Đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển các mô hình kết hợp sản xuất nông nghiệp dưới tán rừng trên địa bàn thành phố hà nội

16 2 0
Đánh giá và đề xuất giải pháp phát triển các mô hình kết hợp sản xuất nông nghiệp dưới tán rừng trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 MỤC LỤC THÀNH TỰU NỔI BẬT VỀ HOẠT ĐỘNG KH&CN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 PGS.TS Vũ Huy Đại LĨNH VỰC GIỐNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC 23 NGHI N CỨU TẠO GIỐNG BẠCH ĐÀN URÔ (Eucalyptus Urophylla) SINH TRƢỞNG NHANH BẰNG CÔNG NGHỆ CHUYỂN GEN 25 PGS.TS Bùi Văn Thắng XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU MÃ VẠCH ADN (DNA BARCODE) CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM NGHIỆP GỖ LỚN, LÂM SẢN NGOÀI GỖCÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ 33 PGS.TS Hà Văn Huân NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH CHỦNG LOẠI CỦA CÁC LOÀI THUỘC HỌ NGỌC LAN (MAGNOLIACEAE) Ở VIỆT NAM 53 PGS.TS Vũ Quang Nam LĨNH VỰC LÂM SINH 61 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÂY HỒNG LIÊN Ơ RƠ (Mahonia Nepalensis DC.) DƢỚI TÁN RỪNG Ở TÂY NGUYÊN, TÂY BẮC VÀ ĐÔNG BẮC 63 PGS.TS Bùi Thế Đồi NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƢƠNG ÁN ĐIỀU CHẾ RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƢỜNG XANH LÀ RỪNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC, BẮC TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUY N, GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 81 GS.TS Trần Hữu Viên NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ LOÀI CÂY ĐẶC SẢN RỪNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TẠI HUYỆN NA HANG VÀ HUYỆN LÂM BÌNH TỈNH TUYÊN QUANG 91 TS Lã Nguyên Khang ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY MẮC CA TR N ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 103 PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS Lê Xuân Trường XÂY DỰNG GIẢI PHÁP LÂM SINH ĐỂ CẢI TẠO LÂM PHẦN NHẰM GIẢM THIỂU NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI CÁC VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 115 TS Nguyễn Thế Hưởng, TS Khuất Thị Hải Ninh, KS Lê Viết Việt KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG 123 KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN BƢƠNG MỐC (dendrocalamus velutinus) TẠI HÀ NỘI, HỊA BÌNH VÀ SƠN LA 125 PGS.TS Trần Ngọc Hải nhóm nghiên cứu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ (VIỄN THÁM, GIS VÀ GPS TRONG PHÁT HIỆN CHÁY RỪNG VÀ GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN RỪNG 135 PGS.TS Trần Quang Bảo, PGS.TS Phùng Văn Khoa,ThS Nguyễn Trọng Cương, TS Lê Ngọc Hoàn, ThS Mai Hà An, ThS Phùng Nam Thắng THIẾT LẬP HỆ THỐNG THEO DÕI, GIÁM SÁT VÀ CẬP NHẬT DIỄN BIẾN RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN VIỆT NAM 145 TS Lê Sỹ Doanh nhóm nghiên cứu NGHIÊN CỨU TRỒNG THỬ NGHIỆM TẬP ĐOÀN CÂY BẢN ĐỊA ĐẶC TRƢNG CỦA CÁC VÙNG MIỀN TRONG CẢ NƢỚC TẠI RỪNG QUỐC GIA ĐỀN HÙNG 157 PGS.TS Hoàng Văn Sâm ĐỀ ÁN CHO THU MÔI TRƢỜNG RỪNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM NUNG - ĐẮK NÔNG 165 TS Nguyễn Thị Thanh An, PGS.TS Phùng Văn Khoa, PGS.TS Bùi Xuân Dũng, TS Phí Đăng Sơn nhóm nghiên cứu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH KẾT HỢP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP DƢỚI TÁN RỪNG TR N ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 177 TS Nguyễn Thị Thanh An, PGS.TS Bùi Xuân Dũng, TS Phí Đăng Sơn nhóm nghiên cứu XÂY DỰNG MƠ HÌNH CƠNG NGHỆ ĐỊA THÔNG TIN ĐỂ GIÁM SÁT, CẬP NHẬT DIỄN BIẾN RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TR N ĐẠI BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 189 PGS.TS Phùng Văn Khoa nhóm nghiên cứu XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ LỬA RỪNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM NUNG, TỈNH ĐẮK NÔNG 197 TS Kiều Thị Dương nhóm nghiên cứu LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP RỪNG, CHẾ BIẾN LÂM SẢN 207 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ XẺ GỖ TỰ ĐỘNG NĂNG SUẤT - m3/h GỖ THÀNH PHẨM 209 PGS.TS Dương Văn Tài NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ GỖ TỐNG QUÁ SỦ (Alnus Nepalensis D.Don ĐỂ SẢN XUẤT CẤU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NÔNG THÔN 217 GS.TS Phạm Văn Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT TỪ GỖ KEO LAI RỪNG TRỒNG VÀ NANO TiO2 229 PGS TS Vũ Mạnh Tường NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TẠO CHẤT PHỦ BỀ MẶT VÁN NHÂN TẠO 237 PGS.TS Cao Quốc An HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM GỖ UỐN ÉP CONG ĐỊNH HÌNH TỪ GỖ RỪNG TRỒNG PHỤC VỤ XUẤT KHẨU VÀ TIÊU DÙNG NỘI ĐỊA 245 PGS.TS Vũ Huy Đại, PGS.TS Tạ Thị Phương Hoa LĨNH VỰC KINH TẾ CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP 255 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC MƠ HÌNH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CHO THU MƠI TRƢỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM 257 TS Bùi Thị Minh Nguyệt RÀ SOÁT, XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT BAN HÀNH CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH BỀN VỮNG CHO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG PHÒNG HỘ PHÙ HỢP VỚI LUẬT CHUYÊN NGÀNH, LUẬT NGÂN SÁCH VÀ LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG 265 PGS.TS Trần Thị Thu Hà, PGS.TS Phùng Văn Khoa, TS Đào Lan Phương NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ TÀI CHÍNH BỀN VỮNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM 277 PGS TS Trần Quang Bảo, TS Đào Lan Phương, TS Bùi Thị Minh Nguyệt, ThS Nguyễn Minh Đạo, ThS Nguyễn Trọng Cương PHỤ LỤC DANH SÁCH NHIỆM VỤ KH&CN GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 .286 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH KẾT HỢP SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP DƢỚI TÁN RỪNG TR N ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TS Nguyễn Thị Thanh An, PGS.TS Bùi Xn Dũng, TS Phí Đăng Sơn nhóm nghiên cứu Loại đề tài/dự án dịch vụ tƣ vấn: Nghiên cứu ứng dụng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Cấp quản lý: Dịch vụ tƣ vấn địa phƣơng (Hà Nội) Thời gian thực hiện: từ tháng 07 - 12/2019 Tóm tắt Dịch vụ tƣ vấn vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực tế nhƣ phƣơng pháp điều tra vấn (210 hộ gia đình , phƣơng pháp điều tra khảo sát ô tiêu chuẩn (210 ô tiêu chuẩn , phƣơng pháp điều tra khảo sát mơ hình (42 mơ hình , phƣơng pháp điều tra thị trƣờng (khảo sát 20 điểm) lý luận để đánh giá trạng đề xuất mơ hình phát triển kinh tế dƣới tán rừng địa bàn thành phố Hà Nội thu đƣợc số kết nhƣ sau 11 mơ hình Hà Nội đƣợc chọn để điều tra xây dựng mơ hình trồng hoa náng, rau sắng, mơ hình ni lợn rừng, mơ hình ni ong dƣới tán rừng, mơ hình ni gà thả vƣờn, mơ hình trồng dƣợc liệu nhƣ sâm đại hành, địa liền, sả mơ hình ăn mơ hình na, mơ hình long ruột đỏ mơ hình cam Các mơ hình cho thấy triển vọng tăng thu nhập đơn vị diện tích rừng bảo vệ đƣợc diện tích rừng có, bảo vệ tính đa dạng sinh học nhƣ tính đến yếu tố văn hố dân tộc (mơ hình dƣợc liệu) Từ kết thu đƣợc nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế đồi rừng; giải pháp tập trung vào ba nhóm nhóm chế sách nhóm kỹ thuật, công nghệ giải pháp cụ thể cho địa phƣơng