1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp xây dựng môi trường văn hóa tại trường trung học cơ sở nguyễn đan quế vĩnh lộc thanh hóa 1

67 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Xây Dựng Môi Trường Văn Hóa Tại Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Đan Quế Vĩnh Lộc Thanh Hóa 1
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Đan Quế
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Như biết xã hội hóa giáo dục là: “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước Thực xã hội hóa giáo dục nhằm phát triển tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động tồn xã hội đóng góp trí lực, nhân lực, vật lực, tài lực chăm lo cho nghiệp giáo dục” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân” Điều 12 Luật giáo dục ghi: “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển giáo dục Mọi tổ chức gia đình cơng dân đếu có trách nhiệm chăm lo cho nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 20010-2011 nêu: “Đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động nguồn lực để phát triển giáo dục” Những sở pháp lí nêu cho thấy giáo dục lĩnh vực cần quan tâm, đầu tư phát triển Giáo dục trọng phát triển toàn diện có giáo dục văn hóa, đạo đức, tư tưởng, thẩm mĩ…cho người học Mỗi nhà trường, sở giáo dục cần phải xây dựng môi trường văn hóa giáo dục lành mạnh an tồn Trước u cầu phát triển xã hội giai đoạn nay, vấn đề người trở thành trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Để tạo điều kiện cho trường làm tốt công tác học sinh - sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định công tác học sinh - sinh viên phải hướng vào thực mục tiêu đào tạo chung trường hình thành nhân cách, phẩm chất lực công dân, đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có kỹ thuật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có nếp sống lành mạnh, có kiến thức văn hóa, khoa học cơng nghệ, kỹ nghề nghiệp, có sức khỏe, có khả năng, góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đưa đất nước tiến kịp thời đại cách hiệu Trong thư ngỏ gửi người u thích văn hóa trang web vanhoahoc.net, Giáo sư - Viện sĩ Trần Ngọc Thêm có nói: “Con người tồn mơi trường văn hóa Mơi trường thể không gian qua thời gian Cuộc sống ta quanh ta thấm đẫm chất men khơng gian văn hóa Cha ơng ta, thân ta cháu ta sinh văn hóa, sống văn hóa chết thời gian văn hóa” Thật vậy, đời sống xã hội người chịu ảnh hưởng mơi trường văn hóa mà họ sống hoạt động Mỗi dân tộc có văn hóa riêng, nhân tố quan trọng tạo nên sức mạnh sắc dân tộc Văn hóa gìn giữ phát huy từ hệ sang hệ khác Tổ chức vậy, có truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa mà ta tạm gọi văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức yếu tố quan trọng mà nhà quản lý cần xây dựng trì nhằm tạo động lực đưa đơn vị phát triển nhanh bền vững Xét chất nhà trường tổ chức hành chính- sư phạm Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn dù hay nhiều văn hóa định Và nhà trường địi hỏi mơi trường văn hóa lành mạnh, tiên tiến phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Đất nước Xác định tầm quan trọng văn hóa nhà trường chất lượng giáo dục: Văn hóa thứ tài sản lớn tổ chức Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc Văn hóa nhà trường hỗ trợ điều phối kiểm sốt Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột Nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Trong nhà trường, văn hóa tồn cách tự nhiên khách quan Do vậy, nhà trường có văn hóa riêng mình, có điều chất văn hóa gì? Các giá trị sao? Văn hóa hình thành tự phát kết trình xây dựng có chủ đích rõ ràng quản lý nhà trường thống tập thể sư phạm? Nhà trường có ý thức rõ điểm mạnh để phát huy điểm yếu để khắc phục hay không? Trong năm gần đây, tác động kinh tế thị trường làm thay đổi lối sống, nếp sống tầng lớp xã hội, thực trạng văn hóa học đường phận cán quản lý, giáo viên, học sinh trường học có trường Trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh Hóa: Trật tự học đường số trường chưa đảm bảo, mối quan hệ nhà trường – gia đình – xã hội lỏng lẻo, tạo điều kiện cho TNXH luồn lách, thâm nhập vào học đường Thực trạng học sinh vô lễ, trộm cắp, sa vào tệ nạn xã hội ngày trở thành vấn đề nóng Một số đội ngũ cán quản lý, giáo viên có biểu suy thoái phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Môi trường giáo dục số nơi cịn thiếu lành mạnh hoạt động “thương mại hố giáo dục” số thầy cô giáo Sự lệch lạc suy nghĩ hành động phận cán bộ, giáo viên, học sinh: phân biệt trình độ, giàu nghèo, thái độ thờ trước tình trạng vệ sinh học đường, ô nhiễm môi trường, thờ trước bất cơng, bất bình mơi trường sư phạm Ở lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo, số sở đào tạo trường học chưa thực coi trọng vấn đề xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh để đào tạo người phát triển toàn diện Nhiều trường học quan tâm tới việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, chưa trọng mức đến việc giáo dục phẩm chất đạo đức, phát triển nhân cách người làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Trường THCS Nguyễn Đan Quế trường học có thực trạng nêu Xuất phát từ lý nêu trên, đồng thời nhằm thực hiệu vận động “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh hoạt động tích cực” mà ngành giáo dục triển khai nay, mong muốn góp phần nhỏ vào cơng tác phát triển ngành giáo dục nước ta Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc – Thanh hóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Thơng qua sở pháp lí, sở lí luận sở thực tiễn xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc -Thanh hóa để đề xuất Biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế nhằm nâng cao văn hóa học đường cho cán bộ, giáo viên học sinh nhà trường Đồng thời góp phần phát triển tồn diện học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Xác định sở lý luận sở thực tiễn công tác xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa 3.2 Phân tích thực trạng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc – Thanh hóa 3.3 Tìm ngun nhân dẫn đến thực trạng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa 3.4 Đề xuất số biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa 4 Đới tượng nghiên cứu: Biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa Khách thể nghiên cứu: Cơng tác xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa Phạm vi nghiên cứu (giới hạn nghiên cứu): 6.1 Về đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa 6.2 Về địa bàn nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu đề tài trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa 6.3 Về thời gian nghiên cứu: tháng (từ tháng 01/2012 đến hết tháng 4/2012) Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu sách, giáo trình quản lí giáo dục, văn hóa học, tâm lí học…trong giáo dục - Nghiên cứu văn kiện, tài liệu lí luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Vẽ biểu đồ, biểu bảng… Cấu trúc đề tài : Bao gồm 8.1 Phần mở đầu 8.2 Phần nội dung: Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa nhà trường Chương 2: Thực trạng xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa Chương 3: Biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa trường trung học sở Nguyễn Đan Quế - Vĩnh Lộc - Thanh hóa 8.3 Phần kết luận khuyến nghị Kết luận Khuyến nghị 8.4 Tài liệu tham khảo 8.5 Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA NHÀ TRƯỜNG 1.1 Một sớ khái niệm 1.1.1 Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu Âu), dân gian học, địa văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa – Thơng tin, xuất năm 1998, thì: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Vào thập niên 40 kỉ XX Hồ Chí Minh cho “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Với cách hiểu này, văn hóa bao gồm tồn người sáng tạo phát minh Cũng giống định nghĩa Tylor, văn hóa theo cách nói Hồ Chí Minh “bách khoa toàn thư” lĩnh vực liên quan đến đời sống người Trong năm gần đây, số nhà nghiên cứu Việt Nam kể nước đề cập đến văn hóa, họ thường vận dụng định nghĩa văn hóa UNESCO đưa vào năm 1994 Theo UNESCO, văn hóa hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ- tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng…” Cịn hiểu theo nghĩa hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng”… Tóm lại, Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 1.1.2 Môi trường văn hóa: Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Môi trường văn hóa tất yếu tố vật chất tinh thần thuộc văn hóa bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống người Ngày mơi trường văn hóa ngày quan tâm trọng tổ chức Bộ mặt tổ chức phần thể thơng qua yếu tố văn hóa 1.1.3 Văn hóa nhà trường Văn hoá nhà trường tổng hợp giá trị, chuẩn mực, niềm tin hành vi ứng xử thành viên nhà trường tạo nên khác biệt trường với trường khác Văn hóa nhà trường gọi “văn hóa ứng xử”, “văn hóa giao tiếp” Xã hội giao cho nhà trường dạy dỗ em lễ phép, tử tế, biết dùng lời hay ý đẹp , kính nhường dưới, lịch thiệp, thực thà, nề nếp, hợp tác, chia sẻ , khoan dung Đối với trường học, văn hóa nhà trường gọi văn hóa học đường Vậy văn hóa học đường gì? Có thể hiểu quan niệm, chuẩn mực quy định cách ứng xử giao tiếp người đồng nghiệp, người học với nhau, trò với thầy ngược lại, cách học tiếp thu kiến thức Văn hóa cịn thể qua triết lí giáo dục nhà trường, qua hành vi giao tiếp, cách ăn mặc, cách ứng xử với cảnh quan môi trường… VHHĐ có vai trị quan trọng việc thực sứ mạng nhà trường Nhiều nghiên cứu nước khẳng định ảnh hưởng VHHĐ đến chất lượng, hiệu dạy học giáo dục học sinh VHHĐ từ trời rơi xuống mà xây dựng nên điều khiển Vì q trình thay đổi VHHĐ địi hỏi hiểu biết sâu sắc toàn diện vấn đề có liên quan Và trình thay đổi diễn từ từ, theo bước thích hợp 1.2 Vị trí, vai trị mơi trường văn hóa việc thực hiện mục tiêu giáo dục nhà trường: Luật giáo dục 2005- Bộ giáo dục- đào tạo: Mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, nhân phẩm lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Để thực mục tiêu giáo dục nói trên, mơi trường văn hóa cần phải đóng góp phần khơng nhỏ Mơi trường văn hóa lành mạnh, tiến góp phần đáng kể việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho người học Môi trường văn hố nhà trường có ảnh hưởng lớn đến giáo viên, đến học sinh, cha mẹ học sinh xã hội Văn hố nhà trường có tầm quan trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng giáo dục Văn hố nhà trường liên quan đến tồn đời sống vật chất, tính thần nhà trường Nó biểu trước hết tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý bầu khơng khí tâm lý Thể thành hệ thống chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Đối với giáo viên, văn hoá nhà trường có tác động ảnh hưởng khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn giáo viên Giáo viên cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận vấn đề hay khó khăn mà họ gặp phải chia sẻ kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, trao đổi phương pháp kỹ giảng dạy,quan tâm đến công việc Giáo viên hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề ra, tạo bầu khơng khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy, học tập Tạo bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w