1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát NHTM hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.1 Khái quát NHTM 1.1.2 Hoạt động huy động vốn NHTM 1.2 Hiệu huy động vốn NHTM 14 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn 14 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu huy động vốn 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn .17 1.3.1 Nhân tố khách quan 17 1.3.2 Nhân tố chủ quan 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SẦM SƠN 22 2.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Sầm Sơn 22 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức kinh doanh 24 2.1.3 Khái quát kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Sầm Sơn giai đoạn 2009 – 2011 27 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn NHNo&PTNT Sầm Sơn giai đoạn 2009 – 2011 32 2.2.1 Quy mô vốn huy động 33 2.2.2 Sự phù hợp huy động vốn sử dụng vốn 44 2.2.3 Chi phí vốn huy động 46 2.3 Đánh giá hiệu huy động vốn Ngân hàng No&PTNT Sầm Sơn 49 Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh Lớp: ĐH TC – NH K11 Khóa luận tốt nghiệp 2012 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Hạn chế tồn 51 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SẦM SƠN 55 3.1 Phương hướng hoạt động Ngân hàng No&PTNT Sầm Sơn giai đoạn 2012 – 2015 55 3.1.1 Phương hướng hoạt động chung 55 3.1.2 Phương hướng huy động vốn 56 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHNo&PTNT Sầm Sơn 58 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 58 3.2.2 Tăng cường huy động vốn trung dài hạn 59 3.2.3 Đẩy mạnh biện pháp Marketing, nâng cao uy tín, thương hiệu Ngân hàng 60 3.2.4 Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ 60 3.2.5 Tăng cường đạo tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán 61 3.2.7 Nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn quản lý sử dụng nguồn vốn huy động 62 3.2.8 Có kế hoạch huy động vốn giai đoạn cụ thể 64 3.3 Một số kiến nghị 64 3.3.1 Với Chính phủ64 3.3.2 Với NHNN 66 3.3.3 Với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 3.3.4 Với địa phương 68 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh Lớp: ĐH TC – NH K11 Khóa luận tốt nghiệp 2012 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐV : Huy động vốn No&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương VHĐ : Vốn huy động Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh Lớp: ĐH TC – NH K11 Khóa luận tốt nghiệp 2012 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT Sầm Sơn 28 Bảng 2.2: Kết hoạt động cho vay Ngân hàng 29 Bảng 2.3: Hoạt động dịch vụ NHNo&PTNT Sầm Sơn 30 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 – 2011 .31 Bảng 2.5: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2009 – 2011 33 Bảng 2.6: Tỷ lệ hoàn thành so với kế hoạch HĐV 34 Bảng 2.7: Thị phần VHĐ NHNo&PTNT Sầm Sơn so với hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 35 Bảng 2.8: HĐV theo đối tượng khách hàng 36 Bảng 2.9: Nguồn VHĐ dân cư 37 Bảng 2.10: Nguồn VHĐ từ tổ chức kinh tế 38 Bảng 2.11: Vốn huy động theo loại tiền tệ 39 Bảng 2.12: VHĐ theo loại tiền nội tệ 40 Bảng 2.13: Nguồn vốn huy động tính theo ngoại tệ (đã quy đổi VND) .40 Bảng 2.14: HĐV theo kì hạn .41 Bảng 2.15: VHĐ khơng kì hạn 42 Bảng 2.16: Cơ cấu VHĐ có kì hạn 43 Bảng 2.17: Nhu cầu sử dụng vốn Ngân hàng 45 Bảng 2.18: Chi phí trả lãi VHĐ 46 Bảng 2.19: Thu nhập Ngân hàng 47 Bảng 2.20: Chênh lệch thu nhập từ VHĐ chi phí HĐV 48 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu VHĐ theo đối tượng 36 Biểu đồ 2.2 VHĐ theo loại tiền tệ .39 Biểu đồ 2.3: Chênh lệch nguồn VHĐ khơng kì hạn có kì hạn .42 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu VHĐ theo kì hạn .43 Biểu đồ 2.5: Chênh lệch chi phí HĐV thu nhập từ nguồn vốn đem lại 48 Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh Lớp: ĐH TC – NH K11 Khóa luận tốt nghiệp 2012 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Thị Loan – Giảng viên Bộ mơn Tài – Thống kê, trường Đại học Hồng Đức, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên mơn Tài – Thống kê Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo giảng viên khác trường Đại học Hồng Đức dạy dỗ kiến thức q báu, giúp tơi trưởng thành suốt năm học, trang bị cho kiến thức kinh tế, tài – ngân hàng, khơi dậy niềm đam mê với môn học để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, tập thể cán công nhân viên ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Sầm Sơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt cơng việc Cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ, người thân bạn bè ln động viên, hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập sống Thanh Hóa, tháng năm 2012 Sinh viên LÊ THỊ THÙY LINH Sinh viên: Lê Thị Thùy Linh Lớp: ĐH TC – NH K11 Khóa luận tốt nghiệp 2012 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì hội nhập phát triển kinh tế, tăng cường đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh xu tất yếu tổ chức kinh tế doanh nghiệp Nhưng để có lượng vốn đủ đáp ứng cho tất hoạt động sản xuất kinh doanh điều vơ khó khăn Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thường phải vay ngân hàng, tổ chức tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn Với ngân hàng – tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ - vốn khơng yếu tố quan trọng mà cịn yếu tố sống cho tồn phát triển toàn hệ thống Vốn ổn định giúp Ngân hàng phát triển lớn mạnh, đáp ứng tốt hoạt động Ngân hàng, góp phần trì phát triển kinh tế đất nước bền vững Trong điều kiện kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng thời kì suy thối, nguồn vốn huy động có hạn, u cần đặt ngân hàng không huy động vốn nhiều mà phải huy động vốn cách có hiệu Ngân hàng No&PTNT Sầm Sơn thành lập năm 1995, có trụ sở thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa Sầm Sơn thị xã du lịch tiếng không nước Mặc dù thành lập 30 năm, điều kiện kinh tế thị xã có nhiều hạn chế, kinh tế chủ yếu phát triển dựa vào kinh doanh du lịch, kinh doanh đánh bắt cá ni trồng thủy sản Vì vậy, nhu cầu vốn để mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh cao Nhưng đặc điểm kinh tế hoạt động theo thời vụ nên nguồn vốn huy động địa phương khơng ổn định Do đó, việc đề giải pháp huy động vốn cách có hiệu vấn đề cấp thiết thực tế đặt NHNo&PTNT Sầm Sơn Chính thế, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Sầm Sơn” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp 2012 Mục tiêu nghiên cứu khóa luận nhằm: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận hoạt động huy động vốn hiệu huy động vốn NHTM - Phân tích thực trạng hiệu huy động vốn đưa đánh giá chung hiệu HĐV NHNo&PTNT Sầm Sơn - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng No&PTNT Sầm Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tượng: hiệu huy động vốn NHTM - Phạm vi nghiên cứu: ngân hàng No&PTNT Sầm Sơn giai đoạn 2009 – 2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, thống kê: tìm hiểu thực trạng kinh doanh, thực tế HĐV ngân hàng - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh đối chiếu tình hình kinh doanh, HĐV Ngân hàng qua năm, thời kì, giai đoạn để rút nhận xét - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến đánh giá nhà chuyên môn lĩnh vực ngân hàng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề hiệu huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu huy động vốn NHNo&PTNT Sầm Sơn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHNo&PTNT Sầm Sơn Khóa luận tốt nghiệp 2012 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát NHTM hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.1 Khái quát NHTM 1.1.1.1 Khái niệm NHTM Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM: Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng ngày 23-5-1990 hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội 1.1.1.2 Chức NHTM a) Chức trung gian tín dụng Thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị “cầu nối” người cần vốn người thiếu vốn Thông qua việc huy động khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho kinh tế Với chức này, NHTM vừa đóng vai trị Khóa luận tốt nghiệp 2012 người vay, vừa đóng vai trị người cho vay Nhờ vào chức trung gian tín dụng, NHTM góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia, bao gồm người gửi tiền, ngân hàng người vay, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế Trung gian tín dụng xem chức quan trọng NHTM phản ánh chất NHTM vay vay, định tồn phát triển ngân hàng, đồng thời sở để thực chức khác b) Chức trung gian toán NHTM làm trung gian tốn thực tốn theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền họ để toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng thu tiền bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Ở đây, NHTM đóng vai trò người thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân ngân hàng người giữ tài khoản họ Việc thực chức trung gian tốn NHTM có ý nghĩa to lớn toàn kinh tế Với chức này, NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán thuận lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian lại đảm bảo an tồn tốn Chức thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế c) Chức tạo tiền Với chức trung gian tín dụng trung gian tốn, NHTM có khả tạo tiền tín dụng thể tài khoản tiền gửi toán NHTM Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) Khóa luận tốt nghiệp 2012 gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi 1.1.1.3 Các hoạt động NHTM a) Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn NHTM bao gồm nghiệp vụ sau * Nghiệp vụ tiền gửi Đây nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận khoản tiền gửi từ doanh nghiệp khoản tiền nhàn rỗi cá nhân hay hộ gia đình nhằm mục đích tốn, bảo quản tài sản hưởng lãi số tiền gửi… * Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ để thu hút khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài ổn định, nhằm đảm bảo khả đầu tư, khả cung cấp đủ khoản tín dụng mang tính trung dài hạn vào kinh tế * Nghiệp vụ vay Nghiệp vụ vay NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho việc vay tổ chức tín dụng thị trường tiền tệ vay Ngân hàng nhà nước hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo * Vốn chủ sở hữu NHTM Đây vốn thuộc quyền sở hữu NHTM Lượng vốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng, song lại điều kiện pháp lý bắt buộc bắt đầu thành lập ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định, ngân hàng sử dụng vào mục đích khác trang bị sở vật chất, nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho thân ngân hàng, cho vay, đặc biệt tham gia đầu tư góp vốn liên doanh * Nghiệp vụ huy động vốn khác NHTM cịn tạo vốn kinh doanh cho thơng qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho tổ chức, cá nhân nước

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT Sầm Sơn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn NHNo&PTNT Sầm Sơn (Trang 33)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động cho vay của Ngân hàng (Trang 34)
Bảng 2.3: Hoạt động dịch vụ của NHNo&PTNT Sầm Sơn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.3 Hoạt động dịch vụ của NHNo&PTNT Sầm Sơn (Trang 35)
Bảng 2.12: VHĐ theo loại tiền nội tệ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.12 VHĐ theo loại tiền nội tệ (Trang 44)
Bảng 2.13: Nguồn vốn huy động tính theo ngoại tệ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.13 Nguồn vốn huy động tính theo ngoại tệ (Trang 45)
Bảng 2.14: HĐV theo kì hạn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.14 HĐV theo kì hạn (Trang 46)
Bảng 2.15: VHĐ không kì hạn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.15 VHĐ không kì hạn (Trang 47)
Bảng 2.16: Cơ cấu VHĐ có kì hạn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.16 Cơ cấu VHĐ có kì hạn (Trang 47)
Bảng 2.17: Nhu cầu về sử dụng vốn tại Ngân hàng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.17 Nhu cầu về sử dụng vốn tại Ngân hàng (Trang 50)
Bảng 2.19: Thu nhập của Ngân hàng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.19 Thu nhập của Ngân hàng (Trang 52)
Bảng 2.20:  Chênh lệch giữa thu nhập từ VHĐ và chi phí HĐV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn sầm sơn
Bảng 2.20 Chênh lệch giữa thu nhập từ VHĐ và chi phí HĐV (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w