Dân số và giáo dục ở huyện hóc môn thành phố hồ chí minh

136 0 0
Dân số và giáo dục ở huyện hóc môn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Ngọc DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC Ở HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Ngọc DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC Ở HUYỆN HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài “Dân số giáo dục huyện Hóc Mơn, TP.HCM” đề tài cá nhân nghiên cứu, thu thập, xử lý số liệu thực Các số liệu, bảng biểu hình ảnh thể luận văn trích dẫn từ nguồn cụ thể có trích dẫn rõ ràng Nếu có sai sót tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Thị Kim Ngọc LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy, Cơ khoa Địa lý tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, với tất tình cảm mình, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Xuân Thọ, người tận tình hướng dẫn, bảo có góp ý quý báu cho tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn cô, lãnh đạo cán bộ, nhân viên Phịng, Ban ngành UBND huyện Hóc Mơn, Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp, thành viên lớp cao học Địa lý K29 gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Trong q trình thực luận văn, thời gian cịn hạn hẹp bước đầu nghiên cứu nên khó tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Tác giả Lê Thị Kim Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC 1.1 Cơ sở lý luận dân số giáo dục 1.1.1 Khái niệm dân số số khái niệm liên quan tới dân số 1.1.2 Khái niệm vấn đề liên quan đến giáo dục 15 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến dân số giáo dục 20 1.1.4 Mối quan hệ dân số giáo dục 22 1.2 Thực tiễn dân số giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 26 1.2.1 Thực tiễn dân số Thành phố Hồ Chí Minh 26 1.2.2 Thực tiễn phát triển giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.2.3 Mối quan hệ dân số giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 33 Tiểu kết chương 37 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VỀ DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC HUYỆN HĨC MƠN 39 2.1 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến dân số giáo dục huyện Hóc Môn 39 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 39 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 40 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 41 2.1.4 Các nhân tố khác 49 2.2 Thực trạng phát triển dân số huyện Hóc Mơn 51 2.2.1 Quy mô gia tăng dân số 51 2.2.2 Cơ cấu dân số 52 2.2.3 Gia tăng dân số 57 2.2.4 Phân bố dân cư 61 2.2.5 Đánh giá thực trạng phát triển dân số huyện Hóc Mơn 63 2.3 Thực trạng phát triển giáo dục huyện Hóc Mơn 64 2.3.1 Quy mô 64 2.3.2 Chất lượng giáo dục 69 2.3.3 Tài sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục 71 2.3.4 Đánh giá chung giáo dục huyện Hóc Mơn 72 2.4 Mối quan hệ dân số giáo dục huyện Hóc Mơn 75 2.4.1 Ảnh hưởng dân số đến giáo dục huyện Hóc Mơn 75 2.4.2 Ảnh hưởng giáo dục đến phát triển dân số huyện Hóc Mơn 87 2.4.3 Mối quan hệ cấu dân số theo giới tính bất bình đẳng giới giáo dục 90 Tiểu kết chương 92 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ GIÁO DỤC Ở HUYỆN HĨC MƠN ĐẾN NĂM 2030 94 3.1 Cơ sở định hướng 94 3.1.1 Những thành tựu khó khăn phát triển dân số giáo dục huyện Hóc Mơn 94 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển dân số giáo dục huyện Hóc Mơn 95 3.1.3 Dự báo phát triển dân số giáo dục huyện Hóc Mơn 98 3.2 Định hướng phát triển dân số giáo dục huyện Hóc Mơn đến năm 2030 102 3.2.1 Về dân số 102 3.2.2 Giáo dục 102 3.3 Nhóm giải pháp phát triển dân số phát triển giáo dục huyện Hóc Mơn 104 3.3.1 Những giải pháp phát triển dân số 104 3.3.2 Những giải pháp phát triển giáo dục 105 3.3.3 Những giải pháp gắn kết phát triển dân số phát triển giáo dục 112 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCN – TTCN : Cụm công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT – CSVCKT : Cơ sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất KT – XH : Kinh tế - xã hội KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP : Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định cấu dân số trẻ, dân số già 12 Bảng 1.2 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh nước gia đoạn 2009 – 2019 27 Bảng 1.3 Dân số TP.HCM chia theo quận, huyện giai đoạn 2009 – 2019 29 Bảng 1.4 Diện tích, dân số, mật độ dân số quận, huyện TP.HCM năm 2019 30 Bảng 1.5 Số trường học, lớp học học sinh phổ thông năm học 2009 – 2010, Bảng 1.6 2014– 2015 2018 – 2019 31 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ chia theo thành thị/ nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh, Đơng Nam Bộ nước, 2009 – 2019 32 Bảng 1.7 Số học sinh phổ thông phân theo cấp học Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2019 33 Bảng 1.8 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ làm việc kinh tế qua đào tạo theo theo thành thị, nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 34 Bảng 1.9 Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh sinh thứ ba trở lên theo trình độ học vấn năm 2019 35 Bảng 2.1 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế huyện Hóc Mơn giai đoạn 2009-2019 45 Bảng 2.2 Dân số, diện tích, mật độ dân số theo đơn vị hành cấp xã huyện Hóc Mơn năm 2019 52 Bảng 2.3 Tỷ số giới tính phân theo xã huyện Hóc Mơn (2009-2019) 54 Bảng 2.4 Dân số số người độ tuổi lao động huyện Hóc Môn giai đoạn 2009 – 2019 55 Bảng 2.5 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ, giai đoạn 2009– 2019 57 Bảng 2.6 Tỷ suất sinh thơ qua năm huyện Hóc Mơn so với Thành phố Hồ Chí Minh 57 Bảng 2.7 Tổng tỷ suất sinh qua năm huyện Hóc Mơn so với Thành phố Hồ Chí Minh nước 58 Bảng 2.8 Tổng tỷ suất tử qua năm huyện Hóc Mơn so với Thành phố Hồ Chí Minh nước 58 Bảng 2.9 Tỷ suất gia tăng tự nhiên Hóc Mơn, TP.HCM nước, giai đoạn 2009 – 2019 59 Bảng 2.10 Tình hình gia tăng dân số huyện Hóc Mơn giai đoạn 2009 – 2019 61 Bảng 2.11 Mật độ dân số phân theo đơn vị hành huyện Hóc Mơn năm 2009; 2019 62 Bảng 2.12 Bảng thống kê số trường, lớp, giáo viên học sinh phổ thơng huyện Hóc Mơn giai đoạn 2009 – 2019 65 Bảng 2.13 Thống kê số trường, lớp phân theo cấp học phổ thơng huyện Hóc Mơn giai đoạn 2009– 2019 67 Bảng 2.14 Thống kê số trường, lớp phân theo loại hình trường cấp học phổ thơng huyện Hóc Môn giai đoạn 2009– 2019 68 Bảng 2.15 Thống kê số giáo viên phổ thông huyện Hóc Mơn giai đoạn 2009 – 2019 69 Bảng 2.16 Số học sinh/giáo viên theo cấp học huyện Hóc Mơn 69 Bảng 2.17 Chi ngân sách giáo dục – đào tạo tổng chi ngân sách huyện, giai đoạn 2009 – 2019 71 Bảng 2.18 Quy mô dân số số học sinh phổ thơng huyện Hóc Mơn giai đoạn 2009 -2019 76 Bảng 2.19 Số học sinh phổ thông phân theo đơn vị hành huyện Hóc Mơn (giai đoạn 2009– 2019) 77 Bảng 2.20 Cơ cấu dân số độ tuổi học sinh phổ thông so với tổng số dân 80 Bảng 2.21 Số lượng học sinh cấp phổ thơng huyện Hóc Mơn 80 Bảng 2.22 Số lượng học sinh cấp phổ thơng phân theo đơn vị hành huyện Hóc Mơn năm 2019 81 Bảng 2.23 Mật độ dân số tiêu giáo dục phân theo đơn vị hành huyện Hóc Mơn, năm 2019 82 109 đại hóa trang thiết bị Chấn chỉnh việc bảo quản, bảo trì trang thiết bị để giảm thiểu hư hao, mát - Chính sách xã hội hóa giáo dục Huy động nguồn lực toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triển giáo dục hưởng thụ thành giáo dục Nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, đồn thể, cá nhân vai trị trách nhiệm việc thực nghĩa vụ phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Tổ chức, phối hợp quản lý tốt loại hình giáo dục quy, khơng quy, cơng lập, ngồi cơng lập, nguồn tài để mở rộng hợp lý quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Tăng cường mối quan hệ nhà trường với gia đình xã hội, huy động nguồn lực toàn ngành, toàn xã hội vào việc giáo dục tồn diện Có chế sách khuyến khích quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia xây dựng trường, hỗ trợ kinh phí cho người học, thu hút nguồn nhân lực đào tạo giám sát hoạt động giáo dục Có sách trợ cấp học phí học bổng cho học sinh đối tượng sách, học sinh vùng kinh tế phát triển, học sinh nghèo học sinh xuất sắc không phân biệt học trường cơng lập hay ngồi cơng lập Khuyến khích thành lập sở giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập, chuyển số sở cơng lập sang loại hình ngồi cơng lập Hạn chế mở thêm sở công lập vùng kinh tế phát triển Từng bước chuyển sở bán công sang tư thục dân lập nơi có điều kiện Khuyến khích việc hợp tác, liên kết trường công lập với sở giáo dục có chất lượng cao, có uy tín Củng cố, phát triển nâng cao chất lượng Trung tâm giáo dục thường xuyên – kỹ thuật – hướng nghiệp, Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên người, cho trình độ lứa tuổi, nơi 110 Từng bước chuyển sở giáo dục công lập trường xã, thị trấn có điều kiện sở vật chất thuận lợi sang thực chế tự chủ tài chính, tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động thường xuyên Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội nhân dân đóng góp kinh phí, đất đai để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia - Tranh thủ hỗ trợ quyền, đồn thể Sự phát triển giáo dục ln quan tâm đặc biệt Đảng ủy, Chính quyền cấp huyện Tất địa phương coi phát triển giáo dục quốc sách, giải pháp quan trọng để phát triển KT-XH, thuận lợi lớn ngành giáo dục huyện Thực tế rằng, đâu quyền mạnh, đồn thể mạnh đó, phát triển giáo dục ưu có nhiều thuận lợi Chính vậy, ngành giáo dục huyện cần phải tranh thủ đầu tư hỗ trợ mạnh mẽ cấp quyền đồn thể Để làm điều đó, biện pháp quan trọng gắn kế hoạch phát triển ngành với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa, xã hội địa phương Lãnh đạo Phịng giáo dục, trường cần thường xuyên báo cáo tình hình với Đảng ủy, quyền địa phương xin ý kiến đóng góp cho chủ trương sách phát triển Những hoạt động quan trọng thi cử, hội hè,… cần thiết có hỗ trợ quyền đồn thể Đối với đồn thể, ngành giáo dục tranh thủ hỗ trợ hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, hội khuyến học,…trong triển khai phong trào, hoạt động giáo dục cần phối hợp: nhà trường – gia đình – xã hội - Giải pháp đảm bảo ngân sách cho phát triển giáo dục Để thực mục tiêu phát triển giáo dục huyện Hóc Mơn cần phải tăng thêm ngân sách đầu tư (nếu điều kiện kinh tế cho phép) Trong điều kiện ngành giáo dục cần phải đầu tư mạnh để tăng tốc, huyện cần dành tỷ lệ chi ngân sách lớn (khoảng 25%) cho giáo dục năm tới Sử dụng nguồn vốn cho giáo dục đào tạo cách hợp lí, tiết kiệm hiệu Thực đầu tư có trọng điểm, tránh bình quân dàn trải, đầu tư đến đâu đảm 111 bảo đạt chuẩn đến đó, đầu tư cho phát triển trường chuyên, trường khiếu, trường chất lượng cao để thu hút nhân tài cho huyện Bên cạnh đó, huyện cần tranh thủ nguồn tài trợ từ bên ngồi: Hóc Môn phải xây dựng chiến lược quảng bá hữu hiệu nhu cầu cần tài trợ (cho cộng đồng nghèo, cộng đồng vùng sâu, đối tượng cần quan tâm phát triển tài năng,…) Bên cạnh đó, huyện quảng bá việc tạo điều kiện hội hợp tác, đổi lấy viện trợ phát triển giáo dục Phương thức kêu gọi tài trợ thơng qua cầu quan hệ song phương, đa phương, chương trình thơng tin đại chúng, tổ chức Việt kiều,… Đối tượng sách quốc gia có cộng đồng cơng dân đơng đảo Hóc Mơn Thu hút đầu tư nước ngồi phát triển loại hình trường dân lập: Việc thu hút đầu tư nước ngồi cho giáo dục cịn khiêm tốn Rõ ràng, lĩnh vực chưa thu hút quan tâm Hiện nay, Hóc Môn xuất nhu cầu ngày lớn việc hình thành trường dân lập Việc xây dựng trường dân lập đáp ứng nhu cầu học tập cộng đồng người nước ngồi, mà cịn đáp ứng nhu cầu nâng chất lượng giáo dục huyện, tạo yếu tố kích thích nâng cao chất lượng ngành theo yêu cầu hội nhập Tuy nhiên, để khuyến khích hình thức đầu tư cần có sách đặc biệt Điều đáng quan tâm sách ưu đãi đất, sách ưu đãi thuế, giải nhanh chóng thủ tục đầu tư, quán sách để tạo an tâm cho nhà đầu tư - Tiếp tục thực sách thu hút nhân tài Trong thời gian qua, huyện thực tốt sách thu hút, đãi ngộ nhân tài, thu hút đông đảo lao động có trình độ từ quận, huyện Thành phố tỉnh thành lân cận đến làm việc cư ngụ lâu dài Trong thời gian tới, sách thu hút nhân tài nhập cư vào huyện cần tiếp tục triển khai sách đãi ngộ để thu hút sinh viên đại học tốt nghiệp phục vụ địa phương Sinh viên hưởng ưu đãi đặc biệt tăng mức trợ cấp lương, đồng thời tính lương linh hoạt theo số lạm phát để đảm bảo thu nhập thực tế Gắn việc hỗ trợ sinh viên với triển khai chương trình đào tạo theo nhu cầu huyện, để có điều kiện bố trí cơng tác phù hợp 112 Có sách thu hút giáo viên đạt chuẩn chuẩn cơng tác huyện sách đãi ngộ tiền lương (thưởng tết), hội thăng tiến hội học Những đãi ngộ phải mức đãi ngộ địa phương lân cận Không để xảy tình trạng mời khơng trọng dụng Đối với khu vực, lĩnh vực cần thu hút (vùng xa, ngành kinh tế trọng điểm) áp dụng sách tương tự Chính sách cần song song thực với dự án nhà công vụ để giải nơi cho cán giáo viên 3.3.3 Những giải pháp gắn kết phát triển dân số phát triển giáo dục - Khi trình độ học vấn nói chung phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nâng cao mong muốn sinh việc nâng cao vai trị giáo dục giải pháp tự nhiên lâu dài - Lồng ghép phát triển dân số vào kế hoạch phát triển giáo dục nói riêng kế hoạch phát triển KT - XH chung huyện Hóc Mơn giúp cho mục tiêu giáo dục gắn với nhu cầu dân cư từ định hướng tốt cho hoạt động giáo dục phát triển KT - XH chung huyện mà khơng làm lãng phí cải vật chất Sự lồng ghép giúp cho nhà hoạch định sách có nhìn tổng quan - Công tác giáo dục sức khỏe sinh sản học đường triển khai chủ yếu thông qua hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khóa truyền thơng, lồng ghép mơn học khóa Sinh học Địa lý, Giáo dục công dân Phối hợp với ngành chức năng, tổ chức xã hội thực chăm sóc sức khỏe sinh sản học sinh - Để làm việc lồng ghép cần xây dựng tiêu chí Dân số – Phát triển – Giáo dục Trong hệ thống sử dụng nhiều tiêu chí thu thập xử lý qua điều tra chọn mẫu chuyên ngành hay thu thập công bố thường niên Các tiêu chí dân số cần đảm bảo yêu cầu phải thích hợp với kế hoạch giáo dục, bao trùm tượng thể rõ mối quan hệ rõ ràng dân số giáo dục, cụ thể sau: + Tiêu chí đầu vào tổng số dân, nam, nữ, số trẻ em độ tuổi đến trường, mức sinh, giới tính sinh, mức tử vong trẻ em tuổi tuổi chia 113 theo trình độ học vấn, tuổi kết trung bình lần đầu nam, nữ chia theo trình độ học vấn… + Tiêu chí đầu nhu cầu xây dựng trường lớp, giáo viên; nhu cầu ngành, lĩnh vực đào tạo, nhu cầu xã hội hố giáo dục, mức học phí, liên kết đào tạo ngồi nước + Tiêu chí hiệu số học sinh tốt nghiệp THPT, tốt nghiệp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp – Cao đẳng – Đại học có việc làm sau đào tạo, khả tiếp cận dịch vụ giáo dục nhóm dân cư có thu nhập khác nhau, tỷ lệ bỏ học nguyên nhân kinh tế, thu nhập mức sống người dân, chất lượng nguồn lao động, trình độ chuyên môn cán quản lý, nguồn lực người trình CNH – HĐH - Việc xây dựng dự báo phát triển giáo dục phải gắn với dự báo phát triển dân số theo độ tuổi, huyện cần đẩy mạnh công tác gắn kết quan dự báo dân số phận đề chiến lược phát triển dân số, khuyến khích sử dụng nghiên cứu để làm sở cho chiến lược phát triển giáo dục Biện pháp hướng đến phát triển dân số bền vững phát triển theo chiều sâu cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng thay phải chạy theo số lượng Việc đầu tư cho giáo dục cần có trọng tâm, tăng cường cơng tác đào tạo chun môn nghiệp vụ, hướng nghiệp, dạy nghề cho lao động, phát triển giáo dục tương lai 114 Tiểu kết chương - Dân số giáo dục ln có tác động qua lại lẫn Trong phát triển dân số ln nội dung quan trọng chiến lược phát triển KT - XH huyện Hóc Mơn Hiện nay, cơng tác dân số trọng lồng ghép hoạt động giáo dục đặc biệt giáo dục phổ thông (THCS – THPT) môn như: Địa lý, Sinh học, Giáo dục công dân…nhằm thực mục tiêu phát triển dân số hợp lý - Động lực thúc đẩy trình CNH – HĐH huyện Hóc Mơn phát triển giáo dục Quy mơ dân số huyện tăng chủ yếu gia tăng học có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quy mô chất lượng giáo dục - Dựa quan điểm, mục tiêu phát triển dân số phát triển giáo dục kết hợp với dự báo dân số giáo dục sở để tác giả đề xuất giải pháp phát triển dân số phát triển giáo dục hướng tới phát triển bền vững, góp phần giúp huyện Hóc Mơn sớm đạt mục tiêu, định hướng đề 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở phân tích phát triển dân số phát triển giáo dục mối quan hệ chúng, đưa số kết luận sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển dân số, phát triển giáo dục, mối quan hệ chúng có ý nghĩa quan trọng để vận dụng vào phân tích đặc điểm mối quan hệ dân số phát triển giáo dục huyện Hóc Mơn Khi phân tích mối quan hệ cho thấy dân số tiền đề quan trọng phát triển giáo dục, dân số vừa yếu tố đầu vào vừa sản phẩm giáo dục có tác động lớn đến q trình xây dựng phát triển giáo dục số lượng chất lượng, phát triển dân số hợp lý trở thành điều kiện thuận lợi cho phát triển giáo dục ngược lại kìm hãm phát triển giáo dục tỉnh phương diện - Hóc Mơn huyện có nhiều lợi khơng vị trí Địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà cịn có hệ thống sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật tương đối đồng bộ, có đường lối phát triển KT - XH đắn, phù hợp với đường lối phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nói chung nước nói riêng - Mặc dù gia tăng tự nhiên huyện giảm cịn cao mức trung bình Thành phố mức gia tăng học lại đứng hàng đầu nước; Làm cho quy mô dân số tăng lên qua năm, huyện Hóc Mơn có cấu dân số vàng, dân cư tập trung chủ yếu xã, thị trấn Hóc Mơn, Trung Chánh, Bà Điểm có xu hướng di chuyển sang xã hình thành cụm, khu công nghiệp - Một hệ tăng trưởng dân số sức ép đến KTXH đặc biệt giáo dục Giáo dục huyện ngày trọng phát triển đại tốc độ gia tăng dân số lớn dân nhập cư có sức ép khơng nhỏ đến quy mô trường lớp, giáo viên sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, đặc biệt địa phương có cơng nghiệp phát triển mạnh sức ép đến ngành giáo dục lớn 116 - Trong năm qua, huyện thực tốt công tác Dân số – KHHGĐ, tốc độ tăng dân số tự nhiên chậm lại gia tăng học lớn làm cho quy mô dân số gia tăng năm - Mối quan hệ phát triển dân số giáo dục huyện có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết với Quy mô tốc độ tăng dân số huyện có ảnh hưởng lớn đến số lượng chất lượng hệ thống giáo dục Mật độ dân số phân bố không đều, chủ yếu tập trung đông địa phương phát triển công nghiệp, số trường lớp, số giáo viên sở vật chất phục vụ dạy học chưa đáp ứng đủ Bên cạnh đó, giáo dục có tác động khơng nhỏ đến phát triển dân số huyện Đó q trình nhân, thơng qua tuổi kết trung bình lần đầu, mức sinh mức tử trẻ em Ngoài ra, giáo dục ảnh hưởng đến dân số thơng qua giáo dục giới tính - Dựa vào mục đích u cầu đề nội dung luận văn nghiên cứu lí luận phát triển kinh tế góc độ Địa lý học; phân tích mối quan hệ dân số giáo dục huyện Hóc Mơn giai đoạn 2009 – 2019 Phát triển dân số giáo đục huyện Hóc Mơn nhiệm vụ quan trọng, nhằm đánh giá tiềm thực trạng dân số giáo dục mối quan hệ qua lại chúng Từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển dân số giáo dục huyện đến năm 2030 Mỗi giải pháp có vai trị định có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy dân số giáo dục phát triển theo hướng nâng cao chất lượng bền vững tương lai Kiến nghị Dân số giáo dục có mối liên hệ tương quan chặt chẽ Để phát triển dân số giáo dục bền vững tác giả có số kiến nghị sau: - Huyện Hóc Mơn cần thực điều chỉnh sách Dân số – KHHGĐ linh hoạt tiến tới ổn định dân số; trì mức sinh thấp hợp lý, thực quy mơ gia đình (dù gái hay trai hai đủ) khỏe mạnh, hạnh phúc giàu có, tiến tới ổn định quy mơ dân số; Có sách dân số phù hợp, nâng cao trình độ dân trí chất lượng sống dân cư việc phát triển giáo dục Tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH 117 - Phát triển dân số nhằm đạt quy mô dân số phù hợp với quy mô giáo dục phát triển KT - XH, cho tỷ lệ gia tăng dân số học hợp lí, cân đối, thu hút nguồn nhập cư có chất lượng, nâng cao chất lượng dân số thông qua phát triển giáo dục - Sở Giáo dục Đào tạo: cần nâng cao hiệu lẫn hiệu đầu tư cho giáo dục, trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao giáo dục sức khỏe sinh sản học đường, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trang bị sở vật chất kịp thời với gia tăng dân số Đồng thời, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, có giải pháp để giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, lưu ban bỏ học cấp cấp THCS THPT, tăng cường công tác hướng nghiệp, giáo dục sức khỏe sinh sản học đường - Sở Kế hoạch đầu tư: Phát triển quy mô cấu hệ thống giáo dục cách hợp lý sở gia tăng dân số phân bố địa lý dân cư Huyện cần nhiều nghiên cứu dự báo dân số gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển giáo dục để làm sở vững cho việc hoạch định chiến lược phát triển giáo dục 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu”, Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng cục thống kê Bộ môn Kinh tế phát triển (1999) Giáo trình kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Bộ Y tế (2011) Dân số yếu tố định phát triển bền vững đất nước Hà Nội Cục thống kê tỉnh TP.HCM (2009) Niên giám thống kê năm 2009 Thành phố Hồ Chí Minh Cục thống kê tỉnh TP.HCM(2019) Niên giám thống kê năm 2019 Thành phố Hồ Chí Minh Cục thống kê Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình - Các kết chủ yếu thời điểm 1/4/2009, 1/4/2019 Thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Thống kê huyện Hóc Mơn (2009) Niên giám thống kê 2009 Hóc Mơn Chi cục Thống kê huyện Hóc Mơn (2019) Niên giám thống kê 2019 Hóc Môn Đinh Thị Thùy Dung (2014) Nghiên cứu mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Văn Ân (2005) Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam Hà Nội: Nxb Thống kê Hồ Thị Kim Thủy (2015) Mối quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục quận Bình Tân (Thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lý học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Ngân hàng Thế giới (2005) Khơng tăng trưởng kinh tế Nxb văn hóa thông tin Hà Nội Nguyễn Kim Hồng (1995) “Phát triển dân số phát triển giáo dục thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài cấp bộ, Mã số 304609597 119 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2005) Địa lý kinh tế - xã hội đại cương Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2006) Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Bạch Tuyết (2010) Biến động dân số TP Hồ Chí Minh thời kì 19972007: Ngun nhân giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Xuân Thọ (2008) Địa lý đô thị Nxb Giáo dục Tổng cục Thống kê (2004) Một số thuật ngữ thông dụng Hà Nội: Nxb Thống kê Tổng cục thống kê (2009, 2019) Niên giám thống kê năm 2008, 2018 Hà Nội Tống Văn Đường (2001) Giáo trình dân số phát triển Nxb Hà Nội Thủ tướng phủ (2006) Quyết định số 1570/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 2631/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 2076/ QĐ-TTg việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng Vùng TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội Trương Văn Tuấn (2017) Quan hệ phát triển dân số phát triển giáo dục phổ thơng quận Bình Tân (TPHCM) Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn (2015) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hóc Mơn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hóc Mơn Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn (2008) Quy hoạch phát triển ngành giáo dục – đào tạo huyện Hóc Mơn đến năm 2020 Hóc Mơn www.gso.gov.vn (Tổng Cục Thống kê) www.hochiminhcity.gov.vn (Trang Web TP Hồ Chí Minh) www.medinet.hochiminhcity.gov.vn (Sở Y tế TP Hồ Chí Minh) www.molisa.gov.vn (Bộ Lao động Thương binh Xã hội) PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Diện tích, dân số đơn vị hành huyện Hóc Mơn năm 2019 STT Đơn vị hành Tổng số Dân số (người) 542.243 Diện tích (km2) 109,17 Bà Điểm 85.839 7,02 Đơng Thạnh 71.243 12,78 Nhị Bình 14.627 8,44 Thị Trấn Hóc Mơn 18.145 1,74 Tân Xn 28.964 2,75 Trung Chánh 35.463 1,77 Tân Hiệp 34.031 11,95 Tân Thới Nhì 30.186 17,24 Thới Tam Thơn 81.094 8,94 10 Xuân Thới Sơn 35.586 14,98 11 Xuân Thới Đông 34.344 2,99 12 Xuân Thới Thượng 72.721 18,57 PL2 Phụ lục Mật độ dân số, số trường, số lớp học số giáo viên huyện Hóc Mơn năm 2019 ĐVHC Mật độ DS (người/km2) Số trường (trường/vạn dân) Số lớp (lớp) Số GV (GV/vạn dân) Số HS phổ thơng (HS/vạn dân) Tồn huyện 4.512 0,88 1.795 51,2 1.543 Bà Điểm 12.227 0,5 210 40,3 1.298 Đông Thạnh 5.574 0,84 257 56,0 1.578 Nhị Bình 1.733 1,36 96 65,6 1.768 Thị Trấn Hóc Mơn 10.428 1,6 80 82,1 2.243 Tân Xuân 10.532 1,0 79 46,6 1.732 Trung Chánh 20.035 1,12 129 63,7 1.741 Tân Hiệp 2.847 1,46 182 63,5 1.364 Tân Thới Nhì 1.750 0,99 84 46,7 1.171 Thới Tam Thôn 9.070 0,73 236 46,8 1.535 Xuân Thới Sơn 2.375 1,12 142 71,0 2.044 Xuân Thới Đông 11.486 0,87 101 47,1 1.783 Xuân Thới Thượng 3.916 0,68 199 37,3 1.292 PL3 Phục lục Mức chi tiêu trung bình cho giáo dục Năm Tổng chi ngân sách (triệu đồng) Chi Giáo dục – đào tạo (tỷ đồng) 2019 559.084 1.272.400 Triệu đồng 64.294 235.394 % 18,5 Chi tiêu giáo dục/ học sinh phổ thơng/năm (nghìn đồng) 2009 11,5 1.501 2.980 PL4 Phụ lục Số học sinh phổ thơng phân theo đơn vị hành huyện Hóc Môn Năm 2019 ĐVHC Dân số Tiểu học THCS THPT 542.243 46.618 27.078 9.983 Bà Điểm 85839 6974 2618 1.558 Đơng Thạnh 71243 6350 3506 1.389 Nhị Bình 14627 1379 1208 - Thị Trấn Hóc Mơn 18145 2163 1908 - Tân Xuân 28964 3039 1979 - Trung Chánh 35463 2153 2436 1.586 Tân Hiệp 34031 2406 1661 576 Tân Thới Nhì 30186 1862 1674 - Thới Tam Thơn 81094 8836 1967 1.652 Xuân Thới Đông 34344 3883 2241 - Xuân Thới Sơn 35586 3249 2352 1.673 Xuân Thới Thượng 72721 4315 3537 1.549 (người) Toàn huyện

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan