Lýdochọnđề tài
Trong đời sống của con người, ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong việcđáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếphữu hiệu nhất của con người trong cuộc sống thường ngày mà còn là chất liệucủa văn chương Ngôn ngữ văn chương là hệ thống cấu tạo để thực hiện chứcnăng giao tiếp thẩm mỹ của văn học Trước đây, người ta hiểu ngôn ngữ vănchương là ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản, thể hiện qua các phép tu từ.Ngày nay, người ta hiểu ngôn ngữ văn chương là ngôn ngữ của toàn bộ văn bảnvăn chương Trên cấp độ văn bản, các đơn vị ngôn ngữ không kết hợp giản đơntheo tuyến tính, mà trở thành một cấu trúc chỉnh thể có nội dung và có ý nghĩariêng Bên cạnh đó, từ điểm nhìn ngôn ngữ soi chiếu vào văn chương cũng làmột hướng đi trong nghiên cứu văn học, từ kết quả nghiên cứu sẽ tìm đƣợcnhiều điềumớimẻvà độcđáo của ngônngữ.
Từxƣnghôrấtquantrọngtronggiaotiếpbằngngônngữ.Quanhệgiữacácvaigiaotiếpđ ƣợcxáclậpdựavàotừxƣnghô.TiếngViệtcótừngữxƣnghôvôcùngphongphú,đadạng, cụthểtrongquanhệgiađìnhvàngoàixãhội, linhhoạt trong từng ngữ cảnh giao tiếp Sử dụng từ xƣng hô đúng, phù hợp sẽ gópphần tạo nên hiệu quả giao tiếp Qua cách sử dụng từ xƣng hô có thể biết đƣợctình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn của các nhân vật tham gia giaotiếp.
Nguyễn Việt Hà là một trong những gương mặt tiêu biểu của làng văn xuôiđương đại Việt Nam Ông tạo dấu ấn đối với độc giả qua các tác phẩm như tiểuthuyếtCơ hội của chúa(1999),Khải huyền muộn(2003),Ba ngôi của người(2014) Tập truyện ngắnC ủ a r ơ i(2004),Buổi chiều ngồi bát(2016), tạp vănNhà văn thì chơi với ai(2005),Mặt của đàn ông(2008),Đàn bà uống rượu(2010),Con giai phố cổ(2013), cũng gây đƣợc sự chú ý đến với công chúng.Tiểu thuyết của
Nguyễn Việt Hà sử dụng rất nhiều các đại từ nhân xƣng và lớptừxƣnghô,trongđócóThịdântiểuthuyết.Đâylàcuốntiểuthuyếtthứtƣcủa
NguyễnViệtHàxoayquanhconngười,khônggiannhữngconphốcổHàNội.Tácphẩ mnhƣchứađựngtừnghơithở,nétmặt,dánghìnhcủaHàNội.
Mụcđíchnghiêncứu
- Xác định, phân loại, nghiên cứu các tiểu loại từ đƣợc dùng làm phươngtiện xưng hô trong ngôn ngữ tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyếtc ủ a
N g u y ễ n V i ệ tHà Phân tích những đặc điểm và chuyển biến linh hoạt của chúng trong từnghoàn cảnh,môi trường,vịtrí cụthể,
- Thông qua việc tìm hiểu và phân tích phương tiện xưng hô trong tiểuthuyếtThị dân tiểu thuyết, khóa luận chỉ ra những nét đặc trƣng trong việc sửdụng ngôn ngữ xƣng hô của Nguyễn Việt Hà từ góc độ ngữ dụng học và vănhóa.
- Việc tìm hiểu phương tiện xưng hô và cách xưng hô trongThị dân tiểuthuyếtcũng góp phần chỉ ra đƣợc các giá trị truyền thống và văn hóa ứng xử, lốitưduycủangườiViệtquacáchxưnghô.
Lịchsử nghiêncứuvấnđề
Từ lâu, xƣng hô đã là vấn đề đƣợc bàn đến khá nhiều trong giới ngôn ngữhọc.Córấtnhiềucôngtrình, bàiviếtnghiêncứusâusắc cáctiêuchívàphâ nloạiphươngtiệndùngđểxưnghôtronggiaotiếpvàứngxửcủangườiViệt.Tuynhiên,việcnghiê ncứucácphươngtiệnxưnghôtrongmộttácphẩmcụthểchưađượcđề cập nhiều.
Xưng hô trong gia đình người Việt là vấn đề phức tạp, đồng thời cũng rấtthúvị.CónhiềucôngtrìnhnghiêncứucủaBùiMinhYếnđƣợcđăngtrêntạpchíNgônngữđ ãđisâuvàokhảosátvấnđềnày.TạpchíNgônngữsố3năm1990 có bài:Xưng hô giữa vợ và chồng trong gia đình người Việt Trên tạp chí Ngônngữ số 3 năm 1993 là bàiXưng hô giữa anh chị và em trong gia đình người
Việt.Năm 1994 cũng tại tạp chí này, số 2, Bùi Minh Yến có bài viếtX ư n g h ô g i ữ a ông bà và cháu trong gia đình người Việt Và luận án tiến sĩ của Bùi Minh Yến(2001) viết về đề tàiTừ xưng hô trong gia đình đến xưng hô ngoài xã hội củangười Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Trong các bài viết của Bùi Minh Yến,có thể thấy từ ngữ xƣng hô trong gia đình Việt Nam chủ yếu là danh từ thân tộc,danh từ riêng Tùy theo tôn ti trật tự, thứ bậc, mức độ tình cảm, độ tuổi của cácthành viên trong gia đình mà người nói lựa chọn những cách xƣng hô khác nhausaochophùhợp.Ngoàira,năm1995PhạmNgọcThưởngcũngcóbàiviếtXưnghô giữa vợ và chồng trong gia đình người Tày – Nùngtrên Tạp chí Dân tộc học,số 1 Và Nguyễn Văn
Khang đặc biệt chú ý đến những sắc thái tình cảm của từngữ xƣng hô mà cụ thể là các danh từ thân tộc qua công trình nghiên cứuỨ n g xửngônngữtronggiađìnhngườiViệt.
Nếu như những nhà nghiên cứu trên quan tâm đến phương tiện và cáchxưng hô trong gia đình người Việt thì một số tác giả lại đặt ngòi bút của mìnhvào hướng nghiên cứu khác, chẳng hạn như các bài báo, bài viết nghiên cứu,côngtrình luận văn,luận ánvề xƣng hô sau:
+ Hoàng Thị Châu (1995),Vài đề nghị về chuẩn hoá cách xưng hô trong xãgiao,TạpchíNgônngữvàđờisống,số3.
+ Nguyễn Văn Chiến (1993),Từ xưng hô trong tiếng Việt.Việt Nam nhữngvấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trường ĐHNN HàNội.
+ Stankêvich (1993),Cần tìm hiểu thêm về cách xưng hô trong tiếng
Việt,Việt Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hội ngôn ngữ học Việt
+ Phạm Văn Tình (1997),Nhân xem Bảy sắc cầu vồng bàn thêm về cáchxưnghôtrongnhàtrường,Tạpchí Ngônngữvàđờisống,số9.
+ Phạm Ngọc Thưởng (1994),Về đại từ nhân xưng ngôi thứ 3, Tạp chíNghiên cứuGiáodục,số10.
+ Nhƣ Ý (1990),Vai xã hội và ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp, Tạp chíNgôn ngữ,số3.
+HồThịLân(1989),Tìmhiểuvaitròcủatừxưnghôtronggiaotiếpvàcá c nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn sau đại học, Trường ĐHSP HàNội.
+ Phạm Ngọc Thưởng (1998),Cách xưng hô trong tiếng Nùng, Luận ántiến sĩ,TrườngĐHSPHà Nội.
+ Lê Thanh Kim (2000),Từ xưng hô và cách xưng hô trong các phươngngữ tiếng Việt từ góc nhìn của lý thuyết xã hội ngôn ngữ học, Luận án tiến sĩ,Viện
TạicơsởđàotạoTrườngĐạihọcSưphạm,ĐạihọcĐàNẵng,trongnhữngnămgầnđây,n hiềuluậnvăn,khóaluậnđãlựachọntừxưnghôvàcáchxưnghôtrongtácphẩmvănchươnglàm đềtàinghiêncứu.Tuynhiên,chođếnnay,chưacó công trình nào nghiên cứu các phương tiện xưng hô trongThị dân tiểu thuyếtcủaNguyễn Việt Hànhƣđềtài chúngtôi. Điểm qua một số công trình trên, có thể thấy vấn đề xƣng hô trong tiếngViệt thu hút đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và đƣợc nghiêncứudưới nhữnggócnhìn khácnhautrongđời sống.
Đốitƣợng vàphạm vinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Phạm vinghiêncứu
Đề tài khảo sát tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyếtcủa Nguyễn Việt Hà qua haibình diện:
Phươngphápnghiên cứu
- Thủphápthốngkê-phânloại:Phươngphápnàygiúptậphợpcácphươngtiện dùng để xƣng hô đã khảo sát đƣợc, sau đó phân loại chúng theo những tiêuchí đã định sẵn Qua đó, nhận xét được tỷ lệ giữa các tiểu loại từ ngữ làmphương tiện xưng hô được xử dụng trong giao tiếp ngôn ngữ trong tiểu thuyếtThịdântiểuthuyếtcủa NguyễnViệtHà.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp này dùng để miêu tả đốitượng nghiên cứu và bước đầu tổng kết những kết quả đã nghiên cứu được Từđó, đánh giá nhận xét khái quát nhằm xác định hệ thống, chức năng của các từngữxƣng hô,làmrõmối quan hệgiữavănhóavàngôn ngữ.
- Phươngphápmiêutảngônngữhọc:Chủyếudùngđểmiêutảýnghĩacủacác phương tiện xƣng hô đƣợc sử dụng trongThị dân tiểu thuyếtcủa NguyễnViệt Hà.
Bốcục của đề tài
Lýthuyếtvề vậtchiếuvàchỉxuất
Khái niệm về “vật quy chiếu” có cơ sở từ sự phân biệt rạch ròi của G.Frege(1892)vềnghĩacủatừvàcáisựvậtmàtừấygọitên.ỞViệtNam,thuậtng ữnày đƣợc Cao Xuan Hạo dịch là “Sở chỉ” (vật quy chiếu): “Trong câu nói các từngữ mới có sở chỉ (referent), tức là dùng để trực tiếp chỉ một đối tƣợng cụ thểhaynhữngtậphợp nhữngđốitƣợngcógiớihạncụthể”[17,tr.54].
1.1.2 Quychiếu(Reference) Để xác định tính đúng sai của những diễn ngôn cần quy chiếu chúng với sựvật nào đó đƣợc nói tới trong hoàn cảnh giao tiếp Quy chiếu là vấn đề để tạo ravà hiểu những diễn ngôn Có những câu luôn luôn hiểu đúng bởi vì nó luôn luônđượcquychiếuvớicácsựvật,hiệntượng(Vídụ:nướcsôiở100C).Nhưnglạicónhữngcâ ugắnliền vớingữcảnhmớicóthểxácđịnhđƣợctínhđúngsai.
Theo Đỗ Hữu Châu, chỉ xuất “là phương thức chiếu vật bằng ngôn ngữdựatrênhànhđộngchỉtrỏ.Quytắcđiềukhiểnchỉtrỏlà:sựvậtđƣợcchỉtr ỏphảiởgần(trongtầmvớingườichỉvàtrongtầmvớingườinhìnlẫnngườiđượcchỉ)đốivới một vịtríđƣợclấylàmmốc”[7,tr.72].
Các biểu thức chỉ xuất bao gồm cả đại từ xƣng hô thực hiện chức năngchiếu vật không thông qua chức năng miêu tả mà thông qua chức năng định vịcủavậtđƣợcnóitới.
Về phạm trù ngôi Ngôi chỉ ra vai của các nhân vật giao tiếp trong hànhđộngngônngữcụthể.TrongtiếngViệt,có3ngôi.Trongđó:ngôithứIlàkết quảc ủ a sự t ựq u y c hi ếu c ủ a n g ƣ ờ i n ó i N gô i t h ứ II l à k ế t q u ả c ủ a sự t ự qu ychiế udongườinóitiếnhànhtronggiaotiếptớimộthaynhữngngườiđangthamgia giao tiếp Ngôi thứ III quy chiếu tới vật hay người được nói tới trong giaotiếp.
Về phạm trù không gian Định vị không gian phải xác định điểm gốc.Người nói đứng ở đâu thì đó là gốc Từ điểm gốc này, những vật, người đượcnói tới trong giao tiếp mới đƣợc xác định là xa- gần bằng “kia”, “này”,
Vềphạmtrùthờigian.Cũngnhƣkhônggian,địnhvịthờigiancũngcầntớiviệcxácđịnhđ iểmgốc.Gốclàthờiđiểmngườinóiđangnói.Từđómàxácđịnhlà“quákhứ” hay“tươnglai”.
Trongbaphạm trùđịnhvịtrên, phạmtrùngôicóliênquanchặt chẽvớivấ n đề xƣng hô Sự định vị trong ngôn ngữ dựa trên nguyên tắc “tự kỉ trungtâm”- tức là lấy mình làm trung tâm. Người nói lấy mình làm mốc để quy chiếuđến người/sự vật được nói tới, hay tham gia trong hoạt động giao tiếp.
Nhƣngkhôngphảibaogiờnguyêntắcnàycũngđƣợc thựchiệnmộtcáchtriệtđể.Tronghội thoại, đôi khi điểm gốc không phải ở người nói mà là ở một đối tượng khác.ĐólàtrườnghợpxưnggọithayvaitrongcáchxưnghôcủangườiViệtchúngta.
Nhà nghiên cứu R.Jakobson đã chỉ ra 6 chức năng của ngôn ngữ trong mộtmô hình nổi tiếng nói về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và thi ca, bao gồm: ngườiphát→bối cảnh,thôngđiệp,tiếpxúc,mã →ngườinhận.
Với mô hình này, ông đã chỉ ra 6 nhân tố cấu thành mọi sự kiện ngôn ngữ,mọi hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ Có thể thấy, người phát (người nói) vàngười nhận (người nghe) là nhân tố khởi đầu và kết thúc của một hành độnggiao tiếp Armengaud khi cố gắng trả lời những câu hỏi “Nói với ai? Ai nói?Vànói cho ai? Anh nghĩ tôi là ai để có thể nói với tôi nhƣ vậy?” [7, tr.221], đã đặcbiệtquantâmtớihainhântố:
Người phát (người nói lựa chọn những phương tiện ngôn ngữ để truyềnthông điệp đến người nhận) Người nói quyết định nội dung nói, cách nói. Ngônngữcungcấpnhữngphươngtiệnđểhọlàmviệcđó:yếutốngữâm,lớptừvựng,cấu trúc ngữ pháp, yếu tố phong cách Những phương tiện ngôn ngữ chứa đựngnhững tầng ý nghĩa và những giá trị biểu cảm Tùy vào kinh nghiệm ngôn ngữ,kinh nghiệm sống và hiểu biết của bản thân mà người nói lựa chọn phương tiệnthích hợp để truyền thông điệp Còn người nhận (người nghe) nhận tín hiệungôn ngữ và vận dụng những hiểu biết của mình để giải mã, từ đó hiểu thôngđiệpmàngườinóigửitới.Ngườinóiởngôinhânxưngthứnhấtcònngườingheởngôinh ânxưngthứhaitronghoạtđộnggiaotiếpthườngngàybằngngônngữ.
Phạmtrùxƣnghô
Có thể hiểu “Từ xƣng hô” là những từ đƣợc dùng để xƣng - gọi trong quátrình giao tiếp (xưng: tự xưng, tự trỏ mình; hô: gọi người đối thoại, gọi mộtngười nào đó khi người đó ở một ngôi giao tiếp nhất định) Cách xưng hô củangười Việt rất phong phú, đa dạng, thay đổi linh hoạt theo ngữ cảnh và đốitƣợnggiaotiếp.Vìvậy,từngữsửdụngchoxƣnghôcũngrấtphongphú. Để cuộc hội thoại tiến hành, trước hết người giao tiếp phải tìm cách đƣamình và đối tƣợng vào diễn ngôn bằng cách lựa chọn các từ xƣng hô phù hợp.Vì vậy, trong một cuộc trò chuyện hoàn chỉnh và lịch sự thì xƣng hô có ý nghĩavô cùng quan trọng trong việc thiết lập quan hệ tiếp xúc giữa những người thamgia giao tiếp, duy trì diễn biến giao tiếp, xác định và biểu lộ thái độ, tình cảmcũng nhƣ vị thế giữa các vai giao tiếp trong từng bối cảnh giao tiếp cụ thể. Cónhiềucáchhiểuvàlýgiảikhácnhauvềkháiniệmphạmtrù“xƣnghô”.
BùiMinhYếnchorằng:“Kháiniệmxƣnghôđƣợcýthứcnhƣlàmộthànhvingônngữc óchứcnăngxáclậpvịthếxãhộicủanhữngngườithamgiagiao tiếp và tương quan tâm thế giữa họ với nhau trong quá trình giao tiếp Khi thựchiện chức năng này, hành vi ngôn ngữ xƣng hô đồng thời đảm nhiệm vụ khởi sựtương tác ngôn ngữ cho cuộc thoại, điều chỉnh cuộc thoại theo đích đã định, bảođảmhiệu lựchànhvi” [17,tr.17].
Còn theo Diệp Quang Ban: “Đại từ xƣng hô dùng thay thế và biểu thị cácđối tƣợng tham gia quá trình giao tiếp” [1, tr.111] Theo ông thì đối tƣợng thamgia quá trình giao tiếp (người, vật) được chỉ ra một cách chung nhất ở cương vịngôi (đại từ xưng hô dùng ở một ngôi xác định: ngôi 1, ngôi 2, ngôi 3 và đại từxƣng hô dùngở nhiều ngôi linhhoạt). Đồng tình với quan điểm của Đỗ Hữu Châu, Phạm Ngọc Thưởng đã cắtnghĩavàxácđịnh vaitrò củatừng yếu tốnhƣsau:
- “Xưng”làhànhđộngcủangườinóidùngmộtbiểuthứcngônngữđểđưamình vào trong lời nói, để người nghe biết rằng mình đang nói và mình chịutrách nhiệm về lời nói của mình Đó là hành động tự quy chiếu cuả người nói(ngôi 1) [10,tr.12]
- “Hô” là hành động người nói dùng một biểu thức ngôn ngữ để đưa ngườinghevàotronglờinói(ngôi2) [10,tr.12].
Trong hoạt động giao tiếp, các vai giao tiếp phải trực tiếp giao thiệp vớinhaubằnglời,trongđócácphươngtiệnxưnghôsẽđượcsửdụng.
Các nhà nghiên cứu phân chia thành biểu thức xƣng hô và biểu thức gọitrong giao tiếp Biểu thức gọi còn có tên là “biểu thức lôi kéo”.“ G ọ i l à d ù n g một biểu thức hướng về một người nào đó nhằm làm cho người này biết rằngngười gọi muốn nói gì với anh ta” [7, tr.78] Biểu thức gọi có mục đích kéo đốitượngvàocuộcthoại,thườngcótầnsốxuấthiệníttronggiaotiếp.Việcsửdụngnhiều biểu thức gọi trong một cuộc thoại cũng đồng nghĩa với việc giao tiếp gầnnhƣ thất bại Trong khi đó, biểu thức xƣng hô có ý nghĩa thiết lập và duy trìcuộcthoại,đượcdùngmộtcáchthườngxuyênđểthúcđẩygiaotiếp.
Chủthểgiaotiếpđãđịnhrachođốitƣợnggiaotiếpvàchínhbảnthânmìnhmột khung quan hệ liên cá nhân bằng cách lựa chọn từ “xưng” và “hô” Muốnthay đổi khung giao tiếp này, người giao tiếp phải dùng từ xưng hô để thươnglượngdướisựhợptáccủangườithamgiagiaotiếp.
- Xƣng hô phải thể hiện vai giao tiếp Dựa vào việc dùng từ xƣng hô màngườinghebiếtđượcngườinóiđặtmìnhtrongquanhệvàvịthếxãhộinhưthếnào.
- Xƣnghôphảithểhiệnđƣợcquanhệquyềnuy.Đâycũnglàcáchxƣnghôthể hiện đƣợc sự tôn trọng đối với vai có địa vị cao hơn mình hoặc thể hiện vaitrò,ảnh hưởngđốivớivaithấp hơnmìnhtrong giaotiếp.
- Xƣng hô phải thể hiện quan hệ thân cận Chủ yếu cách xƣng hô này thểhiện trong giao tiếp gia đình hay những giao tiếp ngoài xã hội đã đƣợc
- Xƣng hô phải phù hợp với ngữ vực Mỗi một từ xƣng hô nếu có một ngữđiệuthểthể hiệnchophù hợpsẽ làmtănghiệulựcgiaotiếp.
