1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của agribank chi nhánh châu thành an giang

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ  NGUYỄN THANH ĐỊNH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ  NGUYỄN THANH ĐỊNH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC MINH CẦN THƠ, 2019 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang”, học viên Nguyễn Thanh Định thực theo hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Minh Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày Ủy viên (Ký tên) Ủy viên Thƣ ký (Ký tên) Phản biện (Ký tên) Phản biện (Ký tên) Chủ tịch hội đồng (Ký tên) ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Tây Đô hết lịng giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Minh, người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thu thập số liệu để hồn thành đề tài Cuối xin gửi lời cám ơn đến người thân tất bạn bè động viên góp ý chân thành để tơi hồn thiện đề tài tốt nghiệp iii TĨM TẮT Đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh huyện Châu Thành An Giang” thực từ tháng 06/2018 đến tháng 07/2019 Với mục tiêu nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh huyện Châu Thành An Giang”, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua hình thức như: thảo luận nhóm, vấn chun gia Bên cạnh đó, để lượng hóa việc nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp 77 cán liên quan đến cấp tín dụng Agribank Châu Thành thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Agribank Châu Thành giai đoạn năm 2014 đến năm 2018 Ngồi ra, đề tài có sử dụng phương pháp phân tích: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp so sánh số tuyệt đối tương đối, phương pháp thống kê, phương pháp suy luận, diễn dịch, quy nạp Với phương pháp suy luận, diễn dịch, quy nạp, tác giả xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Châu Thành vừa nguyên nhân khách quan, vừa nguyên nhân chủ quan phân tích cụ thể bài, từ tác giả đề xuất 06 giải pháp cụ thể nhân tố nhằm hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Châu Thành iv ABSTRACT The research "Perfecting the activities of credit risk management in Agribank Chau Thanh An Giang District branch” is completed from June 2018 to July 2019 The target of research is to improve the activities of credit risk management in Agribank Chau Thanh District branch The author used the qualitative methods, such as: group discussion, the interview of experts Besides, the author made a survey questionaire of 77 officials working related in credit The aim of research is to evaluate the activities of credit risk management in Agribank Chau Thanh District branch from 2014 to 2018 In addition, the research ie also used the analysis methods, such as: the analysing and synthesizing theory method, the comparing absolute and relative number method, the author, the deduction and inductive method By the author, the deduction and inductive method, the author could determine the main factors affecting to the credit risk management, which is not only affedted by objective causes, but also by subjective ones In this research, the author mainly analizes those cause and proposes six the specific solutions for each factor to improve theo credit risk management im Agribank Chau Thanh District branch v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Ngọc Minh kết nghiên cứu chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thanh Định vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp định tính 6.2 Phương pháp phân tích số liệu 6.3 Phương pháp thu thập số liệu Quy trình nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Biểu rủi ro tín dụng 10 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 1.2.