1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp

145 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 324,17 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiên cứu (15)
  • 3. Kháchthể vàđốitượngnghiêncứu (15)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (15)
  • 5. Nhiệmvụ nghiên cứu (16)
  • 6. Giớihạnphạmvinghiêncứu (16)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 8. Cấutrúccủaluậnvăn (16)
    • 1.1. TỔNGQUANCÁCNGHIÊN CỨUVỀXÃ HỘIHOÁGIÁO DỤC (18)
      • 1.1.1. Cácnghiêncứutrên thếgiới (18)
      • 1.1.2. Cácnghiên cứu ởViệtNam (19)
    • 1.2. CÁCKHÁINIỆMCHÍNH CỦA ĐỀTÀI (21)
      • 1.2.1. Quảnlý (21)
      • 1.2.2. Quảnlýgiáodục (22)
      • 1.2.3. Quảnlýnhà trường (23)
      • 1.2.4. Xãhội hóagiáodục (24)
      • 1.2.5. Quảnlý côngtácxãhộihoágiáodục (26)
    • 1.3. GIÁODỤCTHCSTRONGHỆ THỐNGGIÁODỤCQUỐCDÂN (27)
    • 1.4. CÔNGTÁCXÃHỘI HÓAGIÁODỤCỞ TRƯỜNGTHCS (28)
      • 1.4.1. Mụctiêu xã hộihóagiáodụctrunghọccơsở (28)
      • 1.4.2. Vaitrò vàý nghĩacủaxãhội hóagiáo dục (28)
      • 1.4.3. Nhữngnguyên tắccơbản củaxãhội hóagiáodục (29)
      • 1.4.4. Nộidungcủacôngtácxãhội hóagiáo dục (32)
    • 1.5. QUẢNLÝ CÔNG TÁCXHHGD ỞTRƯỜNGTHCS (0)
      • 1.5.1. Mụctiêu quản lý công tácXHHGDởtrườngTHCS (37)
      • 1.5.2. Chutrình quảnlý công tácXHHGDởtrườngTHCS (37)
      • 1.5.3. Nộidungquảnlýcông tácXHHGDởtrườngTHCS (39)
      • 1.5.4. Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u ả n l ý c ô n g t á c X H H G D ở t r ư ờ (46)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁODỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞT R Ê N Đ Ị A B À N (18)
    • 2.1. TỔCHỨCKHẢO SÁTTHỰCTRẠNGVẤNĐỀ (52)
      • 2.1.1. Mụctiêu khảo sát (52)
      • 2.1.2. Nộidungkhảosát (52)
      • 2.1.3. Đốitượngkhảosát (52)
      • 2.1.4. Phươngphápkhảosát (53)
    • 2.2. KHÁIQUÁTVỀĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN,KINHTẾ- XÃHỘI,GIÁODỤCVÀĐÀO TẠOTHỊXÃ ANKHÊ,TỈNHGIALAI (54)
      • 2.2.1. Đặcđiểm tựnhiên,kinhtế-xã hội (54)
      • 2.2.2. Tìnhhìnhgiáo dụcvàđào tạo (56)
    • 2.3. THỰCTRẠNGCÔNGTÁCXHHGDỞCÁCTRƯỜNGTHCSTRÊN ĐỊABÀNTHỊXÃ AN KHÊ,TỈNH GIALAI (0)
      • 2.3.1. NhậnthứcvềsựcầnthiếtvàtầmquantrọngcủacôngtácXHHGD.53 2.3.2. Vềmụctiêu củacôngtácXHHGD (65)
      • 2.3.3. VềnộidungcơbảncủacôngtácXHHGD (67)
    • 2.4. THỰCTRẠNGQUẢNLÝCÔNGTÁCXHHGIÁODỤCỞCÁCTRƯỜNG THCSTRÊNĐỊA BÀNTHỊXÃ ANKHÊ,TỈNHGIA LAI5 6 1. Thựct r ạ n g c ô n g t á c h u y đ ộ n g t o à n x ã h ộ i t h a m g i a x â y (68)
      • 2.4.2. Thựct r ạ n g n h à t r ư ờ n g t h a m g i a v à o c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ộ n g đồng (71)
      • 2.4.3. Thựctrạngviệcmởrộng cáchình thứcgiáo dục (76)
      • 2.4.4. Thựct r ạ n g c ô n g t á c h u y đ ộ n g c á c n g u ồ n l ự c đ ầ u t ư c (78)
      • 2.4.5. Thựctrạngviệcvậndụng sángtạo cácchếđịnh vềXHHGD (80)
    • 2.5. ĐÁNHGIÁ CHUNG (84)
      • 2.5.1. Nhữngkết quảđạtđược (84)
      • 2.5.2. Nhữnghạn chếvànguyênnhân (86)
  • CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁODỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞT R Ê N Đ Ị A B À N T H Ị (52)
    • 3.1. CÁCNGUYÊNTẮCĐỀXUẤT BIỆNPHÁP (89)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảotínhpháp lý (89)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn (89)
      • 3.1.3. Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi (89)
      • 3.1.4. Nguyên tắcđảmbảotínhhiệuquả (90)
    • 3.2. BIỆNPHÁPQUẢNLÝCÔNGTÁCXHHGDỞCÁCTRƯỜNGTHCSTRÊ NĐỊA BÀNTHỊXÃANKHÊ,TỈNHGIALAI (0)
      • 3.2.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng xã hội về tầmquantrọng củaviệcthựchiện côngtácXHHGD (90)
      • 3.2.5. Vậndụngsángtạocơchế,chínhsáchvàcácchếđịnhvềquảnlýcôngt ácXHHGDởtrườngTHCS (103)
    • 3.3. MỐIQUANHỆGIỮA CÁC BIỆN PHÁP (105)
    • 3.4. KHẢON G H I Ệ M T Í N H C Ấ P T H I Ế T V À K H Ả T H I C Ủ A C Á C B I Ệ (107)
      • 3.4.1. Tổchứckhảonghiệm (107)
      • 3.4.2. Kếtquảkhảonghiệm (108)
    • 1. KẾTLUẬN (114)
    • 2. KIẾNNGHỊ (117)
      • 2.1. VớiChínhphủ (117)
      • 2.2. Với BộGiáodục vàĐàotạo (117)
      • 2.3. VớiỦ y b a n nhândân tỉnh (117)
      • 2.4. VớiSởGiáo dụcvàĐào tạo tỉnhGiaLai (118)
      • 2.5. Với Uỷ banNhândânthịxãAnKhê (118)
      • 2.6. VớiphòngGD&ĐT (119)
      • 2.7. HiệutrưởngcáctrườngTHCS (119)
      • 2.8. Với cáclựclượngxãhội (119)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển nhâncách con người, là nhân tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực Chính vìvậy,giáod ục làđiều kiệncơ bản,làđộnglựcquan trọ ng th úc đẩysự phát t riểnkinhtế-xãhộicủatoànthểnhânloạicũngnhưcủamỗidântộc.Quacác giai đoạn lịch sử khác nhau của loài người, những nhà quản lý xã hội luônquan tâm và cho rằng giáo dục phát triển sẽ giúp tạo ra “hưng thịnh quốc gia”và sự phát triển cho cả xã hội Ph Ăngghen khẳng định:“Một dân tộc muốnđứng lên trên đỉnh cao của nền văn minh nhân loại, dân tộc ấy phải có tríthức”[37, tr.22] Còn Garry Becker, người Mỹ, giải Nobel kinh tế năm

1992,cho rằng:“ Không có đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư vào nguồnnhânlực,đặcbiệtđầutưchogiáo dục” [37,tr.25]. ỞViệtNamchúngta,BácHồđãtừngchỉrõ“Mộtdântộcdốtlàmộtdântộcyếu”. ĐảngvàNhànướcđãcóquanđiểmđúngđắnlà:“đầutưchogiáodục làđầu tư chopháttriển”;“Giáodục vừa là mụcđích, vừalàđộnglựcchosựpháttriểncủaxãhội”[38,tr.17].NghịquyếtTrungươn ghaikhóaVIII,năm1996c o i “ g i á o dụcv à đ à o tạolàquốcsách hàngđầu” vàk h ẳ n g định:“Mọingườichămlochogiáodục.Cáccấpuỷvàtổchức Đảng,chínhquyền,cácđoànt h ể n h â n dân,c ác t ổ c h ứ c k i n h tếx ã hộ i, cá c g i a đ ìn hv à c á c c á nhân đều có trách nhiệm góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo”.NghịquyếtđạihộiĐảngtoànquốclầnthứXIcũngđãxácđịnh:“Đẩymạn hx ã h ộ i h o á g i á o d ụ c , c o i g i á o d ụ c làsự n g h i ệ p t o à n d â n l à m ộ t g i ả i pháp q u a n t r ọ n g đ ể t i ế p t ụ c p h á t t r i ể n g i á o d ụ c ” v à “ H o à n t h i ệ n c ơ c h ế , chínhsáchxãhộihóagiáodục,đàotạotrêncảbaphươngdiện:độngviêncác nguồnlựctrongxãhội;pháthuyvaitrògiámsátcủacộngđồng;khuyếnkhíchcácho ạtđộng khuyến học,khuyếntài,xâydựng xã hội họctập,tạo điều kiện đểngườidânđượchọctập suốtđời”.

2 0 1 3 , c ủ a H ộ i n g h ị l ầ n t h ứ támBanChấphànhTrungươngk h ó a X I v ề “ Đ ổ i m ớ i c ă n b ả n v à t o à n diệng i á o d ụ c v à đ à o t ạ o … ” đ ã x á c đ ị n h r õ c á c q u a n đ i ể m , m ụ c t i ê u p h á t triểng i á o d ụ c v à đ à o t ạ o t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i ; c á c g i ả i p h á p n â n g c a o h i ệ u quả đầut ư p h á t t r i ể n g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o ; đ ị n h h ư ớ n g c á c m ụ c t i ê u , đ ố i tượngc ầ n ư u t i ê n đ ầ u t ư t ừ n g u ồ n n g â n s á c h n h à n ư ớ c v à đ ổ i m ớ i c h í n h sách,c ơ c h ế t à i c h í n h đ ể h u y đ ộ n g s ự t h a m g i a đ ó n g g ó p c ủ a x ã h ộ i v à o phátt r i ể n g i á o d ụ c v à đ ào t ạ o , gó pphầnh o à n t h à n h m ụ c t i ê u đ ổ i m ớ i c ă n bản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo.

Luật Giáo dục 2019 của nước ta tại Điều 16 cũng đề cập“ p h á t t r i ể n giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàndân”; “tổ chức, gia đình và cá nhân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáodục, phối hợp với cơ sở giáo dục thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môitrường giáodụcantoàn,lànhmạnh”.[40]

Với tinh thần của các văn bản trên, Chính phủ đã đề ra các giải pháp nângcao hiệu quả đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đổi mới chính sách, cơchế tài chính để huy động sự tham gia đóng góp của xã hội - trong đó công tácXHHGD được coi là một giải pháp chủ yếu trong quá trình phát triển sựnghiệpgiáodục vàđàotạo

Trong những năm qua, công tác XHHGD ở các trường THCS trên địabàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đã đạt được những kết quả nhất định Song,vẫn còn một số hạn chế, bất cập: Việc huy động các nguồn lực tham giaXHHGD ở mỗi trường, mỗi địa phương đạt hiệu quả chưa cao xuất phát từnhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có vai trò quản lý của hiệu trưởng cáctrườngTHCS.

QuảnlýcôngtácXHHGDlàvấnđềquantrọng.Đâylàlýdocácnhà nghiên đã nghiên cứu đã tìm hiểu và đề cập đến Tuy nhiên, lĩnh vực quản lýcôngtácXHHGDởcáctrườngTHCStrênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGia Lai cho đến nay chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, có hệ thống Đề tài “Quản lý công tác xãhội hóa giáo dục ởcác trườngt r u n g h ọ c c ơ s ở t r ê n địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứuluận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, đồng thời vận dụng vào thực tiễn quản lýnhằmnângcaochấtlượnggiáodục.

Mụcđíchnghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý XHHGD, đề tài đềxuất các biện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS trên địa bànthị xã AnKhê, tỉnh Gia Lai, đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượnggiáodục.

Kháchthể vàđốitượngnghiêncứu

3.2 Đốitượngnghiêncứu:Quản lýcôngtácXHHGDởcáctrườngTHCS trên địa bànthịxã AnKhê,tỉnhGiaLai.

Giảthuyếtkhoahọc

Quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã AnKhê, tỉnh Gia Lai thời gian qua, nhìn chung đã thu được những kết quả tíchcực Tuy vậy, công tác quản lý còn chưa hệ thống, chưa dựa trên quan điểmkhoa học nên kết quả chưa cao, ít nhiều bộc lộ một số bất cập và hạn chế nhấtđịnh,chưađáp ứngđượcnhữngyêu cầupháttriểncủanhàtrường.

Nếu xác định được cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng và áp dụngcác biện phápquảnlýtheo hướng: phối hợpt h a m g i a g i ữ a N h à t r ư ờ n g , CMHS vàcộngđồngphù hợpvớiđiều kiệnthựctếcủa đơnvị,củađ ị a phương thì sẽ góp phần nâng cao công tác XHHGD tại các trườngTHCS trênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai.

Nhiệmvụ nghiên cứu

- Nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý luận về quản lý công tác XHHGD ởtrườngTHCS.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các trườngTHCS trênđịabànthị xãAnKhê,tỉnhGiaLai.

- Đề xuất biện pháp quản lý công tác XHHGD ở trường THCS trên địabàn thịxã AnKhê,tỉnhGia Lainhằmnângcaochấtlượnggiáodục.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý công tác XHHGD tại 08 trườngTHCS( g ồ m 0 6 t r ư ờ n g T H C S v à 0 2 t r ư ờ n g T i ể u h ọ c v à T H C S ) t h ị x ã A n Khê,t ỉ n h G i a L a i v à đ ề x u ấ t c á c b i ệ n p h á p c ủ a h i ệ u t r ư ở n g t r o n g q u ả n l ý côngtácXHHGD

Phươngphápnghiêncứu

Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết nhằmxây dựngcơsởlýluậncủa vấnđềnghiêncứu.

Sử dụng các phương pháp: Quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấyý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý công tácXHHGD ởcáctrườngTHCSthịxã AnKhê,tỉnhGia Lai.

Cấutrúccủaluậnvăn

TỔNGQUANCÁCNGHIÊN CỨUVỀXÃ HỘIHOÁGIÁO DỤC

Giáo dục ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế -xã hội ở tất cả các nước trên thế giới Sự phát triển chóng mặt của thông tin,khoa học, công nghệ đòi hỏi nâng cao mặt bằng dân trí ngang tầm thời đại Vìthế các nước đều tập trung đầu tư cho giáo dục bằng mọi nguồn lực Cách làmcủa mỗi nước khác nhau tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội,chính sách của từng nước Nhưng phần lớn đều hướng tới mục tiêu là làm chotoàndânquan tâm, chămlo giáodục.Có thểđiểmquamộtsốquốcgiasau:

- Liênxô (cũ)vàcácnước Đông Âu huy độngs ự t h a m g i a c ủ a x ã h ộ i vào việc xây dựng và phát triển giáo dục; đa dạng hoá các nguồn lực cho giáodục;thựchiệnsựkết hợp giáodụcgiữanhà trường,giađình vàxãhội.

- Trung Quốc huy động xã hội tham gia vào giáo dục; cộng đồng hoátrách nhiệm; tăng nhịp độ đầu tư tài chính của nhà nước cho các địa phương,quyên thu các khoản đóng góp cho giáo dục từ các xí nghiệp, hầm mỏ, xâydựng cácloạiquỹgiáodục,đa dạnghoácác loạihìnhgiáodục.

- Ấn Độ huy động xã hội tham gia làm giáo dục; tập trung cho việc phổcập giáo dục tiểu học thông qua liên kết đào tạo nghề, tìm việc làm với nângcao trình độ văn hoá phổ thông; đa dạng hoá các loại hình học tập và loại hìnhtrường lớp; huy động cộng đồng phát triểngiáo dục phi chính quy, mở các lớphọc, khoá học cho những học sinh bỏ học, lưu ban và trẻ em không có điềukiệnđếntrường.

- Philippines nâng cao trình độ học vấn và việc làm; giáo dục hoá xã hội;đadạnghoácácloạihìnhhọctập;lôicuốncộngđồngvàoviệcchuyểngiao côngnghệ -kỹthuậtsảnxuất,điđôivớiviệcgiáodụcthanhthiếu niên.

- Australia xem giáo dục là cứu tinh của đất nước; thể chế hoá tráchnhiệm;lôicuốncộngđồngthamgiavàogiáodụcđanglàvấnđềquantrọn gđểcộngđồng cóthểhỗtrợ côngtácquảnlývàcôngtácgiáodục.