- Xưnghôphảithíchhợpvớithoạitrường.Yêucầunàychothấy,cùngmộttừ xưng hô nhƣng ở trong những hoàn cảnh khác nhau lại mang nghĩa khácnhau Do đó, từ xƣng hô cũng phải biến đổi linh hoạt cho thích nghi với hoàncảnh giaotiếp.
- Xưng hô phải thể hiện được tình cảm của người nói đối với người nghe.Trong giao tiếp, người nói thường hướng người đối thoại vào hai thái độ: lịchsự/khônglịchsự màtừđólựachọntừxưnghôtươngứng.
Do xƣng hô là một hành vi ngôn ngữ nên tuỳ theo sự biến động của sáunhân tố trong ngữ cảnh cụ thể mà các đối tƣợng tham gia giao tiếp sẽ lựa chọnnhữngtừxƣnghôđểđạthiệuquảgiao tiếpcaonhất.
Xƣng hô không phải là yếu tố cố định, bất biến mà có sự thay đổi theo lịchsử,theodiễnbiếncủacuộcgiaotiếp.
Tóm lại, xƣng hô là một hành vi ngôn ngữ mà ở đó các nhân vật giao tiếpdùngbiểuthứcquychiếuđểđưamìnhvàngườiđốithoạivàotronglờinói.
Phương tiện xưng hô là những đơn vị từ, ngữ dùng để chỉ vai người nói vàngườinghetronghànhđộnggiaotiếp,chẳnghạncácđạitừnhânxưng,cácdanhtừ thân tộc, các danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, có khi đó là họ tên cácphương tiện xưng hô này rất nhiều và đa dạng về màu sắc biểu cảm.
Theo cuốnTừ ngữ xưng hô trong tiếng Hán so sánh với tiếng
Việt(PhạmNgọcH à m ) c ó g h i : “ T h â n t ộ c l à d a n h t ừ c h ỉ n h ữ n g g i á t r ị c ó q u a n h ệ h u y ế t thống hoặc có quan hệ hôn nhân với bản thân mình Từ xƣng hô thân tộc lànhững từ dùng để xưng hô giữa những người có quan hệ hôn nhân hoặc quan hệhuyếtthốngvớinhautronggiaotiếpngônngữ”.
[9,tr.139].Theothốngkê,có19 từ xƣng hô có nguồn gốc danh từ thân tộc, với 13 từ thuộc quan hệ trên tôi(cụ,c ố , ô n g , b à , c h a , m ẹ , b á c , c h ú , t h í m , c ô , d ì , c ậ u , m ợ),3 t ừ t h u ộ c t h ế h ệ ngang vớitôi(anh,chị,em)và 3từthộcthếhệ sau tôi(con,cháu,chắt).
Danh từ thân tộc bị chi phối nghiêm ngặt của luật tôn ti thứ bậc trong giađình và chuẩn mực của xã hội nhƣ đạo đức, tập quán Tuy nhiên, không phảilúc nào trong gia đình cũng là một khuôn mẫu chặt cứng, bất di bất dịch mà tráilại trong đời sống giao tiếp ngôn ngữ, chúng đa dạng và phong phú, muôn hìnhvạn trạng dưới tác động của hàng loạt những nhân tố ngôn ngữ và xã hội Chẳnghạn trong trường hợp khi con cái đã trưởng thành thì bố mẹ sẽ gọi con mình làanh, chị và xưng làbố, tôi hay gọi con mình bằng tên của cháu là:mẹ cái Thu,bốthằngTèo,bacủaXíu,
Trong giao tiếp xã hội, những danh từ thân tộc đƣợc sử dụng nhƣ mộtphương tiện xưng hô phổ biến trong tiếng Việt Ngoài phạm vi gia đình,trongquanhệhàngxómlánggiềng,ngườitalựachọncáchxưnghôbằngtừngữxưng hô thân tộc để giao tiếp với nhau, làm nổi bật tính chất “đại gia đình” trong cộngđồng, điều này là một trong những đặc điểm của văn hóa truyền thống dân tộcViệt Nam.
Giaotiếpvàhoạtđộnggiaotiếp
Theo Các Mác thì “Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội” và cácmối quan hệ này đƣợc biểu hiện rõ nhất trong giao tiếp Giao tiếp không chỉ làmột hoạt động giao tiếp cơ bản mà nó còn đánh dấu một bước phát triển vượtbậc của loài người Nghiên cứu từ xưng hô do đó không thể đặt ngoài quá trìnhgiao tiếp Theo GS Đỗ Hữu Châu, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ đáng chú ý làsựcómặtcủacácnhântố giaotiếpsau: ngữcảnh,ngônngữvàdiễnngôn.
Ngữc ả n h g i a o t i ế p l à n h ữ n g n h â n t ố c ó m ặ t t r o n g m ộ t c u ộ c g i a o t i ế p nhƣng nằm ngoài diễn ngôn Nó là một tổng thể của những hợp phần nhƣ: nhânvậtgiaotiếpvà hiện thực ngoàidiễnngôn (hoàncảnhgiao tiếp).
Trong cuốnĐại cương ngôn ngữ họctập 2 (Đỗ Hữu Châu): “Nhân vật giaotiếp tức là những người tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùngngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó mà tác động vào nhau.Đ ó lànhữngngườitươngtácbằngngônngữ”[7,tr.15].
Nhân vật giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong quá trình giao tiếp, nó cóthể thúcđẩy hoặc tự kếtthúccuộcthoại Nhân vật giao tiếp chínhlàl i n h h ồ n của cuộc hội thoại Giữa các nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp và quanhệliêncánhân.
1.3.1.1 Vaigiaotiếp Để giao tiếp được tiến hành thì người tham gia giao tiếp phải xác lập vị thếgiao tiếp của mình, nghĩa là nhận thức đƣợc đầy đủ về đối tƣợng giao tiếp (tuổitác, nghề nghiệp, địa vị xã hội, mục đích giao tiếp, vốn sống, ) và về chính bảnthân mình Nếu là sự gặp gỡ, tiếp xúc lần đầu thì các bên tham gia giao tiếp phảicóbướcthămdòđốitượngthôngquacáchgiaotiếp,trìnhđộvănhoáứngxửđểcó thể thu thập thông tin về đối phương.“Vai giao tiếp chính là cương vị xã hộicủa một cá nhân nào đó trong một hệ thống các quan hệ xã hội Vai đƣợc hìnhthành trongquá trìnhxã hộihoá cácnhân”. [12,tr.30]
Trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp nhất định, mỗi cá nhânl ạ i đ ó n g m ộ t v a i khác nhau hợp thành một bộ vai cho mình trong hệ thống giao tiếp chung Ví dụ:khi đi học là học sinh/sinh viên, khi đi ca nhạc là khán giả, khi ở nhà là con đốivới bố mẹ, là anh/chị đối với các em, là cháu đối với ông/bà, Chính sự phongphú trong các vai giao tiếp đã tạo nên sự phong phú trong cách xƣng hô cho mỗicá nhân.
Cuộc giao tiếp thường có sự phân vai khá rõ ràng: vai phát ra diễn ngôntức là vai nói (viết) và vai tiếp nhận diễn ngôn (vai nghe) Khi giao tiếp trực tiếp,hai vai này thường luân chuyển, đổi vai cho nhau Việc đổi vai không chỉ thúcđẩy giao tiếp phát triển mà đôi khi còn kết thúc giao tiếp: “Trong quá trình giaotiếp, người nhận có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu cực Người nhận tích cựckhi anh ta luôn thay đổi vai trò người nhận
- người phát, khi giao tiếp diễn ra ởhai chiều Người nhận tiêu cực khi anh ta luôn giữ vai trò người nhận trong suốtquátrình giaotiếp,nghĩalàkhigiao tiếp chỉdiễn ramột chiều”.[6,tr.43]
Trên cơ sở có đƣợc thông tin về đối tƣợng giao tiếp mà nhân vật giao tiếplựachọntừxưnghôthíchhợp.Trongnhiềutrườnghợp,tùythuộcvàongữcảnh mà nhân vật giao tiếp lại giữ một vị thế giao tiếp nhất định Không phải cứ nhiềutuổi, địa vị xã hội cao, chức vụ lớn, sẽ giữ vị thế giao tiếp cao hơn đối tƣợngcòn lại mà chúng ta phải xác định trong ngữ cảnh đó yêu cầu gì của cuộc giaotiếp là nổi bật, giá trị nào là ƣu tiên để từ đó lựa chọn các phương tiện xưng hôthích hợp Cách xưng hô trong quan hệ gia tộc khác với cách xƣng hô ngoài xãhội Do đó, nhân vật phải xác định đúng vị thế giao tiếp, xây dựng chiến lƣợc,độngcơ,mụcđích giaotiếp phù hợp mới tạohiệu quảcaotronggiao tiếp.
-Cháuquên,cháu xinlỗi mợ.[14,tr.20]
Xét về tuổi tác thì ông Cơ xếp vào bậc cha chú của Thuỷ, nhƣng xét về vịthế giao tiếp thì ông Cơ là người giúp việc; Thuỷ là con dâu của chủ ngôi nhà.Xác định đƣợc vị thế của mình, Thuỷ chọn cách xƣng hô trống không (xƣng hôphi lời) thể hiện được vai trò người chủ, bậc trên; ông Cơ đứng ở vai trò ngườilàm nên chọn cách xưng hô như trong gia đình phong kiến xưa (gọi người chủtrẻ tuổi là cậu, mợ) bất chấp vấn đề tuổi tác Đồng thời, cách xƣng hô trên cũngcó thể là chiến lƣợc giao tiếp của ông Cơ khi tạo sự gần gũi, thân mật và tỏ rabiết lỗimongsựthathứtừcôchủ.
CuốnĐại cương ngôn ngữ họctập 2 (Đỗ Hữu Châu) có đề cập: “Quan hệliên cá nhân là quan hệ so sánh xét trong tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảmgiữa các nhân vật giao tiếp với nhau” [7, tr.17] Quan hệ liên cá nhân giữa cácnhân vật giao tiếp này có thể diễn tiến theoh a i k i ể u : q u a n h ệ v ị t h ế x ã h ộ i (quyềnuy) và quanhệ khoảng cách(thâncận).
Quan hệ Quanhệliên cánhân Đặcđiểm
Quanhệvị thế xã hội (quyềnuy)
Kháiniệm Là quan hệ ứng xử xã hội dựatrên những quy tắc giao tiếpnhấtđịnh.
Là quan hệ ứng xử giữa các cánhân thể hiện thái độ, tình cảmcủacác vai giaotiếp.
Dựat h e o m ứ c đ ộ h i ể u b i ế t l ẫ n nhau,thân thiện với nhau.
Quan hệgiữa cácnhân vậtgiao tiếp
Phi đối xứng, nghĩa là sẽ giữnguyên không thay đổi trongquátrìnhgiao tiếp. Đối xứng, có thể tạo sự thân tìnhhoặcxalạvớinhữngmứcđộkhácnh au.Quathươnglượngcóthểthayđổikh oảngcách.
Quanhệnàyđặctrƣngbởiyếutố quyền lực và tạo ra khoảngcáchgiữahaibêngiao tiếp.
Quan hệ này đặc trƣng bằng yếutố cận kề, gần gũi theo mức độtình cảm và luôn hướng tới sựđồng đẳng,thân mật.
Biểuhiện Quanhệnơic ô n g sở, nghi thức, Quanh ệ b ạ n b è , đ ố i t á c , t r o n g giađình,
Xƣng hô chịu áp lực rất mạnh từ quan hệ liên cá nhân vì quan hệ này chiphối cả quá trình giao tiếp, cả nội dung và hình thức của diễn ngôn Qua việc lựa chọn từ xƣng hô mà vai nghe biết đƣợc vai nói xác định quan hệ vị thế và quanhệxãhộinhƣthế nào vớimình.
Nghi thức giao tiếp là điều bắt buộc mọi người phải tuân theo trong nhữngcơ quan, công sở , vì vậy quan hệ quyền uy ở đây đƣợc xác lập một cách vữngvàng và ít bị thay đổi nhất Còn đời sống thường ngày thì giao tiếp trong giađình,t i ê u b i ể u l à t r o n g c á c h l ự a c h ọ n t ừ x ƣ n g h ô đ ã c h o c h ú n g t a t h ấ y đ â y không chỉ là biểu hiện của việc tôn trọng quan hệ thân cận mà còn là biểu hiệncủa quan hệ quyền uy trong việc tạo ra không khí vừa tôn nghiêm, vừa thân mậttrong gia đình Ví dụ: thay bằng cách xƣngông (bà)và hôcháuthì các nhân vậtgiaotiếpchuyểnthànhcáchxƣngông(bà)vàhôcon,em Thaybằngcáchgọi bố(mẹ)thìngườicon(đãcócon)chọncáchxưngconthôngthườnglạichuyểncáchhômà đứng ởvịtrí conmìnhgọibố(mẹ) làông(bà)
Mộttrongnhữngyếutốchủđạochiphốihoạtđộnggiaotiếpcủaconngườichínhlàhoànc ảnhgiaotiếp.Hoàncảnhgiaotiếplàthếgiớithựctạimàchúngta đang sống với tất cả những nhân tố xã hội, ngôn ngữ ảnh hưởng đến việc lựachọnvàsửdụngcácphươngtiệnngônngữnhư:hiểubiếtvềxãhội,vănhóa,tôngiáo, lịch sử ; phong tục tập quán; trình độ học vấn; kinh nghiệp xã hội; thóiquensử dụng ngônngữ;phạm vigiaotiếp(côngsở, gia đình,n g o à i x ã h ộ i , trong cácvùng lãnhthổ riêng ); đềtài,chủ đềhayhìnhthứcgiao tiếp
Trong hoàn cảnh giao tiếp, người ta đặc biệt chú ý đến sự tồn tại của tínhquy thức và phi quy thức trong giao tiếp thông qua sự diễn đạt ngôn ngữ của cácvaigiaotiếp.Tínhquythức/phiquythứccủahoàncảnhgiaotiếpcònảnhhưởnglớn đến việc lựa chọn sử dụng các từ xƣng hô, “nó có mối quan hệ rất chặt chẽvới các chức năng của từ xƣng hô cũng nhƣ vị thế xã hội và quyền uy của nhânvật giao tiếp” [15, tr.43] Tính quy thức đƣợc hiểu là những yêu cầu, những quytắc, những nghi lễ trong những hoàn cảnh giao tiếp hẹp (không gian, thời giancụ thể để cuộc giao tiếp diễn ra nhƣ trong các nghi lễ ngoại giao, tôn giáo, trongcôngsở, nhà trường…).Đâylàcác nghithức mangtính quy phạm,cót í n h chuẩn mực riêng mà những người tham gia giao tiếp ngầm hiểu và tôn trọngthực hiện nó Ngƣợc lại, tính phi quy thức là những hành vi giao tiếp ngoài xãhội, nơi những hoạt động giao tiếp diễn ra mà không chịu ảnh hưởng chi phốicủa bất cứ quy tắc, nghi lễ nào Các vai giao tiếp được tự do, thoải mái bộc lộmình. Ở những người có vị thế ngang nhau như bạn với bạn thì việc xưng hô phiquy thức sẽ diễn ra nhiều hơn so với xƣng hô có tính quy thức Ngƣợc lại, xƣnghô ở vị thế không ngang bằng thì vai giao tiếp (nhất là vai thấp hơn) thường cólốixưnghôquythức,chuẩnmực,“xưngkhiêmhôtôn”.
CácđạitừxƣnghôthựcthụtrongtiếngViệt(trừđạitừ“tôi”)phầnlớnítcótính quy thức Các danh từ thân tộc (ông, bà, cô, chú, anh, ) đang chiếm ƣu thếtrong các giao tiếp xã hội cùng các danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp (giáo sƣ,bác sĩ, thầy giáo, ) mang tính quy thức cao trong hoạt động giao tiếp Trongkhi đó danh từ chỉ tên riêng lại mang tính chất trung gian và thường phải căn cứvào hoàn cảnhgiaotiếp cụ thể màxácđịnhtínhquythức/khôngquythức.
Đôinétvềcuộcđờivàsựnghiệp củaNguyễnViệtHà
NguyễnViệtHàlà mộtbút tiểu thuyết sauđổimới,c ó t ê n t h ậ t l à
T r ầ n QuốcCườngsinhnăm1962.Ôngcũnglàmộttrongsốítnhàvănlấybútdanhlàtên của vợ Nguyễn Việt Hà trước khi trở thành một nhà văn, ông từng học kinhtếvàlàmcánbộphòngThanhToánQuốc tếcủamộtNgânHàngtạiHàNội. Tác phẩm đánh dấu hành trình gia nhập làng văn của ông là tập truyện ngắnThiền giả, nhƣng Nguyễn Việt Hà chỉ thực sự trở thành một hiện tƣợng văn họcnổi bật sau khi cuốn tiểu thuyếtCơ hội của
Chúacủa ông ra đời năm 1999 Tiếpđó là sự xuất hiện của tiểu thuyếtKhải huyền muộn(2003),Ba ngôi của người(2014) và tiểu thuyết mới nhất làThị dân tiểu thuyết(2019) Ngoài ra, ông còncó tập truyện ngắnCủa rơi(2004),Buổi chiều ngồi bát(2016) và một số tạp vănnhƣ:Nhàvănthìchơivớiai(2005),Mặtcủađànông(2008),Đànbàuốngrượu(2010),Con giai phố cổ(2013), Tác phẩm của Nguyễn Việt Hà nhận đƣợcnhiều chiều dƣ luận khác nhau Đọc Nguyễn Việt Hà người ta thấy không yêntâmvàhoàinghi,tâmlýđóxuấtpháttừlốiviếtcủaông–dườngnhưđangđánhđố người đọc,gây rối thói quen thẩm mỹ của họ Với tƣ duy tiểu thuyết sắc sảovàgiọngvănđặctrƣngmàchỉNguyễnViệtHàmớicó,tácphẩmcủaôngcósứchấp dẫn kì lạ, có sức gợi rất sâu vào những buồn vui kiếp người Tác phẩm củaNguyễn Việt Hà được dịch in trong một số tuyển tập giới thiệu văn học ViệtNam ra nước ngoài, trong đó có “Cơ hội củaChúa” đƣợc dịch sang tiếng Pháp,NXBRiveneuve Édition(2-2013).
Tiểukếtchương1
Ở chương 1, chúng tôi giới thiệu một số vấn đề lý thuyếtv ề c h i ế u v ậ t v à chỉxuấtchiếuvật;phạmtrùxưnghô;giaotiếpvàhoạtđộnggiaotiếpảnhhưởngđếnviệclựa chọnvàsửdụngcácphươngtiệnxưnghôcủangườiViệtnóichungcũngnhưtrong tác phẩmvăn họcnói riêng.
Trêncơ sở vận dụng những lý thuyết đãtrình bày ở trên,c h ú n g t ô i t ậ p trung nghiên cứu, tìm hiểu các phương tiện dùng để xưng hô trongThị dân tiểuthuyếtcủaNguyễnViệtHà.Quađóthấyđƣợcnétđặcsắctrongviệcsửdụng cácphươngtiệnxưnghô của ông.
Kếtquảkhảosát,thốngkêvàphânloại
KhảosátcácphươngtiệndùngđểxưnghôtrongtiểuthuyếtThịdântiểuthuyếtcủ aNguyễn ViệtHà, chúngtôi thuđƣợckếtquảsau:
Sựphânbố Cácđơn vị từ vựng làmphươngtiệnxưng hô
Sốlƣợngxuấthiện Tần số sử dụng(%)
4 Danh từ chỉ nghề nghiệp, chứcvụ 1 1,89 1 0,13
Bảng 2.1: Các phương tiện dùng để xưng hô trong tiểu thuyết “Thị dântiểuthuyết”củaNguyễnViệtHà
+Caonhấtlàdanhtừthântộc,với557/803lƣợtsửdụng,chiếm69,36%trongtổng sốlượtsửdụngcácphươngtiệndùngđểxưnghô.
+ Thứ 2 là đại từ nhân xƣng, với 223/803 lƣợt sử dụng, chiếm 27,77%trongtổngsốlượtsửdụngcácphươngtiệndùngđểxưnghô.
+ Thứ 3 là kiểu loại xƣng hô khác, với 18/803 lƣợt sử dụng, chiếm 2,24%trongtổngsốlượtsửdụngcácphươngtiệndùngđểxưnghô.
+ Thấp nhất là chỉ nghề nghiệp, chức vụ, chức danh, với 1/803 lƣợt sửdụng, chiếm 0,13% trong tổng số lượt sử dụng các phương tiện dùng để xưnghô.
- Xét về tổng số các phương tiện dùng để xưng hô theo thứ tự từ cao đếnthấp,chúng ta có đƣợc:
+ Cao nhất vẫn là danh từ thân tộc, với số lượng 28/53 các phương tiệndùng để xƣng hô, chiếm 52,83% trong tổng số các đơn vị từ vựng dùng để xƣnghô.
+Thứ2làkiểuloạixưnghôkhác,11/53cácphươngtiệndùngđểxưnghô,chiếm20,75%tr ong tổng số cáctừvựngdùngđểxƣnghô.
+ Thứ 3 là đại từ nhân xưng, số lượng 9/53 các phương tiện dùng để xƣnghô,chiếm16,98%trongtổng số cáctừvựng dùngđểxƣnghô.
+ Thứ 4 là danh từ chỉ tên riêng, số lượng 4/ 53 các phương tiện dùng đểxƣnghô,chiếm7,55%trongtổngsốcáctừvựngdùngđểxƣnghô.
+ Thấp nhất là danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ, chức danh với số lượng1/53 các phương tiện dùng để xưng hô, chiếm 1,89% trong tổng số các từ vựngdùng đểxƣng hô.
Sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu vào miêu tả cụ thể hoạt động các phương tiệnxƣnghô đãkhảosátđƣợcởtácphẩm.
Hoạtđộngcủacác phươngtiệndùngđểxưnghôtrongtiểuthuyết“Thịdântiểuthuyết”của Nguyễn ViệtHà
STT DANH TỪTHÂNTỘC SỐLƢỢNG TỶLỆ(%)
Bảng 2.2: Số lượng và tỷ lệ phương tiện xưng hô bằng danh từ thân tộctrong tiểuthuyết “Thị dântiểuthuyết”của NguyễnViệt Hà Đisâuhơnvàocấutạo,cóthểchiadanhtừthântộclàmtừngữxƣnghôtrongThị dân tiểuthuyếtnhƣsau:
Danh từ thân tộc + danh từ thân tộc
Bảng 2.3: Cấu tạo của danh từ thân tộc trong tiểu thuyết “Thị dân tiểuthuyết”củaNguyễnViệtHà
Qua bảng thống kê trên ta có thể thấy rõ các danh từ thân tộc đƣợc sử dụngnhiều nhất trong tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyếtđó là danh từ thân tộc có cấu tạomột tiếng, chiếm đến 57,14% (16/28) trong tổng số lƣợng xuất hiện và chiếmđến9 7 , 1 3 % ( 5 4 1 / 5 5 7 ) t r o n g t ổ n g t ầ n số sử d ụ n g , đ ó l à c á c t ừ :e m , a n h , ô n g , con,cháu,cậu,chú,thầy, cô,bố,mẹ,bà,chị,bác,cụ,cha.
-Emtưởng cái bà Nguyệt “tây” là bán bánh cuốn chứ.[01, tr.42]Ví dụ 2
Tay đàn ông cẩn thận kéo ghế mời chị đàn bà.“Anhcóthôi cái trò ấyđi đượckhông”.
“Thếcôcũng thôi cáitròýđi đượckhông”.[01,tr.17]
“Ôngnhận tội đi, đồ khốn nạn”.[01, tr.137]Ví dụ 4 Bốchồngnói với vợthằng Tĩnh:
“Conđừng tin bác sĩ nhưng cũng đừng khinh bác sĩ Không nghe theo họthì cũng nguy mà toàn nghe theo họ thì chắc chết Nếuconthấy đi luyện côngngườiđượcnhẹnhàng thìcứđi”[01,tr.74]
Ví dụ 5 Con Láđáplời thằngTĩnh:
“ Cậucứ vẽ,cháuchùi kỹ vào quần rồi” [01, tr.19]Ví dụ6 ThằngTùngnói vớivôdanhtrungniên:
-Cháubiếtchú, cách đây vài nămcháucó việc phải qua nhàchú [01,tr.87]
Ví dụ 7 Thằng Tĩnhnói vớithầyHồng:
“Em thấy trong chạnthầycó mấy quả trứng Hôm nàothầyăn một mìnhthửđậpmộtquảvàorangcơmthử xem”.[01,tr.136]
Ví d ụ 8 “Bá c ấ y giỏiđấy T ừ quêđ i b ộ đội r ồ i v ề họctrườngsư p h ạ m cù ngbố Nếu cộng hết mọi điểm ưu tiên thì suýt nữa đỗ thủ khoa” (bố vợ thằngTĩnh)[01,tr.53]
Ví dụ 9 “Mẹđểíttiềndướichâncầuthang”.(mẹthằngTĩnh)[01,tr.117]
Ví dụ 11 Cuộc thoại giữa vợ chồng chủTáo Vàngvà thằng
-Emcảm ơnbác, thì vẫn cứ nhì nhằng vậy thôi.”[ ]
“Hôm nọchịtheocô bạn, raxembàLạchầuđồng Kháchngoạitỉnhđổvềđông thế màkhông quachỗchúà ”[01,tr.80]
Ví dụ 12 Ông Lâm nói với bố thằng Tĩnh: “Ông Paul Bert có kể trong hồikýlẵngchaxứđầutiíncủa nhăthờ chínhtòavốnxuấtthđntừ mộtđạiú ycôngbinh,cụnhớlạixemcóđúngkhông”[01,tr.36]
Ví dụ 13 “Lạycha, xinchatha cho đôi trẻ mà làm phép giao”( t h ằ n gTĩnh)[01,tr.348]
- Danh từ thân tộc + danh từ đơn vị: chiếm số lƣợng lớn nhất (6/12) trongtổng số các danh từ thân tộc có cấu tạo hai tiếng, tương ứng với 50%:Các anh,cácông,bọncháu,các chú,bọn em,chúngem.
Ví dụ 1.“Tất nhiên, tôi có biết bắng súng đâu Nhưng nếucác anhchiếmxong thành thì tôi phải đọc lời hiệu triệu của cậu Phan”.(Cậu “ấm” Bình) [01,tr.165]
Ví dụ 2.“[ ]Rất nhiều người bảo con giai phố cổ này là thích giễu cợt,điển hình là ông Hải nhà cụ trùm Phúc, nêncác ôngưa tôi hay không ưa tôi đềukhông quantrọng.[ ]”(thầyDanh) [01,tr.194]
Ví dụ 3.“[ ]Lòng đàn ôngcác chúgiống như cái gương, đã vỡ là tanchẳng còngì.Cònbọncháukhác hẳn,[ ]”(Thục Trinh)[01,tr.244]
Ví dụ 4.- Vì đàn bàbọn emhay để ý đến hình thức.(thiếu phụ - chủ củahơn chục cửahàng khắpHàNội) [01,tr.271]
Thiếu phụ lườm ông Lâm, quay sang dịu dàng nhìn thằng Tĩnh, mặt hơiphơn phớtđỏ.
“Anh ấy bế em bay mãi bay mãi, rồicuối cùng đậuxuống mộtcái phốgiống hệt như phố củacác anh Vẫn hai hàng cây đó, vẫn cái vỉa hè đó, nhưngnhững ngôi nhà trên phố đều xây giống nhau Nửa như nhà thờ nửa như nhàchùa Cái quán củachúng emcũng được xây như vậy Có điều, nó đông kháchcựckỳ”.[01,tr.346]
-Danhtừthântộc+sốtừ:chiếm vịtríthứhai(2/12)trongtổngsốdanhtừthântộccócấu tạohaitiếng,tươngứngvới16,67%:Haibác,haiông.
Ví dụ1 “Haibácchocháuxinchénrượu,ngườixưabảotràtamtửutứthìcó đúngkhôngạ.Đêmquamưatoquá”.(anhHƣng)[01,tr.185]
Ví dụ 2 Ông chú ởphố MãMây–chủhiệubuôn Đồng TếLợibảo:
- Danh từ thân tộc + đại từ chỉ định: chiếm 1/12 trong tổng số các danh từthântộccó cấu tạo2tiếng,tương ứngvới 8,33%:Ông đây.
C h ỗ n à y m ọ i n g ư ờ i đ ề u b i ế t nhaur ồ i , c h ỉ c óô n g đ â y l àb ạ n m ớ i t h â n c ủ a t ô i n ê n c ó n h i ề u t ê n l ắ m , c h ỉ không cótênthánhvà phápdanh.[01,tr.84]
- Danh từ thân tộc + danh từ thân tộc: chiếm 1/12 trong tổng số các danh từthântộccó cấu tạo2tiếng,tương ứngvới 8,33 %:Anhchị.
Ví dụ.“ Anhchịkinhdoanh ởđâyđượclâu chưa”[01,tr.119]
- Danh từ thân tộc + danh từ thân tộc + đại từ chỉ định: chiếm 1/12 trongtổng số các danh từ thân tộc có cấu tạo 2 tiếng, tương ứng với 8,33 %:Chị embên này.
Ví dụ CôKhuênói vớicậu “ấm” Bình:
- Kếthợpvớiyếutốchỉđặcđiểm,tínhchất…:c h i ế m 1/12trongtổngsố cácdanhtừthântộccócấutạo2tiếng,tươngứngvới8,33%:Bàgià.
Ví dụ.Thếsưphảilàmgìthìbà giàmớiphục.[01,tr.57]
Trong các danh từ thân tộc đã khảo sát, sẽ có những từ đƣợc dùng theonghĩa
“gốc” huyếtthống vốncócủa nó Những từ xƣng hôtheolối“ g i a đ ì n h hóaxãhội”đãănsâuvàotâmthứccủangười Việt.
Bảng 2.4: Số lượng và tỷ lệ phương tiện xưng hô bằng tên riêng trongtiểuthuyết“Thịdântiểuthuyết” củaNguyễnViệtHà
Nhómdanhtừtênriêngkếthợpvớidanhtừthântộcvới3/4,tươngứngvới75%trongtổn gsốcácdanhtừchỉtênriênglàmphươngtiệnxưnghô:ConBánhMì(1lượt),anhTĩnh(1lượt), ôngLạc(1lƣợt).
Ví dụ 1 “-Ừ, thìcon Bánh Mìcũng nhớ hết cả đấy.” [01, tr.22]Ví dụ 2 “Em vớianh Tĩnhuống hết chai bia này nhé”
[01,tr.69]Ví dụ 3 “Vôdanhtrungniên”tỏ vẻuyên bácvới ôngđồng
“- Đạo Mẫu chưa hẳn là thuần Việt như nhiều người tưởng Màông Lạcnhỉ, cuộn tranh Thái Thượng Lão Quân không hiểu đền Bạch Vân còn giữ đượckhông.NóđẹpchẳngkémgìcáibứcThậpđiệnDiêmvươngởnhàtôi.”[01,tr.103]
Danh từ tên riêng kết hợp với danh từ đơn vị chiếm số lƣợng 1/4(chiếm25%) trong tổng số các danh từ chỉ tên riêng làm phương tiện xưng hô:thằngKẹo(1lƣợt).
Ví dụ:“- Thằng Kẹolớn lắmrồi đấy.”[01,tr.21]
Bảng 2.5: Số lượng và tỷ lệ phương tiên xưng hô bằng đại từ nhân xưngtrongtiểuthuyết “Thị dântiểuthuyết”của NguyễnViệt Hà
Bảng 2.6: Cấu tạo đại từ nhân xưng trong tiểu thuyết “Thị dân tiểuthuyết”củaNguyễnViệtHà
Xét về cấu tạo phương tiện xưng hô bằng đại từ nhân xưng trongThị dântiểu thuyếtcủa Nguyễn ViệtHà có2nhóm:
- Nhóm đại từ xƣng hô số ít: chiếm vị trí cao trong số lƣợng xuất hiện 7/9tương ứng 77,78% và chiếm tần số sử dụng cao tới 216/223 lượt sử dụng vàchiếm96,86%t ổ n g lƣợtsửdụng:
+Cácđạitừnhânxƣngsốít1hìnhvị:Tôi(114lƣợt),tao(57lƣợt),mày
(32lƣợt),tớ(5lƣợt),ta(3lƣợt),bạn(2lƣợt).Ví dụ 1 ÔngLâmnóivớiChính “thâm”:
Ví dụ 2 Ông Lâmra đầu phốtìmthằngKhánh “thọt”:
“Taonhờmàymộtviệckhôngkhó,nhưngtaosẽ chomàyhẳn mộtđồngđể màythật tập trung chotao”.[01, tr.94]Ví dụ 3
“Cái nhàtớđang ở cũng là của ôngtớ Họ chưa thu nốt thôi.” [01, tr.67]Ví dụ 4 TrongcuộcthoạigiữasƣthầyTĩnhTuệvàvợcủaTĩnh:
“Chínhtacũng không có khả năng siêu việt này Bởi nhìn được thấy cái đó,consẽ thấy được quá khứ và tương lai của người khác.Tachúc mừngcon ”
+ Đại từ số ít 2 hình vị cấu tạo đại từ nhân xƣng kết hợp với đại từ nhânxƣng:ngườita(3 lƣợt).
Ví dụ Tĩnh đi vào quán uống rƣợu, đi sang bàn con bé mà sau này anh gọilà“conquỷnữ”-đứacongáidắtmồitớiổcướp,Tĩnhxưng“anh”gọi“em”khinói chuyệnvới“quỷnữ”,côđáp:
“Chưa chắc lớn tuổi hơnngười tađâu mà xưng anh”.[01, tr.145]Hay:“Xa đấy,khôngđưangườitavề nổiđâu”.[01,tr.145]
“Người taởphòngđấy,tắt xevào đi”[01,tr.146]
- Nhóm đại từ xƣng hô số nhiều chiếm số lƣợng thấp 2/9 trong tổng sốlƣợngxuấthiện(chiếm 22,22%), cótầnsốs ử d ụ n g t h ấ p , c h ỉ c h i ế m
+ Đại từ nhân xƣng kết hợp với danh từ chỉ đơn vị:chúng mày(6 lƣợt),cảbọn mình(1lƣợt).
“Taomớichỉgầntớimộcô,bỗngnhiênngườilạnhkhôngthểtả.Mẹbố chúng mày, đáng nhẽchúng màyphải đưa tao một nén hương[ ]”[01, tr.139]Ví dụ
“Hômnàocả bọnmìnhtới nhà Hạnhănđi.”[01,tr.68]
Trong các cuộc thoại của tác phẩm, số lƣợng xuất hiện của đại từ nhânxƣngsốítnhiềuhơnđạitừnhânxƣngsốnhiều.Vànhómđạitừnhânxƣngsốítcũng đƣợc sử dụng rất nhiều, xuyên suốt toàn bộ tác phẩmThị dân tiểu thuyết.Đại từ nhân xƣng số ít đƣợc sử dụng nhiều nhất đó là:Tôi(114 lƣợt) Điều đókhẳng định rằng Nguyễn Việt Hàđãkhai tháctâmhồn nhân vậtđếntriệtđể.
Bảng 2.7: Số lượng và tỷ lệ phương tiện xưng hô bằng từ chỉ nghềnghiệp,chứcvụtrongtiểuthuyết“Thịdântiểuthuyết”củaNguyễnViệtHà
Có thể thấy trong các cuộc hội thoại giữa các nhân vật trong tiểu thuyếtThịdân tiểu thuyết, việcxƣng hô bằng các danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ chỉ cótiểu loại từ chỉ nghề nghiệp (bác sĩ: 1 lượt): “Xinbác sĩcứ nói hết đi ạ” [01,tr.206].
Bảng 2.8: Số lượng và tỷ lệ phương tiện xưng hô bằng kiểu loại xưng hôkháctrongtiểuthuyết “Thị dântiểuthuyết”của NguyễnViệt Hà
Nhóm kiểu loại xƣng hô khác đứng vị trí thứ hai trong tổng số số lƣợngxuất hiện các phương tiện dùng để xưng hô ởThị dân tiểu thuyếtvới 12/53chiếm 22,64% Nhưng xếp thứ ba trong tổng tần số sử dụng các phương tiệnxƣnghôđivàohoạtđộngtrongvănbảnvới19/803(chiếm2,37%).
Ví dụ 1 Thằng Tĩnh lần đầu thấy vợ mặc bộ nâu sồng tụng kinh Phệ Đà thìbậtcười,nói:
“Nhìncôcôthiền trông giống như Chu Chỉ Nhược đang luyệnC ử u â m bạch cốtchảo”[01,tr.56]
Ví dụ 2 Nhânvật Thúyđánh ThùyAnh,nghiến răngquát:
“ Đệ tửchưa có pháp danh, xin kính cẩn ra mắtđại sưạ” [01, tr.99]Ví dụ 4 Thếsưphảilàmgìthì bàgià mớiphục.[01,tr.57]
Ví dụ 5 ÔngLâmnóinhỏ vớibốthằng Tĩnh.
“Cụ làm ơn đọc xong thì chokẻ vô duyên nàyxem ké với”.[01, tr.108]Ví dụ 6 ThầyHồngvỗvaithằng Tĩnh:
“Thế nào,con giai phố cổ, có gần bằng Mỹ Kinh không” [01, tr.135]Ví dụ 7 Cuộcthoại giữa cậuQuyến vàcậu“ấm” Bình:
“Nếu ai cũng lưỡng lự nhưhiền huynhthì vận nước sẽ về đâu”.“Chưa bao giờhuynhphản bácđượchiềnđệ.Cóđiều ”
“Đệđã mấy lần thưa riêng với thân phụ Với bọn này thì giết chúng bằngcách gì cũng chính đáng Bếp Nhiếp nói đúng đấy, kể cả bằng đầu độc”.
Tiểukếtchương2
QuakếtquảkhảosátcácphươngtiệnxưnghôđượcsửdụngtrongThịdântiểu thuyếtđược Nguyễn Việt Hà sử dụng linh hoạt và rất đa dạng: Danh từ chỉtênriêng,danhtừthântộc,đạitừnhânxƣng,danhtừchỉnghềnghiệp–chứcvụ,kiểu loại xƣng hô khác Ngoài ra chúng ta còn thấy sự khác nhau về cấu tạo nónhằm lên sự phong phú cho chính các đơn vị từ vựng và cho thấy đƣợc tài năngsử dụng ngôn ngữ của nhà văn Nguyễn Việt
Hà Xuyên suốt tác phẩm ta thấyNguyễn Việt Hà lựa chọn danh từ chỉ tên riêng và danh từ thân tộc làm phươngtiện xưng hô chủ yếu:em(123 lượt sử dụng),anh(120 lƣợt),ông(66 lƣợt),tôi(114 lƣợt),tao(57 lƣợt), Qua đó cho thấyNguyễn Việt Hà lựa chọn cácphương tiện xưng hô gần gũi và quen thuộc với giao tiếp hằng ngày thể hiện ýđồ,mụcđích củatácgiảtới người đọctrẻ.
TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ CÁCH XƯNG HÔ TRONG “THỊ DÂN TIỂUTHUYẾT” CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC - VĂNHÓA
Cácnhântốchiphốicáchxƣnghôcủanhânvậttrongtácphẩm
“Xưng khiêm hô tôn” là khiêm nhường trong cách xưng hô, khiêm tốn vớichính mình và tôn vinh người khác, ít thể hiện mình, hạ thấp mình hơn vị thếvốn có của mình khi xưng, đồng thời nâng cao hơn vị thế của người nghe so vớicác vị trí mà họ có thể có được trong giao tiếp Cách xƣng hô này tuân thủnhững yêu cầu chuẩn mực giao tiếp nhƣ phép lịch sự, đúng mực, đúng vai giaotiếp, đúng hoàn cảnh và tuân theo những ƣớc định của xã hội và có tính khuônmẫu trong văn hóa của người Việt Đây là nét đẹp trong văn hóa truyền thốngdân tộc,giúpcuộc giaotiếp tốtđẹp.
TrongThị dân tiểu thuyết, một người trung niên mang hàm thứ trưởng cầmđôi chai Macallan 18 sang nhờ bố thằng Tĩnh bói toán bị Tĩnh từ chối, ngườitrung niên thứtrưởng nói với Tĩnh:
“ Tôituy có chút tiền nhưng không phải là người liều lĩnh Động thổ màphạm Thái Tuế là điều đại kỵ.Anhcố nhờ cụ ngó qua chotôim ộ t x í u ” [01,tr.23]
“ Tôilà dân mới tới ngụ cư nhưng đã nghe kể nhiều về cụ Phố này có tiếnglàđịalinh,chắchẳnphảicónhiều nhânkiệt” [01,tr.23]
Ngay lần gặp đầu tiên, dù chƣa biết chính xác về tuổi tác của nhau nhưngngười thứ trưởng vẫn gọi Tĩnh làanh, phép lịch sự được đặt lên hàng đầu tạonênấntượngtốtvàtinhthầntôntrọngngườiđốidiện,mongmuốnnhờTĩnhnóibố
Tương tự, khi nhân vật “tôi” (Tĩnh) một lần nữa viết lại phiếu yêu cầu vẫnquyển sách cần tìm, cô bé thủ thƣ cố không khó chịu nhƣng cái nhìn vẫn nhưlườmnhưnguýt.
