1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty cổ phần bảo hiểm hùng vương chi nhánh hà nội

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề thực tập tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu giúp đỡ Dương Thị Ngân Các thông tin thu thập trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Hùng Vương – Chi nhánh Hà Nội Các số liệu, kết Chuyên đề trung thực, xuất phát từ tình hình hoạt động kinh doanh công ty Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Bạch Diệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…… ……… …………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1.1MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ 1.1.1 Mơi trường kinh tế…………………………………………… … ……3 1.1.2 Mơi trường văn hóa xã hội……………………………………………….6 1.1.3 Mơi trường luật pháp……………….…………………………………….7 1.2 MƠI TRƯỜNG NGÀNH 1.2.1 Đối thủ cạnh tranh…………………………… …………… ………….10 1.2.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn …………………………….…… ……… 13 1.2.3 Nhà cung ứng……… …………………………………….…………….14 1.2.4 Khách hàng…………………………… …………………… ……… 16 1.2.5 Sản phẩm thay thế……………….………………………… ………… 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG NỘI BỘ CHI NHÁNH 2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM HÙNG VƯƠNG VÀ CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI………………………… ……………………………18 2.2 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 2.2.1 Nguồn vốn……………………………………………………………….19 2.2.2 Nhân sự…………………………………………………….…………….22 2.2.3 Cơ cấu tổ chức……………………………………………….…….…….25 2.2.4 Công nghệ………………………………………………….…………….27 2.2.5 Marketing 2.2.5.1 Sản phẩm……………………………………………… ……….……28 2.2.5.2 Về kênh phân phối…………………………………… ………….… 29 2.2.5.3 Hoạt động xúc tiến bán hàng quảng bá thương hiệu…….… ….30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH 3.1 TÓM TẮT CƠ HỘI, NGUY CƠ, ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH……….…………… … … 31 3.2 ĐÁNH GÍA LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH………………39 3.3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 3.3.1 Đề xuất giải pháp cho chiến lược lựa chọn…………………………… 42 3.3.2 Một số giải pháp cho chiến lược phận 3.3.2.1 Chiến lược sản phẩm…………………………………………….…….44 3.3.2.2 Chiến lược thị trường………………………………………………….45 3.3.2.3 Chiến lược công nghệ Quản lý…………………………………… 46 3.3.2.4 Chiến lược nhân sự…………………………… ….………………….46 3.3.2.5 Tiếp thị bán hàng……………………………….….… ………… 47 3.3.2.6 Quy trình………………………………………………………….……48 3.3.2.7 Chiến lược thương hiệu văn hóa BHV Hà Nội…………… …… 49 KẾT LUẬN…………………………………………………….… …………50 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Các tiêu quan trọng đạt đến hết năm 2010 so với 2011…19 Bảng 2.2: Đánh giá lực tài chi nhánh Hà Nội năm 2011…… …20 Bảng 2.3 : Các tiêu tài lực hoạt động chi nhánh Hà Nội…21 Bảng 2.4 : Năng lực máy điều hành, lãnh đạo BHV HN…………………23 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động BHV tính đến cuối năm 2011………………… 24 Bảng 3.1 : Bảng đề xuất chiến lược……………………………………… …….31 Bảng 3.2 : Đánh giá chiến lược kinh doanh chi nhánh………………….41 KÍ TỰ VIẾT TẮT BHV : Công ty cổ phần Bảo hiểm Hùng Vương BHV HN : Công ty cổ phần Bảo hiểm Hùng Vương – Chi nhánh Hà Nội DNBH : Doanh nghiệp Bảo hiểm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Dương Thị Ngân LỜI MỞ ĐẦU Xã hội đường phát triển ln hướng tới phồn thịnh, ấm no vật chất với đảm bảo công phúc lợi xã hội Để thực mục tiêu đó, phải tiến hành nhiều hoạt động kinh tế- xã hội.Mỗi hoạt động có đặc thù chức riêng mình.Nhưng có hoạt động không đem lại hiệu kinh tế mà ý nghĩa xã hội khơng thể phủ nhận.Đó Bảo hiểm- dịch vụ tài dựa ngun tắc số đơng bù số Hàng năm mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước, lợi nhuận cho người kinh doanh bảo hiểm,đồng thời góp phần ổn định đời sống, sản xuất cho người tham gia Nhờ có bảo hiểm, thiệt hại thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy với người bù đắp, san sẻ từ hoạt động sản xuất kinh doanh Từ năm 1990 đến 1996, tốc độ tăng trưởng trung bình ngành bảo hiểm thương mại Việt Nam đạt từ 35% đến 40% Nghị định 100/CP ngày 18/2/1993 Chính phủ kinh doanh bảo hiểm mở hướng cho ngành Bảo hiểm Việt Nam, tạo điều kiện cho nhiều loại hình doanh nghiệp nghiệp vụ bảo hiểm đời phát triển Hiện có 43 doanh nghiệp Bảo hiểm, có 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, tăng mạnh sau trào lưu thành lập giai đoạn năm 2007-2008 Sự cạnh tranh thị trường ngày trở nên gay gắt tranh giành thị phần phát triển ngày đa dạng loại hình bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm phi nhân thọ Cùng với tăng trưởng kinh tế thị trường bảo hiểm Việt Nam năm qua có bước tăng trưởng khả quan Bảo hiểm Hùng Vương tham gia hoạt động thị trường bảo hiểm năm , nhiên dần vào ổn định khẳng định vị trí thị trường bảo hiểm Với cổ đông tổ chức kinh tế, tài có lực mạnh uy tín lâu năm Bảo hiểm Hùng Vương hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tạo lập giá trị bản, vững thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ tiên tiến thị trường Từ năm 2011 công ty mở thêm chi nhánh Hà Nội để mở rộng quy mô phát triển kinh doanh Là công ty hoạt động lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm Hùng Vương nhận định hội thách thức để xây dựng hướng đắn Chi nhánh Hà Nội công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương triển khai phát triển hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm Trong thời gian thực tập công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương – chi nhánh Hà Nội , Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Dương Thị Ngân sở kiến thức nhà trường trang bị cho kết hợp với tìm hiểu tình hình kinh doanh thực tế chi nhánh, em xin chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương – Chi nhánh Hà Nội” Nôi dung đề tài bao gồm: Chương I: Tổng quan môi trường kinh doanh sản phẩm Bảo hiểm phi nhân thọ Chương II: Phân tích đánh giá mơi trường nội chi nhánh Hà Nội Chương III: Giải pháp cho chiến lược phát triển kinh doanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Dương Thị Ngân Chương I TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH SẢN PHẨM BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ 1.1 MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ 1.1.1 Mơi trường kinh tế Trong bối cảnh khó khăn chung kinh tế thời gian qua, lĩnh vực bảo hiểm khó tăng trưởng hầu hết kênh đầu tư chứng khoán, bất động sản tình trạng trầm lắng Bên cạnh đó, kinh tế giới năm 2012 dự báo khơng tích cực.Tuy nhiên, có hội tăng trưởng khó khăn công ty bảo hiểm biết hướng tới mục tiêu xây dựng thương hiệu uy tín cao để hấp dẫn khách hàng sản phẩm bảo hiểm phù hợp Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2011 có giảm tốc rõ rệt so với năm 2010 Tính quý đầu năm 2011, GDP tăng 5,76%, giảm mạnh so với mức tăng 6,54% kỳ năm 2010.Khu vực sản xuất xây dựng vốn đóng 40% vào tăng trưởng GDP có xu hướng chậm lại Doanh thu bán lẻ mức thấp sức mua người tiêu dùng bị hạn chế làm phát cao Đối với Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 kiềm chế lạm phát.Điều mặt có lợi cho thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động hiểu hơn, mặt khác khiến doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu khó khăn Với xu , doanh nghiệp bảo hiểm phải cố gắng nhiều mong tìm kiếm khách hàng, hầu hết doanh nghiệp lĩnh vực cân nhắc định chi tiêu, dù khoản chi có quan trọng đến đâu Bước sang năm 2012 xem năm lề kinh tế Việt Nam dựa tư “tái cấu trúc” Hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thực song hành với việc đẩy lùi lạm phát đồng với việc hâm nóng tảng băng bất động sản Theo đó, mặt lãi suất kéo giảm xuống khó tạo nên đột biến.Biến động tỷ giá yếu tố rủi ro đáng lo ngại biết việc điều chỉnh tỷ giá điều khó tránh khỏi Việt Nam chuyển từ kiểm soát lạm phát bị động sang chủ động kiểm soát lạm phát.mức tăng trưởng GDP Việt Nam quý 1/2012 mức 7,3% Hà Nội 7% TP.HCM, thấp đáng kể so với mức tương ứng năm 2011 9,2% 10,3%Chỉ số tiêu dùng ( CPI) tháng tăng 0,16% mức tăng thấp năm gần CPI tính theo năm tiếp tục xu hướng giảm, từ mức 16,42% vào tháng trước xuống 14,13% vào tháng Với mức tăng thấp vậy, lần Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Dương Thị Ngân vài năm gần nạn “té nước theo mưa” không xuất sau đợt tăng giá hàng hoá xăng dầu hay điện trước Thắt chặt cung tiền năm 2011 nguyên nhân khiến cho tượng “xấu” khơng xảy ra.Xuất quý tăng 27% so với kỳ năm ngoái, đạt gần 25 tỷ USD nhập siêu kiềm chế mức khoảng 300 triệu USD, 1% tổng kim ngạch xuất sách tiền tệ, chuyên gia kinh tế đánh giá cao nỗ lực Ngân hàng nhà nước việc giảm mặt lãi xuất cho vay, xử lý khoản , tái cấu hệ thống ngân hàng Số lượng ngân hàng khó khăn có 6% thị trường liên ngân hàng mà tập trung vào ngân hàng mà Ngân hàng nhà nước khoanh vùng quản lý Còn 94% thị trường liên ngân hàng ổn định với lãi suất qua đêm 7-8% cao tháng có 13,3% Theo ước tính, tăng trưởng kinh tế quý đạt khoảng 4% , thấp kỳ năm ngoái , cơng nghiệp tăng trưởng chậm lại, cơng nghiệp chế biến Nghịch lý mức độ hấp thụ vốn kinh tế giảm sút, nhiều ngân hàng thừa tiền không cho vay khách hàng đáp ứng điều kiện vay, từ đầu năm đến có khoảng 2.200 doanh nghiệp làm thủ tục giải thể 9.700 doanh nghiệp đăng kí ngừng hoạt động tăng khoảng 6% so với kì năm ngối Đối với công ty bảo hiểm phi nhân thọ, lạm phát không làm giảm lượng khách hàng mà sách điều hành kinh tế thay đổi khiến doanh nghiệp đối mặt với nhiều thách thức Trên thực tế, thực Nghị 11/NQ-CP giải pháp tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an sinh xã hội, Chính phủ tiến hành cắt giảm đầu tư công, thắt chặt chi tiêu.Việc mặt làm giảm nhu cầu bảo hiểm tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp tới cầu sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ; mặt khác, việc giảm dự án xây dựng làm suy giảm doanh thu từ sản phẩm bảo hiểm xây dựng lắp đặt (nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 30 - 40% danh mục sản phẩm doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ).Ngoài tác động việc cắt giảm chi tiêu công, việc thắt chặt tín dụng khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh thu gọn sản xuất, để giảm thiểu chi phí khơng thật thiết khơng tạo lợi nhuận Các khoản chi cho bảo hiểm nằm danh sách cắt giảm Ngoài ra, lúc giá đồng loạt tăng, có nghịch lý phí bảo hiểm giữ nguyên.Trong số trường hợp, để cạnh tranh giành giật khách hàng, nhiều doanh nghiệp cịn hạ phí bảo hiểm, mở rộng thêm điều khoản, bảo hiểm cho rủi ro phi kỹ thuật Đây tình trạng gây xúc nhiều năm, chưa Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.s Dương Thị Ngân có biện pháp giải dứt điểm.Lạm phát không tác động làm giảm doanh thu từ nghiệp vụ bảo hiểm, mà mảng đầu tư tài công ty bảo hiểm phi nhân thọ bị ảnh hưởng, thị trường chứng khoán từ đầu năm tới ảm đạm, thị trường bất động sản “đóng băng” tiềm ẩn nhiều rủi ro Lạm phát có lúc tăng 20% phân tích bắt nguồn nhiều nguyên nhân khác (giá nguyên liệu nhập tăng, tăng trưởng tín dụng cao, hiệu sử dụng vốn hiệu quả, cấu kinh tế lạc hậu, thâm hụt ngân sách lớn,…) Chính phủ đặt tâm công tác quản lý, điều hành vĩ mơ với mục tiêu kìm chế lạm phát Nghị 11 Chủ trương thắt chặt tín dụng đầu tư cơng Chính phủ nhiều ảnh hưởng tới kinh tế nói chung Giá hàng hóa tăng khiến cho chi phí phụ tùng thay mới, chi phí sửa chữa, khắc phục tổn thất gia tăng, ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí bồi thường công ty bảo hiểm Tuy nhiên, hiệu Nghị chưa đủ mạnh thắt chặt sách tài khóa, sách tiền tệ tổng đầu tư tăng mạnh, thâm hụt ngân sách năm 2011 mức 5%/GDP Tăng trưởng tín dụng năm 2011 sụt giảm sau thời gian dài tăng trưởng gần mạnh 40%/năm Nợ xấu tăng mạnh, khoản đặt hệ thống tài chính-ngân hàng vào trạng thái đáng báo động Trong tranh xám màu đó, cán cân tốn tổng thể lại sáng lên nhờ vào việc xuất tăng trưởng mạnh dòng vốn ngoại đươc trì Năm 2011 Việt nam đạt kỷ lục kiều hối, FDI giải ngân khơng giảm có dấu hiệu khả quan mặt chất lượng (vào lĩnh vực sản xuất).sau năm thâm hụt cán cân tổng thể, năm 2011 Việt Nam bắt đầu có thặng dư, góp phần cải thiện mức dự trữ ngoại tệ Tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc thị trường bảo hiểm năm 2011 ước đạt 36.327 tỷ đồng, tăng khoảng 18% so với năm 2010, gấp khoảng lần so với tốc độ tăng trưởng GDP Doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ ước đạt 16.000 tỷ đồng, tăng 17% so với 2010, tốc độ tăng trưởng cao 2% so với 2010 Năm 2011, toàn ngành bảo hiểm đầu tư ước đạt 100.000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu dự phòng nghiệp vụ vào kinh tế quốc dân thể rõ vai trò tài thu hút nguồn vốn phát triển kinh tế xã hội Bảo hiểm phi nhân thọ giải bồi thường ước đạt 8.000 tỷ đồng khắc phục tổn thất thiên tai, tai nạn bất ngờ gây cho người tham gia bảo hiểm Nhận định hội từ môi trường kinh tế:

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w