TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰPHÁTTRIỂNXÃHỘI
Triết học vàvấnđềcơ bản củatriếthọc
Với tư cách là một khoa học, triết học ra đời từ thế kỷ thứ VIII - VI tr.CNđồng thời ở cả phương Đông và phương Tây, đạt được những thành tựu rực rỡ ởTrung Quốc,ẤnĐộ,AiCập,HyLạpcổđại.
Triếthọcrađờidựatrênhainguồngốc,nguồngốcnhậnthức,conngườicótrình độ tư duy trừu tượng, năng lực khái quát Với trình độ và năng lực này, cáctri thức riêng lẻ về thế giới được tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thànhkhái niệm, phạm trù, quy luật Ở nguồn gốc xã hội, triết học ra đời trong xã hộicó sự phân công lao động và xuất hiện giai cấp Đây cũng là giai đoạn mà xã hộicộngsảnnguyênthủytan rã,xãhộichiếmhữunôlệ hìnhthành. Ở cả phương Đông và phương Tây, triết học được hiểu là hệ thống quanđiểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoahọc về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tưduy.Cũngnhưnhữngkhoahọckhác,trongquátrìnhpháttriển,đốitượngnghiên cứu của triết học theo từng giai đoạn lịch sử có sự thay đổi và được hoàn thiệnkhi triếthọc Mác -Lêninxuấthiện.
Thời kỳ cổ đại, các nhà triết học có sự hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vựccủa thế giới và đồng thời là các nhà khoa học Thí dụ, Thales, Pythagoras là nhàtriết học đồng thời là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học Triết học thời kỳnày gọi là nền triếttự nhiên Đối tượng nghiên cứu của triết học là mọi lĩnh vựctrithức.Triếthọcgiảithíchkiếnthứccủamọilĩnhvực,triếthọclà“khoahọccủamọikhoa học”.
Thời kỳ trung cổ, dưới sức ảnh hưởng của Ki-tô-giáo và trong mối quan hệtaybagiữatriếthọc- thầnhọcvàtôngiáo,triếthọcđượccoilà“đầytớ”củathầnhọcvàtrởthànhmộtbộmôncủathầnh ọc.Đốitượngnghiêncứucủatriếthọclàniềmtin,thiênđường,địangục,mặckhảiv.v.,nhữngtí nđiềutrongcáckinhsách.Triết học có nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho đức tin của giáo hội Thời kỳnày triếthọcđượcgọilànền triếthọc kinhviện.
Thế kỷ XV – XVI, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, triết học dầntách khỏi thần học, phát triển thành khoa học riêng, có đối tượng nghiên cứu vớicác học thuyết nền tảng: bản thể luận, nhận thức luận, tri thức luận, vũ trụ luận,đồng thời hình thành nên những bộ môn chuyên ngành thuộc triết học: logic, mỹhọc,đạođứchọc.
Thế kỷ XVII- XVIII, các bộ môn khoa học chuyên ngành, khoa học thựcnghiệmrađờivàpháttriểnmạnhmẽ,triếthọcduyvậtđấutranhquyếtliệtchốnglạitưtưởn gphongkiếnvàchủnghĩaduytâmvàtôngiáo.Thờikỳnày,xuấthiệncácnhàtriếthọctiêubiểu:B acon,Hobbes,Diderot,Holbach,Spinoza Khoahọctự nhiên phát triển đã làm thay đổi nhận thức của con người về đối tượng nghiêncứu củatriết học,triết họckhôngcònlà“khoa họccủacáckhoahọc”.
Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, xuất hiện những nhà triết học khổng lồvới những thành tựu rực rỡ trong triết học của Hegel, Kant Trong đó, triết họcHegelxâydựngmộthệthốnghoànchỉnhcủanhậnthức,mỗingànhkhoahọcchỉlà một bộ phận hợp thành hệ thống đó Hệ thống triết học của Hegel gồm ba bộphận: khoa học logic, triết học tự nhiên và triết học tinh thần Những thành tựutrong triết học Hegel tiếp tục tham vọng coi triết học là “khoa học của mọi khoahọc”.
Những năm 40 của thế kỷ XIX, triết học Mác ra đời đã tạo ra những thayđổi căn bản trong nhận thức về đối tượng nghiên cứu của triết học Lần đầu tiêntronglịchsử,đốitượngnghiêncứucủatriếthọcđượcxáclậpmộtcáchhợplývàmỗikhoahọ cđềucóđốitượngnghiêncứuriêng.Triếthọcnghiêncứunhữngvấnđềchungnhất,kháiquátnhấ t.
Vớitưcáchlàmộthìnhtháiýthứcxãhội,triếthọcMác-Lênincóđốitượngnghiên cứu làgiải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ýthức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật vận động vàphát triểnchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.
Trải qua quá trình phát triển, triết học đã xác định và hoàn thiện được đốitượng nghiên cứu của mình Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan vàphương pháp luận của các ngành khoa học cụ thể, giúp cho ngành khoa học cụthể phương pháp nhận thức đúng đắn, đề ra được phương hướng và nhiệm vụnghiên cứu.
1.1.2Vấnđềcơbảncủa triết họcvà trường pháitriết họctrong lịchsử
Trong tác phẩmLút vích Phoiơbách và sự cáo chung của triết học cổ điểnĐức, Engels khẳng định: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, nhất là triết họchiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” 1 Mối quan hệ giữa tư duy vàtồntạiđượcdiễnđạtbằngmốiquanhệgiữaýthức vàvậtchất,mốiquanhệgiữatinh thần và tự nhiên Trong quan niệm của Engels, sở dĩ ông xuất phát và nhấnmạnh“tưduy”trướcvà“tồntại”saulàcóhàmýnhấnmạnhđếnconngười–chủthể của nhận thức và chỉ có con người mới có tư duy Các con vật dù là con vậtthông minh nhất thì cũng không thể có tư duy, chúng chỉ có được các phản ánhtâmlýđộngvật.
Tại sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lại là vấn đề cơ bản của triếthọc? Trong thực tiễn, sự vật, hiện tượng, quá trình, phong phú đến đâu đi chăngnữa thì chỉ có thể hoặc là thuộc về hiện tượng vật chất, tồn tại bên ngoài và độclập với ý thức của con người, hoặc là thuộc về hiện tượng tinh thần, ý thức Tấtcả những sự vật, đối tượng, quá trình, hiện tượng lạ lùng, huyền bí, phức tạp đếnđâu chăng nữa như linh hồn, đấng siêu nhiên cũng không nằm ngoài vật chấthayýthức.Vìvậy,quanhệgiữavậtchấtvàýthứclàvấnđềcơbảncủatriếthọc.
1 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập21,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.403.
Các nhà triết học mácxít đều thống nhất quan điểm cho rằng vấn đề cơ bảncủa triết học bao gồm hai mặt, bản thể luận và nhận thức luận Mặt bản thể luậntrả lời câu hỏi: giữa vật chất và ý thức cái nào là bản nguyên đầu tiên sinh ra thếgiới và con người? Mặt nhận thức luận trả lời câu hỏi: con người có khả năngnhậnthứcđược thếgiớihaykhông?.
Giảiquyếtvấnđềcơbảncủatriếthọclàcơsởđểphânchiathànhcáctrườngphái triết học trong lịch sử “Cách giải đáp vấn đề ấy đã chia các nhà triết họcthànhh a i p h e l ớ n N h ữ n g n g ư ờ i q u ả q u y ế t r ằ n g t i n h t h ầ n c ó t r ư ớ c t ự n h i ê n , và, do đó, rút cuộc lại thừa nhận rằng thế giới được sáng tạo ra bằng cách nàođó, - ở các nhà triết học, chẳng hạn như ở Hê-ghen, sự sáng tạo đó lại thườngrắm rối và vô lý hơn nhiều so với trong đạo Cơ Đốc-những người đó là thuộcphe chủ nghĩa duy tâm Còn những người cho rằng tự nhiên là cái có trước thìthuộccáchọc pháikhácnhaucủa chủnghĩaduyvật” 1
Chủ nghĩa duy vậtlà trường phái triết học cho rằng giữa vật chất và ý thức,vậtchấtcótrước,ýthứccósau,vậtchấtquyếtđịnhýthức.Đạiđasốcácnhàtriếthọc trả lời vấn đề này một cách khẳng định, vật chất có trước và quyết định ýthức.Chủnghĩaduyvậtgồmcáchìnhthức:chủnghĩaduyvậtchấtphác,làhìnhthức đầu tiên của chủ nghĩa duy vật, ra đời từ thời cổ đại, dựa chủ yếu vào quansáttrựcquan,chất pháccủacácnhàtriếthọc.Hìnhthứcnàyxuấthiệntrongtriếthọc Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp và La Mã cổ đại.Chủ nghĩa duy vật siêu hình,xemxétthếgiớinhưmộtcỗmáy,trongđó,cácsựvậttồntạitrongtrạngtháibiệtlập, ngưng đọng, không vận động, không phát triển Hình thức này ra đời ở thếkỷ XV, phát triển mạnh ở thế kỷ XVI – XVIII.Chủ nghĩa duy vật biện chứngdoMarx và Engels sáng lập vào những năm 40 của thế kỷ XIX Sự ra đời của chủnghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được những hạn chế thiếu sót của chủnghĩa duy vật siêu hình Chủ nghĩa duy vật biện chứng cung cấp cho con ngườithế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng để nhìn nhận, xem xétvàđánhgiásựvật,hiệntượng,quátrình.
Chủnghĩaduytâmlàtrườngpháitriếthọcchorằnggiữavậtchấtvàýthức,ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất Chủ nghĩa duy tâmgồmcáchìnhthức:chủnghĩaduytâmchủquan,thừanhậntínhthứnhấtcủaý
1 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập21,NxbChính trịQuốcgia,HàNội,1995,tr.404
Vai tròcủa triếthọcđốivớisựpháttriểnxã hội
Cũng như nhiều môn khoa học khác, triết học thực hiện nhiều vai trò khácnhau.Trongđó,thếgiớiquanvàphươngphápluậnlàhaivaitròquantrọngnhấtcủa triết học.
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin vào những năm 40 của thế kỉXIX do Marx và Engels sáng lập, Lenin bổ sung và phát triển đã khẳng định vàchứng minh vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học đối với sựpháttriểncủaxã hộiloàingười.
Ngaytừkhimớirađời,chủnghĩaMácđãtrởthành:“Mộtbóngmađangámảnh châu Âu: bóng ma chủ nghĩa cộng sản”, “Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cảcác thế lực ở châu Âu thừa nhận là một thế lực” 1 Trong tác phẩmTại sao Mácđúng, nhà nghiên cứu Terry Eagleton đã tổng hợp 10 luận điệu xuyên tạc về chủnghĩa Mác: ““Chủ nghĩa Mác đã kết thúc”; “Chủ nghĩa Mác có thể rất đúng đắnvề mặt lí thuyết Tuy nhiên, khi đi vào thực tiễn thì kết quả lại là khủng bố, độctài và giết người hàng loạt trên quy mô chưa từng có”; “Chủ nghĩa Mác là mộthìnhthứccủathuyếtquyếtđịnhluận”;“ChủnghĩaMáclàmộtgiấcmơvềxãhộikhôngtưởn g”;“ChủnghĩaMácquymọivấnđềvềkinhtế.ChủnghĩaMáclàmộtdạng của thuyết quyết định luận về kinh tế”; “Mác là một nhà duy vật Ông tinrằngkhôngcógìtồntạimàkhôngcóýnghĩa.Ôngkhôngquantâmđếncáckhíacạnhtinhthầ ncủaconngười,vàcoiýthứccủaconngườichỉlàsựphảnánhcủathếgiớivậtchất”;“Nỗiámảnh chánngắtvềgiaicấpđãkhiếnchủnghĩaMácquáư lạc hậu”; “Những người mácxít là những người cổ vũ cho hành động chính trịbạo lực”; “Chủ nghĩa Mác tin vào một nhà nước nắm mọi quyền lực trong tay”;“Tất cả những phong trào cấp tiến đáng chú ý nhất trong vòng 4 thập kỷ qua đềuxuất hiện bên ngoài chủ nghĩa Mác”” 2 Những kẻ chống lại chủ nghĩa Mác chorằngthựcsựlàchủnghĩaMác““lạchậu”và“khôngphùhợp”,khôngthểgắnnóvới những vấn đề kinh tế và chính trị đương đại” 3 Cũng trong tác phẩmTại saoMác đúng, trên những luận cứ của mình, Terry Eagleton khẳng định đanh théprằng:
Ph.Ăngghen,Toàntập,tập4,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.594.
2 Terry Eagleton,TạisaoMácđúng,NxbChính trị -Hành chính, HàNội, 2012,tr.6-16.
3 Terry Eagleton,TạisaoMácđúng,Nxb Chính trị- Hànhchính,HàNội, 2012,tr.6.
14 học, nhà quân sự, nhà truyền giáo….nào lại làm thay đổi được tiến trình lịch sửmột cách rõ ràng như tác giả củaTuyên ngôn của Đảng Cộng sản.Không mộtchính phủ nào theo chủ thuyết Đề các, không có thủ lĩnh du kích nào theo chủnghĩa Platon hay không công đoàn nào theo luận thuyết của Hêghen, thậm chíkhông một nhà phê bình C.Mác quyết liệt nhất nào lại phủ định rằng ông đã làmthayđổihiểubiếtcủachúngtavề lịch sửloàingười” 1
-Lênin,vớiđốitượngnghiêncứulàcácquyluậtchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivà tư duy, trở thành công cụ khoa học, hữu hiệu giúp con người không chỉ nhậnthức, giải thích thế giới mà quan trọng hơn là cải tạo thế giới Trong tác phẩmLuậncươngvềPhoi-ơ- bắc,Marxkhẳngđịnh:“Cácnhàtriếthọcđãchỉgiảithíchthếgiớibằngnhiềucáchkhácnhau,son gvấnđềlàcảitạothếgiới” 2 Đâylàđiểmkhácbiệt lớnnhất giữa triếthọcmácxítvớicác họcthuyếtkhác.
Thựchiệnvaitròthếgiớiquanvàphươngphápluận,triếthọcMác-Lêninkhẳng định, thế giới quan là thế giới quan duy vật biện chứng, còn phương phápluậnlà phươngphápluậnbiệnchứngduyvật.
Thế giới quan là khái niệm có gốc tiếng Đức “Weltanschauung”, lần đầutiên được nhà triết học Kant sử dụng trong tác phẩmPhê phán năng lực phánđoán,xuấtbảnnăm1790dùngđểchỉthếgiớiquansátđượcvớinghĩalàthếgiớitrong sự cảm nhận của con người.Sau đó, được nhà triết học Schelling bổ sungthêmnộidungquantrọng,“thếgiớiquanluôncósẵntrongnómộtsơđồxácđịnhvềthếgiới, mộtsơđồmàkhôngcầnđếnsựgiảithíchlýthuyếtnàocả”.NhàtriếthọcHegelcónóitới“thếgi ớiquanđạođức”.Ngàynay,khái niệmthếgiớiquanđãđượchiểu một cáchphổbiếntrong tấtcảcáctrường pháitriết học.
Theo Từ điển triết học, “Thế giới quan là toàn bộ những nguyên tắc, quanđiểm và niềm tin quy định hướng hoạt động và quan hệ của từng người, của mộttậpđoànxãhội,củamộtgiaicấphaycủamộtxãhộinóichungđốivớithựctại” 3 Xétvềnộidu ng,thếgiớiquanthườngđềcậpđếnnhữngvấnđềcụthể,vàcócấutrúcphứctạpbaogồmtrithứ c,tưtưởng,lítưởng,niềmtin…thểhiệntrongcác
1 Terry Eagleton,Tại sao Mác đúng,Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012, tr.20 2 C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàn tập, tập 3,Nxb Chínhtrị
Quốcgia,HàNội,1995,tr.12 3 Từđiểntriết học,Nxb Tiếnbộ,Mátxcơva,1986, tr.539. lĩnh vực: chính trị, đạo đức, triết học, khoa học và tôn giáo Tuy nhiên, khi thựchiện vai trò của mình, ở tất cả các thành phần của thế giới quan đều có xu hướnggiảnlượchóa,lýtưởnghóanhữngdạngthứcphongphúcủavănhóalịchsửtrongđời sống xã hội hiện thực thành những khuôn mẫu cơ bản để giải thích và địnhhướng hoạt động cho con người Nói cách khác, quan điểm, quan niệm sống, lýtưởng hay ý chí của con người, niềm tin, tín ngưỡng được con người tự định rachomìnhmộtcáchlýtưởnghóa,thànhnhữngkhuônmẫuđiềuchỉnhhànhvicủaconngười.Đâ ycũnglàđặcđiểmđểnhậnbiếtthếgiớiquan,khácvớinhữngkiếngiải,lý giải thông thườnghằng ngày chưađạtđến trìnhđộkháiquáthóa.
Thế giới quan phản ánh khái quát thế giới ở phương diện phản ánh kháchthể (sự vật, hiện tượng, quá trình) và mối quan hệ giữa chúng một cách kháchquan, độc lập với chủ thể và không phụ thuộc vào chủ thể Thế giới quan phảnánh bản thân chủ thể của quá trình nhận thức và thực tiễn (con người xã hội) vàquan hệ của các chủ thể Thế giới quan phản ánh mối quan hệ giữa khách thể vàchủthểvàsựtácđộnggiữachúng.Thếgiớiquanchínhlàbiểuhiệncủacáchnhìnbaoquát(bứctr anh)vềthếgiớibaogồmthếgiớibênngoài,conngườivàcảmốiquanhệcủangười– thếgiới(tứclàmốiquanhệcủangườiđốivớithếgiới).Thếgiới quan ra đời từ cuộc sống, là kết quả trực tiếp của quá trình con người nhậnthứcthếgiới,phảnánhthếgiới,phảnánhđờisốngthựctiễncủacộngđồngngười.Suychocù ng,nólànhữngkếtquảcủasựtácđộnggiữayếutốchủquanvàkháchquantronghoạtđộngnhận thức,thực tiễn.
Thế giới quan phản ánh tồn tại xã hội thông qua những nguyên tắc, quanđiểmvàniềmtin.Tuynhiên,phảnánhcủathếgiớiquankhácvớiphảnánhthôngthường, hướng tới quy định, định hướng, trở thành niềm tin trong nhận thức vàhoạtđộngcủaconngười.Cấuthànhthếgiớiquan,trithứcvàniềmtinlàhaithànhtốkhôngthểt hiếu.Trithứclàtoànbộhiểubiếtcủaconngườivềtựnhiên,xãhộivàbảnthânconngười.Niềmti nthúcđẩyviệchìnhthànhýchívàtăngthêmnghịlực cho con người, giúp con người có sức mạnh vượt qua thử thách trong cuộcsống.
Theotrìnhđộnhậnthứccủaconngườivềthếgiới,thếgiớiquanđượcphânchia thành ba loại hình cơ bản sau: thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôngiáovà thếgiớiquantriếthọc.
Thếgiớiquanhuyềnthoạiđượchìnhthànhtrêncơsởniềmtinngâythơcủacon người về nguồn gốc, bản chất của thế giới và thường được xác lập theophương thức nhân cách hóa các tồn tại của giới tự nhiên và xã hội Nó được thểhiệnchủyếutrongcáccâuchuyệnthầnthoại,phảnánhnhậnthứccủaconngườitrongxãhộ icộngsảnnguyênthủy.Ởthờikìnày,cácyếutốtrithứcvàcảmxúc,lýtrívàtínngưỡng,hiệnthự cvàtưởngtượng,thậtvàảo,thầnvàngườiphatrộn,đanxenvớinhau.Trìnhđộnhậnthứccủathếgi ớiquanhuyềnthoạikháthấp,chủyếu phản ánh nhận thức cảm tính Mỗi dân tộc khác nhau, với những điều kiệnđời sống vật chất và tinh thần khác nhau có thế giới huyền thoại với những vịthần phong phú đa dạng khác nhau Các vị thần của Hy Lạp cổ đại có đầy đủnhững đức tính và phẩm chất của con người Đối với dân tộc Việt Nam, thế giớiquan huyền thoại được thể hiện qua truyện truyền thuyết Thế giới quan huyềnthoạiởViệtNamcũngđadạngvàphongphú,lộttảđượcthếgiới mangmàusắctâmlinhnhưngđậm chấtvăn hóaViệtNam.
Thếgiớiquantôngiáođượchìnhthànhtrêncơsởđứctincủaconngườivềnguồngốc,bả nchấtcủavạnvậttrongthếgiớivàđượcxáclậptheophươngthứcthầnlinhhóatrongviệcgiảithí chthếgiới.Thếgiớiquantôngiáolàthếgiớiquancóniềmtinmãnhliệtvàosứcmạnhcủalựclượn gsiêunhiênđốivớithếgiới,đốivới con người, được thể hiện qua các hoạt động sùng bái, suy tôn lực lượng siêunhiên.
Thế giới quan triết họclà thế giới quan phát triển nhất, phổ biến nhất, đượcnhiều ngành khoa học sử dụng Khác với hai loại hình thế giới quan nói trên, thếgiới quan triết học được hình thành trên cơ sở con người giải thích về bản chất,nguồngốccủacácsựvật,hiệntượngtronggiớitựnhiênvàxãhội.Thếgiớiquantriết học là thế giới quan đặc biệt thể hiện trình độ phát triển cao của nhận thứcconngườivềthếgiớithôngquahệthốngcácphạmtrù,quyluật,nguyênlýlàkếtquảcủaquátr ìnhkháiquáthóa,trừutượnghóatrongquátrìnhnhậnthứccủaconngười Thế giới quan triết học không chỉ nêu ra các quan điểm, quan niệm củacon người về thế giới và về bản thân con người mà còn chứng minh các quanđiểm, quan niệm đó thông qua lý tính, thực nghiệm, thành tựu của khoa học tựnhiên.Thếgiớiquantriếthọcđượcchiathànhhailoạichủyếu,thếgiớiquanduytâm và thế giới quan duy vật Thế giới quan duy tâm thừa nhận bản chất của thếgiớilàtinhthầnvàthừanhậnvaitròquyếtđịnhcảcácyếutốtinhthầnđốivới vật chất Thế giới quan duy vật thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối ýthức, tinh thần, thừa nhận vai trò của con người trong cuộc sống Trong đó điểnhìnhnhấtlàthếgiớiquancủatriếthọcMác–Lêninrađờivàonhữngnăm40thếkỷ XIX Vai trò của thế giới quan triết học Mác - Lênin đã được thực tiễn kiểmnghiệm.
Ngoài cách phân loại dựa vào trình độ nhận thức của con người, thế giớiquancònđượcphânchiathànhcácloạihìnhsau:thếgiớiquancủatầnglớp,giaicấptrongx ãhội;thếgiớiquancủacáccộngđồngngườixãhội;thếgiớiquancủatoàn xã hội Dựa vào các tiêu chí khác nhau, chúng ta có thể phân thế giới quanthành các loại hình khác nhau Tùy theo góc độ sử dụng mà chúng ta lựa chọncáchphânloạinào.Tuynhiên,cáchphânloạidựavàotrìnhđộnhậnthứccủaconngười làcách phân loại phổ biến nhất vàđược sửdụng rộng rãinhất.
Thếgiớiquanđịnhhướngtoànbộhoạtđộng củaconngười,“Thếgiớiquancó một ý nghĩa không phải chỉ thần túy về mặt lý luận và nhận thức; mà nó còncó một ý nghĩa lớn lao về mặt thực tiễn: biểu hiện cách nhìn bao quát đối với vũtrụ, nó quyết định thái độ của con người đối với thế giới xung quanh và làm kimchỉ nam cho hành động của con người Nhờ phát hiện ra những quy luật kháchquan của giới tự nhiên và của xã hội cho nên thế giới quan tiến bộ và khoa họchướng hoạt động của con người đúng theo sự phát triển của xã hội và do đó thúcđẩy thêm sự phát triển ấy Thế giới quan phản động và phản khoa học phục vụchonhữnggiaicấpgiàcỗiđangtrênđườngtiêuvong,vàkiềmhãmsựpháttriểncủa xã hội…” 1 Như vậy, với thế giới quan khoa học, con người sẽ đưa ra cáchnhìnnhậnvàgiảiquyếtvấnđềđúngđắnvàngượclại.Thếgiớiquanđượcvínhưchiếc la bàn định hướng cuộc sống của con người, làm cho cuộc sống thêm hiệuquả,ýnghĩa.
Thế giới quan trực tiếp phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và nhận thức củaloài người vì nó phản ánh thực tiễn, phản ánh tồn tại xã hội Trong xã hội có sựphân chia giai cấp, mỗi tầng lớp, giai cấp có địa vị kinh tế khác nhau, có vai tròkhác nhau sẽ hình thành quan điểm khác nhau về thế giới, về phương pháp nhậnthức và cải tạo thế giới, về hệ thống giá trị đánh giá và điều chỉnh hành vi hoạtđộngcủagiaicấpmình.Nóicáchkhác,trongxãhộicógiaicấp,thếgiớiquan
1 Nguyễn Thế Nghĩa, Thái Thị Thu Hương,Những vấn đề cơ bản và cấp bách cả triết học mácxít,Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội,2014, tr.95-96. mangtínhchấtgiaicấp.Vềnguyêntắc,thếgiớiquancủagiaicấpthốngtrịlàthếgiới quan thống trị và ngược lại Không thể có một thế giới quan duy nhất trongxã hội có giai cấp đối kháng Trong chế độ phong kiến, thế giới quan tôn giáo vàduy tâm của giai cấp địa chủ, giáo hội chiếm địa vị thống trị Dưới chế độ tư bảntư bản chủ nghĩa, thế giới quan tư sản là thế giới quan thống trị, nó được truyềnbáthôngquatriếthọc,nhàtrường,giáo hội,báochívànghệthuật.
Nội dung cơ bảnvềbảnthểluậntronglịchsửtriếthọc
Bảnthểluậnlàvấnđềhàngđầutrongnghiêncứutriếthọc,nhàtriếthọcSunZhengYu,Trung Quốckhẳngđịnh:“Giảimãbímậtcủa“tồntại”làtâmđiểmcủamọi tư tưởng triết học; giải mã như thế nào bí mật của “tồn tại” thì cấu thànhđườngphângiớicácloạitưtưởngtriếthọc” 1 Tronglịchsửtriếthọc,ởcảphươngĐông và phương Tây, các nhà triết học đã có nhiều quan niệm khác nhau, thậmchílàđốilậpnhauvềvấnđềbảnthể luận.
Có nhiều cách tiếp cận về bản thể luận, “Trong siêu hình học, bản thể luậnđề cập đến bản chất của tồn tại” 2 Bản thể luận là “một ngành của siêu hình họcđề cập đến bản chất của tồn tại” 3 Bản thể luận là một bộ phận của siêu hình họcnhưng không đồng nhất với siêu hình học Ngoài bản thể luận, siêu hình học cònđề cập đến nhiều lĩnh vực khác, thần học, đạo đức học…Dù cách tiếp cận khácnhau, nội hàm của bản thể luận gồm có: tồn tại và thuộc tính cơ bản của tồn tại.Theonghĩarộng,tồntạilàkháiniệmdùngđềchỉ“hiệntồn”“cáiđangcó”,“tất
1 SunZhengYu,Lịchsử hiệnthực:bảnthểluậncủatưbản, Tàiliệuphụcvụnghiêncứu (lưuhành nộibộ),Việnthông tinKhoa học xãhội,2016, sốTN2016-14,15,16
2 https://en.wikipedia.org/wiki/
Ontology,“In metaphysics,ontologyist hephilosophicalstudyofbeing,aswel l asrelatedconceptssuchasexistence,be coming,andreality”.
3 https://www.thefreedictionary.com/ontology, “philosophy thebranchofmetaphysicsthatdealswiththenatureofbeing”. cả những gì đang có” Tồn tại bao gồm cả vật chất và tinh thần Theo nghĩa hẹp,tồn tại dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một tư tưởng đang hiện tồn cụthể Tồn tại và thực tại là hai khái niệm khác nhau Thực tại dùng để chỉ “tồn tạithực sự” dùng để phân biệt với những thứ không tồn tại, ảo tưởng Như vậy, bảnthểluậnlàhọcthuyếttriếthọcvềnguồngốc,bảnchấtcủatồntại,cũngnhưnhữngthuộctínhcơbả ncủatồn tại.
Phương Đông là nơi sản sinh ra nhiều nền văn minh lớn của nhân loại, ẤnĐộ, Trung Hoa, Lưỡng Hà Bên cạnh những công trình kiến trúc đồ sộ, phươngĐông đã để lại “những tư tưởng mang tầm vóc và hơi thở của thời đại vẫn cònlưu lạichođếnngàynay” 1
Nhắc đến bản thể luận trong triết học phươngĐông, không thể không nhắc tới quan niệm bản thểluận của thuyết Ngũ Hành, thuyết Âm Dương vàtriết học Phật
Giáo Đây là những nền tảng cơ bảncủatriếthọcphươngĐông.
Trong quan niệm của thuyết Ngũ hành, nguồngốccủa vũtrụđượchìnhthànhtừnămyếu tố: kim, mộc,thủy,hỏa,thổ.Cácyếutốnàytạonênquanhệtươngsinhvàquanhệtươngkhắc Quan hệ tương sinh: thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinhkim,kimsinhthủy.Quanhệtươngkhắc:thủykhắchỏa,hỏakhắckim,kimkhắcmộc,mộc khắcthổ,thổkhắcthủy.Trênlậptrườngduyvậtchấtphác,thuyếtNgũhành đã xem xét thế giới trong sự vận động, chuyển hóa năm yếu tố mà khôngvịnvàothầnlinh,thượngđế.Đâylàmộttrongnhữngtưtưởngrấttíchcựcvàtiếnđộ của thuyết Ngũ hành Tuy nhiên, quan niệm về bản thể luận này cũng có rấtnhiều hạn chế trong việc quy sự vận động và phát triển của thế giới về số lượnglànămyếutố.
1 Thu GiangNguyễn DuyCần,NhậpmôntriếthọcphươngĐông,NxbTrẻ,2021,tr.5.
Thuyết Âm dương quan niệm nguồn gốc của vũ trụ,củavạnvậttrongtựnhiên,xãhộivàtưduyđượckếthợptừâmv àdương.Đâylàhaimặtcóthuộctínhđốilậpnhau.Âmlàyếutốlạnh,n ặngnề,cókhuynhhướnglắngxuống.Dương là yêu tố sáng, nóng, nhẹ, có khuynh hướng bốclên.Âmdươnglàhaimặtđốilậptạonênsựthốngnhất trongmỗisựvật,hiệntượngvàđượctượngtrưngbằngvòngtrònhaithànhphầndương(phầntr ắng)vàâm(phầnđen).Trongâmcódươngvàtrongdươngcóâm.“Cái hột Dương hay Âm ấy giống như hột giống hàm chứa một tiềm lực phithường mà ít ai chịu lưu ý đến, chính là nó nguyên nhân của mâu thuẫn nội tại,củabấtcứsựvậtnàotrênđời” 1
Phậtgiáolàmộttrongnhữngtôngiáolớncủathếgiới.Tuylàtôngiáo,songPhật giáo chứa đựng nhiều tư tưởng triết học độc đáo và sâu sắc, có ý nghĩa giáodục lớn Tư tưởng bản thể luận trong triết học Phật giáo được thể hiện tập trungtrong phạmtrùvô ngãv à v ô thường.
Vô ngã có nghĩa là không có bản ngã – tức bản thể cá nhân, bản tính riêngcủasựvật.Phậtgiáochorằngvạnvậtquanhtacũngnhưbảnthântalàảo(maya).Thế giới hữu tình (có cảm giác, linh hồn) được sinh thành do sự nhóm họp củadanh(yếutốtinhthần)vàsắc(yếutốvậtchất).Nhưngdanhvàsắcchỉnhómhọptrongchốclát rồilạitan.Sựvậtchuyểnsangdạngtồntạikhác.Khisựvậtmấtđithì bảnchấtcũngmấttheo. Vôthườngcónghĩalàkhôngổnđịnh,luônbiếnchuyển.Phậtgiáochorằngthế giới là một dòng biến chuyển không ngừng Muôn vật, muôn loài trong thếgiớivụtmất,vụtcòn.Sựsinhtồncủavạnvậttheochukỳ:sinh(sinhra)-trụ(tồntại)- dị(biếnđổi)-diệt(mấtđi)hoặcthành-trụ-hoại- không.Conngườicũngkhôngphảilàthựcthểtốicao,nócũng phải chịutheo luậtsinh-lão - bệnh-tử.
CácnhàtriếthọcphươngTâyđưaranhiềuquanniệmvềbảnthểluận.Trongtriết học Hy Lạp cổ đại, Thales cho rằng bản nguyên của mọi tồn tại là nước.Anaximenes cho rằng, bản nguyên đầu tiên của mọi tồn tại là không khí.
Duy Cần,Nhập môn triếthọcphươngĐông,Nxb Trẻ,2021,tr.69. niệm được nhận thức bằng trí tuệ và thế giới cảm tính, xung quanh chúng ta. Ýniệm là bất biến, được nhận thức bằng trí năng nghĩa là năng lực của lí trí khôngthuộc về tri giác cảm tính hay trí tưởng tượng Thế giới nhận thức bằng cảm tínhlàcáibóng,mộtbảnsaocủathếgiớiýniệm.
Trong triết học cổ điển Đức, trong học thuyết siêu nghiệm, Kant dẫn ra haihìnhthứctiênnghiệmcủatrựcquancảmtính- khônggianvàthờigian.Kantchorằngkhônggiankhôngphảilàmộtkháiniệmthườngnghiệmđ ượcrútratừnhữngkinh nghiệm bên ngoài Lý giải điều này, Kant cho rằng để cho cảm giác của tacó thể quan hệ được với cái gì ở bên ngoài tôi (tức với cái gì chiếm vị trí trongkhông gian khác với vị trí của tôi) thì biểu tượng về không gian phải có sẵn vàlàm cơ sở Do vậy, biểu tượng về không gian không thể được vay mượn từ cácmốiquanhệcủahiệntượngbênngoàithôngquakinhnghiệm.Màngượclạibảnthân kinh nghiệm ấy chỉ có thể có được trước hết nhờ biểu tượng về không gian.Nói đến sự vật, bao giờ ta cũng thiết định sự vật ấy trong không gian, chứ khôngởđâukhác.Dođóquanniệmvềkhônggianđitrướcquanniệmvềsựvật,đitrướccác dữ kiện kinh nghiệm Không gian là điều kiện tiên quyết để ta quan niệm vềsự vật trong thế giới (tính tiên nghiệm của không gian) Không gian là một biểutượng tất yếu, tiên nghiệm làm cơ sở cho mọi trực quan bên ngoài Tính tất yếucủa không gian có nghĩa là ta có thể tưởng tượng về hư vô, theo nghĩa không cógì, nhưng không thể tưởng tượng“không có không gian” chúng ta xác định sựvậtbaogiờcũngtheocácchiềukhônggian.Nhưvậykhônggianlàđiềukiệntiênquyết để chúng ta nhận biết sự vật Về thời gian, Kant cũng đưa ra những nhậnđịnh tương tự như không gian Thời gian không phải là một khái niệm thườngnghiệm được rút ra từ một kinh nghiệm nào đó Nếu không có một biểu tượngtiên nghiệm về thời gian, thì chúng ta không thể tri giác được tính đồng thời haytínhliêntụctrướcsau.“… bảnthânviệcxảyrađồngthờihayxảyrakếtiếpnhaukhông đến được với tri giác, nếu biểu tượng về thời gian không làm cơ sở mộtcách tiên nghiệm Chỉ với tiền đề ấy, người ta mới có thể hình dung các sự vật làđang tồn tại trong cùng một thời gian (đồng thời) hoặc trong các thời gian khácnhau(kếtiếpnhau)” 1 Nhưvậy,thờigianchínhlàtấmvải,trênđódệtnênnhữngchuyểnbiến màta cảm nhậnnơisựvật.
1 ImmanuelKant,Phêphánlýtínhthuầntúy(dịchgiảBùiVănNam Sơn),NxbVăn học,HàNội,2004, tr.155.
Hìnhthứctiênthiênkhônggian(tứcnănglựccảmnhậnđốitượngtrongmộtvị trí, một khuôn hình, một giới hạn, một đường biên xác định) và hình thức tiênthiên thời gian (tức năng lực cảm nhận các quá trình diễn ra bên trong và bênngoàitatheomộtthứtự,mộttrậttựtrướcsauxácđịnh).Nếuchúngtavấtbỏcáchình thức cảm năng tiên thiên không gian và thời gian đi thì lập tức toàn bộ nộidung của những dữ liệu có trong ta về thế giới xung quanh sẽ trở thành một cáigìlộnxộn,phitrậttựvà phihìnhhài.
Kant sử dụng khái niệm “vật tự thân” với nghĩanoumena,cụ thể là, trongviệcápdụngnhữngkháiniệmthuầntúycủagiáctính“vượtkhỏinhữngđốitượngcủakinhn ghiệm”vàocho“nhữngvậttựthân”.Ngoàira,kháiniệmnàycònđượchiểu là đối tượng đạt được bằng lý tính tức đối tượng tuyệt đối, nằm ngoài kinhnghiệm như Chúa, tự do và linh hồn bất tử Do đó, ta không thể nhận thức được.“Vậttựthân”tácđộngđếngiácquancủaconngười,trêncơsởđóxuấthiệnnhữngcảm giác khác nhau Những cảm giác này còn lộn xộn chưa có hệ thống, logicchưa chặt chẽ Nhưng nhờ có các phạm trù tiên thiên là không gian và thời gianmàconngườisắpxếpđượcnhữngcảmgiáclộnxộnđótheomộttrậttựnhấtđịnh:cáinàybênc ạnhcáikia; cáinàytrướccáikia….nói khácđinhờphạmtrùkhônggiantiênthiêncósẵn,cótrướckinhnghiệm,conngườimớicảmnh ậnđượcvịtrícủa sự vật, hiện tượng Nhờ phạm trù thời gian có tính tiên thiên con người mớicảmnhậnđượctínhdiễnbiếncủasựvật,hiệntượng.
Trong hệ thống triết học của Hegel, bao quát nhiều lĩnh vực và phát triểnnhiều tư tưởng phong phú và đặc sắc, có ý nghĩa vạch thời đại Engels khẳngđịnh: “Nếu không có triết học Đức mở đường, đặc biệt là nếu không có triết họcHegel, thì chủ nghĩa xã hội khoa học Đức - chủ nghĩa xã hội khoa học duy nhấtchưahềcótừtrướctớinay,sẽkhôngbaogiờxâydựngnên”. Điểm nổi bật trong quan niệm về bản thể luận của Hegel là quan niệm về“tồntạithuầntúy”.Khởinguyêncủathếgiớilà“ýniệmtuyệtđối”hay“tinhthầnthế giới” Nó có trước và sáng tạo ra vật chất Tính phong phú đa dạng của thếgiớilàkếtquảcủasựsángtạocủaýniệmtuyệtđối.Ýniệmtuyệtđốitồntạivĩnhviễnvàchứađ ựngdướidạngtiềmnăngtấtcảmọihiệntượngtựnhiênvàxãhội.Đầutiênnópháttriểnởchính bảnthânnósauđóthahóasanggiớitựnhiên.Giớitựnhiênlàtồntạikháccủatinhthầnthếgiới.Sa uđótinhthầnthếgiớilạithahóaquaytrởvềbảnthân mìnhdướidạnglịchsử,xãhội,tinhthần.Trongquanniệm của Hegel, ông coi tính thứ nhất là tinh thần, tính thứ hai là vật chất do ý niệmtuyệt đối và tinh thần thế giới sinh ra và quyết định Là một sự tồn tại khác củatinh thần, sau khi trải qua “tồn tại” khác ấy, ý niệm tuyệt đối trở lại “bản thânmình”vàđólà giaiđoạncaonhấtđượcHegelgọilà “tinhthầntuyệtđối”.
CốnghiếntrongquanniệmvềbảnthểluậncủaHegelthểhiện,ôngxemxéttinh thần thế giới, ý niệm tuyệt đối phát triển không ngừng Đánh giá công laocủa Hegel, trong tác phẩmChống Đuy-rinh,
Engels khẳng định: “Nền triết họcmớicủaĐứcđãđạttớiđỉnhcaocủanótronghệthốngcủaHê-ghen,trongđólầnđầu tiên - vàđâylàcônglao tolớn củaông-toànbộthếgiớitựnhiên,lịchsửvàtinh thần được trình bày như là một quá trình, nghĩa là luôn luôn vận động, biếnđổi, biến hoá và phát triển, và ông đã cố vạch ra mối liên hệ nội tại của sự vậnđộngvàsựpháttriểnấy 1 ”.Cũngnhưnhiềunhàtriếthọckhác,hạnchếtrongquanniệm của Hegel thể hiện: “Mặc dù Hê-ghen, cũng như Xanh-Xi-Mông, là mộtkhốiócbáchkhoanhấtcủathờiđạibấygiờ,songdùsaoôngvẫnbịhạnchế,mộtlà bởi những giới hạn không thể tránh được của những tri thức của bản thân ông,và hai là bởi những tri thức và những quan niệm của thời đại ông, những tri thứcvànhữngquanniệmnàycũngbịhạnchếhệtnhưvậyvềbềrộngvàbềsâu.Ngoàira còn có thêm một điều thứ ba nữa Hê-ghen là một nhà duy tâm, nghĩa là đốivới ông thì những tư tưởng trong đầu óc của chúng ta không phải là những phảnánh ít nhiều trừu tượng của những sự vật và quá trình hiện thực, mà ngược lại,nhữngsựvậtvàsựpháttriểncủachúng,đốivớiHê-ghen,chỉlànhữngphảnánhthể hiện cái "ý niệm" nào đó tồn tại ở một nơi nào đó ngay trước khi có thế giới.Nhưvậy,tấtcảđềubịđặtlộnngượcvàmối liênhệhiệnthực củacáchiệntượngcủathếgiớiđềuhoàntoànbịđảongược” 2
Bảnthểluậntrong triết họcMác-Lênin
Triết học Mác – Lênin quan niệm sự tồn tại của thế giới như một chỉnh thểmàbảnchấtcủasựtồntạinàychínhlàvậtchất:“Tínhthốngnhấtthựcsựcủathếgiới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này được chứng minh không phảibằngvàibalờilẽkhéoléocủakẻlàmtròảothuật,màbằngmộtsựpháttriểnlâudàivàkhókh ăncủa triết học và khoa học tựnhiên” 3
1 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập20,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội, 1995,tr.38-39.
2 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập20,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.39.
3 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập20, NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.67.
Engels đã nêu lên cách tiếp cận mới đối với việc giải quyết vấn đề của bảnchất, nguồn gốc và tính thống nhất mọi tồn tại trong thế giới theo lập trường duyvật,đólàsựtồntạicủathếgiớilàtiềnđềchosựthốngnhấtcủanó;songsựthốngnhấtcủathếgiới khôngphảiởsựtồntạicủanó.Engelskhẳngđịnh:“Tínhthốngnhấtcủathếgiớikhôngphảiởsự tồntạicủanó,mặcdùtồntạilàtiềnđềcủatínhthống nhất của nó, vì trước khi thế giới có thể là mộtthể thống nhấtthì trước hếtthếgiớiphảitồntạiđã 1 ”.
Triết học Mác - Lênin chứng minh thế giới thống nhất ở tính vật chất dựatrên 3điểm cơbản:
Thứnhất,chỉcómộtthếgiớiduynhấtvàthốngnhấtlàthếgiớivậtchất.Thếgiớivậtchất tồn tạikhách quan,cótrướcvàđộclập vớiý thức conngười.
Thứ hai, mọi bộ phận của thế giới đều có mối liên hệ thống nhất với nhau;chúng đềulà nhữngdạngcụthểcủathế giới vậtchất.
Thứ ba, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận và vô hạn Trong thế giớikhôngcógìkhácngoàinhữngquátrìnhvậtchấtđangbiếnđổivàchuyểnhóalẫnnhau,là nguồngốc,nguyênnhânvà kết quả củanhau.
Từ cách tiếp cận này, triết học Mác - Lênin đã đưa ra quan niệm đúng đắnvềbảnthể luận-vậtchấtvàýthức.
Vật chất là phạm trù cơ bản, giữ vị trí hàng đầu trong nghiên cứu triết học.Hiểu được vật chất là cơ sở để hiểu về hệ thống lý luận duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử Cống hiến của Lenin về phạm trù vật chất trong tác phẩmChủnghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê pháncó ý nghĩa rất quan trọng, đãtrực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong hoàn cảnh rất đặcbiệt; phát hiện đặc tính quan trọng của vật chất; giải quyết triệt để vấn đề cơ bảncủa triết học trên lập trường duy vật biện chứng Trên cơ sở những cống hiếnquantrọngnày,cáckhoahọccụthểtiếptụcđisâunghiêncứu vềvậtchấtvàtìmranhữngdạngtồntạicụ thể,phongphúcủavậtchất.
Tác phẩmChủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Bút kýphê phán một triết học phản động”(gọi tắt là Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩakinhnghiệmphêphán),đượcNgười viếttrongkhoảng thờigiantừtháng02đến
1 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập20,NxbChínhtrị Quốcgia,HàNội, 1995,tr.67. tháng 10 năm 1908 và được in thành sách năm 1909, ở Nga Hoàn cảnh ra đờicủa tác phẩm đã nhấn mạnh cống hiến rất quan trọng của Lenin về phạm trù vậtchất ở phương diện bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác trong hoàn cảnh đặc biệtvàcấpbách.Cụthể:
Thứnhất,sauthấtbạicủacuộccáchmạngdânchủtưsảnnăm1905-1907,chính quyền chuyên chế của Nga hoàng thiết lập chế độ khủng bố tàn bạo, thẳngtay đàn áp các nhà cách mạng, gây tư tưởng hoang mang trong xã hội Các thếlực phản động ngự trị trong đời sống xã hội Khuynh hướng duy tâm, thần bí vàmê tín dị đoan có chiều hướng gia tăng trong xã hội Về chính trị, “ Đảng “Trămđen”-mộttổchứcchínhtrịcủabọnbảohoàng,địachủđãcôngkhaicangợichếđộ phản động đương thời, ca ngợi “Thượng đế – Nga hoàng- Tổ quốc”, tuyêntruyềnnhữngtưtưởngbiquantrongquầnchúngnhândân” 1 Tìnhthếnàykhôngchỉ gây hoang mang trong quần chúng nhân dân mà ngay cả rất nhiều phần tử tríthức là đảng viên của Đảng dân chủ, là đồng minh của cách mạng đã chao đảo,rời bỏ hàng ngũ cách mạng đi theo chế độ chuyên chế Nga hoàng.
Nhận định vềtìnhhìnhnày,Leninkhẳngđịnh:“Cótìnhtrạngthoáichí,mấttinhthần,phânliệt,chạydài,từbỏlậ ptrường,nóichuyệndâmbônchứkhôngphảichínhtrịnữa.Xuhướng này ngày càng ngả về triết học duy tâm; chủ nghĩa thần bí được dùng đểcheđậytinhthầnphảncáchmạng” 2
Thứ hai,cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khuynh hướng triết học lan tràn ởchâuÂulà“chủnghĩakinhnghiệmphêphán”vớiđạibiểulàMachvàAvenariut.Mach là nhà vật lý học kiêm triết học người Áo, ông giảng toán và vật lý ở mộtsố trường đại học Thực chất của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán là biến dạngcủa chủ nghĩa thực chứng, tự cho mình là triết học “duy nhất khoa học” đã khắcphục được những phiến diện của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Đó làmột khuynh hướng triết học duy tâm chủ quan bắt nguồn từ Berkeley và
Hume.Ngaycảnhữngngườicộngsản,trongđócóCauxikicũngchorằngcóthểbổsungchủ nghĩa Mác bằng chủ nghĩa Mach Thất bại của cuộc cách mạng dân chủ tưsảnNgavàkhuynhhướngnàyđãgâyracuộcphảncôngtrênlĩnhvựctưtưởng,
1 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch,Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán,Vấn đề triết học trongtácphẩmcủaC.Mác-Ph.ăngghen V.I.Lênin,NxbChính trị Quốcgia,Hà nội, 2003,tr.454.
2 V.I.Lênin, Toàntập,tập 41,NxbChính trịQuốcgia,HàNội , 2006,tr.11-12.
Thứ ba,vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trong khoa học tự nhiên bắtđầu diễn ra một cuộc cách mạng thật sự: tìm ra các tia rơn - ghen (năm 1895),hiện tượng phóng xạ (năm 1896), điện tử (năm 1897), rađium (năm 1898), sựxuất hiện của thuyết tương đối hẹp của Einstein (năm 1905) Các phát minh trênđã ảnh hưởng đến sự phát triển của vật lý học và có liên hệ gì đến các trào lưutriết học đương thời? Những phát minh trên không gây nên cuộc khủng hoảngtrongvậtlýhọc,thậmchícònmởrộngcácthànhquảnghiêncứu.Thựcchấtcuộckhủng hoảng trong vật lý học là gì? Lenin giải thích: “Thực chất cuộc khủnghoảngvậtlýhọchiệnđạilàởsựđảolộncủanhữngquyluậtcũvànhữngnguyênlýcơbản,ở sựgạtbỏthựctạikháchquanởbênngoàiýthức,tứclàởsựthaythếchủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bất khả tri “Vật chất đãtiêutan”- ngườitacóthểdùngcâunóiđóđểdiễnđạtcáikhókhăncơbảnvàđiểnhình đối với nhiều vấn đề riêng biệt, khó khăn đã gây ra cuộc khủng hoảng ấy” 1 Điềuđócónghĩalà,cácnhàvậtlýcũvớilậptrườngduyvậttựphátvàsiêuhìnhkhông thể giải thích được những phát hiện mới của vật lý học hiện đại. Nhữngphátminhnàyđãlàmphávỡthếgiớiquantrướcđâyvềvậtchất.Đỉnh caotrongquan niệm trước đây là quan niệm về vật chất ở thế kỷ XVII - XVIII đồng nhấtvật chất với khối lượng, thì những phát minh mới này đã chứng minh rằng, cácnguyên tố hóa học cũng có thể thay đổi, nguyên tử có thể phân chia, khối lượngtăng lên khi vật chuyển động Bằng thế giới quan cũ, chủ nghĩa duy vật và khoahọc tự nhiên thực sự rơi vào khủng hoảng, thậm chí cho rằng vật chất đã "biếnmất", đã "tiêu tan" Và như vậy, cơ sở tồn tại của chủ nghĩa duy vật biện chứngcũngkhôngcònnữa.Thựcchấtthìcáigìđang“tiêutan”,Leninkhẳngđịnh:“Vậtchất đang tiêu tan”, điều đó có nghĩa là giới hạn hiểu biết vật chất cho đến naycủa chúng ta đang tiêu tan, tri thức của chúng ta trở nên sâu sắc hơn; những đặctính của vật chất trước đây được coi là tuyệt đối, bất biến, đầu tiên (tính khôngthể thâm nhập được, quán tính, khối lượng, v.v đang tiêu tan và bây giờ tỏ ra làtương đối và chỉ làđặc tính vốn cócủamộtsốtrạngtháinàođó củavật chất” 2
1 V.I.Lênin,Toàn tập,tập18,Nxb Chính trịQuốcgia,HàNội , 2006 , tr.318.
Toàn tập,tập18,NxbChính trịQuốcgia,HàNội,2006,tr.18.
5 V.I.Lênin,Toàntập,tập18,NxbChínhtrịQuốcgia,Hà Nội,2005,t r 3 2 1
Ba sự kiện trên đây đã ảnh hưởng trực tiếp đến Lenin Vấn đề cần phải làmlúcnàylàbảovệchủnghĩaduyvậttrướcsựtấncôngvàlợidụngcủa“chủnghĩakinh nghiệm phê phán” mà nguồn gốc sâu xa của nó là chủ nghĩa duy tâm chủquan Cách bảo vệ theo Người là phải đánh trả một cách quyết liệt và hết sứcthuyết phục “chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Chính vì lẽ đó, Người tập trungviết tác phẩmChủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phánchỉ trongvòng 9 tháng và đặc biệt tập trung trong phần “bút chiến” Thông qua cách này,Lenin đã đồng thời góp phần khắc phục cuộc khủng hoảng trong vật lý học, pháttriển chủ nghĩa Mác trước sự phát triển của khoa học tự nhiên bằng cách đưa raphạmtrùvậtchất:“Vậtchấtlàmộtphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉthựctạikháchquan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con ngườichép lại, chụp lại, phản ánh và nó tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” 1 Địnhnghĩatuyngắngọnnhưngđãthểhiệnđượcsựcốnghiếnrấtquantrọng - bổsungkháiniệm vậtchất,pháttriểntriếthọcMác củaLenin.
Trước tiên, để hiểu đúng về vật chất, cần phân biệt vật chất với tư cách làmộtphạmtrùtriết họcvớibảnthân cácsựvật,hiệntượng cụthểcủathếgiớivậtchất Phạm trù triết học là những khái niệm rộng lớn nhất, khái quát nhất, chungnhất, phân biệt với các phạm trù của các ngành khoa học khác Điều đó cũng cónghĩa không thể đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể của nó Các dạng cụ thểcủavậtchấtđều cógiớihạn,cósinhravàmấtđi.Vậtchấtlàvôtận. Đểnhậnbiếtvậtchất,chúngtacầnphảicăncứvàocácđặctínhcủanó.Vậtchất có rất nhiều đặc tính: vận động, không gian, thời gian, thực tại khách quan,đem lại cho con người trong cảm giác v.v. Trong những đặc tính trên, địnhnghĩa vật chất của Lenin đã đặc biệt quan tâm đến đặc tính thực tại khách quanvàđược đem lạichocon ngườitrongcảmgiác. Thực tại khách quan là đặc tính quan trọng để nhận biết và phân biệt vậtchất Nhờ phát hiện ra đặc tính này, phạm trù vật chất của Lenin đã khắc phụcđượccáchạnchếtrongquanniệmvềvậtchấttronglịchsửtriếthọcởcảphươngĐông và phương Tây Các nhà triết học thời kỳ cổ đại và ngay cả các nhà triếthọcthếkỷXVII- XVIIIđềuhướngtưduyđitìmmộtdạngcụthểcủavậtchấtđểđịnh nghĩa về vật chất Với cách tiếp cận này, chúng ta sẽ không thể liệt kê đượctấtcảcácdạngtồntạicụthểcủavậtchất.Ngoàinhữngdạngtồntạiđó,cònvô vàndạngtồntạikháccũnglàvậtchất.Thídụ,cácnhàtriếthọcTrungQuốckhẳngđịnh:vậtchấtlàk im,mộc,thủy,hỏa,thổ.CácnhàtriếthọcphươngTây,tiêubiểulàThaleschorằngvậtchấtlànướ c;Heraclituschorằngvậtchấtlàlửa;Đemocritoschorằngvậtchấtlànguyêntử… v.v.Cốnghiếncủanhữngquanniệmtrên thể hiện, các nhà triết học đã không vịn các yếu tố tinh thần để giải thích vềvật chất. Ngược lại, họ lấy các yếu tố vật chất để giải thích về vật chất Hạn chếtrongquanniệmnàylàquyvậtchấtvềmộtdạngcụthểcủavậtchất.Sởdĩtồntạihạnchếnàyvìt rongquanniệmtrướcđâyvềvậtchất,cácnhàtriếthọcchưaphânđịnh đượcđâulànhữngđặctínhđểnhậnbiếtvềvật chất.
Hiểunhưthếnàovềvậtchất?Trongđịnhnghĩavậtchất,Leninkhẳngđịnh:Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan Thực tại kháchquanlàgì? TheoTừđiểntiếngViệt,“Thựctạinóichungnhữnggìhiệnđangtồntạithựctếxungquanh chúngta” 1 TheoTừđiểntriếthọc,“Thựctại– tồntạicủacácsựvậttrongsựsosánhgiữanóvớikhôngtồntại,cũngnhưvớicáchìnhthứctồn tại khác” 2 Ở cả hai cách tiếp cận trên thì đều đồng nhất thực tại với tồn tại.Lenin nhấn mạnh: “Thực tại khách quan là tồn tại khách quan, tức là tồn tại độclập với ý thức con người, và được ý thức con người phản ánh” 3 Ông giải thíchthựctạikháchquanđượcdùngvớinghĩatồntạiđộclập:“Cảmgiáccủachúngtaphản ánh thực tại khách quan nghĩa là phản ánh cái đang tồn tại độc lập với loàingười và với cảm giác của con người” 4 Thực tại khách quan phản ánh cái đangtồn tại nhưng cần lưu ý rằng, “tồn tại độc lập” ở đây được hiểu là tồn tại độc lậpvới loài người chứ không phải là tồn tại độc lập của một cá nhân con người cụthể.Tồntạikháchquancóđặctínhlà:“ … k h ô n g phụthuộcvàoýthức,cảmgiác,kinh nghiệm của loài người Đây là đặc tính duy nhất của vật chất mà chủ nghĩaduy vật biện chứng gắn với sự thừa nhận: “Vì “đặc tính”duy nhấtcủa vật chất -màchủnghĩaduyvậttriếthọclàgắnliềnvớiviệcthừanhậnđặctínhnày-làcáiđặctính tồn tại với tư cách là thực tại khách quan,tồn tại ở ngoài ý thức củachúng ta” 5 Trong các đặc tính của vật chất, thực tại khách quan là đặc tính quantrọngnhất.Đặctínhnàyđãkhắcphụcđượchạnchếtrongquanniệmtrướcđây
1 Trungtâm từđiểnhọc,Từđiển tiếng Việt,Nxb ĐàNẵng,ĐàNẵng,2009,tr.1252.
2 Từđiển triếthọc,Nxb Tiếnbộ Mátxcơva,1986,tr.558.
3 V.I.Lênin,Toàntập,tập18,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội, 2006,t r 3 2 2
4 V.I.Lênin,Toàntập,tập18,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội, 2006,tr.374.
37 vềvậtchấtquyvềdạngcụthể.Khôngthểđồngnhấtvậtchấtvớimộtdạngcụthểnào của vật chất; vật chất phải bao gồm tất cả các sự vật, hiện tượng có đặc tínhtồn tạikháchquan,tồn tạikhôngphụthuộcvàoýthứccủaloàingười. Đứng trên quan điểm thuần túy duy tâm, đại biểu Mach và Avenariut đãkhẳng định: “Thế giới chỉ là cảm giác của chúng ta” 1 Với quan niệm này, Machcũng như quan niệm của Berkeley đi đến kết luận rằng: “Toàn bộ thế giới chẳngqua chỉ là biểu tượng của tôi mà thôi” 2
Và như vậy, ngoài bản thân ra sẽ khôngthừanhậnsựtồntạicủanhữngngườikhác,vậtkhác.Machphântíchvềcảmgiác:"Trướcmắ tchúngtalàmộtvậtnhọnS.Khichúngtachạmvàomũinhọn,chúngtacảmthấybịchâm.Chún gtacóthểnhìnthấymũinhọnmàvẫnkhôngcảmthấybịchâm.Nhưngkhichúngtacảmthấybịc hâmthìchúngtathấyngaymũinhọn.Những mũi nhọn mà ta có thể nhìn thấy được, là hạt nhân thường xuyên, còn sựchâmlàmộtcáigìngẫunhiên,tuỳhoàncảnhmàcóthểliênhệhaykhôngliênhệvới hạt nhân Sự lặp đi lặp lại của những hiện tượng giống nhau, cuối cùng, làmcho người ta quen coitất cảnhững đặc tính của vật thể là những "tác phát ra từnhữnghạtnhânthườngxuyênấyvàtruyềnđếncáiTôicủachúngta,quathânthểchúng talàmmôi giới,-"tácđộng"này chúngtagọi là"cảmgiác" " 3 Đối lập lại quan điểm trên, định nghĩa vật chất của Lenin khẳng định: vậtchất được đem lại cho con người trong cảm giác Có nghĩa là, vật chất là cái cótrước,vậtchấtkhitácđộngvàogiácquancủachúngtathìgâynêncảmgiác.Cảmgiácphụthuộcv ào:“Cảmgiácphụthuộcvàoóc,thầnkinh,võngmạc,v.v.,nghĩalàvàovậtchấtđượctổchứctheom ộtcáchthứcnhấtđịnh.Sựtồntạicủavậtchấtkhông phụ thuộc vào cảm giác Vật chất là cái có trước Cảm giác, tư tưởng, ýthứclàsảnphẩmcaonhấtcủavậtchấtđượctổchứctheomộtcáchthứcđặcbiệt.Đó là quan điểm của chủ nghĩa duy vật nói chung, và của Mach và Engels, nóiriêng” 4 Với quan điểm này, định nghĩa vật chất của Lenin đã khẳng định: vậtchất cótrước, cảmgiác,ý thức có sau,vậtchấtquyếtđịnhýthức.
Trong tác phẩmBiện chứng của tự nhiên, Engels khẳng định: “Vấn đề cơbảnlớncủam ọ i triếthọc,đặcbiệtlàcủatriếthọchiệnđại,làvấnđềquanhệ
1 V.I.Lênin,Toàn tập,tập 18,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.53 2 V.I.Lênin,Toàn tập,tập 18,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.39 3 V.I.Lênin,Toàn tập,tập 18,NxbChính trịquốcgia,HàNội,2006,tr.39.
4 V.I.Lênin,Toàntập,tập 18,NxbChínhtrịquốcgia,HàNội,2006, tr.55-56.
5 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập20,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội, 1995,tr.743.
Kháchquan vàchủquan
TừđiểntiếngViệtgiảithích,kháchquanđượchiểulà“cáitồntạibênngoài,không phụ thuộc vào ý thức, ý muốn của con người, trong quan hệ đối lập vớichủ quan” 1 Chủ quan được hiểu là “ý thức, tinh thần của con người, trong quanhệ đối lập với khách quan” 2 Theo Từ điển triết học, khách quan được hiểu là“thuộcvềkháchthểhaydokháchthểquyếtđịnh.Khiápdụngvàocáckháchthểhiệnthựcthì kháiniệmđócónghĩalànhữngđốitượng,nhữngđặctínhvànhữngquanhệtồntạiởbênngoàichủ thểvàkhôngphụthuộcvàochủthể.Ápdụngvàocác biểu tượng, khái niệm hay phán đoán thì nó chỉ ra nguồn gốc của tri thứcchúng ta, cơ sở vật chất của tri thức đó” 3 Chủ quan được hiểu là “không đượcquan niệm là tình trạng bên trong (tâm lý) của chủ thể, đối lập với khách thể, màđược quan niệm là cái phái sinh của hoạt động của cái chủ thể tiếp thu nội dungcủakháchthể dướicác hình thức của hoạtđộngđó” 4
1 Hoàng Phê (2009),Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, tr.629 2 Hoàng Phê (2009),Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, tr.242 3 Từđiểntriếthọc(1986),Nxb Tiếnbộ,Mát–xcơ–va,1986, tr.273 4 Từđiểntriếthọc(1986),NxbTiến bộ,Mát– xcơ– va,1986,tr.93.
Cónhiềuquanđiểmkhácnhauvềkháchquan/tínhkháchquanvàchủquan/tính chủ quan.Quan điểm thứ nhất,khách quan là tất cả những gì tồn tại bênngoài ý thức (chủ thể) Theo quan điểm này thì khách quan về cơ bản là đồngnhất với vật chất Chủ quan là cái chỉ thuộc về ý thức, chỉ có trong chủ thể, nằmtrongchủthểnócóthểđượchiểu:thứnhất,nhữngcáithuộcvềthếgiớibêntrongchủ thể được đưa lại một cách trực tiếp cho chủ thể;thứ hai, những cái bị quyếtđịnh, phản ánh đặc điểm bản chất của chủ thể và những khía cạnh thuộc tính củathếgiớibêntrongcủachủthể;thứba,tínhtíchcựccủachủthểgâynênviệcbiếnđổicáichủqua nthànhcáikháchquan.Theoquanđiểmthứnhất,trongcôngcuộcđổi mới của nước ta, khách quan là điều kiện kinh tế, chính trị của thế giới, sựủnghộcủacácnướctrongkhuvựcđốivớicôngcuộcđổimới.Chủquanlàphẩmchất củacon người ViệtNam: cần cù,chịukhó,sáng tạo trongđổi mới.
Quan điểm thứ hai,khách quan dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại khôngphụthuộcvào mộtchủthểxácđịnh,hợpthành mộthoàncảnhhiệnthực,thườngxuyên tác động đến việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt độngcủa chủ thể đó (điều kiện - khả năng - quy luật khách quan) Chủ quan dùng đểchỉtấtcảnhữnggìcấuthànhphẩmchất,nănglựccủamộtchủthểnhấtđịnh,phảnánh vai trò của chủ thể ấy đối với những hoàn cảnh hiện thực khách quan tronghoạt động nhận thức và cải tạo khách thể
(phẩm chất - năng lực) Các xu thế lớncủathếgiới:hòabình,toàncầuhóa,ảnhhưởngcủacuộccáchmạngkhoahọckỹthuật trở thành tính khách quan của công cuộc đổi mới Các nhân tố thuộc phẩmchất,nănglựccủangườiViệtNamlànhữngnhântốchủquancủacôngcuộcđổimới.
Nhưvậy,kháchquanlànóiđếntấtcảnhữnggìtồntạiđộclập,bênngoàivàkhônglệthuộcv àochủthểhoạtđộng.Kháchquanbaogồmnhữngđiềukiện,khảnăng và quy luật khách quan Chủ quan bao gồm tất cả những gì cấu thành vàphảnánhtrìnhđộpháttriểnvềphẩmchấtvànănglựccủamộtchủthểnhấtđịnh.Nói đến chủ quan lànói đếnsức mạnhhiện thựcbên trong củachủthể. Đối với mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình, xác định đúng đắn tính kháchquan, chủ quan có ý nghĩa quan trọng, giúp cho con người chủ động đánh giáđượcsựtác động củacác nhân tốđếnsựphát triểncủasựvật.
Về mối quan hệ khách quan và chủ quan, cũng có nhiều quan điểm khácnhau Quan điểm thứ nhất cho rằng, cái khách quan quyết định cái chủ quan ởkhâuýthức.Quanđiểmthứhaichorằng,cáikháchquanquyếtđịnhcáichủquancả ở khâu ý thức lẫn hành động dưới sự điều khiển của ý thức đó, quyết định cảnhững công cụ, phương tiện, phương thức thực hiện hành động Chủ quan, nhântố chủ quan có logic phát triển nội tại của mình, có tác động trở lại cái kháchquan,nhântốkháchquan,điềukiệnkháchquanhướngđếnphábỏnớirộngranhgiới cái kháchquannhưng không thểvượtquanhững giới hạnđó.
Khách quan và chủ quan là hai mặt, hai yếu tố không thể tách rời trong mọihoạt động của mỗi chủ thể Trong mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan thìsuyđếncùng,kháchquanbaogiờcùnglàcơsở,tiềnđềvàgiữvaitròquyếtđịnhchủ quan Bởi vì, các điều kiện, khả năng và quy luật khách quan, không nhữngluôn tồn tại độc lập không lệ thuộc vào chủ thể, luôn buộc chủ thể phải tính đếntrước tiên trong mọi hoạt động, mà còn là cội nguồn làm nảy sinh mọi tri thức,tìnhcảm,ýchívànguyệnvọng của chủthể.
Khách quan quy định nội dung và sự vận động biến đổi của chủ quan.Khôngphảithếgiớikháchquankhuôntheoýchí,nguyệnvọngchủquancủaconngười, mà trái lại, ý chí, nguyện vọng của con người chỉ đúng khi nó phản ánhđượcsựvậnđộngbiếnđổicủanhữngđiềukiện,khảnăngvàquyluậtvốncócủathếgiớikhác hquan.Trongkhikhẳngđịnhkháchquanlànhântốcóvaitròquyếtđịnh, triết học Mác - Lênin không những không phủ nhận mà còn đánh giá caovaitròcủa tínhnăngđộngchủquan.
2.3.3 Ýnghĩa phương pháp luậntrongsựnghiệpđổi mớiởViệtNam
Nghiêncứuvềvậtchất,ýthức,mốiquanhệvậtchấtvàýthức,kháchquan,chủ quan, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất tồn tại khách quanbên ngoài ý thức con người và không lệ thuộc vào ý thức con người; ý thức chỉlà sản phẩm của vật chất, phản ánh chủ động, sáng tạo thế giới khách quan “làhình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” Tuy vậy, ý thức có tính độc lậptương đối tác động trở lại vật chất thông quan hoạt động của con người Trongmối quan hệ giữa khách quan và chủ quan thì khách quan quyết định chủ quan.Đâychínhlànộidungkhoahọc,cáchmạngđịnhhướngvàchỉđạohoạtđộngcủacon người.Theo đó, vận dụng mối quan hệ vật chất, ý thức và khách quan,chủquantrongxâydựngđờisốngvậtchấtvàtinhthầnởnướcta,conngườicầnquántriệt các bàihọcphươngphápluậnsau:
Nguyêntắckháchquan(tôntrọng và tuântheoquyluật kháchquan)
Quántriệtbàihọcnày,tổngkếtkinhnghiệmcủacáchmạngViệtNam,Đảngtakhẳngđịnh: mọiđườnglối,chủtrưởngcủaĐảngphảixuấtpháttừthựctế,tôntrọng quy luật khách quan Điều đó có nghĩa, mọi đường lối, chủ trương, chínhsáchcủaĐảngxuấtphátvàphảnánhđúngquyluậtkháchquancủasựpháttriểnxã hội, không phải là ý muốn chủ quan của cá nhân, tập thể nào; đường lối, chủtrương phải đáp ứng được nhu cầu, lợi ích của quần chúng nhân dân Quá trìnhtriển khai chủ trương, đường lối của Đảng phải gắn với điều kiện vật chất cụ thểcủa các địa phương, đồng thời phải phát huy tính đoàn kết của quần chúng nhândân Quần chúng nhân dân là lực lượng vật chất để biến chủ trương, đường lối,chính sáchcủaĐảngthànhhiện thực.
Con người là chủ thể của nhận thức và hoạt động thực tiễn Đồng thời vớinguyên tắc trên, cần phải quan tâm đến con người, chú trọng phát huy tính năngđộng chủ quan của con người Nói đến tính năng động chủ quan của con ngườichính là nói tới việc phát huy vai trò của ý thức trong việc phản ánh, nhận thứcbản chất, quy luật khách quan của sự vật, hiện tượng, nhu cầu, lợi ích của quầnchúngnhândân,làmcơsởchoviệchoạchđịnhđườnglối,chínhsách,chủtrương.Ngoài ra, phát huy tính năng động chủ quan của con người cũng cần phải chú ýtới việc phát huy của các nhân tố thể chất, trí tuệ, tâm lý, tình cảm, kinh nghiệm,phươngphápc ủ a conngườitrongquátrìnhtriểnkhaivàhiệnthựchóamọichủ trương,đườnglối,chính sách.
Nhận thức sâu sắc bài học này, trong thực tiễn, Đảng ta lấy việc phát huynguồnlựcconngườilàmyếutốcơbảnchosựpháttriểnnhanhvàbềnvững;khơidậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát tuy tài trí của ngườiViệtNam.ĐạihộiĐạibiểutoànquốclầnthứXIkhẳngđịnh:“Conngườilàtrungtâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển Tôn trọng và bảovệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đấtnước và quyền làm chủ của nhân dân chăm lo xây dựng con người Việt Namgiàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sứckhỏe,laođộng giỏi;nghĩatình; có tinhthần quốctếchânchính” 1
1 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX,
X,XI),NxbChínhtrịQuốc gia,Hà Nội, 2013, tr.738.
Ngoàiviệctậptrungpháttriểncácphẩmchất,nănglựccủaconngười,pháthuy nguồn lực con người còn cần phải tập trung phát triển giáo dục và đào tạo,coiđâylà“quốcsáchhàngđầu”.Đảngtakhẳngđịnh:“Giáodụcvàđàotạocósứmệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phầnquan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt
Nam.Pháttriểngiáodụcvàđàotạocùngvớipháttriểnkhoahọcvàcôngnghệlàquốcsách hàngđầu;đầutưchogiáodục vàđàotạolàđầutưpháttriển” 1 Đây là hai bài học phương pháp luận quan trọng trong nhận thức và vậndụngnộidung khoahọccủa phép biện chứngduyvậttrong thựctiễn.
CÂUHỎIÔNTẬP Câu1.Bảnthểluậnlàgì?Nhậnxét,đánhgiávềbảnthểluậntrongtriếthọcphương Đôngvà phươngTây.
Câu3.PhântíchđịnhnghĩavậtchấtcủaLenin.ĐánhgiácốnghiếncủaLeni n về vậtchất.
Câu4.Kháchquanlàgì?Chủ quan làgì?Cho thídụ minhhọa.
Câu5.Phân tíchmốiquan hệkháchquanvàchủquantrongcông cuộcđổimớiởnước ta.
ViệtNam,VănkiệnĐạihộiĐảngthờikỳđổimớivàhộinhập(ĐạihộiVI,VII,VIII,IX,X,XI),NxbChínhtrịQuốc gia,Hà Nội,
Phântíchđượckháiniệm,nộidung,tínhchấtcủanguyênlývềmốiliênhệphổbiếnvàngu yênlývềsựpháttriển;phântíchđượcnộidungcủacáccặpphạmtrù: cái riêng và cái chung, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, tấtnhiênvàngẫunhiên,nguyênnhânvàkếtquả,khảnăngvàhiệnthực;chứngminhđược cách thức, nguồn gốc, động lực và xu hướng phát triển của sự vật và hiệntượng;chứngminhnhậnthứclàmộtquátrình;phântíchkháiniệmvàvaitròcủalý luận, thực tiễn; nêu những nội dung cơ bản của nguyên tắc thống nhất giữa lýluậnvà thực tiễn.
Khẳng định nền tảng khoa học và cách mạng của chủ nghĩa duy vật biệnchứng;đấutranhchốnglạiquanđiểmsaitráicủachủnghĩaduytâmvàchủnghĩaduy vật siêu hình; ủng hộ cái mới; tin tưởng và công cuộc đổi mới do Đảng lãnhđạo.
Cáccặp phạmtrù cơ bảncủa phépbiện chứngduyvật
Cái riênglà phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, mộtquá trình riêng lẻ nhất định.Cái chunglà phạm trù triết học dùng để chỉ nhữngmặt,nhữngthuộctính,nhữngtínhchất,khôngchỉcóởmộtkếtcấuvậtchấtnhấtđịnh mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻkhác.Cáiđơnnhấtlàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉnhữngnét,nhữngmặt,nhữngthuộc tính chỉ có ở một sự vật, hiện tượng, quá trình và không lặp lại ở sự vật,hiệntượng,quátrìnhkhác.
Trong lịch sử triết học có hai quan điểm trái ngược nhau khi xem xét cáiriêng và cái chung Phái duy thực cho rằng, cái chung tồn tại độc lập không phụthuộc vào cái riêng còn cái riêng hoặc không tồn tại, hoặc nếu có tồn tại cũng làdo cái chung nảy sinh ra và chỉ là tạm thời trong một thời gian nhất định rồi sauđó mất đi, trong khi đó cái chung tồn tại vĩnh viễn, không trải qua một biến đổinàocả.Pháiduydanh,ngượclạichorằng,cáiriêngtồntạithựcsự,còncáichungchỉ là những tên gọi do lý trí đặt ra chứ không phản ánh một cái gì trong hiệnthực.
TrongtácphẩmBútkýtriếthọc,Leninnhậnxét:“Bắtđầubằngcáiđơngiảnnhất, cái quen thuộc nhất, cái phổ cập nhất etc., bằng bất cứ mệnh đề nào: lá câyđều xanh; Ivan là một con người; Giu-tsơ-ca là một con chó, v.v Ngay ở đây(như Hê-ghen đã nhận xét một cách thiên tài) đã có phép biện chứng rồi” 1 Chủnghĩaduyvậtbiệnchứngkhẳngđịnh,cáichungchỉtồntạitrongcáiriêng,thôngquacáiri êngđểbiểuhiệnsựtồntạicủamình.Điềunàycónghĩalàkhôngcócáichung trừu tượng, thuần tuý tồn tại độc lập ở bên ngoài cái riêng Thí dụ, cáichung của con người: có ý thức, biết lao động và có ngôn ngữ tồn tại trong từngcon người riêng Cái chung của con người không thể tồn tại bên ngoài cái riêngcon người được Nói cách khác, cái chung tồn tại trong cái riêng, là một bộ phậncủacáiriêng.Khôngcóvàkhôngthểcócáichungtồntạithuầntúybênngoàicáiriêng.
Cáiriêngchỉtồntạitrongmốiquanhệdẫnđếncáichung;khôngcócáiriêngthuần túy tồn tại biệt lập, tách khỏi cái chung Điều này có nghĩa là không có cáiriêng tồn tại tuyệt đối, độc lập mà trong nó lại không chứa những thuộc tính củacái chung.Thí dụ, nềnkinh tếthịtrường địnhhướngxãhộichủnghĩaViệt Nam
1 V.I.Lênin,Toàn tập,tập29,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,2006,tr.380-381.
64 là cái riêng, trong đó chịu sự tác động của những cái chung: quy luật cung – cầu,quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trìnhđộpháttriểncủalực lượngsảnxuất.
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chung là cái bộphận nhưng sâu sắc hơn cái riêng Mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình là cái riêngnên cái riêng rất phong phú, đa dạng Lặp lại ở nhiều sự vật các đặc điểm, tínhchấtmớitạonêncáichungnêncáichungsâusắchơn.Cáichungsâusắchơncáiriêng vì nó phản ánh những thuộc tính bản chất của cái riêng Lenin khẳng định:“ Bất cứ cái riêng (nào cũng) là cái chung Bất cứ cái chung nào cũng là (một bộphận,mộtkhíacạnh,haymộtbảnchất)củacáiriêng.Bấtcứcáichungnàocũngchỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi vật riêng lẻ Bất cứ cái riêng nào cũngkhônggia nhậpđầyđủvào cáichung” 1 Trong những điều kiện nhất định, cái chung và cái riêng có thể chuyển hóacho nhau Chuyển hóa trong điều kiện này được hiểu, cái chung trở thành cáiriêngvàngượclại.Đâychínhlàconđườngcáimớirađờithaythếcáicũ,vàcũnglà con đường diệt vong của cái cũ Cái mới ra đời: từ cái đơn nhất chuyển thànhcái đặc thù và từ cái đặc thù chuyển thành cái phổ biến Cái cũ mất theo conđường chuyển hóa ngược lại: từ cái chung phổ biến chuyển hóa thành cái đơnnhất.
Nghiêncứucặpphạmtrùcáiriêngvàcáichungchotanhữngbàihọcphươngphápluậnsau: Vìcáiriêngchỉtồntạitrongmốiliênhệvớicáichungnênkhôngđượctuyệtđối hóa cái riêng mà phải đặt cái riêng trong mối quan hệ với cái chung (lợi íchriêngcủacánhân,giađìnhtrongmốiquanhệvớilợiíchtậpthể,xãhội;giaicấp,tôn giáo … trong mối quan hệ với dân tộc; dân tộc trong mối quan hệ với nhânloại,v.v.).
Cáichungchỉtồntạitrongcáiriêng,thôngquacáiriêngđểbiểuhiệnsựtồntại của mình Vì vậy, muốn hiểu được cái chung thì cần thiết phải hiểu từng cáiriêng cụ thể Muốn rút ra được cái chung thì phải nghiên cứu và tìm hiểu hàngngàn cái riêng Không được rút ra cái chung từ tư duy thuần túy Mặt khác, khiáp dụng cái chung vào cái riêng cần phải tính đến đặc điểm và những điều kiệntồn tạicụthể của cáiriêng.
1 V.I.Lênin,Toàntập,tập29,NxbChính trị Quốcgia,HàNội, 2006,tr.38.
Trong nhận thức và hành động thực tiễn, cần phải tôn trọng tính đa dạngphongphúcủacáiriêng,đồngthờiphảitôntrọngnhữngnguyêntắcchung.Đemáp dụng nguyên xi cái chung vào cái riêng, tuyệt đối hóa cái chung sẽ dẫn đếngiáo điều, quan liêu Nếu coi thường cái chung, tuyệt đối hóa cái riêng, cái đơnnhấtthìrơivàotưtưởng hữukhuynhvàxétlại.
Cáichunglàcáibảnchất,sâusắchơnchonêntronghoạtđộngthựctiễncầnphải lấy cái chung làm định hướng cho mọi hoạt động Trong nhận thức và hànhđộng không tách rời và tuyệt đối hóa cái chung và cái riêng Cả hai quan điểmtrên đềudẫnđếnsailầm.
Cần tạo điều kiện để cái riêng và cái chung chuyển hóa đúng quy luật, thúcđẩy sựrađờivà pháttriển củacái mớivàsựtiêu diệt cái cũ,cáilỗi thời.
Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, quá trình tạo nên sựvật.Phạmtrùnộidungchochúngtabiếtsựvậtcógì.Thídụ,nộidungcủaquyểnsáchlàtổng thểtrithức,những thôngtin,sựkiệncấuthànhnênquyểnsáchđó.
Hìnhthứclàcáchtổchức,kếtcấucủanộidung,làmốiliênhệổnđịnhgiữacác mặt, các yếu tố, bộ phận tạo thành nội dung Phạm trù hình thức chỉ ra cáchthức tổ chức, sắp xếp nội dung sao cho sự vật có thể tồn tại và phát triển được.Thídụ,hìnhthứccủaquyểnsáchchínhlàsựsắpxếpcácchương,mụccủaquyểnsách đó để chuyển tải nội dung Cặp phạm trù trù nội dung và hình thức đề cậpđến hìnhthức của nộidung.
Nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau Thể hiện, nộidung và hình thức gắn bó với nhau trong mỗi sự vật.Không có nội dung nào lạikhông có một hình thức nhất định Ngược lại, không có hình thức nào lại khôngchứa đựng một nội dung nhất định Đây là sự thống nhất giữa nội dung và hìnhthứccủasựvật,hiệntượng.
Nội dung quyết định hình thức, hình thức phải phù hợp với nội dung.Mộtnội dung có thể được thể hiện ở nhiều hình thức và ngược lại, một hình thức cóthểbiểuđạtnhiềunộidung Sựthốngnhấtgiữanộidungvàhìnhthứcmangtínhchất tương đối.Thí dụ, nội dung phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủnghĩađượcthểhiệndướinhiềuhìnhthứckhácnhaunhưtrongcácthànhphầnkinh tế, trong kinh tế hộ gia đình, trong hành động phát triển kinh tế của mỗi cánhân.Trongmỗihìnhthức,thídụtronghìnhthứckinhtếhộgiađìnhvừathểhiện nội dung phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa thể hiệnnội dungxây dựngnềnvănhóatiêntiếnđậm đà bảnsắcdântộc.
Trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức thì hình thức tácđộng trở lại nội dung.Nếu hình thức phù hợp với nội dung sẽ tạo điều kiện chonộidungpháttriển.Ngượclại,nếuhìnhthứckhôngphùhợpvớinộidungsẽcảntrở sự phát triển của nội dung Thí dụ, lực lượng sản xuất là nội dung, quan hệsản xuất hình thức, nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ thúcđẩykinhtếpháttriển,nếuquanhệsảnxuấtkhôngphùhợpvớilựclượngsảnxuấtsẽ cản trở kinh tế phát triển Khi hình thức cũ, lỗi thời mâu thuẫn với nội dungmới, cuộc đấu tranh giữa nội dung và hình thức sẽ dẫn đến xóa bỏ hình thức cũ,thaybằnghìnhthứcmớichophùhợpvớinộidungmới.Đồngthờinộidungcũngđượccảitạol ại.
Nghiên cứu cặp phạm trù nội dung và hình thức rút ra các bài học phươngphápluậnsau:
Trong hoạt động thực tiễn, cần tránh sự tách rời và tuyệt đối hóa nội dungvà hình thức Nội dung là yếu tố quyết định hình thức, nên khi xem xét sự vật,hiệntượng,trướchếtcầncăncứvàonộidung.Hìnhthứcbiểuhiệnnộidungnêncần phải sử dụng các hình thức một cách mềm dẻo và linh hoạt nhằm phục vụhoạtđộngthực tiễn.
Vậndụngbàihọcphươngphápluậncủachủnghĩaduyvậtbiệnchứngtrong côngcuộc đổimới ởViệt Nam
Không phải trong sự nghiệp đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam mới đặt ravấn đề vận dụng bài học phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng.Trong cách mạng dân tộc dân chủ, bài học phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng, đặc biệt là quan điểm toàn diện được vận dụng trong phân tíchmâu thuẫn của xã hội Việt Nam để tìm ra mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu.Từđó,giúpchoĐảngCộngsảnViệtNamđánhgiáđúngtươngquansosánhlựclượng giữa ta với địch, huy động và sử dụng sức mạnh tổng hợp của cách mạng,mang lạithắnglợi vẻ vangchocách mạngViệtNam.
Trongcôngcuộcđổimới,quanđiểmtoàndiệnđượcvậndụngtriệtđểhơn.Từ yêu cầu của quan điểm toàn diện, xem xét mọi mặt, mọi mối liên hệ, quan hệcủa sự vật, trong đó phải biết rút ra những liên hệ cơ bản, bản chất của sự vật,hiệntượng.Đảngtađã khẳngđịnh con đườngđổimớilàđổi mớitoàndiện,triệt để,đồngthờiĐảngxácđịnhkhâuthenchốt,trọngtâmlàđổimớikinhtế;đổimớitư duy lý luận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá TrongVănkiện Đại hội lần thứ VIIIkhẳng định: “Xem xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu côngcuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trị, trong việc hoạch định đường lối vàchính sách đối nội, đối ngoại Không có sự đổi mới đó thì không có mọi sự đổimớikhác.Song,Đảngtađãđúngkhit ậ p trungtrướchếtvàoviệcthựchiệnthắnglợinhiệmvụ đổimớikinhtế-xãhội,tạođiềuđềcầnthiếtvềvậtchấtvàtinhthầnđể giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạothuận lợiđể đổimớicác mặtkháccủađờisốngxãhội” 1
Trong lĩnhvựckinhtế,lấyđổimớikinhtếlàmtrọngtâmđãđượcthựchiệnđầu tiên trong sản xuất nông nghiệp để giải quyết vấn đề no ấm cho nhân dân ỞVĩnh Phúc, Bí thư Tỉnh ủy, ông Kim Ngọc ra nghị quyết số 68-NQ/TU về “mộtsố vấn đề quản lý lao động trong hợp tác xã nông nghiệp hiện nay”, từ đó khoánhộ trở thành hình thức khoán nông nghiệp phổ biến của tỉnh Nếu trước đổi mới,tư duy khoán hộ đã không được chấp nhận, cho đây là điều bất thường, cần phảiphanhlại.Mộtthờigiandàikhoánhộkhôngđượccôngkhaithựchiệnmàchỉtồntại dưới dạng “khoán chui” ở Vĩnh Phúc Ngày 13 tháng 01 năm 1981, Ban Bíthưđãrachỉthị100/CT,chophépápdụngchếđộkhoántrongtoànbộnềnnôngnghiệp. Với thái độ “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”,Đảng ta đã dám đánh giá đúng thực trạng kinh tế của đất nước, phân tích sâu sắcnhững sai lầm và khuyết điểm, vạch rõ nguyên nhân và nêu ra phương hướngkhắc phục Trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, ba chương trình trọngđiểm phát triển kinh tế: chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàngtiêudùng;chươngtrìnhhàngxuấtkhẩuđãđượcnêuravàthựchiện.Thànhcôngcủa ba chương trình kinh tế trọng điểm trên đã bước đầu làm cho Việt Nam từmộtnướcnhậpkhẩulươngthựctrởthànhnướcgiảiquyếtđượcvấnđềănnochonhândân;mở rahyvọngmớitrởthànhnướcxuấtkhẩugạolớntrênthếgiớitrongnhững năm tiếp theo Trọng tâm của đổi mới kinh tế là chuyển đổi mô hình pháttriểnkinhtếtừkinhtếkếhoạchtậptrungtheomôhìnhLiênXôchuyểnsangxâydựngkinh tếhànghóanhiềuthànhphầnvậnhànhtheocơchếthịtrường do nhà
1 ĐảngCộng sảnViệtNam,Văn kiệnĐạihộiĐảngthờikỳđổimớivàhộinhập(ĐạihộiVI,VII,VIII,IX,X,XI),Nxb
ChínhtrịQuốcgia,Hà Nội,2013, tr.331. nước quản lý theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những tư tưởng trong Đại hộiĐạibiểutoànquốclầnthứVItiếptụcđượccácđạihộisaubổsungvàhoànthiện.Từ năm 2001, nền kinh tế nước ta xây dựng là kinh tế thị trường định hướng xãhội chủnghĩa.
Quanđiểmpháttriểnlàbàihọcphươngphápluậnquantrọngđượcrútrakhin ghiêncứunguyênlývềsựpháttriển.Nótrởthànhnguyêntắcphươngphápluậnchỉđạohoạtđ ộngnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễncủaconngười.Trongcôngcuộcđổimới,ĐảngCộ ngsảnViệtNamđãkhôngngừngvậndụngsángtạoquanđiểmphát triểntrong cáclĩnh vựcvàđạtđượcnhữngkết quảrất ấntượng. Vậndụngquanđiểmpháttriểntronglĩnhvựckinhtế,chínhtrị,vănhóa-xãhội thực chất là quán triệt các yêu cầu của quan điểm phát triển trong nhận thứcvà hành động thực tiễn để hoạch định các chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa - xãhộingắnhạn,trunghạnvàdàihạn;triểnkhai,tổchứcthựchiệncácchínhsáchđó một cách linh hoạt, hiệu quả đưa đất nước đạt được những thành tựu đáng tựhào Trong quá trình vận dụng cần phải khách quan đánh giá, xem xét các hiệntượng, mâu thuẫn, biểu hiện của kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội trong xu thếbiếnđổivàpháttriểnkhôngngừng,trongđó,phảinhậnthứcđượcxuhướngbiếnđổi và phát triển của đất nước Từ đó đưa ra được những chính sách phát triểnkinhtế,chínhtrị,vănhóa- xãhộiđúngđắnphùhợpvớixuthếpháttriểncủathờiđại.
Trong phát triển kinh tế, Đảng ta đã làm sáng tỏ được trên cả phương diệnlý luận và thực tiễn về tính tất yếu, mục tiêu, bản chất, đặc trưng, cấu trúc, thểchế và cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Đây là mô hình kinh tế đặc biệt vừa tuân theo quy luật của thị trường vừa có sựquản lý của nhà nước, bảo đảm không bị chệch hướng xã hội chủ nghĩa.Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thức XIIcủa Đảng khẳng định: “Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphầnkinhtế,trongđókinhtếnhànướcgiữvaitròchủđạo,kinhtếtưnhânlàmộtđộng lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tếbìnhđẳng,hợptácvàcạnhtranhtheophápluật”.Đảngtachủtrươngkhôngphânbiệtđốixửgiữ acácthànhphầnkinhtế,cácchủthểthuộccácthành phầnkinhtếbìnhđẳng,hợptácvàcạnhtranhtheophápluật.Kinhtếthịtrườngđịnhhư ớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế đồng thời là phương tiện để Việt Nam xâydựng chủ nghĩa xã hội, hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng,vănminh”.
Trong phát triển chính trị, quan điểm phát triển đã giúp cho Đảng ta làmsángtỏđượccácđặctrưngcủachủnghĩaxãhội.NếuĐạihộiĐạibiểutoànquốclầnthứVII, ĐảngtamớiđưarasáuđặctrưngthìđếnĐạihộiĐạibiểutoànquốclần thứ X, đã bổ sung thêm hai đặc trưng: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh”; “Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo” Hiện nay, chủ nghĩa xã hộicủanướctagồmtámđặctrưngcơbản.Đưaracácđặctrưngcủachủnghĩaxãhộicó ý nghĩa quan trọng, giúp cho con đường đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội củanước ta có định hướng và mục tiêu rõ ràng, niềm tin của nhân dân vào chế độ sẽngày càngtốthơn.
Trongpháttriểnvănhóa-xãhội,thôngquacáckỳđạihội,Đảngtađãhìnhthành từng bước nhận thức mới về đặc trưng của nền văn hóa mà nước ta xâydựng,vềchứcnăng,vaitrò,vịtrí củavănhóatrongpháttriểnkinhtế-xãhộivàhội nhập quốctế Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII , trongCương lĩnh xâydựngđấtnướctrongthờikỳquáđộlênchủnghĩaxãhộiđượcthôngquavàkhẳngđịnh nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc là một trong sáu đặc trưngcơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam thay cho quan niệm nền văn hóaViệtNamcónộidungxãhộichủnghĩa,cótínhchấtdântộc,cótínhđảngvàtínhnhân dân đã được nêu ra trước đây Như vậy, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bảnsắc dân tộc vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là một nhiệm vụ trọng yếu trong thờikỳquáđộlênchủnghĩaxãhội.ViệtNamchủtrươngxâydựngnềnvănhóamới,tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú và đa dạng, có nội dung nhân đạo,dân chủ, tiến bộ; kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tấtcả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại; chống tưtưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dântộc và nhữnggiátrịcaoquýcủaloàingười,tráivớiphươnghướngđilênchủnghĩaxãhội;xácđịnhgiáo dục vàđàotạo,khoahọc vàcôngnghệ làquốc sáchhàngđầu.
Tư tưởng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tiếptục được bổ sung, phát triển đầy đủ và phong phú hơn trong các văn kiện củaĐảngsaunày.HộinghịlầnthứtưBanChấphànhTrungươngĐảngkhóaVIIđã chỉ rõ: "Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng là nền văn hóa tiêntiến và đậm đà bản sắc dân tộc” 1 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa VIII đã ra nghị quyết riêng về xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -xã hội” 2 Tháng 7 năm 2004, Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ươngkhóa IX đã ra kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương V (khóaVIII) về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trongnhững năm sắp tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định:“Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xãhội,làmchovănhóathấmsâuvàomọilĩnhvựccủađờisốngxãhội 3 ”.Nhậnthứctoàn diện và sâu sắc về phương hướng, đặc trưng, nhiệm vụ và giải pháp để xâydựngvàpháttriểnnềnvănhóaViệtNamtiêntiến,đậmđàbảnsắcdântộclàmộttrongnhữngy êucầucấpthiếtđểtạonên sựthốngnhấtvàđồngthuậnxãhội,tạođộng lực triển khai các nghị quyết của Đảng về lĩnh vực văn hóa trong thời kỳđổi mới hiện nay.
Nềnvănhóatiêntiếnlàyêunướcvàtiếnbộvớinộidungcốtlõilàlýtưởngđộclậpdântộcvàc hủnghĩaxãhộitheochủnghĩaMác- Lênin,tưtưởngHồChíMinhnhằmmụctiêutấtcảvìconngười,vìhạnhphúcvàsựpháttriểnpho ngphú,tựdo,toàndiệncủaconngườitrongmốiquanhệhàihoàgiữatựnhiênvớicá nhân và cộng đồng, giữa tự nhiên với xã hội Tiên tiến không chỉ về nội dung, tưtưởngmàcảtronghìnhthứcbiểuhiện,trongcácphươngtiệnchuyểntảinộidung. Nền văn hóa yêu nước là hệ thống quan niệm, tư tưởng, lý luận về địa vịvà sự tồn tại của đất nước, về độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, về tinh thầnyêunướcvàtruyềnthốngđạiđoànkếtdântộctrongxâydựngvàbảovệTổquốc,vềtráchnh iệm,quyềnlợivànghĩavụcủangườidânđốivớiđấtnước…,trong
1 ĐảngC ộ n g s ả n V i ệ t N a m , http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trung- uong/khoa-vii/nghi-quyet-so-04-nqhntw-hoi-nghi-lan-thu-tu-bchtw-dang-khoa-vii-ve-mot-so-nhiem-vu-van-hoa-van-nghe-nhung-nam-truoc-
2 ĐảngCộngsảnViệtNam,VănkiệnĐạihộiĐảngthờikỳđổimớivàhộinhập(ĐạihộiVI,VII,VIII,IX,X,XI),
3 ĐảngCộngsảnViệtNam,VănkiệnĐạihộiĐảngthờikỳđổimớivàhộinhập(ĐạihộiVI,VII,VIII,IX,X,XI), NxbChính trịQuốcgia,HàNội,2013,tr.642. đó, lý tưởng độc lập dân tộc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt Đây là chủ nghĩa yêu nướcchânchính,hoàntoànxalạvớichủnghĩadântộchẹphòihoặcchủnghĩacánhân.Chủ nghĩa yêu nước là giá trị cao nhất trong thang bậc giá trị của văn hóa ViệtNam.Nólàcơsởđểliênkếtcộngđồngvàliênkếtthếhệtạothànhsứcsốngliêntục của truyền thống văn hóa dân tộc Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, chủnghĩa yêu nước Việt Nam phải được nâng lên tầm cao của thời đại và phải đượcbổsungnhữngnộidungmớigắnliềnvớilýtưởngtiếnbộvàcáchmạngcủathờiđại, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, lý tưởng độc lập dân tộc phảigắnliềnvớilýtưởngxãhộichủnghĩa.Đólàconđườngpháttriểnvữngchắccủadân tộc,conđườngđảmbảo hạnh phúccủatoànthểnhândân.
Nền văn hóa tiến bộ là nền văn hóa thúc đẩy sự phát triển của đất nước dựatrêntưtưởngcáchmạngvàkhoahọcdẫnđường.ĐólàchủnghĩaMác-Lêninvàtư tưởng Hồ Chí Minh Nền văn hóa tiến bộ cũng là nền văn hóa thể hiện tinhthầnnhânvănvàdânchủsâusắc.Tínhnhânvănthểhiệnởngaytrongmụctiêu,nội dung, nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa mà Đảng ta đã đề ra Đây là nền vănhóahướngtớiđấutranh,giảiphóngchoconngười,trướchếtlànhândânlaođộngkhỏi sự áp bức, bóc lột về phương diện giai cấp, dân tộc và xã hội; phấn đấu đểkhôngngừngnângcaođờisốngvậtchấtvàtinhthầncủanhândân;tạođiềukiệnđể nhân dân tham gia sáng tạo, hưởng thụ nhiều hơn những thành tựu văn hóacủadântộcvànhânloại.Tínhdânchủ củanềnvănhóatiêntiến,đậmđàbảnsắcdân tộc là dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn liền với chế độ chính trị - xã hội tiến bộ“của dân, do dân và vì dân” Nền văn hóa này khai thác động lực dân chủ trongnhândân,tạođiềukiệnđểpháthuytiềmnăngsángtạocủacánhânvàcộngđồng,đề cao trách nhiệm của công dân trước nhân dân, dân tộc và thời đại Tính chấtdân chủ của nền văn hóa thống nhất với việc đề cao ý thức công dân, đề cao trậttự kỷ cương xã hội và thống nhất giữa quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm củacôngdântrướcphápluật.Đồngthờipháthuydânchủphảigắnliềnvớiviệcnângcaoýthứcch ínhtrị,đạođứcxãhộivàtrìnhđộdântrí,tạođiềukiệnđểnhândântham gia xây dựng bộ máy nhà nước, chống lãng phí, tham nhũng, quan liêu vàcác tiêu cực khác trong bộ máy nhà nước và ngoài xã hội Phát huy dân chủ phảiđặtdướisựlãnhđạocủaĐảngvàquảnlýcủaNhà nước.
Nềnvănhóađậmđàbảnsắcdântộcbaogồmnhữnggiátrịvănhóatruyềnthốngbềnvữn gcủacộngđồngcácdântộcViệtNamđượcvunđắpqualịchsử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước “Đó là lòng yêu nước nồngnàn,ýchítựcườngdântộc,tinhthầnđoànkết,ýthứccộngđồnggắnkếtcánhân
- gia đình - làng xã - Tổ quốc Đó là lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa,đạo lý, là đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tínhgiảndịtronglốisống…Bảnsắcdântộccònđậmnétcảtrongcáchìnhthứcbiểuhiện mangtínhdântộc độcđáo”.
Nhậnthứcluậnduyvậtbiệnchứng
Nhậnthứcluậnduyvậtbiệnchứngnghiêncứu,lýgiảicácvấnđềcủanhậnthức:conđường nhậnthức,quyluậtcơbảncủanhậnthứcv.v.Lýluậnnhậnthứcduy vật biện chứng được xây dựng trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứngvà phương pháp luận biện chứng duy vật để giải quyết vấn đề nhận thức Đâycũnglàcơsở đểgiảiquyếtvấnđềthứhai trongvấnđềcơbản của triết học.
Trong tác phẩmLút-vich Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điểnĐức,Engelsđãbácbỏquanniệmsailầmcủanhữngnhàbấtkhảtrivàkhẳngđịnhkhông thể ngay một lúc con người có thể nhận thức được bản chất của sự vật,hiện tượng Nhận thức là mộtquá trìnhđi từ chưa biết tới biết, từ biết chưa sâusắc,chưađầyđủtớibiếtsâusắchơnvàđầyđủhơn.Nếuxéttừthếhệnàytớithếhệ khác thì khả năng nhận thức của con người là vô tận, song trong phạm vi củamỗi cá nhân và của mỗi thời đại thì khả năng nhận thức đó bao giờ cũng bị hạnchế trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Vì vậy, nhận thức của chúng ta là cótínhchấttươngđối,chưađầyđủvàvẫncònmộtsốmặt,mộtsốthuộctínhchúngta chưa nhận thức được Trong quá trình nhận thức đó, con người ngày càng đisâuvàobảnchấtcủasựvật,nhữngcáimàchúngtahiệnchưanhậnthứcđượcthìsẽ nhận thức được và như vậy là “vật tự thân” sẽ biến thành “vật cho ta” Thếnhưng, không phải vì thế mà nhận thức của chúng ta không còn việc gì làm nữangoài việckhoanhtay ngồingắmcáichânlýtuyệt đốiđãtìm rađược.
3 V.I.Lênin,Toàntập,tập 29,NxbChính trịQuốcgia,HàNội,2006,tr.193.
Lenin cho rằng, nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người. Ôngnhấnmạnhrằng:“Khôngnêncoisựphảnánhđólàquátrìnhchếtcứng,tiêucực,không nên coi tác dụng của phản ánh như tác dụng của tấm gương, bởi vì tấmgương chỉ phản ánh sự vật một cách cứng nhắc, tiêu cực, còn quá trình phản ánhcủa con người thì hết sức phức tạp “không phải là phản ánh đơn giản, trực tiếp,hoànchỉnh,màlàmộtquátrìnhcảmộtchuỗinhữngsựtrừutượng,sựcấuthành,sự hình thành ra các khái niệm, quy luật etc” 1 Quá trình phản ánh được Leninkhái quát bao gồm các yếu tố sau: “giới tự nhiên; nhận thức của con người,
=bộóccủaconngười(vớitưcáchlàsảnphẩmcaonhấtcủagiớitựnhiênđó)vàhìnhthức của sự phản ánh của giới tự nhiên vào trong nhận thức của con người; hìnhthứcnàychínhlànhữngkháiniệm,nhữngquyluật,nhữngphạmtrùetc 2 ”.Trongđógiớitự nhiênlàtínhthứnhất,nhậnthứcvềgiớitựnhiênlàtínhthứhai,làphảnánh giới tự nhiên trong đầu óc của con người Hình thức của sự phản ánh đó làkháiniệm,quyluật,phạmtrù.Lenincònchỉrõđặcđiểmcủaquátrìnhnhậnthứclà một quá trình lâu dài, không phải là nhận thức trong nháy mắt mà là quá trìnhđi dần từng bước vào giới tự nhiên từ đời này sang đời khác “Con người khôngthể nắm được = phản ánh = miêu tảtoàn bộgiới tự nhiên một cách đầy đủ,
“tínhchỉnhthểtrựctiếp”củanó,conngườichỉcóthểđigầnmãiđếnđó,bằngcáchtạora những trừu tượng, những khái niệm, những quy luật, một bức tranh khoa họcvề thế giới, v.v và v.v…” 3 Điều đó có nghĩa là quá trình nhận thức chính là quátrình sáng tạo ra khái niệm và hệ thống khái niệm và thông qua hệ thống kháiniệmđómàsángtạorabứctranhkhoahọcvềthếgiới.TrongtácphẩmChủnghĩaduy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Lenin nói nhận thức là sự vận độngtừkhôngbiếttớibiết,sựvậnđộngtừhiểubiếtkhôngđầyđủtớihiểubiếtđầyđủ.Trong quá trình đó thì cảm giác là mối liên hệ trực tiếp của ý thức với thế giớibên ngoài Về quan điểm này, ta thấy, Lenin đã đi xa quan niệm của Kant vàHegel,nhữnggợimởcủaKantchorằng,nhậnthứccủachúngtatáchrờivớigiớitựnhiên,rằn gcảmgiácvàkháiniệmkhôngphảnánhthếgiớibênngoài,thếgiớibênngoàilàvậttựthânkhông thểnhậnthứcđược,nhậnthứcvàtồntạilàhaiviệctáchrời.TrongtácphẩmBútkýtriếthọc,Lenin khẳngđịnh:“Thựcra,nhậnthức
Toàntập,tập29,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,2006,tr.192.
2 V I L ê n i n , Toàn tập,tập 29,Nxb Chính trịQuốcgia,HàNội,2006,tr.193. kết hợp hai cái lại (con người và giới tự nhiên) Nhận thức là phản ánh thế giớibên ngoài, hễ phản ánh đó chân thực thì nhận thức sẽ kết hợp giới tự nhiên vớicon người” và quá trình nhận thức ấy là “từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng vàtừ tư duy trừu tượng đến thực tiễn -đó là con đường biện chứng của sựnhậnthứcchânlý,củasựnhậnthức thựctạikháchquan” 1
Trực quan sinh động(nhận thức cảm tính) là giai đoạn con người sử dụngtrựctiếpcácgiácquancácgiácquanđểnhậnthức.Khicácsựvật,hiệntượngtácđộng vào giác quan của con người (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vịgiác) sẽ gây ra những cảm giác nhất định về mầu sắc, âm thanh, hình dạng, củasự vật, hiện tượng Đây là sự phản ánh trực tiếp những thuộc tính riêng lẻ, bềngoài của sựvật.
Trực quan sinh động gồm có ba hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.Cảmgiácphảnánhriênglẻcácthuộctínhcủasựvật,hiệntượngkhichúngđangtác động trực tiếp vào các giác quan của con người.Tri giáclà hình ảnh tươngđối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác động vào giác quan.Biểutượnglà hình ảnh cảm tính và tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại trong bộ óc conngười về sự vật khi sự vật đó không còn trực tiếp tác động vào các giác quan Ởhình thức này, con người có thể lưu được hình ảnh của bình nước trong bộ não.Biểu tượng là hình ảnh gián tiếp tương đối trọn vẹn về sự vật, được tái hiện lạitrong bộnãocủa conngười. Nhưvậy,ởgiaiđoạnnhậnthứccảmtínhconngườichỉnhậnthứcđượcchủyếu các đặc điểm bền ngoài của sự vật, vẫn chưa phân biệt được cái là bản chấtvới cái không phải là bản chất, đâu là tất yếu đâu là ngẫu nhiên Nhận thức cầnchuyển lêngiaiđoạncaohơnlàtưduytrừutượng.
Tưduytrừutượnglàgiaiđoạnnhậnthứccao,nhậnthứckháiquát,giántiếp,cho ta tri thức về cái chung, bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng Tư duytrừu tượng gồm có ba hình thức: khái niệm, phán đoán và suy lí.Khái niệmlàhìnhthứccơbảncủatưduytrừutượng,phảnánhnhữngđặctínhbảnchấtcủasựvật Khái niệm được biểu thị bằng một từ hay một cụm từ Thí dụ: cây, người,độngvật…
94 đểkhẳngđịnhhoặcphủđịnhmộtđặcđiểm,mộtthuộctínhnàođócủađốitượng.Trêncơsởnhữn gkháiniệmđãcó,conngườisửdụngthaotáccủatưduyliênkếtcáckháiniệmvớinhauđểtạoracác phánđoán.Thídụ,từhaikháiniệm,“người”và “sử dụng công cụ lao động” Liên kết hai khái niệm này tạo thành phán đoán“Mọi người đều biết sử dụng công cụ lao động” Phán đoán gồm hai hình thức,phán đoán khẳng định và phán đoán phủ định Trong trường hợp thí dụ trên, làphán đoán khẳng định, khẳng định sự tồn tại của sự vật, hiện tượng Phán đoán“Câynàykhôngphảilàhoahồng”làphánđoánphủđịnh.Suylílàhìnhthứccủatưduyliê nkếtcácphánđoánlạivớinhauđểrútratrithứcmới.Từhaiphánđoánvớinhữngthaotáccủatưdu y,conngườiđãliênkếtchúnglạivớinhauđểtạoraphán đoán mới Thí dụ, liên kết phán đoán “Mọi người đều biết sử dụng công cụlao động” và “Anh B là người” tạo thành phán đoán mới “Anh B biết sử dụngcôngcụlaođộng”.Suylígồmhìnhthứcsuylíquynạpvàsuylídiễndịch;suylítrực tiếp và suy lí gián tiếp Đặc trưng của suy lí là rút ra tri thức mới từ nhữngtrithứcđã có.Đây làphương tiệnhữu hiệucủa tưduyđểrút ratri thức. Ởgiaiđoạnnhậnthứctưduy trừutượng,conngườiđãnhậnthứcđượcsâusắc và đầy đủ hơn về thế giới khách quan, khám phá những mặt, những mối liênhệ, những tính quy luật bản chất của sự vật, hiện tượng Tuy nhiên, ở giai đoạnnày, bản thân những tri thức đó có chân thực hay không thì con người chưa biếtđược.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành chutrìnhnhậnthức.Chúngcónhiệmvụvàchứcnăngkhácnhau.Nhậnthứccảmtínhgắn liền với hoạt động thực tiễn với sự tác động của khách thể cảm tính, là cơ sởchonhậnthứclýtính;nhậnthứclýtínhnhờcótínhkháiquáthóacaocóthểbiểubiếtđượcbảnch ất,quyluậtvậnđộngvàpháttriểncủasựvậtgiúpchonhậnthứccảm tính có định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn Cơ sở của sự thống nhấtgiữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là ở thực tiễn. Nhận thức của conngườicần phải quayvềthựctiễnkiểmtratínhđúng đắncủakếtquảnhậnthức.
Nhậnthứctrựcquansinhđộngbắtnguồntừthựctiễnvớicáchìnhthức:cảmgiác, tri giác và biểu tượng Nhận thức tư duy trừu tượng thoát ly khỏi thực tiễn,trong khi thực tiễn luôn biến đổi Để kiểm nghiệm những kết quả nhận thức ở tưduytrừu tượng,tránhnguy cơtụthậu của tri thứcgiaiđoạntưduytrừutượng so với thực tiễn, tư duy trừu tượng phải trở về thực tiễn để kiểm nghiệm Kết quảnhậnthứcđượcthực tiễnkiểm nghiệmtrởthànhchân lý.
Chân lýlà tri thức của con người về thế giới khách quan có nội dung phùhợpvớithếgiớivàđượcthựctiễnkiểmnghiệm.
Chânlýcótínhkháchquan,nộidungcủachânlýphùhợpvớihiệnthựckháchquan,khôngphụthu ộcvàoýmuốnchủ quan của con người, loài người Chân lý khách quan là chân lý duy nhất(trongtrườnghợpcụthểnhấtđịnhchỉcómộtđiềuđúng,khôngthểcónhiềuchânlý) Chân lý có tính cụ thể Tính cụ thể của chân lý được hiểu, chân lý bao giờcũng gắn liền với những điều kiện cụ thể nhất định Vượt ra ngoài những điềukiệncụthểđóthìnhữngtrithứcvốnlàchânlýcóthểtrởthànhsailầm.Ngoàira,chân lý còn có tính tương đối và tính tuyệt đối Đây là hai mặt của một chân lýcụ thể Tính tuyệt đối được hiểu, trong điều kiện cụ thể của nó thì nó luôn luônđúngvàkhôngbaogiờtrởthànhsailầm.Tínhtươngđối củachânlý (vìnóchưađầy đủ, chưa toàn diện, nếu áp dụng trong điều kiện khác thì có thể trở thành sailầm).
3.5.2 Thựctiễnvà vaitrò của thực tiễnđối vớinhậnthức
Thực tiễn có vai trò quan trọng nhưng hầu như trong lịch sử triết học trướcMác, các nhà triết học chưa đưa ra được quan niệm đúng đắn về thực tiễn. Họchưathấyđượcvaitròcủathựctiễnđốivớinhậnthức.Đâychínhlàkhuyếtđiểmchủ yếucủa lýluậnnhậnthức trướcMác.
Phương pháp tiếp cậnvềhình tháikinhtế-xãhội
4.1.1 Phương pháp tiếp cận của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và triết họcphươngTâyđươngđại
Mác,Ph.Ăngghen,Tuyển tập,tập1,NxbSựthật,HàNội,1984,tr.544.
2 C.Mác, Ph.Ăngghen,Tuyểntập,tập1,NxbSựthật,HàNội,1984,tr.544.
3 Zhang Lei Sheng,Bàn về sự kết hợp giữa chủ nghĩa duy vật lịch sử và lý luận giá trị thặng du – lấy tư bản củaMarx và quá trình sáng tác nó làm ví dụ, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), Viện khoa học xã hội,2016,TN
2016-12,13. chính trị, ý thức để giải thích Chưa có học thuyết, lý luận nào đưa ra được cơsở khoa học giải thích về sự vận động và phát triển của xã hội loài người. Đâycũnglà hạnchếcủa các quanđiểmtriếthọc trướcMác.
Trước khi triết học Mác ra đời, chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo giữ vai trò chiphối trong nhận thức về đời sống xã hội Chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo giải thíchvềđờisống xãhộixuấtpháttừýthức,tưtưởng,niềmtintôngiáo,chínhtrị.
Nho giáo, tuyệt đối hóa vai trò của tư tưởng, đạo đức, chính trị và cho nó làcái căn bản nhất của con người, của xã hội Do đó, tất cả quan hệ về con ngườiđượcquyvềquanhệchínhtrị,đạođứccơbảntrongtamcương(quân-thần,phu
- tử,phu-phụ); ngũthường (nhân,nghĩa,lễ,trí,tín);ngũ luân(vuatôi-chacon
- chồng vợ - anh em - bạn bè) Nho giáo xây dựng học thuyết nhân trị, đức trị.Đâycũnglànhữngquanđiểmduytâmchủquankhinghiêncứuvềxãhội,khôngnhìn thấy vai trò củasảnxuấtvật chấtđốivới sựphát triểncủaxãhội.
Trong quan niệm của Hegel, lịch sử xã hội là sự tha hóa của “tinh thần”. Ýniệmtuyệtđốiđượcthểhiệntronghìnhthái nghệthuật,tôngiáovàtriếthọc.
Nhận xét về cách tiếp cận của chủ nghĩa duy tâm, Marx đã phê phán triếthọc Đức vào đầu thế kỷ XIX như sau: “sự thống trị của tôn giáo làm tiền đề. Vàdầndà,ngườitatuyênbốmọiquanhệthốngtrịlàmộtquanhệtôngiáovàngườita biến quan hệ đó thành sự sùng bái: sùng bái pháp luật, sùng bái nhà nước ”.TheoMarx,phươngpháptiếpcậnđócủatriếthọcĐức“đãđiđầuxuốngđất”làmđảo lộn bức tranh hiện thực của lịch sử Đây cũng là hạn chế của chủ nghĩa duytâmkhitiếpcậnvề hìnhtháikinhtế-xãhội. TrongtriếthọcphươngTâyđươngđại,AlvinToffler-nhàtươnglaihọcnổitiếng người Mỹ, trong tác phẩmLàn sóng thứ ba, thể hiện tập trung nhất quanđiểmvềxãhội củaông.Ôngđãmiêutảsựpháttriểncủaxãhội từnềnvăn minh(các làn sóng) ở trình độ thấp đến nền văn minh ở trình độ cao hơn gồm 3 lànsóng,“LànsóngthứNhấtbắtđầutừkhoảngnăm8000TCNvàđãsuônsẻthốngtrị Trái Đất đến giai đọan 1650 – 1750”, “Làn sóng thứ Hai bắt đầu kết tụ. Nềnvănminhcôngnghiệp,sảnphẩmcủaLànsóngthứHai,đãđếnlượtthốngtrịhànhtinh cho đến khi lên đỉnh cao nhất” 1 Sự thay thế làn sóng thứ nhất diễn ra khốcliệt: “Từ quốc gia này đến quốc gia khác, sự va chạm giữa các lợi ích của LànsóngthứNhấtvàLànsóngthứHailầnlượtbùngnổ,dẫnđếnkhủnghoảngvàcác
1 Alvin Toffler,Lànsóng thứba,NxbThếgiới,HàNội,2019,tr.26-27. biến động chính trị, đình công, nổi dậy, đảo chính và chiến tranh Đến giữa thếkỷ
XX, các lực lượng Làn sóng thứ Nhất đã tan vỡ và nền văn minh Làm sóngthứHaithốngtrịTráiĐất” 1 Vớilànsóngthứba(nềnvănminhhậucôngnghiệp)bắtđầutừk hoảngnăm1955,ởMỹ,saulansangnhiềuquốcgiacôngnghiệpkhác(bao gồm Anh, Pháp, Đức, Nhật
Bản, ) Đây là một bước nhảy vọt của lịch sử.Chínhxácthìtrongsuốtthậpkỷnày,lànsóngthứBađãbắtđầutậphợplựclượngở Mỹ Ông viết:
“Ngày nay ở Mỹ, cũng như ở nhiều quốc gia khác, sự va chạmcủa các Làn sóng thứ Hai và thứ Ba tạo ra những căng thẳng xã hội, những xungđột nguy hiểm và những mặt sóng chính trị mới lạ cắt ngang qua các nhóm tầnglớp, chủng tộc, giới tính, hoặc đảng phái thông thường” 2 Các nền văn minh(những làn sóng) không tách biệt nhau mà xen kẽ với nhau Vì thế, nhiều nướcđang có sự tác động đồng thời của hai hoặc thậm chí của ba làn sóng khác nhau.Lịch sử xã hội loài người có 3 giai đoạn (cũng là 3 nền văn minh): nền văn minhnôngnghiệp,nềnvănminhcôngnghiệp,nền văn minhhậu công nghiệp.
Về mặt cấu trúc, các yếu tố cấu thành của mỗi nền văn minh bao gồm: kỹquyển (hệ thống năng lượng, sản xuất và phân phối), tin quyển (cách thức, côngnghệ thông tin, truyền thông), xã quyển (những hình thức tổ chức xã hội như giađình,giáodục,cácmôhìnhsảnxuấtkinhdoanh).“Mỗiquyểnthựchiệnmộtchứcnăng quan trọng trong hệ thống lớn hơn và có thể không tồn tại nếu thiếu cácquyển khác Kỹ quyển sản xuất và phân phối tài sản, xã quyển với hàng nghìn tổchức có liên quan với nhau phân bổ vai trò tới từng cá nhân trong hệ thống Tinquyền thì phân bổ những thông tin cần thiết giúp toàn bộ hệ thống hoạt động.Cùngvớinhau,chúng tạonêncấutrúccơbảncủaxãhội” 3
Cáchphânchialịchsửpháttriểncủaxãhộithànhbanềnvănminh,mặcdầucó đề cập đến các mặt khác nhau của đời sống xã hội, nhưng chủ yếu tập trungvào sự phát triển của sản xuất, vào trình độ phát triển của kinh tế Suy đến cùng,cách phân chia này dựa vào ba trình độ phát triển cơ bản của lực lượng sản xuất:thủcông,đạicôngnghiệpcơkhí,vàcôngnghệhiệnđạidocuộccáchmạngkhoahọc và công nghệ mang lại Cách tiếp cận sự phát triển của xã hội theo ba nềnvănminhcóýnghĩatrongviệcphânchiacácthờiđạikinhtế,trongviệcxemxét
1 Alvin Toffler,Lànsóng thứba,Nxb Thếgiới, HàNội,2019,tr.39.
2 Alvin Toffler,Làn sóngthứba,Nxb Thếgiới, HàNội,2019,tr.29.
3 Alvin Toffler,Đợtsóng thứba,NxbKhoahọcxãhội,HàNội,2008,tr.54.
2 C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàntập,tập3,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.29.
120 trình độ kinh tế của mỗi nước, cũng như các giai đoạn tất yếu phải trải qua trongquátrìnhpháttriển kinhtế.Tuynhiên,cáchtiếpcậnđókhôngnêurađượccơsởphân chia các chế độ xã hội, cũng không chỉ ra được mối quan hệ giữa các mặttrong đời sống xã hội và quy luật thay thế xã hội này bằng xã hội khác cao hơn.Đây cũnglàhạnchế chủ yếucủa cáchtiếpcậnnày.
Triết học Mác đã tìm ra cách tiếp cận hoàn toàn mới trong việc nghiên cứuxãhội,từconngườihiệnthựctứclàxuấtpháttừđờisốnghiệnthựccủahọ.Marxkhẳngđịnh:“ HoàntoàntráivớitriếthọcĐứclàtriếthọctừtrêntrờiđixuốngđất,ở đây chúng ta từ dưới đất đi lên trời, tức là chúng ta không xuất phát từ nhữngđiều mà con người nói, tưởng tượng, hình dung, chúng ta cũng không xuất pháttừ những con người chỉ tồn tại trong lời nói, trong ý nghĩ, trong tưởng tượng,trongbiểutượngcủangườikhác,đểtừđómàđitớinhữngconngườibằngxương,bằng thịt; không, chúng ta xuất phát từ những con người đang hành động hiệnthực và chính là cũng xuất phát từ quá trình đời sống hiện thực của họ mà chúngta mô tả sự phát triển của những phản ánh tư tưởng và tiếng vang tư tưởng củaquá trình đời sống ấy” Marx xuất phát từcon người hiện thựcđể giải thích toànbộ đời sống xã hội và lịch sử: “Con người hiện thực là con người bằng xươngbằng thịt đang sống và hoạt động trong những điều kiện lịch sử nhất định vớinhữngquanhệxãhộihiệnthựccủanóvàđượcquyđịnhbởinhữngđiềukiệnvậtchất khách quan, tồn tại không phụ thuộc và ý chí của nó” Xuất phát đời sốnghiện thực của con người, Marx đã đi đến xác định tiền đề đầu tiên: “Những tiềnđề xuất phát của chúng tôi không phải là những tiền đề tùy tiện, không phải làgiáo điều; đó là những tiền đề hiện thực mà người ta chỉ có thể bỏ qua trong trítưởng tượng thôi Đó là những cá nhân hiện thực, là hoạt động của họ và nhữngđiềukiệnsinhhoạtvậtchấtcủahọ,nhữngđiềukiệnmàhọthấycósẵncũngnhưnhững điều kiện do hoạt động của chính họ tạo ra Như vậy, những tiền đề ấy làcó thể kiểm nghiệm được bằng con đường kinh nghiệm thuần túy” 1 và “Tiền đềđầutiêncủatoànbộlịchsửnhânloạithìdĩnhiênlàsựtồntạicủanhữngcánhâncon người sống” 2
Từ đó Marx đi đến kết luận: “người ta phải có khả năng sốngđãrồimớicóthể“làmralịchsử”.Nhưngmuốnsốngđượcthìtrướchếtcầnphải
1 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàn tập,tập3,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.28. cóthứcăn,thứcuống,nhàở,quầnáovàmộtvàithứkhácnữa.Nhưvậy,hànhvilịch sử đầu tiên là việc sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn những nhu cầu ấy,việc sản xuất ra bản thân đời sống vật chất”. Đây cũng là điểm phân biệt conngườivớiconvật:“Cóthểphânbiệtconngườivớisúcvật,bằngýthức,bằngtôngiáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được Bản thân con người bắt đầu bằngtựphânbiệtvớisúcvậtngaykhiconngườibắtđầusảnxuấtranhữngtưliệusinhhoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định.Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sảnxuất rachínhđờisốngvật chấtcủa mình” 1 Trong quan niệm của Marx cái quy định hành vi lịch sử đầu tiên và cũng làđộng lực thúc đẩy con người hoạt động là nhu cầu và lợi ích Nhu cầu của conngườiđượchìnhthànhmộtcáchkháchquantrongđờisốngvàrấtphongphú,đadạng như nhu cầu ăn, mặc, ở, nhu cầu giao tiếp và sinh hoạt cộng đồng; nhu cầuphát triển về mặt thể chất và tinh thần Nhu cầu là động lực bên trong thúc đẩycon người hoạt động Hoạt động của con người thỏa mãn được nhu cầu này lạilàm nảy sinh nhu cầu khác Việc không ngừng nảy sinh nhu cầu mới là động lựcthúc đẩy con người hoạt động, là động lực phát triển của xã hội Để tồn tại vàphát triển, con người không chỉ sản xuất ra của cải vật chất, mà còn sản xuất racủa cải tinh thần, sản xuất ra bản thân con người và các quan hệ xã hội Các lĩnhvựcsảnxuấtđótồntạikhôngtáchrờinhau,tácđộngqualạilẫnnhau.Trongđó,sảnxuấtrac ủacảivậtchấtlàcơsởcủađờisốngxãhội,tạonênsựkhácbiệtcănbảngiữaconngườivớiđộngv ật.Marxkhẳngđịnh:“Bảnthânconngười,bắtđầubằng tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tưliệu sinh hoạt của mình” Chính sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tạivàpháttriểncủamình,conngườiđồngthờisángtạoratoànbộđờisốngvậtchấtvà tinh thần của xã hội với tất cả tính phong phú đa dạng của nó Cho nên, xuấtphát từ đời sống hiện thực của con người là phải xuất phát từ sản xuất ra của cảivậtchấtđểđiđếncácmặtkháccủađờisốngxãhội,tìmracácquyluậtvậnđộngpháttriểnkh áchquancủaxãhội.Từsảnxuất,Marxlạipháthiệnrahaimặtkhôngtách rời nhau: một mặt là quan hệ giữa người với tự nhiên, mặt khác là quan hệgiữa người với người trong sản xuất Marx khẳng định:
“Trong sản xuất, ngườitakhôngchỉquanhệvớigiớitựnhiên.Ngườitakhôngthểsảnx u ấ t đượcnế u
122 không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổihoạt động với nhau Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệ vàquan hệ nhất định với nhau, và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sảnxuất,chỉdiễnratrongkhuônkhổnhữngmốiliênhệvàquanhệxãhộiđó”.Quanhệ giữa người với tự nhiên trong sản xuất chính là lực lượng sản xuất, còn quanhệ giữa người với người trong sản xuất chính là quan hệ sản xuất Hai mặt đóthốngnhấtvớinhautạothànhphươngthứcsảnxuất.Sựtácđộngqualạimộtcáchbiệnchứnggiữ alựclượngsảnxuấtvớiquanhệsảnxuấttạothànhquyluậtquanhệsảnxuấtphùhợpvớitrìnhđ ộpháttriểncủalựclượngsảnxuất.Từnghiêncứucác quan hệ hình thành trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, Marx đi đếnnghiêncứucácmặtkháccủađờisốngxãhộinhưchínhtrị,phápquyền,cáchìnhthái ý thức xã hội Trong các mối quan hệ xã hội hết sức phức tạp và tác độngqualạimộtcáchbiệnchứng,Marxđãpháthiệnra:cơsởhạtầngquyếtđịnhkiếntrúc thượng tầng; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; phương thức sản xuấtquyết định các mặt của đời sống xã hội.
Từ đó cho thấy xã hội là một hệ thống,trong đó các mặt có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, làm cho xã hội vậnđộng,pháttriểntheocácquyluậtkháchquan.Trongkhichỉrasựvậnđộng,pháttriển của xã hội diễn ra theo các quy luật khách quan, triết học Mác đồng thờithừanhậnvaitròtolớncủanhântốchủquan.Lịchsửpháttriểnxãhộiphảithôngqua hoạt động có mục đích của con người Sự hoạt động của con người là sựthống nhất giữa mặt khách quan và mặt chủ quan Con người không thể tạo rahoặcxóabỏđượcquyluậtkháchquan,nhưngcókhảnăngnhậnthứcvàvậndụngtrong hoạt động thực tiễn Khi con người chưa nhận thức được quy luật thì hoạtđộng của con người tự phát, mù quáng và bị quy luật chi phối Song, khi conngười nhận thức được các quy luật và những điều kiện hoạt động của chúng thìhoạtđộngcủaconngườitrởnêntựgiácvàđạtmụcđích.Nhântốchủquankhônglàm thay đổi được xu hướng vận động, phát triển của xã hội nhưng có thể đẩynhanhhoặcchậmsựpháttriểnxãhội;làmchosựpháttriểncủaxãhộimanghìnhthức này hay hình thức khác Như vậy, xuất phát từ sản xuất, Marx đã phân tíchmột cách khoa học mối quan hệ lẫn nhau giữa các mặt trong đời sống xã hội vàphát hiện ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội Từ đó, Marx đã đi đếnkháiquátkhoahọcvềhọc thuyếthìnhtháikinhtế-xã hội.
Trong tác phẩmLời tựa góp phần Phê phán Khoa kinh tế chính trị, Marxkhẳngđịnh:“Vềđạithể,cóthểcoicácphươngthứcsảnxuấtchâuá,cổđại,phongkiếnvàtư sảnhiệnđạilànhữngthờiđạitiến triểndầndần củahìnhtháikinhtế-xã hội” 1 “Lý luận truyền thống cho rằng đây là căn cứ của “thuyết năm hìnhthái”.Thựcra,cáchlýgiảinàylàdựavàocáchhiểusailầmcủa“thuyếtnămhìnhthái” của Stalin về đoạn trình bày kinh điển này của Marx Đoạn trình bày nàyhoàn toàn không phải là khái quát về quy luật phát triển của toàn bộ lịch sử loàingười theo chiều dọc mà “thuyết năm hình thái” lý giải, mà là khái quát về quyluật tiến hóa của một giai đoạn cụ thể của lịch sử loài người - hình thái xã hộikinh tế” 2
Về cụm từ hình thái kinh tế - xã hội, theo nguyên văn trong bản tiếng Đức,“từ “hình thái kinh tế xã hội” là “Okonomischen Gesellchaftsformation”, theo ýnghĩa của từ nguyên văn, nên trực dịch là “hình thái xã hội kinh tế”” 3 Trong cáctài liệu trung văn của Trung Quốc, được dịch là “hình thái kinh tế xã hội”, saunày từ năm 1995 có sửa lại là “hình thái xã hội kinh tế” Ở Việt Nam, lưu hànhcách dịch “hình thái kinh tế - xã hội” “Sự khu biệt giữa 2 khái niệm “hình tháixã hội kinh tế” và “hình thái kinh tế xã hội” như có học giả đã lập luận: “Hìnhthái kinh tế xã hội” là một thứ hình thái ngang hàng với hình thái chính trị, hìnhthái văn hóa trên mặt cắt ngang của lịch sử trong cùng một thời gian của xã hộiloàingười,nótồntạitrongbấtkỳxãhộinào;còn“hìnhtháixãhộikinhtế”thìlàmộtgiaiđoạnt ồntạitrongsựpháttriểntheochiềudọccủalịchsửloàingười(bêntrong nó cũng có hình thái kinh tế, hình thái chính trị và hình thái văn hóa), nóngang hàng với“hìnhtháixãhộiphikinhtế” trên chuỗithờigian” 4
Những nội dungcơbản của học thuyếthình thái kinhtế-xã hội
Như đã phân tích ở trên, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là phạm trù cơbảncủachủnghĩaduyvậtlịchsử;làcơsởkhoahọcđểgiảithíchsựvậnđộngvàphát triển của xã hội loài người ở từng giai đoạn lịch sử nhất định Cách tiếp cậncủatriếthọcMácvềhìnhtháikinhtế- xãhộicoixãhộilàmộtchỉnhthểcónhiều
1 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàntập,tập13,NxbChính trịQuốcgia,HàNội,1995,tr.16.
2 ZhangLengYun,LượcbànvềlýluậnhìnhthàixãhộicủaMáctừ“bảnthảoParis”với“bútkýnhânhọc”,Tàiliệu phụcvụnghiêncứu (lưuhành nộibộ),ViệnthôngtinKhoahọcxãhội, 2010,s ố T N 2 0 1 0 -7,8,9
3 Zhang LengYun,Lược bàn về lý luận hình thài xã hội của Mác từ “bản thảo Paris” với “bút ký nhân học”,Tàiliệu phụcvụnghiêncứu (lưu hànhnộibộ),Việnthông tinKhoahọcxãhội,2010,s ố TN 2010-7,8,9
Lược bàn về lý luận hình thài xã hội của Mác từ “bản thảo Paris” với “bút ký nhân học”,Tàiliệu phụcvụnghiêncứu (lưuhành nộibộ),Viện thôngtinKhoahọcxãhội, 2010,s ố T N 2 0 1 0 -7,8,9 bộphậngồmkinhtế,chínhtrị,xãhộivàtinhthần.Cáclĩnhvựcnàycómốiquanhệbiện chứngvới nhau,trongđó,kinh tếquy địnhcáclĩnhvựccònlại.
Hìnhtháikinhtế- xãhộilàphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉxãhộiởtừnggiaiđoạnpháttriểnnhấtđịnhcủalịchsử vớimộtkiểuquanhệsảnxuấtđặctrưng,phùhợp vớimột trìnhđộpháttriểnnhấtđịnhcủalựclượngsảnxuấtvàvớimộtkiếntrúcthượngtầngtươngứ ng đượcxâydựng trênnhữngquan hệsản xuấtấy. Cấu trúc của hình thái kinh tế - xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệsảnxuấtvàkiếntrúcthượngtầng.Sựpháttriểncủahìnhtháikinhtế- xãhộiloàingườitheohướngtiếnlêncủacáchìnhtháikinhtế-xãhội;hìnhtháikinhtế-xãhội sau ra đời trên cơ sở kế thừa hình thái kinh tế - xã hội trước nhưng ở trình độcao hơn với nguồn gốc sâu xa là ở sự phát triển của lực lượng sản xuất Sự pháttriển của lực lượng sản xuất quyết định sự phát triển quan hệ sản xuất và chínhsựpháttriểncủaquanhệsảnxuấtquyếtđịnhsựpháttriểncủacơsởhạntầng.Cơsở hạ tầng phát triển quyết định sự phát triển của kiến trúc thượng tầng Vì vậy,sự phát triển từ thấp đến cao của hình thái kinh tế - xã hội theo quy luật kháchquanvà đâylàconđườngpháttriển chungcủa nhân loại.
Marxkhẳngđịnh:“Trongsựsảnxuấtxãhộirađờisốngcủamình,conngườicó những quan hệ nhất định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý muốn của họ - tứcnhững quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triểnnhấtđịnhcủacáclựclượngsảnxuấtvậtchấtcủahọ.Toànbộnhữngquanhệsảnxuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đódựnglênmộtkiếntrúcthượngtầngpháplývàchínhtrịvànhữnghìnhtháiýthứcxãhộinhấtđịn htươngứngvớicơsởhiệnthựcđó.Phươngthứcsảnxuấtđờisốngvậtchấtquyếtđịnhcácquátrìnhsi nhhoạtxãhội,chínhtrịvàtìnhthầnnóichung.Khôngphảiýthứccủaconngườiquyếtđịnhtồntạic ủahọ;tráilại,tồntạixãhộicủahọquyếtđịnhýthứccủahọ” 1
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đượcthểhiệnthànhquyluậtvậnđộng,pháttriểncủaxãhộiloàingười- quyluậtvềsựphùhợpcủaquanhệsảnxuấtvớitrìnhđộpháttriểncủalựclượngsảnxuấttrongphư ơngthứcsảnxuất.Đâylàquyluậtkháchquan,phổbiến,tácđộngtrongtoànbộlịchsửnhânloại. Cùngvớicácquyluậtkháclàmcơsởgiảithíchsựvậnđộng
1 C.Mác,Ph.Ăngghen,Toàn tập,tập13,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.14-15. củacáchìnhtháikinhtế-xãhộitừthấplêncaovàquyđịnhsựpháttriểncủacáchình tháikinhtế- xãhộilà quá trìnhlịchsử-tựnhiên.
Trongquátrìnhsảnxuất,conngườithiếtlậpmốiquanhệvớitựnhiên.Quanhệgiữaconngư ờivớitựnhiênđượcthểhiệntrongkháiniệmlựclượngsảnxuấtLực lượng sản xuấtlà toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sảnxuất.Nóthểhiệnquanhệconngườivớitựnhiênvàphảnánhtrìnhđộchinhphụctựnhiêncủac onngười.Lựclượngsảnxuấtlàsựkếthợpgiữangườilaođộngvớitưliệusản xuất.
Người lao độnglà những người có khả năng lao động, có thể lực, trí tuệ,trình độ chuyên môn, kỹ năng, kinh nghiệm, phẩm chất, đạo đức để sản xuất racủacảivậtchất.
Tư liệu sản xuấtlà những cái mà con người sử dụng để tạo ra của cải vậtchất.Tưliệusảnxuấtgồmđốitượnglaođộngvàtưliệulaođộng.Đốitượnglaođộnglànơi màconngườitácđộngvàothìtạoracủacải.Đốitượnglaođộngbaogồmloạicósẵntrongtựnhiê n.Thídụ,đấtđai,tàinguyênthiênnhiên.Đốitượnglao động thông qua chế biến Thí dụ, nguyên, vật liệu, sản phẩm của ngành côngnghiệp chếbiến.
Tư liệu lao động gồm phương tiện vận chuyển (xe, thuyền, ghe ); phươngtiện cất giữ (bến bãi, bao bì…) và công cụ lao động (máy móc, dây chuyên sảnsuất…).
Ngàynay,dướiảnhhưởngcủacuộccáchmạngkhoahọccôngnghệlầnthứtư, khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức khoahọc và công nghệ đã được vật chất hoá trong tất cả các yếu tố của lực lượng sảnxuất Khi khẳng định khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp, không nên hiểu rằng đó là yếu tố độc lập, ngang hàng và tách rời khỏi yếutố con người, yếu tố tư liệu sản xuất và trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất Vớitính cách là lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học và công nghệ phải thể hiệnthông qua yếu tố con người, yếu tố tư liệu sản xuất Ngày nay, đội ngũ các nhàkhoahọctrựctiếpthamgiavàosảnxuấtngàycàngđông.Khoahọcvàcôngnghệtrởthànhyế utốkhôngthểthiếuđượccủangườilaođộng.Sựthâmnhậpsâu củakhoahọcvà côngnghệlàmcholực lượngsảnxuất cóbướcpháttriểnnhảyvọt.
Trongyếutốcủalựclượngsảnxuất,ngườilaođộnglàyếuquantrọngnhất,cóýnghĩaquy ết địnhtoàn bộ lựclượngsảnxuất.Ngườilao độnglàchủ thểcủa những tư liệu lao động, không có người lao động thì tư liệu lao động không tạora, không vận hành và không phát huy được tác dụng Giá trị và hiệu quả của tưliệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ thực tế sử dụng và sáng tạo của người laođộng Con người còn tiếp thu và sử dụng khoa học và công nghệ hiện đại để tạora tư liệu sản xuất và của cải vật chất cho xã hội Không có yếu tố con người thìkhông cókhoahọcvà côngnghệvàkhôngcónền sảnxuất.
Trong các yếu tố của tư liệu sản xuất thì công cụ lao động là yếu “động” và“cách mạng” nhất Tính chất “động” và “cách mạng” của công cụ lao động đượchiểulàthườngxuyênbiếnđổinhanh,thayđổitheotheocácphátminh.Cácquốcgiachútrọn gđầutưchocácnhàkhoahọcnghiêncứu,thuhútnhântài,chủđộngđặt hàng các phát minh trong các lĩnh vực, tạo ra các sản phẩm về công cụ laođộng ngày càng hiện đại, giúp cho quá trình lao động năng suất, hiệu quả cao.Đây thực chấtlà thểhiệnsựpháttriểnlựclượng sảnxuất. Trongquátrìnhsảnxuất,ngoàithiếtlậpquanhệvớitựnhiên,conngườicầnphải thiết lập quan hệ giữa người với người Đó chính là khái niệm quan hệ sảnxuất Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất,trao đổi, phân phối, lưu thông và tiêu dùng sản phẩm Quan hệ sản xuất gồm bayếu tố cơ bản sau: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, tức là trả lời cho câuhỏitưliệusảnxuất(côngcụlaođộng,đốitượnglaođộng,phươngtiệnlaođộng)thuộc sở hữu của ai (cá nhân, tập thể hay xã hội); quan hệ trong tổ chức và quảnlý sản xuất, trả lời cho câu hỏi ai có quyền tổ chức, quản lý nền sản xuất xã hội;quanhệtrongphânphốisảnphẩmlaođộng,tứclàtrảlờicâuhỏiaicóquyềnđưara phương thức phân phối của cải trong xã hội (cá nhân, tập thể hay xã hội) vànhậnđược sốcủa cảinhiềunhất.
Trong ba yếu tố nên trên thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là yếu tố cơbảnvàquantrọngnhất,cóýnghĩaquyếtđịnhsựpháttriểncủaquanhệsảnxuất.Ai nắm được tư liệu sản xuất của xã hội thì họ có vai trò trong tổ chức, quản lýnền sản xuất và có quyền đưa ra và thực hiện phương thức phân phối của cải xãhội Họ là người nhận được nhiều của cải xã hội Trái lại, người nào không nắmquyềnsởhữutưliệusảnxuấtthìkhôngcóvai tròtrongtổchức,quảnlývàphânphốisảnphẩm.Đâylàtấtyếukháchquan,tồntạiđộclậpvàkhôn gphụthuộcvàoý thức, ýchícủa conngười.
Marxkhẳngđịnh:“trongsựsảnxuấtxãhộirađờisốngcủamình,conngườicó những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ - tứcnhững quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triểnnhấtđịnhcủacáclựclượngsảnxuấtvậtchấtcủahọ.Toànbộnhữngquanhệsảnxuấtấyhợ pthànhcơsởkinhtếcủaxãhội,tứclàcáicơsởhiệnthựctrênđódựnglên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xãhội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thức đó Phương thức sản xuất vật chấtquyếtđịnh cácquátrìnhsinh hoạtx ã hội,chính trị vàtinh thầnnói chung” 1
Lựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuấtcómốiquanhệbiệnchứngvớinhau.Thể hiện, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản của mộtphương thức sản xuất, chúng tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, chi phối lẫnnhau Trong đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quyết địnhtoàn bộ các quan hệ khác của con người Marx khẳng định: “Những quan hệ xãhội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất Do có được những lựclượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình, và dothay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người thay đổi tấtcảnhữngquanhệxãhộicủamình” 2 Trongmốiquanhệgiữalựclượngsảnxuấtvà quan hệ sản xuất thì quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối, tác động trởlạiquanhệsảnxuất.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất thể hiện: lực lượng sản ởtrình độ như thế nào thì phải có quan hệ sản xuất phù hợp với nó Marx khẳngđịnh:“Cáicốixayquaybằngtayđưalạichoxãhộicólãnhchúa,cáicốixaychạybằnghơin ướcđưa lạixã hội cónhà tưbảncôngnghiệp” 3
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự thay đổi quan hệ sản xuất.“Khi những tư liệu sản xuất vật chất, những lực lượng sản xuất mà thay đổi vàpháttriểnthìnhữngquanhệxãhộitrongđónhữngcánhânsảnxuất,tứclànhữngquan hệ sản xuất xã hội cũng thay đổi, biến đổi theo” 4 Khi lực lượng sản xuấtphát triển lên một trình độ mới thì quan hệ sản xuất cũ trở thành lỗi thời, mâuthuẫnvớilựclượngsảnxuấtmới,đòihỏiphảithaythếquanhệsảnxuấtcũbằngquanhệsả nxuấtmớichophùhợpvớilựclượngsảnxuấtmới Marxkhẳngđịnh:
1 C.MácvàPh.Ăngghen,Toàntập,tập13,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr14-15.
2 C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàn tập, tập 4,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.187 3 C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàn tập, tập 4,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.187 4 C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàntập,tập6,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.553.
Tồntại xã hộivà ýthứcxã hội
Tồntạixãhộilàtoànbộsinhhoạtvậtchấtvànhữngđiềukiệnsinhhoạtvậtchất của xã hội Tồn tại xã hội bao gồm: phương thức sản xuất, điều kiện địa lý-tự nhiên và điều kiện dân cư Trong đó phương thức sản xuất là yếu tố cơ bảnnhất, quy định trình độ phát triển của tồn tại xã hội Những yếu tố của tồn tại xãhội tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân, xãhội.
Phươngthứcsảnxuấtlàcáchthứcconngườisảnxuấtracủacảivậtchất.Nóth ểhiệnquanhệcủaconngườivớitựnhiênvàtrìnhđộchinhphụcgiớitựnhiêncủacon người.Mỗi xãhộikhácnhaucóphươngthứcsản xuấtkhácnhau. Điềukiệnđịalý-tựnhiênlànềntảngcủađờisốngxãhội.Nóbaogồm:đấtđai, sông ngòi, nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí quyển, thủy quyển, các giốngloài thựcvật,động vật.Đây làmôi trườngsống củacon ngườivàxãhội. Điều kiện dân cư đề cập đến số lượng dân số với sự phân bố trên các vùnglãnh thổ Mỗi quốc gia có số lượng dân số và phân bố dân số khác nhau. Nếuquốc gia có số lượng dân số ít, già và phân bố bất hợp lý thì có nhiều khó khăntrong quá trình phát triển Ngược lại, nếu quốc gia có số lượng dân số đông, trẻvàphân bốhợp lý thìsẽtạođiềukiện thuậnlợi cho quốc giađópháttriển.
4.3.2 Ýthứcxãhội Ýthứcxãhộilàtoànbộđờisốngtinhthầncủaxãhội.Baogồmnhữngquanđiểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, thói quen… củacộngđồngxãhộinảysinhtừtồntạixãhộivàphảnánhtồntạixãhộitrongnhữnggiaiđoạnpháttr iểnnhấtđịnh. Đời sống tinh thần của xã hội bao gồm: sinh hoạt tư tưởng mang tính họcthuật gồm sinh hoạt chính trị, pháp luật, khoa học của cộng đồng xã hội;sinhhoạt văn hóa của cộng đồng xã hội gồm lễ hội, truyền thống, tôn giáo,nghệthuật ;tậptụcvànếp sốngmang đặctrưng vănhóacủamỗicộngđồngngười.Khi tìm hiểu về ý thức xã hội, cần phân biệt ý thức xã hội, ý thức giai cấpvàýthứccánhân.Ýthứccánhânkhôngphảibaogiờcũngthểhiệnđầyđủquanđiểm tư tưởng,tình cảm phổ biến của một cộng đồng, một tập đoàn xã hội, mộtthờiđạixãhộinhấtđịnh.Ýthức giaicấpchỉthểhiện đượcquanđiểm,tìnhcảm, tư tưởng của một giai cấp nhất định Nó khác với ý thức xã hội là đời sống tinhthần củaxã hội,đượccảxã hộithừanhận. Ýthứcxãhộicóhaitrìnhđộphảnánh:thứnhất,tâmlíxãhộibaogồmtoànbộ tính chất, ước muốn, thói quen, sở thích, tập quán của con người, của một bộphậnxãhộihoặccủatoànxãhộihìnhthànhtrựctiếpcủađờisốnghằngngàycủacon người và phản ánh điều kiện đó Tâm lí xã hội có vai trò quan trọng trongviệc tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn trong việc tiếp thu, truyền bá hệtưtưởng.Thứhai,hệtưtưởng,làhệthốngnhữngquanđiểm,tưtưởng(chínhtrị,triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo) được hệ thống hóa, khái quát hóa thànhlý luận, thành các học thuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấpnhất định Tuy nhiên, hệ tư tưởng gồm hai loại, hệ tư tưởng khoa học và hệ tưtưởng phản khoa học Hệ tư tưởng khoa học phản ánh đúng bản chất, quan hệ,quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình Hệ tư tưởng phản khoa học thì phảnánh hưảo,xuyêntạcmốiquanhệ,bản chất,quyluật củaxã hội.
Ngoàira,ýthứcxãhộicònđượcphânchiathànhýthứcxãhộithôngthườngvà ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường là những quan niệm, kinh nghiệmphảnánhtrựctiếpđờisốngsinhhoạthằngngàycủaconngười,cộngđồngngười.Ý thức lý luận là những quan điểm, tư tưởng, tri thức phản ánh khái quát, bảnchất,quyluậtcủađờisốnghiệnthựcdướidạngcáckháiniệm,phạmtrù,quyluậtvàhọcthuyế txãhội.
Trong xã hội có giai cấp, mỗi giai cấp khác nhau, có nhu cầu, lợi ích khácnhau, có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau nên có tâm trạng, tình cảm, tậpquán, thói quen khác nhau Nói cách khác, mỗi giai cấp khác nhau có ý thức xãhộikhácnhau,thậmchílàđốilậpnhau.Tínhgiaicấpcủaýthứcxãhộiđượcthểhiệnđậmnétt ronghệtưtưởng.Hệtưtưởngcủagiaicấpthốngtrịtrởthànhhệtưtưởng thống trị, hệ tư tưởng của giai cấp bị trị tồn tại trong trạng thái đối lập,nhưngkhôngbịgạtbỏ,loạitrừ.
4.3.3 Mối quanhệbiệnchứnggiữatồntạixã hộivà ýthức xãhội
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai mặt (vật chất và tinh thần) của chỉnhthể xã hội, có mối quan hệ biện chứng với nhau Trong đó, tồn tại xã hội quyếtđịnhýthứcxãhội,ýthứcxãhộicótínhđộclậptươngđối,tácđộngtrởlạitồntạixãhộiđãsi nhranó.
Marx và Engels đã chứng minh rằng, đời sống tinh thần của xã hội hìnhthành và phát triển trên cơ sở của đời sống vật chất, rằng không thể tìm nguồngốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là không thể tìm trongđầu óc con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất Sự biến đổi của một thờiđại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ căn cứ vào ý thức của thờiđạiấy.Marxviết:“ khôngthểnhậnđịnhvềmộtthờiđạiđảolộnnhưthếcăncứvào ý thức của thời đại ấy Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâuthuẫncủađờisốngvậtchất,bằngsựxungđộthiệncógiữacáclựclượngsảnxuấtxãhộivànhữ ngquanhệ sảnxuấtxã hội” 1
Tồn tại xã hội là cơ sở, nền tảng trên đó hình thành và phát triển ý thức xãhội.Tồntạixãhộinhưthếnàothìýthứcxãhộiphảnánhnhưthếấy.Nếutồntạixãhộithay đổithì ýthứcxãhộisớm muộncũng thay đổitheo.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hộithể hiện:thứ nhất,ý thức xã hộithường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội Tồn tại xã hội cũ mất đi nhưng ý thứcxã hội cũ vẫn còn tồn tại một thời gian, thậm chí khá lâu Tính độc lập tương đốinày biểu hiện rõ nét trong lĩnh vực tâm lý xã hội: truyền thống, tập quán, thóiquen là một trong những sức mạnh ghê ghớm nhất Ý thức xã hội lạc hậu hơn sovớitồntạixãhộilàdonhữngnguyênnhânsau:tồntạixãhộicósựbiếnđổi,vậnđộngnhanhhơ n sovớiýthứcxãhội;ýthứcxãhộicóxuhướngvậnđộngchậm,khôngtheokịptồntạixãhộinênlạc hậuhơntồntạixãhội.Dosứcmạnhcủathóiquen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu bảo thủ của một số hìnhtháiýthứcxãhội.Ýthứcxãhộimangtínhgiaicấp,cácgiaicấpthốngtrịthườngcó xu hướng bảo vệ ý thức xã hội cũ, kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội Ýthức xã hội trong giai đoạn lịch sử trước nó không mất ngay khi tồn tại xã hội đãthayđổimànóvẫncòn rơirớt,sót lạitrong xãhộihiệnđại.
Thứ hai,ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội.Tư tưởng khoa học,lý luận cách mạng tiên tiến, có khả năng vượt trước tồn tại xã hội, dự báo đượcsự phát triển trong tương lai Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của conngười, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triểncủa tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạtđộngthựctiễncủaconngười,hướnghoạtđộngcủaconngườivàoviệcgiảiquyếtnhữngnhiệm vụ mớidosựpháttriển chínmuồi củađờisốngvật chất củaxãhội
1 C.Mác,Ph.Ănghen,Toàn tập,tập13,Nxb Chính trịQuốcgia, HàNội,1995,tr.15. đặt ra Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời từ những năm 40 của thế kỷ XIX, dự báonhiều nội dung khoa học, cách mạng trong giải phóng giai cấp vô sản, xây dựngchủ nghĩaxã hội… trong suốtthế kỷXIX,XXvàXXI.
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển Ý thức xãhội trong mỗi thời đại vừa là phản ánh tồn tại xã hội trong thời đại đó, vừa có kếthừanhữngtưtưởngtiềnbốicủaquákhứ.Thídụ,truyềnthốngyêunướccủadântộcViệtNam, đượchìnhthànhvàpháttriểncùngvớisựhìnhthànhvàpháttriểncủa dân tộc, mang đầy đủ những đặc điểm của chủ nghĩa yêu nước truyền thốngvàkhôngngừngđượcbổsungnhữngđặcđiểmcủachủnghĩayêunướctrongthờiđạingàyna y.
Thứtư,sựtácđộngqualạigiữacáchìnhtháiýthứcxãhội.Mỗi hìnhtháiýthứcxãhộichịusựtácđộngvàđồngthờicótácđộngđếncáchìnhtháiýthứcxãhộikhá c.Lịchsửchothấyởmỗithờikỳtùytheonhữnghoàncảnhlịchsửcụthểcó những hình thái ý thức xã hội nổi lên hàng đầu và tác động mạnh mẽ đến cáchình thái ý thức xã hội khác Trong thời kỳ Trung cổ, do ảnh hưởng của Ki - tôgiáomàýthứcxãhộitôngiáonổilênvàgiữvaitròquantrọng,chiphốiđờisốngxãhội.
Thứnăm,ýthứcxãhộitácđộngtrởlạitồntạixãhộilàmthayđổitồntạixãhội.Khiýthứcx ãhộiphảnánh đúngđắn,phùhợptồntạixãhộithìthúcđẩytồntại xã hội phát triển Khi ý thức xã hội lỗi thời, lạc hậu, phản động thì kìm hãmsựpháttriểncủatồntạixãhội.Tựýthứcxãhộikhônglàmthayđổitồntạixãhộimà ý thức xã hội chỉ có thể thay đổi tồn tại xã hội thông qua hoạt động tư tưởngcủaconngười.Vaitròcủaýthứcxãhộiđốivớitồntạixãhộiphụthuộcvàomứcđộphùhợp củatưtưởngvớihiệnthực;vaitròcủagiaicấpmangngọncờtưtưởngđó; mức độ thâm nhập của tư tưởng đó trong quần chúng; năng lực tổ chức, lãnhđạo củagiai cấpthống trị trongviệcbiến tưtưởng thànhhiệnthực.
Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội cóý nghĩaphươngphápluậnnhưsau:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứngcủa đời sống xã hội Xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên cảhaimặttồntạixãhộivàýthứcxãhội.Thayđổitồntạixãhộilàđiềukiệncơbảnnhất để thay đổi ý thức xã hội; mặt khác, cũng cần thấy rằng không chỉ nhữngbiếnđổitrongtồntại xã hộimớitấtyếudẫn đếnnhữngthay đổito lớn trongđời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thầnvớinhữngđiềukiệnxácđịnhcũngcóthểtạoranhữngbiếnđổimạnhmẽ,sâusắctrongtồntại xãhội.Tronghoạtđộngnhậnthứcvàhoạtđộngthựctiễnconngườihiểu được ý thức xã hội thì phải xuất phát từ tồn tại xã hội Phát huy tính năngđộng và tích cực của ý thức xã hội phải thông qua hoạt động thực tiễn Đảng taxácđịnhlấychủnghĩaMác-
Lênin,t ư tưởngHồChíMinhlànềntảngtưtưởng,là kim chỉ nam cho mọi hành động Chúng ta phải nhận thức đầy đủ, thườngxuyêntraudồilýluậnMác-Lêninvàvậndụngsángtạovàohoạtđộngthựctiễn.
4.3.4 Phát huy tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong công cuộcđổi mới ở ViệtNam
PháthuytínhđộclậptươngđốicủaýthứcxãhộitrongđổimớiởViệtNamchính là chú trọng xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội, bao gồm, chủ nghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồChíMinh vàquanđiểmcủaĐảng CộngsảnViệtNamvới nhiệm vụ cơ bản là xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bảnsắcdântộc.
Triếthọcvềcon người
4.4.1 Khái luậncácquanđiểmvềconngười trong lịchsửtriết học
Con người là một trong những vấn đề trung tâm của triết học Bàn về conngười, các nhà triết học thường đề cập đến các vấn đề chủ yếu: con người là gì?Bảntính,bảnchấtconngười?Mốiquanhệgiữaconngườivàthếgiới?Conngườicó thể làm gì để giải phóng mình, đạt tới tự do? Đây cũng chính là nội dung cơbản củanhânsinh quan-nội dung cấu thànhthếgiới quan triếthọc.
Trong triết học phương Đông, ở Trung Quốc, quan điểm của Nho gia vàPháp gia tiếp cận từ góc độ hoạt động thực tiễn chính trị, đạo đức của xã hội vàđi đến kết luận bản tính người là thiện (Nho gia) và bản tính người là ác (Phápgia) Trong tư tưởng của Nho gia, Khổng tử phân chia con người trong xã hộithành người “quân tử” và “tiểu nhân” Người quân tử chỉ giới sĩ trở lên Đối lậplà “tiểu nhân” chỉ từ giới sĩ trở xuống Người quân tử không chỉ thuần túy địa vịxã hội mà chủ yếu chỉ phẩm chất đạo đức mà người đó đạt được, Khổng tử dạy:“Ngườitagọimộtconngựanàođólàngựakýđâuphảivìsứcmàvìđứccủanó”.Trong Luận ngữ viết: “Quân tử đạo giả tam, ngã vô năng yên Nhân giả bất ưu,trígiảbấthoặc,dũnggiảbấtcụ”(nghĩalà:Đạocủangườiquântửcóbaphần,takhông thể có được đầy đủ Người nhân thì không lo lắng, người biết thì khôngnghi hoặc, người dũng cảm thì không sợ hãi) Người quân tử cần đạt được chínđiều:“khinhìnthìđểýnhìnchominhbạch;khinghethìlắngtainghechorõ;sắcmặt phải giữ cho ôn hòa; tướng mạo giữ cho khiêm cung; nói năng giữ bề trungthực;làmviệctrọngsựkínhcẩn;cóđiềunghihoặcphảihỏihan;khigiậnthìnghĩ đến sự hoạn nạn có thể xaỷ ra; khi thấy lợi liền nghĩ tới việc nghĩa Như vậy,người quân tử trước tiên phải tu thân Học để tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiênhạ là đường đi của người quân tử Tiểu nhân cũng cần phải học nhưng học là đểphục dịch và tuân lệnh kẻ cầm quyền Một người nào đó thuộc quân tử hay tiểunhân, ông yêu cầu quan sát hành động của người đó có phù hợp với lời nói củahọ hay không Luận Ngữ dạy: “Quân tử có sức mạnh mà không có đạo nghĩa thìlàmloạn.Kẻtiểunhâncósứcmạnhmàkhôngc ó đạonghĩathìtrộmcắp”;“Ngườiquân tử biết chịu đựng cái nghèo, kẻ tiểu nhân nghèo thì lập tức sẽ làm bậy”;“Quântửchiđứcphong,tiểunhânchiđứcthảo.Thảothươngchiphongtất yểu”(đứchạnhcủangườiquântửnhưgió,đứchạnhcủakẻtiểunhânnhưcỏ.Gióthổitấtlàm chocỏ rạpxuống). Đối với Khổng tử, nói đến con người là con người đạo đức Đạo đức là nềntảng của con người, là thuộc tính bản chất để phân biệt con người với nhau Đạođức trong con người của Khổng tử thường đề cập đến nhân, nghĩa, chính danh.Trongđó,nhânlàlòngthươngyêungười.Khổngtửviết“nhângiảáinhân”(nhânlà lòng thương yêu người); nhân là trung thứ Trung thứ là lòng ngay thẳng, thậtthà và vị tha Khổng tử viết: “kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (điều gì mà mìnhkhôngmongmuốnthìcũngđừngmongmuốnchongườikhác)và“kỷdụclậpnhilậpnhân,k ỷdụcđạtnhiđạtnhân”(mìnhmuốnlậpthânthìphảigiúpngườikháclậpthân).Nhâncònbaogồ mcảtrựcvàkính.Trựclàthẳngthắn,khôngđơmđiềuxấuxa,khôngbahoalắmđiều.Kínhnghĩalà kínhtrọngôngbà,chamẹvànhữngngười lớn tuổi khác Khổng tử viết: “xảo ngôn lệnh sắc tiền hỹ nhân” (nhữngngười ba hoa lắm điều trau chuốt hình thức thì ít đức nhân) Lễ theo Khổng tử lànhữnglễnghi,phongtục,tậpquáncủacộngđồngxãhộinhưlễlạt,lễhội,lễgiáo,triềulễ,quanlễ,tan glễ.Lễlà chuẩnmựcđạođứcđểphânđịnhphảitrái,làcáchđối nhân xử thế, là kỷ cương trật tự trên dưới rõ ràng (lễ phép, lễ độ, lễ nghĩa).Lễ là chừng mực trong mọi quan hệ giữa người với người, là sự hòa thuận Lễ lànhững luật lệ của nhà vua, là những quy tắc của làng xã Lễ là lòng thành kính,thành kính khi cúng tổ tiên Chính bản thân Khổng tử rất mẫu mực trong việcthực hiện nhân và lễ Đối với ông, miếng thịt cắt không vuông không ăn, chiếutrải không ngay ngắn không ngồi Sách Luận ngữ dạy: “phi lễ vật thị, phi lễ vậtthính,philễvậtngôn,philễvậtđộng”(khôngphảilễthìkhôngnhìn,khôngphảilễthìkhông nghe,không phải lễthìkhôngnói,không phải lễthìkhônglàm).
Ngoài nhân và lễ, Khổng tử còn đề cập đến chính danh,danh (tên gọi, chứcvụ, địa vị, thứ bậc, v.v ) Danh và phận của một người trước hết do những mốiquan hệ xã hội qui định. Theo Khổng tử, trong xã hội mỗi người đều có danhphận, địa vị, bổn phận của mình Đó là trật tự xã hội đã phân định trên dưới rõràng theo những ngôi thứ. Trên cùng là Thiên tử, thứ đến là chư hầu, tiếp theo làkhanh đại phu cuối cùng là thứ dân Trong đời sống xã hội cũng vậy, có sự quyđịnh vềdanhphậnnhưthầy-trò,cha-con,vợ-chồng,anh -em. KếthừatưtưởngvềconngườicủaKhổngtử,Mạnhtửkhẳngđịnh,bảnchấtcon người là thiện. Khi bàn về tính người, Khổng tử đề cao chữ Nhân thì Mạnhtử lại đề cao chữ Tâm Theo Mạnh tử, Tâm là cốt lõi là căn nguyên bản chất củacon người Ông viết: “Nhân, nghĩa, lễ, trí căn ư tâm” (nhân, nghĩa, lễ, trí gốc ởtâm)bởitheoôngmọisuynghĩvàhànhđộngcủaconngườiđềutừtâm.Trauđồiphẩmchấtđạo đứccủamỗingườichủyếulàđểbảotồncáitâmcủamình.Ngườinào giữ được tâm thì người đó còn có lương tâm Có lương tâm mới biết điềunhân nghĩa, biết phân định phải trái thị phi thiện ác Nếu đánh mất lương tâm thìcon người nhỏ nhen, ty tiện, hèn kém Theo Mạnh tử, con người khi sinh ra vốnđãcótínhthiện,giốngnhưcâuthànhngữ“nhânchisơ,tínhbảnthiện,tínhtươngcận, tập tươngviễn” Tính thiện có ở con người lúc sinh ra là quy luật tất yếuphổ quát giống như quy luật “thủy lưu hạ” (nước luôn chảy xuống thấp): “Nhântính chi thiện dã, do thủy chi tựu hạ dã Nhân vô hữu bất thiện, thủy vô hữu bấthạ” (tính lành của người ta cũng ví như nước chảy xuống thấp vậy Người takhông ai không có tính lành, không nước nào là không chảy xuống thấp vậy).Khái niệm thiện của Mạnh tử bao gồm các đức tính: nhân, lễ, nghĩa, trí, hiếu,trung,kính.Nhữngđức tínhđólànềntảngcủa đạolàmngười.
TrongkhiphảnđốithuyếttínhthiệncủaMạnhtử,Tuântửđưaraquanđiểmduy ác - tính con người vốn ác “Nay tính của người ta, sinh ra mà có sự ham lợirồi vậy Do đó sinh ra tranh cướp mà mất thái độ Sinh ra đã ghét và ác mà mấtđiềutrungtín,chonênlễnghĩavănlýmấtmàdâmloạnsinh.Đãnhưthếthìtheotính của người ta, thuận tình của người ta, ắt nảy ra sinh cướp, hợp với sự xâmphạm vào phận của nhau và rối loạn mất lý đương nhiên, mà trở về chỗ bạonghịch” Sở dĩ con người tính ác là vì: thân xác ai cũng muốn có cảm giác dịudàng, miệng ai cũng thích ăn miếng ngon, mắt ai cũng thích nhìn vậtđẹp, tai aicũngmuốnnghenhữngđiềuhay,mũiaicũngmuônngửihươngthơm.Những vậtdụcđóquyđịnhđứctínhconngười,thúcgiụcnóphảithỏamãn,làmchoconngườitrởnênác. Muốnngănđ i ề u ác,xãhộiphảicólễ-nghĩa,khuônphép,hìnhphạt.
Các nhà tư tưởng của Đạo gia lại tiếp cận giải quyết vấn đề bản tính ngườitừ góc độ khác và đi tới kết luận bản tính tự nhiên của con người thông qua tưtưởngvề“vôvi”.NgườiTrunghoacổđạichorằng“vôvi”làphươngphápsốngtự nhiên, mộc mạc, thuần phác, không bị cưỡng chế, gò ép Theo Lão tửthì “vôvi” cũng xuất phát từ nghĩa trên nhưng cốt lõi thực sự của nó là nghệ thuật sốngcủa con người trong sự hòa nhập với tự nhiên Không có nghĩa là không có sựhoạtđộnggì,khônglàmgìcảmàlàhoạtđộngmộtcáchtựnhiên,khônglàmtráivớiquyluậtt ựnhiên,khôngcanthiệpvàoguồngmáytựnhiên,khônghoạtđộngtính giả tạo, gò ép, không thái quá và bất cập “ đạo đức là cái luật tự nhiên,khôngcầntranhmàthắng,khôngcầnnóimàứngnghiệm,khôngcầnmờimàcácvậtdẫnth eovề,lờ mờ màhaymưutính”.
Trong triết học Ấn Độ, tiêu biểu là Đạo phật lại tiếp cận con người từ gócđộ khác Bản tính vô ngã, vô thường, nhân duyên và tính hướng thiện của conngười trên con đường truy tìm sự giác ngộ là một trong những độc đáo của triếthọcPhậtgiáovềbảnchấtcủaconngười.Vôngã(khôngcóbảnngã– tứcbảnthểcánhân,bảntínhriêngcủasựvật).Phậtgiáochorằngvạnvậtquanhtacũngnhưbản thân ta là ảo (maya) Thế giới hữu tình (có cảm giác, linh hồn) được sinhthànhdosựnhómhọpcủadanh(yếutốtinhthần)vàsắc(yếutốvậtchất).Nhưngdanh và sắc chỉ nhóm họp trong chốc lát rồi lại tan Sự vật chuyển sang dạng tồntạikhác.Khisựvậtmấtđithìbảnchấtcũngmấttheo.Phạmtrùvôthường(khôngổnđịnh,luônbiế nchuyển).Phậtchorằngthếgiớilàmộtdòngbiếnchuyểnkhôngngừng Muôn vật, muôn loài trong thế giới vụt mất, vụt còn Sự sinh tồn của vạnvật theo chu kỳ: sinh (sinh ra) - trụ (tồn tại) - dị (biến đổi) - diệt (mất đi) hoặcthành-trụ-hoại- không.Conngườicũngkhôngphảilàthựcthểtốicao,nócũngphảichịutheoluậtsinh-lão-bệnh- tử.Phạmtrùnhânduyên,theotưtưởngcủaPhật Giáo, vạn vật trong thế giới không phải do thần linh, thượng đế sáng tạo ramàdonguyênnhântựthân.Nhânquảlàvòngtuầnhoànliêntục.Nhântạothànhquả, rồi quả lại manh nha nhân Nhưng nhân muốn thành quả thì phải thông quasựnốikếtcủaduyên.Duyênlàđiềukiện,làmốiliênhệtrợgiúpchonhânởtrạngtháikhảnăngb iếnthànhhiệnthực.TưtưởngvềluậtnhânquảcủaPhậtgiáođược phản ánh một cách cụ thể trong “luân hồi” “nghiệp báo” và “thập nhị nhânduyên” Mục đích cuối cùng của Phật giáo là tìm ra con đường giải thoát đưachúng sinh ra khỏi vòng luân hồi bất tận Để đi tới giải thoát, Phật nêu lên
"tứdiệu đế" tức là bốn chân lý tuyệt diệu, thiêng liêng mà mọi người phải nhận thứcđược.Khổđế,cuộcđờilàbểkhổ,baogồm8thứkhổ,gọilà"bátkhổ":sinh;lão;bệnh;tử;thụ biệtly(yêuthươngnhauphảixanhau);oántănghội(ghétnhauphảiở gần nhau); sở cầu bất đắc (muốn mà không được); thủ ngũ uẩn (khổ vì có sựtồn tại của thân xác) Nhân đế, mọi cái khổ đều có nguyên nhân Đó là 12 nhânduyên, còn gọi là "thập nhị nhân duyên“ Vô minh là không sáng suốt, khôngnhậnthứcđượcthếgiới,sựvậtvàhiệntượngđềulàảogiảmàcứchođólàthực.Duyên hành là hoạt động của ý thức, sự giao động của tâm, của khuynh hướng.Duyên thức là tâm thức từ chỗ trong sáng cân bằng trở nên ô nhiễm, mất cânbằng Duyên danh - sắc là sự hội tụ của các yếu tố vật chất và tinh thần Duyênlục nhập là quá trình tiếp xúc với lục trần (lục căn: cơ quan cảm giác; lục trần:sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp (là những hình ảnh, màu sắc, hương vị được lưulạitừ5trần ởtrên.)Duyênxúclàsựtiếpxúc giữalụccăn,lụctrần.Duyênthụlàcảm giác do tiếp xúc mà nảy sinh ra yêu ghét buồn vui Duyên ái là yêu thích, ởđây chỉ sự nảy sinh dục vọng Duyên thủ muốn giữ lấy, chiếm lấy Duyên hữu làxác định chủ thể chiếm hữu (cái ta) thì phải tồn tại (hữu) tức là đã có hành độngtạonghiệp.Duyênsinh:đãcótạonghiệp,tứclàcónghiệpnhânắtcónghiệpquả,tứclàphảisi nhrata.Duyênlão-tử:cósinhtấtcógiàvàchếtđi.Trongmườihainguyên nhân kể trên thì có hai nguyên nhân cơ bản, quyết định những nguyênnhânkhácđólàáidụcvàvôminh,cănnguyênlàdotham(thamlam)–sân(nónggiận) – si (ngu dốt) Muốn thoát khỏi bể khổ và luân hồi thì phải diệt trừ ái dục,loạibỏvôminhmàhạtnhâncủachúnglàtham,sân,si.Diệtđếlàkhẳngđịnhcáikhổ có thể tiêu diệt được, có thể chấm dứt được luân hồi Đó là diệt trừ ái dục,loại bỏ vô minh Đạo đế, tu để thành Phật quả, nhập được Niết bàn, là quả caonhất của người tu Phật và cũng là mục đích duy nhất của Phật học Con đườnggiải thoát, diệt khổ của Phật giáo bao gồm tám con đường (bát đạo chính): chínhkiến (hiểu biết đúng đắn nhất); chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn; chính ngữ (giữlời nói chân chính); chính nghiệp (nghiệp có tà nghiệp và chính nghiệp.Tànghiệp, phải giữ giới Chính nghiệp gồm thân nghiệp - khẩu nghiệp - ý nghiệp.Chínhmệnh:phảitiếtchếdụcvọngvàgiữgiới(giữcácđiềurăn).Chín htịnh tiến: phải hăng hái, tích cực trong việc tìm kiếm và truyền bá Phật giáo. Chínhniệm: phải thường xuyên nhớ Phật, niệm Phật Chính định: phải tĩnh lặng, tậptrung tưtưởngmàsuynghĩvềtứdiệuđế,vềvôngã,vôthườngvànỗikhổ.
Như vậy, con người trong triết học phương Đông chủ yếu hiện lên dướigóc độ con người đạo đức, con người chính trị Một số phẩm chất khác của conngười nhưkhoa học,lýtính ítđượcđề cậpđến.
Khác với triết học phương Đông, trong triết học phương Tây, các nhà triếthọc trên lập trường triết học duy vật đã lựa chọn góc độ khoa học tự nhiên để lýgiảivềbảnchấtconngườivàcácvấnđềkháccóliênquanvềconngười.Từthờicổđại,cácnh àtriếthọcduyvậtđãtừngđưaraquanniệmvềbảnchấtvậtchấttựnhiên của con người, coi con người cũng như vạn vật trong giới tự nhiên khôngcó gì thần bí, đều được cấu tạo nên từ vật chất Tiêu biểu là quan niệm củaDemocritos,chorằngbảntínhvậtchấtnguyêntửcấutạonênthểxácvàlinhhồncủa con người Platon chủ trương duy trì các hạng người trong xã hội, tức là duytrì sự bất bình đẳng giữa mọi người Ông chia thành ba hạng người: thứ nhất làcác nhà triết học, nhà thông thái giữ vị trí lãnh đạo xã hội; thứ hai là quân nhâncótráchnhiệmbảovệ“nhànướclýtưởng”;thứbalàdânlaođộngtựdo,thợthủcông có nhiệm vụ sản xuất ra của cải vật chất để đảm bảo cuộc sống cho nhànước.
Trong học thuyết về linh hồn của Aristotle, ông cho rằng, linh hồn khôngthểcótrongcơthểchết,nóchỉcótrongcơthểsống,hoặcởcáicótiềmnăngcủasự sống. Không thể có linh hồn nếu không có vật chất Linh hồn không chỉ có ởngười, mà có ở động, thực vật Linh hồn thực vật là linh hồn có trong hoạt độngdinh dưỡng và hoạt động sinh sản. Linh hồn có cảm giác là loại linh hồn độngvật Linh hồn lý tính – linh hồn cao nhất, đó là linh hồn người Trong quan niệmcủa Hobbes cho rằng, con người là thể thống nhất giữa tính tự nhiên và tính xãhội Tính tự nhiên làm cho mọi người giống nhau về thể xác và tinh thần “Giớitự nhiên tạo ra mọi người đều như nhau cả về thể xác và tinh thần” 1 Khi conngười ở trong trạng thái tự nhiên ( chưa có nhà nước) thì tính ích kỷ và hung ácchiếmđịavịthốngtrị.“Conngườilàmộtđộngvậtđộcácvàranhmahơncảchó,sói,gấuvà rắn” 2
1 NguyễnThếNghĩa,Những nguyên lýtriếthọc,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,2014,tr.551.
2 NguyễnThếNghĩa,Những nguyên lýtriếthọc,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,2014,tr.551.
Locke cho rằng con người sinh ra là một tấm bảng trắng trên đó thế giớiđượckhắcinlênkinhnghiệmcủanămgiácquan.Trithứcbắtnguồntừcảmgiácđượchoànt hiệnbởisựsuynghĩ,giúpconngườiđạtđếnnhữngýniệmnhưkhônggian và thời gian và tính vô tận Luận điểm “tôi tư duy vật thì tôi tồn tại” củaDescartes cóý nghĩatích cựcđối vớiviệcpháttriển conngười. Trong hệ thống triết học của Kant chỉ nhằm trả lời cho các câu hỏi: tôi cóthể nhận thức được gì? Tôi có thể làm gì? Tôi có thể hy vọng vào điều gì? Conngười là gì? Hệ thống triết học của Hegel đề cao sức mạnh trí tuệ của con ngườiđến mức cực đoan và coi các sản phẩm của tư duy con người là giai đoạn pháttriển cao của ý niệm tuyệt đối Trong quan niệm của Feuerbach nâng cao vị thếcủa con người, theo ông, chính tư duy trừu tượng của con người đã sáng tạo nênthần thánh Như vậy, con người trong triết học cổ điển Đức là con người hoạtđộnglýluậnvàhoạtđộngthựctiễn.Trongconngườiđólýtínhlýluậnvàlýtínhthựctiễnđãxí chlạigầnnhau.Thựctiễnđượchiểutheonghĩatinhthần.Triếthọccổ điển Đức đã làm thành một bước rẽ trong việc hình thành, phát triển của triếthọc, nếu như trước đây triết học phương Tây lấy vấn đề nhận thức luận, bản thểluận… làm nền tảng thì trong bối cảnh của lịch sử đầy biến động cuối thế kỷXVIIIđầuthếkỷXIXconngườilạitrởthànhxuấtphátđiểmcủamọivấnđềtriếthọc.
Nhìn chung, các quan điểm của các nhà triết học phương Tây trước Mácvàngoàimácxítcòncómộthạnchếcơbảnlàphiếndiệntrongphươngpháptiếpcậnlýgiả icácvấnđềvềtriếthọcconngười.Dovậy,trongthựctếlịchsửđãtồntại lâu dài quan niệm trừu tượng về bản chất con người và những quan niệm phithực tiễn trong lý giải nhân sinh, xã hội cũng như những phương pháp hiện thựcnhằmgiảiphóngconngười.
Khắcphụchạnchếtrongquanniệmvềconngườicủacácnhàtriếthọctrướcđây, triết học Mác - Lênin đã đưa ra quan điểm về bản chất con người dựa trêncácluậnđiểmsau:
Con người có hai mặt, mặt sinh vật và mặt xã hội Mặt sinh vật trong conngười được thể hiện con người là một động vật bậc cao, là kết quả quá trình tiếnhóalâudài củagiớitựnhiên.Engelsnhậnxét: “Bảnthânchúngta,vớicảxương thị,máumỉvàđầuócchúngtalàthuộcvềgiớitựnhiên” 1 Cũnggiốngnhưnhữngđộngvậtkhác,co nngườicóđầyđủnhữngđặcđiểmsinhhọcvàchịusựchiphốibởi những quy luật sinh học Tuy nhiên, con người khác với các sinh vật khác ởmặt xã hội Mặt xã hội của con người được thể hiện, con người khác con vật ởlao động sản xuấtvà những hoạt động xã hội đa dạng khác là những hoạt độngxã hội có ý thức, có mục đích Tính xã hội của con người còn thể hiện ở quan hệgiao tiếp và đời sống cộng đồng, ở văn hóa và đạo đức Con người còn phân biệtvới động vật ở tư duy và ngôn ngữ Hai mặt sinh vật và xã hội ở con người hợpthànhmộtthểthốngnhấtcóquanhệkhăngkhítkhôngthểtáchrờinhau,trongđómặt sinh học là nền tảng vật chất tự nhiên của con người; mặt xã hội giữ vai tròquyết địnhbảnchấtcủa conngười.
Trong tác phẩmLuận cương về Phoi-ơ-bắc, Marx khẳng định: “Bản chấtconngườikhôngphảilàmộtcáitrừutượngcốhữucủacánhânriêngbiệt.Trongtính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.Nhậnđịnhnàyđượchiểu,khôngcóconngườitrừutượng,thoátlymọiđiềukiện,hoàn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong mộtđiềukiệnlịchsửcụthểnhấtđịnh,mộtthờiđạinhấtđịnh.Trongđiềukiệnlịchsửđó,bằnghoạ tđộngthựctiễncủamình,conngườitạoranhữnggiátrịvậtchấtvàtinhthầnđểtồntạivàpháttriể ncảthểlựcvàtưduytrítuệ.Chỉtrongtoànbộcácmốiquanhệxãhộiđó
(nhưquanhệgiaicấp,dântộc,thờiđại;quanhệchính trị,kinh tế; quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội ) con người mới bộc lộ toàn bộ bảnchất xã hội của mình Nói cách khác, tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần tạonên bảnchấtcủa conngười.
NHỮNG XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA TRIẾTHỌCĐƯƠNGĐẠI
Xuhướng nghiêncứucủa triếthọcViệtNam
5.2.1 Đổimớivàvấnđềnghiêncứu củatriết học ViệtNamđươngđại ĐổimớilàconđườngđúngđắngiúpViệtNamthoátrakhỏitìnhtrạngkhủnghoảng,chậmph áttriển.Đổimớilàlàngiómới,làtiahyvọngmớicủatoànĐảng,toàn dân Việt nam Đổi mới được tiến hành đồng thời trên cả hai phương diện,đổi mới tưduy và đổi mới hành động Trên phương diện đổi mới tư duy, chúngtadámtừbỏcáchsuynghĩchủ quan,duyýchí,giáođiềuvàchuyểnsangtưduysáng tạo Thành tựu trong đổi mới những thập kỷ qua đã chứng minh rằng sựnghiệp đổi mới của Việt Nam là lựa chọn đúng đắn, đặt Việt nam vào quỹ đạopháttriểnmớivềchất.Đổimớilàsựgặpgỡgiữaýđảng,lòngdânvàphépnước,phù hợp với xu thế mới của thời đại, phù hợp với thực tiễn của cách mạng ViệtNam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI là đại hội đầu tiên và trở thành cộtmốclịchsửquantrọngtrongsựnghiệpcáchmạngxãhộichủnghĩacủanhândânta- đạihộiđổimới.Đạihộikhẳngđịnh:đốivớinướcta,đổimớiđanglàyêucầubứcthiếtcủasựnghi ệp cáchmạng,làvấnđềcóýnghĩasốngcòn.
Gầnbốnthậpkỷđổimới,nhờsựvậndụngsángtạochủnghĩaMác-Lênin,và tư tưởng HồChí Minh, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân và sựgiúp đỡ, hợp tác của cộng đồng quốc tế, nhân dân Việt Nam đã đạt được nhữngthành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, đặc biệt là làm sáng tỏ được nhiều vấn đềtrong xây dựng chủ nghĩa xã hội, đã chứng minh cho quá trình thay đổi, từngbướchoànthiệnnhậnthứccủaĐảngvềvấnđềcótầmquantrọngchiếnlượcnhư:đặc điểm của chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa,nềnvănhóa tiêntiến,đậm đàbản sắc dântộcv.v.
Cũng trong đổi mới, rất nhiều hạn chế đã được bộc lộ.Thứ nhất,mặc dùđã đưa ra được đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội, hiện thực hóa mục tiêu đilênxâydựngchủnghĩaxãhộicủanướcta,tuynhiên,cụthểcácđặcđiểmđónhưthế nào thì Đảng vẫn chưa làm sáng tỏ được Mối quan hệ giữa các đặc điểm đóđịnhhướngtrongquátrìnhxây dựngchủnghĩaxãhộinhưthếnàothìvẫncònlàvấn đề chưa làm sáng tỏ được Việc bổ sung, giải thích rõ hơn về chủ nghĩa xãhội có ý nghĩa quan trọng giữ vững định hướng chủ nghĩa xã hội trong xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.Thứ hai,kinh tế thị trường định hướng xã hội củaViệtNamvẫnchưađượcnhiềunướctrênthếgiớicôngnhận.Đâychủyếuvẫnlànền kinh tế nhỏ, chưa hòa nhập được với nền kinh tế thế giới.Thứ ba,kết quảtrênlĩnhvựcxâydựngnềnvănhóaxétởtầmvĩmôvẫncònnhiềubấtcập;sovớinhững thành tựu ở lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,thành quả trong lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệuquả xây dựng con người và môi trường văn hóa lành mạnh Môi trường văn hóacòn tồn tại những biểu hiện thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với thuần phong mỹtục,tệ nạnxã hộicòngiatăng.
Những hạn chế, bất cập nói trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân kháchquan vàchủ quan, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và nhân dân cùng nhau chung taykhắc phục, từng bước giữ gìn, phát huy những thành tựu đã đạt được, góp phầnthúcđẩynhữnggiátrịtiếnbộ,tíchcựctrởthànhxuthếpháttriểnchungtrongđờisốngvậtchất vàtinhthầncủamỗingườidânViệtNamhiệnnayvàcảtrongtươnglai.
- Lêninvớivaitròthếgiớiquan,phươngphápluận,cơsởlýluậnkhoahọc,cáchmạngtrongho ạchđịnhđườnglốiđổimới,xâydựngchủnghĩaxãhộiởViệtNamcần phải tập trung nghiên cứu những vấn đềthực tiễn của sự nghiệp đổi mới đấtnước.Đócụthểlàcácvấnđề:hoànthiệncácđặctrưngcủachủnghĩaxãhội;xâydựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;xâydựngnhànướcphápquyềnxãhộichủnghĩa;xâydựngdânchủởcơsở,xâydựngnềnvănhóati êntiến,đậmđàbảnsắcdântộc….Đâyđềulànhữngvấnđềrấtmới,khôngđứngvữngtrênlậptrườ ngthếgiớiquanvàphươngphápluậnkhoahọcvàcáchmạngcủatriếthọcmácxítthìsựnghiệp xâydựngchủnghĩaxãhộirấtdễbịchệchhướng,cácthếlựcthùđịchlợidụng,tìmcáchph áhoại,chiarẽđoànkết nội bộ và giảm sút sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đổi mới dễ rơi vào khủnghoảng,sụpđổi.ThựctiễnđổimớicủaViệtNamlàđộnglựchấpdẫnnảysinhcácnghiên cứumớitrongtriếthọc.
5.2.2 Xuhướng nghiêncứucơbảncủatriết học Việt Nam
Nhìn lại quá trình phát sinh và phát triển của triết học Việt Nam, các nhànghiên cứu khẳng định: “Tư tưởng triết học Việt Nam dù được hình thành trêncơ sở bản địa, hay là được kế thừa từ bên ngoài vào, tất cả đều trải qua một quátrìnhvậnđộngvàpháttriểnởViệtNam,đềubịthựctiễnViệtNamchiphối,nênkhông thể không mang những nét đặc trưng, khác biệt” 1 Chính những nét đặctrưng và khác biệt trong triết học Việt Nam đã phản ánh trực tiếp yêu cầu xâydựng và phát triển của đất nước và những vấn đề nghiên cứu của triết học đápứng yêu cầu của thực tiễn Các xu hướng nghiên cứu cơ bản của triết học ViệtNamtậptrung:
Thứ nhất, nghiên cứu những thành tựu mới nhất của triết học thế giới cóảnh hưởngđếnViệtNam.
Vớitưcáchlàmộtmônkhoahọc,triếthọcthườngxuyênpháttriển,bổsungcác quan điểm, tư tưởng, trào lưu Triết học Việt Nam mặc dù ra đời trên mảnhđất Việt Nam nhưng ngay từ khi xuất hiện, nó đã trở thành một bộ phận của triếthọc thế giới, liên hệ mật thiết với sự phát triển của triết học thế giới Mỗi bướcphát triển của triết học thế giới đều được các nhà tư tưởng triết học Việt Namnghiên cứu, kế thừa và vận dụng sáng tạo Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng,trong “trăm hoa đua nở” của triết học thế giới, có những tư tưởng ảnh hưởng sâuđậm ở Việt Nam nhưng lại có những tư tưởng ảnh hưởng ít, thậm chí là còn mớilạ Từ đó đặt ra yêu cầu đối với những người làm công tác nghiên cứu triết họcViệtNamcầnphảibiếtchọnlọcnhững tưtưởnggầngũivớivănhóa,phongtục,điều kiện của Việt Nam để tiếp thu, lan tỏa trong xã hội Thí dụ, trong bối cảnhhiện nay, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, triết học là cơ sở lý luận khoa họctronggiảiquyếtvấnđềtoàncầu.Đâycũnglàhướngnghiêncứurấtmớicủatriếthọc thế giới đã nhanh chóng được rất nhiều nhà nghiên cứu triết học Việt Namquantâmvà tiếpcận.
1 NguyễnTàiThư,Lịchsửtưtưởng ViệtNam,tập1,Nxb Khoahọcxãhội,HàNội,1993,tr.19.
Ngoài ra, nếu trước đây, nghiên cứu triết học tư sản phương Tây còn nhiềuhạn chế, các hướng nghiên cứu chỉ để lên án, phê phán, thì ngày nay, triết họcViệt Nam cần phải đổi mới phương pháp nghiên cứu và giảng dạy, trong đó chútrọnghơnđếnnghiêncứuthànhtựucủatriếthọcphươngTây,đặcbiệtlàtriếthọcngoài mácxít Tiếp cận trào lưu, khuynh hướng triết học phương Tây, không chỉnhìn thấy điểm mạnh, tích cực, những giá trị đích thực mà còn thấy cả mặt hạnchếcủa triếthọcphươngTây.
Thứ hai,nghiên cứu những vấn đề về chính trị - xã hội, con người của đấtnước trong các giai đoạn của lịch sử, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổquốc.
Tronghoàncảnhđấtnướcbịđôhộ,chếđộphongkiếntồntạivớiquyềnlựctậptrungtrong tayvuavàtriềuđìnhphongkiến,tầnglớpquanlại,cuộcsốngcủanhân dân khổ cực, bị áp bức, bóc lột … v.v.Sự phát triển của tư tưởng triết họcViệt Nam chủ yếu phản ánh ý thức cộng đồng quốc gia, tinh thần độc lập, tự chủvà khẳng định sự tồn tại độc lập ngang hàng của các vương triều với vương triềuphương bắc; khẳng định vai trò quyết định của lực lượng nhân dân và tinh thầnđoànkếttrongchiếntranhgiữnước.Hòabìnhlậplại,tưtưởngchủđạotrongcácquan điểm của các nhà triết học Việt Nam tiếp tục phản tư về những suy tư, trăntrở của con người trước những vấn đề của cuộc sống, về vị trí và vai trò của conngười trong xã hội, về các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước…Đây là nhữngvấn đềgắnbó chặtchẽvới triếthọcngaytừkhimớixuấthiệnđến nay.
Thứba,nghiên cứucácvấnđềcủa công cuộcđổimới.
Như đã khẳng định ở trên, công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã và đang đặt ranhiều vấn đề thực tiễn và lý luận cho các nhà triết học, các nhà tư tưởng nghiêncứu Triết học của bất cứ nước nào nếu thiếu quan tâm đến các vấn đề của hiệnthực thì sẽ là thái độ đáng phê phán Giáo sư Feng Ping, Trung tâm nghiên cứuchủnghĩaMácđươngđại ởnướcngoài,ĐạihọcPhúcĐánchorằng:“Coicáclýluận triết học của quá khứ là một đống khái niệm tuy gắn bó với nhau nhưngkhông hề có sức sống; chúng ta sẽ cắt đứt huyết mạch của những lý luận này vìkhông nhìn thấy vấn đề mà chúng cần giải quyết và động lực nguyên thủy sảnsinh rachung 1 ”.Cũnggiốngnhưtriết họcTrungQuốc,“nếulấy“cácvấn đềcủa
1 Nguyễn Như Diệm (dịch giả), Những vấn đề mũi nhọn trong nghiên cứu triết học đương đại, Nxb Khoa học xãhội,Hà Nội, 2008, tr.14.
TrungQuốclàmđốitượngnghiêncứu”,triếthọcTrungQuốccó thểsẽtrởthành“tinh hoa tinh thần của thời đại” và trở thành “linh hồn sống của văn hóa” TrungHoa” 1 Pháthuyvaitròcủatriếthọctrongcôngcuộcđổimới,nếu chỉdừnglại ởviệcthuyếtminh,tuyêntruyềnđườnglối,chínhsáchcủaĐảngthìvềcơbản,triếthọc vẫn chưa thâm nhập được vào được thực tiễn Do đó, để thực hiện tốt đượcvai trò thế giới quan, phương pháp luận và là cơ sở khoa học giải quyết nhữngvẫn đề của thực tiễn, triết học Việt Nam cần mạnh dạn đề xuất những kiến nghịcógiátrị,gópphầnhoạchđịnhđườnglốipháttriểnkinhtế-xãhộichođấtnước.Cụ thể, triết học Việt Nam tập trung luận chứng cho “vai trò quyết định của lựclượngsảnxuấttrongmốitươngquanvớiquanhệsảnxuất,chứkhôngphảingượclạilàquanhệs ảnxuấtphảiđitrướcmởđườngcholựclượngsảnxuấtpháttriển;về vai trò của kinh tế nhiều thành phần và nhiều loại hình sở hữu, của kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa; về vai trò của nguồn nhân lực và của cácđộng lực nói chung trong việc thúc đẩy sự phát triển xã hội, nhất là vai trò độnglực của lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế; về sự cần thiết phải kết hợp giữa tăngtrưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước phát triển; khẳngđịnh văn hoá là động lực và cơ sở tinh thần của sự phát triển xã hội, v.v Nhữngluận điểm đó đã được đưa vào trong các văn kiện của Đảng và đã được thực tếcuộc sống xác nhận là đúng đắn 2 ” Ngoài ra, còn nhiều vấn đề mà trước đây lànhữngvấnđềnhạycảm,nétránhthìgiờđâycũngđãđượcĐảngđưavàocácvănkiện, như các vấn đề: dân chủ…Sáng tỏ được những vấn đề lý luận này, conđường đổi mới của Việt Nam sẽ diễn ra đúng định hướng, có hiệu quả và đạtnhiều thànhtựutrongthực tiễn.
1 Nguyễn Như Diệm (dịch giả), Những vấn đề mũi nhọn trong nghiên cứu triết học đương đại, Nxb Khoa học xãhội,Hà Nội, 2008, tr.15.
2 Mộts ố s u y nghĩv ề nghiêncứutriếthọcởViệtNamtrongkỷ nguyêntoàncầuh i ệ n nay, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Mot-so-suy-nghi-ve-nghien-cuu-triet-hoc-o-Viet-Nam-trong-ky- nguyen-toan-cau-hien-nay-86.0.html,ngàytruycập25/10/2022.
CÂUHỎIÔNTẬP Câu1.Trìnhbày nhữngxuthếphát triển củathếgiớihiệnnay.
Câu3.Trìnhbàyhoàncảnhvànhữngvấnđềđặtratrongcôngcuộcđổimớiởnước ta. Câu4.Phântíchthành tựu trong công cuộcđổimới ởnướcta.
1 Ph.Ăngghen,Biệnchứng của tựnhiên,Nxb Sựthật,HàNội,1971.
2 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng,Chủ nghĩa yêu nước Việt
Nam,NxbChính trịQuốc gia Sựthật,HàNội,2018.
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo,Giáo trình triết học (Dùng trong đào tạo trìnhđộ thạc sĩ, tiết sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngànhTriếthọc),NxbĐạihọc sưphạm,HàNội,2016.
4 BộGiáodụcvàĐàotạo,Giáotrình triếthọcMác -Lênin (Dànhchobậcđại học hệ không chuyên lý luận chính trị),Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, HàNội,2022.
5 BộGiáodụcvàĐàotạo,Giáotrình triếthọcMác -Lênin (Dànhchobậcđại học hệ chuyên lý luận chính trị),Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội,2022.
6 Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch,Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinhnghiệm phê phán,Vấn đề triết học trong tác phẩm của C.Mác - Ph.ăngghenV.I.Lênin,NxbChínhtrị Quốcgia,Hànội,2003.
7 NguyễnTrọngChuẩn,PhạmVănĐức,HồSỹQuý,Nhữngquanđiểmcơbản của
C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ,Nxb ChínhtrịQuốc gia,HàNội,1997.