Tóm lại, xu thế chung của mọi nước khi tiến hành XHHGD là tăngcường cộng đồng trách nhiệm, đa dạng hoá các loại hình trường, lớp và đadạng hoá nguồn đầu tư, gắn môi trường giáo dục, đào tạo với mục tiêu pháttriểnkinh tế,xãhội,đặcbiệtcoitrọngthểchế cácnộidung XHHGD.

1.1.2 CácnghiêncứuởViệtNam. Đối với Việt Nam chúng ta, XHHGD không phải là vấn đề mới, mà đãbắt nguồn từ trước và quatừng thời kỳ có những bước pháttriển Vớit ư tưởng “Lấy dân làm gốc”, “Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng” đã được Đảng vận dụng sáng tạo, là sức mạnh tiềm tàng cho sự pháttriển nền giáo dục nước nhà Tư tưởng giáo dục “ai cũng được học hành” củaHồ Chí Minh đã thực sự đi vào cuộc sống kể từ khi khai sinh nước Việt Namdân chủ cộng hoà non trẻ Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, cả hai miềnNam, Bắc cùng thực hiện một hệ thống giáo dục và đã đạt được những thànhquả nhất định Song do cơ chế tập trung, bao cấp, nền giáo dục chưa khai tháctriệtđể bàihọcpháthuysức mạnhcủatoàn dântộc đểpháttriểngiáodục.

Từ đó, việc “huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớpnhân dân cùng góp sức xây dựng nền giáo dục, quốc phòng toàn dân dưới sựquảnlýcủanhànước”đãtrởnênvôcùngcấpthiết.Đảngtađãkhẳngđịnh“xã hội hoá” là một trong những quan điểm để hoạch định hệ thống các chínhsách xã hội Nghị quyết Hội nghị

TƯ 2 khóa VIII (1996) chỉ rõ: “Giáo dục vàđào tạolàsựnghiệpcủaĐảng,Nhànướcvàcủatoàndân”[14,tr.18]. ĐếnNghịquyếtTW6khoáIX,Đảngđãkhẳngđịnh:“Đẩymạnhxãhộihoásựnghiệpgiáodục,xâydựngxãhộihọctập,coigiáodụclàsựnghiệpcủatoàn dân,làgiảiphápquantrọngđểtiếptụcpháttriểngiáodục”[18,tr.21].Đạihộiđạibiểutoànqu ốclầnthứXcủaĐảng(2006)đãchỉrõ:“Thựchiệnxãhộihoágiáodục.Huyđộngnguồnlực,vậtc hấtvàtrítuệcủaxãhộithamgiachămlosựnghiệpgiáodục.Phốihợpchặtchẽgiữangànhgiáodụcv ớicácbanngành,cáctổ chức chính trị-xã hội, xã hội-nghề nghiệp, để mở mang giáo dục, tạo điềukiệnhọctậpchomọithànhviêntrongxãhội”[176,tr.22].XHHGDlàthựchiệnphương châm, phương thức giáo dục mang tính xã hội rộng lớn Để thực hiệnXHHGD thì cần có cơ chế, chính sách, định hướng cho con người tích cực, tựgiáchọctậpmọilúc,mọinơi.Xãhộicùngvớinhàtrường,giađìnhkếthợpchặtchẽtrongcáchoạtđ ộngđểgiáodụcthếhệtrẻ.XHHGDlàxâydựngxãhộihọctập,mọingườitrongxãhộiởmọilứatuổi ,mọicươngvịđềutựgiác,cónhucầuhọctập,đócũnglàxuthếphổbiếnhiệnnaytrênthếgiới.

Quá trình toàn cầuh o á c ù n g v ớ i n ó l à X H H t r ở t h à n h x u t h ế k h á c h quan đối với nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục.Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội rộng lớn và sâu sắc Vì thế,XHHGDk h ô n g t h ể k h ô n g d i ễ n r a v à l à x u th ếk h á c h q u a n c h i p h ố i n h ữ n g hoạtđộnggiáodụcdướinhiềunộidung,hìnhthứckhácnhau.VấnđềXHHGD cũngđãđược nghiên cứucảvềlý luậnvàthựctiễn.

Trong tác phẩm “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XX”, tácgiả Phạm Minh Hạc nói rằng: “Sự nghiệp giáo dục không chỉ là của Nhà nướcmà là của toàn xã hội Mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội,trung ươngvà địaphươngcùnglàmgiáodục”[23].

“XHHGDphảnánhbảnchấtluậnđề:Giáodụcchotấtcảmọingười,tấtcảchosựnghiệpgiá odục(EducationforAll,AllforEducationEFA-

AFE).Vậyviệchuyđộngtoànxãhộilàmgiáodục,độngviêncáctầnglớpnhândângópsứcxâ ydựngnềngiáodụcquốcdândướisựquảnlýcủaNhànướckhôngphảilàmộtýtưởngmớilạ .”[2,tr.6].

B ì n h trong cuốn “Xã hộihoá giáo dục nhận thức và hành động” Các nhà nghiêncứu Nguyễn Mậu Bành, Thái Duy Tuyên, Đào Huy Ngân cũng đã đề cập đếnnhững vấn đề lý luận và thực tiễn công tác XHHGD Bên cạnh đó còn cónhiều đề tài, luận văn đã đề cập và nêu ra nhiều giải pháp công tác XHHGD.Những luận văn, đề tài nghiên cứu trên đã chỉ rõ giáo dục là sự nghiệp củaquần chúng, giáo dục dành cho mọi người, giáo dục phải vì dân, luôn đặt dướisựlãnhđạocủa Đảngvà Nhànước. Ở tỉnh Gia Lai, các nhà quản lý và quản lý giáo dục cũng đã nghiên cứumộtsốđềtàivềlĩnhvựcnàynhằmđưaranhữnggiảiphápcótínhkhảthigi úp các cấp quản lý có cái nhìn cụ thể, khoa học hơn về XHHGD để làm cơsở huy động nguồn lực xây dựng nhà trường Tuy nhiên, hiện nay trên địa bànthị xã An Khê, tỉnh Gia Lai chưa có ai nghiên cứu sâu về công tác quản lýXHHGD ởcáctrườngTHCS.

Vì vậy, kế thừa và phát triển những nghiên cứu và luận văn của các tácgiả đi trước, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm làm sáng tỏ thêmnhững lý luận về XHHGD ở trường THCS Khảo sát thực trạng công tác nàytại các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, đặc thù của một thị xã giàutiềm năng kinh tế của Đông Gia Lai, có những nét riêng về địa lý, đặc điểmdân cư, văn hóa có ảnh hưởng nhất định đến việc quản lý công tác XHHGD.Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp quản lý công tác XHHGD ở cáctrườngTHCS trênđịabànthịxã AnKhê,tỉnhGia Lai.

CÁCKHÁINIỆMCHÍNH CỦA ĐỀTÀI

Theo AunapuF.F:“Quản lýlà mộthệthốngxã hội,làmộtkhoahọcvà là một nghệ thuật tác động vào hệ thống xã hội chủ yếu là quản lý con ngườinhằm đạt được những mục tiêu xác định Hệ thống đó vừa động vừa ổn địnhbao gồm nhiều thànhphần cótác độngqua lạilẫnnhau.”[1,tr.54]

Harol Koontz khẳng định: “Quản lý là sự tác động thiết yếu bảo đảm sựnỗlực củacánhânnhằmđạtđượccác mụctiêucủatổchức.”[26,tr.85]

Theo Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức cóđịnh hướng của chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên khách thể(đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, xã hội, văn hóa, kinh tế…bằng mộthệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và cácbiệnphápcụthểnhằmtạoramôitrườngvàđiềukiệnchosựpháttriểncủađố i tượng.”[21,tr.97]

Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, cóhướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng một hệ thống cácluật, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thểnhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạtđượcmục tiêuđãđề ra” [43]

Có thể xem Quản lý là quá trình chủ thể tác động gây ảnh hưởng tớikhách thể thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý, bằng những côngcụ và phương pháp mang tính đặc thù nhằm đạt được mục tiêu chung của toànhệ thống. Đồng thời, mục tiêu quản lý cũng tác động ngược trở lại để chủ thểquảnlýđiều chỉnhphươngpháp,cáchthứcquảnlý của mình.

Theo M.I Konđacốp: Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp tổchức, phươngpháp, kế hoạchhoá, tàichính, cungt i ê u … n h ằ m đ ả m b ả o s ự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sựtiếp tục phát triển và mở rộng cả về mặt số lượng cũng như chất lượng[36,tr.17].

Theo tác giả Trần Kiểm, khái niệm quản lý giáo dục ở cấp vĩ mô:“Quảnlýgiáodụcđượchiểulàhệthốngnhữngtácđộngtựgiác,cóýthức,c ó mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ thể quản lý đếntậpthểgiáoviên,côngnhânviên,tậpthểhọcsinh,chamẹhọcsinhvàcá clực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng vàhiệuquảmụctiêugiáodục củanhàtrường'’[33,tr.21].

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo:“Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quátlà hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh côngtácgiáodụcthếhệtrẻ theoyêucầuphát triểnxãhội”[2,tr.17].

Nội dung của QLGD bao gồm các vấn đề cơ bản sau: xây dựng và thựchiện các chính sách, chiến lược và quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục;ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục; banhành điều lệ nhà trường; quy định mục tiêu, nội dung giáo dục, chương trình,tiêu chuẩn nhà giáo, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học; tổ chức bộ máyquản lý giáo dục; tổ chức, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý,giáoviên,nhân viên;huy độngvàkiểmtraviệcsửdụng các nguồnlực.

Tóm lại, QLGD là một dạng của quản lý xã hội, trong đó diễn ra nhữnghoạt động phù hợp với hiện thực khách quan của chủ thể quản lý đến đốitượng quản lý được thực hiện trong lĩnh vực giáo dục, nhằm thay đổi hay tạora hiệu quả cần thiết cho sự ổn định và phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầumà xãhộiđặtra.

Theo tác giả Trần Kiểm:“Quản lỷ nhà trường là hệ thống những tácđộng sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lỷ đến tập thể giáoviên, học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm huyđộng và phối hợp sức lực và trí tuệ của họ vào mọi mặt hoạt động của nhàtrường, hướng vào việc hoàn thành có chất lượng và hiệu quả mục tiêu dựkiến ”[2,tr.27].

Theo tác giả Phạm Minh Hạc:“Quản lý nhà trường là thực hiện đườnglối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhàtrườngvận hànhtheonguyênlý giáodục, mục tiêu đào tạo đốiv ớ i n g à n h giáo dục,thếhệ trẻ vàvới từnghọcsinh”[24,tr.22].

Quản lý nhà trường là những hoạt động có ý thức, có kế hoạch và cóhướng đích của chủ thể quản lý tác động đến hoạt động của nhà trường nhằmthựchiệncácchứcnăng,nhiệmvụmàtiêuđiểmlàquátrìnhdạyvàhọc.Quảnlýnhà trường bao gồm hai loại: tác động của chủ thể quản lý bên trong và bênngoàinhưcáctácđộngcủacơquanquảnlýcấptrên,củaHộiđồnggiáodục vàtác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà trường như giáo viên, họcsinh,quátrìnhdạyhọc,tàichính,cơsởvậtchất,thiếtbịdạyhọc

Như vậy, quản lý nhà trường chính là quản lý con người, nguồn lựcphục vụ cho sự hoạt động của nhà trường Với chủ thể chính - người hiệutrưởng phải điều hành, phối hợp với các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnhcôngtácgiáo dụcphụcvụyêu cầupháttriển kinhtế,xãhội củađấtnước.

Theo Đại từ điển tiếng Việt:“XHH được hiểu là làm cho một việc gì,một cáigìđóthành củachung xãhội”[44,tr.1848].

Trong xã hội học, xã hội hóa (socialization) được định nghĩa là một quátrình giới thiệu cho mọi người về các chuẩn mực xã hội và phong tục thôngqua quá trình tương tác với xã hội Nhằm giúp con người phát triển các khảnăngc ủa m ì n h v à h ọ c h ỏ i t ừ xãhội.H ay n ó i c á c h khác,xã hội h ó a làq u á t rình con người liên tục tiếp thu văn hóa vào nhân cách của mình để sống hòahợp vớixã hội.

Ngoài ra, có nhiều cách giải thích khác nhau về khái niệm XHH. Mặcdùc ó n h i ề u q u a n n i ệ m v à c á c h l ý g i ả i k h á c n h a u , n h ư n g c á c c ô n g t r ì n h nghiên cứu về XHH ở nước ta đều thống nhất:“Bản chất của XHH là cáchlàm, cách thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng bằng con đường giácngộ, huy động và tổ chức sự tham gia của mọi người dân, mọi lực lượng xãhội; tạo ra sự phối hợp liên ngành một cách có kế hoạch dưới sự chỉ đạo vàquản lý thống nhất của Nhà nước, làm cho việc gỉài quyết các vấn đề xã hộithựcsựlàcủadân,dodânvàvìdân’'.[2]

GIÁODỤCTHCSTRONGHỆ THỐNGGIÁODỤCQUỐCDÂN

Luật Giáo dục 2019 ghi rõ:“Giáo dục trung học cơ sở được thực hiệntrong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phảihoàn thành chương trình tiểu học Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là 11tuổi và được tính theo năm”; “Học sinh học vượt lớp trong trường hợp pháttriển sớm về trí tuệ; Học sinh học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định trongtrường hợp học sinh học lưu ban, học sinh ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hộiđặcb i ệ t k h ó k h ă n , h ọ c s i n h l à n g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố , h ọ c s i n h l à n g ư ờ i khuyết tật, ”[40,tr.10].

CÔNGTÁCXÃHỘI HÓAGIÁODỤCỞ TRƯỜNGTHCS

Thống nhất sự nhận thức của các cấp, các ngành, cá nhân, tập thể, cộngđồng về vị trí, vai trò quan trọng của XHHGD trong sự phát triển đất nước;xácđịnhrõtráchnhiệmtrongviệcthựchiệnnghĩavụhọctậpvàđóngg ópcácnguồlực đểpháttriểnsựnghiệpgiáodục.

Huyđộngsựthamgiacủatoànxãhộivàosự pháttriểnnhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; làm cho mọi người, mọi tổ chứcđều được đóng góp để phát triển giáo dục cũng như thụ hưởng những thànhquảcủagiáodục manglại.

Tổ chức phối hợp và quản lý tốt hơn các loại hình giáo dục chính quy,phichínhquy,cônglập,ngoàicônglậpvàcácnguồntàichínhtừNhànước,từ nhân dân để mở rộng hợp lý quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáodục,đápứng nhucầuphát triểnkinhtế xãhội của đấtnước.

XHHGD là yêu cầu xuất phát từ bản chất xã hội của GD, là tư tưởngchiến lược lâu dài, phù hợp với xu thế chung của thế giới; có vai trò, ý nghĩarất to lớntrong việclàmcho sựnghiệpGDphát triểnbềnvững.Cụ thểlà:

- Góp phần tạo ra một xã hội học tập, gắn liền với việc đa dạng hóa cáchìnhthứcđào tạo,đadạnghóacácloại hìnhtrường lớp,từđógópphầnnângcaodântrí,đào tạonhân lực,bồidưỡngnhântài cho cộngđồng;

- Gópphầnlàmchogiáo dụcphụcvụđắclựcsựnghiệppháttriển kinh tếxãhộicủa địa phương;

XHHGD chỉ có ý nghĩa lâu dài một khi nó xuất phát từ nhu cầu và mangđến lợi ích thiết thực của cả hai phía: nhà trường và xã hội; mỗi bên tham giađều tìm thấy, đều được thỏa mãn lợi ích chung một cách chính đáng Nguyêntắc này lôi cuốn, thu hút sự tham gia của các lực lượng xã hội và các cá nhâncùng phối hợp tổ chức thực hiện với các hình thức và mức độ khác nhau, đảmbảo cho việc tiếp tục các hoạt động phối hợp khác sau này Muốn cho nhàtrường là trái tim của cộng đồng và cộng đồng là vầng trán của giáo dục ở địaphương, cần quán triệt nguyên tắc lợi ích hai chiều trong việc triển khai cácbiện pháp cụ thể: phải bảo đảm rằng các kết quả của việc XHH không chỉmang lại lợi ích cho giáo dục, cho nhà trường mà còn mang lại lợi ích thiếtthực cho những người tham gia, cho cả cộng đồng, cho địa phương thì cácbiện pháp đó mới khả thi và bền vững Tác giả John C Maxwell khi đề cậpđến các mối quan hệ trong lãnh đạo cho rằng“Để mọi người có thể tăngcường mối quan hệ, cần phải có yếu tố cho-và-nhận để mọi người cùng có lợicũng như trao đi”[32, tr.9] Tác giả Pam Robbins chỉ ra rằng“Ngày nay hiệutrưởng phải tiếp đón phụ huynh và phải thích nghi trước một xã hội yêu cầukhắt khe Cần phải làm phụ huynh hài lòng Họ muốn gửi con em của mìnhvào trườnghọc xứngđáng”[37,tr.339]

Xét về tổng thể, mỗi cơ quan, ban, ngành, các tổ chức chính trị xã hội,các tổ chức đoàn thể quần chúng, từng địa phương, từng gia đình đều có chứcnăng,nhiệm vụ riêng, cụ thể của mình đối với sự phát triển xã hội Trong lĩnhvực giáo dục, các tổ chức cũng như từng gia đình đều gặp nhau ở điểm chungnhất, đó là nghĩa vụ và trách nhiệm đối với sự phát triển GD, dành những điềukiệntốtnhấtchonhữngchủnhântươnglaicủađấtnước.Dovậy,cầnphải xác định đúng chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng tham gia công tácXHHGD để khai thác, phát huy, khuyến khích họ tham gia vào hoạt độngcùngnhà trường.

