Lýdo chọn đềtài
Văn hóa nhà trường (VHNT) và quản lý xây dựng VHNT có vai trò hếtsức quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển bền vững nhà trườngcaođẳng.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạoh i ệ n nay, VHNT và việc quản lý xây dựng VHNT ở các cơ sở giáo dục nói chungvànhàtrườngcaođẳngnói riêngcóvai tròhếtsứcquantrọng,bởiVHNTtích cực, lành mạnh sẽ tác động tới mọi mặt hoạt động của nhà trường, giúpcho nhà trường thực hiện có hiệu quả sứ mệnh, đạt đƣợc tầm nhìn và các mụctiêu đề ra Xây dựng VHNT là trách nhiệm chung của tất cả các thành viêntrong tổ chức nhà trường; trong đó người lãnh đạo, quản lý giữ vai trò rấtquan trọng, vì chính họ là chủ thể có tác động, ảnh hưởng quyết định đến quátrình định hình và phát triển VHNT Các nhà lãnh đạo nhà trường hiệu quảphải xác định sứ mệnh, chia sẻ tầm nhìn và giá trị cốt lõi đến việc hoạch địnhkế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện, kiểm tra quá trình xây dựng VHNTgắn với yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục, phát triển bền vững nhàtrường, giúp đạt đƣợc sự thành công trong quá trình học tập và sự phát triểncủamỗingườihọc.
Xây dựng VHNT góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục con người ViệtNam phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo củanhàtrường.
Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo có nêu mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyểnbiến căn bản, mạnh mẽ
2 về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; Giáo dụccon người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khảnăngsángtạocủa mỗicánhân;…”.
Nghị quyết số 33-NQ/TW Hội nghị Trung ƣơng 9 khóa XI về xây dựngvàpháttriểnvănhóa,conngườiViệtNamđápứngyêucầupháttriểnbềnvữngđấtnước,khi nêunhiệmvụ“Xâydựngmôitrườngvănhóalànhmạnh”,đãchỉrõ “Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục,rènluyệnconngườivềlýtưởng,phẩmchất,nhâncách,lốisống;giáodụctruyềnthốngvăn hóachothếhệtrẻ.”.
Luật Giáo dục 2019 (Luật số: 43/2019/QH14) cũng chỉ rõ: “Mục tiêugiáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức,văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thứccông dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo củamỗi cánhân;…”
Xây dựng VHNT tích cực, lành mạnh để phát triển bền vững TrườngCaođẳngYtế BìnhĐịnh.
TrườngCĐYTBìnhĐịnhlàcơsởđàotạo,bồidưỡngcánbộY-Dượcvà nghiên cứu khoa học thuộc hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng của cảnước, đặt dưới sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp của UBND tỉnh Bình Định vàchịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội Một trong những nhiệm vụ quan trọng của
Trường là: “Đào tạo nguồnnhânlựcởtrìnhđộcaođẳngvàcáctrìnhđộthấphơncủacácchuyênngànhvề lĩnh vực y, dƣợc có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khỏe, có kiếnthức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo,thích ứng với yêu cầu công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe chonhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tạo điều kiện chongười học có khảnăng tìm việc làm, tự tạoviệclàm hoặc tiếptục họcl ê n trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động”.Bên cạnh đó là:“Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứukhoahọc,sảnxuất,dịchvụkhoahọcvàcôngnghệtronglĩnhvựcyhọc,dƣợc học theo quy định của pháp luật.” (Quy chế tổ chức và hoạt động Trường Caođẳng Y tế Bình Định, ban hành kèm theo Quyết định số 540/QĐ-UBND ngày29/9/2008).
Việcx â y dựngV H N T tíchc ự c , l à n h m ạ n h l à độngl ự c đ ể p h á t triểnb ền vững Trường CĐYT Bình Định Bởi vì, VHNT tích cực, lành mạnh sẽgiúp cho việc thực hiện các mục tiêu giáo dục của nhà trường có chất lượng,hiệu quả, nhờ đó nhà trường có sự phát triển bền vững hơn Ở đó sẽ tạo ra bầukhông khí tin cậy, thúc đẩy CBQL, GV, NV và SV quan tâm đến chất lƣợngvà hiệu quả giảng dạy, học tập, công tác, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chia sẻkinh nghiệm học hỏi lẫn nhau Đồng thời tạo ra môi trường thân thiện, môitrườnghọctậpgiátrịmàởđóngườihọcđượchưởnglợinhiềunhất.
Vấn đề VHNT nói chung và xây dựng VHNT ở các trường cao đẳng,caođẳngcũngnhưtrườngphổthông nóiriêngđãcómộtsốcôngtrìnhnghiêncứu trong và ngoài nước; trong đó các giải pháp xây dựng và quản lý xâydựng VHNT cũng đã được quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khácnhau Tuy nhiên, vấn đề quản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYT BìnhĐịnh thì chưa có công trình nào nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do trên,chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tạiTrường Cao đẳng Y tế Bình Định” với mong muốn tìm rac á c b i ệ n p h á p quản lý xây dựngVHNT ở TrườngCĐYT BìnhĐịnhnhằm nângcaoh i ệ u quả quản lý xây dựng VHNT, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đàotạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giaiđoạnhiệnnay.
Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu
Trênc ơ s ở n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n v à k h ả o s á t , đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g x â y dựngVHNTvàquảnlýxâydựngVHNTởTrườngCĐYTBìnhĐịnh,từđó đề xuất một số biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYT BìnhĐịnh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng VHNT, góp phần nâng caochấtlượnggiáodục,đàotạocủanhàtrường tronggiaiđoạnhiệnnay.
- Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT, và khảo nghiệmtính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tạiTrường CĐYTBìnhĐịnhdo luận vănđềxuất.
Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
Phạmvi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý xây dựng VHNTtại Trường CĐYT Bình Định theo hướng tiếp cận chức năng quản lý và vănhóa tổ chức Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng VHNT tại Trường Caođẳng Y tế Bình Định, từ năm 2017 đến nay (giai đoạn Trường thuộc sự quảnlýnhànướccủaBộLaođộng-ThươngBinhvàXãhội)
- Về đối tƣợng điều tra, khảo sát: Luận văn tiến hành khảo sát các đốitượnglàCBQL,GVvàSVcủaTrườngCĐYTBìnhĐịnh.
VHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnhnhư:Hiệutrưởng,cácPhóHiệutrưởng,lãnh đạo các phòng chức năng, các tổ chức, đoàn thể và các bộ môn trong hệthống của Trường CĐYT Bình Định.
Tuy nhiên, luận văn xác định chủ thểchínhlàHiệutrưởngnhàtrườngvàcácchủthểkháclàchủthểphốihợp.
Phươngphápnghiêncứu
Sử dụngcácp h ƣ ơ n g p h á p p h â n t í c h , t ổ n g h ợ p , h ệ t h ố n g h ó a n h ữ n g vấn đề lý luận từ các tài liệu có liên quan đến VHNT và quản lý xây dựngVHNTcáctrườngcao đẳng,đểxâydựngcơsởlýluận chođềtài.
Sử dụng các phương pháp điều tra, phương pháp lấy ý kiến chuyêngia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong quản lý giáo dục nhằm khảosát, đánh giá thực trạng xây dựng VHNT và thực trạng quản lý xây dựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnhlàmcơsởthựctiễnchoviệcđềxuấtcácbiệnphá pquảnlý.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học và phần mềm Exel để xử lý,phântíchsốliệu thuđƣợcquakết quảkhảo sát.
Giảthuyết khoahọc
Công tác quản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYT Bình Định trongthời gian qua đã có những tiến bộ nhất định; tuy vậy thực tế vẫn còn một sốbất cập, chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao Nếu nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luậnđúng đắn, khoa học và khảo sát, đánh giá chính xác thực trạng xây dựngVHNT và thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại Trường Cao đẳng Y tế BìnhĐịnh thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý có tính cần thiết và khả thinhằmduytrìvàpháttriểnVHNTổnđịnhvà phát triểnbềnvững.
Kếtcấu luậnvăn
Tổngquannghiêncứuvấnđề
VHNT và quản lý VHNT là một vấn đề rộng lớn và phức tạp, có sự ảnhhưởng lớn đến toàn bộ hoạt động của nhà trường, nên từ lâu đã thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Ở nước ngoài mộtsố tác giả đã quan tâm nghiên cứu đưa ra các quan điểm nghiên cứu về thuậtngữ “VHNT” (Deal, Terrence E (1993), Schein (2004)) Trong các công trìnhcủa mình, Purkey và Smith (1982), Peterson
(2002) đã nghiên cứu cấu trúc,kết cấu về VHNT Hamilton và Richardson
(1995) cũng đã đề cập đến ảnhhưởng của VHNT tới hoạt động giảng dạy, sự phát triển nghề nghiệp của GVvàhiệuquảhọc tậpcủaSV[22],[27].
Tác giả Edgar H Schein( 2 0 0 4 ) - m ộ t t r o n g n h ữ n g n h à n g h i ê n c ứ u hàng đầu về văn hóa tổ chức, đã cho rằng văn hóa tổ chức gồm
3 cấp độ cấuthành Đó là: a) Những quá trình và cấu trúc hữu hình; b) Hệ thống giá trịđƣợc tuyên bố; 3) Những quan niệm chung Ba cấp độ này bao giờ các thànhtố vật chất và thành tố tinh thần nằm trong mối quan hệ hữu cơ, tạo nên vănhóatổchứcnhƣmộttổng thể.
Nghiên cứu về cấu trúc và các thành tố cấu thành VHNT, bên cạnh mộtsố tác giả vận dụng mô hình ba tầng bậc của Edgar H Schein, Frank Gonzales(1978) đƣa ra mô hình tảng băng (hai tầng bậc) Theo đó, VHNT giống nhƣmột tảng băng, có văn hóa biểu hiện ở bề mặt và văn hóa ở chiều sâu.Trongđó, bề mặt văn hóa là những thành tố vật chất dễ quan sát và dễ thay đổi.Bềsâu của văn hóa là những yếu tố thuộc tinh thần nhƣ các giá trị, niềm tin vàcácýnghĩ củacon ngườimàchúng takhóquansáthoặckhóthayđổi.
Tác giả Purkey và Smith (1982) cũng xác định VHNT nhƣ một kết cấu,trong đó các giá trị và chuẩn mực cóv a i t r ò đ ị n h h ƣ ớ n g v à đ i ề u c h ỉ n h c á c hoạt động của người dạy và người học, của cán bộ nhân viên của nhà trườngtheo hướng dạy và học chất lượng Như vậy, tác giả này nhấn mạnh đến yếutố giá trị và chuẩn mực trong VHNT Một số tác giả khác khẳng định nhữngchuẩnmực,niềmtin,giátrịvàcácgiảđịnhcơbảnđƣợccủngcốvàhỗtrợ làm cho các hoạt động trong nhà trường trở nên chuyên nghiệp hơn và đạtđượcchấtlượnggiáodụcvàđàotạo. [27].
Nghiên cứu về sự tác động của VHNT đến chất lượng giáo dục của nhàtrường, một số tác giả cho rằng VHNT tác động đến toàn bộ các thành viêntrong nhà trường; tác động đến sự thành công, hiệu quả hoạt động của nhàtrường Peterson (2002) cho rằng: “Môi trường VHNT tích cực, các thànhviên luôn có ý thức chung về sự kết nối giữa các cá nhân, ý thức đƣợc chia sẻrộng rãi về sự tôn trọng và chăm sóc cho mọi người Còn môi trường văn hóachứa đựng các yếutốt i ê u c ự c s ẽ t á c đ ộ n g x ấ u đ ế n h i ệ u q u ả g i á o d ụ c c ũ n g nhƣcáchoạt độngkháccủanhàtrường”[19]. ĐểxâydựngVHNT,mộtsốtácgiảchorằngvaitròcủachủthểquảnlý là yếu tố quan trọng Chủ thể quản lý là người quyết định VHNT Do vậy,nếu người lãnh đạo biết xây dựng VHNT và biết sử dụng VHNT để địnhhướng cho hoạt động giảng dạy và học tập của
GV và SV thì chất lƣợng, hiệuquả giáo dục và đào tạo sẽ tốt hơn Một số tác giả lại quan tâm đến điều kiệncơ sở vật chất của nhà trường, môi trường, cảnh quan, đồ dùng dạy học, khuvui chơi giải trí, cùng với đó là bầu không khí tâm lý trong môi trườngVHNT. Những yếu tố này không chỉ góp phần không nhỏ vào việc xây dựngVHNT mà còn là những yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động cũng như chấtlượnggiáo dụccủanhàtrường.
QuảnlýxâydựngVHNTlàmộttrongnhữngnộidungkhôngthểthiếu của hoạt động quản trị nhà trường Nghiên cứu về quản lý xây dựng VHNT,các tác giả Terrence E Deal, Kent D Peterson (1999) cho rằng: lãnh đạo nhàtrường từ mọi cấp độ là chìa khóa để hình thành VHNT Hiệu trưởng khôngchỉ định hướng giá trị mà điều quan trọng nhất là thay đổi các nền văn hóatiêu cực và độc hại để xây dựng một cộng đồng tin tưởng, tận tâm và ý thứcđoàn kết; GV và kể cả phụ huynh đều tham gia quản trị và củng cố các giá trịvă hóa nhà trường Theo các tác giả, khi các niềm tin, giá trị, thái độ, sự kỳvọng, ý tưởng và hành vi của các thành viên trong một tổ chức nhà trườngkhôngphùhợp với vănhóathì sẽgâycảntrởchonhàtrường.
Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu các vấnđềchungnhấtvềVHNTnhƣ:Kháiniệmvănhóa,cấutrúcvàcácthànhtốvănhóa nhà trường, các yếu tố ảnh hưởng và khẳng định tầm quan trọng của việcxâydựngvà quảnlýxâydựng VHNT.
VHNT cũngthuhút nhiềunhà nghiêncứuởViệtNamquantâmvàtiếpcận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau Có thể nêu các nghiên cứu, tác giả sau:TácgiảPhạm MinhHạc(2009)đãtìm hiểumộtsốvấnđ ề l ý l u ậ n v ề VHNT.Theotácgiả,vănhóa họcđườnglàhệc ácchuẩn mực,giátrịgiúpnhữngngườiquảnlý,GV,SV, chamẹSVcócáchthứcsuynghĩ, tìnhcảmvàhànhđộngtốtđẹp.TácgiảcũngphântíchviệcxâydựngvănhóahọcđườngởViệtN amhiệnnay.Theotácgiả,đểxâydựngvănhóahọcđườngcầnchúýđếnxâydựngcơ sởvậtchấtcủanhàtrường;xâydựngmôitrườnggiáodụctrongnhàtrườngvớicá cnộidungkỷcương,trungthực,kháchquan,côngbằng,tìnhthương,khuyế nkhíchsángtạo,hiệuquả;xâydựngvănhóaứngxử,vănhóagiaotiếptrongnhàt rườngvớicáchứngxửvănminh,thânthiện, biếttôntrọng,quantâmđếnngườikhác.[11].
Nghiênc ứ u t á c g i ả T h á i D u y T u y ê n ( 2 0 0 9 ) c h o r ằ n g v ă n h ó a h ọ c đườnglànhữnggiátrị,nhữngkinhnghiệmlịchsửcủaxãhộiloàingườiđượctíchl ũ y trong q u á t r ì n h x â y d ựn g h ệ t h ố n g g i á o d ụ c q u ố c d â n v à q u á tr ì n h hình thành nhân cách. Theo tác giả, VHNT trong một số trường biểu hiện quacác khía cạnh như: Hệ thống giá trị, niềm tin, hoài bão, lý tưởng mà thầy tròấp ủvà thểhiện.
Tác giả Vũ Dũng (2009) cũng đã bàn về một số vấn đề lý luận và thựctiễncủavănhóahọcđường.Tácgiảnhấnmạnhvănhóahọcđườnglàhànhviứng xử của các chủ thể tham gia hoạt động đào tạo trong nhà trường, là lốisống văn minh trong trường học Theo tác giả, văn hóa học đường thể hiện ởmột số khía cạnh sau: Ứng xử của người thầy với người học (quan tâm đếnngười học, hết lòng yêu thương người học; tôn trọng người học; gương mẫutrước SV,…); ứng xử của người học đối với người thầy (biết kính trọng, yêuquý thầy cô; nhận thức và thực hiện những điều chỉ bảo, dạy dỗ của thầycô,…); ứng xử giữa người lãnh đạo nhà trường và GV (khuyến khích pháttriển năng lực của các cá nhân, vị tha, độ lƣợng, công bằng, khách quan, )ứng xử giữa các đồng nghiệp (tôn trọng, thân thiện, hợp tác,…) Nghiên cứucủa tác giả cũng chỉ ra một số hạn chế về văn hóa học đường ở nước ta hiệnnay như: quan hệ thầy - trò ít nhiều bị chi phối bởi vật chất, đạo lý tôn sưtrọngđạosuygiảm,nảysinhtệnạnxãhội,bạolựctronghọcđường, [8].
Một số tác giả khác nhƣ Trần Quốc Thành (2009), Phạm Thị MinhHạnh (2009) cũng đã chỉ ra các yếu tố cấu thành VHNT gồm: kế hoạch, chiếnlƣợc phát triển của nhà trường (tầm nhìn, sứ mệnh, hệ thống giá trị mà nhàtrường theo đuổi, mục tiêu, định hướng phát triển); hoạt động quản lý nhàtrường, ảnh hưởng của các cấp lãnh đạo đến các thành viên; bầu không khítâm lý, cách thức ứng xử trong nhà trường; khung cảnh của nhà trường (nhà,phòng học, phòng làm việc, cơ sơ vật chất, biểu trưng của nhà trường); xâydựngthươnghiệu củanhàtrường.[13].
