1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của tập đoàn công nghiệp viễn thông quân đội viettel

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHI YẾN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHI YẾN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP VIỄN THƠNG QUÂN ĐỘI VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 31 01 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THÙY NHI HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Phi Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến q báu nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành đến cô giáo TS Bùi Thị Thùy Nhi công tác Học viện Hành Quốc gia trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, bảo tận tình động viên tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giảng viên Học viện Hành Quốc gia trang bị cho tơi nhiều kiến thức bổ ích quý giá suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thông Quan đội – nơi công tác tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu sách, kế hoạch, chương trình đầu tư trực tiếp nước ngồi tập đoàn, phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có cố gắng, q trình thực Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo để luận văn hoàn thiện tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Thị Phi Yến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ 14 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA DOANH NGHIỆP 14 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp 14 1.2 Lý luận quản lý đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp 22 1.4 Kinh nghiệm số doanh nghiệp quản lý đầu tư trực tiếp nước 32 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP VIỄN THƠNG QN ĐỘI VIETTEL 41 2.1 Lịch sử hình thành q trình phát triển Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel 41 2.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel 50 2.3 Thực trạng quản lý đầu tư trực tiếp nước Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội Viettel 54 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Quân đội 75 Tiểu kết chương 86 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL 87 3.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động đến quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội Viettel 87 3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý đầu tư trực tiếp nước Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội Viettel 89 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư trực tiếp nước Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội 90 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 96 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Tình hình vốn đầu tư qua năm Viettel thị trường Campuchia 62 Bảng 2.2: Kết kinh doanh công ty VTG (Viettel Global) 65 Danh mục hình vẽ Hình 2.1: thị trường quốc tế Viettel Global 51 Hình 2.2: Thơng tin chi tiết dự án đầu tư nước Viettel 52 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Viettel 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước (Overseas Direct Investment - ODI) việc nhà đầu tư quốc gia mang tài sản đến quốc gia khác, vùng lãnh thổ khác để thực hoạt động đầu tư kinh doanh, thu lợi nhuận Với cách hiểu này, đầu tư nước liên quan đến dịch chuyển người, tài sản để thực hoạt động đầu tư từ quốc gia nơi cư trú nhà đầu tư đến quốc gia nơi tiếp nhận đầu tư Ở Việt Nam, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước ta Đầu tư trực tiếp nước giúp kinh tế Việt Nam thâm nhập sâu vào kinh tế giới, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đồng thời, thông qua hoạt động đầu tư nước ngồi, Việt Nam có thêm nguồn ngun liệu, nhiên liệu…phục vụ cho phát triển kinh tế nước Đầu tư nước giúp mở rộng thị trường giúp củng cố vị Việt Nam quốc gia tiếp nhận đầu tư Theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022, Việt Nam có 109 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt gần 426,6 triệu USD, tăng 78,7% số dự án tăng 4,3% số vốn so với kỳ Các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước 14 ngành Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với 15 dự án đầu tư lượt điều chỉnh vốn, tổng vốn đăng ký gần 251,9 triệu USD, chiếm 47,2% tổng vốn đăng ký đầu tư nước Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với 02 dự án 03 lượt điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư 76,8 triệu USD, chiếm 14,4%; ngành bán bn, bán lẻ; khai khống,… Có 29 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư Việt Nam năm 2022 Dẫn đầu Xinh-ga-po với 21 dự án đầu tư 03 dự án điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 79,5 triệu USD, chiếm 14,9% tổng vốn đầu tư Đứng thứ hai Lào với tổng vốn đầu tư 70,5 triệu USD, chiếm 13,2% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Úc, Hoa Kỳ, Đức,… Lũy ngày 20/12/2022, Việt Nam có 1.611 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư Việt Nam 21,75 tỷ USD Trong đó, có 139 dự án doanh nghiệp có vốn nhà nước, với tổng vốn đầu tư nước gần 11,6 tỷ USD, chiếm 53,3% tổng vốn đầu tư nước Đầu tư Việt Nam nước tập trung nhiều vào ngành khai khống (32%); nơng, lâm nghiệp, thủy sản (15,8%) Các địa bàn nhận đầu tư Việt Nam nhiều Lào (24,6%); Cam-pu-chia (13,5%); Vênê-xuê-la (8,4%) Bên cạnh đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam, cho quốc gia cộng đồng tiếp nhận đầu tư, đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức Đó khác biệt văn hóa, pháp luật, mơi trường Việt Nam quốc gia tiếp nhận đầu tư dẫn đến tranh chấp mong muốn, ảnh hưởng đến việc thực dự án, quyền lợi ích người dân địa phương hình ảnh nhà đầu tư Việt Nam khu vực giới Thực tế cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước thường mang theo tư duy, cách nghĩ người Việt Nam Năng lực doanh nghiệp Việt Nam yếu Hiệu đầu tư doanh nghiệp nhà nước chưa cao Điều đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước cần phải đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước Trong năm qua, Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội (Viettel) khơng ngừng mở rộng đầu tư nước ngồi Ngay từ năm 2003, Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Quân đội xác định chiến lược đầu tư nước tất yếu khách quan trở thành trụ hình thành nên Tập đồn viễn thơng- cơng nghệ thơng tin vững mạnh nói riêng giới nói chung thời gian khơng xa tới Bởi vì, nhìn vào dịng chảy ngành viễn thơng nay, thấy bật xu hướng kết hợp sáp nhập Hiện giới có khoảng 700 nhà mạng, dự báo vòng vài năm tới số hai chữ số Do đó, có khoảng 600 nhà mạng dần biến khơng cịn thị phần, khơng cịn th bao, chất doanh thu nhà mạng đến từ số lượng thuê bao thực Những xu trực tiếp liên quan đến Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội, khơng đầu tư nước ngồi, khơng mở rộng thị trường khó trì đà tăng trưởng phát triển thời gian vừa qua thị trường Việt Nam Nếu Tập đồn khơng lớn mạnh, khơng có lượng th bao lớn nằm số 600 nhà mạng Cho đến nay, Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Quân đội Viettel đầu tư 15 quốc gia không ngừng mở rộng thị phần Năm 2021, hầu hết thị trường Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Quân đội đầu tư có mức tăng trưởng doanh thu cao số: Movitel Mozambique tăng 31% - ghi nhận năm liền tăng trưởng 30%, Halotel Tanzania tăng 24%, Lumitel Burundi tăng 20%, Natcom Haiti tăng 18% - trì chuỗi tăng trưởng liên tục số năm từ 2017 đến nay, Metfone Campuchia tăng 11%, Star Telecom Lào tăng 12% Tuy nhiên, hoạt động đầu tư Tập đoàn chủ yếu thực thị trường nước phát triển Các nguồn lực đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn nhiều hạn chế Với sức ép thị trường đầu tư quốc tế, với yêu cầu trì đà tăng trưởng, hoạt động đổi quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội cần tiếp tục hồn thiện, cần có tầm nhìn chiến lược cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Là cán cơng tác Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Quân đội (Viettel), lựa chọn đề tài “Quản lý đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội” làm luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm góp phần đưa hoạt động thuật chất lượng sản phẩm định số ngành nước, đồng thời khắc phục tình trạng thiếu lượng, tập trung đầu tư phát triển ngành sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo cho phát triển kinh tế đất nước dần vào chiều sâu Hiện nay, ưu tiên hàng đầu chiến lược tổng thể cấp quốc gia đầu tư trực tiếp nước tập trung cải cách thể chế kinh tế để hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phấn đấu bước trở thành công ty xuyên quốc gia có sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế Đồng thời, nội dung liên quan đến doanh nghiệp cần ý xây dựng chiến lược, gồm: mối quan hệ nhà nước doanh nghiệp, sức cạnh tranh doanh nghiệp, chế quản lý phương hướng đề sách 3.4.2 Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đầu tư trực tiếp nước Ở Việt Nam văn quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi nghị đinh, định, thơng tư văn luật làm cho công ty muốn đầu tư trực tiếp nước mơ hồ Các văn quy đinh cịn khơng có hướng dẫn cụ thể việc thực thê nào, không thống cấp, ban, ngành gây khó khăn cho doanh nghiệp làm kìm hãm việc đầu tư trực tiếp nước Doanh nghiệp Việt Nam Khi văn bản, quy định trở thành luật mang tính pháp lý cao hơn, người tuân thủ chặt chẽ từ Doanh nghiệp hưởng lợi đất nước hưởng lợi Ngoài ra, ban hành văn pháp luật quy định việc đầu tư trực tiếp nước ngồi phủ nên ban hành thêm hướng dẫn chi tiết để việc thực tuân thủ nghiêm túc Không lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước mà hoạt động kinh doanh khác doanh nghiệp phải dựa sách 98 kinh tế vĩ mô, văn pháp luật, chế quản lý nhà nước Vì vậy, ổn định sách, phápluật vận hành chế có hiệu ln tiền đề cần thiết cho phát triển doanh nghiệp Trước hết cần phải xác định rõ chủ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi doanh nghiệp khơng phải nhà nước Nhưng nhà nước có trách nhiệm tạo môi trường điều kiện, định hướng dẫn dắt doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế tổng thể đất nước Mối quan hệ phối hợp nhà nước doanh nghiệp đảm bảo cho mục tiêu vi mô doanh nghiệp thống với mục tiêu vĩ mô nhà nước, đồng thời qua nhà nước sử dụng biện pháp chế quản lý sách có hiệu để tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp phát triển cách an toàn đầu tư trực tiếp nước ngồi Kết khảo sát có gần 40% doanh nghiệp cho sách hoạt động đầu tư trực tiếp nước chưa rõ ràng, cụ thể chưa có nhiều văn hướng dẫn chi tiết lĩnh vực, ngành nghề Quả thật, nghiêm túc đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời gian vừa qua thấy số tồn sau đây: Các văn pháp quy nhà nước ban hành lạc hậu, khơng cịn thích hợp với thực tế; quy trình thẩm định đăng ký cấp giấy phép đầu tư trực tiếp nước số bất cập để thời gian thẩm định cấp phép kéo dài, phải qua nhiều đầu mối quản lý nhà nước; chưa có quy định chế tài cụ thể quản lý sau cấp phép, dẫn đến việc nắm bắt hoạt động doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước gặp nhiều khó khăn, thơng tin khơng xác Do nhà nước cần hồn thiện sách, pháp luật đầu tư trực tiếp nước phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm đẩy mạnh hoạt động tiến trình hội nhập kinh tế, cụ thể sau: - Xây dựng ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Với số lượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngày tăng, tồn quản lý nhà nước tình hình chậm đổi hệ thống văn 99 sách nhà nước nay, việc gấp rút nghiên cứu xây dựng ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước thay cho Nghị định 78/2006/NĐ-CP vào thời điểm cần thiết Luật mang tính pháp lý cao hơn, buộc người phải tuân thủ, qua doanh nghiệp lợi nói riêng đất nước lợi nói chung Hiện nước có luật đầu tư trực tiếp nước cởi mở với hoạt động Khi có khn khổ riêng, mang tính pháp lý cao để điều chỉnh, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lâu dài nước hỗ trợ họ nâng cao sức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, có Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi chế tài cụ thể kèm theo, công tác quản lý phối hợp quan bộ, ngành nhà nước lĩnh vực khắc phục quan liêu, chồng chéo; đảm bảo cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước hoạt động an tồn định hướng - Chính sách ngoại hối: Cơ chế quản lý ngoại hối Việt Nam cứng nhắc khiến cho doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc có đủ ngoại tệ để thực đầu tư trực tiếp nước ngồi, cịn gặp nhiều vướng mắc khâu chuyển ngoại tệ ngồi ngược lại Có 40% doanh nghiệp cho chế quản lý ngoại hối chưa linh hoạt, chưa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ đồng thời chưa hạn chế rủi ro tỷ giá hối đối cho doanh nghiệp Vì vậy, nhà nước cần: (1) Cho phép doanh nghiệp Việt Nam có nguồn thu ngoại tệ ổn định tương đối lớn mở tài khoản ngoại tệ nước ngoài, tiến tới áp dụng sách cho tất loại hình doanh nghiệp loại bỏ việc xin - cho trường hợp riêng lẻ nay; (2) Tiếp tục nới lỏng để dần tiến tới tự hóa quản lý ngoại hối Khi phủ huy động lượng lớn ngoại tệ từ nước, quỹ dự trữ ngoại tệ tương đối ổn định giảm dần can thiệp trực tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc đề định quản lý ngoại 100 hối mang tính chất hành chính; (3) Phát triển thị trường ngoại hối đáp ứng nhu cầu ngoại tệ, đồng thời tạo chế hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái cho doanh nghiệp Như vậy, cần phải thấy côngviệc quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá dự báo tỷ giá - Chính sách thuế: Nhà nước cần áp dụng sách ưu đãi thuế dự án thực mục tiêu quan trọng, tác động tích cực tới phát triển kinh tế đất nước, sản xuất điện nhập Việt Nam, khai thác số khoáng sản thay nhập khẩu, phục vụ sản xuất, chế biến nước Cụ thể hơn, dự án miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phần lợi nhuận chuyển nước nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp đầu tư Chính phủ phải ln trọng việc trước mở đường hiệp định chống đánh thuế hai lần để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, suy cho cùng, dù làm ăn đâu lợi nhuận chuyển công ty mẹ Ngồi ra, cần tính tốn để áp dụng ưu đãi khoảng thời gian miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp bước đầu triển khai dự án - Chính sách đặc thù: Chính phủ cần có sách đặc thù để khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang thị trường truyền thống Lào, Campuchia, nước khu vực Liên bang Nga; đặc biệt Lào Campuchia để đào tạo lao động lao động hai thị trường đáp ứng số lượng chất lượng theo yêu cầu Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang thị trường hoang sơ tiềm Mỹ La-tinh, châu Phi khu vực Trung Đơng gặp phải rủi ro tiềm ẩn ban đầu Chính phủ cần xác định danh mục dự án đầu tư trực tiếp nước ưu tiên hỗ trợ dự án thuộc lĩnh vực lượng, sản xuất điện năng, khai thác tài nguyên thiên nhiên; đặc biệt trọng lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí khống sản khác, lĩnh vực trồng cơng nghiệp 101 Đồng thời, dự án đầu tư trực tiếp nước đáp ứng yêu cầu nước nguyên liệu phục vụ sản xuất cần phải đưa vào danh mục khuyến khích hỗ trợ - Cải tiến thủ tục hành chính: Quy trình đăng ký thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư trực tiếp nước cần phải cải tiến để rút ngắn thời gian Từng bước phân cấp việc cấp giấy chứng nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài, dần tiến tới loại bỏ quy định bắt buộc thẩm tra trước cấp giấy chứng nhận đầu tư áp dụng dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam trở lên Tiếp tục cải tiến thủ tục hành hoạt động đầu tư trực tiếp nước theo hướng đơn giản thuận tiện, mở rộng dự án thuộc diện đăng ký, giảm bớt can thiệp biện pháp hành dự án sử dụng vốn nhà nước, tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp Với dự án có số vốn đầu tư lớn dự án thực đầu tư có ảnh hưởng đến mục tiêu lợi ích quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tư nên tham mưu nhanh cho Thủ tướng để định cho phép hay không cho phép việc triển khai đưa dự án đầu tư vào hoạt động lúc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt hội cách có hiệu Vì vậy, lâu dài việc đăng ký đầu tư chấp nhận đầu tư nên diễn mạng thơng tin trực tuyến phủ doanh nghiệp theo mơ hình phủ điện tử mà cấp, ngành hành theo đuổi thực 3.4.3 Bổ sung số sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp viễn thông xúc tiến hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hiện nay, sách nhà nước ta lĩnh vực Cơng nghệ Thơng tin - Viễn thơng cịn thiếu đồng sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, sách ủng hộ hàng nội địa, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Các doanh nghiệp khẳng định tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng cường nghiên cứu 102 tư nhân có liên quan tới vai trị nhà nước Các doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin Việt Nam ln mong muốn có hỗ trợ thuế quan tâm đầu tư nhiều vào nghiên cứu tư nhân Vì em xin đưa số kiến nghị sau: Nhà nước cần hỗ trợ thêm nguồn vốn đầu tư cho cho dự án viễn thông thực nước ngồi mà có tác động tới phát triển kinh tế, mối quan hệ hữu nghị nước ta, dự án vay vốn nhà nước thông quan ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam với mức vay tối thiểu 30% tổng số vốn đầu vào dự án với lãi suất ưu đãi Nhưng dự án đầu tư viễn thơng Campuchia, Lào phủ cần bảo lãnh vay vốn ngân hàng thương mại nước với mức vay phép 15% vốn điều lệ Ngân hàng cho vay 3.4.4 Xây dựng mối quan hệ giao lưu hợp tác Việt Nam với nước mạnh viễn thông giới Khi bước chân nước ngoài, Viettel gặp phải nhiều khó khăn lớn Viettel muộn Tập đồn viễn thơng lớn giới từ 10- 20 năm non trẻ kinh nghiệm đầu tư, phát triển mở rộng mạng lưới viễn thơng Chính Nhà nước ta cần mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác với nước mạnh lĩnh vực viễn thông Thụy Điển, Thái Lan, Nauy để tạo điều kiện cho Viettel học tập kinh nghiệm, trao đổi kiến thức viễn thông để rút kinh nghiệm học hỏi áp dụng vào việc mở rộng đầu tư trực tiếp nước Viettel Ngoài ra, giao lưu với quốc gia xây dựng mối quan hệ truyền thống đoàn kết hữu nghị với nước đó, tạo tiềm hợp tác to lớn động lực để mối quan hệ Việt Nam nước có bước tiến sở tăng cường hợp tác đoàn kết hữu nghị với nói chung, hỗ trợ phát triển lợi ích dân tộc hịa bình thịnh vượng khu vực giới 103 Tiểu kết chương Chương luận văn đề cập đến yếu tố bên bên tác động đến hoạt động quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Qn đội Viettel Từ yếu tố đó, luận văn phương hướng tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý hoạt động đầu tư nước Tập đoàn Đồng thời, luận văn đề xuất nhóm giải pháp tập trung vào nội dung sau: (1) Hoàn thiện chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngoài; (2) Kiện toàn máy quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài; (3) Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp; (4) Nâng cao hiệu thực dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài; (5) Nâng cao hiệu kiểm tra, giám sát quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài; (6) Tăng cường hợp tác với tổ chức Việt Nam nước Ngoài ra, luận văn đưa số kiến nghị với Nhà nước, Quốc hội quan chức việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước 104 KẾT LUẬN Sau gần 15 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài, Viettel nhận kết đáng khích lệ Năm 2020, tổng số khách hàng Viettel thị trường đạt mức xấp xir 40 triệu, nâng số lượng khách hàng toàn cầu Viettel lên 120 triệu, giúp Viettel lọt top 30 Tập đồn viễn thơng có số lượng khách hàng lớn giới Kết đáng khích lệ đến từ chiến lược tập trung mở rộng quy mơ thị trường, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, thu hút khách hàng thị trường mật độ thấp dịch vụ gia tăng, ứng dụng di động cho thị trường bão hịa - yếu tố định thành cơng kinh doanh viễn thông Viettel năm vừa qua Các mạng viễn thơng Viettel nước ngồi nhanh chóng giữ vị trí số thị trường, 7/9 thị trường kinh doanh có lãi sau năm, giúp Viettel thu gần 800 triệu đô la Mỹ, tương đương 40% tổng đầu tư Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành tựu thu được, hoạt động đầu tư nước ngồi Viettel cịn hạn chế tiềm lực tài kinh nghiệm, việc chiếm lĩnh thị phần đầu tư kinh doanh gặp nhiều khó khăn Điều xuất phát từ nguyên nhân khác nhau, Viettel khơng có nhiều lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp viễn thông nước, nguồn nhân lực nhiều hạn chế, Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng nay, thị trường viễn thông nước cạnh tranh khốc liệt đến ngưỡng bão hịa việc Viettel lựa chọn đầu tư nước ngồi nhằm tìm kiếm hội, mở rộng thị trường, tận dụng lợi so sánh để trì tốc độ tăng trưởng, phát triển chiến lược hoàn toàn đắn Tuy nhiên, q trình khơng đơn giản rào cản vơ hình hay hữu hình đến từ môi trường kinh doanh quốc tế xuất biến đổi khôn lường Muốn thành công 105 thị trường nước ngồi Viettel phải ln tạo khác biệt suy nghĩ, hành động so với đối thủ nắm bắt kịp thời hội kinh doanh từ thị trường mang lại Đó yếu tố quan trọng giúp Viettel khơng trì mà cịn nhằm nâng cao thành tích kinh doanh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Đinh Văn Ân (2009), Năng lực cạnh tranh tác động tự hóa thương mại Việt Nam: Ngành Viễn thông Đề tài Khoa học công nghệ cấp Nhà nước VIE/02/009 Phạm Trương Mỹ Chi (2013), Chiến lược kinh doanh dịch vụ thông tin di động Trung tâm thông tin di động khu vực III (VMS- III) Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Cục Đầu tư Nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Thủ tục đầu tư trực tiếp nước tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Nga Cần Thơ Nguyễn Hải Đăng (2012), Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Ánh Điệp, Báo cáo tổng hợp: Giới thiệu tổng quát tổng công ty Viễn thông Quân Đội (Viettel) Công ty Viễn thông Quân Đội (Viettel Telecom) Hà Nội Nguyễn Duy Đức (2008), Đầu tư phát triển Tổng công ty viễn thông Quân đội Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội Phan Huy Đường (2011), Quản lý kinh tế NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thị Minh Hà (2012), Xu hướng đầu tư nước nước phát triển Luận văn thạc sĩ trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Quách Thị Ngọc Hà (2015), Văn hóa doanh nghiệp Viettel giai đoạn chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 107 10 Hà Văn Hội, (2007), Hội nhập WTO, tác động đến ngành Bưu viễn thông công nghệ thông tin Việt Nam Nhà xuất Bưu điện, Hà Nội, 2007 11 Nguyễn Thị Huyền (2015), Chiến lược kinh doanh Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Đầu tư nước - hướng cách làm nâng cao khả cạnh tranh Viettel” Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10, 2009 13 Nguyễn Thị Hường (2011), Giáo trình quản trị doanh nghiệp FDI Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 14 Trần Đăng Khoa (2007), Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Việt Khơi (2014), Chuỗi giá trị tồn cầu tập đoàn xuyên quốc gia: Những tiếp cận thực tiễn từ Trung Quốc Hà Nội, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Kiên (2011), Năng lực cạnh tranh công ty Viettel Campuchia - Những học kinh nghiệm, Luận văn Thạc sĩ 17 Nguyễn Thị Hương Lan (2007), Năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đỗ Hoàng Long (2006), Tác động tồn cầu hố kinh tế dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 19 Tạ Lợi (2016), Giáo trình kinh doanh quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 108 20 Phùng Xuân Nhạ (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Lý luận thực tiễn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Thị Nhẫn (2011), Phát triển kinh doanh dịch vụ viễn thông di động Công ty Thông tin viễn thông Điện lực - EVN Telecom Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Việt Nam 22 Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2010), Chiến lược đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 23 Hà Phương (2008), “Thúc đẩy đầu tư nước để chủ động với giới” Tạp chí Nghiên cứu Dự báo, số 16, 2008 24 Bùi Xuân Phong (2006), Giáo trình “Quản trị, kinh doanh doanh nghiệp viễn thông” Nhà xuất Bưu điện 25 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2017), “Vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí tài số ngày 16/7/2017 26 Nguyễn Phương Thảo (2010), Đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp Viettel cho thị trường Haiti Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đỗ Huy Thưởng (2015), “Chính sách đầu tư nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số (2015) 30-38 28 Nguyễn Thu Thủy (2012), Nâng cao lực cạnh tranh công ty viễn thông Viettel cung cấp dịch vụ điện thoại di động Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 29 Vũ Đình Tích (2007), “Đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào: trạng triển vọng”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế-xã hội, số 19, 7/2007 109 30 Mẫn Mạnh Tuấn (2013), Đầu tư trực tiếp nước Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel Mozambique Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Tý (2011), Đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phùng Anh Vũ (2017), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu A, số 2- 2017, tr 49- 56 B Tài liệu Tiếng Anh 33 Aizenman, J and Noy, I, 2006 “Examination of U.S inbound and outbound Direct Investment” 34 Akamatsu Kaname, 1962 “A historical pattern of economic growth in developing countries” Journal of Developing Economies, 1(1):3-25, März-August 1962 35 Anupan Basu and Krishna Srininasan, Foreign Direct Investment in Afica - Some case studies, International Monetary Fund, 2002 36 Bethuel A Kiplagat, Marcel C M Werner, 2007 Telecommunications and Development in Africa, IOS Press Publication, Netherlands, 2007 37 Charles Aloo, 1988 “Development of Telecomunications Infrastrucyure in Africa: Network Evolution, Present Status and Future Development”, Africa Media Review Vol No 1988 38 David N Figlio , Bruce A Blonigen, 1999 “The Effects of Direct Foreign Investment on Local Communities”, NBER Working Paper No 7274 Issued in July 1999 39 Deloitte & Touche, 2014 The future of Telecoms in Africa, The “Blueprint for the brave” 40 Douglas Hotlz Eaki cộng sự, 2005 “Why Does U.S Investment Abroad Earn Higher Returns Than Foreign Investment in the United States?” 110 41 Eli M Noam, 1999 Telecommunications in Africa, Oxford University Press, 1999 42 Fukao, K., Ishido, H., andIto, K., 2003 "Vertical Intra-industry Trade and Foreign Direct Investment in East Asia" Journal of Japanese and International Economies, 17 (2003), pp 468-506 43 G.A Alabi, 1996 Telecommunications in Nigeria University of Pennsylcania - African Studies Center 44 James Alleman, 1994 Telecommunications and Economic Development: Empirical Evidence from Southern Africa Interdisciplinary Telecommun ications Program, University of Colorado 45 Li va Liu, 2005 “Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship” World Development, 2005, vol 33, issue 3, 393-407 46 Marcela Meirelles Aurelio, 2006 “Going Global: The Changing Pattern of U.S Investment Abroad” 47 Mostafa H Sherif, 2006 Managing projects in Telecommunication services John Wiley & Sons Inc Publication, USA, 2006 48 OECD, 2008 The Social Impact of Foreign Direct Investment 49 Raymond Vernon, 1966 “International Investment and International Trade in the Product Cycle” Quarterly Journal of Economics 80 (2): 190-207 III Văn quy phạm pháp luật 50 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 51 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2021 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 52 Nghị định số 83/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2015 Chính phủ quy định đầu tư nước ngồi (có hiệu lực từ ngày 25/9/2015; hết hiệu lực từ ngày 01/01/2021) 111 53 Nghị định số 124/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2017 Chính phủ quy định đầu tư nước hoạt động dầu khí 54 Thơng tư số 03/2018/TT-BKHĐT ngày 17 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư nước ngồi (có hiệu lực ngày 01/12/2018; hết hiệu lực ngày 01/01/2021) 55 Thông tư số 09/2019/TT-BKHĐT ngày 29 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều khoản Thông tư liên quan đến đến chế độ báo cáo định kỳ thuộc phạm vi quản lý nhà nước hệ thống thông tin báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư 56 Thông tư số 03/2021/TT-BKHĐT ngày 09 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định mẫu văn bản, báo cáo liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam, đầu tư từ Việt Nam nước xúc tiến đầu tư 112

Ngày đăng: 30/08/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w