1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1200 mặt trận tổ quốc việt nam tỉnh bình định với nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội luận văn tốt nghiệp

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 168,17 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (9)
  • 2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuđềtài (10)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (12)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (12)
  • 5. CơsởlýluậnvàPhươngphápnghiêncứu (13)
  • 6. Ýnghĩakhoahọcvàýnghĩathựctiễncủađềtài (13)
  • 7. Kếtcấucủaluậnvăn (14)
    • 1.1 Kháilƣợcvềvấnđềđồngthuậnxãhội (15)
      • 1.1.1 Kháiniệmđồngthuậnxãhội (16)
      • 1.1.2 Mộtsốtưtưởngvềđồngthuậnxãhộitronglịchsửchínhtrị (17)
      • 1.1.3 Quanđiể mcủaChủtịch HồChí Minhv à củaĐảng Cộng sảnVi ệt Na mvềxâydựngđồngthuậnxãhội (26)
      • 1.1.4 Cácđặctrƣngcơbảnvềđồngthuậnxãhộitronglĩnhvựcchínhtrị (0)
    • 1.2 Tínhtấtyếuvàcơsởđểxâydựngđồngthuậnxãhội (34)
      • 1.2.1 Tính tấtyếuphảixâydựng đồngthuậnxãhội (34)
      • 1.2.2 Cơ sởđểxâydựngđồngthuậnxãhội (37)
      • 2.1.1 Giới thiệuvề Mặt trậnTổquốcViệt Nam tỉnhB ì n h Đ ị n h t r o n g (46)
      • 2.1.2 VaitròcủaMTTQViệtNamtỉnhBìnhĐịnhtrongviệcxâydựngsựđồng thuậnxãhộitrênđịabàn tỉnh (48)
    • 2.2 NhữngkếtquảđạtđƣợctrongcôngtácxâydựngđồngthuậnxãhộicủaMTTQ ViệtNamcáccấptrongtỉnhBìnhĐịnh (52)
      • 2.2.1 Mộtsốkếtquảchung (52)
      • 2.2.2 TạolậpsựđồngthuậnđốivớisựđảmbảovaitròlãnhđạocủaĐảngCộngsản ViệtNam (56)
      • 2.2.3 Đồng thuận xã hội trong việc thực thi hiệu quả quản lý Nhà nước, vậnđộngnhân dânt h ự c hiện cá cphong t rà o thi đuayêunước,c ác cuộcvậ nđộng,thựchiệncácnhiệmvụ chínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhội (59)
      • 2.2.4 Đồngthuậnxãhộitrongviệcpháthuydânchủ,đảmbảoquyềnlàmchủcủ anhândân (64)
      • 2.2.5 Tạolậpnềntảngxâydựngkhốiđại đoànkếttoàndântộc vàmởrộnghợp tácđốingoại (68)
    • 2.3 NhữnghạnchếđốivớiMặttrậnTổquốcViệtNamtỉnhBìnhĐịnhtrongxâydự ngđồngthuậnxãhội (0)
      • 2.3.1 Nhữnghạnchế (70)
      • 2.3.2 Nguyênnhân củanhữnghạnchế (74)
      • 3.1.1 Phươnghướng (78)
      • 3.1.2 Mụctiêu (83)
    • 3.2 Giải phápphát huyvai tròxây dựngđồngthuậnx ã h ộ i c ủ a (85)
      • 3.2.1 QuántriệtnhậnthứcvềvaitròcủaMặttrậnTổquốcViệtNamtỉnhBình Địnhtrongxâydựngđồngthuậnxãhội (85)
      • 3.2.2 KiệntoàntổchứcvàhoạtđộngcủaMặttrậnTổquốcViệtNamtỉnhBìnhĐị (0)
      • 3.2.3 Đổimớiphươngthứchoạtđộng (96)
      • 3.2.4 Tinhgọnbộmáyhoạtđộngvàchútrọngcôngtácxâydựng,đàotạo,bồidƣỡn gđộingũcánbộMặttrận (100)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Trong những năm gần đây, cụm từ “đồng thuận xã hội” đƣợc đề cập nhiềutrên các phương tiện thông tin đại chúng, vấn đề đồng thuận ngày càng trở thànhnhu cầu phổ biến, trên phạm vi rộng lớn và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồntại và phát triển bền vững của xã hội Để phát triển đất nước, bên cạnh việc dựavào nội lực, thì phải tranh thủ sự giúp đỡ từ bên ngoài, tức là phải tập hợp mọilực lƣợng, thành phần trong xã hội và điều đó chỉ đạt đƣợc khi dựa trên cơ sởđồng thuậnxãhội.

Tuy nhiên, để thực hiện đồng thuận xã hội còn nhiều vấn đề cần đƣợc xemxét và nghiên cứu Bởi, đa phần những mâu thuẫn xã hội đều xuất phát từ vấn đềlợi ích Không thể có đồng thuận xã hội khi lợi ích của các thành viên trong xãhội bị vi phạm hoặc không đƣợc tôn trọng, bảo vệ Chính vì vậy, xây dựng đồngthuận xã hội là nhiệm vụ quan trọng đƣợc đặt ra cho hệ thống chính trị, các lựclƣợng xã hội, trong đó có vai trò của Mặt trận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làbiểu tƣợng khối đại đoàn kết toàn dân, là tổ chức tập hợp đông đảo, rộng rãi cáctầng lớp nhân dân, mọi dân tộc, tôn giáo, các thành phần kinh tế, các cá nhân tiêu biểu vì mục tiêu chung: vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Để thực hiện mục tiêu chung đó, nhân tố đồng thuận xã hội đƣợc coi là nhân tốquan trọng góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đồng thuận xã hộilà sự thỏa thuận về cái chung, cái cơ bản đồng thời chấp nhận những khác biệtnhất định về dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, văn hóa,… trong xã hội Việc đoàn kếtvìm ụ c t i ê u c h u n g n g o à i h à n h đ ộ n g t ậ p h ợ p t h ì c ầ n c ó s ự n h ấ t t r í t r o n g n h ậ n thức, có nhất trí trong nhận thức thì mới nhất trí trong hành động Nghiên cứuviệc xây dựng sự đồng thuận xã hội là nghiên cứu đến các phương thức, cơ sở đểđạt được mục tiêu là sự đồng lòng, chấp thuận của hầu hết các tầng lớp, giai cấpvìmụctiêu chung.

Do vị trí, tính chất và đặc điểm nên Mặt trận có khả năng và ƣu thế tronghoạtđộngnày.Dướigócđộnghiêncứuliênquanđếnlĩnhvựcchuyênmônđượchọc và gắn với thực tế nhiệm vụ công việc đã và đang thực hiện, trong phạm vihiểu biết và khả năng của mình, tôi lựa chọn vấn đề“Mặt trận Tổ quốc ViệtNam tỉnh Bình Định với nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hội giai đoạn(2015– 2020)”làmđềtàinghiêncứucholuậnvăn Thạcsĩ.

Việcnghiêncứukếtquảcũngnhƣthựctrạngxâydựngđồngthuậnxãhộigắnvới tỉnh Bình Định trong giai đoạn 2015 – 2020 và tìm ra những phướng hướng,giảiphápgópphầnpháthuyvaitròcủaMặttrậnTổquốcViệtNamtỉnhBìnhĐịnhtrongxâ ydựngđồngthuậnxãhộithờigianđếnlàcôngviệchếtsứccấpthiết.

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuđềtài

Trong những nghiên cứu về đồng thuận xã hội, phần lớn các tác giả đã tiếpcận một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản nhƣ: khái niệm, vai trò, ýnghĩa và tầm quan trọng Hầu hết các quan điểm về đồng thuận xã hội có nộidung đa dạng, phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nhƣkinh tế, chính trị, văn hóa, tâm lý, nhận thức, tín ngƣỡng, tôn giáo… đây lànhững lĩnh vực cần sự đồng thuận cao về mọi mặt, chính vì vậy vấn đề đồngthuận xã hội ngày càng đƣợc quan tâm, chú trọng và là đề tài nghiên cứu củanhiều nhà lý luận, chuyên gia trong nước, nhất là trong lĩnh vực chính trị Có thểkể đến những công trình, bài viết nghiên cứu trên lĩnh vực chính trị về xây dựngđồng thuậnxãhộiởViệtNamnhƣ:

Trần Đắc Hiến (2010),“Đồng thuận xã hội - một số vấn đề lý luận và thựctiễn”.Tác giả khẳng định đồng thuận xã hội là nhân tố quan trọng góp phần bảođảm ổn định chính trị, xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế, thực hiện thắng lợimục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bài viếtphân tích về những nội dung cơ bản trong việc xây dựng đồng thuận xã hội vàphản ánh yêu cầu khách quan của việc xây dựng đồng thuận xã hội của đất nướctrong giai đoạn hiện nay, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện việcxây dựngđồngthuậnxãhộithờigianđến.

Nguyễn Trần Bạt (2009),“Đồng thuận xã hội là nền tảng để phát triển”.Bàiphỏng vấn nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt về những quan điểm xây dựng đồngthuận xã hội, điểm lại những tư tưởng xây dựng đồng thuận xã hội của các nhàchính trị phương Tây, của lịch sử dân tộc Việt Nam và tác giả đưa ra những là cáchthứcđểcùngnhau điđến sựnhấttríchung-nềntảngcủađồngthuận.

Hoàng Chí Bảo (2018), “Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xâydựng đồng thuận xã hội” Bài viết dưới góc độ tiếp cận của tác giả đã tiến hànhphân tích về cụm từ “đồng thuận” và nhấn mạnh vai trò của Mặt trận Tổ quốcViệt Nam trong xây dựng đồng thuận xã hội, đƣa ra những điều kiện đảm bảophát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong xây dựng đồng thuận xãhội và đề xuất một số giải pháp cơ bản để đảm bảo cho việc phát huy vai trò Mặttrận trongxâydựngđồngthuậnxãhộihiệnnay.

NguyễnThịLan(2012),“MặttrậnTổquốcViệtNamxâydựngsựđồngthuậnxãhộitrong côngcuộcđổimớiđấtnước”.Đềtàicủatácgiảtiếpcậnvấnđềdướigóc độ phân tích chuyên sâu về xây dựng đồng thuận xã hội trải qua các thời kì,trongđónhấnmạnhvaitròcủaMặttrậnđốivớiviệcxâydựngđồngthuận:thôngquahiệpthƣ ơng,giámsátvàphảnbiện,đốithoạinhândân….Từđóđánhgiáthựctrạngvànguyênnhânxâydựng đồngthuậnởViệtNamhiệnnay,tácgiảđãđƣaramột hệ thống các giải pháp nhằm đổi mới công tác xây dựng đồng thuận xã hộitronghệthốngMặttrậnTổquốcViệtNamtrongthờigiantới.

Nguyễn Tiến Đạt (2020),“Đồng thuận xã hội trở thành động lực quantrọng để phát triển đất nước”.Bài viết trình bày quan niệm về đồng thuận xãhội Tác giả đã phân tích về nội dung, tiêu chí và những yếu tố tác động tớiviệc xây dựng đồng thuận xã hội; đề xuất một số giải pháp để đảm bảo việcxâydựngđồngthuận,tạolậpmột quốcgiavững chắctương lai.

Nghiên cứu về việc xây dựng đồng thuận xã hội tại Việt Nam, các tác giảtrên đã phân tích khái niệm, thực trạng và đề ra các giải pháp góp phần đảm bảođồngthuậnxãhộiởViệtNamthờigianđến.Tấtcảnhữngcôngtrìnhnóitrên,ở những mức độ khác nhau, đã giúp tác giả có một số tƣ liệu và kiến thức cần thiếtđể có thể hình thành những hiểu biết chung, giúp tiếp cận và đi sâu nghiên cứuvấn đề“Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định với nhiệm vụ xây dựngsự đồng thuận xã hội giai đoạn (2015 –

2020)”nhằm phân tích, nghiên cứu vềvaitròcủaMặttrậnBìnhĐịnhtrongcôngtácxâydựngđồngthuậnxãhội:nêura các thực trạng của địa phương trong việc triển khai các nội dung liên quan đếnxây dựng đồng thuận, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân; những hạn chế, tồn tạivà nguyên nhân; đồng thời đưa ra phương hướng, mục tiêu và giải pháp nhằmgóp phần hoàn thiện việc xây dựng đồng thuận xã hội của Mặt trận Bình Địnhthờigianđến.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Thông qua sự nghiên cứu về các nhiệm vụ xây dựng sự đồng thuận xã hộicủa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định góp phần khẳng định vai trò củaMTTQ trong việc huy động, tập hợp các nguồn lực nhân dân để cùng Đảng, Nhànướcgiảiquyếtnhữngnhiệmvụquantrọngcủađịaphương,làmchocáctầnglớpnhân dân thông cảm, chia sẻ với nhau, góp phần giảm bớt mâu thuẫn, bất đồngtrongcuộcsống,giúpcáctầnglớpnhândânkhắcphụckhókhăn,ổnđịnhđờisống.

Thứba,đềxuấtmộtsốphương hướngvàgiảipháppháthuyvaitròcủaMặttr ận TổquốcViệtNamtỉnhBìnhĐịnh trong xâydựngđồngthuận xãhội.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

CơsởlýluậnvàPhươngphápnghiêncứu

- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm, đường lối chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam vềcông tácxâydựngđồngthuận xãhội.

- Cơ sở thực tiễn của luận văn là nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội củaMặttrậnTổ quốcViệtNamtỉnhBìnhĐịnh.

- Luận văn kế thừa có chọn lọc các công trình khoa học, các luận văn củamột số tác giả đã nghiên cứu về nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam; sử dụng các Nghị quyết, văn bản chỉ đạo, các báo cáo sơkết, tổng kết, đánh giá thực trạng xây dựng đồng thuận xã hội của Mặt trận TổquốcViệtNamtỉnh BìnhĐịnhgiaiđoạn2015-2020.

- Phương pháp luận: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luậnduyvậtbiệnchứng,duyvậtlịch sử.

- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụngđể thực hiện luận văn là: Phương pháp lịch sử và logic; thống kê, tổng hợp vàphân tíchđánhgiá;sosánhđốichiếu;kháiquáthóa.

Ýnghĩakhoahọcvàýnghĩathựctiễncủađềtài

Luận văn góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về nhiệm vụ xây dựng đồngthuận xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định giai đoạn 2015 -2020.Đồng thời, chỉ ra thực trạng thực trạng xây dựng đồng thuận xã hội của Mặt trậnTổquốcViệtNamtỉnhBìnhĐịnh.Trêncơsởđó,tìmragiảiphápgópphầnxây dựng sựđồng thuậnxãhộithờigianđến củaMặttrận Bình Định.

- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục đi sâu nghiên cứu về nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội của Mặt trận Bình Định giai đoạn(2020- 2025).

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảotrongvi ệ cx â y dựng đồngt h u ậ n x ã hội,gó pphần x â y d ựn g k h ố i đại đo ànk ế t toàndân,phấnđấuvìmụctiêuchung:dângiàu,nướcmạnh,côngbằng,dânchủ,văn minh.

- Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu,giảngd ạ y c á c c á c m ô n T r i ế t h ọ c , C h í n h t r ị h ọ c , … v à c á c n g à n h h ọ c c ó l i ê n quan trong các trung tâm, trường chính trị, các trường đại học, học viện ở nướctahiệnnay.

Kếtcấucủaluậnvăn

Kháilƣợcvềvấnđềđồngthuậnxãhội

Đồng thuận xã hội là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học: triếthọc, xã hội học, tâm lý học, chính trị học, Dưới góc độ xã hội học, đồng thuậnlà khái niệm chỉ trạng thái xã hội dựa trên sự nhất trí rộng rãi của các thành viêntrongmộtxãhộinhấtđịnh.

Triết học nghiên cứu đồng thuận xã hội từ lý luận về mâu thuẫn biện chứng.TheophépbiệnchứngduyvậtcủatriếthọcMác-Lênin,sựvật,hiệntƣợngđƣợccấu thành từ nhiều yếu tố, bộ phận Những yếu tố, bộ phận đó không những khácnhaumàcònđốilậpnhau.Cácmặtđốilậpliênhệ,tácđộnglẫnnhau,làmtiềnđề,tạo điều kiện cho nhau, tạo thành mâu thuẫn biện chứng Hai mặt đối lập của sựvật tồn tại trong sự thống nhất và đấu tranh với nhau Đồng thuận xã hội chính làmột cách thức để giải quyết mâu thuẫn nhằm làm cho sự vật phát triển Điều nàyC.Mác chỉ rõ “Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng, chính là sựcùngnhautồntạicủahaimặtmâuthuẫn,sựđấutranhgiữahaimặtấyvàsựdunghợpcủahaimặt ấythànhmộtphạmtrùmới”[18,tr.72].Nhấnmạnhhơntưtưởngđó, V.I.Lênin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”[39, tr 62] Đồng thuận không có nghĩa là không còn đấu tranh mà đấu tranh trêncơsởtôntrọngquyềntựdo,dânchủđểđiđếnsựthốngnhấttựnguyện.

Chính trị học nghiên cứu đồng thuận xã hội là đề cập đến mối quan hệ giữacác giai cấp, tầng lớp, các lực lƣợng xã hội để tạo nên sự đồng tình, nhất trí trêncơ sở những điểm tương đồng Xuất phát từ góc nhìn là xây dựng một chế độchính trị,chính trị học tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa sự lãnh đạo củađảng chính trị,nhà nước với các tầng lớp nhân dân và quan hệ giữa các thànhviên trong xã hội,trong đời sống cộng đồng Chính trị học cũng nghiên cứu sựđồng thuận giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nhà nước là trungtâm.Mọi chủtrương,quyếtsáchđưa ramuốnthựcthi cóhiệuquảphải đượcsự đồng tình, nhất trí ở mức độ nhất định của các tổ chức khác Đặc biệt, trong hệthống chính trị ở nước ta hiện nay, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổchức chính trị - xã hội đóng vai trò rất quan trọng Mỗi thành tố của hệ thốngchính trị có vai trò, vị trí, chức năng riêng, nhƣng giữa chúng cần có sự phối hợpchặt chẽ, đồng bộ trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng,chính sách,phápluậtcủaNhànước.

Theo từ điển Tiếng Việt căn bản thì “đồng” có nghĩa là “cùng”, “thuận” là“bằng lòng, đồng tình với ý kiến hoặc cái đã nêu ra” Từ đó có thể hiểu đồngthuận là từ ghép với nghĩa là cùng bằng lòng, đồng tình với nhau về một vấn đềnào đó.

Xem xét ở một góc độ khác, đồng thuận đề cập đến việc giải quyết nhữngvấnđềvớisựđồngtình,ủnghộcủanhiềungười,chodùcósựkhôngđồngtìnhởmột nhóm người hoặc một người nào đó Tác giả Song Thành quan niệm “Đồngthuận là sự thỏa thuận về cái chung, cái cơ bản nhất, đồng thời vẫn chấp nhậnnhữngkhácbiệtnhấtđịnhvềdântộc,tôngiáo,ngônngữ,vănhóa,lợiích…trongxã hội” [21, tr.30] Từ quan niệm trên có thể hiểu đồng thuận chính là sự đồngtình,nhấttrívềmộtvấnđềnàođótrêncơsởnhữnggiátrị,chuẩnmựcchung. Đồng thuận mà chúng ta đang nghiên cứu không phải là đồng thuận trongphạm vi hẹp mà đồng thuận xã hội Đó là sự đồng thuận ở phạm vi rộng, baoquát Theo tác giả Đỗ Quang Tuấn: “Đồng thuận xã hội đƣợc hiểu là sự đồngtình, ủng hộ và cùng thống nhất ý tưởng và hành động về những điểm tươngđồng củaxãhội”[7,tr.11].

Khi nói về nguyên tắc đồng thuận trong phối hợp và hành động chung, tácgiảPhan Xuân Sơn cho rằng, nguyên tắc đó phải bảo đảm mọi vấn đề, mọi quyếtđịnh không theo đa số mà theo mức độ đồng thuận Sự đồng thuận tối đa là quyếtđịnh đƣa ra tất cả đều đồng tình Đồng thuận tối thiểu là khi một vấn đề nào đóđƣợcbànbạc, nhƣng chỉđạtđƣợcsựnhất trí trên những nộidungcănbản,hoặc trên một số nội dung nhất định Trong trường hợp đó, nguyên tắc đồng thuậnkhông cho phép đa số áp đặt ý chí của mình, thiểu số không bắt buộc phải thựchiện quyết định của đa số Dù đa số hay thiểu số các thành viên sẽ chỉ cùng thựchiệnnhữnggì mà mìnhđồngý,nhữnggì thỏa thuậnđƣợc.[19, tr.56] Đồngthuậnlàyêucầunhấtthiếtphảiđạtđƣợcđểmỗiđơnvịcũngnhƣtoànxãhộicóthểt ồntạivàpháttriển.Mỗigiađình- tếbàocủaxãhội,cũngnhƣmỗicơquan,doanhnghiệp,mỗitổchứcxãhội,giữacácthànhviêntr ongxãhộicầnphảicósựđồngtìnhvớinhautrêncơsởnhữnggiátrịchung- nhữngđiểmtươngđồng.Đó là yêu cầu tối thiểu của sự ổn định và phát triển Như vậy, tác giả thống nhấttheoquanđiểmcủanhànghiêncứuNguyễnThịLan“đồngthuậnxãhộilàsựđồngtình, nhất trí của xã hội về một vấn đề nào đó trên cơ sở những điểm tương đồngtrong lúc vẫn thừa nhận những điểm khác biệt với điều kiện những khác biệt nàykhônglàmtổnhạiđếnmụctiêuchung,hànhđộngchung”.[17,tr.18]

Từ thời cổ đại, Khổng Tử - nhà hiền triết, nhà tư tưởng chính trị TrungQuốc đã có ý tưởng xây dựng một xã hội an thuận, thái hòa Trong tư tưởng củaKhổng Tử, vua – tôi cùng với trăm họ như cùng ở trong một vòng tròn không cóđầu mối Có thể nói, quan điểm đó đã nhìn thấu đáo chủ trương đức trị củaKhổng Tử Lý tưởng của Khổng Tử là xây dựng một xã hội đại đồng mà conđường cơ bản để đạt đến lý tưởng đó là sự hài hòa nhất thể: vua, bề tôi, dânchúng Và để đạt được sự hài hòa đó, ông đã đưa ra chủ trương Nhân - Lễ - Chính danh Trong ngũ luân của Khổng Tử, nếu mỗi người đều thực hiện đượcbổn phận của mình phù hợp với danh thì xã hội sẽ an bình, thịnh trị Theo tưtưởngchínhtrịcủaông,trongquátrìnhanbangtrịquốc,quânchủvàđạithầnđãở vị trí chủ đạo, do trong quá trình điều hành xã hội, họ có một vai trò rất quantrọng.B ê n c ạ n h đ ó , K h ổ n g T ử t h ấ y r ằ n g , c ầ n p h ả i p h á t h u y t á c d ụ n g c ủ a h ọ khiếnchovua,bềtôicó mộtsựhàihòa,thống nhấtđểđƣaxãhộipháttriển.

Cùng thời với Khổng Tử, Lão Tử - người sáng lập ra Đạo gia đưa ra quanđiểm về xây dựng một xã hội lý tưởng, gắn bó và hòa đồng với thiên nhiên. Ôngphê phán sự áp bức, bóc lột của giai cấp địa chủ, phong kiến; lên án sự lộng hànhvà tàn bạo của vua chúa; lên án những đạo luật nhằm mục đích cướp bóc ngườilaođộng.Ôngchorằng,sựxahoacủabọngiàulàkếtquảcủaviệccướpbóc,c ủa sự đói nghèo, đau khổ của nhân dân lao động Ông chủ trương xây dựng mộtchế độ xã hội dựa trên sự bình đẳng của tất cả mọi người, không có áp bức, bóclột giữa người với người Theo ông, trị nước cũng giống như hoa nở Muốn chohoa nở thì giúp cho hoa nào cũng nở, lấy cái tự nhiên mà giúp cho cái tự nhiêntheo một cách tự nhiên Ông phản đối chủ trương cai trị theo kiểu cưỡng épngười khác phải theo mình Nếu nhƣ vậy, xã hội sẽ không phát triển một cách tựnhiên và dẫn đến loạn lạc Ông rất coi trọng cái tự nhiên, phản đối sự ép buộc,cưỡng bức Đó cũng chính là mầm mống về tư tưởng đồng thuận xã hội Cầnphải tạo ra một sự nhất trí trên cơ sở tự nguyện chứ không phải bằng bạo lực,cƣỡngbức.Nếulàmđƣợcnhƣvậythìxãhộisẽyênbìnhđểpháttriển. Điểm qua lịch sử tư tưởng chính trị phương Đông thời cổ đại mà tiêu biểulà Trung Quốc, dù ở góc độ này hay góc độ khác, các nhà tư tưởng chính trị đãrất coi trọng sự hài hòa, thống nhất, coi trọng sự đồng tình, nhất trí của nhân dânvàsựđồngthuậntrongxãhội.

Sống trong xã hội chiếm hữu nô lệ, với mâu thuẫn giai cấp giữa chủ nô vànô lệ ngày càng sâu sắc, các nhà tư tưởng chính trị thời cổ đại ở Hy Lạp và LaMã chủ yếu tập trung vào vấn đề quyền lực nhà nước và pháp luật Nhưng thấpthoáng đâu đó vẫn xuất hiện tư tưởng về đồng thuận xã hội Đêmôcrít (khoảng460– 370trướcCôngnguyên)khibànvềsựxuấthiệnNhànướcvàphápluậtđãchỉ ra những điều kiện tiên quyết để nhà nước có thể thực hiện vai trò nền móngcho những người Hy Lạp tự do, trong đó điều kiện thứ hai là phải có sự bìnhđẳngvànhấttrícủamỗicôngdân.Ôngchorằng,ởđâumàsựtươngphảnvềsở hữu giảm đi, người giàu có sự ưu ái đối với người nghèo thì ở đó sẽ có sự cảmthông, tình hữu ái, sự bảo vệ lẫn nhau và bao điều phúc đức khác không thể tínhđến đƣợc Rõ ràng, ông đã chú trọng đến vai trò của công dân trong việc ra đờicủa nhà nước và pháp luật Ông coi trọng sự hòa hợp, thống nhất giữa các tầnglớp trongxãhội,giữanhànướcvớicôngdân.

Platôn (428 – 347 trước Công nguyên), người sáng lập chủ nghĩa duy tâmtriết học, khi luận bàn về vấn đề chính trị, ông đã thấy đƣợc vai trò của đồngthuận xã hội Ông cho rằng, chính trị xuất hiện trước hết như một sự hiểu biếtduy lý dành cho việc giáo dục con người, sau đó nó trở thành nghệ thuật dẫn dắtxã hội – con người Theo ông, người ta có thể dẫn dắt con người bằng sự bắtbuộc và bạo lực, nhưng người ta cũng có thể dẫn dắt con người bằng sự ưngthuận ý chí tự do của họ Nghệ thuật cai trị bằng sức mạnh sẽ mang tên “chế độđộc tài”, nghệ thuật cai trị bằng sự thuyết phục con người gọi là chính trị Từquan niệm này, ông khẳng định: Chính trị là nghệ thuật cai trị con người với sựbằng lòng của họ Chính trị là nghệ thuật sống chung Tư tưởng về chính trị củaông đã phản ánh một phương thức tập hợp lực lƣợng mà xã hội hiện đại đangphải thực hiện, đó là thông qua hiệp thương, thảo luận để đạt được một sự thốngnhấttrongxãhộichứkhôngphảibằngbạolực,cưỡngbức.Đóchínhlàtưtưởngvềđồngth uậnxãhội. Đến thời cận đại, các nhà tư tưởng chính trị tiêu biểu không những tiếp tụctiếp thu những tư tưởng của thời kỳ trước mà còn phát triển với nhiều sắc tháiriêng G Lốccơ (1632 – 1704), nhà triết học duy vật người Anh khi bàn về vấnđề nhà nước đã chỉ ra rằng, nhà nước - xã hội chính trị - xã hội công dân thựcchất là một khế ƣớc xã hội, trong đó các công dân nhƣợng một phần quyền củamình để hình thành quyền lực chung - quyền lực nhà nước Nhà nước với quyềnlực đó điều hành, quản lý xã hội nhằm bảo toàn quyền tự nhiên của mỗi cá nhâncông dân Mỗi khi hợp đồng bị vi phạm thì công dân có quyền (kể cả đứng lêncầmvũkhí)hủybỏkhếướcđãký.Nhưvậy,G.Lốccơđãchủtrươngcầnphảicó sự thỏa thuận giữa nhà nước và công dân trong việc thiết lập, sử dụng quyền lựcchung Quyền lực nhà nước là do sự thỏa thuận giữa nhà nước và công dân màhình thànhnên.

G.Rútxô(1712–1778)mộttrongnhữngnhàtưtưởngvĩđạicủanướcPhápthế kỷ XVIII – với tác phẩm nổi tiếng Khế ƣớc xã hội đã chỉ ra rằng: một chínhquyền hợp pháp phải đƣợc thành lập dựa trên những thỏa thuận của các côngdân Với khế ước xã hội, mỗi người trao quyền lực của mình cho lãnh đạo tốicao mang ý chí chung và do đó trở thành thành viên của nó Toàn bộ quyền lựcđƣợc giao cho bộ phận cầm quyền thiết lập từ các thành viên tham gia khế ƣớc.Do đó, chủ quyền thuộc về nhân dân G.Rútxô cho rằng:

“Phương pháp duy nhấtđể con người tự bảo vệ họ là họ phải kết hợp lại với nhau thành một lực lượngchung, được điều khiển bằng một động cơ chung, khiến cho mọi người đều hành động một cách hài hòa” [8, tr.66] Để bảo vệ quyền tự do của mỗi người thì họphảitìmramộthìnhthứcliênkết vớinhau,dùng sức mạnhchung mà bảov ệ mọi thành viên Mỗi thành viên trong khi khép mình vào tập thể, dùng sức mạnhtậpthể,vẫnđượctựdođầyđủnhưtrước,vẫnchỉtuântheochínhbảnthânmình.Đólàvấn đềcơbảnmàkhếướcđưaracáchgiảiquyết.

Trong chính trị học hiện đại, đồng thuận xã hội ngày càng đƣợc chú trọng.Xã hội phát triển ngày càng đa dạng, phong phú, phức tạp thì càng cần phải cómột sựthống nhất trong chừngmực nhất định Đồngt h u ậ n x ã h ộ i k h ô n g c h ỉ dừng lại ở lý thuyết mà còn biểu hiện dưới một mô hình cụ thể: Mô hình dân chủđồngt h u ậ n Arend L i j p h a rt – n h à chính t rị họcng ƣời Mỹ , đ ã s o s á n h ha i m ô hình dân chủ: dân chủ đa số và dân chủ đồng thuận. Theo ông, trong các xã hộiđa nguyên - những xã hội thường bị chia rẽ một cách sâu sắc theo các tôn giáo,địa lý, ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc hay chủng tộc và hầu nhƣ trở thành tiểu xã hộivới chính đảng riêng của mình, thì mô hình dân chủ đa số sẽ không phù hợp.Dưới những điều kiện này, sự cai trị của đa số không chỉ phi dân chủ mà cònnguyh i ể m , b ở i v ì c á c n h ó m t h i ể u s ố t h ƣ ờ n g x u y ê n b ị t ừ c h ố i t h a m g i a n ằ m quyền sẽ cảm thấy bị phân biệt đối xử và do đó sẽ mất lòng trung thành đối vớichế độ Vì thế, các xã hội này cần có một chế độ dân chủ, ở đó nhấn mạnh sựđồng thuận thay vì sự đối lập, sự hòa hợp thay vì loại trừ Ở đó, mỗi quyết địnhđƣa ra đều có sự thống nhất giữa nhóm đa số và nhóm thiểu số, chứ không chỉ là thiểu số phụctùngđasố.Đólàmôhìnhdânchủ đồng thuận.

Trong lý luận của mình, C.Mác và Ph Ăngghen đã chỉ ra cơ sở của sự bấtđồngthuận trong xãhộichínhlàsựđốilậpvềlợiíchkinhtế.Mộtkhilợiíchki nh tế không đƣợc đảm bảo và thiếu sự công bằng thì khó có thể nói đến sựđồng tâm, nhất trí Sự đồng ý, nhất trí giữa các giai cấp, các lực lƣợng xã hội chỉđạt đƣợc khi lợi ích đƣợc phân phối công bằng, hợp lý Xóa bỏ chế độ tƣ hữu tƣbản chính là xóa bỏ nguồn gốc của sự bất công gây nên sự bất đồng thuận trongxãhộitƣbảnchủnghĩa.Tronglýluậncủamình,haiôngcũngnhấnmạnhvấnđềđấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tƣ sản Cuộc đấu tranh đónhằm thủ tiêu các quan hệ sản xuất cũ với tƣ cách là điều kiện tồn tại của sự đốikháng giai cấp và các giai cấp nói chung với tƣ cách là một giai cấp Hai ôngcũng chỉ ra rằng, việc thay thế một xã hội tƣ sản cũ với những giai cấp và đốikháng giai cấp của nó sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do củatất cả mọi người Như vậy, xét đến cùng, lý tưởng mà các ông hướng tới là xâydựng một xã hội có sự đồng thuận cao, mọi người đƣợc tôn trọng, đƣợc tự dobiểuđạtýkiếncủamình.Đólàxãhộicộngsảnchủnghĩa,mụctiêuvươntớicủaxãhộiloàing ƣời.

V.I.Lênin, người kế thừa và phát triển lý luận C.Mác trong giai đoạn mới,vẫntiếptụchọcthuyếtvềđấutranhgiaicấpđểtiếntớixâydựngmộtxãhộicôngbằng, dân chủ.Nhưng, V.I.Lênin cũng rất coi trọng vấn đề đại đoàn kết dân tộc.Để đạt được điều đó, Người cho rằng phải tạo ra sự bình đẳng giữa các dân tộc.Khi giai cấp tƣ sản ở Nga muốn chĩa mũi dùi vào các dân tộc đa số trong dân cưNga, V.I.Lênin chủ trương: “Không được dành một tí đặc quyền nào cho bất cứmộtdântộcnào,cũngnhƣchobấtcứmộtngônngữnào!Khôngđƣợccómột hành động áp chế nhỏ nào, không đƣợc có một sự bất công nào nhỏ nào đối vớimột dân tộc thiểu số! – đó là những nguyên tắc của nền dân chủ công nhân” [37,tr.193]. Với mong muốn xây dựng dân tộc Nga thành một khối đoàn kết, thốngnhất,V.I.Lêninkhôngchophépđốixửbấtcôngvớicácdântộcthiểusố.Kếthừatưtưởng củaC.MácvàPh.Ăngghen,V.I.Lêninmongmuốnxâydựngmộtxãhộicó sự đồng tâm, nhất trí cao giữa các dân tộc, các tầng lớp nhân dân lao động.V.I.Lênin cũng chỉ rõ, giai cấp vô sản không thể bảo vệ lợi ích kinh tế hàng ngàycủa mình, nếu không có sự liên minh chặt chẽ nhất và đầy đủ nhất với công nhânthuộc tất cả các dân tộc trong tất cả các tổ chức công nhân không trừ tổ chức nào.Trong vấn đề đoàn kết dân tộc, V.I.Lênin đặc biệt coi trọng sự tự nguyện chứkhôngphảibằngbạolực,cưỡngbức.Ngườiviết:“Chúngtamuốncácdântộctựnguyện liên minh với nhau, một sự liên minh không dung thứ một hành động bạolựcnàocủanướcnàyđốivớicácnướckhác,mộtsựliênminhđặtcơsởtrênsựtincậy hoàn toàn, sự giác ngộ về sự thống nhất anh em, sự thỏa thuận hoàn toàn tựnguyện” [38, tr.49-50] Nhƣng theo V.I.Lênin, việc thiết lập đƣợc một sự liênminh nhƣ thế không phải là dễ dàng, không thể là ngày một ngày hai mà là quátrình đòi hỏi sự kiên nhẫn, thận trọng Điều đó cho thấy rằng, để tạo đƣợc một sựđồngtâm,nhấttrímộtcáchtựnguyện,khôngthểnônnóng,vộivàng. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác tuy chƣa đặt vấn đề nghiên cứu vềđồng thuận xã hội nhƣng các ông đã mong muốn xây dựng một xã hội lấy sựđồng thuận giữa các tầng lớp, giữa các dân tộc làm cơ sở Thực hiện đƣợc điềuđó, cần tôn trọng lợi ích của các tầng lớp, các dân tộc và đề cao tinh thần tựnguyện Để tiến tới một xã hội nhƣ vậy, phải xóa bỏ tƣ hữu tƣ nhân tƣ bản chủnghĩa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Tư tưởng đó vẫn soi sángchoconđườngxâydựngđồngthuậnxãhộiởnướctahiệnnay.

Tínhtấtyếuvàcơsởđểxâydựngđồngthuậnxãhội

Trước đây, trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Cương lĩnh đạiđoàn kết của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đề ra mục tiêu là phải tạo sự nhất trívề chính trị và tinh thần trong nhân dân để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộiởmiềnBắc và đấutranhgiải phóngm i ề n N a m , t h ố n g n h ấ t T ổ q u ố c M ụ c t i ê u này phù hợp với thời kỳ trước đây, khi nền kinh tế miền Bắc chỉ có kinh tế nhànước và kinh tế tập thể tồn tại, nhân dân đồng lòng, đồng sức đấu tranh cho sựnghiệpthốngnhấtnướcnhà.Ngàynay,trongquátrìnhđổimới,cùngvớisựbiếnđổi về cơ cấu kinh tế, cơ cấu giai cấp xã hội cũng thay đổi, mục tiêu đó khôngcòn phù hợp nữa Trong bối cảnh đó, nếu đòi hỏi một sự thống nhất về chính trị(đường lối, quan điểm, chế độ chính trị,…), thì phạm vi đối tƣợng tập hợp sẽ rấthạnchế.Yêucầucủaviệcpháthuysứcmạnhđạiđoànkếtdântộchiệnnaylàtậptr ungđƣợcmọilựclƣợng,đoànkếtvớitấtcảcácgiaicấp,tầnglớpcóthể đoànkếtđƣợc.Yêucầuđóchỉcóthểđápứngđƣợckhisựtậphợplựclƣợngdựatrêncơ sởđồngthuậnxãhội.

Hiện nay, dù còn những người chưa tán thành với Đảng và Nhà nước ta vềmột số vấn đề nào đó, nhưng đã là người Việt Nam ai cũng có mong muốn xâydựng một nước Việt Nam độc lập, hòa bình, thống nhất, dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh Đây là điểm tương đồng căn bản, là cơ sở chođồng thuậnxãhộiởnướcta.

Nếu nhân dân đƣợc tôn trọng, quyền làm chủ của nhân dân đƣợc phát huythì không lý do gì để nhân dân không đem hết tâm huyết, năng lực xây dựng chếđộ đó. Ngược lại, khi nhân dân đã đồng tâm, hiệp lực, tự nguyện thực hiện chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước đề ra thì Nhà nước càng tạomọi điều kiện để đảm bảo và nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân Vì vậy,có thể nói, xây dựng nền dân chủ tiến bộ cũng chính là tạo điều kiện để đạt đƣợcsự đồng thuận xã hội và đồng thuận xã hội càng đạt đƣợc ở mức độ cao càng tạođiều kiện để dân chủ đƣợc thực thi Thế nhưng, để có được dân chủ, Nhà nướccùng với pháp luật có vai trò rất quan trọng.

Và nhƣ vậy, rõ ràng là phải thựchiện cƣỡng chế, bắt buộc Nhƣng để đạt đƣợc sự đồng thuận xã hội thì sự vậnđộng, thuyết phục lại giữ vai trò quan trọng nhất Vì thế, để xây dựng sự đồngthuậnxãhội,cầnpháthuyvaitròcủaMặttrậnvà cácđoànthểnhândân. Ởnướcta,Mặttrậnchínhlàtổchứccóthểđảmnhiệmđượcvaitròđó.Mặttrận là chiếc cầu nối giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước Quan hệ giữa nhândân đối với Đảng, Nhà nước đồng thuận, gắn bó với nhau ở mức độ nào có thểnói là do Mặt trận Nếu Mặt trận hoạt động thực sự có hiệu quả thì quan hệ đó sẽdiễnratheo chiềuhướng tốtđẹpvàngượclại. Ổn định chính trị - xã hội là trạng thái xã hội mà trong đó sự vận hành củacác tổ chức trong hệ thống chính trị diễn ra nhịp nhàng, đồng bộ, tạo điều kiệncho xã hội phát triển bình thường, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngàycàng đƣợcđảmbảo.

Với đồng thuận xã hội, mọi giai cấp, tầng lớp, mọi lực lƣợng xã hội có thểgắnkếtvớinhautrêncơsởnhữnglợiíchcơbản,đóchínhlà“mẫusốchung”ch onhậnthức và hànhđộngcủa mỗi thànhviên, mặc dùcòncón h ữ n g đ i ể m khác biệt Xã hội Việt Nam trong nền kinh tế thị trường phát triển theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới với những lợi íchkhác nhau, muốn đoàn kết, không còn con đường nào khác là dựa trên nhữngmụctiêuc ơbản,trêncơsởnhữngđiể mtươngđồng.Đólàgiữvữngđộcl ập,toàn vẹn lãnh thổ, phấn đấu vì mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh” Những sự khác biệt không ảnh hưởng tới mục tiêu chung đƣợcchấpn h ậ n v à xóab ỏdần n h ữn g m ặ c c ả m ,đ ịn h kiến, p h â n biệtđối xửvề qu ákhứ, thành phần, giai cấp, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau cùnghướng tới tương lai Trên cơ sở những điểm tương đồng, mọi giai tầng có thểgắn kết với nhau thành một khối thống nhất Đó chính là khối đại đoàn kết dântộc Trong khối đại đoàn kết đó, mỗi cá nhân, mỗi giai tầng sẽ đóng góp trí tuệ,của cải để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước Đây là một sự nghiệp rất khókhăn Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Trong việc phá hoại chống kẻthùđòiđộclậpthìdễdàngkéocảtoàn dân.Trongviệckiếnthiết thìkhókéohơ n, vì nó đụng chạm đến quyền lợi riêng của một đôi giai từng trong nước” [8,tr.19] Vì thế, chỉ trên cơ sở đồng thuận xã hội mới có thể xây dựng đƣợc khốiđạiđoànkếtdântộcmộtcáchbềnvững. Đồng thuận xã hội là cơ sở tập trung mọi nguồn lực nhằm phát triển đấtnước. Để phát triển đất nước, trước hết dựa vào nội lực, đồng thời tranh thủ sựgiúp đỡ từ bên ngoài, tức là phải tập hợp đƣợc mọi lực lƣợng Điều đó chỉ đạtđƣợc khi dựa trên cơ sở đồng thuận xã hội Với tinh thần và nguyên tắc đồngthuận xã hội, chúng ta không yêu cầu sự hoàn toàn nhất trí về chính trị và tinhthần mà sẵn sàng hợp tác vì lợi ích của các bên trên cơ sở tôn trọng những điểmtươngđồng.Nhữngsailầmcủaquákhứgáclại,nhữngkhácbiệtđượcchấpnhậntrongchừ ngmựccóthể.ChủtrươngnàygiúpĐảngtậphợpxungquanhmình một lực lượng rộng lớn những người ngoài Đảng, những doanh nhân, đồng bàotheo tôn giáo, đồng bào các dân tộc thiểu số, đồng bào định cư ở nước ngoài vàcáclựclượngxãhộikhácởtrongvàngoàinước.

Chủ trương xây dựng sự đồng thuận xã hội của Đảng phù hợp với tình hìnhthực tiễn của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, hơn nữa là yêu cầu mang tínhkhách quan.Thực tế cuộc sống, sự phát triển đất nước, tương lai của dân tộc đòihỏi như vậy Đất nước ta còn nhiều khó khăn, còn nhiều thử thách và nguy cơ,muốn pháttriểntấtyếu phảidựavàosứcmạnh củacảdântộc.

Cóthểnói,xâydựngđồngthuậnxãhộilàlàmnhữngđiểmtươngđồngtănglên, giảm những điểm khác biệt để đạt được sự đồng thuận tối đa Những điểmtương đồng ở nước ta hiện nay đã được đề cập đến trong các Văn kiện Đại hộiVII, VIII, IX và đƣợc phát triển bổ sung bởi Văn kiện Hội nghị lần thứ VII BanChấp hành Trung ƣơng khóa IX và Văn kiện Đại hội X, XI của Đảng, đó là: giữvững độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, dânc h ủ , công bằng, văn minh Đây là những nội dung cơ bản mà Đảng lãnh đạo nhân dânta thực hiện trong quá trình đổi mới đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Độclập dântộc,thốngnhấtTổ quốclàmụctiêubao đờinay. ĐạihộiĐạibiểutoànquốclầnthứXIcủaĐảng(tháng1-2011)chỉrõ:“Tiếptục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyềnlựcnhànướcthuộcvềnhândân;mọiđườnglối,chủtrươngcủaĐảng,chínhsách,phápluậtc ủaNhànướcđềuvìlợiíchcủanhândân;cánbộ,côngchứcphảihoànthành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụnhân dân, … Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủtrực tiếp… Phát huy dân chủ, đề cao trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xãhội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhândân…”.ĐếnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIIcủaĐảng(tháng1-2016),vấn đề phát huy dân chủ được khẳng định trong đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng: “Tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, xácđịnhrõmụcđíchcầmquyền,phươngthứccầmquyền,nộidungcầmquyền,điềukiện cầm quyền; vấn đề phát huy dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầmquyền;cácnguycơcầnphảiphòngngừađốivớiđảngcầmquyền”. Đến đại hội XIII, Đảng ta đã xác định mục tiêu của cách mạng nước ta là“Phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thờiđại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đạihoá; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấnđấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướngxã hội chủ nghĩa” Mục tiêu đó cũng chính là đích đến, là điểm hội tụ sức mạnhcủa khối đại đoàn kết toàn dân tộc Sự đồng nhất giữa mục tiêu cách mạng củaĐảng với mục tiêu của khối đại đoàn kết toàn dân tộc cho thấy, Đảng luôn thấuhiểu tâm tƣ, nguyện vọng của nhân dân, đồng thời luôn tin tưởng vào ý chí cáchmạng của nhân dân, vào sức mạnh của nhân dân, vào sự hòa quyện giữa ý Đảngvới lòng dân Mỗi giai cấp, tầng lớp, mỗi bộ phận xã hội đều đóng góp một vaitrò nhất định trong việc tạo nên sức mạnh chung của khối đại đoàn kết toàn dântộc,đềuđƣợcĐảngtatrântrọngvàpháthuytrongsựnghiệpxâydựngvàbảovệTổ quốc Tiếp tục phát triển quan điểm của Đại hội XII, Đại hội XIII khẳng địnhtầm quan trọng không thể thay thế của tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội nhƣngkhông xác định vai trò “nền tảng” của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đối với bấtkỳ giai cấp, tầng lớp nào Điều đó không làm giảm đi sự vững chắc, sức mạnh vôđịch của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, không ảnh hưởng đến định hướng, mụctiêu của việc xây dựng khối đại đoàn kết, mà ngƣợc lại còn làm cho khối đạiđoàn kết toàn dân tộc càng thêm bền chắc, không ngừng mở rộng và phát huyđƣợctốiđasứcmạnh.

Việc xây dựng đồng thuận xã hội còn thể hiện ở nhiều mặt, trong đó,vềtínngưỡng,tôngiáo,Đảng nêu quanđiểm tínngƣỡng,tôn giáolànhucầutinhthần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đạiđoàn kết dân tộc, tôn giáo không đối lập với chủ nghĩa xã hội Trên cơ sở chủtrương của Đảng, ngày 29/6/2004, Chính phủ ban hành Pháp lệnh tín ngƣỡng,tôn giáo Điều 1 Pháp lệnh quy định: “Công dân có quyền tự do tín ngƣỡng, tôngiáo,theo hoặc khôngtheom ộ t t ô n g i á o n à o ” , t h ể h i ệ n r ấ t r õ q u a n đ i ể m t ô n trọngtựdotínngưỡng,tôngiáocủaĐảng,Nhànướcta.

Về xã hội, nhiều nghị quyết của Đảng trong thời kỳ đổi mới đƣa ra quandiểm,chủ trươngđốivớitừnggiaicấp,tầnglớptrongxãhội,banhànhcácchínhsách cụ thể đối với các giai cấp, tầng lớp để tạo ra những động lực mới thúc đẩysự phát triển của đất nước Đảng ta có nhận thức mới về tầng lớp doanh nhân vàkiều bào Hiện nay, ngày 13/10 – Ngày chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho giớicông thương trong nước, được chọn là ngày Doanh nhân Việt Nam Ngày26/3/2004, Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với ngườiViệtNamởnướcngoàiđượcbanhành.

Nhậnthứclàmộtquátrìnhtiếpdiễnkhông ngừngvàcầnsựkiểmchứngcủa thực tiễn Tƣ duy của Đảng ta về đồng thuận xã hội cũng là một quá trìnhnhƣ vậy Từ khi thành lập đến nay, cũng có lúc Đảng ta chƣa thực sự nhân thứcđúng đắn về vai tròcủađồngthuận xã hội vàđại đoàn kết dân tộctrongv i ệ c thực hiện mục tiêu đề ra Để giành độc lập cho dân tộc, Đảng ta đã tạo sự đồngtình ủng hộ của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, phát huy đƣợc sức mạnh tổnghợp đó, nhƣng lại chƣa nhận thức đƣợc rằng, để chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu,cần phát huy cao độ sức mạnh của cả dân tộc Vì thế, ngoài giai cấp công nhân,nôngdân,Đảngchƣachútrọngvaitròcủacáctầnglớpkhác,nhấtlàcáctầngl ớpcótínhđặcthùcầnvậnđộng,tậphợpnhƣđồngbàocóđạo,đồngbàodântộcthiểu số,kiềubàoở nướcngoài.

Nhƣvậy,thựctiễnquátrìnhlãnhđạocáchmạngtừkhiĐảngrađờiđến nay cho thấy, thời kỳ nào chủ trương của Đảng đề ra xuất phát lợi ích của dântộc, đại diện cho cả dân tộc thì đƣa cách mạng đi tới thành công Quá trình lãnhđạo cách mạng của Đảng đã chứng minh rằng, Đảng có khả năng đề ra đường lốiđúngđắnvàlãnhđạonhândânthựchiệnđường lốiđóthành công.

Thực tiễn hơn 35 năm đổi mới cho thấy, Việt Nam đáp ứng đƣợc yêu cầucủanềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa,hộinhậpvàonềnkinhtếkhu vực và thế giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các tầng lớp nhândân.Nhà nước bảo vệ các quyền từ do cơ bản của nhân dân nhƣ: quyền tự dokinh doanh theo pháp luật, quyền có việc làm, thu nhập…Về chính trị,trên cơ sởxâydựngNhànướcphápquyềnxãhộichủnghĩaViệtNam,nhữngnămgầnđây,cùng với việc nâng cao năng lực làm luật của Quốc hội, chất lƣợng và số lƣợngcác luật đƣợc cải thiện cũng nhƣ hàng hoạt các chính sách, biện pháp xây dựngcác cơ chế thực thi dân chủ nhƣ: Quy chế dân chủ cơ sở, các quy ước, hươngước,cácchươngtrìnhhànhđộng.Vềvănhóa- xãhội,Nhànướcphápquyềntạođiều kiện để phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thời, tiếp thu tinh hoa văn hóanhân loại, tạo cơ hội bình đẳng cho mọi công dân trong quá trình hội nhập, tìmkiếmcơ hộilàmăn,sinhsống.

Liênhệthựctiễntạiđịaphươngtrongviệccấpủy,chínhquyền,Mặttrậnvà các tổ chức đoàn thể tỉnh Bình Định cùng tham gia góp phần xây dựng đồngthuận trong nhân dân từ vụ việc người dân phản đối, không đồng tình với việccác doanh nghiệptiến hành khảo sát, nghiênc ứ u v i ệ c x â y d ự n g n h à m á y đ i ệ n mặt trời và điện gió tại các xã Mỹ An, Mỹ Thắng, Mỹ Thọ (huyện Phù Mỹ) vàonăm 2018 Theo đó, dự án năng lƣợng điện Mặt trời và điện gió tại 3 xã đƣợcUBND tỉnh cho khảo sát để lập dự án đầu tƣ Tuy nhiên, khi đơn vị thi công đếnxây dựng Trạm đo gió tại xã Mỹ

An thì người dân 2 xã Mỹ Thọ và Mỹ Ancảntrở việc thi công vì cho rằng xây dựng quan trắc gió chỉ là lợi dụng để khai tháctitan Nguyên nhân xuất phát từ việc người dân địa phương chưa có thông tinđầyđủvàmộtbộphậnngườidânnghethôngtinsailệch,lolắngviệcxâydựng quan trắc gió chỉ là lợi dụng để khai thác titan, phá rừng phòng hộ, ảnh hưởngnguồn nước và gây ô nhiễm môi trường Trước tình hình đó, tổ công tác củaTỉnh ủy Bình Định cùng các cơ quan chức năng và cán bộ đảng viên của xã MỹThọ, Mỹ An bám sát địa bàn, đến các hộ gia đình gặp gỡ bà con đề kiên trì tuyêntruyền, vận động, thuyết phục người dân bình tĩnh, phân biệt đúng sai, giúpngười dân hiểu rõ các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội củađịaphương. Đồng thời, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh đã tổ chức buổi đối thoại giữaĐảng, chính quyền với nhân dân xã Mỹ An (huyện Phù Mỹ), tham dự buổi đốithoại cócác đồngchí đại diệncho HĐND,UBNDtỉnh vàcác sởngànhl i ê n quan Tại buổi đối thoại, Lãnh đạo tỉnh đã lắng nghe tâm tư, nguyện vọng củangười dân xoay quanh vấn đề xây dựng nhà máy điện mặt trời và điện gió và cógiải trình thỏa đáng cho người dân về các dự án trên: đây là dự án có quy mô lớntrong lĩnh vực sử dụng năng lượng sạch để sản xuất điện gió và điện mặt trời,thay thế cho nguồn năng lƣợng hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt Sau khi hoànthành, dự án sẽ mang lại lợi ích lâu dài, giảm ảnh hưởng biến đổi khí hậu, vừabảo vệ môi trường sống vừa góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địaphương, đồng thời cam kết với người dân địa phương không cấp giấy phép chocácđơnvịkhaitháctitantạicáckhuvựctrên.

Sau buổi đối thoại, đa số nhân dân đồng thuận với việc xây dựng quan trắcgió để khảo sát đầu tư điện gió, và đầu tư xây dựng điện năng lượng mặt trời vìngười dân nhận thức đƣợc việc kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sửdụng điện càng tăng, việc xây dựng các dự án năng lƣợng sạch góp phần giảmthiểu tình trạng khan hiếm năng lƣợng, giải quyết hàng trăm việc làm, tạo thunhập ổn định cho người dân địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện PhùMỹnóiriêngvà tỉnhBìnhĐịnhnóichung.

Tính đến nay,Nhà máy Năng lƣợng mặt trời Phù Mỹ đã đƣợc xây dựngtrênqu ym ô 3 2 5 ha , chính t h ứ c k h ởi c ô n g n g à y 2 9/ 5/ 20 20 t ạ i xã Mỹ A n ,

NhữngkếtquảđạtđƣợctrongcôngtácxâydựngđồngthuậnxãhộicủaMTTQ ViệtNamcáccấptrongtỉnhBìnhĐịnh

Trong 5 năm, MTTQ Việt Nam các cấp trong tỉnh đã vận động, tập hợp cáctầng lớp nhân dân chung sức, đồng lòng cùng Đảng bộ, chính quyền phát huytruyền thống cách mạng, đoàn kết, vƣợt qua khó khăn, thực hiện thắng lợi cácnhiệm vụ chính trị của tỉnh Đổi mới hình thức tuyên truyền, vận động, tập hợpcác tầng lớp nhân dân, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; tổ chứcnhiềuhoạtđộngchămlochongườinghèo,giađìnhchínhsách,khókhăn,hưởngứng và phát động đợt cao điểm phòng chống dịch Covid-19 góp phần thực hiệntốtcácnhiệmvụ chínhtrịđềra.Nổibật:

MTTQ Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên mở rộng các hình thứctập hợp, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, tuyên truyền, vận động các tầng lớpnhân dân phát huy dân chủ, tăng cường sự đồng thuận xã hội, thực hiện tốt cácchủtrươngcủaĐảng,chính sáchphápluậtcủaNhànước.

Tổ chức nhiều phong trào thi đua yêu nước sâu rộng trong Nhân dân,triểnkhai có hiệu quả các cuộc vận động Tiêu biểu là cuộc vận động “Toàn dân đoànkết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, “Người Việt Nam ưu tiên dùnghàng Việt Nam”, “Học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChíMinh”, xây dựng Qũy “Vì người nghèo”… thu hút đông đảo các tầng lớp nhândân tham gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương vàchămlocảithiệnđờisốngNhândân.

Vận động Nhân dân tích cực tham gia thực hiện hiệu quả Pháp lệnh thựchiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, nhất là thông qua hình thức đối thoại; pháthuy quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân trong tham gia xây dựng nông thônmới, đô thị văn minh, tham gia góp ý các chương trình kế hoạch phát triển kinhtế - xã hội của địa phương Từng bước triển khai có hiệu quả việc giám sát vàphản biện xã hội, phòng chống tham nhũng, lãng phí, đối thoại giữa người đứngđầu cấp ủy Đảng, chính quyền với nhân dân, góp ý cán bộ, đảng viên; lắng nghe,tập hợp những ý kiến, nguyện vọng của nhân dân để phản ánh với cấp ủy, chínhquyền.T h ự c h i ệ n v à v ậ n đ ộ n g N h â n d â n t h a m g i a b ầ u c ử Đ ạ i b i ể u Q u ố c h ộ i khóa XIV và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021,gópphầnxâydựngĐảng,chínhquyềnvữngmạnh.

“Toàndânđoànkếtxâydựngđời sốngvăn hóa”giai đoạn2015 –2020

Nhà đạiđ oànk ếtxây mới

Nhà đạiđ oànk ếtsửa chữa

Số KDC đƣợc côngn hận Đạttỷl ệ

Tổng sốgiađìn hđƣợccô ngnhận GĐVH Đạttỷl ệ%so vớitổn gsố giađìn h

Nguồn: Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kếtxâydựng nông thônmới,đô thịvănminh”,giaiđoạn 2015-2020

Qua bảng số liệu ta thấy được rằng, chất lượng hoạt động của Ban Thườngtrực và đội ngũ cán bộ Mặt trận các cấp và Ban công tác Mặt trận ở khu dân cưđượcnânglên,hoànthànhtốt cácchươngtrình, nhiệmvụcủa Mặttrậnđềra trongtừngthờikỳ,mốiquanhệphốihợpgiữaMặttrậnvớichínhquyềnvàcáctổchức thànhviênngàycàngđồng bộ,hiệu quả Từ2015-2020, trung bình có81

% khu dân cƣ đạt KDC văn hóa (chỉ tiêu 75%), 95,5% gia đình đạt danh hiệu giađình văn hóa (chỉ tiêu 90%); trung bình hàng năm xây dựng, sửa chữa 300 nhàĐạiđoànkết,đạt100% (chỉtiêu300nhà/năm).

Phương thức hoạt động ngày càng được đối mới, các giai cấp, thành phần,lực lượng xã hội của tỉnh tiếp tục có bước phát triển cả về số lượng và chấtlượng, đoàn kết trong ngôi nhà chung MTTQ Việt Nam, trở thành tổ chức liênminh chính trị, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và công cuộc đổi mới của đấtnước, phát triển của tỉnh; phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận trong xã hội, cùngvới hệ thống chính trị thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội, côngbằng,vănminhthôngquanhữngnộidungcụ thểsau:

PháthuyvaitròcủaMặttrậntrongviệctậphợp,xâydựngkhốiđạiđoànkết toàn dân tộc với tƣ cách là tổ chức liên minh chính trị rộng lớn nhất, đại diệncho ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, là cơ sở chính trị của chínhquyền nhân dân, Mặt trận đã chủ động trong việc tham gia đề xuất, xây dựng,phản biện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước, nhất là những chủ trương, chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền,lợiích hợppháp,chínhđángcủađông đảonhândân.

Thực hiệnchức năng đại diện, bảovệ quyền và lợi ích hợpp h á p , c h í n h đáng của nhân dân, Mặt trận các cấp đã thực hiện tốt nhiệm vụ “Mặt trận lắngnghe nhân dân nói”, đa dạng hóa các kênh tập hợp ý kiến, nguyện vọng, hiến kếcủan h â n d â n , p h ả n á n h đ ị n h k ỳ vàđ ộ t x u ấ t đ ể c á c cơq u a n Đ ả n g , Nhàn ƣ ớ c quantâmgiảiquyết;đồngthời theodõi,giáms á t v i ệ c g i ả i q u y ế t c á c k i ế n nghị,đềnghịchínhđángcủanhândân.

Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu kết quả phản biện xã hộicủaMTTQcáccấp trong tỉnhgiaiđoạn 2015 –2020

Tổ chứchội nghịphản biện( sốcu ộc)

Gửivăn bản dựthảop hản biện(s ốcuộc)

Tổ chứcđ ốithoại trựcti ếp(sốc uộc)

Tổ chứchội nghịphản biện( sốcu ộc)

Gửivăn bản dựthảop hản biện(s ốcuộc)

Tổ chứcđốit hoạitrực tiếp(sốcu ộc)

Tổ chứchội nghịphản biện( sốcu ộc)

Gửivăn bản dựthảop hản biện(s ốcuộc)

Tổch ứcđốit hoạitr ựctiế p(số cuộc)

Hằng năm căn cứ yêu cầu, tình hình thực tế, tính chất, mức độ quan trọngcủacácdựthảo vănbảnđƣợcbanhành,MTTQvàcácđoàn thểchínhtrị-xãhộilựa chọn nội dung, hình thức tổ chức phản biện sát thực; qua 06 năm, MTTQ cáccấp đã tổ chức 135 Hội nghị phản biện xã hội, tham gia góp ý và tổ chức lấy ýkiến góp ý xây dựng 1.078 văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng và địaphương về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước phù hợpvớithựctiễn.

Công tác đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy Đảng, chính quyền các cấpvớiNhân dân ngày càng mang lại hiệu quả thiết thực, đƣợc MTTQ các cấp trongtỉnh chủ động lựa chọn nội dung địa điểm theo tình hình cụ thể, xây dựng Kếhoạch và chủ trì tổ chức 171 cuộc đối thoại trên một số lĩnh vực cụ thể về: các dựán, đề án quy hoạch, xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương; việc thựchiệncácchủtrương,chínhsáchansinhxãhội;việcdidời,bồithườnggiảiphóng mặt bằng… Qua đó, người dân được trực tiếp bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, kiếnnghị và nghe lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phương trả lời trực tiếp về các vấnđề Nhân dân quan tâm, góp phần khẳng định vị trí, vai trò của Mặt trận - là cầunối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân, tạo được sự đồng thuận, tin tưởng củaNhândânđốivớisựlãnhđạocủaĐảngvàsựđiềuhànhcủacơquanNhànước.

Thông qua việc tập hợp ý kiến, nguyện vọng các tầng lớp nhân dân để thamgiaphảnbiện,đónggópýkiếnxây dựng mộtsốdựánluật, Mặtt rận đãthực hiện khá tốt nội dung giám sát đối với cơ quan lập pháp, góp phần phát huyquyềnl à m chủc ủ a nhân d ân , đ ả m bảoc h o hi ến ph á p, pháp lu ật b a n hành t h ể hiện đúng và đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân, đồng thời làm cho các dựán luật có tính khả thi hơn, giảm đƣợc các sai sót, sơ hở trong việc xây dựng vàban hànhvănbảnquyphạmpháp luật.

2.2.2 Tạo lập sự đồng thuận đối với sự đảm bảo vai trò lãnh đạo củaĐảngCộngsản Việt Nam Để tạo lập sự đồng thuận xã hội, công tác tuyên truyền, vận động có vai trò rất quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong tỉnh đã chú trọng hoạtđộng này Trong giai đoạn 2015 - 2020, MTTQ các cấp trong tỉnh đã tiếp tụctuyên truyền nâng cao nhận thức trong Nhân dân, hội viên, đoàn viên về chủtrương,đườnglốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước,thựchiện05nộidungcủachươn gtrìnhhànhđộngcủaMTTQViệtNamtỉnhBìnhĐịnhđólà:

+ Tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân củng cố, tăngcường, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệtNamxãhộichủ nghĩa.

+ Vận động nhân dânthi đua lao độngsáng tạo, thực hiệnt h ắ n g l ợ i c á c mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững quốc phòng, anninhc ủ a địaphươngvàđấtnước.

+ Phát huy dân chủ, tham gia xây dựng Đảng, chính quyền; giám sát vàphảnbiệnxãhội;phòng chốngthamnhũng,lãngphí,thựchành tiếtkiệm.

+ Tăng cường củng cố tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức, nâng caohiệu quả hoạt động của MTTQ Việt Nam, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giaiđoạn mới.

NhữnghạnchếđốivớiMặttrậnTổquốcViệtNamtỉnhBìnhĐịnhtrongxâydự ngđồngthuậnxãhội

Thứ nhất, về tổ chức bộ máy thực hiện nhiệmv ụ x â y d ự n g đ ồ n g t h u ậ n xãhội

Hệ thống tổ chức của Mặt trận các cấp trong tỉnh đƣợc tổ chức theo 3 cấphành chính nhƣ hiện nay, mang tính chất hành chính làm cho hoạt động của Mặttrận cấp dướithiếusựchủđộngsáng tạo.

Một số nơi, cơ quan Mặt trận Tổ quốc hoạt động nhƣ một đoàn thể, chƣathể hiện rõ nét tính liên minh chính trị, liên hiệp và chủ trì quá trình phối hợpthốngnhấthànhđộng.Đểthựchiệnchủ trươngcủaĐảngvàNhànước,Mặttrậnđề ra chương trình phối hợp và thống nhất hành động chung, tiến hành hiệpthương dân chủ, các tổ chức thành viên đảm nhiệm từng phần việc phù hợp vớichức năng và khả năng Khi thực hiện xong nhiệm vụ đó, Mặt trận tổ chức việctổng kết thực hiện chương trình Kết quả hoạt động của các tổ chức thành viênđƣợctập hợp thành kếtquảhoạtđộng củaMặttrận. Mặt trận không thể làm việc cụ thể nhƣ các tổ chức thành viên Bản thân tổchức Mặt trận đã tƣợng trƣng cho sự đồng thuận giữa các tổ chức thành viên.Trong quá trình tổ chức hoạt động để góp phần xây dựng đồng thuận xã hội, Mặttrận phải thể hiện và phát huy tính chất đó Nếu Mặt trận cũng đảm nhiệm nhữngnhiệm vụ nhƣ các tổ chức thành viên khác thì sẽ làm giảm vai trò và không phùhợpvớitínhchấtcủatổ chứcmình.

Thứh a i , v i ệ c t ạ o l ậ p s ự đ ồ n g t h u ậ n v ề n h ậ n t h ứ c t r o n g c á c t ầ n g l ớ p nh ândân đốivớicấpủy,chínhquyền chưađạtmứcđộ cao

Việc tạo lập sự đồng thuận xã hội về nhận thức trong các tầng lớp nhân dânđối với cấp ủy, chính quyền phụ thuộc chủ yếu vào công tác tuyên truyền.Côngtáctuyêntruyền,vậnđộng,tậphợpcáctầnglớpnhândânởmộtsốcơsởchƣasátvớitừngđốit ượngnênmộtsốbộphậnnhândânchưahiểurõmộtsốchủtrươngcủaĐảng,chínhsáchpháp luậtcủaNhànước.Côngtáctuyêntruyềnthựcchất còn nặng về phong trào Mặt trận chủ yếu tuyên truyền thông qua hình thức hộihọp, văn hóa, văn nghệ, các buổi giao lưu,… chứ chưa trở thành hình thức phổbiến. Một số nơi, người dân hiểu rất ít về quy chế giám sát cán bộ, công chức,đảngviênởkhudâncƣ,vềcácluật,vềviệcbỏphiếutínnhiệmcánbộđốivớicácchứcvụdohộ iđồngnhândânxãbầuvàtrưởngthôn…,điềuđómộtphầndonhândânítquantâmnhưngchủyếudo côngtáctuyêntruyềnlàmchƣatốt.

Bên cạnh đó, việc củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộcvẫn còn những khó khăn, hạn chế đó là: công tác nắm tình hình, thông tin dƣluậnvàphảnánhýkiếntâmtƣnguyệnvọngcủaNhândânvẫncònchậmvìchƣađánhgiávàd ựbáođầyđủ,kịpthờinhữngdiễnbiến,thayđổicơcấutrongxãhội để có chủ trương phù hợp; Các thế lực thù địch, cơ hội chính trị ngày càngquyết liệt chống phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ nhân dân, phá hoại khối đại đoànkếttoàndântộc.

Thứ ba, về nội dung hoạt động thực hiện nhiệm vụ xây dựng sự đồngthuậnxãhội

Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hộibao quát nhiều nội dung nhƣng nhiều vấn đề lại mang tính dàn trải, thiếu nộidungt r ọ n g t â m , t r ọ n g đ i ể m T u y n h i ê n , m ọ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a M ặ t t r ậ n ở g ó c đ ộ nàođ ó c ũ n g g ó p p h ầ n x â y d ựn g s ự đồng t hu ận x ã hội,nhƣng n ế u k h ô n g x á c định đƣợc nội dung trọng tâm sẽ thiếu lực lƣợng để thực hiện Nếu việc gì Mặttrận cũng tham gia thì sẽ dẫn đến tình trạng không việc nào đƣợc thực hiện thựcsự có hiệu quả Biên chế cán bộ và kinh phí hoạt động của Mặt trận có hạn chếnên việc tham gia quá nhiều hoạt động đã gây khó khăn cho Mặt trận Với tínhchất của tổ chức mình, Mặt trận cần tập trung làm tốt những việc mà mình có thếmạnh thực sự và chỉ Mặt trận mới có thể làm tốt để không bị phân tán lực lƣợnghoặc không trùng lặp trong hoạt động thực tế với các tổ chức khác Dƣ luận xãhội cho thấy rằng, hoạt động của Mặt trận hiện nay khá ôm đồm, việc cần làm thìchƣa chú trọng nhƣng lại tập trung vào những việc mà các tổ chức khác cũng cóthểlàmđƣợc.

Hoạt động giám sátlà hoạt động mang tính đặc trƣng của Mặt trận, nhất làgiámsátđốivớicơquannhànước.tuynhiênchấtlượng,hiệuquảgiámsátchưacao, nhất là việc đôn đốc, theo dõi việc giải quyết kiến nghị sau giám sát còn hạnchế Việc phát hiện các vụ việc tiêu cực chƣa nhiều, chỉ tập trung vào một số cánbộ, công chức, đảng viên phường, xã Một số vụ việc liên quan đến đảng viên,cánbộcôngchứcthuộccácngànhnhưytế,thuế,quảnlýthịtrường,… nhândânphảnánh,kiếnnghịnhiềunhƣngchƣađƣợcgiảiquyết.

Việc tham gia thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sởcòn có những hạn chế.CôngtáctriểnkhaithựchiệnQuychếởmộtsốnơichưađồngđều,chưathườngxuyên và còn mang tính hình thức Vai trò giám sát, kiểm tra thực hiện Quy chếcủa mặt trận hiệu quả chƣa cao Nhiều nội dung giám sát theo quy định của Quychếchƣathựchiệnđƣợc.

Việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo đạt hiệu quả chưa cao.Mặt trậnchuyểnđơnthƣđếncáccơquancóthẩmquyềnđểgiảiquyếtthìsốđơnthƣđƣợchồi âm còn thấp, nhƣng mặt trận chƣa có biện pháp gì đối với các cá nhân, tổchứckhôngchấphànhquyđịnh.

Công tác hòa giảigóp phần quan trọng trong việc giảm bớt những mâuthuẫn, bất đồng trong nội bộ nhân dân, giữa nhân dân với chính quyền nhƣngtrên thực tế ở một số địa phương, Mặt trận chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác này nên hoạt động ở một số nơi còn mang tính hình thức, kinh phí phụcvụ còn hạn chế, việc sơ tổng kết, rút kinh nghiệm và công tác thi đua khenthưởngchưađượcchútrọnglàmthườngxuyên.

Hiệu quả của việc đấu tranh phòng, chống tham nhũng còn thấp.BanThanh tra nhân dân ở nhiều nơi chƣa trở thành chỗ dựa của nhân dân trong cuộcđấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Kết quả hoạt động đối ngoại nhân dânchưatươngxứngvớitiềmnăng,chưatạođượccơchếphốihợpđồngbộgiữacáctổchứcthành viên.

Các phong trào thi đua, các cuộc vận độngđã lôi cuốn hàng triệu ngườithamgia,tạonênmộtsựđồngthuậntrongphạmvicảnước.Nhưngcũn gcần phải nhìn thẳng vào sự thật để có thể khắc phục những tồn tại, hạn chế Một sốđịa phương, việc thực hiện phong trào thi đua vẫn còn mang tính hình thức vàtính tự nguyện chƣa cao, công tác tuyên truyền cho các cuộc vận động chƣađƣợc quan tâm đúng mức, nhiều nơi chƣa thực sự chú trọng bồi dƣỡng, nhânrộng cácmôhình,điểnhìnhtiên tiến.

Thứ tư, về nguyên tắc phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổchứcthành viên

Thực hiện nguyên tắc phối hợp và thống nhất hành động giữa các tổ chứcthành viên chính là quá trình hiệp thương dân chủ để xây dựng và thực hiệnchương trình hành động chung Trên nhiều chương trình và lĩnh vực hoạt động,Mặt trận và các tổ chức thành viên có sự phối hợp và thống nhất hành động khánhịp nhàng, có hiệu quả như: hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đạibiểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân và vận động nhân dân tham gia thực hiện tốt,đảm bảo dân chủ, đúng Luật Bầu cử; ủng hộ và xây dựng Qũy“ V ì n g ƣ ờ i nghèo”, v.v… Nhƣng bên cạnh đó, sự phối hợp và thống nhất hành động cònnhiều hạn chế Mặt trận và các tổ chức thành viên chƣa phối hợp chặt chẽ trongviệc nắm bắt tình hình, thu thập ý kiến, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dânđể kịp thời phản ánh với Đảng, Nhà nước; đóng góp ý kiến với Đảng, Nhà nướctrongxâydựng,sửađổivềchủtrương,chínhsách,pháp luật.

Nhiều tổ chức thành viên chƣa chủ động đề xuất những vấn đề, nội dungcần phối hợp với các tổ chức thành viên khác Một số nội dung trong chươngtrình phối hợp và thống nhất hành động đã đƣợc thông qua, những các tổ chứcthànhviên chậmtriểnkhaithựchiện.

Một số tổ chức thành viên chƣa thể hiện đƣợc vai trò của tổ chức mìnhtrong Mặt trận Các tổ chức thành viên chƣa chủ động đề xuất những vấn đề cầnphối hợp và thống nhất hành động, cùng thảo luận, thương thuyết để thực hiệnmàchủyếu làdo Mặttrậnđƣara.

MộttrongnhữngnhiệmvụquantrọngcủaMặttrậngópphầnxâydựngsự đồng thuận xã hội là tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân để tạo nên sự thốngnhấtởm ức độcóthể Tuyvậy,tỷlệ tậphợphộiviên,đoàn viêntrong các t ổchứcthànhviêncònthấp.Nguyênnhâncơbảnlàdocáctổ chứcthànhviênchƣalàm tốt vai trò đại diện và bảo vệ lợi ích của tất cả hội viên, đoàn viên, cho nênchƣacósứchấpdẫn. Đểtạonênmộtsựthốngnhấtnhằmxâydựngsựđồngthuậnxãhội,Mặttrậncầntậphợplựcl ượngđểtuyêntruyền,cổvũ,giáodục,độngviên,hướngdẫnnhândânthựchiệnđườnglối,chính sáchcủaĐảng.HạnchếnàycủaMặttrậnđƣợcchỉrõ trong Văn kiện VI: Việc tập hợp nhân dân vào Mặt trận và các đoàn thể, các tổchứcxãhộivẫncònnhiềuhạnchế,nhấtlàởkhuvựckinhtếtƣnhân,khuvựccóvốn đầu tƣ nước ngoài và các vùng kinh tế còn nhiều khó khăn Nhìn chung, ỦybanMặttrậncáccấptrongtỉnhvẫnchƣacónhiềuhìnhthức,biệnphápthíchhợpvàhấp dẫn để thu hút các lực lƣợng xã hội tham gia vào tổ chức Ở một số tổ chứcthànhviên,sứchúthộiviên,đoànviênsinhhoạttrongtổchứccònthấp,chấtlƣợngsinh hoạt chƣa cao Những hạn chế đó làm cản trở Mặt trận phát huy vai trò củamìnhnóichungvàvaitròxâydựngsựđồngthuậnxãhộinóiriêng.

Giải phápphát huyvai tròxây dựngđồngthuậnx ã h ộ i c ủ a

3.2.1 QuántriệtnhậnthứcvềvaitròcủaMặttrậnTổquốcViệtNamtỉnh Bình Địnhtrongxâydựng đồngthuậnxã hội

3.2.1.1 Quán triệtnhận thứccủaĐảng,Nhànướcvà cáctầng lớpnhândân

TrướchếtcấpủyĐảngcầntạođiềukiệnđểMặttrậnđượctựchủhơntronghoạt động Chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận cần đƣợc xác định rõ ràng, phùhợp với tính chất của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức liên minh chính trị, liênhiệptựnguyện.XácđịnhrõmốiquanhệgiữacấpủyĐảngvàMặttrận,cụthểlà: Đảng với tư cách là người lãnh đạo Mặt trận và là một thành viên của Mặttrận Mặt trận là tổ chức đại diện cho lợi ích chung và lợi ích của từng giai cấpđồng thời là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minhđã nói: “Những đoàn thể ấy là tổ chức của dân, phấn đấu cho dân, bênh vựcquyền của dân, liên lạc mật thiết với Chính phủ”

[9, tr.397] Bản chất của đoànthểlàtổchứccủadân,ĐảngtôntrọngMặttrậncũngchínhlàtôntrọngnhândân. ĐảngcầnđịnhhướngchoMặttrậntậptrungvàonhữngchứcnăng,nhiệmvụphù hợp với tổ chức mình, tạo điều kiện cho Mặt trận khẳng định vai trò, vị trítrong điều kiện mới Đảng đã đưa ra chủ trương: Mặt trận thực hiện chức nănggiám sát của nhân dân đối với công tác, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên,côngchức,đạibiểudâncửvàcáccơquannhànước;giảiquyếtnhữngmâuthuẫntrong nội bộ nhân dân Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cũng chỉrõ: Mặt trận cần thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã hội Những chủtrương đó thể hiện sự đổi mới nhận thức của Đảng đối với Mặt trận, hướng

Mặttrậnchútrọngvàonhữngnhiệmvụmangtínhchấtđặctrƣngcủatổchứcmình. Đảng và Nhà nước tạo điều kiện để tăng cường vai trò giám sát và phảnbiện xã hội của Mặt trận Quyền giám sát của Mặt trận Tổ quốc đã đƣợc khẳngđịnh,nhƣng vấn đề là ở chỗ phải tạo ra cơ chế và điều kiện cho Mặt trận thựchiệnquyềngiámsát,đồngthờiquyđịnh rõchếtàixửlýkếtquảgiámsát.

NhiệmvụquantrọngnhấtcủaMặttrậntrongcơchếmộtđảngcầmquyềnlàphảig ópphầnhạnchếnhữngnhƣợcđiểmcủacơchếđónhƣsựquanliêu,độcđoán, duy ý chí, lạm quyền của đội ngũ cán bộ, đảng viên có chức, có quyền củacác tổ chức đảng Vì thế, Mặt trận phải chú trọng thực hiện tốt chức năng giámsátvà tƣvấn,phản biệnxãhội.

Trongnhữngnăm gầnđây,cấp ủy Đảng đã có bước chuyểnbiếnq u a n trọng về công tác cán bộ của Mặt trận, Đảng không phân công trực tiếp mà chỉgiới thiệu cán bộ để quần chúng lựa chọn những người xứng đáng giữ cương vịchủchốt nhất ởtổchức mình Đảngxác định rõ vai trò, tráchn h i ệ m c ủ a Đ ả n g đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận và các đoàn thể, từ khâu xây dựngquy hoạch cũng nhƣ công tác quản lý đội ngũ này Việc Đảng mạnh dạn sử dụngcán bộ ngoài Đảng để công tác trong tổ chức Mặt trận và các tổ chức khác là mộtsự đổi mới rất quan trọng Điều đó thể hiện rằng, Đảng không phân biệt ngườiĐảng và người ngoài Đảng Chính sự đổi mới này đã tạo điều kiện thuận lợi choviệcxâydựngsựđồngthuậnxãhội. Đảng lãnh đạo Mặt trận nhƣng là thành viên của Mặt trận, nghĩa là Đảng ởtrong Mặt trận Đảng cần tạo đƣợc sức hút đối với các thành viên khác để đi đếnsựđồngthuậntrongviệcthựchiệnchủtrương,chínhsáchcủaĐảng.Việcđổimớiphương thức lãnh đạo cần gắn liền với việc đổi mới nội dung lãnh đạo cần gắnliền với việc đổi mới nội dung lãnh đạo, cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy Sựlãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận phải thực sự dân chủ, tránh quan liêu, mệnhlệnh,ápđặtvàcầntạođiềukiệnđểMặttrậnpháthuytínhchủđộng,sángtạo.

Nhận thức của Nhà nước về Mặt trận cũng cần có sự đổi mới để tạo điềukiện cho Mặt trận thực hiện tốt nhiệm vụ Điều 5Luật Mặt trận Tổ quốc ViệtNam quy địnhquy định: Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Nhà nướclà quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của hiến pháp và phápluật Quan hệ đó đƣợc thực hiện theo quy chế phối hợp công tác do Ủy ban

MặttrậnTổquốcViệtNamvàcơquannhànướcởtừngcấpbanhành.Nhưngtrong thực tế, kinh phí hoạt động và tiền lương, phụ cấp của cán bộ Mặt trận do Nhànước cấp nên Mặt trận phụ thuộc vào Nhà nước Trong bối cảnh đó, quan hệgiữa Mặt trận và chính quyền, nhất là ở cơ sở khó mà đạt đƣợc sự bình đẳng Ởnhiều nơi, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở đƣợc coi nhƣ một đoàn thể, mặc dùcó quy chế phối hợp hành động, nhƣng thực tế Mặt trận vẫn là tổ chức bị độngthực hiện những nhiệm vụ, chương trình, cuộc vận động do chính quyền triểnkhai Điều nàymột phầndochínhquyền, nhữngmột phầncũngdoM ặ t t r ậ n chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ động của mình Trong bối cảnh đó, Mặt trận khócóthểhoạtđộngcóhiệuquảtrên cáclĩnhvựcgiámsát,phảnbiệnxã hội,…

Nhà nước tôn trọng tạo điều kiện để Mặt trận động viên nhân dân phát huyquyền làm chủ và phát huy sức mạnh có tổ chức của nhân dân để tham gia xâydựng, quảnl ý , b ả o v ệ N h à n ƣ ớ c T r o n g q u á t r ì n h r a n g h ị q u y ế t , c h í n h s á c h , chính quyền các cấp cần lắng nghe những kiến nghị của Mặt trận để chăm lo lợiíchc h í n h đ á n g c ủ a n h â n d â n , v ậ n đ ộ n g n h â n d â n đ ẩ y m ạ n h p h o n g t r à o h à n h động thựchiện cácchương trìnhkinh tế-xãhội.

Cùng với sự đổi mới nhận thức của Đảng, Nhà nước, nhận thức của nhândân về Mặt trận cũng cần có sự thay đổi Để đổi mới nhận thức của nhân dân vềvai trò của Mặt trận trong việc xây dựng sự đồng thuận xã hội, MTTQ Việt Namtỉnh cần tăng cường công tác tuyên truyền, làm cho nhân dân thấy được vai trò,vị trí của Mặt trận để từ đó quan tâm đến hoạt động của Mặt trận, tích cực thamgiacáchoạtđộngcủ aMặttrậnvà đếnmột lúcnàođósẽ nhậnt hấ y, đâylàtổ chứckhông thểthiếutrong đờisống củamỗingườidân.

Trong đổi mới công tác tuyên truyền, trước hết nên chú trọng đổi mới nộidung tuyên truyền Để tạo nên sự đồng thuận trong xã hội, MTTQ Việt Nam tỉnhcầnchútrọngtuyêntruyềnchonhândânhiểuvềđườnglối,chínhsách,quyềnvàlợi ích chính đáng của mình và của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Sự đồngtình,n hấ t trívề vấ n đ ề n ào đ ó m u ố n t h ực chất,bề n v ữn g p h ả i dựa t rên c ơs ở nhậnthứcrõnộidungcủanóchứkhôngphảilàcảmtính.Chỉcósựđồngthuận giữaýĐảng,lòngdânthìchủtrương,đườnglốimớicóthểtrởthànhhiệnthực.

Mặt trận cần chú trọng tuyên truyền, giáo dục, cho các tầng lớp nhân dânhiểu rằng, dù còn nhiều sự khác biệt về hoàn cảnh sống, phong tục, tập quán, tínngƣỡng, nguồn gốc xuất thân, dân tộc, nhƣng nhƣ vậy không có nghĩa là họkhông thể gắn kết với nhau Bởi vì, họ vẫn có điểm tương đồng về lòng yêunước, tinh thần dân tộc, mục tiêu phấn đấu, nghề nghiệp, sở thích, giới tính, độtuổi, … Nếu được hướng dẫn, tổ chức tốt hợp lực cùng nhau tạo nên nguồn sứcmạnh Tăng cường công tác giáo dục về truyền thống nhân nghĩa, khoan dungtrong nhân dân, nhất là lớp trẻ, để họ xích lại gần nhau, gác lại những bất đồng,mặccảmvềquákhứđểhướngtớitươnglai.Đểthựchiệnđượcđiềuđó,MặttrậnTổquốcph ảibiếtkhơidậytinhthầndântộc,lòngkhoandung,độlƣợng,tạonênnguồnsứcmạnh đưađấtnướctiến lên.

Cùngvới việctuyêntruyền,Mặttrận nêncoitrọngcôngtác đấut r a n h chống lại những âm mưu, thủ đoạn thâm độc của các thế lực phản động nhằmchia rẽ các giai cấp, tầng lớp, các dân tộc, tôn giáo, làm sâu sắc thêm những bấtđồngtrongxãhội.Nhữngâmmưuvàhànhđộngđólàmcảntrởviệcxâydựngsựđồ ng thuậnxãhội.

3.2.1.2 Quán triệt nhận thức của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Địnhvềnhiệmvụxâydựngsự đồngthuậnxãhội

Xâydựngsựđồngthuậnxãhộilànhiệmvụcủahệthốngchínhtrị,trongđó,MặttrậnTổquốc ViệtNamcóvaitròrấtquantrọng.NghịquyếtĐạihộiĐạibiểutoàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã xác định:

“khối đại đoàn kết toàn dân tộc ởViệt Nam hiện nay được cấu thành bởi mọi người dân ViệtNam trong tất cả cácdân tộc, tôn giáo, các giai cấp, tầng lớp, bộ phận xã hội khác nhau Mỗi giai cấp,tầng lớp, mỗi bộ phận xã hội đều đóng góp một vai trò nhất định trong việc tạonên sức mạnh chung của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đều đƣợc Đảng ta trântrọngvàpháthuytrongsựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốc.Tiếptụcpháttriểnquanđiểmcủ aĐạihộiXII,ĐạihộiXIIIkhẳngđịnhtầmquantrọngkhôngthể thaythếcủatấtcảcácgiaicấp,tầnglớpxãhộinhƣngkhôngxácđịnhvaitrò“nềntảng” của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đối với bất kỳ giai cấp, tầng lớp nào.Điềuđókhônglàmgiảmđisựvữngchắc,sứcmạnhvôđịchcủakhốiđạiđoànkếttoàndântộc,kh ôngảnhhưởngđếnđịnhhướng,mụctiêucủaviệcxâydựngkhốiđại đoàn kết, mà ngược lại còn làm cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc càng thêmbềnchắc,khôngngừngmởrộngvàpháthuyđƣợctốiđasứcmạnh”vàNghịquyếtĐại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XX chỉ rõ: “Nâng cao hiệu quả công tácđoàn kết, tập hợp quần chúng, phát triển đoàn viên, hội viên, nhất là địa bàn khudâncƣ.Đẩymạnhxãhộihóa,pháttriểncácmôhìnhtựquảnởcộngđồngdâncƣ,huyđộngcácn guồnlựctrongnhândânthamgiachươngtrìnhpháttriểnkinhtế- xãhộiởđịaphương.Nângcaochấtlượngcôngtácgiámsát,phảnbiệnxãhộivàđónggópxâydựn gĐảng,chínhquyềnvữngmạnh”.Hiệnnay,Mặttrậnlàtổchứcthích hợp và phù hợp nhất đảm nhận nhiệm vụ này nhằm tạo nên sự đồng tình,nhấttrícủađasốnhândânđốivớiđườnglối,chínhsáchcủaĐảng,Nhànước.Tổchức Mặt trận ở các cấp cần nhận thức đƣợc vai trò của tổ chức mình đối vớinhiệmvụxâydựngsựđồngthuậnxãhội.

Trong thời gian qua, hoạt động của Mặt trận đã phân tán vào nhiều việc màchƣa tập trung vào những việc mang tính chất đặc trƣng của tổ chức mình nhƣ:tập hợp lực lƣợng, giám sát, phản biện xã hội, vận động nhân dân phòng, chốngtham nhũng, … để góp phần xây dựng sự đồng thuận xã hội, trong giai đoạn hiệnnay, Mặt trận các cấp cần tập trung vào các nhiệm vụ: đa dạng hóa các hình thứctập hợp nhân dân để mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, động viên nhân dânthực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước của địa phương,vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, giám sáthoạtđộng củaĐảngvàNhànước,phảnbiệnxãhội… Đểthựchiệntốtnhiệmvụ,Mặttrậncầnnghiêncứuvềđồngthuậnxãhộivà những vấn đề có liên quan Mặt trận phải xác định đƣợc trạng thái đồng thuậncủa tỉnh ta, về những kết quả đã đạt đƣợc và những hạn chế để có phươnghướng,giảiphápcho thờigiantới.

CánbộMặttrậncáccấp,trướchếtlàởcơsởcầnnhậnthứcrằng,mặcdùgiữacác tầng lớp nhân dân còn nhiều khác biệt nhưng về cơ bản vẫn còn nhiều điểmtương đồng Đó chính là cơ sở để vận động, thuyết phục họ gắn kết với nhau.

Cónhƣvậy,cánbộMặttrậnmớicóthểvậnđộngđƣợccáctầnglớpnhândânđoànkếtvớinhauv ìcôngcuộcxâydựngđấtnước.Cũngcầnphảithấyrằng,bêncạnhnhữngyếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đồng thuận xã hội thì vẫn cònnhiềukhókhăn,cảntrở.Xâydựngsựđồngthuậnxãhộilàmộtquátrình,nênphảitiếnhànhchắct ừngbướckhôngthểnóngvộimuốncóngaykếtquả.

3.2.2 Kiện toàn hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh BìnhĐịnhtrongxâydựngđồngthuậnxãhội

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Tổng hợp số liệu kết quả phản biện xã  hộicủaMTTQcáccấp trong tỉnhgiaiđoạn 2015 –2020 - 1200 mặt trận tổ quốc việt nam tỉnh bình định với nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.2. Tổng hợp số liệu kết quả phản biện xã hộicủaMTTQcáccấp trong tỉnhgiaiđoạn 2015 –2020 (Trang 55)
Bảng 2.5. Tổng kết số liệu kết quả giám sát của MTTQ các cấp trong  tỉnhgiai đoạn 2015 - 2020 - 1200 mặt trận tổ quốc việt nam tỉnh bình định với nhiệm vụ xây dựng đồng thuận xã hội luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.5. Tổng kết số liệu kết quả giám sát của MTTQ các cấp trong tỉnhgiai đoạn 2015 - 2020 (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w