“Cuốnnày đãbảo làhếtrồi” Đây cũng là trường hợp không biết chính xác về tuổi tác, mong muốn nhờthủthƣtìmlạiquyểnsách.Nhânvật“tôi”lịchsựxƣng“tôi”gọi“chị”:
“ Chịlàm ơnxem kĩ lại hộxem, hôm nọtôivẫn đangđọc dở mà”[ 0 1 , tr.125]
Nếu xưng hô không khiêm nhường thì rất dễ dẫn tới việc đánh giá thiếu lễđộ, làm mất đi thiện cảm từ phía người đối thoại Còn nếu quá chú ý đến khiêmnhường thì sẽ gây đến hiệu quả không tốt trong tương tác xã hội Vì vậy cầnphảichừngmựctrongxưnghôkhiêmnhườngđểđạtđượchiểuquảmongmuốn.
Xƣng hô là một trong những biểu hiện của phép lịch sự và phép lịch sự lạigắn với từng nền văn hóa dân tộc cụ thể, nên không thể đồng nhất phép lịch sựcủanềnvănhóadântộcnàyvớinềnvănhóadântộckhácđược.VớingườiViệt,“Xưngkhiêm hôtôn”gópphầnthểhiệnđƣợcnhữngđiềuđẹpvàlịchsựcủavănhóatruyềnthốngViệtNam.
Trongc u ố n t i ể u t h u y ế tT h ị d â n t i ể u t h u y ế t,N g u y ễ n V i ệ t H à đ ã s ử d ụ n g kiểu “xưng hô linh hoạt” “Xưng hô linh hoạt” là một trong những đặc điểmđược mọi người dân Việt sử dụng khá nhiều trong giao tiếp Xƣng hô linh hoạtlà tùy vào từng hoàn cảnh mà có cách xƣng hô khác nhau nhƣng vẫn dựa trênkiểuxƣng hôtruyền thống.
Khi nhân vật xƣng hô linh hoạt thì chính họ đã bao hàm một dụng ý nào đóvào trong cuộc hội thoại của mình Nhân vật Lá (Ngọc Diệp) xưng “cháu” và cólúc gọi (thằng) Tĩnh là “chú”, nhưng thường thì hay gọi “cậu” hơn: “ Cậucứ vẽ,cháuchùikỹvàoquầnrồi”[01,tr.19]
NhânvậtLátuylàngườiítxemphimtâmlýsướtmướttruyềnhình,nhưngrất có tình có nghĩa Cô lựa chọn việc thường gọi Tĩnh là “cậu” vì ““Cậu” nghesang vàtìnhcảmhơn“chú”.”[01,tr.19]
Hay chi tiết “đại sƣ phụ khi nghiêm khắc cáu lắm mới gọi thằng đệ tử yêulàcon”:
“ Conlà người tử tế, đừng bầy đàn theo bọn vớ vẩn mà chơi phây búc.Chuyệncủa vợconxong đượcmột phần cũnglàbà Tiêngiúpđấy.”[01,tr.105]
Hoặc trong đoạn thoại ông Lâm xƣng hô linh hoạt, thay đổi cách xƣng hôtrong lúc tâmsựvớithằngTùngcon mình:
““Lúc đầu ông nộimàyéptaohọc piano, nhưngtaobiếttaokhông có tàiđàn, cho dù tai thẩm âm củabốluôn là hạng nhất Học đâu chừng gần năm thìông nộimàybịngườita bắt”.
“Bị bắt là có tội thôi Nhưng nhờ thế màtaocũng viết xong được cuốn tiểuthuyết thứhai”.
“Bốcũng không biết Hình như viết văn vớib ốlà một sự hồn nhiên lầmlẫn.
Có điều thiếu nó,bốmất sinh lực[ ] Ông nộimàybảo, những đứa bấtthiện thườnghay lobuồn đauốm”.”[01,tr.254]
Ta có thể thấy rõ sự chuyển đổi linh hoạt trong cách xƣng hô ở đoạn thoạitrên Ông Lâm không chỉ xƣng bằng “bố” mà còn là “tao” cho cách hô đƣợcchuyển đổi một cách linh hoạt tùy thuộc vào tâm trạng, thái độ và cảm xúc củangười nói.
Nguyễn Việt Hà sử dụng “xƣng hô linh hoạt” vừa giúp nhân vật không khôkhan, cứng nhắc và nhàm chán đối với người đọc, vừa thể hiện lối xưng hô theotruyền thống Việt Nam Ông đã cho nhân vật thỏa sức thể hiện cách nhìn chủquan của mình đối với các nhân vật khác thông qua cách xƣng hô Mỗi nhân vậtđƣợc quyền chọn cho mình những cách xƣng hô khác nhau trong những tìnhhuống khác nhau, với những đối tƣợng khác nhau, từng tâm trạng khác nhau.Đồngthờitạonêntínhlinhhoạtchotoànbộtácphẩmvàkhiếnnótrởnênhấp dẫnvàthúvịhơn.Từđóchotathấyđƣợcsựđadạng,phongphútronglớptừxƣnghô củaNguyễnViệt Hàxâydựngcho nhân vật.
Việc nhận thức đầy đủ về tuổi tác đối tƣợng tham gia giao tiếp rất đƣợcquan tâm Tuổi tác là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng không hềnhỏ khi tham gia giao tiếp Khi giao tiếp phải lựa chọn và sử dụng đúng các từxưnghôtrướcmộtsốđốitượnggiaotiếpcụthể.Chẳnghạn,gặpngườilớntuổithìphảixưn ghôsaocholễphép,còngặpngườidướituổithìcũngphảixưnghôsao cho lịch sự, ra dáng người trên Trong tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyếtthìxƣng hô theo tuổitácxuấthiện cũngkhánhiều: Ông Lâm khi nói với bà giáo Bằng “Không sao đâubácạ,cháuthỉnhthoảng lắmmớibịmấtxe”.[01,tr.95]
Hay lúc thằng Tùng con ông Lâm gõ cửa nhà thằng Tĩnh chuyển lời mời ăngiỗ: “-Trưanay,đạisưphụ mờichúcùngbốcháusangăn giỗ”[01,tr.77]
Trong tiểu thuyết, các nhân vật tự ý thức về tuổi tác rồi chọn cho mình mộtcách xƣng hô phù hợp với tuổi tác tạo nên phong thái chuẩn mực trong các cuộcgiaotiếp.
Tuổi tác sẽ mất đi vai trò khi xƣng hô theo quan hệ gia đình- d ò n g t ộ c Còn ngoài xã hội, với người không cùng huyết thống thì tuổi tác có thể là trên,dưới hoặc ngang bằng, tùy vào mỗi lứa tuổi mà ta chọn cách xưng hô khác nhausao cho phù hợp Việc nhận định rõ đƣợc vai giao tiếp của mình sẽ rất có lợitrong ngoại giao, tiếp xúc tạo đƣợc ấn tƣợng tốt và đạt hiệu quả cao trong côngviệc,mục đíchgiaotiếp.
Trong xã hội, mỗi người mang một vị thế riêng không ai giống ai và mỗingười có một tiếng nói riêng phù hợp với vị thế của chính bản thân mình. TheoquanniệmcủaxãhộihọcngườiMỹRobertson:“Vịthếlàmộtvịtríxãhội
Mỗi vị thế quyết định chổ đứng của của một cá nhân nào đó trong xã hội và mốiquan hệ giữa cá nhân đó với những người khác Vị thế có thể hiểu là chỗ đứngcủa cá nhân đó trong bậc thang xã hội, là sự đánh giá của cộng đồng đối với cánhân đó qua thâm niên nghề nghiệp hay tài năng, đức độ, tuổi tác Một cá nhâncó thể có nhiều vị thế xã hội tùy theo cá nhân đó tham gia hoạt động trong nhiềutổ chức xã hộikhác nhau.
Xuhướnggiađìnhhóatrongxưnghôngoàixãhộivàphéplịchsựtrong“Thịdântiể uthuyết”củaNguyễnViệt Hà
Xu hướng “gia đình hóa” trong xưng hô ngoài xã hội là lối xưng hô phổbiến của văn hóa phương Đông vẫn đang còn phát triển mạnh trong giao tiếpngoài xã hội của người Việt Với xu hướng này, không ít danh từ thân tộc dođược sử dụng quá nhiều trong lối xƣng hô xã hội đã có ý nghĩa phái sinh kháchẳn so với nghĩa gốc ban đầu Sử dụng hằng ngày càng nhiều các danh từ thântộcnhưnhữngtừxưnghôđãhướngtớinhữngngườikhôngcóquanhệthântộc,họ hàng, huyết thống.B i ể u h i ệ n ở v i ệ c d ù n g c h í n h c á c d a n h t ừ t h â n t ộ c v ố n dùng trong phạm vi gia tộc và hướng tới những người không có mối quan hệ họhàng với bản thân mình Xu thế xƣng hô này có thể bắt nguồn từ những nguyênnhânsau:
- Tiếng Việt không có các đại từ trung tính nhƣ tiếng Anh (I, You).Sựphân ngôi và mang sắc thái biểu cảm thể hiện ngay trong cách xƣng hô củangười Việt Đại từ xưng hô của tiếng Việt có số lượng rất hạn chế và thườngmangsắctháibiểucảmkhônglịchsự,trongkhiđódanhtừthântộccóthểđá p ứng yêu cầu xƣng hô giúp thể hiện 4 sắc thái biểu cảm: trang trọng, lịch sự,trung hòa,
- Đại từ xƣng hô và các từ dùng để xƣng hô khác (danh từ chỉ tên riêng,danh từ chỉchứcvụ, nghề nghiệp )ítcó khảnăngphân biệt vềt u ổ i t á c , g i ớ i tính,thứbậc.Trongkhiđó,danhtừthântộcngoàiv i ệ c đápứngyêucầu t rêncònkết hợpvới cácdanh từkháclàmtănghiệuquảxƣnghô.
- Việc sử dụng danh từ thân tộc lâm thời làm từ xƣng hô và nguyên nghĩacả nó giúp thực hiện nguyên tắc “xƣng khiêm hô tôn” trong giao tiếp của ngườiViệt.
-Tâm lý lối sống trọng tình của người Việt thường muốn hướng tới sự gầngũi vàthương mến giữacác vai giao tiếp. Ông bà Thái Long khen giọng thằng Tĩnh hay, thường nhờ Tĩnh đọc TamQuốc:“ ConđọclạicáiđoạnTrầnLâmviếthịchchửiTàoAManmộtlầnnữa đi Chính trị gia tài cao thường cư xử người lớn với kẻ đối địch như thế” [01,tr.34]
Trong một cuộc hội thoại thì việc xƣng hô rất quan trọng, thể hiện thiện ýcủa người nói đối với người nghe thông qua việc xưng hô theo xu hướng “giađình hóa” Ông bà Thái Long đã gọi thằng Tĩnh bằng “con” thể hiện tình cảmthân mật,gầngũi.
-Emcảmơnbác,thìvẫn cứ nhì nhằngvậythôi.”
“Hôm nọchịtheo cô bạn, ra xem bà Lạc hầu đồng Khách ngoại tỉnh đổ vềđông thế màkhôngquachỗchúà ”
“-Nếutôinhớ không nhầm thì lần ấycậuqua vì chuyện của cô vợ”[01,tr.88]
Xu hướng gia đình hóa xã hội trong cách xưng hô trở nên phổ biến rộngrãi.Đểxưnghôsaochothânthiếtgiốngnhưngườithânvớinhữngmốiquanhệngoài xã hội thì chủ yếu mọi người dùng cách sử dụng các danh từ thân tộc đểxưnghô.Xuhướnggiađìnhhóatrongcáchxưnghôlàmchomọingườigầngũivới nhau hơn,khoảngcáchxalạđƣợcrútngắn lại.
Người Việt có xu hướng “thân tộc hóa” khi hô gọi trong giao tiếp Sử dụngtừ thân tộc trong xƣng hô hằng ngày và trong giao tiếp xã hội là một nét đặctrưngcủangườiViệt,thểhiệnlốisốngtrọngtìnhcủangườiViệt.Ngoàira,việcsử dụng danh từ thân tộc làm phương tiện xưng hô còn là một chiến lược tronggiaotếpcủangườiViệtnhằmđạtđượcmụcđíchcủamìnhvàlàmcuộchộithoạitrởnêntốth ơn.
3.2.2 Phéplịchsự Điều cơ bản để cuộc giao tiếp diễn ra tốt đẹp là phải có tính lịch sự Để tạođƣợc tính lịch sự trong giao tiếp thì phải xƣng hô lễ phép, có chừng mực, tôntrọng đối phương Ngoài ra còn biểu hiện ở tính đúng mực, cách xưng hô hợpchuẩn, tuân theo những ƣớc định hoặc chế định của xã hội và có tính khuôn mẫuriêngtrongtiếngViệt.Chẳnghạn,ngườigiáoviênphổthôngtựxưnglà“thầy/cô”, gọi học sinh là “em”; mẹ tự xƣng là “mẹ” và gọi con mình là “con”;em của bố đƣợc gọi là “chú”; em của mẹ đƣợc gọi là “cậu” và hình thành nêncác cặp xƣng hô “cậu – cháu”, “chú – cháu” dù rằng cậu và chú có ít tuổi hơncháu, v.v Xƣng hô lễ phép thể hiện sự tôn kính những người có tuổi tác cao,những người có vị thế lớn, những người có uy tín trong mối quan hệ tương giaovớingườinói nhưcácbậccaoniên,chamẹ,thủtrưởng,v.v
Mặc dù không quen thân, không biết rõ độ tuổi nhƣng nhân vật xƣng
“tôi”gọivợ chồngchủ kháchsạnlà “anh chị”:
Ngoài ra còn thể hiện ở việc lựa chọn từ xƣng hô đúng, chuẩn mực, phùhợp vaivế: Ông đồ Thế xót xa bảo con dâu: “ Conkhông tin mấy ông lang y thì cũngđược, nhưng đừng khinh họ Không nghe theo họ thì cũng nguy, mà toàn nghetheo họ có khi gặp họa Còn nếuconthấy đi nhà thờ mà người được nhẹ nhàngthì cứđi” [01,tr.166] Ông đồ Thế nói với con giai: “ Thầykhông hiểu, thậm chí còn thấy khôngthích cái ông Giê Su ấy Nhưng nói cho cùng, ông ta đã là tôn chủ một đại giáothì chắc chắncũngcómộtđạolý nàođó”[01,tr.166]
Tiểukếtchương 3
Một trong những yếu tố quan trọng để thể hiện thái độ, tình cảm cũng nhƣphép lịch sự của mỗi cá nhân và văn hóa cộng đồng là từ ngữ xƣng hô và cáchxưng hô Kết thúc chương 3, từ xưng hô và cách xưng hô trong tiểu thuyếtThịdân tiểu thuyếtđã đƣợc làm rõ, phần nào thấy đƣợc các nhân tố chi phối đếncách xƣng hô của nhân vật trong tác phẩm, thứ nhất là “xƣng khiêm hô tôn” và“xƣng hô linh hoạt” trong văn hóa truyền thống Việt Nam; thứ hai là xu hướng“gia đình hóa” trong xưng hô ngoài xã hội và phép lịch sự của người Việt.ĐâycũngchínhlànétkhubiệtvàđặcsắctrongcáchxưnghôcủangườiViệtNamsovới các nước trên thế giới Qua đó khẳng định vai trò của việc sử dụng các từngữ xƣng hô, cách xƣng hô, đồng thời cho thấy phong cách, tài năng của nhàvănNguyễn Việt Hàtrong trongvăn họcViệtNamđươngđại.
Phương tiện xưng hô trong tiếng Việt là một vấn đề thu thút được nhiều sựquan tâm, chú ý của các nhà nghiên cứu nói chung và các nhà ngôn ngữ nóiriêng Tuy nhiên, đặt nó vào trong tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyếtcủa
NguyễnViệtHàlàđiềuchƣađƣợctìmhiểuvànghiêncứu.Đâylàmộtvấnđềcóýnghĩalớn không chỉđốivớilĩnhvực vănhọcmàcòn thiết thựcđối vớicuộcsống.
Các từ ngữ xưng hô của người Việt trong cuộc sống vô cùng phong phú vàngày càng đa dạng hơn qua sự sáng tạo của người sử dụng Từ ngữ xưng hôtrongtiếngViệtcócấutrúcrấtđadạng,tronghoạtđộnggiaotiếpchúngcàngt rở nên phong phú hơn và đƣợc coi là hệ thống mở Tùy vào phạm vi, hoàn cảnhnhất định trong từng tình huống đời sống mà ta lựa chọn cho mình phương tiệnxưng hô và cách xưng hô phù hợp Đi vào khảo sát trong tác phẩmThị dân tiểuthuyết,chúng tôi nhận thấy rằng có năm nhóm đƣợc sử dụng làm phương tiệnxưng hô là: Danh từ chỉ tên riêng; danh từ thân tộc; đại từ nhân xƣng; danh từchỉ chức danh, vị thế và nghề nghiệp; kiểu loại xƣng hô khác Mỗi nhómphươngtiệnxưnghôđượcsửdụngvớitầnsốnhiềuítkhácnhau,kèmtheođólàdụng ý, ý đồ của nhà văn Qua việc đi vào khảo sát, chúng tôi nhận thấy các từngữxƣnghôtrongtiểuthuyếtThịdântiểuthuyếtrấtphongphú,đadạng.
Việc sử dụng các phương tiện xưng hô và cách xưng hô đã thể hiện đượcnétđẹpvănhóatruyềnthốngtrongvấnđềgiaotiếpcủangườiViệt.Quaphươngtiện xưng hô trong tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyết, chúng ta thấy đƣợc tài năngkhông thể phủ nhận về tác giả Nguyễn Việt Hà khi ông đã nắm bắt rất rõ nhữngnhân tố chi phối, nguyên tắc trong xưng hô của người Việt để từ đó thể hiện nóvàotrongtácphẩmcủamình.Quatácphẩmchúngtanhậnthấyđƣợccáchxƣnghô “xƣng khiêm hô tôn” và “xƣng hô linh hoạt” là hai đặc điểm xƣng hô quantrọng trong văn hóa truyền thống Việt
Nam, ngoài ra còn có xu hướng “gia đìnhhóa”trongxưnghôngoàixãhộicủangườiViệt Nam.
Khảo sát các phương tiện xưng hô trong “Thị dân tiểu thuyết” của NguyễnViệtHàlàđềtàihấpdẫn,cònnhiềutiềm năngkhaithácmớimẻ.Nhƣ ngvới phạm vi của một bài khóa luận, chúng tôi chỉ mới khảo sát đƣợc một khía cạnhrất nhỏ xoay quanh vấn đề này Mong rằng đây sẽ là một bước thử nghiệm mớitrong nghiên cứu của từ ngữ xưng hô dưới góc độ dụng học, từ đó nhằm khẳngđịnh phong cách và tài năng của nhà văn Nguyễn Việt Hà Thiết nghĩ, vấn đềxƣng hô trongThị dân tiểu thuyếtsẽ hứa hẹn mở ra nhiều hướng nghiên cứu,nhiều góc nhìn,nhiều tầng ý nghĩa mới Từ đó làm hiện rõ đƣợc những nét độcđáotronghệthốngtừngữxƣnghôvàcáchxƣnghôtrongtiếngViệtnóichung.
3 LêBiên (1995),Từloạitiếng Việt hiệnđại,Nxb ĐạihọcQuốcgiaHàNội.
4 NguyễnTàiCẩn (1975),Từloại danh từ trongtiếngViệthiệnđại,
5 Nguyễn Huy Cẩn (2002),Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp - thông tin khoa họcxãhội vànhân văn Quốc gia,Viện Thôngtin Khoa họcXãhội,HàNội.
6 Đỗ Hữu Châu (1987),Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH&THCN, HàNội.
7 Đỗ Hữu Châu (2007),Đại cương ngôn ngữ học,tập 2, Nxb Giáo dục, HàNội.
8 Nguyên Thiện Gíap (2000),Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, HàNội.
9 Phạm Ngọc Hàm, (2008),Từ ngữ xưng hô trong tiếng Hán so sánh vớitiếng
Việt,NxbĐạihọcQuốc gia,Hà Nội.
10 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999),Từ điểnthuậtngữvănhọc,NxbĐại học Quốcgia,Hà Nội.
11 Cao Xuân Hạo (1991),Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng -quyển I,Nxb Khoahọc Xã hội, tpHCM.
12 LêT h a n h K i m (2000),T ừ x ư n g hô và c á c h x ư n g hô t r o n g c á c p h ư ơ n g ngữ tiếng Việt từ góc nhìn của lý thuyết xã hội ngôn ngữ học, Luận án tiến sĩ,Viện Ngônngữhọc,Hà