Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN —————— LÊ MINH KHÔI CHIẾN TRANH HẠT NHÂN VÀ CON NGƯỜI HẬU CHIẾN TRONG MỘT NỖI ĐAU RIÊNG CỦA KENZABURO OE VÀ CẢNH ĐỒI MỜ XÁM CỦA KAZUO ISHIGURO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN —————— LÊ MINH KHÔI CHIẾN TRANH HẠT NHÂN VÀ CON NGƯỜI HẬU CHIẾN TRONG MỘT NỖI ĐAU RIÊNG CỦA KENZABURO OE VÀ CẢNH ĐỒI MỜ XÁM CỦA KAZUO ISHIGURO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Văn học nước NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Mọi kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 Người thực khóa luận Lê Minh Khơi LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều quan tâm, động viên quý báu từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ tri ân chân thành sâu sắc đến TS Phan Thu Vân – người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình với định hướng, góp ý chia sẻ vơ giá trị mặt chun mơn giúp tơi bước hồn thiện luận văn vững tin đường nghiên cứu Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô khoa Ngữ văn, tổ Văn học nước ngồi ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, cảm ơn nguồn động lực lớn lao, điểm tựa tinh thần vững đến từ gia đình, người thân bạn bè đồng hành với suốt thời gian vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2021 Người thực khóa luận Lê Minh Khôi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Bối cảnh Nhật Bản thời kỳ hậu chiến 11 1.1.1 Lịch sử 11 1.1.2 Chính trị – Xã hội 15 1.1.3 Văn học 18 1.2 Kenzaburo Oe tiểu thuyết Một nỗi đau riêng 21 1.3 Kazuo Ishiguro tiểu thuyết Cảnh đồi mờ xám 25 CHƯƠNG BI KỊCH CÁ NHÂN VÀ NỖI NIỀM DÂN TỘC NHẬT BẢN THỜI KỲ HẬU CHIẾN TRONG “MỘT NỖI ĐAU RIÊNG” VÀ “CẢNH ĐỒI MỜ XÁM” 30 2.1 Bi kịch cá nhân 30 2.1.1 Mất mát 30 2.1.2 Lạc lối 37 2.1.3 Tìm kiếm 46 2.2 Nỗi niềm dân tộc 53 2.2.1 Chấn thương 53 2.2.2 Khủng hoảng 60 2.2.3 Đối mặt 66 CHƯƠNG VẤN ĐỀ CÁ NHÂN VÀ DÂN TỘC TRONG “MỘT NỖI ĐAU RIÊNG” VÀ “CẢNH ĐỒI MỜ XÁM” TỪ GĨC NHÌN BẢN SẮC 71 3.1 Các cách tiếp cận khái niệm sắc 71 3.2 Các yếu tố hình thành sắc 78 3.2.1 Ký ức trải nghiệm 78 3.2.2 Mối quan hệ 81 3.2.3 Hệ giá trị 84 3.3 Sự xung đột lai ghép sắc 87 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tất vấn đề thiên tai, nhân họa mà loài người phải đối mặt, có lẽ chiến tranh thứ tàn phá khốc liệt tâm thức lương tri bao hệ Đã 75 năm trôi qua kể từ hai bom nguyên tử Mỹ ném xuống hai thành phố Nhật Bản Hiroshima Nagasaki Thế nhưng, trăn trở chiến tranh hạt nhân người hậu chiến chưa ngừng ám ảnh giới cầm bút để thúc bao lớp nhà văn cho đời tác phẩm có giá trị Một nỗi đau riêng (1964) Kenzaburo Oe Cảnh đồi mờ xám (1982) Kazuo Ishiguro hai số tác phẩm liên quan đến văn học Nhật Bản có đề cập trực tiếp đến vấn đề Nếu Một nỗi đau riêng nói thân phận người sau thảm họa Hiroshima với lạc lối tìm đường nhân tính Cảnh đồi mờ xám với bối cảnh Nagasaki lại chiêm nghiệm q khứ để kiếm tìm sương mù ký ức Với bút pháp thực nghịch dị, Một nỗi đau riêng thành công việc khắc họa giới với thực tế vô tàn nhẫn, thay đổi đến chóng mặt nội tâm người thời hậu chiến Trong đó, với bút pháp “hiện thực mơ hồ” (vốn manh nha khuynh hướng gần với thực huyền ảo mà Kazuo Ishiguro theo đuổi sau này), Cảnh đồi mờ xám lại mang đến giới đầy mơng lung, khó đốn định, nơi mà phận người dường mắc kẹt thực khứ Có thể thấy, tất mát, chấn thương khủng hoảng người đất nước Nhật Bản thời kỳ hậu chiến phản chiếu hai lăng kính khác cho thấy ảnh hưởng to lớn chiến tranh lên mặt đời sống, từ vật chất đến tinh thần, từ cá nhân đến cộng đồng Kenzaburo Oe nhà văn Nhật Bản sống viết qua chiến tranh nên trang văn ông thấm đượm trải nghiệm chân thật nhất, bao gồm nỗi đau thực mà ông không may phải gánh chịu Kazuo Ishiguro nhà văn Anh Quốc gốc Nhật Bản, giữ vai trò người tiếp nhận ký ức chiến tranh truyền lại từ hệ trước Dù rời khỏi quê hương từ năm sáu tuổi ký ức Nagasaki sống động ông, đặc biệt ký ức chiến tranh “Nhật Bản thật sự” (real Japan) Nghiên cứu hai tác giả tức nghiên cứu trăn trở người hậu chiến với độ lùi lịch sử khác để từ thấy tương đồng khác biệt hai nhà văn hậu chiến Nhật Bản Trên sở đó, đề tài khóa luận tốt nghiệp Chiến tranh hạt nhân người hậu chiến “Một nỗi đau riêng” Kenzaburo Oe “Cảnh đồi mờ xám” Kazuo Ishiguro hình thành Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở Việt Nam Huỳnh Như Phương viết Ōe Kenzaburo đến Việt Nam trình bày cách khái quát tình hình dịch thuật nghiên cứu tác phẩm chủ nhân giải Nobel Văn học 1994 Việt Nam Trong đó, tác giả viết tập trung chủ yếu vào việc phân tích truyện ngắn Nuôi thù, tiểu thuyết Một nỗi đau riêng lí giải rào cản mà độc giả Việt gặp phải q trình tiếp cận với hai tác phẩm Không dừng lại đó, tác động vơ to lớn bom đạn, khói lửa đời sống người vấn đề quan tâm đặc biệt Nếu thời khắc ác liệt chiến, người xem “hiện thân phẩm cách dân tộc phẩm cách nhân loại đối mặt với kẻ thù” (Huỳnh Như Phương, 2013, 663) kể chiến tranh dần qua đi, người thấm đượm “tinh thần nhân đấu tranh với ác thân đời sống thường nhật” (Huỳnh Như Phương, 2013, 666) Như vậy, viết gián tiếp hành trình kiếm tìm định danh cá nhân mối quan hệ khó tách rời cá nhân với cộng đồng, quốc gia, đặc biệt năm tháng đầy bất ổn thời kỳ hậu chiến Ôn Thị Mỹ Linh số nhà nghiên cứu có nhiều cơng trình tìm hiểu Kenzaburo Oe sáng tác ông Một số viết tiêu biểu học giả kể đến Hiện thực kì ảo truyện ngắn Quái vật không Oe Kenzaburo (Tạp chí Khoa học Cơng nghệ – Đại học Thái Nguyên, 2006); Quan điểm sáng tạo nghệ thuật Oe Kenzaburo (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 2007); Cảm quan không gian tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo; Trạng thái sinh người tiểu thuyết Một nỗi đau riêng (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, 2008); Nghịch dị nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật Oe Kenzaburo qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 2008)… Trong đó, Quan điểm sáng tạo nghệ thuật Oe Kenzaburo Trạng thái sinh người tiểu thuyết Một nỗi đau riêng hai viết có liên quan trực tiếp đến đề tài khóa luận tốt nghiệp Ở viết Quan điểm sáng tạo nghệ thuật Oe Kenzaburo, từ việc tổng hợp trích dẫn nhiều đoạn vấn trực tiếp nhà văn, Ôn Thị Mỹ Linh đến kết luận xác đáng quan niệm sáng tác Oe phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Một đặc điểm bật tác giả viết khẳng định là: “Những mơ hình văn học Oe Kenzaburo gắn bó chặt chẽ với biến động xã hội thời hậu chiến, phản ánh biến đổi, tai biến sâu sắc chất thập niên sau chiến tranh” (Ôn Thị Mỹ Linh, 2007) Nói cách khác, chiến tranh hạt nhân chiến thứ hai có sức ảnh hưởng vô to lớn đến mặt đời sống tư tưởng, đối tượng phản ánh giới cầm bút Đây tiền đề quan trọng để tác giả đến nhận định cuối mình: “Hiện thực xã hội sơi động chuyển hóa cách linh hoạt tinh tế vào tác phẩm Oe, chủ yếu thực tâm hồn, tranh trung thực đời sống tinh thần người Nhật Bản thời hậu chiến” (Ôn Thị Mỹ Linh, 2007) Ở viết Trạng thái sinh người tiểu thuyết Một nỗi đau riêng, Ôn Thị Mỹ Linh tiếp tục phát triển vấn đề triển khai cơng trình trước đặt đối tượng nghiên cứu người hậu chiến ánh sáng chủ nghĩa sinh: “Thời đại hậu chiến Oe nhiều cú sốc khiến người ngày hoài nghi vào trật tự Thượng đế xác lập Và người ngày xác tín niềm tin Thượng đế chết, đời khơng có Thượng đế mà trơ lại sinh, lại người trơ trọi, cô đơn, lơ ngơ tìm thể mình” (Ơn Thị Mỹ Linh, 2008) Từ đó, tác giả viết phân tích hữu nhân vật Một nỗi đau riêng Điểu, Himiko… qua tương chiếu với hai trạng thái tinh thần lớn nỗi lo sợ cô đơn thường trực với kiếp người lẽ tất yếu định mệnh Đào Thị Thu Hằng với viết Oe Kenzaburo nỗi đau nhân loại Một nỗi đau riêng in Nhà văn Nhật Bản kỷ XX điểm tương giao nghệ thuật kể chuyện nội dung thể hiện: “Hình thức lời văn tn chảy, hỗn độn, mông lung gây mơ hồ thực thích hợp với tâm trạng Điểu, tâm trạng thời đại mà giá trị nhân văn bị giá trị vật chất làm khuynh đảo” (Đào Thị Thu Hằng, 2018, 200) Ngoài ra, tác giả viết mở rộng nâng cao vấn đề tiểu thuyết Một nỗi đau riêng khơng phản ánh bi kịch cá nhân mà cịn Oe đúc kết thành chấn thương thời đại nỗi niềm chung toàn nhân Trong đó, số lượng cơng trình nghiên cứu tác phẩm Kazuo Ishiguro nói chung tiểu thuyết Cảnh đồi mờ xám nói riêng Việt Nam lại vơ ỏi Bài viết Kazuo Ishiguro hành trình ký ức Đỗ Tuyết Khanh số Trong viết này, trước hết tác giả đặt vấn đề liệu Ishiguro nhà văn Anh gốc Nhật hay nhà văn Nhật viết tiếng Anh viện dẫn đoạn trả lời vấn nhà văn để đưa kết luận: “Tiếng nói cơng dân Anh, dù nhắc đến gốc gác Nhật khẳng định người Anh, khơng cần xác định phần trăm hun đúc thành người đa dạng nhất” (Đỗ Tuyết Khanh, 2018, 6) Tiếp đó, tác giả viết sâu vào việc phân tích tồn tác phẩm tiểu thuyết Kazuo Ishiguro, kể tác phẩm chưa dịch sang tiếng Việt An Artist of the Floating World (1986), The Unconsoled (1995), When We Were Orphans (2000)… để làm rõ nhận định Ishiguro nhà văn hồi ức, dĩ vãng tự huyễn Ở phạm vi nghiên cứu luận văn, tập trung vào phần viết tác giả Cảnh đồi mờ xám Bằng viết tìm hiểu vài chi tiết nhỏ tác phẩm, Đỗ Tuyết Khanh bất tương hợp điều Etsuko kể lại với việc mà cô thực trải qua tương chiếu trùng hợp đời Etsuko người bạn Sachiko mà cô thường hay nhắc đến Từ đó, tác giả viết đến nhận định khái quát cho tác phẩm kể theo thứ Kazuo Ishiguro: “Như ngồi nghe câu chuyện, người đọc lần theo chân nhân vật “tôi” hành trình ký ức, lúc cảm thấy có khơng ổn, bắt đầu ngờ ngợ trung thực người kể truyện, đốn có khơng nói quan trọng nằm đằng sau im lặng Song sâu vào câu chuyện, nhận nhân vật “tơi” khơng có chủ ý lừa người nghe mà tự dối chính, tự huyễn để chối bỏ mặc cảm tội lỗi đó, quên tiếc nuối, cảm nhận ảo tưởng mối liên hệ với người kiện chung quanh” (Đỗ Tuyết Khanh, 2018, 7) 2.2 Trên giới Hari Ram Adhikari viết Kenzaburo Oe's A Personal Matter: A NonWestern Perspective khai thác phân tích Một nỗi đau riêng nhiều phương diện quan trọng tính dục, thái độ tiểu thuyết gia trước khiếm khuyết người trước chiến tranh… Bên cạnh đó, viết cịn nhìn nhận Điểu người sinh với tình trạng đơn lo sợ thường trực để từ đến nhận định: “Cuốn tiểu thuyết thể thái độ phản chiến rõ ràng”1 (Adhikari, H R., 2004, 5) Không vậy, tác giả gắn bó mật thiết Điểu với mối quan hệ xung quanh hành trình anh tìm với tính thiện khơng khác q trình tái hịa nhập với cộng đồng người đời thường: “Càng xa gia đình, anh thấy gần gũi với Kết anh chọn quay với gia đình, với xã hội cuối với dân tộc”2 (Adhikari, H R., 2004, 5) Từ tất góc nhìn để thể rõ nhan đề viết, tác giả hướng đến kết luận đầy thuyết phục: “Điểu, đại diện phi-Phương-Tây, có đủ can đảm để hướng đến thể tiềm với Phương Tây Đó trưởng thành từ sỉ nhục tự lừa dối tìm thấy cá nhân mâu thuẫn bị mắc kẹt hai văn hóa đến trở thành The novel presents an explicitly anti-war attitude The farther he goes from his family, the closer he finds himself to it As a result, he chooses to return to the family, the society and finally to the nation 90 mình: “Điểu liếc nhìn vào gương soi mặt hình bầu dục treo cột nhà phịng thấy giọt mồ nhờn lấp lánh từ trán xuống mũi, đơi mơi mấp máy theo thở bồn chồn, đơi mắt vẩn đục thần: khuôn mặt kẻ đồi trụy” (Oe, K., 1997, 122) Điều đáng nói Điểu nhận điều ẩn giấu bên thân anh gần đứa trai bất thường có hành động liền với Đơn cử câu văn vừa dẫn, xuất Điểu đến khu chăm sóc đặc biệt nhìn thấy qua lồng ấp Tương tự thế, định giữ lại đứa bé, “anh muốn thử soi mặt đôi đồng tử đứa bé Cái gương đôi mắt thằng bé gương soi màu xám sâu thẳm, phản chiếu hình ảnh, hình ảnh đẹp Điểu khơng thể tin lại gương mặt mình” (Oe, K., 1997, 266) Như vậy, hành trình đến lựa chọn chung sống ni dưỡng đứa bất thường hành trình Điểu bước thay đổi tìm lại thân Sự xung đột sắc hành trình Điểu phần thể thông qua mâu thuẫn suy nghĩ hành động anh phải đứng lựa chọn suốt tác phẩm Song song cịn hình ảnh Nhật Bản với mong muốn xác định lại tính dân tộc Nhận xét vấn đề này, nhà nghiên cứu Michiko N Wilson viết Oe's Obsessive Metaphor, Mori, the Idiot Son: Toward the Imagination of Satire, Regeneration, and Grotesque Realism cho rằng: “Đứa bé chưa đặt tên thực chức kép: Đó (thể hiện) bi kịch cá nhân người cha, đồng thời biểu tượng cho bi kịch loài người”22 (Wilson, M N., 1981, 32) Chính chiến tranh nguồn gốc sâu xa dẫn đến hai bi kịch Nếu chiến tranh, nhiều khả trai Điểu sinh đứa trẻ bình thường Nếu khơng có chiến tranh, chắn nước Nhật khơng phải rơi vào tình trạng chấn thương khủng hoảng thời hậu chiến Từ tất điều đó, thấy tinh thần phản chiến mong muốn xác định lại 22 This yet-to-be-named baby serves a double function: It is the father's personal tragedy as well as a symbol of the tragedy of mankind 91 tính dân tộc Nhật Bản Kenzaburo Oe thông qua việc miêu tả thể nghiệm cá nhân trải nghiệm cộng đồng Cũng Một nỗi đau riêng, nhan đề tiểu thuyết Cảnh đồi mờ xám ẩn chứa bên nhiều ý nghĩa: ““Những đồi mờ xám” không triền dốc nhấp nhơ Nagasaki: “chúng cịn gợi nhớ sống tàn lụi, giới Nhật Bản nơi có đứa trẻ chết đau khổ chúng mờ với tác động sống lệch lạc từ người khác””23 (Beedham, M., 2009, 10) Nhưng Kenzaburo Oe hướng đến thực tế đời sống Kazuo Ishiguro lại làm bật lên đường nét mơ hồ đời sống Các nhân vật Cảnh đồi mờ xám đặc biệt Etsuko – nhân vật tiểu thuyết, dường mắc kẹt giới khơng xác định rõ ràng Đó giới có hịa trộn ký ức khứ, nhập nhằng mông lung tương lai Thể nghiệm cá nhân theo trở nên đa chiều phức tạp Sự nhập nhằng ký ức biểu xung đột lai ghép sắc Trước hết, mơ hồ thể rõ khơng gian ký ức Etsuko nhiều lần khẳng định: “Trí nhớ, tơi nhận ra, thứ khơng đáng tin cậy; thường bị nhuộm màu ghê gớm hoàn cảnh ta nhớ lại” (Ishiguro, K., 2019, 203) “rất ký ức tơi kiện theo thời gian trở nên nhạt nhịa, việc khơng diễn hẳn tơi nhớ lại vào ngày hơm nay” (Ishiguro, K., 2019, 51) Những nhận định xuất không nhiều tác phẩm đủ để người đọc đặt nghi vấn với câu chuyện mà Etsuko kể Trong khứ, tương quan với Sachiko, Etsuko lên với hình mẫu người mẹ lý tưởng, người vợ yêu thương chồng người phụ nữ nhân mắt người xung quanh Lẽ với đặc điểm thế, sống cô phải hạnh phúc Thế chuyện diễn theo chiều hướng hoàn toàn ngược lại Etsuko ly dị với chồng cũ để tìm hạnh phúc Anh, gái lớn Keiko cô lại vừa tự sát khơng nhận “Pale Hills” are not just the slopes that rise above Nagasaki: “they are also evocations of a fading life, of a Japanese world where one’s own dead children and their sufferings blur with the impact of other people’s dislocated lives” 23 92 quan tâm thấu hiểu mực từ mẹ Những điều cho thấy mức độ đáng tin cậy kiện kể qua lời Etsuko không cao Dường cô tự tạo câu chuyện với tình tiết khơng có thật nhằm che giấu lỗi lầm Theo đó, Sachiko Mariko khơng thật tồn vào mùa hè Nagasaki năm hậu chiến Họ cá nhân khách thể hóa từ trải nghiệm Etsuko với Keiko Có lẽ Etsuko có thái độ thờ ơ, khơng lắng nghe mong muốn gái mà Sachiko hành xử Sự “xuất hiện” Sachiko tạo điều kiện cho Etsuko có hội chứng kiến lại điều cô làm đối thoại với q khứ Điều thể rõ lần cuối Etsuko trò chuyện với Mariko nhằm thuyết phục bé chấp nhận rời khỏi nước Nhật: “Nếu cháu khơng thích bên ấy, hồn tồn quay lại đây” (Ishiguro, K., 2019, 225) Trong lời nói này, Etsuko sử dụng “bên ấy” thay “nước Mỹ”, “chúng ta” thay “mẹ cháu” Chính điều khiến người đọc đến kết luận điều mà Etsuko nói nói với Keiko để thuyết phục bé sang Anh Câu nói “Động rời khỏi Nhật Bản tơi đáng, tơi biết ln hành động lợi ích Keiko” (Ishiguro, K., 2019, 117) lên suy nghĩ Etsuko hoàn toàn giống với mà Sachiko thường nói Sự mơ hồ ký ức tạo nên nhập nhằng, lẫn lộn Hơn nữa, khoảng thời gian lên dịng hồi tưởng Etsuko khơng xác định rõ Chẳng thể biết kiện xảy thông qua từ ngữ “lúc ấy” (Ishiguro, K., 2019, 10), “dạo ấy” (25), “vào thời gian đó” (27) hay “hồi ấy” (73)… Khơng dừng lại đó, nhiều tình tiết Etsuko khắc họa mơ hồ, cụ thể xuất bé gái giấc mơ cô: “Con bé mơ khơng ngồi xích đu Lúc đầu Nhưng hóa khơng phải đu” (Ishiguro, K., 2019, 124) Giấc mơ lặp lại khoảng hai đến ba lần suốt thời gian Niki đến thăm Etsuko Lí khiến có giấc mơ xuất phát từ hình ảnh thực tế hai mẹ chứng kiến vào làng uống cà phê kết hợp kiện xảy ký ức Etsuko Theo đó, hình 93 ảnh bé xích đu gợi liên tưởng từ vụ ám sát trẻ em Nagasaki năm hậu chiến hình ảnh Keiko “treo cổ ngày liền phịng” ln “gọi lên óc” (Ishiguro, K., 2019, 69) Etsuko Sợi dây thừng vốn đồ vật xuất xuyên suốt ký ức Etsuko Nó liên tục vướng vào chân khiến Mariko vơ hoảng sợ nhìn thấy Sở dĩ Mariko không tin tưởng e sợ trước Etsuko sợi dây Như vậy, giả thiết Mariko Keiko thực tế khơng sai Etsuko cố gắng đến gần bên để quan tâm với sợi dây (vơ tình) xuất bên cạnh, lại đẩy bé đến bước đường phải tìm đến chết Sự nhập nhằng nhận thức Etsuko Mariko Keiko lần lại tiếp tục thể Khi đưa ảnh Inasa cho Niki, Etsuko nói: “Mẹ tự dưng nhớ đến hơm ấy, có thơi Hôm ấy, Keiko vui Bọn mẹ cáp treo” (Ishiguro, K., 2019, 237 – 238) Trên thực tế, lúc Keiko nằm bụng mẹ Câu nói Etsuko hiểu lí giải theo hai cách Thứ nhất, ngày cô nghĩ đến việc bắt đầu sống với tinh thần lạc quan Theo đó, cho đứa nằm bụng cảm thấy vui mẹ dần trở lại với sống hạnh phúc Thứ hai, lại nhầm lẫn khác nhận thức Etsuko Điều khẳng định cho tính đắn giả thiết Mariko thực chất hình ảnh phản chiếu Keiko qua hồi tưởng Etsuko Chính nhập nhằng tình tiết phần cho thấy thể nghiệm cá nhân Etsuko vốn vô bất định phức tạp Bản sắc cá nhân cô theo đầy xung đột phần lai ghép từ trải nghiệm khác đời cô với đất nước Nhật Bản lúc Ngồi ra, số tình tiết diễn ký ức Etsuko lại có ý hướng tương lai lần cho thấy mơ hồ, mông lung Cũng chuyến Inasa, nói với Sachiko rằng: “Em bắt đầu thực nghĩ tới sống tương lai ngày gần mà thơi Ý em việc có Em khơng cảm thấy sợ hãi trước Em trông chờ đến lúc Từ trở đi, em thật lạc quan” (Ishiguro, K., 2019, 143) Hóa ra, Etsuko chưa 94 sẵn sàng cho việc trở thành người mẹ Những việc cô dự định làm thời gian tiến hành suy nghĩ Etsuko hồn tồn khơng đưa hành động cụ thể cho sống tương lai Chỉ đơn giản “lạc quan” Nhưng lại lạc quan theo kiểu Sachiko, hướng ích kỷ bất cần Mặt khác, đặt câu văn hoàn cảnh Etsuko vô phù hợp Tiểu thuyết khép lại lúc dòng hồi tưởng Etsuko kết thúc Chính vậy, lúc “bắt đầu thực nghĩ tới sống tương lai ngày gần mà thôi” Minh chứng cho điều thể qua chi tiết dần nghĩ đến chuyện tìm hộ khác để sinh sống: “Tự nhiên hôm mẹ nghĩ, […] có lẽ mẹ nên bán nhà […] Chuyển sang nhà nhỏ chẳng hạn Mẹ nghĩ thôi” (Ishiguro, K., 2019, 238) Etsuko “không cảm thấy sợ hãi trước nữa” việc phải chuẩn bị làm mẹ chào đón có mặt Keiko đời Cũng đây, sẵn sàng để đối mặt với Keiko – điều mà trước cô cho “chưa hết hãi hùng” (Ishiguro, K., 2019, 69) Và Etsuko “thật lạc quan” hành động thể câu văn cuối tiểu thuyết “Tơi mỉm cười vẫy tay với nó” (Ishiguro, K., 2019, 239) Câu nói thực chất dành cho Niki, lời tạm biệt mà Etsuko dành cho gái lớn Keiko Bởi xuyên suốt tác phẩm, cô chưa đưa phản ứng cụ thể chết Tất điều cho thấy cách tiếp cận thực thú vị Kazuo Ishiguro Nếu tác phẩm sau Người khổng lồ ngủ quên, phong cách ông tiến gần đến biểu chủ nghĩa thực huyền ảo tác phẩm đầu tay này, điều manh nha cách khắc họa đa chiều thể nghiệm cá nhân Có thể tạm gọi cách tiếp cận “hiện thực mơ hồ” Mục đích cuối trước hết miêu tả hành trình ký ức cá nhân, từ hướng đến tái di sản ký ức cộng đồng, dân tộc Sự xung đột lai ghép sắc theo dần bộc lộ Dù có khác biệt cách nhìn nhận vấn đề cá nhân – dân tộc rộng sắc hai đối tượng ấy, song Kenzaburo Oe Kazuo Ishiguro lại gặp gỡ mục đích sáng tác Lý viết tiểu thuyết hai tác giả 95 gói gọn từ nhất: “Tái tạo” (Recreate) Đối tượng tái tạo dĩ nhiên khác Nhưng với nhà văn, điều họ mong muốn tái tạo khơng khác giá trị quan trọng hàng đầu, điều mà họ phải rời xa lí khách quan Với Kenzaburo Oe, huyền thoại truyền thống văn hóa vùng đảo Shikoku Đứng trước thay đổi thời năm 1945, Kenzaburo người gia tộc phải rời khỏi quê hương chuyển đến nơi khác để sinh sống, học tập Ở Tokyo, Oe tiếp cận với đời sống văn hóa hồn tồn khác với câu chuyện mà ông nghe từ bà mẹ Hiện đại truyền thống lúc bắt đầu có dấu hiệu va chạm Đứng trước tình cảnh đó, Oe lựa chọn nhìn truyền thống qua lăng kính đại thay phủ nhận hai phương diện Những vấn đề truyền thống lên sáng tác chủ nhân giải Nobel Văn học 1994 khơng giống với người đồng hương đạt giải trước vào năm 1968 – Kawabata Yasunari Ơng khơng miêu tả Nhật Bản với vẻ đẹp man mác mà khắc họa thể đầy mâu thuẫn, mơ hồ khó đốn định Theo đó, hình ảnh đất nước Nhật Bản tái tạo trang viết Oe khơng cịn gói gọn chiều rộng khơng gian vùng đảo Shikoku mà cịn mở rộng theo chiều dài thời gian lịch sử dân tộc Đó Nhật Bản đầy chấn thương khủng hoảng, khác hẳn với n bình vốn có trước lửa chiến tranh bùng lên toàn lãnh thổ Như vậy, chiến tranh tác nhân tạo nên nhập nhằng tính dân tộc Nhật Bản Vì thế, tác phẩm Oe dĩ nhiên phải nêu cao tinh thần phản chiến, đẩy lùi chủ nghĩa đế quốc tìm với đường lối hóa bình Trong Một nỗi đau riêng, ơng so sánh hình ảnh lồi lemmut có tập tính tự sát tập thể với người miệt mài thử nghiệm thứ vũ khí nguyên tử để châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân thực Chi tiết không lớn tác phẩm lời khẳng định đanh thép Kenzaburo Oe: Nếu không dừng hành vi liên quan đến vũ khí hạt nhân, kết cục nhân loại chẳng khác lồi lemmut Hơn nữa, hành trình tìm lại tính hướng thiện nhân Điểu xem hình ảnh ẩn dụ cho q trình xác định lại tính dân tộc Nhật Bản Trong vấn, 96 Oe cho rằng: “Tôi viết sách dành riêng cho người Nhật […] Họ người thuộc hệ tơi, người có trải nghiệm giống với thân tơi”24 (Ishiguro, K & Oe, K., 1991, 116) Chính thế, điều ơng tái tạo tác phẩm hẳn phải chân giá trị dân tộc Nhật Bản Với Kazuo Ishiguro, lại Nagasaki tồn ký ức hồi tưởng riêng ơng Đó “một Nhật Bản tưởng tượng” (an imaginary Japan), “Nhật Bản thật sự” (the real Japan) không ngừng thay đổi kể từ ơng rời khỏi vào năm 1959 – 1960 Kazuo muốn tái tạo giá trị trang viết đơn giản ơng khơng muốn mãi chìm vào lãng qn Để thực điều đó, ơng tích cực tìm với lịch sử dân tộc biến thành bối cảnh hai tiểu thuyết đầu tay Riêng với Cảnh đồi mờ xám, ký ức cá nhân Etsuko lên đồng thời với ký ức tập thể mùa hè Nagasaki năm hậu chiến Tuy khơng nằm mạch tác phẩm ký ức dân tộc Nhật Bản tác giả tái thành công Lời người chị họ Sachiko nói với Etsuko: “Chúng tơi sống Nagasaki nhiều năm Đúng nói, thay đổi nhiều Bao nhiêu tòa nhà xuất hiện, chí phố Lần cuối vào thành phố phải hồi mùa xuân Và từ lúc đến nay, có thêm tịa nhà xây.” (Ishiguro, K., 2019, 209) dường lời tác giả Tính đến thời điểm tác phẩm đời, hai mươi năm trơi qua Ishiguro khơng đón mùa xuân quê hương Trong năm tháng ấy, thay đổi thành phố phần nhiều chịu tác động chiến tranh Sự tái thiết đại hóa nhanh chóng Nhật Bản thời kỳ hậu chiến lại chịu ảnh hưởng từ phương Tây Thế nên, hình ảnh đất nước khơng phai nhạt cơng trình kiến trúc mọc lên sau chiến mà len lỏi tư tưởng người dân Chính vậy, nhu cầu tái tất điều với Ishiguro lại nâng cao I write my books for Japanese readers […] The people I wrote for are people of my own generation, people who have had the same experiences as myself 24 97 Như vậy, đồng cảm Kenzaburo Oe Kazuo Ishiguro tạo nên từ mong muốn tái tạo hình ảnh đất nước Nhật Bản tâm trí họ Nếu Ishiguro chọn cách đối thoại trực tiếp thông qua miêu tả cụ thể Oe lại gián tiếp thể suy nghĩ thâm trầm hình ảnh ẩn dụ tinh tế Một nỗi đau riêng ghi nhận hành trình tìm lại thân Điểu, đồng thời trình Nhật Bản xác định lại tính dân tộc Trong đó, Cảnh đồi mờ xám mênh mang ký ức Etsuko thấp thống phía sau ký ức dân tộc Nhật Bản tái vô sâu sắc Vấn đề cá nhân dân tộc hai tác phẩm từ lên tồn diện hoàn toàn phù hợp với phong cách riêng tác giả 98 KẾT LUẬN Tóm lại, trăn trở Nhật Bản hậu chiến Một nỗi đau riêng (1964) Kenzaburo Oe Cảnh đồi mờ xám (1982) Kazuo Ishiguro thể phương diện cá nhân cộng đồng Ở phương diện cá nhân, bi kịch kiếp người mát lạc lối Bi kịch mát cá nhân người thời hậu chiến Nhật Bản bao gồm ba mát lớn: người thân, phương hướng, tự Chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung tác động lẫn khiến mát hệ mát Bi kịch lạc lối nhận diện khứ, tương lai Nhân tố chi phối người hậu chiến không gian, thời gian ký ức, tình dục ảo vọng Trong đó, có ảo vọng tương lai lạc lối đồng thời xuất hai tác phẩm Còn lại, Cảnh đồi mờ xám trọng ký ức khứ, Một nỗi đau riêng lại hướng đến đời sống tình dục phóng đãng thời điểm Song nhìn chung, lạc lối bi kịch cá nhân thời đại Bởi lẽ, dù họ bước vào hướng nào, kết nhận bế tắc Dù vậy, tất nhân vật hai tác phẩm thực hành trình tìm kiếm riêng để khỏi bi kịch mát lạc lối chiến tranh gây Thế nhưng, kết mà người số họ nhận hoàn toàn khác Dẫu kết có sao, điều mà độc giả thấy họ vượt khỏi bi kịch thay chấp nhận phần khơng thể tách rời sống Ở phương diện cộng đồng, nỗi niềm ẩn chứa tâm thức dân tộc Nhật Bản chấn thương khủng hoảng Cả hai tác phẩm khắc họa chấn thương mặt thể xác lẫn tinh thần để từ phản ánh rõ nét khắc nghiệt sức tàn phá khủng khiếp chiến tranh hạt nhân Khi đề cập vấn đề này, Kenzaburo Oe Kazuo Ishiguro dường có gặp gỡ đến thống nhất: Nỗi đau thể xác chữa lành nỗi đau tinh thần ln cịn Trong đó, khủng hoảng bắt nguồn từ đa dạng giá trị Việc xác định giá trị đắn vốn khó khăn, song chuyển biến nhanh đến chóng mặt q trình đại hóa lại tạo nhiều mâu thuẫn Đây 99 nỗi niềm lớn mà dân tộc Nhật Bản phải nặng mang thời hậu chiến Cả hai nỗi niềm bước giải hai tác phẩm không khác cách đối mặt với chúng Có thể kết luận rằng, khác cách thức thể song hai tác phẩm tập trung nhấn mạnh đấu tranh nội tâm ký ức người để gửi gắm thông điệp mang đậm tính nhân văn cách nhìn chiến tranh quan niệm hịa bình 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Aoki, E (2019) Nhật Bản – Đất nước người Nguyễn Kiên Trường dịch Hà Nội: Nxb Hồng Đức Culler, J (2020) Nhập môn Lý thuyết Văn học Phạm Phương Chi dịch Hà Nội: Nxb Hội nhà văn Đào Thị Thu Hằng (2018) Nhà văn Nhật Bản kỷ XX Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Đồn Tử Huyến (2006) Các nhà văn giải Nobel Hà Nội: Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004) Từ điển Văn học (Bộ mới) Hà Nội: Nxb Thế giới Freud, S (2019) Tâm lý đám đơng phân tích tơi Phạm Ngun Trường dịch Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Hội nhà văn Fukuyama, F (2020) Bản sắc: Nhu cầu phẩm giá trị phẫn nộ Khắc Giang, Quang Thái, Bảo Linh dịch Hà Nội: Nxb Đà Nẵng Huỳnh Như Phương (2013) “Ōe Kenzaburo đến Việt Nam” In Đoàn Lê Giang, Nhật Chiêu, Trần Thị Phương Phương (Tuyển chọn), Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đông Á (tr 659 – 669) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa – Văn nghệ Ishiguro, K (2019) Cảnh đồi mờ xám Lan Young dịch Hà Nội: Nxb Văn học Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trinh (1991) Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Mesheriakov, A N (2016) Là người Nhật Phạm Nguyên Trường dịch Hà Nội: Nxb Tri thức Nguyễn Nam Trân (2011) Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản Hà Nội: Nxb Giáo dục 101 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Đặng Xuân Kháng, Nguyễn Văn Kim, Phan Hải Linh (2007) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Nxb Thế giới Nguyễn Tuấn Khanh (2011) Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Oe, K (1997) Một nỗi đau riêng Lê Ký Thương dịch Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh Bình (1995) Lịch sử Nhật Bản Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Reischauer, E O (1994) Nhật Bản khứ Nguyễn Nghị, Trần Thị Bích Ngọc dịch Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Khoa học Xã hội Ricoeur, P (2002) Chính người khác: Khảo luận triết học Pháp đại Trịnh Văn Tùng tái biên diễn dịch Hà Nội: Nxb Thế giới Vĩnh Sính (1990) Nhật Bản cận đại Văn hóa Tùng thư Tài liệu tiếng Anh Adhikari, H R (2004) “Kenzaburo Oe's A Personal Matter: A Non-Western Perspective” Tribhuvan University Journal, 24(1) Beedham, M (2009) The Novels of Kazuo Ishiguro Macmillan International Higher Education Eckert, K (2012) “Evasion and the Unsaid in Kazuo Ishiguro's A Pale View of Hills” Partial Answers: Journal of Literature and the History of Ideas, 10(1), 77-92 Coulmas, F (2019) Identity: A Very Short Introduction (Vol 593) Oxford University Press, USA Ishiguro, K & Oe, K (1991) “The Novelist in Today's World: A Conversation” boundary 2, 18(3), 109-122 Leibbrandt, N “Digging up graves and Reopening Wounds: The Articulation of Trauma in Country of My Skull and A Pale View of Hills” 102 Matović, T (2017) “The Temporal Aspects Of Remembering Past Trauma In Kazuo Ishiguro’s A Pale View Of Hills” Jezik, književnost, vreme: zbornik radova: književna istraživanja, 469-477 Molino, M R (2012) “Traumatic Memory and Narrative Isolation in Ishiguro's A Pale View of Hills” Critique: Studies in Contemporary Fiction, 53(4), 322-336 Padhee, P (2020) “The Cathartic Narrative of Trauma in Kazuo Ishiguro’s A Pale View of Hills-A {Re} Construction of Personal Memory” SMART MOVES JOURNAL IJELLH, 8(5), 86-98 Wilson, M N (1981) “Oe's Obsessive Metaphor, Mori, the Idiot Son: Toward the Imagination of Satire, Regeneration, and Grotesque Realism” Journal of Japanese Studies, 7(1), 23-52 Tài liệu từ internet Alter, A & Bilefsky, D (2017) “Kazuo Ishiguro Is Awarded the Nobel Prize in Literature” The New York Times Khai thác từ https://www.nytimes.com/2017/10/05/books/nobel-prizeliterature.html?auth=login-google (Truy cập vào 01:46, 08/07/2020) Đỗ Tuyết Khanh (2018) “Kazuo Ishiguro hành trình ký ức” Khai thác từ http://amvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/DoTuyetKhanh/KazuoIshiguro.pdf (Truy cập vào 12:03, 19/07/2020) Fay, S (2007) “Kenzaburo Oe, The Art of Fiction No 195” The Paris Review Khai thác từ https://www.theparisreview.org/interviews/5816/the-art-of-fiction-no195-kenzaburo-oe (Truy cập vào 20:30, 06/07/2020) Ishiguro, K (2017) Tối kỷ XX bước ngoặt nhỏ khác Nguyễn Huy Hoàng dịch Khai thác từ https://hoanghannom.com/2017/12/22/ishiguronobel-lecture/ (Truy cập vào 00:37, 02/07/2020) 103 Jaggi, M (2005) “In The Forest of The Soul” The Guardian Khai thác từ https://www.theguardian.com/books/2005/feb/05/featuresreviews.guardianreview9 (Truy cập vào 14:05, 06/07/2020) Lacey, C (2017) “Top 10 opening scenes in books” The Guardian Khai thác từ https://www.theguardian.com/books/2017/jul/19/top-10-opening-scenes-in-books (Truy cập vào 20:36, 09/07/2020) Lê Ngọc Phương (2014) Abe Kobo: Một phong cách thực huyền ảo mang tính tồn cầu Khai thác từ http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/vanhoc-nuoc-ngoai-va-van-hoc-so-sanh/4786-abe-kobo-mt-phong-cach-hin-thc-huyno-mang-tinh-toan-cu.html (Truy cập vào 09:33, 10/07/2020) McCrum, R (2017) “My Friend – Kazuo Ishiguro: An Artist Without Ego, With Deeply Held Beliefs” The Guardian Khai thác từ https://www.theguardian.com/books/2017/oct/08/my-friend-kazuo-ishiguro-artistwithout-ego-nobel-prize-robert-mccrum (Truy cập vào 02:30, 08/07/2020) Milton, E (1982) “In A Japan Like Limbo” The New York Times Khai thác từ https://www.nytimes.com/1982/05/09/books/in-a-japan-likelimbo.html?pagewanted=all (Truy cập vào 20:54, 09/07/2020) Nguyễn Tuấn Khanh (2009) “Kobo Abe (1924 – 1993): Con người tác phẩm” Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số Khai thác từ http://www.inas.gov.vn/584kobo-abe-1924-1993-con-nguoi-va-tac-pham.html (Truy cập vào 09:49, 10/07/2020) Nguyễn Tuấn Khanh (2012) “Khái quát trăm năm văn học Nhật Bản đại qua bút kiệt xuất” Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Khai thác từ http://www.inas.gov.vn/290-khai-quat-mot-tram-nam-van-hoc-nhat-ban-hien- dai-qua-nhung-cay-but-kiet-xuat.html (Truy cập vào 00:41, 08/07/2020) 104 Oe, K (1994) “Japan, The Ambiguous, and Myself” Nobel Lecture Khai thác từ https://www.nobelprize.org/prizes/literature/1994/oe/lecture/ (Truy cập vào 20:19, 04/07/2020) Ôn Thị Mỹ Linh (2007) “Quan điểm sáng tạo nghệ thuật Oe Kenzaburo” Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (72) Khai thác từ http://www.inas.gov.vn/163-quan-niem-ve-sang-tao-nghe-thuat-cua-oekenzaburo.html (Truy cập vào 15:10, 19/07/2020) Ôn Thị Mỹ Linh (2008) “Trạng thái sinh người tiểu thuyết Một nỗi đau riêng” Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (91) Khai thác từ http://www.inas.gov.vn/425-trang-thai-hien-sinh-cua-con-nguoi-trong-tieu-thuyetmot-ni-dau-rieng.html (Truy cập vào 15:49 19/07/2020) Sterngold, J (1994) “Nobel in Literature Goes to Kenzaburo Oe of Japan” The New York Times Khai thác từ https://www.nytimes.com/1994/10/14/books/nobelin-literature-goes-to-kenzaburo-oe-of-japan-526100.html (Truy cập vào 00:57, 06/07/2020) https://www.nobelprize.org/prizes/literature/1994/oe/biographical/ (Truy cập vào 01:09, 05/07/2020) https://www.nobelprize.org/prizes/literature/1994/press-release/ (Truy cập vào 03:02, 05/07/2020) https://www.nobelprize.org/prizes/literature/2017/ishiguro/biographical/ (Truy cập vào 23:23, 07/07/2020) https://www.nobelprize.org/prizes/literature/2017/ishiguro/facts/ (Truy cập vào 01:01, 07/07/2020) https://www.psychologytoday.com/us/basics/identity 01/04/2021) (Truy cập vào 15:26,