VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong điều kiện hiện nay, sự hình thành và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó giá bán sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đảm bảo mức giá đưa ra phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp vẫn có lãi. Để làm được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí sản xuất, tránh hao hụt lãng phí Một trong những công cụ quản lý hiệu quả là công cụ kế toán, thông qua công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thêm vào đó chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất như vật tư lao động, sức lao động để cú cỏc quyết định phù hợp nhằm tăng cường việc kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp Như vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong hạch toán kinh tế.
2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để đáp ứng được yêu cầu về quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện thực tế tại doanh nghiệp.
- Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành phù hợp.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận- xử lý- hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giỳp cỏc nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất- tiêu thụ sản phẩm.
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Bất kỳ doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ 3 yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp 3 yếu tố đố để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ Sự tiêu hao các yếu tố này trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tạo ra chi phí tương ứng, đó là chi phí về tư liệu lao động, chi phí về đối tượng lao động, chi phí về lao động sống Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp gồm 2 loại: chi phí tạo ra giá trị sử dụng và chi phí không tạo ra giá trị sử dụng Điều này có nghĩa không phải mọi chi phí doanh nghiệp bỏ ra đều là chi phí sản xuất và doanh nghiệp đồng thời phải quan tâm đến chi phí và chi phí sản xuất Tuy nhiên có nhiều khoản chi phớ khú xác định chính xác là hao phí về lao động sống hay lao động vật hóa Vì vậy, chi phí hoạt động của doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định.
Giữa chi phí và chi phí sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời có sự khác biệt về lượng và thời điểm phát sinh Có thể phát biểu khái niệm về chi phí sản xuất như sau: chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng cho sản xuất sản phẩm, lao vụ dịch vụ được biểu hiện bằng tiền.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo những tiêu thức sau:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung và tính chất kinh tế (hay yếu tố chi phí)
Theo cách phân loại này người ta sắp xếp các chi phí cú cựng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và dùng vào mục đớch gỡ Cỏch phân loại này gọi là phân loại chi phí theo yếu tố Số lượng các yếu tố chi phí sản xuất được phân chia phụ thuộc đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh, đặc điểm yêu cầu quản lý và trình độ của doanh nghiệp Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành toàn bộ chi phí sản xuất chia thành các yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu: bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác
- Chi phí nhân công : là các khoản chi phí về tiền lương trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị : bao gồm khấu hao của tất cả các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ số tiền doanh nghiệp chi trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: điện, nước, điện thoại
- Chi phí khác bằng tiền: là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên
Cách phân loại này chỉ tính chi phí phát sinh lần đầu Nó cho ta biết kết cấu, tỷ trọng từng loại chi phí doanh nghiệp sử dụng trong tổng chi phí sản xuất, là cơ sở để xây dựng dự toán chi phí sản xuất, kế hoạch lao động, nhu cầu vốn cũng như để phân tích tình hình thực hiện dự toán, lập thuyết minh báo cáo tài chính.
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tớnh giá thành sản phẩm chi phí được phân chia theo khoản mục.Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thành các loại sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương của công nhân sản xuất như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn.
- Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục có tác dụng trong việc quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành làm tài liệu để lập định mức chi phí và kế hoạch giá thành của các kỳ tiếp theo.
1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên BCTC
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí bán hàng: là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ loại chi phí này gồm chi phí quảng cáo, giao hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khác gắn liền bảo quản tiêu thụ sản phẩm hàng hóa.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp bao gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi đồ dùng văn phòng, hội nghị
1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mức độ hoạt động
- Chi phí khả biến (biến phí): là chi phí có thể thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi.
- Chi phí bất biến (định phí): là chi phí mà tổng số không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.
- Chi phí hỗn hợp: là chi phí bao gồm yếu tố bất biến và khả biến.
ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ ) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng ).
Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Tùy thuộc đặc điểm cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp
2 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Cũng như khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí, sau đó căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý doanh nghiệp cũng như tính chất từng loại sản phẩm cụ thể. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tớnh giỏ là từng sản phẩm Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì đối tượng là từng loại sản phẩm Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì sản phẩm hoàn thành cuối cùng quy trình là đối tượng tớnh giỏ, cũn quy trình sản xuất phức tạp thì đối tượng tớnh giỏ có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng.
3 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành
Qua phân tích hai khái niệm trên ta thấy đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy, giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác biệt nhất định
- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất.
Trong thực tế, có những trường hợp một đối tượng kế toán chi phí sản xuất bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại Để thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra và cung cấp thông tin về chi phí, giá thành một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời phù hợp kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm phải thường xuyên xem xét tính hợp lý, khoa học của đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định Khi có sự thay đổi kế toán cần xác định lại phạm vi và giới hạn của các chi phí cần tập hợp cho phù hợp.
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong 1 kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Hiện nay tại các doanh nghiệp có hai phương pháp sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: phương pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt Phương pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán tỉ mỉ, cụ thể từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản theo đỳng cỏc đối tượng tập hợp chi phí đã xác định để đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo đối tượng chính xác, đầy đủ và kịp thời.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng đó Theo phương pháp này, trước tiên tiến hành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng Để xác định chi phí cho từng đối tượng phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý và thực hiện phân bổ Việc phân bổ như sau:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức
H Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng tập hợp cụ thể
C = H x T Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phí
C: Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
T: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng cần phân bổ chi phí
C : Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
T : Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đối tượng i
1 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ xác định căn cứ vào các yếu tố sau:
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ trong kỳ Bộ phận giá trị này thường được xác định căn cứ vào các chứng từ xuất kho trực tiếp cho các đối tượng.
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xưởng sản xuất Đây là giá trị của bộ phận nguyên vật liệu trực tiếp đã xuất kho cho quá trình sản xuất ở kỳ trước nhưng chưa sử dụng đến được chuyển sang kỳ này.
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xưởng sản xuất
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): đây là giá trị phế liệu thu hồi được tại các bộ phận sản xuất trong kỳ, căn cứ vào số lượng phế liệu thu hồi và đơn giá phế liệu mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kỳ hạch toán.
Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ xác định theo công thức:
Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài có thể phân bổ theo: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiờn liệu cú thể phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí định mức Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sơ đồ 1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
NVLTT thực tế trong kỳ
Trị giá NVLTT tồn đầu kỳ
Trị giá NVLTT xuất dùng trong kỳ
Trị giá NVLTT tồn cuối kỳ
Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có)
1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo số tiền lương.
Chi phí tiền lương được xác định cụ thể tùy thuộc hình thức tiền lương sản phẩm hay lương thời gian mà doanh nghiệp áp dụng Số tiền lương phải trả thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương được tổng hợp phân bổ cho các đối tượng trên bảng phân bổ tiền lương Trên cơ sở đú cỏc khoản trích theo lương căn cứ vào số tiền lương của từng đối tượng và tỷ lệ trích theo quy định hiện hành.
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản chi phí trực tiếp nờn nú được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan Trong trường hợp không tập hợp trực tiếp thì chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung sau đó phân bổ hợp lý Các tiêu chuẩn thường được sử dụng là: chi phí tiền
Xuất kho NVL dùng cho sản xuất
Chi phí NVLTT vượt trên mức bình thường
NVL mua ngoài sử dụng ngay
NVL không dùng hết nhập lại kho, phế liệu thu hồi lương định mức, giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất ra Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung còn phải tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi Cuối kỳ sau khi đã tập hợp được chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng, kế toán tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng theo những tiêu chuẩn hợp lý Việc tính toán xác định chi phí sản xuất chung tính vào chi phí chế biến sản phẩm còn phải căn cứ vào mức công suất hoạt động thực tế của phân xưởng:
- Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh Trường
Tính tiền lương phải trả cho
CN trực tiếp sx Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ
Trích trước tiền lương nghỉ phép của CN trực tiếp sx
Phần chi phí NCTT vượt trên mức bình thường
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương CNSX hợp mức sản phẩm sản xuất thấp hơn công suất bình thường thì chỉ được phan bổ theo mức công suất bình thường, phần chi phí sản xuất chung không được phân bổ thì được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế.
Kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung để tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 3: Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí nhân viên Chi phí SXC phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ
Chi phí công cụ dụng cụ
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi khác bằng tiền
Chi phí SXC không được phân bổ- ghi nhận chi phí SXKD trong kỳ
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toán tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành theo đối tượng và khoản mục giá thành Theo quy định của Bộ Tài Chính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất phải được tính theo các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Về cơ bản các phương pháp tính giá thành ở nước ta bao gồm:
1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp( còn gọi là phương pháp tính giá thành giản đơn).
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng( quý) phù hợp với kỳ báo cáo.
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm được căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ theo công thức:
2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số
Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp trong cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng 1 loại nguyên vật liệu nhưng thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau Khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.
Theo phương pháp này, muốn tính được giá thành cho từng loại sản phẩm phải căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm 1 hệ số tính giá thành trong đó lấy loại có hệ số bằng 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn. căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số tính giá thành quy ước cho từng loại sản phẩm để tính quy đổi sản lượng thực tế ra sản lượng tiêu chuẩn.
Chi phí spdd đầu kỳ
Chi phí sx phát sinh trong kỳ
Chi phí spdd cuối kỳ
Giá thành đơn vị sp =
Tổng giá thành sản phẩmKhối lượng sản phẩm hoàn thành
Gọi Hi là hệ số tính giá thành quy ước của sản phẩm i
Qi là sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i
Q là tổng sản lượng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn
- Tính quy đổi sản lượng thực tế ra sản lượng tiêu chuẩn
- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa, theo các đơn đặt hàng( hợp đồng kinh tế), chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng( đội sản xuất), từng đơn đặt hàng Đối tượng tính giá thành là thành phẩm từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng Phương pháp này có ưu điểm là công việc tính toán ít và đơn giản, không phải tính toán chi phí của sản phẩm dở dang Hạn chế của phương pháp là kỳ tính giá thành không thống nhất với kỳ báo cáo, chu kỳ sản xuất càng dài thì nhược điểm thể hiện càng rõ.
4 Phương pháp tính giá thành phân bước
Phương pháp này còn gọi là phương pháp tổng cộng chi phí và áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, sản xuất chế biến liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau Đối tượng tính giá thành là thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng giai đoạn Do đó phương pháp tính giá thành phân bước cũng chia làm 2 phương pháp riêng là: phương pháp phân bước có
Zi = Dđk + C - Dck x Qi Hi
Q zi = Zi Qi tính giá thành bán thành phẩm và phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm.
Ngoài ra còn một số phương pháp tính giá thành như: phương pháp tỷ lệ,phương pháp định mức, phương pháp loại trừ chi phớ vv
HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG ĐỂ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1 Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu
Chứng từ gốc có liên quan đến các chi phí phát sinh là những chứng từ thuộc các yếu tố sau: vật tư( phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho ), tiền lương( bảng tính lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương), khấu hao tài sản cố định( bảng tính và phân bổ khấu hao), tiền mặt( phiếu thu, phiếu chi), tiền gửi ngân hàng( giấy báo nợ, giấy báo có)
2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán
* Sổ kế toán chi tiết: kế toán doanh nghiệp thường mở sổ chi tiết tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng, cho từng khoản chi phí Mẫu sổ thường tùy theo doanh nghiệp thiết kế nhưng phải đáp ứng được yêu cầu theo dõi chi tiết cho từng khoản mục chi phí, đồng thời từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Sổ chi tiết của các hình thức tổ chức sổ kế toán trên cơ bản là như nhau.
* Sổ kế toán tổng hợp: chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành quy định rõ mẫu sổ, việc mở sổ, ghi chép quản lý, lưu trữ sổ kế toán Còn việc áp dụng tùy thuộc đặc điểm từng doanh nghiệp và hình thức kế toán áp dụng Hiện nay ở Việt Nam, các đơn vị có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức sau đây:
- Hình thức nhật ký sổ cái: hình thức này sử dụng một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký sổ cái để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính vừa theo thứ tự thời gian và vừa theo hệ thống.
+ Ưu điểm: mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, số lượng sổ ít, việc kiểm tra đối chiếu số liệu được thực hiện thường xuyên trên Nhật ký sổ cái Áp dụng với đơn vị có quy mô nhỏ, sử dụng ít TK tổng hợp.
+ Nhược điểm: khó phân công lao động trong phòng kế toán, sổ Nhật ký sổ cái cồng kềnh, không thuận tiện sử dụng cho đơn vị quy mô lớn, nghiệp vụ phát sinh nhiều, sử dụng nhiều TK tổng hợp.
- Hình thức chứng từ ghi sổ: theo hình thức này các chứng từ gốc đều được phân loại, tổng hợp để lập chứng từ ghi sổ, sau đó căn cứ số liệu trên chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái tài khoản Sổ tổng hợp bao gồm các sổ cái tài khoản,
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ưu điểm: mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện phân công lao động kế toán.
+ Nhược điểm: khối lượng ghi chép nhiều, dễ phát sinh trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu số liệu bị dồn vào cuối kỳ gây khó khăn cho việc cung cấp thông tin Chỉ nên áp dụng cho các đơn vị có quy mô lớn, nhiều lao động kế toán.
- Hình thức nhật ký chứng từ: các hoạt động kinh tế tài chính phản ánh ở các chứng từ gốc được phân loại ghi vào các nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu ghi sổ cái Sổ tổng hợp gồm Sổ nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái các TK.
+ Ưu điểm: giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toán, đối chiếu số liệu thường xuyên, cugn cấp thông tin kịp thời.
+ Nhược điểm: mẫu sổ phức tạp, yêu cầu trình độ kế toán viên cao, không thuận tiện cho việc ứng dụng tin học.
- Hình thức nhật ký chung: hình thức này sử dụng sổ Nhật ký chung để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian và quan hệ đối ứng
TK, lấy đó làm căn cứ để ghi Sổ cái Sổ tổng hợp bao gồm Sổ nhật ký chung,
+ Ưu điểm: mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện phân công lao động kờ toỏn.
+ Nhược điểm: khối lượng ghi chép nhiều, dễ trùng lặp.
Ngoài ra hiện nay đã xuất hiện thêm 1 hình thức mới là hình thức sổ kế toán có sử dụng phần mềm kế toán Do sự phát triển của nền kinh tế, yêu cầu hội nhập hợp tác quốc tế ngày một cao nên việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán ngày càng khó khăn phức tạp Mặt khác, không chỉ các nhà quản trị doanh nghiệp mà nhiều đối tượng khác cũng quan tâm, sử dụng thông tin kế toán của doanh nghiệp Vì vậy việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán là một tất yếu Việc tổ chức công tác kế toán trong điều kiện kế toán máy vẫn phải tuân theo các nội dung và yêu cầu của tổ chức công tác kế toán thủ công đồng thời phải phù hợp với việc ứng dụng công nghệ hiện đại.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty : Công ty cổ phần may Thanh Hóa Địa chỉ: 119 Tống Duy Tân, phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa Điện thoại: 0373.855.689
Tài khoản ngân hàng: số 5110000002229 tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Hóa
Công ty cổ phần may Thanh Hóa tiền thân là Xí nghiệp may cắt gia công thị xã Thanh Hóa Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 889/UB-TH ngày 20-4-1974 của UBND tỉnh Thanh Hóa và chính thức hoạt động từ ngày 06-7-1974 Trong giai đoạn này nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp là sản xuất hàng may mặc sẵn theo kế hoạch pháp lệnh của cấp trên giao trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung Sản phẩm chủ yếu là quần áo bảo hộ lao động phục vụ nhu cầu trong và ngoài tỉnh.
Năm 1982 Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp may Thanh Hóa.
Ngay sau khi quyết định 388 ra đời, tháng 1 năm 1993 Xí nghiệp mayThanh Hóa được UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định công nhận doanh nghiệp nhà nước và đổi tên thành công ty may Thanh Hóa Trong thời kỳ này công ty được Bộ thương mại Việt Nam cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp và được phân bổ quota thuộc hạn ngạch sản xuất may mặc xuất khẩu sang khối thị trường Đông Âu, EU và một số nước Châu Á. Đến năm 2003, thực thi quyết định số 36/QĐ-TC ra ngày 06-01-2003 của
UBND tỉnh Thanh Hóa, công ty may Thanh Húa đó chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần 100% với tên gọi Công ty cổ phần may Thanh Hóa trụ sở công ty vẫn đặt tại 119 Tống Duy Tân phường Lam Sơn thành phố Thanh Hóa Sự kiện này đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng đối với doanh nghiệp Giờ đây công ty có một vị trí mới, tư cách mới trên thị trường đòi hỏi công ty phải có nhiều thay đổi về tư duy, chiến lược kinh doanh để thích nghi với điều kiện mới và có những bước đi đúng đắn Gần 40 năm trôi qua, cùng với sự thay đổi của lịch sử, công ty đã trải qua vô vàn khó khăn Tuy nhiên với bề dày lịch sử hoạt động và phát triển, cán bộ công nhân viên công ty vẫn giữ vững được tinh thần lao động tiếp tục đưa công ty ngày một phát triển hơn Với chính sách thực hiện đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, công ty luôn đảm bảo cung ứng một cách đầy đủ kịp thời nhanh chóng cho mọi đối tượng khách hàng đúng chủng loại, chất lượng tốt, giá cả hợp lý Hiện nay chiến lược kinh doanh của công ty là duy trì, giữ vững những khách hàng truyền thống đồng thời không ngừng tìm kiếm khách hàng mới.
Ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất hàng may mặc, gia công hàng may mặc xuất khẩu theo hợp đồng, đơn đặt hàng của nước ngoài Mặt hàng chủ yếu là: áo jacket, sơ mi nam nữ, quần áo cho người lớn và trẻ em Nhờ sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty mà sản lượng của công ty khá tốt góp phần không nhỏ vào sản lượng toàn ngành dệt may Việt Nam Đồng thời công ty cũng nhận được nhiều đơn hàng trong và ngoài nước Cụ thể công ty đã hình thành sản xuất gia công xuất khẩu theo đơn đặt hàng của cỏc hóng như: PETER, DAVIT (Đài Loan), TEXLINE (Singapore), HANSAN (Hồng
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 TSCĐ VNĐ 18.703.613.152 19.714.334.600 21.819.681.976 24.075.015.486 -Nguyên giá VNĐ 20.039.585.520 21.122.501.357 23.378.230.689 25.794.659.449
4 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 770.001.690 948.911.279 1.102.350.585 1.132.355.427
Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu sau qua các năm cho ta thấy tình hình hoạt động và phát triển của công ty
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Công ty cổ phần may Thanh Hóa là đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập được quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp mình Để phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình quản lý tập trung Mọi hoạt động của công ty đều chịu sự chỉ đạo thống nhất của hội đồng quản trị Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 6: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
- Hội đồng quản trị: có 5 thành viên bao gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 3 ủy viên HĐQT.
- Giám đốc điều hành: là người đại diện pháp nhân của công ty do hội đồng quản trị công ty bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định hiện hành.
- Phó giám đốc điều hành: là người giúp đỡ giám đốc trong việc quản lý, điều hành công ty.
- Cỏc phòng ban của công ty bao gồm:
+ Phòng tài chính- kế toán: quản lý tài chính và sử dụng nguồn vốn của công ty một cách hiệu quả Phòng có trách nhiệm ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty, xác định kết quả hoạt
Phó giám đốc điều hành
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính
PX cắt Cửa hàng giới thiệu sp
XN may Hoằng Hóa động kinh doanh, lập báo cáo tài chớnh Ngoài ra còn cung cấp thông tin tài chính cho hội đồng quản trị để đưa ra các quyết định phù hợp.
+ Phòng kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập ra kế hoạch sản xuất cho công ty, quản lý kho vật tư, kho thành phẩm để xuất kịp cho các đơn hàng.
+Phòng kỹ thuật- KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm): xây dựng, quản lý các quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm Hướng dẫn kỹ thuật cho các phân xưởng sản xuất đồng thời kiểm tra chất lượng sản phẩm trên dây chuyền cũng như thành phẩm trước khi xuất giao khách hàng.
+ Phòng xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm kiếm, theo dõi các đơn hàng, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu.
+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo, điều động tiến độ sản xuất bố trí tuyển dụng lao động, tổ chức chi trả lương đồng thời lập các kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề công nhân viên.
+ Phòng bảo vệ: có trách nhiệm bảo vệ tài sản và giữ gìn an ninh trật tự trong nội bộ công ty.
Ngoài ra công ty có xí nghiệp may 1, xí nghiệp may 2, xí nghiệp may Hoằng Hóa, 1 phân xưởng cắt, 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm Xí nghiệp 1 và 2 có 6 phân xưởng may, riêng xí nghiệp tại Hoằng Húa cú 2 phân xưởng may.
3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty
Công ty cổ phần may Thanh Hóa là công ty chế biến, đối tượng chế biến là vải được cắt, may thành nhiều mặt hàng khác nhau với kỹ thuật, kích cỡ, mức độ phức tạp khác nhau Các mặt hàng cùng được tiến hành trên một dây chuyền, không tiến hành đồng thời trong một thời gian Mỗi mặt hàng được may từ nhiều loại vải khác nhau hoặc có nhiều mặt hàng may từ một loại vải do đó cơ cấu chi phí chế biến và định mức từng mặt hàng khác nhau Đặc điểm sản xuất của công ty cổ phần may Thanh Hóa là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục kết hợp với sản xuất kiểu song song Sản phẩm của công ty là hàng may mặc vì vậy có nhiều chủng loại khác nhau Tuy nhiên nhìn chung chúng đều trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp theo quy trình công nghệ sau:
Sơ đồ 7: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
* Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán là mắt xích quan trọng của hệ thống quản lý sản xuất với nhiệm vụ thực hiện kiểm tra toàn bộ hệ thống các thông tin kinh tế, chế độ hạch toán và quản lý tài chính của công ty Về nguyên tắc, mỗi nhân viên phụ trách một phần hành kế toán Nhưng do đặc điểm thực tế, mỗi nhân viên kế toán của công ty phụ trách nhiều phần hành Công ty cổ phần may Thanh Hóa áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, toàn bộ công việc được tập hợp tại phòng tài chính- kế toán Ở xí nghiệp không tổ chức bộ máy kế toán riờng, cỏc nhân viên thống kê ở xí nghiệp có nhiệm vụ tập hợp chứng từ gửi về phòng tài chính- kế toán.
- KCS thành phẩm Đóng gói
Sơ đồ 8: Tổ chức bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng: là người phụ trách phòng tài chính- kế toán chỉ đạo chung tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về tình hình tài chính, công tác hạch toán kế toán của công ty.
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA
CỔ PHẦN MAY THANH HểA
Công ty cổ phần may Thanh Húa cú 2 loại hình sản xuất kinh doanh chủ yếu là: sản xuất theo hợp đồng đã ký với khách hàng và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng Với 2 loại hình sản xuất như trên, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm có sự khác biệt nhất định Tuy nhiên hoạt động gia công xuất khẩu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của đơn vị Vì vậy để tập trung nghiên cứu đề tài, trong phạm vi chuyên đề em chỉ đề cập đến tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với loại hình sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu.
1 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty cổ phần may Thanh Hóa
* Phân loại chi phí sản xuất Để phù hợp cho công tác quản lý và tập hợp chi phí sản xuất thì công ty chia toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí phụ liệu
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Ngoài ra, công ty còn phân loại chi phí theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí Theo đó chi phí được chia thành 5 yếu tố như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Xuất phát từ đặc thù của loại hình sản xuất gia công theo đơn đặt hàng, sản xuất mang tính ổn định ít biến động, công ty áp dụng biện pháp quản lý chi phí theo định mức chi phí.
* Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Công ty cổ phần may Thanh Húa cú quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục kết hợp sản xuất kiểu song song Sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau như: cắt, may, là và sản phẩm của giai đoạn này là nguyên liệu chính của giai đoạn kế tiếp Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu của công tác quản lý, hạch toán kế toán, đối tượng của kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ của tất cả các sản phẩm sản xuất trong cùng xí nghiệp.
1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đặc điểm nổi bật của loại hình sản xuất gia công may mặc hàng xuất khẩu là nguyên vật liệu chính do khách hàng cung cấp Bởi vậy kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty được tổ chức theo 2 nội dung:
- Kế toán NVL chính trực tiếp: chỉ quản lý về mặt số lượng Cuối tháng tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển cho toàn bộ số vật liệu xuất kho trong tháng.
- Kế toán NVL phụ trực tiếp: quản lý về số lượng và giá trị đối với phụ liệu công ty mua ngoài phục vụ sản xuất. a, Kế toán NVL chính trực tiếp: là những đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm như vải lanh, vải tráng nhựa, vải lót các loại Với loại hình gia công thì mỗi đơn đặt hàng khác nhau thường sử dụng những loại NVL có màu sắc, chất liệu, chất lượng khác nhau và do khách hàng cung cấp Do vậy NVL của đơn hàng này không thể sử dụng cho đơn hàng khác Kế toán cần theo dõi, quản lý số lượng từng loại trong suốt quá trình sản xuất dựa trên cơ sở các định mức tiêu hao.
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho bán thành phẩm đầu tấm và các báo cáo do phân xưởng cắt gửi tới gồm “ Báo cáo thanh toán NVL trải cắt”, “Bảng kê thanh toán NVL trải cắt” Do không hạch toán giá trị NVL chính trực tiếp nên kế toán không sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà sử dụng TK 152- nguyên liệu, vật liệu để theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn NVL chính Kế toán tập hợp trực tiếp số NVL chính tiêu hao thực tế tới từng đơn đặt hàng Cụ thể khi có lệnh sản xuất căn cứ vào định mức tiêu hao kế toán lập phiếu xuất kho xuất NVL chính cho phân xưởng cắt ghi rõ số lượng, kích cỡ từng loại để sản xuất lô hàng
VD: Căn cứ lệnh sản xuất ngày 22/10/2011 xuất nguyên vật liệu cho phân xưởng cắt để sản xuất mã E-002 của lô hàng Lucky Định mức tiêu hao
Lượng NVL cần để sản xuất 1 sản phẩm
Lượng hao hụt sử dụng trong sx cho phép
Lượng NVL tiêu hao, sp hỏng theo định mức cho phép
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Thị An Phân xưởng cắt Số: 305
Lý do xuất kho: …Dựng SX mã E-002……… Nợ … ……….
Xuất tại kho: ……….Số 1……… Có ……….
Tên nhãn hiệu, quy cách sản phẩm
Mã số Đơn vị tính
Thành Yêu cầu Thực xuất tiền
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho kế toán trưởng
Phiếu xuất kho lập thành 3 liên, bản gốc do thủ trưởng lưu, 1 liên giao cho phòng kế toán, liên còn lại giao PX cắt Hình thức kế toán của công ty là ghi thẻ song song do vậy ở kho và phòng kế toán đều sử dụng thẻ kho ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn vật tư
Căn cứ vào phiếu xuất số 305 ở vd trên kế toán sẽ ghi số lượng vào thẻ kho tương ứng Sau khi nhận được nguyên vật liệu, PX cắt sẽ tiến hành trải vải và cắt theo phiếu giác mẫu.
VD: vải tráng nhựa màu Navy khổ 1,43m định mức tiêu hao bình quân là 1,86 Căn cứ phiếu giác mẫu công nhân tiến hành trải 360 lá và đặt 2 mẫu áo
QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
Công ty cổ phần may Thanh Hóa
119 Tống Duy Tân P Lam Sơn
Ngày 22 tháng 10 năm 2011 cỡ S, cỡ XL để cắt với tổng chiều dài 2 mẫu là 3,88m Như vậy sẽ cắt được
720 áo trong đú cú 360 áo cỡ S, 360 áo cỡ XL.
STT Tên hàng, cỡ vóc Tiêu chuẩn kỹ thuật Số lá Số lượng Định hình
Vải chính tráng nhựa mã E-002 xanh navy
Quản đốc Người kiểm tra Người cắt Người trải Người giác mẫu
Khi cắt xong PX cắt sẽ lập “Bảng kê thanh toán nguyên liệu trải cắt” (Biểu
1) để báo cáo tình hình sử dụng NVL chính ở phân xưởng.
Số phiếu: 13 Loại nguyên liệu: vải chính tráng nhựa Khổ: 1,43m
Mẫu dài: 3,88m Đơn vị: Công ty cổ phần may Thanh Hóa
Tên nguyên liệu Khổ nguyên liệu
Số sản phẩm trên mẫu Định mức tiêu hao bình quân
Tổng số sản phẩm trải cắt
Tổng nguyên liệu tiêu hao
1+2+3 Vải chính tráng nhựa Red 1,43 M+L 02 1,875 1.150 2.300 4.312,5
4 Vải chính tráng nhựa Navy 1,43 S+XL 02 1,86 360 720 1.339,2
5 Vải chính tráng nhựa Red 1,43 M+L 02 1,83 535 535 979,1
10+11 Phối 1,43 M+L 02 0,385 1.150 2.300 885,5 Đầu xuất chính cộng 0,02 Cộng 3.825 76,5 68,65 0
Ngày 30 tháng 10 năm 2011 Người lập phiếu Thợ trải Quản đốc PX Trưởng phòng kế hoạch vật tư Kế toán trưởng Giám đốc
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA
BẢNG KÊ THANH TOÁN NGUYÊN LIỆU TRẢI CẮT Tên hàng: Lucky E-002
Theo vd trên, số vải tráng nhựa màu Navy đã tiêu hao là:
1,86 x 720 = 1.339,2 Tổng hợp số liệu từ 20 phiếu giác mẫu ta có số vải đã trải là 3825 lá, hao phí đầu xuất là:
0,02 x 3825 = 76,5m Tổng số vải tráng nhựa đã tiêu hao là 8.749,85m như vậy số vải dôi dư là:
Do không có sự thừa thiếu vải khi hạch toán bàn cắt nên toàn bộ 68,65m vải dư thừa được nhập vào kho đầu tấm. Đối với vải nilon số vải được cấp là 10.334,5m số vải đã sử dụng là 10.194,75m do vậy số vải dôi ra là:
10.334,5 - 10.194,75 = 139,75m Tuy nhiên trong quá trình đưa bán vải vụn phát sinh nên chỉ có 130,75m vải là sử dụng được và nhập kho đầu tấm Số vải vụn không được sử dụng là
Trong quá trình đưa bán thành phẩm cắt vào sản xuất tiếp nếu có sự hao hụt hoặc phát hiện bán thành phẩm kém phẩm chất thì trong phạm vi cho phép thủ kho sẽ xuất vải để cắt bù vào hao hụt đó (gọi là cắt thân may), đồng thời ghi giảm nguyên vật liệu trờn cỏc thẻ kho tương ứng Đến cuối kỳ sản xuất khi lô hàng hoàn thành PX cắt lập “Bảng thanh toán NVL trải cắt” (Biểu 2) để tổng hợp toàn bộ số NVL chớnh đó sử dụng.
STT Tên nguyên liệu Xuất Tiêu hao Nhập đầu tấm
BẢNG THANH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRẢI CẮT
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
Biểu số 2 b, Kế toán nguyên vật liệu phụ trực tiếp:
Vật liệu phụ của ngành may thường có giá trị không lớn nhưng đa dạng phong phú về chủng loại như: chỉ, cúc, khuy, khóa, chun Nguồn cung cấp vật liệu phụ cho công ty chủ yếu là các cơ sở sản xuất trong nước
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HÓA
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THANH HểA
Qua thời gian thực tập tại công ty, được tiếp cận với công tác tổ chức quản lý, tổ chức kế toán nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng, cũng như nhận được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám đốc, các anh chị phòng kế toán đó giỳp em có điều kiện tốt để nghiên cứu và làm quen với thực tế, củng cố thêm kiến thức đã học Tuy hiểu biết còn hạn chế em xin mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng.
1 Những thành tựu và ưu điểm cơ bản
- Tổ chức bộ máy quản lý: từ một xí nghiệp may nhỏ đến nay công ty cổ phần may Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực phát triển về quy mô sản xuất và trình độ quản lý Ưu điểm nổi bật trong công tác quản lý của công ty là việc phân cấp quản lý cho từng bộ phận, phân xưởng sản xuất phát huy được tinh thần trách nhiệm, ý thức của nhân viên Các nhân viên thống kê bố trí ở các xí nghiệp theo dõi được tình hình nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu, các khoản tiêu hao thực tế phát sinh Sáng kiến lập “phiếu theo dõi bàn cắt” phản ánh chính xác số lượng từng loại vật liệu cho mỗi đơn hàng.
- Tổ chức bộ máy kế toán: bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ nhưng hoạt động có hiệu quả Các nhân viên được phân công quản lý từng phần hành kế toán cụ thể, độc lập, không bị chồng chéo công việc Điều này đảm bảo cung cấp thông tin kế toán cho ban quản trị một cách chính xác, kịp thời, liên tục để ban quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn đối với tương lai của công ty Hệ thống chứng từ, tài khoản mà công ty sử dụng đều phù hợp với các quy định do Bộ Tài Chính ban hành Quy trình luõn chuyờn chứng từ được kiểm soát chặt chẽ, liên tục Hệ thống sổ kế toán mở và ghi chép một cách linh hoạt so với chế độ kế toán Các báo cáo kế toán được lập theo đúng nguyên tắc và thời gian quy định
- công tác tổ chức tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Công ty cổ phần may Thanh Húa đó xác định đúng mức tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt Do vậy công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm rất được công ty quan tâm chú ý.
+ Công ty tổ chức quản lý chi phí nguyên vật liệu theo định mức là hoàn toàn đúng đắn Với đặc thù của ngành may, xây dựng định mức nguyên vật liệu sẽ khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất đồng thời nó cũng là cơ sở khoa học, đánh giá hiệu quả sản xuất trong công ty.
+ Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất Việc này có tác động trực tiếp đến ý thức làm việc của công nhân khuyến khích tinh thần làm việc, nâng cao năng suất lao động.
+ Công ty sử dụng ngay đơn giá gia công sản phẩm làm hệ số tính giá thành cho từng mã hàng Điều này giúp công việc tính toán giá thành đơn giản, hiệu quả, chính xác hơn.
2 Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục
Bên cạnh những thành tựu, ưu điểm đã đạt được công ty cổ phần may ThanhHóa còn tồn tại một số điểm chưa hợp lý trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Theo em để hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm công ty cần khắc phục một số điểm sau:
- Hình thức kế toán: theo quy định của Bộ Tài Chính các doanh nghiệp có thể sử dụng 1 trong 4 hình thức kế toán là: nhật ký chung, nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái Hình thức kế toán công ty áp dụng là Nhật ký chứng từ có nhược điểm là khá phức tạp, yêu cầu cao đối với nhân viên kế toán Nếu trong tương lai công ty sử dụng phần mềm kế toán thì hình thức này không thuận tiện.
- Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất: hiện nay ở công ty đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm Điều này sẽ làm giảm khả năng quản lý chi phí theo từng địa điểm phát sinh dẫn tới việc tính giá thành sản phẩm thiếu chính xác do công ty sản xuất nhiều đơn hàng cùng một thời điểm tại nhiều nơi sản xuất.
- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: công ty hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xong lại bị cộng dồn theo quý cho từng mã hàng làm giảm tính chính xác của việc tính giá thành Mặt khác công ty chưa xây dựng định mức cho sản phẩm hỏng cũng như quy chế về bồi thường thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra Điều này có thể gây lãng phí nguyên vật liệu, giảm ý thức của công nhân.
- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: hiện nay công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ, công nhân viên Công ty cổ phần may Thanh Hóa là một doanh nghiệp sản xuất nên lực lượng lao động trực tiếp lớn.
Do đó, nếu người lao động nghỉ phép nhiều vào một tháng nào đó trong năm sẽ gây biến động đột ngột cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc tính tiền lương nghỉ phép không hợp lý.
- Hạch toán chi phí sản xuất chung: công ty không tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp mà tập trung toàn công ty Như vậy, công ty không thể theo dõi tình hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất chung ở mỗi xí nghiệp.
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
Từ thực trạng công tác kế toán tại công ty, để từng bước hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm công ty cổ phần may Thanh Hóa cần có những biện pháp để phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế những khuyết điểm còn tồn tại Việc hoàn thiện cần dựa trên những nguyên tắc sau:
+ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phải tôn trọng những nguyên tắc chuẩn mực kế toán mà Nhà nước qui định.
+ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đảm bảo cung cấp số liệu một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ phục vụ cho công tác quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. + Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải làm cho bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng vẫn phải đảm bảo hiệu quả công tác cao, nâng cao được năng lực quản lý và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp.
+ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải được thực hiện trên cơ sở khoa học, phù hợp với chế độ, chính sách quản lý hiện hành của Nhà nước.
+ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai và phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm tổ chức, qui mô, trình độ năng lực của đội ngũ kế toán, tình hình trang thiết bị của doanh nghiệp.
- Hình thức kế toán: nhìn chung khi áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ sẽ giảm bớt khối lượng ghi chép trùng lặp Tuy nhiên công ty nên thay đổi hình thức kế toán do các nghiệp vụ nhiều và phát sinh thường xuyên nhưng tương đối dễ xử lý Mặt khác trong tương lai không xa công ty cần sử dụng phần mềm kế toán Vì vậy để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán, phát huy được tính ưu việt của kế toán máy công ty nên lựa chọn hình thức kế toán mới (vd hình thức Nhật ký chung: mẫu sổ sử dụng đơn giản, kết hợp giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp, thuận tiện theo dõi kiểm tra tình hình biến động các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ).
- Hạch toỏn các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng: nhằm nâng cao công tác quản lý chi phí công ty nên xây dựng định mức cho sản phẩm hỏng ở mỗi khâu sản xuất Những thiệt hại trong định mức thì được xem như chi phí sản xuất trong kỳ để tính vào giá thành Thiệt hại ngoài định mức thì công ty cần xem xét nguyên nhân để có biện pháp xử lý và quy trách nhiệm bồi thường, khoản thiệt hại ngoài định mức thường được hạch toán vào giá vốn hàng bán Giá trị sản phẩm hỏng có thể xác định theo công thức:
Giá trị sản phẩm hỏng = cp sửa chữa sp hỏng + giá trị sp hỏng không sửa chữa được - ( giá trị phế liệu thu hồi+ thu bồi thường do cá nhân, tập thể)
- Hạch toán tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất: công ty có thể thực hiện tính trước lương nghỉ phép và phân bổ cho chi phí sản xuất trong các kỳ hạch toán theo dự toán Để đơn giản cách tính toán tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, công ty có thể tính toán theo tỷ lệ (%) trên tổng số tiền lương phải trả dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho công nhân sản xuất và phân bổ đều cho cỏc thỏng trong năm Để phản ánh khoản trích trước và thanh toán tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335 - Chi phí phải trả.
- Hạch toán chi phí sản xuất chung: công ty nên mở sổ chi tiết TK 627 theo từng xí nghiệp và từng loại chi phí sản xuất chung phát sinh để tiện cho việc theo dõi,quản lý chi phí Đồng thời công ty có thể tiến hành tách biệt chi phí sản xuất chung thành định phí (chi phí sản xuất chung cố định) và biến phí (chi phí sản xuất chung biến đổi) để phản ánh vào giá thành một cách chính xác hơn Cụ thể toàn bộ biến phí được phân bổ vào chi phí trong kỳ Định phí được phân bổ dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất: mức sản phẩm cao hơn công suất được tính vào chi phí thực tế; mức sản phẩm thấp hơn công suất chỉ được phân bổ theo mức công suất bình thường, phần chi phí không được phân bổ ghi nhận giá vốn hàng bán.