Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THỊ DIỄM TRANG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Trƣơng Kim Phụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm Trang Lớp: Luật Kinh tế 11A MSSV: 1652380107038 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận “Quy định pháp luật thương mại điện tử Lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng khóa luận có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nghiên cứu khóa luận chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả xin chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Diễm Trang NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Tây Đô thầy cô giáo, ngƣời trang bị kiến thức cho tác giả suốt q trình học tập Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tác giả xin trân trọng cảm ơn cô – Ths Trƣơng Kim Phụng, cô trực tiếp bảo, hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tác giả hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận tác giả hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp thầy tồn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Diễm Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Diễn giải B2C Doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng (Business-To-Consumer) B2B Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (Business-To-Business) C2C Ngƣời tiêu dùng với ngƣời tiêu dùng (Consumer-To-Comsumer) UNCITRAL Theo Ủy ban liên hợp quốc luật thƣơng mại quốc tế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm đặc điểm thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thƣơng mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thƣơng mại điện tử 1.2 Vai trò thƣơng mại điện tử 1.3 Các loại hình chủ yếu thƣơng mại điện tử 12 1.3.1 Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng (B2C) 12 1.3.2 Thƣơng mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 12 1.3.3 Thƣơng mại điện tử ngƣời tiêu dùng với ngƣời tiêu dùng (C2C) 12 1.4 Phƣơng tiện thƣơng mại điện tử 13 1.5 Pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại điện tử 14 1.5.1 Pháp luật quốc tế điều chỉnh hoạt động thƣơng mại điện tử 14 1.5.1.1 Luật mẫu thƣơng mại điện tử UNCITRAL 14 1.5.1.2 Luật mẫu chữ ký điện tử UNCITRAL 15 1.5.1.3 Incoterms 2010 16 1.5.2 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động thƣơng mại điện tử 16 1.5.2.1 Luật chung 16 1.5.2.2 Luật chuyên ngành 17 CHƢƠNG 2.QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 20 2.1 Những quy định chung hoạt động thƣơng mại điện tử 20 2.1.1 Chủ thể tham gia hoạt động thƣơng mại điện tử 20 2.1.2 Website thƣơng mại điện tử 21 2.1.2.1 Website thƣơng mại điện tử bán hàng 21 2.1.2.2 Website cung cấp dịch vụ thƣơng mại điện tử 23 2.1.3 Các nguyên tắc hoạt động thƣơng mại điện tử 26 2.1.4 Các hành vi bị cấm hoạt động thƣơng mại điện tử 27 2.2 Hợp đồng thƣơng mại điện tử 29 2.2.1 Khái niệm hợp đồng thƣơng mại điện tử 29 2.2.2 Đặc điểm hợp đồng thƣơng mại điện tử 30 2.3 Giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử 32 2.3.1 Giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử thông qua website thƣơng mại điện tử 32 2.3.2 Giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử sử dụng phƣơng tiện điện tử khác 34 2.4 Thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu 36 2.4.1 Thông điệp liệu đƣợc thừa nhận giá trị nhƣ văn 36 2.4.2 Thông điệp liệu có giá trị nhƣ gốc 37 2.4.3 Thông điệp liệu có giá trị làm chứng 38 2.5 Tranh chấp giải tranh chấp thƣơng mại điện tử 38 CHƢƠNG 3.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 41 3.1 Thực trạng pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam 41 3.1.1 Thực trạng việc vi phạm quy định hành vi cấm thƣơng mại điện tử 41 3.1.2 Thực trạng giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử 42 3.1.2.1 Quy định pháp luật chƣa cụ thể, rõ ràng 42 3.1.2.2 Về việc xác định thời điểm, địa điểm giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử 43 3.1.2.3 Về lỗi nhập liệu 44 3.1.2.4 Về giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử có yếu tố nƣớc ngồi 46 3.1.3 Thực trạng thực hợp đồng thƣơng mại điện tử 47 3.1.4 Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại điện tử 50 3.2 Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật thƣơng mại điện tử 52 3.2.1 Kiến nghị quy định hành vi cấm thƣơng mại điện tử 52 3.2.2 Kiến nghị giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử 52 3.2.3 Kiến nghị thực hợp đồng thƣơng mại điện tử 53 3.2.4 Kiến nghị giải tranh chấp thƣơng mại điện tử 54 KẾT LUẬN 56 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạng Internet kéo theo đời phát triển hình thức thƣơng mại - thƣơng mại điện tử với giao dịch mua bán, hoạt động chuyển tiền, cung ứng dịch vụ,… đƣợc thực cách nhanh chóng xác Sự tiện dụng khiến cho ngƣời tiêu dùng ngày có xu hƣớng mua hàng trực tuyến để mua đƣợc nhiều loại hàng hóa lúc, lại vừa tiết kiệm đƣợc thời gian chi phí Thƣơng mại điện tử lĩnh vực hoạt động kinh tế khơng cịn xa lạ với nhiều ngƣời Mọi ngƣời khơng cịn phải nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc cho giao dịch kinh tế Vì việc áp dụng thƣơng mại điện tử hoạt động kinh doanh xu tất yếu Tuy thƣơng mại điện tử khơng cịn vấn đề mẻ Việt Nam, nhƣng nhiều ngƣời chƣa hiểu rõ chất, vai trị, lợi ích thƣơng mại điện tử đem lại Do đó, trình phát triển thƣơng mại điện tử Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu khách quan thƣơng mại điện tử để phát triển thƣơng mại điện tử kinh tế Pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam đƣợc điều chỉnh Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2013 Chính phủ Quy định Thƣơng mại điện tử Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn liên quan khác nhƣng bên cạnh quy định pháp luật thƣơng mại điện tử số hạn chế, bất cập vƣớng mắc quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động thƣơng mại điện tử nhƣ giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử, việc thực hợp đồng thƣơng mại điện tử giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Xuất phát từ yêu cầu đó, với mong muốn làm rõ vấn đề lý luận pháp lý thƣơng mại điện tử tìm điểm cịn hạn chế, đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Tác giả chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Quy định pháp luật Việt Nam thương mại điện tử Lý luận thực tiễn” Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thƣơng mại điện tử pháp luật Việt Nam thƣơng mại điện tử; tác giả nhắc tới cơng trình nghiên cứu nhƣ: Một là, biết có lỗi, ngƣời thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân mà ngƣời đại diện thơng báo cho bên lỗi nêu rõ mắc phải lỗi chứng từ điện tử này; Hai là, ngƣời thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân mà ngƣời đại diện chƣa sử dụng có đƣợc lợi ích vật chất hay giá trị từ hàng hóa, dịch vụ nhận đƣợc từ bên Theo quy định này, trƣờng hợp website thƣơng mại điện tử khơng có cung cấp chức sửa lỗi phải bảo vệ quyền lợi ngƣời mua, có chức sửa lỗi nhƣng ngƣời mua khơng sửa phải tự chịu trách nhiệm, nhƣng ngƣời mua sửa lỗi phải đáp ứng điều kiện theo Điều 14 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, chịu trách nhiệm Một là, ngƣời mua biết có lỗi, ngƣời mua phải thơng báo cho ngƣời bán lỗi nêu rõ lỗi mắc phải chứng từ Hai là, ngƣời mua chƣa sử dụng có đƣợc lợi ích vật chất hay giá trị từ hàng hóa hay dịch vụ nhận đƣợc từ ngƣời bán Theo đó, Luật hƣớng tới việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, cho ngƣời tiêu dùng đƣợc quyền khắc phục lỗi nhập sai mình, nhiên để khắc phục lỗi nhập sai ngƣời mua đồng thời phải đáp ứng hai điều kiện Điều cho thấy, Luật cho phép ngƣời mua quyền đƣợc sửa lỗi nhƣng để thực quyền khơng phải dễ dàng Ngồi ra, Điều 32 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định lỗi nhập sai thông tin với hai điều kiện sau: Một là, thông báo kịp thời cho ngƣời bán biết thông tin nhập sai ngƣời bán xác nhận việc nhận đƣợc thơng báo Hai là, trả lại hàng hố nhận nhƣng chƣa sử dụng hƣởng lợi ích từ hàng hóa Theo đó, hai điều kiện Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định tƣơng đối giống với Điều 14 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP, nhƣng điều kiện Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định sau ngƣời mua biết lỗi nhập sai phải thông báo cho ngƣời bán ngƣời bán phải xác nhận nhận đƣợc thơng báo Nhƣ vậy, hai điều luật giống điều chỉnh vấn đề nhƣng Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định khác, Nghị định lại quy định khác Trong trƣờng hợp này, áp dụng Nghị định số 52/2013/NĐ-CP có lợi cho ngƣời tiêu dùng so với Luật Cơng nghệ thơng tin năm 2006 Vì Luật Cơng nghệ thông tin năm 2006 quy định ngƣời mua phải thông báo cho ngƣời bán phải đƣợc ngƣời bán xác nhận nhận Nhƣ vậy, điều kiện khắc khe so với Điều 14 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Tuy nhiên, Điều 14 Nghị định số 52/2013/NĐCP gây khó khăn cho ngƣời mua khơng dễ dàng thực đƣợc lúc phải đáp ứng đƣợc hai điều kiện 45 Mặt khác, Điều 31 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân bán hàng phải cung cấp “Biện pháp kỹ thuật xác định sửa đổi thông tin nhập sai”, theo quy định này, Luật Công nghệ thông tin năm 2006 bắt buộc trang website thƣơng mại điện tử bán hàng hóa hệ thống thơng tin tự động phải có chức sửa đổi thông tin ngƣời tiêu dùng nhập sai lỗi Nhƣng, Điều 14 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP quy định website khơng có chức sửa lỗi cho ngƣời tiêu dùng ngƣời tiêu dùng đƣợc quyền khắc phục lỗi nhập sai nhƣng phải đáp ứng hai điều kiện theo Điều 14 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Nhƣ vậy, trƣờng hợp này, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP không bắt buộc trang website phải có chức sửa đổi thông tin hệ thống thông tin tự động Do đó, Nghị định thừa nhận trƣờng hợp website khơng có chức sửa lỗi dành cho ngƣời tiêu dùng Chính thế, quyền lợi ngƣời tiêu dùng không đƣợc đảm bảo 3.1.2.4 Về giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử có yếu tố nƣớc ngồi Ở Việt Nam, hoạt động thƣơng mại điện tử tham gia thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân với ngƣời tiêu dùng nƣớc mà có tham gia thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân nƣớc Tuy nhiên, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 văn dƣới luật chƣa có quy định cụ thể việc hợp đồng thƣơng mại điện tử đƣợc giao kết với thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, mà quy định việc thừa nhận chữ ký điện tử chứng thƣ điện tử nƣớc đƣợc quy định Điều 27 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Theo đó, “Nhà nước công nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước chữ ký điện tử chứng thư điện tử có độ tin cậy tương đương với độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử theo quy định pháp luật Việc xác định mức độ tin cậy chữ ký điện tử chứng thư điện tử nước phải vào tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên yếu tố có liên quan khác” Theo đó, Điều 22 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định điều kiện bảo đảm an toàn cho chữ ký điện tử Chữ ký điện tử đƣợc xem bảo đảm an toàn đƣợc kiểm chứng quy trình kiểm tra an tồn bên giao dịch thỏa thuận đáp ứng đƣợc hai điều kiện sau đây: Thứ nhất, liệu tạo chữ ký điện tử gắn với ngƣời ký bối cảnh liệu đƣợc sử dụng; thuộc kiểm soát ngƣời ký thời điểm ký; thay đổi chữ ký điện tử nội dung thông điệp liệu sau thời điểm ký bị phát 46 Thứ hai, chữ ký điện tử đƣợc tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử chứng thực đƣợc xem bảo đảm điều kiện an toàn quy định khoản Điều 22 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Vậy làm để xác định chữ ký điện tử nƣớc ngồi “có độ tin cậy tƣơng đƣơng” với chữ ký điện tử thông thƣờng theo quy định pháp luật Việt Nam Luật Giao dịch điện tử năm 2005 chƣa có quy định hƣớng dẫn cụ thể nhƣ đƣợc xem “tƣơng đƣơng” Vấn đề này, chƣa có văn pháp luật quy định cụ thể chi tiết việc thừa nhận chữ ký điện tử chứng thƣ điện tử nƣớc Vì vậy, vấn đề giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử với ngƣời nƣớc cần đặc biệt quan tâm Chính phủ khơng cần thừa nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử, chứng thƣ điện tử nƣớc ngồi, mà cịn cần quy định chi tiết lời đề nghị, chấp nhận giao kết, hiệu lực hợp đồng nhƣ chế giải tranh chấp thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân Việt Nam với thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân nƣớc 3.1.3 Thực trạng thực hợp đồng thƣơng mại điện tử Các tranh chấp chủ yếu việc thực hợp đồng thƣơng mại điện tử Việt Nam tranh chấp chất lƣợng hàng hóa mua bán qua website, phƣơng thức toán hợp đồng thƣơng mại điện tử - Về chất lƣợng Hàng hóa mua bán qua website Thực trạng xảy sau q trình giao nhận hàng hóa nhƣ thỏa thuận ngƣời mua ngƣời bán nhƣng hàng hóa đƣợc giao hàng hóa chất lƣợng khơng giống với hàng hóa đƣợc mơ tả website giao kết hợp đồng màu sắc, kích thƣớc, chủng loại,… Ví dụ: qua trang fanpage bán đồ phong thủy, chị Đồn Thị Bích Ngọc (TP.Hồ Chí Minh) đặt mua nhẫn thạch anh khắc hình hồ ly đi, giá 700 nghìn đồng Tuy nhiên, hàng chị Ngọc nhận đƣợc lại nhẫn đá ruby, đặc điểm hoàn toàn khác với sản phẩm đặt mua trƣớc Muốn đổi sản phẩm giống nhƣ lúc đặt phải chờ hai tuần khơng có hàng Khơng đồng ý, chị Ngọc trả lại sản phẩm cho đơn vị vận chuyển đến năm khơng đƣợc hồn lại số tiền mà chị chuyển khoản trƣớc đó.55 Tranh chấp chất lƣợng hàng hóa dạng tranh chấp phổ biến thƣơng mại điện tử thực hoạt động mua bán thông qua mạng Internet, 55 Đức Hùng, Khiếu nại hàng giả chất lƣợng mua hàng qua mạng, https://www.baogiaothong.vn/khoang-20-khieu-nai-hang-gia-kem-chat-luong-khi-mua-qua-mang-d427336.html, truy cập ngày 07 tháng năm 2020 47 thông thƣờng ngƣời mua hội đƣợc tận mắt lựa chọn hàng hóa mà nhận biết đƣợc hàng hóa, chất lƣợng, chủng loại hàng hóa thơng qua mơ tả từ ngữ hay hình ảnh từ phía ngƣời bán Theo quy định Điều 30 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP quy định việc ngƣời bán hàng phải cung cấp thơng tin để khách hàng xác định xác đặt tính hàng hóa, dịch vụ nhằm tránh hiểu nhầm định đề nghị giao kết hợp đồng ngƣời mua Ngoài ra, ngƣời bán hàng phải công bố điều kiện giao dịch chung hàng hóa dịch vụ giới thiệu website, bao gồm: Các điều kiện hạn chế việc cung cấp hàng hóa dịch vụ, nhƣ giới hạn thời gian hay phạm vi địa lý, có; sách hồn trả, bao gồm thời hạn hồn trả, phƣơng thức trả đổi hàng mua, cách thức lấy lại tiền, chi phí cho việc hồn trả này; sách bảo hành sản phẩm, có; tiêu chuẩn dịch vụ, quy trình cung cấp dịch vụ, biểu phí điều khoản khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ, bao gồm điều kiện hạn chế có; nghĩa vụ ngƣời bán nghĩa vụ khách hàng giao dịch.56 Theo quy định này, khách hàng mua hàng hóa ngƣời bán cơng bố điều kiện theo quy định thơng tin sách bảo hành sản phẩm nhƣng Nghị định số 52/2013/NĐ-CP chƣa quy định cụ thể việc đảm bảo chất lƣợng hàng hóa khách hàng nhận đƣợc Tuy nhiên, hành vi buôn bán hàng giả, hàng chất lƣợng đƣợc quy định Điều 13 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Nghị định quy định chế tài cao hành vi buôn bán hàng giả phạt tiền 30.000.000 đồng Mặc dù, có chế tài hành vi buôn bán hàng giả nhƣng hành vi vi phạm diễn thƣờng xun lợi ích đem lại lớn nhiều so với mức xử phạt Vì vậy, đối tƣợng chấp nhận chịu phạt để nhận đƣợc lợi ích nhiều Điều cho thấy, mức xử phạt chƣa đủ sức răn đe đối tƣợng - Về phƣơng thức toán hợp đồng thƣơng mại điện tử Ở Việt Nam, phƣơng thức toán hợp đồng thƣơng mại điện tử đa dạng, khách hàng lựa chọn phƣơng thức toán nhƣ: toán trực tiếp cho nhân viên giao hàng tận nơi, đến siêu thị gần toán tiền trƣớc 56 Điều 32 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP 48 sau nhận hàng, chuyển khoản qua ngân hàng hay qua bƣu điện; toán trực tuyến thơng qua phƣơng tiện tốn điện tử nhƣ ví điện tử, thẻ tín dụng Ví dụ: website bán hàng online “Tiki” sử dụng bốn phƣơng thức tốn bao gồm nhiều phƣơng tiện toán điện tử: toán qua thẻ ATM có đăng ký tốn trực tuyến, thẻ Visa/Master/JCB, tốn qua ví MoMo, qua ZaloPay Các tranh chấp toán hợp đồng thƣơng mại điện tử giống nhƣ tranh chấp toán hợp đồng thƣơng mại truyền thống nhƣ tranh chấp thời hạn tốn, tranh chấp hình thức tốn,… Ngồi tranh chấp tốn thơng thƣờng, phƣơng thức toán điện tử hợp đồng thƣơng mại điện tử cịn xảy tình trạng thơng tin tài khoản cá nhân khơng đảm bảo an tồn, lộ thơng tin bị đánh cắp thơng tin Ví dụ: “Chị N (ngụ thành phố Hà Nội) thƣờng xuyên bán hàng online Mới đây, có khách hàng đặt hàng, chị chủ động yêu cầu khách hàng phải chuyển tiền trƣớc giao hàng Kẻ gian thơng báo chuyển cho chị qua ví điện tử, gửi link trang web trangdientu.com để xác nhận nhận tiền Đây trang web lừa đảo, yêu cầu chị xác nhận tên, mật đăng nhập vào Internet Banking/Mobile Banking bƣớc xác thực mã OTP báo điện thoại bị rút tiền Tuy nhận tiền vào tài khoản nhƣng bƣớc thực chị N thao tác rút tiền từ tài khoản mình”.57 Do việc quy định phƣơng thức toán hợp đồng thƣơng mại điện tử đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác nên việc áp dụng thực tiễn gặp khó khăn khó giải xảy tranh chấp trƣờng hợp Ví dụ nhƣ hành vi đánh cắp tài khoản ngƣời khác hành vi bị cấm nhƣng diễn thƣờng xuyên Nguyên nhân chế tài xử lý hành vi đƣợc quy định nhiều văn Luật khác chƣa hợp lý Theo đó, nhóm tội phạm cơng nghệ cao, chế tài đƣợc áp dụng theo Bộ Luật Hình năm 2015 sửa đổi năm 2017 Chẳng hạn, Điều 290 quy định tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, phƣơng tiện điển tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản với mức hình phạt cao 03 năm tù Nhƣ vậy, hành vi đánh cắp tài khoản đƣợc Bộ Luật Hình quy định tội phạm nhƣng chế tài nhẹ, chƣa tƣơng xứng với hành vi 57 Thái Phƣơng, Thêm ngân hàng cảnh báo chiêu lừa đánh cắp tiền tài khoản, https://m.cafef.vn/themngan-hang-canh-bao-chieu-lua-danh-cap-tien-trong-tai-khoan-20200502160552716.chn, truy cập ngày 06 tháng năm 2020 49 vi phạm Do đó, đối tƣợng sẵn sàng thực vi phạm để đạt đƣợc lợi ích lớn hậu pháp lý phải gánh chịu Bên cạnh đó, Nhà nƣớc ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành chẳng hạn nhƣ Nghị định số 185/2013/NĐ-CP, Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Theo đó, hành vi vi phạm thông tin giao dịch website thƣơng mại điện tử ứng dụng di động việc đánh cắp, tiết lộ, chuyển nhƣợng, bán thông tin liên quan đến thông tin cá nhân ngƣời tiêu dùng thƣơng mại điện tử chƣa đƣợc đồng ý bên liên quan, việc vi phạm bị phạt tiền với mức hình phạt cao 40.000.000 đồng.58 3.1.4 Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại điện tử Luật giao dịch điện tử năm 2005 văn quan trọng nhằm hình thành khung pháp lý ban đầu cho thƣơng mại điện tử nói chung cho giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử nói riêng Việt Nam đƣợc ban hành nhƣng nhiều nội dung luật chƣa đƣợc cụ thể, chƣa tạo đủ sở cho việc giải tranh chấp phát sinh, chƣa tạo đƣợc niềm tin cho doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng họ muốn tham gia giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử Vấn đề giải tranh chấp đƣợc Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định điều từ Điều 50 đến Điều 52 đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp giao dịch điện tử, chƣa có quy định để giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng thƣơng mại điện tử Điều 52 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định: “Nhà nước khuyến khích bên có tranh chấp giao dịch điện tử giải thơng qua hịa giải Trong trường hợp bên khơng hịa giải thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải tranh chấp giao dịch điện tử thực theo quy định pháp luật” Đây quy định đƣợc đánh giá chƣa cụ thể rõ ràng, gây khó khăn việc giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng thƣơng mại điện tử Nhƣ vậy, trƣờng hợp Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP quy định chƣa đƣợc cụ thể chi tiết vấn đề nên việc giải tranh chấp đƣợc thực theo quy định Luật Thƣơng mại năm 2005 Ngồi ra, việc xác định thẩm quyền Tịa án để giải tranh chấp khó khăn thƣơng mại điện tử nay, có nhiều thƣơng nhân, tổ chức cá nhân kinh doanh làm việc mạng mà khơng có địa giao dịch thực tế địa đƣợc cung cấp địa ảo, bên tiến hành giao 58 Điều 82 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 124/2015/NĐ-CP, 50 kết hợp đồng mơi trƣờng ảo nên có nhiều trƣờng hợp ngun đơn khơng biết xác bị đơn cƣ trú đâu Trong trƣờng hợp này, việc giải tranh chấp đƣợc thực theo Điều 40 Bộ Luật tố tụng Dân năm 2015 Theo đó, ngun đơn có quyền lựa chọn Tịa án giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động số trƣờng hợp sau: Nếu nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở bị đơn nguyên đơn u cầu Tịa án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, có trụ sở cuối nơi bị đơn có tài sản giải quyết; Nếu bị đơn khơng có nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dƣỡng ngun đơn u cầu Tịa án nơi cƣ trú, làm việc, có trụ sở giải Vì vậy, thƣơng mại điện tử ngƣời mua nơi cƣ trú hay trụ sở ngƣời bán ngƣời mua u cầu Tịa án nơi ngƣời bán cƣ trú, có trụ sở cuối nơi ngƣời bán có tài sản Hoặc ngƣời mua u cầu Tịa án nơi cƣ trú để giải nhƣ ngƣời bán khơng có nơi cƣ trú, làm việc hay trụ sở Tuy nhiên, để áp dụng đƣợc Điều 40 Bộ Luật tố tụng Dân năm 2015 nguyên đơn phải đáp ứng đƣợc điều kiện Điều 91 Bộ Luật tố tụng Dân năm 2015 Theo đó, “Đương có yêu cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp, trừ trường hợp người tiêu dùng khởi kiện nghĩa vụ chứng minh lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh khơng có lỗi gây thiệt hại theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Theo quy định này, đƣơng có quyền u cầu Tịa án giải tranh chấp, khởi kiện phải nộp kèm theo chứng để chứng minh nghĩa vụ đƣơng sự, khơng có chứng để chứng minh Tịa án trả lại đơn Nhƣng để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣờng hợp này, ngƣời tiêu dùng nộp đơn không cần phải nộp kèm theo chứng ngƣời tiêu dùng khơng có nghĩa vụ nên Tòa án phải nhận đơn ngƣời tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng khơng có nghĩa vụ cung cấp chứng nhƣng lại có quyền yêu cầu Tịa án giải quyền đƣợc ƣu tiên ngƣời tiêu dùng Tòa án dựa chứng để giải vậy, trƣờng hợp Tòa án yêu cầu doanh nghiệp phải cung cấp chứng để chứng minh doanh nghiệp không vi phạm, chứng doanh nghiệp không đủ mạnh Tịa án xử lý thiệt hại cho phía bên doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng khơng bắt buộc phải cung cấp chứng Nếu Tòa án thấy chứng khơng đủ mạnh để xét xử Tịa án có quyền thu thập chứng ngƣời tiêu dùng có quyền u cầu Tịa án thu thập chứng trƣờng hợp Mặc dù, nguyên đơn bị đơn cƣ trú đâu nên nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án để giải theo Điều 40 Bộ Luật tố 51 tụng Dân năm 2015 nhƣng khó khăn việc thực phải nhiều thời gian, trải qua nhiều giai đoạn để thu thập chứng doanh nghiệp che giấu chứng bất lợi cho khiến cho việc thu thập chứng xét xử bị trì trệ 3.2 Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật thƣơng mại điện tử 3.2.1 Kiến nghị quy định hành vi cấm thƣơng mại điện tử Để thƣơng mại điện tử ngày phát triển trở thành môi trƣờng kinh doanh an toàn cho thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân nƣớc nhƣ nƣớc ngồi cần phải có hệ thống pháp luật chặt chẽ quản lý cụ thể hoạt động thƣơng mại điện tử Cùng với đó, phải ban hành quy định pháp luật cụ thể để xác minh, xác định địa website hoạt động, đặc biệt phải quản lý chặt chẽ hoạt động tài khoản mạng xã hội nhƣ Facebook, Zalo,… cơng cụ hoạt động bán lẻ thƣơng mại điện tử Ngồi ra, nên đƣa hình thức kinh doanh qua mạng xã hội nhƣ facebook, sử dụng ứng dụng cho thiết bị công nghệ di động thông minh nhƣ zalo, viber vào quản lý nhƣ với website thƣơng mại điện tử 3.2.2 Kiến nghị giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử - Đề xuất bổ sung trình tự giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử thông qua phƣơng tiện điện tử khác vào Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Vấn đề giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử đƣợc quy định hai văn Bộ Luật Dân năm 2015 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Nghị định số 52/2013/NĐCP đƣợc ban hành điều chỉnh trực tiếp thƣơng mại điện tử nhƣng Nghị định điều chỉnh website thƣơng mại điện tử hoạt động liên quan đến phƣơng tiện điện tử khác nhƣ fax, telex, email,… không đƣợc Nghị định số 52/2013/NĐ-CP điều chỉnh nên trƣờng hợp bắt buộc phải áp dụng Bộ Luật Dân năm 2015 Do đó, đề xuất cần có văn Luật điều chỉnh trực tiếp đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đƣợc thực thông qua website thƣơng mại điện tử phƣơng tiện điện tử khác - Bổ sung quy định thời điểm giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử Thực trạng cho thấy việc xác định thời điểm, địa điểm giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử khó khăn Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP quy định chƣa thống nhất, chƣa cụ thể rõ ràng việc xác định thời điểm, địa điểm giao kết Vì vậy, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP cần bổ sung 52 quy định thời điểm giao kết hợp đồng phƣơng tiện điện tử, quy định hƣớng dẫn việc xác định địa điểm có mối liên hệ mật thiết với giao dịch - Bổ sung quy định website thƣơng mại điện tử phải có chức sửa đổi thông tin Để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng ngƣời mua nhập sai lỗi thơng tin, vậy, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP cần sửa đổi trực tiếp Điều 52 Điều 54 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Theo đó, bổ sung quy định tất website thƣơng mại điện tử phải có chức sửa lỗi vào Điều 52 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP điều kiện thành lập website thƣơng mại điện tử bán hàng, bổ sung quy định tất website thƣơng mại điện tử phải có chức sửa lỗi vào Điều 54 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP điều kiện thành lập website cung ứng dịch vụ thƣơng mại điện tử - Bổ sung quy định hƣớng dẫn giá trị pháp lý chữ ký điện tử chứng thƣ điện tử nƣớc Cần phải ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể việc thừa nhận chữ ký điện tử chứng thƣ điện tử nƣớc ngoài, bổ sung quy định chi tiết lời đề nghị, chấp nhận giao kết, hiệu lực hợp đồng giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử với thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân nƣớc quy định chế giải tranh chấp với chủ thể nƣớc hợp đồng thƣơng mại điện tử Đồng thời giải thích thuật ngữ “có độ tin cậy tƣơng đƣơng” để việc giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử với thƣơng nhân, tổ chức, cá nhân nƣớc đƣợc thuận lợi dễ dàng 3.2.3 Kiến nghị thực hợp đồng thƣơng mại điện tử Thực trạng việc thực hợp đồng thƣơng mại điện tử theo quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP cịn gặp khó khăn việc thực quy định pháp luật chƣa đƣợc cụ thể, rõ ràng - Bổ sung quy định chế tài mua bán hàng giả Để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tránh rủi ro chất lƣợng hàng hóa mua bán hàng hóa qua website thƣơng mại điện tử bắt buộc quy định pháp luật phải đủ sức răn đe đến ngƣời bán hàng giả, hàng chất lƣợng Vì vậy, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 phải bổ sung thêm quy định chế tài buôn bán hàng giả, hàng chất lƣợng phải có quy định đảm bảo chất lƣợng hàng hóa đƣợc kinh doang mạng Đối với chế tài hành vi buôn bán hàng giả đƣợc quy định Điều 13 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP với mức xử phạt tối đa 30.000.000 đồng nhƣng chƣa đủ sức răn đe Vì vậy, Nghị định cần phải sửa đổi tăng mức xử phạt tiền tối đa từ 53 30.000.000 đồng lên 100.000.000 đồng Với mức xử phạt cao đƣợc đảm bảo hạn chế đƣợc hành vi vi phạm buôn bán hàng giả, hàng chất lƣợng - Đề xuất giải pháp doanh nghiệp việc đảm bảo tài khoản ngân hàng khách hàng Tranh chấp thƣơng mại điện tử phƣơng thức tranh toán đặc biệt thực trạng khách hàng hay ngƣời bán bị đánh cắp thông tin tài khoản cá nhân thực việc tốn website lừa đảo Do đó, đề xuất doanh nghiệp thành lập website thƣơng mại điện tử doanh nghiệp cần phải có giải pháp đảm bảo cho tài khoản ngân hàng khách hàng không bị đánh cắp, phải bảo đảm an toàn cho tài khoản khách hàng Trong trƣờng hợp, nhƣ việc tài khoản bị xâm nhập lỗi chủ doanh nghiệp quản lý website không chặt chẽ nên khách hàng bị đánh cắp tài khoản truy cứu trách nhiệm chủ doanh nghiệp Mặt khác, khách hàng khai báo không đầy đủ, khơng quy trình an tồn website nên tài khoản bị đánh cắp, trƣờng hợp lỗi khách hàng nên khách hàng phải chịu trách nhiệm Ngồi ra, hành vi đánh cắp thơng tin đƣợc quy định Điều 290 Bộ Luật Hình năm 2015 sửa đổi năm 2017 tội phạm công nghệ cao với mức hình phạt cao 03 năm tù Mặc dù, có mức hình phạt cao nhƣng chƣa đảm bảo tính răn đe lợi ích ngƣời phạm tội nhận đƣợc nhiều nên họ chấp nhận đánh đổi để thực hành vi vi phạm Vì vậy, để hạn chế đƣợc tội phạm vấn đề này, Bộ Luật Hình nên sửa đổi tăng chế tài hình phạt tù tối đa lên 05 năm hình phạt tiền tối đa 300.000.000 đồng để có sức răn đe đối tƣợng vi phạm Đối với Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 185/2013/NĐ-CP cần phải sửa đổi tăng mức xử phạt tiền hành vi vi phạm thông tin giao dịch website thƣơng mại điện tử ứng dụng di động tối đa từ 40.000.000 đồng lên 100.000.000 đồng Với mức xử phạt cao nhƣ hạn chế đƣợc hành vi vi phạm vấn đề 3.2.4 Kiến nghị giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Để việc giải tranh chấp thƣơng mại điện tử đƣợc thực dễ dàng hơn, Luật Giao dịch điện tử năm 2005 cần phải bổ sung quy định chi tiết phƣơng thức giải tranh chấp bên khơng có địa xác định đƣợc giải thơng qua thƣơng lƣợng, hịa giải, trọng tài hay tòa án Bổ sung quy định thẩm quyền giải xảy tranh chấp trƣờng hợp Do bên tranh chấp địa cụ thể nên Luật cần phải bổ sung quy định cụ thể cách xác định địa bên giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở Chƣơng khóa luận, tác giả vào tìm hiểu thực trạng pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam Từ đó, phân tích thực trạng việc vi phạm quy định hành vi cấm thƣơng mại điện tử, giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử việc thực hợp đồng thƣơng mại điện tử Ngoài ra, khóa luận cịn phân tích thực trạng việc giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại điện tử Từ thực trạng phân tích, tác giả nêu lên bất cập quy định pháp luật thƣơng mại điện tử, yêu cầu hoàn thiện pháp luật đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam giai đoạn 55 KẾT LUẬN Thƣơng mại điện tử trở thành phần thiếu hoạt động kinh tế quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân Trong năm gần đây, nhiều sách, văn quy phạm pháp luật thƣơng mại điện tử đƣợc ban hành Tuy nhiên, pháp luật thƣơng mại điện tử đặc biệt thực trạng giải tranh chấp thƣơng mại điện tử giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử vấn đề phức tạp quan quản lý, doanh nghiệp cá nhân tranh chấp phát sinh từ hoạt động có nhiều điểm khác biệt phức tạp so với tranh chấp thƣơng mại truyền thống Do đó, quy định pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu vần đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật thƣơng mại điện tử cần thiết Từ đó, đƣa kiến nghị cụ thể, khóa luận cố gắng tập trung nội dung: Từ kết nghiên cứu Chƣơng Chƣơng 2, Chƣơng khóa luận đƣa yêu cầu phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật Trƣớc tiên, khóa luận vào nghiên cứu quy định hành vi bị cấm thƣơng mại điện tử Tiếp theo, khóa luận cịn nghiên cứu giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử với vấn đề quy định pháp luật chƣa cụ thể rõ ràng, việc xác định thời điểm, địa điểm giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử, lỗi nhập liệu giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử có yếu tố nƣớc ngồi Phân tích thực trạng việc thực hợp đồng thƣơng mại điện tử giải tranh chấp hợp đồng thƣơng mại điện tử Trên sở làm rõ vấn đề yêu cầu hoàn thiện pháp luật đƣa số phƣơng hƣớng nhằm hoàn thiện pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam giai đoạn Thông qua tồn nội dung bản, khóa luận cố gắng đóng góp vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam Tuy nhiên, đề tài phức tạp khoa học pháp lý, khóa luận chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để khóa luận đƣợc hoàn thiện 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, 2005 Số 33/2005/QH11, ngày 14/6/2005, Bộ Luật Dân Quốc hội, 2015 Số 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015, Bộ Luật Dân Quốc hội, 2015 Số 92/2015/QH13, ngày 25/11/2015, Bộ Luật tố tụng Dân Quốc hội, 2005 Số 36/2005/QH11, ngày 16/6/2005, Luật Thƣơng mại Quốc hội, 2005 Số 51/2005/QH11, ngày 29/11/2005, Luật Giao dịch điện tử Chính phủ, 2013 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 quy định Thƣơng mại điện tử Chính phủ, 2013 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Chính phủ, 2015 Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Chính phủ, 2018 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 sửa đổi số Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tƣ kinh doanh thuộc phạm vi quản lý Nhà nƣớc Bộ Công Thƣơng 10 Bộ Công thƣơng, 2014 Thông tƣ số 47/2014/TT-BCT ngày 05/12/2014 quy định quản lý website thƣơng mại điện tử 11 Bộ Công thƣơng, 2016 Thông tƣ số 04/2016/TT-BCT ngày 06/6/2016 sửa đổi số Thông tƣ Bộ trƣởng Bộ Cơng Thƣơng thủ tục hành lĩnh vực thƣơng mại điện tử, hóa chất, sản xuất kinh doanh rƣợu, nhƣợng quyền thƣơng mại, hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa, lƣợng, an toàn thực phẩm điện lực B Giáo trình 12 PGS.TS NGƢT Nguyễn Văn Hồng, TS Nguyễn Văn Thoan (2013), Giáo trình thương mại điện tử bản, Nhà xuất Bách Khoa – Hà Nội, tr486 13 Các tác giả thuộc Bộ Thƣơng mại biên soạn (2005), Tìm hiểu Thương mại điện tử, Nhà xuất trị quốc gia, tr23-24 C Trang thơng tin điện tử 14 Thƣơng mại điện tử gì? Lịch sử vai trò thƣơng mại điện tử Việt Nam, https://marketingai.admicro.vn/thuong-mai-dien-tu-la-gi/, truy cập ngày 20 tháng năm 2020 15 Rủi ro biện pháp phòng tránh rủi ro thƣơng mại điện tử, https://voer.edu.vn/m/rui-ro-va-bien-phap-phong-tranh-rui-ro-trong-thuong-maidien-tu/34efb146, truy cập ngày 01 tháng năm 2020 16 Lợi ích Thƣơng mại điện tử, https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/loi-ichcua-thuong-mai-dien-tu-1000533.html, truy cập ngày 06 tháng năm 2020 17 Ths Đinh Thị Hồng Tuyết, Vai trò thƣơng mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cuathuong-mai-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-viet-nam-thoi-ky-hoi-nhap-46630.htm, truy cập ngày 14 tháng năm 2020 18 Các phƣơng tiện thực thƣơng mại điện tử, http://ecommerce.gov.vn/thuongmai-dien-tu/tin-tuc/cac-phuong-tien-thuc-hien-tmdt, truy cập ngày 16 tháng năm 2020 19 Các phƣơng tiện thực thƣơng mại điện tử, https://hocday.com/h-ni-2009-mclc-chng-tng-quan-v-thng-mi-in-t-7.html?page=3, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 20 Đắc cử UNCITRAL, VN tham gia chủ động định hình luật thƣơng mại quốc tế, https://tuoitre.vn/dac-cu-uncitral-vn-tham-gia-chu-dong-dinh-hinh-luat-thuongmai-quoc-te-20181218172852591.htm, truy cập ngày 18 tháng năm 2020 21 Incoterm 2010, http://dacologistics.com/vi/tin-tuc/incoterm-2010/, truy cập ngày 20 tháng năm 2020 22 Phƣơng thức giải kinh doanh, https://luathuythanh.vn/thuong-luongphuong-thuc-giai-quyet-trong-kinh-doanh.html, truy cập ngày 05 tháng năm 2020 23 Nam Giang, Cảnh giác với hành vi gian lận thƣơng mại điện tử, https://bnews.vn/canh-giac-voi-cac-hanh-vi-gian-lan-trong-thuong-mai-dientu/120321.html, truy cập ngày 06 tháng năm 2020 24 Bigbuy24h.com bị Bộ Công thƣơng “tuýt còi”, http://khoe365.nguoiduatin.vn/bigbuy24h-com-bi-bo-cong-thuong-tuyt-coi67653.html, truy cập ngày 06 tháng năm 2020 25 Thái Phƣơng, Thêm ngân hàng cảnh báo chiêu lừa đánh cắp tiền tài khoản, https://m.cafef.vn/them-ngan-hang-canh-bao-chieu-lua-danh-cap-tien-trong-taikhoan-20200502160552716.chn, truy cập ngày 06 tháng năm 2020 26 Đức Hùng, Khiếu nại hàng giả chất lƣợng mua hàng qua mạng, https://www.baogiaothong.vn/khoang-20-khieu-nai-hang-gia-kem-chat-luong-khimua-qua-mang-d427336.html, truy cập ngày 07 tháng năm 2020 D Tài liệu khác 27 Đoàn Quỳnh Thƣơng, 2013 Giải tranh chấp thƣơng mại điện tử Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 28 Hà Vy, 2015 Pháp luật hợp đồng thƣơng mại điện tử Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật học Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 29 Lê Văn Thiệp, 2016 Pháp luật thƣơng mại điện tử Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học Học viện Khoa học xã hội