“Tập trung dân chủ là nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ hoạt động quảnlý”[20, tr.153], do vậy công tác XHHGD không nằm ngoài phạm vi đó Ngườiquản lý sử dụng nguyên tắc này để vừa thể hiện vai trò dân chủ hoá của cơ sởvừa thể hiện vai trò của thủ trưởng đơn vị.

Người quản lý có thể đưa ra nhữngquyếts á c h n h ư n g p hả i t ạ o đ ư ợ c sự đ ồ n g t ì n h , ủ ng h ộ c ủ a x ã h ộ i , c ò n v i ệ c chọn giải pháp nào để đạt được hiệu quả XHH là thuộc về người quản lý (hiệutrưởng) Nguyên tắc này tạo môi trường công khai, dân chủ cho nhân dânhiểu giáo dục và nhà trường hơn, từ đó có điều kiện để cùng tham gia vào cáchoạt động XHH; tạo được sự nhất trí cao, nuôi dưỡng niềm tin trong sự gắnkếtnhà trường - giađình-xã hộipháttriểntoàn diệnhiệu quả.

Quá trình huy động XHHGD cần dựa trên cơ sở pháp lý Vấn đề cốt lõimà chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội, trực tiếp là các cơ sởgiáo dục phải thực hiện nghiêm túc, đó là các điều khoản được ghi trong Luậtgiáo dục, các văn bản dưới luật như: Pháp lệnh; Nghị định; Thông tư; các chủtrương của Đảng; các văn bản thuộc cơ chế,chính sách của Nhà nước; nhữngquy định của Hội đồng giáo dục các cấp…Ngoài ra, các cơ quan, đoàn thể, tổchức xã hội, cũng cần linh hoạt tạo ra những hành lang pháp lý chính đángphù hợp với thực tiễn để phát huy chức năng nhiệm vụ của mình và tham giacùng làm giáo dục Thực hiện nguyên tắc tuân thủ theo pháp lý sẽ mang lại kỷcương, trật tự, làm trong sạch môi trường giáo dục, đồng thời tạo khí thế cởimở, thu hút đông đảo các tổ chức xã hội, các lực lượng xã hội tham gia xã hộihóagiáodục.

Người quản lý khi đưa ra chủ trương huy động XHHGD phải luôn cânnhắcđ ểl ự a c họ n h ợ p l ý: Th ờ i g ia n, th ời điểm nà o? Ở đ âu ? Nguồnlực g ì ? Huy động những ai? Cách thức như thế nào? Mặc dù công tác XHH dựa trêntính tự giác và tự nguyện, cũng cần phải dựa vào nguyên tắc lợi ích, nguyêntắc chức năng nhiệm vụ để xây dựng kế hoạch khả thi Ngoài ra, phải biếttranh thủ sự ủng hộ của lãnh đạo của địa phương, phát huy vai trò dân chủ ởcơsởđể thực hiệnnhiệmvụXHHGDhiệuquả.

Nguyêntắcnàyđềcậpđếnyếutốtìnhcảm.Việckhơigợitruyềnthốngtônsư trọng đạo của Việt Nam; gương sáng hiếu học của mỗi gia tộc, dòng họ, cánhân; những thế hệ cha anh thành đạt nhờ những năm tháng học tập tại địaphương,tạingôitrường Từđó,dễcótiếngnóichungtrongnhândânbảnđịađểcùngsẵns àngchămlochogiáodục.

XHHGD là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. Chủtrương này thống nhất từ trung ương đến địa phương,phản ánh đầy đủ tínhchất của nền giáo dục “của dân, do dân và vì dân” Tuy vậy, khi tổ chức thựchiện XHHGD, giữa ngành GD và chính quyền địa phương phải căn cứ vàođiều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinhtế - xã hội của địa phương, từ đó có sự thống nhất về XHHGD cho phù hợp.Quán triệt những tư tưởng chỉ đạo về nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữangành và lãnh thổ sẽ khắc phục được tư tưởng ỷ lại, trông chờ hoàn toàn vàonhàn ư ớ c h o ặ c ' ' k h o á n t r ắ n g ' ' c h o n g à n h G D v à n h à t r ư ờ n g c ủ a c á c đ ị a phương.

Tóm lại: Những nguyên tắc trên đây đều có mối quan hệ biện chứngnhau,cầnv ận dụngmộtcáchlinhhoạt,sángtạo,phùhợpvớiđiềukiệ nvà hoàn cảnh cụ thể Chúng cho phép sử dụng các mối quan hệ chính thức vàkhông chính thức trong việc phối kết hợp với chính quyền địa phương và cácLLXH,tạohànhlangpháp lýtrong việctriển khai cácbiệnphápXHHGD.

Dù có vận dụng nguyên tắc nào đi nữa thì điều tiên quyết vẫn là ngườihiệu trưởng cần phải có tầm nhìn sâu rộng, cái tâm trong sáng, lòng nhiệthuyết vớisựnghiệp giáodụcđể thựchiệntưtưởng XHHGD.

Nội dung của công tác XHHGD về thực chất là việc huy động các lựclượng xã hội tham gia vào công tác giáo dục Để công tác XHHGD đạt hiệuquảcầnphảithựchiệntốtcác nội dungcơbản sau:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁODỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞT R Ê N Đ Ị A B À N

TỔCHỨCKHẢO SÁTTHỰCTRẠNGVẤNĐỀ

Khảo sát thực trạng công tác XHHGD và quản lý công tác XHHGD ởcáct r ư ờ n g T H C S t r ê n đ ị a b à n t h ị x ã A n K h ê , t ỉ n h G i a L a i n h ằ m đ á n h g i á điểm mạnh, điểm yếu, xác định nguyên nhân làm cơ sở đề xuất các biện phápquảnl ý c ô n g t á c X H H G D ở t r ư ờ n g T H C S h ư ớ n g t ớ i n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g giáodụccủa các trườngTHCStrênđịa bàn.

Khảos á t t h ự c t r ạ n g n h ậ n t h ứ c v ề s ự c ầ n t h i ế t , t ầ m q u a n t r ọ n g , m ụ c tiêu, nội dung của công tác XHHGD ở trường THCS; mức độ tham gia, tìnhhình hoạt động công tác XHHGD của các lực lượng xã hội; quản lý công tácXHHGD ởcáctrườngTHCStrênđịabànthị xã An Khê,tỉnhGia Lai.

Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác XHHGD tại 08 trường THCS(có

02 trường Tiểu học và THCS, được gọi chung là trường THCS)thị xã AnKhê, tỉnh Gia Lai là: Trường THCS Đề Thám, Trường THCS Nguyễn ViếtXuân, Trường THCS Lê Hồng Phong, Trường THCS Trưng Vương, TrườngTHCS Mai Xuân Thưởng, Trường THCS Nguyễn Du; Trường Tiểu học vàTHCSVõNguyênGiáp,Trường Tiểuhọcvà THCSĐỗ Trạc. Đốit ư ợ n g k h ả o s á t l à 2 2 0 n g ư ờ i , g ồ m l ã n h đ ạ o , c h u y ê n v i ê n p h ò n g giáo dục, cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh của 08 trường THCSvàcánbộcủa11xã,phường trênđịabàn thịxãAnKhê,tỉnhGiaLai.

- Lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục và đào tạo: 04 người (gồm: 02lãnhđạophòng,02chuyênviên).

- Cán bộ quản lý: 21 người (gồm Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng của 08trườngkhảosát).

- Giáo viên đang giảng dạy tại các trường THCS: 80 người (Khảo sát ở08trường,mỗitrường10người).

- Phụ huynh: 60 người (Đại diện phụ huynh ở 3 trường đại diện cho 3vùng dâncư,mỗitrường20 người).

- Cán bộ xã, phường: 55 người(Khảosát 11 xã, phường, mỗix ã

0 5 người gồm Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND, ChủtịchHộikhuyếnhọc).

2.1.4 Phươngphápkhảosát Để khảo sát thực trạng quản lý công tác XHHGD ở các trường THCStrên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, đề tài sử dụng một số phương phápcơbảnsau:

Chúngtôi nghiêncứuphân tíchcácbáocáo, kếhoạchc á c t r ư ờ n g THCS đã xây dựng trong đóchútrọng đếnnộid u n g X H H G D ; c á c v ă n b ả n các cấp đã ban hành đối chiếu với khung lý luận đã xây dựng ở chương 1 đểlàmcơsởđánhgiáthực trạng.

- Dùng các phiếu điều tral ấ y ý k i ế n 2 2 0 đ ố i t ư ợ n g l i ê n q u a n đ ế n c ô n g tácXHHGD.

Sử dụng số liệu điều tra, tính toán kết quả từ các ý kiến khảo sát theophiếunhằm lượnghóacácthôngtin, làmcơsở đánhgiá thựctrạng vàxâ y dựngcácbiệnphápcủađềtài.Ngoàiviệctínhtỷlệphầntrăm,chúngtôicònlậpthangđ otheoquyước để tínhđiểm nhưsau.

Thangđo:Cácphiếuchobằngđiểm,mỗiýđượcđánhgiátừ1đến4điểmvàđượcquyước:

- Tính điểm: Tính tổng điểm của từng ý rồi chia cho tổng số phiếu khảosát thu được trị số trung bìnhXic ủ a ý đ ó T í n h t r u n g b ì n h c ộ n g c ủ a c á c X i thì thuđượctrịsốtrungbìnhX

.Trị số trungbìnhX i v àXtừ1,0đến1,74:mứcđộKhôngtham gia/Chưađạt

.TrịsốtrungbìnhX i v àXtừ1,75đến2,5:mứcđộChưatíchcực/Chưatốt

.TrịsốtrungbìnhX i v àX từ2,6 đến3,25:mức độTíchcực/Tốt

.TrịsốtrungbìnhX i v àX từ3,26đến 4,0:mức độ Rấttíchcực/ Rấttốt

KHÁIQUÁTVỀĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN,KINHTẾ- XÃHỘI,GIÁODỤCVÀĐÀO TẠOTHỊXÃ ANKHÊ,TỈNHGIALAI

HỘI,GIÁODỤCVÀĐÀO TẠO THỊXÃANKHÊ,TỈNH GIALAI

ThịxãAnKhêđ ư ợ c c h i a t á c h v à t h à n h l ậ p t ừ n ă m 2 0 0 3 t h e o Nghịđịnhsố 155/2003/NĐ-CP ngày 9 tháng 12 năm 2003 củaC h í n h p h ủ , nằm trên Quốc lộ 19, nối liền duyên hải miền Trung với các tỉnh TâyNguyênvà Đông Bắc Campuchia; phía Đông giáp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định;phía Tây và Nam giáp huyện Đak Pơ, phía Bắc giáp huyện K'Bang Trên địabànthịxãcó38tuyếnđịagiớihànhchínhcấpxã,vớitổngchiềudài

149,9km, trong đó trùng lên địa giới hành chính cấp huyện là 12 tuyến, cấptỉnhlà07tuyến.

Thị xã được xác định là đô thị quan trọng phía Đông tỉnh Gia Lai, làcửa ngõ giao lưu, giao thương giữa tỉnh Gia Lai với các tỉnh Duyên hải MiềnTrung; có nhiều lợi thế trong trao đổi liên vùng về kinh tế - xã hội, thu hútkhoa học kỹ thuật, vốn, lao động cũng như tiêu thụ sản phẩm; đồng thời vớitiềm lực sẵn có của mình, thị xã An Khê còn là đầu mối quan hệ giao lưu kinhtếc ủ a c á c h u y ệ n K ô n g C h r o , Đ a k P ơ v à h u y ệ n K ' B a n g C á c đ ơ n v ị h à n h chính: Thị xã An Khê có 11 đơn vị hành chính cấp xã (05 xã, 06 phường) vớitổng số60thôn,làng,tổdânphố(21 thôn,04làng,35tổdânphố)

Cơ cấu kinh tế của thị xã đang có xu hướng chuyển dịch từ nôngnghiệp sang Thương mại - dịch vụ và công nghiệp Thu nhập bình quân đầungười tăng đáng kể hàng năm Nền kinh tế của thị xã tăng trưởng khá, tốc độtăng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 12,20%/năm Đếncuối năm 2020, tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) là 7.772,73 tỷđồng, tăng gấp 1,78 lần so với năm 2015 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúnghướng, theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản, đồng thờităng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ Đến năm 2020,cơ cấu giá trị sản xuất (theo giá hiện hành) ngành nông – lâm – thủy sản là9,56,%, giảm 3,88% so với năm 2015; ngành công nghiệp – xây dựng vàthương mại dịch vụ là 90,44%, tăng 3,88% so với năm 2015 Thu nhập bìnhquânđầu ngườiđến năm 2020 đạt44,6triệu đồng/người.

Thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng dần qua các năm. Tổngthungânsáchnhànướcnăm2020đạt111,79tỷđồng,tănggấp1,22lầns ovới năm 2015 (năm 2015 là 90,418 tỷ đồng).C ô n g t á c t h u n g â n s á c h n h à nướctrênđịabànđạtvàvượtdựtoánhàngnăm;tậptrungđônđốc,xửlýthu hồi nợ đọng thuế; nghiêm túc thực hiện chương trình hành động phòng chốngtham nhũng với chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong tất cảcác lĩnh vực; nuôi dưỡng và khai thác tốt nguồn thu Chi ngân sách thị xãđảm bảo nhiệm vụ chi thường xuyên và tăng chi đầu tư phát triển Tổng chingân sách nhà nước cả giai đoạn 2016-2020 đạt 1.663,928 tỷ đồng Đảm bảochi ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm, ưu tiên bố trí ngân sách cho đầu tư pháttriển và bảo đảm an sinh xã hội, đảm bảo nhu cầu chi sự nghiệp giáo dục– đào tạo,vănhóa – xã hội,đảm bảoquốcphòng–anninh.

Giai đoạn 2016-2020, thị xã đã bố trí vốn đầu tư cho các dự án thuộclĩnh vực giáo dục là 73,493 tỷ đồng, gồm 23 chương trình, dự án Trong đó,tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện, ưu tiên đầu tư cho các xã thực hiện chương trìnhmục tiêu xây dựng nông thôn mới và xây dựng trường chuẩn quốc gia Việchuy động các nguồn lực thực hiện xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo triểnkhaithựchiệncóhiệuquả.

Những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của thị xã An Khê đã cónhững bước phát triển đáng kể, việc đầu tư cho sự nghiệp GD&ĐT là mộttrong những yếu tố được các cấp ủy Đảng và chính quyền quan tâm hàng đầu.Chủ trương XHHGD được các ban, ngành, đoàn thể và nhân dân nhận thức vàhưởng ứng tích cực và thiện chí Do vậy, sự nghiệp giáo dục của Thị xã cónhững bước chuyển biến toàn diện và đúng hướng, chất lượng ở tất cả các mặtgiáo dục từng bước được nâng lên, mạng lưới trường lớp được phát triển rộngkhắp trên tất cả các vùng, đặc biệt là các xã vùng khó khăn(có các làng dântộcthiểusố).

(Số liệu từ“Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020 của Phòng giáo dụcvà đào tạothịxãAnKhê,tỉnhGiaLai”)

Quym ô g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o p h á t t r i ể n n h a n h , k h o ả n g c á c h hưởng thụ giáo dục giữa các vùng trong thị xã ngày càng đượcrút ngắn. Cácloại hình trường lớp tương đối đầy đủ, hình thứcđào tạo bồi dưỡng đa dạng,lantỏađếncácxã– kểcảhaixãcólàngdântộcthiểusố,tạochomọingườicó cơhộihọctậpvàhọct ậ p suốt đời.

Năm học 2019-2020, toàn Thị xã có 28 trường, 436 lớp, 14.601 họcsinh.C h i a r a nhưsau:

+ Mầm non: Có 09 trường; 66 lớp, 1.881 học sinh Cộng thêm 04trường mầm nontưthục với65nhómlớp,với995trẻ.

