1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 17, 18 bài 13

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 80,71 KB

Nội dung

KHBD Lịch sử Địa lí Tuần 17, 18 Ngày soạn: 19/12/2022 Dạy Năm học: 2022 - 2023 Ngày Tiết Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 TIẾT 26+27- BÀI 13 GIAO LƯU VĂN HỐ Ở ĐƠNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X I MỤC TIÊU Về kiến thức - Phân tích tác động q trình giao lưu văn hố Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X Về lực - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV; tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học - Nhận thức tư lịch sử: Bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sự, thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất - Trách nhiệm: Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn di sản giá trị văn hoá truyền thống, giáo dục chủ quyền biển đảo cho HS - Nhân ái: giáo dục tinh thần chia sẻ văn hóa (học hỏi, hịa nhập, khơng thơn tính, xâm lược) - Tự hào thành tựu văn hoá - văn minh nước Đông Nam Á II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Những tư liệu bổ sung thành tựu văn hố chủ yếu Đơng Nam Á Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 - Máy tính, tivi Học sinh - SGK - Tranh, ảnh dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (5’) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS xem video ngắn Tết té nước Song-kran đặc trưng người Thái Qua dẫn dắt vào tìm hiểu nội dung học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (65’) Hoạt động 2.1 Tín ngưỡng, tôn giáo (15’) a Mục tiêu: HS kể tên số tín ngưỡng dân gian Việt Nam khu vực Đông Nam Á b Nội dung: HS đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn; học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung- Sản phẩm Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc SGK (bao gồm mục Em có biết), quan sát kênh hình, suy nghĩ cá nhân, trao đổi thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập/trả lời câu hỏi: Câu Kể tên số tín ngưỡng dân gian Việt Nam mà em biết Câu Em có nhận xét tín ngưỡng Thần- Vua người Chăm? Qua đó, cho biết đời sống tín ngưỡngtơn giáo cư dân Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng từ văn hố Ấn Độ, Trung Quốc nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm nhận phiếu học tập, tiến thành thảo luận - GV quan sát HS thực nhiệm vụ, hỗ trợ HS cần Gợi ý sản phẩm: Câu 1: Ở Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian, hầu hết có liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp - Một số tín ngưỡng chủ yếu tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ Thần - Vua, tục cầu mưa nước thuộc khu vực Đông Nam Á Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết hoạt động - Các nhóm nộp phiếu học tập cho GV - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Trong q trình HS trình bày câu 2, GV liên hệ với hình ảnh cóc mặt trống đồng Đông Sơn, biểu tượng tục cầu mưa cư dân làm nông nghiệp Văn Lang - Âu Lạc Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức chuẩn Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Tín ngưỡng, tơn giáo - Một số tín ngưỡng chủ yếu: phồn thực, thờ Thần Vua, tục cầu mưa - Các tín ngưỡng địa Đơng Nam Á kết hợp, dung hồ với tơn giáo bên Ấn Độ giáo, Phật giáo, tạo nên đời sống tín ngưỡng đa dạng, phong phú Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 Hoạt động 2.2 Chữ viết - Văn học (20’) a Mục tiêu: HS kể tên chữ viết cổ cư dân Đông Nam Á tên số tác phẩm văn học tiêu biểu nước Đông Nam Á b Nội dung: HS khai thác tư liệu mục liệt kê loại chữ viết cổ cư d ân Đơng Nam Á để hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm học tập: phiếu học tập HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung- Sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chữ viết - Văn học - GV phát Phiếu học tập, yêu cầu HS khai thác tư liệu - Các cư dân Đông Nam mục hoàn thành phiếu học tập: Á tạo nhiều loại chữ Liệt kê loại chữ viết cổ cư dân Đông Nam Á tạo viết sở tiếp thu sở học tập tiếp thu chữ Phạn chữ Phạn người Ấn Kể tên tác phẩm văn học nước Đơng Nam Độ Riêng người Việt Á học tập từ sử thi Ra-ma-y-a-na người Ấn tiếp thu chữ Hán Hãy cho biết chứng chứng tỏ chữ viết, người Trung Quốc văn học Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hố Ấn Độ, - Văn học quốc gia Trung Quốc Đông Nam Á tiếp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập thu văn học Ấn Độ, đặc - Các nhóm nhận phiếu học tập, tiến thành thảo luận biệt việc phóng tác - GV quan sát HS thực nhiệm vụ, hỗ trợ HS cần sử thi từ sử thi Ra-maBước 3: Báo cáo, thảo luận kết hoạt động y-a-na Ấn Độ - Các nhóm nộp phiếu học tập cho GV - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức chuẩn Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 Hoạt động 3.3 Kiến trúc - Điêu khắc (30’) a Mục tiêu: HS thấy ảnh hưởng Ấn Độ giáo đến cơng trình kiến trúc, điêu khắc nước Đông Nam Á b Nội dung: GV tổ chức cho HS chuẩn bị nhà (theo nhóm) thuyết trình (nội dung hình ảnh đặc trưng) cơng trình kiến trúc tiếng thời kì c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung- Sản phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Kiến trúc- Điêu khắc - GV tổ chức cho HS chuẩn bị nhà (theo nhóm) thuyết - Cơng trình kiến trúc, điêu trình cơng trình kiến trúc tiếng thời kì khắc tiếng Đơng Nam này: đền Bơ-rơ-bu-đua Á xây dựng từ kỉ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập VII đến kỉ X: đền Bơ-rơ- nhóm cử thư kí, nhóm trưởng, phân công nhiệm vụ cho bu-đua (Indonexia), khu di thành viên tích Mỹ Sơn (VN) - Nhóm trưởng tập hợp nội dung thành thuyết trình, cử - Nghệ thuật kiến trúc, điêu người đứng báo cáo trước lớp khắc Đông Nam Á chịu ảnh Bước 3: Báo cáo, thảo luận kết hoạt động hưởng đậm nét tơn - HS đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Các bạn giáo Ấn Độ giáo, Phật nhóm bổ sung để đầy đủ hay Từ đó, giáo HS thấy ảnh hưởng Ấn Độ giáo đến cơng trình kiến trúc, điêu khắc nước Đông Nam Á - GV cách đặt câu hỏi: Kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X có điểm bật? - GV gợi ý để HS trả lời nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức chuẩn Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Lịch sử Địa lí Năm học: 2022 - 2023 Hoạt động 3: Luyện tập (7’) a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu HS phân tích ý sau: Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hố Đơng Nam Á sâu sắc tồn diện nhiều lĩnh vực như: tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc Đặc biệt, dấu ấn văn hoá Ấn Độ đậm nét Tuy nhiên, nhiều nét văn hoá địa cư dân Đơng Nam Á giữ gìn phát triển sở tiếp thu văn hoá Ấn Độ Trung Quốc Hoạt động 4: Vận dụng (3’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu HS tìm thơng tin sách báo, internet cách thức HS chia sẻ thông tin với bạn thành tựu văn hố Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc, khuyến khích HS tìm hiểu thêm vế thành tựu văn hố ngồi SGK Câu HS tìm hiểu biểu tượng cờ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày GV gợi ý HS theo nội dung sau: + Lá cờ ASEAN tượng trưng cho hồ bình, bến vững, đồn kết, động ASEAN + Biểu tượng bó lúa trung tâm: tượng trưng cho ngành kinh tế chủ đạo nước Đông Nam Á nông nghiệp trồng lúa nước (được kế thừa phát triển trải qua hàng nghìn năm lịch sử) + Các thân lúa biểu tượng cho quốc gia ASEAN (Ban đầu quốc gia sáng lập Bru-nây (tham gia năm 1984) Đến năm 1995, bổ sung thêm bốn thần lúa thể tầm nhìn ASEAN bao gổm 10 quốc gia khu vực (Đông Ti-mo tách từ In-đơ-nê-xi-a vào năm 2002) + Vịng trịn tượng trưng cho thống 10 quốc gia Đông Nam Á + Bốn màu cờ: xanh, đỏ, trắng, vàng Màu xanh tượng trưng cho hồ bình ổn định Màu đỏ thể động lực can đảm Màu trắng nói lên khiết Màu vàng tượng trưng cho thịnh vượng Đây bốn màu chủ đạo quốc 10 nước thành viên ASEAN Ngày tháng năm 2022 Kí duyệt tổ chuyên môn Giáo viên: Đào Thị Huyền Tổ: KHXH Trường THCS Trần Hưng Đạo

Ngày đăng: 31/08/2023, 00:07

w