1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

121 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh Bình Định
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Bích Duyên
Trường học Trường Đại học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 260,02 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiết củađềtài (12)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu vànhiệmvụ nghiêncứu (13)
  • 3. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (14)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (14)
  • 5. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn củaluậnvăn (14)
  • 6. Kếtcấu củaluậnvăn (15)
    • 1.1. Kháiquátchungvềquảnlýnguồnnhânlựctrong ngànhdulịch (16)
      • 1.1.1. Khái niệmnguồnnhânlực (16)
      • 1.1.2. Kháiniệmquản lý nguồn nhân lực (16)
      • 1.1.3. Kháiniệmngànhdulịch (17)
      • 1.1.4. Khái niệmnguồnnhânlực trongngànhdulịch (18)
    • 1.2. Quảnlýnguồnnhânlựcngành dulịch (22)
      • 1.2.1. Đặcđiểm,vai trò quản lý nguồnnhân lựcngành du lịch (22)
      • 1.2.2 C á c t i ê u c h í đ á n h g iá c ô n g t á c q u ả n l ý n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g n gànhdulịch (0)
    • 1.3. Cácnhântố ảnhhưởngđếnquảnlýnguồn nhân lựcngànhdu lịch (33)
      • 1.3.1. Cácnhân tốkháchquan (33)
      • 1.3.2. Cácnhântốchủ quan (34)
      • 1.3.3. Cácnhân tốđặcthùđịaphương (35)
    • 1.4. Kinhnghiệmquảnlýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchcủacác địaphương trong nướcvàbàihọckinh nghiệmchotỉnh Bình Định (35)
      • 1.4.1. Kinhnghiệmcủamột sốđịaphươngtrong nước (35)
      • 1.4.2. Bàihọckinhnghiệmcho tỉnh BìnhĐịnh (41)
    • 2.1. Giớithiệuc h u n g v ề t ỉ n h B ì n h Đ ị n h v à n g à n h d u l ị c h (44)
      • 2.1.1. Điềukiệntựnhiên,kinh tế-xãhội tỉnhtỉnh Bình Định (44)
      • 2.1.2. Tiềmnăng củangành dulịch củatỉnhBình Định (49)
      • 2.1.3. TìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhdulịchcủatỉnhBìnhĐịnhvà vaitrò quảnlý nhànướcđốivớingànhdulịchtỉnh BìnhĐịnh (51)
    • 2.2. ThựctrạngquảnlýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.2.1. Quymôvàcơcấunguồnnhânl ự c t r o n g n g à n h d u l ị c h t ỉ n h BìnhĐịnh (56)
      • 2.2.2. Thựctrạngvềđàotạo nguồnnhân lựcdulịchởtỉnhBìnhĐịnh (60)
      • 2.2.3. Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnquảnlýnguồnnhânlựcngàn hdulịchBìnhĐịnh (0)
    • 2.3. Đánhg i á c h u n g q u ả n l ý n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g n g à n h (78)
      • 2.3.1. Kết quảđạt được (78)
      • 2.3.2. Hạnchếvànguyên nhân củahạn chế (80)
    • 3.1. Địnhhướng,mụctiêuquảnlýnguồnnhânlựcngànhdulịchtỉnh BìnhĐịnh giaiđoạn2020-2025 (85)
      • 3.1.1. Địnhhướngquảnlýnguồnnhânlựcngànhd u l ị c h t ỉ n h B ì n h Định giaiđoạn2020-2025 (85)
      • 3.1.2. MụctiêuquảnlýnguồnnhânlựcngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn 2020-2025 (86)
    • 3.2. GiảiphápquảnlýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnh (88)
      • 3.2.1. Giảipháphoànthiệncôngtácquyhoạchvàchiếnlượcquảnlýnhânlựcng ànhdulịch (88)
      • 3.2.2. Giảiphápđàotạo, bồid ư ỡ n g n g u ồ n n h â n l ự c (91)
      • 3.2.3. Giảiphápkhaithácvàsửdụngnguồnnhânlựctrongngànhdulịchtỉnh BìnhĐịnh (100)
      • 3.2.4. Giảipháphoànthiệnchínhsáchkhenthưởngvàkỷluậtđốivớingườilao động 93 3.3. Kiếnnghị (104)
      • 3.3.1. ĐốivớicáccơquanquảnlýNhànước vềdulịch (106)
      • 3.3.2. Đốivớicác cơsở đàotạovềdulịch (106)
      • 3.3.3. Đốivới cácdoanh nghiệp (107)
      • 3.3.4. Đốivới ngườilaođộng (108)

Nội dung

Tínhcấp thiết củađềtài

Dulịchlàmộtngànhkinhtếmangtínhxãhộisâusắc,nóchịusựtác hệmậtthiếtvàtácđộngtrởlạiđờisốngxãhội.Dulịchcàngpháttriểncàng nhưhiệnnay

BìnhĐịnhlàmộttỉnhNamTrungBộ,cótiềmnăngthếmạnhvềquảnlýdulịc h.Tuynhiên,hiệnnay,tiềmnăngdulịchchưađượckhaitháctốt,du lịch chưa tạo ra bước đột phá cho kinh tế của tỉnh nhà Lý giải cho quan điểmtrên thì có rất nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể đến nguồn nhân lực trongngành du lịch bởi đội ngũ lao động trong ngành du lịch vẫn chưa đồng đều,còn rất yếu và thiếu cả về số lượng và chất lượng, không đồng bộ về cơ cấungành nghề, cơ cấu tuổi, giới tính, cơ cấu về trình độ đào tạo, cơ cấu về quảnlý và phục vụ… lớn nguồn nhân lực được tuyển dụng lấy từ các ngành khácnhaunên khôngđápứngđược yêu cầuquảnlý củangànhdu lịch.

Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), hiện lao độngkhông có bằng cấp, không qua đào tạo của ngành du lịch của tỉnh Bình Địnhcòn khoảng 22%, lao động đào tạo ngắn hạn khoảng 27%, còn nhiều lao độngthiếukỹthuậttaynghềcao,yếuvềngoạingữ,kỹnăngtiếpthị…

Bêncạnhđó, BìnhĐịnhvẫnthiếuchiến lược dài hạnvề nguồn nhân lực;c h ấ t l ư ợ n g đào tạo nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường do còn thiếu kinhnghiệm thực tế Vì vậy, quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở tỉnhBình Định cần được nghiên cứu sâu sắc cả về lư luận và thực tiễn để có sựthốngnhấttrongnhận thức,cũng nhưcách thứcthực hiện.

Xuất phát từ tầm quan trọng của những vấn đề trên Đề tài“ Quản lýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnh”được thựchiệnsẽcóý nghĩakhoahọc vàthực tiễn.

Mụcđíchnghiên cứu vànhiệmvụ nghiêncứu

Phân tích thực trạng nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở tỉnh BìnhĐịnh, và đưa ra các giải pháp để quản lý nguồn nhân lực cho ngành du lịchtỉnhBìnhĐịnhtrongthờigiantới.

- Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nguồn nhân lựctrong ngànhdulịch.

- Phân tích,đánhgiáthựctrạngquảnlýnguồnnhânlựctrong ngành dulịch tỉnhBìnhĐịnh.

- Đề xuất các giải pháp quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnhBình Địnhtrongthờigiantới.

Đốitượngvà phạmvinghiêncứu

Côngtácquảnlýng uồ n nhânlực trongngành d u lịchtạiđịaphươngch ủthểquản lýlàUỷbannhândân tỉnh Bình Định,SởDulịchBìnhĐịnh

Phươngphápnghiêncứu

- Đề tài sử dụng các phương pháp để thu thập thông tin như: phươngpháp khảo sát thực nghiệm; phương pháp quan sát; phương pháp phỏng vấn;phương phápkiểmtratàiliệu;phươngphápthống kê;…

- Đề tài thực hiện điều tra xã hội học qua phỏng vấn sâu các đối tượnglàcácnhàquảnlý trongcáctổ chứctrongngành dulịch tỉnh BìnhĐịnh.

- Đề tài sử dụng các phương pháp xử lý thông tin như: phương pháptổng hợp; phương pháp phân tích; phương pháp so sánh, đối chiếu; phươngpháptínhtoán;…

- Đề tài sử dụng các phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu như:phươngphápquynạp;phươngphápdiễngiải;phươngphápthốngkêmôtả;… đểtổnghợpkếtquảkhảosátvàđưaracácphântích,đánhgiá,nhậnđịnh.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn củaluậnvăn

- Hệ thống được thực trạng quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịchtronggiaiđoạnhiệnnaytạiđịaphương.

5.2 Ýnghĩathựctiễn Đề tài phân tích nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp đánh giá thực trạngquản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh Bình Định Trên cơ sở nhữngđánh giá phân tích đó, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnh;nhằmgiúpnhàquảnlýcó cái nhìn tổng quát trong việc ra các quyết định để nâng cao hiệu quả hơnnữa công tác quản lý nguồn nhân lực, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt độngkinh doanh của các tổ chức trong ngành du lịch tỉnh Bình Định trong nhữngnămtới.

Kếtcấu củaluậnvăn

Kháiquátchungvềquảnlýnguồnnhânlựctrong ngànhdulịch

Liên Hợp Quốc định nghĩa:"Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức,kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tớisựqu ản lýc ủ a m ỗi c á n h â n và c ủ a đ ấ t nư ớc ".Ng uồ n n h â n l ực l à tr ì n h độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện cóthựctếhoặctiềmnăngđểquảnlýkinh tế -xãhộitrong mộtcộng đồng.

Tổ chức lao động quốc tế cho rằng:“Nguồn nhân lực của một quốc gialà toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”.Quanđiểm này đượchiểutheohainghĩa:Theonghĩarộng, nguồnnhânl ự c l à nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực conngười cho sự quản lý do đó nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thểquản lý bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao độngcủa xã hội, là nguồn lực cho sự quản lý kinh tế - xã hội, bao gồm các nhómdân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia lao động sản xuất xã hội,tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thểcácyếutốvề thểlực,trílực củahọđượchuyđộng vàoquátrìnhlao động.

Từnhữngquanniệmtrêncóthểhiểu:Nguồnnhânlựccủamộtquốcgialà toàn bộ những người đang và sẽ tham gia vào lực lượng lao động làm việctrong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân với tất cả những năng lực thểchất,tinhthầnvàcóquanhệtớisựquảnlýcủamỗicánhân,quốcgiađó.

Doxuấtpháttừnhiềucáchtiếpcậnkhácnhau,chonêncónhiềucách hiểu khác nhau đề cập về quản lý nguồn nhân lực Tổ chức Liên hợp quốc chorằng:“Quản lý nguồn nhân lực là quá trình bao gồm: giáo dục, đào tạo và sửdụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy quản lý kinh tế - xã hội và nâng caochấtlượngcuộc sống”.

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quan niệm:“Quản lý nguồn nhân lực,bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngànhnghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung” Quan niệm này dựa trên cơ sởnhậnthứcrằng,conngườicónhucầusửdụngnănglựccủamìnhđểtiếntớicó được việc làm hiệu quả, cũng như những thỏa mãn về nghề nghiệp và cuộcsống cá nhân Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao kiến thứctrong quá trình sống,làmviệc,nhằmđáp ứngkỳvọngcủa conngười.

TheoThommasCook, ngànhdulịchlà “Đểdukhách thuđượchứn gthú tình cảm xã hội lớn nhất, tố chức sự nghiệp để người ta đưa hết tráchnhiệmlớnnhất”.

Người Nhật Bản cho rằng, ngành du lịch là “công nghiệp tin tức”c óthể phản ánh tình thế chính trị, nếp sống xã hội và sự giao du giữa người vớingười trong du lịch, coi trọng tiếp đãi nhiệt tình, nên gọi ngành du lịch làngành

Còn theo học giả Mexico, ngành du lịch là môi giới giao lưu của loàingười luận bản rằng “Ngành du lịch có thế được xem là tổng các mối quan hệđược hình thành nên nhằm cung cấp dịch vụ và các tiện lợi khác cho dukhách”.

Ngành du lịch là một ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh chóng vàmạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu Từ chỗ ban đầu là hoạt động mang tính tâmlinh của giới quý tộc, tầng lớp thượng lưu, đến nay du lịch đã trở thành mộthiện tượng phổ biến và là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của mọingười dân.

Dulịchthuộcnhómngànhdịchvụ,làmộtbộphậncấuthànhquantrọngtrongcơcấungà nhcủanềnkinhtế,làngànhgiữvịtríquantrọng,làchìakhóađểthúcđẩytăngtrưởngvàquảnl ýkinhtếởcácquốcgiacótiềmnăngquảnlýdu lịch Du lịch là hoạt động con người đi đến và ở những nơi nằm ngoài môitrường sống hàng ngày của họ trong một khoảng thời gian nhất định để nghỉngơi, giải trí, tham quan và các lý do khác nhưng không nhằm vào mục đíchkiếm tiền Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp mang lại nhiều giá trịkinh tế và văn hóa thông qua việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cho dukhách bao gồm cung cấp chỗ ở cho du khách, thực phẩm và đồ uống phục vụsinh hoạt, vận tải hành khách, hoạt động lữ hành, các hoạt động văn hóa, thểthao,hoạtđộnggiảitrívàhoạtđộngkhác.

Nhận thức được tầm quan trọng của ngành du lịch đối với sự quản lýkinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã xác định“ quản lý du lịch thànhngànhkinhtếmũinhọntrêncơsởkhaitháccóhiệuquảlợithếvềđiềukiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lựctrong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành mộttrung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đầu sau năm 2020 du lịch ViệtNamđượcxếpvào nhómquốcgiacó ngành dulịchquảnlýtrongkhu vực”.

Tóm lại, ngành du lịch là sản nghiệp có tính tổng hợp lấy du khách làmđối tượng, cung cấp sản phẩm cần thiết và dịch vụ cho du khách, tạo điều kiệnthuận lợichohoạtđộngcủahọ.

Từ khái niệm nguồn nhân lực, có thể hiểu nguồn nhân lực trong ngànhdu lịch:Là tổng hòa năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong toàn bộnhững người đang và sẽ tham gia vào lựcl ư ợ n g l a o đ ộ n g t r o n g n g à n h d u lịch,có khả nănghoàn thành tốt cácmục tiêu,nhiệmvụcủatiếntrìnhquản lý ngành du lịch, trong đó tốc độ tăng của năng lực chịu đựng áp lực công việcvà năng lực sáng tạo cũng như cơ cấu của lực lượng lao động trong ngành dulịch phải phù hợp với tốc độ tăng nhu cầu xã hội trong tỉnh, khu vực và trênthếgiới.

Trong hoạt động du lịch, từ phía “cung du lịch” có nhiều thành phầnthamgia vàohoạtđộngphụcvụkháchdulịchlà

Tại các đầu mối giao thông: Các hoạt động phục vụ khách du lịch điqua bằng phương tiện giao thông đường hàng không, đường bộ, đường sắt,đường biển để đến điểm du lịch của họ được tổ chức tại hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật đặc thù như: sân bay,n h à g a , m ạ n g l ư ớ i đ ư ờ n g x á , c ả n g , c á c kho nhiên liệu, các phương tiện máy móc và sửa chữa,… Các dịch vụ vàphươngtiệnphụcvụkháchdulịchbaogồm:nhàhàng,quầybar,cơsởlưutrú, n g â n h à n g , v i ễ n t h ô n g , c á c c ử a h à n g b á n l ẻ , c ủ a h à n g s á c h … , v à h o ạ t đ ộng của một số cơ quan quản ly nhân lực liên quan đến phụcv ụ k h á c h d u lịchnhư: biênphòng,xuấtnhập cảnh,hảiquancũngđượctổ chứctạiđây.

- Hoạt động của các doanh nghiệp phục vụ du lịch tuyến trước hay cácdoanh nghiệp có giao dịch trực tiếp với du khách bao gồm: Dịch vụ lưu trú –khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ mát; dịch vụ ăn uống- n h à h à n g , q u á n B a r ; dịch vụ vui chơi giải trí - các phương tiện thể thao, rạp hát, sòng bạc, côngviên giải trí, viện bảo tàng, các sự kiện và hoạt động lễ hội; dịch vụ lữ hành,vậnc h u y ể n - c á c h ã n g l ữ h à n h , p h ò n g b á n v é h à n g k h ô n g , x e t u y ế n , t à u h ỏ a , tàuthủy,taxi,xe chothuê.

- Hoạt động của các doanh nghiệp và dịch vụ hỗ trợ du lịch tuyến saubao gồm các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các doanhnghiệp phục vụ du lịch tuyến trước như: công ty xây dựng, kiến trúc, công tyquảngcáo,côngtybiarượu,nướcgiảikhát,côngtypháthànhthẻtíndụng, công ty vận tải, thương mại bán buôn, bán lẻ hàng hóa, vệ sinh môi trường,cung cấpđiện,nước,kỹthuật,sứckhỏe,ytế.

Quảnlýnguồnnhânlựcngành dulịch

Vìv ậ y , n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g n g à n h d u l ị c h c ó đ ặ c đ i ể m k h á c v ớ i những ngành kinh tế khác như: nguồn nhânl ự c d u l ị c h p h ả i c ó k ỹ n ă n g chuyên môn, nghiệp vụ sâu về du lịch; nguồn nhân lực du lịch phải có kiếnthức về văn hóa, xã hội và giỏi ngoại ngữ; nguồn nhân lực du lịch phải có tâmhuyết làm du lịch; nguồn nhân lực du lịch phải hiểu biết và có ý thức về pháttriểnbềnvững;

1.12.2 Vịtrí việclàmtrongngànhdulịch: a) Vị trí việclàmquản lý nhànướcvề du lịch cấp tỉnh

- Lãnhđạo UBNDtỉnh đượcphâncông phụtrách mảng du lịch.

- Lãnhđạo Sở Dulịch đượcđượcphân côngphụtrách mảng dulịch.

- Chuyênviên Sở Dulịch thuộcmảngdulịch. sau:

-Cánbộbanquản lý khudulịch thuộctỉnh. b) Vị tríviệc làmtạicác đơnvịkinh doanh vềdu lịch

- Nhómv ị t r í v i ệ c l à m q u ả n l ý t ạ i c á c đ ơ n v ị k i n h d o a n h d u l ị c h b a o gồm:Các vị trí việc làm thuộc ban giám đốc khách sạn; đơn vị kinh doanh vềdu lịch lữ hành; trưởng các bộ phận, phòng ban; tổ trưởng, trưởng nhóm trongcácđơnvịkinhdoanhdulịch.

- Nhóm vị trí việc làm trực tiếp cung ứng và kinh doanh dịch vụ tại cácđơn vị kinh doanh du lịch bao gồm các chức danh nghề theo 6 nghiệp vụ dulịch đã được ASEAN công nhận theo MRA-TP:Lễ tân, buồng, bếp, dịch vụ ănuống, đại lý du lịch và điều hành tour (không bao gồm chức danh quản lýkháchsạn,Giámđốc kháchsạn).

- Nhóm vị trí việc làm hỗ trợ tại các đơn vị kinh doanh du lịch:bao gồmnhân lực thuộc các phòng như phòng kế hoạch đầu tư; phòng tài chính- kếtoán; phòng vật tư thiết bị, phòng tổng hợp/hành chính - nhân sự; nhân viênlàm vệ sinh môi trường; nhân viên phụ trách CNTT và công tác sửa chữa điệnnước; nhân viên cung ứng hàng hoá; nhân viên tạp vụ, trong các công ty,kháchsạn hoặccác đơn vịkinhdoanhvềdu lịchkinh doanh du lịch.

Thứ nhất, quản lý nguồn nhân lực du lịch nhằm góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếuđược trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nước Về mặt kinh tế, du lịch đã trởthành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước công nghiệpquản lý Mạng lưới du lịch đã được thiết lập ở hầu hết các quốc gia trên thếgiới Điều đặc biệt, du lịch cũng ngày càng khẳng định được vị thế là ngànhkinhkếmũinhọncủatỉnhBìnhĐịnh.DulịchđónggóplớnvàotổngGDP, giá trị tốc độ tăng trưởng bình quân trên 12%/năm và từng bước thực hiệnđược các mục tiêu quản lý kinh tế xã hội đề ra của tỉnh vì vậy quản lý du lịchlàmộthướngđiđúngđắn,lâudàivàbềnvững. Để quản lý du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đòi hỏi ngànhdu lịch phải đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh một cách mạnh mẽ, trongđó thì yếu tố hàng đầu là phải quản lý nguồn nhân lực du lịch bởi nguồn nhânlực luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế Nguồn nhânlực, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ vàtáitạocácnguồnlựckhác.Sovớicácnguồnlựckhác, nguồnnhânlựcvới yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạnkiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khácdù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khikết hợp với nguồn nhân lực một cách có hiệu quả Vì vậy, quản lý nguồn nhânlựcdulịch là yếu tốgópphầnthúcđẩytăngtrưởngkinh tế-xãhội.

Thứ hai, quản lý nguồn nhân lực du lịch nhằm khai thác tốt hơn tiềmnăng,thếmạnhdulịch.Mặcdùtiềmnăng,thếmạnhdulịchởBìnhĐịnhlàrất lớn, song nếu chúng ta chỉ biết dừng lại ở việc khai khác những tiềm năngsẵn có thì ngành du lịch khó có thể quản lý so với các điểm du lịch khác trongvà ngoài nước Thách thức lớn cho ngành du lịchB ì n h Đ ị n h h i ệ n n a y l à chúng ta chưa tạo ra được các dịch vụ du lịch đi kèm, chưa khám phá ra đượcnhững loại hình du lịch mới, chưa khai thác được những tiềm năng mới do đóchỉ giữ khách trong một thời gian ngắn Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch khôngnhiều, các dịch vụ vui chơi, giải trí còn hạn chế vì nhiều lý do như thiếu vốnđầu tư; hệ thống các dịch vụ phục vụ du lịch còn thô sơ, chưa đảm bảo tiệnnghi và antoànchodukhách.

Vậy để tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh du lịch,đưadulịchthựcsựtrởthànhngànhkinhtếquantrọngvàcótínhđộtphácủa tỉnh thì bên cạnh việc phải tập trung các nguồn lực: vốn, khoa học công nghệ,tài nguyên và nguồn nhân lực; Tỉnh phải hết sức quan tâm đến quản lý nguồnnhân lực du lịch, xem đây là chìa khóa tạo ra các nỗ lực để giải quyết các vấnđề khó khăn trong ngành du lịch của tỉnh hiện nay Ý thức được vai trò quyếtđịnh của nguồn nhân lực so với các nguồn lực khác, Đảng ta đã khẳng định:“Nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc biệt đối vớinước ta, khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật chất còn hạn hẹp” Vì vậy,quảnlýnguồnnhânlựcdulịchnhằmkhaitháctốthơntiềmnăng,thếmạnhdu lịch.

Thứ ba, quản lý nguồn nhân lực du lịch nhằm nâng cao chất lượng phụcvụduk há ch Trongngànhdulịch,chất lượng phụcvụdukháchphụthu ộcvàonhiềuyếutốnhưtiềmnăngtàinguyêndulịch,chấtlượngcủahệthốngcơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng, chính sách quản lý ngành du lịchcủa Nhà nước, tình hình an ninh chính trị của đất nước, mức độ mở cửa và hộinhập của nền kinh tế Ngoài ra, sự đánh giá chất lượng phục vụ du khách cònchịu ảnh hưởng rất lớn của quá trình giao tiếp giữa khách hàng với nhân viênphục vụ Mỗi cử chỉ, hành động, lời nói của nhân viên trực tiếp tạo ra chokhách hàng một cảm nhận, một đánh giá về chất lượng phục vụ Chẳng hạntrong nhà hàng, khách hàng không chỉ mua các món ăn, đồ uống ở bộ phậnbếptạora mà còn mua cảdịchvụ phục vụkhách hàngcủa nhân viên nhàhàng. Khách hàng chỉ thỏa mãn khi các món ăn, đồ uống, và dịch vụ tại nhàhàng tốt, khách hàng sẽ không hài lòng khi một trong các yếu tố đó kém Mónăn, đồ uống cũng có thể kiểm tra chất lượng trước khi đưa ra phục vụ khách.Thái độ, kỹ năng phục vụ của nhân viên nhà hàng chỉ bộc lộ rõ trong quá trìnhkhách tiêu dùng sản phẩm, khó ngăn ngừa trước các “khuyết tật” của sảnphẩm Đặc trưng này cho thấy nguồn nhân lực tác động trực tiếp đến hiệu quảkinhdoanhcủamỗidoanhnghiệpnóiriêngvàchấtlượngdịchvụcủangành du lịch địa phương nói chung Điều này càng đòi hỏi phải nhấn mạnh vai tròquantrọngcủanguồnnhânlực,đặcbiệtlàcủanhững ngườitrựctiếpcun gcấp dịch vụ cho khách hàng, là những người quyết định đến chất lượng củasản phẩm và dịch vụ du lịch. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành dulịch là vấn đề mang tính sống còn đối với sự quản lý du lịch của mỗi quốc gia,vùng miền.

Thứtư,quảnlýnguồnnhânlựcdulịchgópphầnchuyểndịchcơcấulao động, cơ cấu kinh tế theo hướng quản lý bền vững Chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng quản lý bền vững là yêu cầu khách quan trong quản lý nềnkinh tế quốc dân Thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước,cơ cấu kinh tế nước ta đã và đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá,hiện đại hoá cũng như hội nhập kinh tế thế giới Vì vậy, du lịch góp phần vàochuyển dịch cơ cấu kinh tế; cơ cấu lao động theo hướng quản lý bền vững;mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia; thu hút vốn đầu tư và xuất khẩu hànghóa tại chổ; tác động tích cực đối với quản lý các ngành kinh tế có liên quan,đặcbiệtlàngànhthủcôngmỹnghệ;dulịchgópphầnthựchiệnchínhsác hxóa đói giảm nghèo, tạo ra nhiều việc làm và có thu nhập thường xuyên chongười lao động tại nhiều vùng, miền khác nhau, trong đó có cộng đồng dân cưtạic á c vùngsâ u , v ùn g x a , bi ên g i ớ i h ả i đ ả o ; l à m thayđổi d i ệ n m ạ o v à c ả i thiện đời sống.Đặc điểm, vai trò quản lý nguồn nhân lực ngành dui ề u k i ệ n dân sinh; để góp phần tích cực thực hiện các mục tiêu quản lý bền vững đã đềra.T r o n g đ ầ u t ư d u l ị c h t h ì đ ầ u t ư c h o q u ả n l ý n g u ồ n n h â n l ự c d u l ị c h l à nhiệm vụ trong tâm trong định hướng quản lý du lịch trong thời gian tới Nếukhông có các đội ngũ cán bộ nguồn nhân lực quản lý, hoạch định du lịch đúngđắn thì du lịch sẽ quản lý thiếu sự bền vững, quản lý một cách lệch lạc, thậmchí là ngày càng trở nên lạc hậu, không thể phát huy được những lợi thế tiềmnăngvốncócủa từngđịaphương.