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 14 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.4 Các sách, cơng cụ quản trị rủi ro tín dụng 15 1.3.5 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3.6 Một số biện pháp đo lường rủi ro tín dụng 19 1.4 Các mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng trƣớc 22 vii 1.4.1 Mơ hình định tính 6C 22 1.4.2 Mơ hình xếp hạng tín dụng tổ chức Moody’s Investor Service (Moody’s) Standard & Poor (S&P) 23 1.4.3 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng 24 1.5 Hiệp ƣớc Basel 26 1.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng quốc tế 28 1.6.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 28 1.6.2 Kinh nghiệm Thái Lan 29 TÓM TẮT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH AN GIANG 31 2.1 Giới thiệu Agribank chi nhánh huyện Châu Thành An Giang 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank chi nhánh huyện Châu Thành An Giang 32 2.1.3 Chức nhiệm vụ phòng ban 33 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Agribank huyện Châu Thành 34 2.2.1 Kết hoạt động kinh doanh 34 2.2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ chi nhánh 35 2.2.3 Cơ cấu dư nợ theo thời gian 36 2.2.4 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng 38 2.2.5 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 39 2.3 Thực trạng nợ xấu chi nhánh 40 2.4 Thực trạng xử lý nợ xấu chi nhánh 40 2.5 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành 41 2.5.1 Triển khai thực thống sách cấp tín dụng 41 2.5.2 Triển khai thực quy trình tín dụng 41 2.5.3 Thực chặt chẽ việc phân loại nợ 41 2.5.4 Thực chặt chẽ việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 43 2.5.5 Thành lập Hội đồng xử lý rủi ro tín dụng 43 2.5.6 Thành lập Tổ xử lý nợ 43 2.5.7 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội 43 2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành An Giang 44 2.6.1 Khảo sát ý kiến cán liên quan phận cấp tín dụng 44 2.6.2 Bảng câu hỏi khảo sát 44 2.6.3 Quy mô khảo sát 44 viii 2.6.4 Kết khảo sát 44 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp khảo sát ý kiến cán liên quan cấp tín dụng 45 2.6.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Châu Thành An Giang 46 2.7 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Châu Thành An Giang 50 2.7.1 Kết đạt 50 2.7.2 Các hạn chế nguyên nhân 51 TÓM TẮT CHƢƠNG 54 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH AN GIANG 55 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 55 3.2 Một số giải pháp nhằm cải tiến quản trị rủi ro tín dụng 57 3.2.1 Giải pháp trước mắt 57 3.2.2 Giải pháp lâu dài 58 TÓM TẮT CHƢƠNG 66 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 68 2.2 Đối với Agribank 69 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 71 3.1 Hạn chế 71 3.2 Hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC……………… 75 68 kinh tế địa phương, không tập trung vốn cho vay vào số ngành nghề truyền thống xảy rủi ro lớn dẫn đến cân đối khoản, giảm lợi nhuận…; Tổ chức tập huấn, đào tạo, tuyên truyền, trau đổi, phân tích, dư đốn kiến thức kinh tế, pháp luật cho tất Cán làm cơng tác tín dụng; Nâng cao tần suất kiểm tra trước, sau cho vay để phát hạn chế rủi ro tín dụng; Mua bảo hiểm tín dụng hạn chế rủi ro khách hàng vay gặp rủi ro khả lao động, đơn vị bảo hiểm toán cho khách hàng hạn chế rủi ro cho phía Ngân hàng Các giải pháp lâu dài như: Công tác tuyển dụng ưu tiên người có kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng đặt biệt cán pháp chế; Đa dạng hóa hoạt động kinh doanh bám sát kinh tế địa phương dự đốn tình hình kinh tế để đầu tư cho hợp lý; Tăng cường kiểm tra giám sát, hoạt động kiểm tra giám sát sau cho vay thực tốt giúp cho công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đạt hiệu tốt; Xây dựng nguồn nhân lực, người coi quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cung cấp dịch vụ kết hoạt động kinh doanh ngân hàng, muốn nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro hiệu lực quản trị cấp lãnh đạo, kinh nghiệm trình độ chun mơn cán tín dụng cần thiết; Tăng cường phận kiểm tra giám sốt nội bộ, nhân cho phịng kiểm tra kiểm soát nội bộ, cán bổ sung phải có kinh nghiệm trình độ chun mơn cơng tác tín dụng; Áp dụng basel vào hệ thống nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh huyện Châu Thành An Giang Kiến nghị 2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước a Bổ sung hệ thống thơng tin tín dụng ngành cho phù hợp Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngân hàng Nhà nước nơi cung cấp thơng tin tín dụng hoạt động ngân hàng Trung tâm CIC phải cập nhật kịp thời, xác, NHTM sử dụng liệu CIC để xem xét lịch sử nợ vay khách hàng phục vụ cho định cấp tín dụng để quản trị rủi ro Nếu thông tin không cập nhật kịp thời liên tục rủi ro lớn cho hệ thống NHTM việc cấp tín dụng Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước phải nghiên cứu có thêm nhiều thơng tin bổ sung vào kho liệu CIC để có nhiều nguồn cung cấp đảm bảo chất lượng cho hệ thống ngân hàng b Tăng cường tra, giám sát hoạt động ngân hàng Vai trò quan tra, giám sát NHNN hoạt động NHTM lớn Nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu giám sát, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho NHTM, NHNN cần phải tăng cường công tác tra, giám sát NHTM Công tác giúp NHNN phát xử lý kịp thời vi phạm, sai sót trình thực NHTM, đồng thời thấy điểm chưa hợp lý, chưa phù hợp với thực tế văn quy định mà NHNN 69 ban hành Từ có điều chỉnh phù hợp để hồn thiện mơi trường kinh doanh ngân hàng Cần đổi phương pháp tra theo hướng phịng ngừa rủi ro, khơng phải tập trung xử lý rủi ro xử lý sai phạm Do đó, quan tra giám sát NHNN cần phải phối hợp với phận kiểm soát nội NHTM, đẩy mạnh kiểm tra trọng tâm việc chấp hành quy trình nghiệp vụ, có hiệu việc phịng ngừa rủi ro Khơng để xảy rủi ro kiểm tra Tiếp tục thực việc đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Điều hạn chế tối đa việc sử dụng vốn vay sai mục đích khách hàng giúp ngân hàng quản lý, giám sát hoạt động người vay cách có hiệu 2.2 Đối với Agribank a Giao tiêu tăng trưởng theo tình hình thực tế địa phương Agribank nên giao tiêu tài theo tình hình hoạt động thực tế chi nhánh, tiêu tăng trưởng dư nợ, huy động, lợi nhuận…Không nên giao tiêu theo kiểu áp đặt không thực tế, cơng tác tín dụng, gây áp lực lên chi nhánh, áp lực lên cán cấp tín dụng, dễ tạo nên tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng, dễ xảy sai sót cơng tác thẩm định cho vay, ảnh hưởng chất lượng tín dụng b Xây dựng định mức chi phí cho vay ngành nghề Đối với cho vay đối tượng khách hàng Doanh nghiệp, Hộ sản xuất có quy trình cho vay riêng Nhưng đầu tư cho vay ngành nghề kinh tế cán ngân hàng tự tìm hiểu đặc điểm ngành nghề đó, từ người trước lại cho người sau Do đó, để thuận lợi cho công tác thẩm định cho vay, Agribank nên thành lập phận chuyên nghiên cứu đặc điểm ngành nghề xây dựng định mức chi phí cho vay ngành nghề, ban hành toàn hệ thống cập nhật thường xuyên 03 tháng lần Có cán cho vay dễ, mà cán kiểm tra dễ dàng, nhìn vào ngành nghề cho vay biết chu kỳ nó, chi phí đầu tư cho bao nhiêu, hạn chế việc đầu tư dư vốn cho phương án kinh doanh, không tạo điều kiện cho khách hàng vay chiếm dụng vốn sử dụng sai mục đích, nâng cao hiệu vốn vay c Điều chỉnh tỷ lệ vốn tự có (vốn đối ứng) khách hàng Hiện cho vay khách hàng hệ thống Agribank quy định vốn tự có tối thiểu khách hàng tham gia vào phương án kinh doanh sau: vay ngắn hạn Agribank nơi cho vay định, vay trung hạn vốn tự có tối thiểu 20% tổng nhu cầu vốn, dài hạn 30% tổng nhu cầu vốn Để hạn chế rủi ro tín dụng nên tăng tỷ lệ vốn tự có tối thiểu khách hàng tham gia vào phương án kinh doanh, cụ thể vay ngắn hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu tham gia vào phương án kinh doanh 20%, trung hạn 30% dài hạn 35% 70 d Xây dựng quy trình kiểm tra chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội để xếp hạng phân loại khách hàng Chất lượng xếp hạng khách hàng phụ thuộc lớn vào cán cấp tín dụng ngân hàng Vì thế, phải có quy trình kiểm tra cụ thể, chặt chẽ việc tuân thủ quy định chấm điểm khách hàng, để đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào, nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan hay nhóm người, làm sai lệch kết xếp hạng, dẫn đến định cho vay không hiệu Quy trình kiểm tra chấm điểm xếp hạng tín dụng nội giúp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng khơng ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng e Xây dựng hệ thống cảnh báo nợ có khả rủi ro Để công tác quản trị rủi ro thuận lợi, ban trung tâm Agribank phải nghiên cứu xây dựng hệ thống cảnh báo nợ có khả rủi ro Hệ thống phải đảm bảo cụ thể nội dung: nợ vay chuyển hạn (chuyển nhóm 2), nợ vay năm sau cao năm trước, nợ 03 tháng liên tục khơng đóng lãi, nợ nhóm khách hàng có liên quan Hệ thống công cụ cảnh báo tốt cho cấp quản lý ngân hàng việc giám sát từ xa, đồng thời hỗ trợ cho việc định xử lý nhanh chóng trước khoản vay xảy rủi ro f Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội Cơng tác kiểm tra kiểm soát nội ngành phải trọng, phải đổi tư kiểm tra theo hướng phịng phừa rủi ro khơng đặt nặng kiểm tra phát xử lý sai phạm Vì vậy, vấn đề cần kiểm tra việc thực chấp hành quy trình nghiệp vụ khơng phải trọng kiểm tra phát sai sót lặt vặt hồ sơ, khơng kiểm tra theo kiểu vạch tìm sâu vừa thời gian không hiệu Định kỳ 02 năm, Agribank tổ chức kiểm tra toàn diện chi nhánh trực thuộc, phát chi nhánh có nhiều sai sót phải hướng dẫn cụ thể chi nhánh cách sửa sai cho phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế địa phương, đồng thời phải tổng hợp sai sót ban hành tồn hệ thống để chi nhánh trực thuộc khác rút kinh nghiệm khơng lặp lại sai sót, để chi nhánh hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Hằng năm, Agribank phải tổ chức tập huấn cho cán kiểm tra kiểm soát nội bộ, nội dung tập huấn phải gắn thực tế đưa phân tích sai sót xảy khơng nói lý thuyết chung chung Sau tập huấn, Agribank tổ chức kiểm tra chéo chi nhánh trực thuộc với nhau, thành viên kiểm trọng tâm cán kiểm tra kiểm soát nội Các chi nhánh kiểm tra chéo không chung khu vực để tránh việc nể nang bỏ qua sai sót cơng tác kiểm tra khơng hiệu quả, chi nhánh khu vực ĐBSCL điều kiểm tra khu vực phía Bắc ngược lại, giúp việc phòng ngừa rủi ro tốt 71 g Quan tâm hàng đầu công tác cán Trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt nay, việc tìm kiếm khách hàng tốt kinh doanh có hiệu khó khăn; ngân hàng có điều kiện cần ưu đãi lãi suất, ưu đãi dịch vụ khả tư vấn nhân viên quan trọng Vì vậy, cán làm chuyên môn công tác cấp tín dụng phải đưa đào tạo lớp kỹ giao tiếp, kỹ tư vấn khách hàng Xem điều kiện bắt buộc để làm cơng tác tín dụng, cán khơng hồn thành khóa đào tạo đạt kết thấp chuyển công tác khác Agribank phải thường xuyên mở lớp tập huấn đạo đức kinh doanh, nghiệp vụ tín dụng, pháp luật để rèn luyện tư tưởng đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn cho cán làm cơng tác thẩm định cho vay Ngồi ra, cán cấp quản lý cơng tác tín dụng phải tập huấn chung với cán làm chun mơn nghiệp vụ để biết khó khăn vướng mắc để điều hành sâu sát để khơng quản lý theo kiểu lối mịn cũ kỹ thiếu thực tế gây khó khăn cho cán làm công tác nghiệp vụ Tập huấn phải mời chuyên gia kinh tế hàng đầu, giảng viên có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tài ngân hàng trường đại học để tập huấn Agribank cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho cán tự tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn Cần có chế độ đãi ngộ hợp lý cán hồn thành chương trình sau đại học Agribank cần có sách lương thưởng hợp lý cán để hạn chế tình trạng cán có lực qua ngân hàng thương mại khác có thu nhập cao h Áp dụng Basel vào hệ thống Agribank Việc triển khai Basel giúp chuẩn hóa, cải thiện lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thơng qua việc áp dụng chuẩn mực tồn cầu Basel xây dựng nguyên tắc nhằm đảm bảo ngân hàng trì đủ nguồn vốn bù đắp cho khoản lỗ phát sinh từ rủi ro mà ngân hàng nắm giữ Basel II phương pháp tiêu chuẩn chuẩn hóa xem bước đầu tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 3.1 Hạn chế Do thời gian nghiên cứu chưa đủ dài nên phần nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng dừng việc nghiên cứu định tính chưa tiến hành nghiên cứu định lượng, từ kết nghiên cứu đơi chưa toàn diện Và mặt hạn chế đề tài cần có nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng 3.2 Hướng nghiên cứu Tác giả đưa khuyến nghị xây dựng mơ hình quản trị rủi ro cho Agribank chi nhánh huyện Châu Thành sở nghiên cứu định lượng, phân tích trạng quản 72 trị rủi ro, tham khảo NHTM khác áp dụng Basel Ngoài nghiên cứu đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh Châu Thành An Giang giai đoạn 2019-2022 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank An Giang, Tài liệu hội nghị triển khai kinh doanh, năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông Lê Tấn Khởi (2016), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, Trường Đại học Tây Đô Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Tài Lâm Kim Quế Lan (2012), Rủi ro tín dụng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân Hàng Phát Triển nhà Đồng Bằng sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ, Trường Đại học Kinh tế - Thành Phố Hồ Chí Minh Trương Đông Lộc (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước khu vực Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (156), tr 49-52 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh thành phố Cần Thơ Tạp chí ngân hàng, số 5, trang 38-41 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN ban hành, “Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Về việc sửa đổi bổ sung số điều định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban hành kèm theo định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ban hành kèm theo Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/10/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Về việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/10/2013 ban hành kèm theo thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 13 Phạm Thị Nguyệt Hà Mạnh Hùng (2011), Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí ngân hàng, số 9, trang 29-33 14 Phạm Thị Cẩm Nhung (2014), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Gia Định, Trường Đại học Kinh tế - Thành Phố Hồ Chí Minh 74 15 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng.NXB Tư pháp 16 Đinh Thị Thu Thảo (2010), Bàn thêm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 12, trang 28-30 17 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động xã hội 18 Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê 19 Nguyễn Huy Thắng (2011), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng dầu khí Tồn Cầu - GP Bank, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học kinh tế quốc dân 20 Nguyễn Anh Tuấn (2012) Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại Thương 21 Hoàng Tùng (2011), “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mơ hình Logistic”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ(2), tr 193-199 22 Hoàng Trọng Chu Nguyễn mộng Ngọc (2010), Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội, NXB Lao động xã hội 23 Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 75 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH AN GIANG Xin chào quý Anh/chị! Tôi sinh viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Tây Đô Tôi thực nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh huyện Châu Thành An Giang” Kính mong Anh/chị dành chút thời gian q báu để trả lời giúp tơi số câu hỏi khảo sát bên cách đánh dấu “x” vào ô “□” mà anh/chị thấy hợp lý theo quan điểm Tơi xin cam đoan tất thông tin cá nhân anh/chị bảo mật hồn tồn Xin lưu ý: khơng có câu trả lời hay sai mà tùy thuộc vào quan điểm nhìn nhận vấn đề người tất ý kiến Anh/chị có giá trị cho nghiên cứu tơi Tơi xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh/chị Anh chị cho biết nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng? Khơng đồng ý Ít đồng ý Hồn tồn đồng ý Å Å Å Chính sách cấp tín dụng Å Å Å Năng lực quản trị rủi ro tín dụng lãnh đạo Å Å Å Kiểm tra kiểm soát nội chưa hiệu Å Å Å Dựa vào tài sản đảm bảo vay Å Å Å Kém đa dạng hóa cho vay Å Å Å Đạo đức kinh doanh cán tín dụng Å Å Å Thiếu kiểm tra giám sát sau cho vay Å Å Å Câu hỏi NỘI DUNG Nguyên nhân khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng Chính sách kinh tế Nhà nước Nguyên nhân từ ngân hàng dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân từ khách hàng dẫn đến rủi ro tín dụng 76 Khơng đồng ý Ít đồng ý Hồn tồn đồng ý Å Å Å 10 Sử dụng vốn vay sai mục đích Å Å Å 11 Khách hàng kinh doanh không hiệu Å Å Å 12 Khách hàng cố tình khơng trả nợ Å Å Å Câu hỏi NỘI DUNG Khả tài khách hàng vay 77 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT Tổng hợp theo số phiếu khảo sát Câu hỏi NỘI DUNG Không đồng ý Ít đồng ý Hồn tồn đồng ý Tổng phiếu Kém đa dạng hóa cho vay 10 37 30 77 Chính sách kinh tế Nhà nước 20 35 22 77 Chính sách cấp tín dụng 50 21 77 Năng lực quản trị rủi ro tín dụng lãnh đạo 31 43 77 Kiểm tra kiểm soát nội chưa hiệu 35 40 77 Dựa vào tài sản đảm bảo vay 20 45 12 77 Đạo đức kinh doanh cán tín dụng 37 37 77 Thiếu kiểm tra giám sát sau vay 67 77 Khả tài khách hàng vay 15 15 47 77 10 Sử dụng vốn vay sai mục đích 10 12 55 77 11 Khách hàng kinh doanh không hiệu 29 44 77 12 Khách hàng cố tình khơng trả nợ 26 43 77 78 Tổng hợp theo tỷ lệ (%) số phiếu khảo sát Câu hỏi NỘI DUNG Khơng đồng ý (%) Ít đồng ý (%) Hồn tồn đồng ý (%) Tổng Kém đa dạng hóa cho vay 12.99 48.05 38,96 100 Chính sách kinh tế Nhà nước 25.97 45.45 28.57 100 Chính sách cấp tín dụng 7.79 64.94 27.27 100 Năng lực quản trị rủi ro tín dụng lãnh đạo 40.26 3.9 55.84 100 Kiểm tra kiểm soát nội chưa hiệu 2.6 45.45 51.95 100 Dựa vào tài sản đảm bảo vay 25.97 58.44 15.58 100 Đạo đức kinh doanh cán tín dụng 3.9 48.05 48.05 100 Thiếu kiểm tra giám sát sau vay 2.6 10.39 87.01 100 Khả tài khách hàng vay 19.48 19.48 61.04 100 10 Sử dụng vốn vay sai mục đích 12.99 15.58 71.43 100 11 Khách hàng kinh doanh không hiệu 5.19 37.66 57.14 100 12 Khách hàng cố tình không trả nợ 10.39 33.77 55.84 100 79 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁN BỘ ĐƢỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác Nguyễn Văn Hồng Phó Giám đốc tỉnh Hội sở tỉnh Nguyễn Vinh Thanh Trưởng phòng KHDN Hội sở tỉnh Đàm Hải Sơn Phó phịng KHDN Hội sở tỉnh Phan Thu Hương Phó phụ trách phịng HSX CN Hội sở tỉnh Phạm Thị Mai Lan Phó phịng HSX CN Hội sở tỉnh Huỳnh Trung Hiếu Cán tín dụng HSX CN Hội sở tỉnh Lê Văn Bơi Cán tín dụng HSX CN Hội sở tỉnh Nông Thanh Khải Cán tín dụng KHDN Hội sở tỉnh Trần Thành Chất Cán tín dụng KHDN Hội sở tỉnh 10 Dương Văn Dẫn Phó phụ trách phịng KT KSNB Hội sở tỉnh 11 Nguyễn Thị Thu Nguyệt Phó phịng KT KSNB Hội sở tỉnh 12 Lê Hồng Ngun Phó phịng KT KSNB Hội sở tỉnh 13 Đinh Hoàng Bửu Cán phòng KT KSNB Hội sở tỉnh 14 Trần Thị Huỳnh Như Cán phòng KT KSNB Hội sở tỉnh 15 Phan Hữu Hòa Giám đốc Agribank Long Xuyên 16 Nguyễn Chí Trung Trưởng phịng KHKD Agribank Long Xun 17 Phan Hữu Linh Phó phịng KHKD Agribank Long Xun 18 Trần Thị Ni Cán phòng KHKD Agribank Long Xuyên 19 Nguyễn Văn Khoái Giám đốc Agribank Châu Đốc 20 Võ Văn Dũng Phó Giám đốc Agribank Châu Đốc 21 Cao Phước Thơng Trưởng phịng KHKD Agribank Châu Đốc 22 Đỗ Thị Thúy Hồng Phó phịng KHKD Agribank Châu Đốc 23 Nguyễn Thị Bạch Yến Giám đốc Agribank An Phú 24 Kiều Cơng Minh Phó Giám đốc Agribank An Phú 25 Hà Thanh Được Trưởng phòng KHKD Agribank An Phú 26 Nguyễn Tri Linh Phó phịng KHKD Agribank An Phú 27 Nguyễn Văn Tuấn Phó phịng KHKD Agribank An Phú 28 Lê Thanh Liêm Phó Giám đốc PGD Agribank An Phú 29 Trần Văn Nông Giám đốc Agribank Phú Tân 30 Nguyển Văn Sơn Trưởng phòng KHKD Agribank Phú Tân 31 Ngơ Thị Thu Trang Phó phịng KHKD Agribank Phú Tân 32 Nguyễn Duy Tâm Phó Giám đốc PGD Agribank Phú Tân 33 Tiêu Thị Mỹ Lợi Giám đốc Agribank Tân Châu 34 Nguyễn Văn Hữu Lộc Phó Giám đốc Agribank Tân Châu 35 Trương Ngọc Loan Trưởng phòng KHKD Agribank Tân Châu 80 STT Họ tên Chức vụ Đơn vị cơng tác 36 Lâm Huy Đăng Phó phịng KHKD Agribank Tân Châu 37 Lê Thị Diễm Phó phịng KHKD Agribank Tân Châu 38 Nguyễn Văn Do Giám đốc PGD Agribank Tân Châu 39 Đỗ Danh Hưởng Giám đốc Agribank Tịnh Biên 40 Trần Hồng Tuyên Phó Giám đốc Agribank Tịnh Biên 41 Bùi Đỗ Trọng Trưởng phòng KHKD Agribank Tịnh Biên 42 Trần Khắc Ngun Phó phịng KHKD Agribank Tịnh Biên 43 Nguyễn Văn Minh Giám đốc PGD Agribank Tịnh Biên 44 Phan Đình Quát Giám đốc Agribank Tri Tơn 45 Lê Hồng Thái Trưởng phịng KHKD Agribank Tri Tơn 46 Huỳnh Quốc Thơng Phó phịng KHKD Agribank Tri Tơn 47 Trịnh Hữu Thọ Phó Giám đốc PGD Agribank Tri Tôn 48 Nguyễn Ngọc Khải Giám đốc Agribank Châu Phú 49 Huỳnh Thị Minh Phượng Phó Giám đốc Agribank Châu Phú 50 Nguyễn Văn Út Trưởng phòng KHKD Agribank Châu Phú 51 Nguyễn Hồng Châu Phó phịng KHKD Agribank Châu Phú 52 Lưu Thanh Trí Giám đốc Agribank Châu Thành 53 Lê Hồng Dũng Phó Giám đốc Agribank Châu Thành 54 Nguyễn Văn Vinh Trưởng phòng KHKD Agribank Châu Thành 55 Nguyễn Thị Mỹ Hương Phó phịng KHKD Agribank Châu Thành 56 Nguyễn Thị Hồng Oanh Phó phịng KHKD Agribank Châu Thành 57 Phan Hoàng Minh Giám đốc Agribank Thoại Sơn 58 Huỳnh Văn Thuộc Phó Giám đốc Agribank Thoại Sơn 59 Trần Nhị Hà Phó Giám đốc Agribank Thoại Sơn 60 Nguyễn Hữu Phước Giám đốc Agribank Chợ Mới 61 Nguyễn Xuân Thủy Trưởng phòng KHKD Agribank Chợ Mới 62 Nguyễn Đức Huy Phó phịng KHKD Agribank Chợ Mới 63 Trương Thị Thúy Diểm Phó phịng KHKD Agribank Chợ Mới 64 Lê Văn Thiện Cán tín dụng phòng KHKD Agribank Chợ Mới 65 Phạm Văn Khỏe Giám đốc Agribank Chợ Vàm 66 Huỳnh Thị Thanh Phượng Phó Giám đốc Agribank Chợ Vàm 67 Trương Cơng Bình Trưởng phịng KHKD Agribank Chợ Vàm 68 Ngơ Trí Trịnh Thanh Bình Phó phịng KHKD Agribank Chợ Vàm 69 Trần Thái Hải Giám đốc Agribank Chi Lăng 70 Nguyễn Văn Minh Phó Giám đốc Agribank Chi Lăng 71 Giang Thanh Nghị Trưởng phịng KHKD Agribank Chi Lăng 72 Nguyễn Hồng Tuấn Vũ Phó phịng KHKD Agribank Chi Lăng 81 STT Họ tên Chức vụ Đơn vị công tác 73 Huỳnh Bảo Quốc Giám đốc Agribank Mỹ Luông 74 Võ Phú Hương Phó Giám đốc Agribank Mỹ Lng 75 Nguyễn Ngọc Thanh Trưở ng phịng KHKD Agribank Mỹ Lng 76 Đặng Thái Như Giám đốc PGD Hịa Bình Agribank Mỹ Lng 77 Phạm Thị Thu Hồng Phó Giám đốc PGD Hịa Bình Agribank Mỹ Lng 82 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CHUYÊN GIA STT Họ tên Chức vụ Đơn vị cơng tác Nguyễn Văn Hồng Phó Giám đốc tỉnh Hội sở tỉnh Nguyễn Vinh Thanh Trưởng phòng KHDN Hội sở tỉnh Dương Văn Dẫn Phó phụ trách phòng KT KSNB Hội sở tỉnh Phan Hữu Hòa Giám đốc Agribank Long Xuyên Nguyễn Văn Khoái Giám đốc Agribank Châu Đốc Võ Văn Dũng Phó Giám đốc Agribank Châu Đốc Nguyễn Thị Bạch Yến Giám đốc Agribank An Phú Kiều Cơng Minh Phó Giám đốc Agribank An Phú Trần Văn Nông Giám đốc Agribank Phú Tân 10 Tiêu Thị Mỹ Lợi Giám đốc Agribank Tân Châu 11 Nguyễn Văn Hữu Lộc Phó Giám đốc Agribank Tân Châu 12 Đỗ Danh Hưởng Giám đốc Agribank Tịnh Biên 13 Trần Hồng Tuyên Phó Giám đốc Agribank Tịnh Biên 14 Phan Đình Quát Giám đốc Agribank Tri Tôn 15 Nguyễn Ngọc Khải Giám đốc Agribank Châu Phú 16 Huỳnh Thị Minh Phượng Phó Giám đốc Agribank Châu Phú 17 Lưu Thanh Trí Giám đốc Agribank Châu Thành 18 Lê Hồng Dũng Phó Giám đốc Agribank Châu Thành 19 Phan Hoàng Minh Giám đốc Agribank Thoại Sơn 20 Huỳnh Văn Thuộc Phó Giám đốc Agribank Thoại Sơn 21 Trần Nhị Hà Phó Giám đốc Agribank Thoại Sơn 22 Nguyễn Hữu Phước Giám đốc Agribank Chợ Mới 23 Phạm Văn Khỏe Giám đốc Agribank Chợ Vàm 24 Huỳnh Thị Thanh Phượng Phó Giám đốc Agribank Chợ Vàm 25 Trần Thái Hải Giám đốc Agribank Chi Lăng 26 Nguyễn Văn Minh Phó Giám đốc Agribank Chi Lăng 27 Huỳnh Bảo Quốc Giám đốc Agribank Mỹ Luông 28 Võ Phú Hương Phó Giám đốc Agribank Mỹ Lng

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN