Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ TRƢƠNG HỒNG TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ TRƢƠNG HỒNG TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRI KHIÊM CẦN THƠ, 2018 i TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa ―Quản trị rủi ro tín dụng sản phẩm nông nghiệp Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - CN Cần Thơ‖, học viên Trương Hoàng Tuấn thực theo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Tri Khiêm Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày……/… /……… Ủy viên Thƣ ký - - Phản biện Phản biện - Chủ tịch Hội đồng ii TÓM TẮT Hiện rủi ro hoạt động tin dụng cao, kể cho vay sản xuất nông nghiệp ngâng hàng hàng hải chi nhánh Cần Thơ, tiếp tục nghiên cứu cần thiết với mục tiêu tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho vay sản phẩm nông nghiệp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - CN Cần Thơ Trên sở đưa giải pháp nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro Đề tài thực thông qua nghiên cứu định tính, với phương pháp thống kê mơ tả, sử dụng chuyên giavà diễn dịch qui nạp, từ việc tiếp cận lý luận quản trị rủi ro ngân hàng kinh tế thị trường, so sánh với thực tiễn đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ, kết đạt sau: Một Phân tích trạng điểm mạnh- yếu quản trị rủi ro tín dụng cho vay nông nghiệp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - CN Cần Thơ Hai Tìm nguyên ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay nông nghiệp đạo đức người làm tín dụng, thiên tại, người vay hiểu biết luật pháp Ba Đưa giải pháp để nâng cao khả quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam - CN Cần Thơ Đơn giản hóa thủ tục, hồ sơ vay vốn nhằm tăng khả tiếp cận vốn tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển thêm sản phẩm tín dụng như: cho vay làng nghề truyền thống, sản phẩm công nghiệp - dịch vụ, cho vay xuất lao động, dịch vụ địa bàn nông thôn Tiếp cận, tạo mối quan hệ với người có uy tín, có tầm ảnh hưởng ngành nghề địa phương, người có tiềm lực tài chính, để họ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại Nhân viên ngân hàng lại phải sâu sát với khách hàng để nắm bắt đáp ứng nhu cầu vốn nắm rõ gia cảnh khách hàng để quản lý tín dụng tốt, cán ngân hàng phải nắm vững nghiệp vụ mà phải có sức khỏe tốt chịu khó.Tăng cường cung cấp thông tin cho khách hàng Bốn Các kiến nghị lên ngân hàng mẹ, lên ngân hàng nhà nước Cuối nghiên cứu khẳng định hoàn thành mục tiêu nghiện cứu hạn chế đền tài Từ khóa: rủi ro tín dụng, cho vay nơng nghiệp, giải pháp hoàn thiện iii ABSTRACT Credit risk is still high, including loans for agricultural production in Can Tho, so research is needed to find the causes Credit risk in the agricultural commodities market at Maritime Commercial Joint Stock Bank - Can Tho Branch On the basis, solutions are introduced to improve risk management The topic is conducted through qualitative research, with descriptive statistics, using inexperienced experts and interpreters, from accessing the basic rationale for risk management in a market economy compared to the practice of assessing credit risk management activities at Vietnam Maritime Commercial Joint Stock Bank - Can Tho Branch, the results are as follows: One Analysis of the strengths and weaknesses of credit risk management in agricultural loans at Vietnam Maritime Commercial Joint Stock Bank - Can Tho Branch Two Find out what causes credit risk in agricultural loans such as creditors morality, natural disasters, poor borrowers understanding of the law Three Introduce solutions to enhance credit risk management capabilities in Maritime Commercial Joint Stock Bank - Can Tho Branch such as simplifying loan application procedures to increase access to credit for the zone agricultural and rural areas Develop more credit products such as traditional village loans, industrial products and services, labor export loans and services in rural areas To approach and create relationships with reputable and influential people in the local industries and those with financial potential so that they can use commercial banks' products and services Bank staff must go deep close to customers to capture and meet the need for capital as well as understand the circumstances of customers to manage credit well, so the banker not only have to master Businesses that must have good health and hard work Enhance the supply of information to customers Four Recommendations to the parent bank, to the state bank Finally, the study confirmed that the research objectives and limitations of the temple were fulfilled Key words: credit risk, agricultural loans, complete solutions Keywords: Credit risk, agricultural products lending, finishing solutions iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo giảng viên Khoa Đào tạo sau Đại học, Khoa Quản trị kinh doanh quý Thầy Cô tham gia giảng dạy cho chương trình cao học QTKD hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình học tập Đặc biệt, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn PGS-Tiến sĩ Nguyễn Tri Khiêm, người Thầy giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp Cảm ơn đồng nghiệp, Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đến tất quý Anh Chị lớp Cao học Quản trị kinh doanh – khóa 3A gia đình hỗ trợ, đóng góp ý kiến động viên nhiều suốt trình thực luận văn An Giang, ngày tháng năm 2018 v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học An Giang, ngày tháng năm 2018 Học viên thực Trƣơng Hoàng Tuấn vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lƣợc khảo tài liệu .2 3.Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 5.1 Nguồn liệu nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thống kê 5.2.2 Phương pháp so sánh .4 5.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 5.2.4 Phương pháp diễn dịch, qui nạp .5 5.2.5 Phương pháp vấn chuyên gia: 6 Những kết thu đƣợc đề tài: Kết cấu Luận văn .6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .7 1.1 Hoạt động tín dụng Ngân Hàng Thƣơng Mại .7 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Thương Mại 1.1.2 Đặc trưng ngân hàng thương mại 1.1.3 Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.4 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thương mại 17 TÓM TẮT CHƢƠNG 21 vii CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦN THƠ .22 2.1 Tổng quan Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 22 2.2 Tổng quan Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ (Maritime Bank – CN Cần Thơ) 24 2.3 Hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 27 2.4 Quy trình cấp tín dụng Ngân hàng thƣơng mại 28 2.5 Quy định quy trình cấp tín dụng sản phẩm nông nghiệp Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 29 2.5.1 Quy định cấp tín dụng sản phẩm nông nghiệp Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 29 2.5.2 Quy trình việc cấp tín dụng sản phẩm nơng nghiệp Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 31 2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Cần Thơ ( 2014 – 2016) .33 2.6.1 Tình hình tổng tài sản 33 2.6.2 Tình hình huy động vốn 33 2.6.3 Tình hình dư nợ tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Cần Thơ (2014 – 2016) 35 2.6.4 Tình hình dư nợ tín dụng sản phẩm nông nghiệp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Cần Thơ (2014 -2016) 35 2.7 Phân tích rủi ro tín dụng sản phẩm nơng nghiệp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – CN Cần Thơ 37 2.7.1 Rủi ro định lượng 37 2.7.2 Rủi ro định tính: 41 2.8 Bài học rút từ quản trị rủi ro sản phẩm nông nghiệp Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ 53 2.9 Đánh giá công tác thẩm định sản phẩm nông nghiệp Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 55 2.9.1 Nguyên tắc chung 55 viii 2.9.2.Phương pháp đánh giá quản lý rủi ro tín dụng sản phẩm nông nghiệp Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 55 TÓM TẮT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦN THƠ 61 3.1 Cơ sở khoa học giải pháp 61 3.1.1.Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 61 3.1.2.Sản phẩm nơng nghiệp thị trường có 61 3.1.3.Sản phẩm nông nghiệp, thị trường 62 3.1.4.Hoàn thiện mở rộng tuyến sản phẩm nơng nghiệp có 62 3.1.5.Tăng cường đào tạo 62 3.2 Những điểm mạnh – yếu nguyên nhân tồn việc thẩm định khoản vay nông nghiệp 62 3.2.1.Những điểm mạnh 62 3.2.2.Những hạn chế tồn 63 3.2.3.Nguyên nhân hạn chế 63 3.3 Giải pháp hoàn thiện rủi ro tín dụng sản phẩm nơng nghiệp 64 3.3.1 Hồn thiện chức phịng Hỗ trợ kinh doanh 64 3.3.2 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng 65 3.3.3Hồn thiện mơ hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng 66 3.3.4 Hồn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tín dụng 67 3.3.5 Tích cực hạn chế tổn thất rủi ro tín dụng gây 67 3.3.6 Thiết lập quản lý hạn mức tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro 68 3.3.7 Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế ngăn ngừa rủi ro yếu tố người 68 3.3.8 Kiểm soát tăng trưởng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng 70 3.3.9 Hạn chế rủi ro việc nhận bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay 71 3.3.10Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau cho vay 73 3.3.11 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề rủi ro 74 76 thơng tin Ngân hàng có tính bảo mật cao, hạn chế quyền truy cập, chỉnh sửa, xóa ghi nhận lại sửa đổi, cập nhật để báo cáo cho cấp có thẩm quyền Hệ thống kết xuất báo cáo tín dụng cung cấp nhiều loại báo cáo khác tuỳ theo mức độ chi tiết hóa thơng tin phần mềm xử lý Tuy nhiên, phận phụ trách công nghệ thông tin chi nhánh (Bộ phận IT) phải có trách nhiệm kiểm tra thường xuyên vận hành ổn định, an tồn xác hệ thống xử lý Mỗi chi nhánh đơn vị kinh doanh cũa ngân hàng nên theo dõi thêm hệ thống thủ công khoản cho vay đơn vị để đối chiếu với kết xuất hệ thống xử lý Đặc biệt khoản vay nằm phạm vi sách tín dụng ngân hàng cần phải tổng hợp thống kê xác để đánh giá mức độ rủi ro danh mục cho vay Một biện pháp để theo dõi kịp thời khoản nợ hạn hạn chế tình trạng gia hạn nợ tùy tiện Chi nhánh mức độ đại hiệu kịp thời hệ thống công nghệ thông tin Hệ thống xử lý thông tin ngân hàng phải có khả kết xuất kịp thời báo cáo khoản nợ đến hạn tình hình tốn Dựa báo cáo này, người ta phát khoản nợ trễ hạn chưa toán đủ yêu cầu cấp có liên quan phải giải trình lý chịu trách nhiệm nội dung giải trình Ngồi ra, hệ thống phải có khả ghi nhận báo cáo thay đổi kỳ hạn nợ, lịch trả nợ khoản vay hệ thống xử lý Bên cạnh đó, ngân hàng phải quy định chặt chẽ điều kiện gia hạn nợ quy định Ngân hàng cần quy định rõ ràng trách nhiệm giải trình cấp Chi nhánh nguyên nhân tăng giảm dư nợ tín dụng nguyên nhân phát sinh nợ hạn, trễ hạn đơn vị biện pháp áp dụng để xử lý 3.3.13 Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán tín dụng, đào tạo cán chuyên môn, nghiệp vụ mức độ am hiểu ngành nghề kinh doanh; phát triển sách đãi ngộ nhân thích hợp Đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng Cập nhật kiến thức nghiệp vụ tập huấn quy định pháp luật Ngoài ra, cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, cán chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính 77 thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập chế khen thưởng đề bạt Tăng cường công tác đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn cán đồng thời phải có sách thu hút người có lực vào làm việc, bố trí sử dụng cán hợp lý, riêng cán tín dụng cần xây dựng quy chế thưởng phạt rõ ràng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm Hiện thực tế cho thấy cường độ làm việc cán tín dụng thời gian qua căng thẳng, phải làm thêm , ngày nghỉ phổ biến Dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản cho vay Nhằm đảm bảo an tồn tín dụng, đủ nhân lực để đón bắt hội kinh doanh mới, việc tăng cường lực lượng số lượng chất lượng giúp đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng Chú trọng nâng cao mức độ hiểu biết cán tín dụng đặc thù ngành nghề kinh doanh khách hàng Đối với khoản vay lớn, phức tạp tài trợ dự án đầu tư, nên xem xét cần thiết phải có hỗ trợ tăng cường chuyên gia am tường lĩnh vực tài trợ cho vay để xác định nhu cầu vốn, phân tích đầy đủ loại rủi ro Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên, để hạn chế rủi ro cho vay, đến lúc cần phải trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao hơn, có thái độ rõ ràng cán ngân hàng: - Về lực công tác: yêu cầu cán ngân hàng, đặc biệt cán có liên quan đến cơng tác cho vay khơng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập nắm vững thực quy định hành mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực cơng tác, khả phát ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu cán ngân hàng phải tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cương vị cao, phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng văn có liên quan khác 78 - Cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo điều kiện thuận lợi cho cán công tác, đồng thời phải vào kết công tác họ để có đãi ngộ, đối xử cơng bằng: Đối với cán có thành tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao Đối với cán có sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục phải xử lý kỷ luật Có vậy, khơng kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kể - Thường xuyên liên kết, tổ chức khóa đào tạo chun mơn nghiệp vụ, khóa chun đề nâng cao trình độ Có thể đào tạo chỗ, giảng viên lãnh đạo Phòng hay chuyên viên có kinh nghiệm - Rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ để phục vụ nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngồi - Chọn cán có lực làm cán nguồn, tập trung đào tạo có sách đãi ngộ thích hợp để đảm bảo khung nhân ổn định bên cạnh nhân Xây dựng sách đãi ngộ nhân để đảm bảo trì đủ nguồn nhân lực có chất lƣợng đảm trách hoạt động tín dụng ngân hàng Việc tăng trưởng tín dụng hàng ngày khơng đồng với số lượng chất lượng cán tín dụng phụ trách dẫn đến rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Số lượng cán tín dụng có kinh nghiệm phịng tín dụng SCB ln thiếu, ngân hàng thành lập lại thu hút nhân với sách đãi ngộ tốt hơn, khiến hàng loạt nhân tốt chuyển Đứng trước tính vậy, việc xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhân để bù đắp vào lỗ hỏng nhân đòi hỏi thiết cấp bách Do thiếu nhân lực, nên số lượng hồ sơ cán tín dụng cịn lại phải quản lý trở nên tải không đủ thời gian để kiểm soát sau cho vay lượng hồ sơ từ khách hàng phát sinh hàng ngày 79 TÓM TẮT CHƢƠNG Chương tập trung vào giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cơng tác thẩm định dự án đầu tư, nhằm đánh giá rủi ro xảy tiếp nhận dự án xin vay vốn đầu tư, qua có kiến nghị cụ thể chi nhánh Cần Thơ để có cải tiến nhiều kiến nghị Ngân hàng Nhà nước để có hỗ trợ tích cực kịp thời cho ngân hàng để hạn chế đến mức thấp rủi ro tiềm ẩn định đầu tư vào dự án Với mục tiêu định hướng chi nhánh phấn đấu đến năm 2020 mở rộng qui mơ hoạt động lên 300 chi nhánh phịng giao dịch nhu cầu kiện tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống địi hỏi khách quan cấp thiết Nhóm giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tập trung vào việc xây dựng hệ thống hạn chế, phòng ngừa rủi ro dự phịng tổn thất cơng đoạn q trình cấp tín dụng Trong bao gồm mơi trường quản trị rủi ro tín dụng, qui trình cấp tín dụng, qui trình đo lường giám sát tín dụng, cơng tác kiểm sốt rủi ro, vai trị quan hay phận giám sát Bên cạnh kiến nghị phía Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao vai trò hiệu tra ngân hàng, hồn hồn thiện mơi trường pháp lý hệ thống thông tin hỗ trợ cho ngân hàng công tác thẩm định phát vay 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Hệ thống ngân hàng giữ vai trò quan trọng kênh huy động điều hòa nguồn vốn kinh tế, đồng thời cơng cụ quan trọng việc thực sách tiền tệ quốc gia quản lý kinh tế nhà nước Sự tăng trưởng phát triển ổn định hệ thống tác động trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trưởng toàn kinh tế Đặc biệt, không lĩnh vực sản xuất mà nhiều lĩnh vực kinh doanh thương mại điện tử, bán lẻ, chứng khốn, viễn thơng, phụ thuộc nhiều vào dịch vụ ngân hàng Cho nên, cần có bất ổn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn hoạt động kinh tế đất nước Mặt khác, hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhạy cảm tiềm ẩn nhiều rủi ro: rủi ro quy trình nghiệp vụ, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro quản trị, rủi ro hệ thống thông tin, người, rủi ro liên quan đến khách hàng, đến đối tác khách hàng Vì thế, việc quản trị hoạt động ngân hàng nói chung đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại trọng tâm hệ thống ngân hàng thương mại không riêng Việt Nam mà giới Ngân hàng hàng hải NHTM khác đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắc khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do việc xây dựng hồn thiện hệ thống phịng ngừa rủi ro hiệu ngân hàng nghiệp vụ nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng yêu cầu thiết quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển ngân hàng thương mại Trong phần kết luận này, tác giả trình bày kết đóng góp nghiên cứu này, hạn chế hướng nghiên cứu Kết đóng góp đề tài nghiên cứu Hoạt động ngân hàng hàm chứa rủi ro, đặc biệt thường xuyên rủi ro tín dụng Do đó, để có tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập dự phịng rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh toàn ngân hàng Do đó, việc đề giải pháp nhằm hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng chi nhánh Cần Thơ thật mối quan tâm 81 hàng đầu Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình rủi ro tín dụng chi nhánh Cần Thơ; phân tích làm rõ ưu điểm tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Cần Thơ; vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế; kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận, trao đổi với nhà quản lý, cán tín dụng Phịng ban Hội sở, Chi nhánh, từ đề giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung chi nhánh Cần Thơ Việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng cơng tác thẩm định dự án đầu tư có vốn vay lớn ngân hàng thương mại xúc phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn Do đó, cần phải nắm rõ nguyên nhân để lường trước rủi ro xác định biện pháp đối phó, khắc phục hợp lý nhằm nâng cao chất lượng quản trị khơng nằm ngồi mục đích nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Từ đó, ngân hàng thương mại có sở để phát triển cách bền vững Điều góp phần lớn thúc đẩy kinh tế nước nhà ngày thịnh vượng Kiến nghị ngân hàng nhà nƣớc Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháo lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn tín dụng có tính hướng dẫn bắt buộc thể qua văn như: ―Quy chế cho vay TCTD khách hàng‖ NHNN ban hành liên tục thay đổi cho phù hợp với thực tế Quyết định số 324-1998/QĐ-NHNN ngày 30.9.1998, Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25.8.2000, Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3.2.2005 Ngoài ra, từ năm 1998 đến nay, bên cạnh Nghị định Chính phủ quy định riêng việc đảm bảo tiền vay Tổ chức tín dụng (Nghị định 178/1999/NĐCP ngày 29.12.1999) hàng loạt văn pháp luật có liên quan như: 82 Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29.3.1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất, Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo, Thông tư 06/2000/TT-NHNN hướng dẫn thực Nghị định 178, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP Chính phủ ngày 25.10.2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 178, Thông tư số 07/2003/TT-NHNN NHNNVN ngày 19.5.2003 hướng dẫn thực số quy định đảm bảo tiền vay Tổ chức tín dụng theo Nghị định 178 Nghị định 85 (Thông tư thay cho Thông tư số 06), Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP- BCA-BTC-TCĐC ngày 23.4.2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho Tổ chức tín dụng NHNN cần có quy định, hướng dẫn rõ ràng tổ chức máy kiểm tra, kiểm toán nội NHTM, trách nhiệm kiểm toán viên nội bộ, tiếp tục thực cấu lại hệ thống NHTM, kiên xử lý ngân hàng yếu kém, chấn chỉnh hoạt động quản trị , điều hành kinh doanh NHTM, đồng thời hoàn thiện quy định pháp lý tổ chức, hoạt động NHTM xác định rõ trách nhiệm Hội đồng quản trị Ban điều hành NHTM việc phải trì chế kiểm sốt nội hiệu Thiết lập kênh thông tin đáng tin cậy cho ngân hàng doanh nghiệp Hoàn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng CIC NHNN, bao gồm thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thông tin tổng hợp khách hàng để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần áp dụng cơng nghệ thơng tin NHTM dễ dàng thu thập khai thác triệt để thông tin Ngoài ra, cần quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM chất lượng thông tin cung cấp, thời gian cung cấp bảo mật thông tin 83 Tiến tới thành lập tổ chức xếp hạng doanh nghiệp thơng qua việc đánh giá tình hình kinh doanh, tài doanh nghiệp tính điểm xếp hạng Như vậy, NHTM có sở để đánh giá khách hàng doanh nghiệp Để xếp hạng doanh nghiệp, yêu cầu doanh nghiệp phải kiểm toán báo cáo tài chính, cơng khai thơng tin với quan quản lý Tạo lập kênh thông tin liên thông quan chức Thuế, Hải quan, Tòa án, Cơng an, ngành …với NHNN để nắm bắt thông tin cá nhân, tổ chức Trên sở đó, NHNN có cảnh báo, lưu ý NHTM qua trung tâm CIC Hạn chế hƣớng nghiên cứu Với khoảng thời lượng nghiên cứu chưa đủ dài nên phần giải pháp, tác giả kể số mô hình lý thuyết chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mà chưa đưa mơ hình cụ thể phù hợp để áp dụng vào hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP hàngh Hải chi nhánh Cần Thơ Và mặt hạn chế đề tài cần có nghiên cứu tác giả 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam– CN Cần Thơ năm 2014, 2015, 2016 Nguyễn Hải Đăng (2011), Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn CN Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Kinh tế Hồ Chí Minh Đào Duy Huân, Nguyễn Tiến Dũng, Võ Minh Sang (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh doanh, Nhà xuất Đại Học Cần Thơ (2014) Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16 tháng năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 NHNNVN qui chế cho vay TCTD khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt nam(2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 NHNNV phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để XLRR hoạt động NH, Hà Nội Trần Thị Hồng Phương (2016), Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải – CN Long Xuyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Nguyễn Duy Phương (2016), Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải – CN Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Nguyễn Đình Thọ, Một số gợi ý để cao chất lượng luận văn cử nhân thạc sĩ quản trị kinh doanh , Khoa QTKD, Trường Đại Học Kinh tế Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Quang Thu (2008), Quản trị rủi ro $ Bảo hiểm doanh nghiệp 11 QC.BM.001 ban hành lần 26 ngày 19/02/2016 HĐQT MSB, Quy chế tổ chức máy Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 12 Nguyễn Mạnh Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh văn hóa công ty, Trường Đại học kinh tế Quốc dân 13 QC.RR.012 ban hành lần ngày 08/12/2016 HĐQT MSB, Quy chế quản lý rủi 85 ro tín dụng Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 14 QĐ.TD.073 ban hành lần ngày 23/03/2017 TGĐ MSB, Quy định sách tín dụng 15 QT.TD.075 ban hành lần ngày 14/04/2016 TGĐ MSB, Quy trình phê duyệt cho vay 16 QĐ.TD.109 ngày 24/12/2015 TGĐ MSB, Quy định cho vay phát triển nông nghiệp 17 QT.TD.086 ngày 24/12/2015 TGĐ MSB, Quy trình cho vay PTNN 86 PHỤ LỤC ĐỂ TÀI DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁC NHÀ QUẢN LÝ STT Họ tên Chức vụ Kinh nghiệm ( năm) Nguyễn Phước Tân TP.GD Phan Thiện Chiến TP.GD Đổng Thanh Tuấn P.GD CN Phạm Hồng Anh TP.GD Lê Lâm Tịng TP.GD Lê Văn Phước TP.GD 7 Lâm Kiến Tường Phòng TĐTD 8 Lê Thị Kim Ba CV QHKH Phạm Ngọc Hoài HTKD 10 Lê Văn Ngởi CV QHKH 11 Trần Thanh Hiếu CV QHKH 12 Nguyễn Thị Thúy Vân CV QHKH 13 Nguyễn Chơn Thật CV QHKH 14 Bùi Tấn Nhân CV QHKH 15 Lê Thanh Cường Phòng TĐTD 16 Võ Thị Ngọc Giàu HTKD 17 Nguyễn Quốc Thanh NV QHKH 18 Dương Quốc An NV QHKH 19 Nguyễn Việt Huy Hoàng NV QHKH 20 Lê Thanh Phong Phòng TĐTD 21 Trịnh Thị lan Vi Phịng TĐTD 22 Phạm Văn Vơ Phòng TĐTD 23 Huỳnh Kim Huệ TP.GD 24 Hùng Chí Tâm NV QHKH 25 Dương Quang Trải Phòng TĐTD 26 Võ Thanh Hăng NV QHKH 27 Phạm Thị Yến Nhi NV QHKH 28 Ngô Minh Duy Phòng TĐTD 29 Lê Việt Huy TP.GD 30 Lê Quang Vinh P.GĐ CN 31 Lê Phước Son Phòng TĐTD 32 Nguyễn Phước Vĩnh Phòng TĐTD 11 87 33 Nguyễn Trường Giang TP.GD 34 Nguyễn Xn Tồn TP.GD 35 Trần Văn Minh Phịng TĐTD 36 Trần Thần Long TP.GD 10 37 Phạm Duy Thanh TP.GD 38 Đặng Công Thành TP.GD 39 Nguyễn Ngọc Trí Phịng TĐTD 40 Nguyễn Thị Thúy Hằng TP.GD 41 Mai Thành Lễ Phòng TĐTD 42 Trần Thanh Vũ Phòng TĐTD 10 43 Huỳnh Trung Hậu Phòng TĐTD 44 Bằng Trung Lập NV QHKH 45 Lê Văn Thanh NV QHKH 46 Nguyễn Thị Duyên NV QHKH 47 Trương Thị Thanh Tuyền NV QHKH 48 Nguyễn Huy Hoàng NV QHKH 49 Nguyễn Thanh Cường Phòng TĐTD 50 Mai Lê Huỳnh NV QHKH 11 88 BẢNG CÂU HỎI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP PHẦN QUẢN LÝ Họ tên: Ngày thời gian Ngày Phỏng vấn viên: Thời gian vấn bắt đầu Q1 Bộ phận Anh Thời gian kết thúc Q2 Số năm Anh (Chị) làm việc cho MSB (Chị) làm việc PHẦN CHÍNH I RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN TỪ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH Câu hỏi Rất nhiều Q3 Sự thay đổi môi trường tự nhiên như: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn Q4 Sự biến động q nhanh khơng dự đốn thị trườngthế giới Q5 Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất Q6 ro môi trường pháp lý chưa lượngRủi khoảnvay thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương Q7 Sự tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước Q8.Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài Ý kiếndẫn khác: đến khơng có khà trả nợ Thang trả lời Trung Nhiều Ít bình Rất Tỷ lệ lựa chọn 89 II RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC CỦA KHÁCH HÀNG Câu hỏi Q9 Sử dụng vốn sai mục đích so với Rất nhiều Thang trả lời Nhiều Trung Ít bình Tỷ lệ Rất lựa chọn phương án kinh doanh xin vay Q10 Năng lực, kinh nghiệm sản suất kinh doanh yếu kém, đầu tư sản xuất nhiều lĩnh vực vượt lực, kinh nghiệm quản Q11 lý Sau vay vốn, khách hàng vay vốn thêm nhiều tổ chức tín dụng nên khơng/thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả Q12 Tình hình tài khách hàng tốn yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu khoản vay nợ Q13 Chưa thực thay đổi quan điểm, xem vốn ngân hàng vốn nhà nước Q14 Khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ, trúng mùa rớt giá, hàng hóa sản xuất khơng bán được, khơng trả nợ vay ngân hàng Q15 Rủi ro tín dụng khách hàng cố ý lừa đảo Ý kiến khác : III RỦI RO TÍN DỤNG DO NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG CHO VAY Câu hỏi Q16 Do thiếu thông tin thẩm định định cho vay nên dẫn đến định cho vay sai lầm Q17 Do hệ thống kiểm soát cho vay không chặt chẽ hiệu Rất nhiều Thang trả lời Nhiều Trung Ít bình Tỷ lệ Rất lựa chọn 90 Q18 Do ý muốn chủ quan người xét duyệt cấp có thẩm quyền Q19 Lơ cơng tác kiểm sốt nội MSB Q20 Sử dụng, bố trí cán thiếu đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn nghiệp vụ Q21 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề khơng hiệu nên Q22 lựcthiệp phảikịp hồn thành tiêu kế khơngDo thểápcan thời hoạch hàng năm giao từ lãnh đạo, chưa thật quan tâm đến chất lượng tín dụng Q23 Việc chuyển dịch cấu khách hàng theo ngành nghề, lĩnh vực chậm Ý kiến khác :