1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan nghiên cứu về năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên trần thị tuyết mai

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 8,71 MB

Nội dung

TẠP CHÍ LÍ LUẬN - KHOA HỌC GIÁO DỤC * BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tập 23 (Số đặc biệt 4) Tháng 5/2023 ISSN 2354-0753 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 4), 178-182 ISSN: 2354-0753 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN Trần Thị Tuyết Mai Article history Received: 28/3/2023 Accepted: 13/4/2023 Published: 22/5/2023 Keywords Adaptation, adaptive competence, professional adaptability, teachers' professional adaptability, teacher Trường Đại học Công nghệ Đông Á Email: maittt@eaut.edu.vn ABSTRACT Adaptive competence is one of the most important personal competences to help people survive and develop sustainably in the face of increasingly strong and unpredictable changes of nature and society The article reviews a number of studies in the world and in Vietnam on teachers' vocational adaptability, the research points out aspects of vocational adaptability in general and teachers' career adaptability in particular, such as: roles, nature, reality as well as ways, paths and models for teachers to form and develop professional adaptive competence Although it is still limited in number, the researched aspects are quite rich based on showing the relationship between those elements and the factors that hinder the effectiveness of teaching activities to propose ways to improve teachers' adaptive competence to meet the requirements of professional activities These research results can serve as a basis for continuing to conduct research on the adaptive competence of teachers, directly contributing to the fundamental and comprehensive renovation of education in our country Mở đầu Vấn đề thích ứng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Việt Nam Thích ứng trình biến đổi đời sống tâm lí hệ thống hành vi cá nhân để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi điều kiện sống hoạt động Kết thích ứng chủ thể hình thành cấu tạo tâm lí bao gồm nhận thức, thái độ hành động nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động mơi trường Vì vậy, để thực tốt hoạt động hay công việc, người cần hình thành phát triển cho thân lực thích ứng Trong lĩnh vực nghề nghiệp cần có lực thích ứng để giúp cá nhân hồn thành tốt công việc, nhiệm vụ giao Theo Dương Thị Nga (2012), thích ứng nghề nghiệp việc cá nhân tích cực tìm hiểu, chủ động hịa nhập với nội dung hoạt động nghề nghiệp, tự giác rèn luyện kĩ nghề nghiệp, bồi dưỡng lòng yêu nghề nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Như vậy, lực thích ứng nghề nghiệp hiểu khả cá nhân vận dụng kiến thức, kĩ vào trình rèn luyện, thay đổi, cải tạo sáng tạo môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập rèn luyện nghề nghiệp điều kiện hoàn cảnh khác Các thành tố lực thích ứng nghề nghiệp gồm: Tri thức để thích ứng (đáp ứng yêu cầu) nghề; Mức độ vận dụng kĩ nghề nghiệp linh hoạt vào tình huống; Mức độ rèn luyện nghề nghiệp; Sự linh hoạt biểu phẩm chất lực nghề nghiệp Ngày nay, công nghệ phát triển thay đổi cách HS học tập hoạt động giảng dạy GV ngày Phụ huynh, nhà quản lí thay đổi đưa tiêu chuẩn, kì vọng GV Vì vậy, lực thích ứng nghề nghiệp lực mà GV cần phải có GV phải có linh hoạt có khả thích ứng với thay đổi cách thức học tập mới, hành vi HS lớp học, hay cách soạn giáo án theo phương pháp, kĩ thuật dạy học mới… Bài báo tổng quan số nghiên cứu giới Việt Nam lực thích ứng nghề nghiệp nói chung lực thích ứng nghề nghiệp GV nói riêng Kết nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu giới lực thích ứng nghề nghiệp, lực thích ứng nghề nghiệp giáo viên Trên giới có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề lực thích ứng nghề nghiệp, lực thích ứng nghề nghiệp GV Nghiên cứu Duffy & Blustein (2005) đưa quan niệm lực thích ứng 178 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 4), 178-182 ISSN: 2354-0753 tự định nghề, tự lựa chọn nghề, tự mong muốn đạt kết định nghề, tìm kiếm trường học nghề phù hợp với khả Tác giả Savickas có nhiều cơng trình nghiên cứu nghề thích ứng nghề Tác giả đánh giá cao vai trị thích ứng nghề Savikas coi “Sự trưởng thành nghề nghiệp”, chí “Sự thích ứng nghề cịn có giá trị trưởng thành nghề nghiệp” Thích ứng nghề biểu sẵn sàng đối mặt với tất cơng việc dự đốn được, tham gia vào vị trí nghề nghiệp khác nhau, điều chỉnh cho phù hợp để đáp ứng thay đổi điều kiện làm việc (Savickas, 2005) Nhóm tác giả McArdle cộng (2007) mối quan hệ quan trọng tính cách chủ động lực thích ứng nghề nghiệp Tính cách chủ động có liên hệ thuận chiều rõ rệt với lực thích ứng nghề nghiệp Các cá nhân có tính cách chủ động thành cơng việc chủ động định hình mơi trường làm việc họ phát triển nguồn lực thích ứng cá nhân không chủ động (Tolentino et al., 2013) Những người có tính chủ động khơng thành cơng nghiệp họ mà cịn có khả thích ứng dễ dàng với mơi trường họ (Brown et al., 2006) Tác giả Peter Creed, Tracy Fallon Michelle Hood thuộc Trường Đại học Griffith (Australia) có cơng trình nghiên cứu “Mối quan hệ thích ứng nghề mối quan tâm nghề giới trẻ” Họ tiến hành nghiên cứu 245 sinh viên năm thứ mối quan tâm nghề nghiệp, thích ứng nghề, xu hướng nghề Kết nghiên cứu rằng: Thích ứng nghề có mối quan hệ bên bị ảnh hưởng nhân tố (kế hoạch xây dựng nghề, khám phá nghề, xu hướng nghề, định nghề…) Những nhân tố thích ứng nghề có mối quan hệ nội hàm bị ảnh hưởng nhiều nhân tố khác (Creed et al., 2009) Bên cạnh nghiên cứu lực thích ứng nghề nghiệp nói chung, số tác giả sâu nghiên cứu lực thích ứng nghề nghiệp GV Tác giả Corno (2008) khả hay lực thích ứng GV dạy học liên quan đến việc điều chỉnh hướng dẫn cấp độ vĩ mô cấp độ vi mô, sử dụng phương pháp khác để hướng dẫn HS (dẫn theo Hardy et al., 2019) Theo Parsons cộng (2018), thích ứng coi loại thực hành xã hội GV môi trường lớp học Điều cho phép thích ứng với HS nhu cầu học tập cá nhân em Các tác giả xác định yếu tố GV phù hợp với khả thích ứng niềm tin, kinh nghiệm, kiến thức suy nghĩ Họ xác định điều khoản cho việc thích ứng dạy học GV môi trường giáo dục khác nhau, phương pháp giảng dạy sử dụng thực tiễn dạy học liên quan Việc GV thích ứng dạy học việc hướng dẫn, điều chỉnh cho HS gồm đặc điểm cá nhân khả năng, động lực tảng ngôn ngữ (Hardy et al., 2019, tr 209) Theo Viện Nghiên cứu Grantian (2017), GV cần tạo khác biệt lớn HS học tập Ở Úc, HS có GV nằm top 10% GV giỏi nước đạt thành tích xuất sắc Điều quan trọng khơng phải tính cách hay cấp họ, mà điều quan trọng mà GV làm lớp học lực thích ứng GV Làm GV tiếp cận nhiều nhiệm vụ liên quan đến giảng dạy, kể thiết kế đơn vị công việc, kế hoạch học; Phát triển mối quan hệ làm việc hiệu với sinh viên; Lãnh đạo quản lí lớp học; Đánh giá cá nhân HS biết bây giờ, để xác định họ cần học tiếp; Giảng dạy ý tưởng kĩ cụ thể; Hỗ trợ sinh viên trước sau trung bình lớp; Giúp HS phát triển khả toàn diện liên quan đến lực thích ứng họ GV Úc lại địi hỏi có lực thích ứng tốt Thách thức cải thiện việc giảng dạy kĩ học tập cốt lõi nội dung Điều bắt đầu với việc đảm bảo tất sinh viên đạt mức cao tiêu chuẩn thành thạo khối xây dựng kiến thức số học tiết học cần giảm lượng lí thuyết thay vào tang cường thực hành hay chuyến thực tế HS cảm thấy lí thú Điều thứ hai GV Úc cần có lực thích ứng để thay đổi cách mà họ dạy cần dạy tốt kĩ học tập cốt lõi GV cần cung cấp cho tất người trẻ khả kĩ họ cần cho sống họ Trong kỉ XXI, kĩ khả tư phản biện, hợp tác, chủ động tự định hướng quan trọng Chính GV cần trang bị để hướng dẫn lại cho HS Như vậy, nghiên cứu nước rõ mối quan hệ lực thích ứng nghề nghiệp với yếu tố thuộc cá nhân Mặt khác, nghiên cứu lực thích ứng GV thường tập trung góc độ vai trò, chất, yêu cầu cách thức, đường, mơ hình để GV hình thành phát triển lực thích ứng 179 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 4), 178-182 ISSN: 2354-0753 2.3 Những nghiên cứu nước lực thích ứng nghề nghiệp, lực thích ứng nghề nghiệp giáo viên Những năm gần đây, Việt Nam có nhiều nghiên cứu tác giả tiếp cận góc độ lực thích ứng nghề nghiệp sinh viên lực thích ứng GV cơng việc Năm 2011, Nguyễn Quốc Nghi cộng (2011) với cơng trình “Đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch trường đại học khu vực Đồng sông Cửu Long” Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp ngành Du lịch trường đại học khu vực Đồng sông Cửu Long Kết nghiên cứu cho thấy, phần lớn sinh viên ngành Du lịch có kiến thức chun mơn kĩ đáp ứng yêu cầu công việc mức trung bình Tuy nhiên, khả thích ứng sinh viên công việc tốt Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến khả thích ứng với cơng việc sinh viên ngành Du lịch trình độ ngoại ngữ, khả thích nghi với mơi trường kiến thức chun mơn Trong đó, kiến thức chun mơn nhân tố có ảnh hưởng lớn đến khả thích ứng với công việc sinh viên ngành du lịch đơn vị kinh doanh du lịch khu vực Đồng sông Cửu Long Năm 2012, tác giả Dương Thị Nga với đề tài “Phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm” hệ thống hóa vấn đề lí luận lực thích ứng nghề khảo sát thực trạng việc phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc, từ đưa biện pháp phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên sư phạm Kết nghiên cứu cho thấy, lực thích ứng nghề sinh viên cao đẳng sư phạm nhiều hạn chế Thực trạng cho thấy khoảng trống định giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm giai đoạn Để phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm, cần thực đồng biện pháp tác động, biện pháp: Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện Nghiệp vụ sư phạm thường xuyên; Phối hợp chặt chẽ giảng viên cao đẳng sư phạm với GV phổ thông giáo dục nghề nghiệp cho SV; Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện cho sinh viên; Xây dựng mơ hình tư vấn nghề dạy học cho SV trường cao đẳng Sư phạm Trong biện pháp đó, biện pháp “Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện Nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” “Phối hợp chặt chẽ giảng viên cao đẳng sư phạm với GV phổ thông giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên” chứng minh biện pháp hiệu có tác dụng nâng cao lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm (Dương Thị Nga, 2012) Năm 2014, tác giả Trịnh Thị Thúy Vy với đề tài “Đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh du lịch - Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Đề tài đánh giá khả thích ứng cơng việc sinh viên tốt nghiệp dựa ba yếu tố kiến thức, thái độ, kĩ trình làm việc doanh nghiệp mức độ quan trọng yếu tố kể với khả thích ứng sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh du lịch - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đề tài có đề xuất nhằm nâng cao khả thích ứng công việc cho sinh viên doanh nghiệp (Trịnh Thị Thúy Vy, 2014) Nguyễn Thị Như Hồng (2014) nghiên cứu “Khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên sư phạm Đại học Quy Nhơn thực tập sư phạm” Tác giả đưa định nghĩa, đặc điểm, biểu khả thích ứng nghề nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên sư phạm Thực trạng khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn thực tập sư phạm đạt mức “trung bình” chủ yếu Thực trạng ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Trong yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều so với yếu tố khách quan Yếu tố có ảnh hưởng nhiều “Tính tích cực, tự giác, sáng tạo ý chí rèn luyện nghề nghiệp”, “Sự hỗ trợ HS trình thực tập sư phạm” “Phương pháp giảng dạy GV” Đề tài xác định biện pháp tiến hành thực nghiệm biện pháp nhằm nâng cao khả thích ứng sinh viên với thực tập sư phạm Năm 2017, nhóm tác giả Đặng Xuân Hải, Đỗ Thị Thu Hằng nghiên cứu “Giải pháp nâng cao lực thích ứng với thay đổi CBQL trường đại học bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam” Nghiên cứu khẳng định bối cảnh thay đổi nói chung đổi giáo dục nói riêng, CBQL nhà trường trường đại học cần hình thành phát triển lực thích ứng Năng lực thích ứng có nhờ vào nhiều yếu tố, có yếu tố thuộc tâm lí, có yếu tố thuộc khả phân tích hành động bối cảnh cụ thể có mức độ trải nghiệm sống người Tuy nhiên lực tổng hợp tri thức, kĩ ý thức thái độ phát lộ thơng qua khả thực hoạt động có hiệu nên việc bổ sung, cập nhật cho CBQL nhà trường yếu tố liên quan đến thành tố tạo nên lực thích ứng khả dự báo, phân tích; khả hành động 180 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 4), 178-182 ISSN: 2354-0753 để thích nghi tiếp cận “tăng cường lực thích ứng cho CBQL nhà trường” bối cảnh đổi giáo dục Việt nam (Đặng Xuân Hải Đỗ Thị Thu Hằng, 2017, tr 33-43) Năm 2019, Viện Nghiên cứu Đời sống Xã hội kết hợp với Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai thực đề tài “Năng lực thích ứng nghề nghiệp sinh viên tỉnh Đồng Nai” nhằm đánh giá lực thích ứng nghề nghiệp sinh viên tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu phục vụ cho việc xây dựng chương trình đào tạo, định hướng đào tạo kĩ nghề nghiệp cho sinh viên phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp kĩ năng, nhận thức, thái độ sinh viên tuyển dụng Thực tế cho thấy, sinh viên sau đào tạo bậc đại học, cao đẳng nhiều khoảng cách so với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Điều dẫn đến thiếu hiệu việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa phương, doanh nghiệp (Viện Nghiên cứu Đời sống Xã hội - Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai, 2019) Bên cạnh nghiên cứu lực thích ứng nghề nghiệp sinh viên, có tác giả nước quan tâm nghiên cứu lực thích ứng GV Hồng Thị Phương (2014) với viết “Tăng cường thích ứng GV hoạt động sư phạm” tầm quan trọng thích ứng GV biểu thích ứng GV qua khía cạnh: thích ứng với mơi trường vật chất, thích ứng với q trình dạy học, thích ứng với đa dạng nhân cách người học, thích ứng với yếu tố tác động gia đình, nhà trường, xã hội với thân GV Vũ Phương Liên cộng (2018) nghiên cứu “Bộ công cụ đánh giá lực thích ứng nghề nghiệp GV mầm non” Theo nhóm tác giả, lực thích ứng nghề nghiệp GV mầm non việc cá nhân tích cực tìm hiểu nghề, quan tâm đến nghề, có khả kiểm sốt, tự tin nghề, chủ động hịa nhập với hoạt động nghề nghiệp nội dung nghề nghiệp, tự giác rèn luyện kĩ nghề nghiệp, bồi dưỡng lòng yêu nghề nhằm đáp ứng yêu cầu nghề Tuy nhiên, thực tế việc đánh giá lực thích ứng nghề nghiệp GV mầm non chưa quan tâm cách thích đáng, cịn thiếu cơng cụ đánh giá Vì vậy, để có thêm cơng cụ giúp nhà quản lí tham khảo muốn đánh giá lực thích ứng nghề nghiệp GV mầm non, giúp GV mầm non tự đánh giá khả thích ứng nghề nghiệp mình, đề tài đề xuất cơng cụ đánh giá lực thích ứng nghề nghiệp GV mầm non Mơ hình nghiên cứu Đánh giá lực thích ứng nghề nghiệp dựa theo mẫu khảo sát thang đo Career Adapt-Abilities Scale nhiều nước giới áp dụng kết chứng minh độ tin cậy phù hợp với hầu giới Nguyen & Duong (2022) tiến hành nghiên cứu “Thích ứng GV đổi chương trình giáo dục phổ thơng” Mục đích nghiên cứu khảo sát khả thích ứng GV với đổi chương trình giáo dục phổ thơng tác động việc đổi bản, tồn diện GD-ĐT Để thích ứng với việc cải cách chương trình giảng dạy, GV phải chuẩn bị cho vai trị họ việc thiết kế thực chương trình giảng dạy, nhận thức thay đổi giá trị chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực người học; kĩ thực hành chiến lược dạy học lấy HS làm trung tâm Sự thích ứng GV với đổi chương trình giảng dạy phụ thuộc vào GV bối cảnh sách trường Phương pháp nghiên cứu phương pháp hỗn hợp kết hợp định tính định lượng Các biện pháp thu thập liệu theo khía cạnh khả thích ứng GV với đổi chương trình giảng dạy Kết cho thấy 651 người hỏi thích ứng với mức độ trung bình, hầu hết GV sẵn sàng thích ứng với đổi chương trình giảng dạy Một số GV cố gắng tích cực tự học, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ (Nguyen & Duong, 2022) Như vậy, nghiên cứu tác giả nước đưa quan niệm lực thích ứng sinh viên nói chung, sinh viên trường sư phạm - GV tương lai nói riêng Các nghiên cứu làm rõ biểu thích ứng mặt: kiến thức, thái độ, kĩ sinh viên đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực thích ứng cho sinh viên Bên cạnh đó, số cơng trình tập trung nghiên cứu tầm quan trọng lực thích ứng GV, khía cạnh lực thích ứng Trong đó, có tác giả sâu nghiên cứu công cụ dùng để đánh giá lực thích ứng GV, tập trung đối tượng GV mầm non Gần đây, số tác giả quan tâm đến vấn đề lực thích ứng nghề nghiệp GV gắn với yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 áp dụng Việt Nam Kết luận Qua tổng quan nghiên cứu giới cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu lực thích ứng nghề nghiệp lực thích ứng nghề nghiệp GV Tại Việt Nam, nghiên cứu liên quan đến lực thích ứng nghề nghiệp chủ yếu tập trung đối tượng sinh viên tốt nghiệp, cịn lực thích ứng nghề nghiệp GV chưa nghiên cứu nhiều Trong thời gian tới, vấn đề cần nghiên cứu chuyên sâu góc độ, 181 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(số đặc biệt 4), 178-182 ISSN: 2354-0753 khía cạnh khác nhằm giúp GV tất cấp học hình thành phát triển lực thích ứng bối cảnh đổi giáo dục Lời cảm ơn: Tác giả xin chân thành cảm ơn tài trợ đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu lực thích ứng giáo viên với u cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng 2018”; Mã số: B2022-SPH-11; Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hằng Bài báo sản phẩm khoa học đề tài Tài liệu tham khảo Brown, D J., Cober, R T., Kane, K., Levy, P E., & Shalhoop, J (2006) Proactive Personality and the Successful Job Search: A Field Investigation With College Graduates Journal of Applied Psychology, 91(3), 717-726 Creed, P A., Fallon, T., & Hood, M (2009) The relationship between career adaptability, person and situation variables, and career concerns in young adults Journal of Vocational Behavior, 74(2), 219-229 Đặng Xuân Hải, Đỗ Thị Thu Hằng (2017) Giải pháp nâng cao lực thích ứng với thay đổi cán quản lí trường đại học bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, 33(2), 33-43 Duffy, R D., & Blustein, D L (2005) The relationship between spirituality, religiousness, and career adaptibility Jounal of Vocational Behavior, 67, 429-440 Dương Thị Nga (2012) Phát triển lực thích ứng nghề cho sinh viên cao đẳng sư phạm Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Hardy, I., Decristan, J., & Klieme, E (2019) Adaptive teaching in research on learning and instruction Journal for Educational Research Online, 11(2), 169-191 Hoàng Thị Phương (2014) Tăng cường thích ứng giáo viên hoạt động sư phạm Tạp chí Giáo dục, 342, 15-17 McArdle, S., Waters, L., Briscoe, J P., & Hall, D T T (2007) Employability during unemployment: Adaptability, career identity and human and social capital Journal of vocational behavior, 71(2), 247-264 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Hồng Lộc, Quách Hồng Ngân (2011) Đánh giá khả thích ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch trường đại học khu vực đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 20b, 217-224 Nguyễn Thị Như Hồng (2014) Khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên sư phạm Đại học Quy Nhơn thực tập sư phạm Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyen, P H., & Duong, T H Y (2022) Teachers' Adaptability to General Curriculum Reform VNU Journal of Science: Education Research, 38(3), 85-95 Parsons, S A., Vaughn, M., Scales, R Q., Gallagher, M A., Parsons, A W., Davis, S G., & Allen, M (2018) Teachers’ instructional adaptations: A research synthesis Review of Educational Research, 88(2), 205-242 Savickas, M L (2005) The Theory and practive of career construction, In Brown S D., & Lent R.W (Eds), Career development and counseling: Putting theory and research to work (pp.42-70), Hoboken, NJ: John Wiley Tolentino, L R., Garcia, P R J M., Restubog, S L D., Bordia, P., & Tang, R L (2013) Validation of the Career Adapt-Abilities Scale and an examination of a model of career adaptation in the Philippine context Journal of Vocational Behavior, 83(3), 410-418 Trịnh Thị Thúy Vy (2014) Đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh du lịch - Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Viện Nghiên cứu Đời sống Xã hội - Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai (2019) Năng lực thích ứng nghề nghiệp sinh viên tỉnh Đồng Nai Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Viện Viện Nghiên cứu Grantian (Grantian Institute) (2017) Towards an adaptive educa tin system in Australia Grattan Institute Discussion paper, No 2017-01 Vũ Phương Liên, Trần Lan Anh, Nguyễn Thị Như Ngọc (2018) Xây dựng cơng cụ đánh giá lực thích ứng nghề nghiệp giáo viên mầm non Tạp chí Giáo dục, 422, 15-22 182

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w