1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con đường dẫn nhóm pon pot đến quyền lực bên trong đảng cộng sản campuchia 1953 1975

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Tuấn CON ĐƯỜNG DẪN NHÓM POL POT ĐẾN QUYỀN LỰC BÊN TRONG ĐẢNG CỘNG SẢN CAMPUCHIA (1953-1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Tuấn CON ĐƯỜNG DẪN NHĨM POL POT ĐẾN QUYỀN LỰC BÊN TRONG ĐẢNG CỘNG SẢN CAMPUCHIA (1953-1975) Chuyên ngành : Lịch Sử Thế Giới Mã số : 60220311 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ PHỤNG HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kiện, tư liệu mà tơi trình bày, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực ghi rõ nguồn Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân, tập thể tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết xin chân thành cảm ơn T.S Lê Phụng Hoàng – giảng viên Tổ Lịch sử giới, Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý thầy Khoa Lịch sử, Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Bên cạnh đó, tơi ln nhận quan tâm, động viên người thân, bạn bè suốt thời gian thực đề tài Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ PHONG TRÀO CỘNG SẢN Ở CAMPUCHIA (1930-1953) 12 1.1 Quá trình xâm lược Campuchia thực dân Pháp 12 1.1.1.Thực dân Pháp xâm lược Campuchia 12 1.1.2 Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia 15 1.1.3.Chính sách cai trị Pháp Campuchia 16 1.2 Phong trào Cộng Sản xuất Campuchia phong trào đấu tranh chống Pháp lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương 18 1.2.1 Phong trào Cộng sản xuất Campuchia 18 1.2.2 Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo đấu tranh chống Pháp Campuchia thập niên 1930 21 1.3 Hoạt động trí thức người Khmer 22 1.3.1 Sự xuất người trí thức người Khmer ảnh hưởng Sơn Ngọc Thành 22 1.3.2 Campuchia Chiến tranh giới thứ hai 25 1.3.3 Tình hình Campuchia năm 1945 27 1.4 Sihanouh trục lợi từ thành Khmer Issarak 30 1.4.1 Khmer Issarak thành lập 30 1.4.2 Cuộc vận động giành độc lập Sihanouk 33 CHƯƠNG 2: NHĨM POL POT XUẤT HIỆN VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐI DÂY CỦA SIHANOUK (1953-1970) 37 2.1 Sự phản bội cuả Trung Quốc Hội nghị Geneva 37 2.1.1.Vai trò Khmer Issarak Lào Issala Hội nghị Geneva 37 2.1.2 Vấn đề vĩ tuyến tuyển cử Hội nghị Geneva 38 2.2 Tiểu sử trị Pol Pot nhóm Paris 40 2.2.1 Quá trình học tập Pol Pot nhóm Paris 40 2.2.2 Những hoạt động nhóm Pol Pot sau năm 1953 46 2.3 Chính sách ngoại giao dây Sihanouk hậu 49 2.3.1 Chính sách trung lập khơng rõ ràng Sihanouk 49 2.3.2 Hậu sách ngoại giao dây 52 CHƯƠNG 3: CHIẾN TRANH LAN RỘNG VÀ SỰ LỚN MẠNH CỦA KHMER ĐỎ (1970-1975) 56 3.1 Chiến tranh lan rộng 56 3.1.1 Sihanouk bị lật đổ 56 3.1.2 Chiến tranh lan rộng 57 3.2 Sihanouk hợp tác với Khmer đỏ mặt thật nhóm Pol Pot 61 3.2.1 Sihanouk hợp tác với Khmer đỏ 61 3.2.2 Bộ mặt thật nhóm Pol Pot 64 3.3 “Cuộc giải phóng” Phnom Penh Khmer đỏ 72 3.3.1 Khmer đỏ công Phnom Penh rút chạy người Mỹ 72 3.3.2 Sự bắt đầu “Năm Số Không” 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐCNCPC Đảng Công nhân Campuchia ĐCSCPC Đảng Cộng sản Campuchia ĐNDCMCPC Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia HSVK Hội Sinh viên Khmer KK Khmer Krom VC Việt Cộng VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hịa GUNRK Chính phủ Hồng gia Mặt trận Dân tộc thống Campuchia FANK Lực lượng vũ trang quốc gia Khmer FUNK Mặt trận Thống Quốc gia Campuchia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế độ Khmer đỏ bị xóa sổ từ lâu (1/1979), núi đầu lâu mà để lại cánh đồng Ba Chúc (An Giang, Việt Nam), hay dụng cụ tra khủng khiếp nhà tù Tuol Sleng (Phnom Penh, Campuchia) ln nỗi ám ảnh khủng khiếp với tồn thể nhân loại tiến Tại tội ác diệt chủng chế độ Pol Pot xảy lãnh thổ Campuchia tồn quãng thời gian ngắn (1975-1979), so với quãng thời gian cầm quyền Hitler Đức (1933-1945) hay sách trừng mà Stalin áp dụng Liên Xô (1934-1953) lại thu hút quan tâm đông đảo dư luận quốc tế, đặc biệt nhà nghiên cứu Việt Nam Gần số nhà lãnh đạo hàng đầu Khmer đỏ bị đưa xét xử, có điều họ ln phủ nhận tội lỗi Tại Khmer đỏ không chịu nhận tội? mà chứng tội ác họ nằm sờ sờ Phải họ tự cho họ khơng phải thủ phạm chính? Nếu khơng phải họ ai? Ai giúp đỡ nhóm Pol Pot từ lực lượng yếu ớt, gần khơng có hi vọng giành chiến thắng chiến giành quyền lực Campuchia lại vươn lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Campuchia Để trả lời câu hỏi đó, nhiều người tham gia nghiên cứu cách thức Khmer đỏ lên nắm quyền, có cá nhân tơi Trung Quốc-nước hay tự xem người đứng đầu phong trào Cộng sản châu Á hay quốc gia láng giềng với Campuchia Lào Việt Nam đóng vai trị tiến trình dậy nhóm Pol Pol Đảng Cộng sản Campuchia Đây câu hỏi thúc nhiều nhà nghiên cứu Bên cạnh đó, điều kiện đặc thù xã hội Campuchia giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tạo thuận lợi cho q trình vươn đến quyền lực nhóm Pol Pot Cộng đồng người Khmer sinh sống Việt Nam đơng, thế, biến động kinh tế, văn hóa, trị Campuchia thu hút quan tâm lớn từ phía Việt Nam, có với tư cách người nghiên cứu lịch sử Khmer đỏ Để trả lời cho câu hỏi đồng ý Phòng sau đại học, Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Con đường dẫn nhóm Pol Pot đến quyền lực bên Đảng Cộng sản Campuchia (1953-1975) ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù Campuchia quốc gia nhỏ chế độ diệt chủng Pol Pol cầm quyền quãng thời gian ngắn, mà gây thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam giới Lịch sử Campuchia : từ nguồn gốc đến Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung xuất năm 1982 tác phẩm khái quát lịch sử Campuchia từ giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược đến chế độ Campuchia dân chủ sụp đổ nước Cộng hòa nhân dân Campuchia đời giúp tơi có nhìn xuyên suốt phong trào cách mạng Campuchia Đồng thời tác phẩm cho thấy mối quan hệ gắn bó cách mạng Việt Nam cách mạng Campuchia Mặc dù vướng mắc số vấn đề quan điểm trị, tác phẩm cung cấp cho tơi nhiều tư liệu lịch sử để hồn thành chương Cùng nằm bán đảo Đông Dương nên Việt Nam Campuchia có tương đồng mặt địa lý Mặt khác Việt Nam-Trung Quốc-Campuchia lại quốc gia láng giềng chịu chi phối tác động tình hình khu vực giới Khi nghiên cứu lịch sử Campuchia, không xem xét kiện diễn đất nước mà cịn phải đặt mối quan hệ với quốc gia láng giềng Tác phẩm Tam giác Trung Quốc-Campuchia-Việt Nam Uyn-phret Bớt-sét(Tiếng Việt) xuất năm 1986 cho thấy mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng Campuchia từ ngày Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập (2/1930) Sẽ thật thiếu sót khơng nhắc đến mối quan hệ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đảng Cộng sản Campuchia kháng chiến chống Mĩ trục lợi Trung Quốc mối quan hệ với quốc gia láng giềng Sự chiến thắng Khmer đỏ đường tiếm quyền nhóm Pol Pot khơng diễn sn sẻ khơng có bàn tay giới cầm quyền Bắc Kinh Tác phẩm giúp nhiều tư liệu để hoàn thành chương Màn phụ William Shawcross (Tiếng Việt) nhà xuất Thông tin Lý luận xuất năm 1989: đề cập đến trình vận động giành độc lập cho Campuchia Norodom Sihanouk mánh khóe ngoại giao ơng ta Đó q trình dây kéo dài nhiều năm Sihanouk với Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mỹ để kết thúc đảo tướng Lon Nol tác động giật dây Mỹ Tác phẩm giải thích thuật ngữ Khmer đỏ, đàn áp Sihanouk nhóm Pol Pot đường lên cầm quyền nhóm với giúp đỡ Bắc Việt Bắc Kinh Đây tác phẩm giúp nhiều việc biên soạn chương chương Khi đề cập đến Khmer đỏ không nhắc đến Ben Kiernan, Giáo sư Lịch sử Giám đốc chương trình Nghiên cứu diệt chủng Đại học Yale Do có vợ người Khmer biết tiếng Khmer nên ông dễ dàng tiếp xúc với các nguồn tư liệu tiếng Campuchia thâm nhập vào xã hội Campuchia Tác phẩm How Pol Pot came to power xuất năm 2004 Ben Kiernan trình bày cách có hệ thống đường dẫn đến quyền lực nhóm Pol Pot, mối quan hệ nhóm với đảng viên có xu hướng thân Việt Nam Đảng Cộng sản Campuchia Sự tiếp xúc nhóm Pol Pot với Bắc Kinh ảnh hưởng giới cầm quyền Trung Quốc đến trình lên cầm quyền Đảng Cộng sản Campuchia(17/4/1975) Tác phẩm nguồn tư liệu quý giúp biên soạn chương luận văn Quyển Pol Pot-Antomy of nightmare Philip Short xuất năm 2006 New York cơng trình nghiên cứu đầy đủ đời Pol Pot, nhân vật quan trọng đường lên nắm quyền Đảng Cộng sản Campuchia Đồng thời tác phẩm cung cấp tư liệu hoạt động nhóm Paris Pháp, trình tiếp xúc tư tưởng Mao dẫn đến thay đổi đường lối trị họ Đây tác phẩm mà sử dụng chương luận văn Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Góp phần làm rõ đường dẫn nhóm Pol Pot đến quyền lực quan hệ Đảng Cộng sản Campuchia với quốc gia láng giềng (Việt Nam, Trung Quốc) 3.Được hỗ trợ đắc lực từ phía Trung Quốc, nhóm Pol Pot nhanh chóng xây dựng lực lượng Cuộc đảo năm 1970 Lon Nol đẩy nhanh q trình tiến đến quyền lực nhóm Pol Pot Ngay kẻ tử thù Sihanouk phải hợp tác với Khmer đỏ, chấp nhận làm bình phong cho việc vận động nhân dân đứng phía Khmer đỏ Những ném bom bí mật Hoa Kỳ lãnh thổ Campuchia nhận thức sai lầm người dân Campuchia Khmer đỏ giai đoạn yếu tố quan trọng dẫn đến lớn mạnh Khmer đỏ Năm 1973, đánh dấu kiện quan trọng lịch sử Đảng Cộng sản Campuchia, nhóm Pol Pot giành quyền lực tuyệt đối bên đảng, tất đảng viên kì cựu có quan hệ với Việt Nam hay khơng ăn cánh với nhóm Pol Pot bị thủ tiêu Sự yếu quyền Cộng hịa Khmer giúp nhóm Pol Pot dễ dàng giành chiến thắng tiến cơng cuối hai năm sau Từ thời điểm này, nhóm Pol Pot cơng khai xây dựng chế độ Campuchia dân chủ với tất tàn bạo mà họ học từ giới cầm quyền Bắc Kinh Cách mạng văn hóa 4.Có thể kết luận Khơme đỏ lên nắm quyền Campuchia chịu chi phối nhiều yếu tố: Yếu tố bên xuất phát từ điều kiện đặc thù xã hội Campuchia giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đó xã hội khép kín, tiếp xúc hay giao lưu với văn hóa bên ngoài, đời sống vật chất, tinh thần làng gắn liền với ngơi chùa mà nhà sư vừa thầy giáo, vừa người chủ trì buổi tế lễ Chính Pol Pot, lãnh tụ tối cao Đảng Cộng sản Campuchia sản phẩm giáo dục đó, hậu Campuchia thiếu hụt cách nghiêm trọng lực lượng trí thức đủ sức lãnh đạo phong trào Cách mạng Campuchia vào đầu kỷ XX Lợi dụng hội đó, nhóm Pol Pol từ Pháp trở dễ dàng vươn lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia, sách đàn áp Sihanouk Đảng Cộng sản Campuchia vơ tình yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh tiến trình vươn đến quyền lực nhóm Pol Pol Nhưng yếu tố bên ngồi như: giúp đỡ Việt Nam Trung Quốc, ném bom bí mật Hoa Kỳ lãnh thổ Campuchia đóng vai trị định Chính nhà nghiên cứu hàng đầu Khmer đỏ Ben Kiernan cho can 81 thiệp từ bên "có lẽ yếu tố quan trọng trỗi dậy Khmer đỏ" 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt – Sách dịch Bộ ngoại giao (1981), Sự thật quan hệ Việt Nam-Trung Quốc 30 năm qua, Nhà xuất Sự thật Bộ ngoại giao (1985),Tội ác nhà cầm quyền Trung Quốc Campuchia, Nhà xuất Sự thật Côbêlép, E.V (1986), Campuchia : từ thảm họa đến hồi sinh , Nhà xuất Tiến bộ, Moscow Hà Giao (1980), Tội ác diệt chủng Pôn Pốt Iêng Xa-Ry, Nhà xuất Sự thật Hoàng Văn Thái (1983), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia Nhà xuất thật Hồ An Cương, Bùi Xuân Tuấn (2003), Trung Quốc chiến lược lớn, Nhà xuất Thông Tấn Khổng Doãn Hợi (1983), Kẻ thù trực tiếp nguy hiểm Nhà xuất Quân đội Nhân dân Kiệt Minh(1999), Mười hai mối quan hệ lớn: đường cất cánh Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Đức Anh (1986), Quân đội nhân dân Việt Nam nhiệm vụ quốc tế cao đất bạn Cam-pu-chia, Nhà xuất Quân đội Nhân dân 10 Lê Lựu (1980), Campuchia câu hỏi lớn, nhà xuất Thanh Niên 11 Lê Phụng Hoàng (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến cuối chiến tranh lạnh, Nhà xuất Trường ĐHSP Tp HCM, Tp.HCM 12 Lưu Trọng Văn (1982), Campuchia, bước chân thầm lặng, Nhà xuất Văn nghệ 13 Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam : 1945-1995 T.1, Ngoại giao Việt Nam 1945-1975, Nhà xuất Công an Nhân dân 83 14 Nguyễn Anh Dũng (1985) Quân đội Trung Quốc tay tập đoàn Mao, Nhà xuất Quân đội Nhân dân 15 Nguyễn Đình Bin (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000 Nhà xuất trị quốc gia 16 N X Culeốp(1981), Bắc Kinh chống lại phong trào giải phóng dân tộc Nhà xuất Quan hệ quốc tế, Maxcơva 17 Nguyễn Thành Lê, Văn Tân, Tạ Ngọc Liễn (1981), Một số đặc điểm chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc chống Việt Nam – Lào – Campuchia Nhà xuất Thông tin Lý luận 18 Nguyễn Thành Lê, Văn Trọng, Lê Tư Vinh, (1986),Trung Quốc năm 80 ,Nhà xuất Thơng tin lý luận 19 Nhuận Vũ (1983), Chính sách bành trướng bá quyền Trung Quốc Đông Nam Á, Nhà xuất Sự thật 20 Phạm Bá (2008), Hồ sơ mật đối ngoại : bí mật ngoại giao Trung Quốc, Nhà xuất Công an Nhân dân 21 Phạm Như Cương, Lê Thi, Hồng Tiến (1979), Phê phán chủ nghĩa bành trướng bá quyền nước lớn giới cầm quyền phản động Bắc Kinh, Nhà xuất khoa học xã hội 22 Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung (1982), Lịch sử Campuchia: từ nguồn gốc đến ngày nay, Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp 23 Uyn – phrết Bớt – sét , (1986), Tam giác Trung Quốc – Campuchia – Việt Nam Nhà xuất Thông tin Lý luận Hà Nội 24 Uy-li-am Sôc-rôtx (1989), Màn phụ , Kítsinhgiơ, Nisxơn tàn phá Campuchia , Nhà xuất Thông tin Lý luận 25 Vla-đi-mi-a Xi-mô-nốp (1979), Campuchia: tội ác thất bại bọn theo Mao, Thông xã Nôvvôxti II Tài liệu tiếng Anh 26 Ben Kiernan (1985), Kampuchea is etanic Chines under Pol Pot, Australian Nat University 84 27 Ben Kiernan,(2002), The pol pot regime, Yale University Press, New Haven and London 28 Ben Kiernan( 2004), How Pol Pot came to power,Yale University Press, New Haven and London 29 David P Chandler (1999), Brother Number One: A Political Biography, Westview Press 30 Phip Short (2006), Pol Pot – anatomy of nightmare, first Owl Book USA 31 Pol Pot (1977), Long live the 17th anniversary of the Communist Party of Kampuchea: speech, Group of Kampuchean Residents in America, New York 85 PHỤ LỤC CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO ĐẢNG CỘNG SẢN CAMPUCHIA Pol Pot Nuon Chea (1925-1998) (1926-) Nguồn: saminthailand.wordpress.com Ieng Sary Khieu Samphan (1924-2013) (1931-) Nguồn:http://khmerization.blogspot.com/2007/12/interview-with-nuon-chea-brothernumber.html 86 Ieng Thirith-Vợ Ieng Sary Hu Youn (1932-) (1930-1975) Son Sen Hu Nim (1930-1997) (1932-1977) Nguồn: http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/7412058.stm 87 CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO CỘNG HÒA KHMER Long Boreth (1933-1975) Sirik Matak (1914-1975) Lon Nol (1913-1985) Nguồn:khmerization.blogspot.com 88 CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA Mao Trạch Đông Chu Ân Lai (1898-1976) (1893-1976) Bành Chân (1902-1997) Nguồn: vi.wikipedia.org 89 CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO VIỆT NAM CỘNG HỊA Ngơ Đình Diệm (1901-1963) Nguồn:chuacuuthenews.wordpress.com Ngơ Đình Nhu (1910-1963) Nguyễn Văn Thiệu (1923-2001) Nguồn: vi.wikipedia.org 90 CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng (1890-1969) (1906-2000) Võ Nguyên Giáp (1911- ) Nguồn: vi.wikipedia.org 91 CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO KHÁC Ở CAMPUCHIA Norodom Sihanouk Sơn Ngọc Thành (1922-2012) (1908-1977) Sơn Ngọc Minh (1920-1972) Nguồn: vi.wikipedia.org 92 BẢN ĐỒ CHIẾN DỊCH CAMPUCHIA 1970 Nguồn: vi.wikipedia.org 93 PHNOM PENH NGÀY 17/4 Khmer đỏ tiến vào Phnom Penh (17/4/1975) Nguồn: http://picasaweb.google.com/rolandneveu 94 Khmer đỏ lùa dân Phnom Penh nông thôn (17/4/1975) Nguồn: http://bantinthitruong.com/NewsDetail.asp?id=24742 95

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37

w