1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp

146 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tài Nguyên Cây Thuốc Các Huyện Ven Biển Của Tỉnh Thái Bình Và Đề Xuất Biện Pháp Bảo Tồn, Phát Triển Bền Vững
Tác giả Đỗ Thanh Tuân
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Phương Anh, TS. Hoàng Lê Tuấn Anh
Trường học Học viện Khoa học và Công nghệ
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,79 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìnhhìnhnghiêncứuvềnguồntàinguyêncâythuốctrênthếgiới (13)
    • 1.1.1. Tình hìnhđiềutra,thốngkê (13)
    • 1.1.2. Giátrịsử dụng và giátrịkinhtế (15)
    • 1.1.3. Tiềmnăngpháttriển (18)
    • 1.1.4. Tình hìnhnghiên cứubảotồnnguồntàinguyêncâythuốctrênthếgiới (19)
  • 1.2. TìnhhìnhnghiêncứuvềnguồntàinguyêncâythuốcởViệt Nam (21)
    • 1.2.1. Tình hìnhđiềutra,thốngkê (21)
    • 1.2.2. Giátrịsử dụng vàgiátrịkinhtế (24)
    • 1.2.3. Tiềmnăngpháttriển (26)
    • 1.2.4. Tình hìnhnghiêncứubảotồnnguồntàinguyêncâythuốcởViệtNam (28)
  • 1.3. Nghiêncứucáchoạtchấtcóhoạttínhsinhhọctừtàinguyêncâythuốctạicáchuyện venbiểntỉnhTháiBình 20 1. Cácnghiêncứu vềcâyMỏquạ(Cudraniatricuspidata) (30)
    • 1.3.2. CácnghiêncứuvềcâyTầmbóp(Physalisangulata) (34)
  • 2.1. Đốitƣợngvàđịađiểmnghiêncứu (45)
  • 2.2. Nộidungnghiêncứu (45)
    • 2.2.1. Nghiêncứuvềthực vật (45)
    • 2.2.2. Nghiêncứuvềthànhphầnhóahọcvàhoạttínhsinhhọccủamộtsốloàicâ ythuốccótiềmnăng (45)
    • 2.2.3. Đềx uấ t c á c g iả i p h á p để q u ả n lý, bả o t ồ n có h i ệ u q u ả v à k hai t h á c bền vữngnguồntàinguyên câythuốctạicáchuyệnvenbiểncủatỉnhTháiBình (45)
  • 2.3. Phươngphápnghiêncứu (45)
    • 2.3.1. Phươngphápnghiêncứuthựcvật (45)
    • 2.3.2. Phươngphápnghiêncứuthànhphầnhóahọc (48)
    • 2.3.3. Phươngphápnghiêncứuhoạttínhsinhhọc (50)
  • 3.1. HiệntrạngnguồntàinguyêncâythuốccáchuyệnvenbiểncủatỉnhTháiBình (0)
    • 3.1.1. Tính đadạngcủanguồntàinguyêncâythuốc (56)
    • 3.1.2. Sự phânbốcủacâythuốc (64)
    • 3.1.3. Tiềmn ă n g c h ữ a c á c n h ó m b ệ n h k h á c n h a u c ủ a c á c l o à i c â y t h u ố c ( 2 8 nhómbệnh) (65)
    • 3.1.4. Mộtsốloài cócôngdụng mới (92)
    • 3.1.5. CácloàithựcvậtlàmthuốcquýhiếmtheoSáchđỏViệtNam(2007)và Danhlụcđỏ IUCN(2014)tạihaihuyệnvenbiểncủa tỉnh TháiBình (93)
  • 3.2. Tìnhhìnhng hi ên c ứ u , k hai th ácv à sửd ụ n g n gu ồn tà in gu yên c â y thuốcc ủa nhândânhaihuyện venbiểncủatỉnhTháiBình 84 1. Tình hìnhkhaitháccâythuốctrongkhuvực nghiêncứu (94)
    • 3.2.2. Cáchkhaithácvàchếbiếncâythuốccủangườidântạikhuvựcnghiêncứu (95)
    • 3.2.3. Những bàithuốctruyềnthốngvàcáchbàochế (96)
  • 3.3. Nghiêncứuthànhphầnhóahọcvàhoạttínhsinhhọccácloàithựcvậtcógiátrị (96)
    • 3.3.1. Sànglọchoạttínhsinhhọccủamộtsốloàithựcvậtcógiátrịtheotrithứcbảnđịa (97)
    • 3.3.2. Thànhphầnhóahọc vàhoạttínhsinhhọccủacâyMỏquạ (106)
    • 3.3.3 Thànhphầnhóahọcvà hoạttínhsinhhọccủacâyTầmbóp (117)
  • 3.4. Cácgiảiphápquảnlý,bảotồncóhiệuquảvàkhaithácbềnvữngnguồntàinguyêncâythuốc ởcáchuyệnvenbiểncủatỉnhTháiBình 117 1. Bảo tồncâythuốc (127)
    • 3.4.2. Nângcaohiệuquảcôngtáclãnhđạo,chỉđạocủacáccấpủyĐảng,chínhquyền địaphương (129)
    • 3.4.3. Đẩymạnhhoạtđộngtuyêntruyền,giáo dục nhậnthức (129)
    • 3.4.4. Tăngcườnghiệulực,hiệuquảquảnlýNhànướcvềquảnlý,bảovệ vàp háttriểnrừng (130)
    • 3.4.5. Bảo tồntrithứcbảnđịatrongnhândân (132)
    • 3.4.6. Giảiphápvềnângcaochấtlƣợngnguồnnhânlực (0)
    • 3.4.7. Giảiphápvềpháttriểnthịtrường (133)

Nội dung

Tìnhhìnhnghiêncứuvềnguồntàinguyêncâythuốctrênthếgiới

Tình hìnhđiềutra,thốngkê

Các công trình nghiên cứu từ mỗi quốc gia cho thấy cây thuốc đƣợc sử dụngrộng rãi và có giá trị khoa học cũng nhƣ giá trị thực tiễn rất lớn Vì vậy, quốc gia nàocũng có chương trình điều tra, tái điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc trong kế hoạchbảo tồn, phát triển đa dạng sinh học của đất nước mình Những kế hoạch này thườngtập trung vào tác dụng điều trị nào đó của cây thuốc nhƣ tác dụng chữa sốt rét, timmạch,viêmgan,rắncắn.v.v ẤnĐộđƣợccoilànôicủanềnyhọccổtruyềnvớinhiềutàiliệuvềcâythuốcđã đƣợc ghi chép lại Trong số đó, cuốn “Rig - Veda” được viết vào khoảng 4500 nămtrước công nguyên được xem là cuốn sách cổ nhất về sử dụng cây thuốc trong lịch sửloài người, giúp cho hệ thống y học cổ truyền Ấn Độ phát triển mạnh mẽ Vào khoảng100 năm sau công nguyên, một học giả Ấn Độ đã mô tả chi tiết 341 loại dƣợc thảo cónguồn gốc từ khoáng chất và động vật [1] Ở thế kỷ thứ 6 trước công nguyên, Sushrutađã viết “Sushruta

Amhita”, trong đó mô tả 700 cây thuốc, nhiều cây thuốc vẫn đƣợc sửdụng làm thuốc hay vị thuốc trong y học hiện đại Gần đây, y học cổ truyền Ấn ĐộAyurvedap hát tr iể nv ƣợ tb ậc đ ã ng hi ênc ứu , đá nh gi á v à sử d ụ n g hi ệu quả k h oả n g

Nhiều tài liệu kinh nghiệm của người Trung Quốc trong sử dụng cây cỏ chữabệnh vẫn được lưu truyền đến ngày nay Cuốn dược điển “Pen T’Sao” do Shen Nungbiên soạn năm 2500 trước công nguyên đã đề cập đến 365 vị thuốc và cây thuốc đểphòng và chữa bệnh [3] Cuốn “Thủ hậu cấp thư”viết thời nhà Hán (năm 168 TCN)thống kê có hơn 52 đơn thuốc trị bệnh từ cây cỏ Cuốn“Bản thảo cương mục”viếtgiữa thế kỷ XVI của Lý Thời Trân đã thống kê đƣợc 1.200 vị dƣợc liệu làm thuốc [4].Cộng đồng dân tộc thiểu số Trung Quốc cũng biết sử dụng khoảng 8.000 loài cây cỏlàm thuốc, trong đó, Tây Tạng (sử dụng 3.294 loài), Mông Cổ (1.430 loài), Thái (800loài),…[5] Năm 1985, cuốn sách “Cây thuốc Trung

Quốc” thống kê hầu hết các loàicây cỏ có tác dụng chữa bệnh ở Trung Quốc [6] Gần đây

Li công bố hơn 1.000 loàicâythuốcđƣợcsắpxếp theobảngchữ cáiLatinh[7].

Năm 1950, các nhà khoa học Liên Xô cũ đã nghiên cứu về cây thuốc trên quymô rộng lớn Tác giả N.G Kovalena (1972) công bố trên toàn quốc việc sử dụng câythuốc vừa mang lại lợi ích cao vừa không gây hại cho sức khỏe của con người thôngquacuốnsách“Chữabệnhbằngcâythuốc”giúpngườiđọctìmđượcloạicâythuốcđểchữađúng bệnhvớiliều lƣợngđƣợcđịnhsẵn.

Các nhà thực vật người Pháp được coi là những người đầu tiên của châu Âunghiên cứu về thực vật Ðông Dương Ðầu thế kỷ XX, Perry đã công bố 1.000 loài câyvà dƣợc liệu tại Ðông Nam Á (1985) để tổng hợp thành cuốn “Medicinal Plants ofEatsandSoutheastAsia”trongchươngtrìnhnghiêncứuvềthựcvật nơiđây[8].

Tại Kenya có 448 loài cây thuốc được người dân Mt Nyiru Turkana d ng đểđiềutrịnhữngbệnhkhácnhau[9]. ỞKosovo,ngườidânởAlpsAlbaniasửdụng89loàithuộc39họđểđiềutrịcác bệnh khác nhau, trong đó loài đƣợc sử dụng nhiều nhất thuộc các họ: Hoa hồng(Rosaceae), Cúc(Asteraceae), Bạchà(Lamiaceae)[10].

Nghiên cứu về việc sử dụng cây thuốc của người dân tộc Douala, Cameroon đãxácđịnhđƣợc94loài câythuộc84chivà46họ[11].

Cuốn sách đầu tiên viết về thảo dƣợc của Châu Mỹ là cuốn “Badianus” do tácgiả Martin de la Cruz viết năm 1552 liệt kê 251 loài thảo dƣợc của Mexico d ng đểđiều trị bệnh, đồng thời chỉ ra người Aztec có các bác sĩ giàu kinh nghiệm với nhiềutruyềnthuyếtyhọccủangườidađỏ[12].

Dovàitròquantrọngđốivớiđờisốngcon người,hiệnnaytàinguyêncâythuốcluôn là đối tượng đƣợc điều tra, nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia Thổ dân Yaegl tạiChâuÚcdùng32loạithuốcthuộc21loàiđểđiềutrịbệnh[13].

Kết quả điều tra, nghiên cứu đó còn đƣợc thể hiện rõ ở nhiều công trình đƣợccông bố rộng rãi [14][15]16][7][17] Các công trình này đã áp dụng vào thực tế, đemlạin h i ề u l ợ i í c h t o l ớ n c h o n h â n l o ạ i [ 1 8 ]

[ 1 9 ] Ƣ ớ c t í n h c ó k h o ả n g 2 5 % c á c l o ạ i thuốc đƣợc sử dụng hiện nay trên thế giới có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ thực vậttổng hợp nên những loại thuốc mới có hiệu lực chữa bệnh cao, 121 hợp chất có hoạttính đƣợc chiết xuất từ cây cỏ đang đƣợc sử dụng WHO liệt kê 252 loại thuốc thiếtyếu thìcótới11%cónguồngốc từ thựcvật[19].

Giátrịsử dụng và giátrịkinhtế

Từ xa xƣa, thảo dƣợc đã đƣợc sử dụng hiệu quả để điều trị những căn bệnh mày học hiện đại còn đang bối rối như: nhai thảo mộc để giảm đau hoặc đắp lá cây làmlành vết thương, thậm chí cứu chữa người sắp chết Các sản phẩm chế biến từ câydược liệu thường được sử dụng cho bệnh nhân mắc một số bệnh mãn tính, bao gồmung thƣ vú 12%, các bệnh về phổi 21%, virut gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV)22%,bệnhhensuyễn24% vàrốiloạnthấpkhớp26%[17][20][21]. Ở các nước công nghiệp phát triển, giá trị thương mại của cây thuốc khôngngừng tăng lên Chỉ tính riêng giá trị của 12 loại dƣợc liệu có nhu cầu sử dụng cao ởMỹ là Bạch quả, Sâm Triều Tiên, Tỏi năm 1998 đã là 552 triệu USD [22] Ngoàiphương thức sử dụng cây thuốc theo y học cổ truyền, ngày nay người ta đi sâu nghiêncứu cơ chế, hợp chất hoá học nào trong cây cỏ có tác dụng chữa khỏi bệnh, từ đó chiếtxuất,chếtạo rahàngtrămloạithuốchiệnđại, cógiátrịchữa bệnhcao[23].

Trung Quốc, đoạn từ 1979 - 1990 đã có 41 chế phẩm thuốc mới từ cây thuốcđƣa ra thị trường Có khoảng 1.000 loài cây thuốc thường xuyên được sử dụng tạiquốc gia này, chiếm 80% số thuốc bán trên thị trường trong nước với tổng giá trị(1992)là 11tỉ nhândântệ [24].

Hồng Kông là nơi có thị trường thuốc cây cỏ lớn nhất thế giới, hàng năm nhậplƣợng dƣợc liệu trị giá 190 triệu USD (trong đó 70% đƣợc sử dụng tại địa phương,30%đượctáixuất)vàchỉcó80triệuUSDthuốctâyđượcnhậpcngthờigian.Tiềns ửdụngthuốc câycỏcủangườidân HồngKônglà25USD/năm[24].

Nhật Bản, có đến 41,7% dân sử dụng thuốc cổ truyền trong chữa bệnh với tổngchitiêuchoyhọccổtruyềnlà150 triệuUSD(1983)[24]. Ấn Độ, có 400 loài trong số 7.500 loài cây thuốc thường xuyên được sử dụngvớilượnglớnởcácxưởngsảnxuấtthuốcnhỏ[24].

Doanh số bán thuốc cây cỏ ở các nước Tây Âu năm 1989 là 2,2 tỉ USD so vớitổng doanh số buôn bán dƣợc phẩm là 65 tỉ USD Tổng giá trị về thuốc có nguồn gốcthực vật trên thị trường Âu - Mỹ và Nhật Bản vào năm 1985 là hơn 43 tỷ USD NhậtBản năm

1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 1980 tăng lên 22.640 tấn dƣợc liệu,tươngđương50triệuUSDvàđạt1,1tỷUSDnăm2006[24].

Mỹđạt17tỷUSD(2004),HànQuốc250triệuUSD(2007),châuÂuđạt4,55tỷ Euro (2004) ; ngành công nghiệp chế biến dƣợc liệu chiếm 62 tỷ USD và có tiềmnăng phát triển rất tốt.Những thống kê của Ngân hàng Thếg i ớ i c h o t h ấ y , c á c s ả n phẩm dƣợc từ thực vật và nguyên liệu thô trong những năm gần đây tăng từ 5-10%[25] Dự đoán, nếu phát triển tối đa thuốc cây cỏ từ các nước nhiệt đới có thể làm rakhoảng900tỷUSD mỗinămchonềnkinhtế cácnướcthếgiớithứba.

Việc phát hiện ra hợp chất chữa trị bệnh ung thƣ hiệu nghiệm trong cây Thôngđỏ v ng Thái Bình Dương là một thành công trong nghiên cứu cây thuốc Trong vònghai mươi năm qua, ngành công nghiệp chế biến thuốc chữa ung thư từ loài cây này đãmanglạilợinhuậnlàkhoảng500triệuUSD/năm,nhữngthuốcnàyđangđƣợcsửdụngrộngrãiởchâ uÂuvàchâuÁ[26]. Đầu tƣ nghiên cứu các thực vật làm thuốc không chỉ giải quyết vấn đề về giá trịsử dụng của chúng mà từ đó mang về nguồn lợi nhuận khổng lồ Nhƣ việc phát hiện rathuốc Vincrisrine Vinblastine dùng chữa bệnh Hodkin và bệnh bạch cầu ở trẻ em từmột loài dừa cạn ở Madagaxca (châu Phi) đã mang lại cho Viện bào chế Eli Lilly andCocủa Mỹ160triệuđôlahàngnăm[27].

Năm 2002, tại Trung Quốc đã thống kê đƣợc khoảng 1.141 loại thuốc thực vậttruyền thống có hoạt tính chữa bệnh, trong đó có một số hoạt chất mới nhƣ artemisinin(chống sốt rét), indirubin (chống ung thƣ) Năm 2003, loại thuốc đầu tiên từ y học cổtruyền Trung Quốc đƣa vào thử nghiệm điều trị ở Mỹ hiệu quả có tên là Kanglaite từ -iijen(Coixlachryma - jobi)cóthểđiềutrịcáctếbàoungthƣphổi[28].Năm2014,cácnhà nghiên cứu đã tìm thấy hoa kim ngân có tính năng chống chọi trực tiếp với các vikhuẩn gây nên bệnh cúm Tây Ban Nha và cúm gia cầm và điều chế thành công loạithuốcchữa bệnhnày.

Tại Philippin, lá của cây Psychotria rubra (Lour.) Poir đƣợc phụ nữ dùng chữakinhnguyệtkhôngđều,chữa ho, trịgiun,giúp tiêuhoátốt [29]

Dân tộc Sheko ở Tây Nam Ethiopia thì sử dụng chủ yếu các cây thân thảo đểchữa các bệnh về da, dạ dày Trong tổng số 71 loài đƣợc công nhận thì lá là bộ phậnchủyếuđƣợcdùng[29].

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện ung thƣ quốc gia Mỹ (NIC) tìm ra hoạt chấtMihentamin B có thểtiêu diệt HIV từm ộ t l o à i c â y d â y l e o t ạ i v ù n g r ừ n g r ậ m p h í a NamnướcCamorun(châuPhi) [30]. Ở Châu Âu, cây Roseroot đƣợc sử dụng trong y học dân gian suốt hơn 3.000năm qua Gần đây các nghiên cứu đã chứng minh rằng loài cây này có tiềm năng chữatrị chứng trầm cảm, d ng để tăng cường khả năng chịu đựng trong công việc, tăngcườngtuổithọvàcảithiệnsức đềkhángnhiềuloạibệnh.

Người Ai Cập, Hy Lạp cổ đại thậm chí đãc h ữ a b ệ n h b ằ n g h à n h , l o ạ i g i a v ị quen thuộc hàng ngày mà chắc rằng đến 90% người hiện đại không hề biết Hành giúpcân bằng máu trong cơ thể Các đấu sĩ thời cổ đại thường xuyên xoa hành giã nát lêncơ thể giúp săn chắc bắp thịt cực kỳ hiệu quả Thời Trung cổ, lang y d ng hành để trịbệnh rụng tóc, hãm bớt cơn ho, đau bụng, đau đầu và trị rắn cắn Sau này, các thầythuốc ở Nga tìm ra hành có tác dụng thanh tr ng đường hô hấp, đặc biệt là khi ăn sốnghaytrộndầugiấm.

CácnhàkhoahọctừTrungtâmKhoahọcSinhhọcphântử,ĐạihọcNottingham, Vương quốc Anh và Tiến sĩ Christina đã khám phá ra cách điều trị mớiđối với căn bệnh MRSA (vi khuẩn tụ cầu vàng kháng Methicillin) vào tháng 4/2015bằngsử dụngcácloạithảomộc,gồm:tỏi,hànhtây(hoặctỏitây),rƣợuvangvàmậtbò

Hiểu biết về nền y dược Ayarvedic ở Ấn Độ, ngày nay thế giới tăng cườngnghiên cứu về các hợp chất chống viêm từ nghệ, gừng cũng nhƣ các loài thực vật khácđể có đƣợc hợp chất chống ung thƣ [31] Qua nhiều thế kỷ, các loại thuốc từ thực vậtđã ngày càng cung cấp nhiều cơ hội để cải thiện phạm vi chữa bệnh cho loài người.Nhiều loài cây dùng chữa các bệnh từ thông thường (cảm, sốt…) đến nan y (gan, thận,tim mạch, ung thư…) như cây Thạch xương bồ (Acorus gamineus) chữa mê sảng,điếc,đaulƣng, đaukhớp…[32].

Tiềmnăngpháttriển

Trong nền y học cổ xƣa, những nghiên cứu về cây thuốc đôi khi chỉ dừng lại ởmức độ mô tả, thống kê và chỉ ra công dụng mà chƣa có cơ sở khoa học chứng minhthànhphầnhoáhọccủacâythuốcđƣợctồntạivàthamgiavàoviệcchữabệnhnhƣthếnào Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển đến mức độ nhất định nên vấn đề này mớiđƣợc làm sáng tỏ Các sản phẩm và dịch chiết tự nhiên từ thực vật chữa bệnh đƣợcnghiên cứu, xác định thành phần hóa học và cấu trúc hóa học cho thấy có ít nhất 120hợpchấtkhác nhautừ thựcvậtđƣợcsửdụng làbiệtdượcđểcứusốngconngười[33].Các hợp chất này được sàng lọc mới chỉ khoảng 6% trên tổng số loài thực vật. Nhƣvậy,nguồntàinguyênthựcvậtchƣakhaitháccầnđƣợcđiềutranghiêncứuđểchữatrịcácbệnhhiể mnghèonhưAIDS,ungthư,đáiđường làvôcùnglớn.

Nghiên cứu cây thuốc trên thế giới thường tập trung theo các mục đích ứngdụng cụ thể như chữa bệnh ung thư, chữa bệnh tiểu đường.v.v.[34] Viện Ung thƣQuốcg i a M ỹ đ ã t ậ p t r u n g đ ầ u t ƣ n g h i ê n c ứ u , s à n g l ọ c đ ế n 3 5 0 0 0 t r o n g s ố t r ê n

250.000 loài cây cỏ trên khắp thế giới để tìm và phát hiện hàng trăm cây thuốc có khảnăng chữa trị bệnh ung thƣ, 25% đơn thuốc ở Mỹ sử dụng chế phẩm mang dƣợc tínhmạnh có nguồn gốc từ thực vật Theo nguồn dữ liệu NAPRALERT, đến năm 1985 đãcó khoảng 3.500 cấu trúc hoá học mới có nguồn gốc từ thiên nhiên đƣợc phát hiện,trong đó 2.618 từ thực vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp và 372 từ các nguồn khác.Nhƣ vậy, nguồn tài nguyên thực vật và tiềm năng khai thác, sử dụng chúng làm thuốcchữa bệnh là một kho tàng khổng lồ mà phần khám phá, khai thác còn quá ít ỏi [35].Nhiều nghiên cứu khẳng định, hầu hết các cây cỏ đều có tính kháng sinh, là một trongnhữngyếu tốmiễn dịch tự nhiên Vì vậy,n g h i ê n c ứ u c â y t h u ố c t h e o c á c n h ó m h ợ p chất đƣợc tiến hành đã thu đƣợc những kết quả khả quan Ví dụ: Tác dụng khángkhuẩn là do các hợp chất tự nhiên hay gặp nhƣ: Sulfur, saponin (Allium odium);becberin(CoptischinensisFranch.);tanin(ZizyphusjụubaMiller)

Các v ng nhiệt đới trên thế giới, bao gồm lưu vực sông Amazon của ChâuMỹ,Đông Nam Á, Ấn Độ - Mã Lai, Tây Phi chứa đựng kho tàng cây cỏ khổng lồ cũng nhƣgiàucóvềtrithứcsửdụng,cótiềmnănglớntrongnghiêncứuvàpháttriểndƣợcphẩmmớitừcâycỏ.Theosốliệuthốngkêđƣợc,trêndãyHymalaya,ẤnĐộcókhoảng1.748loàiđƣợcsửdụnglàmthuốc.K huvựcHyMãLạpSơn(IHR)tìmthấy175loài[35].

Trong khoảng 750.000 loài thực vật hiện đƣợc dùng làm thuốc mới có 35.000loài đƣợc nghiên cứu và chỉ hơn 1.000 loài đƣợc phân tích kỹ Ở khu vực các nướcnhiệtđới,trongsố90.000loàicâycỏlàmthuốc,ngànhdượchọcmớinghiêncứuđượcgần 2% trong khi có tới 60% sản phẩm thuốc trên thị trường thế giới hiện nay ít nhiềuđược chiết xuất từ cây cỏ (thực vật vùng nhiệt đới chiếm 2/3) Mỗi loài cây thuốc ởtừng địa phương lại được sử dụng theo bản sắc dân tộc riêng Ngày nay, nghiên cứucông năng tác dụng chữa bệnh của từng loài cây thuốc và bản chất hoá học của chúngđãvƣợtrakhỏibiêngiớiquốcgia,đƣợcquantâmtrênquymôtoànthếgiới.

Thếgiớingàynaycóhơn35.000loàithựcvậtđƣợcdùnglàmthuốc.Khoảng 2.500 loài cây thuốc đƣợc buôn bán trên thế giới Có ít nhất 2.000 loài cây thuốc đƣợcsửdụngởchâuÂu,nhiềunhấtởĐứclà1.543loài,ởChâuÁcó1.700loài,ởẤnĐộcó

5.000loàivàởTrungQuốccó5.000loài.Trongđó,90%thảodƣợcđƣợcthuháihoangdại[36].Nguồntàin guyêncâythuốclàkhotàngđầytiềmnăngcóthểgiảiquyếtvấnđềchữabệnh,giúpnhânloạichămsócsứck hỏemộtcáchkịpthờivàhiệuquả.

Tình hìnhnghiên cứubảotồnnguồntàinguyêncâythuốctrênthếgiới

Để bảo tồn, hiện nay trên thế giới mới chỉ có vài trăm loài đƣợc trồng, 20 - 50loài ở Ấn Độ, 100 - 250 loài ở Trung Quốc, 40 loài ở Hungari, 130 - 140 loài ở ChâuÂu. Những phương pháp trồng truyền thống được thay thế bởi các phương pháp côngnghiệpđãảnhhưởngtaihạiđếnchấtlượngcủanguồntàinguyêncâythuốc[9].

Hội nghị lần thứ 40 do WHO tổ chức vào tháng 5 năm 1987 đã tái xác địnhnhững quan điểm chính đƣợc đƣa ra ở Hội nghị Alma - Ata (1979) là: “Cần phải khởixướng những chương trình nhằm nhận biết về giá trị, bào chế và trồng trọt, cùng vớiviệc bảo tồn cây thuốc”[37] Năm 1988 tại Thái Lan, các tổ chức WHO, IUCN,

WWFđãphốihợpvớiBộYtế-ChínhphủHoànggiaTháiLantổchứcmộtHộithảoQuốctế đầu tiên về chuyên đề bảo tồn cây thuốc Qua hội thảo đã khẳng định vai trò to lớncủan g u ồ n t à i n g u y ê n c â y t h u ố c t r o n g s ự n g h i ệ p c h ă m s ó c s ứ c k h ỏ e c ủ a n h â n l o ạ i , đồngthờikêugọiLiênhợpquốc,ChínhphủcácquốcgiacùngvớicácTổchứcquốctế khác có những hành động thiết thức nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên này vì bảo tồnđadạngsinhhọccũng chínhlàbảo tồngiá trịvănhóacủamỗiquốcgia[38].

Năm 1993, WHO, IUCN và WWF đã ban hành các hướng dẫn cho việc bảo vệvà khai thác cây thuốc với sự cam kết của các tổ chức Việc phát triển, quản lý câythuốcđềulànhữnghoạtđộngphục vụmụcđíchbảotồn[38].

Năm 1993, toàn thế giới có 8.619 khu bảo tồn thì đến năm 1997 đã có 12.754khu bảo tồn đƣợc Liên hợp quốc công nhận Ngoài ra còn khoảng hơn 17.500 điểmkhác không đƣợc đƣa vào danh sách của Liên hợp quốc do chƣa đạt chuẩn Tổng diệntíchcáckhubảotồnđƣợcLiênhợpquốccôngnhậnhiệnnaykhoảng8triệukm 2 [9].

Ngoài các khu bảo tồn, hiện nay có khoảng 2.000 vườn thực vật trên toàn thếgiới, mỗi vườn đang lưu giữ và trồng đến vài nghìn loài, trong đó không ít loài câythuốc[2].

Vườn thực vật lớn nhất thế giới là vườn thực vật Hoàng gia Anh tại Kew, lưugiữđ ế n 3 8 0 0 0 l o à i , t r o n g đ ó c ó r ấ t n h i ề u t h ự c v ậ t l à m t h u ố c N ă m 19 83, v ư ờ n đ ã đăngkýlà mộttổchức từthiệnvàlàvườncâythuốcđầutiênmởracôngchúng[9].

Vườn thực vật Missouri có đội ngũ nhân viên tham gia các hoạt động nghiêncứu khoa học và bảo tồn ở 35 nước trên thế giới Vườn cam kết chặt chẽ về sử dụngtráchnhiệmvàbềnvữngnguồntài nguyêncâycỏ[9].

Vườn cây thuốc Quảng Tây (Trung Quốc) được thành lập năm 1959 trên diệntích

202 ha Đây là vườn cây thuốc lớn nhất ở Trung Quốc, lưu giữ hơn 2.400 loài câycỏlàmthuốc[9]. ỞMỹ,mạnglưới19vườnthựcvậtđãđượcmởrộnggópphầnquantrọngtrongviệc bảo tồn đa dạng sinh học và cây thuốc hiện nay Tại đây ƣớc tính có 3.000 taxonđặc hữu đang bị đe dọa đƣợc bảo vệ…[39] Các vườn thực vật góp phần quan trọngvàochươngtrìnhphụchồicácloàicâythuốcbịsuythoái[38].

Việc bảo tồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới đƣợc thực hiện theo hai hìnhthứcchính:

- Bảo tồn tại chỗ (theo hình thức bảo tồn nguyên vị) -In situ:Ở hình thức này,câythuốcđƣợc bảotồn ngaytạinơichúngphânbốhoặcđãtừngphân bố[9].

- Bảotồnchuyểnvị-Exsitu:Thườngthựchiệntạicácvườnthựcvật,trangtrạihoặc vườn rừng Hình thức này còn gồm cả các biện pháp bảo tồn trong phòng thínghiệm,việnnghiêncứu(cácngânhànghạt,ngânhàngmô,ngân hànggen…)[40].

Hiện nay, công tác bảo tồn thực vật trong đó có thực vật làm thuốc đã đạt đƣợcnhiều thành tựu trên phạm vi toàn thế giới, tuy nhiên, cần căn cứ vào tình hình thực tếcủamỗiquốcgiađểcóchươngtrình hànhđộngphùhợp.

TìnhhìnhnghiêncứuvềnguồntàinguyêncâythuốcởViệt Nam

Tình hìnhđiềutra,thốngkê

Việt Nam là quốc gia nằm dọc trên bờ biển của bán đảo Đông Dương, kéo dàitheo hướng Bắc - Nam Tổng diện tích phần đất liền 330.000km 2 trong đó gần 3/4 làđịa hình đồi núi Ngoài ra Việt Nam còn có nhiều đảo lớn nhƣ Cát Bà, Bạch Long Vĩ,Hòn Mê, CLao Chàm, Côn Đảo, Phú Quốc [41] Việt Nam nằm trọn vẹn trong vànhđai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khác nhau giữa miềnBắc (23,4 o C -

Hà Nội) và miền Nam (27 o C - Thành phố Hồ Chí Minh), lƣợng mƣatrung bình hàng năm khoảng 1.500 mm Khí hậu nhiệt đới gió mùa và sự chia cắt phứctạp của bề mặt địa hình là nhân tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của thảm thực vật, đadạng nguồn tài nguyên cây thuốc Theo ƣớc tính, Việt Nam có tới 12.000 loài thực vậtbậc cao có mạch, 800 loài rêu, 600 loài nấm và hơn 2.000 loài tảo [42] Rất nhiều loàitrongsốnàyđƣợcsửdụnglàmthuốcvàcótriểnvọnglàmthuốc.

Trong lịch sử Việt Nam đã có nhiều danh y nghiên cứu, thống kê cây thuốc,nhƣ:ChuTiênbiênsoạncuốnsách"Bảnthảocươngmụctoànyếu"làcuốnsáchthuốcđầu tiên xuất bản năm 1429 [43] Năm 1471, Tuệ Tĩnh đã viết cuốn “Nam Dược thầnhiệu”gồm11 q u y ể n v ớ i 49 6v ị t hu ốc N a m , t r o n g đ óc ó 2 4 1 vị t h u ố c cón g u ồ n g ố c thựcvậtvàthốngkêđƣợc579- 630loàicâylàmthuốc[44].Năm1595,LýThờiChânđã xuất bản cuốn

“Bản thảo cương mục” đề cập tới 1.094 vị thuốc thảo mộc Năm1772, Hải Thƣợng Lãn Ông cho xuất bản bộ sách “Lãn Ông tâm lĩnh” gồm 66 quyểnvềylývàcâythuốc [45].

Trong thời kỳ 1884 - 1945, thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân, loại yhọc dân tộc nước ta ra khỏi chính sách bảoh ộ n ê n v i ệ c n g h i ê n c ứ u g ặ p n h i ề u k h ó khăn Có một số nhà thực vật học, dược học người Pháp nghiên cứu nhƣng với mụcđíchchínhlàđểkhaitháctàinguyênnhƣCroevost,Petelot… đãxuấtbảnbộ“CataloguedesproduitsdeL’indochine”(1928-

Nhận thức đƣợc vai trò và tiềm năng của cây thuốc trong công tác chăm sóc sứckhỏe, phát triển kinh tế, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luônquan tâm đến công tác điều tra, nghiên cứu nguồn cây thuốc ở Việt Nam Ngày27/02/1955, trong thƣ gửi Hội nghị ngành Y tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra đườnglối xây dựng nền y học Việt Nam khoa học, dân tộc và đại chúng dựa trên sự kết hợpgiữa y học cổ truyền của dân tộc với y học hiện đại Bộ Y tế cũng quan tâm, tạo điềukiện cho đông y phát triển nên việc nghiên cứu thuốc Nam cũng đƣợc phát triển mạnhmẽ thể hiện ở việc xây dựng một hệ thống tổ chức y học cổ truyền từ trung ương đếnđịa phương như hệ thống các bệnh viên Y học dân tộc, Hội đông y…Ngoài ra, NhànướccũngquantâmđầutưchoviệcsưutầmcácnguồntàiliệuvềthuốcNam,tổchứcđiều tra, phân loại, tìm hiểu dược tính, thành phần hoá học, lập bản đồ dược liệu trongcả nước Bên cạnh đó chú trọng phát triển việc nghiên cứu, sản xuất các loại thuốc từnguồncâycỏtrongthiênnhiên.NgườicócônglớntronglĩnhvựcnàylàGS.TSĐỗTất Lợi,mộtngườiđãdàycôngnghiêncứuvàxuấtbảnnhiềutàiliệuliênquanđếncác bài thuốc của dân tộc Đáng chú ý nhất là năm 1957, ông đã biên soạn bộ“Dượcliệu học và các vị thuốc Việt Nam”gồm 3 tập (năm 1961 tái bản in thành 2 tập) Trongcuốn sách này ông đã mô tả hơn 100 cây thuốc Nam [46] Từ 1962 -

1965, Đỗ Tất Lợilại cho xuất bản bộ "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam"gồm 6 tập giới thiệu trên500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc, động vật và khoáng vật Lần tài bản thứ 7 (1995)số loài cây thuốc đƣợc nghiên cứu đã lên đến 792 loài, trong đó mô tả tỉ mỉ tên khoahọc, phân bố, công dụng, thành phần hoá học và chia các cây thuốc theo các nhómbệnh khác nhau Gần đây nhất là lần tái bản thứ 13 năm 2005 Đây là bộ sách có giá trịlớnvềkhoahọcvàthựctiễn,kếthợpgiữakhoahọcdângianvớikhoahọchiện đại.

Năm 1978, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương phát triển y học dân tộcvới phương châm “Thừa kế, phát huy, phát triển y học của Việt Nam” Năm 1980, ĐỗHuy Bích, B i Xuân Chương đã xuất bản cuốn “Sổ tay cây thuốc Việt Nam” nhằm giớithiệu 519 loài cây thuốc, trong đó có 150 loài mới phát hiện [47] Viện Dƣợc liệu, tậpthể các nhà khoa học đã xuất bản cuốn"Dược điển Việt Nam" tập I, II trong đó đã tổngkếtcáccôngtrìnhnghiêncứuvềcâythuốc nhữngnămqua.

Viện Dƣợc liệu (Bộ Y Tế) cùng với hệ thống các trạm nghiên cứu dƣợc liệu đãđiềutraở2.795xã,phườngthuộc351huyện,thịxãcủa47tỉnh,thànhphốtrongcả nướcđểcónhữngđónggópđángkểtrongcôngtácđiềutra,sưutầmnguồntàinguyêncây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc trong y học dân gian cổ truyền Kết quảcủa công trình này tổng hợp thành cuốn "Danh lục cây thuốc Miền Bắc Việt

Nam","DanhlụccâythuốcViệtNam,tậpAtlas(Bảnđồ)câythuốc".Trongcáccôngtrì nhnày đã công bố một danh sách về cây thuốc từ năm 1961 - 1972 ở Miền Bắc là 1.114loài, từ 1977 - 1985 ở Miền Nam là 1.119 loài [48] Tổng hợp cả nước đến năm 1985là 1.863 loài và dưới loài phân bố trong 1.033 chi, 236 họ, 101 bộ, 17 lớp, 11 ngànhđƣợcxếptheohệthốngcủanhàthựcvậthọcTakhtajanvàmỗiloàiđềugiớithiệucôngdụng và cách sử dụng chúng Quá trình điều tra cụ thể đến cả nấm và tảo cho thấy ViệtNamhiệncó3.948loàicâythuốcthuộc307họcủa9ngànhvànhómthực vật[48].

Võ Văn Chi là người từ lâu có rất nhiều tâm huyết với cây thuốc Năm 1976,trong luận án phó tiến sỹ khoa học, ông đã thống kê đƣợc 1.360 loài cây thuốc thuộc192 họ trong ngành thực vật hạt kín ở Miền Bắc Năm 1997, ông biên soạn và xuất bảncuốn"T ừ đ i ể n câ yt hu ốcV iệ t N am "tr o n gđ óđ ề cậ p đế n3 1 6 5 lo ài Năm 1991, Võ Văn Chi đã giới thiệu một danh sách các cây thuốc Việt Nam trong đó có 2.280 loàicây thuốc bậc cao có mạch thuộc 254 họ, trong 8 ngành Năm 2012, trong cuốn"TừđiểncâythuốcViệtNam"(bộmới),ônggiớithiệu4.472loàicâythuốcthuộc 1.862chi, trong 338 họ của 9 nhóm, ngành từ sinh vật tiền nhân đến ngành Ngọc lan. Côngbốnàyđãgiớithiệumộtsốlƣợngcâythuốc lớnnhấttínhtớithờiđiểmđó[42].

Năm 2016, Viện Dƣợc liệu - Bộ Y tế cho xuất bản cuốn sách“Danh lục câythuốcViệtNam”,trongđócôngbốtổngsốloàicâythuốcởViệtNamđếncuối2015đã đạt tới con số 5.117 loài và dưới loài, thuộc 1.823 chi, 360 họ của 8 ngành thực vậtbậccao có mạchcùng vớimộtsốtaxon thuộcnhómRêu,TảovàNấmlớn.

Ngoài ra cũng có nhiều công trình nghiên cứu về cây thuốc Việt Nam thuộc cácđịaphươnghoặcthuộcphạmvinhỏcủacáchệsinhthái.Trongnhữngcôngtrìnhnghiêncứu này phải kể tới công trình của: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương và một số tác giảkhác với cuốn "Sổ tay cây thuốc Việt Nam"

(1980 ) [49] và"Tài nguyên cây thuốc ViệtNam"(1993); Võ Văn Chi, Trần Hợp với"Cây cỏ có ích"(1991); Vũ Văn Chuyên với“Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc”(1976);

Vương Thừa Ân với cuốn “Thuốc quýquanhta”(1995);TrầnVănƠnvà“Thựcvậtvànhậnbiếtcâythuốc”(2004)…[50].

Giátrịsử dụng vàgiátrịkinhtế

Theo Viện Dƣợc liệu (2002) thì Việt Nam có đến 3.948 loài cây làm thuốc,thuộc1.572chivà307họthựcvật,vƣợtquaconsố3.200loàiđƣợcghinhậntrongTừđiểncâyth uốc ViệtNam[51].

Trong số cácloài thực vật làm thuốc nói trên, chỉ có khoảng 350l o à i đ ƣ ợ c trồng vớim ụ c đ í c h l à m t h u ố c h o ặ c t h u ộ c c á c n h ó m c â y t r ồ n g k h á c , c ò n đ ạ i đ a s ố l à cây mọc tự nhiên Số lƣợng cây thuốc có giá trị sử dụng cao và có khả năng khai tháctrong tự nhiên đã xác định là 206 loài thuộc

79 họ Đa số các loài thuộc nhóm này nằmtrong danh lục 185 loài cây thuốc và vị thuốc thiết yếu của Bộ Y tế cũng nhƣ được thịtrườngdượcliệuquantâm.TrongsốtàinguyênthựcvậtlàmthuốcViệtNamđãthốngkê, có 136 loài thuộc 81 chi của 55 họ là những loài cây thuốc cần đƣợc bảo vệ Đó lànhững cây thuốc quý về giá trị sử dụng, giá trị nguồn gen do hiếm gặp hoặc đặc hữu,giá trị sử dụng cao nên thường xuyên bị tìm kiếm khai thác Một số loài khác tuy chƣabị khai thác nhƣng thuộc nhóm có nguy cơ do số lƣợng cá thể ít [51] Dự đoán, nếuđƣợckhảosát đầyđủ, sốloàicâythuốcở Việt Namcóthểlà6.000loài[51].

Ngàynay,cácnhàkhoahọccànghướngtớisảnphẩmthuốcthiênnhiênvìchúngcótiềmnăngvôcn glớn.Quacácđợtđiềutrasưutầmtừnăm1961đến1985cóđến3/4câythuốclàcácloàicâymọchoangdại. SốloàicâythuốcđƣợcpháthiệnởViệtNamliêntụctăngtheothờigian[51].Việcsửdụngcâycỏlàmthu ốclàmộttrongnhữngbộphậncấuthànhcácnềnvănhóa,tạonênnétđặctrƣngcủacácdântộckhácnhau.

Theo nghiên cứu của Viện Dƣợc liệu, trong tổng số 3.948 loài cây thuốc đãđƣợc biết đến ở Việt Nam hiện nay phần lớn đƣợc d ng theo kinh nghiệm cổ truyềntrong nhân dân Chúng được điều trị các bệnh thông thường như cảm sốt, đau bụng,đauxươngkhớp,cầm máu,gan,thận,tiểuđường[51].

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền (CREDEP) chobiết: ở nhiều địa phương trong nước ta, nhân dân đều biết sử dụng cây cỏ để chữabệnh Nhiều bài thuốc chữa các bệnh thường gặp hàng ngày được phát triển từ kinhnghiệm bản địa trong nhân dân và luôn đạt hiệu quả tốt Nhƣ vậy, dy học hiện đạingày nay rất phát triển song các bài thuốc cổ truyền từ cây cỏ luôn có một vị trí quantrọngtrongquátrìnhchămsócsứckhỏecủanhândân.

Năm 1995, thống kê chƣa đầy đủ thì chỉ riêng ngành đông dƣợc cổ truyền tƣnhân của nước ta đã sử dụng 20.000 tấn dược liệu khô đã chế biến từ khoảng 200 loàicây; ngoài ra còn xuất khẩu trên 10.000 tấn nguyên liệu thô [51] Hiện nay, dƣợc liệuđểx u ấ t k h ẩ u m ỗ i n ă m đ ạ t t ừ 5 0 0 0 đ ế n g ầ n 1 0 0 0 0 t ấ n v ớ i g i á t r ị k h o ả n g 1 5 t r i ệ u USD.TổngCôngtyDƣợcViệtNamnăm1998đãxuấtkhẩuđƣợc13triệuUSD,trongđó dƣợc liệu, tinh dầu và các hoạt chất từ cây thuốc chiếm 74% Tiềm năng cung cấpdƣợcliệucóthểđạt500- 800tỷđồng[52].Cáccôngtydƣợcsửdụngnhiềudƣợcliệunhƣ Xí nghiệp Dƣợc phẩm TW 26, Xí nghiệp Dƣợc phẩm TW 3, Công ty Dƣợc liệuTW 1, Công ty Cổ phần TRAPHACO, Công ty TNHH Bảo Long,

Xí nghiệp Chế biếnĐôngdƣợcQuận5(ThànhphốHồChíMinh).v.v.RiêngCôngtyCổphầnTRAPHACOhàng nămsửdụnglƣợngdƣợcliệulà500tấncủahơn100loàicâythuốckhác nhau Việt Nam còn xuất khẩu một số thành phẩm hoặc bán thành phẩm thuốchoạtchấtnhƣBerberin,Palmatin,Rotundin,Artesunat vànhiềudạngđôngdƣợckhác[51] Trong khối công nghiệp dược, cả nước có 286 cơ sở sản xuất dược phẩm (baogồm các doanh nghiệp nhà nước, công ty, tổ hợp sản xuất, doanh nghiệp tƣ nhân),đang sản xuất 1.294 loại dƣợc phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu thực vật hoặc chấtchiết xuất từ thực vật, chiếm 23% số loại dƣợc phẩm được phép sản xuất và lưu hànhtừnăm1995đếnnăm2000,sử dụng435loàicâycỏ[51].

Theo IMS Health, Việt Nam thuộc 17 nước có ngành công nghiệp dược đangpháttriển.ThịtrườngdượcphẩmViệtNamcómứctăngtrưởngcaonhấtĐôngNamÁkhoảng 16% hàng năm Năm 2013 tổng giá trị tiêu thụ thuốc là 3,3 tỷ USD, tiềm năngxuất khẩu dƣợc liệu có thể đạt 40 - 50 triệu

USD, dựb á o s ẽ t ă n g l ê n k h o ả n g 1 0 t ỷ USDvàonăm2020[53].Kếtquảđiềutrađánhgiátạimộtsốvùngtrongcảnước,việctrồng dược liệu có thể cho thu nhập trên 100 triệu đồng/ha Phát triển các khu vựctrồng cây thuốc đã giúp cho nhiều vùng nông thôn, miền núi xóa đói giảm nghèo, pháttriểnkinhtế,đảmbảoansinhxãhộivàbảovệmôitrường.

Ngoài tiềm năng kinh tế to lớn đã đƣợc khẳng định, thảo dƣợc đƣợc sử dụnghiệu quả điều trị những căn bệnh mà y học hiện đại còn đang bối rối Nhƣ thời vuaHùng,nhân dân đã biết ăn trầu để làm ấm người, chống sốt rét; ăn sống tỏi, gừng để trịđaubụng,dễtiêu;dùng rễcâycàpháohoặccà tímtrịnứt gótchân; chữalangben,n ấmbằngchuốixanh;chữatiêuchảybằngbúpổi;chữahobằnghoahồngbạch Quá trình thu thập dữ liệu tri thức, bên cạnh các văn tự Hán Nôm còn sót lại (Đại Việt sử kýngoại ký, Lĩnh Nam chích quái liệt truyện )đã tìm đƣợc các bài thuốc y học cổ truyềngắn liền với tên tuổi những danh y nhƣ Tuệ Tĩnh, Hải Thƣợng Lãn Ông cho thấy cácvị thuốc rất dễ kiếm, có sẵn trong cây cỏ không chỉ để kích thích ăn ngon miệng màcònchữađƣợcrấtnhiềubệnhtật[28][54][55][56].

Tiềmnăngpháttriển

Cùng với sự phát triển và tiến hoá của xã hội, ngày nay kho tàng kiến thức và kinh nghiệm dùng cây thuốc của nhân dân đã trở nên vô cùng phong phú và đa dạng.Số lƣợng các loại cây cỏ đƣợc dùng làm thuốc ngày càng đƣợc ghi nhận nhiều hơn,trong số đó có trên 90% tổng số loài cây thuốc mọc tự nhiên Nhƣng qua điều tra thìcon số này có thể đƣợc nâng lên vì kiến thức sử dụng cây thuốc của một số đồng bàodân tộc thiểu số chúng ta nghiên cứu chưa được đầy đủ Tri thức kinh nghiệm sử dụngcây thuốc thường được lưu truyền trong phạm vi hẹp (gia đình, dòng họ ) nên khôngphát huy đƣợc tính cộng đồng rộng rãi, nguy cơ thất truyền rất cao Tri thức sử dụngcây cỏ làm thuốc ở nước ta được chia thành 2 loại chính: tri thức trong nềnY học Cổtruyền chính thống(có nguồn gốc từ Trung Hoa) với các hệ thống lý luận và thực hànhnhƣ học thuyết Âm Dương, Ngũ hành, Tạng tượng và tri thức trong nềnY học nhândân (hay Y học Cổ truyền dân tộc)thường đƣợc gọi là thuốc Nam vốn ít đƣợc tƣ liệuhóahaychƣađƣợcnghiêncứuđầyđủ.

Trong nềnY học Cổ truyền chính thống, cả nước có hơn 40 bệnh viện y học cổtruyền và các khoa y học cổ truyền trong các bệnh viện đa khoa Có hơn 5.000 ngườihành nghề thuốc y học cổ truyền với gần 4.000 cơ sở chuẩn đông y Thực vật dùng làmthuốc ở đây có khoảng 700 loài thường được nhắc đến trong sách đông y, sách về câythuốc, 150 - 180 vị thuốc thường được sử dụng ở các bệnh viện y học cổ truyền và sửdụngb ởicá c l ƣ ơ n g y N h u c ầ u d ƣ ợ c l i ệ u c h oy h ọc c ổ t r u y ề n chí nh th ốn g kh o ả n g

30.000 tấn/năm Hiện đã tập hợp đƣợc 39.381 bài thuốc kinh nghiệm dân gian giatruyềncủa12.531lươngy.

Trong nềnY học nhân dân, mỗi cộng đồng nhân dân hoặc dân tộc miền núi (cấpxã) thường biết sử dụng từ 300 - 500 loài cây cỏ sẵn có trong khu vực để làm thuốc.Mỗi gia đình biết sử dụng từ vài cây đến vài chục cây để chữa các chứng bệnh thôngthường.Thườngcótừ2-5thầylang(haynhiềuhơn)cókinhnghiệmsửdụngcây thuốc để chữa bệnh tại chỗ trong cộng đồng Ƣớc lƣợng số loài sử dụng tại các cộngđồng ở Việt Nam là khoảng 6.000 loài Để bảo đảm công tác chăm sóc sức khỏe banđầu tại tuyến y tế cơ sở, Bộ Y tế đã ban hành “Danh mục Thuốc thiết yếu”; trong Danhmục thuốc thiết yếu lần thứ IV có quy định 188 vị thuốc YHCT và 60 loài cây cỏ làmthuốccầntrồngtạituyếnxã,gọilàthuốcNamthiếtyếu[57].

Nhiều năm trở lại đây, nghiên cứu cây thuốc dân tộc đƣợc quan tâm đặc biệt vàđã thu đƣợc nhiều kết quả khả quan Thời gian từ 2000 đến 2010, Phòng Thực vật dântộc học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Việt Nam đã triển khai nghiên cứuvấn đề này tại cộng đồng người dân tộc H'mông, Dao, Tu Dí, Mường, Thái, Khơ Mú,Tày,Nùng, Hoatại các tỉnhLàoCai,Lai Châu,SơnLa, HòaBình,Hà Giang…[58].

Theo nghiên cứu của Viện Dƣợc liệu, trong tổng số 3.948 loài cây thuốc đãđƣợc biết đến ở Việt Nam hiện nay, phần lớn là sử dụng kinh nghiệm trong nhân dân.Số loài đƣợc xác minh khoa học về giá trị và cơ chế chữa bệnh chỉ chiếm khoảng 20 -30% đƣợc dùng điều trị các bệnh thông thường như: cảm lạnh, ăn uống khó tiêu, làmlành vết thương, bong gân, Riêng đối với những bệnh nan y như tim mạch, gan thận,nhândândùngthuốcyhọc cổtruyềnlàkháphổbiến[59].

Khắp nơi trong dân gian, bên cạnh những thầy thuốc y học cổ truyền nổi tiếngcó lý luận, đội ngũ các ông lang, bà mế vẫn rất đông đảo, thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kialiên tục bổ sung kinh nghiệm và liên tục phát hiện những cây thuốc, bài thuốc mới Trithức bản địa trong sử dụng cây thuốc được lưu truyền trong dân gian từ đời này quađờikhácbằngcáchtruyềnkhẩu.

Việt Nam với 54 dân tộc có truyền thống văn hoá tập quán khác nhau, trong quátrình khai thác tự nhiên để tồn tại và phát triển đã tích luỹ riêng cho mình các tri thứcvà kinh nghiệm sử dụng thực vật để phòng và chữa bệnh Với cùng một cây thuốc, cácdân tộc có thể sử dụng vào các mục đích chữa bệnh khác nhau, ngƣợc lại để điều trịcùng một bệnh các dân tộc lại sử dụng nhiều loài cây thuốc khác nhau Ví dụ về cáchsử dụng cây thuốc để ngâm tắm của người Dao có thể điều trị tới 38 chứng bệnh (phù,áp huyết cao, thần kinh tọa, rắn cắn, phụ nữ sau khi sinh,…) Một số cây thuốc dân tộccũng từ tri thức kinh nghiệm của nhân dân đã đƣợc nghiên cứu, phát triển thành cácdạng thuốc mới nhƣ Ampelop - dựa trên tri thức sử dụng cây Chè dây

(Ampelopsiscantoniensis(Hook.EtArn.))đểchữabệnhcủangườiTàyởCaoBằng,"TràBạc htật lê" chế từ cây Gai chông (Tribulus terrestris L.), một cây thuốc của người Chăm;Berberincloridđểsảnxuấtviên“Berberin”,đƣợcchiếtxuấttừcâyVàngđắng(Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.) dựa trên kinh nghiệm sử dụng của một sốdân tộc trên dãy Trường Sơn Ngoài ra, còn rất nhiều cây thuốc dân tộc độc đáo màđếnnaycácnhàkhoahọcvẫnchƣabiếtnhƣ:thànhphầnbàithuốccủacụAmaKôngởĐắc Lắk, hoặc cây thuốc chống thụ thai của dân tộc Vân Kiều ở Quảng Trị, dân tộcCao Lan ở Tuyên Quang Đặc biệt, có những bài thuốc cổ truyền dân tộc còn chữađƣợcmộtsốbệnhnan y.

Hiện tại, số loài thực vật nước ta đưa vào chiết xuất hợp chất để làm thuốc cònrấthạnchế.Vớinguồntàinguyênthựcvậtphongphúcùngvốntrithứckinhnghiệmvề cây thuốc dồi dào, đây chính là tiềm năng to lớn để đầu tƣ nghiên cứu, tạo ra nhữngloạithuốcmớicóhiệulựcchữa bệnhcao.

Tình hìnhnghiêncứubảotồnnguồntàinguyêncâythuốcởViệtNam

Các công trình nghiên cứu về cây thuốc hiện nay đều có hướng nghiên cứuchung là mô tả các loài, sự phân bố của chúng trong mỗi sinh cảnh, thực trạng đe dọađếnsựsốngcủachúng,đặcbiệtchúýcôngdụngvàcáchchếbiếnchúngđểcóthêmsựhi ểubiếtcơbảnnhằmlênkếhoạchbảotồn chúngtrongtươnglai.

- Viện Dược liệu, Bộ Y tế) hoặc các mô hình bảo tồn nguồn gen cây thuốc ở các Dự ánđầutưcủaNhànướchaycácdựáncủaTổchứcphiChínhphủ(Bảotồncâythuốccủađồng bào Dao tại Ba Vì, Hà Tây - CREDEP;Bảo tồn nguồn gen cây thuốc - Bộ Y tế;Mô hình Bảo tồn và Phát triển cây thuốc ở Sa Pa;Mô hình Bảo tồn cây thuốc ở Nà Ớt,Sơn La, của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã đƣợc hình thành nhằm duy trìbảotồnnguồngencâythuốcquýhiếm.

Trướchiệntrạngcâythuốcphânbốtrongrừng tựnhiênbịđedọanghiêmtrọng,Nguyễn Tập và các cán bộ Viện Dƣợc liệu đã nghiên cứu xây dựng Danh lục Đỏ câythuốc Việt Nam làm cơ sở để xác định các loài cần ƣu tiên bảo tồn Tất cả các loàitrong Danh lục Đỏ đƣợc đánh giá theo khung phân hạng IUCN (2001) Năm 2007, sốloài trong Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam đã ghi nhận 144 loài thuộc 58 họ thực vậtbậccao cómạch [60].

Thời gian qua, Việt Nam bảo tồn nguyên vị các cây thuốc chủ yếu tại các khubảo tồn Hiện tại hệ thống khu bảo tồn đã mở rộng, bổ sung cả về quy mô và diện tích,hệ thống bảo vệ, quản lý [61][62][63] Việt Nam đã có 211 khu bảo tồn bao gồm: cácKhu bảo tồn rừng (rừng đặc dụng) thuộc quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn; Khu bảo tồn biển do Bộ Thủy sản (nay là Tổng cục Thủy sản) quản lý; Khubảo tồn đất ngập nước do Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý và một vài khu bảotồnkhácđangđượcđềxuất… Đến thời điểm này, bảo tồn cây thuốc đƣợc mở rộng nghiên cứu tại nhiều vườnquốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam Nhiều công trình đang triển khaiđiểnhìnhnhư:

- Nguyễn Duy Thuần điều tra, nghiên cứu, bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốctạiVườnQuốcgia BạchMã [64].

- Trần Văn Ơn xây dựng cơ sở khoa học và mô hình bảo tồn cây thuốc tại cộngđồng ngườiDao-VườnQuốc giaBaVìtrêncơ sởcáccâythuốcbịthuháiquámức[65]. Bên cạnh đó, khá nhiều đề tài nghiên cứu bảo tồn chuyển vị cây thuốc cũngđƣợc triển khai rộng rãi Các đề tại tập trung nghiên cứu chủ yếu những cây thuốc cógiátrịcaođangbịđedọanghiêmtrọngtrongtựnhiên,nhƣ:

1997 - 2009, Viện Dược liệu đã thu thập hơn 500 loài cây thuốc đemtrồng, nhân giống ở các vườn cây thuốc, trong đó 65 loài có nguy cơ cao được trồngtại Sa Pa, Vườn Quốc gia Bạch Mã, Yên Bái, Nghệ An, Hòa Bình, Thanh Hóa, HàGiang, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn Đồng thời tổ chức các lớp tập huấn nâng caonhận thức cho nhân dân về cây thuốc cũng nhƣ biện pháp bảo tồn, tri thức bản địa vềcáchthức sử dụng,côngdụngcủacâythuốc [66].

- LưuĐàmCưvàcộngsựnghiêncứuđểđưavàobảotồnchuyểnvịhơn40loàicâythuốctro ngvườn rừngcủacácdân tộcthiểusốtỉnh LàoCai[67].

Với nỗ lực của các nhà nghiên cứu, nhiều loài cây thuốc có nguy cơ tuyệt chủngđã được nhân giống và trồng phục hồi; một số loài đã trở thành hàng hóa lưu thôngtrên thị trường dược liệu thoát khỏi nguy cơ bị đe dọa Có thể nói, việc nghiên cứu,bảotồncâythuốclàviệclàmquantrọng,khókhăn,đòihỏinhiềutâmhuyết.

Nghiêncứucáchoạtchấtcóhoạttínhsinhhọctừtàinguyêncâythuốctạicáchuyện venbiểntỉnhTháiBình 20 1 Cácnghiêncứu vềcâyMỏquạ(Cudraniatricuspidata)

CácnghiêncứuvềcâyTầmbóp(Physalisangulata)

Tầm bóp, còn gọi là lồng đèn hay Thù lù cạnh, có nơi còn gọi là Bôm bốp, tênkhoahọc làPhysalisangulata,thuộc họCà(Solanaceae)[69].

Tầm bóp ở Việt Nam có rất nhiều, chúng cón g u ồ n g ố c t ừ v ù n g n h i ệ t đ ớ i , s a u trở thành liên nhiệt đới Cây mọc hoang khắp nơi, ở trên các bờ ruộng, bãi cỏ, đấthoanghayvenđườnglàngquê;ởvenrừngtừvùngthấpđếnvùngcóđộcao1.500msovới mặtnướcbiển.Dượcliệusửdụngtươihayphơikhôdùngdần.

Là loại cây thảo, cao 50 - 90 cm, phân nhiều cành Thân cây có góc, thường rủxuống Lá mọc so le, hình bầu dục, chia thuỳ hay không, dài 30 - 35mm, rộng 20 - 40mm;c u ố n g l á d à i t ừ 1 5 -

3 0 m m H o a m ọ c đ ơ n đ ộ c , c ó c u ố n g m ả n h , d à i k h o ả n g 1 cm Đài hình chuông, có lông, chia ra từ phía giữa thành 5 thuỳ, tràng hoa màu vàngtươi hay màu trắng nhạt, có khi điểm những chấm màu tím ở gốc, chia 5 thuỳ.

Quảmọngtròn,nhẵn,lúcnonmàuxanh,khichínmàuđỏ,cóđàicùnglớnvớiquả,dài3-4 cm,rộng 2 cm, bao trùm lên ở ngoài nhƣ cái túi, hạt nhiều hình thận Khi bóp quả vỡphát ra tiếng bộp Cây ra hoa kết quả quanh năm Bộ phận sử dụng làm thuốc là toàncâycótêndƣợclàHerbaphysalis Angulatae.

- Solanaceae)l à P a n g u l a t a ( T ầ m b ó p , L u l u c á i ) , P a l k e k e n g i ( T h ù l ù k i ể n g ) , P peruviana(Lồng đèn,Thù lùlông)vàP.minima(Thùlù nhỏ)[69].

Bảng2.Thốngkê vềcácloàithuộcchiPhysaliscủaViệt Nam P.angulata P.alkekengi P.peruviana P.minima

Có ở nhiều nước nhiệtđới Châu Á, châu Phi,châuMỹ.ỞViệtNam:

Lạng Sơn, Bắc Giang,NinhBình,GiaLai

Nguồn gốc từchâu Phi đếnNhật Bản vàmiềnNamVi ệtNam

Nguồn gốcNam Mỹ ỞViệt Nam:

BắcGiang,HàNội ,ĐàNẵng,Đồn gNai

Mọchoangởcácbờruộn g, bãi cỏ, đấthoang,venrừng

Trị cảm sốt, yết hầusƣng đau, ho nhiềuđờm Quả ăn đƣợc vàdùng chữa đờm nhiệtsinh ho, thủy thũng vàđắp ngoài chữa đinhsang Rễ tươi nấu vớitimlợn,chusadùngănc hữađáiđường Ở Ấn Độ dùngtrị bệnh vềđườngtiếtniệu và bệnh ngoàida. Ở Vân Nam(TQ) dùng trịcảm mạo, honóng,đauhọn g

GiốngP. angulata Ở Hải Nam(TQ), cả câydùng trị cảmsốt,honhiều đờm,nhọt

Số liệu ởbảng trên cho thấy chủy ế u d â n t a c o i đ â y l à c á c l o à i c â y h o a n g d ạ i nên không đƣợc quan tâm nhiều mà quên đi các tác dụng của các loài thuộc chiPhysalis này Do đó, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào trong nước liên quan đếncácloài thuộcchiPhysalisởViệtNam.

TráingƣợcvớiViệtNam,cácloàithuộcchiPhysalislạiđƣợccácnhàkhoahọctrên thế giới quan tâm và đầu tƣ nghiên cứu Nhiều kết quả khả quan đã đƣợc các nhàkhoahọctrênthếgiớicôngbố.VềthànhphầnhóahọcthìlớpchấtchínhcủachiPhysalislà các withanolide, rồi đến các labdane diterpene, các sucrose este, các flavonoid, cácceramidevàmộtsốchấtkhác.Cáchợpchấtwithanolideđƣợcphânchiathành2dạnglàcácwithanoli decókhungkhôngbiếnđổivàcácwithanolidecókhungbịbiếnđổi.

- Các hợp chất withanolide có khung không biến đổi là nhóm các steroid dạngergostane C28với vòng-lactone ở vị trí 26, 22 Đây là nhóm chất chính trong chiPhysalisbao gồm các chất chất 5,6- epoxide withanolide (41 chất), các chất 5- enewithanolide(13chất)vàcácwithanolidetrung gian(35chất).

- Cáchợpchấtwithanolidecókhungbịbiếnđổiđƣợcphânchiathànhcácchấtphysalin (15chất),cácchấtneophysalin(7chất),cácchấtwithaphysalin(10chất),cácchất14,20- epoxide-epoxide(2chất),cácwithanolidecóvòngDthơm(15chất),các ixocarpalactone (7 chất), các perulactone (6 chất) và các withanolide khác (8 chất).CáchợpchấtthứcấpnàycủachiPhysaliscóchứanhiềuhoạttínhsinhhọcquýnhƣngtậpt rungchínhvàohoạttínhchốngungthƣ,khángviêm,khángkhuẩn,chốngsốt rét, chống oxi hóa, antinociceptive, anti-trypanosoma cruzi, và antileishmanial. Cáckếtquảnghiên cứuởm ứ c độinvitrovàinv ivo đãphầnnàochứng m i n h đƣợctá cdụngtruyềnthốngcủachiPhysalisvềkhảnăngkhángungthƣ,đƣợccholàdolớp chấtwithanolidecótrongchinày.

Qua nghiên cứu thu đƣợc kết quả dịch chiết clorofor loài P minima có chứahoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư phổi người NCI-H23 dựa vào đồ thịbiểu diễn sự phụ thuộc liều lƣợng và thời gian Dịch chiết CHCl3cũng thể hiện hoạttính kháng ung thư với dòng tế bào ung thư vú người T-47D Hoạt tính này được cholà do khả năng gây chết tế bào theo chương trình apoptosis Bên cạnh đó, dịch chiếtclhoroform cũng thể hiện hoạt tính đối với dòng tế bào ung thư buồng trứng ngườiCaov-3 Cơ chế gây chết tế bào được xác định bằng việc sử dụng 4 phương pháp khácbiệt để chứng minh tác dụng chống ung thƣ là do khả năng phối hợp giữa cơ chế gâychết tế bào theo apoptosis và autophagic (quá trình sinh lý bình thường trong cơ thểdẫnđếnsựpháhủytế bàotrongcơthể)trêntếbàoungthưCaov-3.

Theo công bố của Sun và cộng sự thì trong số 16 hợp chất withanolide mới có14 chất đƣợc đặt tên là physangulatin A-N; 2 chất đƣợc đặt tên là withaphysalin Y-Zcùng với 12 hợp chất đã biết khác đƣợc phân lập từ thân và lá loài P anglulata L Cáchợp chất này được đánh giá khả năng ức chế sự tăng sinh của các dòng tế bào ung thưngười như tuyến tiền liệt (C4-2B và 22Rvl), thận (786-O, A-498, và ACHN), và u áctính(A375- S2),cũngnhƣkhảnăngứcchếsựsảnsinhNOgâyrabởilipopolysaccharide(LPS)trongđạithựcb ào.KếtquảchothấycáchợpchấtphysangulatinI(9), physagulide I-J (27,17), physagulin A-B

(20-21) và I (25) thể hiệnhoạttínhtốttrêntấtcảcácdòngtếbàovớigiá trịIC50trong khoảng0.18-

Maldonadovàcộngsựbáocáokếtquảthửhoạttínhgâyđộctếbàoinvitrotrên6dòngtếbàoung thƣ người của 3 hợp chất physangulideB (29), 4-O-acetylphysangulide B (30) vàphysangulideacetamide(31).Ởnồngđộ20àM,cỏchợpchất29và30ứcchế100%sựtăngsinhcủatế bào,trongkhichấtcònlạikhôngđến30%.GiátrịIC50củacáchợpchất29và30đƣợcxácđịnhđốivớidòngt ếbàoungthưtươngứngPC-3(29:0,43±0,03àM;30:0,32±0,02àM)vàSKLU-

1(29:0,35±0,01àM;30:0,27±0,01àM),camptothecinđượcsửdụnglàchấtđốichứngdương(IC50:0,12±0,0 1àMvớidũngPC-3và0,15±0,009uMvớidũngSKLU-

(31)đƣợcphânlậptừloàiP.angulata,cóthểlàmhỗnloạnchukỳtếbàovàgâyrasựchếtcủatếbàot h e o a p o p t o s i s v ớ i d ò n g t ế b à o u n g t h ƣ t u y ế n t i ề n l i ệ t n g ƣ ờ i D U 1 4 5 [72] Ở một công trình khác, tám hợp chất withanolide mới, đặt tên physagulide A- H(33-40)cùng10hợpchấtđãbiết(41-50)đãđƣợcphânlậptừdịchchiếttoànthâncây

P angulata var villosa bởi Ma và cộng sự Các hợp chất này đƣợc thử hoạt tính trên 3dòng tế bào ung thư người là ung thư gan (HepG2), ung thư vú (MCF-7) và ung thưxương ác tính Chất41,42,46,49và50thể hiện hoạt tính mạnh trên cả 3 dòng tế bàoung thƣ với giỏ trị IC50trong khoảng 0,06-6,73 àM, cú thể so với chất tham khảocisplatin. Một trong các chất tiềm năng, physagulide I (41) bắt giữ các tế bào trong phaG2/ Mvàkíchhoạtcácconđườngbiểuhiệnsựphụthuộccaspasevới apoptosis.Ngoàira, quá trình apoptosis gây ra bởi physagulide I trong các tế bào MG-63 đƣợc cho cóliên quan tới sự tạo thành các loại oxy phản ứng (reactive oxygen species - ROS) và sựkích hoạt của extracellular signal-regulated kinase (ERK) và c-Jun N-terminal kinases(JNK) Các kết quả này cho thấy hợp chất physagulide I (41) có thể là 1 tác nhân tiềmnăngdùngđểđiều trịbệnhungthƣ.

Lan và cộng sự báo cáo về hoạt tính gây độc tế bào tiềm năng của 3 hợp chấtphyperunolide A (51), 4- hydroxywithanolide E ( 52) và withanolide E (53) phân lậptừ loài P peruvian trên các dòng tế bào ung thư người HepG2, Hep3B, A549, MDA- MB-231, MCF-7 với giá trị IC50trong khoảng 0,10-4,03 mg/m [73] Gần đây nhất,Park và cộng sự đã chứng minh tiềm năng của hợp chất52này trong điều trị ung thƣruộtkết[74].Bêncạnhđó,Yenvàcộngsựcũngchothấyhợpchất4-hydroxywithanolide E

(52) có khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thưphổingườithôngquasựpháhoạiDNA,apoptosisvàbắt giữ G2/M[75].

Hợp chất Physalin F (54) (1 chất secosteroid) đƣợc ghi nhận nhƣ 1 chất chốngung thƣ tiềm năng từ loài P minima L Tác giả Ooi và cộng sự đã nghiên cứu độc tínhvàcơchếgâychếttếbàocóthểgâyrabởithànhphầnchứahoạttínhtrêndòngtếbào ung thư vú người T-47D Kết quả sàng lọc cho thấy physalin F có tác dụng ức chếtđáng kể sự phụ thuộc liều lƣợng trên tế bào T-47D với giá trị EC50thấp hơn của dịchchiết thô (3,50 àg/mL) Phõn tớch biểu hiện mRNA cho thấy sự đồng điều chỉnh cỏcgen c-myc- và caspase-3-apoptotic trong các tế bào đã được điều trị với peak biểu hiệntương ứng ở 9h và 12h.

Cơ chế apoptosis đƣợc khẳng định thêm bằng sự phân mảnhDNAvàphosphatidylserineexternalization.Cácpháthiệnnàychỉrarằngphysal inF

(54) có thể đóng vai trò là tác nhân ngăn ngừa và/hoặc điều trị ung thƣ bởi cơ chế kíchhoạt apoptosis thông qua sự hoạt động theo con đường caspase-3v à c - m y c t r o n g t ế bào T-47D Trước đấy, năm 2012, Wu và cộng sự cũng đã thông báo khả năng gây raapoptosisvớidòngtếbàoungthưthậnngườiA498.Dođó,physalinFgiốngnhư1tácnhânkháng ungthƣtiềmnăngcần tiếnhànhnghiêncứulâmsàngtiếptheo[76].

Đốitƣợngvàđịađiểmnghiêncứu

Tài nguyên cây thuốc trong các ngành thực vật bậc cao có mạch thuộc địa bàn 2huyệnvenbiểnTháiThụyvàTiềnHảicủatỉnhTháiBình.

Các mẫu vật đƣợc tiến hành nghiên cứu và phân tích tại phòng thực tập Bộ mônSinh học, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 20 mẫu vật sưu tập trong quá trìnhnghiên cứu được lưu giữ tại phòng Tiêu bản thực vật của Bộ môn Sinh học, TrườngĐạihọcYDượcTháiBình.

Nghiên cứu thực nghiệm về hoá học và hoạt tính sinh học đƣợc tiến hành tạiPhòng thí nghiệm Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa Sinh Biển, Viện Hàn lâm Khoa họcvàCôngnghệViệtNam.

Nộidungnghiêncứu

Nghiêncứuvềthực vật

- Nghiêncứuđánhgiávàxácđịnhcácyếutốđedoạtớinguồntàinguyêncâythuốc các huyệnvenbiểncủa tỉnh TháiBình.

Nghiêncứuvềthànhphầnhóahọcvàhoạttínhsinhhọccủamộtsốloàicâ ythuốccótiềmnăng

- Thuthập mẫu,tạo dịchchiết metanolnhằmphụcvụsànglọchoạttính.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápnghiêncứuthựcvật

Kế thừa các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Sử dụng các tài liệuchuyên ngành như: Các bộ thực vật chí trong nước và trên thế giới;Danh lục các loàithực vật Việt Nam[84],Flora Yunnanica[85],Từ điển cây thuốc Việt Nam[69],CâycỏViệtNam[86].v.v

Dựatrênnềnbảnđồđịahình,bảnđồhànhchính2huyệnvenbiểnTháiBìnhkếthợ pđi thựcđịađểxácđịnhcáchướngtuyếnđiềutra.

Nguyên tắc lập tuyến: Tuyến điều tra phải đại diện, phải đảm bảo đi qua tất cảcáckhu dân cƣ [87].

Tiến hành điều tra nghiên cứu thực địa theotuyến để thu thập dẫnl i ệ u v ề t r i thức kinh nghiệm của nhân dân trong việc sử dụng cây thuốc tại khu vực nghiên cứutrong2đợt,mỗiđợttừ6-7ngày,cụthể:

2.3.1.3 Xác định tên khoa học bằng phương pháp so sánh hình thái, lập danhlụccác loàicây thuốc

Tất cả các mẫu vật thu đƣợc ngoài thực địa đều đƣợc chụp ảnh và ghi chép cácthông tin cần thiết nhƣ: điểm thum ẫ u , s ố h i ệ u m ẫ u , đ ặ c đ i ể m , s i n h c ả n h , n g à y l ấ y mẫu, công dụng, bộ phận sử dụng, cách sử dụng làm thuốc của cây Tiêu bản được xửlý ngoài thực địa và trong phòng thí nghiệm theo phương pháp truyền thống phục vụchonghiêncứusosánhhìnhthái.

Khi so sánh hình thái, áp dụng nguyên tắc là chỉ so sánh các cơ quan tương ứngvới nhau, đó là những cơ quan có chung nguồn gốc Các đặc điểm hình thái của cơquan sinh sản và cơ quan dinh dƣỡng đƣợc xem là đặc điểm cơ bản để nghiên cứu sosánh Đặc biệt nhữngphân tích cơquans i n h s ả n đ ƣ ợ c x e m l à đ ặ c đ i ể m q u a n t r ọ n g nhấtvìchúngítthayđổitrongnhữngđiềukiệnsinhthái khácnhau.

Quát rì nh đ ị n h l oạ iv à c h ỉ n h lý t ê n k h oa h ọc d ự a t he oc ác k h ó a phâ nl o ạ i v à p hảiđảmbảo2nguyêntắc:

* Phạm Hoàng Hộ (1999-2000),Cây cỏ Việt Nam,3 tập, NXB trẻ Thành phốHồChíMinh.Đâylàtàiliệu mới,đầyđủvàdễsửdụngnhất[86].

* Võ Văn Chi (1996),Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đây làtài liệu mới, đầy đủ nhất về cây thuốc từ trước đến nay với hệ thống tên khoa học đãđượcchỉnhlý đầyđủ[69].

T r u n g t â m K h o a h ọ c t ự n h i ê n v à Công nghệ Quốc gia và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại họcQuốc gia Hà Nội (2001, 2003, 2005),D a n h l ụ c c á c l o à i t h ự c v ậ t

* Đỗ Huy Bích (2006),Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, 3 tập,NXB Khoa học và Kỹ thuật Đây là bộ sách chứa đựng những thông tin toàn diện, đầyđủ nhất về công dụng, cách dùng cây thuốc đƣợc cập nhật đến 2002 từ nhiều nguồntrongnướcvàtrênthếgiới[89].

* BrummittR.K(1992),Vascularplantfamiliesandgenera,RoyalBotanicGarden,Kew. Đâylàtàiliệuđầyđủvàchínhxáctấtcảcáctênchicủacáchọtrêntoànthếgiới[90].

* Flora of China và Flora of China - Illustration (Wu Zheng-yi and P.Re van),1994-2000[88].

Xây dựng danh lục các loài thực vật làm thuốc đƣợc xếp theo hệ thống tiến hóađếnngành,trongtừngngànhxếptheolớp(theoquanđiểmcủaTakhtajan1975),trong cáclớpxếptheovầnABCđếnHọ,Chivàloài(Brummitt,1992)

Dựatrênquanniệmtruyềnthốngvềhệthựcvật,chỉkiểmkêcácloàithựcvậtbậccaoc ómạch.Số lƣợngcácloàiđƣợccăn cứvào:

+ Phân tích đánh giá giá trị sử dụng của các loài theo các nhóm bệnh và bộphậnsửdụng:

2.3.1.5 Phương pháp phỏng vấn nhanh có sự tham gia của người dân PRA(PRA-ParticipatoryRapidAppraisal).

Sử dụng các mẫu phiếu điều tra, tiến hành phỏng vấn các ông lang từ 50 tuổi trởlên.Cáccâu hỏiđƣợcthiếtkếtrongcácphiếuđiềutra(Phụlục3vàphụlục 4).

Phươngphápnghiêncứuthànhphầnhóahọc

Mẫu thực vật thu về đƣợc cắt nhỏ, sấy ở 50 o C, nghiền mịn để tạo dịch chiếtphụcvụnghiêncứuhóahọc.

Mẫu đƣợc chiết bằng metanol kết hợp sử dụng thiết bị siêu âm kèm gia nhiệt.Sau mỗi lần chiết lƣợng metanol đƣợc cất thu hồi dung môi bằng thiết bị cất quay ápsuấtgiảmthucặnchiếttoànphầnchứahầuhếthợpchấtcótrongmẫu.

+ Sắc ký lớp mỏng (SKLM):Đƣợc thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien60F254(Merck1,05715),RP18F254s(Merck).SKLMthườngđượcsửdụng để kiểm tra và định hướng cho sắc ký cột SKLM thường được tiến hành trên bảnmỏng tráng sẵn silica gel trên đế nhôm hoặc đế thủy tinh Để tiến hành sắc ký, chất tanđƣợc chấm lên bản thành từng vết chấm nhỏ, sấy cho dung môi bay hơi hết rồi triểnkhaivớihệdungmôithíchhợptrongmộtbình triểnkhai. Để kiểm tra vết chất có thể sử dụng thuốc thử hiện màu hoặc soi bằng đèn UV.Thuốc thửh i ệ n m à u c ó t h ể l à h ơ i a m m o n i a c h o ặ c d u n g d ị c h a x i t s u n f u r i c 1 0 % Đ ể hiện viết người ta nhúng bản vào thuốc thử hoặc phun lên bản mỏng sau đó sấy nóngđểvếtxuấthiệntừ từ.

+ Sắc ký lớp mỏng điều chế:Thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn Silica gel 60GF254, phát hiện vệt chất bằng đèn tử ngoại hai bước sóng 254 nm và 368 nm, hoặc cắtrỡ bản mỏng để phun thuốc thử là dung dịch H2SO410%, hơ nóng để phát hiện vệtchất, ghép lại bản mỏng nhƣ cũ để xác định vùng chất, sau đó cạo lớp Silica gel cóchất,giảihấpphụthuđƣợc chấtcầntinhchế.

+Sắckýcột(CC):TiếnhànhvớichấthấpphụlàSilicagelphathườngvàphađảo.Silicagelphath ườngcócỡhạtlà0,040-0,063mm(240-430mesh).SilicagelphađảoODS hoặc YMC Đây là phương pháp sắc ký phổ thông và đƣợc sử dụng rộng rãi hiệnnay.Chấthấpphụđƣợcđƣalêncột(phổbiếnnhấtlàcộtthủytinh).Độmịncủachấthấpphụđóngvaitrò quyếtđịnh,nóphảnánhsốđĩalýthuyếthaykhảnăngtáchcủachấthấpphụ Tuy nhiên, độ mịn càng lớn thì tốc độ dũng chảy càng nhỏ Do đó, trong một sốtrườnghợp người taphảisửdụngáp suất (ápsuất trung bìnhMPC, áp suấtcao HPLC ).

Phương pháp chung để xác định cấu trúc hoá học của các hợp chất là sự kết hợpgiữaviệcxácđịnhcác thôngsốvậtlývớicácphươngphápphổhiệnđại,baogồm:

+ Đo độ quay cực[α]]D: Độ quay cực [α]]Dđƣợc đo trên máy JASCO DIP- 1000KUYcủaViệnHànlâmKhoahọcvàCôngnghệViệtNam.

Phổ khối lƣợng phân giải cao FTICR-MS đo tại Viện Hóa học kết hợp với hệthốngsắckýlỏngkếtnốikhốiphổ(LC_MS)củaViệnHóasinhbiển.

+ Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR):Phổ cộng hưởng từ hạt nhân được ghitrên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer của Viện Hoá học, Viện Hàn lâmKhoahọcvàCông nghệViệtNam ChấtnộichuẩnlàTMS(TetrametylSilan).

NMR,độdịchchuyểnhóahọc(δ)củacác)củacácprotonđƣợcxácđịnhtrongthangppmtừ0ppmđến14ppmtùyt huộcvàomứcđộlaihóacủanguyêntửcũngnhƣđặctrƣngriêngcủatừngphântử.Mỗiloạiprotoncộ nghưởngởmộttrườngkhácnhauvàvìvậychúngđượcbiểudiễnbằngmộtđộdịchchuyểnhóahọckhác nhau. Dựa vào những đặc trưng của độ dịch chuyển hóa học cũng như tương tác spincouplingmàngườitacóthểxácđịnhđượccấutrúchóahọccủahợpchất.

++ Phổ cacbon 13 C-NMR: Phổ này cho tín hiệu vạch phổ của cacbon. Mỗinguyêntửcacbonsẽcộnghưởngởmộttrườngkhácnhauvàchomộttínhiệuphổkhácnhau Thang đo cho phổ 13 C-NMR cũng đƣợc tính bằng ppm và với dải thang đo rộnghơnsovớiphổproton(từ 0ppmđến240ppm).

++ Phổ DEPT (Distortionless Ebhancement by Polarisation Transfer): Phổ nàychotanhữngtínhiệuphổphânloạicácloạicacbonkhácnhau.TrêncácphổDEPT,tínhiệucủacacb onbậcbốnkhôngxuấthiện.Tínhiệuphổcủacacbonmetin(CH)vàmetyl(CH3)nằmởphíatrênvàcủac acbonmetilen(CH2)nằmởphíadướicủaphổDEPT

++PhổHSQC(HeteronuclearSingleQuantumCorrelation):Nhờvàoc á c tương tác trên phổ này có thể xác định các tín hiệu proton nào liên kết trực tiếp vớinguyên tử cacbonnào.

++ Phổ HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity): Đây là phổ biểudiễn các tương tác xa của H và C trong phân tử Nhờ vào các tương tác trên phổ nàymàtừngphầncủaphântửcũngnhƣtoànbộphântửđƣợcxácđịnhvềcấutrúc.

++ Phổ NOESY (Nucler Overhauser Effect Spectroscopy): Phổ này biểu diễncáctươngtácxatrongkhônggiancủacácprotonkhôngkểđếncácliênkếtmàchỉtínhđến khoảng cách nhất định trong không gian Dựa vào kết quả phổ này, có thể xác địnhđƣợccấutrúckhônggiancủaphântử.

Phươngphápnghiêncứuhoạttínhsinhhọc

Các hợp chất phân lập đƣợc đƣợc thử hoạt tính diệt tế bào ung thƣin vitrotrên8dòngtếbàoungthƣtạiPhòngThửnghiệmSinhhọc,ViệnCôngnghệSinhhọc,ViệnHànlâ mKhoahọcvàCôngnghệViệtNam.

- Cácdòng tếbào ungthƣ:A-549(Humanlungcarcinomacellline- dòngtếbàoungthưphổingười),hela(Humancervicaladenocarcinomacellline- dòngtếbàoungthưcổtửcungngười)vàPANC-1(Humanpancreaticcancercellline- dòngtếbàoungthưtuyếntụyngười)vàellipticinelàchấtđốichứngdươngvớithửnghiệmgâyđộc tếbàocáchợpchấtphânlậpđƣợctừcâyTầmbóp.

- Các dòng tế bào: KB(Human epidemoid carcinoma cell line- dòng tế ung thƣbiểu mô); LU1 (Human lung carcinoma cell line- dòng tế bào ung thƣ phổi người);MCF-7 (Human breast carcinoma cell line- dòng tế bào ung thư vú người); HL-60(Human promyelocytic leukemia cell line- dòng tế bào ung thư bạch cầu người) vàetoposide là chất đối chứng dương với thử nghiệm gây độc tế bào các chất phân lậpđượctừcâyMỏquạ(Tấtcảcácdòngtếbàoungthư:doGS.TS.J.M.Pezzuto,TrườngĐạihọcHawa iivàGS.JeanetteMaier,TrườngĐạihọcMilan,Italiacungcấp).

- Ellipticin, Mitoxantron và Etoposide (Sigma) là các chất đối chứng dương phụthuộcvào từngthínghiệm.

- Môi trường nuôi cấy tế bào: DMEM (Dulbecco’s Modified Eagle Medium)hoặcMEME(MinimumEssentialMediumwithEagle’ssalt).CóbổsungL- glutamine,natripiruvat,natrihydrocacbonat,PSF(Penixillin-streptomycinsulfate-

Fungizone);NAA(Non-essentialaminoacids);10%BCS(BovineCalfSerum).

EDTA0,05%;DMSO(dimetylsulfoside);TCA(trichloroaceticacid);TrisBase;PBS(phos phatebufferedsaline);SRB(Sulforhodamine B); acidacetic.

Tủ ấm CO2, tủ lạnh sâu (- 84 0 C), tủ lạnh thường, máy li tâm, máy đọc Elisa;Box Laminar PII, bình nitơ lỏng, cân phân tích, máy đo pH, buồng đếm tế bào, kínhhiển vi soi ngƣợc, bình nuôi cấy tế bào, các tip dùng 1 lần (phiến vi lƣợng 96 giếng,pipetpasteur,cácđầutipchomicropipet…).

Phương pháp thử độ độc tế bàoin vitrođược Viện Ung thư Quốc gia HoaKỳ(NationalCancerInstitute-NCI)xácnhậnlàphépthửđộđộctếbàochuẩnnhằmsàng lọc,pháthiệncácchấtcókhảnăngkìmhãmsựpháttriểnhoặcdiệtTBUTởđiềukiện invitro.PhépthửnàyđượcthựchiệntheophươngphápcủaMonks(1991)[93].

Phép thử tiến hành xác định hàm lƣợng protein tế bào tổng số dựa vào mật độquang học (OD - Optical Density) đo đƣợc khi thành phần protein của tế bào đƣợcnhuộm bằng sulforhodamine B (SRB) Giá trị OD máy đo đƣợc tỉ lệ thuận với lƣợngSRB gắn với phân tử protein, do đó lƣợng tế bào càng nhiều (lƣợng protein càngnhiều)thìgiátrịODcànglớn.Phépthửđƣợcthựchiệntrongđiềukiệncụthểnhƣsau:

- Chất thử (20l) pha trong DMSO 10% đƣợc đƣa vào các giếng của khay 96giếngđểcónồngđộ nồngđộ100g/ml,20g/ml;4g/ml;0,8g/ml;0,16g/ml.

- Trypsin hóa tế bào thí nghiệm để làm rời tế bào và đếm trong buồng đếm đểđiềuchỉnhmậtđộchophùhợpvớithínghiệm.

- Thêm vào các giếng thí nghiệm lƣợng tế bào phù hợp (trong 180l môitrường)vàđểchúngpháttriểntrongvòng từ3-5ngày.

- Một khay 96 giếng khác không có chất thử nhƣng có TBUT (180l) sẽ đƣợcsử dụng làm đối chứng ngày 0 Sau 1 giờ, đĩa đối chứng ngày 0 sẽ đƣợc cố định tế bàobằngTrichloraceticacid-TCA.

- Sau giai đoạn phát triển trong tủ ấm CO2, tế bào đƣợc cố định vào đáy giếngbằng TCA trong 30 phút, đƣợc nhuộm bằng SRB trong 1 giờ ở 37 o C Đổ bỏ SRB vàcác giếng thí nghiệm đƣợc rửa 3 lần bằng 5% acetic acid rồi để khô trong không khí ởnhiệtđộphòng.

- Cuối cùng, sử dụng 10 mM unbuffered Tris base để hòa tan lƣợng SRB đãbám và nhuộm các phân tử protein, đƣa lên máy lắc đĩa lắc nhẹ trong 10 phút và sửdụng máy ELISA Plate Reader (Bio-Rad) để đọc kết quả về hàm lƣợng màu của chấtnhuộmSRBquaphổhấpphụởbướcsóng 515nm.

Dựa trên kết quả đo đƣợc của chúng OD (ngày 0), DMSO 10% và so sánh vớigiátrịODkhitrộnmẫu đểtìmgiá trịphần trămsốngsót(%)theocôngthức:

Giá trị % sống sót sau khi tính theo công thức trên, đƣợc đƣa vào tính toánExcel để tìm ra % trung bình ± độ lệch tiêu chuẩn của phép thử đƣợc lặp lại 3 lần theocôngthứccủaDucannhƣ sau:Độlệchtiêuchuẩn

Các mẫu có biểu hiện hoạt tính < 50% sẽ đƣợc chọn ra để thử nghiệm tiếp đểtìm giá trị IC50 Giá trị IC50(nồng độ ức chế 50% sự phát triển) đƣợc xác định bằngphần mềmmáytínhTableCurve.

Chất thử nào có IC50< 20g/ml (với chất chiết thô, hoặc với phân đoạn hóahọc)hoặc IC504g/ml(vớihoạtchấttinhkhiết)sẽđƣợcxemlàcó hoạttínhgâyđộctế bào và có khả năng ức chế sự phát triển hoặc diệt tế bào ung thƣ Từ đó lựa chọnhợpchấtcóhoạttínhtốtvàhàmlƣợngcaođểnghiêncứutiếp.

Các hợp chất phân lập được được thử hoạt tính chống oxy hóa theo phươngpháp phân lập và nhân nuôi trực tiếp tế bào gan chuộtin vitro.Theo phương pháp môtảcủaKisovàcộng sự cho phùhợpvớiđiềukiệnphòngthínghiệm[94].

Tủ ấm CO2, tủ lạnh sâu (- 84 0 C), tủ lạnh thường, máy li tâm, máy đọc Elisa;Box Laminar PII, bình nitơ lỏng, cân phân tích, máy đo pH, buồng đếm tế bào, kínhhiển vi soi ngƣợc, bình nuôi cấy tế bào, các tip dùng 1 lần (phiến vi lƣợng 96 giếng,pipetpasteur,cácđầutipchomicropipet…).

Thửnghiệm Để tách tế bào gan từ chuột, gây chết chuột bằng cồn 80 0 , sau đó sử dụng panh,kéo mổ chuột, tách lấy gan Gan chuột sau khi tách đƣợc rửa bằng PBS có 10% khángsinh sau đó dùng panh, kéo, kim tiêm gạt, tách tế bào gan trong PBS Thu dịch có tếbào gan, li tâm, loại bỏ dịch nổi Cặn tế bào đƣợc hoà trong amoniclorua để phá vỡhồng cầu Sau khi li tâm cặn tế bào thu được hoà lại vào môi trường E’MEM có10%FBSvàcácthànhphầncầnthiếtkhác.

Tế bào gan thu đƣợc, đƣợc phân lập bằng Trypsin 1% cho từng thí nghiệm Saukhi đƣợc phân lập, tế bào gan sẽ đƣợc đƣa vào đĩa thí nghiệm 96 giếng với mật độ 1 x10 4 tb/giếng để nuôi qua đêm trong tủ ấm 5% CO2, ở 37 o C Tế bào sau đó sẽ đƣợc ủhoạt chất ở các nồng độ khác nhau trong

2h Tiếp theo, 100M H2O2sẽ đƣợc đƣa vàomỗigiếngvàđểtácđộngtrong2h.Đểxácđịnhsốtếbàogansốngsótsautácđộngcủa

H2O2cũng nhƣ tác động bảo vệ của hoạt chất nghiên cứu, MTT nồng độ 1mg/ml(50l/giếng) sẽ đƣợc đƣa vào các giếng và ủ tiếp trong 4h ở 37 o C Loại bỏ toàn bộdịch nổi và đƣa vào mỗi giếng 100l/giếng DMSO 100% và đo mật độ quang học củachất formazan tạo thành băng máy Microplate Reader ở 492 nm Tất cả thí nghiệmđƣợc lặp lại 3 lần để tránh sai số. Các số liệu đƣợc xử lí bằng phần mềm TableCurve2D phiên bản số 4 và exel để tính giá trị Standard Deviation Độ chính xác của số liệuđƣợctínhbằngR 2 NếuR 2 ≥0.95thìkếtquảđƣợcxemlàđángtincậy.

%sốngsótOD(Tếbào) -OD(H2O2) Giá trị % sống sót sau khi tính theo công thức trên, đƣợc đƣa vào tính toánExcel để tìm ra % trung bình ± độ lệch tiêu chuẩn của phép thử đƣợc lặp lại 3 lần theocôngthứccủaDucannhƣ sau:Độlệchtiêuchuẩn

Giá trị ED50(nồng độ bảo vệ đƣợc 50% đối với sự sống sót của tế bào) sẽ đƣợcxácđịnhnhờvàophầnmềmmáytínhTableCurve.

HiệntrạngnguồntàinguyêncâythuốccáchuyệnvenbiểncủatỉnhTháiBình

Tính đadạngcủanguồntàinguyêncâythuốc

Quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc 346 loài thuộc 268 chi của 94 họ thuộc03 ngành thực vật bậccao cómạch đƣợc sửdụng làm thuốc tại các huyện venb i ể n tỉnh Thái Bình Đã xây dựng đƣợc Danh lục các loài cây thuốc với số liệu chi tiết thểhiện ởPhụ lục 1 So với số loài cây thuốc ở Việt Nam (4.472 loài) thì số lƣợng loài ởđây không lớn

(346 loài) nhƣng trong phạm vi giới hạn diện tích của khu vực này thìtàinguyêncâythuốcởđâylàkháphongphúvàđadạng.

Bảng 3.So sánh hệ cây thuốc tại 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền

Tỉ lệ so sánh (huyện TháiThuỵ, Tiền Hải với ViệtNam(%)

Phân tích dữ liệu ở bảng 3 cho thấy, so với cả nước thì 2 huyện ven biển củatỉnh Thái Bình diện tích chỉ bằng 0,15% nhƣng số họ cây thuốc chiếm 27,81%, số chichiếm 14,39%, số loài chiếm 7,4% trong tổng số họ, chi, loài cây thuốc cả nước Đâylà con số không nhỏ khẳng định nguồn tài nguyên cây thuốc dồi dào của hai huyện venbiểnthuộctỉnhTháiBình.

Từcác sốliệu ởPhụlục 1chothấy:Trongsố 6 ngành thựcvậtb ậ c c a o c ó mạch ởViệt Nam, ở 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình chỉ có 3 ngành:NgànhDương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan(Magnoliophyta).Tr on g 3 ngà nh câ y thuốchi ện có ở đây mứcđ ộ đa d ạ n g k há c a o.Tuynhiên,thànhphầncủacácbậchọphânbốkhôngđềunhau,trongđóchiếmưuthế là cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan chiếm tỉ lệ 97,87%trong tổng số loài cây thuốc thuđƣợc Hai ngành còn lại chiếm tỉ lệ rất nhỏ Điều này khá hợp lý bởi trong hệ thực vậtViệtNam,ngànhNgọclanlàngànhchiếmưuthếtuyệtđối.Chitiếtsựphânbốcủabậc họthểhiệnởbảng dướiđây:

Sựphânbốcủabậcchitrongcácngànhcâythuốcở2huyệnTháiThụy,TiềnHải,tỉn hTháiBìnhnhƣsau:

Từ bảng và biểu đồ trên cho thấy sự phân bố của 268 chi trong các ngành câythuốc tại các huyện ven biển của tỉnh Thái Bình có tỷ lệ khác biệt rất lớn Hai ngànhDương xỉ và Thông có tỉ lệ rất nhỏ, ngành chiếm đa số vẫn là ngành Ngọc lan với tỷ lệlênđến99,26%.

Cũng giống nhƣ sự phân bố trong bậc họ và bậc chi, tại khu vực nghiên cứu đãxác định đƣợc 346 loài cây thuốc, tập trung chủ yếu trong ngành Ngọc lan, chiếm đến99,40% trên tổng số loài đã được ghi nhận Ngành Dương xỉ và ngành Thông mỗingànhchỉcó01loài.Cụthể:

Kếtquảnghiêncứucònchỉrasốloàicâythuốcphânbốkhôngđềutrongcáchọ Có rất nhiều họ chỉ có 1 loài cây thuốc, 03 họ có trên 15 loài và 05 họ có từ 10 đến15loài.

Số loài thực vật bậc cao có mạch tại đây hầu nhƣ đều đƣợc dùng để chữa bệnh.Trongđó,có3họcósốloàitrên15làhọThầudầu(Euphorbiaceae),họCúc(Asteraceae)vàhọLúa (Poaceae);5họcósốloàitừ10-15;14họcósốloàitừ5-

9;7họcó4loài,9họcó3loài,16họcó2loàivà36họcó1loàiđềuthuộcngànhNgọc lan (Magnoliophyta) Từ đó khẳng định, số loài thực vật bậc cao có mạch đƣợc sửdụng làm thuốc tại hai huyện Thái Thụy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình chủ yếu nằmtrongngànhNgọclan:

Bảng 8.Sự phân bố các họ nhiều loài cây thuốc nằm trong các họ thuộc ngành

Từcácsốliệutrênchothấycó100%sốloàitrong6họ:V e r b e n a c e a e , Rutaceae,Amaranthaceae, Commelinaceae, Caesalpiniaceae, Cucurbitaceae đều chữađƣợcbệnh,làdƣợcliệucógiátrịchữabệnhcao.Nhữngkếtquảđãphântíchđƣợccònkhẳng định chắc chắn tại 2 huyện ven biển Thái Thụy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình cácloàicâythuốcchủyếunằmtrongtrongngànhNgọc lan,thuộc2lớp:LớpNgọclan

Lớp Hành Lớp Ngọc lan

(Magnoliopsida)vàlớpHành(Liliopsida).Sốlƣợngcáctaxontronghailớpnàycósựkhácbiệtkh álớnvớinhau,cụthểởbảngsau:

Hình4.Sosánhsựphânbốsốlƣợnghọ,chi,loàicâythuốcởhailớptr ongngànhNgọc lan

Phân tích tính đa dạng về dạng sống của các cây làm thuốc sẽ có tác dụng địnhhướng việc khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý Kết quả trình bày ở bảngvàbiểuđồdướiđây:

Câychồi trên thân thảo Hp(Herbacesphanerophytes) 13 3,77

II.Nhómcâychồinửaẩn Hm (Hemicryptophytes) 32 9,25 III.Nhómcây chồiẩn Cr (Cryptophytes) 26 7,51

IV.Cây mộtnăm Th (Therophytes) 63 18,22

Dạng sống đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của C.Raunkiaer (1934) Tỷ lệ cácnhóm dạng sống xác định thành phổ dạng sống (Spectrum of Biology - SB) cho họ cáccâylàmthuốc tạicáchuyệnvenbiểntỉnhTháiBình:

SBe,02%Ph+18,22%Th+9,25%Hm+7,51%Cr Phổ dạng sống cho thấy nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm tỷ lệ cao nhất, ƣu thếhơn hẳn các nhóm khác Tiếp theo là nhóm cây chồi một năm (Th), chồi nửa ẩn (Hm)và ít nhất là cây chồi ẩn (Cr) Các loài làm thuốc tại các huyện ven biển tỉnh Thái BìnhkhôngcóloàinàothuộcnhómChồisátđất(Ch).

Trong nhóm cây chồi trên mặt đất (Ph), Cây dây leo sống (Li) có tỷ lệ cao nhất(chiếm 18,78% tổng số loài), tiếp theo là Cây chồi trên lùn (Na) (17,91% tổng số loài),Cây chồi trên nhỡ (Me) (10,98% tổng số loài), Cây chồi trên nhỏ (Mi) (6,07% tổng sốloài), Cây chồi trên to (Mg)(5,49% tổng số loài), Cây chồi trên thân thảo (Hp) (3,77%tổng số loài), Cây mọng nước(Suc) (1,44% tổng số loài) và ít nhất là Cây ký sinh haybánkýsinh(Pp)(0,58%tổngsốloài).

Suc 1.44 Pp Na Mi Me Mg

Từ các kết quả đƣợc trình bày trong bảng và hình trên cho chúng ta thấy, lá câyđƣợc sử dụng làm thuốc nhiều nhất với 253 loài, chiếm 73,12%; đứng thứ 2 là bộ phậnrễ với 123 loài, chiếm 35,48%; thứ 3 là quả với 120 loài, chiếm 34,68%; thứ 4 là hạtvới 104 loài, chiếm 30,05%; toàn cây có 89 loài, chiếm 25,72% tần suất thấp nhất lànhựacâyvới40loài,chiếm11,56%.

Từ kết quả nghiên cứu, đã thống kê số lƣợng các bộ phận của cây thuốc tại 2huyệnvenbiểnTháiThuỵ,Tiền Hải,tỉnh TháiBìnhnhƣsau:

Từ các số liệu ở bảng trên cho thấy, tỉ lệ cây sử dụng toàn cây làm thuốc chiếmcao nhất với 146 loài (42,20%); tiếp đến là cây sử dụng 1 bộ phận với 77 loài, chiếm22,20%;thứ 3 là cây sử dụng 2 bộ phận có 56 loài, chiếm 16,20%; cây sử dụng 3 bộphận làm thuốc có 40 loài, chiếm 11,60%, thấp nhất là cây sử dụng 4 bộ phận với27loài,chiếm7,80%.

Sự phânbốcủacâythuốc

Sự phân bố của cây thuốc ở 2 huyện ven biển của tỉnh Thái Bình nằm trong khuvực dân cƣ với 170 loài, chiếm tỷ lệ 49,13% và mọc hoang ở khu vực đồng ruộng, venlối đi, đầm lầy, ven bờ biển với 176 loài, chiếm tỷ lệ 50,87% Đặc biệt có rất nhiều loàicây được người dân ở đây trồng trong vườn nhà để sử dụng thường xuyên Chứng tỏngườiởđâyđãcó ýthứcchủđộngtrongviệc sửdụngnguồnthựcvậtsẵncó làmthuốctrongquátrìnhchămsócsức khỏeban đầuchogiađình vàbảnthân.

STT Môitrườngsống Sốloài Tỉ lệ % so vớitổngsốloài

2 Mọchoangởđồngruộng,đầmlầy,venđườngđ i,ven bờbiển 176 50,87

Tiềmn ă n g c h ữ a c á c n h ó m b ệ n h k h á c n h a u c ủ a c á c l o à i c â y t h u ố c ( 2 8 nhómbệnh)

Nói chung, tri thức sử dụng cây thuốc của người dân tại 2 huyện ven biển tỉnhTháiBìnhlàrấtđa dạngvàphongphú, chƣathểnghiêncứuhếttrong phạmvicủ aluận án Tuy nhiên, qua quá trình điều tra, nghiên cứu và phỏng vấn người dân địaphương kết hợp với nghiên cứu tài liệu của Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chi…đã chia các loàicâythuốc tạiđâytheo28nhómbệnhkhácnhau,cụthể:

Bảng14.Cácnhómbệnhđƣợcchữatrịbằngcâythuốctại2huyệnvenbiểnTháiThụy,TiềnH ải,tỉnhTháiBình

Từ bảng này chúng ta thấy các loài cây thuốc ở đây rất có giá trị, chúng chữađƣợc hầu các nhóm bệnh kể cả những bệnh nan y nhƣ các bệnh về gan, các bệnh vềungbướu,cácbệnhnộitiết,timmạch;trongđónhómcâychữabệnhvềtiêuhoálàcaonhất với 181 loài/64 họ, chiếm tỷ lệ 52,31% Kế đến là nhóm cây chữa các bệnh về daliễuv ớ i 1 6 9 l o à i / 7 0 h ọ , c h i ế m t ỷ l ệ 4 8 , 8 4 % N h ó m b ệ n h c ó s ố c â y c h ữ a í t n h ấ t l à nhóm bệnh về viêm não và béo phì, mỗi nhóm bệnh có 2 họ, 2 loài, chiếm tỷ lệ 0,58%.Phânbốcủacác loài trongcác họcụthểnhƣ sau:

3.1.3.1 Các loài tiêu biểu chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh về tiêu hóa(viêmruột,ỉachảy,lỵ, đauruộtthừa,táobón )

Có1 8 1 l o à i t h u ộ c 6 4 h ọ , t r o n g đ ó n h i ề u l o à i n h ấ t l à h ọ A s t e r a c e a e v ớ i 1 3 loài;HọEuphorbiaceaec ó 9 l o à i ; H ọ V e r b e n a c e a e , S o l a n a c e a e c ó 7 l o à i ; 4 họcó6loàil à : Caesalpiniaceae,Cucurbitaceae,M a l v a c e a e , P o a c e a e ; Ti ếptheol à cáchọAmaranthaceae,Lamiaceae,Moraceae,Rubiaceaecó5l o à i ; C á c h ọ Apiaceae,C o n v o l v u l a c e a e , P o l y g o n a c e a e ,

A p o c y n a c e a e , B r a s s i c a c e a e , C h e n o p o d i a c e a e , Oxalidaceae,Arace aecó3loài;14họcó2loàilà:A n n o n a c e a e , B o m b a c a c e a e , C o m b r e t a c e a e , Crassulaceae,Molluginaceae,Myrtaceae,Piperaceae,Sapindaceae,Sapotaceae,Tiliaceae,Al liaceae,A r e c a c e a e , Z i n g i b e r a c e a e , Onagraeceae;cách ọ c h ỉ c ó 1 loàilà:Ol eandraceae,Cupressaceae,Araliaceae,Asclepiadaceae,Basellaceae,Caryophyllaceae,Cas uarinaceae,Elaeagnaceae,Goodeniaceae,Loranthaceae,Lythraceae,Meliaceae,Oleaceae,Pe dalliaceae,Plantaginaceae,Portulacaceae,Ranunculaceae, Rhamnaceae, Saururaceae, Cyperaceae,Dioscoreaceae, Marantaceae,Pandanaceae,Acanthaceae,Menyathaceae.

Các loài tiêu biểu thường gặp chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh về tiêu hóađƣợctrìnhbàyở bảngsau:

(L.)Medik Vôngvang Rễ trị viêmdạdàyhànhtátràng vàsỏiniệu.Látrịtáobón.

6 AnnonaglabraL Nabiển Hạt,vỏcâydùnglàmthuốctrị tiêuchảy,kiếtlỵ.

7 AnnonasquamosaL Na Quảxanh,rế,vỏcâydùngchữa lỵvàỉachảy.

8 ArecacatechuL Cau Hạtkíchthíchtiêuhoá,chữaviêmruột ỉachảy,lỵ.Vỏtrịđầybụng.

9 ArtemisiavulgarisL Ngảicứu Trịbụnglạnhđau,giúpsựtiêuh oá,chữađaubụng,nônmửa.

10 AverrhoacarambolaL Khế Thânvàlátrịviêmdạdàyruột,kiếtlỵ,viê mruộtỉachảy,lợitiêuhoá.

11 BasellarubraL Mùngtơi Toàncâydùnglàmthuốctrịlỵ,đạitiện bíkết,viêmruộtthừa.

(L.)Dryand Bồngbồng Nướcsắcládùngchữalỵ.Dângi andùngrễvàhoatrịlỵramáu.

14 Celosiaargentea L Màogàtrắng Trịỉalỏng,toàn câydùngtrị lỵ.

17 CocosnuciferaL Dừa Trịsánxơmít,lợitiểu.Nướcvô trùngdùnglàmdịchtruyềntĩnhm ạchtrịỉachảy.

19 CorchoruscapsularisL Rau đayquả tròn Dùngchữalỵ,khótiêu.Nướcsắcrễ vàquảchƣachíndùngtrịỉachảy.

20 Corchorusolitorius L Rau đayquả dài Trịbệnhkiếtlỵ,viêmruột,

(DC.)Stapf Sả Chữađaudạdày,ỉachảy,bụng dạtrướngđau.

Chữađaudạdàyợhơivànướcchua,g iúpănuốngmautiêu,đau bụngđilỵvàỉachảy,chữarốiloạncủadạ dàyvàkíchthíchcủaruột.

24 DimocarpuslonganLour Nhãn Ládùngngừaviêmruột.Hạtdùng trịđaudạdày.

Gaertn Cỏ mầntrầu Trịviêmruột,lỵ.

(Thunb.)Hyland Kinhgiới Cótácdụngtrịviêmdạdàyruộtcấp,đạ itiệnramáu.

DC.Wight Raumátía Chữaviêmruộtỉachảy, lỵ.

30 EryngiymfoetidumL Mùitàu Câychữarốiloạntiêuhoá,viêm ruộtỉachảy.

31 ErythrinavariegataL Vôngnem Thườngdù n g c h ữ a v iê m r u ộ tỉ a chảy,kiếtlỵ.

32 EuphorbiahirtaL Cỏsữalálớn Chữal ỵ t r ự c khuẩn,lỵ amíp,viêmr u ộ t c ấ p , k h ó t i ê u , v i ê m ruộtnondoTrichomonas.

35 Hibiscusrosa-sinensisL Dâmbụt Ládùng chữa viêm niêmmạcdạ dày-ruột,đạitiệnramáu,kiếtlỵ.

Thunb Diếpcá Trịtáobón,lòidom,viêmruột,lỵ.

37 Ipomoeabatatas(L.)L am Khoailang Thườngdùngtrịlỵmớiphát,đạitiện táobón.

38 IxoracoccineaL Mẫuđơn Rễchữalỵ.Hoacũngđƣợcchữalịd ƣớidạngthuốcsắc

Ait Nhài Hoavàládùngtrịđaubụng,ỉa chảy,lỵ.

(L.)Royen Hồngxiêm Quảchínăntrịtáobón Vỏcây,quả xanhdùngtrị ỉachảy,đitả.

44 Paederiaf o e t i d a L Mơtamthể Thanh nhiệt giải độc Dùng chữa lỵtrựctràng,chữasôibụng,ănkhông tiêu,viêmdạdày,viêmruột.

45 Paederias c a n d e n s (Lour.)Merr Mơlông Chữacothắttúimậtvàdạdàyru ột,viêmruột,lỵ.

47 PiperlolotC.DC Lálốt Trịrốiloạntiêuhoá,nônmửa,đầyhơi, sìnhbụng,đaubụngỉachảy.

Chữabệnhviêmloétdạdàytá tràng,táobóntiêuchảy,đầybụng,ăn khôngtiêu

49 PlumeriarubraL Đại Hoadùngchữalỵ,khótiêu.Vỏ dùngchữatáobónlâungày.

Dùngkíchthíchtiêuhoá,dạdày lạnh,đầyhơiđaubụng,kémăn,ỉ achảy.

Trịh u y ế t l ị , b ệ n h đườngt i ê u hóa, viêmruột,viêmruộtthừacấp,lỵ,kýsi nhtrùngđườngruột.

(Burm.f.)Rottb.etWilld Vọngcách Dùngchữalỵ,tiêuhoákém.Rễ chữađau bụng,ănkhôngtiêu.

54 PhyllanthusreticulatusPo ir Phènđen Rễ,l á đ ƣ ợ c d ù n g t r ị l ỵ , v i ê m ruột,ruộtkếthạch,ỉachảy.

56 Solanummelongena L Càdáidê Dùngtrịtáobón,cácchứngxuất huyết(đạitiện ramáu, lỵramáu).

57 Streblusasper Lour Duốinhám Lá,vỏ chữaỉa chảy, kiếtlỵ,đau bụng.

58 TerminaliacatappaL Bàng Vỏbàngsắcuốngchữalị,ỉachảy.Hạtdù ngchữaỉaramáu.

59 ThujaorientalisL Trắcbáchdiệp Lợitiểutiện,làmthuốctiêuhoá, táobón.

61 Zingiberofficinale Rosc Gừng Giúpchosựtiêuhoá,dùngtrongnh ữngtrườnghợpkémăn,ănuống khôngtiêu,nônmửađiỉa.

Trin.)Hand-Maz Củniễng Chữanóngruột,táobón,kiếtlỵ.

Mill Táodại Hạttáodạidùngchữaỉachảy,kiết lỵ, lásắcuốnggiảiđộc thứcăn.

3.1.3.2 Các loài tiêu biểu thường gặp chữa được các bệnh thuộc nhóm bệnh vềDaliễu(ghẻlở,hắclào,mụnnhọt,dịứng )

Có 169 loài thuộc 70 họ, trong đó nhiều loài nhất là họ Euphorbiaceae có 14loài;tiếp theo là họ Asteraceae có 11 loài, họ Verbenaceae có 10 loài; HọSolanaceae,Moraceae,Araceae có7loài;CáchọFabaceae, Polygonaceae, Poaceae mỗihọcó6 loài; 4 họ Cucurbitaceae, Malvaceae, Commelinaceae có 5 loài; 5 họ có 4 loài là:Scrophulariaceae,A m a r a n t h a c e a e , A p i a c e a e , C o n v o l v u l a c e a e , L a m i a c e a e ; H ọ c ó 2 loài gồm: Annonaceae, Apocynaceae, Begoniaceae, Caesalpiniaceae, Combretaceae,Crassulaceae,Meliaceae,Myrtaceae,Oxalidaceae,Sapindaceae,Arecaceae,Pandanac eae,Zingiberaceae các họ còn lại mỗi loại có 1 loài là: Asclepiadaceae, Basellaceae,Bignoniaceae, Brassicaceae,Cactaceae,

Ebenaceae,Elaeagnaceae,Lauraceae,Lythraceae,Magnoliaceae,Menispermaceae,Mimosac eae,Molluginaceae,Myrsinaceae,Oleaceae,Papaveraceae,Passifloraceae,Piperaceae,Plantaginac eae,Portulacaceae,Ranunculaceae,Rubiaceae,Saururaceae,Theaceae,Urticaceae, Vitaceae, Alliaceae, Amaryllidaceae,Cyperaceae, Dioscoreaceae, Onagraeceae,Alismataceae.

1 AgeratumconyzoidesL Cứtlợn Thườngdùnglàm thuốcchữamụn nhọt,ngứalở,eczema.

2 AlliumfistulosumL Hành Chữabỏng,viêmmủda,eczema,phát ban,làmcácvếtthươngmauliềnsẹo.

A.DC Raudệu Trịb ệ n h v i ê m m ủ d a , e c z e m a , viêmdanổimẩn,lởchàm.

7 Amaranthustricolor L Dềnlửa Trịdịứng,lởsơn.Dùngngoàitán bột haygiãđắpcácvếtlởloét.

8 AnnonasquamosaL Na QuảNađiếcdùngtrịmụnnhọt.Lá trịmụnnhọtsƣngtấy,ghẻ.

9 ApiumgraveolensL Cầntây Dùngngoàitrịvếtthương,mụn nhọt,nứt,nẻ.

11 AverrhoacarambolaL Khế Thân,látrịmụnnhọtvàviêmmủ da.Hạtnghiềnra đắpmụnnhọt.

14 Brassicajuncea(L.)Czern Cảicanh Chữabệnhngoàida,viêmmụnnhọt

16 Cadiospermumh alicacabumL Tầmphỏng Trịviêmmủda,eczema,ghẻngứa,r ắncắn,chódạicắn.

17 Caladiumbicolor(Ait.)Vent Môncảnh Dùngngoàitrịnhọtđộcsƣngđỏ.

19 Cleistocalyx operculatus(Roxb.) Vối Lá,hoasắcchữavàngda,lởngứa.

20 Clerodendrumf ortunatumL Bọ nhảyđỏ Chữamụnnhọtvàviêm mủda.

Schott Khoaisọ Đắptrịmụnnhọtcómủ,diệtký sinhtrùng,ghẻ,rắncắn,ongđốt.

22 Colocasiagigantea(Bl ume.)Hook Dọcmùng Dùnglàmt h u ố c t r ị t h ũ n g đ ộ c , bệnhh ủ i , đ ò n n g ã t ổ n t h ƣ ơ n g v à ghẻnấm.

23 CucumissativusL Dƣachuột Dùngđắptrịngứa,nấmngoàida vàdùngtrongmỹphẩmlàmthuốcgiữ da,làmkembôimặt.

Trịda lởngứa.Sắcnướcrửacácmụn lởcó giòivàgiã đắp cácvết thươngdocôntrùngcắnhaylangbe n,hắclào.

27 Chrysanthemum indicumL Cúcvàng Dùngngoàirửađắp mụnnhọt.

Lour Nhãn Trịeczemab ì u d á i , m ụ n n h ọ t ,bỏng,vếtthươngchảymáu.

29 DyospirosdecandraLour Thị Vỏ,rễsắcrửamụnnhọt,lởloét.

30 Ecliptaprostrata(L.)L Nhọnồi Dùngtrịnấmda,eczema,vếtloét, viêmda,bệnhnấmgâyrụngtóc.

(Thunb.)Hyland Kinhgiới Dùngngoàitrịviêmmủda,mụn nhọt.

Wight Raumátía Chữađinhnhọt,eczema,viêmthầnkinh da,chữasởi.Dùngngoàichữa mụnròvàng,đinhnhọt.

34 EpiphyllumoxypetalumHaw Hoaquỳnh Thân câygiãnáttrịmụn nhọt.

35 EryngiymfoetidumL Mùitàu Dùngngoài,giãnátđắptrịcácvết thương,trịbansởi,námda.

36 Euphorbia hirtaL Cỏsữalálớn Dùng ngoài trị eczema,viêm da, hắclào,zona,apxevú,viêmmủda.

39 FicusracemosaL Sung Trịc h ố c l ở , đ i n h n h ọ t c á c l o ạ i ,ghẻ,còndùngtrịbỏng.

40 HibiscusmutabilisL Phùdung Dùngtrịmụnnhọtđộcđangsƣngmủ, đinhrâu,bỏngnướcsôi,bỏnglửa.

41 Hibiscusrosa-sinensisL Dâmbụt Ládùngchữamụnnhọt,ghẻlở.

42 Hoyacarnosa R.Br Hoasao Dùngngoàitrịđinhnhọt,viêmmủda.

43 Hydrocotyle sibthorpioidesLamk Raumá mỡ Dùngtrịviêmkẽmôquanhmóng tay,eczema,bệnhzona,mụnnhọt.

44 Ipomoeaaquatica Forsk Raumuống Chữamềđay,phonglởngứa.

(L.)R.Br Roth Muốngbiển Dùngt o à n c â y t r ị m ụ n n h ọ t v àviêmmủda,trĩxuấthuyết.

(Desr.) Xàcừ Dùnglánấunướcđặcrửa,lấybã xátchữabệnhghẻ.

Houtt Ích mẫu Toàncâydùngtrịmụnnhọtsƣng lở,ngứalởngoàida.

Dùngngoàitrịbệnhghẻ,eczema ,viêmda,màyđay.Láchữachốc lở,nhiễmtrùngec pe t, mảngtrò n, mụnnhọt,viêmda.

54 Neriumoleander L Trúcđào Dùngngoàitrịbệnhngoàidalở ngứa,mụnloét,đụnggiập

55 OcinumbasilicumL Húngchó Dùng ngoài trị sâu bọ đốt, eczema,viêmda.

57 Oroxylumindicum(L.)Vent Núcnác Chữadịứngsơn,trịbệnhvẩynến.

Trịviêmda,eczema,lởloét,ápxe. Toàncâydùngchữavếtthươngdocáctr ùngđộccắn.

L.f Dứadạibiển Ládùngtrịbệnhphóđậu,giang mai,ghẻvàbệnhbạchbì.

60 PiperbetleL Trầukhông Dùngrửavếtthương,vếtloét,tr ịchốclở,chữabỏng.

Lour Raurăm Chữabệnhngoàida(hắclào,sâu quảng)rắn cắnvàchódữcắn.

63 PortulacapilosaL Mườigiờ Dùng ngoài trịđinhnhọt,viêmmủda,ghẻngứa,bỏn g,eczema.

65 Phyllanthusurinaria L Chóđẻ Chữađinhrâu,mụnnhọt,viêmda, lởngứa,chàmmá.

66 ScopariadulcisL Camthảo nam Dùngngoài,dịchtừcâytươitrị mụnnhọt,lởngứa,eczema.

68 SolanumtuberosumL Khoaitây Làmt h u ố c c a o d á n t r ê n c á c v ế t thương,bỏngvàeczema.

69 Stephaniajaponica(Th umb.) Lõitiền Dùngtrịrắncắn,ghẻngứa;còn dùngchữađáidắt,đáibuốt.

70 Streblusasper Lour Duốinhám Nhựam ủ d u ố i d ù n g c h ữ a đ i n hsang,lởchốc.

3.1.3.2 Các loàitiêubiểu thườnggặp chữađược các bệnh thuộcn h ó m b ệ n h ho,horamáu(sốtho,horamáu,hogà,viêmhọng )

Có 142 loài thuộc 58 họ, trong đó nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 21 loài;Tiếp theo là họ Verbenaceae có 8 loài; Họ Solanaceae có 7 loài; Các họMoraceae,Fabaceae,Lamiaceae,Malvaceae,Rutaceae,Araceae,Poaceae,Apiaceae,Cucurbita ceaemỗi họ có 5 loài; họ Commelinaceae có 4 loài; 5 họ có 3 loài là:Euphorbiaceae,Oxalidaceae,Rubiaceae,Amaranthaceae,Caesalpiniaceae;Họcó2loàigồm:Magn oliaceae, Scrophulariaceae, Alliaceae, Brassicaceae; Các họ chỉ có 1 loài là:Oleandraceae,Cupressaceae,Acanthaceae,Apocynaceae,Asclepiadaceae,Bignoniaceae,Bor aginaceae,Cactaceae,Capparaceae,Caricaceae,Clusiaceae,Cuscutaceae,Elaeagnaceae,Laurace ae,Meliaceae,Mimosaceae,Molluginaceae,Myrtaceae,Oleaceae,Piperaceae,Plantaginaceae,Poly gonaceae,Rhamnaceae,Sapindaceae,Saururaceae,Thymelaeaceae,Tiliaceae,Urticaceae,Amaryll idaceae,Arecaceae,Cyperaceae,Dioscoreaceae,Pandanaceae,Zingiberaceae,Acanthac eae.

4 ArtemisiavulgarisL Ngảicứu Chữacúm,ho,đaucổhọng,

Quả trị ho, đau họng, lách to sinhsốt Thân và lá trị sổ mũi Hoa trịhokhan,hođờm.Vỏcâychữaho

7 Blumealanceolaria(Ro xb.)Druce Xươngsông Chữacảmsốt,ho,viêmhọng,viêm phếquản Sốtcogiậtởtrẻem.

8 Cadiospermumh alicacabumL Tầmphỏng Chữacảmlạnhvàsốt.Hogà.

Vent Môncảnh Chữangườigiàhokhan,trẻemhogió, sốtcaongấtlịm,phổisƣngsinhho.

(Lamk.)Hook Hoànglan Hạtdùngchữasốtđịnhkỳ.Tinhdầucótí nhnăngtrịsốtrét.

Thườngdùngtrịcảmmạophongnhiệt, sốtdavàngmặt,viêmhọng,sƣngamygdal, viêmkhíquản,ho.

Aschers Cỏthe Chữaviêmhọngcấpvàmạn,viêm phếquảnmạntính,hogà.

(Thunb.)Mats Dƣahấu Quảdùngchữacảmsốt,viêmhọng.

15 Citrusgrandis(L.)Os beck Bưởi Vỏtrừđờm,chốngho Látrừđờm.

18 Coriandrumsativum L Raumùi Còndùnglàmthuốctánnhiệt,hạsốt(chốn gnóngtừngcơn).

20 Chrysanthemumi n d i c u m L Cúcvàng Hoachữacácchứngcảm lạnh,sốt.

22 Ecliptaprostrata(L.)L Nhọnồi Dùnglàmthuốcsáttrùng trongbệnhholao,viêmcổhọng.

23 Eleusineindica(L.)Ga ertn Cỏ mầntrầu Trịhokhan,sốtâmỉvềchiều,sốtnón g.

(L.)DC Wight Raumátía Chữacảmcúmsốt,viêmphầntrênđườn ghôhấp,đauhọng,viêmphổinhẹ.

27 Fortunellajaponica(Th unb.)Swingle Quất Quảlàm thuốc ngậm chữa ho,viêmhọng.

31 Hydrocotylesibthorpi oidesLamk Raumá mỡ Trịcảmcúm,ho,hogà.

P.Beauv Cỏtranh Trịsốtnóngkhátnước,sốtvàngda mật(hoàng đản), hothổhuyết.

33 Ipomoeabatatas (L.)Lam Khoailang Trịcúmmùahè,sốtnónglibì.

35 Jasminumsambac(L.)Ait Nhài Hoavàládùngtrịngoạicảmphát sốt.

36 Kyllingabrevifolia Rottb Cỏbạcđầu Trịc ả m m ạ o , v i ê m k h í q u ả n , h o gà,viêmhọngsƣngđau,sốt.

37 LantanacamaraL Thơmổi Hoat r ị ho la o ramá u R ễ là m hạ sốt,trịsốtlâukhôngdứt.

38 LaunaeasarmetosaAls tonTrimen SasâmViệt Chữabệnhho,trừđờm,chữasốt

40 Manilkarazapota(L.)Ro yen Hồngxiêm Hạtdùnglàmthuốcgiảmsốt.

41 MicheliaalbaDC Ngọclanhoatrắn g Chốngho,làmlong,viêmphếquản,ho gà.Viêm phế quảnmạntính.

42 MicheliachampacaL Ngọclan Vỏtrịsốt,ho.Hoavàquảchữasốt.

44 MorusalbaL Dâutằm Lád ù n g c h ữ a s ố t , c ả m m ạ o d o phongnhiệt,ho,viêmhọng.

Rángxươngrắn Chữacảmsốthokhan,holâungày,ho ramáu.

46 OcinumbasilicumL Húngchó Trịsổmũi,viêmhọng,ho,trẻemhogà.

Hạt trị viêmhọng cấp và mạn tính,khancổ;viêmphếquảncấpvàhogà,viê mhọng,khôhọng,hokhantiếng.

48 Oxaliscorniculata L Chua me đấthoavàng Chữaho,s ố t nóngphổi ,c h ữ a viê mđauhọng,khantiếng.

(Lour.)Merr Mơlông Dùngchữa viêm khí quản,ho gà,lao phổi.

51 PanicumrepensL Cỏgừng Trịtrẻemkinhphong, sốt cao.

52 Perillafrutescens L Tíatô Hạt,látrịho,thởkhòkhè,longđờm.

54 Plucheaindica(L.)Less Cúctần Tiêuđờm,sáttrùng,giảinhiệt,giảmsốt.

(Burm.f.)Rottb.etWilld Vọngcách Lá,rễdùngchữasốt.

Phi Chữaviêmhọng,chữaho,hogióvà hocóđờm.

64 TageteserectaL Cúcvạnthọ Tiêu viêm, long đờm, trị ho, thông khí.Lálàmmátphổi,giảinhiệt.

69 TradescantiazebrinaBo sse Thàilàitía Chữaviêmhọng,ho,thổhuyết.

71 WedeliaprostrataHe msl Lỗđịacúc Chữasƣngamygdalcấptính,đaucổ họng,viêmphổi,viêmphếquản,holâun gày,horamáu.

72 Zingiberofficinale Rosc Gừng Chữacảmmạophonghàn,homất tiếng.

Có 101 loài thuộc về 48 họ trong đó họ nhiều loài nhất là Euphorbiaceae có 12loài;họAsteraceaecó11loài;họFabaceaecó7loàilà;3họcó4loàilà:Cucurbitaceae,

Lamiaceae, Moraceae; 5 họ có 3 loài là: Acanthaceae, Brassicaceae,Chenopodiaceae, Rutaceae, Poaceae; 7 họ có 2 loài là: Arecaceae, Amaranthaceae,Caesalpiniaceae, Malvaceae, Oxalidaceae, Portulacaceae, Rubiaceae, Verbenaceae; 26họ còn lại mỗi loại có 1 loài là: Aizoaceae, Anacardiaceae, Apocynaceae,

Araliaceae,Asclepiadaceae,Bombacaceae, Cactaceae, Capparaceae, Caricaceae, Caryophyllaceae,Casuarinaceae,Convolvulaceae,Crassulaceae,Lauraceae,Molluginaceae,Pa ssifloraceae,Pedalliaceae,Polygonaceae,Ranunculaceae,Rhamnaceae,Sapotaceae,Scrophular iaceae,Solanaceae,Tiliaceae,Urticaceae,Pontederiaceae,T r a p a c e a e , Nelumbonaceae.

Bảng18.Mộtsốcâythuốctiêu biểucó tiềmnăng giảiđộc

1 AcalyphaaustralisL Taitƣợngúc Tácd ụ n g t h a n h nhiệt,l ợ i t h u ỷ , s á t trùng,giảiđộc,cầmmáu,trừlỵ.

L.)A.DC Raurệu Cótácdụng nhuận gan, lợisữanhƣraumávàcótácdụngtrịlỵnhƣrausa m,cỏsữa.

4 Artocarpus heterophyllusLamk Mít Quảmítăngiúpgiảiđộc,bổdƣỡng.Lá mítsắcuốnglợisữa.

Thông tiểu, tiêu phù, giải khát, mát tim,trừ phiền nhiệt, bớt mụn nhọt Vỏ quảchữa đái dắt do bàng quang nhiệt hoặcđáiđụcrachấtnhầy.Hạtchữaho,gi ải độc,trịrắncắn.

(Burm.f.)DC Cảitrời Vịđắng,c ótá cdụngtha nhca n hoả

,giảiđộctiêuviêm,tánuất,tiêuhòncục, cầmmáu,sáttrùng.

7 Brassicaoleraceav ar.gongylodesL Suhào Thanhlọcmáuvàthậntốt,loạibỏchấtđộc rakhỏicơ thể,giúp tiêuhóa.

8 CaricapapayaL Đuđủ Rễs ắ c uốngl à m h ạ sốt,tiêuđờm,giải độc.

Vị ngọt hơi đắng, tính mát, hơi có độc,có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, lợitiểuhoạthuyếtchỉhuyết.

Dùngvỏquảcóvịcay,đắng,tínhấm,cótác dụng trừ phong, hoá đàm, tiêu báng(láchto),tánkhíthũng(phùthũngthuộckh í) Dùng dịch quả có tính chất khai vịvàbổ,lợitiêuhoá,khửlọc,dẫnlưumậtvàthận ,chống xuấthuyết,làmmát.

Có tác dụng tiêu đờm, hoạt huyết, giảiuất, thanh nhiệt, kích thích và chốnghoạihuyếtnhƣCảihoang.

Tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêuviêm Rễ có vị ngọt, tính, bình, có tácdụng khu phong trừ thấp, hoạt huyếtcườngcân,tiêuthũnghạáp.

Hạtvịngọt, tínhhàncótácdụngtánkếttiêu ứ, thanh phế, nhuận tràng Quả tínhtrơn lạnh, hơi độc có tác dụng giải khát,trừphiềnnhiệt,thôngkhí,lợitiểutiện.

14 CucurbitapepoL Bíngô Quảb ổ d ƣ ỡ n g , l à m d ịu , g i ả i nh iệ t ,t r ị ho,nhuậntràng,lợitiểu.

15 Chenopodiumfic ifoliumSmith Raumuối Cótácdụngthanhnhiệtlợithấp,sá ttrùng,c h ỉ t ả l ỵ , c h ố n g n g ứ a ; n h u ậ ntràngvàtrừgiun

16 Chrysanthemum indicumL Cúcvàng Vị đắng cay, tính ôn,có tác dụng tán phongthấp,thanhnhiệt,giảiđộc,làmsángmắt.

17 DahliapinnataCav Thƣợcdƣợc Vịđắng,tínhmát,tácdụngtiêuviêm chỉthống.

18 Desmodium triflorum(L.)DC Tràng quả bahoa

Cótácdụngthanhnhiệtlợithấp,điềukinhc hỉthống.Lálợisữa,cầmỉachảy vàlỵ,tiêuviêmtiêusƣng.

Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thôngtiện, sát trùng; lá có tác dụng thanhnhiệt,hóatrệ,giảiđộchànhứ;nhịhoa thanhnhiệttiêuthũng.

Lour Xươngrồng nămcạnh Rễc ó tá cdụ n g th a n h nh iệ t g i ả i độc

Thân có tác dụng bạt độc tiêu thũng bàinung, trục thủy, giải độc Rễ dùng trịtiêu độc (viêm tuyến bạch huyết ở vùngbẹn),đònngãtổnthương.

22 Euphorbiapulcher rimaWilld Trạngnguyên Cótácdụngđiềukinhchỉhuyết,tiếpc ốttiêuthũng.

23 Ficusaltissima Blume Đatrơn Rễp h ụ đ ƣ ợ c d ù n g l à m t h u ố c t h a n h nhiệtgiảiđộc,hoạthuyết,giảmđau.

Quả nhuận tràng, làm toát mồ hôi, trấnkinh; hạt làm mát, giải nhiệt; lá vànhánhnonxổ.

Tác dụng thông khiếu, khử đờm, tiêuthũng, có tiểu độc Hạt nhuận táo, thôngđại tiện, bí kết, tiêu độc Gai tác dụng tiêuthũng,bàinùng,sáttrùng,khuphong.

26 GynuraprocumbensL our Bầuđất Cóvịđắng,tínhmát,tácdụngthanhnhiệtgiải độc,lợitiểu,tiêuviêm.

L.)Lamk Cócmẵn Toàncâycótácdụngthanhnhiệt,giả iđộc.

28 HibicustiliaceusL Tralàmchiếu Thânvàlácótácdụngthanhlươngtiêuthũng,cành non,hoacótácdụnggiảiđộcsắn.

29 Hygrophila salicifolia(Vahl.) Đìnhlịch Cótácdụngthanhnhiệtgiảiđộc,hoáứ giảmđau.

Haw.)Britt Thanhlong Tácdụngthanhnhiệt,nhuậnphế,chỉk háihoáđàm;thâncótácdụngthƣcân hoạtlạc,giảiđộc.

31 Indigoferasuffrut icosaMill Chàmbui Câydùnghạnhiệt,tiêusƣng,xổ,chốngcothắ t,lợitiểu,lợitiêuhoá.

32 IpomoeaaquaticaF orsk Raumuống Chữa ngộ độc thức ăn; Ngộ độc lángón, thạch tín, nấm độc, ngộ thuốcđộc;Tiểu tiệnbất lợi,đái ramáu.

Dùng làm thuốc giải độc, chữa bỏng,đắp vết thương, đắp mắt đỏ sưng đau,đắpmụnnhọt,cầmmáu.

34 LactucaindicaL Bồcônganh Thanhnhiệtgiảiđộc,dùnglàmnước tắmchotrẻemsơsinh.

35 LactucasativaL Raudiếp Raudiếpvịđắngngọt,cótácdụnglợingũtạ ng,thôngkinhmạch.

36 LagenariasicerariaSt andl Bầu Giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, tiêuthũng, trừ ngứa Tua cuốn và hoa bầucótácdụnggiảinhiệtđộc.

37 LantanacamaraL Thơmổi Rễcótácdụnghạsốt,tiêuđộc,giảmđau, trịsốtlâu khôngdứt,quaibị.

(L.)Garke Hoàngmanh Cótácdụngtiêuviêm,lợitiểu,làmtanmá uứvànhuậntràng.

Crantz Sắn Rễcótácdụngchốngthốirữa,lábạt độctiêuthũng.

Quả có tác dụng thanh nhiệt tiêu trệ, íchvị,chỉthổ,giảikhát,lợiniệu.Hạtquảcótá cdụngchỉkhái,kiệnvị.Lácótácdụngchỉdươ ng,hànhkhísơtrệ,khusatích,lợitiểuvàcóthểkhá ngnham.

L.)Urb Củđậu Tácdụngsinhtânchỉkhát,đƣợcdùngtrịbệnh nhiệtkhátnước,đingoàiramáu.

43 PanicumrepensL Cỏgừng Giải độc ăn uống; Phát ban da, đơn độc,rắncắn.

Vị chua, hơi chát, tính hàn, có độc, cótác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêuthũng,chỉhuyếtsinhcơ.

45 Plucheaindica(L.)L ess Cúctần Có tác dụng tán phong hàn, lợi tiểu,tiêu độc, tiêu ứ, tiêu đờm, sát trùng, làmănngonmiệng,giúptiêuhoá.

Hemsl Sàihồ nam Dùnglàmthuốchạnhiệt vàtrịmồhôi trộm

47 Portulacaoleracea L Rausam Trịhuyếtlị,tiểutiệnđục,khókhăn,trừgiunsán,d ùngngoàitrịácthương,đơnđộc.

48 Pseudelephantopus spicatus (Juss exAubl.)C.F.Backe r

Chỉthiên giả Câycóvịđắng,tínhmát,cótácdụngbổđ ẳng,thôngkhí,hạđờm,tiêuviêm.

Maesen Sắndây Đƣợcd ù n g l à m t h u ố c c h ữ a c ả m m ạ o phátnhiệt,phiềnkhát,ẩuthổ,g i ả i sayr ƣợu,giảiđộc.

50 Phyllanthusreti culatusPoir Phènđen Rễtiêuviêm,t h u liễm,c h ỉ t ả L á cót á c dụngthanhnhiệtgiảiđộc,sáttrù ng,lợitiểu.

51 PhyllanthusurinariaL Chóđẻ Cótá c d ụ n g t i ê u độ c , s á t tr ù n g, t i ê u viêm,tánứ,thông huyết,lợitiểu.

Tác dụng làm long đờm, trừ viêm, tiêutích, lợi tiểu, tiêu ứ huyết, tán phong tà,trừ lỵ Hạt tác dụng thông khí, tiêuđờm, lợitiểu,nhuậntràng,tiêutích.

Hạt tác dụng tiêu thũng bài nung, bạtđộc.Dầucótácdụngnhuậntràngthôngt i ệ n L á c ó t á c d ụ n g t i ê u t h ũ n g bạtđộc,chốn g ngứa.

54 Ruelliatuberosa L Quảnổ Dângianthườngdùngrễcủn ấ u nước uống làm thuốc bổ mát (nên cótêngọilàSâmtanhtách).

55 RumexmaritimusL Chútchít Cót á c dụngt h a n h n h i ệ t , lươnghuyết,sáttrùng.

.)Merr Raungót Lá,rễcóvịngọt,nhạt,hơiđắng,tínhmát, c ó t á c d ụ n g l ƣ ơ n g h u y ế t , h o ạ t huyết,giảiđộc,lợitiểu.

Mùithơm,tínhmát,cótácdụngtiêuvi êm,làmlongđờm,trịho,thôngkhí, lálàmmátphổigan,giảinhiệt;cònhoathanh tâm,giánghoả,tiêuđờm.

Quả có tác dụng thanh nhiệt, giải nắng,giúp tiêu hoá, lợi trung tiện và nhuậntràng, dƣỡng can minh mục, tiêu thựchoá tích, chỉ khát thoái nhiệt, tán bì, sáttrùng.LáMegiảiđộc.

Cótácdụngbìnhcan,thanhm ụ c , tiêu viêm mắt, làm tan màng mộng,làmchónglêndanonvàthanhn hiệt giải độc Hoa có tác dụng giải nhiệt,an thần,gâyngủ.

62 ThevetiaperuvianaS chumann Thôngthiên Lá có vị cay, tính ôn, có độc, có tácdụng giải độc tiêu thũng Vỏ đắng; cótácdụngxổ nhẹ, hạ nhiệt.

Trịtiêukhát,khátn ƣ ớ c u ố n g n h i ề u vàđ á i t h á o đ ƣ ờ n g ; g i ả i c á c l o ạ i n g ộ độc.Vỏ sắ cuốngc h ữ a bệnhôn nhiệt,sốt cao,hônmê, co giật.

Cót á c d ụ n g b ổ h u y ế t , b ổ c a n t h ậ n ; giảip h o n g n h i ệ t , g i ả i đ ộ c , h ạ k h í , l ợ i tiểu,l à m t h u ố c b ổ k h í , c h ữ a c a n t h ậ n hƣyếu,suynhƣợc,thiếumáu.

C Cúchaihoa Lácótácdụngbổhuyết,hoạthuyết,t ánứ,tiêuthũng.

Có 95 loài thuộc 49 họ, trong đó 2 họ có 7 loài là Poaceae vàAsteraceae; 2 họAmaranthaceaevàEuphorbiaceaecó5loài;HọVerbenaceaecó4loài;CáchọApiaceae,Fabaceae,L amiaceae,Malvaceae,Solanaceae,Tiliaceae,Cyperaceaemỗihọcó3loài;10họcó2loàilà:Apocy naceae,Asclepiadaceae,Caesalpiniaceae,Convolvulaceae,Cucurbitaceae, Magnoliaceae,

Commelinaceae,Pandanaceae;Cáchọchỉcó1loàilà:Oleandraceae,Cupressaceae,Bombacace ae,Cactaceae,Cuscutaceae,Goodeniaceae,Lauraceae,Meliaceae,Menispermaceae,Mimosa ceae,Nyctaginaceae, Oleaceae, Oxalidaceae, Passifloraceae, Plantaginaceae,Polygonaceae,Ranunculaceae, Rutaceae, Saururaceae, Scrophulariaceae,Alliaceae,

Amaryllidaceae,Arecaceae,Marantaceae,Zingiberaceae,Trapaceae.

Các loài tiêu biểu thường gặp có tiềm năng chữa bệnh phụ khoa được trình bàyởbảngsau:

Bảng 19.Mộtsốcâythuốc tiêubiểucótiềmnăngchữa bệnh phụkhoa

,đáibuốt;đaubụngkinh,vôkinh, kinhn gu yệ t k hô ng đ ều

Chữa chảy máu chức năng tử cung(bănghuyết,lậuhuyết,bạchđớiở p hụn ữ d o t ử c u n g l ạ n h ) ; đ a u b ụ n gkinh,k i n h n g u y ệ t k h ô n g đ ề u

Hoac h ữ a b ệ n h l ậ u N h ự a d ù n g c h ữ a lỵ ỉa chảy và rong kinh Ðĩa mậttronghoadùnglợitiểuvàtẩy.

5 Bougainvilleabrasilie nsisRauesch Hoagiấy Cành lá dùng trị bệnh tiêu huyết.

)G.Don Dừacạn Điềukinh,chữatiêuhoákémvàchữalỵ,thôn gtiểutiện,chữabệnhđitiểuđỏvàít.

7 Celosiaargentea L Màogàtrắng Chữatửcungxuấthuyết;viêmđườn gtiếtniệu.

Thunb.)Sweet Xíchđồngnam Chữakhíhƣ,viêmtửcung,kinhnguyệtkhông đều.

Chữaliệtdương,phụnữlạnht ử cung, khí hƣ, xích bạch đới, lƣng gốimỏiđ a u D ù n g n g o à i l à m t h u ố c c h ữ a phụ nữ lở ngứa âm đạo, viêm dotrùngroiâmđạo.

Hạt chữa loét cổ tử cung, mụn cóc,eczema Rễ dùng chữa viêm nhiễmđườngn i ệ u , s ỏ i t h ậ n , t h ủ y t h ũ n g , r ố i loạnk i n h n g u y ệ t

Chữa kinhnguyệt không đều, bế kinh, ứmáu,vùngngựcbụngkhítrướngđaunhức,đa uliênsườndướikhóthở,saukhiđẻmáuxấukhô ngra,kếthòncụctrongbụng.

C.)Stapf Sả Chữakinhnguyệtkhôngđều,phùthũn gkhicómang.

L.)Pers Cỏgà Chữa các bệnh rốiloạn tiết niệu, viêm thậnvàbàngquang,kinhnguyệtkhôngđều.

Chữakinhnguyệtkhôngđều,khithấykinhđ aubụng,viêmtửcungmạntính,các bệnhphụnữtrướcvàsaukhisinhđẻ,chữađ audạdàyợhơivànướcchua.

16 DimocarpuslonganL our Nhãn Chữatỳkém,huyếthƣ,rongkinh,ốmy ếusaukhibịbệnh.

DC Wight Raumátía Chữabệnhđườngniệusinhdục;viê mvú,viêmtinhhoàn.

18 Epiphyllumoxype talumHaw Hoaquỳnh Hoa sắc uống chữa lao phổi, ho ra máu,tử cung xuất huyết, viêm hầu Thân câygiãnáttrịmụnnhọt

19 Helianthusannuus L Hướngdương Trịviêmvú,tạngkhớp,đauđườngtiếtniệ uvàsỏi,dƣỡngtrấpniệu;khíhƣ.

Rễ chữa viêm đường tiết niệu, viêm cổ tửcung, bạch đới, kinh nguyệt không đều,mất kinh Hoa chữa kinh nguyệt khôngđều,khóngủhồihộp,đáiđỏ.

Trịviêmnhiễmđườngtiếtniệu,viêmthậnphù thũng, phụ nữ kinh nguyệt không đều.Toàn cây đƣợc dùng làm thuốc lợi tiểu sátkhuẩnđườngtiếtniệusinhdục.

Dùngtrịđạitiệntáobón;ditinh,đái đục;phụ nữkinhnguy ệt khôngđều ,loạnkỳ,máuxấu.

23 LactucasativaL Raudiếp Tácd ụ n g l ợ i n g ũ t ạ n g , t h ô n g k i n h mạch,đƣợcdùngđểchữatiểutiện bấtlợi,niệuhuyết,âmhộsƣngđau

24 Luffacylindrica(L.)Roe m Mướpta Chữaphụnữkinhnguyệtkhôngthông hoặc không hành kinh đƣợc,máuxunglêntâm.

25 MicheliachampacaL Ngọclan Hoavàquảchữađauthậnvàtrong bệnhlậu.Rễkhôvàvỏrễcótínhxổvàcũn gcótácdụngđiềukinh.

27 PanicumrepensL Cỏgừng Thườngdùngtrịhuyếtnhiệt,kinhnguyệt không đều, bạch đới; Viêmthậnvàbàngquang.

L Lùlùđực Chữabệnhđườngtiếtniệu,viêmthậncấp,viêm tiềnliệttuyến,tiểutiệnkhókhăn.

29 SolanummelongenaL Càdáidê Chữa các chứng xuất huyết (đại tiệnra máu, phụ nữ rong huyết, đái ramáu,lỵramáu),chữasƣngtấy.

Dùng làm thuốc cầm máu (thổ huyết,đái ra máu, tử cung xuất huyết, bănghuyết,rongkinh ).

31 VerbenaofficinalisL Cỏroingựa Thôngk i n h n g u y ệ t , c h ữ a b ệ n h l ở ngứa,mụnnhọt.

Có 71 loài thuộc 35 họ trong đó 3 họ nhiều loài nhất là Asteraceae,Moraceae,Verbenaceae mỗi họ có 6 loài; Họ Solanaceae có 5 loài; Họ Poaceae có 4 loài;các họApiaceae, Cucurbitaceae, Rubiaceae mỗi họ có 3 loài; Họ có 2 loài là:Araliaceae,Convolvulaceae,Euphorbiaceae,Lamiaceae,Malvaceae,Vitaceae,Araceae,Pipera ceae;17 họ còn lại mỗi họ chỉ có 1 loài là: Acanthaceae, Amaranthaceae,Apocynaceae,Asclepiadaceae,Bombacaceae,Boraginaceae,Caesalpiniaceae,Fabaceae,Magnoliac eae,

Rutaceae,S a p i n d a c e a e , T h y m e l a e a c e a e , A m a r y l l i d a c e a e , A r e c a c e a e , C y p e r a c e a e , Dioscoreaceae,Zingiberaceae,Polygonaceae,Acanthaceae.

Bảng 20.Mộtsốcâythuốc tiêubiểucó tiềmnăng chữabệnhthấpkhớp

1 Acanthopanax gracilistylusSmith Ngũgiabìgiả Trừphong,đaunhứcxươngkhớp.

2 AchyranthesasperaL Cỏxước Trịthấpkhớptạngkhớp;Ðònngã tổnthương.

7 Bombaxceiba L Gạođỏ Vỏdùngtrịthấpkhớp,đụnggiập gãyxương,bọcmáu.

L.)Aschers Cỏthe Chữachấnthương,tạngkhớp,chai chânvàđắpbógãyxương.

9 Cocciniagrandis(L.)V oigt Bát,Bình bát Củngâmrƣợubó p chữasƣngđa uhaycáckhớpbịviêm.

10 Coixlacryma-jobiL Cườmgạo Chữap h o n g t h ấ p s ư n g đ a u ; p h o n g thấpđauxương.

Lour.)Burk Củtừ Chữatrịphongthấp,đauviêmkhớp.

Lamk Anđiềnhaihoa Câyđ ƣ ợ c d ù n g đ ể c h ữ a s ố t , đ a u nhứcxươngcốt,thấpkhớp.

18 Hoyacarnosa R.Br Hoasao Thườngt r ị t h ấ p k h ớ p t ạ n g k h ớ p , đònngãtổnthương.

Burm.f Thuốctrặc Rễc h ữ a v i ê m t h ấ p k h ớ p , b ó g ã yxương,trậtkhớp,bógãyxương.

20 LantanacamaraL Thơmổi Trịthấpkhớp,quaibị,phongthấpđau xương,chấnthươngbầmgiập.

21 OcinumbasilicumL Húngchó Trịc h ấ n t h ƣ ơ n g b ầ m g i ậ p , t h ấ p khớp,tạngkhớp.

L.)Harms Đinhlăng Lá tươi tươigiã nátđắp ngoài trịviêmthầnkinhvàthấpkhớp.

23 SolanumprocumbensL our Càgaileo Thườngtrịđaulưng,đaunhứcxương,t hấpkhớp,rắncắn.

24 Stachytarpheta jamaicensisVahl Cỏđuôichuột Chữađaugâncốtdothấpkhớp;chấn thươngbầmgiập,viêmthấpkhớp.

25 UrenalobataL Kéhoađào Rễchữathấpkhớp,đau khớp.

26 Xanthium inaequilaterumDC Kéđầungựa Dùngc h ữ a t a y c h â n đ a u c o r ú t , phongtêthấp,đaukhớp.

Có 61 loài thuộc 28 họ trong đó nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 7 loài; TiếptheolàhọPoaceaecó5loài;CáchọCucurbitaceae,Euphorbiaceae,Fabaceae,Malvaceae mỗi họ có 4 loài; Họ Araceae, Polygonaceae có 3 loài; 8 họ có 2 loài là:Scrophulariaceae, Moraceae, Amaranthaceae, Apiaceae, Caesalpiniaceae, Rubiaceae,Rutaceae,Sapindaceae,Solanaceae;cáchọchỉcó1loàilà:Convolvulaceae,Lamiaceae,Meni spermaceae, Saururaceae, Thymelaeaceae, Amaryllidaceae, Cyperaceae, Acanthaceae,Onagraeceae.

Bảng21.Mộtsốcâythuốctiêu biểucó tiềmnăng chữarắncắn

1 AcalyphaaustralisL Taitƣợngúc Chữađổmáucam,thổhuyết,đáira máu,trịrắncắn.

Engl Vạnniênthanh Dùngchữarắncắn,sƣngđauhọng,trĩ mụnnhọt,nhuậntràng,trợtim.

Schott Khoaisáp Chữathốngphong,hạnchếtổnthương datrongxạtrịungthƣ, mẩn ngứamạntính,ongđốt,rắncắn.

4 Alternantherasessili s(L.)A.DC Raurệu Trịviêmmủda,viêmvú,eczema,bện hviêmdanổimẩn, rắncắn.

5 AmaranthustricolorL Dềnlửa Trịnọcđộcong,rắnrếtcắn,dịứng,lởsơ n.Giãđắpcácvếtlởloét.

(Thunb.)Cogn Bíđao Chữađáidắtdobàngquangnhiệth oặcgiảiđộcvàtrịrắncắn.

Hook.f Bồcuvẽ Dùngchữarắncắn,tiêusƣng,giảm đau,dịứng,lởngứa.

8 Centellaasiatica(L.)Urb. inMart Raumá Trịsởi,sốtdavàngmặt,viêmhọng,sƣng amygdal,rắncắn.

9 Cocciniagrandis(L.)Voi gt Bát,Bình bát Lágiãnátđắpởngoàidatrịphátba nda,ghẻlở, vếtcắncủarắnrết.

(L.)Schott Khoaisọ Diệtkýsinhtrùngvàtrịghẻ.Lágiãđắpt rịrắncắn,ongđốtvàmụnnhọt.

12 CrinumasiaticumL Nánghoatrắng Trịđ a u h ọ n g , đ a u r ă n g , đ a u c á c khớpxương,rắncắn,làmtansưng

(L.)Pers Cỏgà Trịnhiễmtrùngvàsốtrét,viêmmôtếb ào,rắncắn.

(L.)DC Wight Raumátía Chữacảmcúmsốt,viêmphầntrên đườnghôhấp,rắncắn.

15 EryngiymfoetidumL Mùitàu Trịcảmmạođautứcngực;giãnátđắptr ịcácvếtthươngvàrắncắn.

16 EupatoriumodoratumL Cỏlào Cầmm á u v ế t t h ƣ ơ n g , c á c v ế t c ắ n chảymáukhông cầm, chữalỵ.

18 Euphorbiapulcherr imaWilld Trạngnguyên Dùngđắptrịrắnrếtcắn,cácvếtđứtvàcá cvếtthươngkhác.

19 Gnaphalium polycaulonPers Raukhúcnếp Chữacảms ố t , v i ê m h ọ n g , t ă n g huyếtáp,chấnthương,rắncắn

22 PanicumrepensL Cỏgừng Trịphongthấpnhứcmỏi,rắn cắn. 23.

Trị đòn ngã tổn thương, rết cắn (vớitênNgảirít).Ládùngtrịsổmũivàch ứngbứtrứt.

24 Phyllanthus reticulatusPoir Phènđen Rễtrịlỵ,viêmruột,ruộtkếthạch, viêmgan,viêmthậnrắn cắn.

25 PhyllanthusurinariaL Chóđẻ Chữađauviêmhọng,đinhrâu,mụnnhọ t,viêmda,rắnrếtcắn.

26 SennatoraL Muồnglạc Dùngn g oà i tr ị c ô n t r ù n g đ ố t , r ắ n cắn,mụnnhọt,hắclào.

Chữachântaytêdại,lƣngmỏi,gối đau,rắncắn.

(Lour.)Keyr Chùmthẳng Trịđauhọng,viêmtinhhoàn,sốt thấpkhớp,laobạchcầu,rắncắn.

Có 53 loài thuộc 28 họ, trong đó nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 6 loài; Tiếptheo là họ Euphorbiaceae và họ Verbenaceae có 5 loài; 2 họ có 4 loài là Cyperaceae vàMalvaceae;HọMoraceaecó3 loài;CáchọAmaranthaceae,Rubiaceae,Araceae,Poaceaemỗihọcó2loài;Cáchọchỉcó1loàilà:Ac anthaceae,Apocynaceae,Asclepiadaceae,Bombacaceae,Fabaceae,Lamiaceae,Loranthaceae,Ole aceae,Oxalidaceae,Polygonaceae,Rutaceae,Sapindaceae,Solanaceae,Thymelaeaceae,Urti caceae,Amaryllidaceae,Zingiberaceae, Sonneratiaceae.

Các loài tiêu biểu thường gặp có tiềm năng chữa gẫy xương, chấn thương trìnhbàyởbảngsau:

1 AcalyphaaustralisL Taitượngúc Chữađònngãtổnthương,lỵtrực khuẩn,lỵamip.

Làm thuốcchống viêm, chống phù nề,chảy máu ngoàido chấn thương, bị thươngsưngđau;Mụnnhọt,ngứalở,eczema.

(L.)Schott Khoaisáp Chữasưngđautaychân,gãyxương,cầm máu,chốngngứa…

6 Ampelopsis heterophylla Sieb Nhodại Chữaphongthấp,đaunhứcxương.

7 AverrhoacarambolaL Khế Thânv à l á c h ấ n t h ƣ ơ n g b ầ m g i ậ p , mụnnhọtvàviêm mủda.

DC Từbixanh Dùngn g o à i c h ữ a v ế t t h ƣ ơ n g c h ấ n thương,đinhnhọt,viêmmủda.

(L.)Aschers Cỏthe Chữachấnthương,tạngkhớp,chai chânvàđắpbógãyxương.

11 Clerodendrum fortunatumL Bọnhảyđỏ Chữađ ò n n g ã t ổ n t h ƣ ơ n g M ụ nnhọtvàviêmmủda.

13 Colocasiagigantea(Bl ume.)Hook Dọcmùng Toàncâyhoặcthâncủđƣợcdùng làmthuốctrịthũngđộc,bệnhhủi,đ ònngãtổnthươngvàghẻnấm.

Trịđònngãtổnthương,kinhnguyệtkhông đều,bếkinh,sỏiniệu

15 Desmodiumheterocarp on( L ) D C Tràngquảdịquả Dùngcâychữađònngãgãyxương,rắn cắn,trịmụnnhọtđộc.

16 DurantarepensL Dâmxanh Látươigiãnátđắpdùngtrị:Mụnnhọt, viêmda,apxesâu,chấnthươngbầmmáu.

Hoa tác dụng cầm máu Rễ trị tiêuđộc (viêm tuyến bạch huyết ở vùngbẹn),đònngãtổnthương.

18 Hoyacarnosa R.Br Hoasao Trịviêmmủda,đònngãtổnthương.

19 JusticiagendarussaB urm.f Thuốctrặc Trịgãyxương,sáichân,thấpkhớp,bó gãyxương,trậtkhớp.

20 LantanacamaraL Thơmổi Rễgiảmđau,quaibị,đauxương,c hấnthươngbầmgiập.

Toàncâytrịmụnnhọtsƣnglở,ngứa ngoàida,trẻemcamtích,mắthoa, bệnhgiangmai,vôdanhthũngđộc,ng ửalởngoàidavàgẫyxương.

22 MacluratricuspidataCarr Mỏquạ Rễtrịđònngã, phong thấp đau nhứclƣnggối,laophổi,horamáu.

23 Macrosolentricolor(L ecomte)Dans Đạicánbamàu Ládù ng bó n ơ i gẫ y x ƣơn g c h â n

Crantz Sắn Dùngv ỏ lụa của thâncâyS ắ n để đắpbógãyxương.

Poit Thuốcdấu Thườngt r ị đ ò n n g ã t ổ n t h ư ơ n g , ngoạithươngxuấthuyết,mụnnhọ t lởngứa,viêmkết mạcmắt.

26 SolanumalbumLour Càpháo Látươitrịcácvếtđaothương,vấp ngã,chứngtràngphong,hạhuyết

29 UrenalobataL Kéhoađào Chữac h ấ n t h ƣ ơ n g b ầ m g i ậ p , g ã y , vếtthương,viêmvú,rắncắn.

Lấy toàn cây trị chấn thương bầmgiập, gãy, vết thương, viêm vú,rắncắn.Dùngcànhlágiãđắp.

Có 46 loài thuộc 31 họ, trong đó nhiều loài nhất là họ Poaceae có 5 loài; HọCucurbitaceaecó3loài;HọAmaranthaceae,Apiaceae,Asteraceae,Brassicaceae,Fabaceae , Malvaceae,OxalidaceaeRutaceae,S a p i n d a c e a e c ó 2 l o à i ; c á c h ọ c h ỉ c ó

1 loàilà:Acanthaceae,Bignoniaceae,Bombacaceae,Euphorbiaceae,Lamiaceae,Lauraceae,Mag noliaceae, Moraceae, Pedalliaceae, Piperaceae, Plantaginaceae, Saururaceae,Solanaceae,Tiliaceae,Alliaceae,Commelinaceae,Cyperaceae,Pandanaceae,Alisma taceae.

Có 37 loài thuộc 26 họ trong đó họ nhiều loài nhất là họ Verbenaceae có 3 loài;9họmỗihọcó2loàilà:Annonaceae,Apiaceae,Caesalpiniaceae,Fabaceae,Lamiaceae,Malvacea e,Rutaceae,Araceae,Poaceae;16họcònlạimỗihọcó1loàilà:Amaranthaceae,Apocynaceae,

Mimosaceae,Moraceae,Oxalidaceae,Ranunculaceae,Rubiaceae,Sapindaceae,Sapotaceae,Sau ruraceae,Solanaceae,Tiliaceae,Zingiberaceae.

Có 37 loài thuộc 25 họ, trong đó nhiều loài nhất là họ Asteraceae có 5 loài;TiếptheolàhọLamiaceaevàhọVerbenaceaecó3loài;4họcó2loàilà:Scrophulariaceae, Asclepiadaceae,Caesalpiniaceae, Cucurbitaceae, Fabaceae; Các họcònlạimỗiloạichỉcó1loàilà:Amaranthaceae,Basellaceae,Crassulaceae,Cuscutaceae,Goode niaceae, Malvaceae, Moraceae, Myrtaceae, Oleaceae, Pedalliaceae, Plantaginaceae,Rutaceae,Sapindaceae,Saururaceae,Commelinaceae,Pandanaceae.

Có 35 loài thuộc 24 họ Trong đó họ nhiều loài nhất là Verbenaceae có 4 loài; 3họ mỗi họ có 3 loài là: Asteraceae, Euphorbiaceae, Poaceae 3 họ mỗi họ có 2 loài là:Caesalpiniaceae, Rubiaceae, Rutaceae 16 họ còn lại mỗi họ có 1 loài là: Apiaceae,Apocynaceae, Bignoniaceae, Clusiaceae, Lamiaceae, Lauraceae,Molluginaceae, Moraceae,Myrtaceae,Plantaginaceae,Polygonaceae,Sapindaceae,Tiliaceae,Alliaceae,Cyperac eae,Pandanaceae.

Có 34 loài thuộc 23 họ, trong đó họ nhiều loài nhất là Fabaceae có 5 loài; Họ có4loàilàAsteraceae;4họcó2loàilà:Apiaceae,Araliaceae,Euphorbiaceae,Rubiaceae;

16 học còn lại mỗi loại 1 loài gồm: Cupressaceae, Apocynaceae, Asclepiadaceae,Bombacaceae,Brassicaceae,Ebenaceae,Lamiaceae,Malvaceae,Mimosaceae, Moraceae,Passifloraceae,Rhamnaceae,Sapindaceae,Solanaceae,Theaceae,Dioscoreaceae,Nelu mbonaceae.

Có 33 loài thuộc 17 họ trong đó họ Asteraceae có 5 loài; 2 họ có 4 loài là:Apocynaceae,Poaceae;6họcó2loàilà:Amaranthaceae,Caesalpiniaceae,Cucurbitaceae,Faba ceae, Solanaceae,Verbenaceae; Các họ: Convolvulaceae, Moraceae, Rhamnaceae,Tiliaceae,Alliaceae,Araceae,Cyperaceae,Dioscoreaceae.

Mộtsốloài cócôngdụng mới

Quá trình điều tra, nghiên cứu kết hợp phỏng vấn các ông bà lang về những bàithuốcvàcôngdụngcủachúng,đồngthờiđốichiếuvớicôngdụngtheotàiliệucủaĐỗ

TấtLợi,VõVănChi,ĐỗHuyBích đãthốngkêđƣợc16loàicócôngdụngmớimàtàiliệuch ƣađềcậpđến.

1 ApiumgraveolensL Cầntây Dùngnướ cé pcho ngườ i bị t a ib iếnmạchmáunão.Chữanhiễm trùngmáu,phongthấpvàgút.

2 LactucaindicaL Bồcônganh Chữatiểuđường,sâurăng,ungthư.

3 Oroxylumindicum(L.)Vent Núcnác Chữaungthƣ,sởi.

4 Artocarpusheterophy llusLamk Mít Chữaungthƣ,thiếumáu,tiêu hóa

8 Lycopersiconescu lentumMill Càchua Làmđẹp, sá n g m ắt, giảmcân, chắcxương.

(Blume.)Hook Dọcmùng Chữabéophì,tănghuyếtáp,đái tháođườnghaygout.

13 Eleusineindica(L.)Gaertn Cỏ mầntrầu Chƣaunangbuồngtrứng,ungthƣ.

Những kinh nghiệm sử dụng cây thuốc này theo gia truyền hoặc truyền miệngtrong nhân dân, cần có thời gian nghiên cứu sâu hơn để chứng minh thực tiễn sử dụngcây thuốc ở 2 huyện ven biển Thái Thụy, Tiền Hải là có cơ sở khoa học Hiện có 2 loài cây thuốc qua quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc chứa các hợp chất có tính ô xihóavàchốngungthƣmạnh(Tầmbóp,Mỏquạ).

CácloàithựcvậtlàmthuốcquýhiếmtheoSáchđỏViệtNam(2007)và Danhlụcđỏ IUCN(2014)tạihaihuyệnvenbiểncủa tỉnh TháiBình

Trong số các loài đƣợc sử dụng làm thuốc tại hai huyện ven biển tỉnh Thái Bìnhchỉc ó 3 l o à i t h u ộ c p h â n h ạ n g í t l o n g ạ i ( L C -

L e a s t c o n c e r n ) : b a o g ồ m c á c t a x o n không đƣợc coi là phụ thuộc bảo tồn hoặc sắp bị đe dọa) theo IUCN (2014) và khôngcóloàinàocótêntrongSáchđỏViệtNam(2007).Kếtquảđƣợcthốngkêtạibảngsau:

STT Tênkhoahọc Têntiếng Việt Phânhạng

3 Eleusineindica(L.)Gaertn Cỏ mầntrầu LC

Tìnhhìnhng hi ên c ứ u , k hai th ácv à sửd ụ n g n gu ồn tà in gu yên c â y thuốcc ủa nhândânhaihuyện venbiểncủatỉnhTháiBình 84 1 Tình hìnhkhaitháccâythuốctrongkhuvực nghiêncứu

Cáchkhaithácvàchếbiếncâythuốccủangườidântạikhuvựcnghiêncứu

Việcnghiêncứucáchthứcthuháicâythuốccóýnghĩarấtquantrọngtrongcôngtác bảo tồn Trước kia, khi lượng cây thuốc còn nhiều thì người dân thường thu háinhững bộ phận nào của cây có thể chữa bệnh tốt nhất Nhƣng ngày nay do nguồn tàinguyênnàyđangngàymộtcạnkiệt,nênngườidânkhithuháithườngkhaitháccảcây.

Tuy nhiên, cũng có nhiều người dân có ý thức bảo vệ Trong quá trình phỏngvấn người dân, chúng tôi nhận thấy rằng: Những thầy lang có tiếng trong vùng lànhững người có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc do nhiều đời truyền lại, kinh tế giađình họ thu nhập chủ yếu từ nguồn cây thuốc thì thường có ý thức bảo tồn cây thuốchơn Nhưng ngược lại, những thầy lang nhỏ và những người dân thu hái thuốc theođơn đặt hàng thường không có ý thức bảo vệ cây thuốc vì phần lớn họ là những ngườinghèo, khi thu hái họ thường nhổ cả cây nhằm có khối lượng lớn nhất Với cách khaithácnày,nhiềuloàicâythuốcmấtcơhộitáisinhdokhaitháckhôngđúngkỹthuật dẫnđếnnguycơtuyệtchủngrấtcao.

Khi điều tra phỏng vấn người dân tại 2 huyện Tiền Hải, Thái Thuỵ nhận thấydụngcụchếbiếnthuốccủahọcònrấtđơngiản,thườngchỉdùngdaotháithuốc,sauđó đembămrồiphơikhôhoặcsao tẩm.Cáchsơchế,bảoquảnsơsàinhƣvậynêntỷlệcây thuốc bị mốc, hỏng khá cao Còn theo các thầy lang thì hầu hết các loài cây thuốcdù là lá, thân, rễ, củ…sau khi thu hái đều đƣợc băm nhỏ, rồi tuỳ các loại bệnh khácnhaumàcócáchsaotẩmkhácnhau.

Những bàithuốctruyềnthốngvàcáchbàochế

Trong quá trình thực hiện đề tài, đã tiến hành phỏng vấn nhân dân, đặc biệt làcác ông lang, bà lang để tìm hiểu tri thức bản địa trong sử dụng nguồn tài nguyên câythuốc của họ Một số bài thuốc phổ biến chữa được các bệnh thường gặp bằng nguồncâythuốcdễ kiếmtạiđịaphươngđược ghichép,tậphợptạiPhụlục 2.

Nghiêncứuthànhphầnhóahọcvàhoạttínhsinhhọccácloàithựcvậtcógiátrị

Sànglọchoạttínhsinhhọccủamộtsốloàithựcvậtcógiátrịtheotrithứcbảnđịa

Cáccâyđãđƣợclựachọnvàthuhái đƣợcnghiêncứusànglọcnhằmchiếtxuất,sàng lọc hoạt tính sinh học để tìm kiếm cách o ạ t c h ấ t c ó k h ả n ă n g b ả o v ệ , c h ă m s ó c sứckhỏeconngười.

3.3.1 Sàng lọc hoạt tính sinh học của một số loài thực vật có giá trị theo trithứcbảnđịa

+XãTháiĐô,TháiThượng,ThuỵXuân,ThuỵTrường,ThuỵHải,ThuỵLiên, TháiPhúc(huyệnTháiThuỵ).

+Xã Đô ng Hoà ng, Đô ng Xu yên, Đô ng Lo ng , Đ ôn gMi nh, Nam Thịnh, Na m Phú,NamCường,ĐôngLâm,TâyLương(huyệnTiềnHải).

STT Tên mẫu Tênkhoahọc Côngdụng

QuảNadùngchữađilỵ,tiếttinh,đáitháo,bệnhtiêukhát Quả xanh dùng chữa lỵ và ỉa chảy Quả Na điếcdùngtrịmụnnhọt,đắplênvúbịsưng.Hạtthườngđượcdùng diệt côn trùng, trừ chấy rận Lá Na dùng trị sốt rétcơn lâu ngày, mụnnhọt sƣng tấy, ghẻ.Rễ và vỏ cây dùngtrịỉachảyvàtrụcgiun.

Hạt của cây này cũng đƣợc dùng nhƣ hạt bình bátlàm thuốc trị tiêu chảy, kiết lỵ và làm thuốc sát trùng.Vỏ cây giã ra cũng có tác dụng tương tự Dịch lá câydùng để trừ chấy Ở Vân Nam (Trung Quốc), toàncây dùng trị thũng lựu (u bướu), lá dùng trị viêm khíquảnmãntính.

Hoa có thể dùng chế nước hoa và dùng trị: viêm phếquản, ho gà, đau đầu, chóng mặt, đau ngực, viêm tiềnliệt tuyến, bạch đới Lá dùng chƣng cất tinh dầu vàtrị: viêm phế quản mạn tính, bệnh đường tiết niệu,giảm niệu Rễ dùng trị bệnh đường tiết niệu,mụn nhọt vàviêmmủda.

Rau đắng đất đƣợc dùng thay rau má trong "toa cănbản" làm thuốc hạ sốt, chữa bệnh về gan và chứngvàngda.

Dùng làm thuốc nhuận tràng và làm tan sƣng Bột rễdùng làm thuốc gây nôn Ở Philippin, lá dùng nấunước rửa trị vết thương, mụn mủ, bướu, bệnh về tóc,đau tai; chữa bệnh cơ quan tiết niệu, lao phổi, ho, đaudạdày.

Dân gian thường dùng cành lá làm thuốc đắp trị rắnrết cắn, các vết đứt và cả các vết thương khác; dùnguốngchữađauđườngruộtmạntính.

Chenopodiumfi cifoliumSmithL Vị ngọt, tính bình, có ít độc, có tác dụng thanh nhiệtlợi thấp, sát trùng, chỉ tả lỵ, chống ngứa; cũng có tácdụngnhuậntràngvàtrừgiun.

Docâychứanhiềumuốinênnhiềungườichorằngcótính nhuận tràng, lợi tiểu, chống scorbut Dân thườnglấyláănnhưrau

Rễ chữa: Viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc cấp, viêmkhíquản,viêmđườngtiếtniệu,viêmcổtửcung,bạchđới, kinh nguyệt không đều, mất kinh Hoa chữa kinhnguyệt không đều, khó ngủ hồi hộp, đái đỏ Lá chữaviêmniêmmạcdạdày- ruột,đạitiệnramáu,kiếtlỵ,mụn nhọt, ghẻ lở, mộngtinh, đái hạ Ở

Chữa lỵ trực khuẩn, lỵ amíp, viêm ruột cấp, khó tiêu,viêm ruột non, viêm khí quản mạn tính, viêm thận, viêmbểthận.Dùngngoàitrịeczema,viêmda,hắclào,zona, apxevú,viêmmủda.Dùngchophụnữítsữahoặctắctiasữa.

Hạt vị ngọt, cay, tính bình, có độc có tác dụng tiêuthũng bài nung, bạt độc Dầu nhân hạt có tác dụngnhuận tràng thông tiện Lá có tác dụng tiêu thũng bạtđộc, chống ngứa Rễ tác dụng khƣ phong hoạt huyết,giảmđautrấntĩnh.DầuThầudầuđƣợcchỉđịnhdùngtro ng bệnh táo bón trẻ em, phụ nữ có thai, bệnh nhânmổvàsảnphụ.

Cây và tinh dầu có tác dụng trừ thấp, sát trùng, chỉdương Ở Vân Nam, toàn cây dùng uống trong trụcgiun đũa, giun kim, giun móc; dùng ngoài trị bì phuthấp chẩn, rắn cắn, sâu bọ đốt, mụn nhọt chảy nướcvàng, ngoại thương xuất huyết, nấm ở chân trẻ em bịbệnhđậumùagâyngứangáy.

Trị cảm sốt, yết hầu sƣng đau, ho nhiều đờm, phiềnnhiệt nôn nấc Dùng ngoài trị nhọt vú, đinh độc, đaubìu dái Quả chữa đờm nhiệt sinh ho, thủy thũng; đắpngoàichữađinhsang.Rễtươinấuvớitimlợn,chusachữa chứng đái đường Ở Ấn Độ, toàn cây được sửdụng làm thuốc lợi tiểu; lá đƣợc dùng trị các rối loạncủadạdày.

Dùng làm thuốc trị: phế kết hạch, đau lƣng gối dophongthấp,bếkinh.Ládùngtrịviêmtuyếnnướcbọttruyền nhiễm, lao phổi (phế kết hạch), đau lƣng đùimạntính,đònngãtổnthương,tiếtthũngvàtrậtkhớp.

Solanumni grumL. Đƣợc sử dụng dùng chữa cảm sốt, viêm hầu họng,viêm phế quản cấp, bệnh đường tiết niệu, viêm thậncấp, viêm tiền liệt tuyến, tiểu tiện khó khăn, viêm vú,uáctính.

Hoatrịho,suyễnthở,ngựcbụnglạnhđau,phongthấpđaunhức ,trẻemcamtích,thuốctêtrongphẫuthuật.Lálàvịthuốcchặnc ơnhensuyễn,chốngcobóptrongbệnhđauloét dạdàyruột,chốngsaysónggâychóngmặt,nônmửa khi đi tàu, thuyền, máy bay; chữa phong tê thấp,cướckhí,đaudâythầnkinhtoạ,đaurăng,độngkinh,lòidom.L átrịhocótínhcocứng,suyễnvàcácnhánhkhíquảnviêm.

Thường trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng,đaunhứcxương,thấpkhớp,rắncắn.CaolỏngCàgaile o ngậm chữa viêm lợi, viêm quanh răng Nhân dâncòn dùng rễ Cà gai leo xát vào răng khi uống rƣợu đểtránh say rƣợu, cũng dùng rễ sắc nước cho người bịsayuốngđểgiảisay.

Trịphongthấpsungkhớp,lƣnggốinhứcmỏi;loétcổhọng, bạch hầu; viêm phổi, viêm mủ màng phổi; ỉachảy, lỵ; viêm tinh hoàn, nhọt sung tấy và viêm mủda Cây tươi trị mẩn ngứa, nhiểm khuẩn ecpet mảnhtròn,rắncắn,sangdươngthũngđộc

20 QuảNabi ển Annonagl abraL Quảkhôsắcuốngthườngdùngtrịsốt,ỉachảy,giunsán.

Dƣợc liệu khảo sát phơi khô, nghiền nhỏ

Lặp lại 3 lần Ngâm trong metanol;

Cất thu hồi Cặn chiết metanol tổng

Bã dƣợc liệu Dịch lọc metanol

Mẫu sau khi đƣợc chuyển về phòng thí nghiệm chúng tôi tiến hành xử lý mẫutheophươngphápxửlýmẫungâmtrongmetanolkếthợpvớinhiêtđộvàsiêuâm.

Các mẫu dƣợc liệu sau khi đƣợc thu hái, băm, chặt nhỏ, phơi khô, nghiền thôđƣợc cân chính xác trọng lƣợng (khoảng 0,3 - 0,5 kg); đƣợc chiết lỏng - rắn, sử dụngdung môi chiết có độ phân cực trung bình là metanol (31 L) với mục đích phân lậpđƣợctấtcảcáchợpchấtcóđộphâncựcítđếnkháphâncựccótrongdƣợcliệu.

Trong quá trình chiết, kết hợp sử dụng thiết bị siêu âm có sửd ụ n g n h i ệ t đ ộ nhằmrútngắnthờigianchiết.

Cụ thể các mẫu dƣợc liệu này đƣợc ngâm trong metanol bằng thiết bị chiết siêuâm

(50 o C, 1 giờ) Dịch chiết đƣợc lọc qua giấy lọc, gom lại và cất loại dung môi bằngthiếtbịcất quaychânkhông ởápsuấtgiảmthuđƣợccặnchiết metanol.

Cặn chiết của các mẫu dƣợc liệu này đƣợc bảo quản ở 4 o C cho đến khi thựchiệncácthínghiệmtiếptheo. metanol

Từ 20 mẫu dƣợc liệu đƣợc lựa chọn, chúng tôi đã tiến hành tạo dich chiếtmetanol để tiến hành sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào và chống oxi hóa Kết quả tạodịchchiếtmetanolcủa20mẫudượcliệuđượcthểhiệntrongbảngdướiđây:

Khốilƣợng mẫu khô(kg) Cặnchiết metanol(g)

(àg/mL) STT Tờnmẫu EC 50

ND (Not Determined) là không xác định Điều này xuất hiện do mẫu không bảovệ được tế bào khỏi tác động của H 2 O 2 nên tế bào bị chết 100% hoặc có thể bảo vệđược nhưng tỉ lệ tế bào sống không đạt 50% ở bất kì nồng độ nào, dẫn tới không thểxácđịnhEC 50 ;Curcumin là chấtchứngdương.

Kết quả sàng lọc hoạt tính chống oxi hóa cho thấy có 6 mẫu dƣợc liệu là cácmẫu Dầu giun (Chenopodium ambrosioides L.), Tầm bóp (Physalis angulata L.), Mỏquạ (Cudrania tricuspidata), Lu lu đực (Solanum nigrum), Cà độc dƣợc (Datura metelL.) và

Cà gai leo (Solanum procumbens) có hoạt tính chống oxi hóa tốt với giá trị

+ Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư gan (HepG2)vàphổi(LU-1)

Thànhphầnhóahọc vàhoạttínhsinhhọccủacâyMỏquạ

4,5kg mẫu khô của cây Mỏ quạ đƣợc cắt nhỏ, nghiền thành bột rồi đƣợc ngâmchiết trong metanol với sự hỗ trợ của bị chiết siêu âm (50 o C, 60 phút) Dịch chiết thuđƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc, gom lại và cất loại dung môi ở áp suất giảm thu đƣợc200gcặnchiếtmetanol.

Cặn chiết này được chia và phân bố đều vào 2 phễu chiết có chứa 1lít nước cất.Sauđó,bổsungvàomỗiphễuchiết1lítdiclometan,lắcđềurồiđểphânlớpquađêm(3 lần). Lớp diclometan (dưới) thu được được lọc qua giấy lọc rồi cất loại diclometanbằng thiết bị cất quay chân không áp suất giảm thu được 80,0g cặn diclometan (MQ1).Lớp nước (trên) được loại bỏ dung môi còn sót lại và nước thu được 30,0g cặn nước(MQ2).

Cặn chiết phân đoạn diclometan đƣợc hòa tan bằng lƣợng tối thiểu dung môimetanol, bổ sung silica gel (100g), trộn đều rồi cất loại metanol ở áp suất giảm đếnkhô,nghiềnmịn.Hỗnhợpnàyđƣợctiếnhànhsắckýtrêncộtsắckýsửdụngsilicagel pha thường với hệ dung môi rửa giải có độ phân cực tăng dần hexan/acetone (từ 0%đến100%aceton,mỗilần1lít)thuđƣợc8phânđoạnkýhiệutừMQ1-1đếnMQ1-8.

Phân đoạn MQ1-5 (6,0g) đƣợc tiếp tục phân tách bằng cột sắc ký sử dụng silicagel pha thường với hệ dung môi rửa giải hexan/acetone (tỉ lệ 4/1 về thể tích, 3 lít) thuđược 3 phân đoạn nhỏ hơn sau khi tiến hành chấm kiểm tra trên bản mỏng pha thườngvà pha đảo (gộp các phân đoạn có thành phần gần giống nhau, cất loại dung môi), kýhiệu là MQ1-5A – MQ1-5C Phân đoạn MQ1-5A (1,4g) tiếp tục đƣợc tinh chế trên cộtsắc ký pha đảo C-18 với hệ dung môi metanol/nước (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 1,5 lít) rồitinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa cột làdiclometan/metanol (tỉ lệ 20/1 về thể tích, 1,5 lít) thu đƣợc 2 hợp chất làMQ15(30mg)vàMQ14(23mg).PhânđoạnMQ1- 5C(2,1g)trướctiênđượctinhchếtrêncộtsắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải hexan/acetone (tỉ lệ 4/1về thể tích, 2,5 lít); rồi tiếp tục tinh chế trên cột sắc ký pha đảo C-18 với hệ dung môirửagiảimetanol/nước(tỉlệ2/1vềthểtích,1,2lít)thuđượchợpchấtMQ8(10mg).

– MQ1-7D) trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giảiacetone/nước (tỉ lệ 2,5/1 về thể tích, 2,5 L) Phân đoạn MQ1-7A (2,3g) tiếp tục đƣợcphân tách thành 4 phân đoạn nhỏ hơn (MQ1-7A1 – MQ1-7A4) trên cột sắc ký sử dụngsilicagelphathườngvớihệdungmôirửagiảihexan/diclometan/metanol(tỉl ệ 3/10/0.1 về thể tích, 2,5 L) Hợp chấtMQ20(17mg),MQ29(26mg) vàMQ24(37mg)thu đƣợc sau khi tinh chế phân đoạn MQ1-7A2 (0,63g) trên cột sắc ký sử dụng silicagel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nước (tỉ lệ 2/1 về thể tích, 1,5 L).Tiến hành tinh chế phân đoạn MQ1-7A4 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nước (tỉ lệ 2/1 về thể tích, 1,2 L) thu đƣợc hợpchấtMQ19(6mg).

Phân đoạn MQ1-7C (1,8 g) đƣợc phân tách trên cột sắc ký sử dung silica gelpha thường với hệ dung môi rửa giải hexan/diclometan/metanol (tỉ lệ 4/10/0.1 về thểtích, 2,0 L) thu đƣợc 4 phân đoạn nhỏ, ký hiệu là MQ1-7C1 – MQ1-7C4 Hợp chấtMQ21(11 mg) vàMQ 23(8 mg) thu đƣợc sau khi tinh chế phân đoạn MQ1-7C2 trêncột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải hexane/etyl acetate(tỉlệ2/1vềthểtích,1,2L) HợpchấtMQ31(21mg)thuđƣợc từphânđoạn MQ1-7C3

(230 mg) sau khi tinh chế phân đoạn này trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thườngvới hệ dung môi rửa giải hexan/etyl acetate (tỉ lệ 3/2 về thể tích, 1,2 L) Phân đoạnMQ1-7C4 (860mg) được tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệdung môi rửa giải diclometan/etyl acetate (tỉ lệ 5/1 về thể tích, 2,0 L) thu đƣợc 3 hợpchấtMQ18(22mg),MQ25(26mg)vàMQ26(23mg).

Cặn chiết phân đoạn nước được hòa tan bằng thể tích tối thiểu hỗn hợp dungmôi metanol/nước (tỉ lệ 1/1 về thể tích) rồi tiến hành phân tách trên cột sắc ký sử dụngsilica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nước (tỉ lệ 1/1 về thể tích,2L) thu được 2 phân đoạn chính là MQ2-1 và MQ2-2 Phân đoạn MQ2-1 (2,3g) tiếptục đƣợc tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửagiảimetanol/nước(tỉlệ1,5/1vềthểtích,2L)thuđượchợpchấtMQ4(10mg).

Phân đoạn MQ2-2 đƣợc phân tách thành 3 phân đoạn nhỏ hơn (MQ2-2A –MQ2- 2C) trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giảidiclometan/metanol (tỉ lệ 7/1 về thể tích, 2,3 L) Phân đoạn MQ2-2A đƣợc tiến hànhtinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường hexan/diclometan/metanol (tỉ lệ4/8/1 về thể tích, 1,5 L) thu đƣợc hợp chấtMQ7(7mg) Hợp chấtMQ30(9mg) thuđƣợc sau khi tinh chế phân đoạn MQ2-2B trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nước (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 1,2 L) Hợp chấtMQ6(8mg) thu được từ phân đoạn MQ2-2C sau khi tiến hành tinh chế trên cột sắc ký sửsụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải etyl acetate/metanol (tỉ lệ 20/1 vềthểtích,1,2L).

Kết quả đã phân lập được 4 hợp chất từ phân đoạn nước và 13 hợp chất từ phânđoạndiclometanmẫuMỏquạ.

CôngthứcphântửCTPT:C13H18O7;KhốilƣợngphântửM(6;Sốl iệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục5.

Công thức phân tử CTPT: C25H26O5; Khối lƣợng phân tử M@6.Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục5.

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục5.

Công thức phân tử CTPT:

C20H18O6Khốilƣợngphântử:M54 Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục5.

Công thức phân tử CTPT:

C9H8O3Khốilƣợngphântử:M4 Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục5.

Công thức phân tử CTPT:

C20H18O5KhốilƣợngphântửM38 Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

+Hợpchất13:cudraisoflavoneL(Chấtmới)(kýhiệu:MQ31)

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

+Hợpchất14:kaempferol-7-O-  -D-glucopyranoside(kýhiệu:MQ4)

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Công thức phân tử CTPT:

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Hình 11.Cáchợpchất phânlậptừmẫucâyMỏquạ 3.3.2.3 Hoạttính gâyđộctếbàocủacácchấtphânlập từmẫuMỏquạ

Các chất phân lập đƣợc sàng lọc ở nồng độ 100 um/ml Chỉ những chất thể hiệnhoạttínhmạnh(%tế bàosốngsót≤50%)thìđƣợctiếptụcthửđểxácđịnhgiátrịIC50.Kếtquảđƣợctrìnhbày ởbảng30.

Ghichú:“-“kếtquảâmtính.Ellipticin; Mitoxantronlà chấtchuẩn dương

Từ các kết quả thu đƣợc thấy: Các hợp chất MQ14-15, MQ18, MQ20, MQ24-

26, MQ29 và MQ31 có hoạt tính tốt và sự chọn lọc cao đối với dòng tế bào ung thƣbạchcầuHL-60.

HợpchấtMQ29cóhoạttính mạnhnhấtvớigiátrịIC50là1,83-5, 33g/ml. Các mẫucònlạithể hiệnhoạttínhtrungbình,yếu hoặckhôngthểhiệnhoạttính

3.3.2.4 Hoạt tính chống oxi hóa bảo vệ tế bào gan chuột của các chất phân lậptừmẫuMỏquạ

Kết quả sàng lọc cho thấy các hợp chất phân lập đƣợc từ cây Mỏ quạ không thểhiệnhoạttínhchốngoxihóatheophươngphápbảovệtế bàoganchuột

3.3.3.5.Nghiêncứuđộctínhcấpdịchchiết cồnmẫuMỏquạ Để nghiên cứu độc tính cấp của cây Mỏ quạ, 0,5kg mẫu khô đƣợc cắt nhỏ, phơikhô,xaythànhbộtmịnrồiđƣợcngâmchiếtvớicồnvớisựhỗtrợcủathiếtbịchi ếtsiêu âm (60 phút ở 50 o C/ 2 lần) Lớp cồn thu đƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc rồi tiến hànhcất loại dung môi cồn bằng thiết bị cất quay chân không áp suất giảm thu đƣợc 20,5gcặn chiết cồn mẫu Mỏ quạ Cặn chiết cồn được sử dụng để thử độc tính cấp theođường tiêu hóa trên chuột thực nghiệm bằng cách sử dụng 36 chuột nhắt trắng dòngBALB/c khoẻ mạnh, khối lƣợng khoảng 20 - 25gam, không phân biệt giống, đƣợcnuôi trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ, ánh sáng, đƣợc chia làm 6 lô (6 chuột/lô),vàbịbỏđóihoàntoàn 16giờtrước khiđượcuốnghoạtchất.

7 Lôđối chứng 0 Sauk h i u ố n g c h u ộ t d i c h u y ể n v à ă n u ố n g b ì n h thường,phảnxạánhsáng,âmthanhtốt

Kết quả thí nghiệm trên cho thấy: dịch chiết cồn không gây chết động vật thínghiệm theo đường uống ở các liều nghiên cứu trong thí nghiệm này nên được xem làkhôngcótínhđộccấp.

* Đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc hóa học của 17 hợp chất từ mẫu Mỏquạ;trongđócó1hợp chấtmớilàcudraisoflavoneL(MQ31).

* Phát hiện đƣợc hợp chất 6, 8-diprenylorobol (MQ29) có hoạt tính gây độc tếbàotốtđốivớicácdòngtếbàoungthƣbiểumô KB,ungthƣphổiLU-1vàungthƣvúMCF-7.

* Pháthiệncáchợpchấtisolupalbigenin(MQ14),lupalbigenin(MQ15),laburnetin( MQ18),wighteone(MQ20),furowanin(MQ24),erysubinA(MQ25),millewanin H (MQ26), 6, 8-diprenylorobol (MQ29) và cudraisoflavone L (MQ31) cóhoạttínhtốtvàsựchọnlọccaođốivớidòngtế bàoungthƣbạchcầuHL-60.

Thànhphầnhóahọcvà hoạttínhsinhhọccủacâyTầmbóp

3.3.3.1 Phân lập các hợp chất từ mẫu cây Tầm bóp (Physalis angulataL.)4,5kgm ẫ u k hôc ây Tầ mb óp đ ƣ ợ c c ắ t nh ỏ, n g h i ề n t h à n h b ộ t r ồ i đ ƣ ợ c n gâm chiết trong metanol với sự hỗ trợ của bị chiết siêu âm (50 o C, 60 phút) Dịch chiết thuđƣợc đƣợc lọc qua giấy lọc, gom lại và cất loại dung môi ở áp suất giảm thu đƣợc150gcặnchiếtmetanol.

Cặn chiết này được chia và phân bố đều vào 2 phễu chiết có chứa 1L nước cất.Sau đó, bổ sung vào mỗi phễu chiết 1L diclometan, lắc đều rồi để phân lớp qua đêm (3lần) Lớp diclometan (dưới) thu được được lọc qua giấy lọc rồi cất loại diclometanbằng thiết bị cất quay chân không áp suất giảm thu đƣợc 34,5g cặn diclometan. Lớpnước(trên)đượcloạibỏdungmôicònsótlạivànướcthuđược20,0gcặnnước.

Cặn chiết phân đoạn diclometan đƣợc hòa tan bằng lƣợng tối thiểu dung môimetanol, bổ sung silica gel (40g),trộn đều rồi cất loại metanol ở áp suất giảm đến khôrồi nghiền mịn Hỗn hợp này được tiến hành sắc ký trên cột sắc ký sử dụng silica gelpha thưởng với hệ dung môi rửa giải có độ phân cực tăng dần diclometan/metanol (từ0% đến 100% metanol, mỗi lần 1L) thu đƣợc 5 phân đoạn ký hiệu từ VPA1-1đếnVPA1-5.

Phân đoạn VPA1-2 (2,0g) tiếp tục đƣợc phân tách thành 3 phân đoạn nhỏ hơn,ký hiệu là VPA1-2A – VPA1-2C, trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệdung môirửagiảidiclometan/metanol(tỉlệ20/1vềthểtích,4,5L).

Phân đoạn VPA1-2A đƣợc phân tách thành 2 phân đoạn VPA1-2A1 và VPA1- 2A2bằngcộtsắckýsửdụngsilicagelphathườngvớihệdungmôirửagiảidiclometan/acetone (tỉ lệ 20/1 về thể tích, 2,0L) Tiến hành tinh chế phân đoạn VPA1- 2A1trêncộtsắckýsửdụngsilicagelphathườngvớihệdungmôirửagiảidiclometan/metanol (tỉ lệ 30/1 về thể tích, 1,5L) thu đƣợc hợp chấtVPA30(21mg).Hợp chấtVPA31(25mg) thu đƣợc sau khi tinh chế phân đoạn VPA1-2A2 trên cột sắcký sử dụng silica gel pha thường với hệ dung môi rửa giải n-hexan/aceton (tỉ lệ 5/1 vềthểtích,1,5L).

Phân đoạn VPA1-2B đƣợc phân tách bằng cột sắc ký sử dụng silica gel phathường với hệ dung môi rửa giải diclometan/metanol (tỉ lệ 25/1 về thể tích, 4,5L) thuđƣợc 3 phân đoạn VPA1-2B1 – VPA1-2B3 Hợp chấtVPA32(30mg) thu đƣợc saukhi tiến hành tinh chế phân đoạn VPA1-2B1 trên cột sắc ký pha đảo C-18 với hệ dungmôirửagiải metanol/nước(tỉlệ1/1 vềthểtích,1,2L).

Phân đoạn VPA1-5 (3,5 g) đƣợc phân tách thành 3 phân đoạn nhỏ hơn, ký hiệulà VPA1-5A – VPA1-5C, trên cột sắc ký pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giảimetanol/nước(tỉlệ2/1vềthểtích,2,5L).HaiphânđoạnVPA1-

5A1vàVPA1-5A2thu đƣợc sau khi tinh chế phân đoạn VPA1-5A trên cột sắc ký pha đảo C-18 với hệdung môi rửa giải acetone/nước (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 1,8L) Hợp chấtVPA20(30mg)thu được từ phân đoạn VPA1-5A1 sau khi tiến hành tinh chế phân đoạn này trên cộtsắckýsửdụngsilicagelphathườngvớihệdungmôirửagiảidiclometan/acetone(tỉlệ3/1vềthể tích,1,2L).

Cặn chiết phân đoạn nước được đưa qua cột Diaion HP-20, rửa bằng nước cấtrồi tiến hành rửa giải bằng hệ dung môi có độ phân cực giảm dần (tăng dần nồng độmetanol trong nước, 25% - 50% - 75% - 100% metanol) thu được 4 phân đoạn VPA2-1–VPA2-4.

Phân đoạn VPA2-2 (3,8g) đƣợc phân tách trên cột sắc ký sử dụng silica gel phathườngvớihệdungmôirửagiảidiclometan/metanol/nước(tỉlệ3/1/0,1 vềthể tích,

4,0L) thu đƣợc 2 phân đoạn nhỏ hơn là VPA2-2A – VPA2-2B Phân đoạn VPA2- 2Ađược tinh chế trên cột sắc ký pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giải metanol/nước (tỉlệ 2/1 về thể tích, 1,5L) rồi tiếp tục đƣa qua cột Shephadex LH20 với hệ dung môi rửagiải metanol/nước (tỉ lệ 3/1 về thể tích, 1,2L) thu được hợp chấtVPA1A(12mg) vàVPA4(10mg).

Hai phân đoạn VPA2-2B1 và VPA2-2B2 thu đƣợc từ phân đoạn VPA2-2B saukhi phân tách phân đoạn này trên cột sắc ký pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giảiaceton/nước (tỉ lệ 1/1 về thể tích, 2,3L) Hai hợp chấtVPA2(15mg) vàVPA3(7mg)thu đƣợc sau khi tinh chế phân đoạn VPA2-2B1 trên cột sắc ký sử dụng silica gel phathường với hệ dung môi rửa giải diclometan/acetone (tỉ lệ 3/1 về thể tích, 1,3L) Tinhchế phân đoạn VPA2-2B2 trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệ dungmôi rửa giải etyl acetat/metanol/nước (tỉ lệ 15/1/0,05 về thể tích, 1,5L) thu đƣợc 2 hợpchấtVPA6(8mg)vàVPA7(9mg).

Phân đoạn VPA2-4 (3,1g) đƣợc phân tách trên cột sắc ký sử dụng silica gel phathường với hệ dung môi rửa giải diclometan/metanol/nước (tỉ lệ 2/1/0,1 về thể tích,4L)thuđược2phânđoạnVPA2- 4AvàVPA2-4B.PhânđoạnVPA2-4BđƣợctinhchếtrêncộtsắckýphađảoC-

18vớihệdungmôirửagiảiaceton/nước (tỉlệ1/2vềthểtích, 1,5L) rồi tiếp tục tinh chế trên cột sắc ký sử dụng silica gel pha thường với hệdung môi rửa giải diclometan/metanol/nước (tỉ lệ 2/1/0,1 về thể tích, 1,2L) thu đƣợchợpchấtVPA13(12mg).

Hai phân đoạn VPA2-4A1 và VPA2-4A2 thu đƣợc sau khi phân tách phân đoạnVPA2-4A trên cột sắc ký pha đảo C-18 sử dụng hệ dung môi rửa giải metanol/nước (tỉlệ1/2vềthểtích,3,4L).TừphânđoạnVPA2-4A1thuđƣợchợpchấtVPA8(6mg)saukhi tinh chế phân đoạn này trên cột sắc ký pha đảo C-18 với hệ dung môi rửa giảiaceton/nước (tỉ lệ 1/2 về thể tích, 1,2L).

Tiến hành tinh chế phân đoạn VPA2-4A2 trêncộtsắckýsửdụngsilicagelphađảovớihệdungmôirửagiảietylacetat/metanol/nước(tỉ lệ 3/1/0,05 về thể tích, 2,0L) thu đƣợc 3 hợp chấtVPA9(8 mg),VPA10(9mg) vàVPA12(19mg).

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ:xemphần phụlục 5.

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+Hợpchất6: BlumenylA β-D-Glucopyranoside(kýhiệu: VPA2):

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+ Hợp chất 8: N-[2-hydroxy-2-(4-hydroxyphenyl) etyl] 7’-O-β- D-glucopyranosylferulamide(kýhiệu:VPA4):

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+Hợpchất9:1-(3,4-Dimethoxyphenyl)ethane-1,2-diol(kýhiệu:VPA6):

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+Hợpchất10:Metylsalicylate2-O-triglycoside(kýhiệu: VPA7):

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+Hợpchất12:Physanguloside B(chấtmới)(kýhiệu: VPA9):

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+Hợpchất13:Physaguloside A(chấtmới)(kýhiệu: VPA10):

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+Hợpchất14:Isorhamnetin3-O-  -rutinoside(kýhiệu: VPA12):

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

+Hợpchất15:Rutin(Quercetin-3-  -rutinoside)(kýhiệu: VPA13);

Sốliệuphổ 1 Hvà 13 C-NMRvàbiệnluận phổ: xemphần phụlục 5.

Công thứcphân tử(khốilƣợ ng phântử)

Glycoside củaN-[2-hydroxy- 2-(4-hydroxyphenyl)etyl] 7’-

9 VPA6 8 Nước 1-(3,4-Dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol

10 VPA7 9 Nước Metyl salicylate 2-O- triglycoside

Hình13.CáchợpchấtphânlậpđƣợctừmẫucâyTầmbóp 3.3.3.3 Hoạttính gâyđộctếbàocủacácchấtphânlập từcâyTầm bóp

Hiện nay, các nghiên cứu theo hướng tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên có hoạttínhgâyđộctếbàovẫnđangđƣợctậptrungnghiêncứunhằmpháttriểncáctácnhân hoá trị liệu ung thƣ mới Từ các nghiên cứu này đã phát hiện ra nhiều hợp chất có hoạttính tốt giúp định hướng những đối tượng có triển vọng để tiếp tục nghiên cứu Trongnghiên cứu này, hoạt tính gây độc tế bàoin vitrocủa các hợp chất phân lập từ cây TầmbópđƣợctiếnhànhxácđịnhtrêncácdòngtếbàoungthƣA-549,hela,PANC-1.Các chấtđƣợc sàng lọc ở nồng độ 100àM Những chất thể hiện hoạt tớnh mạnh (% tế bào sốngsút≤50%)đƣợctiếptụcthử đểxácđịnhgiátrịIC50.

Bảng 34.Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chấtphânlậptừmẫuTầmbóp

- ỞdòngtếbàoungthƣcổtửcungHela,VPA30,31đềuchogiátrịIC50rấtthấp.Đ iềunàychứngtỏcácmẫuchấttrênthểhiệnhoạttínhrấtmạnh.

Bảng 35.Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của các hợp chất phân lậptừcâyTầmbóp

- VPA6vàVPA13có hoạt tính chống oxi hóa, bảo vệ tế bào gan với

EC50là18,66và17,08àg/ml

- Các mẫu còn lại chƣa cho thấy khả năng chống oxi hóa bảo vệ tế bào gan ởcácnồngđộnghiêncứu.

Cácgiảiphápquảnlý,bảotồncóhiệuquảvàkhaithácbềnvữngnguồntàinguyêncâythuốc ởcáchuyệnvenbiểncủatỉnhTháiBình 117 1 Bảo tồncâythuốc

Nângcaohiệuquảcôngtáclãnhđạo,chỉđạocủacáccấpủyĐảng,chínhquyền địaphương

- Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ rừng (ở Thái Bình là rừng ngập mặn) lànhiệmvụtrọngtâm,cấpbách,thườngxuyênvàlâudàiđểgópphầngiảmnhẹthiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu - nước biển dâng, tạoviệc làm, nâng cao thu nhập, góp phần xóađ ó i g i ả m n g h è o , c ả i t h i ệ n s i n h k ế c h o ngườidânvenbiển,đảmbảoquốcphòng, anninhvùng venbiển.

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức ở địaphươngtrongcôngtácbảovệvàpháttriểnrừngcũngnhưnguồntàinguyêndượcliệutrên địa bàn quản lý; chủ động xây dựng và có phương án phòng ngừa, giải quyết cácvấnđềvềmấtrừng,suygiảmnguồntàinguyêncâythuốcngaytừcơsở.

- Các tổ chức đoàn thể nhân dân là lực lƣợng góp phần quan trọng vào quá trìnhbảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc tại địa phương, do đó công tác bảotồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên cây thuốc phải có sựđóng góp của tất cả các lực lƣợng này nhằm thực hiện hiệu quả chức năng giám sát,kịp thời phát hiện, đấu tranh với các hành vi cố ý sai phạm trong việc quản lý, bảo vệ,pháttriểnrừng,rừngngậpmặnvànguồn dƣợcliệutrênđịabàntỉnh.

Đẩymạnhhoạtđộngtuyêntruyền,giáo dục nhậnthức

Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, vận động, giáo dục các cấp, các ngànhđể tất cả cán bộ, đảng viên và nhân dân cũng nhƣ các doanh nghiệp tại địa phươnghiểu rõ quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quản lý và phát triển hệ thốngrừng ngập mặn (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ…) ven biển để thấy rõ vai trò đặc biệtquan trọng của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinhthái, hạn chế sự tác động của biến đổi khí hậu, tiềm năng về du lịch sinh thái và tiềmnănglàmthuốc, cụthể:

- Tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng như Đài Phát thanhTruyềnhìnhTháiBình,BáoTháiBình… vềcáchoạtđộngtrồngmới,chămsóc,bảovệ và phục hồi rừng ngập mặn ven biển cùng các hoạt động nhằm tăng hiệu suất củacâydượcliệutạitỉnh.Kịpthờinêugương,khenthưởngcácmôhìnhquảnlý,chăm sóc, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tài nguyên cây thuốc (đặc biệt là ở 2 xã ven biểnThái Thuy, Tiền Hải của tỉnh Thái Bình) Lồng ghép các phương thức tuyên truyềntrongcácchươngtrìnhkhuyếnnôngvớicácnộidungcụthể(phổbiếnchủtrương,vănbản quy phạm pháp luật của Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tàinguyêncâythuốc, tầmquantrọngcủacôngtácbảotồn).v.v

- Tuyên truyền thông qua các buổi tọa đàm, giao lưu, các lớp bồi dưỡng nângcao kiến thức hoặc bằng nhiều hình thức sinh động khác (tổ chức hội thi tìm hiểu, pháttờ rơi, lồng ghép vào các chương trình văn hóa, văn nghệ quần chúng…) nhằm nângcao ý thức, giúp các tổ chức và nhân dân nhận ra vai trò của thực vật rừng trong cânbằng sinhthái; táchạicủa việc khai thác bừa bãi thực vật rừngsẽdẫn đếnm ấ t c â n bằngsinhtháilànguyênnhângâytaibiếnmôitrườngnhưtrượtlởđất,lũlụt

- Kết hợp với các trường học tổ chức các buổi giáo dục, phổ biến về đa dạngsinh học và bảo tồn tài nguyên rừng Tổ chức ngày tết trồng cây hàng năm để đông đảongười dân cùng tham gia Thành lập đội bảo vệ xung kích có từ 5 - 7 thành viên củađội thiếu niên tiền phong hoặc các dân quân xã để việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyênrừngtrởthànhphongtràothườngxuyên,liêntục,gắnvớicuộcsốnghàngngày.

- Tổ chức tập huấn ngoài hiện trường về trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng đến mọingười dân.v.v Tổ chức ký cam kết không chặt phá cây non trong rừng trồng,rừngphònghộđếntừnggiađình,chủđầm đểcôngtácbảovệrừngđạtkếtquảtốtnhất.

Tăngcườnghiệulực,hiệuquảquảnlýNhànướcvềquảnlý,bảovệ vàp háttriểnrừng

- Căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật, chủ trương, chính sách củaTrung ƣơng và của tỉnh Thái Bình (nhƣ: Quyết định phê duyệt số 899/2013/QĐ- TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về rà soát, bổ sung các quy hoạch đất nông nghiệp, nôngthôn đảm bảo sử dụng đất phù hợp với quy hoạch tổng thể nông nghiệp giai đoạn đếnnăm 2020, lồng ghép với các giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu chung; Đề án

"Tái cơcấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và phát triểnbền vững" theo Quyết định số 16/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của UBND tỉnhThái Bình; Kế hoạch số 41-KH/TU ngày 11/5/2017 của Tỉnh ủy Thái Bình về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ) đểcókiếnnghị,đềxuấthợplýđốivớicáckhuvựctrồngdƣợcliệuđƣợcquyhoạch.

- Tiếp tục thực hiện tốt các Dự án hiện có từ năm 1990 đến nay nhằm góp phầnphục hồi và phát triển rừng ngập mặn ở huyện Thái Thụy và huyện Tiền Hải như:Chương trình 327 (từ năm 1993 - 1998); Chương trình 661 - dự án 5 triệu héc-ta rừng(từ năm 1999 - 2010); Dự án PAM 5325 (từ năm 1997 - 1999); Dự án trồng rừng ngậpmặn của Hội Chữt h ậ p đ ỏ Đ a n M ạ c h v à N h ậ t B ả n t à i t r ợ ;

- 2015 Triển khai thực hiện "Dự án Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh TháiBình giai đoạn 2012 - 2020" do ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham mưuxây dựng Thựchiệnhiệu quảDự án “Phụchồi và phát triểnbềnvững hệ sinht h á i rừng ngập mặn ở tỉnh Thái Bình” thời gian thực hiện 10 năm kể từ năm 2016, cam kếtthực hiện tốt Dự án với Ban Quản lý

Dự án Trung ƣơng và Nhà tài trợ Hàn Quốc đểhoànthànhcácmụctiêu màDự ánđãđặtra.

- Tỉnh Thái Bình cần sớm khẳng định diện tích vùng đệm của khu dự trữ sinhquyển (theo chiến lƣợc quản lý Khu dự trữ sinh quyển đến năm 2020) để tạo vành đaiantoàn,tăngcườnghiệuquảbảotồntàinguyênthiênnhiên.

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá và nghiệm thu kỹ thuật các hạngmục trồng rừng ngập mặn ven biển hàng năm để có biện pháp điều chỉnh thích hợp.Hoàn thiện khung pháp lý cho công tác bảo vệ rừng ngập mặn nói chung và bảo tồnthực vật làm thuốc trong khu vực bảo tồn nói riêng Tăng cường công tác kiểm tra,thanh tra, quản lý bảo vệ tài nguyên thực vật trong rừng ngập mặn và xử lý nghiêmnhữnghànhviviphạmluậtbảovệrừng.

- Phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Thái Bình, Viện Sinh thái và Tàinguyên sinh vật, Trường Đại học Y Dược Thái Bình tổ chức đào tạo về điều tra giámsátdiễnbiếnđadạngsinhhọcvềkỹnăngxửlývàbảoquảnmẫu,kỹnăngxâydựngv à quản lý dữ liệu cho lực lƣợng nghiên cứu trẻ và cán bộ khu bảo tồn Giải pháp nàygiúpchocôngtácquảnlýtàinguyênthực vậtrừngđạthiệuquảcaohơn.

- Nghiêm cấm các hoạt động khai thác bừa bãi thực vật, đặc biệt là các loài thựcvật có giá trị làm thuốc và giá trị khoa học Có chế tài xử phạt các đối tƣợng vi phạmpháp luật, vi phạm các quy định của tỉnh, của Khu Bảo tồn nhằm nâng cao ý nghĩa rănđe, giáo dục ý thức tự giác tuân thủ pháp luật của mỗi tổ chức, cá nhân trong công tácbảotồnnguồntàinguyêncâythuốcgiaiđoạnhiệnnay.

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cá nhân, tập thể đang có hoạt động khai tháctạikhubảotồnđể chủđộnggiámsát,quảnlý lẫnnhau.

- Tạo cơ hội cho người dân chủ động tham gia quản lý, bảo tồn tài nguyên rừngcùng với Khu Bảo tồn nhƣ giao đất rừng trồng, rừng phục hồi cho hộ gia đình quản lýđể gắn liền lợi ích của Nhà nước với lợi ích thiết thực của họ, góp phần phát triển bảovệrừng,hạnchếmấtmáttàinguyênthực vật.

Bảo tồntrithứcbảnđịatrongnhândân

Việc bảo tồn tri thức bản địa trong sử dụng nguồn dƣợc liệu sẵn có khôngnhững giúp cho nguồn tài nguyên này đƣợc quản lý, kiểm soát vàc o i t r ọ n g h ơ n m à còn giúp công tác bảo tồn tài nguyên dƣợc liệu đạt hiệu quả cao nhất, bởi vì không aihiểu rõ đặc điểm sinh trưởng, chu kỳ phát triển, khu vực phân bố của cây làm thuốcbằngchínhngườidânbảnđịa.Trithứcchữabệnhluônphảigắnliềnvớidượcliệulàmthuốc nếu không bài thuốc sẽ chỉ tồn tại trong nhân gian và sẽ bị lãng quên Do đó, đểbảotồntri thứcbảnđịatạiđâycóthểthựchiện mộtsốgiảiphápsau:

- Triển khai kế hoạch và chương trình tổng thể về điều tra, đánh giá các bàithuốc gia truyền tại tỉnh Thái Bình nói chung hoặc của người dân ở 2 huyện TháiThụy,TiềnHảinóiriêng(hoặccáchuyệnkhác)đểhệthống,ghichép mộtcách đầyđủ, chọn lọc các bài thuốc gia truyền; kinh nghiệm, cách thức sử dụng cây cỏ trongchữa bệnh; hiệu quả chữa bệnh của từng loài thực vật; tác dụng chữa bệnh của chúngđối với các loại bệnh hoặc các nhóm độ tuổi v.v trên cơ sở đó định hướng đối vớiviệcquảnlý,đầutƣ,banhànhchínhsáchhỗtrợ,bảotồnhợplý.

- Chọn lọc, nghiên cứu chuyên sâu một số bài thuốc độc đáo đƣa ra ứng dụngrộng rãi trong thực tế sau khi đã công bố quyền sở hữu trí tuệ theo quy định để nhữngbài thuốc, cây thuốc, tri thức bản địa có điều kiện phát huy tác dụng và đi vào cuộcsống.

- Mở các lớp tập huấn, hướng dẫn thực hành các bài thuốc đơn giản từ thảodược trong vườn nhà để người dân nhận ra giá trị của chúng In ấn, giới thiệu các tàiliệu về cây cỏ có tác dụng chữa bệnh, hiệu quả chữa bệnh của mỗi loài…hoặc các loàiđangcónguycơbịđedọatuyệtchủngđể cộngđồngưutiên bảotồn.

- Giáo dục thế hệ trẻ có ý thức giữ gìn tri thức bản địa trong sử dụng cây cỏchưabệnhcủanhândânđịaphương,củagiađình,dònghọ,giúphọthấyđượctrách nhiệm của mình trong quá trình bảo tồn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. Tạođiềukiệnthuậnlợichongườidân,hướngdẫnđểhọbiếtcáchđăngkýquyềnsởhữutrítuệ đối với các bài thuốc gia truyền, các bài thuốc của cộng đồng mình Việc công bốtri thức bản địa dưới dạng tư liệu hóa là rất quan trọng, góp phần giữ gìn các bải thuốcquýđểchúngkhôngbịmấtđi.

- Mở rộng các hình thức đào tạo nghề cho người dân gắn với chuyển giao tiếnbộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới Đổi mới phương thức đào tạo theo hướng đàotạo theo vùng quy hoạch, vùng chuyên canh Tăng cường tập huấn các kỹ thuật trồngtrọt, thu hái theo tiêu chuẩn (VietGAP, GlobalGAP, Hữu Cơ)…Ƣu tiên tập huấn, xâydựngsảnxuấttheotiêuchuẩn,chấtlượng mà thịtrườngcần.

- Củng cố, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của các Hợp tác xã Dịch vụnông nghiệp, có hướng hỗ trợ, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý Hợp tácxã.

Hiện tại, Thái Bình có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú nhƣng ngànhdƣợcliệuvẫnluônphảiloayhoaytìmnguồnnguyênliệuchosảnxuấttândƣợckhimànguồn nguyên liệu tại chỗ không thể khai thác để cung cấp “Hướng đi đúng đắn vàphù hợp nhất của ngành dược nước ta chính là dựa vào lợi thế sẵn có từ nguồn câydược liệu trong nước để phát triển. Thuốc nam mới chính là nguồn nguyên liệu củanền công nghiệp tân dƣợc trong tương lai, chứ không phải là nguồn nguyên liệu tândược mà chúng ta đang mất nhiều thời gian và công sức để theo đuổi trong nhiều nămqua”(ÔngLêQuangCường,ThứtrưởngBộYtế,CụctrưởngCụcQuảnlýdượcchiasẻ). Chính vì vậy, để kêu gọi đƣợc nhiều nhà đầu tƣ tham gia vào công tác phát triểndƣợc liệu nhằm tạo ra nhiều sản phẩm thuốc chữa bệnh có giá trị, vừa góp phần giảiquyết công ăn, việc làm cho người dân, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế cho cácdoanhnghiệpsảnxuất, kinhdoanhcóthểthamkhảonhữnggiảiphápsau:

- Tậptrung đ ề xuấtviệc triểnk h a i m ô h ìn h p h ố i hợpgiữa “4 nhà” b a o gồm:Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà nước đối với công tác phát triểndược liệu Nhà nước sẽ tạo điều kiện cho các Nhà bằng việc mở rộng hành lang pháplývàcácchủtrươngchínhsáchphùhợp.NhàDoanhnghiệpcungcấpnguồnvốnv à bao tiêu sản phẩm Nhà khoa học nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật để Nhànông sử dụng nguồn vốn đầu tƣ hiệu quả, mở rộng quy mô sản xuất để cùng nhau tạoranhiềusảnphẩmthuốc chữa bệnh.

- Ưu tiên hàng đầu cho việc tìm kiếm, khai thác thị trường thông qua các hoạtđộng xúc tiến thương mại, hội thảo, hội chợ…để ký kết các hợp đồng tiêu thụ sảnphẩm, chế biến sản phẩm dƣợc liệu Xây dựng các chiến lƣợc về tiêu thụ sản phẩmtrênthịtrườngtrongnướcvàxuấtkhẩumộtcáchchủđộng…

- Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tăng cường công tác truyền thông, xúctiến đầu tƣ: Tổ chức diễn đàn đầu tƣ vào nông nghiệp, giới thiệu về tiềm năng đầu tƣvào tỉnh Thái Bình trong đó nguồn tài nguyên dƣợc liệu có tiềm năng rất lớn có thểđảmbảolợinhuậntrongtươnglai.Tậndụngtốtnhữngchínhsáchưuđãicủatỉnhtheotinh thần Nghị định 210/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 16/2014/QĐ-UBNDngày 24/9/2014 của UBND tỉnh Thái Bình về ban hành quy định, cơ chế, chính sáchkhuyếnkhíchđầutƣvào mộtsốlĩnhvựcnông nghiệp,nôngthôn.

Tómlại:TháiBìnhlàvùngđấtnôngnghiệpmàumỡ,cóthổnhƣỡngphùhợpđểtrồng nhiều loài thực vật Cây Hòe của Thái Bình là sản phẩm dược liệu nổi tiếng, đãcung cấp đến nhiều vùng trong cả nước Từ kết quả nghiên cứu của luận án cho thấyviệc trồng và phát triển cây thuốc ở Thái Bình có nhiều tiềm năng, hứa hẹn đem lạihiệu quả kinh tế cao, góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo cho người dân.Tuy nhiên, bên cạnh các giải pháp trên, Thái Bình cần ưu tiên cho phát triển khoa họccông nghệ, tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệpnhằm tạo bước đột phá về khâu giống để đạt các mục tiêu: Chủ động về chất lƣợng, sốlƣợng, nguồn gốc Ƣu tiên các đề tài khoa học cấp tỉnh về chuyển giao, ứng dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật cao vào hoạt động canh tác nông nghiệp, trồng trọt, phục vụchopháttriểnnôngnghiệp, nôngthôn, giữgìn,bảotồnnguồntàinguyên câyt huốcquýtrênđịabàn.

1 Sốloàicâythuốcở2huyệnvenbiểnTháiThuỵ,TiềnHảitỉnhTháiBìnhkháphongphú.Bướcđ ầughinhậncó346loài,268chi,94họthuộc3ngànhthựcbậccaocómạch.

2 Dạng sống tập trung chủ yếu trong nhóm cây dây leo và cây chồi trên lùn.Nhóm cây ký sinh hay bán ký sinh chiếm tỉ lệ nhỏ nhất và không loài nào thuộc nhómchồisátđất.

3 Bộ phận của cây sử dụng làm thuốc đa dạng, lá sử dung làm thuốc là caonhất,thấpnhấtlànhựa,dịchép.

4 Tần suất sử dụng các bộ phận toàn bộ cây làm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất,thấp nhất là cây sử dụng 4 bộ phận Sự phân bố của cây chủ yếu mọc hoang ở đồngruộng,đầmlầy,venđườngđi,venbờbiển.

5 Cây thuốc ở 2 huyện ven biển Thái Bình có giá trị chữa bệnh tốt, chúng chữađược28nhómbệnhkểcảnhữngbệnhhiểmnghèonhưungthư,cácbệnhvềg a n

6 Có 13 loài đƣợc khai thác với tần số cao, bộ phận khai thác ở đây có tính bềnvữngthấp.Thựctrạngnàycóthểdẫntớinguycơgiảmcủamộtsốloàicâythuốc.

7 Đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc hóa học của 15 hợp chất từ mẫu Tầmbóp;trongđócó2hợpchấtmớilàphysanguloside BvàphysagulosideA.

- Phát hiện đƣợc 3 hợp chất physalin F, physalin B và physalin G có hoạt tínhgây độc tế bào mạnh đối với các dòng tế bào ung thƣ phổi A-549, ung thƣ cổ tử cungHelavàung thƣtuyếntuỵPANC1.

- Phát hiện đƣợc 2 hợp chất (1-(3,4-dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol) và rutin(quercetin-3--rutinosidecó hoạttính chốngoxi hóa,bảovệtế bào gan.

8 Đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc hóa học của 17 hợp chất từ mẫu Mỏquạ;trongđócó1hợpchấtmớilàcudraisoflavoneL.

- Phát hiện đƣợchợpchất 6, 8-diprenylorobolcó hoạt tính gây độc tế bào tốtđốivớicácdòngtếbàoungthƣbiểumôKB,ungthƣphổiLU-1vàungthƣvúMCF-7

- Phát hiện các hợp chất isolupalbigenin, lupalbigenin, Laburnetin, Wighteone,Furowanin, erysubin A, millewanin H, 6, 8-diprenylorobol và cudraisoflavone L cóhoạttínhtốtvàsựchọnlọccaođốivớidòngtếbàoungthƣbạchcầu HL- 60.

Giảiphápvềpháttriểnthịtrường

Hiện tại, Thái Bình có nguồn tài nguyên cây thuốc phong phú nhƣng ngànhdƣợcliệuvẫnluônphảiloayhoaytìmnguồnnguyênliệuchosảnxuấttândƣợckhimànguồn nguyên liệu tại chỗ không thể khai thác để cung cấp “Hướng đi đúng đắn vàphù hợp nhất của ngành dược nước ta chính là dựa vào lợi thế sẵn có từ nguồn câydược liệu trong nước để phát triển. Thuốc nam mới chính là nguồn nguyên liệu củanền công nghiệp tân dƣợc trong tương lai, chứ không phải là nguồn nguyên liệu tândược mà chúng ta đang mất nhiều thời gian và công sức để theo đuổi trong nhiều nămqua”(ÔngLêQuangCường,ThứtrưởngBộYtế,CụctrưởngCụcQuảnlýdượcchiasẻ). Chính vì vậy, để kêu gọi đƣợc nhiều nhà đầu tƣ tham gia vào công tác phát triểndƣợc liệu nhằm tạo ra nhiều sản phẩm thuốc chữa bệnh có giá trị, vừa góp phần giảiquyết công ăn, việc làm cho người dân, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế cho cácdoanhnghiệpsảnxuất, kinhdoanhcóthểthamkhảonhữnggiảiphápsau:

- Tậptrung đ ề xuấtviệc triểnk h a i m ô h ìn h p h ố i hợpgiữa “4 nhà” b a o gồm:Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, Nhà khoa học và Nhà nước đối với công tác phát triểndược liệu Nhà nước sẽ tạo điều kiện cho các Nhà bằng việc mở rộng hành lang pháplývàcácchủtrươngchínhsáchphùhợp.NhàDoanhnghiệpcungcấpnguồnvốnv à bao tiêu sản phẩm Nhà khoa học nghiên cứu các tiến bộ khoa học kỹ thuật để Nhànông sử dụng nguồn vốn đầu tƣ hiệu quả, mở rộng quy mô sản xuất để cùng nhau tạoranhiềusảnphẩmthuốc chữa bệnh.

- Ưu tiên hàng đầu cho việc tìm kiếm, khai thác thị trường thông qua các hoạtđộng xúc tiến thương mại, hội thảo, hội chợ…để ký kết các hợp đồng tiêu thụ sảnphẩm, chế biến sản phẩm dƣợc liệu Xây dựng các chiến lƣợc về tiêu thụ sản phẩmtrênthịtrườngtrongnướcvàxuấtkhẩumộtcáchchủđộng…

- Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tăng cường công tác truyền thông, xúctiến đầu tƣ: Tổ chức diễn đàn đầu tƣ vào nông nghiệp, giới thiệu về tiềm năng đầu tƣvào tỉnh Thái Bình trong đó nguồn tài nguyên dƣợc liệu có tiềm năng rất lớn có thểđảmbảolợinhuậntrongtươnglai.Tậndụngtốtnhữngchínhsáchưuđãicủatỉnhtheotinh thần Nghị định 210/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 16/2014/QĐ-UBNDngày 24/9/2014 của UBND tỉnh Thái Bình về ban hành quy định, cơ chế, chính sáchkhuyếnkhíchđầutƣvào mộtsốlĩnhvựcnông nghiệp,nôngthôn.

Tómlại:TháiBìnhlàvùngđấtnôngnghiệpmàumỡ,cóthổnhƣỡngphùhợpđểtrồng nhiều loài thực vật Cây Hòe của Thái Bình là sản phẩm dược liệu nổi tiếng, đãcung cấp đến nhiều vùng trong cả nước Từ kết quả nghiên cứu của luận án cho thấyviệc trồng và phát triển cây thuốc ở Thái Bình có nhiều tiềm năng, hứa hẹn đem lạihiệu quả kinh tế cao, góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo cho người dân.Tuy nhiên, bên cạnh các giải pháp trên, Thái Bình cần ưu tiên cho phát triển khoa họccông nghệ, tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệpnhằm tạo bước đột phá về khâu giống để đạt các mục tiêu: Chủ động về chất lƣợng, sốlƣợng, nguồn gốc Ƣu tiên các đề tài khoa học cấp tỉnh về chuyển giao, ứng dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật cao vào hoạt động canh tác nông nghiệp, trồng trọt, phục vụchopháttriểnnôngnghiệp, nôngthôn, giữgìn,bảotồnnguồntàinguyên câyt huốcquýtrênđịabàn.

1 Sốloàicâythuốcở2huyệnvenbiểnTháiThuỵ,TiềnHảitỉnhTháiBìnhkháphongphú.Bướcđ ầughinhậncó346loài,268chi,94họthuộc3ngànhthựcbậccaocómạch.

2 Dạng sống tập trung chủ yếu trong nhóm cây dây leo và cây chồi trên lùn.Nhóm cây ký sinh hay bán ký sinh chiếm tỉ lệ nhỏ nhất và không loài nào thuộc nhómchồisátđất.

3 Bộ phận của cây sử dụng làm thuốc đa dạng, lá sử dung làm thuốc là caonhất,thấpnhấtlànhựa,dịchép.

4 Tần suất sử dụng các bộ phận toàn bộ cây làm thuốc chiếm tỷ lệ cao nhất,thấp nhất là cây sử dụng 4 bộ phận Sự phân bố của cây chủ yếu mọc hoang ở đồngruộng,đầmlầy,venđườngđi,venbờbiển.

5 Cây thuốc ở 2 huyện ven biển Thái Bình có giá trị chữa bệnh tốt, chúng chữađược28nhómbệnhkểcảnhữngbệnhhiểmnghèonhưungthư,cácbệnhvềg a n

6 Có 13 loài đƣợc khai thác với tần số cao, bộ phận khai thác ở đây có tính bềnvữngthấp.Thựctrạngnàycóthểdẫntớinguycơgiảmcủamộtsốloàicâythuốc.

7 Đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc hóa học của 15 hợp chất từ mẫu Tầmbóp;trongđócó2hợpchấtmớilàphysanguloside BvàphysagulosideA.

- Phát hiện đƣợc 3 hợp chất physalin F, physalin B và physalin G có hoạt tínhgây độc tế bào mạnh đối với các dòng tế bào ung thƣ phổi A-549, ung thƣ cổ tử cungHelavàung thƣtuyếntuỵPANC1.

- Phát hiện đƣợc 2 hợp chất (1-(3,4-dimethoxyphenyl) ethane-1,2-diol) và rutin(quercetin-3--rutinosidecó hoạttính chốngoxi hóa,bảovệtế bào gan.

8 Đã phân lập và xác định đƣợc cấu trúc hóa học của 17 hợp chất từ mẫu Mỏquạ;trongđócó1hợpchấtmớilàcudraisoflavoneL.

- Phát hiện đƣợchợpchất 6, 8-diprenylorobolcó hoạt tính gây độc tế bào tốtđốivớicácdòngtếbàoungthƣbiểumôKB,ungthƣphổiLU-1vàungthƣvúMCF-7

- Phát hiện các hợp chất isolupalbigenin, lupalbigenin, Laburnetin, Wighteone,Furowanin, erysubin A, millewanin H, 6, 8-diprenylorobol và cudraisoflavone L cóhoạttínhtốtvàsựchọnlọccaođốivớidòngtếbàoungthƣbạchcầu HL- 60.

1 Từ kết quả nghiên cứu hoạt tính chống ung thƣ (gây độc tế bào), chống oxihóa và độc tính cấp của mẫu Tầm bóp (Physalis angulata L.)-TB14.2015 và Mỏ quạ 3múi (Cudrania tricuspidata) - TB15.2015 đã thu đƣợc các kết quả rất khả quan về khảnăngứngdụngcủamẫuTầmbópvàMỏquạbamúi.

- Nghiên cứu sâu hơn về dƣợc lý của 2 mẫu Tầm bóp và Mỏ quạ ba múi để cóthể ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn cuộc sống Đặc biệt nhấn mạnh vào sựchọnlọccaovớidòngtếbàoungthƣbạchcầuHL-

60củacácchấtphânlậptừmẫuMỏ quạ ba múi và sự chọn lọc với 2 dòng tế bào ung thƣ phổi A-549 và ung thƣ cổ tửcungHelacủa các chấtphânlậptừmẫuTầmbóp.

- Có biện pháp quy hoạch và bảo tồn giống của 2 mẫu dƣợc liệu trên phục vụchocác nghiên cứuvềsau.

2 Xây dựng mô hình bảo tồn cây thuốc trong các trang trại và trong vườn hộgia đình Các chuyên gia dƣợc liệu và chuyên gia giống về chọn giống cây thuốc gieotrồng phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, chọn đất để xây dựng vườn câybảo tồn, làm mô hình trình diễn cho người dân áp dụng triệt để đất vườn, tận dụngkhông gian canh tác dưới vườn cây ăn quả để trồng một số dược liệu nhưNghệ đen,Gừng,Địaliền,Đinhlăng, Diệphạchâu,TầmbópvàMỏquạba múi

* Lần đầu tiên lập đƣợcDanh lục cây thuốcđầy đủ thông tin của 346 loàitrong 268 chi thuộc 94 họ ở 3 ngành thực vật bậc cao có mạch tại 2 huyện ven biểnThái Thụy và Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Đánh giá đa dạng và tiềm năng chữa trị trên

28loạibệnhcủacácthựcvậtlàmthuốctạinơiđây.Đồngthờiđƣaranhữnggiảiphápbảotồn,sửdụngh ợplýnguồntàinguyêncâythuốcphùhợpvớithựctế địaphương.

* Lần đầu tiên xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu hóa học của 2 loài cây thuốcMỏquạ ba múivàTầm bóptại Thái Bình,đồng thời công bố3 hợp chất mới lần đầu phân lập đƣợc trong tự nhiên (01 hợp chất mới là cudraisoflavone Ltừ cây Mỏ quạbamúi,02 chấttừ câyTầmbóplàlàphysangulosideBvàphysagulosideA).

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ

1 Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Thị Trang Thơ, Phạm Hải Yến, Nguyễn XuânNhiệm, Bùi Hữu Tài, Phan Văn Kiệm,Đỗ Thanh Tuân, Trần Thị Phương Anh(2015) Nghiên cứu thành phần hóa học cây Lu lu đực (Solanum nigrumL.) Báo cáokhoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6.Hà Nội, 21/10/2015 Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, trang1 0 2 5 - 1031.

2.ĐỗThanhTuân,TrầnThịPhươngAnh,HoànglêTuấnAnh(2015),Đánhgiáđad ạ n g t h ự c v ậ t l à m t h u ố c t ạ i c á c h u y ệ n v e n b i ể n t ỉ n h T h á i B ì n h ( 2 0 1 5 ) B á o c á o khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6.Hà Nội, 21/10/2015 Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội, trang1 2 4 5 - 1249.

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.So sánh hệ cây thuốc tại 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 3. So sánh hệ cây thuốc tại 2 huyện Thái Thuỵ, Tiền (Trang 56)
Bảng 8.Sự phân bố các họ nhiều loài cây thuốc nằm trong các họ thuộc ngành - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 8. Sự phân bố các họ nhiều loài cây thuốc nằm trong các họ thuộc ngành (Trang 59)
Bảng 19.Mộtsốcâythuốc tiêubiểucótiềmnăngchữa bệnh phụkhoa - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 19. Mộtsốcâythuốc tiêubiểucótiềmnăngchữa bệnh phụkhoa (Trang 82)
Bảng 20.Mộtsốcâythuốc tiêubiểucó tiềmnăng chữabệnhthấpkhớp - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 20. Mộtsốcâythuốc tiêubiểucó tiềmnăng chữabệnhthấpkhớp (Trang 85)
Bảng 23.Mộtsốcâythuốccócông dụngmới - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 23. Mộtsốcâythuốccócông dụngmới (Trang 93)
Hình 8.Hìnhảnhcác mẫutiêubản. - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Hình 8. Hìnhảnhcác mẫutiêubản (Trang 101)
Bảng 28.Kếtquảthửhoạttínhchốngoxi hóatrêntếbàoganchuột - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 28. Kếtquảthửhoạttínhchốngoxi hóatrêntếbàoganchuột (Trang 104)
Bảng 29.K ế t quảthửhoạttínhgâyđộctếbàotrêndòngtếbàoHepG2vàLU-1 - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 29. K ế t quảthửhoạttínhgâyđộctếbàotrêndòngtếbàoHepG2vàLU-1 (Trang 105)
Hình 10.Sơđồ phânlậpcáchợpchấttừmẫu Mỏquạ. - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Hình 10. Sơđồ phânlậpcáchợpchấttừmẫu Mỏquạ (Trang 109)
Hình 11.Cáchợpchất phânlậptừmẫucâyMỏquạ 3.3.2.3. Hoạttính gâyđộctếbàocủacácchấtphânlập từmẫuMỏquạ - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Hình 11. Cáchợpchất phânlậptừmẫucâyMỏquạ 3.3.2.3. Hoạttính gâyđộctếbàocủacácchấtphânlập từmẫuMỏquạ (Trang 114)
Bảng 31.Kếtquảhoạt tínhgâyđộctếbàocủacáchợpchấtphânlập từmẫuMỏquạ - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 31. Kếtquảhoạt tínhgâyđộctếbàocủacáchợpchấtphânlập từmẫuMỏquạ (Trang 115)
Bảng 32.Kếtquảnghiêncứuđộctính cấpdịchchiếtcồn mẫuMỏquạ - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 32. Kếtquảnghiêncứuđộctính cấpdịchchiếtcồn mẫuMỏquạ (Trang 116)
Hình 12.SơđồphânlậpcáchợpchấttừmẫucâyTầmbóp - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Hình 12. SơđồphânlậpcáchợpchấttừmẫucâyTầmbóp (Trang 120)
Bảng 35.Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của các hợp chất phân - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 35. Kết quả hoạt tính chống oxi hóa của các hợp chất phân (Trang 125)
Bảng 34.Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 34. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp (Trang 125)
Bảng 36.Kếtquảnghiêncứuđộctính cấpdịchchiếtcồn mẫuTầmbóp - 0811 nghiên cứu tài nguyên cây thuốc các huyện ven biển của tỉnh thái bình và đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững luận văn tốt nghiệp
Bảng 36. Kếtquảnghiêncứuđộctính cấpdịchchiếtcồn mẫuTầmbóp (Trang 126)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w