- Vềcông táclập kếhoạchquản lýnguồnnhân lực

- Côngtáckhen thưởng,kỹluật vàtiềnlương cho laođộng

Số lượng nguồn nhân lực là lực lượng lao động và khả năng cung cấplực lượng lao động cho yêu cầu quản lý của ngành du lịch Số lượng nguồnnhân lực biểu hiện qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực, cácchỉ tiêu này có mối quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô tốc độ tăng dân số,sự gia tăng của các cở sở kinh doanh du lịch Quy mô dân số càng lớn, tốc độtăng trưởng về du lịchcàngcao thì dẫn đếnquy môvà tốc độ tăngn g u ồ n nhânlực trongngànhdulịch cànglớnvà ngược lại.

Số lượng nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định đến quá trình quản lýcủa ngành kinh doanh du lịch Nếu số lượng không tương xứng với quy môngày càng quản lý của ngành du lịch thì sẽ ảnh hưởng đến sựq u ả n l ý đ ó Thực tế trong cơ cấu dân cư theo ngành ở nước ta hiện nay đang diễn ra theochiều hướng tăng lao động ở khối ngành dịch vụ du lịch và giảm lượng laođộng trongkhối ngànhcông nghiệpvànôngnghiệp.

Cơcấunguồnnhânlựclàyếutốkhôngthểthiếukhixemxétđánhgiá về nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhaunhư:cơcấutrìnhđộđàotạo,trìnhđộchuyênmônnghiệpvụ,theogiớitính,đ ộ tuổi Cơ cấu nguồn nhân lực trong ngành du lịch nói chung được quyếtđịnh bởi cơ cấu đào tạo và cơ cấu kinh doanh của các cơ sở sử dụng nguồnnhânlựcdulịch theođósẽ có mộttỉ lệ nhất định nhânlực.

Trình độ học vấn thể hiện thông qua sự quản lý của các cơ sở giáo dụcđào tạo về nghiệp vụ du lịch Đây là chìa khóa quan trọng để quản lý nguồnnhân lực cả chất và lượng sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy ngành du lịchpháttriển.

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật là chỉ tiêu thể hiện chất lượngvà tiềm năng to lớn của nguồn lao động trong du lịch bởi đặc trưng nguồnnhân lực trong ngành du lịch là sử dụng lao động sống Do đó, để nâng caochất lượng nguồn lao động trong ngành du lịch thì phải nâng cao trình độchuyênm ô n k ỹ t h u ậ t c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g P h â n b ổ n h â n l ự c l a o đ ộ n g t r o n g các bộ phận để đảm bảo người lao động phát huy đúng chuyên môn và sởtrường của mình.

Trong ngành du lịch, lao động nữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao độngnamtrongtổngsốlựclượnglaođộng,bởivìdotínhchấtngànhkinhdoanhd u lịch đòi hỏi sự kéo léo, nhẹ nhàn trong công việc phục vụ khách hàng, vềmặt này lao động nữ có ưu thế hơn cho nên tỷ lệ lao động nữ tham gia vàohoạt đông du lịch lại nhiều hơn nam giới. Xác định được nguồn nhân lực theogiới là để phát huy hết năng lực chuyên môn của người lao động và có giảipháp quan tâm đến các vấn đề đời sống, tâm sinh lý của lao động nữ làm việctrong ngành du lịch, nhằm tận dụng hết nguồn lực bên trong tham gia quản lýngành kinhtế dulịchvà dịch vụ.

Cácnhântố ảnhhưởngđếnquảnlýnguồn nhân lựcngànhdu lịch

- Cácnhântốmôitrườngvĩmô:Lànhữngnhântốkhôngảnhhưởngtrựctiếpđếnnh ânlựcngànhdulịchnhưnglạilànhữngnhântốmangtínhchấtbaoquát,quyđịnhcácnhântố môitrườngngànhvàcácnhântốchủquan.

- Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch:N h à n ư ớ c v àcác ban bộ ngành có liên đến lĩnh vực du lịch là các đơn vị chịu trách nhiệmxây dựngvà quản lý triển khaicác chiến lược, các chínhs á c h , c h ư ơ n g t r ì n h về du lịch quốc gia, vùng và địa phương nói chung và về phát triển nhân lựcngành dulịchnóiriêng.

- Hệ thống giáo dục – đào tạo:hệ thống giáo dục và đào tạo là yếu tốkhách quan quyết định sự phát triển đội ngũ nhân lực ngành du lịch. Chấtlượng ngành giáo dục và đào tạo sẽ quyết định chất lượng của đội ngũ nhânlựcquốcgianói chung vàđộingũ nhân lựcngành du lịch nóiriêng.

- Yếu tố văn hóa - xã hội và địa lý:Những yếu tố về quan niệm, giá trị,niềm tin của xã hội và sự biến đổi trong xã hội, sự phát triển mạnh mẽ của đờisốngvănhóaxãhội cũngtácđộngđếnviệcpháttriểnnhânlựcngànhdulịch.

- Nhu cầu du khách và xu hướng phát triển ngành du lịch:Nhu cầukháchh à n g s ẽ q u y ế t đ ị n h c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ m à n g à n h d u l ị c h c u n g c ấ p Nhân lực ngành du lịch sẽ tạo ra giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng,dovậynângcaochấtlượngđộingũnhânlựcsẽgópphầnnângcaochất lượngdịchvụcung ứngtừđó gópphầnthỏamãn nhucầucủadukhách.

- Các cơ sở đào tạo về du lịch tại địa phương:Các cở sở đào tạo về dulịch địa phương là một phần trong hệ thống giáo dục và đào tạo quốc gia. Đặcbiệtđâylànguồncung nhân lựctrựctiếpchongànhdulịchđịaphương.

- Thị trường lao động ngành du lịch:Sự phát triển của thị trường laođộng sẽ quyết định mạnh đến sự phát triển nhân lực trong ngành du lịch. Khithị trường lao động phát triển ở mức cao, hệ thống thông tin về thị trường laođộng ngành du lịch rõ ràng, cập nhật và được dự báo chính xác sẽ là một căncứh ữ u í c h g i ú p c h o v i ệ c x â y d ự n g v à t r i ể n k h a i c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o nhânlực của ngànhđạthiệu quả cao.

- Nhận thức:Nhận thức của đội ngũ nhân lực ngành du lịch giữ vai tròquantrọngtrongviệc pháttriển vềmặtchất lượng.Khi nhânlựcngàn hdulịch xác định rõ được mục tiêu nghề nghiệp, yêu và đam mê nghề du lịch tạiđơn vị kinh doanh về du lịch khi đó việc phát triển chất lượng đội ngũ này sẽgặp nhiềuthuậnlợi.

- Nănglựcthựctại: Nănglựcthựctạicủađộingũnhânlực ngànhdu lịch sẽ là nhân tố quyết định cách thức và nội dung nâng cao năng lực của họ.Nếu năng lực thực tại của họ đã đáp ứng được các yêu cầu của công việc thìviệcnângcao nănglựccủađội ngũnàychủ yếutới tươnglai.

- Nhu cầu và khát vọng của nhân lực ngành du lịch:Nhu cầu và khátvọng giúp nhân lực ngành du lịch có động cơ mạnh mẽ phấn đấu trong họctập, rèn luyện để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng và rèn luyện mình đểtrởthànhngườithànhđạttrongnghềnghiệp.

1.3.2.2 Các nhân tố thuộc về đơn vị kinh doanh/đơn vị kinh doanh về du lịchvềdulịch

- Chiến lược kinh doanh và chiến lược nguồn nhân lực của đơn vị kinhdoanhvềdulịchdulịch:Chiếnlượccóảnhhưởnggiántiếpđếncôngtácquảntrịnhânl ựctrongđơnvịkinhdoanhvềdulịch,thểhiệnđólàđơnvịkinhdoanhvềdulịchmuốnđạtđượck ếtquảkinhdoanhcủamìnhcầnquantâm,chútrọngđếnyếutốconngười.

Cáchoạtđộngquảntrịnhânlựccủađơnvịkinhdoanhvềdulịchdulịchbaogồmthuhútvàt uyểndụng,bốtrívàsửdụngnhânlực,đàotạovàpháttriểnnhânlực,đánhgiáthựchiệncôngviệ cvàđãingộnhânlực.

- Yêu cầu của công việc và vị trí công tác:N h â n l ự c n g à n h d u l ị c h k h áđa dạng và thực hiện nhiều công việc mang tính chất phức tạp và đặc thù Dovậy cần có những mô tả và quy định cụ thể để làm căn cứ đánh giá và nângcao năng lực của NLNDL Các trách nhiệm, nhiệm vụ và các điều kiện thựchiện công việc sẽ được quy định cụ thể trong bản mô tả công việc của đơn vịkinh doanhvề dulịch.

Các nhân tố đặc thù của địa phương như vị trí địa lý, tài nguyên thiênnhiên, các giá trị lịch sử, nền văn hóa, ngôn ngữ, con người, Đây là nhữngnhân tố tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ du lịch, qua đó tạo ra lợi thếcạnh tranhchođịa phương.

Kinhnghiệmquảnlýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchcủacác địaphương trong nướcvàbàihọckinh nghiệmchotỉnh Bình Định

1.4.1.1 KinhnghiệmcủaĐàNẵng Đà Nẵng là một thành phố trẻ có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhấttrong cả nước Trong những năm gần đây nền du lịch của Đà Nẵng đã cónhữngbướcquảnlýmạnhmẽ.

Sởhữurấtnhiềucảnhquanthiênnhiênđadạng,ĐàNẵngkhôngchỉthuhútdukháchv ớibãibiểndàihơn60km,đượctạpchíForbescủaMỹbìnhchọnlà1trong6bãibiểnquyếnrũnhất hànhtinh,màcòncórấtnhiềucảnhquanấntượng như bán đảo Sơn Trà, khu du lịch Bà Nà Hills, danh thắng Ngũ HànhSơn…

NgoàiraĐàNẵngcònlàtrungtâmcủa3disảnvănhóanổitiếngthếgiớilàCốđôHuế,phốcổH ộiAnvàthánhđịaMỹSơn.Khôngchỉhấpdẫnvớicảnhquan thiên nhiên xinh đẹp, Đà Nẵng còn là một thành phố đáng sống bởi sựtrong lành và yên bình nơi đây Thành phố rất an ninh trật tự, không có ngườilangthangxinăn,không cóngườinghiệnmatúytrongcộngđồngvàhiếmkhixảyratìnhtrạngkẹtxe.Đólàlýdomàbạ ncóthểhoàntoànantâmvàthoảimáikhilangthangkhámphákhắpthànhphốnày.

Làm nên những thành công đó trong quản lý du lịch là bởi Đà Nẵng làmột điểm sáng trong việc quản lý và đào tạo nguồn nhân lực trong ngành dulịch, những năm qua du lịch Đà Nẵng đã ngặt hái nhiều thành công đáp ứngnhu cầu về quản lý du lịch: Theo thống kê của Sở Du lịch Đà Nẵng, tổng sốlao động du lịch trên địa bàn thành phố đến cuối năm 2019 là 22.903 người(chiếm4,7%tổngsốnhânlựctoànthànhphố).Dulịchlàngànhchiếmtỉl ệlao động cao nhất trong toàn cơ cấu kinh tế Với tốc độ quản lý du lịch nhưhiện nay, đến năm 2020, số lao động dịch vụ sẽ cần khoảng 30.000 người mớicó thể đáp ứng được nhu cầu quản lý du lịch ngày càng mạnh của thành phố.Nguồn nhân lực ngành du lịch được đào tạo chuyên nghiệp và mặt bằng laođộng có trình độ khác cao lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng đang tănglên, nhưng số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ thấp Bên cạnh đó ĐàNẵng đang tập trung các giải pháp để quản lý nguồn nhân lực trong ngành dulịchnhư:

Thànhphốđãđềragiảiphápcụthểđểxâydựngnguồnnhânlựcdulịchph ùhợpvớimụctiêuq u ả n lýđ ến năm2020tr on g đónhấnm ạn hhoạt động đào tạo Thành phố chủ trương huy động nguồn kinh phí cho công tácđào tạo từ nhiều nguồn; nội dung đào tạo sẽ có hai hướng chính bao gồm: (1)Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ như quản lý nhà nước về du lịch,thẩm định và xếp hạng cơ sở lưu trú, hướng dẫn viên du lịch, tổ chức sự kiện,tiếp thị du lịch, nghiệp vụ lữ hành, nghiệp vụ khách sạn (2) Mở các lớp đàotạo quản lý cấp cao cho các khách sạn, công ty lữ hành, công ty sự kiện dulịch;n g h i ệ p v ụ p h ụ c v ụ c á c h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i g i ả i t r í t r ê n b i ể n , d u l ị c h đường sông làng quê; phối hợp với các cơ sở đào tạo chuẩn hóa kiến thức kỹnăngbổtrợ cho nhânlựctrựctiếpởcác đơn vị kinhdoanh du lịch.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và TP Đà Nẵng có kế hoạch để nângcao chất lượng và mở rộng quy mô đào tạo của trường Cao đẳng nghề Du lịchĐà Nẵng Đối với hợp tác quốc tế về đào tạo du lịch, thành phố tạo điều kiệncho các cơ sở đào tạo liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tạo du lịch ở nướcngoài như Singapore, Thái Lan, Australia, Nhật… để trao đổi đội ngũ giảngviên, sinh viên Đồng thời, đưa du lịch vào danh mục ngành nghề được nhànước hỗ trợ đào tạo ở nước ngoài. Ngoài ra, để giúp người lao động thuận lợivà chủ động trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, hoạt động đào tạo đượcđa dạng hóa bằng các hình thức như đào tạo thông qua công việc, chuyển đổivịtrícôngtác,tựhọctập

Các giải pháp đang được Thành phố thực hiện và đem lại kết quả tíchcực trong việc quản lý nguồn nhân lực cho ngành Du lịch với chiến lược lâudài và những nỗ lực bền bỉ, tin chắc rằng Đà Nẵng sẽ xây dựng được một lựclượng lao động bền vững có thể giúp ngành du lịch của thành phố quản lýmạnh hơnnữa trongthờigiantới.

Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu Ðông Bắc Việt Nam, với diện tíchtoàntỉnh là6.177km²,vàdân sốlà1,224triệu người(năm2018) Làmộttỉnh miềnn ú i d u y ê n h ả i , Q u ả n g N i n h c ó 8 0 % d i ệ n t í c h đ ấ t đ a i l à đ ồ i n ú i H ơ n 2.000 hòn đảo nổi trên mặt biển, phần lớn đều là núi, với tổng diện tích là620km².

Tỉnh Quảng Ninh có gần 500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắnvới nhiều lễ hội truyền thống, trong đó có những di tích nổi tiếng của quốc gianhư chùa Yên Tử, đền Cửa Ông, di tích lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên,đình Quan Lạn Đây là những điểm thu hút khách thập phương đến với cácloạihìnhDLvănhoá,tôn giáo,nhấtlàvàonhữngdịplễ hội.

Trong thời gian qua, được sự quan tâm đầu tư về cơ sở hạ tầng củaChính phủ, các chính sách quản lý du lịch, tuyên truyền quảng bá, xúc tiến vànângcao chấtlượngphục vụ,dulịch QuảngNinh đãcóbướcquảnlýmạnh.

Theo số liệu từ Sở Du lịch Quảng Ninh,tính đến hết tháng 10/2019,ngành

Du lịch Quảng Ninh đã đón và phục vụ trên 7,8 triệu lượt khách, đạt87,4% kế hoạch, tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó khách quốc tếđạt trên 3,2 triệu lượt, tăng 2% Tổng doanh thu du lịch đạt8 2 0 4 t ỷ đ ồ n g , tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái.Không chỉ tăng về lượng khách du lịchmà chất lượng du lịch cũng được cải thiện, nhất là khi xu hướng khách du lịchđến Quảng Ninh nghỉ dưỡng ngày càng nhiều, và ngày càng chú trọng đếnchất lượng dịch vụ lưu trú Trong tổng số trên 7,8 triệu lượt khách, khách lưutrú đạt 5,2 triệu lượt, tăng 5,8% kế hoạch và tăng 18% so với cùng kỳ Vớinhững kết quả khá lạc quan trong năm qua, du lịch Quảng Ninh tự tin hoànthành các chỉ tiêu đến năm 2020 đón 10,5 triệu lượt khách, doanh thu 10.200tỷ đồng Điều này khẳng định, Quảng Ninh là một trong những điểm du lịchthu hútnhiềukhách quốc tếnhất ViệtNam.

Những kết quả trên xuất phát từ những quyết sách đúng đắn của các cơsởbanngànhcủatỉnh.TỉnhQuảngNinhđãxácđịnhnguồnnhânlựcdulịchlàyếu tốquan trọngnhất đểthực hiện thắnglợi chủ trươngquản lý dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy sự quản lý của các ngànhnghề dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân Thông qua đó, công tác đào tạonguồn nhân lực đã được tỉnh quan tâm đầu tư ở mức cao như: ngành du lịchcủa tỉnh đã phối hợp với các cơ sở đào tạo lớn như: Khoa du lịch Trường Đạihọc Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, Trường Đại học kinh tế quốc dân,Trường Đại học Thương mại và Trường Cao đẳng du lịch Hà Nội,… mở cáclớp sát với nhu cầu thực tế Qua đó, đã cập nhật và làm mới lại kiến thứcchuyên môn nghiệp vụ, thái độ làm việc và khả năng giao tiếp ngoại ngữ củađội ngũ lao động góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ vàhình ảnh du lịch Quảng Ninh trong thời gian qua Ngoài ra, một số cơ sở kinhdoanh cao cấp xếp hạng từ 4 sao trở lên đã hợp tác cùng mời chuyên gia nướcngoài về đào tạo tại chỗ cho đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp, nâng caotrìnhđ ộ n g h i ệ p v ụ c h o h ọ n h ằ m đ á p ứ n g n g à y c à n g t ố t h ơ n y ê u c ầ u t i ê u chuẩnvềtaynghề củalao động trực tiếptrong doanh nghiệpmình.

Khánh Hòa có bờ biển dài hơn 200km và gần2 0 0 h ò n đ ả o l ớ n n h ỏ cùng nhiều vịnh biển đẹp như Vân Phong, Nha Trang (một trong 29 vịnh đẹpnhất thế giới), Cam Ranh với khí hậu ôn hòa, có hơn 300 ngày nắng trongnăm, và nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh nổi tiếng như:ThápP o n a g a r , th àn h cổD i ê n K h á n h , cá c dit í c h c ủ a n h à báchọc Y e r s i n … Với những lợi thế đó Khánh Hòa đã trở thành một trong những trung tâm dulịch lớncủa ViệtNam.

Ngoài vị thế là một trung tâm du lịch lớn Nha Trang (Khánh Hòa) gầnđây đã trở thành điểm đến của nhiều sự kiện lớn của Việt Nam và Thế Giớinhư: Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Thế giới người Việt 2007 và 2009, Hoa hậuHoàn vũ 2008,Hoa hậu Trái Đất 2010 cùng với Festival Biển (Nha Trang)được tổ chức 2 năm mộtlần đã góp phần quảng bá du lịch KhánhH ò a v ớ i Thếgiới.

Theo số liệu thống kê trong năm 2019, tổng lượt khách đến Khánh Hòahơn 3,8 triệu lượt (năm 2018 là 3,2 triệu lượt), đạt khoảng 98% kế hoạch năm.Trong đó, khách nội địa gần 3,1 triệu lượt, đạt 96% kế hoạch Riêng lượngkhách quốc tế gần 900 ngàn lượt, đạt 106% so với kế hoạch (tăng 120,6% sovới năm 2018) Tổng doanh thu từ du lịch năm 2019 là 3.568 tỷ đồng (năm2018là3.200tỷđồng).

Công tác đào tạo nguồn nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Khánh Hòa đãgặtháiđượcnhiềuthànhcông,đápứngđượcyêucầuvềsốlượngvàbướcđầutăng dần tỷ trọng lao động lành nghề, có nghiệp vụ chuyên môn về du lịch. Từnăm2010đếnnay,tỉnhđãđàotạođượchơn2300cánbộquảnlývànhânviênphục vụ trong ngành Bên cạnh đó, các trường trung học chuyên nghiệp, đạihọc,caođẳngtrongtỉnhthựchiệnchươngtrìnhgiảngdạylồngghépgiớithiệuvăn hóa du lịch Khánh Hòa ở các bộ môn khoa học xã hội của trường, tổ chứcđào tạo các lớp ngắn hạn và dài hạn chuyên ngành du lịch với gần 6.000 họcviên.Cáccơsởkinhdoanhdulịch,đặcbiệtlàcáccơsởcấpcaoxếphạngtừ3sao trở lên đã chủ động có kế hoạch đào tạo tại chỗ, hoặc hợp đồng với cáctrường tổ chức các lớp đào tạo theo nhu cầu quản lý của đơn vị Năm 2019, sốlượng cán bộ công nhân viên phục vụ trong ngành du lịch của tỉnh Khánh Hòalà 67.400 lao động (Trong đó có gần 31.600 lao động trực tiếp và 26.800 laođộng gián tiếp trong ngành du lịch) Theo quy hoạch tổng thể quản lý du lịchtỉnhKhánhHòađếnnăm2025,dựbáongànhdulịchtỉnhsẽcầnmộtlựclượnglaođộngtrực tiếpvàgiántiếprấtlớn.Cụthểđếnnăm2025cóhơn113.000laođộng(trongđócóhơn38.000lao độngtrựctiếp).

Giớithiệuc h u n g v ề t ỉ n h B ì n h Đ ị n h v à n g à n h d u l ị c h

TỉnhBìnhĐịnhthuộckhuvựcd uyênhảiN a m T r u n g B ộ , nằmtr ongVùngk i n h t ế t r ọ n g điểmmiề nTrung.

Bình Định có vị trí địa lýthuậnlợitrongquảnlýkinhtế,vịtrí của tỉnh nằm tại trung tâm cáctuyến giao lưu quốc tế và liên vùng,nằm dọc trên tuyến trục dọc Bắc –Nam, gần đường hàng hải quốc tếvàlàcửa biểncủa cácnước Tiểu khusôngMêKông.

Tỉnh Bình Định nằm trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, địa hìnhcủa tỉnh tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, với độ chênh lệchkhá lớn(khoảng 1.000m), phía Tây của tỉnh là vùng núic a o , t h u ộ c s ư ờ n Đông của dãy Trường Sơn, kế tiếp là vùng đồi núi trung du, đồng bằng nhỏhẹp dọctheovenbiểnvàbịchiacắtbởi cácnhánhnúi đâmrabiển.

Tổngd i ệ n t í c h t ự n h i ê n c ủ a t ỉ n h l à 6 0 5 0 k m ² , t r o n g đ ó c á c d ạ n g đ ị a hìnhrấtđadạng,có cảđồinúi,caonguyên,trungdu vàđồng bằngven biển.

+ Khí hậu: Bình Định có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm; có sự chênh lệchnhiệt độ khá cao giữa khu vực vùng núi phía Tây và khu vực duyên hải, nềnnhiệt trung bình là 27 0 C Bình Định có 2 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 1 tớitháng 8; mùa mưa từ tháng 9 tới tháng 12 Lượng mưa trung bình giảm dần từTâyBắcxuốngĐôngNam.

+Thủyvăn:BìnhĐịnhnằmởkhuvựcduyênhảiNamTrungBộ,đâylà miền thường có bão đổ bộ vào đất liền Trong tỉnh có bốn con sông lớn làsông Kôn, Lại Giang, La Tinh và Hà Thanh Các sông ngòi có độ dốc cao,ngắn, hàm lượng phù sa thấp, hàng năm các sông này gây lũ lụt, sa bồi, thuỷphá nghiêm trọng ảnh hưởng đếnh o ạ t đ ộ n g g i a o t h ô n g v ậ n t ả i v à đ ờ i s ố n g của người dân Ngược lại, mùa khô nước các sông cạn kiệt, thiếu nước tướikhiến chohoạtđộng trồngtrọt và sản xuấtnôngnghiệp gặpkhókhăn.

Tài nguyên đất: có thể chia thành 11 nhóm đất với 30 loại đất khácnhau, trong đó quan trọng nhất là nhóm đất phù sa có khoảng trên 70 nghìnhecta, phân bố dọc theo lưu vực các sông Đây là một tiềm năng lớn cần đượcđầu tưkhaithác.

Tàinguyênrừng:hiệncókhoảng196.000hađấtlâmnghiệp,trongđó trên 151.500 hecta rừng tự nhiên và hơn 44.300 hecta rừng trồng Rừng hiệnnay còn tập trung chủ yếu ở những vùng xa, có ý nghĩa lớn về phòng hộ vàbảo vệ môitrường.

Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản ở Bình Định khá đadạng.Đángchúýnhấtlàđágranitcótrữlượngkhoảng500triệum3.Ngoàira còn có các khoáng sản: sa khoáng titan tập trung ở mỏ Đề Gi (Phù Cát),khoảng1,5 triệu m3;cát trắng ởHoài Nhơn,khoảng90.000 m3…

Tàinguyênbiển:BờbiểnBìnhĐịnhdài134kmvới3cửalạchlớn:QuyNhơn,ĐềGi,Ta mQuanvà2cửalạchnhỏHàRa–

PhúThứvàAnDũ,cóđảoCùLaoXanhrộng4km2.VùngbiểnBìnhĐịnhcótrên500loàicá vớitrữlượngướctínhkhoảng50.000tấn;trữlượngtômkhoảng1.000–1.500tấn…

2.1.1.2 Đặcđiểmkinh tế-xã hộitỉnh BìnhĐịnh

Tỉnh Bình Định gồm có 11 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm mộtthành phố loại I trực thuộc tỉnh (TP Quy Nhơn), một thị xã (An Nhơn), và 9huyện trong đó có 3 huyện miền núi (An Lão, Vân Canh và Vĩnh Thạnh), 2huyện trung du (Hoài Ân, Tây Sơn), 4 huyện đồng bằng (Hoài Nhơn, Phù Cát,PhùMỹ,TuyPhước)vớitổngsố159xã,phườngvàthịtrấn(trongđócó126xã,21phườ ngvà12thịtrấn).

