Lídochọnđềtài
Sau hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức,đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta đã thoát ra khỏi tình trạngkém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình Tuynhiên, những thành tựu về kinh tế của nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhânlực và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao, môi trường văn hoá còn tồn tại nhiềuhạnchế,chưahộiđủcácnhântốđểpháttriểnnhanhvàbềnvững.
Cũng trongkhoảngthời gian trước vàsau khi nước ta tiến hành đổim ớ i , t h ế giới chứng kiến những biến đổi sâu sắc về mọi mặt Các cuộc cách mạng công nghiệplần thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơhội phát triển vượt bậc, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với mỗiquốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển.M ặ t k h á c , n h ữ n g biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằngsinh thái và những biến động về chính trị, xã hội cũng đặt ra những thách thức có tínhtoàn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mớigiáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nềntảng văn hoá vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiênvà xã hội Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và xu thế mang tính toàncầu.
Trong bối cảnh đó, Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đạihoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế[1]; Nghị quyếtsố88/2014/QH13 ngày
2014vềđổimớic h ư ơ n g trình,sáchgiáokhoagiáodụcphổthông,gópphầnđổimớic ănbản,toàndiệngiáodục và đào tạo [12] Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổim ớ i c h ư ơ n g t r ì n h , s á c h g i á o k h o a giáodụcphổthông[16].
Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định:
“Đổimới chươngtrình,sáchgiáokhoa(SGK)giáodụcphổthông( G D P T ) n h ằ m t ạ o chuyểnbiếncănbản,toàndiệnvềchấtlượngvàhiệu quảGDPT; kếthợp dạychữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụkiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoàđức,trí,thể,mĩvà phát huytốtnhấttiềmnăngcủamỗihọcsinh.”[12].
Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướngChính phủ, Chương trình Giáo dục phổ thông mới được xây dựngt h e o đ ị n h h ư ớ n g phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; tạo môi trường học tập và rèn luyệngiúp học sinh phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực,tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kĩnăng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩmchất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, ngườilao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêucầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạngcôngnghiệpmới ([1],[12],[16]).
Theo chương trình GDPT 2018, môn Toán chiếm thời lượng 175 tiết/ năm đốivới họcsinhlớp2 (Thời lượngmônToánchỉ đứng saumôn Tiếng Việt)[ 3 ] M ô n Toán có vị trí quan trọng trong việc phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ cho cácem Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgic và tính chính xác cao, là chìakhoámởrasựpháttriểncủacácbộmônkhoahọckhác.Tuynhiêncóthểthấyviệcd ạy học toán hiện nay thiên về cách dạy rập khuôn, máy móc Việc tổ chức các HĐnhằm giúp cho HS tìm ra tri thức dựa trên vốn hiểu biết cá nhân chưa thật sự được chútrọng Môn toán là môn học khó, ít hứng thú đối với học sinh Học thông qua chơi sẽtạoniềmvui,hứngthútronghọc tậpchohọcsinh.
Thiết nghĩ rằng, cần có một cách thức tiếp cận những vấn đề dạy học toán thôngqua chơimột cách có hiệu quả nhằm giúp cho GV sẵn sàng đáp ứngy ê u c ầ u c ơ b ả n của việc đổi mới PPDH nói chung mà cụ thể là trong môn Toán lớp 2 nói riêng ở nhàtrường tiểu học Đặc biệt, các giờ HTQC được tổ chức theo hướng mở nhằm thay đổicác quan niệm giáo dục cũ, ưu tiên phát triển kỹ năng nhận thức, đồng thời phát triểnkỹ năng xã hội, thể chất, cảm xúc và sáng tạo cho HS Bên cạnh đó, HS lứa tuổi tiểuhọcvẫnc ò n t h i ế us ự t ậ p t r u n g caođộ, k hả năngghin h ớ và c h ú ýcó c h ủ đ ị n h cò n thấy.Cácemghinhớrấtnhanhnhưngquênc ũ n g r ấ t n h a n h L ú c n à y c á c e m thường chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinhđộng, hấpdẫn cónhiềutranh ảnh, tròchơi.Vận dụngHTQC sẽtạomôitrườnghọctập thân thiện, không gò bó, giảm áp lực cho HS và GV, tham gia những trò chơi sẽ kíchthích não bộ ở trẻ trong việc tìm hiểu và khám phá, góp phần phát triển kỹ năng toàndiện cho HS, tạo động lực cho chúng trở nên chủ động với môi trường xung quanh,tăngsựtậptrungtrongviệchọc,nângcaochấtlượngdạyvàhọc,thúcđẩynềngi áodục ngày càng phát triển Trẻ sẽ được tham gia vào quá trình tư duy linh hoạt ở cấp độcao bao gồm cách giảiq u y ế t v ấ n đ ề , p h â n t í c h , đ á n h g i á , á p d ụ n g k i ế n t h ứ c v à s á n g tạo Các HĐ vui chơi còn giúp tăng trí tưởng tượng, thúc đẩy sự tò mò và tạo ra thái độnhiệt tình, tính kiên trì đối với việc học ở trẻ Kiến thức và kĩ năng trẻ có được qua cáctrò chơi không thể đạt được thông qua việc học “vẹt” Bởi lẽ, khi học vẹt trẻ sẽ chỉ họcthuộc đơn thuần kiến thức mà không có sự tìm tòi hiểu sâu về vấn đề Sự tương tácgiữaGVvàHSchínhlàđiểmmấuchốtcủaphươngpháphọcquacáctròchơinày. Bởi vậy, GV đóng vai trò tích cực trong việc hướng dẫn trẻ tương tác trong các hoạtđộng Từ đó, trẻ sẽ được GV hỗ trợ nhằm phát triển các kỹ năng xã hội như làm việcnhóm, chia sẻ và tư duy phản biện, đàm phán và giải quyết các mâu thuẫn Giáo viêncũng sẽ khéo léo sử dụng động lực, sở thích ở trẻ để tạo hứng thú với các khái niệm, ýtưởng muốn được truyền tải Theo cách này, trẻ em học tập và thực hành các kiến thứcquantrọngtrongniềmvuivàsự hứngthú.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: ‘‘ Vận dụng học thôngquachơitrongdạy học toánlớp2 ”đểnghiêncứu.
Mụcđíchnghiêncứu
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về học thông qua chơi; năng lực dạy học;nănglực vậndụnghọcthôngquachơi.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực vận dụng học thông qua chơitrongdạyhọcmônToánlớp2chogiáoviêntiểuhọc.
Nhiệmvụnghiêncứu
- Nghiêncứucơsởlíluậnvềphươngpháphọcthôngquachơivàkhảosátthựctrạngvậnd ụnghọcthôngquachơitrong dạyhọc toán lớp2 ởtiểuhọc.
Giảthuyếtkhoahọc
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, nếu đề xuất được một số biện pháp sư phạm vậndụng học thông qua chơi vào dạy học toán lớp 2 thì sẽ không những nâng cao năng lựcdạy học toán cho giáo viên tiểu học, mà còn tạo ra hứng thú, sinh động, hấp dẫn, pháthuytínhtíchcực học tậpchohọcsinhlớp2tronghọc tậpmônToán.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Phương phápnghiêncứulíluận
Thuthập,phântích,tổnghợpmộtsốtàiliệu,sáchbáovềNLDH,NLDHtoánthôngq uachơi,thựctrạngNLDHtoánthông quachơicủaGVởtrườngtiểuhọc.
Phương phápđiềutra,quansát
- Quansáth ọc sinhtrong giờ h ọc toánn h ằ m tìmhiểuhứngthúh ọ c tậpm ô n Toáncủa học sinh.
Phương phápthựcnghiệmsưphạm
Thực nghiệm kết quả nghiên cứu, so sánh, đối chiếu với thực trạng, đồng thờiquan sát, điều tra và phỏng vấn giáo viên và học sinh về hiệu quả của vận dụng họcthôngquachơitrongdạyhọctoánlớp2.
Tổ chức thực nghiệm sư phạm ở lớp 2 Trường Tiểu học Võ Thị Sáu nhằm đánhgiátínhkhảthicủađềtài.
Phương phápthốngkêtoánhọc
Tập hợp, phân tích dữ liệu và xử lý số liệu về NLDH, NLDH toán thông quachơi,thực trạngNLDHtoánthôngquachơicủa GVởtrườngtiểuhọc.
Cấutrúcđềtài
Lịch sử nghiêncứucủavấnđề
Trên thế giới các nhà giáo dục suy nghĩ cách dạy trẻ nhỏ để khai thác tiềm nănghọc tập to lớn của các em Chơi là một trong những cách quan trọng nhất giúp trẻ emcóđ ư ợ c k i ế n t h ứ c v à k ỹ n ă n g c ầ n t h i ế t C ơ h ộ i c h ơ i v à m ô i t r ư ờ n g t h ú c đ ẩ y c h ơ i , khámphávàhọc tậpthực hànhlàcốtlõicủacácchươngtrìnhtiềntiểuhọchiệuquả.
Nhiều quốc gia đã có nhiều nước áp dụng học thông qua chơi trong dạy học ởtrường tiểu học Mỗi quốc gia đã nghiên cứu đi sâu, phát triển các khía cạnh khác nhauvề vận dụng học thông qua chơi Họ không cố biến đổi hoàn toàn cách thức tổ chứcmột lớp học Học thông qua chơi chỉ là một phần của sự phối hợp; nhiều kĩ thuật dạyhọc khác nhau Giáo viên cũng không cần áp dụng các HĐ này cả một ngày dài Sẽ cónhững môn học chỉ cần sự hướng dẫn đơn thuần Các hoạt động học thông qua chơi cóthể là trò chơi nhưng không nhất thiết luôn luôn là vậy Hoạt động học thông qua chơiđược lồng ghép theo hướng để GV thực sự tương tác với HS Chơi liên quan đến mộtsố mức độ cơ quan, cho phép trẻ em đảm nhận vai trò tích cực và quyền sở hữu trongtrải nghiệm của họ, cũng như công nhận và tin tưởng trẻ có khả năng, tự chủ, và tácnhâncủahànhtrìnhhọctậpvuichơicủariêngtrẻ.Hoạtđộnghọcthôngquachơisẽr útngắnkhoảngcáchgiữa việc dạyvàhọc.
Một trong những diễn giả là Jane McGonigal có bằng tiến sĩ từ UC Berkeley vàlà một nhà phát triển trò chơi nổi tiếng thế giới Cô ấy chỉ ra rằng “Chúng ta thấy yêuquý người khác hơn nếu chúng ta đã cùng chơi với họ; chúng ta kết nối và xây dựngniềm tin” Trái với suy nghĩ phổ biến, cô giải thích rằng “Trò chơi không phải là mộtcông cụ để thoát ly thực tại mà là một cách ứng dụng vào chính bản thân mình Các cánhânđãlàmviệc cựckỳhiệuquảvàhợptáctrongtròchơi” [26].
Trò chơi không đơn thuần là giải trí Chúng có thể là cuộc tìm kiếm giải phápcho các vấn đề hệ trọng như McGonigal đã nói: “Nhiều trò chơi của tôi thách thứcngười chơi giải quyết các vấn đề của thế giới thực ở quy mô toàn cầu: đói nghèo,biếnđổikhíhậu,hoàbìnhtoàncầu”[28].
Theo Huang, Wendy Hsin-Yuan và Dilip Soman [7, tr.5]: Trong thời đại kỹthuật số ngày nay, giáo dục thông qua trò chơi đã trở thành một chiến thuật phổ biếnnhằm khuyến khích hành vi cụ thể và tăng cường động lực cũng như sự tham gia Mặcdù phương pháp này thường được tìm thấy trong các chiến lược tiếp thị, nó hiện đangđược thực hiện trong nhiều chương trình giáo dục, giúp các nhà giáo dục tìm ra sự cânbằnggiữa việcđạtđượccácmụctiêuvàđápứngnhucầucủaHS.
Huang và Soman [28, tr.5] xác định một quy trình 5 phần để áp dụng giáo dụcthông qua trò chơi vào môi trường giảng dạy Sơ đồ bắt đầu bằng việc biết HS của bạnlà ai và trong hoàn cảnh nào thì nó phù hợp với khuôn khổ chương trình học. Hoàncảnh cũng liên quan đến loại hướng dẫn và việc áp dụng nó ở quy mô nào (cá nhân,nhóm, lớp, mặt đối mặt, trực tuyến) Xác định được “điểm nhạy cảm” (các yếu tố ngăncảnsựtiếnbộcủahọctập)sẽgiúpngườidạyxácđịnhmụctiêuhọctậpvàsắpđặtvịtrí của các yếu tố trò chơi trong chương trình giảng dạy Sau đó, bạn có thể bắt đầu xácđịnh các nguồn tư liệu – các trò chơi hiện có hoặc những trò chơi mà bạn tự phát triển,có thể từ phức tạp đến rất đơn giản Cuối cùng, bạn sẽ thực hiện các chiến lược giáodục thông qua trò chơi Hãy nhớ rằng mục tiêu hướng đến là quá trình chứ không phảikếtquả.
Ben Leong [28, tr.15], trợ giảng ngành Máy tính, Đại học Quốc gia Singapore(NUS) chobiết cầnphải nhận thức rõrằng giáo dục thông qua tròc h ơ i đ ộ c l ậ p v ớ i kiếnthứcvàkỹnăng.Giáodụcthôngquatròchơitácđộngtrựctiếpđếnsựthamgiavà động cơ, gián tiếp dẫn đến việc hình thành thêm kiến thức và kỹ năng Giáo dụcthông qua trò chơi khuyến khích học sinh thực hiện một hành động; ví dụ, khuyếnkhích học sinh thực hành chương trình máy tính sẽ làm tăng kỹ năng của họ và thúcđẩyHSghinhớmộtcáchnhấtquáncóthểlàmgiatăngkiếnthứcchohọ.
Tại Johns Hopkins [28], Giáo sư Sinh học, Vince Hilser đã chứng minh kháiniệm cân bằng cho sinh viên trong lớp sinh hóa giới thiệu bằng cách ném chúng vàoquả bóng bàn qua phòng Các quy tắc cụ thể, phân đoạn thời gian và tinh thần cạnhtranhđáp ứngcácyêucầuchohoạtđộnglàmộttròchơi.
Unicef khẳng định rằng: Khi trẻ em chọn chơi, chúng không nghĩ rằng “Bây giờtôi sẽ họcm ộ t c á i g ì đ ó t ừ h o ạ t đ ộ n g n à y ” [ 2 5 ] T u y n h i ê n , t r ò c h ơ i c ủ a h ọ t ạ o r a c ơ hội học tập mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực phát triển Sự phát triển và học tập rấtphứctạp vàtoàn diện,nhưngcáckĩnăngtrêntấtcảcáclĩnhvựcpháttriển cóthểđược khuyến khích thông qua vui chơi, bao gồm vận động, nhận thức và kĩ năng xã hội, tìnhcàm Thật vậy, trong những trải nghiệm vui tươi, trẻ em khai thác một loạt các kĩ năngtạibấtkìthờiđiểmnào.
Ví dụ: Trong khi trẻ chơi, các em có thể thử các kĩ năng xã hội mới (chia sẻ đồchơi, đồng ý về cách làm việc cùng với các tài liệu) và các em thường gặp một số thửthách nhiệm vụ nhận thức (chẳng hạn như tìm ra cách tạo một tòa nhà với các khối nhỏhơn khi những cái lớn hơn không có sẵn) Trẻ em là những người học “cầm tay chỉviệc” Các em tiếp nhận kiến thức thông qua tương tác vui tươi với các đồ vật và conngười.Cácemcầnthựchànhnhiềuvớiđốitượngđểhiểucáckháiniệmtrừutượn g(Ví dụ: chơi với các khối hình học các em hiểu khái niệm rằng hai hình vuông có thểtạothành mộthình chữnhậtvàhai hìnhtamgiáccótạothành một hìnhvuông).
Chơi đặt nền tảng cho sự phát triển của kiến thức xã hội và tình cảm quantrọng và kỹ năng Thông qua vui chơi, trẻ em học cách tạom ố i l i ê n h ệ v ớ i n h ữ n g người khác và chia sẻ, thương lượng và giải quyết xung đột, cũng như học các kỹ năngtự vận động Chơi đùa cũng dạy trẻ khả năng lãnh đạo cũng như kỹ năng nhóm Hơnnữa, vui chơi là một công cụ tự nhiên mà trẻ em có thể sử dụng để xây dựng khả năngphục hồi và kỹ năng đối phó, khi trẻ học cách điều hướng các mối quan hệ và đối phóvới xã hội thử thách cũng như chinh phục nỗi sợ hãi của trẻ, chẳng hạn như thông quaviệc tái hiện các anh hùng tưởng tượng Nói chung, vui chơi thỏa mãn nhu cầu cơ bảncủa con người là thể hiện trí tưởng tượng, sự tò mò và sự sáng tạo, vốn là những nguồnlực quan trọng trong một thế giới định hướng tri thức Vui chơi giúp chúng ta đối phó,tìm kiếm niềm vui vàs ử d ụ n g s ứ c m ạ n h s á n g t ạ o v à g i à u t r í t ư ở n g t ư ợ n g T h ậ t v ậ y , các kỹ năng quan trọng mà trẻ em tiếp thu thông qua vui chơi trong những năm mầmnon là một phần của quá trình xây dựng cơ bản các khối “kỹ năng thế kỷ 21” phức tạptrongtươnglai.
Unicef còn nói rằng: “Chơi là một chiến lược cần thiết để học tập và giảngdạy”
[25] Trải nghiệm chơi được nâng cao khi trẻ được cung cấp nhiều thời gian vàkhông gianđểtựdo tham gia thiết lập /môi trường Chơi có thểx ả y r a d ư ớ i n h i ề u hình thức: chơi với đồ vật; trò chơi tưởng tượng; chơi với bạn bè cùng trang lứa vàngườilớn;chơiđơnđộc;chơihợptác;liênkếtchơi;chơithểchất.Vuichơiđượccoilà trẻ em "Làm việc" và là phương tiện thông qua đó trẻ em thu nhận kiến thức và kỹnăng,chophéptrẻ em t h a m gia đ ộ c l ậ p và v ớ i n hữ ng ngườikhác V a i t r ò củagiá o viên và những người lớn khác trong phòng / môi trường là kích hoạt và nâng cao trảinghiệm thú vị và học tập - điều này đòi hỏi phải lập kế hoạch chu đáo và các tương táctự phát được xây dựng dựa trên sự tò mò và ý tưởng tự nhiên Cung cấp cho trẻ em vớicác trải nghiệm thực hành năng động và vui tươi sẽ giúp bồi dưỡng và làm phong phúthêmviệc học.
Môi trường gia đìnhv à c ộ n g đ ồ n g l à n ơ i t r ẻ n h ỏ c h i t i ê u n h i ề u h ơ n , n ế u không phải là phần lớn nhất, một phần trong cuộc sống ban đầu của trẻ, tương tác vớicha mẹ, anh chị em, các thành viên gia đình và hàng xóm Những tương tác và mốiquan hệ này có một ảnh hưởng đáng kể đến cách trẻ em hiểu và trải nghiệm thế giớixung quanh Nhà và cộng đồng cung cấp cơ hội để thúc đẩy học tập thông qua vui chơitừ những năm đầu tiên cho đến những năm tiền tiểu học và tiểu học Những ngườichămsócchính,vớitưcáchlà“giáoviênđầutiên”củatrẻem,nhữngngườiủnghộ lớn nhất cho việc học tập của trẻ em và do đó có một vai trò quan trọng trong việc tạora không gian cho học thông qua chơi.
Do đó, điều cần thiết là phải hỗ trợ người chămsóc và trao quyền cho họ đóng vai trò tích cực trong định hình sự học tập và phát triểncủa trẻ em, cũng như để tạo điều kiện học tập vui vẻ cho con cái của họ ở nhà và trongcộngđồngtrongtrảinghiệmhàngngày.
“Họcthông quachơitronglớpđầucủatrường tiểuhọc” Ở các lớp tiểu học, cơ hội chơi sẽ nâng cao sự thành thạo của trẻ em về các khái niệm học thuật và xây dựng động lực để học hỏi Trên thực tế, hai trong số nhữngđiều quan trọng nhất những thứ mà chơi có thể phát triển là sự quan tâm và động lực.Khuyến khích những điều này ở những lớp đầu tiên mang lại cho trẻ trong việc đónggóp vào việc học Ví dụ, chơi trò chơi trên bàn cờ có thể củng cố khái niệm toán họctrong khi xây dựng năng lực xã hội Câu lạc bộ sách, kịch tính hóa các câu chuyện vàcác trò chơi đọc sách khác, tạo nhiều khả năng những độc giả đang gặp khó khăn trongviệcdichuyểnphíatrướcvàkhôngbỏcuộc.Khámphánhiềuloạitàiliệuinvàcôngcụ viết ở “góc viết” có thể thu hút trẻ em học từ người khác Hơn nữa, chơi thúc đẩy sựsáng tạo và trí tưởng tượng, các thành phần quan trọng trong việc cho phép để trẻ tìmthấyniềmvuivàđểđổimới.Chơivàcơhộithamgiatíchcựcvàoviệchọctậpcủngcố năng lực sáng tạo Để học sinh tiểu học tham gia tích cực với các tài liệu, vấn đề,chủđề,mởrakhônggianđểhỏivàgiảiquyếtvấnđề.
Kếtluậnchương1
Chương 1 đã giới thiệu về Học thông qua chơi, khái quát được một số nghiêncứucủ an ướ c n g o à i về H ọc t h ô n g q uac hơi v à các n g h i ê nc ứ u tr on gn ướ c về v ậ n dụng trò chơi trong dạy học Những tổng quan này đã giúp cho người nghiên cứuhiểu rõ hơn về vấn đề nghiên cứu, đồng thời làm cơ sở để khái quát được cơ sở lýluận và thực tiễn cho chương 2 của đề tài luận văn Từ nghiên cứu tổng quan,ngườinghiên cứu cũng đã kế thừa được những cơ sở lý luận và thực tiễn cơ bản cho việcnghiêncứunộidungcủa đềtài.
Chươngtrìnhgiáodụcphổthông mới2018
CTGDPTlàvănbảnthểhiệnmụctiêugiáodục phổthông,quyđịnhcácyêucầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương phápgiáo dục vàphương pháp đánh giá kết quảgiáo dục, làm căn cứquản lí chấtl ư ợ n g giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng củacảhệ thốngvà từng cơsởgiáo dục phổ thông[3].
CTGDPT được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và phát triển những ưu điểm của cácchương trình giáo dục phổ thông đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựunghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mô hìnhphát triển năng lực của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu pháttriển của đất nước, những tiến bộ của thời đại về khoa học - công nghệ và xã hội; phùhợp với đặc điểm con người, văn hoá Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc vànhững giá trị chung của nhân loại cũng như các sáng kiến và định hướng phát triểnchung của UNESCO về giáo dục; tạo cơ hội bình đẳng về quyền được bảo vệ, chămsóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trọng và được tham gia của họcsinh;đặtnềntảngchomộtxãhội nhânvăn,pháttriểnbền vữngvàphồnvinh[3].
Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lựcngười học thông qua nội dung giáo dụcv ớ i n h ữ n g k i ế n t h ứ c , k ĩ n ă n g c ơ b ả n , t h i ế t thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩnăng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp họcdưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chứcgiáod ụ c p h á t h u y tí nh c h ủ đ ộ n g v à t i ề m n ă n g c ủ a m ỗ i h ọ c s i n h , c á c p h ư ơ n g p h á p đánhgiáphùhợpvớimục tiêugiáodục vàphương phápgiáodụcđểđạtđượcm ục tiêuđó[3].
Chươngtrìnhgiáodụcphổthôngbảođảmkếtnốichặtchẽgiữacáclớp học,cấ p học với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáodụcnghềnghiệpvàchươngtrìnhgiáodụcđạihọc.
Chươngtrình giáodụcphổthông đượcxâydựngtheohướng mở,cụthểlà:
Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốtlõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệmchođịa phương,nhà trườngtrong việclựa chọn, bổsungmộtsố nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiệncủa địa phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trườngvớigiađình,chínhquyềnvàxãhội.
Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cầnđạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dụcvà việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tácgiả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiệnchươngtrình.
Chương trình bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thựchiệnchophùhợp vớitiếnbộkhoahọc-côngnghệvàyêucầucủathựctế[3].
Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, giúphọc sinh làm chủ kiếnthức phổ thông, biếtvận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năngđ ã học vào đời sống và tựhọc suốt đời, cóđịnh hướng lựachọnnghền g h i ệ p p h ù h ợ p , biết xây dựng vàpháttriển hài hoà cácmốiq u a n h ệ x ã h ộ i , c ó c á t í n h , n h â n c á c h v à đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tíchcựcvàosự pháttriểncủađấtnướcvànhânloại.
Chươngtrìnhgiáodụctiểuhọcgiúphọcsinhhìnhthành và pháttriểnnhững yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩmchất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộngđồngvànhữngthóiquen,nềnnếpcầnthiếttronghọctậpvàsinhhoạt.
Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất,năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theocác chuẩn mực chung của xã hội, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực đểhoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng, có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghềvàcóý th ức hư ớn gn gh iệ pđ ểt iế p t ụ c h ọ c l ê n t r u n g h ọcp hổ th ôn g, h ọc n ghề h oặ c thamgiavàocuộcsốnglaođộng.
Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triểnnhững phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách côngdân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phùhợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên,học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổithaytrongbốicảnhtoàncầuhoávàcáchmạngcôngnghiệpmới.
Cácm ô n h ọ c v à h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c b ắ t b u ộ c : T i ế n g V i ệ t ; T o á n ; Đ ạ o đ ứ c ; Ngoại ngữ 1 (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sửvàĐịalí(ởlớp4,lớp5);Khoahọc(ởlớp4,lớp5);TinhọcvàCôngnghệ(ởlớp3,lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trảinghiệm[3].
Các mônhọctựchọn: Tiếngdântộcthiểusố, Ngoạingữ1(ởlớp 1,lớp2).
Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học; mỗi tiếthọc
35 phút Cơ sở giáo dục chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày thực hiệnkếhoạchgiáodụctheohướngdẫncủa BộGiáodụcvàĐàotạo.
MônToán lớp2là175 tiết/năm.
Chương trình giáo dục phổ thông thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành, pháttriển phẩm chất và năng lực cho học sinht h ô n g q u a c á c n ộ i d u n g g i á o d ụ c n g ô n n g ữ và văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên,giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng và anninh,g iá od ụ c n g hệ t hu ật, g i á o dục t h ểc h ấ t, g i á o d ụ c h ướ ng n g h i ệ p Mỗi n ộ i d u n g giáo dục đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó cómộtsốmônhọcvàhoạtđộnggiáo dụcđảmnhiệmvaitròcốtlõi[3].
Căn cứ mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực ở từng giaiđoạn giáo dục và từng cấp học, chương trình mỗi môn học và hoạt động giáo dục xácđịnh mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và nội dung giáo dục của mônhọc, hoạt động giáo dục đó Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáodụctoàndiệnvàtíchhợp,bảođảmtrangbịchohọcsinhtrithứcphổthôngnềntảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; giai đoạn giáo dục định hướngnghề nghiệp thực hiện phương châm giáo dục phân hoá, bảo đảm học sinh được tiếpcận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Cả hai giaiđoạng i á o d ụ c c ơ b ả n v à g i á o d ụ c đ ị n h h ư ớ n g n g h ề n g h i ệ p đ ề u c ó c á c m ô n h ọ c t ự chọn; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có thêm các môn học và chuyên đềhọc tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trường của mỗihọcsinh [3].
Giáod ụct oá n h ọ c gó pp hần hì nh th àn hvà p h á t tr iể nc h o học si nhcá c p h ẩ m chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học - biểu hiện tập trung của năng lựctính toán với các thành phần sau: tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học,giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, sử dụng các công cụ và phương tiện họctoán;p h á t t r i ể n k i ế n t h ứ c , k ĩ n ă n g t h e n c h ố t v à t ạ o c ơ h ộ i đ ể h ọ c s i n h đ ư ợ c t r ả i nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn Giáo dục toán học tạo lập sự kết nối giữa cácý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạtđộng giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hoáhọc,Sinhhọc,Côngnghệ,TinhọcđểthựchiệngiáodụcSTEM[3].
Giáo dục toán học được thực hiện ở nhiều môn học, hoạt động giáo dục nhưToán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Hoạt động trải nghiệm và Hoạtđộng trải nghiệm, hướng nghiệp, trong đó Toán là môn học cốt lõi được học bắt buộctừlớp1đếnlớp12 [3].
Chương trình môn Toán được thiết kế theo cấu trúc tuyến tính kết hợp với“đồng tâm xoáy ốc” (đồng tâm, mở rộng và nâng cao dần), xoay quanh và tích hợp bamạchkiếnthức:Số,ĐạisốvàMộtsốyếutốgiảitích;HìnhhọcvàĐolường;Thốngkê và Xác suất Nội dung giáo dục toán học được phân chia theo hai giai đoạn: giaiđoạngiáodụccơbảnvàgiaiđoạngiáodụcđịnhhướngnghềnghiệp[3].
Môn Toán giúp học sinh nắm được một cách có hệ thống các khái niệm, nguyênlí,quytắctoánhọccầnthiếtnhấtchotấtcảmọingười,làmnềntảngchoviệchọctậpởcá ctrìnhđộhọctậptiếptheohoặccóthểsửdụngtrong cuộcsốnghằngngày.
Môn Toán giúp cho học sinh có cái nhìn tương đối tổng quát về toán học,hiểuđượcvaitròvànhữngứngdụngcủatoánhọctrongthựctiễn,nhữngngànhnghềc ó liênquanđếntoánhọcđểhọcsinhcócơsởđịnhhướngnghềnghiệp,cũngnhưcókhảnăngtựmìnhtìmhi ểunhữngvấnđềcóliênquanđếntoánhọctrong suốtcuộcđời.
Đặcđiểmtâmlícủahọcsinh
2.2.1 Nhữngđặcđiểmtâmlícủahọc sinhlớp2 Ở lứa tuổi này ngoài việc học tập là hoạt động chủ đạo thì vui chơi cũng là mộtnhu cầu rất lớn của học sinh Trong vui chơi, trẻ được thỏa mãn tính hiếu động, đồngthời thông qua vui chơi tâm lý của trẻ cũng phát triển Nhiều trò chơi có tác dụng giúptrẻ nâng cao những phẩm chất chú ý, khả năng ghi nhớ, tưởng tượng và nhiều nét tâmlý khác Có thể nói vui chơi là sự chuẩn bị lao động, chuẩn bị sức sáng tạo, sức lực vàtàinăngchotrẻ.Ởtuổinàytrẻđặcbiệtthíchcáctròchơivậnđộngcóquytắc,phầnlớn là những trò chơi tập thể có tổ chức như: đá bóng, đánh trận giả, đuổi bắt nhau.Thông qua những trò chơi trẻ được phát triển nhiều mặt:thể lực, tính khéo léo, nhanhnhẹn, tháo vát, tính bình tĩnh, kiên trì, dũng cảm, quan sát chính xác, phán đoán kịpthờitínhkỷluật,tínhtổchức,tinhthầntậpthể.Nhữngtròchơitậpthểlàphươngtiện giáo dục có hiệu quả cao Trong trò chơi của các em có những biến đổi cơ bản như:hứngthúchơivữngbềnhơn,đồchơiđãcósựlựatrọn,trẻbắtđầuthíchcáctròchơithể thao và xây dựng Vui chơi dần dần chiếm ít thời gian hơn, khi rảnh rỗi các em bắtđầuthíchđọc sách,xemphim… Ở lớp 2 quá trình học tập của học sinh được kết hợp cả hoạt động học tập và hoạtđộngvuichơi.
-Hoạt động học tập:làh o ạ t đ ộ n g t i ế p t h u n h ữ n g t r i t h ứ c l ý l u ậ n , k h o a h ọ c Nghĩa là việc học không chỉ dừng lại ở việc nắm bắt những khái niệm đời thường màhọc phải tiến đến những tri thức khoa học, những tri thứcc ó t í n h c h ọ n l ự a c a o , đ ã đượckháiquáthoá,hệthốnghoá.
Hoạt động (HĐ) học tập không chỉ hướng vào việc tiếp thu những tri thức, kĩnăng, kĩ xảo mà còn hướng vào việc tiếp thu cả những tri thức của chính bản thân hoạtđộng học Hoạt động học muốn đạt kết quả cao, người học phải biết cách học, phươngpháphọc,nghĩalàphảicónhữngtrithứcvềchínhbảnthânhoạtđộnghọc.
Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học sinh Do đó nó giữ vai tròchủđạotrongviệchình thànhvàphát triển tâmlý của ngườihọctronglứatuổinày.
- Hoạt động vui chơi: các em vui chơi, thư giãn của các môn thể thao: đá banh,đácầu,nhảydây,…
- Hoạt động lao động: Học sinh tự giác tham gia lao động, tự phục vụ bản thân vàgia đình như tắm giặt, quét dọn nhà cửa, Ngoài ra, các em còn tham gia lao động tậpthểởtrườnglớpnhưtrựcnhật,trồngcây,trồnghoa,
- Hoạt động xã hội: Các em đi đầu trong các phong trào của trường, của lớp vàcủacộng đồng dân cư,của Độithiếu niêntiềnphong,… Ở các lớp đầu bậc tiểu học thì tri giác của các em thường gắn với những hành động vàhoạt động thực tiễn của các em Vì vậy, tất cả các hình thức tri giác trực quan bằng sựvật, bằng hình ảnh và bằng lời nói cần được sử dụng trong các giờ lên lớp ở bậc tiểuhọc.Khibắtđầuhọc,trẻemkhôngchỉcầnhiểuđiềumìnhđọc,màcònbiếtnhìnsựvậ t đúng và tinh, biết nhận thấy những đặc điểm của sự vật Không những chỉ học suynghĩ mà học cả quan sát nữa và thậm chí học quan sát trước khi học suy nghĩ Tri giáccủahọcsinhtiểuhọccònmangtínhtrựcquanvàmangtínhcảmxúcnhiều.Nêntrong quátrìnhdạyhọcgiáoviênkhôngchỉdạytrẻkỹnăngnhìnmàcònphảibiếtxemxétsự vật, biết phát hiện những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng Không chỉ dạytrẻ nghe mà còn dạy trẻ biết cách lắng nghe. Điều này không chỉ được thực hiện tronglớphọcmàcònđượcthực hiệnkhiđi thamquan,dãngoại…
Chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế so với chú ý có chủ định Những kíchthích có cường độ mạnh vẫn là một trong những mục tiêu thu hút sức chú ý của trẻ.Chú ý có chủ định đang phát triển mạnh, do tri thức được mở rộng, ngôn ngữ phongphú, tư duy phát triển Các em còn được rèn luyện về những phẩm chất ý chí như tínhkế hoạch, tính kiên trì nhẫn nại, tính mục đích, tính độc lập Sự tập trung chú ý và tínhbền vững của chú ý ởh ọ c s i n h t i ể u h ọ c đ a n g p h á t t r i ể n n h ư n g c h ư a b ề n v ữ n g , l à d o quá trình ức chế phát triển còn yếu, tính hưng phấn còn cao Do vậy, chú ý của các emcòn bị phân tán, các em dễ quên những điều cô giáo dặn khi cuối buổi học, bỏ sót chữcáitrongtừ,trongcâu Họcsinhlớp1,2thườngchỉtậptrungchúýtốtkhoảngtừ20
- 25 phút Khối lượng chú ý của học sinh tiểu học không lớn lắm, thường chỉ hạn chế ởhai, ba đối tượng trong cùng một thời gian Khả năng phân phối chú ý bị hạn chế nhiềuvì chưa hình thành được nhiều kĩ năng kĩ xảo trong học tập Sự di chuyển chú ý củahọc sinh tiểu học nhanh hơn người lớn tuổi vì quá trình hưng phấn và ức chế ở chúngrất linh hoạt, rất nhạy cảm Khả năng chú ý của học sinh tiểu học còn phụ thuộc vàonhịpđộhọctập,nếunhịpđộhọctậpquánhanhhoặcquáchậmđềukhôngthuậnl ợichotính bềnvữngvàsự tậptrungcủachúý.
Trí nhớ còn mang tính trực quan - hình tượng và được phát triển hơn trí nhớ từngữ lôgic Các em nhớ và gìn giữ chính xác những sự vật hiện tượng cụ thể nhanh hơnvà tốt hơn những định nghĩa, khái niệm, những lời giải thích dài dòng Học sinh đầucấp thường có khuynh hướng ghi nhớ máy móc bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần, cókhi chưa hiểu được những mối liên hệ, ý nghĩa của tài liệu học tập đó Nên các emthường học thuộc tài liệu học tập theođúngcâu, từng chữm à k h ô n g s ắ p x ế p l ạ i đ ể diễn đạt theo lời lẽ của mình Nhiều học sinh tiểu học còn chưa biết tổ chức việc ghinhớcóýnghĩa,chưa biếtsửdụngsơđồ logicvàdựavàocác điểmtựađểghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ, không biết chia tài liệu cần ghi nhớ ratừng phần nhỏ, không biết dùng sơ đồ, hình vẽ để ghi nhớ Các em thường ghi nhớmột cách máy móc, ghi nhớ theo trang.
Nếu được hướng dẫn thì trẻ em biết cách ghinhớtàiliệumộtcáchhợplý,biếtlậpdànýđểghinhớ,khuynhhướngnhớtừngcâu, từng chữ giảm dần, ghi nhớ ý nghĩa tăng lên Ở học sinh tiểu học việc ghi nhớ các tàiliệutrựcquanhìnhtượngcónhiềuhiệuquảnhất.Tuynhiênởlứatuổinàyhiệuquảc ủa việc ghi nhớ các tài liệu từ ngữ (cụ thể và trừu tượng) tăng rất nhanh Trong việcghi nhớ các tài liệu từ ngữ nhất là các tài liệu từ ngữ trừu tượng vẫn còn phải dựa trênnhữngtàiliệutrựcquanhìnhtượngmớivữngchắc.
Tư duy của trẻ mới đến trường mang tính trực quan cụ thể, mang tính hình thứcbằng cách dựa vào những đặc điểm trực quan của những sựvật hiện tượng cụ thể. Tưduy của trẻ 7 tuổi về cơ bản còn ở giai đoạn những thao tác cụ thể Ví dụ: Trong cácgiờ toán đầu tiên của bậc học, khi giải các bài toán học sinh phải dùng que tính, dùngcác ngón tay làm phương tiện tính toán… Có một số em không biết cách học nên khilên lớp 2 vẫn phải dùng đốt ngón tay hay vẫn phải nói thành lời khi tính toán Việc sửdụng những sự vật ở bên ngoài và dùng lời nói để tính toán là cần thiết, nhưng giáoviên cũng cần rèn luyện cho các em khả năng thực hiện phép toán ở trong đầu (tínhnhẩm) Tư duy của học sinh tiểu học chưa thoát khỏi tính trực quan cụ thể, chưa nhậnthứcđượcýnghĩacủatừ“nếu”.Chẳnghạnkhicôgiáorabàitoán:“Nếumộtconvịtcó 3 chân thì hai con vịt có bao nhiêu chân?” Nhiều học sinh đã lúng túng, các em thắcmắc làm gì vịt có 3 chân Ở đây các em chưa biết suy luận từ giả định này để rút ra kếtluận, chính điểm này làm các em dễmắcsailầm trong tưd u y N h ờ ả n h h ư ở n g c ủ a việc học tập, học sinh tiểu học dần dần chuyển từ nhận thức các mặt bề ngoài của cáchiện tượng đến nhận thức được những thuộc tính và dấu hiệu bản chất của hiện tượngvào tư duy Điều đó tạo khả năng so sánh, khái quát đầu tiên để xây dựng suy luận sơđẳng Sự lĩnh hội tri thức bây giờ không còn dựa trên nhận thức trực tiếp cảm tính nhưở tuổi mẫu giáo mà phần lớn là dựa vào cách nhận thức gián tiếp thông qua từ (tấtnhiên có sự hỗ trợ của yếu tố trực quan) Khi tri giác trực tiếp sự vật và hiện tượng cụthể, học sinh tách ra các dấu hiệu trực quan, bề ngoài dễ thấy (màu sắc, hình dáng, độlớn) các dấu hiệu dễ đập vào mắt hay dễ gây cảm xúc (hành vi, chức năng, công dụng)nhưng đó thường là các dấu hiệu không bản chất, các dấu hiệu thứ yếu (mức độ nàythườngthấyởhọcsinhlớp1,2).Vídụ:Khigiảithíchkháiniệm“chim”họcsinhlớp1 đã dựa vào dấu hiệu bề ngoài như bay, nhảy, hót Các em biết dựa trên những dấuhiệu không bản chất và bản chất, nhưng cái bản chất ở đây phải dễ bộc lộ, dễ tri giác.Vì vậy, đặc điểm tư duy chủ yếu của học sinh tiểu học là tư duy hình tượng trực quan,tưduycụthể.Cácemchưathểtựmìnhsuyluậnmộtcáchlogic,màthườngđichệch khỏi đối tượng suy luận và thường dựa vào những mối liên hệ ngẫu nhiên của sự vật,hiện tượng Học sinh đầu bậc tiểu học còn gặp một số khó khăn nhất định khi phải xácđịnh và tìm hiểu mối quan hệ nhân quả, các em còn lẫn lộn giữa nguyên nhân và kếtquả, hiểu mối quan hệ chưa sâu sắc Các em xác định mối quan hệ từ nguyên nhân đếnkết quả sẽ dễ hơn từ kết quả suy ra nguyên nhân Bởi vì, khi suy luận từ nguyên nhândẫn đến kết quả thì mối quan hệ trực tiếp được xác lập, còn khi suy luận từ sự kiện dẫntới nguyên nhân gây ra nó thì mối quan hệ này không được phát hiện trực tiếp vì sựkiệnđócóthểdonhiềunguyênnhângâyra.
Tưởng tượng của học sinh tiểu học so với trẻ ở mẫu giáo phát triển hơn và rấtphong phú Tuy nhiên, tưởng tượng của các em còn tản mạn ít có tổ chức, xa rời thựctế Tưởng tượng sáng tạo của học sinh tiểu học biểu hiện khá rõ rệt trong khi các emlàm thơ, vẽ tranh và trong khi kể chuyện Nhưng nhược điểm trong sản phẩm tưởngtượng của các em là chủ đề còn nghèo nàn, hành động phát triển không nhất quán, xasự thật Vì vậy, giáo viên phải thông qua con đường học tập, vui chơi và lao động màphát triển óc tưởng tượng sáng tạo cho các em, cần chú ý hướng học sinh tránh nhữngtưởng tượng ngông cuồng, xa thực tế nhưng không làm hạn chế tính sáng tạo của trẻtrongquátrìnhtưởngtượng.
Ngôn ngữ của học sinh tiểu học đã phát triển rất rõ rệt cả về số lượng và chấtlượng.
Do nội dung học tập đã mở rộng, nên ngôn ngữ của các em đã vượt ra khỏiphạm vi những từ sinh hoạt, cụ thể và đã bao gồm nhiều khái niệm khoa học, trừutượng Vào học trường phổ thông lần đầu tiên tiếng Việt trở thành môn học được tổchức học tập một cách đặc biệt Vấn đề học viết đúng chính tả, đặt câu đúng ngữ pháp,giúp học sinh có thể lựa chọn một cách có ý nghĩa những từ ngữ và các hình thức ngữpháp để diễn đạt ý nghĩa của mình Các hình thức đọc bài, làm bài trả lời câu hỏi củathầy, cô giáo là điều kiện tốt để phát triển ngôn ngữ của học sinh Sự thay đổi về chấtlượng trong ngôn ngữ nói và đặc biệt sự hình thành ngôn ngữ viết có ảnh hưởng cănbản đến sự phát triển tất cả các quá trình tâm lý của các em Học sinh tiểu học chưa sửdụngtốtngônngữbêntrongđểhọcbài.Mộtsốemcònnóingọng,phátâmsai,viếtsai chính tả, sai ngữ pháp, câu rườm rà Nhiệm vụ của giáo viên là phải kịp thời sửanhữngsaisót đótrong cácgiờhọc,nhấtlà nhữnggiờtậpđọc vàngữpháp.
Tính cách của trẻ em thường được hình thành rất sớm ở thời kỳ trước tuổi học.Khi quan sát chúng ta thấy có em thì trầm lặng, có em thì sôi nổi, có em trầm lặng, emthì mạnh dạn, em thì nhút nhát Song những nét tính cách mới hình thành ở các emchưa ổn định, nên đôi khi ta có thể nhầm tưởng các trạng thái tâm lý tạm thời là nhữngnét tính cách. Những nét tính cách mới hình thành đó ta có thể thay đổi dưới tác độngcủa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. Tính cách của học sinh tiểu học được hìnhthành trong hoạt động học tập, lao động và hoạt động xã hội và cả trong hoạt động vuichơi Ở tuổi này, các em thường có khuynh hướng hành động ngay lập tức dưới ảnhhưởng của kích thích bên ngoài và bên trong (tính xung động trong hành vi) Nên tathấy hành vi của các em dễcó tính tự phát, thường vi phạm nội qui của nhà trường vàthường bị xem là “vô kỷ luật” Nguyên nhân của hiện tượng đó là sự điều chỉnh của ýchí đối với hành vi của lứa tuổi còn yếu, các em chưa biết đềra mục đích của hoạt độngvà theo đuổi mục đích đó Có khi ta thấy các em thể hiện sự bướng bỉnh và tính thấtthường Đó là cách phản ứng để chống lại những yêu cầu của người lớn mà các em cholàcứngnhắchoặcvôlý.Họcsinhtiểuhọccónhiềunhữngnéttínhcáchtốtnhưlòngvị tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương người Hồnnhiên trong quan hệ với người lớn, với thầy cô giáo, với bạn bè Hồn nhiên nên rất cảtin, các em tin vào sách vở, tin vào người lớn, tin vào khả năngc ủ a b ả n t h â n
T ấ t nhiên,n iề mtinc ủ ac á ce m còncả m tínhc h ư a c ó lý t r í s o is á n g G iá o v i ê n n ê n t ậ n dụng niềm tin này để giáo dục các em Giáo viên là tấm gương sáng cho các em noitheo Nhờ có giáo dục dần dần các em hết “ngây” nhưng còn giữ được chất “thơ” ở cácem.
Tính hay bắt chước cũng là đặc điểm quan trọng của lứa tuổi này, các em thíchbắt chước hành vi cử chỉ của những nhân vật trong phim… Tính bắt chước là con daohai lưỡi nên ta cần phải xem tính bắt chước như là một điều kiện thuận lợi cho việcgiáo dục bằng những tấm gương cụ thể, nhưng cũng phải tính đến những biểu hiện tiêucựccủa tínhbắtchước.
Nănglựcnghềnghiệpcủa giáoviên
- Năng lực chẩn đoán: Tức là năng lực phát hiện và nhận biết đầy đủ, chính xácvàkịp thời sựpháttriển củahọcsinh, nhữngnhucầu đượcgiáo dụccủatừng họcsinh. Đối với giáo viên tiểu học đây là năng lực đặc biệt quan trọng vì sự phát triển về cácmặt củahọcsinhởlứatuổitiểuhọcdiễnrarất nhanh,nhưng lạikhôngđồngđều.
- Năng lực đáp ứng: Đó là năng lực đưa ra được những nội dung và biện phápgiáo dục đúng đắn, kịp thời, phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu của mụctiêugiáodục.
- Năng lực đánh giá: Đó là năng lực nhìn nhận sự thay đổi trong nhận thức, kỹnăngtháiđộvàtìnhcảmcủahọcsinh.Nănglựcđánhgiágiúpnhìnnhậntínhđún gđắncủanănglực chẩnđoánvànănglực đápứng.
- Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người khác: Như quan hệ đồngnghiệp,quanhệvớiphụhuynhhọcsinhvànhấtlàquanhệvớihọcsinh.
- Năng lực triển khai chương trình dạy học: Đó là năng lực tiến hành dạy học vàgiáo dục Căn cứ vào mục đích và nội dung giáo dục và dạy học được quy định, nhưnglạiphùhợpvớiđặc điểmcủa đốitượng.
- Năng lực đáp ứng với trách nhiệm xã hội: Đó là năng lực tạo nên những điềukiệnthuận lợicho giáo dụctrongnhàtrường vàtừcuộcsống bênngoàinhàtrường.
Nănglựcdạyhọctoáncủa giáoviên
Dạy học là hoạt động đặc trưng nhất, chủ yếu nhất của nhà trường, diễn ra theomột quá trình nhất định là quá trình dạy học (QTDH) Đó là một quá trình phối hợpthống nhất hoạt động điều khiển, tổ chức, hướng dẫn của người dạy với hoạt động lĩnhhội tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh nhằm đạt tới mục tiêu dạy học Nóbao hàm hoạt động “dạy” và hoạt động “học” được thực hiện đồng thời với cùng nộidung và hướng tới cùng mục đích Nó là sự vận hành biện chứng của các yếu tố: Mụctiêu dạy học, nguyên tắc dạy học, nội dungdạy học, phương phápd ạ y h ọ c , p h ư ơ n g tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động dạy, hoạt động học, môi trường sưphạm,cácmốiquanhệ,kếtquảdạyhọc.
Năng lực (NL) là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng (hành vi biểu hiện) và chỉbáo giám sát trong một tình huống cụ thể đã cho để xác định được nội dung, phươngthức, cách thức, hình thức hoạt động và khả năng thực hiện theo đúng nội dung,phương thức, cách thức, hình thức đã xác định với việc giám sát, tự điều chỉnh sự thựchiệnnàynhằmđạtđược mụctiêuđặtra.
Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng vớithái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phứchợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợpnhiềuyếu tố( p h ẩ m c h ấ t c ủ a n g ư ờ i l a o đ ộ n g , k i ế n t h ứ c v à k ỹ n ă n g ) đ ư ợ c t h ể h i ệ n thông qua hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào đó. Năng lựcbao gồm các yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân đều cần phải có, đólàcác nănglựcchungcốtlõi.
Nănglựclàtổhợpcácthuộctínhtâmlýđộcđáocủacánhânphùhợpvớinhữngyêu cầucủamộthoạtđộngnhấtđịnh,đảmbảo chohoạtđộngđóđạtđượckếtquảcao. Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ vào các tố chất vàquá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kinh nghiệm,kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, … thực hiện đạtkếtquảcáchoạtđộngtrongnhữngđiềukiệncụthể.
Năng lực dạy học là một loại năng lực hành động của người giáo viên, thể hiệnkhả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo để có thể xác lập hệ thống các thao tác,hành động dạy học thểhiện ở năng lực thiết kế kế hoạch dạy học (trongm ô i t r ư ờ n g dạy học dự kiến đã biết) và nănglực thực hiện kế hoạch dạy học(đã thiết kế)t r o n g môi trường dạy học thực tiễn với sự tự giám sát và tựđ i ề u c h ỉ n h s ự t h ự c h i ệ n n à y trong môi trường lớp học và phương tiện dạy học cụ thể trong thực tiễn nhằm đạt đượcmụcđích dạyhọc.
Năng lực phụ trợ Năng lực xây dựng hoạt động Năng lực xác định mục tiêu Năng lực thiết kế dạy học
1 Năng lực thiết kế dạy học
Năng lực chuẩn bị thiết kế dạy học
2 Năng lực tiến hành dạy học
Năng lực xử lí các tình huống sư phạm Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Năng lực tổ chức hoạt động nhóm Năng lực trình diễn thao tác mẫu Năng lực sử dụng phương tiện dạy học Năng lực sử dụng phương pháp dạy học
3 Năng lực kiểm tra, đánh giá
Năng lực phân tích các minh chứng Năng lực sử dụng các công cụ đánh giá Năng lực biên soạn công cụ đánh giá kế hoạch dạy học
Nănglực tổchức dạyhọcNănglựcđiều khiểnquátrìnhdạyhọcNănglựctựkiểmtra,đánhgiá
Năng lực quản lý dạy học Năng lực kiểm tra, đánh giá dạy học
Năng lực tiến hành dạy học Năng lực thiết kế dạy học
Theo Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT,năng lực nghề nghiệp củan g ư ờ i g i á o viên là khả năng thực hiện công việc, nhiệm vụ của giáo viên[4] Đánh giá năng lựcnghề nghiệp của người giáo viên, Thông tư 20 quy định 5 tiêu chuẩn và 15 tiêu chíthànhphầnvàđượcphânthành3mứcđộ:
Mức tốt: Có ảnh hưởng tích cực đến học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ hoặc ngườigiám hộ của học sinh trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục của cơ sở giáo dục phổthôngvàpháttriểngiáodụcđịaphương.
Mức khá: Có phẩm chất, năng lực tự học, tự rèn luyện, chủ động đổi mới trongthựchiệnnhiệmvụđược giao.
Mức đạt: Có phẩm chất, năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao trongdạyhọcvàgiáodụchọc sinhtheoquyđịnh.
Vũ Xuân Hùng [7] trong kết quả nghiên cứu về năng lực dạy học của giáo viênđãđưara5nănglực,cónghiêncứuđưara7nănglực.
Theokết qu ả n g h i ê n c ứu từ v i ệ c p h â n t í c h n g h ề t h e o p h ư ơ n g p há p D A C U
M cho thấy, nhà giáo GDNN có 3 năng lực chính: (1) Năng lực sư phạm; (2) Năng lựcchuyên môn nghề và (3) Năng lực xã hội Trong năng lực sư phạm lại có 2 năng lựcchính:(1)Nănglực dạyhọc và(2)Nănglựcgiáodục.
Năng lực dạy học là một trong hai thành phần của năng lực sư phạm và đượcbiểu hiện cụ thể qua 4 năng lực thành phần là: Năng lực thiết kế dạy học; năng lực tiếnhành dạy học, năng lực kiểm tra, đánh giá và năng lực quản lý dạy học (Sơ đồ 2.2).Qua phân tích nghề, phân tích công việc còn cho thấy, trong mỗi nhóm năng lực lại cónhiềunănglực thành phầnkhác.
Thiết kế dạy học là công việc quan trọng của người giáo viên trong hoạt độngdạyhọc.Nănglựcthiết kếdạyhọcđượcthểhiệnquamột sốnănglực cụthểsau: a) Nănglực chuẩnbịthiếtkế kếhoạch bàihọc Để có thể chuẩn bị thiết kế dạy học được tốt, đòi hỏi người giáo viên phải cónăng lực hiểu học sinh lớp được phân công giảng dạy; năng lực nghiên cứu chươngtrình, kế hoạch đào tạo; xác định được kỹ năng dạy học (nội dung dạy học); năng lựcthuthậpgiáotrình,tàiliệu;nănglựcnghiêncứutàiliệu
Trongnhiềunănglựckểtrên,nănglựchiểubiếtđốitượng(nănglựchiểuhọc sinh lớpđượcphâncôngdạy)làmộttrongnhữngnănglựcquantrọngcủanănglựcchuẩnbịthiế tkếdạyhọc.
Năng lực này thể hiện sự xác định khả năng nắm vững những kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo cần có trước liên quan đến bài học ở học sinh (để lựa chọn hoạt động họctrong bước sau) Nhờ có năng lực này, người giáo viên dễ dàng xác định được kỹ năngkỹ xảo, thao động tác mới cần huấn luyện trong bài; Phân tích đặc điểm hoạt động củalớp học để có phương án tổ chức lớp; Phân tích các điều kiện thực hành hiện có đểchuẩnbịphươngántổchứclớphọchợplý;Xácđịnhnhữnghạtnhânchomỗinhómvàcá chtổchứcnhóm(nếucóthảoluậnhoặclàmviệcnhóm).
Vìvậy, bi ểu hiệ n t r ư ớ c hết của nă n g l ực hi ểu b i ế t đố it ượ ng l à ở c h ỗ , n g ư ờ i giáo viên biết xác định được khối lượng kiến thức đã có và mức độ, phạm vi lĩnh hộicủa học sinh, từ đó xác định mức độ, khối lượng kiến thức, kỹ năng mới cần giúp họcsinhlĩnhhội. b) Nănglựcthiếtkếbàihọc
Thiết kế bài học là một quá trình có tính hệ thống để biến các nguyên tắc dạyhọcthànhkếhoạchhoạtđộngdạy,hoạtđộnghọcvàsửdụng,khaithácphươngtiện,tài liệu học tập Thiết kế bài học gắn với việc viết mục tiêu bài học, xác định nội dungvàhoạtđộngdạyhọc,thiếtkếcáctàiliệuhọctập.
Trong thực tế, có nhiều giáo viên rất muốn dạy thật tốt, nhưng do họ không có ýtưởng rõ ràng về cái đích cuối cùng phải đạt được sau bài dạy nên đến cuối buổi học,có nhiều học sinh thực hiện được, có một số học sinh thì không, điểu này chính là phụthuộc vào năng lực viết mục tiêu bài học của họ.Mục tiêu dạy học là tuyên bố vềnhữnggìhọcsinhphảihiểurõ,phảilàmđượcsaubàihọc.
Họcthôngquachơi
Dựá n “ L ồ n g g h é p H T Q C v à o g i á o d ụ c t i ể u h ọ c ” ( i P L A Y V i ệ t N a m ) c h í n h thức khởi động từ tháng 12 năm 2019 với sự hợp tác của tổ chức VVOB tại Việt Namvà Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án hướng tới nâng cao năng lực GV thực hiện lồngghépHTQCvàocácHĐhọctậptrênlớpnhằmnângcaocáckỹnăngpháttriểntoàn diệnchoHStiểuhọcViệtNamvàgópphầnthựchiệnmụctiêucủaCTGDPT2018[20]
Học thông qua chơi được định nghĩa làviệcáp dụng cácy ế u t ố đ i ể n h ì n h c ủ a trò chơi (luật chơi, ghi điểm, tính cạnh tranh) vào giáo dục, đặc biệt nhằm thu hútngười học trong việc giải quyết vấn đề Ngoài việc thúc đẩy lợi ích học tập cụ thể, tròchơilàmộthìnhthức học tậptíchcực.[27]
Học thông qua chơi được hiểu theo nghĩa rộng là hướng tiếp cận giáo dục, ở đóHS được tương tác, trải nghiệm, khám phá và giải quyết vấn đề trong môi trường họctập vui vẻ GiV kết nối mục tiêu học tập với hoạt động chơi nhằm thúc đẩy sự tham giavàtựchủcủahọc sinh,từđógópphầnpháttriểnphẩmchấtvà nănglựccủangười học.[20]
“Học không chỉ đơn thuần là việc ghi nhớ các nội dung kiến thức Khi trẻ cónhiều cơ hội chia sẻ ý kiến, thực hành và được lựa chọn học gì và học như thế nào thìcácemsẽhọcsâuhơnvàcóđượccáckĩnăngphụcvụchocuộc sống.[20]
Chơi không chỉ là chơi các trò chơi hay các HĐ vận động Có rất nhiều loại HĐvà trải nghiệm mà trẻ được tự do khám phá, tìm tòi cũng được hiểu là Chơi Và cáchoạtđộngđóthườngcócấutrúcvàcóđịnhhướng củaGV.GVncầntintưởngvào khả năng của HS và nên tạo cơ hội để các em phát huy khả năng tư duy và chủ độngtrong hoạt động của mình thay vì GV hướng dẫn chi tiết, dẫn dắt cụ thể và giải thíchmọiđiều.”[20]
Học thông qua trò chơi là cách các nhà giáo dục đưa các nội dung tri thức và kỹnăng muốn truyền tải cho con trẻ lồng ghép vào các trò chơi có tính định hướng Việcđể tự do cho con chơi cũng không thể gọi là “học thông qua trò chơi” Phương phápnàychỉđúngkhoahọckhibaogồm3yếutố:
- Tròchơi cótính giáo dục,cóđịnhhướng,có chủđích
- Cách triển khai phải nắm đúng tâm lý của các con, khéo léo lồng ghép kiếnthứcmộtcáchtự nhiên,khônggượngép.[28]
“Học thông qua chơi” được xem như một hướng tiếp cận giáo dục Giáo viên vàphụ huynh có thể coi việc vui chơi với trẻ là những hoạt động vui vẻ và có kế hoạch,địnhhướngrõràngđểđạtđượccácmụctiêugiáodụccóchủđíchcủamìnhđốivớitr ẻ.Khitrẻcónhữngcảmxúctíchcực,trẻsẽhọctậptốthơn.“Họcthôngquachơi” giúp trẻ học sâu và có những trải nghiệm ý nghĩa khi đạt được trạng thái cảm xúc vuivẻ,tíchcực.[30]
“HTQC” không “nhồi nhét” kiến thức theo cách áp đặt mà khéo léo đặt chúngqua trò chơi để trẻ tiếp thu kiến thức một cách chủ động, hào hứng và đầy tự tin CácHĐ chơi dưới sự dẫn dắt của GV sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện về thể lực lẫn nhậnthức. [29]
Học qua chơi vẫn tập trung chính vào việc dạy và học Kiến thức có thể đượctruyền đạt dưới dạng trò chơi HS không bao giờ thiếu năng lượng dành cho việc giảitrí PP học qua chơi được xây dựng từ điều cốt lõi này, sử dụng các trò chơi để truyềnđạt kiến thức một cách tự nhiên nhất Nhờ vậy, những HS có thể thỏa sức tò mò, trảinghiệm, khám phá và giải quyết vấn đề bằng trí tưởng tượng vô tận qua những trò chơivuivẻ.[31]
Mặcdùkháquenthuộcvớicâu“HọcmàChơi,ChơimàHọc”,nhưngđểhiểurõ HTQC không chỉ là các trò chơi thì chúng ta cần nắm được các đặc điểm của HTQC.“Chơi” được nói đến trong tài liệu này có nghĩa là khi HĐ học tập giúp HS thấy vui vẻ,có ý nghĩa,thúc đẩy các em tích cực tham gia, có nhiều cơ hộithửn g h i ệ m v à t ư ơ n g tácxãhội[20].
Môhình1:ĐặcđiểmcủahọcthôngquachơiVui vẻ: đây là đặc trưng điển hình của Chơi – học sinh hứng thú được tham giachơi, được trải nghiệm những khoảnh khắc hồi hộp, ngạc nhiên, phấn khích hay vuisướngkhimìnhvượtquacácthử thách.
Tham gia tích cực: Học thông qua chơi luônđòi hỏi học sinh phảiđ ư ợ c t h a m gia vào quá trình hoạt động Tính tích cực được thể hiện khi các em say sưa và tậptrungcao độvàohoạtđộnghọc tập.
Có ý nghĩa: trong quá trình học, học sinh có cơ hội liên hệ những điều em đãbiết, đã trải qua với những gì em đang học Thông qua trải nghiệm, thực hành học sinhcó cơ hội thể hiện và mở rộng hiểu biết của mình qua nhiều hình thức như thuyết trình,vẽtranh,kểchuyện,xếphình…
Có nhiều cơ hội thử nghiệm (có cơ hội được lặp đi lặp lại): có nghĩa là học sinhcó thể thử nghiệm nhiều khả năng khác nhau để trả lời câu hỏi mà em đang tìm hiểu vàđưa ra các giả thuyết, tiếp tục đặt câu hỏi tiếp theo Cách học này sẽ giúp các em tìm ranhiềuphươngángiải quyếtchomộtvấnđề,từđóhìnhthànhtưduyđachiều.
Tươngtácxãhội:đâylàmộtcôngcụhữuíchchocảhọcvàchơi.Thôngquathể hiện suy nghĩ mình, qua tương tác trực tiếp, học sinh sẽ được chia sẻ và hiểu ýtưởng của bạn bè, thầy cô Từ đó, các em không chỉ cảm thấy thoải mái mà còn cảmthấygắnkếtvàtạo mốiquanhệthânthiếtvớicácbạntronglớp.
XuhướngđổimớiPPDHtrongcáctrườngtiểuhọchiệnnay
Việc đổimới phương pháp dạy họcđòi hỏi những điều kiệnt h í c h h ợ p v ề phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý Ngoài ra,phương pháp dạy họccònmangtínhchủ quan Mỗigiáo viên với kinh nghiệm riêngcủa mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học vàkinhnghiệmcủacánhân.
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nềngiáodụcm a n g tínhhànlâm, xa rờithực tiễnsa ng m ộ t n ề n gi áo d ục chút rọ ng v i ệ c hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Địnhhướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phươngpháp dạy học ở tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, pháttriển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học Đó cũng là nhữngxuhướngtấtyếutrong cảicáchphươngphápdạyhọcởmỗinhàtrường.
Nghị quyết số 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo nêu rõ:“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹnăng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tậptrungdạycáchhọc,cáchnghĩ, khuyếnkhích tựhọc, tạocơsở để ngườihọctực ậpnhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớpsang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trongdạy và học” [1] Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theoNghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phươngpháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổimớiphươngphápdạyhọc theo hướngnày.
2.7.1 Đổimớiphươngphápdạyhọcnhằm pháttriển nănglựccủahọcsinh Đổim ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọc đ a n g t h ự c h i ệ n b ư ớ c c h u y ể n t ừ c h ư ơ n g t r ì n h giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quantâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việchọc Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụmộtchiều"sangdạycáchhọc,cáchvậndụngkiếnthức,rènluyệnkỹnăng,hìnhthành năng lực và phẩm chất Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáoviên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xãhội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyênmôn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giảiquyếtcácvấnđềphứchợp[1].
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và pháttriển năng lực tự học(sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin ),trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy Có thểchọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của mônhọc để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảođượcn g u y ê n t ắ c “ H ọ c s i n h t ự m ì n h h o à n t h à n h n h i ệ m v ụn h ậ n t h ứ c (tực h i ế m l ĩ n h kiếnthức)vớisự tổchức,hướngdẫncủagiáoviên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học.Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổchức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp Cầnchuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyệnkỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho ngườihọc.
Cầnsửdụngđủvàhiệuquảcácthiếtbịdạyhọcmônhọctốithiểuđãquiđịnh.Cóthểsửd ụngcácđồdùngdạy họctựlàmnếuxétthấy cầnthiếtvớinộidunghọcvàphùhợpvớiđối tượng họcsinh.Tíchcựcvận dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực thể hiện quabốnđặctrưngcơbảnsau:
Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinhtự khám phá nhữngđ i ề u c h ư a b i ế t c h ứ k h ô n g t h ụ đ ộ n g t i ế p t h u n h ữ n g t r i t h ứ c đ ư ợ c sắpđặtsẵn.Giáoviênlàngườitổchứcvàchỉđạohọcsinhtiếnhànhcáchoạtđ ộnghọc tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tìnhhuốnghọctậphoặctìnhhuốngthựctiễn
Hai là, chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệuhọc tập, biếtcách tự tìm lại những kiến thứcđ ã c ó , s u y l u ậ n đ ể t ì m t ò i v à p h á t h i ệ n kiếnthứcmới ĐịnhhướngchoHScáchtưduynhư phântích,tổng hợp,đặcbiệthoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành và phát triển tiềm năngsángtạo.
Ba là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thànhmôi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu biết và kinh nghiệmcủatừngcánhân,củatậpthểtrong giảiquyếtcácnhiệmvụhọc tậpchung.
Bốn là, chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiếntrình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập(đánh giá lớp học) Chú trọng pháttriển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức nhưtheo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán,tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót(tạo điều kiện để học sinh tựbộclộ,tự thểhiện,tự đánhgiá).
- Cảitiếncácphươngphápdạyhọctruyềnthống[1] Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạyhọc truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu bằng việc cảitiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng Để nâng cao hiệu quả củacác phương pháp dạy học này người giáo viên trước hết cần nắm vững những yêu cầuvà sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hànhbài lên lớp, kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹthuật làm mẫu trong luyện tập Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống cónhững hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kếthợp sử dụng các phương pháp dạy học mới, có thể tăng cường tính tích cực nhận thứccủahọcsinhtrong thuyếttrình,đàmthoạitheoquanđiểmdạyhọcgiảiquyếtvấn đề.
Việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học trong toàn bộ quátrình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chấtlượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là nhữnghình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chứcnăng riêng Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương phápthuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm Trong thực tiễndạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều
GV đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kếthợpthuyếttrình củ a giáoviênvớihìnhthức l à m việcn h ó m, g óp p hầ n tíchc ự c hoá hoạt động nhận thức của học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm rất đa dạng,không chỉ giới hạn ở việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyếttrình, mà còn có những hình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp,có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt nhưphương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy họctoàn lớp bằng làm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tíchcực hoá “bên ngoài” của học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cầnchú ý đếnmặt bên trong của PPDH, vận dụng dạy họcg i ả i q u y ế t v ấ n đ ề v à c á c phươngphápdạyhọctíchcực khác.
Dạy học phát hiện và giải quyết vấnđề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biếtvà giải quyết vấn đề)là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năngnhậnbiếtvàgiảiquyếtvấnđề.Họcđượcđặttrongmộttìnhhuốngcóvấnđề,đól àtình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp HSlĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức Dạy học phát hiện và giải quyếtvấnđề l à co n đ ư ờ n g cơ b ả n để p h á t h uy tínhtí ch c ự c nhậ nt h ứ c của H S , cót h ể á p dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực khác nhau của HS Cáctình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môn, cũng có thể là nhữngtình huống gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học hiện nay, dạy học phát hiện vàgiải quyết vấn đề thường chú ý đến những vấn đề khoa học chuyên môn mà ít chú ýhơn đến các vấn đề gắn với thực tiễn. Tuy nhiên nếu chỉ chú trọng việc giải quyết cácvấn đề nhận thức trong khoa học chuyên môn thì HS vẫn chưa được chuẩn bị tốt choviệc giải quyết các tình huống thực tiễn Vì vậy, bên cạnh dạy học phát hiện và giảiquyếtvấnđề,lýluậndạyhọccònxâydựngquan điểmdạyhọctheotìnhhuống.
Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học đượctổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghềnghiệp Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện chohọc sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hội của việc học tập.Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều mônhọchoặclĩnhvựctrithứckhácnhau, gắnvớithựctiễn Trongnhàtrường, các mônhọcđượcphântheocác m ô n kh oa học chuyênm ô n , còn cu ộ c sốngthìluôndiễ nra trong những mối quan hệ phức hợp Vì vậy, sử dụng các chủ đề dạy học phức hợp gópphần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn của các môn khoa học chuyên môn, rènluyện cho HS năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiêncứu trường hợp là một PPDH điển hình của dạy học theo tình huống, trong đó HS tựlực giải quyết một tình huống điển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm.Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiễn là con đường quan trọng đểgắn việc đào tạo trongn h à t r ư ờ n g v ớ i t h ự c t i ễ n đ ờ i s ố n g , g ó p p h ầ n k h ắ c p h ụ c t ì n h trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn hiện nay của nhà trường phổ thông Tuy nhiên,nếu các tình huống được đưa vào dạy học là những tình huống mô phỏng lại, thì chưaphải tình huống thực Nếu chỉ giải quyết các vấn đề trong phòng học lý thuyết thì HScũng chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có sự kết hợp giữa lý thuyết và thựchành.
Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho HĐ trí ócvà hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ vớin h a u T r o n g q u á t r ì n h h ọ c t ậ p ,
KHẢO SÁT NĂNG LỰC VẬN DỤNG HỌC THÔNG QUA CHƠITRONG DẠYHỌC TOÁNLỚP2CỦAGIÁOVIÊNTIỂUHỌC
Mục đíchkhảosát
Mục đích của việc khảo sát thực trạng vận dụng học thông qua chơi nhằm thuthập thông tin đánh giá về tính khả thi của việc vận dụng học thông qua chơi trong dạyhọc môn toán lớp 2 ở tiểu học Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ đưa ra biện pháp phát triểnnăng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy học môn toán lớp 2 cho giáo viên tiểuhọcmộtcáchphùhợp,mangtính hiệuquảcaonhấtcóthể.
Nộidungkhảosát
- Tìmhiểun h ậ n th ức c ủ a g iá o v iê nt i ể u h ọ c v ề t ầ m quant r ọ n g c ủ a vi ệc v ậ n dụnghọcthôngquachơitrongdạyhọctoán.
- Khảosát,đánhgiánhậnthức,kĩnăngcủahọcsinhsauquátrìnhhọccáctiết dạyvậndụnghọcthôngquachơi(quansátcáchthamgiacáctròchơihọctập,đúckếtbàihọc cầnghinhớ).
Tổchứckhảo sát
3.3.1 Đốitượngkhảosát Để tìm hiểu thực trạng vận dụng học thôngc h ơ i t r o n g d ạ y h ọ c t o á n l ớ p 2 , chúngtôi tiếnhànhđiềutra,thămdòýkiếncủa:
- GV và HS một số trường Tiểu học trên địa bàn quận Hải Châu và quậnCẩmLệ, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng: trường Tiểu học Võ Thị Sáu, trườngTiểuhọcTrầnThịLý,trườngTiểuhọcÔngÍchĐường,trườngTiểuhọcsố1HòaNh ơn, trường Tiểu học Hòa Phước Với số lượng cụ thể là 27 giáo viên dạy khối 2 và 856 emhọcsinh.
- 3 cán bộ quản lí (phó hiệu trưởng chuyên môn) có nhiều năm kinh nghiệmgiảngdạy.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu và dự giờ thăm lớp trong thời gian 2tháng(từ ngày21/02/2022đếnngày25/3/2022).
Trong quá trình tìm hiểu năng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy họcmôntoánlớp2củagiáoviêntiểuhọc,chúngtôiđãsử dụng nhữngphươngpháp:
- Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc vận dụng học thông qua chơi trongdạyhọcmôntoánlớp2của giáo viên tiểuhọc.
- Phỏng vấn, trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy ở các trường tiểu học đểtìm hiểu ý kiến đánh giá của giáo viên về việc vận dụng học thông qua chơi trong dạyhọcmôntoánlớp2quaquátrìnhgiảngdạy.
- Nghiên cứu hiệu quả của việc vận dụng học thông qua chơi trong dạy học môntoánlớp2quacáchthamgiacáctròchơihọctậpvàlĩnhhộitrithứccủahọcsinh.
Kếtquảkhảosát
Sau quá trình khảo sát bằng các phiếu điều tra, dự giờ thăm lớp và trao đổi trựctiếpvớigiáoviênởcáctrườngtiểuhọc,chúngtôinhậnthấy:
Qua các câu hỏi 1, 2, 3, 4 phiếu điều tra(phụ lục 1), việc tiếp cậnq u a n đ i ể m dạy học thông qua chơi của các thầy (cô) giáo trong quá trình giảng dạy còn rất hạnchế Tuy nhiên, cũng có một số ít các thầy cô đã tìm tòi nghiên cứu và vận dụng họcthông qua chơi vào trong dạy học nhưng số lượng chưa đáng kể, chỉ có 3/27 giáo viênchiếm 11,1% so với tổng số giáo viên được khảo sát Điều này cho thấy, việc khai thácvàsử dụngdạyhọcthôngquachơi ởgiáoviênhiệnnaychưađượcchútrọngnhiều.
Dựavàocáctiêuchíđánhgiánănglựcdạyhọctoánthôngquachơiđãđềxuấtở mục 2.4,chúng tôi đã tổng hợp, đưa ra những kết quả đánh giá ứng với mỗi tiêu chísauquátrìnhkhảosátthựctrạngnhư sau:
Tiêu chí 1 Có kiến thức về phương pháp vận dụng học thông qua chơiMứcđạt:Câuhỏi5(phụlục1)
Việc xác định cơ sở để xây dựng kế hoạch bài dạy vận dụng học thông qua chơicũng phần nào phản ảnh được thực tế việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực.Ở câu hỏi 5(phụ lục 1)phần lớn các giáo viên nhận thức được cơ sở để xây dựng cáchoạtđộngdạyhọclàđặcđiểmtrítuệhọcsinh vànộidungbàihọc Vớisốliệu cụthể:
Biểuđồ3.1:Nhận thứccủa giáoviênvềcơ sở xâydựnghoạt độngdạyhọcvận dụnghọcthôngquachơi Quansátbiểuđồnhận t h ứ c vềcơsở xâ y dựnghoạtđộngdạy họct h ô n g qua ch ơicủagiáoviên,chúngtanhậnthấy,giáoviênđãcóbướcđầunhìnnhậnđúngvềdạy họcthôngquachơi.Tuynhiên,hoạtđộngdạycủagiáoviênphầnlớnvẫndựavàohướngdẫn trong sáchgiáo viên, chưathoát khỏi cáikhuông khổcủachương trình sáchgiáok h o a , t h i ế u s ự đ ộ t p h á Đ ồ n g ý r ằ n g s á c h g i á o k h o a , s á c h g i á o v i ê n l à n h ữ n g nguồntàiliệuđángtincậyvàcơsởvữngchắcchoviệcthiếtkếcáchoạtđộngdạyhọcnhưngb êncạnhđó,giáoviêncầnchúýnhiềuhơnđếnđặcđiểmnhậnthức,tâmlícủahọcsinhvànộidung bàihọcphùhợpvớiđặcđiểmđó.Giáoviêncóvậndụng dạyhọcthôngquachơinhưngápdụngchưalinhhoạt, chưanhuầnnhuyễnchưathườngxuyên. Việc nắm vững khái niệm và đặc trưng của một phương pháp dạy học là bướccần thiết ban đầu để người dạy đi sâu vào khai thác, vận dụng phương pháp đó trongdạy học thực tiễn Qua kết quả phiếu điều tra câu hỏi 5, 6 (phụ lục 1), chúng tôi thốngkê được 15/30 giáo viên trả lời đúng câuhỏi Điềuđ ó p h ả n á n h đ ư ợ c d ạ y h ọ c v ậ n dụnghọcthôngquachơichưađượcsử dụngthườngxuyên.
Trongphầnchiasẻcủacácthầycôgiáokhihoànthànhphiếuđiềutra,chúngtôi thống kê được có khoảng 10 giáo viên nhìn nhận đúng về các kĩ năng cần thiết đểthiếtkếcáchoạtđộngdạyhọcvậndụnghọcthôngquachơivà tầmquantrọngcủa việcvậndụnghọcthôngquachơitrongdạyhọcmôntoánlớp2ởtiểuhọc.Điềuđóthể hiện việc họ đã nghiên cứu và vận dụng học thông qua chơi trong dạy học thực tế.Sauđâylàtríchdẫnchiasẻcủamộtsốgiáoviên:
- Theo cô Trần Thị Hằng – giáo viên trường Tiểu học Trần Thị Lý đã có kinhnghiệm giảng dạy 12 năm và thường xuyên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Cô chiasẻ:
Kĩ năng cần thiết để thiết kế các HĐ dạy học thông qua chơi trong môn toán là:Xácđịnhmụctiêudạyhọc theo hướngtiếpcậnHTQC.
Lựa chọn và vận dụng phương pháp/kĩ thuật tổ chức HTQC phù hợpTổchức hoạtđộngnhóm
-M ộ t chi a s ẻ k h á c củ a c ô Đi nh T h ị T hú y Vân– l à m ộ t g i á o v iê nt r ẻ t r ư ờ n g TiểuhọcVõThịSáu:
Vận dụng học thông qua chơi vào dạy học môn Toán ở tiểu học giúp học sinhkhông còn cảm thấy học môn Toán nặng nề mà sẽ hứng thú hơn, phát triển nhận thức,tiếpcậnmônToánmộtcáchnhẹnhànghơn.
Bên cạnh đó, có một số giáo viên cho rằng vận dụng học thông qua chơi là phảichuẩn bị rất nhiều đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học hiện đại trong một giờ học, giáoviên khác thì cho rằng vận dụng học thông qua chơi là phải tổ chức nhiều hoạt độngnhóm… Từ nhận thức sai lệch dẫn đến các giờ học mang tính hình thức, kém hiệu quảvà họ cho rằng nguyên nhân của sự thất bại đó là do chương trình quá tải, không đủđiều kiện để thực hiện vận dụng học thông qua chơi…Vì vậy dẫn đến chất lượng họctập mônToánchưacao.
Mức tốt: Ở câu hỏi thứ 9(phụ lục 1), kết quả phiếu điều tra có 17 giáo viên sắpxếpđúngtrìnhtựcácbước dạyhọc họcsinh theohướngpháttriển nănglực đólà:
+Khởiđộng/Kết nối→Khámphá→Thựchành →Vậndụng.
+ Nhận diện – Khám phá → Tìm hiểu – mở rộng → Thực hành - vận dụng
+Kếtnối→Khámphá→Giảithích→Xâydựng/Thiếtlập →Đánhgiá.
Thông qua dự buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn, chúng tôi nhận thấy các thầycô chia sẻ với nhau về dạy học toán thông qua chơi rất chung chung, phần lớn là traođổi trên lý thuyết suông (khái niệm, đặc trưng, quy trình…), chưa cùng nhau xây dựngmột kế hoạch dạy học thông qua chơi để thực hiện và đánh giá hiệu quả của tiết học đósovớicáctiếtdạykhác.
Mức1(Đạt) Mức2(Khá) Mức3(Tốt)
1 Cókiếnthứcv ề d ạ y họ c vận dụng học thôngquac h ơ i t r o n g d ạ y học môntoán
Tiêuchí2.Thiết kếđược hoạtđộngdạyhọctoánthôngquachơi Để đánh giá được tiêu chí 2, chúng tôi đã tiến hành dự giờ thăm lớp 10 tiết dạytoán lớp 2 được thiết kế theo vận dụng học thông qua chơi Qua phiếu đánh giá tiết dạy,chúngtôi thu đượccácsốliệunhưsau:
Mức1(Đạt) Mức2(Khá) Mức3(Tốt)
1 Thiết kế được hoạt động dạy học toánthôngquachơi
Qua số liệu thống kê, có thể dễ dàng nhận thấy tỉ lệ giáo viên đạt mức tốt về kĩnăng thiết kế được hoạt động dạy học toán thông qua chơi là rất thấp Mặc dù, các giáoviênđãxâydựngcáctròchơi họctậpnhưng phầnlớn chưađadạng,chưahấpdẫnsinh động và lôi cuốn người học Điều này chứng tỏ kĩ năng thiết kế trò chơi của giáo viêncònnhiềuhạnchế.
Qua số liệu thống kê, có thể dễ dàng nhận thấy tỉ lệ giáo viên đạt mức tốt về kĩnăng thiết kế các hoạt động dạy học toán thông qua chơi là rất thấp Mặc dù, các giáoviên đã xây dựng được hoạt động dạy học toán thông qua chơi nhưng phần lớn chưahấp dẫn sinh động và lôi cuốn người học Một số ít người làm chủ được các hoạt độngđể giúp học sinh tiếp thu bài học một cách phù hợp Điều này chứng tỏ kĩ năng thiết kếhoạtđộngdạyhọctoánthôngquachơicủagiáoviêncònnhiềuhạnchế.
Tiêuchí3.Tổchứcchohọcsinhhọctập theo học thông quachơi Ở tiêu chí 3, chúng tôi cũng tiến hành khảo sát qua tiết dạy thực tế của 10 giáoviên và tham dự các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn dựa theo các mức độ của khungđánhgiávàthuđượckếtquả:
Mức1(Đạt) Mức2(Khá) Mức3(Tốt)
1 Có khả năng làm mẫu,hướngdẫn,hỗtrợvà chia sẻ với đồng nghiệptrongt ổ c h ứ c d ạ y h ọ c toánthông quachơi
Quacácsốliệuđãphảnánhđượchầuhếtcácgiáoviênđềucókhảnăngdạyhọc toán theo học thông qua chơi Tuy kĩ năng tổ chức chỉ ở mức độ đạt cũng là mộtdấu hiệu đáng mừng, vấn đề cải thiện mức độ chỉ còn là thời gian nghiên cứu Vớinhững hiểu biết ban đầu còn chưa sâu nên việc làm mẫu, hướng dẫn, hỗ trợ và chia sẻvới đồng nghiệp trong tổ chức dạy học toán theo học thông qua chơi của giáo viên vẫnchưathực hiệnđược.
Tiêuc h í 5.Sửdụngcôngcụ,phươngtiệnvàphốihợpcácphương phápdạy họckháckhitổ chứcdạyhọctheohọcthôngquachơi. Đểđánhgiánănglựccủagiáoviêntheo2tiêuchí4và5,chúngtôivẫntiếnhànhd ựgiờquansátvàthamdựcácbuổisinhhoạtchuyênmôn.Bêncạnhđó,chúng tôixâydựngbảnghỏiđểđánhgiámức độvậndụngLTKTcủagiáoviêntrongquátrình giảngdạynhư sau:
Mứcđộ Thườngxuyên Thỉnhthoảng Ítkhi Chưabaogiờ SL(
1 Thầy cô thườngxuyên vận dụnghọct h ô n g q u achơi
2 Thầycôg ặ p khó khănkhithiết kế các hoạtđộngvậndụn ghọct h ô n g q u a chơi
3 Thầy cô thườngxuyênsửdụ ngđồdùngd ạ y h ọccũngnhưcậpnh ậtcácphươngtiện,h ìnhthứctổchức dạy học đểtổ chức các hoạtđộngh ọ c t h ô n gquachơi
4 Thầy cô hướngdẫn,hỗtr ợ đồngn g h i ệ p dạyhọcmônToán theovậndụngh ọ c t h ô n g quachơi
5 Thầycôxâydựngt h a n g côngcụ, kếhoạch đánh giánăngl ự c c ủ a họcsinhk h i dạy học
Như vậy, qua bảng số liệu từ thực tiễn khảo sát, chúng ta nhận thấy việc vậndụng học thông qua chơi vào dạy học của giáo viên còn rất hạn chế Nhìn chung trêntổngsố30giáoviên,chỉcó12ngườithườngxuyênvận dụnghọcthôngquachơitrong dạy học, họ xây dựng được các hoạt động học thông qua chơi, xây dựng được thangcôngc ụ đ á n h g i á , n h ữ n g g i á o v i ê n đ ó r ơ i v à o c á c t ổ t r ư ở n g c h u y ê n m ô n , t ổ p h ó chuyên môn và một số giáo viên cốt cán Qua trao đổi thực tế, họ chỉ ra được hiệu quảcủavận dụ ng h ọc t hô ng qu a c h ơ i vàt ầm q ua n t rọ ng c ủ a nó kh i d ạ y họcm ô n T o á n cũng như các môn học khác Vì vậy, với vai trò tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyênmôn họ đã nghiên cứu, vận dụng học thông qua chơi và đang có kế hoạch đề xuất triểnkhairộngrãitronghội đồngchuyênmôntổcũngnhư nhàtrường.
Khi khảo sát về nhu cầu bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng lực dạy học vận dụnghọc thông qua chơi – câu hỏi 7(phụ lục 1), chúng ta nhận được kết quả khá tích cực đólà 100% giáo viên cho rằng việc bồi dưỡng năng lực dạy học vận dụng học thông quachơi là cần thiết và mong muốn được tiếp cận, vận dụng học thông qua chơi trong dạyhọc.
SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG HỌCTHÔNG QUA CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁNL Ớ P 2 C H O
Địnhhướngxâydựngbiệnpháp
Dựatrênnộidung chươngtrìnhmôntoántiểuhọc,đặcđiểmtâmlýcủaHS tiểuhọcvàthựctrạnggiảngdạycủaGV.Chúngtôixâydựngmộtsốbiệnpháppháttriểnnăngl ực vậndụnghọcthôngquachơitrongdạyhọctoánlớp2chogiáoviêntiểuhọc. Việc đề xuất giải pháp phát triển năng lực vận dụng học thông qua chơi trongdạyhọctoáncầnđượcdựa trêncác nguyên tắc sauđây:
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải hướng vào việc pháttriển năng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy học toán cho giáo viên góp phầnđẩy mạnh việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên tiểu học đểnângcaochấtlượng,hiệuquảgiáodục.
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải phù hợp với thực tiễnphát triển, xu thế đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Hướng đến đào tạonguồnnhânlực năng động,sángtạotrong thờiđạihộinhập.
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải tác động đồng thời đếncác thành phần tạo nên sự phát triển năng lực của giáo viên, đồng thời các giải phápphải có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, thúc đẩy lẫn nhau nhằm tạo rasứcmạnhtổnghợpcủamộtchỉnhthểthốngnhất.
Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải có khả năng áp dụngmột cách thuận lợi, nhanh chóng vào phát triển năng lực dạy học theo hướng tích cực,đổi mới hoạt động tiếp nhận tri thức dẫn đến đổi mới tư duy chủ động sáng tạo chongườihọc.
Biệnphápsưphạm
Từ cơ sở lý luận, thực tiễn và nguyên tắc nói trên, chúng tôi đưa ra 4 biệN phápphát triển năng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy họcm ô n t o á n l ớ p
4.2.1 Biện pháp 1 Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyênmônởtrườngtiểuhọctheohướnghọcthôngquachơitrongdạyhọctoán a Mụcđíchcủa biệnpháp
Xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học vận dụng họcthông qua chơi vào nội dung phát triển chuyên môn nghề nghiệp cho giáo viên theoquyđịnhtrongnămhọcgóp phầnnângcaochấtlượnggiáo dục tiểuhọc.
Pháthu ytínhc h ủ đ ộ n g , sá n g t ạ oc ủ a t ổ c h u y ê n m ô n v à g i á o v i ê n t r o n g v i ệ c thực hiện chương trình; khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đápứng yêu cầu thực hiện các phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo yêu cầupháttriểnphẩmchất,nănglực họcsinh. b Cơsởkhoahọc của biệnpháp
Ngày01/11/2019,BộGiáodụcvàĐàotạobanhànhThôngtưsố17/2019/TTBGDĐT về Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáodục phổ thông Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổthông thuộc hình thức bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức,kỹnăngchuyênngànhbắtbuộchàngnăm,baogồm:
1 Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành đáp ứngyêucầuthựchiệnnhiệmvụnămhọcđốivớicáccấphọccủagiáodụcphổthông(gọilàC h ươ ng tr ìn hb ồi dư ỡn g0 1) :B ộ G i á o dục và Đào tạoqu yđịnhc ụ t h ể t he o t ừn g nă m học các nội dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục phổthông, chương trình giáo dục phổ thông, nội dung các môn học, hoạt động giáo dụcthuộcchươngtrìnhgiáodục phổthông.
2 Chương trình bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành thực hiệnnhiệm vụ phát triển giáo dục phổ thông theo từng thời kỳ của mỗi địa phương (gọi làChương trình bồi dưỡng 02): Sở giáo dục và đào tạo quy định cụt h ể t h e o t ừ n g n ă m họccác n ộ i du ng bồ i dưỡng về p h á t t ri ển giáodục ph ổ t h ô n g của đ ị a ph ươ n g, t hự c hiện chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục địa phương; phối hợp vớicácdự án đểtriểnkhaikếhoạch bồidưỡngthườngxuyên(nếucó).
3 Chương trình bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp theo yêu cầu vị tríviệc làm (gọi là Chương trình bồi dưỡng 03): Giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông tựchọn các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển phẩm chất, năng lực nghề nghiệp đáp ứngyêu cầu vị trí việc làm Số lượng mô đun tự chọn đảm bảo quy định về thời lượng bồidưỡng tại Khoản 2 Mục IV của Chương trình này Các mô đun bồi dưỡng boa gồm 15mô đuntươngứngvới 15tiêuchícủaChuẩnnghềnghiệptheoThôngtư20
Trongđó môđun GVPT02là:Pháttriểnchuyênmôncủabảnthân
3 Nội dung cập nhật yêu cầu đổi mới nâng cao năng lực chuyên môn của bảnthânđốivớigiáoviêncơsởgiáodục phổthông
- Phân tích được tầm quan trọng của việc phát triển chuyên môn của bản thânđối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông; Xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng đểnâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổthông;
- Vận dụng được nội dung cập nhật yêu cầu đổi mới nâng cao năng lực chuyênmôncủabảnthântronghoạtđộngdạyhọcvàgiáodụcđốivớigiáoviêncơsở giáodục phổ thông, phù hợp với giáo viên từng cấp học, vùng, miền (Yêu cầu thực hiệnchương trình giáo dục phổ thông; Đổimới sinh hoạt chuyên môn;N g h i ê n c ứ u k h o a học sư phạm ứng dụng; Lựa chọn và sử dụng học liệu dạy học; Phát triển chuyên môngiáo viên trong các cơ sở giáo dục phổ thông thông qua kết nối, chia sẻ tri thức trongcộngđồnghọc tập;);
- Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn của bản thân đáp ứng yêu cầu đổimớigiáodục.
- Căn cứ vào kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học đã đượcHiệu trưởng quyết định, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổtheo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạtđộnggiáodụckhác;Đốivớiviệctổchứccáchoạtđộnggiáodục,đơnvịđượcg iaochủ trì hoạt động nào xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức hoạt động đó, bao gồm cácthànhphầncơ bảnsau:mụcđích,yêucầu;nội dung,hìnhthứcvàchươngtrình tổchức hoạtđộng;tiêuchíđánhgiákếtquả hoạtđộng đốivớicácđốitượngthamgia;thờigi anvàđịađiểmtổchức;nguồnlựcđượchuyđộngđểtổchứcthực hiện.
- Thực hiện sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; định kì sinhhoạt chuyên môn để xây dựng bài học minh họa, tổ chức dạy học và dự giờ để phântích, rút kinh nghiệm giờ dạy dựa trên phân tích hoạt động học của học sinh. Việc dựgiờ, thăm lớp của giáo viên được thực hiện theo kế hoạch sinh hoạt chuyên môn củatổ/nhómchuyênmôn.
- Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng,hiệu quả giảng dạy, giáo dục và quản lý sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trongtổtheokếhoạch củanhàtrường;
- Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáoviêntiểuhọc và giớithiệutổtrưởng, tổphó. c Nộidungvàtổchứcthựchiện
Xâyd ựn g n ộ i d u n g c h u y ê n đ ề “ V ậ n d ụ n g h ọ c t h ô n g q u a c h ơ i t r o n g d ạ y họ c môn toán lớp 2” trong kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chung cho tất cả cácthànhviêncủatổmôn phảitự học,tựbồi dưỡng(phụlục7).
- Tổ chuyên môn thảo luận, thống nhất lựa chọn bài học minh họa về HTQC.Giáo viên dạy minh họa nghiên cứu chương trình và các tài liệu có liên quan, phối hợpvới các giáo viên trong tổ để xây dựng bài học minh họa về HTQC Việc xây dựng bàihọcminhhọa cần đảm bảo xác định rõyêu cầu cần đạtc ủ a b à i h ọ c
C ă n c ứ v à o y ê u cầu cần đạt của bài học, GV có thể chủ động, linh hoạt điều chỉnh nội dung, thời lượng,đồ dùng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học, đánh giá quá trình học tập của họcsinh, … cho phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện dạy học, phù hợp với việchình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Lưu ý, không tổ chức dạy trướcbàihọcminhhọa.
Trên cơ sở bài học minh họa đã được xây dựng, giáo viên thực hiện dạy họcminh họa bài học có lồng ghép HTQC trên lớp, các giáo viên khác dự giờ quan sát lớphọctheo cáctiêu chícho trước.
Kếtluậnchương 4
Trên cơ sở của lý luận và thực tiễn dạy học toán vận dụng học thông qua chơitrong chương 4, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp Tập trung vào quá trình đào tạothành quá trình tự đào tạo của mỗi giáo viên trong kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng đápứngChuẩnnghềnghiệpgiáoviêncơsởgiáodụcphổthôngquyđịnhtheocủaThôngtư17/2019/TT-BGDĐT Đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn từ nội dung,hìnhthứccũngnhưhoạtđộng sinhhoạtchuyênmôntheonghiêncứubàihọc(họcthô ngqua chơi) để tổ chuyên môn dự giờ, đánh giá tính hiệu quả, khả thi của kế hoạch bàidạy học thông qua chơi Lấy Kế hoạch bài học toán theo vận dụng học thông qua chơilàm nòng cốt cho đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các trường tiểu học Một số biệnpháp cũng hướng đến phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên bằngcáchđẩymạnhhoạtđộngnghiêncứu khoahọc sưphạmứngdụngtrongcáctrư ờngtiểuhọc,bằngcácyêucầunghiêncứutừbangiámhiệu,bằngchếđộkhuyếnkích,tạo độnglựcvàápdụngnhữngnghiêncứuhiệuquảvàođổimớihoạt độngdạyvàhọctheo hướngpháttriểnphẩmchấtnănglực họcsinh.
Mụcđíchthựcnghiệm
Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi và điều kiện cần thiết để triển áp dụng cácbiện phápPhát triển năng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy học toán lớp
Nộidụngthựcnghiệm
- Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học về vận dụng thông quachơitrongmôntoánlớp2(phụlục6,7).
-Xây dựng bảng hỏi để đánh giá mức độ hiệu quả, mức độ hài lòng của GV củahọcsinh(Phụlục5,8).
Tổchứcthựcnghiệm
- Xâydựngnộidungtậphuấn,bồidưỡngcho GVtrongtổmônvềvậndụng họcthôngqua chơi trong dạyhọcmôntoán(phụlục6).
- Triểnkhai cácnội dungtậphuấn trong buổi sinhhoạttổchuyên môn.
- Yêu cầu các thành viên tổ chuyên môn thiết kế Kế hoạch dạy học môn toánlớp2vậndụnghọcthôngquachơi.
- Chọn 2 lớp để thực hành dạy học (một lớp sẽ được giáo viên tổ chức các hoạtđộng theo kế hoạch dạy học thông thường, một lớp học theo kế hoạch dạy học vậndụnghọcthôngquachơi.
- Đánh giá mức độ hiệu quả, hài lòng của GV(phụ lục 8)và HS(phụ lục
- Cungcấp tàiliệu vềvậndụnghọcthông qua chơi
- Từn g à y 21đế n n gày 25/02/2022: t h ự c n g h i ệ m tạit r ư ờ n g T i ể u h ọ c Võ T h ị
- Từngày14đếnngày18/3/2022:thựcnghiệmtạitrườngTiểuhọcSố1Hòa Nhơn
Phân tíchtiênnghiệm
Mụctiêu:TạohứngthúvàkhơigợinhữnghiểubiếtđãcócủaHStrongviệc đếmdãysốcáchđều 5đơnvị,dẫndắtvàobài mới.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi GV nêu luật chơi, giải thích cách chơi: Mỗi cáivỗ tay của GV tương ứng với 5 Ví dụ, GV vỗ tay 2 cái, đáp án tương ứng sẽ là 5+5
Kếtquảmongđợi:HS đếmđượcdãysốcáchđều5đơn vị
Mụctiêu:Tạolậpbảngnhân5vànhậnxétđặcđiểmđểghinhớ bảng nhân5.
?5chấmtrònđược lấymấylần?(5chấmtrònđược lấy1lần)
GVđưa2tấm bìacó 5 chấmtròn và h ỏ i : 5ch ấ m trònđược lấ ymấylần?
GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm hoàn thành bảng nhân 5 vào bảng nhómcủa mình sau đó đưa cho GV xem Nếu đã được GV xác nhận hoàn thành bảng nhân 5,lần lượt mỗi bạn trong nhóm sẽ chạy đến vị trí câu hỏi của nhóm mình và chọn 1 câuhỏi bất kì liên quan đến bảng nhân 5 Nếu học sinh trả lời đúng, bạn tiếp theo trongnhómcóthểtiếptụcđilấycâuhỏitiếptheo.Cứnhưvậychođếnkhitrảlờihếtcáccâ u hỏi nhóm mình Nhóm hoàn thành bảng nhân 5 và trả lời đúng hết các câu hỏi đầutiênlànhómchiếnthắng.
Kết quả mong đợi:HS thành lập, ghi nhớ được bảng nhân 5 và áp dụng bảngnhânlàmđược các bàitập.
- Giáo viên chia lớp thành 5 trạm, mỗi trạm là một bài tập liên quan đến bảngnhân 5 Mỗi nhóm sẽ hoàn thành nhiệm vụ ở trạm được chỉ định trong 3-4 phút. Hếtthời gian các nhóm di chuyển qua khu vực của bài tập tiếp theo theo chiều kim đồnghồ Cứ như vậy cho đến khi các nhóm hoàn thành đủ các bài tập Giáo viên phát mỗihọc sinh một tấm giấy nhỏ có ghi tên 4 trạm chơi Khi học sinh hoàn thành trạm chơinàothìtự lấybútđánhdấuhoànthànhtrạmchơiđó.
Kếtquảmongđợi:HS ápdụngbảngnhân5làmđượccácbài tập.
Phântíchkếtquả saukhi thựcnghiệm
Mục đíchcủa việc phân tích tiên nghiệm lànhằm: nêurõ ýđồ sưp h ạ m v à c ụ thểhóathaotácởtừngbướcđểnhữnggiáoviênkháckhiápdụngkếhoạchdạyhọc này hoặc xây dựng kế hoạch dựa trên kế hoạch mẫu này sẽ dễ dàng xác định đúng hoạtđộngvàmục tiêu củahoạtđộnghướngđếntheotừngbước.
Dựa trên nội dung thực nghiệm đã xác định ở mục 5.3: Chương trình tập huấn,bồidư ỡn g ch o G Vv ề v ậ n d ụ n g h ọc t h ô n g q ua c h ơ i tr on g dạ y họcm ô n to án, n h ằ m mục đích kiểm nghiệm tính khả thi của Nhóm biện pháp 1:Khai thác triệt để kế hoạch,hìnhthức, nộidungcủahoạtđộngsinhhoạtchuyênmônở trườngtiểuhọc
- Đẩy mạnh hoạt động tự bồi dưỡng nghề nghiệp, chuyên môn của mỗi giáoviênvậndụnghọcthôngquachơitrongdạyhọcmôntoán.
KẾHOẠCHBÀIDẠY Môn Toán - Lớp 2 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)Bài:Bảngnhân5
- Giảiquyết vấnđề vàsángtạo:giảiquyết các nhiệmvụtheoyêucầu. b) Nănglựcđặcthù
+ Các tấm bìa vuông có chấm tròn, bảng nhóm, câu hỏi, rổ đựng câu hỏi, phiếubàitập,bảngphụviếtbảngnhân5.
- Họcsinh:bút màu,giấytrắng,cáctấmbìa tròn.
Hoạtđộngcủagiáoviên Hoạtđộngcủa họcsinh Phântích, giảithích 1.Hoạtđộngkhởiđộng
* Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơigợi những hiểu biết đã có của
HStrong việc đếm dãy số cách đều
Loại hình chơi: tròchơi Đặcđiểm:
+Tạosựvuivẻ:HSvỗ taycùngnhauvàcùn gc ô tạo không khí vuivẻ,hàohứng. + Có ý nghĩa: Nêuvấnđềvàob à i học; huy động kiếnthức đã có về phépcộng.
+Thamgiatíchcực: tất cả HS đềutham gia, phải chúý, tập trung để cóđápánđúng. + Có nhiều cơ hộithửnghiệm:HSti ếnhànhnhiềulượtc h ơ i k h á c nhau.
- HS lắng nghe và đưa rađáp án Nếu trả lời đúng,HSđ ó c ó t h ể t i ế p t ụ c v ỗ tay vàmờimột bạnk h á c trảlời.
Học thông qua hướngdẫnchitiết, a) Mục tiêu:Tạo lập bảng nhân
5và nhận xét đặc điểm để ghi nhớbảngnhân5. b) Cáchtiếnhành:
-GVkếtluận:5đượclấy1lần,ta cóphépnhân: 5x1=5
-GVkếtluận:5đượclấy2lần,ta cóphépnhân: 5x2= 10
*Hoạtđộng2: T ổchứchoạtđộng thiđuatiếpsứcgiữacác nhóm:“Chạynhanhđápđúng”.
+Tạosựvuivẻ:HSthi đuacùngnhau tạo không khívuivẻ,hàohứng. + Có ý nghĩa: Pháttriển năng lực quansát,tưduytoánhọ c,kỹnănghợptácnhó mchoHS.
Mỗinhómhoànthànhbảngn hân5vàob ả n g nhóm của mình sau đó đưacho GV xem Nếu đã đượcGVxácnhậnhoànthành bảng nhân 5, lần lượt mỗibạntrongnhómsẽc h ạ y đến vị trí câu hỏi của nhómmình và chọn 1 câu hỏi bấtkìliênquanđếnbảngnhâ n
5.Nếu HStrảlờiđúng, bạn tiếp theo trongnhómcóthể tiếp tục đi lấy câu hỏi tiếptheo Cứ như vậy cho đếnkhi trả lời hết các câu hỏinhómmình.Nhómhoànt hànhb ả n g n h â n 5 v à t r ả lờiđúnghếtcáccâuh ỏ i đầu t i ê n l à n h ó m c h i ế n thắng. tham gia, phải chúý, tập trung để cóđápánđúng. + Có nhiều cơ hộithử nghiệm: HS cóthể lặp lại câu hỏinếu chưa có đáp ánđúng,
HS có thể trảlời cá nhân hoặc cóbạncùnggiúpsức. +Tươngtácx ã hội:H Shợpt á c vớibạnđể hoànthànhcáccâuh ỏi.
5 Hãyđọcchính xác 5phép tính bấtkìtrongbảngnhân5.
-GVnhậnxét,tổngkết hoạtđộng,nhấnm ạ n h c á c n ộ i d u n g c ủ a b à i học.
+Tạosựvuivẻ:HS trải nghiệm cáchoạtđộngkhácnhau, không nhàmchán. +Cóýnghĩa:Phát
- GV chia lớp thành 2 trạm, mỗitrạm là một bài tập liên quan đếnbảng nhân 5 Mỗi nhóm sẽ hoànthành nhiệm vụ ở trạm được chỉđịnhtrong3-
4phút.Hếtthờigian cácn h ó m d i c h u y ể n q u a k h u v ự c củabàitậptiếptheotheoc h i ề u kim đồng hồ Cứ như vậy cho đếnkhi các nhóm hoàn thành đủ cácbài tập GV phát mỗi HS một tấmgiấy nhỏ có ghi tên 2 trạm chơi.Khi HS hoàn thành trạm chơi nàothìtựlấybútđánhdấuhoànthàn h trạmchơi đó. triển năng lực toánhọc,kỹnănghợ ptácnhómchoHS. +Thamgiatíchcực: tất cả HS đềutham gia, phải chúý, tập trung để cócác đáp án đúng vàhoànthànhnhiệmv ụ đúng thời gianchophép. + Có nhiều cơ hộithửnghiệm:HSt hamgianhiềutrạm, các nhiệm vụluyệntậpkhácnhau nhưngcùnghướng đến việc rènkỹnăngtínhvớib ảngnhân5.
+Tươngtácx ã hội:H Shợpt á c vớibạnđể hoànthànhcácnhiệ m vụ.
+Trạm2:T ì m cánhhoacho ong đậub ằ n g c á c h h o à n t h à n h c á c phéptínhnhân
- Về nhà tìm tình huống thực tiễnliên quanđếnbảngn h â n 5 , v i ế t vào vở tình huống và đặt câu hỏiphùh ợ p s a u đ ó c h i a s ẻ v ớ i c á c bạn.
Kế hoạch dạy học này thực nghiệm được cài đặt Biện pháp 1, đây là kế hoạchcủa tổ chuyên môn đã xây dựng trong buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiêncứu bài học Đây là bài học có kiến thức không quá phức tạp và rất thuận lợi vì họcsinh đã học các bảng nhân 2, 3, 4 nhuần nhuyễn; từ những kiến thức đã học dễ dàng tổchức để các em hình thành tri thức mới Trong mỗi hoạt động được xây dựng đã nêu rõcách tiến hành cụ thể để hình thành kiến thức đi từ cái đã biết đến cái chưa biết giúpHS dễ dàng và tin tưởng vào chính bản thân mình trong quá trình hình thành tri thứcmới.
Trong thiết kế bài dạy này, học sinh biết sử dụng những kiến thức đã học để tìmra bảng nhân 5 Qua đây thấy được rằng, học sinh là người giữ vai trò chủ động trongquátrìnhhọclàngườitựpháthiệnratrithứcmới.Từđó,nhữngtrithứcmớisẽtrởn ênbềnvữnghơn,đượchọc sinhghinhớlâuhơn.
Sau quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã nhận được phản hồitích cực từ phía các thầy cô giáo về việc vận dụng học thông qua chơi trong dạy họcmôn Toán Qua tập huấn chuyên môn về những nội dung chính của học thông qua chơinhững người nghiên cứu chúng tôi cùng với các thầy cô trong tổ chuyên môn đã thốngnhấtxâydựngkếhoạchbàidạy“Bảngnhân5”trongchươngtrìnhtoánlớp2.
Vềmụctiêubàihọc,quadựgiờtiếtdạy,thốngkêđược100%thầy(cô)đánhgiági ờhọc đảmbảomục tiêu đãxác địnhbanđầu.
Bảng5.1: Kếtquảđánhgiámứcđộđạtđượcmụctiêu bàihọc Đánhgiá Mụctiêubàihọc Đảmbảo Chưađảmbảo
Các thầy (cô) rất hài lòng với những hoạt động đã triển khai trong tiết dạy vàđánhgiátiếtdạyđạthiệuquảtốt
Bảng5.2: Kếtquảđánhgiá mức độhàilòngcủagiáo viên Đánhgiá Mứcđộ
Việc áp dụng kế hoạch dạy học trong chương trình toán lớp 2 và vận dụng họcthông qua chơi để thiết kế các bài dạy khác đã được các thầy (cô) thống nhất với 100%ýkiếnđồngý.
Thống kê phiếu đánh giá kết quả tiết dạy trong tổ chuyên môn qua nghiên cứubàihọcthuđược kếtquả:
5.Thiếtbịđồdùngtưliệu,…đượcsử dụnghợp lí,hiệu quả.
6 Các bài tập/nhiệm vụ giao cho họcsinh đa dạng, chú ý tính phân hoá chođốitượng,kíchthíchchohọcsinhhọ c tậpsángtạo.
8.HSđượcđịnhhướngvậndụngnhững kiến thức đã biết để phát hiệnkiếnthứcmới,rènluyệnkĩnăng, vận dụngvàothựctế.
Số liệu cho thấy tiết dạy vận dụng học thông qua chơi được đánh giá rất cao vềcácmặtnộidung,phươngphápvàđánhgiáhọc sinh.
Dựa trên khung đánh giá năng lực dạy học vận dụng học thông qua chơi củaGV đã đề xuất ở chương 2, tiến hành đánh giá sau khi triển khai thực hiện các biệnphápthuđượckếtquả:
Bảng 5.4: Kết quả đánh giá năng lực vận dụng học thông qua chơicủagiáoviêntiểuhọc
5 Sửdụngcôngcụ,phươngtiệnvàphốihợp cácphươngphápdạyhọckháckhitổchứcdạyh ọc vậndụnghọcthôngquachơi.
Qua số liệu thống kê, có thể thấy rằng sau khi áp dụng các biện pháp phát triểnnăng lực dạy học vận dụng học thông qua chơi trong dạy học môn toán 2 cho GV tiểuhọc, phần lớn các thầy, cô giáo đã nắm bắt được lý thuyết cơ bản và xây dựng được kếhoạch bài dạy theo học thông qua chơi Việc tổ chức các hoạt động theo kế hoạch hiệuquảvàgâyhứngthúnhiềuhơnsovớinhữnggiờdạy thôngthườngtrước đây.Tr ênđây là một số kết quả thu được qua thực nghiệm, nhìn chung các biện pháp đề xuấtmang lại hiệu quả đáng kể trong quá trình phát triển năng lực dạy học vận dụng họcthôngquachơitrongdạyhọcmôntoánchogiáoviêntiểu học.
Chúng tôi tiến hành trò chuyện cùng với HS sau giờ học, HS đã cảm thấy rấtvuivàtự tinvềnhữngkiếnthứcnắmđược từtiếthọc.
Bảng 5.5: Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sinhsaugiờ họcthôngquachơi Đánhgiá Mứcđộ
Các em chia sẻ rằng bài học này rất dễ hiểu, các em được chủ động trong việctìmrabảngnhân5nênrấtdễghinhớvàvậndụng.
Kếtluậnchương 5
Để phát triển năng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy họcm ô n t o á n cho GV tiểu học cần thực hiện đồng bộ cácb i ệ n p h á p đ ề t à i đ ề x u ấ t C á c b i ệ n p h á p nàylà: học.
- Đẩymạnhh o ạ t đ ộ n g t ự b ồ i d ư ỡ n g n g h ề n g h i ệ p , c h u y ê n m ô n c ủ a m ỗ i g i á o viêndạyhọc toán thông qua chơi.
- Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm vận dụng học thông quachơitrong nhàtrường đểpháttriển nănglựcnghềnghiệpchuyên mônchogiáoviên.
- Kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong dạy học môn toán đểpháttriểnchuyênmônchogiáoviên
Các giải pháp mà đề tài đề xuất qua thăm dò đều được cho là rất cấp thiết và cótính khả thi cao, có thể triển khai trong thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng họcthôngquachơitrongdạyhọcmôntoánchoGVtiểuhọc.
Thực nghiệm tuy chỉ được tiến hành trên một phạm vi khá nhỏ nhưng đã khẳngđịnh được hiệu quảcủa nó đốivới việc nângcao năngl ự c v ậ n d ụ n g h ọ c t h ô n g q u a chơitrongdạyhọcmôntoánchoGVtiểuhọc.
- Làmrõvaitrò,đặctrưng,môhìnhhọcthôngquachơi,chỉrađượctầmquantrọngc ủa việc dạyhọctheohọcthôngquachơi.
2 Luậnvănđãgópphầnlàmrõcơsởđánhgiánănglựcvậndụnghọcthôngqua chơitrongdạyhọccủagiáo viên tiểuhọc.Cụthểlà:
Mức tốt: Có khả năng hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp và chia sẻ những hiểu biếtvềlýthuyếtdạyhọctheohọcthôngquachơi.
Mức khá: Chủ động cập nhật, điều chỉnh kiến thức về học thông qua chơiMứcđạt:Hiểubiếtkiếnthứcvềdạyhọctheohọc thông qua chơi.
Tiêuchí2.Thiếtkếđược cáchoạtđộngđể d ạ y họctoántheohọcthôngqua chơi
Mứctố t: C á c h o ạ t đ ộ n g th iế t k ế h ấ p d ẫ n , sin hđ ộ n g , lô ic u ố n n g ư ờ i h ọc, t ạ o đượcđộnglựchọctậpchohọcsinh.Hỗtrợđượcchođồngnghiệptrongthiếtkếcáchoạtđộ ng.
Mứctốt:Cókhảnănglàmmẫu,hướngdẫn,hỗtrợvàchiasẻvớiđồngnghiệptrongtổ chức họcthôngquachơitrongdạyhọc toán đạthiệuquảcao. chơi.
Mức tốt: Xác định đúng mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực cốt lõi của bàihọc và thiết kế được công cụ, bảng kiểm, kế hoạch kiểm tra đánh giá mục tiêu đã đề ra.Hỗ trợ đồng nghiệp trong kiểm tra đánh giá năng lực khi vận dụng học thông qua chơitrongdạyhọc.
Mức khá: Có thể chủđ ộ n g đ i ề u c h ỉ n h t h a n g c ô n g c ụ , k ế h o ạ c h k i ể m t r a đ á n h giáNLhọcsinhmộtcáchphùhợp.
Tiêu chí 5 Sử dụng công cụ, phương tiện và phối hợp các phương pháp dạy họckháckhi tổchức họcthôngquachơi.
Mức tốt: Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trong việc sử dụng công cụ, phươngtiệnvàphốihợptàitìnhcácphươngphápdạyhọckháctrongdạyhọckhivậnd ụnghọcthôngqua chơi đạthiệuquảcao.
Mức khá: Chủ động cập nhật, vận dụng linh hoạt công cụ, phương tiện và cácPPDHkhácđể tổchứcdạyhọckhivậndụnghọc thôngqua chơi.
Mức đạt: Sử dụng được công cụ, phương tiện và phối hợp được các PPDH kháctrongtổchức dạyhọctoánkhivận dụnghọcthôngquachơi.
3 Luận văn đã khảo sát, phân tích làm rõ cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triểnnăng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy học môn toán cho giáo viên tiểu học.Cụthểlà:
- Đưa ra được các nhận định, đánh giá và nguyên nhân của thực trạng phát triểnnănglực vậndụnghọcthôngquachơitrongdạyhọctoánchogiáoviêntiểuhọc.
4 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất được 5 biệnpháp để phát triển năng lực vận dụng học thông qua chơi trong dạy học toán cho giáoviêntiểuhọc.
- Đẩymạnhh o ạ t đ ộ n g t ự b ồ i d ư ỡ n g n g h ề n g h i ệ p , c h u y ê n m ô n c ủ a m ỗ i g i á o viêndạyhọc toán thông qua chơi.
- Đẩymạnhhoạtđộngnghiêncứukhoahọcsưphạmvậndụnghọcthôngquach ơitrong nhàtrường đểpháttriển nănglựcnghềnghiệpchuyên mônchogiáoviên
- Kếthợpn h i ề u p hư ơn g phápdạyhọck hác n ha u trong dạyhọcm ô n toánđ ể pháttriểnchuyênmônchogiáoviên
Các biện pháp này qua thăm dò đều được đánh giá là rất cấp thiết và có tính khảthicao.Điềuđólại càngđược khẳng địnhquakếtquảthựcnghiệm.
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013),Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhậpquốctế.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020),Sách giáo khoa Toán Bộ sách Kết nối tri thức vớicuộcsống,NhàxuấtbảnGiáodụcViệtNam.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018),Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chươngtrìnhgiáodục phổthôngmới.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018),Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ban hành quy địnhchuẩnnghềnghiệpgiáoviêncơ sở giáo dụcphổthông
[5].C ruc he tx ki V A ( 1 9 7 3 ) ,T â m lí n ă n g lực t o á n h ọ c c ủ a h ọ c sin h,N hà x u ấ t b ả n Giáodục,HàNội.
[6] Đặng Thành Hưng (2002),Dạy học hiện đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật,NhàxuấtbảnĐạihọcQuốcgiaHàNội.
[7] Vũ Xuân Hùng (2011),Xây dựng quy trình rèn luyện năng lực dạy học của sinhviênđạihọcsưphạmkĩthuật,TạpchíKhoahọc giáo dục,(số65),tr.46
[8] Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyên Xuân Thức (2012),Giáo trình tâm lýhọctiểuhọc,NhàxuấtbảnĐạihọcsư phạm.
[9] Huang, Wendy Hsin-Yuan và Dilip Soman (2013) “Giáo dục thông qua trò chơi”,tr.5-15.
[10] Bùi Văn Nghị (2009),Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trườngphổthông,NXBĐạihọcSưphạm.
[11].JeanPiaget(2001),Tâmlíhọcvàgiáodục học,NXBGiáo dục.
[12] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8,Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđàotạo.
[13] Robert Marzano - Debra Pickering - Jane Pollock (2005),Các phương pháp dạyhọchiệuquả,NXBGiáodục.
Nghiên cứu về phương pháp giáo dục lồng ghép vui chơi thúc đẩy phát triển kỹ năngtoàndiệncủatrẻở cấptiểuhọc.
[15] Đào Tam - Lê Hiển Dương (2008),Tiếp cận các phương pháp dạy học khôngtruyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông,NXB Đại họcsưphạm
[16] Thủ tướng chính phủ (2015), ban hànhQuyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đềánđổimớichươngtrình,sáchgiáokhoagiáodục phổthông.
[17] Nguyễn Ngọc Trâm (2003),Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triểnkhảnăngkháiquáthóacủatrẻmẫugiáolớn,LuậnántiếnsĩGiáodục,ViệnK hoahọcGiáo dục ViệtNam.
[18] VVOB education for development (2019),Bộ tài liệu hướng dẫn học thông quachơicóđáp ứnggiới-Tàiliệudànhchogiáo viên.
[19] VVOB education for development (2020),Báo cáo nghiên cứu học thông quachơi
[20] VVOB (2021),Tài liệu hướng dẫn học thông qua Chơi cấp Tiểu học, Nhà xuấtbảnGiáodục ViệtNam.
[22] Education Section, Programme Division,Learning through play -
Strengtheninglearning through play in early childhood education programmes,
Published by Unicef.[23] Friedman, Stan “Looking for the Future: Inside the Game All-Night
[27].https://vietnam.vvob.org/vi/news/tap-huan-giang-vien-quoc-gia-ve-hoc-thong- qua-choi
[28].https://taogiaoduc.vn/amp/giao-duc-thong-qua-tro-choi-la-gi-va-tai-sao-phai- ung-dung-no-trong-day-hoc/
[29].https://monkeyjunior.vn//phuong-phap/hieu-ve-phuong-phap-hoc-thong-qua-tro- choi-choi-nhu-the-nao-de-con-hoc-hieu-qua.html
[30].https://www.marrybaby.vn/community/be-tap-di-va-mau-giao-2-5-tuoi/loi-ich-va- tam-quan-trong-cua-viec-hoc-qua-choi-o-mam-non/
[31].http://caugiay.edu.vn/tin-tuc-su-kien/du-an-iplay-hoc-thong-qua-choi-trong-giao- duc-tieu-hoc.html
[32].http://www.justkids.com.vn/thong-tin-giao-duc-bo-ich/tam-quan-trong-cua- phuong-phap-hoc-qua-choi-voi-tre-353.html
[33].http://thegioidisan.vn/vi/su-dung-mot-so-tro-choi-van-dong-nham-phat-trien-the-luc- cho-hoc-sinh-tieu-hoc.html
PHỤLỤC1 PHIẾUĐIỀUTRA Đểphụcvụchoviệcthựchiệnđềtàinghiêncứu,xinthầy(cô)vuilòngchobiếtýkiếncủamì nhvềcácvấnđềsau:
I Trắcnghiệm Đầutiên,thầy(cô)trảlờicáccâuhỏitrắcnghiệmbằngcáchkhoanhtrònvàophư ơngánmàthầy(cô)cholàphùhợpnhất.
Câu4:Theothầy(cô),cơsởnàosauđâylàquantrọngnhấttrongviệcnghiêncứuđểxâydựngk ếhoạchbài dạy có vậndụngHọcthôngquachơi?
D.Ýkiếnkhác……… Câu5:Thầy(cô)quanniệmnhư thế nàovềdạyhọcthôngquachơi?
B Dạy học thông qua chơi là tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh được trải nghiệm,khámphácáimới.
C Dạy học thông qua chơi là hướng tiếp cận giáo dục, ở đó học sinh được tương tác,trải nghiệm, khám phá và giải quyết vấn đề trong môi trường học tập vui vẻ Giáo viênkết nối mục tiêu học tập với hoạt động chơi nhằm thúc đẩy sự tham gia và tự chủ củahọcsinh,từ đógópphầnpháttriển phẩmchấtvànănglực củangườihọc.
D Dạy học thông qua chơi là lấy học sinh làm trung tâm và giáo viên là người địnhhướng,tổchứcchohọcsinhcáchoạtđộngchiếmlĩnhtrithức.
Câu6:Thầy(cô)hãychobiếtđặcđiểmcủadạyhọcthôngquachơi làgì?
A Học sinh đượctrải nghiệmvàgiải quyết cácvấn đềhọctập trongmôi trường vui vẻ.
D Học sinh tham gia các hoạt động học tập giúp các em thấy vui vẻ, có ý nghĩa, thúcđẩycácemtíchcựcthamgia,cónhiềucơhộithử nghiệmvàtươngtácxãhội.
……… ………… Câu7:T h e o t h ầ y (cô)v i ệ c bồidưỡng v à t ự bồ idưỡng năn glựcdạy họcthôngq u a c hơicầnthiếthaykhông?
Câu 8:Theothầy/côcáckĩ năngcần thiếtđểthiết kếcáchoạtđộngdạyhọcthông quachơitrongmôntoánbaogồmnhữngkĩnănggì?
Câu9:Nêutiếntrìnhdạy bàihọc/chủđềtheohướngpháttriểnnăng lực.
Câu 10: Thầy/cô hãy cho biết tầm quan trọng của việc vận dụng học thông qua chơivào dạyhọcmôntoán ởtiểuhọc?
Họvàtênngườidạy: ….……… Lớp: … Ngàydạy:…./ /… Tênbàidạy: ….……… ……….…Môn: ….……… Thờigian dạy:….….phút( T ừ …… giờ ….….phútđến…… giờ phút)
5.Thiếtbịđồdùngtưliệu,…đượcsử dụnghợp lí,hiệu quả.
6 Các bài tập/nhiệm vụ giao cho họcsinh đa dạng, chú ý tính phân hoá chođốitượng,kíchthíchchohọcsinhhọ c tậpsángtạo.
8.HSđượcđịnhhướngvậndụngnhững kiến thức đã biết để phát hiệnkiếnthứcmới,rènluyệnkĩnăng, vận dụngvàothựctế.
9.Phân bốthời gian chocáchoạt động hợplí.Đảmbảothờigianquyđịnh Đánhgiá 10.T ổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g đ á n h g i á l i n h hoạtp h ù h ợ p , k ế t h ợ p đ á n h g i á c ủ a GVvàHS.
PHỤ LỤC 3PHIẾUTHỐNGKÊ NHỮNG TỒNTẠITRONGQUÁTRÌNH DẠYHỌC
Nhữngtồntạitrongquátrình dạy học thông qua chơi trong dạy học môn toánởtiểuhọc
Nhữngkhókhăntrongquátrìnhdạy học thông qua chơi trong dạy học môntoánở tiểuhọc
Kiếnthức,kĩnăng Phẩmchất,nănglực Tháiđộ
- Nhằm bồi dưỡng năng lực dạy học phát triển năng lực cho học sinh và đẩymạnhviệc vậndụngphươngphápdạyhọctíchcực.
HTQC được định nghĩa là việc áp dụng các yếu tố điển hình của trò chơi (luậtchơi, ghi điểm, tính cạnh tranh) vào giáo dục, đặc biệt nhằm thu hút người học trongviệc giải quyết vấn đề Ngoài việc thúc đẩy lợi ích học tập cụ thể, trò chơi là một hìnhthứchọc tậptíchcực.[27]
HTQC được hiểu theo nghĩa rộng là hướng tiếp cận giáo dục, ở đó học sinhđược tương tác, trải nghiệm, khám phá và giải quyết vấn đề trong môi trường học tậpvui vẻ. Giáo viên kết nối mục tiêu học tập với hoạt động chơi nhằm thúc đẩy sự thamgia và tự chủ của học sinh, từ đó góp phần phát triển phẩm chất và năng lực của ngườihọc.[20]
“Học không chỉ đơn thuần là việc ghi nhớ các nội dung kiến thức Khi trẻ cónhiều cơ hội chia sẻ ý kiến, thực hành và được lựa chọn học gì và học như thế nào thìcácemsẽhọc sâuhơnvàcóđượccáckĩnăngphục vụchocuộc sống.[20]
Chơi không chỉ là chơi các trò chơi hay các HĐ vận động Có rất nhiều loại HĐvà trải nghiệm mà trẻ được tự do khám phá, tìm tòi cũng được hiểu là Chơi Và cáchoạtđộngđóthườngcócấutrúcvàcóđịnhhướngcủagiáoviên.GVcầntintưởng vào khả năng của HS và nên tạo cơ hội để các em phát huy khả năng tư duy và chủđộng trong HĐ của mình thay vì GV hướng dẫn chi tiết, dẫn dắt cụ thể và giải thíchmọiđiều.”[20]
Học thông qua trò chơi là cách các nhà giáo dục đưa các nội dung tri thức và kỹnăng muốn truyền tải cho con trẻ lồng ghép vào các trò chơi có tính định hướng Việcđể tự do cho con chơi cũng không thể gọi là “học thông qua trò chơi” Phương phápnàychỉđúngkhoahọckhibaogồm3yếutố:
- Tròchơi cótính giáo dục,cóđịnhhướng,có chủđích
- Cách triển khai phải nắm đúng tâm lý của các con, khéo léo lồng ghép kiếnthứcmộtcáchtự nhiên,khônggượngép.[28]
Học thông qua chơi tự do hoàn toàn do học sinh khởi xướng, tổ chức và điềukhiển,khôngcósựthamgia củagiáoviên.Vớ i chơitự do, họcsinhsẽtựtìmhiểu, chơi và khám phá với ít ràng buộc và giới hạn Ví dụ các hoạt động của học sinh tronggiờrachơi.
HTQC có định hướng do HS chủ động thực hiện, GV chỉ hỗ trợ, hướng dẫn.GiáoviênsẽhướngdẫnvàhỗtrợHSthực hiệnhoạtđộngvàgiúpcácemkiểmsoátq uá trình học của mình Giáo viên có thể hỗ trợ bằng cách thiết lập môi trường chơi,tham gia chơi cùng học sinh, đặt các câu hỏi, gợi ý, đưa ra các ví dụ… Với chơi cóđịnh hướng, giáo viên có thể giúp học sinh có nhiều trải nghiệm học tập với mục tiêuhọctậpcụthể.
Học thông qua trò chơi được thiết kế sẵn với các quy tắc và luật chơi nhưng HSvẫn cảm thấy vui vẻ khi chơi Ví dụ là các trò chơi xếp hình Tangrams, Sudoku, Uno,cờ vua, chơi bài, trò chơi được lập trình mang tính giáo dục (như Scratch) và các ứngdụnggiáodục(như Kahoot)v.v…