Trongsố những tác giả nghiêncứuVHNTởViệtN a m k h ô n g t h ể không kể đến tác giả Phạm Quang Huân Theo tác giả Phạm Quang Huân(2009), cốt lõi của VHNT là văn hóa tổ chức, và từ bản chất của văn hóa tổchức, tác giả quan niệm: VHNT là văn hóa của một tổ chức hành chính - sƣphạm tác giả cũng cho rằng văn hóa tổ chức của một nhà trường là hệ thốngniềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quátrình phát triển của nhà trường được các thành viên trong nhà trường thừanhận,làmtheovàđƣợcthểhiệntrongcáchìnhtháivậtchấtvàtinhthần,từđó tạo nên bảnsắcriêng cho mỗi tổchứcsƣphạm.[15]
Dưới góc nhìn khoa học quản lý, các tác giả Nguyễn Quốc Chí vàNguyễn Thị
Mỹ Lộc (1996) đi sâu vào sức ảnh hưởng và sự chi phối của hiệutrưởng đối với VHNT và đều thống nhất cho rằng người hiệu trưởng có vaitrò định hình VHNT trên cơ sở thực hiện các hoạt động quản lý xây dựngVHNT, bao gồm: (1) Xây dựng đƣợc các giá trị chuẩn mực, xây dựng các kếhoạchchiếnlượcpháttriểnnhàtrườngvàquantrọnghơnlàviệcchiasẻ,hiệnthực các giá trị cốt lõi VHNT cho các thành viên trong nhà trường; (2) Tổchức thực hiện chia sẻ VHNT tích cực đến các thành viên nhà trường (3)
Trong những năm gần đây, một số luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩngành Giáo dục học và Quản lý giáo dục cũng đã quan tâm nghiên cứu về vấnđề VHNT Có thể nêu dẫn một số công trình nghiên cứu của một số tác giảnhƣsau:
Cáckháiniệmcơbảncủađề tài
TrongĐ ạ i từđ i ể n t i ế n gV i ệ t ( N g u y ễ nN h ƣ Ýchủb i ê n , 1999) vàT ừ điểntiếngViệt(ViệnNgônngữhọc,2004),từ“vănhóa”đƣợcgiảinghĩalà
“những (tổng thể những) giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo ratrong (quátrình) lịchsử”.
TheoTừđiểnTriếthọc(BảndịchtiếngViệt-1986),“Vănhóa-toànbộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra trong quá trình thựctiễn xã hội - lịch sử và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử phát triểnxã hội Theo nghĩa hẹp hơn, người ta vẫn quen nói về văn hóa vật chất (kỹthuật, kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất) và văn hóa tinh thần (khoa học,nghệthuậtvàvănhọc,triết học,đạođức,giáodục.v.v.”.
Theo UNESCO (2002), “Văn hóa theo nghĩa rộng là một tổng thể cácđặc trƣng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm, khắc họa lên bảnsắc của một cộng đồng, gia đình, xã hội Văn hóa không chỉ bao gồm nghệthuật văn chương mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con người,những truyền thống tín ngƣỡng” Theo nghĩa hẹp, “Văn hóa là một tổng thểnhững hệ thống biểu trƣng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và sự giao tiếptrong một cộng đồng, khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng Văn hóa bao gồmhệthốngnhữnggiátrịđểđánhgiámộtsựviệc,mộthiệntƣợngtheolốitƣduycủacộngđồ ngấy”.
Tóm lại,văn hóa là hệ thống những giá trị vật chất và tinh thần đƣợcsáng tạo, tích lũy trong lịch sử nhờ hoạt động thực tiễn của con người trongcác cộng đồng xã hội Hệ giá trị này đƣợc cộng đồng chấp nhận, vận hànhtrong đời sống xã hội, có khả năng chi phối, điều tiết hoạt động của mọi thànhviên sống trong cộng đồng xã hội ấy và đƣợc trao chuyển cho thế hệ sau Vănhóathểhiện trìnhđộpháttriểnvànhữngđặctính riêngcủamỗi dântộc.
Khái niệm “vănhóa tổchức”tích hợp từ hai khái niệm “vănh ó a ” v à “tổ chức”.
Có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa về khái niệm văn hóa tổ chức.Có thểkểđếncácquanniệm,địnhnghĩasauđây:
Vănhóatổchứclàtậphợphệthốngcácquanniệmchungcủacácthànhviên trong tổ chức Những quan niệm này phần lớn đƣợc các thành viên ngầmđịnhtrongnhậnthức,hànhviứngxửvàchỉthíchhợpchotổchứcriêngcủahọ.Cácquanniệ mnàyđƣợctruyềnchocácthànhviênmới(Louis,1980).
Văn hóa tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin vàhành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổchứcnàyvới các thành viên của tổchứckhác (Greert Hofstede,1991)…
Từ các định nghĩa nêu trên có thể đƣa ra quan niệm chung nhất về vănhóa tổ chức: Văn hóa tổ chức là toàn bộ các yếu tố, giá trị văn hóa nhƣ: quanniệm, niềm tin, hệ thống giá trị, quy chuẩn hành vi ứng xử và cách thức hoạtđộng riêng… đƣợc tổ chức (chủ thể) chọn lọc, tạo ra, sử dụng, chuyển tải vàbiểu hiện trong quá trình hoạt động của tổ chức và cách ứng xử của các thànhviêntrongtổchứcđó,tạonênbảnsắc riêngcủamộttổ chức.
Vănhóanhàtrường làvănhóacủa mộttổchức Nóicáchkhác, vănhóa tổ chức là hình thái cốt lõi của VHNT Văn hóa nhà trường có đầy đủ đặctínhcủavăn hóatổchức,songnó cónhững đặctrƣng riêng. Định nghĩa của Joan Richardson nhấn mạnh vào sự hình thành của vănhóa nhà trường: “Văn hóa nhà trường là sự tích lũy các giá trị và chuẩn mựccủanhiềungười.Đólàsựđồngthuậnvềnhữnggìquantrọng.Đólànhữngkỳvọng của tập thể chứkhôngphảinhững kỳvọng của mộtcánhân”.
TheoPhạmMinhHạc,“Vănhóahọcđườnglàhệcácchuẩnmực,giátrị giúp CBQL nhà trường, thầy cô giáo, các vị phụ huynh và các em SV, sinhviên cócác cáchthức suynghĩ,tìnhcảm,hành động tốtđẹp”.
Xuất phát từ quan niệm nhà trường là một tổ chức, suy ra VHNT là vănhóa của một tổ chức hành chính - sƣ phạm, Phạm Quang Huân nêu lên quanniệm:
“Vănh ó a t ổ c h ứ c c ủ a m ộ t n h à t r ƣ ờ n g l à h ệ t h ố n g n i ề m t i n , g i á t r ị , chuẩnmực,thóiquenvàtruyềnthốnghình thànhtrongquátrìnhpháttriển của nhà trường, được các thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo vàđược thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên bản sắcriêng cho mỗi tổ chứcsƣphạm.”
Trên cơ sở các khái niệm văn hóa, văn hóa nhà trường và các nghiêncứu về VHNT nhƣ đã nêu ở trên, trong luận văn này, khái niệm văn hóatrườngcaođẳngđượcxácđịnhnhưsau:
VHNT của trường cao đẳng là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thầndo tập thể CBQL, GV, nhân viên và người học của nhà trường xây dựng nênnhằmphụcvụchohoạt độnggiáodụcvàđàotạocủanhàtrường.
Văn hóa nhà trường của trường cao đẳng có những nét chung của vănhóatổchứcvàVHNT nóichung,songcũngcónhữngnétđặcthùriêngdo tínhchấtcủahoạtđộngvàđốitượngđàotạocủatrườngcaođẳngquyđịnh.
Nhưvậy,cóthểhiểuVHNTcủatrườngcaođẳnglàhệthốngcácgiátrịvật chất và tinh thần được tập thể CBQL, GV, SV xây dựng nên, nhằm phụcvụ cho mục tiêuc h u n g c ủ a g i á o d ụ c n g h ề n g h i ệ p l à “ đ à o t ạ o n h â n l ự c t r ự c tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứngvớitrìnhđộđàotạo;cóđạođức,sứckhỏe;cótráchnhiệmnghềnghiệp;c ókhả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhậpquốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện chongười học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việclàmhoặchọclêntrìnhđộcaohơn.”(LuậtGiáodụcnghềnghiệpsố74/2014/QH13,n gày27/11/2014).
1.2.2.1 Kháiniệmquảnlý Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phâncông,hợptáclaođộng.Chínhsựphâncông,hợptáclaođộngnhằmđếnhiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phốihợp,điềuhành,kiểmtra,chỉnhlý phảicóngườiđứngđầu.Đâylàhoạtđộngđể người thủ trưởng phối hợp nỗ lực với các thành viên trong nhóm, trongcộngđồng,trong tổ chứcđạt đượcmụctiêu đềra”.
Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc quan niệm: “Quản lý là sựtác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) tớiđối tượng quản lý - trong tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạtđƣợc mục đích của tổ chức” Theo đó, các tác giả phân định rõ hơn về hoạtđộng quản lý; đó là quá trình đạt đếnmục tiêu của tổc h ứ c b ằ n g c á c h v ậ n dụng các chức năng kế hoạchhóa,tổ chức,chỉđạo (lãnhđạo)vàkiểmtra.
Hiện nay, đa số các nhà nghiên cứu đều thống nhất định nghĩa kháiniệmquảnlýnhưsau:“Quảnlýlàquátrìnhtácđộngcóchủđịnh,hướngđíchcủa chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm tạo ra các hoạt động hướngtớiđạtmụcđíchchungcủatổchứcdướisựtácđộngcủamôitrường”.
Kháiniệm“quảnlýgiáodục”đượccácnhàlýluậnvàquảnlýthựctiễnđưaradưới cácgócđộ khácnhau:
Theo Phạm Minh Hạc, “Quản lý nhà trường hay nói rộng ra là quản lýgiáo dục là quản lý hoạt động dạy và học nhằm đưa nhà trường từ trạng tháinàysang trạng tháikhácvà dầndầnđạt tớimụctiêugiáodục đã xácđịnh”.
Theo Trần Kiểm, “Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là những tác động tựgiác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủthể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến các cơ sởgiáo dục nhằm thực hiện có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáodụcđàotạomà xã hộiđặt rachongànhgiáodục”.
Lýluậnvềvănhóanhàtrườngởtrườngcaođẳng
Vănhoá có ý nghĩa và tầm quan trọng lớn đối với một tổc h ứ c , n ó quyết định sự trường tồn của tổ chức đó Văn hóa càng có ý nghĩa và tầmquantrọngđặcbiệtđốivớinhàtrường,bởilẽ,tínhvănhoálàmộttínhchất đặc thù của nhà trường, hơn bất kỳ một tổ chức nào VHNT với những chuẩnmực và giá trị vật chất và tinh thần có ảnh hưởng đến tất cả mọi góc cạnh củađời sốngnhàtrường.
Văn hóa nhà trường giúp xác định và xây dựng cam kết của nhà trườngđối với các giá trị cốt lõi VHNT quyết định đến việc các thành viên trong nhàtrườngcùngtậptrungvàomụctiêuchung,camkếtvànỗlựcchomụctiêuđó.VHNT giúp các thành viên xác định và xây dựng cam kết của mỗi cá nhân vàcủa nhà trường đối với các giá trị cốt lõi.
Một nhà trường có nền tảng văn hóatíchcựcsẽgópphầnquantrọngcảithiệnhiệuquảlàmviệctrongnhàtrường.
Vănhoánhàtrườngtạođộnglực,hiệuquảlàmviệc.Khinhàtrườngtạođượcmộtnềntảngm ôitrườngvănhóamàởđónuôidưỡngsựnỗlựclàmviệc,camkếtvớinhữnggiátrịđếncuốicùn g,cácthànhviêntrongnhàtrườngsẽthấyrõmụctiêu,địnhhướng,bảnchấtcôngviệcmìnhl àm,cóthêmđộnglựcđểlàmviệc chăm chỉ, cải tiến, ủng hộ sự thay đổi, tích cực cải thiện hiệu quả và năngsuấtlàmviệctrongnhàtrường.
Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột Văn hóa nhà trườnggiúp các thành viên tổ chức thống nhất về cách nhận thức vấn đề, cách đánhgiá,lựachọn,địnhhướng vàhànhđộng.
1.3.1.2 VHNT đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở trườngcao đẳng
VHNT có tác động rất lớn đến chất lượng giáo dục, đào tạo trong nhàtrường thông qua những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến người dạy vàngười học.
Vì vậy, nói đến ảnh hưởng của VHNT đối với việc nâng cao chấtlượng giáo dục, đào tạo ở trường cao đẳng là nói đến ảnh hưởng, tác động cụthể của VHNT đến người học, đến GV và mối quan hệ của CBQL, GV và SVtrong nhà trường.
Về góc độ tổ chức, VHNT đƣợc coi nhƣ một mẫu thức cơ bản, tạo ramộtm ô i t r ƣ ờ n g q u ả n l ý ổ n đ ị n h , g i ú p c h o n h à t r ƣ ờ n g t h í c h n g h i v ớ i m ô i trường bên ngoài, tạo ra sự hoà hợp môi trường bên trong Một tổ chức nhàtrường có nền văn hóa tích cực, lành mạnh sẽ hội tụ được cái tốt, cái đẹp choxã hội VHNT sẽ giúp cho nhà trường thực sự trở thành một trung tâm vănhóa giáo dục, là nơi hội tụ sức mạnh của trí tuệ và lòng nhân ái trong xã hội,góp phầnquantrọngtạonênsảnphẩmgiáo dục toàndiện.
Vì vậy, để VHNT của trường cao đẳng góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục và đào tạo trong nhà trường thì cần phải làm cho nó trở nên tích cực,mạnh mẽ thông qua tất cả các mối liên kết trong nhà trường: Tầm nhìn, mụctiêu và giá trị của nhà trường tập trung vào việc giảng dạy và học tập của GVvà SV; vai trò lãnh đạo của cán bộ, GV đƣợc phát huy và liên tục cải thiện;CBQL, GV cùng chia sẻ trách nhiệm về kết quả của SV; tin tưởng vào tiềmnăng của GV và SV để khuyến khích họ học hỏi và phát triển; nâng cao hiệuquả công việc và cải tiến thường xuyên để tạo nên chất lượng; các thành viêntrong nhà trường luôn có ý thức chung về sự kết nối giữa các cá nhân, ý thứcđượcchiasẻrộngrãivềsựtôntrọngvàchămsócchomọingười
Trong nhà trường, hiệu trưởng vừa là người quản lý vừa là người lãnhđạo; tức là người hiệu trưởng phải đảm nhận đồng thời hai chức năng lãnhđạo và quản lý vốn luôn song hành với nhau Vì vậy, hiệu trưởng là người cóvaitròquyếtđịnh,chiphốisựpháttriểnVHNT.Nóicáchkhác,hiệutrưởnglàng ườicóvaitrò ảnhhưởngđếnVHNT; tuynhiêntrongmốiliênhệngược,Vănhóanhàtrườnggiúphiệutrưởngtrướchếtphảilàng ườilãnhđạogươngmẫu,luônlàtấmgươngchoGV,nhânviên,ngườihọc. Để hình thành, duy trì và phát triển VHNT, người hiệu trưởng phảithông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với cán bộ, GV, ngườihọc,p h ụ h u y n h v à c ộ n g đ ồ n g T r ư ớ c n h ữ n g b i ế n đ ộ n g t r o n g v à n g o à i n h à trường hiệu trưởng phải trở nên linh hoạt và tích cực Hiệu trưởng luôn chú ýđến nhu cầu của các thành viên trong nhà trường, phải biết lắng nghe và thấuhiểu, nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, đoàn kết và tôn trọnglẫnnhautrongnhàtrường.
Ngoài ra, VHNT còn ảnh hưởng đến đội ngũ quản lý là trưởng phòngban, trưởng bộ môn Đây là đội ngũ thực hiện sự phân cấp quản lý của hiệutrưởng trường cao đẳng Đối với đội ngũ CBQL này thì VHNT tạo nên mộtmôi trường thuận lợi để họ trực tiếp quản lý và thực hiện các quyết định củahiệu trưởng. Đồng thời, VHNT cũng quy định các chuẩn mực đạo đức, giaotiếp- ứngxửmàngườiCBQLcầnthựchiện.Chínhvìthế,VHNTsẽlàkhungtiêuchuẩnđểđánhgi áhoạtđộngquảnlýcủaCBQLtrongnhàtrường.
VHNTt í c h c ự c , l à n h m ạ n h s ẽ t á c đ ộ n g r ấ t l ớ n đ ế n G V , t h ể h i ệ n ở nhiều phương diện VHNT khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinhnghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các
GV, bảo đảm cho sự hợp tác vì mục tiêuchung: GV cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khókhăn mà họ đang gặp phải; sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm chuyênmôn;tích cực trao đổi phương phápvà kỹ năng giảng dạy;t ạ o r a c á c m ố i quan hệ tốt đẹp và sự quan tâm đến công việc của nhau giữa các cán bộ, GV,nhân viên trong tập thể sƣ phạm; cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường đểthựchiệnmục tiêugiáodụcđã đềra.
Tuy nhiên, cũng có khi trong VHNT tồn tại những yếu tố độc hại hoặcnhững yếu tố theo thời gian không còn phù hợp, trở thành sự cản trở đối vớihiệu quả hoạt động của nhà trường Đó là khi GV bị phân tán, mục tiêu phụcvụ người học bị thay thế bởi các mục tiêu khác, những cái không phải là giátrịvàsuynghĩtiêu cực tồntạitrong nhàtrường.
- Ảnhhưởngcủavănhóanhàtrườngđếnngườihọc: Đối với người học, VHNT tích cực, lành mạnh sẽ ảnh hưởng tích cựcđến việc học và phát triển nhân cách VHNT tích cực tạo ra một môi trườnghọc tập có lợi nhất, kích thích được sự chủ động, tạo động lực cho người học,khiến người học thực sự hứng thú và nỗ lực để đạt đƣợc kết quả học tập tốtnhất.Ngườihọcđượctôntrọng,đượcthừanhậnvàthấymìnhcógiátrị;từđósẽ thoải mái, vui vẻ, ham học; thấy rõ trách nhiệm của mình; biết tích cựckhám phá, trải nghiệm và tích cực tương tác với
GV, nhóm bạn và nỗ lực đểđạtđƣợcthànhtích học tậptốt nhất.
VHNTtíchcực,lànhmạnhtạoramôitrườngthânthiệnchongườihọc,khiến cho người học gắn bó với trường, lớp, thích thú với việc đến trường;khuyến khích người học phát biểu, bày tỏ quan điểm cá nhân VHNT tích cựcbảo đảm an toàn cho người học; cởi mở và chấp nhận các nhu cầu và hoàncảnh khác nhau của người học; xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểubiếtlẫnnhau,học hỏilẫnnhaugiữathầyvà trò.
Tuy nhiên, cũng có khi trong VHNT tồn tại các yếu tố độc hại, lạc hậunếu không được cải thiện sẽ ảnh hưởng xấu đến người học Trong một môitrườngnhàtrườngnặngvềtruyềnthụ,giáođiều,ápđặt,
- Ảnh hưởng của văn hóa nhà trường đến mối quan hệ giữa GV vàngườihọctrong nhàtrường:
Trong môi trường VHNT tích cực, mối quan hệ giữa GV và người họclàmốiquanhệhợptác,khuyếnkhích,GVvàngườihọctươngtáctíchcựclẫnnhau, đem đến ảnh hưởng tích cực đến kết quả giáo dục và đào tạo GV tôntrọng người học; đặt ra các chuẩn mực hành vi cho người học, các mong đợicao và rõ ràng với người học; khuyến khích tính tích cực của người học; GVvà người học hiểu biết và có sự cảm thông với nhau, luôn ở trong bầu khôngkhíhợptác.
Lýluậnvềquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngởtrườngcaođẳng
Cũng nhƣ quản lý nói chung, bản chất của quá trình quản lý giáo dụcđƣợc thể hiện ở các chức năng quản lý Các chức năng quản lý giáo dục lànhững hình thái biểu hiện sự tác động có chủ đích, có định hướng của chủ thểquảnlýlênđốitƣợngquảnlýđểđạtmụcđíchđãđịnh.Nhiềunghiêncứuđãđi đến một kết luận thống nhất về 4 chức năng QLGD, đó là: chức năng kếhoạchhóa,chứcnăngtổ chức, chứcnăngchỉđạo,chứcnăngkiểmtra. Để thực hiện các chức năng đó, hoạt động quản lý bao gồm các hoạtđộng chính theo một chu trình: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉđạo,điềuphốivàkiểmtra và đánhgiá.
Lập kế hoạch hóa trong quản lý giúp hoạch định các công việc cần thựchiện một cách chủ động và khoa học để đạt kết quả tốt Lập kế hoạch bao gồmviệc xây dựng mục tiêu, chương trình hành động, xác định từng bước đi,những điều kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định của hệthống quản lý và bị quản lý trong nhà trường Vì vậy, khi lập kế hoạch cầnthực hiện theo các bước: Nhận thức đầy đủ về yêu cầu của công việc cần thựchiện; phân tích trạng thái xuất phát của đối tƣợng quản lý; xác định nguồn lựccần thiết cho việc thực hiện kế hoạch; xây dựng sơ đồk ế h o ạ c h c h u n g c h o việclậpkếhoạch.
Kếh oạ ch làb ả n m ô t ả n h ữ n g m ụ c t iê ucầnđạtđƣợc củ a tổchứcv à cách thức tổ chức cần tiến hành để đạt mục tiêu đó Căn cứ vào mục tiêu,nhiệm vụ của tổ chức nhà trường cao đẳng, trong kế hoạch cần sắp xếp mộtcách hợp lý và khoa học những hoạt động cần triển khai giúp cho tổ chức, cácbộphậnvàthànhviênnắmrõđượccácnhiệmvụcủamình,thờigian,phươngpháp và phương tiện để thực hiện nhiệm vụ đó Cụ thể là cần xác định trướccác mục tiêu cần đạt được của tổ chức (Nhà trường, đơn vị cần phải làm gì?),dự kiến các nguồn lực cần thiết (Ai làm? Vật lực, tài lực lấy ở đâu?) và cácbiện pháp (Cách làm nhƣ thế nào?) để thực hiện có hiệu quả và đạt đƣợc cácmụctiêuđó.
Chức năng tổ chức của quản lý là thiết kế cơ cấu, phương thức vàquyền hạn hoạt động của các bộ phận (Cơ quan) quản lý sao cho phù hợp vớimục tiêu của tổ chức Đây là chức năng phát huy vai trò, nhiệm vụ, sự vậnhànhvàsức mạnh củatổchứcthực hiệnhiệu quảnhiệmvụ củaquảnlý.
Sau khi lập kế hoạch, để tổ chức thực hiện, nhà quản lý cần phổ biến kếhoạch tới người thực hiện và phối hợp thực hiện Bởi, trong quá trìnht h a m gia xây dựng, thực hiện kế hoạch, các bộ phận, cá nhân có trách nhiệm thựchiện kế hoạch có thể không nắm vững đƣợc hết nội dung của kế hoạch, nhữnghoạt động mà họ phải tiến hành, quyền hành trao cho họ và các mối quan hệphối hợp với các cá nhân, bộ phận khác trong thực hiện Điều đó dễ làm chotiếnđộthựchiệnbịchậmtrễ,thậmchíkếhoạchcóthểbịthấtbại.
Không chỉ sắp xếp, bố trí hợp lý con người (nhân lực) cho việc thựchiện kế hoạch, mà một yêu cầu tối quan trọng là nhà quản lý cần bố trí kịpthời,đầyđủcácđiềukiệncơsởvậtchất,đồngthờiphânbổkinhphíhợplýđểth ựchiện thànhcông,hiệuquảkếhoạchđƣợcđềra.
Saukhihoạchđịnhkếhoạchvàsắpxếptổchức,nhàquảnlýphảiđiều khiển, chỉ đạo cho hệ thống hoạt động theo đúng kế hoạch nhằm thực hiệnmục tiêu đã đề ra Đây là quá trình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đếncác đối tượng bị quản lý (con người, các bộ phận) có chủ đích nhằm phát huyhếttiềmnăngcủahọhướngvàoviệcđạtmụctiêuchungcủahệthống.
Trong chỉ đạo, điều phối thực hiện, người quản lý cần phối hợp nhịpnhàng các thành viên trong tổ chức để nỗ lực đạt đƣợc mục tiêu chung thôngqua các loại hình phối hợp nhƣ: phối hợp dọc, phối hợp ngang, phối hợp theomạnglướigiữacáccánhân,tổchứctrongtriểnkhaithựchiệnkếhoạch.
Kiểmtra,đánhgiálàchứcnăngxuyênsuốttrongquátrìnhquảnlývàlà chức năng của mọi cấp quản lý Không có kiểm tra sẽ không có quản lý.Mụcđíchcủakiểmtra,đánhgiálàxemxéthoạtđộngcủacánhân,bộphậncó phù hợp với nhiệm vụ hay không và tìm ra ƣu, nhƣợc điểm, nguyên nhânđểpháthuyvàđiềuchỉnh.Quakiểmtrangườiquảnlýcũngthấyđượcsựphùhợpgiữath ựctếvàthời gian,phát hiệnnhân tố mới,những vấnđềđặt ra.
Kiểm tra đánh giá là hoạt động quản lý đối với sản phẩm đầu ra trongquát r ì n h t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h H o ạ t đ ộ n g n à y đ ƣ ợ c t i ế n h à n h b ằ n g cách đo lường kết quả hoạt động trong và sau khi đã thực hiện xong kế hoạchvà so sánh với các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra Những ƣu, nhƣợc điểm vànguyênnhânđƣợcrútratừviệckiểmtra,đánhgiásẽgiúpchonhàquảnlýkịp thời điều chỉnh và phát huy, là bài học kinh nghiệm để tiếp tục một chutrình quảnlýởnhữngnội dungmới hơn.
LậpkếhoạchxâydựngVHNT củatrườngcaođẳngđượcthểhiệnở cáckhíacạnh cụ thểsau:
* Lập kế hoạch xây dựng các giá trị vật chất của trường cao đẳng, baogồmcác hoạtđộng:
- Loại bỏ hoặc chỉnh sửa các giá trị vật chất không phù hợp với văn hóacủatrường caođẳnghiệnnay;
- Xây dựng mới và phát huy các giá trị vật chất phù hợp với VHNT ởtrường caođẳng.
Các giá trị vật chất cần xây dựng gồm: Logo, biểu tƣợng; khẩu hiệu;bảng hiệu, sơ đồ chỉ dẫn; kiến trúc tòa nhà; không gian, cảnh quan của trườngcaođẳng;phươngtiện,trangthiếtbịphụcvụ đàotạovànghiêncứukhoahọc.
* Lập kế hoạch xây dựng các giá trị tinh thần của trường cao đẳng, baogồmcác hoạtđộng:
- Loại bỏ hoặc chỉnh sửa các giá trị tinh thần không phù hợp với vănhóacủatrườngcaođẳnghiệnnay;
- Xây dựng mới và phát huy các giá trị tinh thần phù hợp với VHNT ởtrường caođẳng.
Các giá trị tinh thần cần xây dựng là: Sứ mệnh, tầm nhìn; phương châmlàm việc; quy trình, thủ tục làm việc; các nghi lễ, nghi thức; niềm tin và kỳvọng của các thành viên; những giá trị cốt lõi; văn hóa lãnh đạo, quản lý; vănhóagiaotiếp - ứngxửcủalãnhđạo,giảngviên,nhânviênvàngườihọc.
Việc tổ chức thực hiện xây dựng VHNT ở các trường cao đẳng tậptrung vào việc loại bỏ hoặc chỉnh sửa các giá trị vật chất và tinh thần khôngphùhợpvớivănhóacủatrườngcaođẳng hiệnnay; xâydựngmớivàpháthuycácgiátrịvậtchấtvàtinhthầnphùhợpvớiVHNTởtrườngcaođẳn g.
Nội dung tổ chức thựchiện xây dựngVHNT ởtrườngcao đẳngc h ủ yếuthể hiệnqua mộtsốhoạtđộng sauđây:
+Xác lậpcơ chếphốihợpgiữa cácbộphậnthamgia xâydựngVHNT.
+ Tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ xây dựng VHNT cho các đơnvị,bộphận,cánhântrongnhà trường.
Việc chỉ đạo thực hiện xây dựng VHNT ở trường cao đẳng tập trungvàoviệcloạibỏhoặcchỉnh sửacácgiátrịvật chấtvàtinhthầnkhôngp hùhợp với văn hóa của trường cao đẳng hiện nay; xây dựng mới và phát huy cácgiátrịvậtchấtvàtinhthần phùhợpvớiVHNTởtrườngcaođẳng.
Hệ thống các cấp lãnh đạo trường cao đẳng từ hiệu trưởng, phó hiệutrưởng đến các phòng, bộ môn đều cần có sự lãnh đạo tập trung, thống nhất vìlợiíchchungvàvìsựnghiệpxâydựngvănhóacủanhàtrườngcaođẳng.
Kháiquát vềnghiêncứu thựctrạng
Luận văn tiến hành khảo sát thực trạng VHNT tại Trường CĐYT BìnhĐịnhtừnăm2017đếnnay(giaiđoạntrườngđượcsựquảnlýnhànướcthuộcBộ Lao Động - Thương Binh và Xã hội), để tìm hiểu về đánh giá của CBQL,GV, NV và SV về thực trạng các giá trị vật chất và tinh thần của VHNT, vềthực trạng xây dựng các giá trị vật chất và tinh thần của VHNT tại TrườngCĐYT Bình Định; đánh giá của CBQL và GV,
NV về thực trạng quản lý xâydựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh;vềcácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýxâydựn g VHNTtạiTrường Cao đẳng YtếBình Định.
Qua đó để nắm rõ thực trạng các giá trị văn hóa và xây dựng các giá trịVHNT tại Trường CĐYT Bình Định; đặc biệt để thấy rõ thực trạng quản lýxây dựng VHNT cũng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng VHNT tạiTrường CĐYT Bình Định để trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất các biện phápquảnlýxâydựngVHNTtại TrườngCĐYTBìnhĐịnhchophùhợp,khảthi.
Luận văn tiến hành khảo sát trên đối tƣợng nghiên cứu là CBQL, GV,NV và SV của Trường CĐYT Bình Định Tổng số đối tượng tham gia khảosátgồm: 279người.Cụthểnhưsau: Đối tƣợng là CBQL, GV và nhân viên làm việc tại các phòng, bộ mônthuộcTrườngCĐYTBìnhĐịnhgồm:96người.Trongđó:21CBQL;75GV,nhânviê ncủatrường. Đối tượng là SV của Trường gồm: 183 người Trong đó: 115 SV KhốiCaođẳngDƣợc;68SVKhốiCaođẳngĐiềudƣỡng.
- Thời gian nghiên cứu:Luận văn tiến hành thiết kế phiếu hỏi, khảo sátthực trạng từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 2 năm 2021; thiết kế phiếu hỏi,khảosátcác biệnphápđềxuấttừtháng2-3năm2021.
- Địa bàn nghiên cứu:Luận văn tiến hành điều tra, khảo sát tại
TrườngCĐYT Bình Định gồm 2 cơ sở: Cơ sở chính tại số 130 Đường Trần HưngĐạo, Phường Hải Cảng, thành phố Quy Nhơn; Cơ sở phụ tại số 06 ĐườngNguyễnHuệ,phườngHảiCảng,thànhphốQuyNhơn,tỉnhBìnhĐịnh.
- Khảo sát CBQL, GV (Phụ lục 1A) và người học (Phụ lục 1B) về thựctrạng các giá trị vật chất và tinh thần của VHNT, về thực trạng xây dựng cácgiátrị vật chấtvàtinhthần củaVHNT,luận văn tậptrungcácnộidung sau:
+ Đánh giá về thực trạng biểu hiện các giá trị vật chất và tinh thần củaVHNTtại Trường CĐYTBình Định.
+ Đánh giá thực trạng xây dựng các giá trị vật chất và tinh thần củaVHNT tại Trường CĐYT Bình Định ở hai nội dung: (1) Chỉnh sửa, xây dựngcác giá trị văn hóa vật chất và tinh thần mới; (2) Kế thừa và phát huy các giátrịvậtchấtvàtinhthần cònphùhợpvớisựpháttriểncủaNhàtrường.
- Khảo sát CBQL và GV (Phụ lục 2) về thực trạng quản lý VHNT tạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh,luậnvăntậptrungvàocácnộidungsau:Lậpkếhoạchxâydự ngVHNT;Tổ chứcthựchiệnkếhoạch;Chỉđạo,điềuphốithựchiệnkếhoạch;Kiểmtra,đánhgiáviệcxây dựngVHNT;CungứngđiềukiệncơsởvậtchấtxâydựngVHNT;Cácyếutốảnhhưởngđ ếnquảnlýxâydựngVHNT.
- Ngoài ra, luận văn còn tiến hành khảo sát CBQL, GV (Phụ lục 3A) vàngườihọc(Phụ lục3B)vềmứcđộ nhậnthứcxâydựngVHNT tạiTrườn g
CĐYT Bình Định với các nội dung sau: Nhận thức về mục tiêu, tầm quantrọng của xây dựng VHNT cao đẳng; nhận thức về ảnh hưởng của VHNT đếnchất lượng giáo dục và đào tạo, đến GV và người học, đến mối quan hệ giữangười dạy và người học của Nhà trường; nhận thức về những giá trị văn hóavật chất và tinh thần mới của Nhà trường, về các giá trị văn hóa vật chất vàtinh thần mà Nhà trường cần duy trì và phát huy; nhận thức về các phươngpháp, hình thức xây dựng VHNT; nhận thức về vai trò của lãnh đạo Nhàtrường trong việc xây dựng VHNT, về tầm quan trọng của việc phối hợp chặtchẽgiữacáclựclượngtrongvàngoàinhàtrườngđểxâydựngVHNT.
Nghiên cứu thực trạng quản lý xây dựngV H N T t ạ i T r ƣ ờ n g
C Đ Y T BìnhĐịnh,luậnvăn sửdụng cácphươngpháp sau:
Phương pháp này được sử dụng để thu thập phần lớn số liệu trongnghiêncứuthựctiễncủađềtàiluậnvăn.Xáclập05phiếuđiềutranhƣsau:
Phiếu 1A dành cho CBQL, GV và Phiếu 1B dành cho người học vớinội dung khảo sát về thực trạng các giá trị vật chất và tinh thần của VHNT, vềthực trạng xây dựng các giá trị vật chất và tinh thần của VHNT tại TrườngCĐYTBìnhĐịnh.
Phiếu 2 dành cho CBQL và GV với nội dung khảo sát về thực trạngquảnlýxâydựngVHNTtạiTrường CĐYTBìnhĐịnh.
Phiếu 3A dành cho CBQL, GV và Phiếu 3B dành cho người học vớinội dung khảo sát về mức độ nhận thức xây dựng VHNT tại Trường CĐYTBình Định.
-Phương pháp xửlýsốliệubằng thống kêtoánhọc
Phươngphápnàyđượcsửdụngđểxửlýsốliệubằngthốngkêtoánhọcsau khi thuthậpcácphiếuhỏi Dựa trênkếtquả xử lýcác số liệu, chúngtôi sẽ rút ra những nhận xét, đánh giá về thực trạng giá trị vật chất và tinh thần củaVHNT, về thực trạng xây dựng và quản lý xây dựngV H N T t ạ i
Thang đo của các câu hỏi được thiết kế tương ứng với 5 mức độ: Rấtphù hợp/ Tốt; Phù hợp/Khá; Khá phù hợp/Trung bình; Ít phù hợp/Yếu; Khôngphù hợp/Kém. Mức độ thấp nhất đƣợc tính bằng 1 điểm; mức độ cao nhấtđƣợc tính bằng 5 điểm Điểm càng cao mức độ phù hợp, đáp ứng yêu cầuhoặcmức độthựchiệncàngcao.
