1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại sacombank

60 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.6 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 RỦI RO TÍN DỤNG: 2.1.1 Khái niệm: 2.1.2 Phân loại: 2.1.3 Nguyên nhân: 2.1.4 Các mô hình đo lường: 10 2.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG: 16 2.2.1 Khái niệm .16 2.2.2 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 16 2.2.3 Nguyên tắc Basel II quản trị rủi ro tín dụng 21 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK 25 3.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN .25 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín .25 3.1.2 Tổng quan Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Hoa Việt 27 3.1.3 Định hướng phát triển 28 3.1.4 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 30 3.1.5 Các hoạt động kinh doanh 31 vi Kết hoạt động kinh doanh 32 3.1.6 3.2 QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK – CN HOA VIỆT: 34 3.1.1 Sơ đồ quy trình tín dụng: 34 3.1.2 Diễn giải quy trình tín dụng: 35 3.3 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK: .36 3.2.1 Thực trạng tín dụng cá nhân 38 3.2.2 Thực trạng tín dụng doanh nghiệp 38 3.4 HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK 39 3.3.1 Biện pháp nhằm hạn chế rủi ro: .39 3.3.2 Biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất rủi ro 43 3.3.3 Biện pháp chuyển giao rủi ro phân tán rủi ro 45 3.5 KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG VIỆC CẤP PHÁT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CN HOA VIỆT: 45 3.1.1 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu 46 3.1.2 Sự cải thiện cấu nhóm nợ 46 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH HOA VIỆT 51 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG VIỆC CẤP PHÁT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CN HOA VIỆT: .51 4.2.1 Những kết đạt được: 51 4.2.2 Những hạn chế nguyên nhân: 52 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH HOA VIỆT 53 4.3.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định .53 4.3.2 Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý thông tin xếp hạng tín dụng nội 54 4.3.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra sau 54 vii 4.3.4 Nâng cao hiệu công tác thu hồi nợ xấu 55 viii Chương 1: Giới thiệu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trong bối cảnh kinh tế chuyển sang chế thị trường Nhà nước thực mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước ngân hàng ngành đóng vai trò chủ chốt kinh tế Nhận thức vị trí vai trò mình, ngân hàng dần khẳng định lớn mạnh loại hình hoạt động, đặc biệt hoạt động tín dụng cầu nối việc cung cấp vốn cho kinh tế Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ yếu vay vay, ngân hàng huy động khoản tiền nhàn rỗi cá nhân với mức lãi suất quy định Nhà nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân có nhu cầu vay vốn vay với mức lãi suất cao để kiếm lợi nhuận Đây nghiệp vụ quan trọng ngân hàng định tồn phát triển hệ thống ngân hàng Trong chế quy mô ngân hàng vốn cho vay tài sản chiếm tỷ trọng cao hoạt động kinh doanh ngân hàng tín dụng có vai trò quan trọng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hoạt động đưa vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu nhằm sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi tạm thời thị trường để tránh lãng phí Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng hoạt động mang đến tợi nhuận đương nhiên hoạt động mang đến lợi nhuận cao kèm rủi ro cao Song song với hoạt động ngân hàng có loại rủi ro tương ứng rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, … Trong đó, rủi ro tín dụng nói rủi ro phổ biến nhất, phức tạp nhất, thường xuyên đặc biệt quan trọng ngân hàng, ngân hàng cần phải có biện pháp để quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng nhằm cho hoạt động tín dụng ngân hàng diễn suôn sẻ, an toàn mang lại lợi nhuận cao Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) ngân hàng thương mại có mạng lưới rộng khắp nước CN Hoa Việt đơn vị trực thuộc góp phần đóng góp cho lợi nhuận chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Trong công hoàn thiện nội dung việc quản trị rủi ro tín dụng Ban Quản Trị nhận thấy tầm quan trọng việc thực quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Cụ thể, quy trình tín dụng công cụ phòng ngừa rủi ro ngân hàng nên thường xuyên chỉnh sửa để quản lý rủi ro tín dụng chặt chẽ Bên cạnh đó, CN Ngân Chương 1: Giới thiệu hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín thành lập phòng kiểm soát rủi ro nhằm quản trị rủi ro hoạt động CN nói chung hỗ trợ quản trị rủi ro tín dụng nói riêng 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tín dụng hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Hoạt động ngày trở nên phức tạp áp lực cạnh tranh CN hệ thống ngân hàng bạn lớn mức độ rủi ro ngày tăng nhanh Rủi ro có mặt nghiệp vụ ngân hàng, ngân hàng muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro Vì vậy, việc quản trị rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa hạn chế tổn thất khâu quan trọng hoạt động ngân hàng, nhằm đảm bảo kinh doanh đạt an toàn hiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín bước củng cố việc quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy trình hoạt động kinh doanh thông qua quy trình tín dụng việc hỗ trợ kiểm soát lại quy trình phòng Kiểm soát rủi ro Và tại, thực tập vị trí Chuyên viên Quản lý Tín dụng phòng Kiểm soát rủi ro CN Hoa Việt Trong trình quan sát tìm hiểu, thân cảm thấy tính quan trọng cấp thiết việc quản trị rủi ro hoạt động tín dụng cấp tín dụng nguồn mang đến lợi nhuận lớn cho hoạt động ngân hàng Trong không quản trị chặt chẽ việc cấp tín dụng lại dễ dẫn đến tình trạng nợ xấu nợ hạn.Việc dẫn đến tình trạng nợ xấu, nợ hạn ngân hàng thường mặt: Một là, ngân hàng không giám sát, kiểm tra chặt chẽ trình cấp tín dụng cho cá nhân doanh nghiệp để dẫn đến tình trạng nợ hạn, nợ xấu; Hai là, tính khách quan từ kinh tế dẫn đến việc kinh doanh doanh nghiệp không thuận lợi, doanh thu không đủ để trả nợ dẫn đến phá sản Từ quan sát kết hợp với vị trí thực tập tại, định chọn đề tài: “Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank” Chương 1: Giới thiệu 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Từ việc phân tích quy trình tín dụng kết hợp với đánh giá tình tình hoạt động cho vay ngân hàng thông qua báo cáo tài năm (2013, 2014, 2015) Sacombank chi nhánh Hoa Việt nhằm tìm ưu điểm nhược điểm quy trình tín dụng nguyên nhân ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt hết trọng đến rủi ro cho vay chi nhánh ngân hàng Từ đưa đề xuất, biện pháp để cải thiện tình hình thực tế CN Hoa Việt 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực tiễn thông qua việc quan sát, mô tả, vấn,… Dựa vào số liệu tình hình hoạt động tín dụng năm gần dùng phương pháp so sánh, đối chiếu kết năm để phân tích trình hoạt động quản trị rủi ro tín dụng CN Bên cạnh dựa vào quan sát, học hỏi quy trình tín dụng để phân tích ưu điểm hạn chế việc cấp tín dụng CN 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: cách thức nhận dạng, đo lường quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín CN Hoa Việt” Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu rủi ro tín dụng hoạt động cho vay toàn dạng rủi ro Ngân hàng Thương Mại - Về không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín CN Hoa Việt - Về thời gian: Nội dung phân tích cách thức nhận dạng, đo lường quản trị rủi ro tín dụng đề tài vào liệu giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 1.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng mảng cho vay chi nhánh Đồng thời, thực khóa luận gặp khó khăn việc tiếp cận số liệu, hồ sơ khách hàng phương Chương 1: Giới thiệu pháp xử lý nợ - đểu mang tính chất bảo mật chi nhánh nên sâu vào vấn đề nghiên cứu 1.7 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN: Nội dung khóa luận tốt nghiệp kết cấu theo chương: - Chương 1: Giới thiệu - Chương 2: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng - Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Sacombank - Chương 4: Kiến nghị kết luận Chương 2: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 RỦI RO TÍN DỤNG: 2.1.1 Khái niệm: Theo Khoản Điều Thông tư “Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng” ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN thì: “Rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động Ngân hàng tổ chức tín dụng, khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết” “Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh tình cấp tín dụng Ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho Ngân hàng” (Nguyễn Đăng Dờn, 2012, tr.165) Theo Nguyễn Minh Kiều (2009): “Rủi ro tín dụng phát sinh ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Tất hình thức cấp tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, cho thuê tài chính, chiết khấu chứng từ có giá, tài trợ xuất nhập khẩu, tài trợ dự án, bao toán bảo lãnh chứa đựng rủi ro tín dụng Tuy nhiên, bàn đến rủi ro quản lý rủi ro tín dụng người ta thường xem rủi ro tín dụng phát sinh cho vay ví dụ điển hình.” Tóm lại, cho vay rủi ro điển hình thường xảy ngân hàng rủi ro tín dụng cho vay việc Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, đến hạn khách hàng khả trả nợ - lãi việc gây tổn thất hoạt động cho Ngân hàng 2.1.2 Phân loại: Căn theo nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Phan Thị Cúc (2009) ta phân loại rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro giao dịch (Transactions Risk) rủi ro danh mục (Portfolio Risk) Rủi ro giao dịch (Transactions Risk): loại hình rủi ro tín dụng phát sinh có giao dịch tín dụng ngân hàng khách hàng Nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch, xét duyệt cho vay đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch xảy chủ yếu bên cho vay chủ quan trọng tình thực hiện, bao gồm loại: Chương 2: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng - Rủi ro lựa chọn rủi ro có liên quan đến trình đánh giá phân tích tín dụng, ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay - Rủi ro đảm bảo rủi ro phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo - Rủi ro nghiệp vụ rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng cho vay kỹ thuật xử lý khoản cho vay có vấn đề Rủi ro danh mục (Portfolio Risk): loại hình rủi ro phát sinh hạn chế việc quản lý danh mục cho vay ngân hàng bao gồm loại: - Rủi ro nội xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động từ đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn - Rủi ro tập trung trường hợp ngân hàng tập trung vốn nhiều số khách hàng, cho vay nhiều vào doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng địa lý định; loại hình cho vay có rủi ro cao Ta tóm gọn lại việc phân loại rủi ro bảng sau: Sơ đồ 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung Chương 2: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng Theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Ngân hàng nhà nước Việt Nam rủi ro tín dụng hoạt động thu hồi vốn lãi phân loại thành nhóm nợ sau: Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn): khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn Nhóm (Nợ cần ý): khoản nợ hạn 90 ngày khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại Nhóm (Nợ tiêu chuẩn): khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại Nhóm (Nợ nghi ngờ): khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại Nhóm (Nợ có khả vốn): khoản nợ hạn 360 ngày, khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại 2.1.3 Nguyên nhân: Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng do: Nguyên nhân khách quan: Do biến động môi trường kinh tế không ổn định nước lẫn nước khiến cho Ngân hàng khách hàng ứng phó kịp Do thay đổi sách kinh tế, pháp luật thiếu quán sách kinh tế pháp luật gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngân hàng doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không ổn định có thay đổi quy định thuế, vốn … hoạt động tín dụng ngân hàng bị tác động văn luật tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập dự phòng, … Bên cạnh hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa hoàn thiện khiến cho cán ngân hàng khách hàng tìm hội để luồng lách gây thiệt hại cho ngân hàng Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank định giá trị TSĐB khoản cấp tín dụng dựa thông tin thị trường CV.TD thực mà hỗ trợ CV.TĐ TSĐB định giá cao so với giá trị thực tế dẫn đến nhiều rủi ro cho ngân hàng 3.3.2 Biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất rủi ro a) Công tác kiểm tra giám sát trước, sau cho vay  Hoạt động kiểm tra trước cho vay: thực trước trình giải ngân thông qua việc phán tín dụng, kiểm soát chứng từ giải ngân quy trình phê duyệt giải ngân Tại Sacombank CN Hoa Việt hoạt động thực chặt chẽ  Hoạt động kiểm tra sau cho vay: Sau cấp tín dụng, CV.TD trì việc thường xuyên kiểm tra, giám sát KH nhằm sớm cảnh báo xử lý tình xấu xảy làm ảnh hưởng đến việc trả nợ KH Các vấn đề tối thiểu kiểm tra, giám sát gồm: tình hình tài chính; tình hình sản xuất kinh doanh; tình hình sử dụng vốn vay thực phương án vay vốn; tình trạng trả nợ gốc lãi; tình trạng TSĐB tiền vay; thông tin thị trường KH hoạt động - Theo dõi khoản vay: CV.TD theo dõi trình trả nợ KH để đôn đốc kịp thời KH việc thực trả nợ gốc, lãi - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, TSĐB nợ vay: Tại CN hoạt động giám sát, kiểm tra sau khoản vay thực chặt chẽ đầy đủ KH đặc biệt KHDN - Theo dõi, thu thập thông tin bổ sung, kiểm tra phân tích hiệu vốn vay, theo dõi phân tích tình hình thực kế hoạch, PAKD/ DAĐT, tình hình tài KH thông qua báo cáo định kỳ KH, qua tiếp xúc viếng thăm KH nguồn khác Việc kiểm tra Sacombank phân theo kỳ sau: Kiểm tra lần đầu: thực tối đa phạm vi tối đa tháng kể từ ngày giải ngân Kiểm tra định kỳ: thực tối đa tháng/ lần Kiểm tra đột xuất: thực sau phát KH có dấu hiệu hoạt động không bình thường  Áp dụng điều khoản hợp đồng: 43 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank Hiện nay, Chi nhánh việc soạn thảo hợp đồng tín dụng dựa vào mẫu soạn sẵn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, nội dung hợp đồng nêu nội dung như: Số tiền vay, phương thức cho vay, lãi suất, thời hạn, quyền nghĩa vụ bên cho vay bên vay, tài sản bảo đảm, cách thức giải tranh chấp Hợp đồng tín dụng soạn sẵn áp dụng chung cho tất khách hàng Tuy nhiên, số khách hàng đặc thù theo lĩnh vực ngành nghề Ngân hàng cần nêu thêm số ràng buộc cụ thể hợp đồng tín dụng với loại khách hàng Nhìn chung, công tác kiểm tra giám sát trước, sau cho vay theo quy trình tín dụng chặt chẽ Tuy nhiên, CV.TD chi nhánh chưa coi trọng công tác kiểm tra giám sát CV.TD thường thực qua loa nhân viên để khách hàng ký vào giấy kiểm tra sau cho vay mà không xuống trực tiếp cở sở để kiểm tra việc sử dụng vốn KH kiểm tra thường kiểm tra mục đích sử dụng vốn chứng từ hóa đơn giá trị gia tăng (VAT) khách hàng cung cấp xem xét thêm tình trạng TSĐB Tình hình sản xuất kinh doanh thường kiểm tra dựa sổ sách không quan tâm nhiều đến biến động ảnh hưởng đến ngành nghề kinh doanh, thị trường hoạt động thị trường tiêu thụ KH b) Trích lập dự phòng rủi ro Dự phòng rủi ro số tiền trích lập hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho tổn thất xảy nợ ngân hàng Thời hạn trích lập dự phòng quý lần 15 ngày tháng quý, ngân hàng thực phân loại nợ sau tiến hành dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro công việc quan trọng để làm giảm rủi ro xảy cho ngân hàng Nó giúp ngân hàng có nguồn dự phòng cho khoản nợ có khả không thu hồi lại mà không làm ảnh hưởng đến công tác kinh doanh ngân hàng Công tác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng chi nhánh thực đầy đủ, kịp thời theo quy định NHNN Dựa tiêu chí phân loại nhóm nợ mà Sacombank có mức trích lập dự phòng cụ thể theo khoản cấp tín dụng theo tỷ lệ tương ứng nhóm sau: 44 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank Bảng 3.4: Tỷ lệ dự phòng cụ thể cho nhóm nợ Nhóm Loại Tỷ lệ dự phòng cụ thể Nợ đủ tiêu chuẩn 0% Nợ cần ý 5% Nợ tiêu chuẩn 20% Nợ nghi ngờ 50% Nợ có khả vốn 100% Nguồn: Báo cáo tài Sacombank CN Hoa Việt năm 2013, 2014, 2015 3.3.3 Biện pháp chuyển giao rủi ro phân tán rủi ro Hiện nay, CN thực yêu cầu doanh nghiệp mua bảo hiểm điều kiện cho vay chủ yếu tài sản bảo đảm mà pháp luật bắt buộc phương tiện vận tải, sắt thép, hàng hóa chấp, nhà kho, nhà xưởng,… Đối với trường hợp cho vay tài sảm đảm bảo không nằm diện pháp luật bắt buộc ngân hàng cố thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm để giảm phần rủi ro cho vay ngân hàng Bên cạnh đó, nợ xấu Sacombank nói chung CN nói riêng tập trung giải CV.QLN người xử lý nợ xấu khách hàng thiện chí trả nợ hoàn toàn không đủ khả trả nợ tiến hành khởi kiện nhằm lý tài sản đảm bảo khách hàng để thu hồi nợ Ngoài ra, ngân hàng bán nợ cho VAMC theo giá trị ghi sổ theo Nghị định số 53/2013/NĐ-CP liệt tăng cường xử lý tài sản cấn trừ nợ theo quy định nhằm tăng tài sản có sinh lời nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng Kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngân hàng đảm bảo tiêu an toàn theo Thông tư 36/2014/TTNHNN, quy định pháp luật quan quản lý 3.5 KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG VIỆC CẤP PHÁT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CN HOA VIỆT: Nhờ vào biện pháp sách quản trị rủi ro Sacombank mà rủi ro việc cấp tín dụng CN có chuyển biến tích cực Nợ xấu nhóm nợ 45 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank cải thiện tích cực Nợ xấu giảm dần qua năm nhóm nợ nằm nhóm 2,3,4,5 giảm đáng kể Cụ thể là: 3.1.1 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu Bảng 3.5: Dư nợ tỷ lệ nợ xấu CN Hoa Việt ĐVT: Triệu đồng Năm Dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu 2013 2014 2015 752.639 884.527 1.024.121 5.268 4.422 2.457 0,70% 0,50% 0,24% Nguồn: Báo cáo tài Sacombank CN Hoa Việt năm 2013, 2014, 2015 Theo bảng 3.6 ta thấy giai đoạn năm 2013 – 2015, biện pháp khắc phục rủi ro CN có nhiều hiệu vượt mong đợi tỷ lệ nợ xấu qua năm có giảm tốc độ giảm nhanh, năm 2013 với mức tỷ lệ 0,7% tới năm 2014 tỷ lệ nợ xấu 0,5% đặc biệt đến năm 2015 tỷ lệ nợ xấu 0,24% nói dấu hiệu tốt mặt tiêu trì tỷ lệ nợ xấu CN mức 3% theo thông tư 36/2014/TT-NHNN Trong năm 2014 mức tỷ lệ nợ xấu giảm 0,2% tức 846 triệu đồng khoảng năm 2013 Sacombank chi nhánh Hoa Việt thành lập phòng Kiểm soát rủi ro chi nhánh để giúp chi nhánh quản lý rủi ro lý nợ xấu mình, nhiên phòng ban thành lập nên công việc chưa có hiệu cao bên cạnh ngân hàng tiến hành thêm việc bán nợ lại cho VAMC để khắc phục tình trạng nợ xấu Tại năm 2015 tính thành công năm 2014 hoạt động giảm lượng nợ xấu đến 1.965 triệu đồng trình hoạt động CV.QLN trau dồi kinh nghiệm sau năm vị chi nhánh thu hồi khoản nợ xấu cho ngân hàng tiến hành bán lại nợ cho VAMC khiến nợ xấu ngân hàng giảm đáng kể, số khả quan tốt hoạt động khắc phục rủi ro CN 3.1.2 Mức giảm trích lập dự phòng Trích lập dự phòng rủi ro chi nhánh nhằm dự phòng cho tổn thất xảy nợ chi nhánh, giúp chi nhánh giữ vững hoạt động kinh doanh ổn định trường hợp nợ không thu hồi 46 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank Việc giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu giúp cho lợi nhuận ngân hàng Sacombank CN Hoa Việt tăng Đây biểu đáng mừng cho CN điều chứng tỏ nợ xấu CN tích cực ngân hàng xử lý tốt Để thấy rõ điều trên, xem xét mức giảm dự phòng CN Hoa Việt năm 2013 – 2014 – 2015 qua biểu đồ 3.2 mức trích lập dự phòng chi nhánh bảng 3.7 so sánh tỷ lệ trích lập nợ dự phòng rủi ro cho vay Biểu đồ 3.2: Mức trích lập dự phòng chi nhánh ĐVT: Triệu đồng 3500 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 3000 2500 2000 2317 1500 1880 1000 1106 737 500 387 246 126 2013 42 66 72 2014 49 31 2015 Nguồn: Báo cáo tài Sacombank CN Hoa Việt năm 2013, 2014, 2015 47 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank Bảng 3.6: So sánh tỷ lệ trích lập nợ dự phòng rủi ro cho vay năm ĐVT: % 2014 so với 2013 2015 so với 2014 Nợ nhóm 71,42 -56,94 Nợ nhóm -47,62 -25,75 Nợ nhóm -47,49 -36,43 Nợ nhóm -18,86 -41,17 Tổng dự phòng -25,36 -40,46 Nguồn: Báo cáo tài Sacombank CN Hoa Việt năm 2013, 2014, 2015 Theo bảng 3.7 ta thấy mức trích lập dự phòng chi nhánh giảm qua năm Cụ thể năm 2013 mức trích lập dự phòng 3.222 triều đồng mức nợ nhóm cao lên tới 2.317 triệu đồng, đứng thứ nợ nhóm 737 triệu đồng Sang năm 2014, mức trích lập dự phòng giảm xuống 2.405 triệu đồng (giảm 817 triệu đồng tức 25,36%) dấu hiệu đáng mừng cho ngân hàng, nguyên nhân năm 2014 ngân hàng đẩy mạnh bán lại nợ xấu cho VAMC nên phần giải lượng cao nợ xấu như: nợ nhóm giảm 18,86% (tức 437 triệu đồng), nhóm giảm 47,49% (tức 350 triệu đồng), nhóm giảm 47,62% (tức 60 triệu đồng) nhóm tăng 71,42% (tức 30 triệu đồng) Đến năm 2015, tốc độ cải thiện nợ xấu Sacombank cải thiện đáng kể phòng Kiểm soát rủi ro chi nhánh sau năm hoạt động vào quỹ đạo nên công tác xử lý thu hồi nợ diễn thuận lợi giảm mức trích lập xuống 1.432 triệu đồng Đây dấu hiệu khả quan chi nhánh, nhiên chi nhánh nên trọng thêm việc quản lý tốt nợ xấu tránh trường hợp chủ quan 3.1.3 Sự cải thiện cấu nhóm nợ Cơ cấu nhóm nợ hạng mục thể rõ chi tiết ảnh hưởng rủi ro tín dụng 48 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank Bảng 3.7: Cơ cấu nhóm nợ cho vay CN Hoa Việt ĐVT: Triệu đồng 2013 2014 2015 Năm Dư nợ Dư nợ Tỷ trọng Tỷ trọng Dư nợ Nợ nhóm 747.509 99,30% 880.105 Nợ nhóm 843 0,11% 1.437 0,16% 614 0,06% Nợ nhóm 632 0,08% 331 0,04% 246 0,02% Nợ nhóm 1.474 0,20% 774 0,09% 492 0,05% Nợ nhóm 2.317 0,31% 1.880 0,21% 1.106 0,11% 752.639 100% 884.527 100% 1.024.121 100% Tổng 99,50% 1.021.664 Tỷ trọng 99,76% Nguồn: Báo cáo tài Sacombank CN Hoa Việt năm 2013, 2014, 2015 - Nợ nhóm 1: nhóm nợ đủ tiêu chuẩn với khả hoàn trả gốc lãi hạn cho ngân hàng, lượng nhóm nợ có tăng trưởng ổn định qua năm 99,3% (2013) – 99,5% (2014) – 99,76% (2015) Điều đánh giá việc phát triển tăng trưởng kinh doanh ngân hàng năm hoạt động quản trị thu hồi tốt để tăng mức dư nợ đạt chuẩn năm - Nợ nhóm 2: nhóm nợ có hạn 10 đến 90 ngày, nhóm mức rủi ro không ảnh hưởng nhiều đến tổng cho dư nợ thường có biện pháp nhắc nhở ngày trả nợ Ngoài tỷ trọng nhóm chiếm 0,11% - 0,16% - 0,06% theo năm 2013 – 2015 không làm cho ngân hàng phải có khắc phục chuyên biệt cần có hoạt động giúp đỡ khách hàng hoạt động trả nợ - Nợ nhóm 3: xem nhóm nợ cần ý, nhóm nợ hạn 90 ngày tới 180 ngày Bởi nhóm nợ thường kéo theo tăng tỷ lệ thuận nhóm 2, khách hàng có thiếu lâu ngày dẫn đến chây lì tháng làm tăng mức nợ xấu ngân hàng tỷ lệ rủi ro nhóm có ảnh hưởng không đồng thời có nhiều rủi ro đưa khoản nợ từ nhóm sang nhóm Và nói 2013 – 2015, CN giảm lượng 49 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank nợ xuống tốt mà đến cuối năm 2015 lượng nợ nhóm 0,08% từ 0,02% (2013) - Nợ nhóm 4: với khoản nợ hạn 180 đến 360 ngày, đánh giá ngân hàng với nhóm có rủi ro cao sau nhóm trích lập rủi ro tới 75% Và lượng nợ nhóm chi nhánh chiếm phần lớn nợ xấu năm 2013 với tỷ trọng tương đương 28,66% Tuy nhiên, năm có cải thiện đáng kể tỷ lệ nợ 2013 0,2% (tức 1.474 triệu đồng) giảm 0,05% (tức 492 triệu đồng) năm 2015 - Nợ nhóm 5: nhóm nợ đánh giá khản thu hồi đến 100% với việc hạn đến 360 ngày, nhóm có rủi ro ảnh hưởng lớn chi nhánh chiếm lượng cao xấp xỉ 41,39% tổng nợ xấu chiếm đến 0,31% Tuy lượng nợ xấu có giảm tỷ trọng đến năm 2015 chiếm mức cao xét mặt tổng tỷ lệ theo năm lại có khả quan từ 0,31% xuống 0,11% tức giảm 0,2% (1.211 triệu đồng) Nhìn chung, năm 2013 – 2015 cấu nợ xấu CN có dấu hiệu đáng mừng mà tỷ trọng nhóm nợ có chiều hướng giảm Điều nói thành công biện pháp khắc phục rủi ro CN 50 Chương 4: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH HOA VIỆT Trong thời gian tới, nhu cầu vay tín dụng trọng điểm hoạt động kinh doanh ngành Ngân hàng nói chung Sacombank nói riêng Vì vậy, hoạt động tín dụng Sacombank đẩy mạnh có nhiều yếu tố rủi ro hơn, tăng trưởng kinh tế có ổn định sau khoảng thời gian có nhiều bất ổn nên có phát triển trở lại mang nhiều yếu tố rủi ro tiềm tàng Đồng thời phát triển điểm mạnh hoạt động quản trị rủi ro có hiệu quả, cải thiện điểm yếu cập nhật biện pháp có hiệu hơn, phù hợp với tình hình tín dụng 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG VIỆC CẤP PHÁT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK CN HOA VIỆT: 4.2.1 Những kết đạt được: Trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015, CN Hoa Việt có nhiều nỗ lực để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng như: - Công tác phân tích đánh giá tình hình hoạt động khả tài KH thực đầy đủ - Công tác xếp hạng tín dụng, thẩm định PAKD/DAĐT, quy trình cho vay, giám sát trước, sau cho vay, công tác thu hồi nợ xấu việc trích lập dự phòng nhìn chung chấp hành theo quy định NH TMCP Sài Gòn Thương Tín Ngân hàng nhà nước, ngày tốt không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng - Các khoản cấp tín dụng cho KH gần có tài sản bảo đảm, giúp cho Ngân hàng có nguồn thu nợ dự phòng khách hàng khả trả nợ động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ hạn Hoạt động quản trị rủi ro việc cấp tín dụng ngày trọng hoàn thiện 51 Chương 4: Kết luận kiến nghị - Công tác thu hồi nợ xấu bán nợ lại cho VAMC đẩy mạnh giúp cho ngân hàng giảm mức nợ xấu đáng kể Nợ xấu, nợ cấu tiềm ẩn rủi ro giảm qua năm chứng tỏ công tác quản trị rủi ro ngân hàng thực tốt 4.2.2 Những hạn chế nguyên nhân: a) Hạn chế: Ngoài thành công đạt trên, hoạt động quản trị rủi ro việc cấp tín dụng CN Hoa Việt số hạn chế định như: - Công tác đánh giá, thẩm định tình hình kinh doanh thực tế khách hàng chưa CV.TD kiểm tra, đánh giá tốt chủ yếu dựa vào báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp cung cấp số liệu đôi lúc doanh nghiệp điều chỉnh để làm đẹp cho báo cáo công ty nên không phản ánh xác hiệu hoạt động doanh nghiệp - Việc xếp hạng tín dụng nội chưa thực thường xuyên theo kỳ mà cấp tín dụng thực - CV.TD lơ việc kiểm tra sau cho vay KH, chủ yếu đánh giá dựa chứng từ mà KH cung cấp cho ngân hàng theo định kỳ - Quyết định cho vay phụ thuộc nhiều vào giá trị TSBĐ nên nhiều chưa trọng mức đến tính khả thi phương án kinh doanh Việc xác định giá trị tài sản mang tính chủ quan CV.TD, chưa đánh giá giá trị thực chất tài sản - Các điều khoản hợp đồng tín dụng chung chung, chưa đưa tình cụ thể chi tiết quyền nghĩa vụ bên để tránh trường hợp xảy tranh chấp b) Nguyên nhân: Nguyên nhân bên ngoài: - Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn hồi phục nên gặp nhiều khó khăn Trong thời gian này, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa ổn định, sức mua chưa tăng mạnh, hàng hóa ứ đọng nên ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp - Môi trường cung cấp thông tin thiếu khó kiểm chứng 52 Chương 4: Kết luận kiến nghị - Môi trường pháp lý chưa thuận lợi: Về việc thực thi pháp luật nhiều hạn chế làm cho ngân hàng gặp không khó khăn hoạt động kinh doanh Nguyên nhân bên trong: - Chưa có phối hợp chặt chẽ công ty bảo hiểm ngân hàng việc khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm xử lý rủi ro xảy khách hàng mua bảo hiểm - Hợp đồng tín dụng dựa vào mẫu soạn sẵn áp dụng chung cho tất khách hàng nên chưa có hợp đồng dành cho số khách hàng đặc thù theo lĩnh vực ngành nghề - Nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro chủ yếu khoản vay từ năm trước hoạt động quản trị hoạt động rủi ro CN chưa cải thiện có nhiều hoạt động quản trị hiệu quả, phù hợp với thời điểm lúc dẫn đến sai sót không kiểm soát hiệu rủi ro dư nợ - Do từ quy chế ban đầu NH lúc chưa có đề cao kiểm soát đánh giá nội thường xuyên đồng thời hệ thống kiểm soát thông tin NH chưa phát triển nên việc đánh giá tín dụng nội gặp nhiều khó khăn - CV.TD thiếu linh động công tác thẩm định, phụ thuộc vào TSĐB để định thiếu quan tâm tính khả thi dự án khách hàng khiến cho đánh giá mang tính chất chủ quan khoản vay an toàn dẫn đến việc sinh lời CN bị hạn chế 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH HOA VIỆT 4.3.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định CV.TD kiểm tra, xác minh thông tin báo cáo tài kết kinh doanh doanh nghiệp dựa sở số liệu khách hàng cung cấp mà cần tập trung thực biện pháp như: Đối chiếu công nợ; Kiểm tra hàng tồn kho; trích khấu hao; Kiểm tra sổ sách ghi chép hạch toán khoản đặt cọc, ứng trước thu nhận hay chưa; Hạch toán nợ vay ngân hàng, chi phí trả trước,… Bên cạnh đó, cần tìm hiểu thêm thông tin từ nhiều nguồn khác như: công nhân viên doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng,… tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để đánh giá xác doanh nghiệp 53 Chương 4: Kết luận kiến nghị Ngân hàng nên tổ chức thêm kiểm tra nội hàng năm kiến thức chuyên môn CV.TD nhằm biết chuyên viên thực chưa tốt mảng nào, sau bồi dưỡng thêm kiến thức cho chuyên viên, cán 4.3.2 Hoàn thiện công tác thu thập, xử lý thông tin xếp hạng tín dụng nội Để có nguồn thông tin đầy đủ khách hàng kinh doanh phục vụ cho việc phân tích thẩm định tín dụng CV.TD phải tiến hành khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác Việc thu thập thông tin đòi hỏi nhánh thực cách thường xuyên liên tục, định kỳ hay đột xuất CV.TD sau thu thập thông tin từ tất nguồn có, để có thông tin xác đáng tin cậy, CV.TD phải sàn lọc, xử lý nguồn thông tin thu thập để phục vụ cho việc đưa định cấp tín dụng hay từ chối cấp tín dụng phục vụ cho công tác chấm điểm xếp hạng khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra nâng cấp máy chấm điểm tín dụng nội nhằm tránh việc đánh giá sai lệch tình hình khách hàng Việc chấm điểm xếp hạng khách hàng phải hướng đến mục tiêu đánh giá tình hinh hoạt động, khả sinh lời, khả toán tương lai khách hàng kinh doanh nhằm xác định khả thu hồi vốn ngân hàng Xếp hạng tín dụng nội Sacombank nên xếp hạng định kỳ cho khách hàng vay ngân hàng nhằm kiểm soát tốt thông tin, khả trả nợ khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng xảy 4.3.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra sau CV.TD cần sâu vào kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay doanh nghiệp cách so sánh hồ sơ chứng từ kiểm tra thực tế trường Về kiểm tra vốn tự có tham gia kiểm tra số liệu sổ sách báo cáo doanh nghiệp, cần kiểm tra giám sát việc thực thực tế Kiểm tra cho vay: khách hàng yêu cầu nhận nợ vay, CV.TD phải kiểm tra chặt chẽ trình giải ngân, đối chiếu mục đích yêu cầu giải ngân với tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay (Hợp đồng mua bán, hóa đơn giá trị gia tăng, biên đối chiếu công nợ, biên nghiệm thu, phiếu giao nhận hàng hóa, ) khách hàng nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn vay khách hàng mục đích có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ 54 Chương 4: Kết luận kiến nghị Việc CV.TD tiến hành kiểm tra, kiểm soát sau cho vay không nhằm ngăn ngừa tình trạng khách hàng kinh doanh sử dụng vốn sai mục đích, kiểm tra tình hình sử dụng khai thác TSBĐ nợ vay mà thông qua nhắc nhở, đôn đốc việc hoàn thành công tác trả nợ, trả lãi đến hạn toán Công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay phải thực định kỳ hàng quý, đột xuất kiểm tra theo quy định NH Công thương Việt Nam đưa Để việc kiểm tra sử dụng vốn vay có hiệu giúp phát sớm dấu hiệu rủi ro, CV.TD cần chủ động sử dụng kết hợp phương thức kiểm tra khác Kết kiểm tra phải CV.TD thể rõ biên kiểm tra sử dụng vốn vay Đối với khoản vay có dấu hiệu bất thường CV.TD phải báo cáo với lãnh đạo nhằm có biện pháp xử lý kịp thời Việc phát xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, khoản vay có biểu khả thu hồi biện pháp hữu hiệu góp phần hạn chế rủi ro hoạt động cho vay kinh doanh chi nhánh 4.3.4 Nâng cao hiệu công tác thu hồi nợ xấu CV.TD cần thường xuyên giám sát khoản vay, nhắc nhở khách hàng đến hạn trả nợ Ngân hàng nên thành lập tổ thu hồi nợ xấu, lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Tổ thu hồi nợ xấu cần tổ chức phân tích đánh giá thực trạng khoản nợ xấu để có giải pháp thu hồi nợ xấu cụ thể đối tượng khách hàng Đối với trường hợp không thu hồi nợ, ngân hàng nên tiến hành xử lý TSĐB cảu khách hàng nhằm nhanh chóng thu lại khoản tín dụng 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính sách tín dụng Sacombank số 567/2012/QĐ-HĐQT Quy trình lõi cấp tín dụng Sacombank số 1223/2014/QĐ-QLTD Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Sacombank số 671/2011/QĐ-HĐQT Sacombank (2014), Tài liệu tập huấn thực tập viên tiềm Báo cáo tài năm 2013 – 2014 – 2015 Sacombank Chi nhánh Hoa Việt Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Thủ đô Hà Nội Nguyễn Đăng Dờn tác giả (2012), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông, Tp Hồ Chí Minh “Quá trình hình thành phát triển Sacombank”, Ngân hàng Sacombank, xem địa http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Qua-trinh-hinhthanh-va-phat-trien.aspx “Sơ đồ cấu tổ chức Sacombank”, Ngân hàng Sacombank, xem đại chỉ: http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Co-cau-to-chuc.aspx “Sacombank Chi nhánh Hoa Việt ngân hàng cộng đồng Hoa ngữ”, Ngân hàng Sacombank, xem địa chỉ: http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Chi-nhanh-Hoa-Viet.aspx “Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm”, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, xem địa chỉ: http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Item ID=29000 Đỗ Lê (17/5/2013), “Rủi ro tín dụng mối lo hàng đầu”, Thời báo ngân hàng Online, xem địa chỉ: http://thoibaonganhang.vn/rui-ro-tin-dung-van-lamoi-lo-hang-dau-6333.html “Nghị định tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại”, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, xem địa chỉ: http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1 1750 56 Minh Đức (22/11/2014), “9 quy định an toàn ngân hàng Việt Nam”, Thư viện pháp luật online, xem địa chỉ: http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tai-chinh/8649/9-quy-dinh-moive-an-toan-ngan-hang-tai-viet-nam Chí Kiên (24/8/2015), “9 sách thông, tín dụng tăng”, Thư viện pháp luật online, xem địa chỉ: http://thoibaonganhang.vn/chinh-sach-thong-tin-dungse-tang-38424.html Yên Lam (28/12/2015), “Tăng trưởng tín dụng mối lo”, xem địa chỉ: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tang-truong-tin-dung-va-nhung-moi-lo20151228085503517.chn (16/6/2010) ,“Luật tổ chức tín dụng”, Hệ thống văn quy phạm pháp luật, xem địa chỉ: http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=2 5814 Các nguồn khác: http://www.sbv.gov.vn http://cafef.vn http://moj.gov.vn 57 ... HƯỚNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG VIỆC CẤP TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK - CHI NHÁNH HOA VIỆT 51 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG VIỆC CẤP PHÁT TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK. .. thẩm định quản lý rủi ro tín dụng 24 Chương 3: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Sacombank CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK. .. Nguồn: Quản trị ngân hàng thương mại (Phan Thị Cúc, 2009) 15 Chương 2: Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng 2.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG: 2.2.1 Khái niệm Quản trị rủi ro trung tâm hoạt động quản trị

Ngày đăng: 07/03/2017, 23:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w