Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
Đại Học Hịa Bình LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học đại học vừa qua, giúp đỡ bảo tận tình q thầy khoa Cơng Nghệ nói riêng tồn thể q thầy trường đại học Hịa Bình Em trưởng thành hơn, có kiến thức tích lũy vơ bổ ích làm tảng cho công việc sau Sau khoảng thời gian tìm hiểu, thiết kế khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “ Tìm hiểu chức biên mục tài liệu thư viện điện tử Đại Học Hịa Bình” hồn thành tốt đẹp Đó khơng kết thời gian dài nỗ lực nghiên cứu thân mà cịn có quan tâm, động viên, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè dạy tận tình thầy hướng dẫn – thầy Đỗ Ngọc Điệp, với giúp đỡ nhà trường tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài thời hạn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Hịa Bình, ban chủ nhiệm khoa Cơng Nghệ, q thầy cô khoa, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn – Đỗ Ngọc Điệp hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ đóng góp ý kiến thiết thực trình thực đề tài tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Lý Đại Học Hịa Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯ VIỆN 1.1 Khái quát chung thư viện truyền thống 1.2 Khái quát chung thư viện điện tử 1.2.1 Đặc điểm thư viện điện tử (thư viện số) 1.2.2 Ứng dụng thư viện điện tử 1.2.3 Sự phát triển thư viện số giới Việt Nam 1.3 Thực trạng Thư viện điện tử trường Đại Học Hịa Bình 1.3.1 Cơ sở hạ tầng thư viện trường Đại Học Hịa Bình 1.3.2 Cấu trúc thư viện điện tử (thư viện số) Đại Học Hịa Bình 1.4 Cơng cụ giải toán CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐHHB 2.1 Quy trình nghiệp vụ 2.1.1 Những công việc thủ thư cần làm 2.1.2 Biên mục tài liệu 2.2 Cơ sở liệu cho thư viện số 2.2.1 Cơ sở liệu (CSDL) 2.2.2 Cơ sở liệu thư viện trường đại học Hịa Bình 11 2.2.3 Một số bảng CSDL dùng thư viện điện tử trường ĐHHB 12 2.3 Môi trường giao diện phần mềm thư viện điện tử trường ĐHHB 16 Đại Học Hịa Bình CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CHỨC NĂNG BIÊN MỤC TRONG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐHHB 22 3.1 Giao diện chức biên mục 22 3.1.1 Giao diện chức biên mục 22 3.1.2 Code giao diện chức biên mục 23 3.2 Giao diện Menu quản lý loại tài liệu 24 3.2.1 Giao diện Menu quản lý loại tài liệu 24 3.2.2 Code giao diện Menu quản lý loại tài liệu 25 3.3 Giao diện Danh sách loại tài liệu 29 3.3.1 Giao diện Danh sách loại tài liệu 29 3.3.2 Code thực thi giao diện Danh sách loại tài liệu 29 3.3.3 Vận hành chức giao diện Danh sách loại tài liệu 30 3.4 Vận hành chức biên mục 32 3.4.1 Thêm tài liệu sách nước 32 3.4.2 Thêm tài liệu Luận văn luận án 33 3.4.3 Thêm tài liệu sách tiếng việt 34 3.4.4 Thêm trích báo, tạp chí 36 3.4.5 Chức định nghĩa loại tài liệu 37 3.4.6 Từ điển tham chiếu 37 3.4.7 In phích 39 3.4.8 Nhập, xuất liệu từ File ISO2709 40 Đại Học Hòa Bình DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: File database thư viện điện tử ĐHHB 11 Hình 2.2: Cơ sở liệu thư viện điện tử ĐHHB 11 Hình 2.3: Bảng CSDL cho dạng tài liệu Sách Tiếng Anh 12 Hình 2.4: Bảng CSDL cho tạp chí 12 Hình 2.5: Bảng CSDL nội dung đề tài NCKH 13 Hình 2.6: Bảng CSDL cho báo, tạp chí 13 Hình 2.7: Bảng CSDL cho Luận văn, luận án 14 Hình 2.8: Bảng CSDL cho dạng tài liệu sách tiếng việt 14 Hình 2.9: Bảng CSDL bạn đọc 15 Hình 2.10: Bảng CSDL cho danh mục chuyên ngành 15 Hình 2.11: Giao diện phần mềm thư viện điện tử ĐHHB 16 Hình 2.12: Khung đăng nhập tài khoản 17 Hình 2.13: Yêu cầu nhắc mật 17 Hình 2.14: Giao diện tìm kiếm sách nước ngồi 18 Hình 2.15: Giao diện tìm kiếm luận văn luận án 18 Hình 2.16: Giao diện tìm kiếm sách tiếng việt 19 Hình 2.17: Giao diện tìm kiếm trích báo, tạp chí 19 Hình 2.18: Giao diện tìm kiếm đề tài nghiên cứu khoa học 20 Hình 2.19: Khung tìm kiếm trực tiếp 20 Hình 2.20: Giao diện bảng tìm kiếm tổng hợp 20 Hình 2.21: bảng thống kê 21 Hình 2.22: Các trang liên kết 21 Hình 3.1: Giao diện chức biên mục 22 Hình 3.2: Giao diện Menu quản lý loại tài liệu 24 Hình 3.3: Menu Danh sách loại tài liệu 29 Hình 3.4: Menu Danh sách loại tài liệu 31 Hình 3.5: Thêm sách nước 32 Hình 3.6: Bảng thêm tài liệu sách nước ngồi 32 Hình 3.7: Giao diện Thêm Luận văn, luận án 33 Hình 3.8: Thêm tài liệu tiếng việt 35 Hình 3.9: Thêm trích báo, tạp chí 36 Đại Học Hịa Bình Hình 3.10: Menu Định nghĩa loại tài liệu 37 Hình 3.11 Menu Từ điển tham chiếu 37 Hình 3.12: Bảng tham chiếu từ điển tác giả 38 Hình 3.13: Giao diện chức in Phích 39 Hình 3.14: Kết tờ phích 39 Hình 3.15: Nhập liệu từ file ISO2709 40 Hình 3.16: Xuất liệu File ISO2709 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐHHB Đại Học Hịa Bình CSDL Cơ Sở Dữ Liệu NCKH Nghiên Cứu Khoa Học KHCNVN Khoa Học Công Nghệ Việt Nam TIẾNG ANH SQL Structured Query Language XML eXtensible Markup Language CD-ROM Compact Disc – Read Only Memory OPAC Online Public Access Catalog ASP Active Server Pages IIS Internet Information System CDS/ISIS Computerized Docmentation System/ Integrated Sets of Information Systems ISO Internatinal Standards Organization MFN Most Favoured Nation IDE Integrated Development Environment FTP File Tranfer Protocol PHP Hypertext Preprocessor MARC MAchine Readable Cataloging IFLA International Federation of Library Associations ISBD International Standard Bibliographic Description Đại Học Hịa Bình MỞ ĐẦU Với tiến cơng nghệ thơng tin ngồi sức tưởng tượng hai thập niên vừa qua, mà đa số áp dụng vào cơng tác thư viện (tự động hóa khâu công tác thư viện, biên mục tuyến, mục lục trực tuyến, thư viện số, mạng INTERNET, vv.), ngày có nhiều người làm cơng tác thư viện người sử dụng thư viện (sau gọi độc giả cho ngắn gọn) có khuynh hướng xem thường công tác biên mục Công tác biên mục cơng việc mang tính nghiệp vụ cao cán thư viện” Thành cụ thể công tác biên mục mục lục thư viện, mục lục mục lục phiếu truyền thống hay mục lục điện tử trực tuyến đại Và gần tất công tác thư viện phải dựa vào Người làm cơng tác bổ sung trước định thủ đắc cho thư viện tài liệu độc giả yêu cầu phải tra cứu mục lục xem thư viện có tài liệu chưa Người làm cơng tác tham khảo làm việc trực tiếp với độc giả phải sử dụng mục lục Và dĩ nhiên độc giả ln ln phải tra cứu mục lục để tìm tài liệu mà họ cần đến việc giải trí, học tập, giảng dạy, hay nghiên cứu họ Và, người biết, công nghệ thông tin người ta thường dùng cụm từ chữ tắt “GIGO = Garbage In Garbage Out” đầu vơ đầu ấy, nghĩa cung cấp thơng tin sai, tìm kết sai Mục lục thư viện khơng thể ngồi ngun tắc này.Vì muốn bảo đảm phẩm chất cho mục lục cơng tác biên mục phải thực tốt, nghĩa phải thực biên mục viên chuyên nghiệp huấn luyện đàng hoàng, đầy đủ Từ ta thấy rõ “sự cần thiết việc xây dựng chức biên mục hệ thống thư viện điện tử trường Đại Học Hịa Bình” Đại Học Hịa Bình CHƯƠNG 1: KHÁI QT CHUNG VỀ THƯ VIỆN 1.1 Khái quát chung thư viện truyền thống Theo ý nghĩa truyền thống, thư viện kho sưu tập sách, báo tạp chí Vì giấy khơng cịn phương tiện để lưu giữ thơng tin, nhiều thư viện sưu tập cung cấp đồ, ảnh in hay cơng trình nghệ thuật khác, micrôphim (tiếng Anh: microfilm), vi phim (microfiche), băng cassette, CD, LP, băng video, DVD, truy cập sở liệu CD-ROM Internet Trong thư viện truyền thống, việc quản lý tài nguyên thực phương pháp thủ công.Việc cho thuê, mượn, trả sách thực phiếu giấy gây lãng phí không tiết kiệm thời gian Việc nâng cấp thư viện truyền thống bao gồm hạ tầng, tài nguyên sách gây tốn mà không đạt nhiều hiệu Phương thức chia sẻ thơng tin gặp nhiều khó khăn, tài nguyên sách vị trí cố định Thời gian khơng gian đọc sách hay tìm kiếm thơng tin không linh hoạt thời đại công nghệ thông tin bùng nổ 1.2 Khái quát chung thư viện điện tử Trong thư viện điện tử đề cập tới hai hình thức thư viện, thư viện điện tử thư viện số Trong phạm vi đề tài, thư viện đề cập tới thư viện số Thư viện số hay thư viện trực tuyến thư viện mà sưu tập lưu trữ dạng số (tương phản với định dạng in, vi dạng, phương tiện khác) truy cập máy tính Nội dung số lưu trữ cục truy cập từ xa qua mạng máy tính Thư viện số loại hệ thống truy hồi thông tin Information Retrieval System Các công nghệ cho phép xử lý hiệu nguồn lưu trữ thông tin dạng kỹ thuật số Quá trình chuyển đổi nguồn thơng tin dạng tín hiệu tương tự (analog) đến dạng tín hiệu số (digital) gọi số hóa Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang Đại Học Hịa Bình 1.2.1 Đặc điểm thư viện điện tử (thư viện số) Thư viện điện tử có đặc điểm sau: ➢ Khả lưu trữ khối lượng lớn tài nguyên thông tin khác nhau; ➢ Khả lưu trữ chuyển giao tài nguyên thông tin nhiều phương tiện khác nhau; ➢ Khả chuyển giao tài nguyên thông tin qua mạng; ➢ Khả quản lý tài nguyên thông tin phân tán; ➢ Khả chia sẻ thông tin cấp độ chun biệt cao; ➢ Dùng cơng nghệ để tìm kiếm truy xuất thông tin; ➢ Cung cấp dịch vụ thông tin không giới hạn thời gian không gian 1.2.2 Ứng dụng thư viện điện tử Thư viện điện tử ứng dụng rộng rãi giới, với nguyên tắc, chuẩn mực xây dựng chức cho thư viện điện tử, công cụ hỗ trợ nhập, xuất tài nguyên thư viện điện tử phát triển nhiều Nhóm người dùng đa dạng cá nhân, trường học, thư viện quốc gia,…Ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng nhiều vào thư viện điện tử, đặc biệt xây dựng môi trường làm việc, tương tác với người dùng, nâng cao khả chia sẻ, tìm kiếm tài nguyên công tác quản lý phân loại tài liệu Dữ liệu quản lý máy chủ lớn, chia sẻ tài nguyên phạm vi quốc gia, thơng tin cập nhật, tìm kiếm chia sẻ lúc, nơi đem lại kho tàng tri thức lớn cho toàn nhân loại Thư viện điện tử (thư viện số) Việt Nam trọng phát triển Cũng có nhiều nhà sản xuất phần mềm thư viện số phục vụ cho trường trung học, đại học, đơn vị thư viện mở, thư viện quốc gia Các nguyên tắc xây dựng thư viện điện tử (thư viện số) thống chuẩn hóa Tuy nhiên hạ tầng sở vật chất, khó khăn việc số hóa tài nguyên cho thư viện nên vấn đề thư viện điện tử (thư viện số) Việt Nam nhiều hạn chế Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang Đại Học Hịa Bình 1.2.3 Sự phát triển thư viện số giới Việt Nam Thư viện số nhìn nhận phát triển với phát triển Internet công nghệ thông tin thập kỷ qua.Tuy nhiên, thực tế, nhận định nhiều tranh cãi Mặc dù thuật ngữ “thư viện số” không dùng nhiều năm 1990, khái niệm sử dụng thập niên 1970 mà việc sử dụng máy tính thay đổi nhiều khía cạnh dịch vụ thư viện Có thể nói tin học hố thư viện đầu năm 70 phát triển hệ máy tính lớn tập trung hoá sử dụng chung để tạo mục lục thư viện nhằm phân phối liệu thư mục dạng số Gorman (2002) nhận định qua hàng kỷ, thư viện cung cấp thơng tin cho bạn đọc theo nhiều loại hình khác nhau: sách in, tạp chí ấn phẩm in tranh đá, phim âm bản, giấy photo, microfilm tài liệu dạng audio khác Các thủ thư trực tiếp liên quan đến định dạng tài liệu khác cung cấp công nghệ mà qua tài liệu truy cập Thập kỷ 80 chứng kiến đời hệ thống quản lý thư viện tích hợp cho phép xử lý cục thư viện toàn dây chuyền tư liệu truyền thống: theo dõi đơn đặt, đăng ký tài liệu, biên mục, xây dựng mục lục tra cứu trực tuyến (OPAC) cho bạn đọc theo dõi việc cho mượn tài liệu Hiện nay, nhiều thư viện điện tử thư viện số xây dựng nước phát triển Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ tiến hành chương trình thư viện số khổng lồ nhằm chuyển đổi vốn tư liệu truyền thống sang nguồn tin điện tử linh hoạt Thư viện Anh hợp tác với Microsoft tiến hành số hoá nhằm tạo lập sưu tập tài liệu điện tử cho phép truy cập trực tuyến Ở Pháp, Thư viện Quốc gia Pháp ký hợp đồng với hãng Safig nhằm số hoá 300.000 sách thư viện vòng năm Tại Nhật Bản, dự án “Thử nghiệm thư viện số” phát triển mơ hình nhằm tiến hành thử nghiệm khác liên quan đến thư viện số thông qua việc tạo số lượng lớn liệu số hoá từ nhiều nguồn thơng tin khác Tổng cộng có gần 9,5 triệu trang tài liệu số hoá Tại Việt Nam, khái niệm thư viện số tương đối cộng đồng thư viện Việt Nam Nhu cầu nghiên cứu vấn đề vạch định chiến lược phát triển thông tin - thư viện giai đoạn 2010-2020, trước xu chuyển hướng Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang Đại Học Hịa Bình tồn cầu xã hội thông tin xuất thời đại cơng nghệ thơng tin Ngồi ra, vấn đề khơng gian lưu trữ tư liệu truyền thống dạng ấn phẩm lớn thư viện Việt Nam trở nên cấp bách khiến cho nhiều người mơ ước thực giải pháp cứu cánh: số hoá kho tư liệu Một số thư viện số hình thành Việt Nam Thư viện số Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Dự án Trung tâm Thông tin tư liệu – Viện KHCNVN xây dựng phát triển từ tháng 9/2008 Sau tháng tổ chức, triển khai thực vận hành thử nghiệm, Thư viện số - Viện KHCNVN thức vào hoạt động 1.3 Thực trạng Thư viện điện tử trường Đại Học Hịa Bình 1.3.1 Cơ sở hạ tầng thư viện trường Đại Học Hịa Bình Cơ sở hạ tầng thư viện đại học Hịa Bình đầy đủ, với khơng gian rộng rãi, bố trí nhiều bàn ghế, phù hợp cho học thảo luận nhóm Với mạng Internet, hệ thống máy chủ để quản trị sở liệu, máy trạm để cập nhật, khai thác thông tin mua giấy phép quyền phần mềm quản lý thư viện điện tử Medlib, máy quét, máy in, quản lý mã sách in thẻ Bên cạnh đó, hạn chế thư viện Đại Học Hịa Bình máy chủ nhỏ, quy mơ hoạt động hạn hẹp, tài nguyên sách, ấn phẩm chưa nhiều, có thủ thư nên phải làm nhều việc quản lý đặc biệt công cụ hỗ trợ quản lý, tìm kiếm cịn hạn chế 1.3.2 Cấu trúc thư viện điện tử (thư viện số) Đại Học Hịa Bình Thư viện điện tử Đại Học Hịa Bình bố trí “Giao diện web”, đó, ngồi vùng chung như: Giới thiệu quan, hệ thống, thư viện; Hướng dẫn sử dụng cơng cụ trợ giúp phần chủ yếu tài nguyên thông tin Danh mục chủ đề xây dựng, xong cịn chức công cụ hạn chế Cơ sở liệu thư viện số trường Đại Học Hịa Bình xây dựng nhập liệu từ năm 2012 Cho đến thời điểm đáp ứng phần nhỏ cho cơng tác khai thác, tìm kiếm truy nhập liệu người dùng Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang Đại Học Hòa Bình Hướng dẫn sử dụng chi tiết chức biên mục Để biết thêm thông tin medLib, nhấn vào đây! Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 28 Đại Học Hịa Bình 3.3 Giao diện Danh sách loại tài liệu 3.3.1 Giao diện Danh sách loại tài liệu Trong giao diện danh sách loại tài liệu, người quản trị thêm/xóa sửa danh sách dạng tài liệu Đưa dạng tài liệu ưu tiên lên đầu menu xuống menu danh sách dạng tài liệu (Hình 3.3) Hình 3.3: Menu Danh sách loại tài liệu 3.3.2 Code thực thi giao diện Danh sách loại tài liệu Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT nowrap> 0) { strURL = "bienmuc_dstl.asp?mode=up&id=" + intID; window.frmDangtailieu.action = strURL; window.frmDangtailieu.submit(); } } function doDown(intID) { if (intID > 0) { strURL = "bienmuc_dstl.asp?mode=down&id=" + intID; window.frmDangtailieu.action = strURL; window.frmDangtailieu.submit(); } } Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 31 Đại Học Hịa Bình 3.4 Vận hành chức biên mục 3.4.1 Thêm tài liệu sách nước Trên giao diện tìm kiếm sách nước ngồi, kích chuột vào nút Thêm tài liệu phía bên phải hình để thêm tài liệu sách nước ngồi (Hình 3.5) Hình 3.5: Thêm sách nước ngồi Trong hình (Hình 3.6), cung cấp đầy đủ menu điền thông tin cho tài liệu mới, bên cạnh nút Từ điển, giúp người quản trị dễ dàng lựa chọn phân loại sách nhập thêm tài liệu Hình 3.6: Bảng thêm tài liệu sách nước Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 32 Đại Học Hịa Bình Điểm đặc biệt loại sách cung cấp ô nhập thông tin phù hợp với loại sách đó, đặc trưng loại tài liệu khác Điều giúp nhà quản trị dễ dàng lựa chọn nhập phân loại tài liệu 3.4.2 Thêm tài liệu Luận văn luận án Sau kích chuột trái vào nút thêm tài liệu góc bên phải hình Xuất bảng Thêm tài liệu Hình 3.7 Hình 3.7: Giao diện Thêm Luận văn, luận án Trong bảng này, cung cấp cho người quản trị thêm ô nhập phù hợp với Dạng tài liệu Luận văn luận án Tên đề tài, Cấp Đề tài, Nơi Bảo Vệ, Năm bảo vệ, Số Trang, Cơ quan, tổ chức bảo vệ, Người hướng dẫn, Mã chuyên ngành, chuyên Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 33 Đại Học Hịa Bình ngành Những ô nhập giúp người quản trị đưa thông tin chi tiết loại tài liệu mà cịn giúp cho độc giả dễ dàng tìm kiếm với từ khóa chi tiết Bên cạnh tính đính kèm File mềm Luận văn, luận án, tiền lợi Bên cạnh trường nhập thông số nút từ điển, giúp nhanh chóng phân loại nhập liệu 3.4.3 Thêm tài liệu sách tiếng việt Chức thêm tài liệu tiếng việt cung cấp đầy đủ thông tin sách tiếng việt, đặc biệt cịn thêm chức chèn File liệu từ bên vào cho tài liệu (Hình 3.8) Chức cung cấp nhằm nhập File tài liệu tiếng nước dịch tiếng việt Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 34 Đại Học Hịa Bình Hình 3.8: Thêm tài liệu tiếng việt Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 35 Đại Học Hịa Bình 3.4.4 Thêm trích báo, tạp chí Khi thêm dạng trích báo, tạp chí, chức biên mục cung cấp cho người quản trị ô thông tin phù hợp Năm báo, Tháng, Số báo, Tập báo, Chun đề (Hình 3.9) Hình 3.9: Thêm trích báo, tạp chí Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 36 Đại Học Hịa Bình 3.4.5 Chức định nghĩa loại tài liệu Trên giao diện chức biên mục (Hình 3.1), kích chuột vào menu Định nghĩa loại tài liệu, phần mềm bảng Danh sách loại tài liệu hình 3.10 Cách thức làm việc chức nêu mục 3.3.3 (chương 3) Hình 3.10: Menu Định nghĩa loại tài liệu 3.4.6 Từ điển tham chiếu Hình 3.11 Menu Từ điển tham chiếu Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 37 Đại Học Hịa Bình Chức Từ điển tham chiếu cho phép tham chiếu đến từ điển Tên tác giả, Nhà sản xuất, Từ khóa, Phân loại, Chuyên ngành, Cấp luận án, Ngơn ngữ Chúng tập hợp thành nhóm dễ dàng thêm bớt liệu vào từ điển, giúp thuận lợi thao tác thêm dạng tài liệu (Hình 3.11) Ví dụ: Người quản trị chọn nhóm từ điển tác giả, sau vào mục Luận văn luận án – Tác giả xuất danh sách sau (Hình 3.21): Sửa tên tác giả: Kích chuột trái vào tên tác giả tương ứng, nút Sua đậm lên, cho phép sửa tên tác giả Xóa tác giả: Kích chuột trái vào dấu ngang hàng với tên tác giả để xóa tác giả Thêm tác giả mới: Gõ tác tên tác giả vào ô trống cột tham chiếu, sau nhấn vào nút Them Hình 3.12: Bảng tham chiếu từ điển tác giả Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 38 Đại Học Hịa Bình 3.4.7 In phích Phích tờ in thơng tin miêu tả dạng tài liệu Tờ phích in giúp thủ thư dễ dàng quản lý dạng tài liệu Chức in phích biên mục tài liệu xây dựng với tính tìm kiếm tài liệu tích hợp in phích (Hình 3.13) Hình 3.13: Giao diện chức in Phích Sau tìm kiếm tài liệu với từ khóa “economic” Người thủ thư nhấp vào nút xem trước in, kết hiển thị hình 3.14 Hình 3.14: Kết tờ phích Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 39 Đại Học Hịa Bình 3.4.8 Nhập, xuất liệu từ File ISO2709 - ISO 2709: tiêu chuẩn cho cấu trúc biểu ghi thực lựa chọn có tính tham số háo chuyển đổi định dạng thông tin chứa đựng trọng biểu ghi Medlib hỗ trợ chuẩn ISO 2709 cho phép chuyển đổi liệu từ CDS/ISIS sang UNICODE dùng với Medlib cách hoàn hảo Nhập liệu từ File ISO2709, Chọn dạng tài liệu nhấp chuột trái vào mũi tên trỏ xuống, Nhấp vào Browse… , tìm đường dẫn chứa file ISO2709 sau chọn xóa liệu cũ cập nhật liệu mới, sau nhấn cập nhật (Hình 3.15) Hình 3.15: Nhập liệu từ file ISO2709 Xuất liệu File ISO2709, chọn dạng tài liệu, gõ tên file ISO, số MFN, sau nhấp vào nút Thực (Hình 3.16) Hình 3.16: Xuất liệu File ISO2709 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tìm hiểu chức biên mục tài liệu, môi trường làm việc vận hành chức biên mục cho thấy tiện ích vơ lớn việc xây dựng chức biên mục thư viện điện tử ĐHHB Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 40 Đại Học Hòa Bình KẾT LUẬN Những kết đạt Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu thực đề tài, gặp nhiều khó khăn q trình nghiên cứu, em hoàn thành đồ án đạt kết sau: ✓ Tìm hiểu thư viện điện tử hệ thống thư viện Đại Học Hòa Bình ✓ Tìm hiểu chức biên mục nghiệp vụ thư viện ✓ Lập trình xây dựng chức biên mục ✓ Vận hành chức biên mục tài liệu Đề xuất hướng giải Cần nâng cấp sở liệu để làm phong phú thêm tài nguyên, đặc biệt tài nguyên dạng video Nâng cấp công cụ thiết kế, cách sử dụng ngôn ngữ ASP.NET để thiết kế, nhằm tăng tính phổ biến ngôn ngữ, dễ dàng kết hợp, dễ dàng chia sẻ, cập nhật, nâng cấp với hệ thống thư viện điện tử khác nhằm Sử dụng nguồn tài nguyên mở phong phú Liên kết với thư viện điện tử nước hoạt động thơng tin thư viện, chuẩn hóa ngun tắc thư viện, chia sẻ, liên kết, kết hợp nguồn tài nguyên với nhau, giúp mở rộng nguồn tài nguyên thư viện Tăng tính mở mã nguồn, chia sẻ để phát triển nâng cấp phần mềm thư viện điện tử Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 41 Đại Học Hịa Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình ngơn ngữ SQL, Sở bưu viễn thơng Hà Nội [2] Giáo trình SQL Server, Trần Nguyên Phong, Đại Học Khoa Học Huế [3] Giáo trình Professional IIS and ASPNET intergrated Programming, Dr Shahram Khosravi Internet: [4] http://en.wikipedia.org/ [5] http://nlv.gov.vn [6] http://ptit.edu.vn/ [7] http://vietnamlib.net Sinh Viên Thực Hiện: Nguyễn Thị Lý – 510CNT Trang 42