1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu dạy học ngữ văn 7 ( cn )

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 276,78 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn BÀI 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT ( THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ ) VĂN BẢN 1: LỜI CỦA CÂY (Trần Hữu Thung) A.TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN (SGK/10) Thơ bốn chữ, năm chữ ( sgk )/10 Hình ảnh thơ ( sgk/11) Vần, nhịp vai trò vần, nhịp thơ ( sgk/11.12) Thông điệp (sgk/12 ) B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Chuẩn bị đọc ( sgk / 13,14 ) II Trải nghiệm văn Tác giả: (SGK/15) Tác phẩm tiêu biểu ( sgk/ 15 ) a Thể loại: Thơ chữ b Xuất xứ: In Những bài thơ em yêu, Phạm Hổ, Nguyễn Nghiệp tuyển chọn c Bố cục: phần d Chủ đề: Bài thơ thể tình yêu thương, trân trọng mầm xanh thiên nhiên III Suy ngẫm phản hồi Q trình sinh trưởng hạt - Khở 1: HẠT lặng thinh - Khổ 2: MẦM nhú lên giọt sữa, biết nói thì thầm - Khở 3: MẦM chăm sóc đứa trẻ sơ sinh - Khở 4: MẦM kiêng gió kiêng mưa, lớn lên nhờ đón tia nắng hồng Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn - Khổ 5: CÂY thành, xanh bập bẹ tiếng nói - Khở 6: CÂY bập bẹ xưng họ tên, hứa hẹn góp xanh cho đời Tình cảm, cảm xúc tác giả Từ ngữ, hình ảnh “Hạt nằm tay vỗ”, “Ghé tai nghe rõ”, “Nghe “Nghe mở mắt”, tiếng Mối quan hệ của tác giả với thiên nhiên lặng thinh”, “Nghe bàn mầm Tình cảm Gần gũi, giao cảm mạnh mẽ với thiên Yêu thương, trìu nhiên mến, nâng niu, trân trọng ru hời”… -> nhân hóa, điệp ngữ => Miêu tả sống động trình sinh trưởng từ mầm thành Tạo nên gần gũi, gắn bó hạt mầm, người Nhận xét vần, nhịp - Cách gieo vần chân: mình-thinh; mầm-thầm; giông-hồng; - Ngắt nhịp: 2/2, 1/3 Thông điệp: Hãy lắng nghe lời của cỏ loài vật để biết yêu thương, nâng đỡ sự sống; người, sự vật, dù nhỏ bé, đều góp phần tạo nên sự sớng IV Tổng kết Nội dung: trình hạt phát triển thành Qua đó, thể tình cảm, cảm xúc nâng niu, trân trọng mà tác giả dành cho mầm Nghệ thuật: Biện pháp tu từ nhân hóa, điệp ngữ Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn VĂN BẢN 2: SANG THU (Hữu Thỉnh) I Chuẩn bị đọc ( sgk/15 ) II Trải nghiệm văn Tác giả (SGK/16) Tác phẩm tiêu biểu ( sgk/16 ) a Thể loại: Thơ chữ b Xuất xứ: In “Từ chiến hào đến thành phố”, 1991 c Bố cục: phần d Chủ đề: miêu tả sự chuyển mình của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu, cảm nhận tinh tế của tác giả về thiên nhiên, suy ngẫm về bước của thời gian III Suy ngẫm phản hồi Thời điểm miêu tả tranh thiên nhiên - Vào khoảnh khắc giao mùa mùa hạ sang mùa thu - Dấu hiệu nhận biết: + Nhan đề: + Những tín hiệu: Sương chùng chình; chim bắt đầu vội vã; nắng; mưa Cách miêu tả chuyển động thiên nhiên - Những từ ngữ, hình ảnh: hương ởi phả vào gió se, sương chùng chình, chim vội vã, đám mây vắt nửa mình, mưa vơi dần => sự tinh tế, nhạy cảm tâm hồn nhà thơ Cách ngắt nhịp, gieo vần - Ngắt nhịp: 3/2, 2/3 → Góp phần thể chút xao xuyến, bâng khuâng nhà thơ Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn - Gieo vần: Gieo vần chủ yếu vần chân (se-về, vã-hạ) → Tạo liên kết dòng thơ, câu thơ tạo nhạc điệu cho thơ Thông điệp - Thông điệp: Cần biết lắng nghe, cảm nhận thiên nhiên tất giác quan để đón nhận q vơ giá thiên nhiên III Tổng kết Nội dung Cảm nhận tinh tế cùng sự quan sát tỉ mỉ của tác giả về sự biến chuyển của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu Từ bợc lợ tình u thiết tha với thiên nhiên Nghệ thuật Thể thơ năm chữ, nhiều hình ảnh sinh động hấp dẫn Ngôn ngữ thơ sáng, giản dị, gợi nhiều cảm xúc ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM VĂN BẢN: ÔNG MỘT (Vũ Hùng) I Chuẩn bị đọc ( sgk/16,17 ) II Trải nghiệm văn ( sgk/ 17,18 ) Tác giả: Vũ Hùng Tác phẩm tiêu biểu a Thể loại: truyện ngắn b Xuất xứ: trích từ Phía Tây Trường Sơn, in Những truyện hay viết cho thiếu nhi III Suy ngẫm phản hồi Tình cảm voi - Với Đê đớc Lê Trực: ủ rũ, gầy rạc đi, đứng buồn thiu, bỏ ăn, không đụng đến mợt mía, mợt sợi cỏ… Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn - Với người quản tượng: giúp người quản tượng phá rẫy, kéo gỗ; x́ng làng; rớng gọi rợn ràng từ xa; Khi quản tượng mất: quỳ x́ng sân, rớng gọi rền rĩ mãi… => Tình cảm u thương, tơn trọng, gắn bó voi dành cho hai người chủ nhân Cách cư xử người quản tượng dân làng - Khi cịn sớng chung: người quản tượng rất quan tâm, chăm chút cho voi - Khi voi về rừng: + Dâng làng: háo hức chào đón + Người quản tượng: trẻ lại; dẫn tắm; thiết đãi nương mía… => Cả người quản tượng dân làng yêu quý, quan tâm chăm lo cho voi người thân Mối quan hệ người với tự nhiên: Con người với tự nhiên hồn tồn có thể trở thành bạn bè, người thân quan tâm, chăm sóc lẫn III Tổng kết Nội dung Đoạn trích giúp người đọc hiểu về mới quan hệ gắn bó, khăng khít tình cảm ṛt thịt người với giới tự nhiên Nghệ thuật - Ngôn từ sáng, bình dị, gần gũi với cuộc sống đời thường - Lối viết hấp dẫn, thú vị Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn I Tìm hiểu II Tri thức tiếng việt VD1: Khái niệm a Viên quan ấy Phó từ từ chuyên kèm với danh từ, đợng từ, nhiều nơi… tính từ để bở sung ý nghĩa cho danh từ, đợng từ, tính từ b Cái áo đẹp VD2: SGK/12 Phân loại a Vào ngày ấy… a Phó từ chuyên kèm trước danh từ: bổ sung ý nghĩa về số lượng cho danh từ, chẳng hạn: những, các, mọi, mỗi, từng,… b Phó từ chuyên kèm trước động từ, tính từ : bở b …khơng đến… đụng vòi sung ý nghĩa: - Quan hệ thời gian: đã, sẽ, đang, sắp, - Mức độ: thật, khá, rất - Sự tiếp diễn tương tự: cũng, vẫn, cứ, - Phủ định: không, chưa, chẳng - Cầu khiến: hãy, đừng, c Phó từ chuyên kèm sau động từ, tính từ : bở sung ý nghĩa: c Tơi tợn - Mức độ: lắm, cực kì, - Khả năng: được, có thể - Kết - hướng: được, ra, vào III Thực hành tiếng việt: (SGK/19) IV Viết ngắn Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) thể cảm xúc Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn của em với một lồi cây, có sử dụng phó từ Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: PHÓ TỪ ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI VĂN BẢN: CON CHIM CHIỀN CHIỆN (Huy Cận) I Ôn tập tri thức ngữ văn Xem SGK/10,11 II Trải nghiệm văn Thể loại: thơ bốn chữ Gieo vần, ngắt nhịp Hình ảnh độc đáo Biện pháp tu từ Cảm xúc tác giả Thông điệp Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn VIẾT LÀM MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ I Tìm hiểu tri thức kiểu văn Xem SGK/22 II Phân tích kiểu văn Bài mẫu: Phân tích văn “Nắng hồng” Stt Câu hỏi Câu trả lời Thể thơ chữ Hình ảnh Mặt Trời, chim sẻ, mưa phùn, ngõ quê, khoác áo nâu, áo trời xám, chim sẻ, ong, áo choàng… BPNT So sánh, nhân hóa, ẩn dụ Vì sáng tác Sự vật, tượng lên sinh động, hấp dẫn, độc thơ văn cần sử dụng đáo, tạo nét riêng cảm nhận, tăng sức biện pháp nhân gợi hình, gợi cảm hóa, so sánh Vần - Vần chân (gieo ở tiếng ći dịng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ – nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,… - Vần lưng (gieo ở tiếng dòng thơ): giấu – sâu, – cóng, – chồng,… Chỉ cách nhìn Hai khổ thơ này, tác giả không đơn lạ ở hai khổ miêu tả lại hình ảnh sống động của thiên cuối nhiên ngày đơng lạnh cịn giúp bạn đọc tìm lại ấm áp của “giọt nắng hồng” mùa xuân qua hình ảnh người mẹ chợ về Em học điều - Gieo vần cho thơ cách sử dụng từ gì về cách làm ngữ có vần giớng gần giớng ở vị trí Trường THCS Nguyễn Trãi Tài Liệu dạy học – Ngữ Văn thơ bốn chữ phù hợp (cuối câu, câu thơ) năm chữ - Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp để miêu tả đối tượng thơ - Sử dụng ngôn từ, hình ảnh độc đáo, ấn tượng, mẻ để gợi tả âm thanh, hình ảnh, màu sắc… III Hướng dẫn quy trình viết Đề bài: Hãy làm thơ bốn chữ năm chữ thể cảm xúc em vật, tượng thiên nhiên sống BƯỚC Trước viết: - Xác định mục đích viết, người đọc nợi dung BƯỚC Tìm ý tưởng cho thơ BƯỚC Làm thơ - Chọn từ ngữ thích hợp - Dùng biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh, ẩn dụ điệp từ, điệp ngữ, để tăng hiệu thể của thơ - Ngắt nhịp phù hợp - Đọc diễn cảm BƯỚC Chỉnh sửa chia sẻ 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:38

w