Abstract Consulting research have applied practical research methods such as interview methods (210 households), inventory method of standard plots (210 standard plots), survey model method (42 models), market survey method (20-point survey) and theory to assess the current situation and propose economic development models under the forest canopy in Hanoi collected some main results are as follows 11 models of Hanoi were selected to investigate and build: models of planting Crinum ensifolium Roxb and Melientha suavis Pierre, models of raising wild boar, models of beekeeping under forest canopy, models of rearing chicken in gardens, models of planting medicinal plants such as Eleutherine Subaphylla Gagnep, Kaempferia galanga L., Cymbopogon citratus and fruit tree models is Annona squamosa L, red dragon fruit and orange tree model These models all show the prospect of increasing income per unit of forest area and protecting existing forest areas, protecting biodiversity as well as taking into account cultural factors medicinal plant image) From the above results, the research team proposes a number of solutions to develop forest economy; These solutions will focus on three main groups: policy mechanisms and technical, technological and specific solutions for each locality ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu thống kê năm 2017 Chi cục Kiểm lâm Hà Nội, tồn thành phố có 27.756,4ha rừng đất lâm nghiệp, diện tích có rừng nằm quy hoạch đất lâm nghiệp 27.237, 1ha, tập trung địa bàn huyện, thị xã gồm: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ, Mỹ Đức, Sóc Sơn thị xã Sơn Tây Diện tích rừng đặc dụng 177 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 chiếm diện tích lớn 10.946,30 phân bổ diện tích huyện thị xã, tiếp đến diện tích rừng sản xuất với 9.993,80 nằm toàn huyện trừ huyện Sóc Sơn, diện tích rừng phịng hộ nhỏ với 6.279,10 nằm địa bàn huyện, thị xã Ngồi cịn diện tích đáng kể 519,31ha rừng khơng thuộc ba loại rừng phân bổ huyện, thị xã trừ huyện Sóc Sơn Độ che phủ rừng tính chung cho Thành phố năm 2018 đạt 5,5% Tuy đời sống xã hội chung toàn Thành Phố mức cao so với tỉnh thành khác khu vực, nhƣng đời sống bà vùng diện tích lâm nghiệp cịn nghèo, thu nhập trung bình từ 10 - 15 triệu đồng/ha/năm cho 1ha đất lâm nghiệp, để sử dụng có hiệu diện tích rừng đất rừng có phát triển mơ hình SXNNDTR biện pháp khả thi mang lại hiệu kinh tế cao nhiều nơi nƣớc Các mơ hình SXNNDTR vừa kết hợp đƣợc mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, vừa tăng thu nhập cho hộ nông dân khu vực Hy vọng mơ hình KHSXNNDTR đề xuất cho địa bàn đƣợc bà đón nhận mang lại thu nhập cho bà từ 40 - 50 triệu đồng/ha/năm Để thực công tác bảo vệ phát triển rừng có hiệu từ trƣớc tới ln có hai cách tiếp cận Cách tiếp cận thứ cách truyền thống áp dụng phổ biến cho ngành lâm nghiệp: Đó làm nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo tồn phát triển vốn rừng có từ việc ứng dụng giải pháp trực tiếp tác động lên đối tƣợng nghiên cứu với việc tuyên truyền giáo dục ngƣời dân vai trò tác dụng rừng Cách tiếp cận thứ hai cách tiếp cận phát triển dựa quan điểm để bảo vệ phát triển diện tích rừng có việc làm cần thiết làm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống bà vùng rừng, tạo lập cho bà sinh kế ổn định bền vững từ ngƣời dân yên tâm sản xuất mà không cần phải vào rừng để kiếm kế sinh nhai Cả hai cách tiếp cận hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững nhƣng cách tiếp cận thứ hai mang tính nhân văn dễ vào thực tế đời sống Vấn đề đặt phát triển mơ hình kinh tế dƣới tán rừng phải đảm bảo hài hòa nâng cao thu nhập kinh tế cho ngƣời dân từ phát triển sản xuất đất rừng, đồng thời đảm bảo đƣợc thân thiện với môi trƣờng phát huy vai trò sinh thái tài nguyên rừng diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao diện tích rừng thuộc sở hữu hộ gia đình Để giải vấn đề nêu trên, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội phối hợp với nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nghiên đề xuất giải pháp phát triển kinh tế dƣới tán rừng sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển dạng mơ hình kết hợp sản xuất nơng nghiệp dƣới tán rừng địa bàn thành phố Hà Nội, lồng ghép học kinh nghiệm từ số mơ hình phát triển kinh tế dƣới tán rừng theo hƣớng an toàn sinh học, thân thiện với môi trƣờng đƣợc thực hiệu tỉnh Lào Cai, Yên Bái số địa phƣơng lân cận có điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng gần tƣơng đồng với khu vực Hà Nội MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 2.1 Mục tiêu - Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển mơ hình kết hợp sản xuất nơng nghiệp dƣới 178 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 tán rừng địa bàn thành phố thời gian qua - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế đồi rừng nhằm bƣớc khai thác tiềm rừng để góp phần nâng cao đời sống nhân dân phát triển KTXH địa phƣơng Thành phố 2.2 Nội dung - Phân tích đánh giá thực trạng rừng trồng địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích đánh giá thực trạng dân cƣ nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân mô hình KHSXNNDTR - Phân tích đánh giá thực trạng mơ hình KHSXNNDTR địa bàn thành phố Hà Nội - Tìm hiểu khả tiêu thụ sản phẩm từ rừng địa bàn thành phố - Khảo sát mơ hình phát triển kinh tế dƣới tán rừng tỉnh tỉnh Yên Bái Lào Cai - Kết lựa chọn để xuất 11 mơ hình KHSXNNDTR địa bàn khảo sát - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững kinh tế đồi rừng góp phần nâng cao đời sống nhân dân phát triển KTXH địa phƣơng 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra sơ bộ: Từ kết điều tra khảo sát sơ đƣa đƣợc định hƣớng phân bổ số liệu điều tra chuyên đề 2.3.2 Phương pháp điều tra mơ hình Sau có số liệu điều tra sơ bộ, kết hợp với phƣơng pháp điều tra khảo sát trƣờng nhằm xác định cụ thể loại mơ hình, thu thập số liệu mơ hình nhƣ tình hình phát triển, cấu trồng vật nuôi mô hình để lựa chọn 42 mơ hình cố gắng phân bố huyện có rừng thành phố Hà Nội, thỏa mãn tiêu chí có đủ loại mơ hình (chăn ni, dƣợc liệu/cây gia vị, ăn quả, rau, hoa) Kết khảo sát làm sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật áp dụng cho mơ hình phát triển kinh tế dƣới tán rừng địa bàn thành phố Hà Nội Các mơ hình điều tra khảo sát cần lƣu ý cân nhắc đến yếu tố đầu vào, đầu ra, yêu cầu kỹ thuật nhƣ vấn đề chọn lựa loài phù hợp với điều kiện lập địa, phƣơng thức canh tác, nuôi trồng, biện pháp canh tác, biện pháp chăm sóc nhu cầu thị trƣờng 2.3.3 Phương pháp điều tra vấn Áp dụng phƣơng pháp vấn bán định hƣớng để vấn 210 ngƣời dân theo tiêu chí lựa chọn ngƣời dân có hoạt động liên quan đến kinh tế trang trại, hộ gia đình ví dụ nhƣ nơng hộ trực tiếp xây dựng mơ hình, hộ gia đình hệ thống sản xuất mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm từ rừng Các đối tƣợng đƣợc vấn đƣợc lựa chọn phạm vi huyện Nội dung vấn tập trung vào số vấn đề nhƣ: Nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân phát triển mơ hình, đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới việc xây dựng phát triển mơ hình nhƣ vốn đầu tƣ, thiết kế xây dựng mơ hình, lựa chọn mơ hình, cấu trồng vật nuôi, vấn đề kỹ thuật, vấn đề thị trƣờng tiêu thụ, giá sản 179 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 phẩm, yếu tố khác ảnh hƣởng tới việc phát triển mơ hình nhƣ nhân lực, vật lực, chế, sách Số liệu điều tra vấn sẽ kết thúc xây dựng mơ hình 2.3.4 Phương pháp đo đếm tiêu chuẩn Ô tiêu chuẩn áp dụng cho đối tƣợng rừng trồng huyện có rừng địa bàn thành phố Hà Nội, theo hình chữ nhật với diện tích 1000m2 (25m x 40m theo quy trình điều tra đo đếm đƣợc áp dụng cơng trình lâm sinh Trong ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra đo đếm tiêu sinh trƣởng rừng nhƣ: đƣờng kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút (Hvn), chất lƣợng rừng dụng cụ chuyên dùng Đối với độ tàn che sử dụng phần mềm điện thoại di động, đo tính điểm khác sau tính trung bình Tổng số cho diện tích rừng trồng khu vực Hà Nội đo đếm 210 ô đƣợc lập phƣơng pháp chọn mẫu điển hình dựa vào diện tích rừng trồng có thành phố (có tính đến khác biệt tuổi, mật độ, loài cây, điều kiện lập địa phƣơng thức trồng hỗn giao hay loài , ƣu tiên lập tiêu chuẩn mơ hình (42) lựa chọn diện tích mơ hình đủ lớn, có nghĩa diện tích vƣờn rừng hộ gia đình có mơ hình >1000 m2 Các số liệu thu thập tiêu chuẩn đƣợc tính tốn theo phƣơng pháp thống kê chuyên dùng, sử dụng phần mềm excel để tính tốn đặc trƣng mẫu (tools/data analysis), sử dụng cơng thức tính tốn trữ lƣợng, tính toán lƣợng tăng trƣởng thƣờng xuyên hàng năm cho tiêu trữ lƣợng nhƣ tiêu đo đếm Số liệu sau tính tốn xử lý đƣợc tổng hợp vào bảng biểu mô tả đồ thị thích hợp nhằm phục vụ nội dung đánh giá 2.3.5 Phương pháp điều tra thị trường Từ nhiều nguồn số liệu khác nhƣ kế thừa số liệu, kết vấn ngƣời dân, dựa vào phƣơng pháp quan sát dựa vào mạng lƣới thông tin xác định số thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ rừng địa bàn Thành phố Hà Nội Tiến hành truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nhƣ xem xét đến chuỗi tiêu thụ sản phẩm từ rừng Tại điểm khảo sát thu thập số liệu loại sản phẩm tiêu thụ, số lƣợng (khối lƣợng) tiêu thụ bình quân/ngày tháng, giá cả, mức độ ổn định giá sản lƣợng tiêu thụ, nguồn gốc sản phẩm, hình thức chế biến (nếu có), mức độ sẵn có sản phẩm, vấn đề thƣơng lái ép giá, hiểu biết ngƣời tiêu dùng giá sản phẩm 2.3.6 Thu thập số liệu ch tiêu kinh tế, k thuật Nội dung đƣợc tiến hành sau lựa chọn đƣợc 11 mơ hình địa bàn thành Phố để phát triển thành mơ hình điểm Các số liệu kinh tế kỹ thuật 11 mơ hình lựa chọn đƣợc thu thập trƣớc thời gian khoảng tuần với tham gia phần lớn chuyên gia nhóm nhằm xác định đƣợc tiêu nhằm đề xuất biện pháp kỹ thuật phù hợp cho mô hình lựa chọn Các số liệu cịn lại đƣợc tiếp tục thu thập sau lựa chọn đƣợc mơ hình Các số liệu kinh tế, kỹ thuật đƣợc thu thập, tổng hợp đánh giá từ nhiều nguồn khác nhƣ từ thực tế phát triển mô hình địa phƣơng địa bàn đến tham quan (Lào Cai, Yên Bái); từ nguồn tài liệu khuyến nông, khuyến lâm, từ tiêu chuẩn, định mức quy định nhà nƣớc, ngành, kết hợp với số liệu tham khảo nƣớc 180 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA DỊCH VỤ TƢ VẤN 3.1 Các kết đạt đƣợc 3.1.1 Thực trạng rừng tr ng tr n địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá khái quát trạng rừng trồng địa bàn Hà Nội thấy rừng trồng loài tuổi chiếm ƣu Số lƣợng loài trồng hạn chế bao gồm chủ yếu keo, thông, bạch đàn, phổ biến keo Các loài trồng loài hỗn giao với Diện tích trồng thơng đƣợc xây dựng từ trƣớc khơng thấy có diện tích rừng trồng Mật độ rừng trồng đƣợc trì tốt đồng số huyện nhƣ Chƣơng Mỹ, Thạch Thất Quốc Oai Ở Sóc Sơn Ba Vì, mật độ rừng trồng có sai khác lớn loài tuổi rừng Đặc biệt Sóc Sơn rừng trồng có mật độ thấp dƣới 1000 cây/ha Đối với tăng trƣởng cho thấy với rừng keo từ 20 tuổi trở lên, lƣợng tăng trƣởng bình qn có xu hƣớng ổn định, dao động xung quanh giá trị 1,0 cm/năm Tại Ba Vì, rừng thơng tuổi 15 có lƣợng tăng trƣởng bình qn chung đƣờng kính đạt 1,5 cm/năm Giá trị giảm xuống cịn 0,7 cm/năm lâm phần thơng tuổi 35 Về trữ lƣợng Ba Vì, lâm phần keo có trữ lƣợng cao 459,13 m3/ha Tại Sóc Sơn, rừng trồng hỗn lồi keo thơng cho trữ lƣợng trung bình đạt 153.57 m3/ha 3.1.2 Kết điều tra vấn người dân tình hình sản xuất NLK thành phố Hà Nội tr n địa bàn Số liệu điều tra vấn 210 hộ đƣợc trải tồn huyện thị xã, huyện Ba Vì Mỹ Đức huyện có số lƣợng ngƣời đƣợc vấn nhiều Tổng số hộ 4,8 ngƣời, với nhóm dân tộc Mƣờng, Dao Kinh Các hộ đƣợc vấn đa số hộ đƣợc xếp loại trung bình đến giàu, khơng có hộ thuộc diện nghèo Trong số có 99% số hộ thu nhập từ nông lâm nghiệp, phần lớn đất đai thuộc quyền sở hữu hộ gia đình, có hộ th đất để làm nơng lâm nghiệp Hình thức canh tác chăn ni kết hợp, số huyện nhƣ Ba Vì, Mỹ Đức hai huyện có số ngƣời có hoạt động NLKH nhiều Kết điều tra khảo sát cho thấy yếu tố chi phối phát triển sản xuất xu hƣớng với mơ hình thiếu vốn, thiếu lao động, thiếu kỹ thuật, thiếu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm quyền sử dụng đất 3.1.3 Thực trạng dạng mơ hình K SXNNDTR tr n địa bàn thành phố Kết điều tra khảo sát 42 mơ hình địa bàn thành phố Hà nội cho thấy có đầy đủ dạng mơ hình nơng – lâm; nơng – lâm – súc; lâm – súc khác đƣợc chi tiết theo dạng nhƣ sau: Rừng- rau/hoa; rừng - ăn quả; rừng – dƣợc liệu/gia vị; rừng – ăn quả, CN; rừng - ăn - chăn nuôi; rừng- ăn quả- dƣợc liệu- chăn nuôi; rừng- rau - chăn nuôi; rừng - chăn nuôi; rừng – ni ong (cây ăn quả) Các mơ hình phân bố huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Chƣơng Mỹ thị xã Sơn Tây, chủ yếu tập trung huyện Mỹ Đức Ba Vì Thành phần trồng tƣơng đối đa dạng từ cơng nghiệp (cây chè đến lồi ăn quả, dƣợc liệu, rừng loài gia súc gia cầm khác Các mơ hình đƣợc phối hợp theo dạng hỗn hợp tự phát, nhiều tầng tán theo đám, mơ hình nhiều tầng tán mơ hình tận dụng khơng gian cần đƣợc nhân rộng Diện tích bình qn mơ hình nằm khoảng từ 0,46ha đến 12,5ha Thu nhập mơ hình điều tra mức thấp mơ hình rừng - ăn - chăn nuôi 33,33 triệu/ha cao mơ hình rừng ăn nuôi ong Kết điều tra 181 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 đánh giá nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân cho thấy đa phần ngƣời dân mong muốn phát triển mở rộng mơ hình nhƣng cịn gặp số vấn đề khó khăn vấn đề vốn, lao động, kỹ thuật, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm khâu chế biến Vì để mở rộng mơ hình chủ trƣơng vốn nhận đƣợc đồng tình lớn từ phía ngƣời dân 3.1.4 Kết điều tra thị trường tiêu thụ sản phẩm có ngu n gốc từ mơ hình NLK tr n địa bàn thành phố Kết khảo sát thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm có nguồn gốc từ rừng khái quát hoá nhƣ sau: Đối với sản phẩm thực phẩm nhƣ thịt lợn, thịt gà mật ong có 5% sản phẩm trực tiếp đến tay ngƣời tiêu dùng lại chủ yếu qua thƣơng lái khâu trung gian Đối với sản phẩm đa số ngƣời tiêu dùng đồng ý mua sản phẩm sạch, biết rõ nguồn gốc phần lớn chấp nhận mức giá từ 30 -50% giá thị trƣờng tại, có số điểm thị trƣờng cho thấy chấp nhận mức giá cao 50% Cây ăn có chung xu hƣớng với loại thực phẩm thịt khác ngƣời tiêu dùng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm loại nhƣng biết rõ nguồn gốc xuất xứ Đối với nhóm dƣợc liệu, rau sắng gia vị ngƣời dân cho biết nhu cầu sản phẩm cao họ chấp nhận mức giá cao 50% biết rõ nguồn gốc Số liệu phân tích thị trƣờng cho thấy đầu sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thƣơng lái, ngƣời dân thƣờng bị chèn ép, lợi nhuận lại phần lớn chảy vào túi thƣơng lái Các sản phẩm nông sản tiêu thụ không ổn định tuỳ thuộc vào lƣợng cung ứng trang trại thƣờng bị ép giá so với sản phẩm khác loại Trung Quốc Một số mặt hàng khai thác từ thiên nhiên cịn chƣa đủ đáp ứng nhu cầu ngƣời dân nhƣ rau rau tầm bóp, rau dớn Niềm tin ngƣời tiêu dùng vào mặt hàng nơng sản cịn thấp Nếu có mặt hàng có thƣơng hiệu có nguồn gốc rõ ràng có chỗ đứng thị trƣờng thủ đô 3.1.5 Kết khảo sát mơ hình phát triển kinh tế tán rừng t nh Yên Bái, Lào Cai Kết khảo sát mơ hình phát triển kinh tế dƣới tán rừng hai tỉnh Yên Bái Lào Cai cho thấy tỉnh có kết đáng kể cụ thể mơ hình chăn ni dƣới tán rừng cho thu nhập cao ổn định nhƣ nuôi lợn rừng, nuôi ong Yên Bái Lào Cai đa dạng hoá ăn trồng vùng rừng nhƣ bƣởi, ổi, lê nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích rừng Ở tỉnh Lào Cai Yên Bái cho thấy phát triển dƣợc liệu dƣới tán rừng hƣớng có triển vọng cần đƣợc đầu tƣ quan tâm nhiều cho bà vùng rừng Việc phát triển mơ hình bảo vệ phát triển đƣợc rừng, bảo tồn đa dạng sinh học mà giúp bà tăng thu nhập đáng kể Mơ hình trồng khơi Yên Bái cho thu nhập gần 500 triệu/ha, hay mơ hình trồng sa nhân tím Lào Cai n Bái, mơ hình trồng Atiso mang lại thu nhập cao ổn định cho bà vùng rừng 3.1.6 Kết lựa chọn đề xuất 11 mô hình KHSXNNDTR tr n địa bàn khảo sát Từ kết khảo sát phần 11 mơ hình Hà Nội đƣợc chọn để điều tra xây dựng mơ hình trồng hoa náng, rau sắng, mơ hình ni lợn rừng, mơ hình ni ong dƣới tán rừng, mơ hình ni gà thả vƣờn, mơ hình trồng dƣợc liệu nhƣ sâm đại hành, địa liền, sả mô hình ăn mơ hình na, mơ hình long ruột đỏ mơ hình cam Các mơ hình cho thấy triển vọng tăng thu 182 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 nhập đơn vị diện tích rừng bảo vệ đƣợc diện tích rừng có, bảo vệ tính đa dạng sinh học nhƣ tính đến yếu tố văn hố dân tộc (mơ hình dƣợc liệu) Mơ hình trồng sả cho thu nhập thấp tƣơng đƣơng 45 - 50 triệu/ha, nhiên mơ hình đầu tƣ ít, khơng địi hỏi chăm sóc nhiều cho thu nhập thƣờng xun Những mơ hình cịn lại có đầu tƣ cao mức thu nhập cao Từ mơ hình tổng hợp quy trình kỹ thuật để hƣớng dẫn bà phát triển mơ hình tƣơng tự địa bàn Thành phố 3.1.7 Đề xuất giải pháp phát triển mô hình K SXNNDTR tr n địa bàn khảo sát Từ kết thu đƣợc nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp để phát triển kinh tế đồi rừng; giải pháp tập trung vào ba nhóm nhóm chế sách nhóm kỹ thuật, cơng nghệ giải pháp cụ thể cho địa phƣơng Nhóm giải pháp chế sách bao gồm giải pháp vấn đề quy hoạch sản xuất, giải pháp vai trò hợp tác xã chế trị trƣờng; giải pháp tăng lực cộng đồng có đề cao vai trị kết hợp “nhà”; giải pháp đồng hệ thống sở hạ tầng giải pháp sách thƣơng mại, có đề cập tới vấn đề vốn Nhóm giải pháp kỹ thuật công nghệ bao gồm giải pháp xác định cấu trồng vật nuôi, đổi phƣơng thức sản xuất; giải pháp giống cải thiện dinh dƣỡng; giải pháp lựa chọn biện pháp kỹ thuật đúng; giải pháp thông tin đặc biệt nhấn mạnh thông tin hiểu biết thị trƣờng; giải pháp chuyển giao khoa học cơng nghệ thích hợp hiệu nhấn mạnh vai trị cán khuyến nông, khuyến lâm việc hƣớng dẫn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho bà Đối với địa phƣơng báo cáo số phƣơng án phát triển kinh tế dƣới tán rừng dựa vào điều kiện cụ thể nhƣ diện tích rừng, theo phân loại rừng điều kiện khác nhƣ vấn đề du lịch, thị trƣờng tiêu thụ để có lựa chọn phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp dƣới tán rừng cụ thể 3.2 Các sản phẩm khoa học dịch vụ tƣ vấn (1) Báo cáo trạng mơ hình kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình có gắn với bảo vệ phát triển rừng Đề xuất đƣợc giải pháp kỹ thuật, quản lý nhằm phát triển mơ hình kinh tế trang trại dƣới tán rừng (2) Xây dựng 04 quy trình kỹ thuật triển khai mơ hình trồng dƣợc liệu, ăn quả, rau, hoa chăn nuôi gắn với phát triển kinh tế dƣới tán rừng (3) Sổ tay hƣớng dẫn phát triển mơ hình kinh tế nông nghiệp dƣới tán rừng KẾT LUẬN Chi cục Kiểm lâm Hà Nội phối hợp với nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển kinh tế dƣới tán rừng sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển dạng mơ hình kết hợp sản xuất nơng nghiệp dƣới tán rừng địa bàn thành phố Hà Nội, lồng ghép học kinh nghiệm từ số mơ hình phát triển kinh tế dƣới tán rừng theo hƣớng an toàn sinh học, thân thiện với môi trƣờng đƣợc thực hiệu tỉnh Lào Cai, Yên Bái số địa phƣơng lân cận có điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng gần tƣơng đồng với khu vực Hà Nội Dịch vụ tƣ vấn đề xuất đƣợc 11 mơ hình phát triển nơng nghiệp dƣới tán rừng là: Mơ hình trồng hoa náng, 183 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 rau sắng, mơ hình ni lợn rừng, mơ hình ni ong dƣới tán rừng, mơ hình ni gà thả vƣờn, mơ hình trồng dƣợc liệu nhƣ sâm đại hành, địa liền, sả mơ hình ăn mơ hình na, mơ hình long ruột đỏ mơ hình cam Các mơ hình cho thấy triển vọng tăng thu nhập đơn vị diện tích rừng bảo vệ đƣợc diện tích rừng có, bảo vệ tính đa dạng sinh học nhƣ tính đến yếu tố văn hố dân tộc (mơ hình dƣợc liệu) Bên cạnh mơ hình dịch vụ tƣ vấn đề xuất giải pháp kỹ thuật, quản lý cho địa bàn cụ thể nhằm phát triển mơ hình kinh tế trang trại dƣới tán rừng toàn thành phố Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] [2] [3] [4] [5] [6] Bộ Nông nghiệp PTNT (2006) Cẩm nang ngành Lâm nghiệp: Chƣơng Sản xuất Nông lâm kết hợp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đàm Quang Vinh (2012 Đánh giá hiệu số hệ thống nông lâm kết hợp huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Đại học Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2005) Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Vang (1981 Một số vấn đề phƣơng thức sản xuất NLKH đồi núi Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998) Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đức (1998) Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [1] [2] [3] [4] 184 C.R.W Spedding, 1975 The biology of Agricultural Systems Academic press London- Newyork Duncan S (2002) – Canopy gaps and dead tree dynamics: Poking holes in the forest Pacific Northwest Research Station/USDA Forest Service Forestry Sciences Laboratory Nair.P.K.R (1993), An introduction to Agroforestry, Kluwer Academic Publishers Zhu J et al (2015) - On the size of forest gaps: Can their lower and upper limits be objectively defined? - Agricultural and Forest Meteorology, Volume 213, November 2015, Pages 64-76 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 PHỤ LỤC Hình ảnh sản phẩm KH&CN dịch vụ tƣ vấn Mơ hình sâm đại hành Hƣơng Sơn - Mỹ Đức Mơ hình trồng địa liền dƣới tán ăn Hƣơng Sơn – Mỹ Đức 185 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Mơ hình cam lịng vàng trồng xã Khánh Thƣợng Ba Vì, Hà Nội Mơ hình na Hƣơng Sơn - Mỹ Đức - Hà Nội 186 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Mơ hình long ruột đỏ thôn Lâm Nghiệp, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội Cây rau sắng thơn Chùa, Phú Yên - Hƣơng Sơn - Mỹ Đức - Hà Nội Cây náng hoa đỏ trồng thôn Yến Vỹ, Hƣơng Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội 187 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 Mơ hình ni lợn rừng Thung Chùa, Phú n, Hƣơng Sơn, Mỹ Đức Mơ hình ni gà thả vƣờn thơn 9, xã Ba Trại, huyện Ba Vì 188

Ngày đăng: 31/08/2023, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan