Khảo sát tình hình tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tp cần thơ năm 2020

79 2 0
Khảo sát tình hình tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tp cần thơ năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ VÕ LÊ KHƠI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ Võ Lê Khơi VÕ LÊ KHƠI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược Lý – Dược Lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TRẦN ĐỖ HÙNG CẦN THƠ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tồn chương trình học Luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện mặt Ban Giám hiệu, Phịng, Khoa, Bộ mơn, giảng dạy nhiệt tình quý Thầy (cô) Trường Đại học Tây Đô Tôi xin trân trọng cảm ơn tình cảm tốt đẹp Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng cảm ơn đặc biệt Thầy hướng dẫn PGS TS BS Trần Đỗ Hùng Thầy dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ đồng nghiệp Khoa Dược hỗ trợ giúp đỡ thực luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô, đồng nghiệp bạn học Cần Thơ, ngày tháng Học viên VÕ LÊ KHƠI năm 2021 ii TĨM TẮT TIẾNG VIỆT Đặt vấn đề: Tương tác thuốc vấn đề thường gặp điều trị nguyên nhân gây phản ứng bất lợi thuốc, bao gồm: Xuất độc tính phản ứng có hại trình sử dụng, thất bại điều trị, chí gây tử vong cho bệnh nhân Đặc biệt trạng thái đa bệnh lý, đa triệu chứng cần phải phồi hợp nhiều loại thuốc động thời người bệnh có nguy gặp tương tác thuốc Giảm mức độ tương tác thuốc có hại làm giảm nguy biến chứng tử vong bệnh nhân Do đó, “Khảo sát tình hình tương tác thuốc đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020” tiến hành với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ, mức độ tương tác thuốc đơn thuốc ngoại trú tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tương tác thuốc đơn thuốc ngoại trú Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang 660 đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2020 Thời gian nghiên cứu từ 01/01/2020 đến 06/01/2020 Số liệu nhập phần mềm Mocrosoft Excel 2013 lưu trữ phân tích phần mềm thống kê SPSS 20.0 Excel 2013 Kết quả: Tỷ lệ tương tác thuốc đơn thuốc ngoại trú 52,2% Các phịng có đơn thuốc có tương tác thuốc Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc cao phòng khám Nội với 93,6% tổng số đơn thuốc có tương tác thuốc Về Mức độ tương tác thuốc tương tác thuốc mức độ nặng 8,5%; tương tác thuốc mức độ trung bình 63,3%; tương tác thuốc mức độ nhẹ 28,2% Về yếu tố liên quan đến tương tác thuốc, TTT gặp tất lứa tuổi, nhóm tuối có tỷ lệ TTT cao từ 71 – 80 tuổi với tỷ lệ 67,6% Bên cạnh đó, tương tác thuốc bệnh nhân Nam cao với tỷ lệ 54,8% Những bệnh nhân mắc bệnh tim, tăng huyết áp có tỷ lệ TTT cao gấp so với bệnh nhân mắc nhóm bệnh khác Có 52,1% lượt bác sỹ định thuốc có tương tác thuốc Trình độ bác sỹ, tập huấn TTT có liên quan đến tỷ lệ kê đơn thuốc có tương tác Các cặp tương tác thuốc mức độ nặng đáng ý như: Ofloxacin – Methylprednisolon với tỷ lệ tương tác thuốc 0.7%, Losartan – Spironolacton với tỷ lệ tương tác thuốc 0,7%, Atorvastatin – Itraconazol với tỷ lệ tương tác thuốc 1,4%, Clopidogrel – Omeprazol Clopidogrel – Esomeprazol với tỷ lệ tương tác thuốc 3% 0.9% iii ABSTRACT Introduction: Drug interaction is a common problem in treatment and is the main cause of adverse drug reactions, including: Occurrence of toxicity or adverse reactions during use, treatment failure, even death Especially in the multi-pathological, multi-symptomatic state that requires a combination of multiple drugs, patients are at a greater risk of drug interactions Reducing the level of harmful drug interactions will reduce the risk of complications and mortality Therefore, the thesis "Survey on drug interactions in outpatient prescriptions at Can Tho General Hospital in 2020" was conducted with two following objectives: Determining the percentage and level of drug interactions in prescriptions of outpatient and investigating some factors related to drug interactions in outpatient prescriptions Study design: Study design: This study used a retrospective cross-sectional descriptive study on 660 outpatient prescriptions at Can Tho General Hospital in 2020 The study duration was from January 1, 2020 to January 6, 2020 Data were writing to Microsoft Excel 2013 software, stored and analyzed by both Excel 2013 and SPSS 20.0 statistical software Results: The drug interaction proportion of outpatient prescriptions was 52.2% All rooms had prescriptions with drug interactions The percentage of prescriptions with the most drug interactions was those belonging to the Internal Medicine Clinic with 93.6% of the total prescriptions About the level of drug interaction, major level accounted for 8.5%; moderate level was 63.3%; while minor level was 28.2% Regarding factors related to drug interactions, interactions were found in all age groups, the group with the highest proportion was from 71 to 80 years old (67.6%) Besides, drug interactions in male patients were higher than female, with a percentage of 54.8% Patients with heart disease, hypertension had a higher percentage of interaction than those who suffered from others disease groups There were 52.1% of times that doctors prescribed drugs with interactions There was a relationship between physician qualifications, interaction training and the proportion of interactions Noticeable pairs of drug interactions were: Ofloxacin – Methylprednisolone (0.7%), Losartan – Spironolactone (0.7%), Atorvastatin - Itraconazole (1.4%), Clopidogrel - Omeprazole and Clopidogrel - Esomeprazole with the percentage of 3% and 0.9%, respectively iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu , kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn VÕ LÊ KHÔI v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÒ CỦA THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ 1.2 TƯƠNG TÁC THUỐC 1.2.1 Khái niệm .3 1.2.2 Phân loại tương tác thuốc 1.2.3 Hậu tương tác thuốc 1.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC THUỐC 1.3.1 Yếu tố liên quan đến thuốc 10 1.3.2 Yếu tố liên quan đến bệnh nhân 11 1.3.3 Các yếu tố thuộc bác sỹ kê đơn thuốc .15 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC 16 1.5 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ: .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu: 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Mẫu nghiên cứu: 23 2.2.3 Biến số nghiên cứu 24 2.2.4 Tỷ lệ, mức độ số yếu tố liên quan đến tương tác thuốc .28 vi 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá liệu 31 2.3 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 TỶ LỆ, MỨC ĐỘ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC THUỐC .33 3.3.1 Tỷ lệ tương tác thuốc .33 3.1.2 Mức độ tương tác thuốc 36 3.1.3 Các yếu tố liên quan đến tương tác thuốc 36 3.2 CÁC CẶP TTT MỨC ĐỘ NẶNG: 41 3.3 CÁC CẶP TTT MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 46 4.1 TỶ LỆ, MỨC ĐỘ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TƯƠNG TÁC THUỐC .46 4.1.1 Tỷ lệ tương tác thuốc 46 4.1.2 Mức độ tương tác thuốc 48 4.1.3 Các yếu tố liên quan đến tương tác thuốc 48 4.2 KẾT QUẢ TƯƠNG TÁC THUỐC 50 4.2.1 Tỷ lệ tương tác thuốc .50 4.2.2 Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc 50 4.2.3 Các cặp tương tác thường gặp theo mức độ 51 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 1: x PHỤ LỤC 2: xi vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ tương tác thuốc theo số lượng thuốc sử dụng đơn 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ số lần tương tác thuốc đơn thuốc 34 Bảng 3.4 Tỷ lệ tương tác thuốc theo khoa phòng điều trị .35 Bảng 3.5 Tỷ lệ tương tác thuốc theo mức độ 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ tương tác thuốc theo nhóm tuổi bệnh nhân 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ tương tác thuốc theo giới tính bệnh nhân .37 Bảng 3.8 Tỷ lệ tương tác thuốc đơn thuốc mắc nhiều bệnh lúc 38 Bảng 3.9 Tỷ lệ tương tác thuốc theo nhóm bệnh lý mắc phải .39 Bảng 3.10 Số lượt kê đơn bác sỹ có tương tác thuốc 39 Bảng 3.11 Liên quan tương tác thuốc trình độ bác sỹ 40 Bảng 3.12 Liên quan tương tác thuốc tập huấn tương tác thuốc 40 Bảng 3.13 Tương tác thuốc thuốc kháng sinh thuốc khác 41 Bảng 3.14 Tương tác thuốc thuốc điều trị tăng huyết áp nhóm thuốc lợi tiểu 41 Bảng 3.15 Tương tác thuốc nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu .41 Bảng 3.16 Tương tác thuốc Clopidogrel với nhóm thuốc ức chế bom proton .41 Bảng 3.17 Tương tác thuốc thuốc điều trị tăng huyết áp thuốc khác 42 Bảng 3.18 Tương tác thuốc thuốc kháng sinh thuốc khác 43 Bảng 3.19 Tương tác thuốc thuốc kháng viêm, giảm đau thuốc khác 43 Bảng 3.20 Tương tác thuốc nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu thuốc khác 44 Bảng 2.21 Tương tác thuốc số thuốc khác 45 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đơn thuốc có tương tác thuốc 33 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thuốc theo số lượng thuốc sử dụng đơn 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ số lần tương tác thuốc đơn thuốc 35 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tương tác thuốc theo khoa phòng điều trị 35 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc 36 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ tương tác thuốc theo giới tính bệnh nhân 38 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ tương tác thuốc đơn thuốc mắc kèm nhiều bệnh lúc 38 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ tương tác thuốc theo bệnh lý mắc phải 39 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ trình đồ bác sỹ kê đơn 40 54 tác dùng liều thấp (ví dụ aspirin liều thấp) dùng NSAID không liên tục thời gian ngắn Tương tác thuốc nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu Atorvastatin - esomeprazol có tỷ lệ tương tác 0,3%, atorvastatin – Omeprazol có tỷ lệ tương tác 1,8% tổng số cặp tương tác Các thuốc ức chế bơm proton khảo sát esomeprazol, pantoprazol Omeprazol tương tác với atorvastatin cách ức chế CYP450 3A4 làm giảm chuyên hóa statin này, khiến nồng độ statin máu tăng, làm tăng tác dụng điều trị statin tăng độc tính gan vân, nặng bệnh nhân bị suy thận cấp myoglobin tiêu vân Atorvastatin – Amlodipin có tỷ lệ tươnng tác 2,9% làm tăng nồng độ atorvastatin máu Điều làm tăng nguy mắc tác dụng phụ tổn thương gan tình trạng gặp nghiêm trọng gọi tiêu vân liên quan đến phân hủy mô xương Trong số trường hợp, tiêu vân gây tổn thương thận chí tử vong 55 KẾT LUẬN Nghiên cứu 660 đơn thuốc ngoại trú đến khám từ ngày 01/01/2020 30/06/2020, có kết luận: Tỷ lệ TTT, mức độ yếu tố liên quan đến tương tác thuốc Tỷ lệ tương tác thuốc Tỷ lệ TTT đơn thuốc ngoại trú 52,2% phịng có đơn thuốc có tương tác thuốc Tỷ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc cao phòng khám Nội với 93,6% tổng số đơn thuốc có tương tác thuốc Mức độ tương tác thuốc TTT mức độ nặng 8,5%; TTT mức độ trung bình 63,3%; TTT mức độ nhẹ 28,2% Các yếu tố liên quan đến TTT TTT gặp tất lứa tuổi, nhóm tuối có tỷ lệ TTT cao từ 71 – 80 tuổi Bên cạnh đó, tỷ lệ TTT có tỷ lệ bệnh nhân Nam cao Bệnh nhân mắc nhiều bệnh lúc có nguy xảy TTT cao bệnh nhân không mắc nhiều bệnh lúc, tỷ lệ là: 85,8% Những bệnh nhân mắc phải bệnh tim, tăng huyết áp có tỷ lệ TTT cao bệnh nhân không mắc bệnh Tỷ lệ là: 48,5% 33,2% Có 52,1% lượt bác sỹ định thuốc có tương tác thuốc Trình độ bác sỹ có liên quan đến tỷ lệ kê đơn thuốc có tương tác: trình độ bác sĩ cao định kê đơn xác hơn, tương tác thuốc đơn 56 KIẾN NGHỊ Từ kết luận luận văn, đưa số kiến nghị sau: Nghiên cứu thấy tỷ lệ tương tác thuốc Phòng khám cao Đa số khoa lâm sàng có xảy TTT với nhiều mức độ tỷ lệ khác đơn vị Dược Lâm sàng Bệnh viện cần có kế hoạch tập huấn TTT thường xuyên cho bác sỹ điều dưỡng Có nhiều cặp tương tác xảy lâm sàng Bệnh viện, đó: Bệnh viện cần cài đặt phần mềm cảnh giác dược kê đơn điện tử cho bác sỹ Dựa danh mục thuốc hội đồng thuốc phê duyệt, đơn vị Dược Lâm sàng Bệnh viện cần xây dựng danh sách TTT cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện thật ngắn gọn dễ hiểu cho bác sỹ tra cứu, sử dụng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Agnes I Vitry (2006), “Comparative assessment of four drug interaction compendia”, British Journal of Clinical Pharmacology, 63 (6): 709-714 2.Al-Ramahi R., A R Raddad, A O Rashed, A Bsharat, D Abu-Ghazaleh, E Yasin, et al (2016), “Evaluation of potential drug- drug interactions among Palestinian hemodialysis patients”, BMC Nephrol, 17(96), pp 96 3.Alruthia Y, H Alkofide, F D Alosaimi, I Sales, A Alnasser, A Aldahash, et al (2019), “Drug-drug interactions and pharmacists interventions among psychiatric patients in outpatient clinics of a teaching hospital in Saudi Arabia”, Saudi Pharm J, 27(6), pp 798-802 4.Ansari J (2010), Stockley’s drug interactions 5.Baxter Karen (2010), Stockley’s drug interactions 6.Becker Matthijs L., Marjon Kallewaard, Peter W J Caspersm Loes E Cisser, Hubert G M Leufkens and Bruno H Ch Stricker), (2007).“Hospitalisations and emergency department visits due to drugdrug interactions: a literature review” 7.Bộ Y tế (2006), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, Hà Nội 8.Bộ Y tế (2009), Chăm sóc dược, NXH Y Học, Hà Nội 9.Bộ Y tế (2010), Chăm sóc dược, NXH Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2011), “Luật khám chữa bệnh” 11 Bộ Y tế (2011), “Thông tư số 21-2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh” 12 Bộ Y tế (2014), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2018), Dược Thư quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Biano T M., H I Bussey, L E Farnett, W D Linn, M K Rousd and Y W Wong (1992), “Potential warfarin-ciprofloxacin interaction in 58 patients receiving long-term anticoagulation”, Pharmacotherapy, 12(6), pp 435-439 15 Daniel C Malone, (2004) “Identification of serious Drug-Drug Interactions: Results of the Partnership to Prevent Drug-Drug Interactions”, Journal of the American PharmacistsAssociation, 4(2): 142-151 16 David N, Juurlink, 2003 “Drug-drug Interactions Among Elderly Patients Hospitallized for Dtug Toxicity”, The Journal of American Medical Association, 289 (13): 1652-1658 17 Dookeeram D., S Bidaisee, J F Paul, P Nunes, P Robertson, V R Maharaj, et al (2017), "Polypharmacy and potential drug-drug interactions in emergency department patients in the Caribbean", Int J Clin Pharm, 39(5), pp 1119-1127 18 European Medicines Agency, 2010 Guideline on the Investigation of Drug Interactions 19 Forster A J., H J Murff LE Peterson T K Gandhi and D W, Bates (2005), "Adverse drug events occurring following hospital discharge", J Gen Intern Med, 20(4), pp 317-323 20 Frederic Mille, 2008 “Analysis of overridden alerts in a drug-drug interaction detection system”, International Journal for Quality in Health Care, 20 (6): 400-405 21 Guedon-Moreau L., D Ducrocqg, M F Duc, Y Quieureux, C L'Hote, J Deligne, et al (2003), "Absolute contraindications in relation to potential drug interactions in outpatient prescriptions: analysis of the iist five million prescriptions in 1999", Eur J Clin Pharmacol, 59(8-9) pp 689-695 22 Hamilton R A., L L Briceland and M H Andritz (1998), "Frequency of hospitalization after exposure to known drug-drug interactions in a Medicaid population", Pharmacotherapy, 18(5), pp 1112-1120 59 23 Trần Thị Thu Hằng (2016), Tương tác thuốc, Dược lực học, hà Nội, NXH Phương Đông, trang 65-75 24 Hansten P.D Horm J.R (2011), Drug Interactions: Analysis and 24 Management 2011, Lippincott Williams & Wilkins 25 Holm J., B Eiermann, E Kimland and B Mannheimer (2019), "Prevalence of potential drug-drug interactions in Swedish pediatric strel outpatients", PLOS One, 14(8), pp e0220685 26 Indermitte J, D Reber, M Beutler, R Bruppacher and K E Hersberger (2007), "Prevalence and patient awareness of selected potential drug interactions with self-medication", J Clin Pharm Ther, 32(2), pp 149159 27 Ismail M, S Noor, U Harram, I Haq, I Haider, F Khadim, et al (2018), "Potential drug-drug interactions in outpatient department of a tertiary care hospital in Pakistan: a cross-sectional study", BMC Health Serv Res, 18(1), pp 762 28 J Indermitte, 2007 “Management of drug-interaction arlets in community pharmacies”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 32: 133-142 29 Jankel C A, J A McMillan and B C Martin (1994), "Effect of drug bo dgvlo" interactions on outcomes of patients receiving warfarin or theophylline", Am J Hosp Pharm, 51(5), pp 661-666 30 Kevin A Clauson (2010), “Pharmacists: Are your drug information databaseaccurate?”, US Pharmacist.com/ continuing education 31 Khandeparkar A and P V Rataboli (2017), "A study of harmful drugdrug interactions due to polypharmacy in hospitalized patients in Goa Medical College", Perspect Clin Res, 8(4), pp 180-186 32 Koberlein J, M Gottschall, K Czarnecki, A Thomas, A Bergmann and K Voigt (2013), "General practitioners' views on polypharmacy and its consequences for patient health care", BMC Fam Pract, 14(119), pp 119 60 33 Kulkarni V, S S Bora, S Sirisha, M Saji and S Sundaran (2013), "A ndy on drug-drug interactions through prescription analysis in a South Indian teaching hospital", Ther Adv Drug Saf, 4(4), pp 141-146 34 Low Y, S Setia and G Lima (2018), "Drug-drug interactions involving antidepressants: focus on desvenlafaxine", Neuropsychiatr Dis Treat, 14, pp 567-580 35 Mateti U, T Rajakannan, H Nekkanti, V Rajesh, S Mallaysamy and P Ramachandran (2011), "Drug-drug interactions in hospitalized cardiac den yond patients", J Young Pharm, 3(4), pp 329-333 36 Mehralian H A, J Moghaddasi and H Rafiei (2019), “The prevalence of potentially beneficial and harmful drug-drug interactions in intensive care units”, Drug Metab Pers Ther, 34(1), pp 2018-0034 37 Middleton R.K, DrugInteractionsm in Textbook of Therapeutic Drug and Disease Managenment, L W Wilkins, Editor 2006 p 47-69 38 Ministry of Health (2006) Vietnam Health Report Medical Publishing House 39 Mousavi S and G Ghanbari (2017), "Potential drug-drug interactions among hospitalized patients in a developing country", Caspian J Intern Med, 8(4), pp 282-288 40 Multidisciplinary Medication Management Project, (2001) Top ten Dangerous Dtug Interactions in Long-Term Care 41 Noor S, M Ismail and Z Ali (2019), "Potential drug-drug interactions among pneumonia patients: these matter in clinical perspectives?", MC Pharmacol Toxicol, 20(1), pp 45 42 Olumuyiwa J F, A A Akinwumi, O A Ademola, B A Oluwole and E O Ibiene (2017), "Prevalence and pattern of potential drug-drug interactions among chronic kidney disease patients in south-western Nigeria", Niger Postgrad Med J, 24(2), pp 88-92 43 Pirmohamed M, S James, S Meakin, C Green, A K Scott, T J Walley, et al (2004), “Adverse drug reactions as cause of admission to 61 hospital: prospective analysis of 18 820 patients”, Bmj, 329(7456), pp 15-19 44 Raschi E, C Piccinni, V Signoretta, L Lionello, S Bonezzi, M Delfino, et al (2015), "Clinically important drug-drug interactions in poly-treated elderly outpatients: a campaign to improve appropriateness in general practice", Br J Clin Pharmacol, 80(6), pp 1411-1420 45 Reis A M and S H Cassiani (2011), "Prevalence of potential drug interactions in patients in an intensive care unit of a university hospital in Brazil", Clinics (Sao Paulo), 66(1), pp 9-15 46 Runganga M, N M Peel and R E Hubbard (2014), "Multiple 48 nedication use in older patients in post-acute transitional care: a prospective cohort study", Clin Interv Aging, 9, pp 1453-1462 47 Santos T D, Mmgd Nascimento, Y A Nascimento, G C B "leliqaord gaide Oliveira, U C M Martins, D F D Silva, et al (2019), "Drug interactions among older adults followed up in a comprehensive medication management service at Primary Care", Einstein (Sao Paulo), 17(4), pp eAO4725 48 Saul N Weingart, 2003 “Physicans Decisions to Override Computerrized Drug Alerts in Primary Care”, American Medical Association, 163: 2625-2631 49 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Hoàng Anh, Hoàng Vân Anh, Nguyễn Mai Hoa (2012), “Đánh giá Tương tác thuốc bất lợi đơn thuốc xuất viện điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa hạng I”, Tạp chí Dược học số 444, pp.trang 7-13 50 Nguyễn Thanh Sơn, 2011 “Đánh giá đồng thuận sở liệu duyệt tương tác thực hành lâm sàng”, Tạp chí Thơng tin Y Dược, 11: 29-32 51 Smithburger P L, S L Kane-Gill and A L Seybert (2010), “Drug-drug interactions in cardiac and cảdiothoracic intensive care units: an analysis 62 of patients in an academic medical centre in the US”, Drug Saf, 33 (10), pp 879-888 52 Straubhaar B, S Karhenbuhl and R G Schienger (2006), “The prevalence of potential drug-drug interactions in patients with heart failure at hospital discharge”, Drug Saf, 29(1), pp.79-90 53 Subramanian A, M Adhimoolam and S Kannan (2018), "Study of drugDrug interactions among the hypertensive patients in a tertiary care teaching hospital", Perspect Clin Res, 9(1), pp 9-14 54 Sutherland J J, T M Daly, X Liu, K Goldstein, J A Johnston and T P Ryan (2015), “Co-prescription trends in a large cohort of subjects predict substantial drug-drug interactions”, PLos One, 103(3), pp e0118991 55 Teixeira J J, M T Crozatti, C A Dos Santos and N S Romano-Lieber (2012), “Potential drug-drug interactions in prescriptions to patients over 45 years of age in primary care, southern Brazil”, PLos One, 7(10), pp e47062 56 Tilson H, L E Hines, G McEvoy, D M Weinstein, P D Hansten, K Matuszewski, et al (2016), "Recommendations for selecting drug-drug interactions for clinical decision support", Am J Health Syst Pharm., 73(8), pp 576-585 57 UNHCR (2006), UNHCR Drug Managenment, IRNUD 58 Venturini C D, P Ẻngoff, L S Ely, L F Zago, G Schroeter, I Gomes, et al (2011), “Gender fidderences, poloypharmacy, and potential pharmacological interactions in the elderly”, Clinics (Sao Paulo), 66(11), pp 1867-1872 59 Wang W, B Xiao, Z Liu, D Wang and M Zhu (2019), "The le Prevalence of the Potential Drug-Drug Interactions Involving AnticancerST Drugs in China: A Retrospective Study", Iran J Public Health, 48(3), pp 435-443 63 60 World Health Orangization (2004), “Managenment of Drugs at Health Centre Level-Training manual” 61 Yang Hsuan-Chia, 2010 “Proactive Identification of False Alert for drug-drug Interaction”, World Academy of Science, Engineering and Technology, 44: 1417-1420 62 Z A Mussins, G A Smagulova, G V Veklenko, B B Tlemagambetova, N A Seitmaganbetova, A A Zhaubatyrova, et al (2019), “Effect of an educational intervention on the number potential drug-drug interactions” Saudi Pharm J, 27(5), pp 717-723 63 Z T Tesaye and T Nedi (2017), “Potential drug-drug interactions in impatients treated al the Internal Medicine ward of Tikur Anbessa Specialized Hospital”, Drug Health Patient Saf, 9, pp 71-76 x PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số phiếu Họ tên bệnh nhân: Số bệnh án: Tuổi: Giới tính: Số ngày nằm viện ngày Chẩn đốn: Nhóm tuổi:… Tuổi, thuộc nhóm tuổi: 80 xi PHỤ LỤC 2: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU CÁC CẶP THUỐC TƯƠNG TÁC + Tương tác nặng thuốc kháng sinh corticoid gồm giá trị: Ciprofloxacin Methylprednisolon Ofloxacin Methylprednisolon Levofloxacin Methylprednisolon Levofloxacin Prednisolon … + Tương tác nặng Thuốc huyết áp gồm giá trị: Enalapril Spironolacton Losartan Spironolacton Irbesartan Spironolacton … + Tương tác nặng thuốc mở máu gồm giá trị: Atorvastatin Itraconazol Rosuvastatin Colchicine … + Tương tác nặng Clopidogrel gồm giá trị: Clopidogrel Omeprazol Clopidogrel Esomeprazol … + Tương tác trung bình thuốc huyết áp thuốc khác gồm giá trị: Enalapril Furosemid Enalapril Amitriptiline Enalapril Aspirin Enalapril Digoxin Enalapril Isosorbid Enalapril Methylprednisolon Amlodipin Asipirin Amlodipin Nebivolol Amlodipin Diltitazem xii Bisoprolol Furosemid Bisoprolol Amitriptiline Bisoprolol Methylprednisolon Bisoprolol Amlodipin Bisoprolol Nifedipin Bisoprolol Methyldopa Bisoprolol Digoxin Bisoprolol Spironolacton Propranolol Amitriptiline Propranolol Trihexyphenidyl Losartan Aspirin Losartan Amitriptiline Losartan Methylprednisolon Losartan Fenofirat Losartan Pregabalin Telmisartan Aspirin Irbesartan Fenofirat … + Tương tác trung bình thuốc kháng sinh thuốc khác gồm giá trị: Amoxicillin Clarithromycin Cefuroxim Furosemid Cefuroxim Esomeprazol Ciprofloxacin Aspirin … + Tương tác trung bình thuốc kháng viêm giảm đau thuốc khác gồm giá trị: Prednisolon Theophilline Aspirin Digoxin Aspirin Ciprofloxacin Aspirin Nifedipin xiii Aspirin Glipizid Diclophenac Methylprednisolon Diclophenac Amlodipin Celecoxib Aspirin Celecoxib Losartan Celecoxib Clopidogrel Celecoxib Prednisolon Celecoxib Methylprednisolon Celecoxib Irbesartan Celecoxib Telmisartan Celecoxib Nebivolol Meloxicam Furosemid Meloxicam Aspirin Meloxicam Amlodipin Meloxicam Metformin Meloxicam Irbesartan Meloxicam Telmisartan Meloxicam Nifedipin Meloxicam Prednisolon Meloxicam Methylprednisolon Meloxicam Bisoprolol Meloxicam Losartan Meloxicam Clopidogrel Meloxicam Celecoxib Methylprednisolon Nifedipin Methylprednisolon Pyridostigmin Methylprednisolon Spironolacton Methylprednisolon Diltiazem Methylprednisolon Methyldopa … xiv +Tương tác trung bình thuốc mở máu thuốc khác: Atorvastatin Nifedipin Atorvastatin Omeprazol Atorvastatin Fluvastatin Atorvastatin Diltiazem Atorvastatin Digoxin Atorvastatin Amlodipin Atorvastatin Esomeprazol Atorvastatin Clopidogrel … +Tương tác trung bình số nhóm thuốc khác: Amitriptilin Valprote Natri Amitriptilin Isosorbid Amitriptilin Spironolacton Amitriptilin Trihexyphenidyl Amitriptilin Gapapentin Digoxin Furosemid Digoxin Esomeprazol Omeprazol Theophyline Acarbose Furosemid Metformin Nifedipin Nebivolol Methyldopa …

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan