1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tv3 t23

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 23 Họ tên:……………………………… Lớp………… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Nhà ảo thuật: Khen ngợi hai chị em Xô – phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em Chương trình xiếc đặc sắc: Luyện từ câu a Nhân hóa “Nhân hóa phép tu từ gọi tả đồ vật, cối, vật… từ ngữ thường sử dụng cho người suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với người hơn” Trong đó, “sự vật” bao gồm vật, cối, đồ vật hay tượng Thơng thường có ba kiểu nhân hóa chính: Dùng từ ngữ thường gọi người để gọi tên vật: Ví dụ: - Bác kim giờ, anh kim phút bé kim giây => Dùng từ ngữ gọi người “bác, anh, bé” để gọi tên kim đồng hồ Dùng từ ngữ xưng hô với vật với người Ví dụ: “Này chuột đồng, cậu lại lút vào nhà mà khơng xin phép?” => Gọi chuột “chú” cách nói chuyện xưng hơ với người Dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để tả hoạt động, tính chất vật Ví dụ: “Những tán vườn trêu đùa với gió.” => Dùng hoạt động “trêu đùa” người để miêu tả loài Ở kiểu nhân hóa “tả” vật bao gồm bốn hình thức chính: tả hành động, tả tâm trạng, tả ngoại hình diễn tả tính cách Học sinh tham khảo vài ví dụ sau để hiểu rõ hơn: b Đặt trả lời câu hỏi Như nào? - Khi hỏi đặc điểm, tính chất người, vật ta thường dùng từ “như nào” để hỏi Từ thường đứng cuối câu hỏi? - Khi trả lời câu hỏi này, em bỏ cụm từ thêm từ đặc điểm nội dung cần hỏi Ví dụ: - Thỏ chạy nào? - Thỏ chạy nhanh tên bắn Hoặc: Thỏ chạy nhanh bay - Sóc chuyền từ cành sang cành khác nào? - Sóc chuyền cành nhanh thoăn Hoặc: Sóc chuyền cành nhẹ khôngc Gấu nào? Tập viết Ôn chữ hoa : Q Kiểu 1: + Đặc điểm: Chữ hoa Q cao li (6 đường kẻ ngang) + Cấu tạo: gồm nét: nét giống chữ O nét lượn ngang, giống dấu ngã lớn + Cách viết: - Nét 1: Đặt bút đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần ci lượn vào bụng chữ, dừng bút phía đường kẻ - Nét 2: Từ điểm DB nét 1, lia bút xuống gần ĐK 2, viết nét lượn ngang từ lòng chữ ngoài, DB ĐK2 Kiểu + Đặc điểm: Cao li, gồm đường kẻ ngang + Cấu tạo: nét kết hợp đường cong trái nét thắt +Cách viết: - Nét 1: Viết đường cong trái - Nét 2: Tạo nét thắt chân chữ Tập làm văn Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Gợi ý: a) Đó buổi biểu diễn nghệ thuật gì: kịch, ca nhạc, múa, xiếc …? b) Buổi biểu diễn tổ chức đâu?Khi nào? c) Em xem với ai? d) Buổi biểu diễn có tiết mục nào? e) Em thích tiết mục nhất?Hãy nói cụ thể tiết mục Họ tên: ……………………………………… Lớp: PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 23 I ĐỌC HIỂU: Đọc văn khoanh vào đáp án trước câu trả lời làm theo yêu cầu: CÂY SỒI Trước mặt tơi, sồi cao lớn tồn thân phủ đầy đỏ Bên cạnh đó, để tơn thêm màu đỏ chói lọi lại màu vàng rực rỡ cơm nguội Một gió rì rào chạy qua, rập rình lay động đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo lạch nước để đến cạnh sồi Nước róc rách chảy, lúc trườn lên tảng đá trắng, lúc luồn gốc ẩm mục Đoạn văn nói đến loại gì? A Cây sồi B Cây cơm nguội C Cả A, B Có màu sắc nhắc đến bài? A Xanh, vàng B Đỏ, trắng C Đỏ, vàng, trắng Hình ảnh sồi tả nào? A Gầy guộc B Sum suê C Cao lớn toàn thân phủ đầy đỏ Những rập rình lay động so sánh với vật nào? A Những cánh bướm xinh B Những đốm lửa đỏ bập bùng C Những vàng rực rỡ Hình ảnh “Lúc trườn lên tảng đá, lúc luồn xuống gốc cây” miêu tả vật nào? A Nhân vật B Nước C Làn gió Câu : “Trước mặt tơi, sồi cao lớn toàn thân phủ đầy đỏ.” thuộc mẫu câu sau đây? A Ai làm gì? B Ai nào? C Ai gì? Đoạn văn có hình ảnh so sánh? A hình ảnh B hình ảnh C hình ảnh Ghi lại hình ảnh so sánh em tìm được: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Gạch chân từ vật câu sau: Nước róc rách chảy, lúc trườn lên tảng đá trắng, lúc luồn gốc ẩm mục Em biết loại có màu đỏ giống sồi khơng? Hãy ghi lại nhé: ……………………………………………………………………………………………… II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: a/ Em viết lại đoạn văn chấm câu cho tả: Sân trường chúng em rộng bác bàng đứng nghiêm chỉnh tựa đoàn quân chị hoa sữa giơ cánh tay khẳng khiu cho chùm hoa thơm lựng bác lăng khiêm nhường đứng lui góc thống đãng mời chào chúng em xếp hàng vào lớp ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b/ Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa, từ hoạt động, vật, đặc điểm, trạng thái có đoạn văn - Hình ảnh so sánh: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Hình ảnh nhân hóa: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Những từ hoạt động: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Những từ đặc điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Những từ vật: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 2: Điền vào trống từ ngữ thích hợp: Từ ngữ người hoạt động nghệ thuật Từ ngữ hoạt động nghệ thuật Từ ngữ mơn nghệ thuật a diễn viên a đóng phim a điện ảnh b nhà thiết kế mẫu thời b b trang ……………………………… ………………………… c diễn viên kịch … … c c ……………………………… ………………………… … … d d ……………………………… ………………………… … … d hoạ sĩ e nhà ảo thuật e e ……………………………… ………………………… … … III TẬP LÀM VĂN: Em kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem: Gợi ý: - Em xem buổi biểu diễn nào? Ở đâu? Khi nào? (Vào dịp nào?) - Khơng khí, quang cảnh xung quanh khu biểu diễn sao: Cách trang trí, biển quảng cáo, người xem: ăn mặc, gương mặt, tinh thần - Trước biểu diễn, có lên nói lời khai mạc, người dẫn chương trình mặc trang phục - Buổi biểu diễn có tiết mục gì? Do biểu diễn? Khán giả hưởng ứng sao? - Em ấn tượng với tiết mục nào? Vì - Cảm xúc em buổi biểu diễn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 23 I ĐỌC HIỂU: 1C 2C 6B 7A 3C 4B 5B Ghi lại hình ảnh so sánh em tìm được: Những rập rình lay động đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy Gạch chân từ vật câu sau: Nước róc rách chảy, lúc trườn lên tảng đá trắng, lúc luồn gốc ẩm mục Em biết loại có màu đỏ giống sồi không? Hãy ghi lại nhé: Cây phong, trạng ngun (có lớp phía màu đỏ), rau rền đỏ… II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: a/ Em viết lại đoạn văn chấm câu cho tả: Sân trường chúng em rộng Những bác bàng đứng nghiêm chỉnh tựa đoàn quân Mấy chị hoa sữa giơ cánh tay khẳng khiu cho chùm hoa thơm lựng Mấy bác lăng khiêm nhường đứng lui góc thống đãng mời chào chúng em xếp hàng vào lớp b/ Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa, từ hoạt động, vật, đặc điểm, trạng thái có đoạn văn - Hình ảnh so sánh: Những bác bàng đứng nghiêm chỉnh tựa đoàn qn - Hình ảnh nhân hóa: Những bác bàng đứng nghiêm chỉnh tựa đoàn quân Mấy chị hoa sữa giơ cánh tay khẳng khiu cho chùm hoa thơm lựng Mấy bác lăng khiêm nhường đứng lui góc thống đãng mời chào chúng em xếp hàng vào lớp - Những từ hoạt động: Đứng, giơ, mời chào, cho, xếp hàng, vào lớp - Những từ đặc điểm: Rộng, nghiêm chỉnh, khẳng khiu, thơm lựng, khiêm nhường, thoáng đãng - Những từ vật: Sân trường, bác bàng, đoàn quân, chị hoa sữa, cánh tay, chùm hoa, bác lăng, góc Bài 2: Điền vào trống từ ngữ thích hợp: Từ ngữ người hoạt động nghệ thuật Từ ngữ hoạt động Từ ngữ môn nghệ nghệ thuật thuật a diễn viên a đóng phim a điện ảnh b nhà thiết kế mẫu thời trang b thiết kế, vẽ, may b thời trang c diễn viên kịch c diễn xuất, biểu diễn c sân khấu d hoạ sĩ d vẽ, sáng tác, triển lãm d mĩ thuật e nhà ảo thuật e biểu diễn, làm ảo thuật e Ảo thuật III TẬP LÀM VĂN: Em kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem: Học sinh tự viết 😊

Ngày đăng: 31/08/2023, 02:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w