1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác vệ sinh môi trường kênh rạch của thành phố hồ chí minh

65 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MÌNH BAN CHẤP HÀNH TP.HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2107 TÊN CƠNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KÊNH RẠCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: TÀI NGUYÊN & MƠI TRƯỜNG CHUN NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Mã số cơng trình:……………………… (Phần BTC Giải thưởng ghi) Danh mục từ viết tắt BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu ơxy hóa sinh học) BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường COD Chemical oxygen demand (Nhu cầu ơxy hóa học) CTR Chất thải rắn DVCI Dịch vụ cơng ích KLHXLCT Khu Liên hợp xử lý chất thải MTĐT Môi trường thị GTCC Sở Giao thơng cơng TN&MT Sở Tài nguyên Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân Danh mục bảng Bảng1: Số liệu công tác thu gom chất thải rắn kênh rạch Bảng 2: Thông tin cá nhân đối tượng khảo sát (Khu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè) Bảng 3: Các yếu tố ô nhiễm kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Bảng 1: Mức độ loại rác kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Bảng Nguồn gốc rác kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Bảng 3: Giá trị hệ số tin cậy thang đo biến nhân tố loại rác chủ yếu kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Bảng 4: Các điều kiện loại biến để đánh giá công tác vệ sinh môi trường kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Bảng 8: Bảng ma trận xoay nhân tố Bảng 5: Thông tin cá nhân đối tượng khảo sát (Khu vực Tân Hóa – Lị Gốm) Bảng 6: Các yếu tố ô nhiễm kênh Tân Hóa – Lị Gốm Bảng 7: Mức độ loại rác kênh Tân Hóa – Lị Gốm Bảng Nguồn gốc rác kênh Tân Hóa – Lị Gốm Bảng 9: Giá trị hệ số tin cậy thang đo biến nhân tố loại rác chủ yếu kênh Tân Hóa – Lị Gốm Bảng 10: Các điều kiện loại biến để đánh giá công tác vệ sinh mơi trường kênh Tân Hóa – Lị Gốm Bảng 11: Bảng ma trận xoay nhân tố Bảng 12: Thông tin cá nhân đối tượng khảo sát (Khu vực Tàu Hủ - Bến Nghé) Bảng 13: Các yếu tố ô nhiễm Tàu Hủ - Bến Nghé Bảng 14: Mức độ loại rác kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Bảng 15 Nguồn gốc rác kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Bảng 16: Giá trị hệ số tin cậy thang đo biến nhân tố loại rác chủ yếu kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Bảng 17: Các điều kiện loại biến để đánh giá công tác vệ sinh môi trường kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Bảng 18: Bảng ma trận xoay nhân tố Bảng 19: Thông tin cá nhân đối tượng khảo sát (Khu vực Đôi – Tẻ) Bảng 20: Các yếu tố ô nhiễm kênh Đôi – Tẻ Bảng 21: Mức độ loại rác kênh Đôi – Tẻ Bảng 22 Nguồn gốc rác kênh Đôi – Tẻ Bảng 23: Giá trị hệ số tin cậy thang đo biến nhân tố loại rác chủ yếu kênh Đôi – Tẻ Bảng 24: Các điều kiện loại biến để đánh giá công tác vệ sinh môi trường kênh Đôi – Tẻ Bảng 25: Bảng ma trận xoay nhân tố Danh mục biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiên tỷ lệ chất thải rắn thu gom Biểu đồ 1: Trung bình yếu tố đánh giá cơng tác thu gom Biểu đồ 2: Trung bình yếu tố đánh giá công tác thu gom Biểu đồ 3: Trung bình yếu tố đánh giá cơng tác thu gom Biểu đồ 4: Trung bình yếu tố đánh giá công tác thu gom Biểu đồ 5: Mức độ ô nhiễm yếu tố kênh Biểu đồ 6: Mức độ ô nhiễm yếu tố kênh Biểu đồ Nguồn gốc chất thải rắn kênh Biểu đồ 8: Ý kiến người dân số lượng thùng rác tuyến kênh Hình 1: Phương pháp luận Hình 2: Cơng nhân trang bị đầy đủ trang thiết bị làm việc (tháng 5/2017) Hình 3: Cơng nhân thực dọn dẹp vệ sinh sau hồn tất cơng việc (tháng Hình 4: Lưu trữ chất thải rắn đơn vị thực thu gom (Tháng 5/2017) Hình 5: Cơng ty MTĐT phun chế phẩm EM để khử mùi (tháng 5/2017) Hình 6: Công nhận rửa trang thiết bị sau thực thu gom (tháng 5/2017) Hình 7: Nước thải từ trình ép rác thải thẳng xuống kênh (tháng 5/2017) ĐẶT VẤN ĐỀ Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), địa bàn Quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Bình Thạnh, Tân Bình có nhiều tuyến kênh, rạch lớn; giúp cho việc tiêu nước tồn khu vực, tuyến giao thông đường thủy quan trọng TP.HCM Thời gian qua, người dân sinh sống ven kênh, rạch thải rác sinh hoạt với lượng rác thiên nhiên đem lại như: bèo lục bình, cỏ làm giảm dịng chảy, gây nhiễm mơi trường khó khăn việc lưu thơng thủy Nhằm khắc phục tình trạng trên, Lãnh đạo Thành ủy Ủy ban nhân dân (UBND) TP.HCM có chủ trương đạo cho Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ cơng ích Quận triển khai đề án vớt rác ven kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hóa – Lị Gốm, Tàu Hủ - Bến Nghé, Đôi – Tẻ cách đồng bộ, tái tạo lại cảnh quan môi trường phục vụ cho công tác du lịch đường sông thời gian tới Từ thực trạng ô nhiễm môi trường tuyến kênh rạch địa bàn thành phố gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân mỹ quan thị, việc triển khai thực công tác vớt rác kênh rạch nhu cầu cấp thiết đô thị lớn TP.HCM Ngoài việc vớt rác ven tuyến kênh đia bàn thành phố nhằm tạo diên mạo thành phố mắt người dân, khách du lịch nước hết nâng cao chất lượng sống người dân TP.HCM Đất nước ta ngày phát triển, Đảng quyền TP.HCM năm gần quan tâm đến việc cải thiện nâng cao chất lượng môi trường, mà việc vớt rác ven tuyến kênh địa bàn Thành phố công việc trọng tâm Do Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác vệ sinh mơi trường kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết cho cơng tác giữ gìn, cải thiện môi trường mỹ quan đô thị địa bàn Thành phố TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU Đề tài nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác vệ sinh mơi trường kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh Sử dụng phương pháp khảo sát thực tế dùng phần mềm SPSS phân tích liệu Mục tiêu đánh giá mức độ nhiễm CTR kênh rạch, công tác thu gom rác đơn vị đảm nhiệm Đề tài thu kết cụ thể sau: ➢ Mức độ ô nhiễm kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè: Tương đối sạch, có lục bình ➢ Mức độ nhiễm kênh Tân Hóa – Lị Gốm: Kênh ô nhiễm nặng, nước đen, mùi hôi thối, CTR chủ yếu lục bình, nilong ➢ Mức độ ô nhiễm kênh Tàu Hủ - Bến Nghé: Tương đối ô nhiễm, màu, mùi CTR chủ yếu nilong, thùng xốp ➢ Mức độ ô nhiễm kênh Đôi – Tẻ: Ơ nhiễm nặng, chủ yếu lục bình • Về công tác thu gom rác: ➢ Công ty MTĐT: Trang thiết bị bảo hộ, phương tiện thu gom, vệ sinh sau thu gom tốt Công tác thu gom chưa đạt hiệu cao chưa xếp thời gian thu gom hợp lý ➢ Công ty DVCI Quận 8: Trang thiết bị, phương tiện thu gom đầy đủ, vệ sinh sau thu gom chưa tốt Công tác thu gom chưa đạt hiệu cao lượng rác nhiều phương tiện thu gom lạc hậu MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu cơng trình - Tìm hiểu đặc điểm tuyến kênh (vị trí, độ dài, thủy triều…); Tình trạng nhiễm kênh (rác trơi nổi, lục bình…); Các đơn vị đảm nhiệm công việc thu gom rác kênh; Công tác thu gom rác đơn vị - Nghiên cứu đánh giá công tác vệ sinh môi trường kênh rạch, từ đề xuất biện pháp nâng cao cơng tác quản lý thu gom 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp luận Các tuyến kênh rạch Thu thập liệu Các tuyến thu gom rác Đơn vị đảm nhiệm thu gom Công ty MTĐT TPHCM Công ty DVCI Q.8 Hiện trạng hộ dân ven kênh Khảo sát thực tế Tình trạng rác trơi nổi, lục bình… Cơng tác thu gom rác Cách thức thu gom Thời gian thu gom Khảo sát ý kiến người dân Nghiên cứu đánh giá công tác thu gom Phát phiếu khảo sát Tham vấn ý kiến chuyên gia Tự đánh giá, nhận xét Đề xuất biện pháp nâng cao công tác Phương tiện thu gom Đánh giá đề xuất Hình 2: Phương pháp luận Phân tích liệu SPSS - Thu thập liệu: Thu thập liệu tuyến kênh rạch chính, tuyến kênh rạch triẻn khai công tác vệ sinh môi trường, đơn vị đảm nhiệm công tác thu gom Thu thập liệu qua tài liệu nghiên cứu đánh giá trạng tuyến kênh rạch, báo cáo Sở TN&MT, Chi cục Bảo vệ mơi trường tình hình nhiễm kênh rạch, đề án thu gom rác kênh qua Internet (trang web Sở TN&MT, UBND TP.HCM, Công ty MTĐT Công ty DVCI Quận 8) - Khảo sát thực tế: Tình hình vệ sinh mơi trường cụ thể tuyến kênh, tình trạng hộ dân sống ven kênh công tác thu gom cụ thể (thời gian làm việc, trang thiết bị phương tiện thu gom, …) - Nghiên cứu đánh giá công tác vệ sinh môi trường kênh rạch: Sử dụng phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng (phát phiếu khảo sát cho người dân sống quanh khu vực, khách vãng lai công nhân thu gom trực tiếp) Sử dụng phần mềm SPSS Excel để phân tích số liệu khảo sát, đưa kết nhận định Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia (thầy cô, ban quản lý kiểm tra đội thu gom rác nhân công trực tiếp thu gom) nhằm thu thập đánh giá chuẩn xác Sau tự đưa nhận định tổng hợp đánh giá - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao công tác vệ sinh môi trường: Sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia tham vấn ý kiến cộng đồng, tự đề xuất sau tổng hợp biện pháp 3.2.2 Phương pháp cụ thể: - Nghiên cứu tổng hợp tất tài liệu liên quan đến đề tài đề tài nghiên cứu trạng, đề án, báo cáo Sở, ban ngành liên quan, báo - Phương pháp khảo sát thực tế: Đi khảo sát trạng rác trôi công tác thu gom đội vệ sinh, khảo sát hộ dân sống ven kênh - Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Lập phiếu khảo sát cho người dân, khách vãng lai đội thu gom chất thải rắn đánh giá mức độ ô nhiễm kênh rạch công tác vệ sinh môi trường kênh rạch - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên môn đánh giá thực trạng xin ý kiến số biện pháp nâng cao công tác KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá trạng phương tiện thu gom Từ năm 2001 đến thành phố tổ chức thực vớt chất thải rắn số tuyến kênh rạch sau: kênh Đơi, kênh Tàu Hủ, kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tân Hóa - Lị Gốm phần kênh Bến Nghé Thành phố giao cho hai đơn vị thực vớt tuyến kênh công ty Dịch vụ cơng ích quận thực vớt chất thải rắn kênh Đôi, kênh Tàu Hủ, phần kênh Bến Nghé Công ty MTĐT vớt chất thải rắn tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè kênh Tân Hóa Lị Gốm Đến nay, việc vớt chất thải rắn kênh rạch chưa mở rộng cho tuyến kênh khác địa bàn thành phố Công nghệ vớt chất thải rắn nay: sử dụng xuồng có động cơng suất từ 04 - 24 CV, xuồng đặt thùng chứa chất thải rắn sử dụng công cụ để vớt chất thải rắn thủ công Các phương tiện, thiết bị vớt chất thải rắn kênh rạch hai đơn vị khơng phù hợp với vớt lục bình thượng nguồn sơng Sài Gịn hầu hết tàu xuồng vớt chất thải rắn có cơng suất nhỏ, thân tàu thấp, công nghệ vớt thủ công chưa phù hợp với hoạt động vớt chất thải rắn tuyến sơng lớn Quy trình, trang thiết bị, đơn giá áp dụng cho công tác vớt chất thải rắn ven kênh rạch Thành phố có điểm lạc hậu, khơng phù hợp với thay đổi thực tế Do cải tiến cần phải thực nhằm nâng cao hiệu cơng việc đảm bảo có khả đáp ứng mở rộng vớt chất thải rắn tuyến kênh rạch 50 (3) (4) Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Kênh Đôi – Tẻ Nhận xét: - Tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè: Nhìn chung tuyến kênh sạch, nhiễm tuyến Trong yếu tố có lượng chất thải rắn nhiều, lại yếu tố màu nước, mùi nước hay mùi khơng khí xung quanh mức độ thấp Và thường ô nhiễm đầu nguồn (đoạn cống hộp Hoàng Quốc Việt) Tuy lượng chất thải rắn nhiều mức độ thấp - Tuyến kênh Tân Hóa – Lị Gốm: Tuyến kênh ô nhiễm nặng, yếu tố gần ô nhiễm ngang (trừ váng dầu mỡ) Tuyến kênh bốc mùi thối nồng nặc, nước đen ngịm rác thải, lục bình nhiều Mức độ nhiễm toàn tuyến kênh gần tương đương - Tuyến kênh Tàu Hủ - Bến Nghé: Mức độ ô nhiễm yếu tố gần Kênh bị ô nhiễm đoạn Tồn tuyến kênh có xuất nhiều thùng xốp, nilong, váng dầu mỡ nhiều Đặc biệt đoạn Tàu Hủ gần Lò Gốm, đoạn cầu chữ Y nước chất thải rắn nhiều chảy từ rạch ra, nước đen trở nên hôi thối - Tuyến kênh Đôi – Tẻ: Tuyến kênh ô nhiễm nặng, nước đen bốc mùi hôi thối, rạch nhỏ, người dân thải rác trực tiếp xuống nhiều Gây ô nhiễm trầm trọng Về lượng chất thải rắn tuyến kênh nhiều 51 3.5.1 Mức độ loại rác kênh Lục bình Cây, củi Nilong Lục bình Cây, củi Nilong Chai, lọ Rác TP Đồ gia dụng Chai, lọ Rác TP Đồ gia dụng 4% 2% 10% 15% 29% 36% 15% 14% 13% 8% 31% 23% (1) (2) Lục bình Cây, củi Nilong Lục bình Cây, củi Nilong Chai, lọ Rác TP Đồ gia dụng Chai, lọ Rác TP Đồ gia dụng 4% 8% 13% 29% 26% 15% 13% 11% 11% 14% 27% 29% (3) (4) Biểu đồ 14: Mức độ ô nhiễm yếu tố kênh (1) (2) (3) (4) Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Kênh Tân Hóa – Lị Gốm Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Kênh Đôi – Tẻ 52 Nhận xét: Trên tuyến kênh lượng rác túi nilong lục bình nhiều nhất, cụ thể: - Tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè: Đây tuyến kênh sạch, chất thải rắn trơi kênh Loại rác chủ yếu kênh lục bình túi nilong, vải, giấy… với mật độ thấp Chủ yếu tập trung từ cửa rạch đổ kênh cửa sơng, đầu nguồn - Tuyến kênh Tân Hóa – Lò Gốm: Rác chủ yếu kênh túi nilong, chai lọ nhựa, lục bình rác thực phẩm Tuy tuyến kênh ngắn mức độ ô nhiễm chất thải rắn cao - Tuyến kênh Tàu Hủ - Bến Nghé: Chủ yếu rác thực phẩm, túi nilong, chai lọ nhựa lục bình Rác thực phẩm nilong rải rác khắp kênh phần lớn từ ghe tàu thương lái neo đậu bến Bình Đơng (quận 8) - Tuyến kênh Đơi – Tẻ: Nhiều kênh túi nilong, lục bình, rác thực phẩm chai, lọ… Đa phần rác sinh hoạt người dân ven kênh 53 3.5.2 Nguồn gốc rác kênh Kênh Tân Hóa - Lị Gốm Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 5% 14% 14% 24% 34% 19% 12% 12% 35% 31% Từ sông Từ rạch nhỏ Trên bờ Người dân vứt xuống Đội thu gom chưa Từ sông Từ rạch nhỏ Trên bờ Người dân vứt xuống Đội thu gom chưa (1) (2) Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé 10% Kênh Đôi - Tẻ 5% 8% 25% 30% 14% 14% 33% 27% 34% Từ sông Từ rạch nhỏ Từ sông Từ rạch nhỏ Trên bờ Người dân vứt xuống Trên bờ Người dân vứt xuống Đội thu gom chưa Đội thu gom chưa (3) (4) Biểu đồ 15 Nguồn gốc chất thải rắn kênh (1) Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (2) Kênh Tân Hóa – Lò Gốm (3) Kênh Tàu Hủ - Bến Nghé (4) Kênh Đơi – Tẻ 54 Nhận xét: Nhìn chung, lượng chất thải rắn chủ yếu kênh từ rạch nhánh chảy lục bình từ sơng lớn trơi vào Nguồn rác cụ thể tuyến kênh sau: - Tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè: Lượng rác chủ yếu từ kênh rạch nhánh chảy ra, rạch hộ dân lấn chiếm lòng rạch làm nhà ở, hộ dân ven kênh thiếu ý thức vứt trực tiếp rác thải sinh hoạt xuống rạch, thủy triều xuống nước từ rạch chảy kênh, đem theo loại rác nilong, rác thực phẩm, chai lọ lục bình Lượng lục bình rạch nhánh nhiều, đoạn chảy qua cầu Bùi Hữu Nghĩa Nguồn rác nhiều thứ tuyến kênh lục bình từ sơng Sài Gịn dạt vào thủy triều xuống nguồn kiểm soát việc giăng dây đoạn rạch đổ kênh cuối kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè đoạn gần cửa sông Việc giăng dây giúp cho rác giữ lại rạch, không trôi ạt kênh ngăn cho lục bình trơi từ sơng lớn vào kênh Với ngun nhân người dân trực tiếp vứt xuống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè khơng nhiều (14%) thường rạch nhánh Mặc dù dọc tuyến kênh có đặt nhiều thùng rác có số trường hợp người dân vứt rác xuống kênh thường vào buổi tối với loại rác to cồng kềnh cần nhiều chi phí để thu gom bờ (ghế sofa, nệm cũ…) Nguyên nhân bờ kênh bay xuống (12%) Dọc tuyến kênh có đặt nhiều thùng rác chưa đáp ứng đủ nhu cầu thải rác người dân nên nhiều rác chất đống cạnh thùng rác đầy, gió thổi dễ dàng làm bay bịch nilong xuống kênh Mặc dù không nhiều làm mỹ quan Về công tác thu gom tuyến kênh công ty MTĐT thực tốt, rác thu gom hàng ngày - Tuyến kênh Tân Hóa – Lị Gốm: Lượng rác chủ yếu từ bờ kênh bay xuống (31%) nguyên nhân dọc tuyến kênh q thùng rác (tồn tuyến 12km có 14 thùng rác) nên người dân vứt rác thành đống bờ kênh, gió thổi bịch nilong dễ dàng bay xuống kênh Không đủ thùng rác dọc bờ kênh nguyên nhân cho việc người dân vứt rác thẳng xuống kênh (19%) Đội thu gom cho biết nhiều lúc vớt rác, 55 người dân tiện tay quăng túi rác xuống chỗ họ làm Lục bình rác từ sơng Tàu Hủ trôi vào kênh lớn (24%), chúng kết thành mảng to nên làm cơng tác thu gom khó khăn Tuyến kênh khơng có rạch nhánh nên có số rác nhỏ váng dầu mỡ từ cống nước thải sinh hoạt đổ (12%) Về công tác thu gom tuyến kênh cịn kém, lí tuyến kênh ngày thu gom lần, lượng rác lớn mà thời gian thu gom nên hết được, chưa kể vào ngày không thu gom lượng rác tồn cộng thêm rác phát sinh làm cho tuyến kênh nhiều rác - Tuyến kênh Tàu Hủ - Bến Nghé: Rác chủ yếu từ bờ kênh bay xuống (33%) hai bên bờ kênh đặt nhiều thùng rác dung tích nhỏ, khơng đáp ứng đủ nhu cầu người dân xả rác nên rác chất đống bên cạnh thùng rác Mặt khác, bên phía quận Tư (đường Bến Vân Đồn) có nhiều người dân vứt rác trực tiếp xuống kênh để rác thành đống bờ Họ tập thể dục nên tiện đem rác đặt bờ kênh để vứt Cả hộ dân sống ven kênh bên phía quận Tư trực tiếp vứt rác xuống kênh Đoạn ngã cầu chữ Y, rác trôi từ rạch quận nhiều, khu vực nước thường đen hôi thối - Tuyến kênh Đôi – Tẻ: Đây tuyến kênh có nhiều rạch nhỏ, nhiều hộ dân sống vên kênh rạch nên lượng rác chủ yếu từ hộ dân vứt xuống rạch nhánh từ chảy kênh Lục bình từ rạnh nhiều, lượng lục bình chủ yếu từ sơng Sài Gịn chảy vào Trên bờ kênh, lượng thùng rác cịn q ít, người dân đem rác để thành đống bờ kênh gầm cầu, đặc biệt họ vứt xuống kênh 3.5.3 Công tác thu gom chất thải rắn - Tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè tuyến kênh Tân Hóa – Lị Gốm đơn vị thu gom (Công ty MTĐT) nên ta nhận thấy thái độ, cách thức làm việc, trang bị bảo hộ, vệ sinh sau thu gom gần người dân đánh giá tốt Riêng trang thiết bị tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè trang bị xà lan thu gom lớn hàng ngày nên thu gom tốt Còn tuyến Tân Hóa – Lị Gốm thu 56 gom thuyền ghe công suất nhỏ hơn, làm việc cách ngày nên hiệu Tại tuyến kênh che đậy chất thải rắn vớt lên bờ có phun thuốc khử mùi EM - Tuyến kênh Tàu Hủ - Bến Nghé tuyến kênh Đôi – Tẻ đơn vị thu gom (Công ty DVCI Quận 8) nên tuyến trang bị trang thiết bị nhau, thái độ làm việc Nhưng phía kênh Đơi – Tẻ có nhiều rác nên chất lượng thu gom kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Lượng rác sau thu gom lên bờ không che đậy kỹ không phun thuốc khử mùi nên gây vệ sinh cho khu dân cư xung quanh Số lượng thùng rác ven kênh 3.5.4 Ý KIẾN NGƯỜI DÂN VỀ MỨC ĐỘ THÙNG RÁC VEN KÊNH Đủ Chưa Đủ 8.60% 25.70% 54.30% 83.30% 91.40% 74.30% 45.70% Nhiêu Lộc – Thị Nghè 15.70% Tân Hóa – Lị Gốm 0 Tàu Hủ - Bến Nghé Đôi – Tẻ Biểu đồ 16: Ý kiến người dân số lượng thùng rác tuyến kênh Nhận xét: Tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè số thùng rác đủ, người dân không vứt rác thành đống bờ kênh tuyến kênh thiếu thùng rác Như kênh Tân Hóa – Lò Gốm kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, lượng thùng rác khơng đủ gây nên tình trạng người dân chất rác thành đống, làm ảnh hưởng đến môi trường mỹ quan đô thị Lương thùng rác kênh Đôi – Tẻ theo đa số người dân cho đủ, họ vứt rác xuống kênh chân cầu, gây ô nhiễm bờ kênh 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu nghiên cứu triển khai đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác vệ sinh môi trường kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh” kết đạt là: - Đánh giá mức độ ô nhiễm yếu tố kênh (nước, khơng khí, chất thải rắn) - Đánh giá mật độ nhóm rác cụ thể - Biết nguồn gốc phát sinh loại rác, nguyên nhân, từ đề biện pháp nhằm khắc phục tình trạng rác trơi nổi, nâng cao cơng tác vệ sinh môi trường kênh rạch - Đánh giá công tác thu gom chất thải rắn kênh đơn vị đảm nhiệm - Đánh giá nhóm nhân tố mà người dân tuyến kênh rạch quan tâm triển khai công tác thu gom chất thải rắn kênh Qua kết nghiên cứu q trình triển khai thực đề tài, kết luật số ý sau: - Hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM bị ô nhiễm mức báo động từ nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau, kèm theo hệ thống nước Thành phố lạc hậu không đáp ứng nhu cầu thực tế - Đáng ý tình trạng chất thải rắn thải xuống kênh rạch ngày tăng ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao Ngồi ra, lực lượng tra, giám sát mơi trường vừa thiếu, vừa yếu trình độ chun mơn nên vấn đề ô nhiễm môi trường diễn biến ngày có chiều hướng xấu - Đồng thơi chưa hình thành chế phối hợp đồng Thành phố với Sở - Ban - Ngành, quận - huyện, tổ chức xã hội doanh nghiệp nhằm thống hành động công tác quản lý môi trường, gắn với mục tiêu chung phất triển kinh tế xã hội thành phố 58 - Chương trình vớt chất thải rắn ven kênh rạch nội thành TP.HCM qua năm thực bước đầu đạt số kết mặt kinh tế, môi trường xã hội Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy chương trình có điểm khơng cịn phù hợp với thực tế trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật lạc hậu, lao động chủ yếu phổ thông - Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường kênh rạch nội thành TP.HCM, trước mắt cần trì, cải tiến mở rộng chương trình với chất thải rắn ven kênh rạch Nhưng lâu dài cần có giải pháp mang tính ngăn ngừa để giải tình trạng nhiễm mơi trường kênh rạch TP.HCM • Ý nghĩa khoa học: Tạo tiền đề cho nghiên cứu khác vấn đề vệ sinh môi trường kênh rạch nghiên cứu công tác quản lý, thu gom chất thải rắn kênh • Ý nghĩa thực tiễn: Có đưa biện pháp nhằm nâng cao công tác vệ sinh vệ sinh môi trường kênh rạch, số biện pháp khả thi áp dụng thực dễ dàng 5.2 Kiến nghị Công tác thu gom rác cần phải quan tâm quản lý chặt chẽ từ quan liên quan Cần đầu tư trang thiết bị thu gom rác đại hơn, thư gom nhiều thời gian ngắn nhằm nâng cao hiệu công tác Nên khoanh vùng khu vực tập trung nhiều rác, vừa để dễ thu gom, vừa dể xử phát đối tượng (ví dụ giăng dây phao chặn rác từ rạch nhỏ đổ kênh Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, chủ chương, pháp luật, thông tin môi trường cho tổ chức người dân Đặc biệt chuyển công tác nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng Tăng cường củng cố lực lượng tra, giám sát đáp ứng yêu cầu giám sát đơn vị với chất thải rắn đáp ứng yêu càu chất lượng đề việc kiểm tra, phát hiện, xử phạt trường hợp vi phạm luật môi trường 59 Sửa đổi văn khơng cịn phù hợp bổ sung văn phù hợp điều kiện thực tế như: Quy trình kỹ thuật, định mức, đơn giá phục vụ công tác với chất thải rắn vận chuyển đến công trường xử lý, Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vệ sinh công tác thực hiện, Quy định kiểm tra giám sát, nghiệm thu, tốn, Hình phạt, mức thu phí… Cần đẩy nhanh cơng tác xã hội hóa cung ứng dịch vụ công để kêu gọi nhiều thành phần kinh tế tham gia nhằm nâng cao hiệu công việc giảm chi ngân sách Nhà nước Song song, cần nghiên cứu, khảo sát thực tế, mở rộng lộ trình vớt chất thải rắn tuyến kênh rạch bị bồi lấp địa bàn Thành phố Cuối cùng, cần ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi nhằm đẩy nhanh tiến độ dự án chương trình di dời sở gây ô nhiễm, hộ dân sống ven kênh rạch; chương trình cải thiện mơi trường nước… nhằm góp nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường kênh rạch TP.HCM 60 Tài liệu tham khảo Tài liệu nước [1] Nguyễn Đức Thắng, 2013 Đánh giá công tác quản lý vớt rác kênh Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, khoa Môi trường Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM [2] Nguyễn Tiền Phong, 2015 Đánh giá công tác quản lý vớt rác kênh công ty TNHH MTV Môi trường Đô Thị TP.HCM Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa Môi trường Trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM [3] Đề án vớt rác kênh Tàu Hủ - Bến Nghé, Đôi – Tẻ Công ty DVCI Quận 8, 2010 [4] Đề án vớt rác kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hóa – Lị Gốm Cơng ty MTĐT TP.HCM, 2007 [5] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tài liệu trích dẫn từ Internet [6] Sở tài nguyên môi trường TP.HCM: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/ [7] Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM: http://hepa.gov.vn/content/home.php [8] https://vi.wikipedia.org/wiki/ [9] http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201606/tphcm-o- nhiem-nghiem-trong-kenh-rach-noi-thanh-2702472/ [10] http://www.thanthienmoitruong.com/tin-tuc/30/kenh-rach-tai-thanh-pho-hochi-minh-dang-o-nhiem-nghiem-trong.html/ 61 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KÊNH RẠCH CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khu vực: …………………………… Để trả lời câu hỏi q Ơng/Bà vui lịng đánh X vào trống mà Ơng/Bà chọn Mọi thơng tin hồn tồn giữ riêng tư Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ơng/Bà, Cơ/Chú, Anh/Chị, bạn giúp đỡ thực việc điều tra Người vấn: Thời gian vấn: Ngày……….tháng……….năm…… Ơng/Bà vui lịng đánh dấu X vào ô trống phần Thông tin cá nhân Ơng/Bà I Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: 45 tuổi Trên Đại học 62 II Khảo sát ý kiến mức độ nhiễm Xin Ơng/Bà đánh dấu X vào mà cho phù hợp với ý kiến Theo Ơng/Bà yếu tố có nhiễm? Về màu sắc nước chảy kênh Về mùi nước chảy kênh Về mùi khơng khí quanh khu vực Về lượng chất thải rắn trôi kênh Về lượng dầu mỡ, vẩn đục kênh Theo Ông/Bà mức độ loại rác kênh nào? STT Loại rác Không có Hầu khơng Bình thường Nhiều Rất nhiều Loại Gỗ: củi, thân cây… Loại Lục bình Loại Túi nilong, vải, giấy… Loại Chai, lọ nhựa, thủy tinh… Loại Rác thực phẩm: rau, củ, trái cây… Loại Đồ gia dụng: bàn, ghế, nệm… Theo Ơng/Bà lượng rác hàng ngày trơi kênh từ đâu chủ yếu? Từ sông lớn trôi vào Từ rạch nhỏ, cống trôi Từ bờ kênh bay xuống Người dân vứt rác thẳng xuống sông Đội thu gom chưa III Khảo sát công tác vệ sinh mơi trường kênh, rạch Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ nhiều yếu tố cách 63 đánh dấu X vào ô mà Ông/Bà cho phù hợp với ý kiến tương ứng với mức độ Theo Ông/Bà đội thu gom rác kênh làm việc nào? Yếu tố STT V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9 Về cách thức, thái độ làm việc chuyên nghiệp công nhân thu gom rác Về trang bị bảo hộ làm việc (áo phao, mũ nón, găng tay, trang…) Về trang thiết bị, máy móc (hiện đại, dễ dàng điều khiển ) Về thời gian làm việc (12 tiếng/ngày) Về chất lượng vệ sinh tập kết rác lên bờ (che đậy, phun thuốc khử mùi ) Về chất lượng vệ sinh sau thu gom rác xử lý (tồn đọng rác, nước rác…) Ảnh hưởng thủy triều đến công tác thu gom Ảnh hưởng đến phương tiện giao thông thủy Ảnh hưởng đến sống hộ dân ven bờ kênh Rất thấp Thấp Bình thường Cao Rất cao 5 5 5 5 64 Câu hỏi lượng thùng rác bờ kênh 8.1 Theo Ơng/Bà có đủ thùng rác dọc tuyến kênh chưa? Chưa đủ Đủ 8.2 Theo Ông/Bà xếp mật độ thùng rác hợp lý? IV 50/ thùng 100m/thùng 200m/thùng 500m/thùng Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Theo Ông/Bà cần làm để giảm bớt lượng rác thải xuống kênh? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w