1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội ở việt nam

158 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tín Dụng Chính Sách Bền Vững Qua Hệ Thống Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Duy Linh
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Lê Anh Tuấn
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 415,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH NGUYỄN DUY LINH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH BỀN VỮNG QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trọng Cơ TS Lê Anh Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện họp ………………………………….Vào hồi ngày tháng 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: năm LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập nghiên cứu sinh; số liệu, kết nêu Luận án trung thực rõ ràng Nghiên cứu sinh Nguyễn Duy Linh MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH BỀN VỮNG 14 1.1 Tín dụng sách bền vững 14 1.1.1 Khái niệm tín dụng sách bền vững 14 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách bền vững 18 1.1.3 Vai trị tín dụng sách bền vững .22 1.2 Phát triển tín dụng sách bền vững 27 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng sách bền vững 27 1.2.2 Nội dung phát triển tín dụng sách bền vững 28 1.2.3 Các tiêu chí phát triển tín dụng sách bền vững 36 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng sách bền vững .43 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển tín dụng sách bền vững học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 46 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển tín dụng sách bền vững 46 1.3.2 Bài học kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam .57 Kết luận Chương 62 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH BỀN VỮNG QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 63 2.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 63 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội 63 2.1.2 Địa vị pháp lý, chức nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội 65 2.1.3 Đặc điểm Ngân hàng Chính sách xã hội 68 2.1.4 Kết hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia .70 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng sách bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội 73 2.2.1 Về phát triển mơ hình hoạt động .73 2.2.2 Về phát triển hệ thống triển khai .75 2.2.3 Về phát triển chương trình tín dụng 78 2.2.4 Về phát triển nguồn nhân lực 80 2.2.5 Về phát triển nguồn tài lực 83 2.2.6 Về phát triển phương thức quản lý tín dụng 85 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng sách bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội 89 2.3.1 Về nhân tố khách quan 89 2.3.2 Về nhân tố chủ quan 92 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng sách bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội 93 2.4.1 Kết đạt .93 2.4.2 Tồn tại, hạn chế .97 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 103 Kết luận Chương 106 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH BỀN VỮNG QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 107 3.1 Bối cảnh, quan điểm, định hướng phát triển tín dụng sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 107 3.1.1 Bối cảnh chung 107 3.1.2 Quan điểm, định hướng 110 3.2 Giải pháp phát triển tín dụng sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 114 3.2.1 Hồn thiện mơ hình hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội để thực tín dụng sách bền vững 114 3.2.2 Nâng cao lực hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai thực tín dụng sách bền vững 117 3.2.3 Xây dựng nhóm chương trình tín dụng sách bền vững Ngân hàng Chính sách xã hội 119 3.2.4 Phát triển, kiện tồn nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách xã hội để thực tín dụng sách bền vững 124 3.2.5 Phát triển nguồn tài lực cho Ngân hàng Chính sách xã hội để thực tín dụng sách bền vững .126 3.2.6 Hồn thiện phương thức quản lý tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 129 3.3 Kiến nghị với cấp có thẩm quyền 132 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Chính trị, Ban Bí thư 132 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ .134 3.3.3 Kiến nghị với bộ, ngành 140 3.3.4 Kiến nghị với tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác Ngân hàng Chính sách xã hội 141 3.4 Lộ trình phát triển tín dụng sách bền vững qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 141 3.4.1 Giai đoạn (năm 2023-2025) – Đặt móng .141 3.4.2 Giai đoạn (năm 2026-2028) – Nâng cao quy mô lực 142 3.4.3 Giai đoạn (năm 2029 trở đi) – Đẩy mạnh hoàn thiện 143 Kết luận Chương 144 KẾT LUẬN 145 Danh mục Tài liệu tham khảo DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt BTC BKHĐT BLĐTBXH BNNPTNT CT-XH HĐND HĐQT HSSV KT-XH NHCSXH NHNN NSNN PTBV TDCS TDCSBV TK&VV UBND VPCP Cụm từ đầy đủ Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Chính trị - xã hội Hội đồng nhân dân Hội đồng quản trị Học sinh sinh viên Kinh tế - xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân sách nhà nước Phát triển bền vững Tín dụng sách Tín dụng sách bền vững Tiết kiệm vay vốn Ủy ban nhân dân Văn phòng Chính phủ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dư nợ chương trình tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 - 2022 .74 Bảng 2.2: Nguồn nhân lực Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 2022 76 Bảng 2.3: Nguồn tài lực Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 - 2022 78 Bảng 2.4: Nợ xấu Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 - 2022 84 Bảng 3.1: Danh mục chương trình tín dụng sau cấu lại theo 03 nhóm bền vững 116 s DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1 Xu hướng giới phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững, với quy định phát triển từ năm 1950 kỷ trước, ví dụ bật phương pháp tiếp cận hệ sinh thái, tham chiếu đến lý thuyết đại có liên quan gây tranh cãi phát triển văn minh nhân loại Phát triển bền vững trở thành thách thức nước phát triển, cho thấy cần thiết phải hình thành hệ thống kinh tế mới, đặc điểm bật hệ thống phải xem xét đến yếu tố mơi trường cạn kiệt tiềm tài nguyên hành tinh ô nhiễm môi trường Lần đầu tiên, ý tưởng thay đổi tiêu cực môi trường quy mơ tồn cầu tác động hoạt động người, việc tách biệt phát triển kinh tế xã hội với chất lượng môi trường công nhận cách khoa học Lý thuyết gây phản ứng lớn công chúng, điều khoản thảo luận cấp quốc tế, phát triển bền vững quốc gia khu vực trở thành khía cạnh quan trọng hợp tác quốc tế Trong số xu hướng phát triển nay, phủ nhận thực tế PTBV ngày mang tính tồn cầu ngày có nhiều quốc gia tham gia vào trình Các định theo hướng giới trở thành bắt buộc tất quốc gia Tuy nhiên, vai trò số quốc gia khác Đương nhiên, theo quan điểm này, quốc gia phát triển đầu xu hướng tác động mơi trường họ đáng kể đồng thời họ có nhiều hội để thực biện pháp để thực hóa việc PTBV Tuy nhiên, quốc gia phát triển cần nhanh chóng nắm bắt xu hướng thay đổi định hướng phát triển kinh tế theo hướng bền vững cho tương lai 1.2 Thực tiễn Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề PTBV khái quát hóa thành chủ trương, mục tiêu lớn Văn kiện “Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2021-2030” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam: “Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ben-Eli, M. (2015). Sustainability: Definition and five core principles - a new framework. The sustainability laboratory, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainability: Definition and five core principles - a newframework
Tác giả: Ben-Eli, M
Năm: 2015
6. Đào Tấn Nguyên (2004). Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xoá đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xoá đói giảmnghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Tác giả: Đào Tấn Nguyên
Năm: 2004
8. Dernbach, J. C. (2003). Achieving sustainable development: The Centrality and multiple facets of integrated decision making. Indiana Journal of Global Legal Studies, 10, 247–285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Achieving sustainable development: The Centralityand multiple facets of integrated decision making
Tác giả: Dernbach, J. C
Năm: 2003
9. De La Torre, A (2002). Reforming development banks: A framework. Paper presented at the World Bank workshop on Public Sector Banks and Privatisation, Washington, DC, 10 December Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reforming development banks: A framework
Tác giả: De La Torre, A
Năm: 2002
10. De Aghion, BA & Morduch, J. (2005). The Economics of Microfinance. MIT Press, Cambridge, 352 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Economics of Microfinance
Tác giả: De Aghion, BA & Morduch, J
Năm: 2005
11. Diamond, W & Raghavan, WS (Eds) (1982). Aspects of development bank management. Baltimore: Johns Hopkins University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspects of developmentbank management
Tác giả: Diamond, W & Raghavan, WS (Eds)
Năm: 1982
12. Diesendorf, M. (2000). Sustainability and sustainable development. In D.Dunphy, J. Benveniste, A. Griffiths, & P. Sutton (Eds.), Sustainability: The corporate challenge of the 21st century (pp. 2, 19–37). Sydney: Allen & Unwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainability and sustainable development
Tác giả: Diesendorf, M
Năm: 2000
13. Dương Quyết Thắng (2016). Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội (Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tín dụng chính sách tại Ngân hàngChính sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội
Tác giả: Dương Quyết Thắng
Năm: 2016
14. Gray, R. (2010). Is accounting for sustainability actually accounting for sustainability… and how would we know? An exploration of narratives of organisations and the planet. Accounting, Organizations and Society, 35(1), 47–62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is accounting for sustainability actually accounting forsustainability… and how would we know? An exploration of narratives oforganisations and the planet
Tác giả: Gray, R
Năm: 2010
15. Hà Thị Hạnh (2004). Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạtđộng của Ngân hàng Chính sách xã hội
Tác giả: Hà Thị Hạnh
Năm: 2004
16. Lê Hồng Phong (2007). Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng chínhsách xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Phong
Năm: 2007
21. Nguyễn Văn Đức (2016). Cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Thực trạng và giải pháp (Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho vay học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chínhsách xã hội Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Đức
Năm: 2016
22. Nguyen Duy Linh (2022). Theoretical foundations of sustainable policy credit development in the context of Viet Nam. Proceedings The Fifth International Conference On Sustainable Economic Development And Business Management In The Context Of Globalization (SEDBM-5), 378-390. Academy of Finance of Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theoretical foundations of sustainable policycredit development in the context of Viet Nam
Tác giả: Nguyen Duy Linh
Năm: 2022
23. Nguyen Duy Linh (2022). The situation of sustainable policy credit development at Viet Nam Bank for Social Policies. Proceedings of The 4th International Conference on Finance and Accounting for The Promotion of Sustainable Development in Private Sector (FASPS-4), 933-947. Academy of Finance of Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: The situation of sustainable policy creditdevelopment at Viet Nam Bank for Social Policies
Tác giả: Nguyen Duy Linh
Năm: 2022
24. Phạm Thị Thanh Bình (2016). Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định hướng phát triển. Tạp chí Tài chính Online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chíđánh giá và định hướng phát triển
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2016
31. Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giaiđoạn 2016 - 2020
35. Trần Hữu Ý (2010). Xây dựng chiến lược PTBV của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (Luận án tiến sĩ, Học viên Ngân hàng, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược PTBV của ngân hàng chính sáchxã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Hữu Ý
Năm: 2010
36. Trần Lan Phương (2016). Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tín dụng chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội (Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tín dụngchính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội
Tác giả: Trần Lan Phương
Năm: 2016
1. Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2011-2020.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
2. Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện tín dụng chính sách xã hội của Ngân hàng Chính sách xã hội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Mối quan hệ giữa môi trường, kinh tế và xã hội - Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội ở việt nam
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa môi trường, kinh tế và xã hội (Trang 25)
Hình  2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức hoạt động của hệ thống  Ngân hàng Chính sách xã hội - Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội ở việt nam
nh 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức hoạt động của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (Trang 83)
Bảng  2.2: Nguồn nhân lực tại  Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 - 2022 - Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội ở việt nam
ng 2.2: Nguồn nhân lực tại Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 - 2022 (Trang 89)
Bảng 2.3: Nguồn tài lực tại Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 - -2022 - Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội ở việt nam
Bảng 2.3 Nguồn tài lực tại Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2018 - -2022 (Trang 92)
Bảng   2.2   cho   thấy   tại   thời   điểm   cuối   năm   2022,   tổng   nguồn   vốn   của NHCSXH lên tới 297.738 tỷ đồng - Phát triển tín dụng chính sách bền vững qua hệ thống ngân hàng chính sách xã hội ở việt nam
ng 2.2 cho thấy tại thời điểm cuối năm 2022, tổng nguồn vốn của NHCSXH lên tới 297.738 tỷ đồng (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w