(người/km2) Đơn vị Hànhchính

TX.An Nhơn 243 180,3 742,0 5 phường10xã

(người/km2) Đơn vị Hànhchính

Dân số tỉnh Bình Định năm 2019 đạt 1.529.020 người, chiếm 25% dânsố của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Mật độ dân số khoảng 249,7người/km 2 , phân bố không đồng đều giữa các đơn vị hành chính trên địa bàntỉnh, trong đó cao nhất là TP Quy Nhơn đạt 990,9 người/ km 2 và thấp nhất làhuyệnVân Canh, đạt 31,1 người/ km 2 Nhìnc h u n g d â n s ố t ỉ n h

B ì n h Đ ị n h phân bố không đều, miền núi từ 30 – 50 người/ km 2 , các huyện đồng bằng –ven biển500–800người/ km 2 ,khuvựcđôthịxấp xỉ1000người/km 2

Cộng đồng dân cư của tỉnh Bình Định gồm các dân tộc: Kinh, Ba Na,Chăm, Hrê và các dân tộc khác Trong đó phần lớn là người Kinh, các dân tộckhác chiếmtỷlệ nhỏ.

Tốc độ đô thị hóa ngày càng cao đã đưa tỷ trọng dân số khu vực thànhthị ngày lớn hơn Năm 2019, tỷ trọng dân số khu vực thành thị của tỉnh BìnhĐịnhchiếm31,03%,quymôdânsốthànhthịcó474.458ngườităng0,13

%so với năm 2018; dân số khu vực nông thôn chiếm 68,97%, quy mô dân sốkhu vựcnông thôncó1.054.562người, tăng 0,36%sovớinăm2018.

Bảng 2.2 Dân số trung bình phân chia theo khu vực tỉnh Bình Địnhgiaiđoạn2015-2019 ĐVT:người

Khuvực Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019

(Nguồn:Niên giámthống kêtỉnhBình Định từcácnăm2015-2019)

* Mộtsố chỉtiêukinhtế-xãhộitỉnh BìnhĐịnh chủyếu năm2019

- GDPnăm2019tỉnhBìnhĐịnhđạt53.023,5tỷđồng,tăng8.500,3tỷđồn g,tươngứngtăng19,09%sovớinăm2018.

Bảng2.3.Tốcđộ quản lýkinhtếtỉnhBìnhĐịnh giaiđoạn2015-2019

Chỉ tiêu Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019

GDP (tỷđồng) 12.110 40.572,9 41.404,5 44.523,2 53.023,5 Tốcđộquản lý kinh tế(%) 8,56% 9,34% 9,51% 7,53% 6,72%

- Mức đóng góp vào GDP tỉnh Bình Định bao gồm đẩy đủ 3 lĩnh vựchoạt động là Công nghiệp - Xây dựng; Nông, lâm, thủy sản; và Thương mại –Dịch vụ, trong đó:L ĩ n h v ự c k i n h t ế C ô n g n g h i ệ p -

X â y d ự n g ; N ô n g , l â m , thủy sản; và Thương mại – Dịch vụ trong GDP năm 2019 tương ứng tỷ lệ28,9%;42,8%;28,3% (kế hoạch 28,8%- 40,7%- 30,5%).

- Chỉsốsản xuất công nghiệp tăng 7,53%(kếhoạch8,5%).

- Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 730,5 triệu USD (kế hoạch 730 triệuUSD).

- Tổngnguồnvốnđầutưquảnlýtoànxãhộitrênđịabàntỉnhđạt28.464tỷđồng,chi ếm47,4%GDP(kếhoạch28.000tỷđồng,chiếm46,3%GDP).

- Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh 5.993 tỷ đồng (kế hoạch là 5.632tỷđồng), vượt6,3%dựtoánnăm,tăng3,9%sovớinăm2018.

Trong những năm qua, với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo địaphương,tiềmnăngdu lịchBình Địnhthểhiệnrất rõ,biểuhiện:

Bình Định như một tâm điểm nối với các vùng du lịch của cả miền nhưNha Trang, Pleiku, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi… đồng thời cũng làđiểm nút giao thông nối với quốc lộ 19 - ngã ba Đông Dương, đường Hồ ChíMinh, tạo điều kiện cho tỉnh quản lý du lịch biển gắn với du lịch núi và caonguyên, quản lý du lịch nội địa và du lịch quốc tế Chính vì vậy, trong quyhoạch tổng thể quản lý du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030, Bình Định được xác định là có một vị trí quan trọng của vùng du lịchNam Trung Bộ, là một mắt xích quan trọng hệ thống các tuyến điểm du lịchquốcgia.

Tài nguyên du lịch là một trong những nhân tố không thể thiếu trong sựquản lý của du lịch Du lịch Bình Định đã khai thác được các lợi thế về tàinguyên du lịch để phục vụ cho sự quản lý của mình Trên cơ sở khai thác vàsửd ụ n g h ợ p l ý t à i n g u y ê n d u l ị c h h i ệ n c ó t h ì d u l ị c h B ì n h Đ ị n h đ a n g t i ế n hànhk h á m p h á v à k h a i t h á c c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n d u l ị c h m ớ i b á n đ ả o Phương Mai, Đầm Thị Nại, bãi biển Tam Quan… Kết quả của quá trình khaithác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên du lịch đó là Bình Định hiện có hơn234 di tích lịch sử trong đó có 60 di tích cấp quốc gia và nhiều thắng cảnh cógiátrịdulịchkhác.

Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc cũng như các loại hình giaothông được chú trọng đầu tư Các dự án nâng cấp sân bay Phù Cát, mở rộngđường bay trong nướcvànângcao tần suất chuyến bayn h ằ m p h ụ c v ụ n h u cầu du lịch Ngoài ra các cảng biển và giao thông đường thủy cũng được nângcấpvà xâymới nhằmđápứngcho sựquảnlý của dulịch…

Nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng có nhiều bước tiến quan trọng vàđangpháthuytác dụng củamìnhđốivớingành du lịch của tỉnh nhà.

+Vềhệthống cơsởlưu trú du lịchtrênđịabàntỉnh:

ThựctrạngquảnlýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnh

Quy mô nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các tiêu chí về dân số,trình độ, giới tính, tốc độ phát triển và số lượng lao động trong ngành du lịch.Bình Định là một trong những tỉnh có lực lượng lao động tham gia hoạt độngkinh tế chiếm tỷ lệ khá cao so với mức trung bình chung của cả nước Năm2015, lực lượng lao động của tỉnh là 907.203 người (chiếm 60,11% tổng dânsố) Đến năm 2019, lực lượngl a o đ ộ n g c ủ a t ỉ n h c ó t ă n g l ê n n h ữ n g k h ô n g đángkể vớisốdân là936.191 người(chiếm61,23%tổngdânsố).

Bảng2.6.ThốngkêdânsốvàlaođộngtỉnhBìnhĐịnh giaiđoạn2015-2019 ĐVT:người

Chỉ tiêu Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019

(Nguồn:Niên giámthống kêtỉnhBình Định từcácnăm2015-2019)

-T h e o g i ớ i t í n h : N ă m 2 0 1 5 , l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g c ó g i ớ i t í n h n a m l à 459.001 người (chiếm 50,6%), nữ 448.202 người (chiếm 49,4%) Đến năm2017, lực lượng lao động có giới tính nam là 465.379 người (chiếm 49,71%),nữ 470.812 người (chiếm 50,29%) Theo số liệu trên cho thấy, giai đoạn2015-

2017, lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh Bình Định theo giới thiệu cótỷtrọngtươngđốiổnđịnh,tươngứng50-50.

- Theo khu vực lao động: Năm 2015, lực lượng lao động tại thành thị là267.802 (chiếm 29,52%), nông thôn là 639.401 người (chiếm 70,48%) Đếnnăm 2017, lực lượng lao động tại thành thị là 274.223 người (chiếm

29,29%),tạikh uv ực nô ng th ôn là 66 1 96 8n gư ời ( c hi ế m 70,71%).Th e o số l i ệ u tr ên chot h ấ y , g i a i đ o ạ n 2 0 1 5 -

2 0 1 7 , l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h B ì n h Định vẫn chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn với tỷ trọng tương đối ổn định,tương ứng70%ởvùng nôngthônvà30%ởvùngthànhthị.

Bảng 2.7 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh Bình Địnhgiaiđoạn2015-2019 ĐVT:người

Laođộng Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019 I.Theogiớitính

Là tỉnh có tiềm năng quản lý du lịch nên tỉnh Bình Định trong nhữngnăm qua, số lượng nguồn nhân lực du lịch đã không ngừng tăng lên cùng vớisự tăng lên về lượt khách du lịch đến Bình Định Theo số liệu đã thống kê ởSở Du lịch Bình Định cho thấy, nguồn nhân lực trong ngành du lịch quản lýkhánhanhvà tươngđốiđồngđều.Cụthể:

Tổng lao động du lịch ở Bình Định sau 5 năm (giai đoạn 2015-2019)tăng 2.900 người, tương ứng tăng 67,44% Năm 2016, số lao động du lịch củatỉnh là 4.700 người so với năm 2015 tăng 9,3%; trong đó, lao động trực tiếptrong ngành du lịch 3.620 người (chiếm 77,02%), lao động gián tiếp trongngành du lịch là 1.080 người (chiếm 22,98%) Đến năm 2017, số lao động dulịch là 5.200 người, tăng 500 người so với năm 2016, trong đó, số lao độngtrực tiếplà 4.070người(chiếm 78,27%)vàlaođộng giántiếplà 1.130(21,73%) Năm 2019, số lượng lao động ngành du lịch tỉnh Bình Định có sốlượngcaonhấtvới7.200người,tăng800ngườisovớinăm2018;trongđó, laođộngtrựctiếptrongngànhdulịchlà6.150người(chiếm85,42%)vàlaođộng gián tiếptrongngành dulịch là1.050 người (chiếm14,58%).

Bảng 2.8 Tổng số lao động trong ngành du lịch tỉnh Bình Địnhgiai đoạn 2015-2019

Lao động trựctiếp Laođộng gíantiếp

(Nguồn:SởDulịch BìnhĐịnhtừcácnăm2015-2019) 2.2.1.2 Cơcấunguồn nhânlựctrongngànhdulịchởtỉnh BìnhĐịnh

Cơ cấu lao động trong ngành du lịch Bình Định có sự biến động khôngđáng kể của tỷ trọng giữa lao động nam và lao động nữ Năm 2015, số laođộngdu l ị c h c ó g i ớ i tínhna m là1 7 3 0 người ( c h i ế m 40,23%),số l a o đ ộ n g giới tính nữ là 2.570(chiếm 59,77%).Đếnnăm 2019,sốl a o đ ộ n g t r o n g ngành du lịch có giới tính nam là 3.210 người (chiếm 44,58%), số lao độnggiớitínhnữlà3.990(chiếm55,41%).

Bảng 2.9 Lao động trong ngành du lịch ở tỉnh Bình Định phântheogiới tínhgiai đoạn2015-2019 ĐVT:người

Laođộng dulịch Năm2015 Năm2016 Năm2017 Năm2018 Năm2019

* Về trình độhọc vấn của nguồn nhân lực trong ngành du lịch ở tỉnh Bình ĐịnhVềt r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n c ủ a n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g n g à n h d u l ị c h ở t ỉ n h

BìnhĐịnhgiaiđoạn2015-2019, chiếmtỷtrọnglớn là laođộng cótrìnhđộ tốtnghiệptrung họcphổthôngvớitỷtrọngtương đốiđều quacác nămđạt98%.

Bảng 2.10 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của nguồn nhân lực du lịch tỉnhBìnhĐịnh ĐVT:người

* Về trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực trong ngành dulịch tỉnhBìnhĐịnh

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực trong ngành dulịch ở tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2019, chiếm tỷ trọng lớn là lao động cótrình độ đạihọcvàtrênđạihọcvới tỷtrọngtươngđốiđềuquacác nămđạt

Bảng 2.11 Cơ cấu lao động ngành du lịch theo trình độ chuyên môn kỹ thuật tỉnhBìnhĐịnh

Stt Chỉ tiêu Báocáo theo năm

Stt Chỉ tiêu Báocáo theo năm

6 Trình độ khác(qua đào tạo tại chỗhoặcluyệnnghiệp vụngắnhạn) 130 175 310 295 270 ĐVT:Người (Nguồn:SởDulịchBìnhĐịnhtừcácnăm2015 -2019) 2.2.2 Thựctrạngvềđào tạonguồnnhânlựcdulịchởtỉnhBìnhĐịnh

Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch ở tỉnh Bình Định giai đoạn2015 -

2019 có chuyển biến tích cực, với sự tham gia của nhiều đơn vị giảngdạyvà cungcấpnguồnnhânlựcngànhdulịch.

(Nguồn:Niêngiámthống kêtỉnh BìnhĐịnh từcácnăm2015-2019)

Trongnhữngnămgầnđâycáctrường,trungtâmđàotạonguồnnhânlựcdulịchcósựqu ảnlývềsốlượngvàchấtlượng.Tuynhiênsựquảnlýđócònrấthạn chế và chưa tương xứng với sự quản lý của ngành du lịch cũng như chưatương xứng với các địa phương khác Trước năm 2005 trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh chỉ có 01 trường đại học là Trường Đại học Quy Nhơn và

01 TrườngTrungcấpvănhóa– nghệthuậtBìnhĐịnh,nhưngchủyếuđàotạonguồnnhânlựcchocácngànhkinhtếkháccònđố ivớilĩnhvựcdulịchthìcôngtácđàotạocòn rất hạn chế, thường đào tạo ở bậc trung cấp hoặc sơ cấp Đến năm 2019,toàntỉnhcó09cơsởđàotạonguồnnhânlựctrongđócó02trườngĐạihọc,03trườngCaođ ẳng,02trườngtrunghọcchuyênnghiệpvà02trungtâmđàotạo.

Bảng 2.13 Các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch trên địa bàntỉnhBình Định năm2019

Sốlượngđào tạo trung bình hàngnăm ( n g ư ờ i )

(Nguồn:SởLaođộngThươngbinh&Xã hộiBình Định,2019)

Như vậy, qua các số liệu thống kê từ Bảng 2.13 cho thấy hệ thống đàotạo nguồn nhân lực của Bình Định còn rất hạn chế về số lượng với số lượngđào tạo trung bình năm 2019 chỉ đạt 1.550 người Rõ ràng đây là con số thấpso với nhu cầu lao động ngành du lịch hiện nay tại một địa phương đangchuyển mình về du lịch như tỉnh Bình Định Một vấn đề đặt ra nữa đó là tất cảcác cơ sở đào tạo đều tập trung tại thành phố Quy Nhơn, không có cơ sở đàotạo đượcđặt tạicác địa phương khác trênđịa bàn tỉnhBình Định; điềun à y dẫn đến sự chênh lệch rất lớn trong sự phân tán lực lượng lao động ngành dulịch tại tỉnh Bình Định, trong khi hiện nay các nhà đầu tư du lịch cũng đangđầutư rấtnhiều vào khuvực phía bắc tỉnhBìnhĐịnhbao gồm cách u y ệ n Hoài Nhơn,PhùMỹvà huyệnPhù Cát.

Tại Bình Định, các cơ sở đào tạo tương đối đầy đủ các ngành và nhómngành du lịch bao gồm: Việt Nam học, Quản trị kinh doanh du lịch, Quản trịdịchvụdulịchvàlữhành,Quảntrịkhách sạn,cácchứngchỉnghiệp vụ… Tuy nhiên, với nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương, các nhóm ngànhthuộc về lao động nghiệp vụ chỉ được đào tạo ở một hoặc hai cơ sở nhất địnhnhưng ở mức độ chuyên môn thấp là trung cấp hoặc sơ cấp, các nhóm ngànhthuộc lao động quản lý thường được đào tạo ở trình độ chuyên môn cao hơntại các trườngđạihọc,caođẳng.

Bảng 2.14 Thống kê các nhóm ngành đào tạo nhân lực du lịchtỉnhBình Định năm2019

Stt Ngành đàotạo Cơsởđàotạo Bậc đàotạo

2 Quảntrị -Trường Đại họcQuyNhơn -Đạihọc

Stt Ngành đàotạo Cơsởđàotạo Bậc đàotạo kinhdoan h dulịch

Quản trịdịch vụ dulịchvà lữ hành

(Nguồn:SởLao độngThươngbinh&Xãhội Bình Định,2019) 2.2.3 Hoạtđộngquảnlý nguồnnhânlựcngànhdulịchBìnhĐịnh

Trong quá trình trực tiếp theo dõi lao độngt r o n g c á c c ơ q u a n q u ả n l ý và các doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch tại các Bình Định,tác giả đãtiến hành thiết kế mẫu khảo sát và gửi đến cho người lao động, mẫu khảo sátphù hợp với thực tế tại đơn vị Trong 240 mẫu khảo sát cho người lao độngmang tính khách quan và trung thực, phản ảnh đúng thực trạng đang diễn ra,phiếukhảosát đượcphânb ổd iề u chot ừn gl oạ i hìnhd o a n h nghiệpnhư c ơ quanquảnlývềdulịch,doanhnghiệpkinh doanhtưnhân

(Nguồn:Tácgiảkhảo sát,2021) 2.2.3.2 Vềcông táclập kếhoạchquản lýnguồnnhânlực Để hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý một cách ổn định đòi hỏi cácdoanh nghiệp kinh doanh du lịch phải xây dựng cho mình một kế hoạch quảnlý nguồn nhân lực cho doanh nghiệp mình một cách khoa học và mang tínhchiến lược Tuy nhiên, trên thựctếtrongt h ờ i g i a n q u a , c á c c ô n g t y k i n h doanh du lịch trên địa bàn Bình Định thực hiện công tác này thiếu kế hoạch,kếhoạchchỉ mangtínhgiảipháptình thế là chủ yếu.

Việc lập kế hoạch nguồn nhân lực thiếu khoa học và tầm nhìn chiếnlược khiến các công ty du lịch luôn xẩy ra tình trạng, lúc thừa, lúc thiếu nhânlực, chất lượng lao động không được đảm bảo, đồng thời doanh nghiệp phảitốn khá nhiều thời gian và tiền bạc cho việc đào tạo lại nghiệp vụ cho ngườilao động mới vào Tình hình này thể hiện rất rõ ở kết quả điều tra của tác giả240 phiến điều tra cho 20 doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn BìnhĐịnh,t r o n g đ ó : 3 7 , 5 % n g ư ờ i đ ư ợ c h ỏ i x á c n h ậ n v i ệ c b ố t r í l a o đ ộ n g c h ư a đúng chuyên môn vì thiếu người trong các bộ phận, 42% cho rằng bố trí phụthuộc vào cảm tính, 20,5% cho rằng việc nhân lao động mới là cho các áp lựckhác (từ bạn bè,ngườithân, quenbiết) Kếtquả thămdòđược thểhiệnrõở bảngsau:

Bảng 2.16 Đánh giá của nhân viên về công tác kế hoạch hóa nhân lực tại các doanhnghiệpkinhdoanhdu lịchBìnhĐịnh

TT Nhântốảnhhưởng Số phiếu Tỷlệ%

Bố trí do thiếu ngườiBố trítheo cảmtính

Các kết quả qua bảng điều tra trên cho thấy công tác kế hoạch hóa nhânlựccủacácdoanhnghiệpkinhdoanhdulịchtrênđịabànchưađượcthựchiện,kể cả các doanh nghiệp lớn như Doanh nghiệp kinh doanh du lịch: Hải Âu hayKhách sạn Sài Gòn Quy Nhơn Thực tế này cho thấy, việc tuyển lao động mớivà sắp xếp lao động trong các doanh nghiệp là khá tùy tiện Kết quả phân tíchphiếu điều tra để xác định nguyên nhân là do yếu tố “nhân người theo áp lực”tình trạng này diễn ra khá nghiêm trọng Điều này cho thấy các doanh nghiệpkhábịđộngtrongviệctiếpnhậnlaođộngmới,đâylàthiếusótrấtlớnthuộcvềcôngtáck ếhoạchhóanguồnnhânlực.

Tuyển dụng lao động là quá trình tuyển chọn những người lao động cóđầy đủ các phẩm chất theo yêu cầu của công việc Kinh doanh trong lĩnh vựcdu lịch ngoài việc tuyển dụng người lao động đáp ứng về chuyên môn thìnhững yếu tố khá quan trọng đó là ngoại hình, ngoại ngữ, độ tuổi Mặc dù đãnhận thức được tình hình chất lượng lao động của các doanh nghiệp kinhdoanh trên địa bàn Bình Định là lớn về độ tuổi, yếu về ngoại ngữ, không cânđối về ngành nghề đào tạon h ư n g c ô n g t á c t u y ể n d ụ n g v ề l a o đ ộ n g m ớ i c ủ a các doanh nghiệp để khắc phục những yếu kém đó vẫn chưa được xử lý triệtđể Do chưa lường hết được những diễn biến sẽ xảy ra trong quá trình sủ dụnglao động, nên việc lập kế hoạch tuyển dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệpcũngchưadựkiếnnhữngvấnđềsẽphátsinh,điềunàyđãlàm choviệctuyển dụnglaođộngthiếuphầnchủđộng.

Việctuyểnchọnchỉxuấtpháttừnhucầulaođộngtừngbộphậnđượcthôngbá olên,lãnhđạo và bộ phânnhânsựlậpkếhoạchkếhoạchtuyểnchọnlaođộngbênngoài.Vớicáchtuyểndụng laođộngtheolốigiảiquyếtthờivụnhưvậy, nênchấtlượng laođộngbổ sung không đượccải thiện nhiều.Tuycóhìnhthànhquyđịnhtuyểnchọntheocácbướctuyểndụnglaođộn g,n h ư n g thựct ế đ a s ố c á c d o a n h n g h i ệ p k i n h d o a n h d u l ị c h t r ê n đ ị a b à n k h ô n g c ó doanhnghiệpnàothựchiệnđúng,việcthôngbáotuyểnchọnchỉlàhìnhthức. Thông báo tuyển dụng lao động có thể công khai trên các phương tiệnthông tin đại chúng nhưng việc tiếp nhận hồ sơ lại chủ yếu dựa trên các quanhệ quen biết Việc tổ chức tuyển chọn chính thức là một khâu rất quan trọng,giúp cho doanh nghiệp có thể tuyển được các ứng viên có chất lượng phù hợpvớicôngviệc.Nhưng trênthựctếviệcnàychỉđượcthựchiệnởcáckhác hsạn lớn 4 sao như: Khách sạn Sài Gòn Quy Nhơn, Hoàng Gia, Hải Âu, HoàngYến, nhưng trên thực tế việc này chỉ được thực hiện trong thời gian đầu Thờigian sau, do số lượng cần tuyển trong mỗi đợt quá ít, trong đó các ứng viênquen biết lại nhiều, nên trên thực tế khâu này không được thực hiện Kết quảđiều tra cũng cho thấy thực trạng này tại các doanh nghiệp như sau: 80% laođộng điều tra cho biết họ xin vào làm tại các khách sạn do mối quan hệ quenbiết giới thiệu, 20% cho biết họ được vào làm tại các doanh nghiệp qua cáckênhtuyểndụng.

Bảng 2.17 Khảo sát về công tác tuyển dụng nhân sự tại các doanh nghiệpkinhdoanhdu lịch trên địa bànBình Định

TT Kênhthôngtintuyểndụng Số phiếu Tỷlệ%

Khâuthửviệccũngchỉtồntạitrênhìnhthức.Cácứngviênkhiđượctiếpnhận,làcoinhưk ýhợpđồngngayvàtrởthànhnhânviênchínhthức.Chínhvìvậy,lựclượnglaođộngmớituyểnd ụngtuycócảithiệnmộtphầnvềchấtlượngnhưng trên thực tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về công việc, chất lượngchưađược cao.

2.2.3.4 Công tácquản lývà phâncông laođộng

Đánhg i á c h u n g q u ả n l ý n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g n g à n h

Thứnhất,Việcxácđịnhdulịchlàngànhkinhtếmũinhọnchotươnglai và nhân lực yếu tố sống còn của các ngành kinh tế nói chung và kinh tế dulịchnóiriêngchínhvìthếcáccấplãnhđạođịaphươnghếtsứcquantâmđến công tác xây dựng nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh nhà Các chiến lược cũngnhư chính sách nhằm xây dựng nguồn nhân lực du lịch có chất lượng đangđượcápdụng rộngkhắp trêntoàn tỉnhBình Định.

Thứ hai,Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nguồn nhânlực du lịch đang từng bước hình thành và quản lý mạnh mẽ, các cơ sở đào tạođược chú trọng đầu tư, đội ngũ cán bộ giảng dạy được tạo điều kiện tối đa đểnâng cao trình độ chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, các chươngtrình đào tạo ngày càng được cải tiến và phù hợp với yêu cầu xã hội, chươngtrình đào tạo luôn kết hợp với thựch à n h , t h ự c t ế v à k i ế n t ậ p t ạ i c á c đ ị a phương cũng như doanh nghiệp Các loại hình đào tạo từng bước đáp ứngđược nhu cầu học tập và bồi dưỡng kiến thức cho tổ chức, doanh nghiệp vàngười laođộng.

Thứ ba,Số lượng người lao động trong ngành du lịch có sự tăng trưởngnhanh chóng về số lượng và chất lượng, đội ngũ lao động trẻ chiếm tỷ trọnglớn trong ngành du lịch đồng thời ngày càng phát huy được vai trò và lợi thế.Người lao động bước đầu biết quan tâm nhiều hơn về sức khỏe, trình độchuyên môn và nhận thức của bản thân về nghề nghiệp Các lao động cóchuyên môn thấp hoặc chưa qua đào tạo chuyên môn được các doanh nghiệpquan tâm đào tạo lại hoặc tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn Mứcđộ đáp ứng yêu cầu của người lao động ngày càng cải tiến và thích ứng nhanhvới côngviệc.

Thứ tư,Số lượng các doanh nghiệp tăng nhanh đặc biệt là các doanhnghiệp có quy mô lớn đòi hỏi nguồn nhân lực phải có chất lượng cao, để đápứng được yêu cầu này các doanh nghiệp phải thuê lao động nước ngoài hoặcmời các chuyên gia nước ngoài về đào tạo cho người lao động giúp người laođộng nâng cao trình độ và chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm cho cácdoanhn g h i ệ p k h á c , m ặ c k h á c c h í n h đ i ề u n à y c ũ n g l à đ ộ n g l ự c đ ể c á c l a o động phấnđấuhoànthiệnbảnthân.

Thứ nhất,nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu quản lýcủa ngành cả về số lượng và chất lượng, điều đó được thể hiện qua việc cácdoanh nghiệp du lịchtrên địa bàn luônt r o n g t ì n h t r ạ n g t h i ế u n h â n l ự c , đ ặ c biệt là nhân lực quản lý và nhân lực nghiệp vụ có trình độ chuyên môn vànghiệpvụcao.

Thứ hai,Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh mặtdù có sự đầu tư quản lý nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều điểm yếu và chưađáp được nhu cầu cung cấp lao động cho địa phương Hệ thống các trường,trung tâm đào tạo còn quá ít so với nhu cầu đào tạo, cơ sở vật chất đào tạo dulịch còn rất hạn chế, lạc hậu so với nhu cầu quản lý của nguồn nhân lực, phầnlớn các sơ sở đào tạo chỉ có phòng học lý thuyết trong khi đó việc dạy thựchành hầu như không có Đội ngũ giảng dạy chưa đáp ứng được nhu cầu đàotạo, các giảng viên có trình độ chuyên môn còn hạn chế về số lượng và chấtlượng, mặc khác phần lớn giảng viên chỉ có kiến thức về lý thuyếtt r o n g k h i đó kiến thức thực hành còn yếu Chương trình đào tạo nghèon à n , í t c ó s ự phối hợp với các doanh nghiệp trong quá trình đào tạo nên chưa bám sát vớinhu cầuthực tế.

Thứ ba,Công tác quản lý Nhà nước về quản lý nguồn nhân lực ngànhdulịch mặcdùđãđượcquantâm,nhưngvẫn cònnhiều hạnchế,bất cập.

+ Bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý nguồn nhân lực du lịch chưa đủmạnh cả ở Trung ương và địa phương, công tác quản lý nguồn nhân lực chủyếu chỉ thực hiện qua các văn bản và báo cáo của các doanh nghiệp Đội ngũcán bộ làm công tác quản lý quản lý nguồn nhân lực du lịch rất mỏng, chủ yếulàm việc kiêm nhiệm, năng lực hạn chế nên hiệu quả và hiệu lực quản lý thấp.Chưaxâydựngđượchệthốngcơsởdữliệucủanguồnnhânlựcdulịchtỉnh đểcó cơsở vững chắcquảnlý,quảnlýnguồn nhân lựcdu lịch.

Việc ngành du lịch Bình Định còn mắc phải những hạn chế trong côngtác đầu tư và quản lý nguồn nhân lực du lịch do một số nguyên nhân nhấtđịnh:

Thứ nhất,Ngành du lịch Bình Định trong những năm qua đạt được mộtsốthànhcôngnhấtđịnh,lượngdukháchvàdoanhthudulịchliêntụctăng kéotheonhiềucơsởkinhdoanhdulịchrađời,đặcbiệtlàcácdoanhnghiệpcó quy mô lớn, đòi hỏi số lượng nhân lực lớn để đáp ứng nhu cầu hoạt động,trong khi đó hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh chưapháp triển kịp với sự quản lý của ngành du lịch do đó chưa cung cấp đủ sốlượng nhân lực du lịch cho các doanh nghiệp du lịch Việc sử dụng nhân lựcdu lịch trong các cơ sở kinh doanh du lịch còn chịu ảnh hưởng nhiều của tínhthời vụ và phần lớn các lao động sử dụng trongc á c m ù a c a o đ i ể m l à n h ữ n g laođộngchưatrảiquacáctrườnglớpđàotạodođóchấtlượngnguồn nhânlựccònthấp.

Thứ hai,Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Bình Định cònnhiều hạn chế Các cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo chưa đáp ứng được nhucầu đào tạo, số lượng các đơn vị đào tạo ít, chủ yếu là hình thức đào tạo kếthợp cùng với các ngành nghề khác mà chưa có cơ sở đào tạo chuyên về dulịch Các chương trình đào tạo chưa thật sự phù hợp với nhu cầu của xã hội,việc đào tạo còn nặng về lý thuyết mà chưac h ú t r ọ n g n h i ề u đ ế n t h ự c h à n h , cáclĩnhvựcđàotạocònchưacósựcânđối,cáccơsởđàotạochủyếuđà otạo kỹ năng nghiệp vụ ở trình độ thấp, trong khi đó kỹ năng quản lý, lãnh đạochưa xuất hiện nhiều trong các cơ sở đào tạo Các doanh nghiệp du lịch chưaquan tâm nhiều đến công tác đào tạo, chưa có sự hợp tác, trao đổi và góp ýtrongc ô n g t á c đ à o t ạ o n g u ồ n n h â n l ự c d u l ị c h , c á c t r ư ờ n g t ự x â y d ự n g chương trình đào tạo mà ít tham khảo ý kiến của các đơn vị kinh doanh dulịch. Đội ngũ đào tạo trên địa bàn tỉnh còn thiếu và yếu về trình độ chuyênmôn và nănglực thựctế,

Thứ ba,Phần lớn các doanh nghiệp du lịch còn thiếu chiến lược quản lýnguồn nhân lực đặc biệt là chiến lược dài hạn, việc tuyển dụng lao động chủyếu dựa vào các mối quan hệ xã hội mà chưa xây dựng được những tiêu chítrong việc tuyển dụng lao động Các doanh nghiệp còn thụ động trong việcnâng caotrìnhđộ chuyênmônnghiệpvụ chonhânviên.

Thứtư,Côngtáchướngnghiệptrongđàotạolaođộngdulịchtạicáccơ sở đào tạo cũng như trong các cấp lãnh đạo ngành du lịch địa phương chưađược chú trọng dẫn đến người được đào tạo chưa có thái độ và ý thức nghềnghiệp cao.

Thứ năm,Công tác quản lý nhà nước về quản lý nguồn nhân lực du lịchcòn nhiều bất cập, việc quản lý các cơ sở đào tạo du lịch còn hạn chế, thiếuminh bạch Đội ngũ quản lý thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, chưa tươngxứng với nhiệm vụ đượcg i a o

C h ư a c ó b ộ p h ậ n c h u y ê n t r á c h v ề c ô n g t á c quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch, đội ngũ cán bộ làm công tác quản lýđào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch chủ yếu là kiêm nhiệm, thiếu kiếnthức và hiểu biết về quản lý đào tạo, bồi dưỡngn g u ồ n n h â n l ự c t r o n g n g à n h du lịch Hệ thống các văn bản về quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch thiếuđồng bộ,chồng chéovàchưacósựthống nhấtgiữacác cơquanquản lý.

Thứ sáu,Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu vền g u ồ n n h â n lực du lịch trên địa bàn Bình Định, điều này ảnh hưởng rất lớn trong việc nắmbắt thông tin về nguồn nhân lực tạo cơ sở cho việc xây dựng các chiến lượcquảnlýnguồnnhânlực dulịch

Chương 2 đã trình bày thực trạng quản lý nguồn nhân lực trong ngànhdulịchtỉnhBình Định giaiđoạn 2015-2019 vớinhữngnộidung:

Địnhhướng,mụctiêuquảnlýnguồnnhânlựcngànhdulịchtỉnh BìnhĐịnh giaiđoạn2020-2025

3.1.1 Định hướng quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Địnhgiaiđoạn2020-2025

ChiếnlượcquảnlýdulịchtỉnhBìnhĐịnhgiaiđoạn2020-2025xácđịnhdu lịch Bình Định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy sựpháttriểncủacácngành,lĩnhvựckhác;gópphầnquantrọngvàochuyểndịchcơcấukinh tếcủatỉnh,đưaBìnhĐịnhtrởthànhđiểmđếnantoàn,cónétđặctrưngriêng, văn minh, thân thiện và hấp dẫn.

Trong giai đoạn 2020-2025, ngành dulịchtỉnhBìnhĐịnhphấnđấuđạttốcđộtăngtrưởngtừ20-25%/năm.Năm2020,BìnhĐịnhsẽđ ónhơn4,2triệukhách,trongđócó350.000kháchquốctế.Đếnnăm 2025, dự kiến Bình Định sẽ đón

1.500.000lượtkháchquốctế;ngànhdulịchcơbảngiảiquyếtđủvềsốlượngvàđảmbảovề chất lượng, cơ cấu lao động hợp lý Để đạt được những mục tiêu đó, nhữngđịnh hướngtrongngànhdulịchthể hiện rõnhưsau:

Thứnhất:Nângcaonhậnthứcvềvaitròvịtrí,sựđónggóptíchcựccủa ngành du lịch trong quản lý kinh tế - xã hội gắn với việc xoá đói giảmnghèo cho cộng đồng; tính cấp thiết và tầm quan trọng của việc đào tạo quảnlý nguồn nhân lực du lịch trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đối với các cơquan, ban, ngành, địa phương, doanh nghiệp, người lao động ngành du lịch vàcộng đồng dân cư của tỉnh nhằm tạo sự đồng thuận, cùng phối hợp triển khaithựchiện.

Thứhai:Xâydựngvàbanhànhchươngtrình(hoặckếhoạchdàihạn) về quản lý nguồn nhân lực du lịch của tỉnh Trên cơ sở đó, cần định rõ lộ trìnhquản lý của từng giai đoạn; quy địnhchính sách hỗ trợ, cơc h ế q u ả n l ý , đ à o tạo bồi dưỡng, phối hợp các bên liên quan; tuyển dụng và sử dụng có hiệu quảlựclượnglaođộngdulịch…

Thứ ba: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụngkhoa học công nghệ du lịch tiên tiến phục vụ quản lý du lịch bền vững, tạobước quản lý mới có hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng các thành quảkhoahọcvà côngnghệvàohoạtđộngquản lý vàkinh doanh dulịch.

Thứtư:Huyđộngcácnguồnlực,tậptrungkhaitháchợplýtàinguyêntựnhiên,tàinguyê nnhânvăn,xâydựngBìnhĐịnhtrởthànhmộttrongnhữngtrungtâmdulịchtrọn gđiểmkhuvựcmiềnTrung–TâyNguyênvàcủacảnước. Thứ năm: Đổi mới phương thức đào tạo, bồi dưỡng quản lý nguồn nhânlực du lịch theo hướng xã hội hoá nhằm quản lý bền vững, trên cơ sở kết hợpgiữa Nhà nước với doanh nghiệp và một phần kinh phí của chính người laođộng để đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, ngoại ngữ, kỹnăngvà đạođức nghềnghiệpđểphụcvụ chonhu cầucôngviệc.

Thứ sáu:Xây dưng đội ngũcán bộquản lý, chuyêngia giỏi trênc á c lĩnh vực nhằm thực hiện tốt các mục tiêu xây dựng và quản lý kinh tế - xã hộinói chung và du lịch nói riêng của thành phố trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiệnđạihóa.

3.1.2 Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Bình Định giaiđoạn2020-2025

Mục tiêu tổng quát đến năm 2025 là quyết tâm đưa du lịch Bình Địnhtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp cao, có hệ thống cơsở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại, sản phẩm du lịch chất lượng cao, cóthương hiệu Đồng thời quản lý du lịch theo hướng mang đậm bản sắc vănhoád â n t ộ c , t h â n t h i ệ n v ớ i m ô i t r ư ờ n g Đ ế n n ă m 2025, đ ư a B ì n h Đ ị n h t r ở thành một trong những điểm đến trọng điểm, hấp dẫn, thu hút du khách trongnướcvà quốc tế.

B ì n h Đ ị n h đ ế n năm 2020 là xây dựng lực lượng lao động ngành du lịch đủ về số lượng, cânđối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo đảm bảo về chất lượng nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý du lịch nhanh, bền vững, đủ sức cạnh tranhvà hội nhập khu vực, góp phần đưa du lịch của tỉnh trở thành ngành kinh tếmũi nhọn và là một trong những địa phương có ngành du lịch quản lý nhanhvà toàn diện nhất của cả nước; đổi mới cơ chế chính sách quản lý nguồn nhânlực ngành du lịch, tăng cường năng lực cho hệ thống cơ sở đào tạo du lịch vàthựchiệnchươngtrìnhđàotạolạivàbồidưỡngchuyênnghiệpcholaođộngởmỗ idoanhnghiệp. Để đáp ứng mục tiêu nêu trên, đội ngũ lao động trong ngành du lịchphải được kiện toàn cả về số lượng và chất lượng, trong đó chú trọng đến tínhchấtc h u y ê n n g h i ệ p c ủ a đ ộ i n g ũ n à y Đ i ề u n à y t h ể h i ệ n ở v i ệ c , t ừ đ ộ i n g ũ quản lý Nhà nước, đội ngũ quản lý tại các doanh nghiệp và đội ngũ lao độngtrực tiếp phải được trang bị kiến thức chuyên môn sâu về du lịch, đảm bảo tạonên một đội ngũ mạnh về nghiệp vụ chuyên môn góp phần nâng cao chấtlượng của sản phẩm du lịch và sự quản lý của ngành du lịch tỉnh Bình Định.Những mục tiêu cụthể được đặt ra:

Thứnhất,quảnlýnguồnnhânlựcngànhdulịchđảmbảovềsốlượngvàchất lượng,nângcao tỷlệ laođộngquađàotạo,thểhiện:

+ 100% cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch chương trình đáp ứng yêucầuthựctiễnvới100%giáoviênđượcđàotạovàchuẩnhoá;cơsởvậtchất,thiếtbịgiảng dạyđượctrangbị,nângcấpđồngbộđảmbảocơsởđàotạohiệnđại.

+ Năm 2020 nhu cầu lao động là 12.500 lao động, trong đó có10.500laođộngtrựctiếp.

+ Năm 2025 nhu cầu lao động là 20.500 lao động, trong đó có 17.500laođộngtrựctiếp.

Thứ hai,Trong năm 2018-2019, thực hiện Đề án nâng cao chất lượngđào tạo ngành đào tạo về du lịch tại Đại học Quy Nhơn với hai ngành là Quảntrị dịch vụ du lịch & lữ hành và Quản trị khách sạn, xây dựng hệ thống các cơsở đào tạo du lịch mạnh về năng lực cũng như chất lượng để đáp ứng yêu cầuquảnlýdulịchcủađịaphương.Xâydựnghệthốngcáccơsởđàotạodulịchở tỉnh hướng tới đủ năng lực cạnh tranh, uy tín về chất lượng đào tạo để vươnranướcngoàihợptác,liênkếtđàotạo.

Thứ ba,nâng cao nhận thức cộng đồng về du lịch và vai trò của nguồnnhân lực đối với sự quản lý của ngành du lịch Quản lý du lịch trước hết phảinângcaonhậnthứccủangườidânbảnđịavề dulịchvàlợiíchtừhoạtđộngdulịch mang lại. Làm cho người dân hiểu về du lịch một cách đơn giản tự nhiên,hiểuđượclợiíchdulịchtácđộngđếncuộcsốngcủahọvàcónhữnghànhđộngtíchcựcđóngg ópquảnlýdulịchđịaphươngnóiriêngcũngnhưquảnlýdulịchcủatoànngành.

Các doanh nghiệp và bản thân người lao động cần phải hiểu rõ vai tròquyết định của chất lượng nguồn nhân lực đối với chất lượng của sự quản lýngànhdulịchđểtừđócóýthứchơntrongviệctựhoànthiệnmìnhvànângcaocác kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng của nguồnnhânlựcngànhdulịch.

GiảiphápquảnlýnguồnnhânlựctrongngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnh

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch và chiến lược quản lý nhânlựcngànhdu lịch

Thứ nhất, lập hệ thống cơ sở dữ liệu về nguồn nhân lực ngành du lịchXâydựng,triểnkhai,vậnhànhhệthốngcơsởdữliệuvềnguồnnhâ n lựcngànhdulịchtỉnhBìnhĐịnh.Hệthốngcơsởdữliệunàysẽđưarabức tranh toàn cảnh về tình trạng của nguồn nhân lực ngành du lịch của khu vực,từ đó có những kế hoạch quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch của khu vựcđáp ứngvới yêucầuquảnlý.Giảiphápđược tiếnhànhnhưsau:

+ Tiến hành điều tra về nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn toàntỉnh: Việc điều tra cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Sở Du lịch trên địa bànvới Tổng cục Thống kê và Tổng cục du lịch để xây dựng phương án điều travànộidungcủaphiếuđiềutra.Trướckhiđiềutracầntiếnhànhthốngkêsơbộs ốlượngcáccơquanquảnlývàcácdoanhnghiệpcơsởkinhdoanhdulịchđể xác định sốlượngphiếuđiềutra cầnphátra.

Phiếu điều tra gồm 2 loại: loại dành cho cán bộ quản lý ở các cơ quanquản lý, các cấp quản lý và loại dành cho lao động trong các doanh nghiệp cơsở kinh doanh du lịch Chỉtiêunộidung của phiếuđiềutra gồm 2n h ó m : nhóm chỉ tiêu phản ánh về số lượng và nhóm chỉ tiêu phản ánh về chất lượng.Những thông tin mà phiếu điều tra cần thu thập về nguồn nhân lực ngành dulịch bao gồm: độ tuổi giới tính, nơi làm việc, công việc đang đảm nhân, trìnhđộ văn hoá, ngoại ngữ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, những yêu cầu về đàotạobồid ư ỡ n g t r o n g thời g i a n tớ i P h i ế u đ i ề u tr ađ ư ợ c p há t c h o c á c c ơ sở kinh doanhdulịchtrênđịabàntoàntỉnhBìnhĐịnh.

+ Vận hành, tổng kết đánh giá: Việc vận hành thời gian đầu không thểtránh được những trục trặc nhất định, do vậy cần có quá trình vận hành thử vàđiều chỉnhphầnmềmchophùhợp vớitìnhhìnhthựctiễn.

Cơ chế quản lý nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành dulịch nói riêng của tỉnh Bình Định còn khá nhiều bất cập Việc hoàn thiện hệthống cơ chế quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch cần được tiến hành mộtcách đồng bộ từ Trung ương đến địa phương, cả đối với ngành du lịch và vớicácngànhkhác có liênquanđếnhoạtđộngdulịch.

+ Xây dựng, ban hành mới hoặc bổ sung, sửa đổi văn bản quy phạmpháp luật: Quy định về đào tạp du lịch liên quan trực tiếp đến: các cơ sở đàotạo du lịch; hình thức đào tạo du lịch; đội ngũ giảng viên, giáo viên, đào tạoviên; công tác tuyển sinh; chương trình khung theo các bậc học; học phí; vănbằng, chứng chỉ;tuyển dụng và sử dụngl a o đ ộ n g d u l ị c h N h ữ n g q u y đ ị n h này sẽ tác động trực tiếp đến chất lượng của công tác đào tạo du lịch, cũngnhưquytrìnhtuyểndụng,sửdụnglaođộngđãqua đàotạo.

+ Xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chức danh quản lý và nghiệp vụ củangành làm cơ sở cho việc đào tạo và sử dụng nhân lực phù hợp với yêu cầu vàđiềukiệnthựctế.

Thứ ba, hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược quản lý nguồn nhânlựcngànhdulịchcủatỉnhBìnhĐịnh

Xây dựng chiến lược tổng thể quản lý nguồn nhân lực du lịch của tỉnhBình Định theo kế hoạch dài hạn 5 đến 10 năm làm cơ sở cho việc đưa ra cáckế hoạch hàng năm của ngành trong việc bồi dưỡng nâng cao,đ à o t ạ o l ạ i l ạ i và tuyển dụng mới nhân lực thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về du lịchđể thực hiện các công việc như: xúc tiến quảng bá du lịch, hợp tác quốc tếtrong du lịch, tổ chức cán bộ và đào tạo quản lý lữ hành, quản lý khách sạn,quảnlýcáckhu,điểmdulịch,thanhtradulịch,kếhoạchđầutư,quyhoạchdulị ch… Các bước tiếnhành:

+ Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịchcủatoàntỉnhBìnhĐịnh.

+ Sở Du lịch Bình Định phối hợp với các sở, ban ngành có liên quanxây dựng Chiến lược quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch của địa bàn cấphuyện,thịxã,thànhphốnóiriêngvàcủacảtoàntỉnhnói chung,gắnvớichiến lượng quản lý kinh tế - xã hội của khu vực và chiến lược quản lý du lịch ViệtNam Nghiên cứu dự báo về quản lý nguồn nhân lực ngành du lịch của thànhphố, từ xu thế biến động, định hướng quản lý, cho đến số lượng, cơ cấu trìnhđộ đào tạo; số lượng và các loại hình cơ sở đào tạo du lịch, sự phân bố trênphạmvitoànkhuvực

- Xác định quan điểm quản lý, mục tiêu chiến lược, lộ trình quản lýnguồn nhân lực ngành du lịch của thành phố theo quy hoạch quản lý du lịchcủa Tỉnh Bình Định gia đoạn 2020 đến 2025, huy động các nguồn lực phục vụcho sựquảnlý.

- Xây dựng hệ thống các giải pháp khả thi để quản lý nguồn nhân lựcngành du lịch của tỉnh Bình Định, theo dự báo nhu cầu vốn đầu tư, nguồn vốnđầu tư, các dự án đầu tư và phân kỳ đầu tư cho các mốc thời gian 2020, 2025.Xây dựng các chương trình, kế hoạch, lộ trình hành động cụ thể để đạt đượcmụctiêuquảnlýnguồnnhânlực ngànhdulịch.

3.2.2 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong ngành du lịchtỉnhBìnhĐịnh

- Thứ nhất,quản lýgiáo dục-đào tạo là nhân tố quyếtđịnh đển â n g cao chất lượngnguồnnhân lựctrong ngànhdulịch ởtỉnh Bình Định Để đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định, tạosự chuyển biến mạnh mẽ trong xu hướng hiện đại, Bình Định cần thực hiệncuộccải cáchvàquảnlýtoàn diệnnềngiáodụctheo hướng:

+ Đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới nội dung, chương trình đàotạo và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp Từ nhiều nămnay,tỉnh Bình Định vẫn duy trì phương pháp giảng bài truyền thống: thầygiảng trò ghi chép, giáo viên chỉ chú trọng đến việc thông tin đầy đủ nhữngnội dung cần truyền đạt theo quy định trong chương trình và chủ yếu giảng lýthuyết,ítgắnvớithựchành;nộidung,chươngtrìnhđàotạochậmđổimới; số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên ở các trường đại học, cao đẳng, đặcbiệt ở các cơ sở đào tạo nghề còn yếu và thiếu Vì vậy, làm cho người học thụđộng, chỉ biết lắng nghe, ghi chép, học thuộc nên đã ảnh hưởng đến năng lựctư duy độc lập và sự vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học sau khi đượctuyển dụng không đáp ứng được yêu cầu công việc, đòi hỏi các cơ quan,doanh nghiệp và phải đào tạo lại Do đó, trong thời gian tới, để giáo dục vàđào tạo trở thành quốc sách hàng đầu trước hết cần phải đổi mới phương phápgiảngd ạ y , n ộ i d u n g , chương t r ì n h đ à o t ạ o v à n ân g c a o c h ấ t l ư ợ n g độ in g ũgiáoviên,cụthể:

Về phương pháp dạy học: 1) Tuyên truyền để cán bộ quản lý và giáoviên có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng và sự cần thiết phải tập trung trítuệ,t h ờ i g i a n c h o v i ệ c đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c ; 2 ) T ổ c h ứ c c á c h ộ i nghị, hội thảo, tham các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước cho giáo viên vềphương pháp dạy học hiện đại, nhằm tạo điều kiện để cán bộ giảng dạy họchỏi kinh nghiệm giảng dạy, từ đó lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợpvới chuyên ngành đào tạo mà họ đảm nhiệm; 3) Có cơ chế hỗ trợ, khuyếnkhích giáo viên biên soạn chương trình, bài giảng thực hành, bài tập tìnhhuốngđưa vàophụcvụ côngtácgiảng dạy;

Về nội dung, chương trình đào tạo: 1) Ở mỗi cấp và bậc đào tạo phải cóchương trình khung thống nhất và phải được xây dựng phù hợp với xu thếquản lý của thời đại 2) Phải thường xuyên cập nhật, bổ sung khi có sự thayđổi về công nghệ, về kỹ năng nghề nghiệp nhưng phải đảm bảo tính linh hoạt,mềm dẻo trong quá trình xây dựng nội dung và chương trình của từng mônhọc.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.9.  Lao động trong  ngành du lịch  ở  tỉnh  Bình Định phântheogiới tínhgiai đoạn2015-2019 - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.9. Lao động trong ngành du lịch ở tỉnh Bình Định phântheogiới tínhgiai đoạn2015-2019 (Trang 58)
Bảng 2.8. Tổng số lao động trong ngành du lịch tỉnh Bình  Địnhgiai đoạn 2015-2019 - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.8. Tổng số lao động trong ngành du lịch tỉnh Bình Địnhgiai đoạn 2015-2019 (Trang 58)
Bảng 2.10. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của nguồn nhân lực du lịch tỉnhBìnhĐịnh - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.10. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của nguồn nhân lực du lịch tỉnhBìnhĐịnh (Trang 59)
Bảng 2.14. Thống kê các nhóm ngành đào tạo nhân lực du lịchtỉnhBình Định năm2019 - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.14. Thống kê các nhóm ngành đào tạo nhân lực du lịchtỉnhBình Định năm2019 (Trang 62)
Bảng 2.16. Đánh giá của nhân viên về công tác kế hoạch hóa nhân lực tại các  doanhnghiệpkinhdoanhdu lịchBìnhĐịnh - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.16. Đánh giá của nhân viên về công tác kế hoạch hóa nhân lực tại các doanhnghiệpkinhdoanhdu lịchBìnhĐịnh (Trang 66)
Bảng 2.18. Đánh giá của nhóm nhân viên tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch  vềphâncông bốtrí laođộng phùhợp vớichuyênmônởBìnhĐịnh - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.18. Đánh giá của nhóm nhân viên tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch vềphâncông bốtrí laođộng phùhợp vớichuyênmônởBìnhĐịnh (Trang 69)
Bảng   2.19.   Đánh   giá   về   công   tác   đào   tạo   nghiệp   vụ   của   các   doanh nghiệpkinhdoanhdu lịch ở BìnhĐịnh - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.19. Đánh giá về công tác đào tạo nghiệp vụ của các doanh nghiệpkinhdoanhdu lịch ở BìnhĐịnh (Trang 70)
Bảng 2.20: Đánh giá hiệu quả các hình thức đào tạo chuyên môn của các doanhnghiệpkinhdoanhdu lịch ở Bình Định - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.20 Đánh giá hiệu quả các hình thức đào tạo chuyên môn của các doanhnghiệpkinhdoanhdu lịch ở Bình Định (Trang 71)
Bảng 2.22: Đánh giá của lao động về mức lương của các doanh nghiệp kinh doanh dulịchởBình Định - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.22 Đánh giá của lao động về mức lương của các doanh nghiệp kinh doanh dulịchởBình Định (Trang 75)
Bảng 2.23: Đánh giá về công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động ở các doanhnghiệpkinhdoanhdu lịch trênđịa bànBìnhĐịnh - 0434 quản lý nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.23 Đánh giá về công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động ở các doanhnghiệpkinhdoanhdu lịch trênđịa bànBìnhĐịnh (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w