1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1083 nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọn lọc md1bđ luận

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 843,59 KB

Cấu trúc

  • 1. Lído chọn đềtài (11)
  • 2. Mục đíchnghiên cứu (13)
  • 3. Ýnghĩa khoahọc của đềtài (13)
    • 1.1 Giớithiệuvềđốitƣợngnghiêncứu (14)
      • 1.1.1 Phânloạiđộngvậtvànguồngốcđốitƣợngnghiêncứu (0)
      • 1.1.2 Đặc điểmditruyền của gà (15)
      • 1.1.3 Nguồngốc củagiống gàMD1.BĐ (17)
      • 1.1.4 Đặcđiểmcủa lúanảymầm (18)
    • 1.2. Cơsởlíluậncủađềtài (22)
      • 1.2.1 Tìnhhình sảnxuất chănnuôi gà trênthế giớivà ViệtNam (22)
      • 1.2.2. Cơsởkhoahọcvềkhảnăngsinhtrưởngvàcácyếutốảnhhưởng (26)
      • 1.2.3. Cơsởkhoahọcvềkhảnăngchothịt,chấtlượngthịtvàcácyếutốảnhhưởn g. 24 1.2.4. Cơsởkhoahọc nghiêncứumức độ tiêutốn thức ăn (34)
    • 1.3 Tìnhhìnhnghiêncứutrongvàngoàinước (0)
      • 1.3.1 Tìnhhình nghiêncứu trên thếgiới (38)
      • 1.3.2 Tìnhhìnhnghiêncứutrongnước (40)
  • CHƯƠNG 2.ĐỐITƯỢNG,NỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU.................33 (43)
    • 2.1. Đốitƣợngnghiêncứu (43)
    • 2.2. Thời gian và địa điểmnghiên cứu (43)
    • 2.3. Nộidungnghiên cứu (43)
    • 2.4. Phươngphápnghiêncứu (43)
      • 2.4.1. Phươngphápủlúanảymầm (43)
      • 2.4.2. Phươngphápbốtríthínghiệm (44)
      • 2.4.3. Phươngphápxácđịnhcácchỉtiêunghiêncứu (47)
      • 2.4.4. Phươngphápxửlýsốliệu (53)
    • 3.1. Nhiệtđộ và độ ẩmcủa chuồngnuôi (54)
      • 3.1.1. Nhiệtđộ (54)
      • 3.1.2. Độ ẩm (54)
    • 3.2. Ảnhhưởngcủakhẩuphầnăncóbổsunglúanảymầmđếntỷlệsốngvàmột sốchỉtiêusinhtrưởngcủagiốnggàtachọnlọcMD1.BĐ (55)
      • 3.2.1. Tỷl ệ n u ô i số n g c ủ a g i ố n g g à t a c h ọ n l ọ c M D 1 . B Đ t ừ m ộ t n g à y t uổitới 16 tuầntuổi của 2 lôthí nghiệm (55)
      • 3.2.2. SinhtrưởngcủagiốnggàtachọnlọcMD1.BĐtừm ộ t ngàytuổiđến 16tuần tuổi (56)
    • 3.3. Xác định năng xuất và chất lƣợng thịt của giống gà ta chọn lọc MD1. BĐkhisửdụngkhẩuphầnăncóbổsunglúanảymầmvàthứcăncôngnghiệp (65)
      • 3.3.1. NăngsuấtthịtcủagàtachọnlọcMD1.BĐkhisửdụngkhẩuphầnăncób ổ sunglúanảy mầmvàthứcăncông nghiệp (65)
      • 3.3.2. Mộtsốchỉtiêuvềthànhphầnhóahọccủathịtgàtachọn lọcMD1.BĐkhisửdụngkhẩuphầnăncóbổsunglúanảymầmvàthứcăncôn gnghiệp (67)
      • 3.3.3. MộtsốchỉtiêuchấtlƣợngthịtcủagàtachọnlọcMD1.BĐkhisửdụngkhẩu phầnăn cóbổ sunglúa nảy mầmvàthức ăncông nghiệp (0)
    • 3.4. Hiệu quảsửdụng thức ănở 2 nghiệmthức thí nghiệm (70)
      • 3.4.1. Hiệuquảchuyển hóathức ăncủa gàthí nghiệm (0)
      • 3.4.2. Hiệuquảsửdụng thứcăncủa giốnggàtachọn lọcMD1.BĐ (0)
      • 3.4.3. Chiphíthứcăncho 1gàthínghiệm (0)
    • 1. Kếtluận (76)
    • 2. Đềnghị (77)
  • Biểuđồ 3.2:Đồthịtăngtrưởngkhốilượng củagàquacáctuầntuổi (0)

Nội dung

Lído chọn đềtài

Chăn nuôi là ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp, không chỉ ở góc độ phát triển kinh tế, an ninh lương thực, mà còn làcông ăn việc làm, sinh kế của hàng chục triệu hộ nông dân Từ những năm 60của thế kỷ 20, với chủ trương đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính,Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, phát độngphong trào trong chăn nuôi Đặc biệt, triển khai Chiến lƣợc phát triển chănnuôi giai đoạn 2008-2018 đã góp phần quan trọng hoàn thiện hệ thống phápluật và phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất, công nghệ và nguồn nhân lực đƣachăn nuôi Việt Nam phát triển và hội nhập sâu rộng với quốc tế Sản lƣợng,năngsuấ t c ủ a n gà nh ch ăn n u ô i l uô nt hu ộc to p đ ầ u t r o n g kh ối nô ng n g hi ệp , đápứngcơbảnnhucầucácloạithựcphẩmthiếtyếunhƣthịt,trứng,s ữa chotiêudùngtrongnước vàgiatăngxuấtkhẩu[2].

Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi của thị trường trong nước vàkhu vực tiếp tục tăng cao do sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế Nănglực sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến sản phẩm chăn nuôi của các doanhnghiệp Việt Nam đã và đang đƣợc nâng cao đáng kể, một mặt giúp tăng năngsuất,hạgiá thành,mộtmặttănggiátrịsản phẩmchănnuôiViệtNam.

Chănnuôigàchiếmmộtvịtríquantrọngtrongngànhchănnuôigiacầmởnướcta,cũn gnhưởcácnướctrênthếgiới,vìđólàmộtngànhcungcấpnguồnthựcphẩmchiếmtỷtrọngcao vàchấtlượngtốtchoconngười.ỞViệtNam,gàđược nuôi rộng rãi ở hầu hết các địa phương Các giống gà công nghiệp, do đƣợcchọnvànhângiốnghiệnđại(nhân giốngtheodòng),đƣợcchănnuôitheoquymôlớntrongchuồngkín,dùngthứcăncôngnghi ệphoànchỉnhtrongthờigianngắn nên sản phẩm chăn nuôi có giá thành rất rẻ Để đáp ứng nhu cầu sản xuấtvàtiêudùng,việcnghiêncứupháttriểncácgiốnggàtavừacónăngsuấtcaovừa cóchấtlƣợngtốt,thịtthơm,ngonlạithíchnghivớikhíhậucủamọivùngmiềnlàmộtkhâuthenc hốttrongchiếnlƣợcpháttriểnchănnuôi.Nổitiếngvàchiếmvị trí số một hiện nay trong việc sản xuất giống gà ta chính là Công ty

TNHHGiốnggiacầmMinhDƣ(BìnhĐịnh).Nhờchọntạotốt,cộngvớiquytrìnhchănnuôi gàbốmẹtrongmôitrườngsạchbệnhnênbagiốnggàthươngphẩmhướngthịtMD1.BĐ, MD2.BĐ,MD3.BĐcónăngsuấtchấtlƣợngvƣợttrội,ngoạihìnhđẹp;cósứcđềkháng,độ đồngđềuvàtỉlệnuôisốngcao;ítdịchbệnh,lạicóchấtlƣợng thịt thơm ngon, là những giống gà đƣợc nuôi phổ biến nhất ở nước ta,đượcngườichănnuôitínnhiệmvàngườitiêudùngưachuộng.

Bên cạnh việc chọn lọc và cải tạo giống thì thức ăn cũng là một yếu tốquan trọng quyết định tới năng suất và chất lƣợng sản phẩm: “Giống là tiềnđề, thức ăn là cơ sở” Thức ăn và dinh dƣỡng là vấn đề quan trọng hàng đầutrong chăn nuôi, thức ăn chiếm khoảng 60 - 70% trong giá thành sản phẩm,nênsửdụngloạithứcăncóhàmlƣợngdinhdƣỡngphùhợpthìchănnuôimớiđạt hiệu quả kinh tế cao Hiện nay, giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng caoảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid kéodài, sự ngưng trệ của việc vận chuyển toàn cầu và sản xuất nông nghiệp bị tácđộng đã dẫn đến giá thức ăn chăn nuôi tăng cao, có ảnh hưởng rất lớn đến giáthànhc ủ a c á c s ả n p h ẩ m c h ă n n u ô i n ó i c h u n g v à g i a c ầ m n ó i r i ê n g

V i ệ c nghiên cứu bổ sung thức ăn cho gia cầm nuôi hướng thịt nhằm giảm thiểulượng thức ăn công nghiệp, chủ động hơn nguồn thức ăn chăn nuôi và gópphần giảm giá thành sản phẩm là rất cần thiết Lúa nảy mầm có nhiều dinhdƣỡng do tinh bột đƣợc chuyển hóa, dễ hấp thu Thông qua quá trình nảymầm, các chất dinh dƣỡng chủ yếu là tinh bột dự trữ trong hạt lúa đã đƣợcchuyển hóa, có nhiều chất dinh dƣỡng có lợi cho sức khỏe của gia cầm, tốthơn so với lúa chƣa nảy mầm Việc bổ sung lúa nảy mầm vào khẩu phần ăncủa gia cầm là một biện pháp có thể giúp cân bằng dinh dƣỡng và có tác dụnggiúpg i ả m lƣợng t h ứ c ă n c ô n g n g h i ệ p t r o n g c h ă n n u ô i g i a c ầ m , t ừ đ ó g i ú p giảmgiáthànhsản phẩmchănnuôi.

Nhằm góp phần đánh giá ảnh hưởng của lúa nảy mầm bổ sung trongkhẩu phần ăn đến một số đặc tính sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt củagiống gà ta chọn lọc MD1.BĐ để không những duy trì đƣợc các đặc tính quýcủa phẩm giống, mà còn đem lại lợi ích kinh tế cao hơn cho người chăn nuôi,chúngtôitiếnhànhthựchiệnđềtài:"Nghiêncứuảnhhưởngcủakhẩuph ầnăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng sảnxuấtthịt của giống gà ta chọn lọc MD1.BĐ."

Mục đíchnghiên cứu

Đánh giá sự ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đếnmột số đặc điểm sinh trưởng và khả năng sản xuất thịt của giống gà ta chọnlọcMD1.BĐ.

Ýnghĩa khoahọc của đềtài

Giớithiệuvềđốitƣợngnghiêncứu

1.1.1 Phânloại độngvật và nguồngốc đốitượng nghiên cứu

TheoNguyễn Ân và nhiều tác giả,t r o n g h ệ t h ố n g p h â n l o ạ i s i n h g i ớ i , gànhàcó vịtrí phânloạinhƣ sau:

Cácgiốnggàđƣợcnuôihiệnnayđƣợchìnhthànhtừquátrìnhlaitạo,tiếnhóa lâu dài vàphứctạp của 4 loại hìnhsau của gà rừng.

-GallusVarius: Phân bố ởInđônêxia. Ở các vùng thung lũng sông Ấn, sự thuần hóa đầu tiên của gà nhà diễnra ở thời kỳ đồ đồng, khoảng 3000 năm trước CN Vào khoảng 2000 nămtrước CN gà đƣợc đƣa sang Trung Quốc Sau đó gà phân bố ở Hy Lạp, ở đâygà vừa là con vật để làm cảnh, tế lễ và giải trí (chọi gà) Thông qua người HyLạp có mối quan hệ buôn bán rộng rãi mà gà được đưa sang các nước thuộcmiền Địa Trung Hải và giữa Châu Âu Đến thế kỉ I gà nuôi đã đƣợc phân bốrộngrãi ởTrungÂuvà ĐôngÂu.

Gallus gallus Cách đâykhoảng 3000 năm từg i ố n g g à h o a n g b a n đ ầ u , t r ả i qua thời gian dài nhân dân ta đã tạo ra đƣợc nhiều giống gà khác nhau: Gàchọi,gàĐôngTảo,gàHồ,gàMía vàgàRiđƣợcphânbốrấtrộngrãi.

Theo các tài liệu nghiên cứu về khảo cổ và di chỉ tìm đƣợc cho thấyvùngnuôigàsớmnhấtởnướctanằmgiữahaidãy núi BaVìvàTamĐảo.Gànuôi lúc bấy giờ tầm vóc còn bé, khả năng sinh sản thấp và đó chính là tổ tiêngiống gà hiện nay Trải qua hàng nghìn năm thuần hoá và không ngừng chọnlọc đã hình thành các giống gà địa phương thích nghi tốt với đặc điểm riêngbiệt của nhiều nước khác nhau, đồng thời hình thành nên các giống gà theocáchướngsảnxuấtkhácnhaunhưhiệnnay.

Gà có bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội (2n) là 78 nhiễm sắc thể, gồm 39 cặpnhiễm sắc thể, trong đó có 38 cặp nhiễm sắc thể thường và một cặp nhiễm sắcthể giới tính Gà trống có 78 NST với cặp NST giới tính là ZZ, gà mái có 77NST với cặp NST giới tính là ZO Bằng các tiến bộ trong kỹ thuật di truyền tếbào, người ta đã xác định được con mái dị giao tử với cặp NST giới tính làZW Gà là đối tượng đầu tiên trong chăn nuôi được thiết lập bản đồ gen.Người ta đã xác định đƣợc ở gà có 5 nhóm gen liên kết gồm 18 locus, kíchthướcgenomlà1200cặpmegabase(PhanCựNhân,2000)[32].

Lịch sửtiến hoáở gia cầm đã hình thành hàng loạtcác tínht r ạ n g , c ó thể phân chia các tính trạng thành 2 loại là tính trạng chất lƣợng và tính trạngsố lƣợng (tính trạng năng suất) Tính trạng chất lƣợng là tính trạng di truyềnbiểu hiện không liên tục hoặc ở trạng thái này hoặc ở trạng thái khác và bị chiphối bởi ít gen Các tính trạng chất lƣợng không hoặc ít bị tác động của môitrường và sự khác nhau trong biểu hiện của chúng là rất rõ rệt (NguyễnVănThiện và Nguyễn Khánh Quắc (1998) [35], Nguyễn Ân và cộng sự (1983)[1],Nguyễn Văn Thiện (1995) [34] Ở gia cầm, một số tính trạng nhƣ màu lông,hìnhdángcơthể,hìnhdạngmào thuộcnhómcáctínhtrạngchấtlƣợng.Hutt

(1978) cho rằng, các tính trạng chất lƣợng đƣợc di truyền theo các định luậtcơ bản của Mendel: quy luật di truyền trội - lặn, mỗi gen quy định một tínhtrạng và tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng hoặc do sự tương tácđơn giản giữa 2 cặp gen; quy luật di truyền liên kết và di truyền liên kết vớigiới tính

[19] Tính trạng số lƣợng là những tính trạng di truyền biểu hiệnliên tục, do nhiều gen chi phối Phần lớn các tính trạng có giá trị kinh tế củavật nuôi là các tính trạng số lƣợng, đó là các tính trạng mà sự khác nhau giữacác cá thể là những sai khác về mặt số lƣợng trong mức độ biểu hiện của tínhtrạng trong từng cá thể và chỉ có thể phát hiện đƣợc sai khác bằng các tínhtoán vàcân đo. Ởgiacầmcókhá nhiềucáctínhtrạngsốlượng màngườitacóthểtheodõi được quy luật di truyền của chúng nhƣ tốc độ lớn, tuổi đẻ trứng lần đầu,sản lƣợng trứng, khối lƣợng trứng, độ dày vỏ, màu sắc vỏ trứng, sức chốngbệnh,thểtrọng [19].

Bảnchấtditruyềncáctínhtrạngsốlƣợnglàdonhiềugenđiềukhiểnvàsự di truyền của chúng cũng phù hợp với các quy luật của Mendel Các tínhtrạngsốlƣợngdonhiềugenkiểmsoátvàmỗialencủachúngcómộthiệuứngnhỏ,riêngb iệtvàbiểuhiệnkiểuhìnhlàkếtquảcộnggộpcủacáchiệuứngcủa các alen, hay nói cách khác kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữakiểugenvàmôitrường(LêĐìnhTrungvàĐặngHữuLanh,2000)[44].

Kiểu gen và môi trường đều có tác động đến sự phát triển của tínhtrạng. Tuy nhiên, sự biểu hiện của tính trạng qua nhiều kiểu hình, kiểu ditruyền quyết định các biến động là chính còn lại do di truyền và ngoại cảnhphốihợptácđộng.Đốivớitínhtrạngsốlƣợng,giátrịkiểugenđƣợctạothànhdohiệu ứngnhỏ củacác gentập hợplại cùngvới các gencó hiệuứng lớn.

Nhưvậy,năngsuấtcủacácgiốngvậtnuôilàkếtquảcủamốitươngtácgiữa yếu tố di truyền và môi trường ngoại cảnh Có thể nói rằng gia súc,giacầmnhậnđƣợckhảnăngditruyềntừbốmẹ(kiểugen),tuynhiên,sựthểhiện khả năng đó thành kiểu hình lại phụ thuộc vào môi trường sống (điều kiện địalý,thứcăn, chămsóc,nuôi dƣỡng )

Luận điểm này là cơ sở để xác định tác động của điều kiện môi trường(thứcă n ) đ ế n đ ặ c đ i ể m d i t r u y ề n c ủ a c á c g i ố n g v ậ t n u ô i , đ ặ c b i ệ t l à t r o n g chănnuôi gia cầm.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Giống gia cầm Minh Dƣ (huyện TuyPhước, tỉnh Bình Định)được thành lập năm 2006 Trải qua trên 15 năm hìnhthành và phát triển, đến nay Công ty TNHH Giống gia cầm Minh Dƣ đã sởhữu 04 trang trại nuôi gà với tổng diện tích trên 130 hecta và 03 nhà máy ấpnởgia cầmvới trangthiết bị hiện đạitheo công nghệmớinhất.

Hơn 30 năm đầu tƣ nghiên cứu, chọn tạo và phát triển; sản phẩm gà tachọn lọc Minh Dƣ 1 ngày tuổi đã đƣợc chứng nhận sản phẩm nông nghiệptiêu biểu trong 5 năm liên tiếp 2013, 2014, 2015, 2016 và 2017 Cả 03 bộgiống MD1.BĐ, MD2.BĐ, MD3.BĐ công ty đƣợc công nhận sản phẩm vàngchănn u ô i g i a c ầ m V i ệ t N a m tro ng c á c k ì b ì n h c h ọ n , r i ê n g g i ố n g MD

1 B Đ xếp hạng nhất trong top 10 sản phẩm vàng chăn nuôi gia cầm Việt Nam năm2016 (Theo quyết định số 23/QĐ-HHGCVN, ngày 10/11/2016) Sản phẩm gàta chọn lọc Minh Dƣ có năng suất và chất lƣợng cao Các đàn gà giống đƣợctiêm chủng đầy đủ các loại vaccine theo tiêu chuẩn gà giống, công tác phòngngừa dịch bệnh và an toàn sinh học đƣợc thực hiện nghiêm túc đảm bảo đàngà bố mẹ sạch bệnh giúp con giống thương phẩm có đầy đủ kháng thể vàkhôngbịmầmbệnh truyền từ gà bốmẹ. Đặc điểm giống gà MD1: Gà MD1.BĐ có bố là gà chọi nòi Bình Định,mẹ là gà ri nên giống gà này sở hữu rất nhiều đặc tính tốt, có độ đồng đều vềngoại hình và sức đề kháng rất cao Thân hình vững chắc, hướng cho thịt,chân, da vàng, lườn ức dày, thịt săn thơm ngon như gà ta nguyên thủy,phùhợpvớithịhiếungườitiêudùng,thíchnghivớikhíhậucácvùngmiền.Gà trống: Màulôngtía đen,mìnhdài,châncao.Mào cờvàmào nụ.Gàmái:Màulôngnâu đậmhoặc nâu nhạt, điểmđen Tai tíchmàuđỏ.

98%.Trọnglƣợngbìnhquân:2,1-2,2kg/con.Tiêutốnthứcăntừ2,6-2,7kgcho1kgtăngtrọng. Đâycũnglàgiốnggàđƣợcƣachuộnglựachọnnuôitheomôhìnhbánchănthảtại địa bàncác tỉnhmiền Trung vàTâyNguyên.

Trên thực tế, có rất nhiều loại thức ăn cần sử dụng để nuôi gà Chế độdinhdƣỡngcàngđầyđủvàđadạnggiúpchogàcàngkhỏemạnhvàcóthểlựctốtnhất. Ở nước ta, trong các hộ chăn nuôi gia đình thường dùng lúa thịt, lúalép, lúa lửng để nuôi gia cầm Khi gia cầm được nuôi dưới hình thức côngnghiệp, lúa đƣợc dùng làm nguyên liệu trong thức ăn hỗn hợp cho gà Đối vớigà đẻ có thể dùng lúa ngâm nảy mầm cho ăn để tăng lƣợng vitamin E giúp gàđẻ nhiều trứng và kích thích khả năng đạp mái của con đực, làm tăng tỷ lệ cóphôivà nởcủa trứng.

Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng của lúa là: protein thô 6,5%, chất xơ12,5%, canxi 0,2%, photpho 0,3%, gluxit (bột đường) 59,3%, mỡ thô 2,2%.Lúacònlànguyênliệudùngđểcânđốinănglƣợngthấptrongkhẩuphầnthứcăn của gà giò, gà mái đẻ vì có lƣợng xơ cao (Nguyễn Thanh Bình – 2009) [3].Có thể nói lúa chính là một trong những loại thức ăn mà gà thích ăn nhất cũngphùh ợp nh ất ch o l o ạ i gi ac ầm này.Đ ối vớ ig àn uô i l ấ y t h ị t , c h o g àă nl úa cũngrấttốtnhƣngchogàănlúanảy mầmlạicòntốt hơn.

Thành phần hóa học của hạt lúa phụ thuộc vào giống, đất đai trồng trọt,khíhậuvàđộlớncủahạt lúa.Cùng m ộ t giống lúanhƣng trồngtạicácđị a phương khác nhau thì thành phần hóa học cũng khác nhau (Mai Lề và cs,2009). Theo nghiên cứu của Nguyễn Tần Hùng và cs (2018) thành phần dinhdƣỡngcủamộtsố giốnglúađƣợcthểhiệnởbảng1.1

Ghi chú: * số liệu trung bình của 3 lần lặp lại và thể hiện giống nhau ở tất cả cácgiátrị; CK: chấtkhô

Cơsởlíluậncủađềtài

1.2.1.1 Tìnhhình sản xuất chăn nuôigà trên thế giới

Theo FAO, trong bối cảnh Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp vàgây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các hoạt động kinh tế xã hội toàn cầu, bêncạnh đó Dịch cúm gia cầm xảy ra ở nhiều nơi; giá nguyên liệu thức ăn chănnuôi tăng cao… Đáng mừng là tổng sản lƣợng thịt dự kiến năm 2021 đã tăng 2,2% sovới năm 2020, trong đó có sự đóng góp quan trọng của tăng trưởng trên 4%đối với sản lƣợng thịt lợn, sau năm 2020 suy giảm vì dịch tả lợn châu Phi ởTrungQuốcvà nhiềunước.

Bảng1.5:Tỷlệtiêuthụthịtbìnhquâncácloại/đầungười(Kg/người/năm)

Nguồn:FAO,www.WATTPoultry.com

Từ năm 2000 trở lại đây, sản lƣợng thịt gia cầm toàn cầu sản xuất hàngnăm đã liên tục tăng và vƣợt qua sản lƣợng thịt lợn Sản lƣợng thịt gia cầmnăm 2021 đã đạt 135,2 triệu tấn và chiếm trên 40% tổng sản lượng thịt cácloại, thịt gia cầm thương mại năm

2021 đạt 15,6 triệu tấn, chiếm trên 37%tổng thịt thương mại Trong nhiều năm qua, số lƣợng thịt gà xuất nhập khẩutoàncầu luôn cao hơn cácloại thịt bò, thịt lợn.

Trong 15 năm qua (2006 – 2021), toàn thế giới đã sản xuất tăng thêmtrên

50 triệu tấn thịt gà, bình quân tăng 3,4%/năm Ba quốc gia đứng đầu thếgiới về sản lƣợng thịt gà là: Trung Quốc: 26,41 triệu tấn; Mỹ: 23,25 triệu tấn;Brazil:1 5 , 9 8 t r i ệ u t ấ n B r a z i l , T r u n g Q u ố c , E U v à M ỹ đ a n g s ả n x u ấ t g ầ n 61%thịt gà broiler toàn cầu năm2021.

FAO cũng ghi nhận từ năm 2000 đến nay, mức tiêu thụ thịt gà trên bìnhquân đầu người hàng năm đều tăng và tăng cao hơn so mức tăng tiêu thụ cácloạithịt khác.

1.2.1.2 Tìnhhình sản xuất chăn nuôi gàở Việt Nam

Sau hơn 30 năm đổi mới, ngành chăn nuôi gia cầm đã có những bướcphát triển đáng kể Từ phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông hộ chuyển dầnsang trang trại quy mô lớn, chất lƣợng con giống và thức ăn cũng tốt hơnnhiều,mang lại hiệu quả tương đối cao Trong những năm gần đây số lượngđàn gia cầm của nước ta ngày càng tăng (bảng 1.6) Giai đoạn 2004 -2009,tổngđàngiacầmcủacảnướcgiảmđángkểsovớinăm2003dochịutácđộngkhông nhỏ của dịch cúm gia cầm Từ năm 2010 đến năm 2015 số lƣợng đàngiacầmđãtăngtrởlại,tốcđộtăngđànbìnhquânđạt2,62%/năm,bêncạnh đó số lƣợng các loại sản phẩm chăn nuôi gia cầm cũng ngày một tăng. Theothốngkê,năm2020tổngđàngiacầmđạthơn510triệucon,tăng49,2%s ovớinăm2015; bình quânmỗi nămtăng 8,3%.

Chănnuôi gà ở V i ệ t Nampháttri ển m ạ n h tro ng những nă m qua.X u hướng chọn thịt gà để cung cấp đạm động vật cho bữa ăn hàng ngày vì nhiềudƣỡng chất, giá thành rẻ, tiết kiệm đƣợc nguồn thức ăn chăn nuôi, đồng thờigiảm tác động tiêu cực đến môi trường đã mở ra một thị trường đầy tiềmnăng Trong những năm gần đây số lƣợng gà đƣợc chăn nuôi hàng năm ngàycàngtăng (bảng 1.7).

Bình Định là tỉnh có ngành chăn nuôi gia cầm rất phát triển, là đầu mốicungcấplượnggàthịtcũngnhưgàgiốngchocảnước.Đến30/6/2022,đàngàcó6,7triệuc on,tăng8,7%sovớithờiđiểm30/6/2021(6,1triệucon)vàtăng

15,5% so với thời điểm 01/10/2020 (5,8 triệu con) Đàn gà có sự phục hồi cácthángđầunăm2020,nhấtlàtrongdịpTếtNguyênđánvừaqua,nênbàconnôngdân tranh thủ lúc đƣợc giá đã bán để tái tạo đàn, bên cạnh đó giá gà con giốngluônổnđịnh,đãtạođộnglựcchobàcontăngđàngàmáiđẻcủatoàntỉnh.

Sinhtrưởnglàquátrìnhdiễnrađồngthời,liêntụctrongcơthểđộngvậtcũngnhưởcơt hểgiacầm.Sinhtrưởnglàsựtănglênvềkhốilượng,kíchthướccủacơthểdokếtquảcủasựp hânchiacáctếbàodinhdưỡng.Sựsinhtrưởng,trướchếtlàkếtquảcủasựphânchiatếbào,tăngt hểtích,tăngcácchấtởmôtếbàođểtạonênsựsống,trongđótăngsốlƣợngvàtăngthểtíchtếbà olàquátrìnhquantrọngnhất(TrầnĐìnhMiênvàNguyễnKimĐường,1992)[27].

Vềmặtsinhhọc,sinhtrưởngcủagiacầmlàquátrìnhtổnghợpproteinthunhậntừbênn goàichuyểnhóathànhproteinđặctrƣngchotừngcơthểcủatừnggiống,dònglàmchocơthểtă nglênvềkhốilượngvàkíchthước.Mozan(1977)(trích theo Chamber, 1990) đã định nghĩa: “Sinh trưởng là tổng hợp sự sinhtrưởngcủacácbộphậnnhưthịt,xương,da.Nhữngbộphậnnàykhôngnhữngkhácnhau vềtốcđộsinhtrưởngmàcònphụthuộcvàochếđộdinhdưỡng”[63].Kháiquáthơn,TrầnĐìn hMiên(1994)[28]đãđịnhnghĩađầyđủnhưsau“Sinhtrưởng là một quá trình tích lũy các chất hữu cơ do đồng hóa và dị hóa, là sựtăngchiềucao,chiềudài,bềngang,khốilƣợngcủacácbộphậnvàtoàncơthểcủaconvậttrên cơsởtínhchấtditruyềntừđờitrước”.Cùngvớiquátrìnhsinhtrưởng,cáctổchứcvàcơquancủac ơthểluônluônpháttriểnhoànthiệnchứcnăngsinhlýcủamìnhdẫnđếnphátdục. Ở cơ thể gia cầm, sự tăng trưởng được tính ở hai thời kỳ là thời kỳ hậuphôivàthờikỳtrưởngthành.Tấtcảcácđặctínhcủagiacầmnhưngoạihình,thểchất,sứcs ảnxuấtđềukhôngphảisẵncótrongtếbàosinhdụchoặctrongphôiđãcóđầyđủkhihìnhthàn hmàchúngđƣợchoànchỉnhtrongsuốtquátrìnhsinh trưởng.Cácđặctínhấytuylàsựtiếptụcthừahưởngđặctínhditruyềncủabốmẹnhưngchún ghoạtđộngmạnhhayyếucòndotácđộngcủamôitrường.Khinghiên cứu về sinh trưởng, không thể không nói đến phát dục Phát dục là quátrìnhthayđổivềchất,tứclàsựtăngthêmvàhoànchỉnhcáctínhchất,chứcnăngcủa các bộ phận của cơ thể Các thí nghiệm cổ điển của Hammond (1959) đãchứngminhsựsinhtrưởngcủacácmôcơđượcdiễnbiếntheotrìnhtựsau:

DựavàokếtquảnghiêncứucủaHammond,thôngquachănnuôigiasúc,giacầm,tathấyđ ượcrằng:Tronggiaiđoạnđầucủasựsinhtrưởng,thứcăndinhdưỡngđượcdùngtốiđachos ựpháttriểncủaxương,môcơvàmộtphầnrấtíttạonênmỡ.Đếngiaiđoạncuốicủasựsinhtrưởn g,nguồndinhdưỡngvẫntiếptục sử dụng nhiều để cấu tạo hệ thống xương, cơ, nhưng lúc này hai hệ thốngnày đã giảm bớt tốc độ phát triển Càng ngày con vật càng già và chất dinhdƣỡngchuyểnsangtíchlũymỡ.Trongcơthểgiacầm,khốilƣợngcơchiếmtỷlệnhiềunh ất,ởgàtừ42-45%;vịttừ40-43%;ngỗngtừ48-50%;gàtây52-

Sựsinhtrưởngởđộngvậttuântheonhữngquyluậtnhấtđịnh.TheoTrầnĐìnhMiênvàNgu yễnKimĐường(1992)thìMidedorpho(1987)làngườiđầutiên đã phát hiện ra quy luật sinh trưởng theo giai đoạn của gia súc Ông chorằngởgiasúcnonpháttriểnmạnhnhấtsaukhimớisinh,sauđóphầntăngkhốilƣợng giảm dần theo tuổi [27] Theo Kislowsky (1930), trong tài liệu củaNguyễnÂn(1984)đãkhẳngđịnh:Thờigiancủacácgiaiđoạndàihayngắn,sốlƣợnggiaiđoạ nvàsựđộtbiếntrongsinhtrưởngcủatừnggiống,từngcáthểcósự khác nhau Sự sinh trưởng không đều còn thể hiện ở từng bộ phận cơ quan(mô,xương,cơ),cóbộphậnởthờikỳnàypháttriểnnhanh,nhưngởthờikỳ kháclạipháttriểnchậm[1].

Thời kỳ gà con: Quá trình sinh trưởng của gà con trong hai tháng đầuđƣợcchiathành3giaiđoạn,đólà:

+Giaiđoạn10ngàytuổiđầu:Gàconchƣahoànthiệncơquanđiềuchỉnhnhiệtcơthể,có tốcđộsinhtrưởngnhanhdođượcsửdụngchấtdinhdưỡngdựtrữởlòngđỏlộnvàoxoangbụn g,chưacósựkhácnhauvềsinhtrưởnggiữacontrốngvàconmái.Gàcongiaiđoạnnàyítvậnđ ộng,buồnngủ,đòihỏinhiệtđộmôitrườngcao,cóphảnxạyếuvớiđiềukiệnngoạicảnh.Giaiđo ạnnàygàcầncóchămsóc,nuôidƣỡngcẩnthận.

+Giaiđoạntừ11đến30ngàytuổi,gàconsinhtrưởngrấtnhanh,cơquanchức năng điều khiển thân nhiệt đã hoàn thiện, có sự khác biệt rõ về sự sinhtrưởnggiữacontrốngvàconmái,màulôngvànhữngđặcđiểmsinhdụcthứcấpnhưmào ,tích,tai.Gàconsửdụngvàchuyểnhóathứcăntốt.

+ Giai đoạn từ 31 đến 60 ngày: Khối lƣợng cơ thể gà con tăng lên gấpnhiềulần.Gàconcótốcđộsinhtrưởngnhanh,hiệusuấtsửdụngthứcăntốt.Gàconkếtthúcquát rìnhthaylôngtơbằnglôngvũ.Cácphảnxạvềthứcăn,nướcuống,điềukiệnchămsóc,nuôidưỡn gđƣợccủngcốbềnvững.

Thời kỳ gà trưởng thành: thời kỳ này các cơ quan trong cơ thể gia cầmgần nhƣ đã phát triển hoàn thiện Số lƣợng tế bào tăng chậm, chủ yếu là quátrình phát dục Quá trình tích lũy chất dinh dƣỡng của gia cầm một phần là đểduytrìsựsống,mộtphầnđểtíchlũy mỡ,tốcđộsinhtrưởngchậmhơn thờikỳgà con Vì vậy giai đoạn này cần xác định tuổi giết mổ thích hợp để cho hiệuquảkinhtếcao.

Trong chăn nuôi gia cầm, việc nghiên cứu sinh trưởng đầu tiên là phảixác định khối lƣợng cơ thể qua các tuần tuổi Đây là một chỉ tiêu quan trọngđánhgiá sựsinh trưởng.

Dinh dưỡng là nhân tố ảnh hưởng lớn nhất tới tốc độ sinh trưởng củagà. Các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn gồm nhiều thành phần, mỗi thànhphần có tầm quan trọng và ý nghĩa riêng Trong đó quan trọng nhất là protein,năng lƣợng, tỷ lệ năng lượng/protein, các chất khoáng đa vi lượng và vitamincác loại Thức ăn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến toàn bộ các giaiđoạn sinh trưởng và phát dục của gia cầm Đặc biệt đối với gia cầm non, dokhông đƣợc bú mẹ nhƣ ở động vật có vú nên thức ăn của chúng ở giai đoạnđầucótácdụngquyếtđịnhđếnkhảnăngsinhtrưởngvàkhốilượngcơthểcủachúngsau này.TheoTrầnĐìnhMiênvàcs (1994)thìviệcnuôidƣỡngmàchủ yếu là thức ăn có tác dụng rất lớn đối với sự sinh trưởng của gia súc, giacầm [28] Theo Bùi Đức Lũng (1992) để phát huy khả năng sinh trưởng cầnphảicungcấpthứcăntốtđƣợccânbằngnghiêmngặtgiữaproteinvớicácaxitamin và năng lƣợng Ngoài ra, trong thức ăn cần đƣợc bổ sung các chế phẩmhoá sinh học không mang ý nghĩa dinh dưỡng nhưng nó kích thích sinhtrưởngvàlàmtăngchấtlượngthịt[24].

Kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả nhƣ Trần Công Xuân và cs.(1999)

[46], đã khẳng định ảnh hưởng rất lớn của thức ăn và dinh dưỡng đếnkhảnăngsinh trưởngcủagia cầm.

- Ảnhhưởngcủadòng,giống:Tốcđộsinhtrưởngcủagàphụthuộcvàoloài, giống, dòng, cá thể Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả E F.Chnetzlen (1936), đã khẳng định: Các giống gia cầm khác nhau có ảnh hưởngcủa di truyền tới khả năng sinh trưởng khác nhau Như giống gà hướng thịtBE88, AA, ISA… có tốc độ sinh trưởng cao hơn giống gà kiêm dụng thịttrứng như Lương Phượng, Rhode và các giống hướng trứng như Leghorn,Brown – nick… giữa các dòng trong cùng một giống cũng có sự khác nhau vềkhảnăngsinhtrưởng.TheokếtquảnghiêncứucủaNguyễnĐăngVangvàcs.(1999), khi nuôi gà thịt Tam Hoàng ở 85 ngày tuổi cho thấy dòng 882 có khốilƣợngtrungbìnhđạt1418gtrongkhidòngJiangcunchỉđạt1.248g[45].

- Ảnhhưởngcủagiớitínhvàtốcđộmọclông Ở gà tốc độ sinh trưởng giữa hai giới có sự khác nhau về trao đổi chất,đặc điểm sinh lý, tốc độ sinh trưởng và khối lượng cơ thể Thường thì contrống có tốc độ sinh trưởng mạnh hơn con mái Sự khác nhau này được giảithích qua tác động của các gen liên kết giới tính Tác giả Jull (1923), cho biếtgà trống có tốc độ sinh trưởng khác gà mái từ 24 – 32%, những gen này ở gàtrống (2 nhiễm sắc thể giới tính) hoạt động mạnh hơn ở gà mái (1 nhiễm sắcthể giới tính) [57]. Theo M.O North (1990) ở cùng điều kiện chăm sóc nuôidưỡnggiốngnhauthìgàtrốngthườngsinhtrưởngnhanhhơngàmái.

Tìnhhìnhnghiêncứutrongvàngoàinước

Chambers và cộng sự (1984) cho biết, hệ số tương quan giữa khốilượng cơ thể và tăng trọng với tiêu tốn thức ăn thường rất cao (r = 0,5 - 0,9).Giữasinhtrưởngvàchuyểnhóathứcănlàtươngquanâm(r=-0,2đến-0,8)[50] Box và Bohren (1954) [49] và Willson (1969) [71] đã xác định hệ sốtương quan giữa khả năng tăng khối lượng cơ thể và hiệu quả chuyển hóathứcăn từ 1- 4 tuần tuổi r = 0,5. Đối với gia cầm nuôi thịt, tiêu tốn thức ăn thường được tính cho 1kgtăngt r ọ n g , t i ê u t ố n t h ứ c ă n p h ụ t h u ộ c v à o d ò n g , g i ố n g , t í n h b i ệ t , đ ộ t u ổ i Các giống có tốc độ tăng trọng nhanh sẽ tiêu tốn ít thức ăn hơn các giống cótốc độ tăng trọng thấp. Những giai đoạn tuổi đầu tiêu tốn thức ăn thấp hơn sovới giai đoạn sau Trần Công Xuân và cs (1999) cho biết, khi nuôi thịt đến 15tuần tuổi gà Tam Hoàng dòng 882 tiêu tốn 3,609 kg thức ăn/kg tăng trọng[46].

Kết quả nghiên cứu của Bùi Hữu Đoàn và Nguyễn Thị Mai (2011), đãkếtluậnsửdụngmứcnănglƣợngvàproteinthíchhợptrongkhẩuphầnsẽlàmtăngHQSD TAcủagàbroiler[6].CũngtheoNguyễnThịMai(2011),HQSDTA có liên quan chặt chẽ với tốc độ sinh trưởng của gà trong cùng mộtchế độ dinh dưỡng, cùng một giống, tại một thời điểm, những lô gà có tốc độsinhtrưởngcaohơnthìHQSDTAcũngtốthơn.DovậyđểnângcaoHQSDTA cần cho gà ăn theo nhu cầu và phù hợp với đặc điểm sinh lý ở mỗigiaiđoạn khác nhau.

Trong chăn nuôi, chi phí thức ăn thường chiếm 70% giá thành sảnphẩm, do vậy chi phí thức ăn/1 đơn vị sản phẩm càng thấp thì hiệu quả kinh tếcàngcao vàngƣợc lại.

1.3 T nh h nh nghiên cứu về sử dụng ngũ cốc nảy mầm trong chăn nuôigiacầmởtrongvà ngoàinước

Có các nghiên cứu khác nhau đã xác nhận rằng nảy mầm có thể là mộtphương pháp dễ dàng để cải thiện chất lượng dinh dưỡng của hạt ngũ cốc.Chinma và cs (2017) tiết lộ rằng quá trình nảy mầm có thể làm tăng protein vàkhoáng chất và làm giảm hàm lƣợng chất xơ thô trong hạt Moringa oliefera[52] Martínez và cs (2018) đã xác nhận rằng đậu tương nảy mầm (Glycinemax) có chất lượng dinh dưỡng cao hơn, đặc biệt là về hàm lƣợng proteintổng số, so với loại không nảy mầm và do đó gà dễ tiêu hóa và sử dụng đƣợchơn[59] Ngoài ra, Fouad và Rehab

(2015) báo cáo rằng sự nảy mầm làm tănghàmlƣợngprotein,axitaminvàkhảnănghòatanproteincủahạthọđậu.

Amal và cộng sự (2007), Agu và cộng sự (2012) và Sharif và cộng sự(2013) đã tranh luận rằng chất dinh dƣỡng đƣợc tăng lên sau khi hạt nảymầm, đặc biệtlàsau 4-5 ngày(Agu và cộng sự2012) [47] Hạtnảym ầ m đƣợc gia tăng các thành phần nhƣ protein, axit amin và các thành phần hoạttính sinh học nhƣ α-tocopherol, γ-oryzanol, thiamine, niacin và pyridoxine(MoongngarmvàSaetung 2010).

Bên cạnh đó có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng các loại hạt nảy mầmtronghoạt động chăn nuôi, đặc biệt và nuôi gà.

Dastar và cộng sự (2014) đã thay thế lúa mạch nảy mầm với tỷ lệ 33%,66% và 100% trong chế độ ăn dựa trên lúa mạch Kết quả thay thế lúa mạchnảymầmởmức33%tạorahiệusuấttăngtrưởngcaohơnởgàthịt[54].

Jain và Gautam (2016) nghiên cứu lúa miến nảy mầm khi đƣợc thêmvào

25, 50, 75 và 100% tổng lƣợng ngô trong khẩu phần Kết quả khi thay thếở mức

50 và 75% đã cải thiện tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăncủagà thịt[56].

Chowdhury và Koh (2018) sử dụng kiều mạch nảy mầm thay thế ngôtrong khẩu phần ăn với tỷ lệ là 10, 15 và 20% Kết quả phục hồi tốc độ tăngtrưởng,chấtlượngxươngvàkhảnănggiữphốtphobịsuygiảmdothiếuphốtphoở gà thịt [63].

Martínez và cộng sự (2018)nghiên cứu dùng đậu nành nảy mầm thaythế

30 % đậu nành thô trong khẩu phần ăn Kết quả cho thấy tăng khả nănglưugiữnitơvàchất hữucơtronggà thịt[59].

Maidala và cộng sự (2019) sử dụng đậu nành nảy mầm thay thế cho36,04% đậu nành nguyên chất béo trong khẩu phần ăn của gà Kết quả tănglƣợng thức ăn hàng ngày, trọng lƣợng cơ thể cuối cùng và tăng trọng hàngngày của gà thịt [58].

Nhiềunghiêncứuvềđiềukiệnmôitrườngnuôi, chếđộdinhdưỡngđốivới gà đã được thực hiện tạo cơ sở để xác định điều kiện nuôi phù hợp nhấtcho từng giống gà ở từng vùng miền. Nguyễn Đức Hƣng và cs (2002) nghiêncứu lựa chọn bộ giống gà thích hợp chăn nuôi nông hộ tại Thừa Thiên Huế[14]; Nguyễn Đức Hƣng (2002) nghiên cứu một số yếu tố kỹ thuật trong quytrình chăn nuôi gà gia đình ở Thừa Thiên Huế [15]; Nguyễn Đức Hƣng và cs(2002) nghiên cứu mức Protein khác nhau trong khẩu phần ăn cho gà LươngPhượng nuôi thịt [16]; Hồ Trung Thông và cs

(2011) về đào thải Nitơ vàPhotphoởGàLươngPhượngkhinuôibằngcáckhẩuphầnănkhácnhau[37];Nguyễn Đông Hải và cs (2014) về ảnh hưởng của các mức năng lượng traođổi trong khẩu phần đến tăng khối lượng, tiêu thụ dưỡng chất và chất lượngquầy thịt ở gà Sao tăng trưởng [8]; Phạm Tấn Nhã (2014) nghiên cứu giá trịdinh dƣỡng của một số loại thức ăn trong chăn nuôi gà sao giai đoạn sinhtrưởng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long [29] Nguyễn Quang Thạch (1998), đãnghiên cứu ảnh hưởng của EM đến sự phát triển và chống đỡ bệnh tật của gàtạitrườngĐạihọcNôngnghiệp I-

Hà NộivàtạiTrại MaiLâm-ĐôngAnh trên gà Goldline và gà AA cho kết quả: đàn gà sử dụng EM đã tăng tỷ lệ đẻ vàkhối lƣợng trứng Theo Phạm Công Thiếu và cs (2006), bổ sung phytase vàothức ăn hỗn hợp nuôi gà Lương Phượng sinh sản không làm ảnh hưởng đếnkhản ă n g t h u n h ậ n t h ứ c ă n , k h ả n ă n g s i n h t r ƣ ở n g v à t ỷ l ệ n u ô i s ố n g , s ứ c kháng bệnh của đàn gà bố mẹ Làm giảm tỷ lệ hao hụt đàn 1,19%, mang lạihiệu quả kinh tế, làm giảm chi phí thức ăn 1 gà con giống là 87,41 đồng, tănghiệuquảchuyển hóa 6,89%.

Theo Phùng Đức Tiến và cs (2006), bổ sung enzyme Avizyme 1.502vào khẩu phần thức ăn có tỷ lệ cám gạo khác nhau đã làm tăng khối lƣợng gàthí nghiệm từ 4,78- 8,69%, giảm tiêu tốn thức ăn 2,82- 6,37%, giảm chi phíthứcăn 1,12- 4,78%. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung lúa mầm vàotrong thức ăn chăn nuôi cho động vẫn chƣa nhiều Linh và cs (2020) đã thựchiện nghiên cứu là xác định ảnh hưởng của lúa nảy mầm đến năng suất sinhtrưởng của gà lai địa phương và xác định mức lúa nảy mầm thích hợp nhấttrong khẩu phần ăn Kết quả nghiên cứu xác định chế độ ăn bao gồm lúa đãnảy mầm (0, 2,5, 5,0 và 7,5% khẩu phần ăn) làm tăng tuyến tính mức tăng cânhàng ngày và cải thiện FCR [22] Linh và cs (2021) đã thực hiện thí nghiệm làxác định mức tối ƣu của lúa mầm trong khẩu phần thỏ cái sinh sản để khuyếncáochongườichănnuôi.Kếtquảghinhận:ởlứa1sốconsơsinh/ổ,sốconsơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ và lƣợng sữa của thỏ mẹ/ngày tăng dần có ýnghĩa (P0,05).

Bảng3.6: Khốilượng (g)của giốnggà ta chọn lọcMD1.BĐ từ1 - 6 t u ầ n tuổi

Ghichú: Cácchữcáikhácnhau trong 1 hàng làcác giátrịsaikháccóýnghĩathống kê

Giai đoạn từ 8 tuần tuổi đến 16 tuần tuổi, gà ở lô TN và ĐC đều có sựtăng dẫn về khối lƣợng, tuy nhiên ở 2 nghiệm thức sử dụng chế độ dinhdƣỡng khác nhau đễn đến khối lƣợng bình quân của gà ở 2 lô có sự sai khác,điềunày đƣợc thểhiệnqua bảng3.7.

Bảng3.7:Khốilƣợng(g)củagiốnggàtachọnlọcMD1.BĐtừ8 -16tuầntuổi

16 30 1887 a ±136,9 1650 2200 30 2139,3 b ±129,3 1900 2400 n:số lượng cá thể gàGhichú: Cácchữcáikhácnhau trong 1 hàng là cácgiátrịsaikháccóýnghĩathốngkê

* Ở8tuầntuổi:KhốilƣợngbìnhquânởlôgàTNl à 1076,34g,thấphơnsovớigàởlôĐ Clà1122,05g.Quakếtquảxửlýthốngkêchothấysựkhácvềtrọnglƣợnggiữacáclôcóý nghĩavớiP=0,032(P

Ngày đăng: 31/08/2023, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.10: Kết quả một số chỉ tiêu năng suất thịt của gà ta chọn lọc MD1. thời điểm16tuần tuổi. - 1083 nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọn lọc md1bđ luận
Bảng 3.10 Kết quả một số chỉ tiêu năng suất thịt của gà ta chọn lọc MD1. thời điểm16tuần tuổi (Trang 66)
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu thành phần hóa học của thịt gà ta chọn lọc MD1.BĐ ở 16tuần tuổi - 1083 nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọn lọc md1bđ luận
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu thành phần hóa học của thịt gà ta chọn lọc MD1.BĐ ở 16tuần tuổi (Trang 67)
Bảng 3.15: Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ta chọn lọc MD1.BĐ giai đoạn từ mộtngàytuổiđến 16 tuần tuổi. - 1083 nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần ăn có bổ sung lúa nảy mầm đến một số đặc điểm sinh trưởng và khả năng xuất thịt của giống gà ta chọn lọc md1bđ luận
Bảng 3.15 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà ta chọn lọc MD1.BĐ giai đoạn từ mộtngàytuổiđến 16 tuần tuổi (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w