+Tiểuhọc: Có 07 trường;206 lớp,6.688 họcsinh.

+THCS:có08trường;133lớp,5.037 họcsinh.

Ngoài ra còn có 04 trường THPT Có 01 trường THPT Dân tộc nội trúToànt h ị x ã đ ã t h à n h l ậ p 1 1 t r u n g t â m h ọ c t ậ p c ộ n g đ ồ n g ở c á c x ã , phường;đạttỷlệ100%.Cáctrungtâmhọctậpcộngđồngđãpháthuyhiệuquảtrongcôngtácgiá odục,từngbướcgópphầnnângcaodântrí,đápứng nhucầuhọc tập của nhân dân trong vùng Hàng năm đã phối hợp với các ngành, cáctrườngdạynghề,cácdựánđầutưpháttriểnnôngthôn,vùngdântộcthiểusốđểtổchứcchohang nghìnlượtngườidânthamgiahọctậpcácchuyênđềvềnângcao nhận thức cộng đồng, phát triển sản xuất, phòng chống bệnh tật, tệ nạn xãhội…;vìvậytrìnhđộnhậnthứccủanhândânngàymộtnângcao.

Thị xã có phân hiệu của Trường Cao đẳng nghề tỉnh Gia Lai Cơ sở nàyđã mở các lớp bổ túc văn hóa bậc THPT cho cán bộ địa phương và con emngười dânkhông có điềukiện học hệchínhquy Hằng năm Cơsở nàycũng tổ chức dạy nghề cho hàng trăm lao động của địa phương Ngoài ra còn liên kếtvới các trung tâm ngoại ngữ, tin học tổ chức học ngoại ngữ, tin học cho cánbộ, nhân dân; liên kết với các trường Đại học mở các lớp bồi dưỡng chuyênmôn, nghiệp vụ, các lớp học tiếng dân tộc thiểu số đáp ứng nhu cầu công việccủa cánbộ,nhândân.

Tính đến năm học 2019-2020 toàn thị xã có 752 cán bộquản lý, giáo viênnhânviên (trong đóbiênchế: 690 người;hợpđ ồ n g : 6 2 người).

+Bậc học Mầmnon: Có122người.

Trong những năm gần đây, ngành GD&ĐT thị xã thực hiện tốt công tácđào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo theo chuẩn, nâng caonănglựcchuyênmôn,nghiệpvụ,đạođứcnghềnghiệp.Tỷlệđạtchuẩn v àtrênc h u ẩ n đ à o t ạ o c ủ a C B Q L v à g i á o v i ê n ở c á c c ấ p h ọ c n g à y c à n g đ ư ợ c nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay Có100% giáo viên đạt chuẩn; 74% giáo viên có trình độ trên chuẩn.(Số liệu tínhtrướckhi Luật Giáodục2019 cóhiệu lựctừngày01tháng 7năm 2020)

Chất lượng đội ngũ giáo viên từng bước được nâng cao về số lượng vàchất lượng, đảm bảo dạy đủ các khối lớp, các bộ môn Hằng năm tham gia dựthi giáo viên dạy giỏi các cấp đều đạt thành tích cao – năm học 2019-2020 đạtcaonhấtTỉnh.

Chất lượng giáo dục và đào tạo có nhiều tiến bộ ở các bậc học, cấp học.Tỷ lệ huy động học sinh đi học đúng độ tuổi đạt kế hoạch Thị xã có 11/11 xãphường được công nhận đạt phổ cập giáo dục, xoá mù chữ Tỷ lệ đạt phổ cậpgiáodục,xóa mùđạt100%.

Giáo dục mũi nhọn – đặc biệt ở bậc THCS –được phòng GD&ĐT AnKhê chú trọng và đạt kết quả khá cao Học sinh tham gia các cuộc thi học sinhgiỏi cấp thị xã, cấp tỉnh đạt các giải cao; các đội học sinh giỏi dự thi cấp tỉnhthường đứngtrongtốp nhất-nhìtoànTỉnh.

Chất lượng giáo dục dân tộc rất được quan tâm Hai xã có tổng cộng balàngdântộc,đãđượcxâydựngmộtđiểmtrườngchung,đồngthờitổchứcdạytiếng Banar tại trườn Học sinh người đồng bào sinh dân tộc thiểu số được tạođiều kiện học tập ở hai trường THCS, số học sinh sau khi tốt nghiệp THCS đãtheohọcTHPTvàhọcnghềtănghơnnhiềusovớinhữngnămtrướcđây.

Nhìn chung, CSVC ngày càng được quan tâm đầu tư từ nhiều nguồntrong đó nguồn từ các dự án, mục tiêu quốc gia Các nguồn đầu tư trước hếttính đến đảm bảo tối thiểu phục vụ dạy học cho các trường, tiếp đến đầu tưcho các trường đạt chuẩn quốc gia, các trường chất lượng trọng điểm của thịxã: Tính đến năm 2020, số trường đạt chuẩn quốc gia là 08/08 trường, tỷ lệ100% ,caonhấtTỉnh.

THỰCTRẠNGCÔNGTÁCXHHGDỞCÁCTRƯỜNGTHCSTRÊN ĐỊABÀNTHỊXÃ AN KHÊ,TỈNH GIALAI

Việc triển khai chủ trương đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT, chươngtrìnhhànhđộngcủangànhGDthịxãchưathậtđồngđều.Mộtbộphậnc ánbộ, giáo viên còn yếu về năng lực chuyên môn, thiếu tinh thần trách nhiệm vàtâmh u y ế t n g h ề n g h i ệ p , t h i ế u g ư ơ n g m ẫ u v à t ự g i á c t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n nhiệmvụ,còn đốiphó,ngạikhó,đổlỗi chohoàn cảnh,chậmđổi mới.

Mặc dù đã được quan tâm đầu tư, nhìn chung cơ sở vật chất, trang thiếtbị dạy học vẫn còn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao – đặc biệt làchươngtrìnhgiáodục phổ thông mới.

Công tác đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả họctập của học sinh còn chậm; chưa phát huy được năng lực và phẩm chất củahọcsinh,chưađápứngyêucầunâng caochất lượnggiáodục.

2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở

CÁCTRƯỜNGTHCSTRÊNĐỊA BÀN THỊXÃAN KHÊ,TỈNHGIA

Chúng tôi đã sử dụng 220 phiếu trưng cầu ý kiến trong quá trình tiếnhành khảo sát thực trạngcông tác XHHGDở c á c t r ư ờ n g T H C S t r ê n đ ị a b à n thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Các đối tượng bao gồm: cán bộ, lãnh đạo các cấpủy Đảng, chính quyền các xã, phường; lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dụcvàđàotạo; cánbộquản lý,giáo viên;vàchamẹhọcsinhcáctrườngTHCS.

2.3.1 Nhậnthứcvề sựcầnthiếtvà tầmquantrọng củacông tác XHHGD

STT Tầmquantrọng củacông tácXHHGD Ý kiến tánthành Tỷlệ%

Qua kết quả tổng hợp ở 2 bảng trên cho thấy, hầu hết các ý kiến đều cóchungnhậnthứcvềcôngtácXHHGDlàrấtcầnthiếtvàrấtquantrọngđốivới sự phát triển của giáo dục, của nhà trường Đặc biệt, có 100% phiếu cáclãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục, cán bộ quản lý cho rằng công tácXHHGD là rất cần thiết và rất quan trọng, chỉ có từ 3 - 6 phiếu thuộc nhómcác tổ chức, đoàn thể, giáo viên, cha mẹ học sinh thì cho rằng công tácXHHGD làítcầnthiết và ítquantrọng.

Qua đó cũng cho thấy đa phần cán bộ và cộng đồng, các tổ chức xã hộicho rằng sự có mặt của công tác XHHGD bên cạnh các hoạt động khác phụcvụ cho giáo dụclà rấtquan trọng và cầnthiết đểpháttriểnnhàtrường.

STT MụctiêucủacôngtácXHHGD Ýkiến tánthành Tỷlệ%

2 Huyđộng tấtcảmọilựclượngxãhội tham giacáchoạt độnggiáo dục 201 91,36

3 Kếthợpchặtchẽmốiquanhệgiữa3môitrườnggiáo dục(giađình,nhà trường,xãhội) 197 89,54

Kết quả khảo sát từ Bảng trên cho thấy: Mục tiêu lớn nhất của XHHGDTHCS là huy động mọi nguồn lực trong cộng đồng để tham gia vào các hoạtđộnggiáodụccủanhàtrường,đồngthờiphốikếthợpchặtchẽmốiquanhệgiữanhàtrường,g iađìnhvàxãhộitrongcôngtácgiáodụcchocácemhọcsinhvớiýkiếntánthànhtrên90%.Trongmục tiêuXHHGDởchiềusâucủanócòncótácdụng hướng tới xây dựng nhà trường đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bịhỗ trợ những con em có điều kiện khó khăn, những đối tượng yếu thế trong xãhộiđềuđượchưởngthụnềngiáodụcnhàtrường,đồngthờiđâycũnglàmộtgiảipháp căn cơ để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, ở nộidungnàysốngườinhậnthứcđượctươngđốithấp.

STT Nộidung cơbảncủa côngtácXHHGD Số ýkiến tánthành Tỷlệ%

Kết quả các ý kiến điều tra về nội dung của công tác XHHGD cho thấycáclựclượngxãhộiđềunắmđượccácnộidungcơbảncủacôngtácXHHGD.Đây làmộtlợithếđểnhàtrườngthựchiện công tácXHHGD.

Nhữngnăm gầnđây,việctuyêntruyềntriểnkhaicácchủt r ư ơ n g , đườnglốicủaĐảng;chínhs ách,phápluậtcủaNhànướcvềGD&ĐTđãcótác dụng làm chuyển biến nhận thức của các cấp, các ngành, của cán bộ vànhân dân Các cấp quản lý, đoàn thể, chính quyền địa phương và nhân dân đãnhận thức được XHHGD là con đường ngắn nhất để huy động và tổ chức mọilực lượng tham gia giải quyết các vấn đề của giáo dục dưới sự chỉ đạo thốngnhất củaNhànước.

Qua bảng tổng hợp, hầu hết các lực lượng xã hội đã nhận thức được vaitrò, ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu và lợi ích của công tác XHHGD Toànxã hội đều có trách nhiệm với giáo dục, vì nơi đây là nguồn gốc đào tạo ranguồn nhân lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; giáo dục đem lại cơ hộihọc tập suốt đời cho con người thông qua việc phát triển các loại hình trườnglớp vàđa dạnghóaphươngthứcđàotạo.

Mặt khác, số liệu điều tra trên còn nói lên một điều là vẫn còn nhiềunhậnt h ứ c c h o r ằ n g c ô n g t á c X H H G D c h ỉ đ ơ n g i ả n l à v ậ n đ ộ n g n h â n d â n đóng góp xây dựng nhà trường, hỗ trợ về vật chất cho nhà trường Điều nàyảnh hưởng không tốt đến sự tự nguyện trong công tác XHHGD, đặc biệt đốivới những dư luận trái chiều làm hạn chế việc huy động nguồn lực để xâydựng vàpháttriểnnhà trường.

THỰCTRẠNGQUẢNLÝCÔNGTÁCXHHGIÁODỤCỞCÁCTRƯỜNG THCSTRÊNĐỊA BÀNTHỊXÃ ANKHÊ,TỈNHGIA LAI5 6 1 Thựct r ạ n g c ô n g t á c h u y đ ộ n g t o à n x ã h ộ i t h a m g i a x â y

2.4.1 Thựctrạngcôngtáchuyđộngtoànxãhộithamgiaxâydựngnhàtrư ờng Để nắm bắt thực trạng quản lý việc huy động các lực lượng xã hội thamgiaxâydựngnhàtrường,chúngtôiđãsửdụng02câuhỏivềquanđiểmvà mứcđộthamgiacủacáclựclượngxãhộivềcôngtácXHHGD,vàkếtquảtổng hợptrongcácbảngsau:

Bảng2.10.Kếtquảtrưng cầuýkiếnvềquan điểm củacôngtácXHHGD

STT CácquanđiểmcủacôngtácXHHGD Sốýkiến tánthành Tỷlệ%

3 XHHGDlàtrách nhiệmcủatoànxãhội,trong đóvai trò củangành GDlàvô cùngquantrọng 145 65,91

Từ kết quả trên, có thể rút ra rằng đa phần các lực lượng xã hội đã xácđịnh được công tác XHHGD là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó vai tròcủa ngành GD là vô cùng quan trọng với tỷ lệ 65,91% Song, quan điểm trênhầu hết thuộc lực lượng của ngành giáo dục Trong khi các lực lượng khác đãcó nhiều người hiểu sai về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn trong thực hiệncông tác XHHGD, đặc biệt còn 29,54% số người được hỏi cho rằng nhiệm vụđólà củariêngngànhgiáodục.

Bảng 2.11 Kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ tham gia của các cá nhân, tổ chức đốivớicông tácXHHGD ởtrường THCS

Quabảngthốngkêchothấy,lãnhđạoĐảngvàchínhquyềnđịaphương, các đoàn thể đã tham gia tích cực vào công tác XHHGD tại địaphương, từ việc đề ra các chủ trương, xây dựng kế hoạch thực hiện đến việctác động nhận thức và hành động của các ngành, tổ chức, đoàn thể và nhândân Ngành giáo dục là lực lượng quan trọng trong quá trình XHHGD cùngvới Hội phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, Lao động-thương binh-xã hội; Đoàn thanh niên,

Quân đội, Công an, Hội nông dân lànhữnglựclượngnòngcốt;Mặttrậntổquốc,Hộicựuchiếnbinhcũngthamgia tích cực, là cầu nối giữa các môi trường giáo dục; các cơ sở sản xuất, dịchvụ tham gia ở mức độ còn thấp, chỉ có lực lượng cựu học sinh của các trườngthamgia cònkhiêm tốn.

Trong 03 năm học qua, các cấp lãnh đạo thị xã An Khê đã chỉ đạo cáccơ quan đơn vị, các lực lượng xã hội cùng chung tay, giúp sức cùng với ngànhgiáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó luôn nhấn mạnhđến huy động các nguồn lực để làm tốt công tác XHHGD Trên cơ sở nhữngchỉ đạo đó, trong những năm qua các nhà trường đã quản lý tốt việc huy độngcác lực lượng xã hội tham gia XHHGD. Đã đóng sự đóng góp hàng trăm ngàycông lao động (nguồn nhân lực từ các đơn vị bộ đội kết nghĩa, Đoàn thanhniên, Hội phụ nữ), công tác phối hợp với các ban ngành đoàn thể về hoạt độngtuyên truyền, ngoại khoá, trải nghiệm diễn ra thiết thực, bổ ích; nhiều đơn vịđã huy động được hàng trăm triệu đồng để bổ sung cơ sở vật chất, trang thiếtbị dạy học; có vài trường còn huy động các nhóm cựu học sinh thành lập quỹhọc bổng cho học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Tuy nhiên, vẫn còn một sốtrường chưa phát huy hết năng lực của mình trong công tác vận động XHHnên chất lượng các hoạt động GD chưa cao; vẫn còn những cơ quan, tổ chứcchưamặn màlắmvớicôngtác XHHGDnên hiệuquảchưa thiếtthực.

Trong giáo dục, mối quan hệ giữa Nhà trường- G i a đ ì n h - X ã h ộ i l à mốiquanhệ biệnchứng, khôngthể táchrời Bởithế nhà trườngp h ả i c h ủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng để GD học sinh thông qua các hoạtđộng ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm, đồng thời biết trưng cầu ý kiến củacộng đồng để đánh giá chất lượng GD của nhà trường; về phần mình, gia đìnhvà xã hội cũng tạo điều kiện để nhà trường thực hiện nhiệm vụ, phối hợp vớinhàtrườngđểgiáodụcvà đánh giá kếtquảhọctập của họcsinh.

Hội đồng giáo dục cấp xã là tổ chức rất quan trọng giúp cho chínhquyền địa phương hoạch định các chính sách về giáo dục trên địa bàn Hàngnăm, hội đồng GD tổ chức Đại hội, kiện toàn nhân sự và xây dựng kế hoạchhoạtđộng. Để khảo sát thực trạng hoạt động của các tổ chức này và công tác thammưu của hiệu trưởng THCS chúng tôi đã sử dụng 03 câu hỏi và kết quả khảosátđượcthểhiệnở các bảngsau:

Bảng 2.12 Kết quả trưng cầu ý kiến về tình hình hoạt động của hội đồnggiáodụcởđịa phương

STT Tìnhhìnhhoạtđộng củaHộiđồnggiáodục Sốýkiến tánthành Tỷlệ%

Qua phỏng vấn, khảo sát thực tế tại các xã, phường và tài liệu lưu trữcho thấy các địa phương đều tiến hành tổ chức hội đồng giáo dục các cấp vàđại hội giáo dục các cấp đã phát huy tác dụng Thông qua Đại hội, Hội đồnggiáo dục đã xây dựng và thống nhất nhận thức về công tác giáo dục nói chungvà nhiệm vụ XHHGD nói riêng, trách nhiệm của các lực lượng xã hội đối vớiGD Hầu hết các ý kiến đều khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng của Hội đồnggiáo dục các cấp, đặc biệt là cấp xã Tuy nhiên, kết quả khảo sát về tình hìnhhoạt động của Hội đồng giáo dục cấp xã đã phản ánh được nội hàm kết quảhoạtđộngcủatổchứcnày:ĐasốcácýkiếnchorằngHộiđồnggiáodụcđãcó quy chế hoạt động tốt (80,00%), tuy nhiên số ý kiến cho rằng Hội đồng đãcó quy chế nhưng thiếu kế hoạch hoạt động cụ thể chiếm tỷ lệ cao (65,45%),bên cạnh đó còn (43,63%) ý kiến cho rằngHội đồng giáo dục cấp xã vẫn cònlúng túng về phương thức hoạt động Vẫn còn đến (23,63%) ý kiến cho rằnghoạt độngcủa Hội đồnggiáo dụccòn mang tính hình thứcchưađi sátt h ự c tiễnnhiệmvụđãxâydựngtrongĐạihội.

Qua kết quả cho thấy, hiệu trưởng trường THCS là thành viên của hộiđồng giáo dục cấp xã chưa tích cực tham mưu với tổ chức để có những kếhoạch hoạt động cụ thể mang lại hiệu quả thiết thực cho giáo dục, làm tròntrách nhiệmquảnlý của mìnhđối vớitrườngTHCS.

Bảng 2.13 Kết quả trưng cầu ý kiến về tình hình hoạt động của Ban đại diện cha mẹhọcsinh ởtrường THCS

Trung Rất bình tốt Tốt Chưa tốt

Tham gia tổ chức tuyên truyềnchủ trương, chính sách, pháp luậtvềgiáodụcvàXHHGD

4 Động viên học sinh và cán bộ,giáoviên,nhânviêncóthành tíchcaotronghọctập,trongviệcnângc aochấtlượnggiáodục

Từtổngđ i ể m tr u n g b ì n h t r o n g b ả n g t r ê n c h o t h ấ y , cá c hoạt đ ộ n g c ủ a Ban đại diện cha mẹ học sinh ở các trường THCS đều thực hiện rất tốt, với3,4/4 , 0 đ i ể m B Đ D C M H S đ ã l à m t í c h c ự c v a i t r ò t r á c h n h i ệ m c ủ a m ì n h trongv i ệ c p h ố i h ợ p v ớ i n h à t r ư ờ n g h o à n t h à n h t ố t n h i ệ m v ụ đ ã x â y d ự n g ; tuyêntruyềncácchủ trương, chính sách của Đảng, phápl u ậ t N h à n ư ớ c v ề giáo dục, về XHHGD; cùng giúp đỡ học sinh yếu kém, học sinh nghèo, họcsinh có hoàn cảnh khó khăn Các hoạt động này đạt số điểm khá cao, từ 3,6đến 3,8 điểm Tuy nhiên, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh và kịp thờiđộng viên khuyến khích học sinh, cán bộ giáo viên có thành tích trong học tậpvà giáo dục vẫn chưa được tích cực – chỉ đạt số điểm từ 3,0 đến 3,1 điểm.Điều này cho thấy BĐD.CMHS chưa thực sự quan tâm toàn diện đến các hoạtđộng của nhà trường Kế hoạch hoạt động của Ban đại diện chưa lan toả đếnnhiều đốitượngtrongnhàtrường.

Bảng 2.14 Kết quả trưng cầu ý kiến về sự tương tác hai chiều giữa Nhà trường –

Giađình-Xãhội trongcáchoạt động củanhà trường

Trung Rất bình tốt Tốt Chưa tốt

Mọi hoạt động xã hội nói chung, để mối quan hệ duy trì lâu dài và bềnvững, cần có sự tương tác hai chiều và cùng có lợi (lợi ích về vật chất, về tinhthần, về mối quan hệ gắn bó…) Công tác XHHGD lại cần thiết hơn trong sựđảmbảonguyên tắchai chiều: Một mặt,xãhội chungtay cùngvới nhàtrường để nâng cao chất lượng giáo dục bằng cách đóng góp các nguồn lực Mặt bênkia,ngoài việc lấy yếu tố chất lượng để đảm bảo với xã hội về điều kiện giáodục hiện có; nhà trường cũng cần cầu thị đến các lực lượng xã hội, lấy sự hàilòng của “khách hàng” về sản phẩm giáo dục làm mục tiêu phát triển. Bằngcách chủ động tham gia các hoạt động xã hội cho địa phương, “mở cửatrường” để hoà nhập vào công tác xã hội tạo gần gũi mật thiết với nhân dân,giớithiệu “hình ảnh động”tích cựcnhằmlan toảniềmtintrongcộngđồng.

Từ kết quả điều tra trên, chúng ta thấy rằng các trường THCS ở thị xãAn Khê đã thực hiện tốt sự tương tác hai chiều giữa Nhà trường với cộngđồng, xã hội – đạt tổng điểm là 2,9/ 4,0 điểm Các hoạt động như trao đổi vớiphụ huynh về việc học của con em họ, thực hiện công bằng trong đánh giá vàhưởng thụ giáo dục đều đạt điểm tốt– t ừ 3 , 1 đ ế n 3 , 2 đ i ể m V i ệ c t r ư n g c ầ u cáclựclượngxãhộiđánhgiáchất lượngcủanhàtrườngvẫncònmộtsố ýkiến cho rằng nội dung này làm tương đối tốt nhưng chưa bền vững – với sốđiểm là 2,7 điểm Trong khi còn nhiều ý kiến cho rằng việc nhà trường chủđộng tham gia công tác xã hội và các hoạt động phong trào ở địa phương thựchiện chưathựcsựtốtlắm,vớisốđiểmchỉvừachạmngưỡngtốt– 2,6điểm.

Cáct r ư ờ n g h ọ c đ ã x â y d ự n g k ế h o ạ c h t u y ê n t r u y ề n v ề c h ư ơ n g t r ì n h hoạt động của nhà trường, chương trình giảng dạy đến phụ huynh học sinhmột cụ thể, rõ ràng, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, địa phươngvà luôn đảm bảo công khai, minh bạch trong các hoạt động nhất là công tácXHHGD nênđượccác bậcphụ huynhhưởngứng cao.

Tuy nhiên, hầu hết các trường chưa quan tâm công tác phối hợp kiểmtra đánh giá công tác GD của nhà trường, các bậc CMHS cũng chưa thật sựchủ động trong công tác phối hợp, chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến cho nhàtrường về các mặt có liên quan đến chất lượng GD, cũng như thái độ, hành viứngx ử c ủ a g i á o v i ê n v à n h â n v i ê n t r o n g t r ư ờ n g v ớ i h ọ c s i n h n ê n m ộ t s ố trường vẫn để xảy ra mâu thuẫn với phụ huynh Thậm chí, hiện tượng khiếunại, khiếu kiện của phụ huynh học sinh đối với nhà trường hoặc bằng mặt màchưa bằng lòng về vấn đề giáo dục của nhà trường thi thoảng vẫn còn xảy ra.Một vài trường chưa thực sự chủ động trong mối quan hệ gắn bó hai chiềubằng những hoạt động thiết thực, bổ ích đóng góp vào ích lợi của địa phương,cộng đồng Bên cạnh, thầy cô giáo lẫn học sinh cũng chưa thường xuyên gắnbóvới dân cư,khu phố,làngxómnơi mìnhgiảngdạy,họctậpmỗingày.

Xã hội ngày nay phátt r i ể n n h a n h , n h i ề u s ự t h a y đ ổ i v ề c ô n g n g h ệ thông tin dẫn đến thay đổi trong cuộc sống Để không bị tụt lại phía sau, buộccon người phải theo kịp và nắm bắt nhịp sống của xã hội để thích nghi và pháttriển Từ đó, việc học tập cần phải thường xuyên, liên tục; học mọi nơi, mọilúc và học suốt đời. Nhận thức sâu sắc về áp lực đối với nhu cầu học tập ngàycàng lớn, các nhà quản lý cũng đã dần thay đổi tư duy trong việc đa dạng hóacácloạihình trườnglớp,cách thức tiếpcậngiáodục. Để khảo sát về vấn đề này chúng tôi đã sử dụng câụ hỏi về đa dạng hóacácl o ạ i h ì n h t r ư ờ n g l ớ p v à h ì n h t h ứ c g i á o d ụ c , l ấ y ý k i ế n c ủ a 1 6 5 n g ư ờ i , gồm: cán bộ lãnh đạo, chuyên viên phòng giáo dục, cán bộ quản lý, giáo viên,phụ huynhhọcsinh.Kếtquảđược tổnghợp trongbảngdướiđây;

Bảng 2.15 Kết quả trưng cầu ý kiến về đa dạng hóa loại hình trường lớpvà hình thứcgiáodụccấp THCS

Qua kết quả khảo sát ta thấy có 73,33% ý kiến được hỏi cho rằng chỉmở các trường công lập là đủ để đáp ứng nhu cầu việc học của học sinh, và26,67% ý kiến cho rằng cần có thêm các trường tư thục chất lượng cao ở địaphương để giải quyết nhu cầu học tập của con em, đồng thời các trường tưthục thường đầu tư nhiều về CSVC trang thiết bị sẽ tác động tích cực đến kếtquả học tập của học sinh Tuy nhiên, đa số những ý kiến này thuộc nhữngPHHScó điều kiện vềkinh tếnênrất muốnconemmìnhhọctậpởm ô i trường cóchấtlượngcaohơn.

Vềcáchìnhthứcgiáodụcđãcó72,12%ýkiếnchorằngtấtcảcáctrườngđềutổchứchọctậ pchínhquy,chỉcó27,88%chorằngcầnphảicócáclớpBTVHđểnhữnghọcsinhkhôngcóđi ềukiệnhọctậpchínhquythamgiahọctập.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁODỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞT R Ê N Đ Ị A B À N T H Ị

CÁCNGUYÊNTẮCĐỀXUẤT BIỆNPHÁP

Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp quy thể hiện rõ phương hướngvà chủ trương XHHGD, do đó trong quản lý công tác XHHGD nhà trườngphải tuân thủ các văn bản quy phạm này Bên cạnh đó dựa vào đặc điểm tìnhhình và các quy định của các Bộ, Ngành và địa phương có liên quan đến hoạtđộng XHHGD Việc đảm bảo các nguyên tắc pháp lý là yêu cầu nhất thiết khiđềxuấtcácbiệnphápquản lýcôngtácXHHGDởtrườngTHCS.

Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hóa chủ trương, phương hướngXHHGD của Đảng và Nhà nước, của địa phương, phù hợp với các nguyên tắcgiáo dục của ngành trong quản lý Muốn vậy phải xác định được định hướngXHHGDhiệnnaybằngcácgiảiphápcụthểđểthựchiệntốtcôngtácXHHGD Các biện pháp quản lý của nhà trường THCS dựa trên thực trạng đãnghiên cứu đối với cáctrườngTHCStrênđịabànthịxãAn Khê,tỉnhGiaLai.

Tính khả thi của các biện pháp thể hiện qua các nguồn lực, yếu tố,điềukiện triển khai thực hiện biện pháp Các biện pháp được đề xuất phải căn cứvào khả năng và điều kiện cụ thể của từng địa phương và của từng trườngTHCS Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải có khả năng áp dụngvào thực tiễn hoạt động quản lý công tác XHHGD ở trường THCS một cáchthuận lợi, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý vàcó cácbướctiếnhànhcụ thể,chínhxácvàhợplý.

BIỆNPHÁPQUẢNLÝCÔNGTÁCXHHGDỞCÁCTRƯỜNGTHCSTRÊ NĐỊA BÀNTHỊXÃANKHÊ,TỈNHGIALAI

Việc áp dụng các biện pháp vào thực tiễn quản lý ở các trường THCStrên địa bàn thị xã An Khê phải tạo được sự chuyển biến tích cực trong hoạtđộng quản lý của nhà trường và phát huy được các nguồn lực của nhà trườngnhằm mang lại kết quả cuối cùng là công tác XHHGD trong nhà trường đạtnhiềuthành cônggópphầnpháttriển sựnghiệpgiáodụccủađịaphương.

3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ỞCÁCTRƯỜNG TRUNGHỌC CƠSỞTRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃAN

Từ cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng quản lý công tácXHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúngtôi đề xuất 5 nhóm biện pháp quản lý công tác XHHGD để các cấp quản lýgiáo dục, đặc biệt hiệu trưởng các trường THCS vận dụng vào thực tiễn nhằmnângcaohiệuquảquảnlý nóichungvàquảnlý côngtácXHHGĐ nóiriêng.

3.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng xã hội về tầmquantrọngcủaviệcthựchiện côngtác XHHGD

Pháthuysứcmạnhtổnghợpcáclựclượngxãhộinhằmxâydựngmôitrường giáodụcthânthiện,antoàn,lànhmạnhvàphát triển Khai tháctốtcácnguồnlựcgóp phầnnângcaochấtlượnggiáodụcTHCS,đápứngyêucầuxây dựng xã hội học tập trong điều kiện ngân sách nhà nước chi cho giáo dụckhálớnnhưngvẫnchưađủđápứngyêucầuchotấtcảhoạtđộnggiáodụctr ong cácnhà THCS. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọngcủa

GD trong sự nghiệp hoà nhập và phát triển đất nước, ý nghĩa thực tiễn củacông tácXHHGD Xây dựng nhận thức đúng đắn cho các LLXH về giáo dục.Thực tế cho thấy, thành công hay thất bại của công tác XHHGD đều cónguyên nhân từnhậnthức,bởinhậnthức “soi đường chohànhđộng”.

Qua công tác tuyên truyền, kịp thời điều chỉnh những nhận thức lệchlạc, phiếndiệnvà sailầm về công tácXHHGD, từngbước nângcaon h ậ n thức của cán bộ quần chúng đối với công tác này từ thấp đến cao, từ tự phátlên tự giác, từ bị động thành chủ động góp phần nâng cao chất lượng các hoạtđộng XHHGĐởđịa phương.

Trêncơsởchứcnăng,nhiệmvụvàquyềnhạncủamình,bằngnhiềuhìnhthứcphùhợp,hi ệutrưởngtácđộngnhậnthứcđếncáclựclượngtrongxãhội:

- Đối với cấp ủyĐảng,chínhquyền,cáctổ chứcxãhộiởđịaphương

Hiệu trưởng chủ động tham mưu với phòng GD&ĐT, cấp ủy Đảng,chính quyền ra các nghị quyết chuyên đề về XHHGD hoặc các nghị quyếtchuyên đề về kinh tế - xã hội, trong đó có lồng ghép nội dung công tácXHHGD Tranh thủ ý kiến chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợcũng như sự chia sẻ những khó khăn đối với nhà trường; tạo sự đồng thuậncaotrongviệcthựchiện côngtác XHHGDcủanhàtrường.

Công tác tuyên truyền, vận động của hiệu trưởng về XHHGD đến vớixã hội có thể thực hiện bằng nhiều hình thức như thông qua các hội nghị, cáccuộchọp,các phương tiện thôngtinđạichúng ởđịaphương…

Trong công tác tham mưu, Hiệu trưởng phải chú trọng đến việc tổ chứcsơ,t ổ n g k ế t h o ạ t đ ộ n g c ô n g t á c X H H G D t h e o đ ị n h k ỳ , c ó t h ể l à m đ ộ c l ậ p hoặc lồng ghép vào sơ kết, tổng kết năm học Từ đó rút ra các bài học kinhnghiệm nhằm làm cơ sở xây dựng kế hoạch giai đoạn mới được tốt hơn Tạođiều kiện tốt để các tổ chức xã hội, các ban ngành, đoàn thể tham gia hoạtđộng XHHGD ở nhà trường và phối hợp cùng nhà trường tổ chức kiểm trađánhgiácáchoạtđộngphốihọpthựchiệnXHHGD.

Hiệutrưởngphảinhậnthứcđúngđắnvàđầyđủvềvaitròvàvịtrí,nội dungXHHGD,ngoàiracầnnghiêncứunắmvữngcácvănbảnhướngdẫnthựchiệnXHHGD ,cácnghịquyếtcủaĐảngvàNhànước,kếhoạchpháttriểnkinhtế

-xãhộicủađịaphương,cácvănbảnchỉđạocủaSởGD&ĐT,phòngGD&ĐTvềthựchiện XHHGDtrongtừnggiaiđoạnđểchỉđạocáctổchứctrongtrườngxâydựngkếhoạchnămhọc cũngnhưkếhoạchXHHGDphùhợp.

Thường xuyên cập nhật thông tin về những điển hình tiên tiến tronghoạt động XHHGD ở địa phương, địa bàn khác để có thêm kinh nghiệm vềlĩnh vực này Tham gia tích cực các hội nghị, hội thảo về chuyên đề XHHGD;cótinhthầncầuthị,họctậpcáccáchlàmhay,nhữngýtưởngđộtphá,ph ụcvụ cho việc bổ sung, điều chỉnh kế hoạch nhằm vận dụng sáng tạo công tácXHHGD của đơnvịngàycàngtốthơn.

Hiệu trưởng cần thường xuyên tự học để trau dồi kiến thức về quản lýgiáo dục, trong đó hết sức quan tâm đến quản lý tài chính Đây là vấn đề khóvà nhạy cảm, song là điều kiện cần thiết để hiệu trưởng xác định nhiệm vụ,làmtốtcôngtácquảnlý trườnghọcnói chungvàquản lýXHHGDnói riêng.

Hiệu trưởng cần quan tâm, tạo điều kiện để mỗi tổ chức, cá nhân trongnhà trường nắm vững ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung XHHGD để nângcao ý thức, trách nhiệm của mỗi thành viên trong hội đồng sư phạm Một khicác các nhân, tổ chức có ý thức đầy đủ và làm tốt nhiệm vụ của mình sẽ tạonênmộtnguồnsứcmạnhtổnghợpđểthựchiệnthànhcônghoạtđộngXHHGD của nhà trường.

Cha mẹ học sinh và ban đại diện cha mẹ học sinh là lực lượng chủ đạođónggópcácnguồnlựcchonhàtrườngtrongcôngtácXHHGD.K i n h nghiệm cho thấy, nơi nào nhà trường biết kết hợp, tranh thủ sự đồng tình, hỗtrợ của lực lượng cha mẹ học sinh, nơi đó có điều kiện thuận lợi để thực hiệncáckếhoạchpháttriểngiáodụcmộtcáchhiệuquả,bềnv ữ n g Hiệutrưở ng phảituyêntruyền,vậnđộngđểhộichamẹhọcsinhnhậnthứcđúngđắnvềvai trò, tầm quan trọng cũng như nội dung của XHHGD trong nhà trường đểtừđ ó c ù n g n h à t r ư ờ n g x â y d ự n g v à tr i ể n k h a i k ế h o ạ c h t ừ n g t h ờ i k ỳ , t ừ n g nămhọcvàlâudàiđểcùngchungýtưởngchămsóc cácthếhệtrẻ.

Hiệu trưởng cần tích cực tham mưu và tranh thủ ý kiến chỉ đạo của lãnhđạo ngành về kế hoạch triển khai XHHGD từng giai đoạn và từng năm học;tranh thủ và thực hiện có hiệu quả các nguồn đầu tư từ ngân sách dành chogiáo dục từ sự phê duyệtcủa phòng giáoGD&ĐT, các phòng banc h u y ê n môn củathịxã đểxâydựngvà pháttriểnnhà trường.

Tham gia đầy đủ các hội nghị sơ, tổng kết, các hội nghị chuyên đề củangành giáo dục để tiếp thu, đúc rút kinh nghiệm, học tập các điển hình tiêntiến về thực hiện công tác XHHGD, vận dụng sáng tạo vào việc xây dựng cáckế hoạch, hoạt động của nhà trường dựa trên kế hoạch của ngành để tổ chứcthựchiện ởtrường mìnhtheotừng thời điểm,từng nămhọc vàdài hạn.

Nhà trường cần đáp ứng các điều kiện sau để thực hiện tốt biện pháptuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng xã hội về tầm quan trọngcủaviệc thực hiệncôngtácXHHGD:

- Hiệu trưởng vừa là hạt nhân trong công tác tuyên truyền, vừa phải tạođiềukiệnvềnhân lực,phươngtiệnvàkinhphíchohoạtđộngtuyên truyền.

MỐIQUANHỆGIỮA CÁC BIỆN PHÁP

Các biện pháp vừa được trình bày là để thực hiện tốt nội dung quản lýcông tác XHHGD ở trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh GiaLai.Cácgiảiphápnàynhằmgiảiquyết nhữngvấnđềtồn tại,khókhăntrongquản

(BP1) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của việc thực hiện công tác XHHGD

(BP2) Đổi mới công tác QL theo hướng thực hiện triệt để chu trình quản lý (BP3) Tăng cường tầm ảnh hưởng của trường THCS trong đời sống cộng đồng

(BP4) Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin giữa nhà trường và các lực lượng xã hội tham gia XHHGD

(BP5) Vận dụng sáng tạo cơ chế, chính sách và các chế định về quản lý công tác XHHGD ở trường THCS lý công tác XHHGD ở các trường THCS với nét đặc trưng của một thị xã cótruyền thống hiếu học,giàu bảnsắcvănhoávàtiềmnăngkinh tế.

Năm biện pháp được đề ra ở trên luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau.Trong quá trình thực hiện, hiệu trưởng trường THCS cần hết sức lưu ý để tăngtính cộng hưởng và giảm thiểu sự ảnh hưởng, để các hoạt động quản lý đạthiệuquảcao.Có thểbiểudiễn mốiquan hệgiữacácbiệnpháp quasơđồsau:

Sơđồ 3.1.Sơđồmối quan hệgiữacácbiện pháp

KHẢON G H I Ệ M T Í N H C Ấ P T H I Ế T V À K H Ả T H I C Ủ A C Á C B I Ệ

Đây được xem là biện pháp cơ sở, là biện pháp thể hiện tính chủ đạo,chi phối các biện pháp khác Vì mỗi khi có nhận thức tốt và đúng mới có hànhđộng đúngvàkhithựchiệnđúng nósẽgópphầnnângcao nhậnthức:

- Biện pháp (2) và (3) “Đổi mới công tác quản lý theo hướng thực hiệntriệt để chu trình quản lý” và “Tăng cường tầm ảnh hưởng của trường THCStrong đờisốngcộngđồng”.

Hai biện pháp này có tính chất quyết định sự thành công của công tácXHHGD của nhà trường:

- Biện pháp (4) và (5) “Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin giữa nhàtrườngv à c á c l ự c l ư ợ n g t h a m g i a XHHGD”v à “ V ậ n d ụ n g s á n g t ạ o c ơ chế, chính sách và các chế định về quản lý công tác XHHGD ở trườngTHCS”: Làcácbiệnphápmangtính hỗt r ợ t í c h c ự c c h o c á c b i ệ n p h á p trên, giúp hiệu trưởngcáctrường THCSthực hiệnt ố t c ô n g t á c X H H G D ở đơnvịmình.

Tóm lại:Năm biệnpháptrênk h i đ ư ợ c t h ự c h i ệ n đ ồ n g b ộ , h à i h ò a , phùh ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n c ụ t h ể c ủ a đ ị a p h ư ơ n g s ẽ m a n g l ạ i h i ệ u q u ả t h i ế t thực Hy vọng với năm biện pháp được đề xuất trong quản lý công tácXHHGDt r ư ờ n g T H C S s ẽ g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g n â n g c a o h i ệ u q u ả c ô n g tácXHHGDởcáctrườngTHCStrênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGia Lai.

* Để đánh giá được tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp, chúngtôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến của 220 người là các QL,cánbộ chính quyền địaphương,GV,đại diện CMHScáctrườngTHCS.

Nhóm1:Lãnhđạo,chuyên viênphòng giáodụcvàđàotạo4phiếuNhóm2:Cánbộquảnlýcủa 8trườngTHCS,21phiếu Nhóm3:Giáoviên của8trườngTHCS,80 phiếu

Nhóm 4: Cán bộ lãnh đạo địa phương của 11 xã - phường 55 phiếuNhóm5:Chamẹ họcsinh: 8trườngTHCS,60phiếu

Thangđo:Cácphiếuchobằngđiểm,mỗiýđượcđánhgiátừ1đến4điểmvàđượcquyước:

4điểm: Rất cấpthiết/ Rất khảthi

Tính tổng điểm của từng ý rồi chia cho tổng số phiếu khảo sát thuđượctrịsốtrungbìnhX i c ủ a ýđó.Tínhtrungbìnhcộngcủa cácX i t h ìthuđượctrịsốtrungbìnhX

.Trị số trungbìnhX i v àXtừ1,0đến1,74:mứcđộKhôngtham gia/Chưađạt

.TrịsốtrungbìnhX i v àXtừ1,75đến2,5:mứcđộChưatíchcực/Chưatốt

.TrịsốtrungbìnhX i v àX từ2,6 đến3,25:mức độTíchcực/Tốt

.TrịsốtrungbìnhX i v àX từ3,26đến 4,0:mức độ Rấttíchcực/ Rấttốt

3.4.2.1 Đánhgiá mứcđộ cấpthiết,khả thi củatừng biệnpháp

Kết quả thăm dò tính theo tổng số điểm của thang đo trên (điểm từ 1-

4),sauđó lấytrị sốtrungbình,tính bằngđiểmvà tổnghợp theocácbảngsau:

Bảng3.1.Vềmứcđộ cấpthiết vàkhả thicủacácbiệnpháp

Trung Rất bình cấpt hiết

Cấp thiết Ítcấ pthi ết

Khả thi Ítk hảt hi

Tuyêntruyền,nângc aonhậnthứcchocácl ựclượng giáo dục vềtầmquantrọngcủa việc thực hiệncôngtácXHHG

2 Đổi mới công tácquản lý theohướng thực hiệntriệt để chu trìnhquảnlý

Xây dựng cơ chếtrao đổi thông tingiữa nhà trườngvà các lực lượngtham gia

Vậndụngs á n g tạ o cơ chế, chínhsáchvàcácch ếđịnhvềquảnlýcô ng tác

Qua kết quả khảo nghiệm, chúng tôi thấy rằng các biện pháp đề xuất ởtrên đều được đánh giá có tính cấp thiết và khả thi đạt tỷ lệ cao Chúng có tácdụng hỗ trợ cho nhau, từ chuyển biến nhận thức với biện pháp“Tuyên truyền,nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của việcthực hiện công tác XHHGD”là quan trọng nhất, là biện pháp phải thực hiệnđầu tiên và thường xuyên, liên tục; tiếp đến là biện pháp“Đổi mới công tácquản lý theo hướng thực hiện triệt để chu trình quản lý”và biện pháp“Tăngcường tầm ảnh hưởng của trường THCS trong đời sống cộng đồng”có tínhchất quyếtđịnhsựthànhcông củacông tác XHHGD nhàtrường.

Biện pháp“Xây dựng cơ chế traođổithôngtingiữan h à t r ư ờ n g v à cácl ự c l ư ợ n g t h a m g i a X H H G D ”và“Vận dụng sáng tạo cơ chế, chínhsách và các chế định về quản lý công tác XHHGD ở trường THCS”là cácbiện pháp mang tính hỗ trợ được đánh giá có tính cấp thiết và khả thi cao, đặcbiệt là biện pháp“Vận dụng sáng tạo cơ chế, chính sách và các chế định vềquản lý công tác XHHGD ở trường THCS”t r o n g t h ự c c ô n g t á c X H H G D ở các đơnvị.

Qua nghiên cứu lý luận về quản lý công tác XHHGD ở trường THCSvà khảosát phân tíchthực trạngquảnlýcôngt á c X H H G D ở c á c t r ư ờ n g THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúng tôi đã đề xuất năm biệnphápn h ằ m n â n g c a o h i ệ u q u ả t h ự c h i ệ n c ô n g t á c X H H G D ở c á c t r ư ờ n g THCStrênđịabàn thị xãAn Khê,tỉnhGiaLaitrong giai đoạnhiệnnay. Đólà:

(BP1)Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về tầmquantrọngcủa việcthựchiệncôngtácXHHGD

(BP3)Tăng cường tầm ảnh hưởng của trường THCS trong đời sống cộng đồng(BP4)Xâydựngcơchếtraođổithôngtingiữanhàtrườngvàcáclựclượngt hamgiaXHHGD

Cácbiệnpháptrêncómốiliênhệchặtchẽvàtácđộnglẫnnhau.Vìvậy,khi áp dụng không nên xem nhẹ một biện pháp nào Tuy nhiên, các biện phápnày được sử dụng có hiệu quả nhất khi được khai thác triệt để thế mạnh riêngphù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, từng trường Ở mỗi biệnpháp đều có điểmnhấn quan trọng nhằm khắc phục những nguyên nhân đưađếnhạnchếcủacôngtácXHHGDởtrườngTHCStrênđịabànnghiêncứu.

Qua điều tra trưng cầu ý kiến về tính cần thiết và khả thi của một sốbiện pháp quản lý công tác XHHGD ở các trường THCS thị xã An Khê, tỉnhGia Lai, kết quả thu được là đa số ý kiến đánh giá biện pháp đều có mức độcầnthiếtvàkhả thirấtcao,cụ thểnhưsau:

- Tuyêntruyền, nâng cao nhận thức chocáclực lượngg i á o d ụ c v ề tầm quan trọng của việc thực hiện công tác XHHGD được đánh giá mức độchung cầnthiếtvàkhả thi là cùng 3,6điểm.

- Đổi mới công tác quản lý theo hướng thực hiện triệt để chu trìnhquản lý được đánh giá mức độ chung cần thiết và khả thi đều ở cùng số điểmrấtcaolà3,8điểm.

- Tăng cường tầm ảnh hưởng của trường THCS trong đời sống cộngđồngđượcđánhgiámứcđộcầnthiếtlà3,6điểmvàmứcđộkhảthilà3,3điểm.

- Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin giữa nhà trường và các lực lượngtham gia XHHGD được đánh giá mức độ chung cần thiết là 3,6 điểm và mứcđộkhả thilà 3,4điểm.

- Vậndụngsángtạo c ơchế,chính sách vàcácchếđịnh v ềquảnlý công tác XHHGD ở trường THCS được đánh giá mức độ chung cần thiết là3,6điểm và mứcđộkhả thilà3,5điểm.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy rằng các biện pháp được đề xuất có tínhkhả thi và cần thiết ở mức cao Điều này chứng tỏ các nhóm biện pháp nêutrên có cơ sở thực tiễn và có giá trị Như vậy, chúng tôi nhận định rằng nếu cósự quan tâm, đầu tư thích đáng của cán bộ quản lý, nhất là hiệu trưởng nhàtrường thì việc thực hiện các biện pháp quản lý trên sẽ có tác dụng tích cựcđến việc nâng cao chất lượng và hiệu quả công tácXHHGD ở các trườngTHCStrênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai.

KẾTLUẬN

Xãhộihoágiáodụclàđiềukiệnquantrọngđểthựchiệnchuẩnhoá,hiệnđạihoá,trêncơsởđó đạttớichấtlượngvàhiệuquảgiáodụcởtrìnhđộcaohơn,phùhợpxuhướngtoàncầuhóa.Sựnghiệ pgiáodụckhôngchỉcủariêngngànhGD&ĐTmàcònlàsựnghiệpcủaĐảng,Nhànướcvàtoànxã hội.

Xã hội hoá giáo dục là huy động sự tham gia của toàn xã hội vào pháttriển sự nghiệp giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh làm chomọi người, mọi tổ chức từ Trung ương đến địa phương cùng làm giáo dục, tạora phong trào học tập trong toàn dân; đều được đóng góp để phát triển giáodụccũng nhưhưởngthụ nhữngthành quảcủagiáodụcngày càng caohơn.

XHHGD nâng cao trách nhiệm của mọi người đối với thế hệ trẻ, tạo ramôi trường giáo dục thống nhất, tích cực cho cả xã hội, gia đình, nhà trường;XHHGD cũng tăng thêm các nguồn lực, nhất là nguồn tài chính cho giáo dục,động viên tinh thần và vật chất tạo ra động lực cho đội ngũ nhà giáo hoànthành nhiệm vụ XHHGD gắn với đa dạng hóa các nguồn lực, nguồn đầu tưchogiáodục;đadạnghóacácloạihìnhđàotạođểmọingườicóđiềukiệntiế p cậngiáo dục; họctậpthường xuyên,họctậpsuốtđời.

Thực hiện XHHGD là con đường cơ bản để phát triển giáo dục nóichung, phát triển giáo dục THCS nói riêng Trong những năm qua, quá trìnhXHHGD THCS ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đã đạt được những thành côngnhất định, song cũng còn gặp nhiều khó khăn, thách thức Để đẩy mạnh hơnnữa quá trình XHHGD, đòi hỏi các nhà quản lý phải thực hiện đồng bộ nhiềubiệnpháptrong quá trìnhquảnlýđể góp phầnpháttiểngiáodục.

Từ nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận vàthực tiễn nhằm đề ra những biện pháp có tính khả thi trong quản lý công tácXHHGD ởcáctrườngTHCStrênđịabànthị xã An Khê,tỉnhGia Lai.

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống, làm rõ cơ sở lý luận vềquảnlýcôngtácXHHGDởtrườngTHCS Thựchiệncácphươngp h á p nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn, về cơ bản đề tài đã giải quyết cácnhiệm vụ nghiên cứu và rút ra kết luận như sau: về phương diện lý luận, đề tàiđã làm rõ nội hàm của khái niệm XHHGD ở trường THCS và các khái niệmcó liên quan, làm rõ bản chất vai trò của XHHGD, của quản lý công tácXHHGD THCS Đề xuất các biện pháp quản lý công tác XHHGD THCS.Luận văn đã đánh giá một cách tổng quát về tình hình phát triển các trườngTHCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai: Mạng lưới trường, lớp THCSở thị xã An Khê trong những năm học qua duy trì sự phát triển, chất lượng haimặt giáo dục không ngừng được nâng cao, song cơ sở vật chất vẫn còn thiếuthốnn h ấ t đ ị n h ; s ố l ư ợ n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ q u ả n l ý v à g i á o v i ê n T H C S l u ô n được bổ sung, cân đối hàng năm nhưng do những tác động nhất định về côngtácl u â n c h u y ể n , t h a y đ ổ i n h â n s ự v ẫ n c ò n í t n h i ề u t h ừ a – t h i ế u c ụ c b ộ.Ngoài ra, luận văn cũng đã đánh giá khá đầy đủ về tình hình thực hiện côngtácXHHGDởcáctrườngTHCStrênđịabànthịxãAnKhê,tỉnhGia Lai.

Qua kết quả nghiên cứu, có thể khẳng định rằng: Công tác XHHGD ởcác trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai đã có những ưuđiểm là được các cấpu ỷ v à c h í n h q u y ề n q u a n t â m , n h â n d â n đ ồ n g t ì n h ủ n g hộ, các cán bộ quản lý GD&ĐT tâm huyết với sự nghiệp giáo dục THCS; cáccơ sở giáo dục THCS tích cực tham mưu, vận động với Ban đại diện cha mẹhọc sinh, Ban ngành đoàn thể tại địa phương, các tổ chức, cá nhân đóng gópcho sựnghiệpgiáodục THCS.

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn chỉ rõ những hạn chế trong côngtác xã hội hoá giáo dục ở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn thị xã AnKhê,tỉnh Gia Lai như: cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị dạy học, sânchơi bãi tập…tạimộtsố nơichưathựcsựđápứng tốt theo yêucầu chungcủa ngành – đặc biệt chuẩn bị dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông mới2018 cho lớp 6 từ năm học 2021-2022; đội ngũ giáo viên còn thiếu cục bộ;một số cơ quan ban ngành chưa thực sự quan tâm đến nhà trường, mộtb ộ phận cán bộ quản lý còn nhận thức khiếm khuyết về kiến thức XHHGD nêntrongquátrìnhtriểnkhai chưađồngbộ,hiệu quảmang lạichưanhưýmuốn.

Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và chỉ ranhững ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong công tác xãhộih o á g i á o d ụ c c ủ a cáct r ư ờ n gT r u n g h ọ c c ơ s ở , l uậ nv ă n đ ã đ ề x u ấ t c á c biện pháp quản lý nhằm khắc phục những nhược điểm, nâng cao hiệu quảquản lý công tác xã hội hoá giáo dục ở các trường Trung học cơ sở trên địabàn thịxã AnKhê,tỉnhGia Lai.

- Tuyêntruyền, nângcaonhậnthứcchocáclựclượnggiáodụcvềtầmquantrọngcủa việcthực hiệncông tácxãhội hoágiáodục

- Tăngc ư ờ n g t ầ m ả n h h ư ở n g c ủ a t r ư ờ n g T r u n g h ọc c ơ sở t r o n g đ ờ i sống cộngđồng

- Vậnd ụ n g s á n g t ạ o c ơ c h ế , c h í n h s á c h v à c á c c h ế đ ị n h v ề q u ả n l ý côngtácxã hộihoá giáodụcở trườngTrunghọc cơ sở

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện phápcho thấy sự đánh giá rất cao Qua đó, chúng tôi nhận thấy rằng các biện phápđã đề ra là có cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý, phù hợp với thực trạng nghiêncứu,rấtthiếtthực vàcótínhkhảthicao.

KIẾNNGHỊ

- Các cơ chế, chính sách về XHHGD cần được cụ thể hóa để vận dụngvào thựctiễn sátvớitìnhhìnhcủatừngđịaphương.

- Tăng tỷ lệ chi ngân sách đầu tư cho giáo dục THCS, ưu tiên đầu tưcho vùng sâu, vùng xa cả về cơ sở vật chất và đời sống cho giáo viên đangcôngtác tạicác vùngnày.

Con người là nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực củamỗi quốc gia, tổ chức, cơ quan, đơn vị Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên là yếu tố nền tảng để nâng cao hiệu quả giáo dục và thực hiện thànhcôngXHHGDtrườngTHCS. Để có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tâm huyết, yêu nghề, có taynghề vững vàng và am hiểu về xã hội…đòi hỏi công tác đào tạo phải đảm bảochấtlượng.Trongthờigianqua,sảnphẩmđàotạocủangànhgiáodụcnướcta nói chung, của bậc THCS nói riêng dù đã cải thiện nhiều và đã có nhữngdấu hiệu tích cực, song chưa thật sự đáp ứng đúng nhu cầu chất lượng mà xãhội đang cần và mong đợi Công tác XHHGD dù đã được triển khai từ lâu,nhưng kết quả vẫn chưa cao, một phần không nhỏ xuất phát từ chất lượng độingũ cán bộ, giáo viên Do vậy, đổi mới công tác đào tạo giáo viên là nhiệm vụquantrọngcần sớm đượcthựchiện của BộGiáodụcvàĐào tạo.

-Thường xuyên tuyên truyền vận động nhân dân, các tổ chức hiểu rõđường lối,chủ trươngcủaĐảng,NhànướcvềcôngtácXHHGD.

- Cóchủtrương, chínhsáchthúc đẩy, thu hút nguồnl ự c t ừ c á c c á nhân, tổ chức xã hội đầu tư trường THCS Ngoài ra, cần có chính sách pháttriểntrườngTHCS ngoài cônglậpnhằmgiảmáp lựcviệchọc củanhân dân.

- Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các cấp thốngnhấttrongviệcchỉđạothựchiện,tổchứcsơkết,tổngkếtđánhgiákếtquảthựchiện và rút kinh nghiệm cho việc thực hiện XHHGD ở từng địa phương trênphạm vị toàn tỉnh Nhân rộng những đơn vị điển hình tiên tiến để cùng học tậpvàthựchiệnđồngbộcóhiệuquảnhất.Chỉđạotổchứctốthơnđạihộigiáodụccác cấp; kiện toàn tổ chức, duy trì hoạt động thường xuyên và có hiệu quả củaHộiđồnggiáodụccáccấpđểlàmtốtchứcnăngtưvấn,thammưuchocấpủyvàchínhquyềnđịap hươngtrongcôngtácpháttriểngiáodục.

- Thammưu vớiHĐND, UBND tỉnhvề xâydựngđềán, kếh o ạ c h triểnkhai côngtácXHHGD phù hợpđiềukiệnkinh tế,xã hộihiện nay.

- Tham mưu cho UBND tỉnh trong việc bầu Hội đồng giáo dục cơ sởvà bầu ban chấp hành Hội khuyến học, cần có sự lựa chọn sáng suốt để bầu ranhững người có kinh nghiệm, tâm huyết, nhiệt tình với công tác giáo dục, vớisự nghiệp trồng người của địa phương, tránh việc đưa ra danh sách nhân sựcho đủcơ cấu,thànhphần.

- Cần quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; cácNghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, Thị ủy, HĐND thị xã về công tácXHHGD đếncáctổchứccá nhân,cáctổ chức trongđơnvị.

- Cân đối thu – chi ngân sách hàng năm để đầu tư cho các trườngTHCS đặc biệt về số lượng phòng học, trang thiết bị dạy học để đáp ứng yêucầu của “Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018” và tiếp tục nâng caochất lượnggiáodụcTHCS trênđịabàn thịxã.

- Tăngcườngchỉđạo,hướngdẫnthựchiệnvàkiểmtragiámsátcácc ơ sở giáo dục THCS trong việc thực hiện các nội dung XHHGD Hoàn thiệncáccơchế đểthuhútcác lựclượngxãhộicùng chungtaylàmgiáodục.

- Phòng GD&ĐT cần siết chặt công tác quản lý chất lượng giáo dục,tạolòng tin trongnhân dânđểnhân dânđónggóp cho giáodụcđịaphương.

- Chỉ đạo các trường THCS tiếp tục phát huy vai trò trong công tácXHHGĐ Hướng dẫn các trường xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơsở Định hướng xây dựng các trường THCS ngoài công lập, các loại hìnhtrườnglớpphùhợp đápứng nhu cầuhọctập của con emđịaphương.

- Phòng GD&ĐT chủ động chuẩn bị nhân sự, tham mưu UBND thị xã,kế hoạch, lộ trình đưa đi đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũ giáo viênTHCS đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đáp ứng nhu cầu đổi mới giáodụcphổthông2018 đangtriểnkhai thực hiện.

- Hiệu trưởng nhà trường phải luôn thể hiện và đảm nhiệm tốt vai tròchủ đạo trong công tác XHHGD; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, tráchnhiệm của từng tổ chức xã hội; xác định sắc bén mối quan hệ và vị trí của mỗilực lượng trong tập hợp các lực lượng xã hội để từ đó chủ động, linh hoạt,sáng tạo trong công tác tham mưu, phối hợp thực hiện XHHGD một cách hiệuquả Cơ chế này gắn bó với nhau chặt chẽ, song phải theo nguyên tắc dân chủ,đồng thuậnvà cùnglợiích.

- Đảm bảo 100% học sinh đúng độ tuổi được tuyển sinh vào học lớp 6THCS, hạn chế học sinh THCS bỏ học giữa chừng; nâng cao chất lượng giáodục toàn diện, chú trọng chất lượng giáo dục mũi nhọn; làm tốt công táchướng nghiệp và phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS; đặc biệt quantâm và chăm lo về vật chất, tinh thần đối với các học sinh có hoàn cảnh khókhăn,bịthuathiệttrong cuộcsống,khôngđểemnào bịbỏ lại phíasau.

- Cầnnhậnthứcđúngđắnvềvịtrí,vaitròcủagiáodụcTHCStrong việchìnhthànhvàpháttriểnnhâncáchcủa học sinh;hiểurõbảnchấtXHHGD ở bậc trung học cơ sở; thấy rõ vai trò, nhiệm vụ, vị trí của mình đểthamgiacôngtácgiáo dụctheo khảnăng,điềukiệnvàchứcnăng chophép.

- Các bậc cha mẹ học sinh quan tâm nhiều hơn nữa đến con em mình,phối hợp chặt chẽ với nhà trường, địa phương và các tổ chức liên quan cùngchăm lo giáo dục thế hệ trẻ; không khoán trắng trách nhiệm cho nhà trường vàxãhội; cộngđồngtrách nhiệmtronglĩnh vựcgiáo dụcvìtươnglaicon em. Để thực hiện công tác XHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xãAn Khê, tỉnh Gia Lai một cách hiệu quả, bên cạnh sự nỗ lực của ngànhGD&ĐT và vai trò thiết yếu của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viênnhà trường, cần có sự chỉ đạo xuyên suốt của lãnh đạo cấp uỷ và chính quyềntừ cấp tỉnh đến cấp cơ sở Đây là việc làm thường xuyên, liên tục của Lãnhđạo Đảng và chính quyền địa phương các cấp trong việc huy động các lựclượng xã hội tham gia công tác XHHGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dụctoàndiệnởtất cả cơ sởgiáodụcvàcác trườngTHCS,nóiriêng.

HiệutrưởngtrườngTHCSđóngvaitrònòngcốtvừalàmnhiệmvụthammưu,tuyêntru yền,vậnđộngtoànxãhộichămlocôngtácXHHGD;vừalàchủthể thực hiện tốt công tác quản lý XHHGD của nhà trường Người hiệu trưởngchínhlàlinhhồn,ýchívàsứcmạnhđểdẫndắttậpthểsưphạmchạmđếnmụctiêupháttriể ngiáodụcmànhàtrườngđãđềra.ThànhcônghayhạnchếvềcôngtácXHHGDtrườngTHCS,c ómộtphầnlớnvaitrò,tráchnhiệmcủahiệutrưởng.

[2] Đặng Quốc Bảo (2004),“Bản chất của XHHGD và dân chủ hoá giáo dụcvà dân chủhoá giáodục”-Báo Giáo dụcvàthời đại,số71,HàNội.

[3] Bộ Chính trị (2009),Kết luận về phương hướng phát triển giáod ụ c v à đào tạođếnnăm2020,HàNội.

[4]Bộ GD&ĐT (2002):Phát triển giáo dục trung học cơ sở theo tinh thầnNghị quyết TW2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hộiĐ ả n g t o à n q u ố c lần thứIX.

[5] Bộ GD&ĐT (2011):Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày22/11/2011của

Bộ GD&ĐT về việc ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ họcsinh.

0 3 / 8 / 2 0 1 8 của Bộ GD&ĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệthốngGDquốc dân.

[7]Bộ GD&ĐT (2020),Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổthông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2020/ TT-BGDĐTngày15/9/2020củaBộTrưởngBộGiáodụcvàĐàotạo.

[8] Chính phủ (2012),Quyết định số: 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của

Thủtựớng Chính phủ, Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục

[9] Đảng bộ thị xã An Khê (2015),Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ thị xãAn KhêlầnthứXVI,Nhiệmkỳ2015– 2020,AnKhê.

[10] Đảng bộ thị xã An Khê (2020),Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ thị xãAn KhêlầnthứXVII,Nhiệmkỳ2020 – 2025,AnKhê.

[11] Đảng bộtỉnh GiaLai(2015),VănkiệnĐạihộiđại biểu đảngbộtỉnhlầnthứXV, Nhiệmkỳ2015–2020,GiaLai.

[12] ĐảngCộngsảnViệtNam(1991),VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầ n thứVII,NXBChínhtrịQuốc gia,HàNội .

[13] ĐảngC ộ n g s ả n V i ệ t N a m ( 1 9 9 3 ) ,V ă n k i ệ n H ộ i n g h ị l ầ n t h ứ t ư B a n chấphànhTrung ương khóa VII,NXBChínhtrịQuốcgia,HàNội.

Wlần hai KhóaVIII,NXBChínhtrịQuốcgia,HàNội.

[15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứIX,NXB ChínhtrịQuốc gia,HàNội.

[17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứX,NXBChínhtrịQuốc gia,Hà Nội.

[18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứXI,NXB ChínhtrịQuốc gia,HàNội.

[19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4-11-

2013, của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI,HàNội.

[20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứXII,NXB ChínhtrịQuốcgia,HàNội.

[22] LươngThịViệtHà(2014),Quảnlýhoạtđộngthamgiaxãhộihóagiáodụccủatrư ờngTrunghọcphổthôngkhuvựcđồngbằngsôngHồng,LuậnántiếnsỹKhoạh ọcgiáodục,ViệnKhoahọcgiáodụcViệtNam,HàNội.

LêThịMaiphương(2015),Giáotrìnhkhoahọcquảnlý giáodục,NXBGiáodụcViệtNam,Hà Nội.

[25] HarldKo on tz Cy ri lo’ dn ne il l , Heinz, W e i h r i c h (19 99) ,Những v ấ n đ ề cốtyếucủaquảnlý,NXB Khoa họckỹthuật.

Quản lýgiáo dục,N X BĐạihọcSưphạm,HàNội.

[27] Nguyễn Đình Hiền (2014),Tập bài giảng Khoa học quản lý giáo dục,TrườngĐạihọcQuyNhơn,BìnhĐịnh.

[28] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014),Đường lối, chính sáchcủa Đảng, Nhà nước Việt Nam về cảc lĩnh vực của đời sống xã hội,NXBLýluậnChínhtrị,HàNội.

[30] John C.Maxwell (2016),Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao động,HàNội.

[31] JohnC.Maxwell(2018),Mốiquanhệ101,NXBHồngĐức,HàNội.

[32] Trần Kiểm (2014),Nhữngvấn đề cơbản của khoahọcquản lýgiáodục,

[34] MichaelA.Soupious(2015),10quytắcvàngcủathuậtlãnhđạo,NXBHồng Đức,Hà Nội

[35] M.I.Konđacôp (1 98 4),Cơ sởlýl uậ ncủak ho a họcquảnlý giáodục, trườngCBQLGiáo dụcHàNội

[36] Pam Robbins Harvey B Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng,NXBChínhtrịQ u ố c gia,Hà Nội.

[37] Bùi Việt Phú – Lê Quang Sơn (2013), Xu thế phát triển giáo dục,

[38] UBND tỉnh Gia Lai,Quyết định số: 43/2016/QĐ-UBND ngày

7/10/2016về việc Ban hành Quy định ưu đãi đối với các cơ sở xã hội hóa hoạtđộng trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thểdục thể thao, môi trường, giảm định tư pháp sử dụng đất tại các đô thịtrênđịabàntỉnhGiaLai,GiaLai.

[42] PhạmV i ế t V ư ợ n g ( 2 0 0 3 ) :Q u ả n l ý h à n h c h í n h n h à n ư ớ c v à Q u ả n l ý ngànhgiáodục và đàotạo,NXBĐạihọcSưphạm,HàNộỉ.

[43] NguyễnNhưÝ(1999),ĐạitừđiểntiếngViệt,NXBVănhóathôngtin,HàN ội.

PHỤLỤC PHỤLỤC1 PHIẾUTRƯNGCẦUÝKIẾN (DànhchoLãnhđạo,chuyênviênphòngGD&ĐTvàCBQLtạicáctrường THCS) Để góp phần thực hiện tốt công tác XHHGD và Quản lý công tácXHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúngtôi gửi đến quý Ông (bà) phiếu xin ý kiến Mong quý Ông (bà) vui lòng đánhdấu (X) vào ô thích hợp hoặc ghi vắn tắt những suy nghĩ của mình vào cácdòng còn để trống Những ý kiến của Ông (bà) chỉ phục vụ cho mục đíchnghiên cứukhoahọc.Rấtmongnhận đượcsựhợp táccủaÔng(bà).

*Ông (bà)vuilòngcho biếtmộtsố thông tincá nhân:

-Ô n g(bà)đangcôngtáctại(khoanh vàochữsốđứng trước).

-C h ứ cvụ:… ;sốnăm côngtác:… ;sốnămgiữchức vụhiệntại:

Câu1.Xin cho biếtýkiếncủamìnhvềsựcầnthiết của côngtácXHHGD

STT Tầmquantrọng củacông tácXHHGD Ý kiếntánthành

Câu3.Theo ông (bà)chínhsáchXHHGĐ nhằm mụctiêulà:

2 Huyđộng tấtcảmọilực lượng xãhộithamgia cáchoạt độnggiáodục

3 Kếthợp chặtchẽmốiquanhệgiữa3môi trường giáodục(giađình,nhàtrường,xãhội)

6 Tậndụng mọiđiềukiện vềcơsởvật chấtđể pháttriểngiáodục

Câu4.Theo ông(bà),cácnội dungcơbảncủacông tácXHHGDlà:

STT Nộidung cơbảncủa côngtácXHHGD Ý kiếntánthành

1 Nângcaonhậnthứccho mọingườivềvaitrò củagiáodụcđốivới sựpháttriển củaxãhội

5 Xâydựngxãhội họctập,mọi ngườiđềubình đẳngvềcơhội họctập

3 XHHGDlàtrách nhiệmcủatoànxãhội,trong đóvai tròcủangànhgiáodụclàvô cùngquan

Câu6 Đá nh giá c ủ a ô n g( b à ) v ề m ứ c độ t h a m giac ủ a c á c c á n h â n , tổ chứ cđốivớicôngtácXHHGDở trườngTHCS.

Câu7.XinchobiếtýkiếnvềtìnhhìnhhoạtđộngcủaBanđạidiệnchamẹHSởtrư ờng THCS trên địabàn,nơiông(bà)đangphụ trách,công tác.

STT Tình hình hoạt động của Ban đạidiệnchamẹhọcsinh

Rấttốt Tốt Chưa tốt Khôngt hựchiện

4 ĐộngviênHSvàcánbộ,GV,nhân viên có thành tích cao trong học tập,trongviệcnâng cao chấtlượng GD

Thamg i a g i ú p đ ỡ h ọ c s i n h y ế u k é m họcsinhnghèo,họcsinhcóhoàncả nh khókhăn,

Nhà trường chủ động tham gia công tácxã hội và các hoạt động phong trào ở địaphương

Câu 9 Ông (bà) hãy cho biết ý kiến tán thành về đa dạng hóa loại hìnhtrường lớpvàhìnhthứcgiáodụcởtrường THCS

STT Nộidungđadạnghóa Ý kiến tán thành

Câu 10 Ông (bà) hãy đánh giá mức độ và hình thức thực hiện của địaphươngvớicôngtácXHHGD THCS.

Rất tốt Tốt Chưa tốt

1 Đóng góp tiền,cơsởvậtchất xây dựngtrườnglớp

2 Chămlođờisốngvậtchất vàtinh thần cho giáoviên

Câu11 Đánhg iá về v iệc thực h iệ nc ôn g tácXHHGD ởt rư ờn g T H C S trong t hờigianqua

Cósựphốihợpvới cáclựclượngxãhội trong việcxây dựngkếhoạch

Chỉcónhàtrườngtựxâydựng Khôngxây dựngkếhoạchcụthể,chỉhuy độngXHH theothời vụ

Rấthiệuquả Hiệuquả Íthiệuquả Khôngcóhiệuquả Sựhưởng ứngcủa nhândân

Rấtminh bạchMinhbạch ÍtminhbạchChưaminhbạch

PHỤ LỤC2 PHIẾUTRƯNGCẦUÝ KIẾN (Dànhcho phụhuyhọcsinh) Để góp phần thực hiện tốt công tác XHHGD và Quản lý công tácXHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúngtôi gửi đến quý Ông (bà) phiếu xin ý kiến Mong quý Ông (bà) vui lòng đánhdấu (X) vào ô thích hợp hoặc ghi vắn tắt những suy nghĩ của mình vào cácdòng còn để trống Những ý kiến của Ông (bà) chỉ phục vụ cho mục đíchnghiên cứu khoa học.Rất mong nhận đượcsựhợptáccủaÔng(bà).

Câu1.Xin cho biếtýkiếncủa mìnhvềsựcần thiếtcủa côngtácXHHGD STT Sựcầnthiếtcủacông tác XHHGD Ý kiếntấnthành

STT Tầmquantrọng củacông tácXHHGD Ý kiếntánthành

Câu3.Theo ông (bà)chínhsáchXHHGD nhằm mụctiêulà:

(có thểđánh dấuX vàonhiều ônếu thấythíchhợp)

2 Huyđộng tấtcảmọilực lượng xãhộithamgia cáchoạt độnggiáodục

3 Kếthợp chặtchẽmốiquanhệgiữa3môi trường giáodục(giađình,nhàtrường,xãhội)

6 Tậndụng mọiđiềukiện vềcơsởvật chấtđể pháttriểngiáodục

Câu4.Theo ông (bà),cácnội dung cơbảncủa công tácXHHGDlà:

(có thểđánh dấuX vàonhiều ônếu thấythíchhợp)

STT Nộidung cơbảncủa côngtácXHHGĐ Ý kiếntánthành

5 Xâydựngxãhội họctập,mọi ngườiđềubình đẳngvề cơhội họctập

Câu 5 Ông (bà) tán thành quan điểm nào dưới đây của công tácXHHGD

3 XHHGDlàtrách nhiệmcủatoànxãhội,trong đóvai tròcủangànhgiáodụclàvô cùngquan

Câu6 Đá nh giá c ủ a ô n g( b à ) v ề m ứ c đ ột h a m giac ủ a c á c c á n h â n , tổch ứcđốivớicôngtác XHHGDở trườngTHCS.

Câu7.XinchobiếtýkiếnvềtìnhhìnhhoạtđộngcủaBanđạidiệnchamẹ học sinh ở trường THCS trên địa bàn, nơi ông (bà) đang phụ trách,công tác.

STT Tình hình hoạt động của Ban đại diệncha mẹ học sỉnh

Rất tốt Tốt Chưa tốt

Tham gia tổ chức tuyên truyền chủtrương,chínhsách,phápluậtvềgiáo dụcvàXHHGD

4 Động viên học sinh và cán bộ, giáoviên, nhân viên có thành tích cao tronghọctập,trongviệcnângcaochấtlượng giáodục

Thamg i a g i ú p đ ỡ h ọ c s i n h y ế u k é m , họcsi n h n gh èo , họcsinh c ó h o à n c ả n h khókhăn,

Câu8.ĐánhgiánhữngviệcđãlàmvềsựtươngtáchaichiềugiữaNhàtrườn g-Gia đình-Xã hội trong trongcáchoạtđộng củanhàtrường.

Rất tốt Tốt Chưa tốt

Tạođ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i đ ể c h a mẹ h ọ c sinhvàcộ ng đồngđá nh giách ất lượng giáodụccủanhà trường

Nhà trường chủ động tham gia công tácxãhội vàcáchoạt độngphongtràoởđịaphương

Câu 9.Ông (bà) hãy cho biết ý kiến tán thành về đa dạng hóa loại hìnhtrường lớpvàhìnhthứcgiáodụcở trườngTHCS

STT NỘIdungđadạnghóa Ý kiến tán thành

Chỉmởcáctrường cônglập Cầncó thêmcáctrườngtưthụcchất lượng

Cósựphốihợpvới cáclựclượngxãhội trong việcxây dựngkếhoạch

Chỉcónhàtrườngtựxâydựng Khôngxây dựngkếhoạchcụthể,chỉhuy độngXHH theothời vụ

Rấthiệuquả Hiệuquả Íthiệuquả Khôngcóhiệuquả Sựhưởng ứngcủa nhândân

CóthuthêmngoàiQuy định,nhưng mứcthuchínhđáng tuỳthuộcthựctếđơnvịđượcphụhuyhọcsinhnhấttrí

Rấtminh bạchMinhbạch ÍtminhbạchChưaminhbạch

PHỤ LỤC3 PHIẾUTRƯNGCẦUÝKIẾN (Dànhcho Cánbộ địaphương) Để góp phần thực hiện tốt công tác XHHGD và Quản lý công tácXHHGD ở các trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúngtôi gửi đến quý Ông (bà) phiếu xin ý kiến Mong quý Ông (bà) vui lòng đánhdấu (X) vào ô thích hợp hoặc ghi vắn tắt những suy nghĩ của mình vào cácdòng còn để trống Những ý kiến của Ông (bà) chỉ phục vụ cho mục đíchnghiên cứu khoa học.Rất mong nhậnđượcsựhợp táccủaÔng(bà).

*Ông (bà)vuilòngcho biếtmộtsố thông tincá nhân:

- Ông(bà)đangcôngtáctại(khoanhvào chữsốđứng trước)

- Chứcvụ:…… ; số nămcôngtác: ; số nămgiữchứcvụhiện tại:….

Câu1.Xin cho biếtýkiếncủa mìnhvềsựcần thiếtcủa côngtácXHHGD

STT Sựcầnthiếtcủa công tácXHHGD Ý kiếntánthành

STT Tầmquantrọng củacông tácXHHGD Ý kiếntánthành

Câu3.Theo ông (bà),chínhsáchXHHGD nhằmmụctiêulà:

2 Huyđộngt ất c ả m ọi lựclư ợn g xãh ội t h a m gi a cáchoạt độnggiáodục

3 Kếthợpchặtchẽmốiquanhệgiữa3môitrường giáodục(giađình,nhàtrường,xãhội)

Câu4.Theo ông(bà),cácnội dungcơbảncủacông tácXHHGDlà:

STT Nộidung cơbảncủa côngtácXHHGD Ý kiếntánthành

1 Nângcao nhận thứcchomọi ngườivề vai tròcủa giáodụcđốivớisựpháttriểncủaxãhội

3 XHHGDlàtrách nhiệmcủatoànxãhội,trongđó vaitròcủangànhgiáodụclàvôcùng quantrọng

Câu 6 Đánh giá của ông (bà) về mức độ tham gia của các cá nhân, tổchứcđốivớicôngtácXHHGDở trườngTHCS.

Câu7 X i n c h o b i ế t t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ộ i đ ồ n g g i á o d ụ c ở đ ị a phương(xã,phường) của ông (bà):

2 Cóqu yc h ế nh ưn gt hi ếu k ế ho ạc hh oạ tđ ộn g c ụ

Câu 8 Ông (bà) hãy đánh giá mức độ và hình thức thực hiện của địaphươngvớicôngtácXHHGD THCS.

Rất tốt Tốt Chưa tốt

Câu 9 Đánh giá về việc thực hiện công tác XHHGĐ ở trường

Cósựphốihợpvới cáclựclượngxãhội trong việcxây dựngkếhoạch

Chỉcónhàtrườngtựxâydựng Khôngxây dựngkếhoạchcụthể,chỉhuy độngXHH theothời vụ

Rấthiệuquả Hiệuquả Íthiệuquả Khôngcóhiệuquả Sựhưởng ứngcủa nhândân

Cóthuthêmngoài Quyđịnh,nhưng mứcthuchínhđáng tuỳthuộcthựctếđơnvịđượcphụhuyhọcsinhnhấttrí

Rấtminh bạchMinhbạch ÍtminhbạchChưaminhbạch

PHỤ LỤC4 PHIẾUTRƯNGCẦUÝ KIẾN (Khảonghiệmcácbiệnpháp) Câu 1 Để nâng cao hiệu quả Quản lý công tác XHHGD ở trường THCS,chúngtôiđềxuấtmộtsốbiệnphápsauđây,Ông(bà) chobiếtm ứcđộcấpthiếtvàkhảthicủacác biện pháp. a) Tínhcấp thiếtcủacácbiệnpháp

Tínhcấp thiết Rất cấp thiết

Cấp thiết Ít cấp thiết

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức chocác lực lượng giáo dục về tầm quantrọngc ủa việcthựchiện côngtá c

Tăng cường tầm ảnh hưởng củatrườngTHCStrongđờisốngcộng đồng

Xâyd ự n g c ơ c h ế t r a o đ ổ i t h ô n g t i n giữanhàtrường và cáclựclượng tha mgiaXHHGD

Xâydựnghệthốngkhungpháplýhoàn chỉnh cho việc quản lý công tácXHHGD ởtrườngTHCS b) Tínhkhảthicủacácbiệnpháp

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức chocác lực lượng giáo dục về tầm quantrọngcủaviệcthựchiệncôngtác

Tăng cường tầm ảnh hưởng của trườngTHCStrongđờisốngcộngđồng

Câu2.Ngoàicácbiệnpháptrên,Ông(bà)cóthểđềxuấtthêmcácbiệnphápn hằmquảnlýcông tác XHHGD ỏtrường THCS đượctốt hơn.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Thống kê số lượng học sinh THCS đạt giải trong các kỳ  thihọcs i n h g i ỏ i   c ấ p   t h ị   x ã ,   c ấ p   t ỉ n h Nămhọc - 0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.3. Thống kê số lượng học sinh THCS đạt giải trong các kỳ thihọcs i n h g i ỏ i c ấ p t h ị x ã , c ấ p t ỉ n h Nămhọc (Trang 63)
Bảng 2.12. Kết quả trưng cầu ý kiến về tình hình hoạt động của hội đồnggiáodụcởđịa phương - 0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.12. Kết quả trưng cầu ý kiến về tình hình hoạt động của hội đồnggiáodụcởđịa phương (Trang 72)
Bảng 2.13. Kết quả trưng cầu ý kiến về tình hình hoạt động của Ban đại diện cha mẹhọcsinh ởtrường THCS - 0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.13. Kết quả trưng cầu ý kiến về tình hình hoạt động của Ban đại diện cha mẹhọcsinh ởtrường THCS (Trang 73)
Bảng 2.14. Kết quả trưng cầu ý kiến về sự tương tác hai chiều giữa Nhà trường – Giađình-Xãhội trongcáchoạt động củanhà trường - 0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.14. Kết quả trưng cầu ý kiến về sự tương tác hai chiều giữa Nhà trường – Giađình-Xãhội trongcáchoạt động củanhà trường (Trang 74)
Bảng 2.15. Kết quả trưng cầu ý kiến về đa dạng hóa loại hình trường lớpvà hình thứcgiáodụccấp THCS - 0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.15. Kết quả trưng cầu ý kiến về đa dạng hóa loại hình trường lớpvà hình thứcgiáodụccấp THCS (Trang 76)
Bảng 2.16. Kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ và hình thức thực hiện của địaphươngvới công tácXHHGDTHCS - 0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.16. Kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ và hình thức thực hiện của địaphươngvới công tácXHHGDTHCS (Trang 78)
Bảng 2.17. Kết  quả trưng cầu ý kiến về việc  thực hiện công tác  XHHGD ở trườngTHCStrong thời gian qua - 0507 quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê tỉnh gia lai luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.17. Kết quả trưng cầu ý kiến về việc thực hiện công tác XHHGD ở trườngTHCStrong thời gian qua (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w