TRƯỜNG KHOA LOGO TIỂU LUẬN MÔN TR Đề tài Lý thuyết phát triển bền vững và sự vận dụng tại Việt Nam Họ và tên Lớp Khoá học HÀ NỘI 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN B[.]
TRƯỜNG KHOA LOGO TIỂU LUẬN MÔN: TR Đề tài: Lý thuyết phát triển bền vững vận dụng Việt Nam Họ tên : Lớp : Khoá học : HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững .7 1.3 Các nguyên tắc cho phát triển bền vững 11 1.4 Mục tiêu phát triển bền vững 12 1.5 Tiêu chí phát triển bền vững .13 1.6 Sự cần thiết phát triển bền vững 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 Thực trạng chung 17 2.2 Những khó khăn, thách thức .20 2.3 Định hướng mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 21 2.4 Một số giải pháp khuyến nghị phát triển bền vững Việt Nam 23 KẾT LUẬN .27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững tiếp tục phát triển bảo vệ tài nguyên giới chương trình thực kiểm sốt tài ngun giới Tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường đề cập đến phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu tất người mà không để lại hệ tương lai với tài nguyên thiên nhiên so với tận hưởng ngày Phát triển bền vững mối quan tâm phạm vi tồn cầu Trong tiến trình phát triển giới, khu vực quốc gia xuất nhiều vấn đề xúc mang tính phổ biến Kinh tế tăng trưởng tình trạng khan loại nguyên nhiên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo tăng thêm, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ, thiên nhiên gây thiên tai vô thảm khốc Từ thập niên 1980, phát triển kinh tế bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, có Việt Nam Sau 35 năm đổi toàn diện đất nước, đặc biệt từ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xu hướng phát triển kinh tế bền vững Việt Nam bắt đầu hình thành đạt kết khả quan Nền kinh tế Việt Nam khởi sắc, trì tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến Các vấn đề xã hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập, sách tiền lương, sách xóa đói giảm nghèo quan tâm giải quyết… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức Hàng loạt vấn đề nảy sinh từ phát triển kinh tế bền vững Điều địi hỏi cần phải huy động tổng thể nhân tố phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nhằm phát huy tích cực, khắc phục hạn chế trình phát triển kinh tế Việt Nam Trong nhân tố đó, việc phát huy vai trò Nhà nước phát triển kinh tế bền vững giữ vai trò định Phát triển kinh tế bền vững cần đạt số yêu cầu như: Giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm, thay đổi lối sống; thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học mơi trường; bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục; xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối; cơng nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp Để giải tốt nội dung phát triển kinh tế bền vững khơng tổ chức làm tốt Nhà nước Với ý kiến trên, xin lựa chọn đề tài: “Lý thuyết phát triển bền vững vận dụng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu kết thúc mơn học NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển bền vững Năm 1980, “Chiến lược bảo tồn giới” Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN-International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) đưa mục tiêu phát triển bền vững “đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ phát triển bền vững đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Năm 1987, Báo cáo “Tương lai chung chúng ta”, Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) Liên hợp quốc định nghĩa "phát triển bền vững" “phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Khái niệm phát triển bền vững WCED chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm môi trường sống cho người trình phát triển Phát triển bền vững mơ hình chuyển đổi nhằm tối ưu lợi ích kinh tế xã hội khơng gây hại cho tiềm năng, lợi ích tương lai (Goodian Hecdue, 1988, GS Grima Lino) Ngày nay, bình diện tồn giới hay khu vực quốc gia xuất vấn đề xúc mang tính phổ biến Kinh tế tăng trưởng tình trạng khan loại nguyên liệu, lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo ngày tăng thêm, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại, cân sinh thái bị phá vỡ, dẫn tới "sự trả thù" thiên nhiên gây thiên tai vơ thảm khốc Đó tăng trưởng kinh tế không nhịp với tiến phát triển xã hội, ngược chiều với phát triển xã hội Cụ thể là, có tăng trưởng kinh tế khơng có tiến cơng xã hội; tăng trưởng kinh tế theo hướng CNH, thị hóa, dẫn tới làm méo mó nơng thơn; tăng trưởng kinh tế thu nhập người lao động không tăng; tăng trưởng kinh tế văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trưởng kinh tế lại làm dãn cách phân hóa giàu nghèo xã hội, dẫn tới bất ổn xã hội điều trở thành vấn đề nóng bỏng nhiều quốc gia Vậy nên, q trình phát triển có điều tiết hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm bình ổn xã hội bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu thiết tồn giới Theo đó, chiến lược phát triển bền vững đời trở thành chiến lược phát triển toàn cầu năm cuối kỷ 20 tiếp tục chiến lược phát triển toàn cầu kỷ 21 Mặc dù chiến lược phát triển toàn cầu xuất từ năm cuối kỷ 20, song thuật ngữ "phát triển bền vững" khái niệm dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững manh nha trình sản xuất xã hội việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Chính thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Ri-ơ Gia-nê-rơ đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định là: Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững xác định là: Thứ nhất, bền vững mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững phát triển nhanh an toàn, chất lượng; Thứ hai, bền vững mặt xã hội công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững sinh thái môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Cho tới nay, quan niệm phát triển bền vững bình diện quốc tế có thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Ở Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững ý nhiều giới nghiên cứu nhà hoạch định đường lối, sách Quan niệm phát triển bền vững thường tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, phát triển bền vững phát triển mối quan hệ trì giá trị môi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái yếu tố cấu thành giá trị cao cần đạt tới phát triển Hai là, phát triển bền vững phát triển dài hạn, cho hôm cho mai sau; phát triển hôm không làm ảnh hưởng tới mai sau Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững định nghĩa: "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường" Đây định nghĩa có tính tổng qt, nêu bật yêu cầu mục tiêu trọng yếu phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tình hình Việt Nam Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt mục tiêu phát triển bền vững cần giải hàng loạt vấn đề thuộc ba lĩnh vực KTXH-MT Thứ nhất, bền vững kinh tế Mỗi kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau: - Có tăng trưởng GDP GDP/người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo, có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế - Trường hợp có tăng trưởng GDP cao mức GDP/người thấp coi chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững - Cơ cấu GDP vấn đề cần xem xét Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững - Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá Thứ hai, bền vững xã hội Tính bền vững phát triển xã hội quốc gia đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng cao q có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Thứ ba, bền vững mơi trường Q trình CNH, HĐH, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng NTM, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng môi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế 1.2 Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững Cuộc cách mạng công nghiệp vào đầu kỷ XVIII, đặc biệt cách mạng khoa học công nghệ từ kỷ XX nay, vấn đề phát triển có nội dung túy kinh tế Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu vật chất ngày tăng, người tìm nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất, sách KT- XH, mở mang quốc gia có quan tâm đặc biệt đến vấn đề đầu tư, sản xuất, tăng trưởng kinh tế trở thành mục tiêu trung tâm, ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia giới Lúc phát triển kinh tế (développement économique) đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế (croissance économique), khơng có phân biệt, cân nhắc so sánh phẩm lượng công mở mang quốc gia Riêng nước chậm tiến có kinh tế lạc hậu xem có nhu cầu gia tăng sản xuất, xúc tiến chương trình nhằm mục tiêu vừa kể Kinh tế giới lúc tiến lên khn khổ sách kế hoạch dựa lý luận kinh tế máy móc, chiều, hẹp hịi phiến diện Cùng với phát triển kinh tế nhanh chóng mơi trường thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng Trước nguy cơ, hiểm họa nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, tiêu dùng hoang phí, chất thải bừa bãi, tất để đuổi theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, mơi trường tự nhiên bị xâm hại, tổn thương nghiêm trọng Một khuynh hướng cực đoan chủ trương giảm đến mức tối đa tác động người lên tự nhiên xuất Ý tưởng cho rằng, để bảo vệ môi trường cách người không tác động vào tự nhiên Đây ý tưởng hoàn toàn ảo tưởng, người chấp nhận hệ số phát triển không Đây phản ứng tiêu cực, lựa chọn bế tắc sống tác động người vào thiên nhiên mang lại Một khuynh hướng khác sai lầm, cho cần tăng trưởng kinh tế trước quan tâm bảo vệ mơi trường Nói theo y học, có nghĩa "bệnh chữa" khơng phải "phòng bệnh chữa bệnh" Ngược dòng thời gian, thấy nhà kinh tế học Malthus, D.Ricardo có chung quan điểm với nhà bảo vệ môi trường châu Âu, châu Mỹ tất họ có chung quan điểm cần tiết kiệm tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên Song khơng quốc gia, đặc biệt nước chậm phát triển phát triển, mục tiêu tăng trưởng kinh tế chiếm vị trí ưu tiên so với mục tiêu bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Bởi quốc gia giải việc làm, giảm nghèo đói, cải thiện đời sống người dân, xây dựng tiềm lực kinh tế cho đất nước việc làm đáng cấp thiết CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng chung Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, hiệu quả, đôi với tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 cụ thể hóa mục tiêu sau: 2.1.1 Về kinh tế Cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bảo đảm an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa phương Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu sở khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tăng suất lao động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ 18