1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình pháp luật việt nam đại cương

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 544,15 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ # " PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: ThS PHẠM THỊ THU THANH TP HỒ CHÍ MINH - 2002 LỜI MỞ ĐẦU Môn Pháp luật Việt Nam đại cương học phần cấu chương trình đào tạo số trường Đại học Cao đẳng, đặc biệt trường Đại học Cao đẳng sư phạm có đào tạo giáo viên giảng dạy Môn giáo dục công dân cho trường Trung học sở Trung học phổ thông Môn Pháp luật Việt Nam đại cương chủ yếu trang bị cho sinh viên kiến thức nhất, cốt lõi thiết thực ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam, giúp sinh viên tiếp cận cách có hệ thống nội dung ngành luật điều chỉnh bảo vệ quan hệ xã hội thuộc lónh vực đời sống thực tiễn nước ta Mỗi ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam giới thiệu từ phạm vi điều chỉnh, đối tượng phương pháp điều chỉnh đến chế định có vị trí trung tâm, chủ yếu ngành Trên sở kiến thức tảng sinh viên vừa có kiến thức khái quát toàn nội dung ngành luật hệ thống Pháp luật Việt Nam vừa tìm hiểu nội dung cụ thể quan hệ pháp luật qua qui phạm pháp luật chế định luật ngành luật có nhu cầu cần tìm hiểu sâu Với mục đích tạo điều kiện học tập nghiên cứu pháp luật cho sinh viên, trước hết sinh viên khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn tài liệu giảng dạy xin trân trọng giới thiệu đến bạn sinh viên đồng thời mong góp ý đồng nghiệp để nội dung tài liệu giảng dạy ngày hoàn chỉnh Xin trân trọng cám ơn q đồng nghiệp – Thạc só VÕ THỊ KIM OANH, Thạc só NGUYỄN THỊ YÊN, Thạc só NGUYỄN THỊ NHÀN, Thạc só NGUYỄN THỊ THANH LÊ, Thạc só CHẾ MỸ PHƯƠNG ĐÀI, Thạc só BÙI THỊ KIM NGÂN giảng viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ hoàn thành tài liệu giảng dạy học tập Tác giả Chương I LUẬT NHÀ NƯỚC – LUẬT HIẾN PHÁP HIẾN PHÁP 1992 I- KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚC – LUẬT HIẾN PHÁP • Luật Nhà Nước khoa học pháp lý dùng vơi tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời dùng đạo luật – đạo luật gốc Hiến pháp Vì gọi Luật Nhà Nước luật Hiến pháp Gọi Luật Nhà Nước luật Hiến pháp nội dung Luật Nhà Nước bắt nguồn từ Hiến pháp, Hiến pháp văn có vị trí cao ngành Luật Nhà Nước nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Ngoài Hiến pháp ngành Luật Nhà Nước có văn khác : Luật Tổ chức Quốc Hội, Luật Tổ chức Chính Phủ, Luật Bầu cử Đại biểu Quốc Hội, Luật Tổ chức Hội Đồng Nhân Dân Ủy Ban Nhân Dân, … Các văn có hiệu lực pháp lý thấp Hiến pháp Luật Nhà Nước ngành luật chủ đạo hệ thống Pháp luật Việt Nam Luật Nhà nước nguồn trực tiếp ngành luật khác Các ngành luật khác xây dựng sở nội dung Luật Nhà nước không trái với Luật nhà nước Với tư cách ngành luật chủ đạo, ngành luật bản, Luật Nhà nước Luật Hiến pháp qui định trật tự thiết lập, thay đổi qui phạm pháp luật ngành luật khác, trọng tâm ngành luật khác nhân tố đảm bảo thống ngành luật hệ thống pháp luật nước ta • Đối tượng điều chỉnh Luật Nhà Nước phân thành nhóm : Nhóm quan hệ xã hội trị, kinh tế, văn hoá giáo dục, khoa học công nghệ, bảo vệ Tổ quốc, an ninh quốc phòng Các qui phạm điều chỉnh nhóm quan hệ tạo thành chế định : - Chế định chế độ trị Chế định chế độ kinh tế Chế định văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ Chế định quốc phòng, an ninh đối ngoại Chế định bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa Nhóm quan hệ xã hội Nhà Nước Công dân Các qui phạm điều chỉnh nhóm quan hệ tập trung chế định : - Quyền công dân Nghóa vụ công dân Nhóm quan hệ phát sinh việc xây dựng, tổ chức hoạt động máy Nhà Nước Các qui phạm điều chỉnh quan hệ liên kết thành chế định : - Chế định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà Nước - Chế định bầu cử Chế định Tổ chức Quốc hội Chế định Chủ Tịch nước Chế định Tổ chức Chính phủ Chế định Hội Đồng Nhân Dân Ủy Ban Nhân Dân Chế định Tòa án Nhân dân – Chế định Viện Kiểm sát Nhân dân • Phương pháp điều chỉnh ngành Luật Nhà Nước : cách thức mà Luật Nhà Nước tác động đến quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành Luật Nhà Nước Luật Nhà nước sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc thù phương pháp định hướng nguyên tắc Luật Nhà Nước qui định nguyên tắc quan trọng xã hội chi phối toàn hoạt động chủ thể quan hệ Luật Nhà nước nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; nguyên tắc Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; nguyên tắc lao động vừa quyền vừa nghóa vụ công dân; nguyên tắc quyền người quyền công dân đảm bảo; nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, … Phương pháp thứ hai Luật Nhà Nước qui định quyền nghóa vụ cụ thể cho bên tham gia quan hệ Luật Nhà Nước Thí dụ quan hệ Quốc hội Chính phủ; Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân; quan hệ Nhà nước với công dân Trong phương pháp thể kết hợp linh hoạt phương pháp quyền uy mệnh lệnh với phương pháp thuyết phục, giáo dục Qua đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Nhà nước ta rút định nghóa sau : Luật Nhà nước ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, sở kinh tế xã hội Nhà nước, trật tự hình thành, cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn quan Nhà nước, quyền nghóa vụ công dân Luật Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, kinh tế văn hoá, giáo dục khoa học công nghệ, địa vị pháp lý công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Luật nhà nước thể cách tập trung nhất, rõ nét ý chí giai cấp giai cấp lãnh đạo, ý chí nhân dân Việt Nam Việc tìm hiểu Hiến pháp với tư cách nguồn chủ yếu Luật nhà nước cho phép hiểu nội dung ngành Luật Nhà Nước Lịch sử lập hiến nước ta gắn liền với giai đoạn lịch sử cách mạng Việt Nam giai đoạt phát triển công xây dựng phát triển đất nước Nước ta xây dựng Hiến pháp giai đoạn lịch sử sau: Hiến pháp 1946 – Hiến pháp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hiến pháp 1959 – Hiến pháp thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghóa miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Hiến pháp 1980 – Hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội phạm vi nước Hiến pháp 1992 – Hiến pháp thời kỳ đổi đất nước, đổi kinh tế Hiến pháp 1992 xác định nhiệm vụ nước giai đoạn mới: thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước II- MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1992 Hiến pháp 1992 Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 15.04.1992 bắt đầu có hiệu lực từ 18.04.1992 Ngày 25.12.2001 Quốc Hội khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua nghị số 51/2001/QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp 1992 gồm lời nói đầu, 12 chương 147 điều, với nội dung chủ yếu sau : Nguyên tắc hiến định chế độ trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, chế độ an ninh đối ngoại: a- Chế độ Chính trị: Chính trị hoạt động quyền nhà nước, đảng phái trị, tổ chức Chính trị xã hội lónh vực quản lý nhà nước quan hệ quốc tế Chính trị hiểu hoạt động quan hệ giai cấp, dân tộc, nhà nước Theo V.I Lênin trị tổ chức quyền nhà nước Chế độ hiểu hệ thống tổ chức bao gồm yếu tố bản: phận hợp thành, mối quan hệ phận đó, nguyên tắc tổ chức hoạt động hệ thống Ở góc độ lý luận chung, chế độ trị hiểu mối quan hệ vơi cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Ở góc độ dựa sở Hiến pháp, chế độ trị chế định pháp luật bao gồm qui phạm pháp luật qui định việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Hiến pháp Việt Nam xác định quyền lực Nhà nước thực thông qua hệ thống trị Hệ thống trị nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam bao gồm : Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị – xã hội + Đảng Cộng Sản Việt Nam: giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước tất tổ chức hệ thống trị Điều Hiến pháp 1992 qui định: Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật + Nhà nước Việt Nam : trung tâm hệ thống tri, thể tập trung quyền lực trị Nhà nước công cụ để thực quyền lực nhân dân Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Nhà nước ban hành pháp luật hoạt động theo pháp luật ban hành để quản lý mặt hoạt động xã hội Hiệu hoạt động hệ thống Chính trị phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động quản lý nhà nước + Các tổ chức trị - xã hội : thông qua tổ chức công dân Việt Nam thực quyền Các tổ chức gồm Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Công đoàn, Hội Nông dân, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Đây tổ chức lớn Các tổ chức trị xã hội sở trị quyền nhân dân Các tổ chức có vai trò tham gia vào việc thành lập nhà nước cử ứng cử viên để bầu đại biểu Quốc hội, Hội đồng Nhân dân; thành viên tổ chức bầu cử Hội đồng bầu cử, Ban bầu cử, Tổ bầu cử Mặt trận Tổ quốc có quyền đề nghị bãi miễn đại biểu không xứng đáng, giới thiệu Hội thẩm Nhân dân để bầu vào Tòa án Nhân dân Các tổ chức xã hội có vai trò việc xây dựng pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh; Công đoàn tham gia với quan nhà nước xây dựng chế độ, sách tiền lương, … Các tổ chức xã hội tham gia vào việc quản lý nhà nước, kiểm tra, giám sát, hoạt động quan nhà nước, tham gia tuyên truyền pháp luật giáo dục người dân ý thức pháp luật b Chế độ kinh tế: Chế độ kinh tế hệ thống quan hệ kinh tế xây dựng sở vật chất kỹ thuật định, thể tính chất hình thức sở hữu tư liệu sản xuất; nguyên tắc sản xuất, phân phối tiêu dùng sản phẩm xã hội; nguyên tắc quản lý kinh tế; mục đích, phương hướng phát triển kinh tế Mục đích sách kinh tế nhà nước ta làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế (Điều 16 HP 1992) Phương hướng phát triển kinh tế nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa (Điều 15 HP 1992) Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta dựa nhiều hình thức sở hữu : sở hữu nhà nước (sở hữu toàn dân); sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, phát huy tiềm thành phần kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể Trong nhà nước ta chủ trương sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo rong kinh tế quốc dân c Chế độ văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ: Điều 30 Hiến pháp 1992 qui định: nhà nước, xã hội bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc, đại, nhân văn, kế thừa phát huy giá trị văn hiến Việt Nam, tư tưởng phong cách đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tài sáng tạo nhân dân Nhà nước ta thống quản lý văn hoá, nghiêm cấm truyền bá tư tưởng phản động, đồi trụy, trừ mê tín, hủ tục Chính sách giáo dục thể điều 35 HP 1992 : giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nền giáo dục nước ta phát triển theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Nhà nước xây dựng thực sách khoa học công nghệ quốc gia, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến, phát triển đồng ngành khoa học (Điều 37) Khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế d Chế độ quốc phòng, an ninh, đối ngoại: Chính sách đối ngoại nhà nước ta thực sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới không phân biệt chế độ trị xã hội khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghóa nước láng giềng, tích cực ủng hộ góp phần vào công đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội (Điều 14 HP 1992) Về an ninh quốc phòng Hiến pháp qui định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghóa giữ vững an ninh quốc gia nghiệp toàn dân (Điều 44) Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng an ninh Công dân phải trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc xem tội nặng Bộ máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam theo Hiến pháp 1992 a Khái niệm máy nhà nước: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, thành lập hoạt động theo nguyên tắc định, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ đặt nhà nước Bộ máy nhà nước ta tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghóa Tất quyền lực nhân dân tập trung thống quan quyền lực cao Quốc hội Quốc hội thực chế phân công ủy quyền cho quan khác máy nhà nước thực quyền lực nhà nước quan chịu trách nhiệm trước Quốc hội chịu giám sát Quốc hội b Cơ cấu tổ chức máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam : Hiến pháp 1992 qui định máy nhà nước ta gồm phân hệ quan: - Cơ quan quyền lực nhà nước gồm Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp - Cơ quan hành chánh nhà nước gồm Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân cấp, quan chuyên môn thuộc Ủy Ban, Sở, Phòng, Ban … - Cơ quan xét xử : Tòa án nhân dân, Tòa án quân - Cơ quan kiểm sát : Viện Kiểm Sát Nhân dân, Viện Kiểm Sát quân • Quốc Hội : o Vị trí tính chất pháp lý Quốc Hội : Quốc Hội có vị trí đặc biệt máy nhà nước, vị trí xác định hai yếu tố : Thứ Quốc Hội quan đại biểu cao nhân dân; Thứ hai Quốc Hội quan quyền lực Nhà nước cao • Tính đại diện nhân dân thể ba mặt: + Về cách thức thành lập : Quốc Hội quan cử tri nước bầu theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín + Về thành phần đại biểu: Quốc Hội bao gồm đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân vùng lãnh thổ quốc gia Vì Quốc Hội quan thể rõ tính đại đoàn kết dân tộc đại diện cho trí tuệ, ý chí nước + Về chức nhiệm vụ: Quốc Hội thể tiếng nói, nguyện vọng nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước • Tính quyền lực cao Quốc Hội thể Quốc Hội quan nhà nước cao máy nhà nước Chỉ có Quốc Hội có quyền biến ý chí nhân dân thành ý chí nhà nước thể đạo luật có tính bắt buộc chung, tính cưỡng chế cao phạm vi nước o Nhiệm vụ quyền hạn Quốc Hội: qui định điều 84/HP1992 Quyền hạn nhiệm vụ Quốc Hội chia thành nhóm sau : • Quyền lập hiến lập pháp: quyền lập hiến gồm quyền thông qua Hiến pháp, quyền sửa đổi, quyền bổ sung Hiến pháp Quyền lập pháp gồm quyền thông qua luật đạo luật sửa đổi, bổ sung luật đạo luật Văn luật Quốc Hội ban hành có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội • Quyền định vấn đề quan trọng Đất nước: Quốc Hội định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước, sách tài chính, tiền tệ, ngân sách nhà nước, tuyên bố tình trạng chiến tranh, sách đối ngoại, phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế ký kết tham gia, trưng cầu dân ý • Quyền xây dựng củng cố máy nhà nước: nhà nước tổ chức theo mô hình nào, hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc nào, Quốc Hội định Quốc Hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, phó Chủ tịch Quốc Hội; Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị Chủ Tịch nước vè danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng An ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ, Quốc hội bầu phê chuẩn định thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ, thành lập mới, tách, nhập, điều chỉnh địa giới Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, thành lập giải thể đơn vị hành chánh –kinh tế đặc biệt • Quyền giám sát tối cao toàn hoạt động quan máy nhà nước, giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp Pháp luật Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân dân tối cao báo cáo công việc kỳ họp Quốc Hội o Cơ cấu tổ chức Quốc Hội : gồm • Ủy ban thường vụ Quốc Hội quan thường trực Quốc Hội • Chủ tịch Quốc Hội, phó Chủ tịch Quốc Hội • Hội đồng dân tộc • Các ủy ban: Ủy ban pháp luật, Ủy ban kinh tế ngân sách, Ủy ban quốc phòng an ninh, Ủy ban văn hóa giáo dục thiếu niên nhi đồng, Ủy ban vấn đề xã hội, Ủy ban khoa học công nghệ môi trường, Ủy ban đối ngoại • Kỳ họp Quốc Hội: hình thức hoạt động Quốc Hội Quốc Hội họp thường lệ năm hai lần • Đại biểu Quốc Hội: người bầu để thay mặt nhân dân địa phương * Hội Đồng Nhân dân cấp: quan quyền lực Nhà nước địa phương HĐND ban hành Nghị để thực nhiệm vụ cấp đề nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, … địa phương Hội đồng nhân dân có quyền bầu bãi miễn thành viên UBND cấp * Chủ tịch nước: • Vị trí pháp lý Chủ tịch nước: người đứng đầu nhà nước, đại diện nhà nước đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc Hội bầu số đại biểu Quốc Hội • Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước: • Công bố Hiến pháp, luật Quốc Hội thông qua, Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc Hội • Trình dự án luật, ban hành lệnh, định • Chủ tịch Hội đồng an ninh quốc phòng, thống lónh lực lượng vũ trang • Đề nghị Quốc Hội bầu Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao • Công bố định đại xá, công bố tình trạng khẩn cấp • Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước • Trình Quốc Hội phê chuẩn điều ước Quốc tế trực tiếp ký; định phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc Hội định • Quyết định cho nhập, cho tước quốc tịch Việt Nam * Chính phủ: • Vị trí tính chất pháp lý Chính phủ: • Chính phủ quan chấp hành Quốc Hội • Chính phủ quan hành chánh nhà nước cao Nhà nước CHXHCNVN • Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ: Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa …; đảm bảo hiệu lực máy nhà nước; đảm bảo việc tôn trọng chấp hành pháp luật • Cơ cấu tổ chức Chính phủ gồm: - Bộ - Các quan ngang Quốc Hội định thành lập bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ • Cơ cấu thành viên Chính phủ gồm: - Thủ tướng Chính phủ - Các phó Thủ tướng - Các Bộ trưởng Thủ trưởng quan * Ủy ban Nhân dân cấp: Ủy ban Nhân dân cấp HĐND cấp bầu ra, quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương UBND tổ chức đạo thực Nghị HĐND văn quan nhà nước cấp UBND thành lập quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban để quản lý mặt kinh tế, văn hóa, xã hội …, giải khiếu nại, tố cáo nhân dân * Tòa án nhân dân: đảm nhiệm chức xét xử, Thẩm phán bổ nhiệm Tòa án cấp Hội thẩm Tòa án nhân dân tối cao theo chế độ cử, Tòa án cấp địa phương HĐND cấp, Tòa Án Nhân Dân tối cao báo cáo trước Quốc Hội hoạt động mình, TAND địa phương – HĐND địa phương * Viện Kiểm Sát Nhân Dân: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp giữ quyền công tố VKSND báo cáo công việc trước Quốc Hộivà HĐND cấp Ngoài TAND, VKSND máy nhà nước có hệ thống Tòa án quân Viện Kiểm Sát quân hoạt động lónh vực liên quan đến quân nhân Các quyền nghóa vụ công dân Tính chất quyền nghóa vụ công dân qui định Hiến pháp xác định sở sau : - Các quyền nghóa vụ xác định mối quan hệ nhà nước công dân - Các quyền nghóa vụ qui định văn pháp luật nhà nước - Các quyền nghóa vụ sở để xác định địa vị pháp lý công dân sở cho quyền nghóa vụ cụ thể công dân ngành luật khác luật dân sự, kinh tế, lao động, … Quyền khả công dân tự lựa chọn hành động Khả nhà nước ghi nhận Hiến pháp đảm bảo quyền lực nhà nước Nghóa vụ tất yếu phải hành động công dân lợi ích nhà nước xã hội ghi nhận Hiến pháp Nhà nước đảm bảo thực a Các quyền công dân theo Hiến pháp 1992: • Các quyền Chính trị : - Quyền bình đẳng trước Pháp luật, bình đẳng dân tộc, bình đẳng nam nữ (Điều 52, Điều 63) - Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội: công dân tham gia thảo luận vấn đề chung đất nước, địa phương, kiến nghị quan nhà nước, biểu nhà nước trưng cầu dân ý (Điều 53); Công dân có quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; tham gia thảo luận Hiến pháp Pháp luật, tham gia kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước - Quyền bầu cử ứng cử vào Quốc Hội HĐND cấp (Điều 54) Công dân 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử ; 21 tuổi có quyền ứng cử, người trí, người bị tước quyền bầu cử không tham gia bầu cử - Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 74): quyền để công dân bảo vệ quyền lợi đáng đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội • Các quyền kinh tế : Theo điều 57 Hiến pháp 1992 công dân có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà Pháp luật không cấm Đây quyền so với Hiến pháp trước Quyền tạo điều kiện giải phóng sức lao động, phát triển lực lượng sản xuất • Các quyền văn hóa, giáo dục, xã hội: - Quyền học tập: công dân có quyền học văn hóa, học nghề tự chọn cho hình thức học tập Bậc tiểu học bắt buộc trả tiền (Điều 59) Quyền bảo vệ sức khỏe: công dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe (Điều 61) Nhà nước qui định chế độ viện phí, miễn giảm viện phí • Các quyền tự dân chủ tự cá nhân: - Quyền tự ngôn luận, tự báo chí: (Điều 69): công dân có quyền tự phát biểu ý kiến, quan điểm vấn đề xã hội cách phát biểu trực tiếp buổi họp, gửi văn đến quan có trách nhiệm thông qua báo chí Tuy + Tự ý thay đổi mục đích sử dụng đất đai + Không cải tạo đất, không ngăn xói mòn đất + Lấn chiếm đất đai + Cơ quan Nhà nước giao đất, thu hồi đất không thẩm quyền, không đối tượng c Trách nhiệm pháp lý : người vi phạm luật đất đai tùy theo hành vi mức độ, tính chất, phải chịu hình thức xử lý sau : + Chịu trách nhiệm hình sự: người lấn chiếm đất, hủy hoại đất, chuyển quyền sử dụng đất trái phép bị xử lý hành chánh mà tái phạm Người lợi dụng chức quyền giao, thu hồi đất, cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái pháp luật, bao che cho người có hành vi vi phạm Luật lao động, định xử lý trái pháp luật tùy theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, chịu trách nhiệm hình + Trách nhiệm hành chánh : Khi mức độ chưa tới mức chịu trách nhiệm hình + Trách nhiệm kỷ luật : Đối với cán Nhà nước có trách nhiệm quản lý đất đai, mức độ chưa tới mức xử lý biện pháp truy cứu trách nhiệm hình + Trách nhiệm dân : người gây thiệt hại cho người khác hành vi nêu việc chịu trách nhiệm hình sự, hành chánh, kỷ luật phải bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây V- THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai dựa văn pháp luật tôn trọng việc thương lượng hòa giải bên, thuyết phục đôi bên lợi ích đôi bên nhân dân ủng hộ Khi có tranh chấp thực tế xảy ra, việc giải tranh chấp giải theo trình tự thẩm quyền sau : a/ Ủy ban Nhân dân Xã, Phường, Thị trấn với tham gia thành viên mặt trận tổ quốc tổ chức hòa giải bên tranh chấp giải thích cho họ biết qui định việc quản lý đất đai sử dụng đất đai để họ thấy quyền lợi người khác chọn cách xử đắn, hợp pháp luật b/ Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban Nhân dân Quận Huyện giải tranh chấp cá nhân hộ gia đình với cá nhân hộ gia đình với tổ chức, tổ chức với tổ chức, tổ chức thuộc quyền quản lý mình, Ủy ban Nhân dân tỉnh, Thành phố giải tranh chấp tổ chức với tổ chức, tổ chức với hộ gia đình nhân tổ chức thuộc quyền quản lý Trung ương Trong trường hợp không đồng ý với cách giải Ủy ban Nhân dân giải quyết, đương có quyền khiếu nại lên quan hành cấp trực tiếp Quyết định quan cấp trực tiếp có hiệu lực thi hành c/ Các tranh chấp mà người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất đai Tòa án Nhân dân giải quyết, giúp Chính phủ Ủy ban có quan quản lý chuyên môn Tổng cục địa Trung ương, sở địa Tỉnh, Phòng quản lý Đô thị Quận, quan khác thuộc ngành địa huyện Đất đai vốn vô q giá tư liệu sản xuất thay được, dấu hiệu lãnh thổ quốc gia, người cần ý thức sử dụng đất đai Quan hệ đất đai vừa quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế mà quan hệ trị, nghóa vụ đất đai nghóa vụ thiêng liêng với tổ quốc Chương 12 LUẬT MÔI TRƯỜNG Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt người, sinh vật phát triển kinh tế văn hóa xã hội đất nước dân tộc nhân loại Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ý thức toàn xã hội việc giữ cho môi trường lành bảo vệ sức khỏe người, nhà nước ta ban hành luật bảo vệ môi trường Hàng loạt văn có chứa đựng qui phạm pháp luật môi trường ban hành pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản, luật khoáng sản, luật bảo vệ phát triển rừng, luật dầu khí, luật tài nguyên nước… đặc biệt luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội khóa IX thông qua ngày 27.12.1993 có hiệu lực từ ngày 10.01.1994 gồm chương 55 điều : I- KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG Luật Môi trường tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động giữ cho môi trường lành đẹp, cải thiện môi trường, bảo đảm cân sinh thái, ngăn chặn hậu xấu cho môi trường; quan hệ phát sinh việc khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Đối tượng điều chỉnh Luật môi trường: - Các quan hệ việc quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ Môi trường - Các quan hệ quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường với tổ chức cá nhân, sử dụng thành phần môi trường vào mục đích sản xuất, kinh doanh khai thác tài nguyên môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất tồn phát triển người thiên nhiên Các yếu tố tạo thành môi trường là: không khí, đất, nước, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác II- NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Để thực nội dung quản lý nhà nước môi trường, luật bảo vệ môi trường xác định hệ thống quan nhà nước có trách nhiệm quản lý môi trường - Chính phủ thống quản lý môi trường nước - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường chịu trách nhiệm trước phủ thực chức quản lý Nhà nước môi trường - Các Bộ phủ quản lý môi trường hoạt động ngành, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Ủy ban Nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa phương - Thanh tra chuyên ngành Nội dung quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường gồm hoạt động sau - Ban hành tổ chức thực văn pháp luật bảo vệ môi trường Xây dựng đạo thực chiến lược sách bảo vệ môi trường Phòng chống khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường Xây dựng công trình bảo vệ môi trường Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sở sản xuất kinh doanh Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường Giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm bảo vệ môi trường Đào tạo cán bộ, tuyên truyền phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức, nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ lãnh vực bảo vệ môi trường Quan hệ quốc tế lãnh vực bảo vệ môi trường III- NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN (Kể người nước Việt Nam) TỔ CHỨC TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Luật bảo vệ môi trường qui định: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân” Công dân tổ chức hoạt động xã hội có liên quan đến môi trường có nghóa vụ sau: - Thực việc phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường - Bảo vệ giống loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển hệ sinh thái - Sử dụng khai thác hợp lý thành phần môi trường, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên liệu - Không gây ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên - Đảm bảo cân sinh thái - Bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp thoát nước, xanh, vệ sinh công cộng đô thị, khu dân cư nông thôn, khu du lịch, khu sản xuất - Phải xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường - Khi xây dựng công trình kinh tế, văn hóa xã hội … cá nhân, tổ chức phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để quan nhà nước thẩm định - Việc nhập khẩu, xuất công nghệ, thiết bị máy móc, chế phẩm sinh học, hóa học, chất độc hại, chất phóng xạ, loài động vật, thực vật nguồn gen, vi sinh vật có liên quan tới bảo vệ môi trường phải phép quan quản lý ngành - Phát tố cáo hành vi pháp luật môi trường - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường, tham gia phong trào bảo vệ môi trường thực pháp luật bảo vệ môi trường IV- VI PHẠM PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ VIỆC XỬ LÝ VI PHẠM Luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm hành vi xâm phạm vào yếu tố môi trường gây tác hại cho môi trường sau : - Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép - Khai thác khoáng sản cách bừa bãi - Thải dầu mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ giới hạn cho phép, thải chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước - Thải khói bụi, khí đốt, mùi hôi thối gây hại vào không khí, phát xạ phóng xạ giới hạn cho phép vào môi trường chung quanh - Đốt phá rừng gây huỷ hoại môi trường cân sinh thái - Khai thác kinh doanh loại động thực vật q phủ qui định danh mục - Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường - Sử dụng phương pháp phương tiện, công cụ hủy diệt hàng loạt khai thác đánh bắt nguồn động vật thực vật ¾ Xử lý vi phạm : Khi xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tuỳ theo mức độ, tính chất nguy hiểm hành vi hậu gây mà nhà nước áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý tương xứng + Trách nhiệm kỷ luật: người có chức vụ, quyền hạn quản lý môi trường, vi phạm bao che người vi phạm, thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy cố môi trường + Trách nhiệm hình sự: hành vi bị xử lý Hành mà tái phạm gây hậu nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình + Trách nhiệm hành chánh : cá nhân tổ chức vi phạm qui định quản lý nhà nước môi trường + Trách nhiệm dân : tổ chức cá nhân việc phải chịu trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu gây Chương 13 LUẬT QUỐC TẾ I- KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ Luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập, bao gồm tổng thể nguyên tắc quy pháp pháp luật quốc gia chủ thể khác tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện bình đẳng nhằm điều chỉnh quan hệ nhiều mặt (Chủ yếu quan hệ Chính trị) chủ thể luật quốc tế với Trong trường hợp cần thiết luật quốc tế đảm bảo thi hànhbằng biện pháp cưỡng chế riêng lẻ, tập thể sức đấu tranh nhân dân dư luận tiến giới Các nguyên tắc luật quốc tế : luật quốc tế đại có nguyên tắc bản, ghi nhận văn kiện pháp lý quan trọng hiến chương Liên Hợp Quốc, tuyên bố ngày 24.10.1970 Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc : - Nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế - Nguyên tắc hoà bình giải tranh chấp quốc tế - Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội - Nguyên tắc quốc gia có nghóa vụ hợp tác với - Nguyên tắc quyền dân tộc tự - Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia - Nguyên tắc Pacta Sunt Servan da (tự nguyện thực cam kết quốc tế) Nguồn luật quốc tế gồm : luật quốc tế có loại nguồn chủ yếu - Các điều ước quốc tế : Hiệp định, Hiệp ước, Công ước, Định ước, Nghị định thư, Công hàm, Thỏa thuận, Hiến chương, … - Các tập quán quốc tế Ngoài có nguồn bổ trợ gồm : - Nghị tổ chức quốc tế liên phủ - Phán tòa án quốc tế - Học thuyết luật gia danh tiếng luật quốc tế II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Các đặc trưng công pháp quốc tế : so với pháp luật quốc gia, công pháp quốc tế có đặc trưng sau: + Qui phạm pháp luật quốc tế nguyên tắc nguyên tắc xử hình thành quốc gia có chủ quyền xây dựng nên theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng lợi ích chung quốc gia Trong quan hệ quốc tế quan lập pháp hay quan cưỡng chế đứng quốc gia để làm qui phạm pháp luật bắt buộc quốc gia thi hành Các qui phạm quốc tế quốc gia thỏa thuận thể hình thức cam kết, điều ước song phương hay đa phương Ngoài tập tục qui tắc lễ nhượng quốc tế thừa nhận tập quán quốc tế trở thành qui phạm pháp luật quốc tế + Chủ thể quan hệ công pháp quốc tế : để trở thành chủ thể công pháp quốc tế phải hội đủ dấu hiệu sau : - Có tham gia vào quan hệ công pháp quốc tế điều chỉnh - Có đủ quyền nghóa vụ riêng biệt chủ thể khác thuộc phạm vi công pháp quốc tế - Có khả độc lập chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi gây Nếu không hội đủ dấu hiệu không xem chủ thể công pháp quốc tế + Chủ thể công pháp quốc tế gồm: - Quốc gia : chủ thể công pháp quốc tế - Các dân tộc đấu tranh cho độc lập tự nhằm xây dựng quốc gia có đầy đủ chủ quyền - Các tổ chức quốc tế liên quốc gia - Các tiểu vương quốc Monaco châu Âu có diện tích khoảng 150km2, Vatican Tòa thánh Roma có diện tích khoảng 0,4km2, Listenchtain có diện tích khoảng 150 km2, xem chủ thể công pháp quốc tế chủ thể đặc biệt + Khách thể Công pháp quốc tế: Khách thể công pháp quốc tế mà quốc gia mong muốn đạt tới, nên tham gia vào quan hệ quốc tế Có thể nêu dạng khách thể công pháp quốc tế - Lãnh thổ quốc gia (về vấn đề biên giới, chấm dứt chiến tranh) - Hành vi hợp pháp luật quốc tế (về tương trợ, hợp tác hữu nghị đồng minh quốc gia) - Khước từ hành vi quan hệ quốc tế (về vấn đề trung lập, không can thiệp vào nội nước khác, không xâm phạm lẫn nhau….) + Vấn đề cưỡng chế công pháp quốc tế: Các chế tài, biện pháp cưỡng chế chủ thể có hành vi vi phạm luật quốc tế hành vi cần thiết, áp dụng hạn chế trường hợp thật cần thiết theo cách thức qui định điều ước quốc tế, đặc biệt hiến chương liên hiệp quốc Đó chế tài kinh tế, quân quốc gia (cưỡng chế riêng biệt) hay vài quốc gia nhóm quốc gia thực (cưỡng chế tập thể) quốc gia vi phạm Việc thực điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia quốc gia định điều ước qui định khác Các quốc gia ban hành văn pháp luật riêng để thực điều ước quốc tế nước có điều khoản qui định nguyên tắc ưu tiên thực điều ước quốc tế trường hợp pháp luật quốc gia trái với qui định điều ước quốc tế Vấn đề lãnh thổ quốc gia Công pháp quốc tế qui định vấn đề thuộc qui chế pháp lý lãnh thổ quốc gia, lãnh thổ nằm chủ quyền quốc gia (biển cả, vùng Bắc Nam cực, sông quốc tế, eo biển, kênh đào quốc tế, vùng khoảng không vũ trụ, thiên thể vấn đề môi trường Các vấn đề lớn sau nước quan tâm để đến thống chung - Cở sở pháp lý việc thay đổi lãnh thổ quốc gia - Chế độ pháp lý đường biên giới quốc gia - Chế độ pháp lý nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, biển đáy biển quyền tài phán quốc gia, vấn đề chống ô nhiễm biển - Chế độ pháp lý vùng trời, khoảng không vũ trụ, thiên thể - Chế độ pháp lý kênh eo biển quốc tế dùng hàng hải quốc tế - Chế độ pháp lý sông quốc tế - Các hành vi xâm phạm quyền quốc gia lãnh thổ trách nhiệm pháp lý quốc gia người gây hại - Pháp luật bảo vệ môi trường Nhà nước Việt nam ta ban hành nhiều văn pháp luật tạo khung pháp lý giải vấn đề lãnh thổ nước ta Việt Nam tham gia điều ước quốc tế vấn đề lãnh thổ quốc gia Các qui định nhà nước ta không trái với qui định pháp luật thực tiễn quốc tế vấn đề lãnh thổ quốc gia Các văn pháp luật liên quan vấn đề lãnh thổ quốc gia nhà nước ta là: Bộ luật hàng hải, luật hàng không, luật bảo vệ môi trường, luật dầu khí, pháp lệnh bảo vệ tài nguyên Qui chế biên giới, cửa khẩu, hoạt động tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam… phủ ban hành Vấn đề dân cư quốc tịch + Dân cư công pháp quốc tế hiểu tổng hợp người sống lãnh thổ quốc gia định tuân thủ pháp luật quốc gia Dân cư bao gồm công dân quốc gia, người có quốc tịch nước ngoài, người có quốc tịch nước ngoài, người quốc tịch Việc qui định địa vị pháp lý dân cư quyền quốc gia phải tôn trọng nguyên tắc điều ước quốc tế vấn đề Việt Nam có nhiều văn pháp luật quy định quyền nghóa vụ người nước sống lãnh thổ Việt nam tham gia quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh … Việt nam thành viên công ước Liên Hiệp Quốc năm 1966 quyền kinh tế xã hội, văn hóa, Công ước quốc tế thủ tiêu hình thức phân biệt chủng tộc; công ước chống phân biệt đối xử với phụ nữ, Công ước quyền trẻ em, Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, hôn nhân gia đình, hình hàng loạt điều ước quốc tế khác Về vấn đề dân cư nước ý vấn đề sau : - Tham gia thực công ước quốc tế nhân quyền - Vấn đề quốc tịch bảo hộ kiều dân - Vấn đề hợp tác đấu tranh chống tội phạm (dẫn độ tội phạm, tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh …) + Quốc tịch mối quan hệ pháp lý bền vững, ổn định công dân nước với nhà nước thể quyền nghóa vụ pháp lý qua lại công dân với nhà nước pháp luật nhà nước qui định Pháp luật quốc tịch qui định : + Điều kiện hưởng quốc tịch quốc tịch công dân + Địa vị pháp lý người có hai quốc tịch + Địa vị pháp lý người nước Luật quốc tịch Việt Nam qui định cách thức hưởng quốc tịch Việt Nam : - Theo sinh đẻ: đứa trẻ sinh theo quốc tịch cha mẹ kết hợp với quyền nơi sinh tức theo quốc tịch nơi sinh - Theo gia nhập : người có quốc tịch Việt Nam theo sinh vào quốc tịch Việt Nam hội đủ điều kiện từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, cư trú Việt Nam năm, tự nguyện tuân thủ Hiến pháp pháp luật Việt nam Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam người có thẩm quyền cho phép nhập quốc tịch Luật quốc tịch qui định cách thức quốc tịch : - Xin quốc tịch - Bị tước quốc tịch - Theo điều ước quốc tế Việc tước quốc tịch thực công dân Việt Nam cư trú nước có hành động phương hại nghiêm trọng đến độc lập dân tộc, nghiệp xây dựng tổ quốc Việc tước quốc tịch thuộc thẩm quyền chủ tịch nước Pháp luật ngoại giao lãnh : tổng hợp qui phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động đối ngoại thức chủ thể luật quốc tế, đặc biệt qui định hình thức, tổ chức hoạt động quan đại sứ quán, lãnh quán, qui định quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan cho số thành viên quan cách thức đàm phán, soạn thảo văn kiện ngoại giao : Các văn pháp luật ngoại giao Công ước viên 1961 quan hệ ngoại giao Công ước viên 1963 quan hệ lãnh Công ước quyền ưu đãi miễn trừ Liên hiệp quốc 1946, tổ chức liên phủ 1980 Bên cạnh điều ước trên, Việt Nam ban hành : - Pháp lệnh lãnh 1990 - Pháp lệnh quyền ưu đãi miễn trừ dành cho quan ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt nam 1993 Chức quan đại diện ngoại giao nước nhận đại diện : - Bảo vệ quyền lợi quốc gia cử đại diện người thuộc quốc tịch nước nước nhận đại diện - Đàm phán với phủ nước nhận đại diện - Tìm hiểu phương tiện hợp pháp tình hình nước nhận đại diện cho nước cử đại diện - Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt hai nước + Đại sứ quán quan đại diện ngoại giao cao nước Người đứng đầu đại sứ quán đặc mệnh toàn quyền Đại sứ quán viên chức nhân viên đại sứ quán hưởng quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, trụ sở, phương tiện lại, thư tín, hồ sơ lưu trữ tài liệu, quyền miễn thuế Viên chức ngoại giao quyền miễn trừ xét xử hình sự, dân xử lý hành chánh trừ trường hợp mà viên chức ngoại giao tham gia với tư cách riêng + Lãnh quán : quan đặc biệt nước cử đặt lãnh thổ nước tiếp nhận nhằm thực số chức định lãnh thổ định theo thỏa thuận hai nước Chức quan lãnh : - Bảo vệ lợi ích quốc gia, công dân, pháp nhân nước cử đại diện phạm vi cho phép - Khuyến khích phát triển quan hệ hợp tác - Tìm hiểu tình hình nước sở để báo cáo cho phủ nước cử lãnh - Cấp hộ chiếu, giấy tờ đường cho công dân nước - Thị thực giấy tờ cho người nước muốn đến nước cử lãnh - Công chứng, giúp đỡ cho công dân nước cử đại diện Cơ quan lãnh sự, viên chức nhân viên quan lãnh hưởng quyền ưu đãi miễn trừ lãnh mức độ hạn chế so với quyền ưu đãi miễn thuế ngoại giao Vấn đề tổ chức quốc tế Tổ chức quốc tế với tư cách chủ thể công pháp quốc tế tổ chức mà thành viên quốc gia độc lập Các tổ chức thành lập sở điều ước quốc tế Tổ chức quốc tế có điều lệ thành lập, hưởng quyền ưu đãi miễn trừ thi hành công vụ, có cấu tổ chức riêng, có quyền ký điều ước quốc tế với quốc gia khác tổ chức quốc tế khác Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu : - Liên hiệp quốc : tổ chức quốc tế lớn hoạt động theo qui định Hiến chương Liên Hiệp Quốc Hiện có 185 thành viên Liên hiệp quốc có quan 300 quan giúp việc Sáu quan : + Đại hội đồng liên hiệp quốc : bao gồm tất thành viên Mỗi thành viên có phiếu giá trị ngang Đại hội đồng năm họp kỳ từ tháng đến tháng 12 + Hội đồng bảo an: quan thường trực Liên Hiệp Quốc có trách nhiệm trì an ninh hòa bình giới Hội Đồng an gồm 15 ủy viên có uỷ viên thường trực Trung Quốc, Anh, Pháp, Cộng Hòa Liên Bang Nga, Mỹ + Hội Đồng kinh tế xã hội: thực chức hợp tác kinh tế – xã hội tổ chức hội nghị quốc tế vấn đề kinh tế xã hội + Hội đồng quản thác: thực chức kiểm soát việc thi hành chế độ quản thác quốc tế số lãnh thổ nhằm giúp đỡ nhân dân nước phát triển mặt đưa họ đến chế độ tự quản độc lập hoàn toàn + Tòa án quốc tế: có chức giải tranh chấp quốc gia đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lý cho quan Liên Hiệp Quốc quan chuyên môn Tòa án quốc tế gồm 15 Thẩm phán đại Hội Đồng Hội Đồng An Liên Hiệp Quốc bầu + Ban thư ký Liên Hiệp Quốc: quan hành Liên Hiệp Quốc Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Đại Hội Đồng bổ nhiệm theo kiến nghị Hội Đồng bảo an Liên Hiệp Quốc có 15 tổ chức chuyên môn : • Tổ chức lao động quốc tế (ILO) • Tổ chức y tế giới (WHO) • Tổ chức nông nghiệp lương thực giới (FAO) • Tổ chức giáo dục khoa học văn hóa (UNESCO) • Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Và tổ chức khác : - Hiệp hội nước Đông nam Á (ASEAN) : bao gồm thành viên nước thuộc khu vực Đông Nam Á thành lập sở tuyên bố ngày 08.08.1967 Bangkok Hội nghị Ngoại trưởng nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand Hiện có thêm thành viên : Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar Campuchia Cơ cấu tổ chức ASEAN gồm : + Hội nghị người đứng đầu phủ - Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN - Các Ủy ban Thường trực ASEAN Bộ Trưởng ngoại giao nước đăng cai làm thường trực hàng năm - Các y ban chuyên môn (5 ủy ban) - Ban thư ký ASEAN đóng Jakarta thủ đô Indonesia Hiện thành viên ASEAN xúc tiến thành lập khu vực tự thương mại (AFTA) Chương 14 TƯ PHÁP QUỐC TẾ I- KHÁI NIỆM TƯ PHÁP QUỐC TẾ Tư pháp quốc tế hệ thống qui phạm pháp luật, nguyên tắc để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân có nhân tố quốc tế (hoặc yếu tố nước ngoài) phát sinh lónh vực thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế thương mại, lao động tố tụng dân Các quan hệ luật tư pháp quốc tế điều chỉnh phát sinh trình hợp tác giao lưu tổ chức, cá nhân nước khác Trong trường hợp đặc biệt quốc gia tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế với tư cách chủ thể đặc biệt (Thí dụ quốc gia cá nhân tổ chức nước khác tặng cho tài sản) Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế : gồm quan hệ phổ biến sau : + Các quan hệ tài sản có bên chủ thể cá nhân pháp nhân nước Thí dụ quan hệ tài sản xí nghiệp liên doanh với nước + Các quan hệ tài sản mà bên tham gia mang quốc tịch nước tài sản nước Thí dụ quan hệ thừa kế tài sản công dân Việt Nam với di sản thừa kế nước + Các quan hệ tài sản có phát sinh, thay đổi, chấm dứt sở kiện pháp lý xảy nước Ví dụ quan hệ sở hữu tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán tài sản ký kết nước công dân Việt Nam với công ty nước ngoài, cá nhân nước + Các quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước : bên hôn nhân người nước ngoài, nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, … + Quan hệ lao động: người sử dụng lao động, người lao động người nước + Quan hệ tố tụng tư pháp quốc tế : có yếu tố nước nên thủ tục tố tụng quan hệ tư pháp quốc tế phải theo thể lệ tố tụng riêng biệt áp dụng quan hệ quốc tế Phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế: - Phương pháp điều chỉnh trực tiếp (hay gọi phương pháp thực chất) việc vận dụng qui phạm điều ước quốc tế luật nước theo nguyên tắc bình đẳng tự thỏa thuận để ổn định quyền nghóa vụ bên đương hình thức chế tài trường hợp vi phạm - Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (hay gọi phương pháp xung đột) phương pháp điều chỉnh dựa vào qui tắc ấn định để áp dụng pháp luật nước định để giải quan hệ cho có hiệu Thí dụ : Luật đầu tư nước Việt Nam qui định doanh nghiệp 100% vốn nước có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, hay luật hôn nhân gia đình Việt Nam qui định: việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước bên tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn Trong quan hệ dùng phương pháp điều chỉnh gián tiếp – phương pháp xung đột để tác động vào quan hệ Điểm khác tư pháp quốc tế công pháp quốc tế là: - Nội dung quan hệ chúng điều chỉnh : công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ trị quốc gia Các quan hệ thương mại hợp tác kinh tế mà công pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ liên quốc gia không mang tính chất dân Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ vốn thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật dân thương mại có yếu tố nước Các quan hệ trước tiên quan hệ nhân thân quan hệ tài sản phát sinh giao lưu quốc tế cá nhân pháp nhân với - Chủ thể quan hệ chúng điều chỉnh : chủ thể công pháp quốc tế quốc gia, dân tộc, tổ chức liên phủ, chủ thể tư pháp quốc tế thể nhân pháp nhân quốc gia khác Quốc gia chủ thể tư pháp quốc tế trường hợp đặc biệt - Nguồn công pháp quốc tế tư pháp quốc tế khác : nguồn công pháp quốc tế điều ước quốc tế tập quán quốc tế chủ yếu Còn nguồn tư pháp quốc tế lấy pháp luật nước, thực tiễn tư pháp trọng tài nước điều ước quốc tế làm chủ yếu II- VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Khái niệm xung đột pháp luật Xung đột luật trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh nhóm quan hệ cụ thể có yếu tố nước quan Nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành chọn hai hệ thống pháp luật để áp dụng Thí dụ : Công dân A người Pháp kết hôn với công dân B người Việt Nam, luật hôn nhân gia đình Việt Nam Luật Dân (phần Hôn nhân Gia đình) Pháp áp dụng để điều chỉnh việc kết hôn Vấn đề đặt phải chọn hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ cụ thể Quy phạm xung đột Quy phạm xung đột loại quy phạm pháp luật đặc thù tư pháp quốc tế không giải trực tiếp, dứt khoát, cụ thể quyền nghóa vụ bên quan hệ pháp luật mà xác định pháp luật nước cần phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ quốc tế phát sinh bên Có nhiều loại quy phạm xung đột: - Quy phạm xung đột chiều: qui phạm qui định rõ việc áp dụng pháp luật nước cụ thể để giải quyền nghóa vụ bên tham gia quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể Thông thường pháp luật áp dụng pháp luật nước ban hành văn có qui phạm xung đột Thí dụ: Điều 17 luật hàng không dân dụng Việt Nam qui định rằng: “Việc chuyển nhượng quyền sở hữu, cầm cố, chấp tàu bay dân dụng Việt Nam phải tuân theo qui định pháp luật Việt Nam” - Quy phạm pháp luật hai chiều: qui phạm pháp luật không qui định phải áp dụng pháp luật nước ban hành qui phạm (hoặc tham gia xây dựng qui phạm này) hay nước khác cách cụ thể mà vạch nguyên tắc chung xác định pháp luật nước phải áp dụng Thí dụ : Khoản điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam – Hung-ga-ri 1985 qui định : “các điều kiện nội dung việc kết hôn người cặp vợ chồng tương lai phải tuân theo pháp luật nước mà họ công dân” Việc phân loại dựa sở mặt hình thức Qui phạm xung đột phân loại dựa sở phần hệ thuộc qui phạm vào phần hệ thuộc, qui phạm xung đột chia thành loại : - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật nhân thân : pháp luật nhân thân gồm pháp luật nước mà đương công dân pháp luật nơi cư trú đương Thí dụ quan hệ thừa kế động sản, hôn nhân gia đình … Tuy nhiên pháp luật nhân thân tùy thuộc vào qui định quốc gia, điều ước quốc tế quốc gia - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch Qui phạm áp dụng để xem xét vấn đề thành lập giải thể, lý tài sản pháp nhân - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật nước nơi có vật : áp dụng quan hệ sở hữu, thừa kế bất động sản có yếu tố nước - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật bên ký kết hợp đồng lựa chọn áp dụng mua bán hàng hải - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật nước nơi thực hành vi : nơi ký kết hợp đồng, nơi thực nghóa vụ, nơi tiến hành kết hôn Việc áp dụng qui phạm loại tùy thuộc vào qui định quốc gia điều ước quốc gia - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật nước bên bán hàng : áp dụng trường hợp bên thỏa thuận việc chọn pháp luật - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật nước nơi xảy vi phạm pháp luật - Quy phạm qui định áp dụng pháp luật nước có Tòa án giải tranh chấp III- MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ Qui chế pháp lý dành cho người nước ngoài: bao gồm qui phạm pháp luật qui định quyền nghóa vụ nhóm người nước Việt Nam chế đảm bảo việc thực quyền nghóa vụ : Người nước Việt Nam phân làm nhóm lớn theo qui chế pháp lý sau - Những người hưởng qui chế ưu đãi, miễn trừ ngoại giao qui chế tương đương - Những người hưởng qui chế riêng biệt nước chủ nhà thỏa thuận với phủ nước mà họ mang quốc tịch - Những người nước hưởng qui chế ngoại kiều Các chế độ pháp lý người nước Việt Nam + Chế độ đãi ngộ công dân + Chế độ tối huệ quốc + Chế độ đãi ngộ đặc biệt + Chế độ có có lại + Chế độ phục quốc Vấn đề sở hữu tài sản tư pháp quốc tế Mặc dù tồn nhiều khác biệt pháp luật đa số nước thống áp dụng pháp luật nơi có tài sản Theo qui định nước ta tài sản hợp pháp pháp nhân, công dân nước nhà nước Việt Nam bảo hộ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không bị quốc hữu hoá Quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác tổ chức cá nhân nước Nhà nước Việt Nam đảm bảo Vấn đề hôn nhân gia đình tư pháp quốc tế Pháp luật hôn nhân gia đình nước qui định khác nhau, việc giải xung đột pháp luật lónh vực thực cách xây dựng áp dụng qui phạm xung đột nước xây dựng nên qui phạm xung đột thống điều ước quốc tế nước thỏa thuận ký kết Về vấn đề hôn nhân gia đình có yếu tố nước Nhà nước Việt Nam qui định hẳn chương luật hôn nhân gia đình Ngoài Việt Nam ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với Bungari, với Tiệp khắc, với Cộng Hòa Liên Bang Nga, Cu Ba, Hungari, Cộng Hòa Đức Việt Nam tham gia ký kết công ước quốc tế 29.01.1957 quốc tịch người phụ nữ lấy chồng Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc thông qua Xung đột pháp luật điều kiện kết hôn thường giải theo nguyên tắc luật nhân thân, xung đột pháp luật hình thức kết hôn giải theo nguyên tắc luật nơi đăng ký kết hôn, xung đột pháp luật quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng thường giải theo quy tắc luật theo nhân thân Vấn đề thừa kế tư pháp quốc tế Do phát triển giao lưu giới phát sinh quan hệ thừa kế có yếu tố nước Trường hợp thường xảy người để lại thừa kế người hưởng tài sản thừa kế không cư trú quốc gia tài sản nước ngoài, di chúc lập nước ngoài, theo pháp luật nước dựa chế độ sở hữu không giống pháp luật nước qui định khác diện thừa kế, hàng thừa kế, điều kiện hưởng thừa kế v.v … Xung đột luật thừa kế thường giải sở áp dụng qui tắc luật nơi có vật bất động sản thừa kế luật theo nhân thân bất động sản thừa kế (nơi cư trú cuối người để lại di sản) Trong trường hợp thừa kế theo di chúc xung đột luật hình thức di chúc thường giải theo qui tắc luật nơi lập di chúc Trong số trường hợp, Tòa án áp dụng luật nước có Tòa án luật nước mà người để lại di chúc có quốc tịch vào thời điểm giải vấn đề Pháp luật Việt Nam thừa kế điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết với nước qui định theo cách giải Vấn đề công nhận thi hành án, định dân Tòa án nước Về nguyên tắc án định củaTòa án nước vụ án dân có hiệu lực lãnh thổ quốc gia có Tòa án Muốn thi hành án định dân Tòa án nước ngoài, nước tiếp nhận thường theo hai cách thức sau : - Cách thứ : Nước tiếp nhận án định dân Tòa án nước qui định việc cấp phép công nhận thi hành án dân nước sở kiểm tra án, định theo qui định đặc biệt Các nước theo cách Pháp, Cộng Hòa Liên Bang Đức, Anh, Nhật Bản số nước khác châu Âu, châu Mỹ La tinh - Cách thứ hai : Nước tiếp nhận án, định dân nước mở phiên tòa xem xét lại án định dân nước theo thể thức rút gọn tức theo thể thức tố tụng đặc biệt cho thi hành theo định Tòa án nước tiếp nhận Các nước áp dụng cách thức nước theo hệ thống luật chung (Common law), tiêu biểu nước Mỹ Việt Nam có pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án định dân Tòa án nước ngoàivà ký hiệp định tương trợ tư pháp qui định vấn đề Các án định Tòa án nước công nhận cho thi hành thỏa mãn điều kiện sau : - Việc công nhận thi hành án, định Tòa án nước không trái với trật tự công cộng nước yêu cầu thi hành án - Bản án định án định nước yêu cầu thi hành vụ kiện - Quyền nghóa vụ tố tụng dân đương đảm bảo pháp luật nước tuyên án - Tòa án giải vụ kiện Tòa án có đủ thẩm quyền theo pháp luật nước phải thi hành án - Bản án định có hiệu lực thi hành theo pháp luật nước tuyên án -

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w