Số liệu khảo sát đƣợc phân tích dựa trên bộ câu hỏi gồm có 5 mức độ;dựa theo thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát với giá trị khoảngcách (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8 Trên cơ sở đó phân tích sốliệuvớiý nghĩacácmứcnhƣsau:
KháiquátvềTrườngCaođẳngYtếBìnhĐịnh
2.2.1 Kháiquátquátrìnhpháttriểnvàvịtrí,chứcnăngcủaTrườngCaođẳ ngY tế BìnhĐịnh
Tiền thân của Trường CĐYT Bình Định hiện nay là Trường Trung họcY tế Bình Định Năm 1990, sau khi tỉnh Nghĩa Bình đƣợc tách thành hai tỉnhBìnhĐịnhvàQuảngNgãi,UBNDtỉnhBìnhĐịnhđãra Quyếtđịnhsố67/QĐ-UB ngày08/2/1990 thành lập Trường Y tế Bình Định Trường khôngcó cơ sở riêng mà nằm trong khuôn viên của Sở Y tế Bình Định Ngay sau khimớithành lập,Trường đãtổ chứckhaigiảngvàđàotạo khóa học đầutiênvới gần 200 Y tá, Hộ sinh sơ học Một năm sau, UBND tỉnh Bình Định đã raQuyết định số 221/QĐ-UB ngày 05/3/1991 thành lập Trường Trung học Y tếBình Định trên cơsởTrường YtếBình Định.
Năm 1992, để đáp ứng quy mô đào tạo bắt đầu tăng lên, Nhà trườngđược tiếp nhận cơ sở mới, nguyên là Viện Điều dƣỡng tỉnh Bình Định Trongthời gian ngắn, Nhà trường đã tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh để cải tạo, sửachữa thành một ngôi trường tương đối khang trang, sạch đẹp phục vụ chocôngtácđàotạo.
Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị và Nghịquyết 9 (khóaXVI) của Tỉnh ủy Bình Định “về công tác bảo vệ, chăm sóc vànâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới” đặt ra mục tiêu“…nâng caosức khỏe, tăng tuổi thọ, cải thiệnchất lƣợng giống nòi, góp phần nâng cao chấtlƣợng cuộc sống, chất lƣợng nguồn nhân lực,… đáp ứng yêu cầu công nghiệphoá,hiệnđạihoá,xâydựngvàbảovệTổquốc.”đãmởrahướngđimớichoNhàtrườ ngtrongviệcđàotạođápứngyêucầupháttriểnnguồnnhânlựcytế.
Thực hiện giải pháp sắp xếp lại mạng lưới, mở rộng và nâng cấp các cơsở đào tạo, đáp ứng nhu cầu về cán bộ y tế phù hợp với quy hoạch phát triểnngành, ngày 09/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết địnhsố 7175/QĐ-BGDĐT về việc thành lập Trường CĐYT Bình Định trên cơ sởTrườngTrunghọcYtếBìnhĐịnh.QuyếtđịnhthànhlậpTrườngCĐYTBìnhĐịnh có ý nghĩa hết sức quan trọng và to lớn đối với cán bộ, GV và SV nhàtrường, là mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển vươn lên không ngừng củanhà trường, cũng là nguyện vọng tha thiết của các thế hệ thầy trò của nhàtrường, của nhân dân Bình Định nói chung của nhà trường đào tạo ngành Ydượccó trìnhđộ Caođẳngcho tỉnh nhàvàcáctỉnh lân cận.
Việc thành lập Trường Cao đẳng Y tế Bình Định được xem như là cơhộicủanhàtrườngtừngbướcnângcấpvàmởrộngcơsơvậtchất,tăngcườngnhânl ự c đ ộ i n g ũ n h à g i á o , b ổ s u n g t r a n g t h i ế t b ị d ạ y h ọ c , p h á t t r i ể n h o à n chỉnhchươngtrìnhđàotạo,bồidưỡng,nângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụ choGVvà CBQL.
Những năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạovà phát triển bền vững, Nhà trường luôn chú trọng nâng cao chất lượng độingũ GV đủ về số lƣợng, mạnh về trình độ chuyên môn và giỏi về kỹ năng sƣphạm GV thường xuyên được cử đi học nâng cao trình độ chuyên môn Bêncạnh đội ngũ
GV cơ hữu, Trường còn có một lực lượng GV kiêm nhiệm cónăng lực về chuyên môn nghiệp vụ của nhiều Bệnh viện, Trung tâm Y tế,TổngcôngtyDƣợcvàtrangthiếtbịYtếthamgiacôngtácđàotạo.
Nhà trường cũng quan tâm đúng mức việc xây dựng kế hoạch, chươngtrình đào tạo, khuyến khích GV đổi mới phương pháp dạy học, thường xuyêncập nhật và bổ sung kiến thức mới vào nội dung giảng dạy cho phù hợp vớiyêu cầu thực tiễn, coi đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm đápứngyêucầunângcaochấtlƣợngđàotạo vàhộinhậpquốctế.
Nhà trường cũng chú trọng phân bổ nguồn kinh phí khá lớn cho việcđầutưcơsởvậtchất,muasắmtrangthiếtbị,môhìnhthựctậpcũngnhưtrangbịcácphươ ngtiệngiảngdạyhiệnđạinhưOverhead,Projecter,máyvitính ,từngbướcứngdụngcông nghệthôngtinvàocôngtácquảnlývàđàotạo.
Cơ sở thực tập, thực hành cho SV cũng được Nhà trường chú trọng,đến nay Nhà trường đã kết nối được một hệ thống cơ sở thực tập, thực hànhgồm các Bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh, Bệnh viện Quân y 13,Tổng công ty Dƣợc - Trang thiết bị Y tế cho đến các bệnh viện đa khoa khuvực,b ệ n h v i ệ n đ a k h o a t u y ế n h u y ệ n , c á c t r ạ m y tếc ơ s ở , k ể c ả c á c h u y ệ n miền núi Đặc biệt, với Quy chế phối hợp Viện - Trường giữa Trường Caođẳng Y tế Bình Định và Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã tạo một điều kiện hết sứcthuận lợi cho SV thực tập, nhờ đó chất lƣợng đào tạo nghề nghiệp ngày càngnâng caovà pháttriển.
- Địavịpháp lýcủaTrường CaođẳngY tếBình Định
Trường CĐYT Bình Định là trường công lập nằm trong hệ thống cáccơ sở giáo dục nghề nghiệp trong cả nước Trường CĐYT Bình Định trựcthuộc UBND tỉnh Bình Định, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạocủa Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội và sự quản lý các cơ quan kháctheo quy định của pháp luật Nhà trường có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmtheoquyđịnhcủaphápluật. Trường CĐYT Bình Định là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách phápnhân,cócondấuvàtàikhoảnriêng.
Chức năng, nhiệm vụ của Trường CĐYT Bình Định thực hiện theo“Điều 8. Nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ của trường cao đẳng” tại Điều lệtrường cao đẳng; đồng thời thực hiện theo “Quy chế tổ chức và hoạt độngTrường CĐYT Bình Định” (Ban hành kèm theo Quyết định số 540/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 của UBND tỉnh Bình Định) Cụ thể, tại “Điều 3.Nhiệmvụ”của Quychếquyđịnhnhƣsau:
1 Đào tạo nguồn nhân lực ở trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơncủa các chuyên ngành về lĩnh vực y, dƣợc có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt,có sức khỏe, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng vớitrình độ đào tạo, thích ứng với yêu cầu công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng caosứckhỏechonhândân, đápứngyêucầu xâydựngvàbảovệTổquốc;tạ ođiều kiện cho người học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếptụchọclêntrìnhđộcao hơn,đápứngyêucầuthịtrườnglaođộng;
2 Đàotạovà cấpcácvănbằng,chứngchỉkhác theonhucầu xãhội phùhợpvớichứcnăng,nhiệmvụ,nănglựcvàngànhnghềđàotạocủatrườngtheoquyđịnh hiệnhành củaNhà nước;
3 Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo vớinghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vựcyhọc,dƣợchọc theoquyđịnh củaphápluật;
4 Xây dựng đội ngũ GV của trường đủ về số lượng, đạt tiêu chuẩn vềchất lƣợng, cân đối về cơ cấu trình độ, chuyên môn, tuổi và giới; Chăm lo đờisốngtinhthần,vậtchấtcủaGV,cánbộ,nhânviêncủatrường;
5 Tổ chức tuyển sinh và quản lý người học theo quy định pháp luậthiệnhành;
6 Phốihợp vớigiađìnhSV,tổ chức,cánhântronghoạtđộng đàotạo;
8 Tổ chức cho GV, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạtđộng xãhộiphùhợpvớingànhnghềđàotạo và nhucầuxãhội;
9 Quản lý và sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chínhtheoquyđịnhcủaphápluật;
- Hiện nay Nhà trường đã đang thực hiện nhiệm vụ: Đào tạo nguồnnhân lực ở trình độ cao đẳng và các trình độ khác thấp hơn của các chuyênngànhvềy,dƣợc(Điềudƣỡng,Dƣợcsĩ,Hộsinh,Dânsốytế,Kỹthuậtviênyhọc, Y sĩ, Y học cổ truyền và phục hồi chức năng….) Đào tạo nghề (Dƣợc tá,Điều dƣỡng sơ cấp, Dân số y tế….) Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức và kỷ năngmớivềchuyênmôn,nghiệpvụchoviênchứcngànhYtếtrongcảnước.
2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên của TrườngCao đẳngYtế BìnhĐịnh
TheoThông tư quy định về Điều lệ trường cao đẳngtại khoản 1 Điều9ChươngII(1308/VBHN-BLĐTBXH ngày 05/4/2019của BộLao động-ThươngbinhvàXãhội),cơcấutổchứccủatrườngcaođẳnggồm: a) Hộiđồngtrườngđốivớitrườngcaođẳngcônglập,hộiđồngquảntrịđốivớitrư ờng caođẳngtƣthục; b) Hiệutrưởng,phóhiệutrưởng; c) Cácphònghoặcbộphậnchuyênmôn,nghiệpvụ; d) Cáckhoa, bộmôn;đ)Cáchộiđồngt ƣvấn; e) Phânhiệu;tổch ức nghiêncứuKH&CN; tổch ức phụcvụđàotạo ,nghiên cứukhoahọc;cơsởsảnxuất,kinhdoanh,dịchvụ(nếucó).
Tuynhiên,hiệnnaytrênthựctế,cơcấutổchứcbộmáycủaTrườngCa ođẳngYtế BìnhĐịnhgồm(xemsơ đồ2.1) ĐẢNGỦY
BANGIÁMHIỆU CÁC HỘI ĐỒNGTƢV ẤN
2.2.2.2 Độingũ cánbộ,giảngviên,nhânviên Trường CĐYTBình Định
ThựctrạngbiểuhiệnVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh 59 1 ThựctrạnggiátrịvậtchấtcủaVHNT tạiTrường CĐYTBình Định 59
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ phù hợp của các giá trị vật chấtcủavănhóanhàtrường
Không phùh ợp(1 đ) Ít phùh ợp(2 đ)
1 Logo,biểutượngcủaNhàtrường đơngiản, hợp lý, cótínhthẩm mỹtốt 0 5 35 237 2 3,85 2
2 Logo, biểu tƣợng của Nhà trườngphảnánhđượctầmnhìnvàsứmệ nh củaNhàtrường
4 Logo, biểu tƣợng của Nhà trườngchưaphảnánhđượctầmnhìnvà sứ mệnhcủaNhàtrường
Qua kết quả khảo sát có thể thấy Logo, biểu tượng của Nhà trườngđược đánh giá ở mức phù hợp với điểm trung bình (TB) là 3,85 Cụ thể nhiềuý kiến cho rằng Logo, biểu tượng của Nhà trường là hợp lý, có tính thẩm mỹ,phảnánhđượcsứmệnhvàtầmnhìncủaNhàtrường(xếpthứbậc1và2).Cácý kiến ngược lại đánh giá ở mức không/ít phù hợp chỉ đạt điểm TB từ 1,05 –1.13,xếpthứhạngtừ3– 5.
Không phùh ợp(1 đ) Ít phùh ợp(2 đ)
1 Khẩu hiệu, phương châm làm việcphảnánhđƣợctriếtlýgiáodụcvìcon người
4 Khẩuhiệu,phươngchâmlàmviệccủaNhàtr ƣờngdễhiểu,dễnhớ,cótính thuyếtphụctốt
5 Khẩu hiệu, phương châm làm việc củaNhà trường chưa phù hợp với triết lýgiáodục,vớivănhóatruyềnthốngcủa dântộc
Từ kết quả khảo sát trên, ta thấy đánh giá về khẩu hiệu, phương châmlàmviệccủaNhàtrườngnhiềuýkiếncholàkháphùhợpvớimứcđiểmTBtừ3,14– 3 ,5 5, xếpthứ b ậc từ1– 4 C ụ thểnhiềuýk iế nđ án h giál à khẩu hiệu, phương châm làm việc phù hợp với quan điểm giáo dục của Đảng vàNhà nước, phản ánh được triết lý giáo dục vì con người, phù hợp với văn hóatruyền thống của dân tộc Các ý kiến đánh giá chƣa phù hợp chỉ ở mức điểmTBtừ1,51 –1,58,xếpthứhạng5 – 6.
Không phùh ợp(1 đ) Ít phùh ợp(2 đ)
8 Cách bài trí giảng đường, nơi làmviệccủaGVvàcánbộNhàtrường hiệnđại
9 Cách bài trí giảng đường, nơi làmviệccủaGVvàcánbộNhàtrường chƣahợplý,chƣathuậntiện
10 Cáchbàitrígiảngđường,nơilàm việccủaGVvàcánbộNhàtrườngcònđ ơn giản
KếtquảkhảosátvềđánhgiákiếntrúccủaNhàtrườngchothấynhiềuýkiến đánh giá ở mức khá phù hợp với điểm TB từ 2,64 – 3,30, xếp thứ hạng từ1 – 6; trong đó đƣợc xếp thứ bậc 1 là ý kiến cho rằng cách bài trí giảngđường,nơilàmviệclàhợplý,thuậntiện;ýkiếnchorằngkiếntrúccủaNhà trường chưa đẹp, chưa hấp dẫn được xếp hạng 2 Các tiêu chí kiến trúc củaNhà trường không theo lối kiến trúc nào; cách bài trí giảng đường, nơi làmviệc chưa hợp lý, thuận tiện; kiến trúc của Nhà trường cổ kính chỉ được đánhgiá ở mức điểm TB từ 1,68 – 1,71, xếp thứ hạng từ 8 – 10 Điều này cho thấykiếntrúccủaNhàtrườngtuychưađẹp,chưahấpdẫnnhưngđượccoilàtươngđối phù hợp, nhất là cách sắp xếp, bài trí giảng đường, nơi làm việc đượcđánhgiálàhợplývàthuậntiện.
TT Không gian, cảnh quan củaNhàtrường
Không phùh ợp(1 đ) Ít phùh ợp(2 đ)
5 Khônggiannhàtrườngđảmbảovệsi nhmôitrường(sântrường,cáclớphọ cthườngxuyênđược vệsinh sáchsẽ )
7 Không gian, cảnh quan của
137 98 26 13 5 1,75 7 Đánh giá về không gian, cảnh quan của Nhà trường, kết quả thu đượccho thấy một số ý kiến đánh giá ở mức khá phù hợp với điểm TB từ 2,70 –3.82, xếp hạng từ 1 – 3 Trong đó nội dung đánh giá là không gian nhà trườngđảmbảovệsinhmôitrườngđạtmứcphùhợpvớiđiểmTB:3,82,xếpthứ bậc
1; nội dung không gian, cảnh quan đƣợc bài trí hợp lý xếp thứ bậc 2 với điểmTB: 3,02 Nhiều ý kiến đánh giá ở mức ít/không phù hợp khi cho rằng khônggian, cảnh quan của Nhà trường có tính thẩm mỹ cao (điểm TB: 1,90, xếp thứbậc6).
Không phùh ợp(1 đ) Ít phùh ợp(2 đ)
Kết quả khảo sát cho thấy đánh giá về trang phục của cán bộ, GV và SVnhà trường đạt mức khá phù hợp đến rất phù hợp với mức điểm TB từ 3,11 -4,37 Trong đó nội dung đánh giá trang phục của GV nghiêm túc, lịch sự, đẹp,thể hiện tính văn hóa cao đạt mức phù hợp (điểm TB: 3,68; xếp hạng 2) và rấtphù hợp (điểm TB: 4,37; xếp hạng 1) Nội dung đồng phục của SV cũng đƣợcđánh giá ở mức khá phù hợp là lịch sự, trang nhã (điểm TB:3 , 1 1 ; x ế p h ạ n g 1) Nhiều ý kiến cho rằng đánh giá một bộ phận GV ăn mặc chƣa đẹp, chƣalịch sự; đồng phục SV chất lượng chưa tốt là không phù hợp (điểm TB tươngứng: 1,18;1,16;đềuđƣợcxếpthứbậc3).
Bảng 2.5: Đánh giá của CBQL, GV và SV về mức độ phù hợp của các giá trị tinhthầncủavănhóanhàtrường
1 Đánhgiá tầmnhìn,mụctiêucủa Nhà trường
Không phùhợ p (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
3 Xây dựng Nhà trường trở thànhTrường Đại học Y trong hệ thống cáccơsởđàotạođạihọccóuytínvàchất lượngtrongcảnước
5 Tầm nhìn của Nhà trường chưa thểhiệnrõtươnglaitrongvòng5-10năm tớicủatrường
N h à trườngthànhTrườngCaođẳngY-DượccủatỉnhvàmộtsốtỉnhlâncậnmiềnTrung - Tây Nguyên, có chất lƣợng cao, phát triển toàn diện đƣợc nhiều ýkiến đánh giá là rất phù hợp với mức điểm
TB từ 4,24 - 4,29; xếp thứ hạng 1và 2 Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy tầm nhìn và mục tiêu của
Nhàtrườngchưathểhiệnrõtươnglai,cáiđíchtrongvòng5-10nămtới.Nộidungnàycó điểmTB là 3,84-3,85;xếpthứbậc4 và5.
TT Các giá trị cốt lõicủaNhàtrường
Không phùh ợp(1 đ) Ít phùh ợp(2 đ)
2 Coitrọngviệc giáo dục“Tiênhọclễ, hậu họcvăn” 2 24 78 95 80 3,81 6
3 Giátrịconngười:Lấyconngườilàmtâmđi ểm, phát huycái tốt củacon người 0 6 25 116 132 4,34 1
6 Thânthiện 0 18 65 114 82 3,93 4 Đánh giá về hệ giá trị cốt lõi, kết quả khảo sát cho thấy tất cả các giá trịmàNhàtrườnghướngtớiđềuđượcđánhgiáởmứcphùhợptrởlên(điểmTBthấp nhất là 3,81); trong đó các giá trị lấy con người làm tâm điểm; coi trọngđạolý“Tônsƣtrọngđạo”đƣợcđánhgiáởmứcrấtphùhợpvớimứcđiểmTBtừ 4,30 - 4,34, xếp hạng từ 1 – 2 Điều này cũng phản ánh đặc trƣng của mộtTrườngCaođẳngYtếlà“lấyconngườilàmtrungtâm”trongđàotạo“ngườithầythuốct ươnglai”cũngnhưchămsóc,phụcvụngườibệnhsaunày.
TT Phong cách lãnh đạocủaNhàtrường
Không phùhợ p (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
1 LãnhđạoNhàtrườngluônđưara nhữngquyết định kịp thời 7 24 82 87 79 3,74 2
2 Lãnh đạo Nhà trường dám chịu tráchnhiệmcánhântrongkhiraquyếtđịn h vàthựchiện quyếtđịnh
TT Phong cách lãnh đạocủaNhàtrường
Không phùhợ p (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
Rất phù hợp (5đ) chặtchẽ, đánhmất quyềntựdo vàtự chủcủacánbộ,GVNhàtrường
4 LãnhđạoNhàtrườngquanliêu,nguyên tắc một cách máy móc trong tổ chức cáchoạtđộngcủaNhàtrường
5 LãnhđạoNhàtrườngthiếusựđộng viên khuyến khích GV và cán bộ phụcvụ
2 LãnhđạoNhàtrườngkhuyếnkhíchcácthành viên của Nhà trường đóng góp ýkiến trongmọi hoạtđộng củaNhà trường
3 LãnhđạoNhàtrườngkhuyếnkhíchđốithoạiv à hợp tác, làmviệcnhóm trong cáchoạtđộngcủaNhàtrường
4 LãnhđạoNhàtrườngluônchiasẻkinh nghiệm và trao đổi chuyên môn với
5 LãnhđạoNhàtrườngchiasẻquyềnlực,trao quyền, khuyến khích tính tự chịutráchnhiệm cho cácthành viêntrong
6 Lãnh đạo Nhà trường coi trọng conngười,cổvũsựnỗlựchoànthànhcôngviệ cvàcôngnhận sựthànhcôngcủa mỗingười
7 Việcthựchiệndân chủ quámứcnên khi bàn bạc vấn đề gì đều khó đi đếnmộtquyết định cuối cùng
8 Thựchiệndânchủquámứcnên bỏlỡ mấtnhiều cơhội pháttriển 67 78 70 48 16 2,53 8 Đánh giá về văn hóa lãnh đạo của Nhà trường, kết quả khảo sát ở bảngtrên cho thấy lãnh đạo nhà trường có phong cách quyết đoán thể hiện ở chỗ:luôn đưa ra những quyết định kịp thời và dám chịu trách nhiệm cá nhân trongkhi ra quyết định và thực hiện quyết định Nội dung này đƣợc đánh giá ở mứcphù hợp với điểm TB từ 3,74 - 3,77; xếp hạng từ 1 – 2 Cán bộ lãnh đạo nhàtrường cũng thể hiện phong cách dân chủ qua những biểu hiện như: khuyếnkhích các thành viên của Nhà trường đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động;khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm; khuyến khích GV cải tiếnphươngphápnângcaochấtlượngdạyvàhọc.Nhữngnộidungnàyđượcđánhgiáởmức phùhợpvớiđiểmTB từ3,58-3,76;xếphạngtừ1–3. b) Đánhgiátháiđộđối vớiviệcthựcthi nhiệmvụ
Thái độ đối với việc thực thinhiệmvụcủaNhàtrường
Không phùhợ p (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
II Tháiđộ tiêucựcđốivới việcthực thinhiệmvụ
III Mứcđộ chuyên nghiệp trong thựcthi công việc
1 Làm việc theo quy định, chuẩnmựcđãđượcNhàtrườnglựa chọn
4 Làm việc tùytiện,không theo quyđịnh, chuẩnmực 59 87 78 45 10 2,50 4
Về văn hóa thực thi nhiệm vụ, kết quả khảo sát trên đây cho thấy các ýkiến đều đánh giá ở mức phù hợp về thái độ tích cực đối với việc thực thinhiệm vụ thể hiện ở trách nhiệm, tích cực thực hiện và hoàn thành có hiệu quảcácnhiệmvụđƣợcgiao,vớimứcđiểmTBtừ3,47-3,80;xếpthứbậctừ1–
3 Về mức độ chuyên nghiệp trong thực thi công việc thể hiện ở chỗ làm việctheo quy định, chuẩn mực, hiệu quả, nhanh chóng cũng đƣợc đánh giá ở mứctương đối phù hợp với điểm TB từ 3,24 - 3,39; xếp thứ bậc 1 – 2 Các biểuhiện về thái độ tiêu cực đối với việc thực thi nhiệm vụ đều đƣợc đánh giá ởmức ítphùhợpvớiđiểmTB từ2,20-2,38;xếpthứbậc1 –4. c) Quytrình,thủtụctrong giảiquyết côngviệccủaNhà trường
TT Quy trình, thủ tục trong giải quyếtcôngviệccủaNhàtrường
Không phùhợ p (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
3 Các vấn đề đƣợc giải quyết linh hoạt,dựatrêncácquyđịnh,nguyêntắclàm việcchungcủaNhàtrường
Về quy trình, thủ tục trong giải quyết công việc của Nhà trường, các ýkiến đều đánh giá ở mức khá phù hợp trở lên; trong đó nhiều biểu hiện nhƣ:quy trình, thủ tục giải quyết vấn đề nhanh gọn, đơn giản; các vấn đề đƣợc giảiquyết linh hoạt, dựa trên các quy định, nguyên tắc làm việc chung của Nhàtrường được đánh giá ở mức phù hợp với điểm
TB từ 3,61 - 3,73; xếp thứ bậc1 – 3 Các biểu hiện về quy trình, thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp; giảiquyết các vấn đề chƣa hiệu quả đều đƣợc đánh giá ở mức ít phù hợp với điểmTBtừ2,57- 2,58;xếpthứbậc6–7.
TT Hành vi ứng xử trong nội bộ của
Không phùhợ p (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
6 TráchmắngSV vì cácem khôngcó sự tiếnbộ 71 75 83 38 12 2,44 3 ĐánhgiávềhànhviứngxửtrongnộibộNhàtrường,kếtquảkhảosát cho thấy các nội dung biểu hiện tích cực đều đƣợc đánh giá ở mức phù hợpvới điểm TB từ 3,43 - 3,90; xếp thứ bậc 1 – 6; không có mức đánh giá thấphơn Các nội dung biểu hiện tiêu cực đều đƣợc đánh giá ở mức ít phù hợp vớiđiểm TB từ 2,16 - 2,54; xếp thứ bậc từ 1 – 6; không có mức đánh giá cao hơn.Điều này cho thấy hành vi ứng xử trong nội bộ Nhà trường chủ yếu là các yếutốtíchcực;ítcónhữngbiểuhiệntiêucực. b) HànhviứngxửcủaNhàtrườngvớibênngoài(giaotiếp)
TT Hành vi ứng xử với bên ngoài của cánbộvàGVNhàtrường
Không phùhợ p (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
Nhàtrườngthểhiệnsựquantâm,cómối quan hệ hợp tác chặt chẽ với chính quyềnđịaphương
Nhàtrườngcómốiquanhệhợptácchặt chẽ với các tổ chức xã hội và doanhnghiệpđểxâydựngNhàtrường
Nhà trường khuyến khích gia đình vàcộngđồngcùngthamgia giải quyết vấn đềgiáo dụcSV
Nhà trường khuyến khích gia đình vàcộngđồngcùngthamgia phòngchốngtệ nạn xãhội trongSV
Nhà trường khuyến khích gia đình vàcộngđồngcùngtham gianângcao chất lƣợnggiảngdạyvàhọctập
NhàtrườngchưaphốihợptốtvớiHội cha mẹ SV trong giáo dục SV và xâydựngNhàtrường
Hành vi ứng xử của Nhà trường với bên ngoài (giao tiếp), kết quả khảosát cho thấy, Nhà trường đã có sự quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ vớichính quyền địa phương Nội dung này đƣợc đánh giá ở mức phù hợp vớiđiểm TB là 3,86, xếp thứ bậc 1 Các biểu hiện Nhà trường khuyến khích giađình và cộng đồng cùng tham gia giáo dục SV, phòng chống tệ nạn xã hộitrong SV và nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập đều được đánh giá ởmức tương đối phù hợp với điểm TB từ 2,96 - 3,00; xếp thứ bậc từ 3 – 5 Tuyvậy, nội dung về quan hệ, phối hợp tốt với các tổ chức xã hội và doanh nghiệpở địa phương trong xây dựng Nhà trường được đánh giá chưa cao; cụ thể:mức khẳng định chỉ đạt điểm TB là 2,47; xếp thứ bậc 8; mức phủ định đạtđiểmTB là 2,63;xếpthứbậc 6.
Không phù hợp (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
I Cáchchia sẻthôngtin của Nhà trường
1 Nhàtrườngthườngxuyênchiasẻ thôngtin trongnộibộ tổchứctới mọithành viên 21 41 85 93 39 3,32 1
2 Hoạt động giao tiếp trong
3 Hoạt động giao tiếp trong
4 Cán bộ lãnh đạo Nhà trường tự coithôngtinlàmộtthứ“đặcquyền”của mình 54 93 81 34 17 2,52 4
5 CánbộlãnhđạoNhàtrườngquảnlýcác thông tin rất khắt khe, khôngmuốnchongườikhácbiếtsẽcó nhiềubất lợi cho địavị củamình
II Hình thứctruyền thôngtrongNhà trường
Không phùhợp (1đ) Ít phùh ợp(2 đ)
Rất phù hợp (5đ) dụcSVthườngxuyênquabuổichào cờ hàngtuần
2 Tuyêntruyềnqua cáchìnhthức pano, áp phích, khẩu hiệu 6 11 91 93 78 3,81 1
4 Tuyêntruyền qua cáchoạtđộngvăn hóa,vănnghệ 14 21 86 91 67 3,63 3
Về văn hóa truyền thông của Nhà trường, khi đánh giá về việc chiasẻ thông tin các ý kiến đều đánh giá ở mức tương đối phù hợp ở các biểu hiệnthườngx uy ên c h i a sẻth ôn g t i n trong nộibộtổc hứ ct ới m ọ i thànhviênv à hoạt độnggiaotiếpmangtínhđốithoạivàhaichiềuvớimứcđiểmTBtừ 2,91
ThựctrạngxâydựngVHNTtạiTrườngCaođẳngYtếBìnhĐịnh
2.4.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọngcủa việcxâydựng VHNTtại TrườngCao đẳngYtế BìnhĐịnh
Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL, GV, NV và SV về mức độ nhận thức xây dựng vănhóanhàtrườngtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh
5 Nhậnthức về ảnh hưởng của vănhóanhàtrườngđếnngườihọccủ a
6 Nhậnthứcvềảnhhưởngcủavănhóa nhà trường đến mối quan hệgiữangườidạyvàngườihọccủa
Nhận thức vềvai trò của lãnh đạoNhàtrườngtrongviệcxâydựngvăn hóanhàtrường
Nhận thức về tầmquan trọng củaviệcphảiphốihợpchặtchẽgiữacác lựclượngtrongvàngoàinhàtrường đểxâydựngvănhóanhàtrường
NghiêncứuvềthựctrạngxâydựngVHNT,luậnvănđãtiếnhànhđiềutramứcđộnhậnthứccủaC BQL,GV,NVvàSVvề mụctiêu,tầmquantrọngcủaviệc xây dựng VHNT, về ảnh hưởng của VHNT đến chất lượng giáo dục, đàotạo, đến GV và người học, về các giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thầnmà Nhà trường cần xây dựng mới hoặc duy trì và phát huy tại Trường CĐYTBìnhĐịnh.Kếtquảthuđƣợcnhƣsau:Nhìnchung12nộidungđƣarakhảosátđềuđƣợcCB QL,GV,NVvàSVđánhgiáởmứcđộtrungbìnhvàkhávớimứcđiểmTBtừ2,71-
3,64;xếpthứbậctừ1–12.Trongđónhậnthứcởmứcđộkhálà các nội dung ảnh hưởng của VHNT đến GV và
SV; đến mối quan hệ giữangườidạyvàngườihọc;đếnchấtlượnggiáodục,đàotạo;vaitròcủalãnhđạonhàtrường;s ựphốihợpgiữacáclựclượngtrongvàngoàinhàtrườngtrongviệcxâydựngVHNTtạiTrườ ngCĐYTBìnhĐịnh.Nộidungnàyđƣợcđánhgiáởmức điểmTBtừ3,50-3,64;xếpthứbậctừ1–6.Tuynhiên,mộtsốnộidung quantrọngtrongviệcxâydựngVHNTnhưphươngpháp,hìnhthứcxâydựngVHNT,nhữn ggiátrịvănhóavậtchấtvàvănhóatinhthầnmớicủaNhàtrườngcầnxâydựngmớichỉđượcnhậnt hứcởmứccậndướimứctrungbìnhvớiđiểmTBtừ2,71-2,94;xếpthứbậc10–12.
Kết quả đánh giá trên đây cho thấy trong quá trình xây dựng VHNT tạiTrường CĐYT Bình Định, lãnh đạo nhà trường cần định hướng, xác định cácgiá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần mới cần xây dựng cũng như tìmkiếm, phổ biến sâu rộng các phương pháp, hình thức xây dựng VHNT phùhợp, có hiệu quả để giúp CBQL, GV, NV và SV nhận thức rõ ràng, sâu sắc, từđó thấy đƣợc trách nhiệm và hành động của mình trong việc đóng góp xâydựng,phát triển vănhóanhàtrường.
2.4.2 Thực trạng xây dựng các giá trị văn hóa vật chất tại Trường CaođẳngY tế BìnhĐịnh
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL, GV, NV và SV về xây dựng các giá trị văn hóa vậtchấtcủaNhàtrường
TT Xây dựng các giá trị vật chất của
(5đ) a Xâydựng cácgiá trịvănhóa vật chất mới
5 TrangphụccủaNhàtrường 31 57 76 72 43 3,14 3 b Kếthừa và phát huycácgiá trị văn hóa vậtchất
Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL, GV, NV và SV về những nội dungchỉnh sửa, xây dựng mới các giá trị vật chất không phù hợp tại Trường CĐYTBình Định đều đƣợc đánh giá ở mức trung bình với điểm TB từ 2,71 - 3,26;xếp thứ bậc 1 – 5 Điều này cho thấy Nhà trường cũng đã quan tâm chỉnh sửa,xây dựng mới các giá trị văn hóa vật chất cho phù hợp với tầm nhìn, mục tiêuvà sự phát triển của Nhà trường trong bối cảnh hiện tại Tuy nhiên, những cốgắngcủaNhàtrườngchưađượcđộingũCBQL,GV,NVvàSVđánhgiácao;trong đó được ghi nhận ở mức cận trên mức trung bình là những nội dung vềkhẩu hiệu, phương châm làm việc và không gian, cảnh quan nhà trường đượcxếpthứbậc1–2vớimức điểmTB từ3,22- 3,26. Xem xét đánh giá của CBQL, GV, NV và SV về thực trạng kế thừa vàphát huy các giá trị vật chất phù hợp được Nhà trường thực hiện tốt hơn sovớiviệc chỉnhsửa, xây dựngmới Cụthể, những nộid u n g k ế t h ừ a v à p h á t huy các giá trị vật chất phù hợp đều đƣợc đánh giá ở mức khá với điểm TB từ3,41 - 3,71; trong đó đáng kể là các yếu tố logo, biểu tượng và khẩu hiệu,phương châm làm việc của Nhà trường đƣợc xếp thứ bậc 1 - 2 Kết quảnghiêncứunàylàphùhợpvớithựctếhiệnnay,vìviệcpháthuycácgiátrịvật chấtphùhợpítphụthuộcvàonguồntàichính,vốncònnhiềukhókhăncủaNhà trường.
2.4.3 Thực trạng xây dựng các giá trị văn hóa tinh thần tại Trường CaođẳngY tế BìnhĐịnh
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV, NV và SV về xây dựng các giá trị văn hóa tinhthầncủaNhàtrường
TT Xây dựng các giá trị tinh thầncủaNhàtrường
(5đ) a Xâydựng cácgiá trị vănhóa tinh thầnmới
TT Xây dựng các giá trị tinh thầncủaNhàtrường
1 Tầmnhìn, mụctiêu của Nhà trường 30 56 78 74 41 3,14 4
4 Phongcáchlàm việc; quytrình, thủtụcgiải quyếtcôngviệc 45 64 78 67 25 2,87 5
5 Hànhvi ứngxửcủaCBQL, GV, cánbộ phụcvụ, SV 27 58 75 73 46 3,19 2 b Kếthừa và phát huycácgiá trị văn hóa tinh thần
1 Tầmnhìn, mụctiêu của Nhà trường 23 38 83 79 56 3,38 5
4 Phongcáchlàm việc; quytrình, thủtụcgiải quyếtcôngviệc 20 42 79 76 62 3,42 3
5 Hànhvi ứngxửcủaCBQL, GV, cánbộ phụcvụ, SV 16 26 82 89 66 3,58 1
Khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, NV và SV về xây dựng cácgiá trị văn hóa tinh thần tại Trường CĐYT Bình Định, kết quả thu được chothấy: nhiều ý kiến đều nhất trí cho rằng Nhà trường đã có nhiều cố gắng trongviệc chỉnh sửa, xây dựng mới các giá trị tinh thần bao gồm: hệ giá trị cốt lõi;ứng xử của CBQL, GV, NV và SV; phong cách lãnh đạo; tầm nhìn, mục tiêu;quy trình, thủ tục giải quyết công việc Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấynhững nội dung này cũngmớichỉ đạtở mứcđánh giá trung bình vớim ứ c điểmTB từ2,87-3,28;xếpthứbậc1 –5.
Xem xét đánh giá của CBQL, GV, NV và SV về kế thừa và phát huycác giá trị tinh thần phù hợp tại Trường CĐYT Bình Định cho thấy hầu hếtnộidungđềuđƣợccácýkiến đánhgiáđạtởmứcđộkhávớiđiểmTBtừ 3,41
Thựctrạngquảnlýx â y d ự n g V H N T t ạ i T r ƣ ờ n g C a o đ ẳ n g Y t ế BìnhĐịnh
2.7 trên đây Nhƣ vậy, đối với việc xây dựng các giá trị vật chất và tinh thầntại Trường CĐYT Bình Định, lãnh đạo Nhà trường cần quan tâm chú trọnghơn nữa việc chỉnh sửa, xây dựng các giá trị mới phù hợp với mục tiêu chungvà sự phát triển của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay; nhất là xây dựngđượctầmnhìn,mụctiêuvànhữnggiátrịcốtlõinhằmđịnhhướngchotoànbộhoạtđộng củaNhàtrườngtrong giai đoạnmới.
2.4.4 Đánh giá chung về thực trạng xây dựng VHNT tại Trường Cao đẳngY tế BìnhĐịnh
Qua khảo sát và phân tích, đánh giá dựa trên kết quả xử lý số liệu vềthực trạng xây dựng VHNT tại Trường CĐYT Bình Định thể hiện ở hai nộidung: (1) Chỉnh sửa, xây dựng mới các giá trị vật chất và tinh thần không cònphù hợp; (2) Kế thừa và phát huy các giá trị vật chất tinh thần phù hợp với xuhướng phát triển của nhà trường trong tương lai, chúng tôi thấy rằng, nộidung(1)đãđượccáclãnhđạoNhàtrườngquantâmthựchiệnnhưngchỉmớiđạtởmứcđộ trungbình,chưađượcnhưmong muốn;cònnộidung(2)thìđãvà đang được lãnh đạo Nhà trường quan tâm thực hiện, nhƣng cũng chỉ mớidừnglạiởmứckhá,chƣathựcsựtạođƣợckếtquảcótínhđộtphá.
2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT tại Trường Cao đẳng Y tếBìnhĐịnh
Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHNT tạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh
TT Nội dung quản lý lập kế hoạch xâydựngvănhóanhàtrường
I Lập kế hoạch phát huy những nộidungphù hợp của văn hóa nhà trường
1 Kế hoạch phát huy những nội dungphù hợp của văn hóa nhà trườngđượctíchhợpvàokếhoạchchung củaNhàtrường
2 Chỉ rõ cácnội dungchính phù hợp củaVHNTcần pháthuy 0 6 22 41 27 3,93 3
3 Chỉ rõ các mốc thời gian và nộidung, yêu cầu tương ứng trong kếhoạchpháthuynhữngnộidungphù hợpcủaV H N T
4 Chỉrõlựclƣợngthamgiathựchiện kế hoạch phát huy những nội dungphùhợpcủavănhóanhàtrường
5 Đề ra kế hoạch tuyên truyền vềnhữngnộidungphùhợp củaVHNT cần pháthuy
6 Có kế hoạch tập huấn cho GV vàcán bộ Nhà trường để phát huynhữngnội dungphù hợpcủavăn hóanhàtrường
7 Có kế hoạch kiểm tra, giám sát việcthựchiệnpháthuynhữngnộidung phùhợpcủavănhóanhàtrường
II Lập kếhoạch xâydựng những nội dungmới của văn hóa nhàtrường
1 Kế hoạch xây dựng những nội dungmới của văn hóa nhà trường đượctíchhợp vào kếhoạchchungcủa
TT Nội dung quản lý lập kế hoạch xâydựngvănhóanhàtrường
3 Chỉ rõ các mốc thời gian và nộidung, yêu cầu tương ứng trong kếhoạchxâydựngnhữngnộidungmới củaVHNT
4 Chỉrõlựclƣợngthamgiathựchiện kế hoạch xây dựng những nội dungmớicủavănhóanhàtrường
5 Đề ra kế hoạch tuyên truyền vềnhữngnộidungmớicủavănhóa nhàtrườngcầnxâydựng
6 Có kế hoạch tập huấn cho GV vàCBQL Nhà trường để xây dựngnhữngnội dungmới củavăn hóa nhàtrường
7 Có kế hoạch kiểm tra, giám sát việcthựchiệnxâydựngnhữngnộidung mớicủavănhóanhàtrường
Kết quả khảo sát ở bảng 2.9 trên đây cho thấy thực trạng lập kế hoạchxâydựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnhvềcácnộidungnhư:Kếhoạchđược tích hợp vào kế hoạch chung của Nhà trường; chỉ rõ các nội dung chínhcầnkếthừa,pháthuyvàxâydựngmới;chỉrõlựclƣợngthamgiathựchiệnkếho ạch…hầuhếtđềuđƣợccácýkiếnđánhgiáởmứckhávớimứcđiểmTB từ 3,70 - 4,20; xếp thứ bậc từ 1 – 4 Tuy nhiên, các nội dung về kiểm tra,giáms á t ; đ ề r a k ế h o ạ c h t u y ê n t r u y ề n ; c ó k ế h o ạ c h t ậ p h u ấ n c h o G
V v à CBQL chỉ đƣợc đánh giá ở mức trung bình với điểm TB từ 3,23 - 3,35; xếpthứ bậc từ 5 – 7 Điều này cho thấy lãnh đạo Nhà trường cần quan tâm chútrọng hơn các nội dung này khi xây dựng kế hoạch phát huy các giá trị phùhợpvàxâydựngmớicácgiátrịVHNTtạiTrườngCaođẳngYtếBìnhĐịnh.
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch xâydựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh
Nội dung quản lý tổ chức thực hiệnkế hoạch xây dựng văn hóa nhàtrường
I Tổ chức thực hiện kế hoạch phát huynhững nội dung phù hợp của văn hóanhà trường
1 Thành lập các bộ phậncủa Nhà trườngchịutráchnhiệmchínhtrongviệcphát huynhững nội dung phù hợp của văn hóanhàtrường
2 HuyđộngtấtcảGVvàcánbộNhàtrườngtham gia vào việc phát huy những nộidungphùhợpcủavănhóanhàtrường
4 HuyđộngvàpháthuyvaitròcủaSVviệcphát huy những nội dung phù hợp củaVHNT 4 15 32 31 14 3,38 1
5 Huy động các cơ quan, đơn vị, tổ chức,đoàn thể ngoài trường tham gia vào việcpháthuynhữngnộidungphùhợpcủavăn hóanhàtrường
1 ThànhlậpcácbộphậncủaNhàtrườngchịu trách nhiệm chính trong việc xâydựngnhữngnội dungmớicủaVHNT
Nội dung quản lý tổ chức thực hiệnkế hoạch xây dựng văn hóa nhàtrường
(5đ) trường tham gia vào việc xây dựngnhữngnộidungmớicủavănhóanhàtr ƣờng
3 Huy động và phát huy vai trò của cáctổ chức chính trị - xã hội trong
4 Huy động và phát huy vai trò của
5 Huy động các cơ quan, đơn vị, tổ chức,đoàn thể ngoài trường tham gia vàoviệc xây dựng những nội dung mới củavănhóanhàtrường
VềthựctrạngtổchứcthựchiệnkếhoạchxâydựngVHNTtạiTrườngCĐYTBình Định,kếtquảkhảosátchothấyhầuhếtcácnộidungđƣaralấyýkiến đều đƣợc đánh giá ở mức trung bình, với mức điểm TB từ 2,84 - 3,38;xếp thứ bậc từ 1 – 4 Trong đó các nội dung về huy động, phát huy vai trò củacác tổ chức chính trị - xã hội, GV và SV tham gia xây dựng văn hóa của Nhàtrường là được chú trọng hơn cả Đối với việc huy động các cơ quan, đơn vị,tổ chức, đoàn thể ngoài trường tham gia vào việc phát huy những nội dungphù hợp và xây dựng những nội dung mới của VHNT tạiTrường CĐYT BìnhĐịnh, chỉ được đánh giá ở mức yếu với điểm TB 2,44 - 2,56; xếp thứ bậc 5.Điều này cho thấy lãnh đạo Nhà trường chưa thực sự quan tâm chú trọng sựgiúp đỡ, hỗ trợ của chính quyền địa phương, của các cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp đóng trên địa bàn trong việc tổ chức lực lượng tham gia xây dựng vănhóacủa Nhàtrường.
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng chỉ đạo, điều phối xây dựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh
TT Nội dung quản lý chỉ đạo, điều phốixâydựngvănhóanhàtrường
I Chỉ đạo, điều phối việc phát huy nhữngnội dung phù hợp của văn hóa nhà trường
1 Ra quyết định triển khai các hoạt độngphát huy những nội dung phù hợp củaVHNT 2 18 32 28 16 3,40 1
2 Hướng dẫn GV, cán bộ, SV Nhà trường,các lực lượng liên quan lựa chọn nộidung,phươngphápvà hìnhthức pháthuynhữngnộidungphùhợpcủavănhóa nhàtrường
3 Chỉ đạo đổi mới về mục tiêu, nội dung,phươngphápvàhìnhthứcpháthuy nhữngnội dungphù hợpcủaVHNT
4 Chỉ đạo các bộ phận, phân công côngviệc,bốtríthờigianhợp líchoviệcpháthuynhữngnộidungphùhợpcủ aVHNT
5 Chỉ đạo chuẩn bị cơ sở vật chất, cácphương tiện, thiết bị cần thiết phục vụviệcpháthuynhữngnộidungphùhợp củavănhóanhàtrường
II Chỉ đạo, điều phốixây dựng những nộidungmới của văn hóa nhà trường
1 Ra quyết định triển khai các hoạt độngxây dựng những nội dung mới của vănhóanhàtrường
2 HướngdẫnGV,cánbộ,SVNhàtrường,cáclực lƣợngliênquanlựachọnnội 12 31 36 13 4 2,65 4
TT Nội dung quản lý chỉ đạo, điều phốixâydựngvănhóanhàtrường
3 Chỉ đạo đổi mới về mục tiêu, nội dung,phương pháp và hình thức xây dựngnhữngnội dungmới củavăn hóanhà trường
4 Chỉ đạo các bộ phận phân công côngviệc, bố trí thời gian hợp lí cho việc xâydựng những nội dung mới của văn hóanhàtrường
5 Chỉ đạo chuẩn bị cơ sở vật chất, cácphương tiện, thiết bị cần thiết phục vụviệcxâydựngnhữngnộidungmới củavănhóanhàtrường
Về thực trạng chỉ đạo, điều phối xây dựng VHNT tại Trường CĐYTBìnhĐịnh,phầnnhiềucácýkiếnđƣợckhảosátđềuđánhgiáởmứctrungbìnhvớimứcđi ểmTBtừ2,65-3,40;xếpthứbậc1–4.Trongđó,nộidungraquyếtđịnh triển khai các hoạt động phát huy những nội dung phù hợp; xây dựngnhững nội dung mới của VHNT và chỉ đạo các bộ phận phân công công việc,bố trí thời gian hợp lý để thực hiện là đƣợc đánh giá ở mức cao hơn (điểm TBtừ3,10 -3,40;xếpthứbậc1–
2).Tuynhiênđốivớinộidungchỉđạochuẩnbịcơ sở vật chất, các phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ việc xây dựng vănhóacủaNhàtrườngchỉđượcđánhgiáởmứcyếuvớiđiểmTB2,46-2,56;xếpthứ bậc 5 Điều này là phù hợp với thực tế khi Nhà trường còn gặp nhiều khókhăn về nguồn lực cơ sở vật chất và tài chính Đây cũng là bài toán còn nhiềunan giải đối với việc quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại Trường CaođẳngYtếBìnhĐịnh.
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng kiểm tra, đánh giá việc xâydựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh
TT Nội dung quản lý việc kiểm tra, đánhgiá
I Kiểm tra, đánh giá việc phát huy nhữngnội dung phù hợp của văn hóa nhà trường
1 Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạchpháthuynhữngnộidungphùhợpcủ a vănhóanhàtrường
2 Kiểm tra việc phối hợp các lực lƣợngtrongviệcpháthuynhữngnội dungphùhợpcủavănhóanhàtrường 13 33 34 12 4 2,59 4
3 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiệnviệcpháthuynhữngnộidungphùhợp củavănhóanhàtrường 4 23 38 21 10 3,10 1
4 Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lựcnhằm phát huy những nội dung phù hợpcủavănhóanhàtrường 20 28 32 12 4 2,50 5
1 Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch xâydựngnhữngnội dungmớicủavăn hóa nhàtrường 10 29 33 18 8 2,82 3
3 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiệnviệcxâydựngnhữngnộidungmới của
4 Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lựcnhằmxâydựngnhữngnộidungmới củavănhóanhàtrường 16 34 30 11 4 2,48 5
5 Tổ chức báo cáo kết quả kiểm tra, rútkinh nghiệm vềviệcxâydựngnhững nộidungmớicủavănhóanhàtrường 10 30 31 17 8 2,91 2
Kếtquảkhảosátvềthựctrạngkiểmtra,đánhgiáviệcxâydựngVHNTtạiTrườngCĐY TBìnhĐịnhchothấycácnộidungnhƣkiểmtra,đánhgiákếtquảthựchiệnkếhoạch;tổchứcb áocáokếtquảkiểmtra,rútkinhnghiệm;kiểmtratiếnđộthựchiệnkếhoạchđềuđƣợcđánhgiáở mứctrungbình(cóđiểmTBtừ2,82-3,10;xếpthứbậc1–
3).Tuyvậy,chỉđạtđánhgiáởmứcyếugồmcácnộidungnhƣkiểmtraviệcphốihợpcáclựclƣợ ngvàviệc sửdụngcácnguồnlựcnhằm xây dựng những nội dung của VHNT; cụ thể đạt mức điểm TB từ 2,48 - 2,59;xếpthứbậc4–
5.Điềunàychothấytrongquátrìnhkiểmtra,đánhgiáviệcxâydựngvănhóacủaNhàtrườn gcầnquantâmchútrọngkiểmtra,giámsátviệcphốihợplựclƣợngvàsửdụngnguồnlựcnhằm nângcaohiệuquảviệcquảnlýxâydựngVHNTtạiTrườngCaođẳngYtếBìnhĐịnh.
2.5.5 Thực trạng cung ứng điều kiện cơ sở vật chất xây dựng VHNT tạiTrường CaođẳngY tế BìnhĐịnh
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng cung ứng điều kiện cơ sở vậtchấtcầnthiếtđểxâydựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh
TT Nội dung quản lý cung ứngđiềukiện cơsởvậtchất
1 Quản lí cơ sở vậtchất phục vụ việc pháthuynhữngnộidungphùhợpcủaVHN
3 Quảnlý các hoạt động phục vụ hỗ trợnhằmpháthuynhữngnộidungphùhợp củaVHNT
TT Nội dung quản lý cung ứngđiềukiện cơsởvậtchất
1 Quảnlícơsởvậtchấtphụcvụviệcxâydựn g những nội dungmới của văn hóanhàtrường
2 Quảnlýhoạtđộngthƣviệnphụcvụviệcxây dựng nhữngnội dung mới của vănhóanhàtrường
3 Quảnlý các hoạt động phục vụ hỗ trợnhằmxâydựngnhữngnộidungmớicủa vănhóanhàtrường
Về thực trạng cung ứng điều kiện cơ sở vật chất cần thiết để xây dựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh,kếtquảkhảosátchothấyviệcquảnlýcơsởvậtchất,cáchoạtđộngphụcvụ hỗtrợ,hoạt độngthƣviệnđƣợcđánhgiáởmức trung bình với điểm TB đạt từ2,70 - 3,03; xếp thứ bậc 1 – 3 Còn các nộidungvềphânbổkinhphítrongngânsáchvàhuyđộng,quảnlýnguồnkinhphíxãhộihóatrong quảnlýxâydựngnhữngnộidungvănhóacủaNhàtrườngđềuchỉđạtmứcđánhgiáyếuvớiđiểmTBtừ2,44-2,59;xếpthứbậc4–5.
2.5.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại TrườngCao đẳngYtế BìnhĐịnh
Qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng dựa trên kết quả xử lý sốliệuvềquảnlýxâydựngvănhoánhàtrườngtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnhthểhiện qua các hoạt động chức năng: Lập kế hoạch xây dựng VHNT; Tổ chứcthực hiện kế hoạch; Chỉ đạo, điều phối thực hiện kế hoạch; Kiểm tra, đánh giáviệc xây dựng VHNT; Cung ứng điều kiện cơ sở vật chất xây dựng VHNT,chúng tôi thấy rằng, nhìn chung chỉ có hoạt động xây dựng kế hoạch là đạtmức đánh giá tương đối tốt; còn về tổ chức, chỉ đạo, điều phối thực hiện kếhoạch cũng mới chỉ đạt mức trung bình, chƣa thực sự có hiệu quả nhằm thúcđẩysựphát triểnvănhóacủa Nhàtrường.
2.6 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng VHNT tạiTrường Cao đẳng YtếBìnhĐịnh
Cácyếutốảnhhưởngđếnquả n lý xây dựng văn hóanhàtrường
Không ảnh hưởng Ítản h hưởng
Khá ảnh hưởng Ảnhh ƣởng
Rất ảnh hưởng Điểm TB
(1đ) (2đ) (3đ) (4đ) (5đ) Ảnh hưởng của các yếu tốkháchquan
1 CácquyđịnhcủaUBNDtỉnh, của Bộ Lao động,ThươngbinhvàXãhội 14 34 32 10 6 2,58 4
2 Cơ sở vật chất của
3 Nguồn lực tài chính của
4 Sự phối hợp, hỗ trợ của cáclựclượngxãhội,địaphươn g
5 Truyền thống văn hóa củaNhàtrường 16 30 34 12 4 2,56 5
Kết quả khảo sát ở bảng 2.14 cho thấy các yếu tố khách quan nhƣ cơ sởvật chất, nguồn lực tài chính và sự phối hợp, hỗ trợ của các lực lƣợng xã hội,địaphươngcóảnhhưởngquantrọngđốivớiviệcquảnlýxâydựngVHNTtạiTrường Cao đẳng Y tế Bình Định, tuy những nội dung này được đánh giá ởmức tương đối ảnh hưởng với điểm TB từ 2,77 - 2,91; xếp thứ bậc 1 – 3.Trong các yếu tố khách quan thì những quy định của UBND tỉnh, của Bộ chủquản và truyền thống văn hóa của Nhà trường có mức ảnh hưởng thấp, đượcđánhgiáởmứcítảnhhưởngvớiđiểmTB2,56- 2,58;xếpthứbậc4-5.
Cácyếutốảnhhưởngđếnquản lý xây dựng văn hóanhàtrường
Không ảnh hưởng (1đ) Ítản h hưởng (2đ)
Khá ảnh hưởng (3đ) Ảnhh ƣởng (4đ)
2 Năng lực tổ chức các lựclƣợng, vận động
3 Năng lực chỉ đạo, điều phốithựchiệnkếhoạchxâydựng
4 Nănglựcxácđịnh,tậphợp,tạ o lậpcác chuẩn mực, hệthốnggiátrịcốtlõicủaNhà trường
5 Năng lực giao tiếp, dẫn dắt,tạo bầu không khí tâm lý cởimở,tin cậy,tôn trọnglẫn nhauở nơi làm việc
Cácyếutốảnhhưởngđếnquản lý xây dựng văn hóanhàtrường
Không ảnh hưởng (1đ) Ítản h hưởng (2đ)
Khá ảnh hưởng (3đ) Ảnhh ƣởng (4đ)
6 Năng lực xây dựng cơ chếgiám sát, đánh giá, khenthưởngtrongxâydựng
1 Sựnhậnthức, quan tâmxâydựng văn hóa nhà trườngcủaCBQL,GVvàSVtro ng
2 Phong cách làm việc, họctập, giao tiếp - ứng xử củaCBQL,GVvàSVtrongNhà trường
3 Mục tiêu, chính sách, chiếnlƣợc,kếhoạchxâydựngv ăn hóacủaNhàtrường
Kết quả khảo sát ở bảng 2.15 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếutố chủ quan đến quản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYT Bình Định Cụthể, về ảnh hưởng của lãnh đạo Nhà trường, các nội dung đưa ra khảo sát đềuđược đánh giá ở mức tương đối ảnh hưởng với điểm TB từ 2,73 - 3,04; trongđó, năng lực chỉ đạo lập kế hoạch và năng lực tổc h ứ c c á c l ự c l ƣ ợ n g , v ậ n động CBQL, GV và SV thực hiện xây dựng VHNT được đánh giá ở mức cậntrên; xếp thứ bậc 1 – 2 Về ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan khác, các nộidung nhƣ sự nhận thức, quan tâm của CBQL, GV và SV; phong cách làmviệc, học tập, giao tiếp - ứng xử trong nhà trường và mục tiêu, chính sách,chiến lược, kế hoạch xây dựng văn hóa của Nhà trường cũng đều được đánhgiáởmứctươngđốiảnhhưởngvớiđiểmTBởmứccậntrêntừ3,00-3,27.
Quakếtquảkhảosátởbảng2.14và2.15ởtrên,chúngtacóthểnhận thấy, tuyệt nhiên không có yếu tố khách quan hay yếu tố chủ quan nào có ảnhhưởng mang tính quyết định đối với việc quản lý xây dựng VHNT mà chúngchỉ có tác dụng ảnh hưởng trong sự tác động có tính chất đồng bộ, tổng hòacủa tất cả các yếu tố; vì vậy việc quản lý xây dựng VHNT cần phải tính toántớitấtcảnhữngyếutố này.
Trong chương 2, luận văn đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạngquản lý xây dựng VHNT và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý xây dựngVHNTtạiTrườngCaođẳngYtếBìnhĐịnh,kếtquảđạtđượcnhưsau:
Một là, qua phân tích, đánh giá thực trạng biểu hiện các giá trị vật chấtvà giá trị tinh thần của VHNT tại Trường CĐYT Bình Định, chúng tôi nhậnthấy rằng, nhìn chung về thực trạng biểu hiện của văn hóa vật chất và văn hoátinh thần của Trường Cao đẳng Y tế Bình Định hiện nay về cơ bản mới đạt ởmứctươngđốiphù hợp.
Hai là, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng VHNT tạiTrường CĐYT Bình Định thể hiện ở hai nội dung: (1) Chỉnh sửa, xây dựngmới các giá trị vật chất và tinh thần không còn phù hợp; (2) Kế thừa và pháthuy các giá trị vật chất tinh thần phù hợp với xu hướng phát triển của nhàtrường trong tương lai Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung (1) đã được cáclãnh đạo Nhà trường quan tâm thực hiện nhƣng chỉ mới đạt ở mức độ trungbình, chƣa đƣợc nhƣ mong muốn; còn nội dung (2) thì đã và đang được lãnhđạo Nhà trường quan tâm thực hiện nhƣng cũng mới dừng lại ở mức khá,chƣathựcsựtạođƣợckếtquảcótínhđột phá.
Balà, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quảnl ý x â y d ự n g v ă n hoánhàtrườngtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnhthểhiệnquacáchoạtđộngchứcnăng: Lập kế hoạch xây dựng VHNT; Tổ chức thực hiện kế hoạch; Chỉ đạo,điều phối thực hiệnkếhoạch;Kiểmtra,đánhgiá việcxâydựngVHNT;Cung ứngđ i ề u k i ệ n c ơ s ở v ậ t c h ấ t x â y dự ng V H N T K ế t q u ả k h ả o s á t c h o t h ấ y , n hìn chung các hoạt động này cũng mới chỉ đạt mức trung bình hoặc khá,chƣa thực sự có đƣợc một kế hoạch tốt, phù hợp với mục tiêu và sự phát triểncủaNhàtrườngvàđượctổchức,chỉđạo,thựchiệnthựcsựcóhiệuquả.
Cácnguyên tắcđềxuấtbiệnpháp
Nguyên tắc này yêu cầu việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lýxâydựngVHNTtạiTrườngCĐYTBìnhĐịnhphảixuấtpháttừmụcđíchxâydựng những giá trị vật chất và tinh thần của VHNT tại Trường CĐYT BìnhĐịnh Đó là cần phải kết hợp được giữa kế thừa và phát huy những giá trịtruyềnthốngphùhợpvàchỉnhsửanhữnggiátrịkhôngcònphùhợp,đồngthờixâydựngnhữ nggiátrịvănhóamớihiệnđạiphùhợpvớitầmnhìn,mụctiêuvàsựpháttriểncủaNhàtrườngtro ngtươnglai.
Việc xây dựng VHNT tại Trường Cao đẳng Y tế Bình Định cần hướngtới và đạt được mục đích là hình thành, duy trì và phát triển VHNT tích cực,lành mạnh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của Nhàtrường Vì vậy, các biện pháp được đề xuất cần giúp cho nhà quản lý điềukhiển hoạt động xây dựng VHNT đúng hướng đích, nâng cao hiệu lực, hiệuquảquảnlýtrongquátrìnhduytrìvàpháttriểnvănhóacủaNhàtrường.
Việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tạiTrường CĐYT Bình Định cần phải đảm bảo tính khoa học Bên cạnh bám sátkhungl ý l u ậ n đ ƣ ợ c x á c l ậ p , l u ậ n g i ả i c ủ a l u ậ n v ă n , c á c bi ện p h á p đ ề xu ấ tcũng cần dựa vào các cơ sở lý luận của các khoa học liên đới nhƣ khoa họcquản lý, quản lý giáo dục, tâm lý học quản lý… Nói cách khác, để các biệnpháp đƣợc đề xuất có hiệu quả trong việc giải quyết đƣợc một cách khoa họcnhững vấn đề lý luận và thực tiễn, đáp ứng mục tiêu xây dựng VHNT tạiTrườngCĐYTBìnhĐịnhthìcácbiệnphápcầnđượcxâydựngdựatrênnền tảng lý luận để bảo đảm tính khách quan, khoa học, tránh tình trạng chủ quan,duyý chí.
Nguyên tắc này yêu cầu việc nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lýxây dựng VHNT tại Trường Cao đẳng Y tế Bình Định phải xuất phát từ thựctiễn, tính tới tình hình thực tế và điều kiện cụ thể trong quản lý xây dựng vănhóacủaNhàtrường,đặcđiểmvàhoàncảnhcụthểcủađốitượngđểbiệnphápđềracóhiệu quả.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tạiTrường CĐYT Bình Định đƣợc nghiên cứu, đề xuất phải thực sự phù hợp vớitìnhhìnhthựctiễn,điềukiệnthựctếcủaNhàtrường;đặcbiệtphảicótínhcầnthiết, tính khả thi và có hiệu quả khi áp dụng trong thựct i ễ n h o ạ t đ ộ n g q u ả n lýxâydựngVHNTtại TrườngCaođẳngYtếBìnhĐịnhhiệnnay.
Nguyên tắc này yêu cầu các biện pháp đƣợc luận văn nghiên cứu, đềxuất phải bảo đảm tính khả thi, tức là có thể áp dụng trong thực tiễn hoạt độngquản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYT Bình Định, phù hợp với mục đíchquản lý, với điều kiện thực tế của Nhà trường, các đơn vị, bộ phận trongtrường và phù hợp với yêu cầu đổi mới công tác quản lý, quản trị nhàtrường, đem lại những tác động có hướng đích đối với đối tượng quản lý,góp phầnnângcaohiệulực côngtácquảnlý.
Mặt khác, việc đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tạiTrường CĐYT Bình Định còn phải tính tới tính hữu dụng và hiệu quả trongviệc duy trì và phát triển văn hóa của Nhà trường Ngoài ra, cũng còn phảitính đến hiệu quả kinh tế giữa lợi ích mà việc xây dựng VHNT mang lại vớicácchiphícũngnhưtácđộng,ảnhhưởngdoVHNTgâyra.
CácbiệnphápquảnlýxâydựngvănhóanhàtrườngtạiTrườngCaođẳng YtếBìnhĐịnh
3.2.1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầm quan trọngcủa việcxâydựngvăn hóanhàtrường a) Mụcđíchcủa biệnpháp:
Lãnh đạo Nhà trường chỉ đạo tiến hành các hoạt động tuyên truyền,giáo dục giúp cho CBQL, GV, NV và SV cũng nhƣ phụ huynh hiểu rõ tầmquan trọng và sự cần thiết của việc xây dựng VHNT tại Trường CĐYT BìnhĐịnh nhằm duy trì và phát triển VHNT tích cực, lành mạnh, tạo môi trườngvăn hóa mô phạm của tổ chức, góp phần nâng cao hiệu quả chất lƣợng giáodụcvàđàotạocũngnhưxâydựngvàpháttriểnthươnghiệucủaNhàtrường. b) Nộidungcủabiệnpháp:
Chỉđạotổchứctriểnkhaitrongnhàtrườngcáchoạtđộngtuyêntruyền,phổbiếncácchủtrư ơng,chínhsáchcủaĐảngvàNhànước,củaBộLaođộng
Chỉ đạo tổ chức triển khai các chủ trương, chính sách của UBND tỉnhBình Định, các văn bản của các sở ban ngành trong tỉnh về xây dựng văn hóatrongcácnhàtrườngnóichungvàcáccơsởgiáodụcnghềnghiệpnóiriêng.
Trên cơ sở các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của Bộchủ quản, của UBND, các sở ban ngành cấp tỉnh, lãnh đạo nhà trường đề ranhững nội dung, tiêu chí, các biện pháp để xây dựng và phát triển VHNT phùhợp với điều kiện thựctiễncủaNhàtrường. c) Cáchthứctiếnhànhvàđiềukiệnthựchiệnbiệnpháp:
Lãnh đạo chính quyền nhà trường (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) phốihợp với cấp ủy, các đoàn thể trong nhà trường chỉ đạo tổ chức tuyên truyền,phổ biến các chủ trương, chính sách, các yêu cầu về xây dựng VHNT đối vớicác công sở, đơn vị sự nghiệp công lập, cơ sở giáo dục nghề nghiệp tới toànthểCBQL,GV,NVvàSVcũngnhưphụhuynhcủaNhàtrường.
Thông qua các hoạt động giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập củaGV các bộ môn, GV chủ nhiệm, truyền đạt đến người học giúp họ nhận thứcrõ những giá trị vật chất và tinh thần cần kế thừa, phát huy và chỉnh sửa, xâydựngmớitrongquátrìnhđịnhhình,pháttriểnvănhóacủaNhàtrường.
Bên cạnh các môn học, thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm, văn hóa văn nghệ… phổ biến, tuyêntruyền giáo dục cho SV và GV, nhân viên nhà trường những giá trị văn hóamàNhàtrườngcần duytrì,pháthuyhaychỉnhsửa,xâydựng mới.
Thông qua các tổ chức, đoàn thể, đơn vị trong nhà trường tổ chức choCBQL,GV,NVvà SVtham giacáchoạtđộngthamquan,dãngoạicácdi tích văn hóa, cảnh quan thiên nhiên, công trình kiến trúc… trong và ngoài tỉnhnhằm giúp CBQL, GV, NV và SV không chỉ nâng cao nhận thức mà còn trảinghiệm, tích lũy đƣợc những kinh nghiệm trong việc duy trì, phát huy nhữnggiátrị vănhóavật chấtvàtinh thầntốtđẹptrongxâydựng VHNT. Để thực hiện hiệu quả biện pháp này, các bộ phận chức năng liên quancần tham mưu cho lãnh đạo nhà trường và chuẩn bị kỹ lưỡng các tài liệu cầnthiết liên quan đến việc xây dựng VHNT để tuyên truyền, phổb i ế n c h o CBQL,GV,NVvàSVcũngnhưphụhuynhcủaNhàtrường.
Lãnh đạo nhà trường chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức, phối hợp lựclượng trong và ngoài nhà trường tham gia, chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất,phương tiện nhằm phục vụ hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến đến toànthể CBQL, GV,
NV và SV cũng như chính quyền địa phương, tổ chức xã hội,doanhnghiệp,phụhuynh vềxâydựng vănhóacủaNhàtrường.
3.2.2 Hoạch định kế hoạch xây dựng VHNT phù hợp với mục tiêu, chiếnlượcpháttriển nhàtrường a) Mụcđích của biệnpháp:
Biện pháp này nhằm dựa trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu,thờicơ vàtháchthức,hoạchđịnhkếhoạch xâydựngVHNT phùhợpvớimục tiêu,điềukiệncủaNhàtrườnggiúpchủthểquảnlývàcácđốitượngthamgiathực hiện kế hoạch chủ động về thời gian, nguồn lực, chủ động trong việc tổchức,triển khai vàcócơsởđểđánh giáhoạt độngđƣara.
Biện pháp này cũng nhằm đảm bảo cho hoạt động xây dựng VHNT tạiTrường CĐYT Bình Định theo một quy trình khoa học, chặt chẽ; đồng thờinhằmđịnhhướng,kiểmsoáttốthơncáchoạtđộngxâydựng VHNT.
Biện pháp này giúp kế hoạch hóa nội dung, biện pháp cụ thể gắn vớitráchnhiệmvàquyềnhạntừng cánhân,bộphậntrong nhàtrường. b) Nộidungcủabiệnpháp:
Lập kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng mục tiêu phát triển nhà trườngtrước mắt và lâu dài; vì vậy phải căn cứ vào sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu vàsự phát triển của Nhà trường để xây dựng những nội dung, giá trị văn hóa phùhợp với điều kiện thực tế, đáp ứng yêu cầu hoạt động của Nhà trường cũngnhư yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường vàhội nhậpquốc tế.
Lậpk ế h o ạ c h l à khâum a n g c ó t í n h c h ấ t đ ặ t c ơ s ở , n ền t ả n g c h o c á c hoạt động quản lý tiếp theo của lãnh đạo nhà trường; vì vậy việc hoạch địnhkếh o ạ c h x â y dựngVHNT c ần p h ả i đ ạ t đƣợch i ệ u q u ả c a o h ơ n n ữ a sovớ ithực trạng lập kế hoạch quản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYT BìnhĐịnh,mớichỉđƣợcđánhgiáđạtmứctrungbìnhnhƣkếtquảkhảosát. c) Cáchthứctiếnhànhvàđiềukiệnthựchiệnbiệnpháp:
Trước hết chỉ đạo các tổ chức, bộ phận tiến hành khảo sát thực trạngVHNT, rà soát lại các giá trị vật chất (nhƣ Logo, biểu tƣợng; khẩu hiệu; bảnghiệu, sơ đồ chỉ dẫn,phòng ốc làm việc, giảng đường, thư viện, cơ sở vật chất,trang thiết bị phục vụ làm việc, giảng dạy và học tập, cảnh quan khuôn viêntrường…) và các giá trị tinh thần như (tầm nhìn, mục tiêu, quy trình,tácphonglàmviệc,phongcáchlãnhđạo,quanhệgiaotiếptrongnộibộvàbên ngoài trường…) thu thập thông tin nhu cầu các thành viên trong nhà trườngvề những giá trị cần chỉnh sửa, phát huy, những giá trị cần loại bỏ, xây dựngmới,qua đólàmcăn cứđểlậpkếhoạchxâydựngVHNT.
Căn cứ vào sứ mạng, tầm nhìn và chiến lược phát triển của Nhà trườngđể hoạch định mục tiêu của kế hoạch xây dựng VHNT Mục tiêu của kế hoạchđƣợc xác định phải phản ánh sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển củatrường, đồng thời hướng tới phát huy các giá trị phù hợp đã có và xây dựngnhữnggiátrịvănhóamớiphùhợpmụctiêupháttriểntrườngtrongtươnglai.
Bảnkếhoạchcầnđƣợcthiếtkếcụthể,rõràngđốivớitừngnộidungcôngviệcnhƣngcầncót ínhlinhđộng,phùhợpvàđảmbảotínhthốngnhấtvàxuyênsuốttrongquátrìnhtổchức,chỉđạ o,điềuphốithựchiệnkếhoạch.Quátrìnhtriểnkhaicầnđiềuchỉnhnhữngnộidungđãhoạch địnhtrongbảnkếhoạchchophùhợpvớiđiềukiệnmôitrườngbêntrong,bênngoàinhàtrường luônthayđổi. Để đạt đƣợc mục tiêu, hiệu quả trong việc triển khai thực hiện kế hoạchxây dựng VHNT cần phải tổ chức thông qua hầu hết các thành viên, bộ phậncó liên quan đến vấn đề xây dựng
VHNT Điều này nhằm bảo đảm cho bản kếhoạchtriểnkhaiđúngđịnhhướng,tránhđượcsựsailệchmụctiêukếhoạch.
Thiết lập kênh thông tin ngƣợc cũng là một điều kiện giúp quá trìnhhoạchđịnhkếhoạchcóthêmthôngtinvềtừnghoạtđộngtrongnhàtrường. Để thực hiện biện pháp này đòi hỏi sự đồng thuận cao trong lãnh đạochính quyền, cấp ủy, đoàn thể, các phòng ban, bộ môn của Nhà trường Đồngthời cần có sự đồng thuận cao và những hành động tích cực, thiết thực để xâydựngVHNTcủatấtcảcácCBQL,GV,NVvàSVtrongnhàtrường.
Mốiquanhệgiữacácbiện pháp
Các biện pháp quản lý xây dựng VHNT đƣợc luận văn đề xuất trên đâycó mối quan hệ chặt chẽ, đƣợc thực hiện một cách có hệ thống, đồng bộ.Trong đó mỗi biện pháp đều có mục đích, nội dung, cách thức tiến hành vàđiều kiện thực hiện riêng biệt, vì vậy chúng có tính tương đối độc lập Tuynhiên chúng không táchbiệt nhau mà nằm trong một hệ thống, cóm ố i q u a n hệ tác động, hỗ trợ qua lại lẫn nhau Để phát huy tối đa hiệu quả của các biệnphápquảnlýnàykhôngthểtáchrờitừngbiệnphápmàcầnsửdụngchún gmột cách đồng bộ để phát huy thế mạnh, khắc phục hạn chế của mỗi biệnpháp, đồng thời làm cho mỗi biện pháp trở thành một mắt xích quan trọngtrongchuỗihoạtđộng quảnlý nhằmđạt đƣợcmụctiêuchung.
NV và SV về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” cóý nghĩatiềnđề,tạonềntảngnhậnthứcđúngđắnđểtiếnhànhthựchiệntốtcác hoạt động xây dựng VHNT Biện pháp “Thiết kế các nội dung, tiêu chí xâydựng văn hóa nhà trường” có tác dụng vạch rõ nội dung, tiêu chí cụ thể tronghoạt động xây dựng VHNT Đây là biện pháp quan trọng, bởi vì chỉ khi xácđịnhđƣợccácnộidung,tiêuchícủanhữnggiátrịvănhóacầnđƣợcxâydựngtrong nhà trường, thì mới hoạch định được rõ ràng nội dung kế hoạch tiếnhànhxâydựngmộtcáchcụ thể,phùhợp.
Biệnpháp“Hoạch địnhkế hoạch xâydựngVHNT phù hợp vớim ụ c tiêu,chiếnlượcpháttriểnnhàtrường”làbiệnphápcótínhđịnhhướ ng,tạocơsởđểthựchiệncácbiệnphápkháctrongviệcquảnlýxâydựngV HNT,bảođảmtínhkhoahọcvàthựctiễncủahoạtđộngxâydựngVHNT.Đâyco ilà hoạt động cụ thể đầu tiên sau khi có nhận thức đúng và các nội dung xâydựng VHNT.
Cácb i ệ n p há p“ T ổ c h ứ c , h u y độngc á c nguồnl ự c x â y dựng v ă n hó anhà trường” và “Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện hoạt động xây dựngvăn hóa nhà trường”là các biện pháp nhằm tổ chức, phân công, phân nhiệmchotừngbộphận, cá nhân phùhợp vớichức năngnhiệm vụ, năngl ự c , k ỹ năng chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời chỉ đạo, điều phối để mỗi bộ phận, cánhân phát huy tốt vai trò của mình Bên cạnh còn giúp người CBQL thực hiệntốt vai trò, chức năng chia sẻ quyền lực và trách nhiệm cho các bộ phận, thànhviêntrongtổchức.
Biện pháp “Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá quá trình và kếtquả xây dựng VHNT” nhằm thực hiện quy trình kiểm tra, đánh giá phù hợp;qua đó động viên, biểu dương và phát huy nhân tố tích cực, điều chỉnh kịpthời các yếu tố phát sinh ngoài kế hoạch; đồng thời sơ kết, tổng kết, rút kinhnghiệmchocácbướctiếptheotrongquátrìnhhoạtđộngxâydựngVHNT.
Biện pháp “Bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất, môi trường thuận lợi chohoạtđộ ng xâ y dựngVHNT”là biệnph áp hỗtr ợ vềcácđiều ki ện cơ sở v ật chất cần thiết, tạo môi trường thuận lợi để tiến hành xây dựng VHNT đạtđƣợchiệuquảcaonhất.
Tóm lại, các biện pháp đề xuất trên đây đƣợc tiếp cận theo một chutrình quản lý từ khâu chuẩn bị các điều kiện cho đến lập kế hoạch, tổc h ứ c , chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt độngxây dựng VHNT. Để tăng hiệu quả trong công tác quản lý, cần đặc biệt chú ýđến sự sử dụng phối hợp đồng bộ các biện pháp trong sự tương tác qua lạinhư một hệ thống nhằm đạt mục tiêu, hiệu quả quản lý xây dựng VHNT,gópphầnnângcaochấtlượngđàotạotoàndiệntạiTrườngCĐYTBìnhĐịnh.
Kết luận
1.1 Văn hoá nhà trường có vai trò, ảnh hưởng quan trọng đối với cáchoạt động giảng dạy và học tập, nâng cao chất lƣợng giáo dục - đào tạo củanhà trường Chính vì thế công tác quản lý xây dựng VHNT tại các cơ sở giáodục, trong đó có Trường Cao đẳng Y tế Bình Định là một vấn đề cấp báchhiện nay Đặc biệt khi yêu cầu cải cách hành chính và xây dựng văn hóa côngsở ngày càng trở nên cấp thiết nhằm đáp ứng đòi hỏi cung cấp dịch vụ hànhchính, giáo dục ngày càng có chất lƣợng cho tổ chức và công dân Quản lýxây dựng VHNT tại Trường CĐYT Bình Định là việc làm thiết thực để nângcao chất lƣợng, hiệu quả công tác của đội ngũ CBQL, GV, nhân viên, nângcaochấtlượnggiáodụcvàđàotạoSVcủaNhàtrườngtrongbốicảnhđổimớicănbản ,toàndiệngiáodụcvà đàotạovàhộinhậpquốctế.
1.2 Tiếp cận văn hoá tổ chức và chức năng quản lý để nghiên cứu quảnlý xây dựng VHNT, luận văn đã thực hiện đƣợc mục tiêu đề ra, đó là: xâydựng đƣợc khung cơ sở lý luận về VHNT ở trường cao đẳng với việc làmsáng tỏ các khái niệm cơ bản,những nội dung xây dựng VHNT và nội dungquản lý xây dựng VHNT ở trường cao đẳng Trên cơ sở đó xác lập được bộcôngcụtiến hànhkhảo sát,phân tíchđánh giá đƣợc thực trạngVHNTv à quản lý xây dựng VHNT tạiTrường Cao đẳng Y tế Bình Định Số liệu khảosát cho thấy các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần hiện nay của TrườngCĐYT Bình Định mới đang ở mức trung bình khá, phù hợp với điều kiện hiệntại của Nhà trường, song trong xu hướng đổi mới giáo dục, đào tạo và cảicách hành chính, xây dựng văn hóa công sở trong bối cảnh nền kinh tế thịtrường và hội nhập quốc tế thì các giá trị văn hoá của Nhà trường hiện naycần được chỉnh sửa, từng bước xây dựng các giá trị trị mới cho phù hợp, đápứngmụctiêupháttriểncủaNhàtrườngtrongtươnglai.
1.3 Trên cơ sở khung lý thuyết và kết quả khảo sát thực trạng, luận vănđã đề xuất được 07 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYTBìnhĐ ị n h c ó m ố i q u a n h ệ g ắ n b ó c h ặ t c h ẽ , t á c đ ộ n g q u a l ạ i n h ƣ m ộ t h ệ thống, bao gồm: 1) Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, NV và SV về tầmquan trọng của việc xây dựng VHNT; 2) Hoạch định kế hoạch xây dựngVHNT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường; 3) Thiết kếcácnộidung,tiêuchíxâydựngvănhóanhàtrường;4)Tổchức,huyđộngcácnguồn lực xây dựng văn hóa nhà trường; 5) Nâng cao hiệu quả chỉ đạo thựchiện hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường; 6) Tăng cường công tác kiểmtra, đánh giá quá trình và kết quả xây dựng VHNT; 7) Bảo đảm điều kiện cơsở vật chất, môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT Kết quảkhảo nghiệm cho thấy cả 07 biện pháp quản lý do luận văn đề xuất đều đƣợccác ý kiến khảo sát đánh giá là cần thiết và khả thi khi áp dụng vào thực tiễnquảnlýxâydựng VHNTtạiTrườngCaođẳng YtếBình Định.
Một sốkhuyếnnghị
Để các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại Trường CĐYT BìnhĐịnhđạthiệuquảnhƣmongđợi,chúngtôiđềxuấtmộtsốkhuyếnnghịsau:
Lãnh đạo UBND tỉnh cần quan tâm hỗ trợ Nhà trường hơn nữa về cơchế,chínhsách,tạođiềukiệnchoNhàtrườngpháthuytruyềnthốngcủamìnhđểđóngg ópngàycànghiệuquảhơnđốivớihoạtđộngđàotạonguồnnhânlực y tế, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nhất là phục vụ nhândân ởđịaphươngvàcáctỉnh lâncận.
TTgcủaThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtĐềán“ Xâydựngvănhóaứngxửtrongtr ườnghọcgiaiđoạn2018-2025" trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các nội dung về đạođứcnhàgiáo,đưaquytắcứngxửvàotrongquychếlàmviệc,đểcácNhàtrườngcócơsởx âydựngVHNTcủatổchứcmình.
Phối hợp với các bộ, ngành và Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minhgiáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, đặc biệt là việc giáo dục SV khaithácsửdụnginternet,mạngxãhộimột cáchhiệuquả.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra nề nếp, kỷ cương trường học; xử lýnghiêmcác cán bộ,GV,nhânviên viphạmđạođứcnhàgiáo.
Phốihợpvớicácbộ,ngành,cơquanliênquantổchứccáchộithảovềcácnộidungthựctrạngvănhó aứngxửtrongcáccơsởgiáodụcnghềnghiệp;giảipháp nâng cao văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; phát huyvaitròcủangườiđứngđầucơsởgiáodụcnghềnghiệp,CBQL,nhàgiáovềvănhóaứngxửvàcô ngtácphốihợpgiữanhàtrường,giađìnhvàxãhộitrongxâydựngvănhóaứngxửtrongcáccơsở giáodụcnghềnghiệp.
Lãnh đạo Nhà trường cần xác định rõ tầm nhìn, mục tiêu 10 năm, 20năm và xa hơn trong tương lai cho sự phát triển của Trường Cao đẳng Y tếBình Định. Trước mắt, trong giai đoạn tới, Nhà trường cần tiếp tục khẳngđịnh được vai trò là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng,trung cấp về y tế, có kiến thức và kỹ năng hành nghề tốt để cung ứng cho cáccơsởytếcáctuyến ởđịaphương và cáctỉnhlân cận.
Lãnh đạo Nhà trường nghiên cứu có thể lồng ghép các tiêu chí văn hóaNhàtrườngvàcácbiệnphápdoluậnvănnghiêncứuđềxuấtvàocácnộidungcủa Quychế vănhóa côngsở.
Lãnh đạo Nhà trường cần chỉ đạo lập kế hoạch tổ chức thực hiện vàkiểm tra,đánh giá thường xuyên việc thực hiện Quy chế văn hoá công sở củaNhà trường Đồng thời cần đưa kết quả kiểm tra, đánh giá vào tiêu chí đánhgiáxếploại hàngnămđốivớicáctậpthể,cánhân củaNhàtrường.
[1].ĐặngQuốc Bảo(2012),“Kiến giảivề VHNTvàquản lý xây dựngVHNT”,Tạp chí Khoa họcGiáo dục,số84,tháng9/2012.
TWngày04tháng11năm2013vềđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàot ạo.
[3].Ban Chấp hành Trung ƣơng (2014),Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày
09tháng6 n ă m 2 0 1 4 v ề x â y d ự n g v à p há t t r i ể n v ă n h ó a , c o n n g ư ờ i Việt Namđápứngyêucầupháttriểnbền vữngđấtnước.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),Quyết định số 7175/QĐ-BGDĐT ngày09 tháng 11 năm 2007 về việc thành lập Trường CĐYT Bình Địnhtrên cơsởtrường TrunghọcYtếBìnhĐịnh.
[5].Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019),Văn bản hợp nhất số1308/
VBHN-BLĐTBXH ngày 05/4/2019 về Thông tư Quy định vềĐiềulệtrườngcaođẳng.
[6].Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012),Đại cương khoa họcquản lý,Nxb ĐạihọcQuốcgia HN.
C P n g à y 0 8 t h á n g 1 1 n ă m 2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhànướcgiaiđoạn2011- 2020.
[8].Vũ Dũng (2009),Văn hóa học đường - nhìn từ khía cạnh lý luận và thựctiễn,Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - lý luận vàthựctiễn,Hội khoa họcTâmlý-GiáodụcViệtNam.
[9].Vũ Dũng (2017),Tâm lý học quản lý,Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [10].LêHiếnDương(2009)Địnhhướngxâydựngvàpháttriểnvănhóa trường cao đẳng trong thời kỳ hội nhập,Kỷ yếu Hội thảo khoa học“Văn hóa học đường - lý luận và thực tiễn, Hội khoa học Tâm lý -Giáodục ViệtNam,Hà Nội,tr88-94.
[11] Phạm MinhHạc (2012),“Xây dựngvăn hóa họcđường phải là mốiquantâmcủa mọinhà trường”,Tạpchí Ban Tuyêngiáo HàNội.
NguyễnHữuHải(2016),Nộid u n g v ă n h ó a t r o n g t ổ c h ứ c c ô n g ,TạpchíTổchứcnhànước,BộNộivụ;Nguồn:https://tcnn.vn/news/ detail/34784/Noi_dung_van_hoa.
[13] Phạm Thị Minh Hạnh (2009), “Văn hóa học đường: quan niệm, vai trò,bản chất và một số yếu tố cơ bản”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học
“Vănhóa học đường - lý luận và thực tiễn,Hội khoa học Tâm lý -
[14] Hà Sĩ Hồ (1985), Nhữngbài giảng về quản lý trường học,Nxb Giáo dục,Hà Nội.
[15] Phạm Quang Huân (2007),“Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi củaVHNT”,Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường,Viện Nghiên cứu Sưphạm, Trườngcaođẳng SưphạmHàNội.
[16] Nguyễn Khắc Hùng (Chủbiên) (2011),Văn hóa và văn hóa học đường,Nxb ThanhNiên,Hà Nội.
[17].ĐặngT h à n h H ƣ n g ( 2 0 1 6 ) ,“Vănh ó a t ổ c h ứ c v à VHNTt r o n g q u ả n l ý giáodục”,Tạp chí KhoahọcGiáo dục,Số124,tháng1/2016.
[18] TrầnKiểm, (2007),Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb ĐạihọcSƣphạm,HàNội.
[19] Nguyễn ThịLa (2019),Quản lý xây dựng VHNT ở Học viện Hành chínhQuốcgia,LuậnvăntiếnsĩKhoa họcgiáodục.
[20] Nguyễn Thu Linh, Hà HoaLý (2005),Văn hóa tổ chức - Lý thuyết, thựctrạng và giải pháp phát triển văn hóa tổ chức Việt Nam, NXB
[21] Lê Văn Lợi (2016),Văn hóa công sở ở Họcviện Chính trị - Hành chínhQuốc gia Hồ Chí Minh hiện nay - thực trạng và giải pháp,Đề tàinghiên cứukhoa họccấpcơsở.
[22] LêThị Ngoãn (2009),Biện pháp xây dựng VHNT ở trường Cao đẳngcông nghiệp Nam Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục,
[23] Kim Oanh (2008),Tìm hiểu về VHNT phổ thông, Viện Khoa học
[24].NguyễnT hị Ng ọ c Phương,ĐỗĐ ì nh T hái (2018),Mộtsố vấ n đềlýluậnvề phát triển VHNT,Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr72-76.
[25] Nguyễn NgọcQuang (1989),Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lýgiáodục,TrườngCBQLTrungương1,HàNộitr24.
[26] Quốc hội (2014),Luật Giáo dục nghề nghiệp(Luật số:
[27] Vũ Thị Quỳnh (2014),Quản lý xây dựng VHNT ở trường Cao đẳng
SưphạmHàNội,Luậnvănthạcsĩ chuyênngành Quảnlý giáodục.
[28] Vũ Thị Quỳnh (2018),Phát triển VHNT Cao đẳng đồng bằng Sông hồngtrongbốicảnhđổimớigiáodục,LuậnvăntiếnsĩKhoahọcgiáodục.
[29] Trần Ngọc Thêm (1999),Cơ sở văn hóa ViệtNam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [30].ThủtướngChínhPhủ(2007),Quyếtđịnhsố:129/2007/QĐ-TTgngày
[31].Thủ tướng Chính Phủ (2018),Quyết định số: 1847/QĐ-TTg ngày27tháng12năm2018về việcphêduyệtĐềánVăn hóacông vụ.
[32].LêThịNgọcThúy(2014),X â y dựngV H N T -Lý thuyết và th ực hành,
Hồ Chí Minh”,Kỷ yếu Hội thảokhoa học“Vănhóahọcđường
-lýluận và thựctiễn,Hội khoa họcTâmlý-GiáodụcViệtNam.