1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thơ quang dũng

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trí Thanh ĐẶC ĐIỂM THƠ QUANG DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Mở đầu 3.2 Các hướng tiếp cận thơ Quang Dũng 3.2.1 Hướng tiếp cận vào giới thiệu cảm nhận, đánh giá chung thơ Quang Dũng dựa đời người nhà thơ 3.2.2 Hướng tiếp cận vào phân tích thẩm bình số tác phẩm cụ thể 12 3.3 Nhận định chung 14 Phương pháp nghiên cứu 15 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 15 4.2 Phương pháp thống kê phân loại 15 4.3 Phương pháp miêu tả, so sánh đối chiếu 15 4.4 Phương pháp hệ thống 15 Một số đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 16 CHƯƠNG 1: CUỘC ĐỜI, QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC VÀ NGUỒN THI CẢM TRONG THƠ QUANG DŨNG 17 1.1 Cuộc đời trình sáng tác 17 1.1.1 Cuộc đời 17 1.1.2 Quá trình sáng tác 22 1.2 Nguồn thi cảm thơ Quang Dũng 24 1.2.1 Nguồn thơ viết quê hương đất nước 24 1.2.2 Cảm hứng khát vọng lên đường 29 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG THƠ TRONG THƠ QUANG DŨNG 34 2.1 Hình tượng thơ 34 2.2 Hình tưọng thơ thơ Quang Dũng 35 2.2.1 Hình tượng quê hương 36 2.2.2 Hình tượng người lính 50 CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ THƠ VÀ THỂ THƠ TRONG THƠ QUANG DŨNG 64 3.1 Ngôn ngữ thơ thơ Quang Dũng 64 3.1.1 Nghệ thuật dùng từ dân dã, từ địa danh 65 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng từ láy điệp hình ảnh 71 3.2 Thể thơ thơ Quang Dũng 76 3.2.1 Thơ tự 76 3.2.2 Thơ bảy tiếng 81 3.2.3 Thể thơ năm tiếng 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ để bảo vệ độc lập điểm vào trang sử hào hùng dân tộc vết son chói lọi, ghi dấu thời kỳ đau thương vô anh dũng nhân dân ta Ba mươi năm chưa khoảng thời gian dài so với lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước Song đủ để dân tộc ta làm nên "chấn động địa cầu", đủ để bộc lộ hết vẻ đẹp tâm hồn lòng dũng cảm người Việt Nam Chiến tranh kết thúc ngần thời gian dư âm đọng lại trang thơ Trong khoảng thời gian ba mươi năm đó, thơ ca Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu vô rực rỡ Thơ ca thực trở thành sức mạnh tinh thần góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang dân tộc ta Có thể nói, chưa văn học nước nhà lại xuất đội ngũ nhà thơ đông đảo nhiều hệ thời kỳ Bên cạnh lớp nhà thơ thành danh từ trước Cách mạng như: Tố Hữu, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Tế Hanh, hệ nhà thơ xuất từ hồi đầu kháng chiến chống Pháp nhanh chóng khẳng định diễn đàn thi ca như: Hồng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Chính Hữu, Hồng Nguyên, Hoàng Lộc, Trần Hữu Thung, Minh Huệ, Trong số khơng thể khơng kể đến nhà thơ Quang Dũng 1.2 Bên cạnh đóng góp đáng kể lĩnh vực văn xuôi, Quang Dũng xuất văn học đại dân tộc với tư cách nhà thơ hồn thơ độc đáo, riêng biệt Trải qua nửa kỷ với thăng trầm đầy thử thách, Quang Dũng giữ vị trí quan trọng tiến trình văn học Việt Nam nói chung thơ ca đại dân tộc nói riêng Thơ ơng phản ánh chặng đường lịch sử đau thương mà hào hùng dân tộc hai kháng chiến vĩ đại Thơ ông để lại ấn tượng tốt đẹp niềm say mê lòng người yêu thơ qua nhiều hệ thời gian dài bị nghi kị, quy chụp Tác phẩm ông từ lâu đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng minh chứng hùng hồn cho điều Nghiên cứu về: "Đặc điểm thơ Quang Dũng'' góp phần khẳng định tài ông lĩnh vực thơ ca, làm sống lại tâm hồn chân thực, hồn hậu mà hào hoa, lãng mạn - tâm hồn tiêu biểu cho hệ trưởng thành bão táp cách mạng tháng Tám rèn, thử thách qua hai kháng chiến 1.3 Quang Dũng nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp với gương mặt tiêu biểu như: Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Ngun, Hồng Trung Thơng, Hồng cầm, Hồng Lộc, Hữu Loan, Ơng góp vào thơ ca đại tiếng nói riêng biệt chất thơ hào hoa, lãng mạn nghệ sĩ đa tài Thơ Quang Dũng đời sớm nhận quan tâm, cổ vũ độc giả Nhất kể từ thơ "Tây Tiến" xuất Tuy vậy, việc nghiên cứu thơ Quang Dũng nhiều năm qua cịn ỏi tản mạn Thiết nghĩ, hồn thơ Quang Dũng cần tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống Từ lý trên, chọn đề tài: "Đặc điểm thơ Quang Dũng" sở tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu người trước với mong muốn làm rõ vị trí đóng góp định ơng dịng chảy thơ ca Việt Nam đại Đồng thời góp phần hữu ích thiết thực việc giảng dạy thơ Quang Dũng nhà trường phổ thông Giới hạn đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đặt Quang Dũng tiến trình thơ ca Việt Nam đại, từ việc khảo sát, nghiên cứu văn thơ có kết hợp với yếu tố thời đại, thân thế, hồn cảnh cá nhân nhà thơ, chúng tơi hướng tới xác định đặc điếm thơ Quang Dũng khẳng định đóng góp ơng cho văn học nói chung thơ ca Việt Nam đại nói riêng Để làm rõ điều này, liên hệ, so sánh với số nhà thơ hệ với ơng như: Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Hồng Cầm, Hồng Trung Thơng, Hồng Ngun, Hồng Lộc, số vấn đề cụ thể như: hình tượng quê hương, đất nước; hình tượng người lính; ngơn ngữ thơ 2.2 Đối tượng nghiên cứu Là nghệ sĩ đa tài, Quang Dũng đóng góp cho văn học nghệ thuật nước nhà nhiều lĩnh vực: văn, thơ, nhạc, họa Ở lĩnh vực nào, ông gặt hái thành công đáng kể Nhưng, thơ ca mảnh đất màu mỡ để ơng thoa sức gieo trồng gặt hái hạt giống tâm hồn Và thơ ông, người đọc nhận dạng rõ người nhà thơ Quang Dũng - tâm hồn chân thực, hồn hậu mang nhiều ước mơ khát vọng, suy tư, trăn trở bay bổng, phiêu lãng "Quang Dũng ỉa nghệ sĩ đa tài Ông làm thơ, viết văn, vẽ tranh soạn nhạc Ở lĩnh vực có thành ụni đáng kể, noi bật thơ" [48, tr.622] Ở luận văn này, chủ yếu nghiên cứu Quang Dũng với tư cách nhà thơ Sự nghiệp sáng tác thơ Quang Dũng trải dài qua ba giai đoạn văn học đại dân tộc Trước 1945, Quang Dũng xuất thi đàn với số thơ như: "Chiêu Quân", "Cố Quận" Sau 1975, Quang Dũng tiếp tục sáng tác, tiêu biểu thơ: "Nhớ bóng núi" Cịn lại, nghiệp thơ ca ông chủ yếu sáng tác ba mươi năm chiến tranh tuyển chọn lại tập "Mây đầu ô" xuất năm 1986, với vẻn vẹn hai mươi hai thơ Một tập thơ riêng mà cho tận đến năm cuối đời, người bạn thân đứng in ơng có Ông chẳng có ý thức vun vén, tạo dựng cho nghiệp Vì thơ ơng vương vãi khắp nơi chặng đường phiêu lãng, qua chuyến ơng Có thể nói, số lượng thơ Quang Dũng khơng nhiều Tính chưa đầy năm chục ông góp vào thơ ca đại nước nhà tiếng nói riêng biệt, độc đáo Đánh giá nghiệp thơ ca Quang Dũng, nhà nghiên cứu văn học Văn Giá viết: "Bây mây trắng Xứ Đoài Quang Dũng lãng đãng ngang trời, phủ bóng mát lớn xuống thơ Việt Nam đại" [22, tr.9] Cùng đồng ý với ý kiến này, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Nam viết: "Nền thơ cần nhiều nhà thơ tốt khác Quang Dũng người viết nhiều, in nhiều Nhưng với "Mây đầu ô" anh đưa đến cho phần tắt đẹp tâm hồn mình, cá tính sáng tạo mình" [74, tr.439] Ở luận văn này, chủ yếu đề cập đến tác phẩm thơ Quang Dũng sáng tác hai kháng chiến, in tập: "Bài thơ sông Hồng" (1956), "Rừng biển quê hương" (1957), "Mậy đầu ô" (1986) Lịch sử vấn đề 3.1 Mở đầu Nhớ lại đời thơ Quang Dũng, nhà thơ Trần Lê Văn viết lời giới thiệu "Tuyển tập Quang Dũng" xuất 1999: "Trước Tây Tiến, Quang Dũng làm thơ Trong thơ đầu tay anh, có coi tiếng dạo đàn ( ) Tuy nhiên, đến "Tây Tiến", Quang Dũng bắt đầu khẳng định minh, bắt đầu bộc lộ hĩnh thành phong cách thơ, diện mạo thơ" [69, tr.23] Quang Dũng đến với thơ sớm Ông gia nhập làng thơ với thơ "Chiêu Quân'' viết năm 1937, mười sáu tuổi Nhưng Quang Dũng thực khẳng định tiếng với thơ "Tây Tiến" (1948) Ngay từ đời, thơ "Tây tiến" gây tiếng vang lớn Nó làm say mê độc giả ngồi qn đội, thu hút ý giới nghiên cứu, song chẳng thơ bị cấm lưu hành Và số phận với thơ, nhà thơ Quang Dũng nhắc đến Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, kể từ đổi mới, diễn đàn văn học xuất nhiều nghiên cứu, phê bình nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn bạn bè Quang Dũng viết ông Đánh giá nghiệp thơ Quang Dũng, nhà nghiên cứu văn học Văn Giá viết: '''Khơng thể nói có nghiệp bề thế, số lượng văn phẩm thường thường, mà Quang Dũng có chỗ đứng nịch thơ ca đại” [22, tr.7] Trong phạm vi giới hạn luận văn, điểm qua số cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ Quang Dũng có liên quan đến đề tài nghiên cứu Trên sở đó, chúng tơi đưa ý kiến đánh giá đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Quang Dũng Từ đó, giúp chúng tơi có nhìn tồn diện đặc điểm thơ ơng Tính đến nay, thơ Quang Dũng tìm hiểu nghiên cứu nhiều phương diện với mức độ đậm nhạt khác Nhìn chung, giới nghiên cứu tiếp cận thơ ơng theo hai hướng Hướng thứ nhất, vào giới thiệu, cảm nhận, đánh giá chung thơ Quang Dũng dựa đời người nhà thơ Hướng thứ hai, vào phân tích, thẩm bình số thơ cụ thể để làm tư liệu nhà trường Để hình dung cụ thể, phần lịch sử vấn đề, chúng tơi vào trình bày hướng tiếp cận thơ Quang Dũng, từ có cách đánh giá đắn, hợp lý đặc điểm thơ Quang Dũng đóng góp ơng thơ ca đại 3.2 Các hướng tiếp cận thơ Quang Dũng 3.2.1 Hướng tiếp cận vào giới thiệu cảm nhận, đánh giá chung thơ Quang Dũng dựa đời người nhà thơ Theo hướng có nghiên cứu, giới thiệu nhà nghiên cứu, nhà thơ, nhà văn bạn bè thân thiết với Quang Dũng như: Trần Lê Văn, Ngơ Qn Miện, Hồng Như Mai, Mai Hương, Thanh Châu, Nguyễn Xuân Nam, Phong Lê, Đỗ Lai Thúy, Văn Giá, Hoài Việt, Lữ Giang, Lê Bảo, Vân Long, Nhìn chung, viết từ nhiều hướng cảm nhận đánh giá khác nhau, tác giả giới thiệu người đọc ấn tượng chung thơ Quang Dũng hai phương diện nội dung nghệ thuật Trong viết "Về Quang Dũng", nhà thơ Trần Lê Văn, người bạn thân thiết gắn bó với Quang Dũng, giới thiệu đầy đủ nhà thơ từ tiểu sử, gia cảnh, đặc điểm người nghiệp sáng tạo nghệ thuật ông Sau đánh giá đỉnh cao "Tây Tiến" nghiệp thơ ca Quang Dũng, Trần Lê Văn vào phân tích thơ gắn với hồn cảnh đời Trên sở đó, ơng khẳng định giá trị đóng góp lớn lao "Tây Tiến" Tiếp theo, Trần Lê Văn giới thiệu số thơ mà ơng tâm đắc như: "Những làng qua", "Lính râu ria", "Bất Bạt đêm giao quân'' "Mây đầu ô" Từ đó, ông nêu số đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Quang Dũng lần phủ nhận ý kiến thời cho thơ Quang Dũng loại thơ "lãng mạn tiểu tư sản", thơ "lính cậu", "mang tư tưởng buồn rớt" Với chí lớn ấy, Quang Dũng người lứa tuổi với anh theo Cách mạng, vào làng thơ cách mạng; dù có gió lãng mạn ruối theo gió thuận, gió mạnh, gió đẩy cánh buồm Cái lãng mạn - phần tốt đẹp - dễ gặp, dễ hoa nhập với lãng mạn cách mạng [69, tr.32-33] Đây tư liệu quý, đáng quan tâm Nó giúp cho người viết luận văn có nhìn tương đối hoàn chỉnh vào nghiên cứu, tiếp cận thơ Quang Dũng từ góc độ thể Ngơ Qn Miện bàn tập "Mây đầu ơ" có nhận xét tinh tế: "Quang Dũng tâm hồn thơ đa cảm, thơ anh đầy cảm xúc, đầy tình cảm, thứ thơ mà người ta gọi tự phát (spontané) anh khơng có ý làm thơ" [71, tr.12], hay chỗ khác ông viết: "Thơ Quang Dũng vào tâm hồn người đọc hồn nhiên thâm sâu'' [71, tr.12] Cùng chia sẻ với đánh giá Ngô Quân Miện, Nguyễn Xuân Nam, tuần báo Văn nghệ, số 33, ngày 16-8-1986 viết: "Quang Dũng làm thơ hồn nhiên q Anh biết viết vốn có, có, mặt mạnh mặt yếu, cách chân thành" [74, tr.438] Ở viết này, Nguyễn Xuân Nam giới thiệu đến người đọc tập "Mây đầu ô" Và đánh giá tập thơ, ông viết: "Quang Dũng không viết câu chung chung, thường viết câu thơ nhiều chi tiết cụ thể quan sát Nhiều chi tiết rõ lên với màu sắc, âm thanh, mùi vị" [74, tr.435] Hay bàn cảm hứng tập thơ này, Nguyễn Xuân Nam viết: "Thơ Quang Dũng làm phong phú thêm sưu tập vẻ đẹp làng quê mà Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đồn Văn Cừ có đóng góp" [74, tr.437] Tâm đắc với chất lãng mạn hồn thơ Quang Dũng, viết: "Sau mười năm: đọc lại Mây đầu ô", nhà thơ Vân Long có nhận xét tinh tế: "Cái hồnh tráng, bi tráng, xanh thẳm, ngút ngàn vòm trời cánh bay Quang Dũng" [44, tr.48] Để làm sở cho đánh giá đó, Vân Long phân tích số thơ như: Tây Tiến, Những làng qua, Bất Bạt đêm giao quân, Đường trăng, Từ đó, nhà thơ xem "Mây đầu ơ" "dãy núi nhấp nhô" với đỉnh cao Tây Tiến, Mắt người Sơn Tây, Và, ông cho tập thơ đánh dấu bước chuyển thi pháp thơ Việt Nam Trân trọng với tính cách chân thành hồn thơ lãng mạn, Văn Giá cho rằng: "Quang Dũng: Áng mây trắng xứ Đoài" Quang Dũng sinh để làm kiếp mây "Hình ảnh mây ám vào số phận thi ca định mệnh, phán thượng giới vơ hình khơng thể cưỡng lại từ hồi bước vào nghiệp thơ kia" [22, tr.3] Hay chỗ khác ơng lại viết: "Suốt hành trình hồn thơ Quang Dũng, mây trở thành ám ảnh bền bỉ với nhiều biến hóa" [22, tr.4] Để nhấn mạnh ý tưởng đó, lần Văn Giá lại gọi Quang Dũng “Áng mây trắng mang hình thi sĩ” ơng viết: Thì đám mây mang hĩnh tráng sĩ phiêu bồng vào trận mạc Cả lớp người trí thức thị xếp bút nghiên lên đường chinh chiến sau mùa đông năm bốn sáu nhìn nhà thơ đám mây mang hình tráng sĩ Áng mây Quang Dũng hịa lẫn đội hình [22, tr.4] Rồi, mây sà xuống cõi nhân gian với lịng u mến, mê say sống: "Ơng làm mây ơm ấp tình u, ấp iu khung cảnh đời thường" [22, tr.7] Cùng chia sẻ với quan điểm này, Mai Hương nhận xét: “Có người làm thơ lấy chân làm gốc, lại có 10 Vần yếu tố quan trọng thơ Song với Quang Dũng, sáng tác nhà thơ ý đến vần Nhiều thơ ơng chạy theo ý mà quên vần Đây đặc điểm bao trùm thơ tự Quang Dũng Chính mà thơ tự ơng gần với lời nói thường ngày nói phần trước 3.2.2 Thơ bảy tiếng Bên cạnh thể thơ tự do, thể thơ bảy tiếng Quang Dũng sử dụng nhiều Ơng có 17 thơ bảy tiếng tổng số 46 thơ chiếm tỉ lệ 37%, chưa kể thơ xen kẽ thể bảy tiếng thể năm tiếng Sở dĩ hai thể thơ Quang Dũng sáng tác nhiều đời thơ Quang Dũng kết hợp cốt cách cổ điển, đại với cách tân Nghĩa là, thơ ông vừa kế thừa thơ thất ngôn Đường luật lại vừa đổi thể thơ tự Đọc thơ Quang Dũng, người đọc nhận thấy thể thơ bảy tiếng ông sáng tác theo hai dạng: truyền thống, hai biến thể Ở dạng thứ tiêu biểu thơ sau: Chiêu quân, Cố quận, Thu, Đường trăng, Nhớ bóng núi, Áo trắng, Dịng đời, Đơi bờ, Các thơ dài ngắn khác song kết cấu nhiều khổ, khổ gồm bốn câu thơ tứ tuyệt Phần lớn thơ thuộc dạng nhịp điệu cổ kính, trang nghiêm gần gũi với thơ Đường luật Nhịp phổ biến chiếm tỷ lệ lớn, gần tuyệt đối nhịp 4/3 tức khuôn nhịp đặc trưng thể thơ thất ngôn cổ điển Tuy nhiên, niêm luật gieo vần, Quang Dũng thể sáng tạo lớn Nhà thơ quan tâm đến niêm vị trí chữ thứ 2, 4, không để ý đến việc gieo vần Vì thế, dạng thơ có nhiều câu thơ khó đọc : Gió heo may sớm nắng thu Chuồn chuồn cánh mỏng lại bay Rỡn gió may khơ úa Cánh nhạn tung trời, thêu biệt ly (Thu) Dạng thứ hai thơ bảy tiếng kết cấu khổ thơ song độ dài, ngắn thay đổi Có khổ có dịng thơ song có khổ tám dịng Ở dạng có thơ tiêu biểu như: Tây Tiến, Bố Hạ, Pha Đin, Một mùa thu tới, Những làng 81 qua, Nhìn chung dạng thơ bảy tiếng từ niêm luật đến vần điệu linh hoạt chịu qui định chặt chẽ thể thơ thất ngôn cổ điển Đến với thể thơ thất ngôn Quang Dũng, người đọc nhận thấy ông trọng ý tứ, nội dung cảm xúc nhiều qui định niêm luật, vần điệu Cách diễn đạt tình ý Quang Dũng không bị ràng buộc qui định đề, thực, luận, kết thơ thất ngôn cổ điển Giọng điệu thơ thất ngôn Quang Dũng đa dạng lúc nhà thơ sử dụng giọng điệu cổ kính, trang nghiêm để thẻ tình cảm thiêng liêng bên cạnh suy tư, trăn trở trước thực sống kháng chiến: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến) Cũng có Quang Dũng sử dụng giọng điệu tha thiết, sâu lắng tiếng sáo diều quê hương đêm vắng để diễn tả nỗi nhớ thương chất chứa bên Những câu thơ vào sâu thẳm đời sống nội tâm cách tinh tế, nhẹ nhàng: Ngồi vời tưởng đường quê hương Lúa xanh xanh nẻo đường Cốm thơm mùi, hồng chín Ao sau vườn cũ nước xanh (Thu) Hay: Rét mướt mùa sau chừng ngự Bên em có nhớ bên Giăng giăng mưa bụi qua phòng tuyến 82 Quạnh vắng chiều sông lạnh bến Tề (Đôi bờ) Một điều đáng lưu ý thơ bảy tiếng Quang Dũng có nhiều mang âm điệu, phong vị thể hành Có thể kể như: Tây Tiến, Những làng qua, Pha Đin, Đường trăng, Bổ Hạ, Ở "Tây Tiến" phong vị thể hành đươc tạo nên giọng thơ bi hùng Câu thơ bảy chữ vững chãi vần trắc mạnh mẽ lột tả gian nan hùng tráng hành trình Tây Tiến Bài thơ kết hợp hài hòa cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Cái bi thơ thể giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng: Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thắm chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xi Cịn thơ "Những làng qua" - Một thơ tác giả tâm đắc, chất hành tạo gân guốc, khắc khổ theo bước chân hành quân người lính Nhà thơ dùng nhiều âm "khổ độc", dùng nhiều vần trắc để diễn tả gian lao, vất vả, làm sống lại khơng khí dân tộc ngày đầu kháng Pháp: Thủ đô vào xuân tết chiến hào Đào đỏ Nhật Tân lại gốc Chủ nhân gác trạm tiền tiêu Chờ địch kẻo lên Yên phụ dốc Nếu ương thơ thất ngôn cổ điển gieo vần thể thơ bảy chữ Quang Dũng, vần gieo linh hoạt Nhiều lúc nhà thơ gieo vần trắc tạo nên cho câu thơ mạnh đanh quánh lại: Thôi miền xuôi ! Thôi tạm biệt Cống chéo - Đồng Xuân - thề chết 83 Hàng Gai tay bỏng trục "ba càng" Đất cũ Thăng Long người lẫm liệt (Những làng qua) Hay: Cuối năm đường Bố Hạ Ruộng bậc thang trơ gốc rạ (Bố Hạ) Về cách gieo vần, thơ bảy tiếng Quang Dũng gần gũi với thơ thất ngơn cổ điển Có nghĩa có nhiều gieo vần chân, liên tiếp, độc vận theo lối tứ tuyệt: Ngồi năm năm miền ly hương Q người đơi gót mỏi tha hương Có chiều trăng trịn đỉnh núi Nhà chày gạo giã đêm sương (Cố quận) Hay: Thương nhớ hờ thương nhớ ai? Sông xa lớp lớp mưa dài Mắt em có sầu quạnh Khi chớm heo sớm mai? (Đôi bờ) Cũng giống vần liên lối tứ tuyệt, vần gián cách Quang Dũng sử dụng phổ biến: Hùng vĩ Pha Đin sánh Giang sơn gấm vóc miền tây 84 Mới thấy yêu đất nước Pha Đin ngàn chóp hồ mây (Pha Đin) Hoặc: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây sủng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Tây Tiến) Khi sử dụng vần gián cách, nhịp thơ Quang Dũng đợt sóng dội lên mênh mông lan tỏa, vô tận Nhà thơ thường gieo vần miêu tả hùng vĩ, hiểm trở thiên nhiên để diễn tả tình cảm nhớ thương da diết khơn ngi, khơng dứt mảnh đất xứ Đoài yêu dấu: Em Thành Sơn chạy giặc Tôi từ chinh chiến Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì (Mắt người Sơn Tây) Nhìn lại đời thơ Quang Dũng, nhận thấy thể thơ thất ngôn sở trường ông Không chiếm tỷ lệ cao số lượng mà đặc sắc chất lượng Nhắc đến Quang Dũng người ta nghĩ đến Tây Tiến, Mắt người Sơn Tây (phần lớn thơ bảy chữ, có xen câu năm chữ) Những làng qua Chính thơ thất ngôn làm nên tên tuổi ông, khẳng định vị trí ơng văn học dân tộc 85 3.2.3 Thể thơ năm tiếng Thơ năm tiếng thể thơ phổ biến thơ ca dân tộc Đây thể thơ truyền thống bên cạnh lục bát, song thất lục bát Thể thơ năm tiếng có vị trí quan trọng thơ Quang Dũng Trong số 46 thơ ông, thơ năm tiếng chiếm bao gồm: Lính râu ria, Chiều núi mưa rào, Đêm Bạch Hạc, Trông bạn Thể thơ năm tiếng với câu thơ năm âm tiết, nhịp thơ ngắn gọn, có khả biến hoa linh hoạt, nhìn giống vè dân gian, song lại có khả biểu suy tư sâu lắng tâm tưởng Có thể trải dài mạch thơ đế kể chuyện, thổ lộ khoảnh khắc riêng tư, giãi bày sâu kín cõi lịng Đọc thơ năm tiếng Quang Dũng, người đọc nhận thấy thơ phảng phất nét ưu tư, tâm trạng nhớ nhung, mong đợi Đó nỗi nhớ q, nhớ gia đình người lính chặng đường hành quân chiến đấu đầy gian khổ, thiếu thốn Trong đêm khuya khoắt, quán nghèo ven đường hay mái nhà dân nơi Bạch Hạc chiều trú mưa Kì Sơn, khơng gian ấy, thời gian thời khắc hợp lý để người lính bày tỏ tâm cách tự nhiên cảm động Sâm đầu mùa động Sao động lòng tha hương? (Chiều núi mưa rào) Hay: Sớm mai tiễn biệt Tóc đẹp nhường bâng khuâng Một đêm dài đế nhớ Những người xa vô (Đêm Bạch Hạc) Cũng hầu hết thơ năm tiếng thơ ca dân tộc hai kháng chiến, thơ năm tiếng Quang Dũng ngắt nhịp gieo vần linh hoạt Thông thường thơ năm 86 tiếng nhịp 2/3 xen lẫn nhịp 3/2, Quang Dũng song phần lớn thơ ông cặp câu thơ nhịp liền với nhau: Nắm đợi/ ven sơng Đà Thuyền mờ/ sóng vỗ Mưa bao giờ/ cho yên Một chặng đường/ mưa gió (Chiều núi mưa rào) Nhưng có lúc khổ thơ ngắt nhịp giống nhau: Như cánh chim/ mỏi cánh Tạt vào rừng/ không quen Không chọn cành/ ngủ đỗ Nào mong gì/ ấm êm (Đêm Bạch Hạc) Thơ năm tiếng thường gieo vần ôm vần gián cách Ở Quang Dũng vậy, song ơng ý đến vần Vì vậy, thơ năm tiếng Quang Dũng người đọc gặp chỗ gieo vần Bởi nói trên, ơng trọng đến ý tứ mà để ý đến vần điệu Rất nhiều khổ thơ năm tiếng Quang Dũng chỗ gieo vần: Có giường lạ Nhìn mảnh sân Nửa đêm thức giấc Thấy ta nằm đâu (Đêm Bạch Hạc) Hay: Khi anh xa Chị dọn hàng ngủ 87 Chép miệng chăn Chị buôn không rõ (Lính râu ria) Ngồi ba thể thơ trình bày trên, Quang Dũng sáng tác nhiều thể thơ khác như: xen kẽ bảy tiếng năm tiếng (4 bài), thơ bốn tiếng (2 bài) thơ lục bát Nhìn chung xét phương diện nghệ thuật, thơ Quang Dũng khơng gị bó niêm luật, vần điệu Nghệ thuật thơ Quang Dũng tự phóng khống mây bay bầu trời, tâm hồn tính cách ơng Chính khơng phải ngẫu nhiên mà nhà thơ Trần Lê Văn người bạn tri kỷ Quang Dũng đặt tên tập thơ ông "Mây đầu ô" Và ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu, nhiều người yêu thơ Quang Dũng gọi ông "Áng mây trắng xứ Đoài" 88 KẾT LUẬN Suốt gần nửa kỷ lao động nghệ thuật, Quang Dũng có đóng góp đáng trân trọng cho văn học nghệ thuật đại Việt Nam Là người nghệ sĩ đa tài ông thành công nhiều lĩnh vực như: văn chương, hội họa âm nhạc Song, nhắc đến Quang Dũng người đọc nhớ nhà thơ chân tài Dù số lượng thơ ca Quang Dũng để lại không nhiều song ông nhà thơ nhiều hệ mến mộ Nhìn lại chặng đường thơ Quang Dũng, bắt gặp lao động nghệ thuật nghiêm túc đầy sáng tạo Ở Quang Dũng mang đến cho người đọc nét đẹp tâm hồn cá tính độc đáo người nghệ sĩ đầy nhiệt tâm với quê hương, đất nước người Đến với thơ từ sớm (1937) lúc mười sáu tuổi, song Quang Dũng thực khẳng định thi đàn đại với thơ Tây Tiến Trong suốt hành trình sáng tác mình, bước chân nhà thơ xứ Đồi in dấu nhiều vùng đất xa xôi hiểm trở Tổ Quốc Là người nặng lòng với quê hương, đất nước, người nghệ sĩ có lịng đơn hậu dân dã, Quang Dũng dành dòng thơ cảm động cho quê hương, đất nước Đi đến đâu ông bắt lấy cảnh, lấy người, gọi hồn quê nơi đế biến thành thơ Nhưng dù đâu hồn cảnh nào, ln hướng q hương xứ Đồi với niềm trơng ngóng, nỗi nhớ thương khắc khoải Những vần thơ viết quê hương, đất nước Quang Dũng lúc đằm thắm thiết tha, thể khả hòa hợp rung động tinh nhạy với tình quê, cảnh quê Là nhà thơ có khiếu hội họa nên cảnh "Bức tranh quê" Quang Dũng không bàng bạc ngược lại sinh động cụ thể hòa hợp nhuần nhuyễn âm màu sắc, cảnh tình, nhạc họa Là nhà thơ trưởng thành hai kháng chiến, thơ Quang Dũng phản ánh chân thực tâm tư, tình cảm hệ “sinh buổi loạn ly” biết chọn cho thân đường gian khổ đẹp đẽ: cầm súng trận theo tiếng gọi quê hương Chính lý tưởng cách mạng kết hợp với lịng u quê hương đất nước làm nên vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Quang Dũng Những vần thơ viết người lính Quang Dũng kết hợp tài tình thực với lãng mạn Viết đề tài này, Quang Dũng không che dấu bi song thiếu thốn, gian khổ, hi sinh nhà thơ thể giọng điệu, âm hưởng tráng lệ, hào hùng Một 89 nét riêng biệt, độc đáo thơ viết người lính Quang Dũng chất đa tình, lãng mạn Bên cạnh tình cảm đồng chí đồng đội, tình qn dân Quang Dũng diễn tả cách tinh tế tình cảm thầm kín người lính giây phút rạo rực, bâng khuâng, thương nhớ Thơ Quang Dũng kết hợp nhuần nhị vẻ đẹp chân chất, dân dã tài hoa tinh tế Quang Dũng làm thơ hồn nhiên, chân thực Ông chân thực với cảnh với người với lịng Vì vậy, thơ Quang Dũng tinh tế giàu sức gợi vào lòng người cách tự nhiên, thâm sâu Về mặt nghệ thuật, thơ Quang Dũng kết hợp cốt cách cổ điển, đại với cách tân từ thể loại đến ngôn ngữ Xét thể loại, Quang Dũng vận dụng khéo léo sáng tạo nhiều thể thơ Trong thành cơng thể thơ thất ngôn Ở thể thơ này, Quang Dũng vừa kế thừa thể thất ngộn Đường luật cổ điển lại vừa đổi thể tự Ông Việt hóa cách tài tình thể hành qua "Tây Tiến'' "Những làng qua" Ở thể thơ tự do, Quang Dũng sử dụng cách ngắt nhịp linh hoạt đồng thời trọng tìm đổi phương diện tạo nghĩa Xét mặt ngôn ngữ, thơ Quang Dũng có giọng điệu, hịa âm đặc sắc Ơng thành cơng việc sử dụng trắc để gieo vần nhằm diễn tả nhiều trạng thái tâm hồn, tạo gân guốc gồ ghề Mặt khác, Quang Dũng quan tâm Khi câu thơ Quang Dũng gieo vần bằng, người đọc bắt gặp cân đối hài hòa, tránh đơn điệu mạch thơ trở nên dai dắng, không dứt không nguôi Hệ thống từ ngữ Quang Dũng sử dụng khéo léo danh từ địa danh, lớp từ láy động từ mạnh Quang Dũng để lại cho đời nghiệp thơ ca chưa phải nhiều, song suốt kỷ qua ông xem gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến Điều làm nên tên tuổi Quang Dũng phải cá tính sáng tạo độc đáo bút chân tài 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristôte (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Bảo (1999), Quang Dũng - Chính Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Huy Cận - Hà Minh Đức (1987), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1988), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tiến Duật (1981), "Về bút pháp thực thơ Việt Nam đại (1945 1975)", Tạp chí văn học, (5), Hà Nội 10 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học quốc gia, TP Hồ Chí Minh 11 Quang Dũng (1956), Bài thơ sông Hồng, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 12 Quang Dũng (1957), Rừng biển quê hương (in chung với Trần Lê Văn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Quang Dũng (1986), Mây đầu ô, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 14 Quang Dũng - Trần Lê Văn - Ngô Quân Miện (1984), Gương mặt Hồ Tây, Nxb Hà Nội 15 Quang Dũng (2000), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 16 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học -Trung tâm nghiên cứu quốc gia (Phần: Ngôn ngữ học thi pháp học; Thơ gì?) 19 Hà Minh Đức (1988), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 20 Hà Minh Đức (1988), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Văn Giá (2002), "Quang Dũng: Áng mây trắng xứ Đồi", Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 536, ngày OI 2002 23 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Thuật ngữ quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 25 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học –Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 26 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Mai Hương (2001), "Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng", Tạp chí văn học, (2), Hà Nội 28 Mai Hương (1990), "Quang Dũng (1921 - 1988)", Tạp chí văn học, (3), Hà Nội 29 Hêghen(1999), Quan niệm thông thường nghệ thuật (Mỹ học tập 1, phần dẫn luận, Bản dịch Phan Ngọc), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Khrapchenkô M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Bản dịch Lại Nguyên Ân , Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Phong Lan (1990), "Bài thơ Tây Tiến - Tượng đài người lính vơ danh", Tạp chí văn học, (3), Hà Nội 35 Mã Giang Lân (1992), "Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh", Tạp chí văn học, (2), Hà Nội 36 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ ca Việt Nam đại (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (1995), Thơ Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phong Lê (Chủ biên) (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 39 Phong Lê (2002), "Bình dị hài hòa: Quang Dũng", Thơ Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Phong Lê (1984), "Văn học Việt Nam đề tài chiến tranh", Văn nghệ quân đội, (8) 41 Phong Lê (chủ biên) (1993), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Long (2005), "Vài phương diện đổi thi pháp thơ từ sau tháng Tám 1945", Thơ, (25), Hà Nội 44 Vân Long (1997), "Sau mười năm: Đọc lại mây đầu ơ", Tạp chí văn học, (1), Hà Nội 45 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học - Trung tâm văn hoa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 46 Phương Lựu (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học (Tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Nam (chủ biên), Bằng Việt, Nguyễn Văn Long (1985), Thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Phùng Quí Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh ấn hành 53 Phùng Quí Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 54 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2003), Thơ nghiên cứu, lý luận, phê bình, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 93 56 Huỳnh Như Phương (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Nxb Đại học tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 57 Vũ Quần Phương (2005), "Thơ nhìn lại 60 năm", Thơ, (25), Hà Nội 58 Pôxpêlốp (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Bản dịch Trần Đình Sử), Nxb Hội văn nghệ Nghĩa Bình 59 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ giáo dục đào tạo Vụ giáo viên, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1986), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà vàn Việt Nam 63 Timôfêép (1992), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hóa - Viện văn học 64 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 -1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thuý (2002), "Quang Dũng - Mây trắng xứ Đồi", Tạp chí ngơn ngữ, (8), tháng 2002, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện ngôn ngữ 66 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Nguyên Trứ (1991), Thơ thẩm bình thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Tống tập nhà văn Quân đội (tập 1) - Kỷ yếu tác phẩm (2000), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX Tập III, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 70 Trần Lê Văn (1999), Tuyển tập Quang Dũng, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Hoài Việt (1992), Quang Dũng người thơ, Nxb Hội nhà văn 72 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Quang Dũng, Nguyễn Mỹ, Xuân Quỳnh, Nxb Tổng họp Khánh Hoa 73 Vũ Tiến Quỳnh (1995), Quang Dũng, Nguyễn Mỹ, Xuân Quỳnh, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 74 Vũ Tiến Quỳnh (1992), Tuyển chọn Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Hồng Cầm, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa 94 75 Khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN