Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ KHĨA ḶN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHUNG CƯ AN BÌNH QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (PHẦN THÚT MINH) Cán bợ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN NGUYỄN NHÃ MSSV: 15D510102083 LỚP: ĐH XÂY DỰNG K10 CầnThơ, 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN LỜI CẢM ƠN Thế sau năm học tập trường, đến lúc em phải rời xa mái trường đến với sống thực tế có nhiều khó khăn thử thách công tác sau Em hảnh diện, an lòng suốt thời gian học tập trường quý thầy cô, anh chị bạn truyền đạt hướng dẫn kiến thức vô quý báo tạo điều kiện cho công tác sau Luận văn tốt nghiệp tổng kết, kết thúc khóa học sinh viên trường Đại học qua sinh viên tổng hợp lại kiến thức học, rèn luyện kỹ tính tốn giải nhiều vấn đề mang tính thực tế Đây học lớn, tổng hợp đầy đủ trình học tập trường Đại học Luận văn tốt nghiệp thước đo chất lượng học tập sinh viên suốt năm học tập thật quan trọng cần nhiều đầu tư công sức Tuy Luận văn thực với cố gắng, với khả khối lượng kiến thức cịn hạn chế, lại có kinh nghiệm thực tiễn nên có sai sót Rất mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, dẫn quý Thầy Cô để tập Luận văn hoàn thiện tốt hơn, phong phú Em xin trân trọng ghi ơn Ban giám hiệu, Thầy Cô, người truyền đạt cho kiến thức quý báo thời gian học tập tai Trường Đại học Tây Đô Đặt biệt thành thật biết ơn thầy cô Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ Tôi xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Trần Như Vân tận tình truyền dạy hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin chúc quý thầy cô trường Đại học Tây Đô, anh chị bạn dồi sức khỏe, công tác tốt Cần thơ, ngày … tháng 05 năm 2019 Sinh Viên Thực Hiện Nguyễn Nhã SVTH: NGUYỄN NHÃ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho Giảng viên hướng dẫn) Họ tên sinh viên: NGUYỄN NHÃ MSSV: 15D510102083 Ngành: Cơng Nghệ Kĩ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Tên đề tài: Thiết kế kĩ thuật Chung Cư An Bình quận tp.HCM Họ tên giảng viên hướng dẫn: Th.s ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN Tổng quát thuyết minh: Số trang: ………… Số chương: ………………………… Số bảng số liệu:………………… Số hình vẽ: …………………………… Số tài liệu tham khảo: ………… Phần mềm tính tốn: ………………… Hiện vật (sản phẩm): …………… Tổng quát vẽ: Số vẽ: ……… Bản A0:……… Bản A1: 14 Còn lại:…………… Số vẽ tay: …………… Số vẽ in máy: ……………………… Những ưu điểm KLTN: ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… Những thiếu sót KLTN: ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………… Đề nghị: Được bảo vệ: Bổ sung thêm để bảo vệ: Không bảo vệ: Đánh giá chung (bằng chữ: giỏi, khá, TB): ………… Điểm: ……… Ký tên (ghi rõ họ tên) SVTH: NGUYỄN NHÃ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho Giảng viên phản biện) Họ tên sinh viên: NGUYỄN NHÃ MSSV: 15D510102083 Ngành: Cơng Nghệ Kĩ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Tên đề tài: Thiết kế kĩ thuật Chung Cư An Bình quận tp.HCM Họ tên giảng viên hướng dẫn: Th.s LÃ HỒNG HẢI Tổng quát thuyết minh: Số trang: ………… Số chương: ………………………… Số bảng số liệu:………………… Số hình vẽ: …………………………… Số tài liệu tham khảo: ………… Phần mềm tính toán: ………………… Hiện vật (sản phẩm): …………… Tổng quát vẽ: Số vẽ: ……… Bản A0:………… Bản A1: 14 Còn lại:………… Số vẽ tay: ……………… Số vẽ in máy: …………………… Những ưu điểm KLTN: ……………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… Những thiếu sót KLTN: ……………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… ………………………….…………………………………………………………… Đề nghị: Được bảo vệ: Bổ sung thêm để bảo vệ: Không bảo vệ: Đánh giá chung (bằng chữ: giỏi, khá, TB): ………… Điểm: ……… Ký tên (ghi rõ họ tên) SVTH: NGUYỄN NHÃ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN MỤC LỤC PHẦN I KIẾN TRÚC (5%) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH .2 I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ II ĐỊA ĐIỂN XÂY DỰNG III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU THỜI TIẾT III.1 Địa hình III.2 Khí hậu: III.3 Địa chất cơng trình địa chất thủy văn: CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG: I I.1 Mặt tầng trệt: I.2 Mặt lầu 2-9: I.3 Mặt tầng mái II GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT ĐỨNG: .4 GIẢI PHÁP GIAO THÔNG : III IV GIẢI PHÁP THƠNG GIĨ: .4 V GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG VÀ CHỐNG SÉT: VI GIẢI PHÁP CẤP ĐIỆN GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY: VII VIII GIẢI PHÁP CẤP THỐT NƯỚC VÀ MƠI TRƯỜNG: .6 PHẦN II THIẾT KẾ KẾT CẤU THƯỢNG TẦNG (45%) .7 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU I CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU I.1 Vật liệu nhẹ panel I.2 Vật liệu kim loại I.3 Vật liệu bê tông cốt thép SVTH: NGUYỄN NHÃ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHƯƠNG 2: TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 10 I TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 10 II TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 10 II.1 Tĩnh tải: 10 II.2 Hoạt tải 11 II.3 Tải trọng gió : 11 III CHỈ TIÊU CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU : 12 III.1 Cường độ tính tốn bê tông : 12 III.2 Cường độ tính tốn thép: 12 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN 13 I THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (SẦN TẦNG 02): 13 I.1 Cấu tạo sàn tầng 02 .13 I.2 Vật liệu sử dụng .14 I.2.1 Bê tông: 14 I.2.2 Cốt thép: .14 I.2 Chọn sơ tiết diện dầm chính, dầm phụ .15 I.3 Quan niệm tính tốn phân loại ô sàn 16 I.3.1.Quan niệm tính tốn sàn 16 I.3.2.Phân loại ô sàn 16 I.4 Tải trọng tác dụng 17 I.4.1 Tĩnh tải: 17 I.4.2.Hoạt tải: 19 I.5.3.Tổng tải tác dụng lên sàn .20 I.1 Xác định nội lực tính tốn cốt thép 20 I.6.1.Sự làm việc bản: 20 I.6.2.Tính tốn nội lực sàn hai phương ( SVTH: NGUYỄN NHÃ L2 ) 21 L1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN I.6.3 Tính tốn bố trí cốt thép bản: 22 I.6.5.Tính tồn sàn điển hình sàn phương (sàn S1) 23 Tính tốn bố trí thép cho sàn S1: 24 II THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN MÁI 29 II.1 Giới thiệu kết cấu sàn 29 II.2 Cấu tạo sàn tầng mái .30 II.1 Chọn sơ chiều dày sàn 30 II.2 Tải trọng tác dụng 30 II.4.1 Tĩnh tải 30 II.4.2 Hoạt tải .31 II.3 Xác định nội lực tính tốn cốt thép 31 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG BỘ 38 GIỚI THIỆU .38 I II KÍCH THƯỚC CẦU THANG .38 III XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG .39 III.1 Tĩnh tải 39 III.2 Hoạt tải 41 III.3 Tổng tĩnh tải tác dụng .41 IV TÍNH TỐN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG 42 IV.1 Sơ đồ tính nội lực vế thang 42 IV.3 Tính tốn dầm chiếu nghĩ 50 IV.3.1 Tổng tải trọng tác dụng 50 IV.3.2 Sơ đồ tính nội lực dầm chiếu nghĩ 51 IV.3.3 Tính tốn cốt thép 53 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT KHUNG TRỤC VÀ TRỤC B 56 I PHÂN TÍCH 56 II XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN CẤU KIỆN: .56 II.1 Xác định sơ tiết diện dầm: 56 SVTH: NGUYỄN NHÃ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN II.2 Xác định sơ tiết diện cột: 57 III TẢI TRỌNG 60 III.1 Tổng quan: 60 III.2 Tải trọng tác dụng: .60 IV XÁC ĐỊNH CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG: .64 IV.1 Các trường hợp tải: 64 IV.2 Tổ hợp tải trọng 65 V TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ KHUNG 66 V.1 Biểu đồ nội lực: 66 V.2 Thiết kế dầm điển hình 75 V.3 Thiết kế cột điển hình: 88 V.3.2 Tính tốn cốt đai cột: 93 PHẦN III THIẾT KẾ KẾT CẤU HẠ TẦNG (30%) .97 CHƯƠNG I: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 98 I TẠI HIỆN TRƯỜNG 98 II TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 98 III KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 98 Mô tả lớp đất .98 Chiều dày vị trí xuất lớp đất .99 Các tính chất đặc trưng lớp đất 101 Nhận xét 101 Biểu đồ đường cong nén lún 102 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG CỌC 103 I TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CHO CỌC ĐƠN 103 Các thông số cọc 103 Tính tốn cốt thép cọc điều kiện thi công 103 Sức chịu tải cọc theo độ bền vật liệu .105 Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất 106 SVTH: NGUYỄN NHÃ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN 4.1 Sức chịu tải cọc theo tiêu lí đất (TCXD 205 – 1998) 106 4.2 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất (TCXD 2051998) 107 Chọn sức chịu tải thiết kế cọc đơn .109 II TÍNH TỐN MĨNG CỌC - MĨNG 3A 109 Tính tốn số lượng cọc bố trí cọc 109 Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc móng cọc 110 Tính tốn đài cọc 112 Tính lún cho móng cọc 115 III TÍNH TỐN MĨNG CỌC - MĨNG 3B 118 Tính tốn số lượng cọc bố trí cọc 118 Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc móng cọc 120 Tính tốn đài cọc 121 Tính lún cho móng cọc 125 PHẦN IV THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN SÀN (20%) 129 CHƯƠNG KHÁI QT VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 130 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC 130 1.2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 130 1.2.1 Điều kiện khí tượng địa chất thủy văn: 130 1.2.2 Đặc điểm điện: .130 1.2.3 Đặc điểm nguồn nước: 131 1.2.4 Tình hình vật liệu máy xây dựng: 131 1.2.5 Tình hình kho bãi lán trại: 131 1.2.6 Tài chính, nhân công trang thiết bị thi công: 131 1.2.7 Tình hình giao thơng vận tải: 131 1.2.8 Hệ thống cơng trình bảo vệ đường giao thơng cơng trình: .131 1.3 PHƯƠNG HƯỚNG THI CƠNG 131 SVTH: NGUYỄN NHÃ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ CƠNG TÁC CHÍNH 132 2.1 CÔNG TÁC CỐT THÉP 132 2.2 CÔNG TÁC CỐT PHA 132 2.2.1 So sánh kinh tế: .132 2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật cốt pha: 133 2.2.3 Tháo dỡ coffa: 133 2.3 CÔNG TÁC BÊ TÔNG 134 CHƯƠNG THI CÔNG DẦM SÀN .135 3.1 COFFA DẦM SÀN 135 3.1.1 Thiết kê coffa sàn lầu 2: (giả định cao độ lầu +7,2m) 135 3.1.2 Tính sườn sàn lầu 2: 138 3.1.3 Kiểm tra cột chống: 142 3.1.4 Tính thời gian thi cơng cốt pha sàn: 143 3.2 THIẾT KẾ COFFA DẦM .144 3.2.1 Cấu tạo coffa dầm: .144 3.2.2 Kiểm tra khả làm việc coffa dầm: .144 3.3 THÉP DẦM SÀN .148 3.3.1 Gia công thép: 148 3.3.2 Bảo quản cốt thép sau gia công: 149 3.3.3 Trình tự lắp đặt cốt thép dầm sàn: 149 3.3.4 Khối lượng cốt thép: 150 3.3.5 Gia công cốt thép sàn: 152 3.4 ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN .152 3.4.1 Kỹ thuật đổ bê tông: 152 3.4.2 Khối lượng bê tông dầm sàn lầu 2: 153 3.4.3 Đầm bêtông: .155 3.4.4 Bảo dưỡng bê tông: 156 CHƯƠNG LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 157 SVTH: NGUYỄN NHÃ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN + Đầm dùi: chọn loại đầu dùi PHV – 28 có đường kính nhân chiều dài đầm dùi 28x345 mm, biên độ rung 2mm, độ rung: 1200 1400 lần/phút, trọng lượng: 1,2kg + Dây dùi: chọn loại dây PSV có đường kính ruột dùi 7,7mm, đường kính vỏ 28mm, chiều dài dây thay đổi từ 2m, 3m, 4m đến 6m cho phù hợp + Môtơ nguồn: loại PNA – 1500 có cơng suất 1,5 KVA, pha, nặng 6,5kg + Năng suất máy đầm: N = R2h(3600/(t1+t2))Ktg Trong đó: R: bán kính tác dụng R ≤ 1,5r = 1,5*40 = 60 (r = 20 ÷ 60) (cm) h: chiều sâu tác dụng Ktg = 0,8 t1: thời gian đầm chỗ (t = 20s ÷ 50s) t2: thời gian di động dầm ( t2 = 5s ) => N 0,6 0,3 3600 0,8 m / s 40 Số ca máy đầm dùi, định mức ca máy đầm dùi là: 0.18, định mức phụ: 10%: Nc = 96.771 x (0,18 + 10% x 0.18) = 19.16 Chọn số ca thi công dầm sàn: ca => Số máy ca: 19.16/4= 4.79 máy => chọn máy 3.4.4 Bảo dưỡng bê tông: Bảo dưỡng bê tông tức thực việc cung cấp nước đầy đủ cho trình thuỷ hố xi măng-q trình đơng kết hố cứng bê tơng Trong điều kiện bình thường, sau đổ 2-3 trời nắng 10-20 thời tiết lạnh 20oC ta phải tiến hành che phủ bề mặt để tránh hiên tượng ‘trắng bề mặt’ Ở nhiệt độ15 oC trở lên ngày đầu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, khoảng tưới lần, ban đêm lần, ngày sau ngày tưới lần Tưới nước dùng cách phun (phun mưa nhân tạo), không tưới trực tiếp lên bề mặt bê tông đông kết Nước dùng cho bảo dưỡng, phải thoả mãn yêu cầu kỹ thuật nước dùng trộn bê tơng SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 156 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN CHƯƠNG LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 4.1 NGUYÊN TẮC LẬP TỔNG MẶT BẰNG Mặt tổ chức thi công mặt tổng quát khu vực xây dựng dân dụng, công nghiệp, thủy lợi… ngồi nhà vĩnh cửu cơng trình vĩnh cửu, cịn phải trình bày nhà cửa, lán trại tạm, xưởng gia cơng, trạm khí sửa chửa, kho bãi, trạm điện nước, mạng lưới điện nước, cống rãnh đường xá cơng trình tạm thời khác phục vụ thi công sinh hoạt công nhân Các ngun tắc lập tổng bình đồ cơng trường: - Bố trí kho bãi, cơng trình trạm, mạng lưới đường sá, điện nước tạm thời cho phục vụ thi công cách thuận lợi - Cự ly vận chuyển vật liệu ngắn nhất, khối lượng bốc dỡ - Đảm bảo điều kiện liên quan kỹ thuật, yêu cầu an toàn lao động, phịng cháy, vệ sinh mơi trường - Mặt tổ chức thi cơng cơng trình phân chia làm nhiều khu vực: + Khu cơng trình vĩnh cửu (mặt sàn) + Khu xưởng gia công phụ trợ + Khu kho bãi cất chứa vật liệu, cấu kiện + Khu hành chính: Ban huy công trường, y tế, nghỉ trưa … + Khu lán trại cho công nhân + Khu vệ sinh 4.2 NỘI DUNG THIẾT KẾ Tổng quát nội dung thiết kế tổng mặt xây dựng bao gồm vấn đề sau: - Xác định vị trí cụ thể cơng trình quy hoạch khu đất cấp để xây dựng - Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị xây dựng - Thiết kế hệ thống giao thông phục vụ cho công trường - Thiết kế kho bãi vật liệu, cấu kiện - Thiết kế sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 157 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN - Thiết kế xưởng sản xuất phụ trợ - Thiết kế nhà tạm công trường - Thiết kế mạng lưới cấp nước thoát nước - Thiết kế mạng lưới cấp điện - Thiết kế hệ thống an toàn, bảo vệ vệ sinh môi trường 4.3 PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ Tổng mặt bàng thi cơng cơng trình thể hiện: - Mặt sàn - Cần trục tháp dùng cho công tác vận chuyển vật liệu lên cao bố trí với bán kính (38m) hoạt động bao qt cơng trình - Máy thăng tải (2 máy) để vận chuyển vật liệu công nhân lên cao - Các xưởng gia công phụ trợ: bãi gia công coffa, xưởng gia công cốt thép - Kho bãi vật liệu bố trí ngồi khu vực xây dựng cơng trình nằm tầm hoạt động cần trục - Hệ thống rào bảo vệ toàn phạm vi công trường - Trạm biến điện, máy phát điện dự phịng bố trí nơi có người qua lại (tránh xảy tai nạn), đường điện thắp sáng chạy máy dẫn từ máy biến - Hệ thống cấp thoát nước bố trí tạm thời đủ cung cấp cho thi cơng, cho không gây trở ngại giao thông phương tiện, đồng thời dể thay đổi vị trí cần thiết - Họng nước cứu hoả bố trí gần đường - Khu hành chính: Ban huy cơng trường, y tế, nghỉ trưa … - `Ban huy cơng trường phận quan trọng, cần có diện tích đủ rộng thống mát tạo điều kiện làm việc thoải mái cho đội ngũ cán kỹ thuật, từ tăng suất làm việc bảo đảm xác kịp thời cho vấn đề kỹ thuật với thời hạn thi cơng cơng trình - Phịng y tế bố trí nơi sẽ, có đầy đủ yêu cầu bảo đảm an toàn lao động, phục vụ tai nạn đáng tiếc xảy q trình thi cơng SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 158 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN - Khu nhà ăn khu nghỉ ngơi buổi trưa cần thiết cho nhân công công trường Công nhân không tốn thời gian sức lực phải tìm chổ ăn trưa, giảm tối đa việc trễ nãi vào buổi chiều, dễ quản lý nhân vật tư vào công trường 4.4 TỔ CHỨC KHO BÃI Diện tích kho, bãi tính tốn theo yêu cầu dự trữ cho giai đoạn thi cơng điển hình, có khối lượng lớn giai đoạn Cụ thể dựa khối lượng thi công giai đoạn thi công tầng trệt: - Khối lượng cốt thép dầm sàn: mthép = 8,282 (T) - Khối lượng coffa: Vcoffa = (1303,94 + 671,98) x 0.03 = 59,278 (m3) - Thời gian sử dụng vật liệu t = 12 ngày 4.4.1 Xác định lượng vật liệu sử dụng lớn ngày: Lượng vật liệu dự trữ hàng ngày lớn tính theo cơng thức: rmax k Rmax T Trong đó: Rmax: tổng khối lượng vật liệu sử dụng kỳ kế hoạch (tính hay m3) T : thời gian sử dụng vật liệu kỳ kế hoạch Ở T = 12 ngày k: hệ số bất điều hòa, xác định theo tiến độ thi công, tức tỉ số lượng tiêu thụ tối đa lượng tiêu thụ trung ngày khoảng thời gian kế hoạch, k = 1,2 1,6 Chọn k = 1,4 Bảng 5.1 Lượng vật liệu sử dụng ngày STT Vật liệu Đơn vị Khối lượng R rmax (đơn vị/ngày) THÉP T 8,282 0,97 COFFA m3 59,278 6,92 SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 159 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN 4.4.2 Xác định lượng vật liệu dự trữ công trường: Lượng vật liệu dự trữ công trường xác định theo công thức: Vmax = rmax T Trong đó: + q: lượng vật liệu sử dụng ngày lớn + T: số ngày dự trữ vật liệu Tdt = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 [T] t1: thời gian lần nhập vật liệu t2: thời gian vận chuyển vật liệu từ kho đến công trường t3: thời gian bốc dỡ nhận vật liệu công trường t4: thời gian thí nghiệm phân loại vật liệu t5: thời gian dự trữ đề phòng bật trắc Trị số T lấy theo tính tốn lấy theo quy phạm Kết cho bảng sau cho bảng sau: Bảng 5.2 Lượng vật liệu dự trữ công trường STT Vật liệu rmax Tdt Vmax (đơn vị) THÉP 0,97 12 11,64 COFFA 6,92 12 83,04 4.4.3 Diện tích kho bãi: - Diện tích kho bãi có ích: diện tích kho bãi khơng kể đường lại: F Vmax d Trong đó: + Pmax: lượng vật liệu dự trữ tối đa(vào thời điểm đó) kho bãi cơng trường + d: lượng vật liệu định mức chứa 1m2 diện tích kho bãi có ích SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 160 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN - Diện tích kho bãi kể đường lại tính: S F Vmax (m ) d Với: + : hệ số sử dụng mặt bằng: + = 1.51.7: kho tổng hợp + = 1.41.6: kho kín + = 1.21.3: kho bãi lộ thiên, chứa thùng, hòm, cấu kiện + = 1.11.2: kho bãi lộ thiên chúa vật liệu thành đống Bảng 5.3 Diên tích kho thép coffa STT Vật liệu Đơn vị Vmax d S(m2) Loại kho THÉP T 11,64 1.4 1,5 13 Kho kín COFFA m3 83,04 1.5 1,5 83 Kho kín - Bên cạnh việc tính cơng thức, ta kiểm tra thực nghiệm, xếp thử vật liệu, thiết kế đường lại, bố trí thử thiết bị bốc xếp xem có thuận lợi, hợp lí khơng - Sau tính diện tích kho bãi, tùy điều kiện mặt mà quy định chiều dài, chiều rộng kho bãi cho thuận lợi từ tuyến bốc dở hàng vào kho từ kho xuất hàng Chiều rộng bãi lộ thiên cịn tùy thuộc vào bán kính hoạt động - cần trục thiết bị bốc xếp mà định 4.4.4 Diện tích khu láng trại: - Diện tích xây dựng nhà phụ thuộc vào: + Dân số công trường + Khối lượng công tác xây dựng + Thời gian thi công điều kiện địa phương + Ngồi dân số cơng trường cịn phụ thuộc vào quy mô công trường, thời gian xây dựng địa điểm xây dựng SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 161 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN - Để tính tốn ta chia số người lao động cơng trường thành năm nhóm sau: + Nhóm A: số cơng nhân trực tiếp làm việc công trường A = Ntb = 27 người (số công nhân vào thời điểm đơng theo biểu đồ nhân lực) + Nhóm B: số công nhân làm việc xưởng phụ trợ B = K%A = 25%27 = người Trong đó: Khi cơng trường xây dựng cơng trình thành phố: K = 20 - 30%, chọn 25% Khi cơng trường xây dựng cơng trình xa thành phố: K = 50 - 60% + Nhóm C: số cán bộ, nhân viên kỹ thuật C = (4% 8%)(A + B) = 6% × (27 + 7) = người + Nhóm D: số nhân viên hành D = (5% 6%)(A + B + C) = 6%×(27 + + 2) = 2,16 => Chọn người + Nhóm E: số nhân viên phục vụ cơng cộng (nhà ăn, y xá, mậu dịch…) E = S%(A + B + C + D) = 5%(27 + + + 2) = 1,9 => Chọn người Trong đó: S = – 5% với công trường nhỏ S = – 7% với công trường trung bình S = – 10% với cơng trường lớn - Theo thống kê công trường, tỉ lệ ốm đau hàng năm 2%, số người nghỉ phép năm 4% - Số người làm việc công trường tính là: G = 1,06×(A + B + C + D + E) = 1,06×(27 + + + + 2) = 42,4 => Chọn 43 người - Dân số công trường (tại nội ô thành phố) là: N =G =43 người - Biết dân số cơng trường, dựa vào tiêu chuẩn diện tích diện tích sinh hoạt tính diện tích loại nhà tạm cần xây dựng Kết bảng sau: SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 162 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN Stt Loại nhà Tiêu chuẩn( k dm ) Diện tích Đơn vị Nhà làm việc huy 16m2/người 64 m2 Nhà tập thể 4m2/người 172 m2 Trạm y tế 0.04m2/người m2 Nhà ăn 1m2/người 43 m2 Nhà vệ sinh 2.5 m /25 người /1 phòng m2 Nhà tắm 2.5 m /25 người /1 phòng m2 Nhà xe 1.5m2/xe 60 m2 Bảng 5.4 Diện tích loại nhà - Nhóm C: số cán bộ, nhân viên kỹ thuật + Nhóm D: Số nhân viên hành N=2+2 = người - Nhà làm việc huy: S nt kdm N 16 64m - Dân số công trường là: N =G=43 người - Nhà tập thể công nhân: S nt kdm N 43 172m - Nhóm G = 43 người + Nhà y tế : S nt kdm N + Nhà ăn: S nt kdm N 43 0.04 1.72m chọn =2m2 43 1 43m + Nhà vệ sinh: S nt kdm N + Nhà tắm: S nt kdm N + Nhà xe: S nt kdm N 43 2.5 4.3m 25 43 2.5 4.3m 25 40 1.5 60m - Phòng bảo vệ chọn m2 SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 163 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN 4.4.5 Nhu cầu điện công suất tiêu thụ điện: 4.4.5.1 Nhu cầu điện: Điện dùng công trường xây dựng chia làm loại: - Điện phục vụ cho sản xuất (chiếm khoảng 8090% tổng công suất tiêu thụ công trường) - Điện phục vụ cho sinh hoạt chiếu sáng (chiếm khoảng 1020% tổng công suất tiêu thụ công trường) 4.4.5.2 Công suất điện tiêu thụ công trường: Bảng 5.5 Công suất tiêu thụ điện thiết bị Công suất Tổng công máy (KW) suất (KW) STT Máy tiêu thụ Số lượng Máy hàn 20 40 Cần trục tháp 32 32 Máy thăng tải 2,2 2,2 Máy đầm 5 TỔNG CỘNG 79,2 Bảng 5.6 Công suất tiêu thụ điện khu Cơng suất cho Diện tích thắp Tổng công đơn vị sáng (m2) suất (KW) (W/m2) STT Nơi tiêu thụ Nhà làm việc huy 15 64 0.96 Nhà công nhân 15 172 2.58 Trạm y tế 18 0.036 Nhà ăn 15 43 0.645 Nhà vệ sinh 0.015 SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 164 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN Nhà tắm 0.015 Kho kín 96 0.388 Đèn bảo vệ 1.5kW/km 250m 0.375 TỔNG CỘNG 5,014 - Công suất phục vụ cho sản xuất: + Công suất phục vụ cho máy tiêu thụ điện trực tiếp (máy hàn): P1T k1 p1 0.7 40 43.08KW cos 0.65 + Công suất phục vụ chạy máy (điện động lực): P2T k2 p2 0.7 (32 4.4 5) 14,86 KW cos 0.65 0.65 0.65 - Công suất điện phục vụ cho sinh hoạt chiếu sáng: + Chiếu sáng trường: P3T k3 p3 1 0.375 0.375KW + Chiếu sáng phục vụ sinh hoạt khu nhà ở: P4T k4 p4 0.8 4.67 3.74 KW - Tổng công suất điện cần thiết cho công trường: P 1.1 (P P P P ) P 1.1 (43.08 26.35 0.375 3.74) 80.9 KW T T T T 4.4.6 Nhu cầu nước công trường: Nước dùng cho nhu cầu công trường bao gồm: - Nước phục vụ cho sản xuất - Nước phục vụ sinh hoạt trường - Nước phục vụ sinh hoạt khu nhà - Nước cứu hỏa SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 165 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN 4.4.6.1 Nước phục vụ cho sản xuất (Q1): Lưu lượng nước phục vụ sản xuất tính theo cơng thức: Q1 1.2 A i 3600 K g (l / s) Trong đó: + Ai – Là lượng nước tiêu chuẩn cho điểm dùng nước (lít /ngày) + Kg – Hệ số sử dụng nước không điều hòa (Kg = 2.5) + 1.2 – Hệ số kể đến phát sinh công trường + - số làm việc ngày (một ca) công trường Ở công tác đổ sàn cần nước phục vụ trạm xe ô tô vào với xe 600 lít/ngày, ta chọn xe nên: Ai = × 600 =1200 lít/ngày Vậy ta có: Q1 1.2 1200 0.1(l / s) 3600 4.4.6.2 Nước phục sinh hoạt trường (Q2): Gồm nước phục vụ cho tắm rửa ăn uống trường: Q2 N max B K g (l / s) 3600 Trong đó: + Nmax - Số người nhiều ngày công trường + B - Tiêu chuẩn dùng nước cho người ngày công trường ca, (B = 15 20 l/ngày) + Kg - Hệ số sử dụng nước không điều hòa (Kg = 1.8 2) Vậy ta có: Q2 50 20 0, 694(l / s) 3600 SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 166 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN 4.4.6.3 Nước phục vụ sinh hoạt khu nhà (Q3): Q3 Nc C K g K ng (l / s) 24 3600 Trong đó: + Nc – Số người khu nhà + C – Tiêu chuẩn dùng nước cho người ngày đêm khu nhà (C=4060 lít) + Kg – Hệ số khơng điều hịa theo (Kg = 1.51.8) + Kng – Hệ số khơng điều hịa ngày (Kng = 1.41.5) Vậy ta có: Q3 45 60 1.8 1.5 0.084(l / s ) 24 3600 4.4.6.4 Nước cứu hoả (Q4): - Tùy thuộc vào quy mơ cơng trình xây dựng, khối tích nhà độ khó cháy (bậc chịu lửa) mà ta tra bảng tiêu chuẩn nước chửa cháy ta có: Q4 = 10 (l/s) - Tổng lưu lượng nước cần thiết (Q): Q = 70%(Q1 + Q2 + Q3) + Q4 = 70%(0.1+ 0.036 + 0.084) + 10 = 10.154 (l/s) 4.4.6.5 Xác định đường kính ống nước: Nguồn nước cung cấp cho cơng trình lấy từ mạng cấp nước vĩnh cửu thành phố Dự kiến đường ống vĩnh cửu tạm thời dùng ống thép có đường kính Áp suất mạng 2,5atm Ta có cơng thức tính đường kính ống sau: D 4Q 10.154 0.114(m) 1000 11000 Trong đó: + D - Đường kính ống (m) + Q - Lưu lượng thiết kế (l/s) SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 167 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN + = (m/s) - Lưu tốc kinh tế ống Chọn đường kính ống D = 140mm SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 168 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN CHƯƠNG AN TỒN LAO ĐỘNG Khi thi cơng đặt cốp pha, cốt thép, đúc bê tông phải thường xuyên xem giàn giáo, cầu cơng tác có chắn ổn định không Nếu thấy chúng bấp bênh, lỏng lẻo, lung lay phải sửa chửa lại cẩn thận cho công nhân lên làm việc Trên thực tế giàn giáo cao phải làm hàng rào tay vịn để công nhân khỏi té Khi lắp cốp pha treo (nghĩa khơng có giàn giáo) người thợ phải đeo dây lưng an tồn Những máy gia cơng cốt thép (đánh sạch, nắn thẳng, cắt uốn) phải đặt xưởng cốt thép đặt khu vực có rào dậu riêng biệt phải cơng nhân chun nghiệp sử dụng Việc kéo thẳng cốt thép phải làm nơi có rào dậu cách xa cơng nhân đứng đường qua lại tối thiểu 3m Trước kéo phải kiểm tra dây cáp kéo điểm nối dây kéo vào đầu cốt thép Không cắt cốt thép máy cắt thành đoạn nhỏ ngắn 30cm, chúng văng nguy hiểm Người thợ cạo gỉ cốt thép bàn chải sắt phải đeo kính bảo vệ mắt Khi đặt cốt thép vào dầm người thợ không đứng hộp coffa đó, mà phải đứng từ sàn bên để đặt cốt thép vào coffa Nơi đặt cốt thép có đường dây điện chạy qua phải có biện pháp phòng ngừa va chạm cốt thép vào dây điện Khi cẩu trục coffa cốt thép lên cao cần kiểm tra chổ buộc có chắn khơng Khơng cho người ngồi lai vãng đến chổ đặt cốt thép, coffa, trước chúng liên kết vững Chỉ phép qua cốt thép sàn theo đường ván gỗ, rộng khoảng 0,3 – 0,4m, đặt niễng Cấm không dự trữ cốt thép nhiều sàn công tác Người thợ hàn cốt thép phải đeo mặt nạ có kính đen để đỡ hại mắt tránh tia lửa hàn bắn vào mắt, thân người phải mặc loại quần áo đặc biệt tay phải đeo găng SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 169 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUNG CƯ AN BÌNH Q2-TP.HCM GVHD: ĐỖ TRẦN NHƯ VÂN Khi cần phải hàn trời, cần phải che chắn cho thiết bị hàn Khi trời mưa giơng phải đình cơng việc hàn Khi hàn đường ống ngầm bể chứa kín phải bảo đảm việc quạt gió thơng khí có đủ ánh sáng Khi hàn giàn giáo cao phải có biện pháp bảo vệ người bên khỏi tia lửa hàn rơi xuống Đầm bê tông máy chấn động dễ bị điện giật, cần phải tiếp địa vỏ máy chấn động, người thợ phải đeo găng tay ủng cao su cách điện Dây điện phải treo cao để khỏi vướng SVTH: NGUYỄN NHÃ Trang 170