1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi bò sữa ở huyện củ chi thành phố hồ chí minh

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thái Thị Bích Trâm PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA Ở HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thái Thị Bích Trâm PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA Ở HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Địa lí học Mã số: 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Phát triển chăn ni bị sữa huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi hồn thành Các số liệu, bảng, biểu…được trình bày luận văn thu thập, tổng hợp xử lí dựa số liệu thống kê phịng ban có liên quan Từ việc nghiên cứu tổng hợp nguồn tài liệu tham khảo, tác giả xin cam đoan nguồn tài liệu trích dẫn đầy đủ, xác trung thực nhằm đảm bảo quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Thái Thị Bích Trâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài, nổ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cơ, phịng ban có liên quan đến đề tài luận văn tốt nghiệp tác giả Lời em xin gửi lời cảm ơn đến cô hướng dẫn – Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình, dành thời gian, cơng sức để giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng sau đại học Khoa Địa lí tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến anh (chị) Phòng Kinh tế Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ em nhiều tài liệu, thơng tin q trình thực đề tài nghiên cứu Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn đến hộ gia đình, chủ trang trại giúp đỡ em thu thập thông tin bổ ích q trình khảo sát để phục vụ đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu, khơng tránh khỏi việc có nhiều thiếu sót hạn chế, mong nhận góp ý chân thành q thầy để đề tài nghiên cứu đầy đủ nội dung, hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày, tháng, Tác giả Thái Thị Bích Trâm năm 2022 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh Danh mục đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA 13 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn ni bị sữa 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Vai trị ngành chăn ni bị sữa 15 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni bị sữa 17 1.1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển chăn ni bị sữa cấp huyện 23 1.1.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ 26 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn ni bị sữa 31 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam 31 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị sữa Đơng Nam Bộ 38 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển chăn ni bị sữa Mộc Châu 41 Tiểu kết chương 45 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA Ở HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bị sữa 48 2.2.1 Yếu tố tự nhiên 48 2.2.2 Yếu tố kĩ tế - xã hội 51 2.2.3 Yếu tố tuyền thống (giống) 58 2.3 Thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 59 2.3.1 Thực trạng chăn ni bị sữa 59 2.3.2 Thực trạng sản xuất tình hình tiêu thụ sữa huyện 66 2.3.3 Đánh giá chung 70 Tiểu kết chương 86 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 88 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 88 3.1.1 Căn vào quy hoạch phát triển nông nghiệp 88 3.1.2 Căn quy hoạch phát triển ngành chăn ni Thành phố Hồ Chí Minh 88 3.1.3 Căn vào kết nghiên cứu 89 3.2 Định hướng phát triển chăn ni bị sữa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 90 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển chăn ni bị sữa huyện Củ Chi 91 3.3.1 Ciải pháp quy hoạch 91 3.3.2 Một số giải pháp kĩ thuật 92 3.3.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 95 3.3.4 Giải pháp chế sách 96 3.3.5 Khuyến nông 96 3.3.6 Giải pháp môi trường 98 Tiểu kết chương 99 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt BTB DHMT Chữ viết đầy đủ Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ CNBS Chăn ni bị sữa CNH Cơng nghiệp hóa CN – TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã PTNT Phát triển nông thôn TCKT Tổ chức kinh tế TD MNPB TGTSX TP HCM Trung du miền núi phía Bắc Tổng giá trị sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tiếng Anh Chữ viết tắt FAO Chữ viết đầy đủ Food and Nghĩa tiếng việt Agriculture Tổ chức Lương thực Nông Organisation nghiệp Liên Hợp Quốc HF Holstein Friz Bò Hà Lan VietGAP Vietnamese Agricultural Practices Good Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Kết chọn mẫu khảo sát số hộ chăn nuôi Bảng 1.1 Số lượng gia súc (trâu, bò) nước ta giai đoạn 19775 – 1985 33 Bảng 1.2 Số lượng bò sữa sản lượng sữa nước ta, giai đoạn 1990 – 2000 34 Bảng 1.3 Số lượng bò sữa sản lượng sữa nước ta, giai đoạn 2001 - 2010 35 Bảng 1.4 Số lượng bò sữa sản lượng sữa nước ta, giai đoạn 2011 - 2020 37 Bảng 1.5 Số lượng bò sữa phân theo vùng kinh tế, giai đoạn năm 2001 - 2020 38 Bảng 1.6 Sản lượng sữa nước ta phân theo vùng kinh tế giai đoạn năm 2010 – 2020 40 Bảng 1.7 Số lượng đàn bò sản lượng sữa Mộc Châu giai đoạn 2010 - 2020 42 Bảng 2.1 Lao động chăn ni bị sữa phân theo độ tuổi huyện Củ Chi, năm 2020 53 Bảng 2.2 Số lượng đàn bò sữa huyện Củ Chi, giai đoạn năm 2010 - 2020 59 Bảng 2.3 Số lượng bị sữa theo quy mơ theo số hộ huyện Củ Chi, năm 2020 60 Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng tổng đàn bò sữa bò vắt sữa, giai đoạn 2015 - 2020 62 Bảng 2.5 Quy mơ chăn ni bị sữa theo hình thức hộ gia đình huyện Củ Chi, giai đoạn 2015 - 2020 63 Bảng 2.6 Quy mô chăn ni bị sữa theo trang trại, huyện Củ Chi năm 2020 64 Bảng 2.7 Sản lượng sữa suất sữa, giai đoạn 2016 - 2020 66 Bảng 2.8 Năng suất sản lượng sữa giống bò huyện, năm 2020 67 Bảng 2.9 Tình hình tiêu thụ sữa giá thu mua hộ điều tra 68 Bảng 2.10 Tổng hợp khoản thu toàn đàn theo quy mô/hộ/năm, năm 2020 70 Bảng 2.11 Tổng hợp chi phí sản xuất theo quy mơ, năm 2020 72 Bảng 2.12 Chi phí thức ăn tồn đàn quy mơ – con/ngày 73 Bảng 2.13 Chi phí thức ăn tồn đàn quy mơ 10 – 19 con/ngày 74 Bảng 2.14 Chi phí thức ăn tồn đàn quy mơ 20 con/ngày 76 Bảng 2.15 Tổng hợp thu chi chăn ni bị sữa theo quy mơ/năm 77 Bảng 2.16 Tình hình sử dụng lao động huyện Củ Chi, giai đoạn năm 2010 - 2020 80 Bảng 2.17 Hiệu sử dụng lao động chăn nuôi bò sữa huyện Củ Chi, năm 2020 81 Bảng 2.18 Hiệu sử dụng vốn chăn ni bị sữa theo quy mô 82 Bảng 2.19 Số lượng bò sữa theo xã huyện Củ Chi, giai đoạn năm 2016 – 2020 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình huyện Củ Chi, giai đoạn 2010 – 2020 48 Biểu đồ 2.2 Trình độ văn hóa lao động chăn ni bị sữa 54 Biểu đồ 2.3 Số hộ sử dụng máy vắt sữa huyện Củ Chi 56 99 Tiểu kết chương Trên sở thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Củ Chi phân tích chương định hướng phát triển nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, định hướng quy hoạch huyện năm 2025, tầm nhìn 2030 từ kết nghiên cứu tác giả đề định hướng giải pháp thiết thực để góp phần thực thành cơng mục tiêu đề Các định hướng giải pháp đề nhằm: Tiếp tục phát triển chăn ni bị sữa theo báo cáo quy hoạch chung Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nâng cao chất lượng đàn bò sữa theo hướng bền vững Thường xuyên xây dựng đặt mục tiêu, thay đổi đàn chăn ni bị hiệu cao Xây dựng hệ thống giám sát, thông tin dịch bệnh Phối hợp đồng quyền địa phương, Sở, ngành, Đồn thể, hợp tác xã Từng bước xây dựng mơ hình sản xuất khép kín, hỗ trợ vay với lãi thấp Đồng thời, từ định hướng đề xuất giải pháp giải pháp quy hoạch, số giải pháp kĩ thuật, khoa học, cơng nghệ, chế sách, khuyến nông, môi trường 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận phát triển chăn ni bị sữa huyện Củ Chi Qua q trình phân tích cho thấy tình hình chăn ni bị sữa huyện Củ Chi có thay đổi theo hướng tích cực Với điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế xã hội huyện chăn ni bị sữa hộ gia đình ngành sản xuất có hiệu kinh tế cao Trước hết, ngành mang lại thu nhập cao cho người chăn ni, cung cấp lượng sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Như chăn ni bị sữa góp phần làm giảm lượng sữa nhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động Mặt khác sử dụng tài nguyên cách hợp lý hơn, góp phần cải thiện nâng cao đời sống người dân, thực công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Những thuận lợi chủ yếu chăn ni bị sữa lực lượng lao động dồi dào, sở hạ tầng ngày nâng cấp, cải thiện, đặc biệt hệ thống giao thông đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH chăn ni bị sữa Thị trường tiêu thụ sữa có nhiều chuyển biến tốt, cơng tác khuyến nơng có nhiều tác động tích cực Qua nghiên cứu cho thấy có ba nhóm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn ni bị sữa: nhân tố tự nhiên, nhân tố xã hội, nhân tố khoa học, kỹ thuật quản lý Kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam cho thấy vai trị đỡ đầu điều tiết vĩ mơ nhà nước đầu tư giống, khoa học kỹ thuật, đa dạng hóa hình thức chăn ni kinh tế nơng hộ kinh tế trang trại gia đình phổ biến, bảo mơi trường sản xuất cao, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân, giải lao động địa phương Bên cạnh mặc thuận lợi người nơng dân chăn ni bị sữa huyện Củ Chi dù có phải đối mặt với khó khăn chung: Do q trình thị hóa, chuyển đổi cấu kinh tế nên ngành chăn ni bị sữa có xu hướng giảm số lượng Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp bán đất, sách quy hoạch đất huyện làm giảm diện tích trồng cỏ 101 Những hạn chế khác như: giá thức ăn biến động, giá thu mua không rõ ràng việc đánh giá chất lượng, lao động nhà thiếu, Bên cạnh việc quản lý quy mô, tăng đàn giảm đàn để hợp lý với kinh tế gia đình cịn mang tính tự phát chưa theo sách huyện, chăn ni bị sữa hộ nơng dân cịn mang tính tự phát Kỹ thuật chăn ni hộ cịn hạn chế đặc biệt khâu chăm sóc sức khỏe cho bị sữa (khâu thú y) có số hộ am hiểu cách chăm sóc bệnh thơng thường cho bị mà chi phí cho cơng tác thú y cịn cao Những hạn chế dẫn đến chất lượng sữa chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Hơn nữa, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách cần quan tâm Rất hộ gia đình xây bể chứa chất thải, số lại thải cống rãnh, mang bón trực tiếp cho đổ xuống sườn đê vừa gây lãng phí vừa ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Kiến nghị 2.1 Đối với người nông dân Người nơng dân cần tích cực sản xuất, tiếp thu công nghệ khoa học kĩ thuật vào chăn nuôi Hộ gia đình nên chọn quy mơ phù hợp với khả diện tích lao động nhà để giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh khơng cần thiết Chọn lựa giống cho phù hợp với khả chăm sóc dinh dưỡng Người nơng dân nên nắm bắt kĩ thông tin giá cả, kiến thức thú y để kịp thời giải vấn đề tồn sức khỏe bò dịch bệnh Một vấn đề quan trọng người nông dân nên mạnh dạn mặc giá với cơng ty mua sữa Cụ thể việc phân tích vi sinh, chất lượng sữa, người nông dân nên đề nghị trạm thu mua đánh giá chỗ, báo rõ số lượng thành phần sữa, từ đưa giá hợp lý Như để tránh tình trạng mát nguồn thu Việc tham gia liên kết với giúp cho người nông dân sản xuất lâu dài, tiếp thu nhiều kinh nghiệm mặc giá bán cao 2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương phải ln theo sát ngành chăn ni bị sữa ngành sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao huyện Huyện cần có 102 động thái tích cực giúp đỡ người nơng dân thơng qua chương trình khuyến nơng, hỗ trợ vốn, phản ứng kịp thời có dịch bệnh bùng phát Hội nơng dân cầu nối người dân, kĩ sư chăn ni quyền địa phương Kết hợp giúp nhà quản lý theo sát tình hình nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni bị sữa nói riêng, từ quản lý, đánh giá hiệu kinh tế phát triển, đồng thời giúp người nông dân dần tiếp cận với khoa học kĩ thuật, công nghệ chăn nuôi đại Địa phương cần xem xét, thắt chặt chương trình khuyến nơng, quảng cáo gây nhầm lẫn khơng đáng có 2.3 Đối với cơng ty thu mua sữa Nâng giá thu mua sữa tối thiểu lên mức giá 10.700 đồng/kg thay dao động từ 10.500 đến 11.600 đồng/kg Điều giúp cho người an tâm sản xuất giá đầu vào có biến động tăng Các trạm thu mua nên đánh giá chất lượng sữa báo giá chỗ rõ ràng để người nông dân không thắc mắc cải thiện chất lượng sữa sản xuất Các cơng tác kiểm tra đánh giá sức khỏe bị nên kèm theo khuyến nông dẫn cần thiết, vừa lợi cho công ty thu mua vừa giúp người nông dân xác định vấn đề tồn để cải thiện 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrea N Loyd, Charles R Long, Andrew W Lewis, mnk., (2011) Effects of physiological age on residual feed intake of growing heifers Open Journal of Animal Sciences Chi cục thống kê huyện Củ Chi (2020) Niên giám thống kê huyện Củ Chi năm 2020 Chi cục thú y thành phố Hồ Chí Minh (2020) Báo cáo kết thực đề án nâng cao chất lượng đàn bò sữa địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016 - 2020 phương hướng thực giai đoạn 2021 - 2025 Coppock and Wilks (1991) Influences of supplemental fat, differing in fatty-acid composition, on performance, plasma fatty-acid content, and reproduction of developing beef heifers The Professional Animal Scientist, Pages 580-586 Cục Chăn nuôi Việt Nam, Thống kê chăn nuôi Việt Nam 1/10/2000, 2010, 2015, 2020 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân NXB Chính trị quốc gia L.Améndola (2019) A pilot study on the foraging behaviour of heifers in intensive silvopastoral and monoculture systems in the tropic Animal, Pages 606 - 616 Lâm Quang Huyên (2003) Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam NXB Trẻ Luật Chăn nuôi (2020) Điều 21 quy định quy mô chăn nuôi nghị định số 13/2020/NĐ-CP Luật Cơng nghệ cao (2008) NXB Chính trị quốc gia Luật Hợp tác xã (2012) NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Mậu Dũng (2011) Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực NXB Lao động Xã hội Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh & Lê Thơng (2005) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ngọc Long (2010) Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin NXB Chính Trị quốc gia Nguyễn Thị Trang Thanh (2015) Một số vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 104 Nguyễn Tôn Tạo (2009) Định hướng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Hà Nội đến năm 2020 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Văn Mai (2015) Lập dự án miễn phí ứng dụng đổi cơng nghệ phát triển bị vàng Ninh Thuận thành hàng hóa theo chuỗi giá trị Nguyễn Xuân Trạch & Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn ni trâu bị NXB Nông nghiệp Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thị Dương Huyền, mnk., (2021) Chăn ni trâu bị NXB Học viện Nông nghiệp Phạm Ngọc Linh & Nguyễn Thị Kim Dung (2008) Giáo Trình Kinh tế phát triển NXB Kinh tế quốc dân Phạm Thị Minh Nguyệt (1998) Thực trạng sản xuất chế biến sữa Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1995 – 1996 Tạp chí kinh tế nơng nghiệp Phạm Vân Đình, Quyền Đình Hà, Vũ Đình Bắc, mnk., (2011) Báo cáo đề tài nghiên cứu sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn đến năm 2020, Viện Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Shearer and Beede (1990) Effects of Heat - Stress on Production in Dairy Cattle Journal of Dairy Science, Pages 2131-2144 Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn TP.HCM, ( 2020) Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Tổng cục thống kê (1980) Niên giám thống kê năm 1980, 1985, Tổng cục thống kê (1990) Niên giám thống kê năm 1990, 1995 Tổng cục thống kê (2000) Niên giám thống kê năm 2000, 2005 Tổng cục thống kê (2010) Niên giám thống kê năm 2010, 2015 Tổng cục thống kê (2020) Niên giám thống kê năm 2020 Trần Đặng Chính (1996) Kết bước đầu thực chương trình cải tạo đàn bị vàng Việt Nam NXB Tạp chí chăn ni Trần Đình Thao (2013) Quản lý rủi ro chăn nuôi lợn lý luận thực tiễn NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội 105 Trần Đức (1995) Trang trại gia đình Việt Nam giới NXB Chính trị Quốc gia Trần Thị Tồn (2014) Đánh giá thực trạng phát triển chăn ni bị sữa huyện Ba Vì, Hà Nội Trần Thị Trang (2014) Luận văn Thạc sĩ, Phát triển chăn nuôi bò thịt huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế UBND huyện Củ Chi (2020) Báo cáo Thống kê đất đai huyện Củ Chi, TP.HCM UBND Huyện Củ Chi (2020) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Củ Chi, TP.HCM Viện chăn nuôi (1999) Dự án đầu tư phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam thời kì 1990 - 2010 NXB Nơng nghiệp Hà Nội Vương Ngọc Long (2003) Tài liệu tập huấn kĩ thuật chăn ni bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NƠNG DÂN CHĂN NI BỊ SỮA I Nông hộ Tên: Nam Nữ Địa chỉ: Dân tộc: Độ tuổi: 10 > 50 2.1 Quy mơ chăn ni bị sữa ơng/bà: Quy mô < 10 trở Quy mô 10 – 19 Quy mơ 20 Số Bị vắt sữa Bò cạn sữa Bò hậu bị Bê 2.3 Số lượng lao động cho hoạt động chăn nuôi ông/bà Quy mô – Quy mô 10 – 19 Lao động thuê Lao động nhà 2.4 Nguồn nước phục vụ cho hoạt động chăn ni bị sữa ông/bà Nước máy Nước giếng Đủ nước 2.5 Phối giống Trực tiếp Thiếu nước Gieo tinh 2.6 Ơng/bà có sử dụng máy vắt sữa khơng? Có Khơng 2.7 Đơn vị thu mua sữa ông/bà? Dutch Lady Vixumilk >20 PL Người vắt thuê Vanimilk 2.7 Các khoản thu từ chăn ni ơng/bà gì? ĐVT Số lượng/ Đơn giá Thành tiền sản lượng Sữa Bê giống Bê đực Bò bị hậu Bò lý 2.8 Địa phương có hỗ trợ cho ơng/bà hay khơng? Nếu có gồm gì? Có Khơng Giống: Khoa học kĩ thuật: Kĩ thuật chăn sóc: Khuyến nông: 2.9 Khác Vay vốn (nếu có): Lãi suất: Thuận lợi: Khó khăn: Nguyện vọng: PL Tăng quy mơ: Có Khơng Vì sao? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ! PL PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÍ PHIẾU KHẢO SÁT HỘ CHĂN NI Phần I: Thơng tin nơng hộ Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Nam 251 64,9 Nữ 136 35,1 Dưới cấp 50 13 Cấp – cấp 244 63 Trên cấp 93 24 < 35 tuổi 97 25 35 – 60 tuổi 271 70 > 60 tuổi 19 - người 101 26,1 - 10 người 281 72,6 1,3 387 100 Số hộ Tỉ lệ (%) Từ – 217 56,1 Từ 10 – 19 127 32,9 Trên 20 43 11,0 Tổng 387 100 1.1 Giới tính 1.2 Trình độ văn hóa 1.3 Độ tuổi tham gia chăn nuôi 1.4 Số lượng lao động/hộ chăn nuôi 10 người trở lên Tổng Phần II: Tình hình chăn ni 2.1 Quy mô khảo sát Quy mô PL 2.2 Số hộ sử dụng máy vắt sữa suất sữa trung bình Số hộ Tỷ lệ (%) Năng suất sữa trung bình (kg/305 ngày) Vắt sữa máy 90 23,3 15,8 Vắt sữa tay 297 76,7 14,7 Tổng 387 100 14,9 2.3 Tình hình tiêu thụ sữa giá thu mua hộ điều tra Đơn vị thu mua Số hộ Tỷ lệ (%) Giá thu mua (đồng) Dutch Lady 116 30 14 500 – 14.600 Vanimilk 71 18,3 13.500 – 14.900 Vixumilk 149 38,4 13.500 – 14.800 Người vắt thuê 51 13,3 9.200 – 9.800 387 100 2.4 Mong muốn nông dân thay đổi quy mô chăn nuôi Số hộ Tỷ lệ (%) Tăng quy mô 45 11,7 Giảm quy mô 136 25,1 Không thay đổi quy mô 206 62,6 Tổng 387 100 PL PHỤ LỤC 3: BẢNG SỐ LIỆU Bảng Số lượng bị sữa số hộ chăn ni bị sữa huyện năm 2020 Phường xã Tổng đàn Số hộ nuôi An Nhơn Tây 3.658 214 An Phú 5.186 343 Bình Mỹ 1.088 89 Hòa Phú 2.145 147 Nhuận Đức 1.283 101 Phạm Văn Cội 285 28 Phú Hịa Đơng 3.218 262 Phú Mỹ Hưng 1.829 102 Phước Hiệp 898 75 Phước Thạnh 2.124 133 Phước Vĩnh An 1.249 96 Tân An Hội 1.432 136 Tân Phú Trung 2.223 145 Tân Thạnh Đông 16.172 977 Tân Thạnh Tây 2.330 149 Tân Thông Hội 623 57 Thái Mỹ 250 14 Thị Trấn Củ Chi 109 16 Trung An 2.665 167 Trung Lập Hạ 511 40 Trung Lập Thượng 1.571 87 TỔNG CỘNG 50.849 3.290 Nguồn: (Chi cục thống kê huyện Củ Chi, 2020) PL PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Hình Máy vắt sữa hộ nông dân sử dụng chủ yếu Nguồn: Tác giả thu thập Hình Bị sữa trang trại Hoàng Yến Nguồn: Tác giả thu thập PL Hình Bị Hà Lan F2 Nguồn: Tác giả thu thập Hình Bị Hà Lan F3 Nguồn: Tác giả thu thập

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w