1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thay đổi kiến thức và thái độ tuân thủ điều trị sau giáo dục sức khoẻ ở người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh lạng sơn

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Điều dưỡng - Tập 06 - Số 04 (2023) Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Journal of Nursing Science Journal homepage: www.jns.vn Thay đổi kiến thức thái độ tuân thủ điều trị sau giáo dục sức khỏe người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn Vương Văn Thắng1, Trần Thanh Diệp1, Trần Thị Huệ2, Nguyễn Tuệ Minh2, Nguyễn Thị Quỳnh3 Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn, 2Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108, 3Đại học cơng nghệ Đơng Á TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe kiến thức thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2021 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau nhóm gồm 65 bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính chọn ngẫu nhiên từ tháng 01 đến tháng năm 2021 Can thiệp bao gồm việc cung cấp thông tin bệnh, điều trị biện pháp phòng ngừa cho bệnh nhân Kết quả: Sau can thiệp, kiến thức thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân có cải thiện rõ rệt so với trước can thiệp Cụ thể, tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức tăng từ 41,5% lên 76,9% sau can thiệp 70,8% sau tuần; tỷ lệ bệnh nhân có thái độ tăng từ 56,9% lên 90,7% sau can thiệp 84,6% sau tuần Điểm kiến thức tăng từ 15,9 ± 2,4 lên 23,3 ± 5,8 sau can thiệp 22,2 ± 5,9 sau tuần Điểm thái độ tăng từ 3,9 ± 0,2 lên 4,1 ± 0,2 sau can thiệp 4,0 ± 0,2 sau tuần Sự khác biệt trước sau can thiệp có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết luận: Can thiệp giáo dục sức khỏe góp phần nâng cao kiến thức thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn Do đó, việc áp dụng can thiệp cần trì mở rộng chăm sóc bệnh nhân Từ khố: Bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính, can thiệp giáo dục sức khỏe, kiến thức, thái độ, tuân thủ điều trị Change knowledge and attitude for treatment compliance after health education of people with occupational pneumonitis chronic outcome at Lang Son province Hospital Vuong Van Thang1, Tran Thanh Diep1, Tran Thi Hue2, Nguyen Tue Minh2, Nguyen Thi Quynh3 Lang Son Medical college, 2108 Military Central Hospital, 3East Asia University of Technology ABSTRACT Objective: The study aimed to evaluate the effectiveness of a health education intervention on the knowledge and attitude of treatment adherence of outpatients with chronic obstructive pulmonary disease at Lang Son Provincial General Hospital in 2021 Methods: A pre-post comparison intervention study on a single group of 65 patients with chronic obstructive pulmonary disease randomly selected from January to April 2021 The intervention included providing information on the disease, treatment and prevention measures for patients Results: After the intervention, the knowledge and attitude of treatment adherence of the patients improved significantly compared to before the intervention Specifically, the proportion of patients with correct knowledge increased from 41.5% to 76.9% immediately after the intervention and 70.8% after weeks; the proportion of patients with correct attitude increased from 56.9% to 90.7% immediately after the intervention and 84.6% after weeks The knowledge score increased from 15.9 ± 2.4 to 23.3 ± 5.8 immediately after the intervention and 22.2 ± 5.9 after weeks The attitude score increased from 3.9 ± 0.2 to 4.1 ± 0.2 immediately after the intervention and 4.0 ± 0.2 after weeks The difference between before and after the intervention was statistically significant (p 0,05) so với trước can thiệp Tỷ lệ người bệnh có thái độ việc khám lại theo lịch hẹn bác sỹ trước can thiệp 81,5%; sau can thiệp 98,5% sau can thiệp 08 tuần 96,9% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 83 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng - Tập 06 - Số 04 (2023) Bảng Sự thay đổi thái độ người bệnh tuân thủ chế độ luyện tập PHCN, thể dục - thể trước can thiệp (T1), sau can thiệp (T2) sau can thiệp 08 tuần (T3) (n = 65) Thái độ người bệnh Nội dung T1 T2 T3 p n % n % n % NB nên hạn chế thời gian xem tivi nhiều liên tục ngày 57 87,7 64 98,5 63 96,9 p (2-1) = 0,039 p (3-1) = 0,11 NB nên tập thể dục thể thao hàng tuần 50 76,9 63 96,9 61 93,8 p (2-1) = 0,001 p (3-1) = 0,013 Sau can thiệp, người bệnh có thái độ tích cực việc xem ti vi, thay đổi không đáng kể mặt thống kê (p > 0,05) Ngược lại, thái độ họ tập thể dục thể thao có cải thiện đáng kể trước sau can thiệp (p < 0,05) 100 90.7 90 84.6 80 70 60 56.9 50 43.1 40 30 20 9.3 10 Thái độ Trước can thiệp 15.4 Thái độ chưa Ngay sau can thiệp Sau can thiệp tuần Biểu đồ Sự thay đổi thái độ tuân thủ điều trị trước can thiệp (T1), sau can thiệp (T2) sau can thiệp 08 tuần (T3) (n = 65) Kết quả: can thiệp giáo dục sức khỏe làm tăng thái độ tuân thủ điều trị người bệnh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 BÀN LUẬN Kết nghiên cứu cao so với kết Nguyễn Đức Thọ với tỷ lệ người bệnh có kiến thức yếu tố nguy gây bệnh hút thuốc trước can thiệp 43,3% sau can thiệp tăng lên 88,8%; yếu tố ô nhiễm môi trường trước can thiệp 36,3% sau can thiệp 77,7%; Sự thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính: Sau can thiệp 08 tuần sau đó, người bệnh hiểu rõ yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 84 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng - Tập 06 - Số 04 (2023) yếu tố di truyền trước can thiệp 12,1% sau can thiệp 20,9% Giữa Nguyễn Đức Thọ chúng tơi có khác biệt đối tượng nghiên cứu: ông nghiên cứu người bệnh người không bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cịn chúng tơi nghiên cứu người bệnh Điều dẫn đến khác biệt mức độ quan tâm tìm hiểu thơng tin người bệnh qua phương tiện truyền thông từ (291,1 ± 124,9 m) lên (363,5 ± 85,6 m) 10 Trong nghiên cứu trước can thiệp tỷ lệ người bệnh có kiến thức hoạt động thể dục phù hợp 63,1% sau can thiệp tăng lên 90,8%; sau can thiệp 08 tuần 87,7% Như sau can thiệp giáo dục sức khỏe tỷ lệ người bệnh biết hoạt động thể lực phù hợp tương đối cao Khi người bệnh có kiến thức thực hành điều làm góp phần tăng hiệu điều trị cho người bệnh Đối với người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú việc phát dấu hiệu nặng cần khám điều vô quan trọng Kết nghiên cứu tương đồng so với kết cuả Bùi Văn Cường với tỷ lệ người bệnh có kiến thức sau can thiệp dấu hiệu khó thở tăng 100%; dấu hiệu mệt 88,3% Một kết luận quan trọng nghiên cứu hầu hết người bệnh quan tâm đến triệu chứng khó thở mắc bệnh Vì vậy, giáo dục sức khỏe cho họ, chúng tơi khơng nói khó thở mà cịn nhắc nhở họ triệu chứng mệt mỏi Nếu có triệu chứng số đó, họ cần phải đến bệnh viện để tránh biến chứng tiết kiệm chi phí điều trị Sau thực can thiệp, có cải thiện đáng kể mức độ hiểu biết bệnh nhân việc tuân thủ điều trị thuốc, bảng cho thấy Trong nghiên cứu Trần Thu Hiền kiến thức người bệnh tuân thủ sử dụng thuốc tăng rõ rệt sau can thiệp cụ thể trước can thiệp đa số người bệnh có kiến thức yếu chiếm 88,9% sau can thiệp tỷ lệ cịn 40,4% đồng thời tỷ lệ người bệnh có kiến thức trung bình kiến thức tốt 46,3%; 13,3% Bằng cách tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe, giúp người bệnh hiểu rõ trình điều trị Điều góp phần tăng hiệu điều trị cho người bệnh Khi tìm hiểu hoạt động thể lực phù hợp người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoạt động phù hợp Nghiên cứu Kim Anh Tùng cho thấy thực nghiệm pháp phút sau tháng nhóm can thiệp khoảng cách xa so với nhóm chứng (lần lượt 409,96 ± 100,90 m 350,00 ± 95,48 m) có ý nghĩa thống kê với p = 0,0473 Nghiên cứu Ali cộng (2014) đánh giá hiệu phục hồi chức ngắn hạn cho bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gồm 30 người bệnh chia làm nhóm Kết sau tuần can thiệp, khoảng cách phút nhóm chứng tăng từ (325,3 ± 89,2 m) lên (332,1 ±101,4 m) nhóm can thiệp tăng Kết bảng cho thấy phương pháp ho có hiệu trước can thiệp tỷ lệ người bệnh trả lời 46,2% sau can thiệp 92,3% sau can thiệp 08 tuần 86,2% Bài tập thở chúm môi trước can thiệp 35,4% tỷ lệ tăng lên sau can thiệp sau can thiệp 08 tuần 81,5%; 76,9% Bài tập thở hoành tỷ lệ người bệnh trả lời trước can thiệp 29,2%; sau can thiệp 83,1% sau can thiệp 08 tuần 78,5% Kết thấp so với kết Bùi Văn Cường với tỷ lệ người bệnh có kiến thức phương pháp ho có hiệu sau can thiệp giáo dục sức khỏe 98,3% Điều giải thích 85 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng - Tập 06 - Số 04 (2023) đối tượng nghiên cứu Bùi Văn Cường người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh; vậy, người bệnh thường xuyên nhân viên y tế tư vấn hướng dẫn phương pháp làm đường thở Nghiên cứu khẳng định người bệnh COPD cần phục hồi chức hô hấp để giảm khó thở, nâng cao chất lượng sống, tăng sức bền giảm nguy nhập viện kịch phát Biểu đồ cho thấy tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị tăng từ 41,5% lên 76,9% sau giáo dục sức khỏe trì mức 70,8% sau 08 tuần Sự tăng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) cho thấy tác dụng giáo dục sức khỏe việc cải thiện tuân thủ điều trị người bệnh điều trị, đồng thời ghi nhớ lâu tư vấn Kết cho thấy hiệu phương pháp tư vấn theo nhóm nhỏ việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Ở thời điểm tuần sau can thiệp tỷ lệ người bệnh có thái độ cần tuân thủ sử dụng thuốc để kiểm sốt bệnh khơng nên ngồi xem ti vi nhiều liên tục ngày tăng lên so với thời điểm trước can thiệp giáo dục sức khỏe; nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Điều giải thích đối tượng nghiên cứu chúng tơi người cao tuổi, độ tuổi chiếm nhiều 70 tuổi; độ tuổi người bệnh trí nhớ hay quên Để giúp người bệnh tuân thủ điều trị tốt hơn, việc giáo dục sức khỏe hàng tháng quan trọng Sự thay đổi thái độ tuân thủ điều trị người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính: Kết bảng cho thấy tỷ lệ người bệnh có thái độ việc khám lại theo lịch hẹn bác sỹ trước can thiệp 81,5%; sau can thiệp 98,5% sau can thiệp 08 tuần 96,9% với p < 0,05 Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Thọ với tỷ lệ người bệnh tuân thủ khám lại sau can thiệp 87,0% Sự khác biệt cỡ mẫu thời gian nghiên cứu khác Biểu đồ cho thấy tỷ lệ người bệnh có thái độ việc tăng từ 56,9% lên 90,7% sau giáo dục sức khỏe, trì mức 84,6% sau 08 tuần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong kết nghiên cứu Nguyễn Đức Thọ tỷ lệ người bệnh có thái độ tốt trước can thiệp 12,2% sau can thiệp tỷ lệ tăng lên 77,0% Điều cho thấy hiệu rõ rệt tư vấn giáo dục sức khỏe Sau tuần giáo dục sức khỏe (T3), người bệnh có kiến thức thái độ việc tuân thủ điều trị giảm so với sau giáo dục sức khỏe (T2) quên dần Vì vậy, việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh cần thực thường xuyên Qua bảng cho thấy tỷ lệ người bệnh có thái độ tập thể dục thể thao trước can thiệp 76,9%; sau can thiệp 96,9% sau can thiệp 08 tuần 93,8% với p < 0,05 Kết cho thấy tỷ lệ người bệnh có thái độ tăng lên sau can thiệp Chúng áp dụng phương pháp tư vấn theo nhóm nhỏ cho người bệnh, chúng tơi cung cấp hình ảnh minh họa tài liệu phát tay để hỗ trợ việc truyền đạt thông tin Phương pháp giúp người bệnh hiểu rõ bệnh lý cách * Một số hạn chế nghiên cứu là: Thời gian nghiên cứu kéo dài khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, nên số lượng người bệnh tham gia nghiên cứu không cao, có 65 người Do đó, mẫu nghiên cứu khơng thể phản ánh xác quần thể mục 86 Tạp chí Khoa học Điều dưỡng - Tập 06 - Số 04 (2023) tiêu Ngoài ra, nghiên cứu tập trung vào kiến thức thái độ người bệnh việc tuân thủ điều trị, chưa đánh giá hành vi tuân thủ điều trị thực tế Nguyễn Hoài Bắc Đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tại hai huyện tỉnh Bắc Ninh [Luận án Tiến sỹ Y học], Trường Đại Học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 2020 KẾT LUẬN Trần Thu Hiền Thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017, Tạp chí Khoa học điều dưỡng 2019 2(2), tr 30 Sau tham gia can thiệp giáo dục sức khỏe, người bệnh có kiến thức thái độ tuân thủ điều trị cao trước can thiệp Tỷ lệ tuân thủ điều trị tăng gấp đơi sau can thiệp trì mức cao sau 08 tuần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Do đó, nên áp dụng can thiệp giáo dục sức khỏe phòng khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn để cải thiện kiến thức thái độ người bệnh Ngồi ra, cần tìm hiểu yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị để có chiến lược giáo dục sức khỏe hợp lý Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 2018 Quyết định số 4562/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế, ed, Hà Nội Nguyễn Đức Thọ Nghiên cứu thực trạng hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính xã Kiến Thiết Yên Bái thành phố Hải Phòng năm 2014 - 2016 [Luận án Tiến sỹ Y tế Công Cộng], Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Roth, Gregory A et al Global, regional, and national age-sex-specific mortality for 282 causes of death in 195 countries and territories, 1980–2017: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2017, The Lancet 2018 392(10159), pp 1736-1788 DOI:https:// doi.org/10.1016/S0140-6736(18)32203-7 Bùi Văn Cường Thay đổi kiến thức tự chăm sóc người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa nội hô hấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh năm 2017, Tạp chí Khoa học điều dưỡng 2019 2(2), tr Rabe, K F, Watz et al, Chronic obstructive pulmonary disease, Lancet 2017 389(10082), pp 1931-1940 doi: 10.1016/S0140-6736(17)31222-9 10 Ali, Mir Shad, Talwar, Deepak Jain, SK The effect of a short-term pulmonary rehabilitation on exercise capacity and quality of life in patients hospitalised with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease, Indian J Chest Dis Allied Sci 2014 56(1), tr 13-19 Kim Anh Tùng Chương trình can thiệp phục hồi chức cho người bệnh sau đợt cấp COPD Bệnh viện phổi trung ương [Luân văn thạc sỹ y học], Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 2019 Trịnh Mạnh Hùng Nghiên cứu số yếu tố làm xuất nhiều đợt cấp năm người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Y học thực hành 2012 825, tr 121122 87

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN