1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tài sản trí tuệ của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỖ THỊ BÍCH HUYỀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐỖ THỊ BÍCH HUYỀN 2017 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH ĐỖ THỊ BÍCH HUYỀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU THỊ THANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học TS Kiều Thị Thanh Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các sô liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Bích Huyền LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Kiều Thị Thanh - Trường Đại học Luật Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng tận tình dạy q trình tơi thực luận văn Xin gử lời cảm ơn chân thành tới thầy cơ, anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln giúp đỡ động viên để tơi có đầy đủ điều kiện động lực để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Bích Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Dân năm 2015 BLDS : BLHS : BMKD : Bí mật kinh doanh CQNN : Cơ quan nhà nước DN : Doanh nghiệp DNKNST : Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo KDCN : Kiểu dáng công nghiệp KH&CN : Khoa học Cơng nghệ LSHTT : Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009, 2019 SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp TSTT : Tài sản trí tuệ WIPO : Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu đề tài .5 Những đóng góp đề tài lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn .6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP .7 1.1 Khái quát chung tài sản trí tuệ doanh nghiệp .7 1.1.1 Khái niệm tài sản trí tuệ doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm tài sản trí tuệ doanh nghiệp .9 1.2 Khái quát quản trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm quản trị TSTT 11 1.2.2 Hoạt động quản trị TSTT doanh nghiệp 13 1.2.3 Vai trò hoạt động quản trị TSTT doanh nghiệp 16 1.3 Pháp luật quản trị TSTT doanh nghiệp 17 1.3.1 Các văn pháp luật quản trị TSTT doanh nghiệp .17 1.3.2 Vai trò pháp luật quản trị TSTT doanh nghiệp 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Pháp luật Việt Nam quản trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp 21 2.1.1 Quy định pháp luật tạo lập, xác định phân loại danh mục tài sản trí tuệ 21 2.1.2 Quy định pháp luật xác lập quyền tài sản trí tuệ .24 2.1.3 Quy định pháp luật khai thác tài sản trí tuệ doanh nghiệp 30 2.1.4 Quy định pháp luật theo dõi, giám sát, kiểm tốn định giá tài sản trí tuệ 34 2.1.5 Quy định pháp luật biện pháp bảo vệ tài sản trí tuệ 35 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật quản trị TSTT doanh nghiệp Việt Nam .40 2.2.1 Nhận thức doanh nghiệp TSTT 41 2.2.2 Đăng ký tài sản trí tuệ 43 2.2.3 Khai thác, kiểm soát bảo vệ tài sản trí tuệ 47 2.3 Thực tiễn thực hoạt động quản trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam .51 2.3.1 Thành tựu hoạt động quản trị TSTT doanh nghiệp Việt Nam 51 2.3.2 Những khó khăn rủi ro hoạt động quản trị TSTT doanh nghiệp Việt Nam 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG 65 DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 65 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động quản trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam .65 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị TSTT doanh nghiệp Việt Nam .69 3.2.1 Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống quan quản lý thực thi sở hữu trí tuệ 69 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị TSTT từ phía doanh nghiệp 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Danh mục văn pháp luật 82 Danh mục tài liệu tham khảo 83 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 83 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 85 PHỤ LỤC 86 Phụ lục 1: Báo cáo kết tạo đàm: Trao đổi, tổng hợp đánh giá khó khăn vướng mắc hoạt động khởi nghiệp 86 Phụ lục 2: Mơ hình bảo hộ ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo thông qua việc cấp bảo hộ tạm thời 97 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt 40 năm qua, lịch sử nhân loại chứng kiến đảo chiều ngoạn mục tỷ lệ tài sản vơ hình khối tài sản doanh nghiệp Tại thời điểm năm 1975, tỷ lệ mức xấp xỉ 20%, mà vào năm 2015, tỷ lệ tài sản vơ hình riêng khối Standard&Poor’s 500 (các cơng ty có vốn hóa thị trường lớn niêm yết thị trường chứng khoán Mỹ) lên tới 84%.1 Có thể thấy, tài sản trí tuệ (TSTT) ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp Nhìn nhận tầm quan trọng mong muốn nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân TSTT hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao lực chủ thể quản trị TSTT, góp phần thúc đẩy phát triển kinh – xã hội quốc gia, Đảng Nhà nước ta có nhiều đạo ban hành nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp Chương trình phát triển TSTT giai đoạn 2016-2020 (được ban hành kèm theo Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14/6/2016 Thủ tướng Chính phủ), Nghị số 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm Bên cạnh đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ tiến hành nghiên cứu nhiều Đề tài khoa học cấp có liên quan tới TSTT tổ chức nhiều hội thảo, tọa đàm chuyên môn nhằm tạo kết nối doanh nghiệp đối tượng liên quan hoạt động quản trị TSTT đạt thành công bước đầu Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức tầm quan trọng TSTT doanh nghiệp, chưa có hệ thống khung trình quản trị TSTT, dẫn đến doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn q trình đào tạo nhân lực để quản trị TSTT Tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tình trạng đáng báo động; nhiều hàng hóa nước Ocean Tomo (2015), Ocean Tomo Releases 2015 Annual Study of Intangible Asset Market Value, xem tại: https://www.oceantomo.com/blog/2015/03-05-ocean-tomo-2015-intangible-asset-market-value/ngày 20/08/2019 có uy tín bị làm giả, làm nhái gây thiệt hại cho người tiếu dùng, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu làm cho doanh nghiệp tổn thất lớn uy tín, doanh số lợi nhuận Không vậy, doanh nghiệp có TSTT tay, việc khai thác phát triển TSTT cách có hiệu hợp lý tốn khó Trong đó, từ 20 năm qua, tập đồn lớn giới áp dụng công cụ để nhận diện, quản trị phát triển TSTT, yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trường khối tài sản vơ hình Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng Hoạt động quản trị TSTT doanh nghiệp Việt Nam kinh tế quốc gia nay, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản trị TSTT doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành” để thực Luận văn thạc sĩ Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế giới nay, TSTT vấn đề không Doanh nghiệp mà Nhà nước quan tâm (đặc biệt quốc gia phát triển khu vực Châu Á – nơi mà hệ thống pháp luật TSTT mẻ) Một vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước quốc tế kể tới sau: - Arthur Wineburg, Intellectual property protection in Asia (Bảo hộ Sở hữu trí tuệ Châu Á), Butterworth Legal Publishers, 1991 - Tổ chức Sở hữu trị tuệ giới (WIPO), The enforcement of intellecutal prperty right: A case book / World Intellectual Property Organization, (Thực thi quyền sở hữu trí tuệ: sách Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới), WIPO, 2002 - Federick M.Abbott, Thomas Cottier Francis Gurry, Internaitonal Intellectual Property in An Intergrated World Economy, (Sở hữu trí tuệ quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế giới), Wolters Kluwer, 2007 - Keith E.Maskus, The WTO, intellectual property rights and the knowledge economy, (WTO, quyền sở hữu trí tuệ kinh tế tri thức), Northhampton, MA: E.Elgar Pub, 2004 - Bộ sách Quản lý TSTT Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO 89 - Hệ thống pháp luật điều chỉnh trực tiếp: Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, Nghị định đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, Thơng tư hỗ trợ tài + Huy động, tiếp cận nguồn lực vốn - Đặc điểm chủ thể khởi nghiệp: uy tín chưa cao nên khó việc huy động nguồn vốn ví dụ giai đoạn đầu thường huy động vốn từ gia đình, người quen - Giá trị tài sản bảo đảm không đủ để bảo đảm cho khoản vay lớn - Các Kênh huy động hỗ trợ tài chưa biết: Hiện pháp luật vấn đề liên quan trực tiếp có Luật hỗ trợ DNVVN 2017 Nghị định số 38 điều chỉnh chủ thể: quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo nhà đầu tư khởi nghiệp sáng tạo - Pháp luật chưa có chế hỗ trợ đặc thù vay tín dụng chủ thể khởi nghiệp nhà đầu tư khởi nghiệp + Đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp: + Khoa học công nghệ (sở hữu trí tuệ, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ); - Bảo hộ ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo - Bảo hộ tài sản vơ hình + Lao động (hợp đồng lao động, tiền lương, thưởng, kỷ luật, bảo hiểm, chất lượng lao động ); + Các vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai, xây dựng, đầu tư, thuế ; + Cơ chế hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; + Cơ chế giải tranh chấp hoạt động doanh nghiệp: - Giá trị pháp lý thỏa thuận sáng lập viên giai đoạn trước thành lập công ty + Pháp luật tiếp cận thơng tin; + Chính sách ưu đãi nhà đầu tư khởi nghiệp: - Có đề xuất việc Nhà nước mua lại sản phẩm doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua chế đấu thầu 90 + Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật; + Các hoạt động tổng hợp lại hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp sau: - Hội thảo, tọa đàm - Khảo sát, đối thoại, tổng hợp khó khăn, vướng mắc - Giải cơng việc ngày công chức: trả lời công văn - Tập huấn chun gia nước, nước ngồi: Văn phịng 844 Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” - Rà sốt sách đề xuất - Hoạt động gắn case study (mời chủ thể khởi nghiệp tiêu biểu) - Xây dựng Sổ tay sách, pháp luật liên quan đến khởi nghiệp Các đại biểu tham dự thảo luận, trao đổi sau: 4.1 Chuyên gia khởi nghiệp Kinh quân dao - Cá nhân khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ, thời trang, Sáng lập viên PHLEEK - Hiện pháp luật chưa có định nghĩa tài sản vơ hình; - Giá trị hình ảnh thương hiệu chưa bảo hộ (đặc biệt lĩnh vực thời trang); - Trong q trình khởi nghiệp chúng tơi có nhiều đối tác người nước ngoài, nhiên chưa hiểu rõ pháp luật liên quan đến họ, tâm lý e ngại hợp tác hai bên Ví dụ khơng rõ quy định pháp luật huy động vốn nước ngoài; Đối tác nước ngoài, giấy tờ cho người nước đứng tên phức tạp - Hiện nay, Cộng đồng nhà đầu tư thiên thần cá nhân chủ yếu tổ chức Ở nước ngồi có nhiều nhà đầu tư thiên thần muốn đầu tư cho startup Việt Nam 4.2 Chuyên gia khởi nghiệp Nguyễn Hữu Tú - Cá nhân khởi nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, Trưởng dự án "Vườn Tinh Tú" - Hiện có nhiều mơ hình khởi nghiệp hình thức doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội hoạt động mảng như: giúp trẻ em nhỡ không nơi nương tựa, mồ côi trở thành công dân tốt 91 - Tôi muốn làm thầy giáo truyền tải kiến thức cho người nông dân, để người nông dân khởi nghiệp đắn - Hoạt động khởi nghiệp thời gian qua không thuận lợi bị nhiễu cán bộ, gây tâm lý chán nản cho người thực - Tôi mong muốn chia sẻ Mơ hình chuỗi sản xuất nông nghiệp Việt Nam: Tôi thấy Việt Nam ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao khó khả thi Vì người dân chưa hiểu nhiều Nơng nghiệp cơng nghệ cao nào, nội dung công nghệ cần phổ biến cho người dân Trước mắt cần khuyến khích mơ hình chuỗi sản xuất nơng nghiệp, hiểu hình thức nông nghiệp tồn song song bổ trợ cho Ví dụ trồng lúa kết hợp ni tơm Khuyến khích mơ hình kinh tế trang trại - Việt Nam có nhiều lợi khởi nghiệp nơng nghiệp ví dụ nông nghiệp nhiệt đới, số nhiệt đới trồng tốt Việt Nam trồng nên lợi cạnh tranh cao Đồng thời, để thúc đẩy phát triển cần có đồ thổ nhưỡng Việt Nam Để đề xuất trồng phù hợp, đặc sản đặc trưng; Dữ liệu giống vùng miền - Thời gian qua, nhiều nơng dân có sáng chế hay, cần có điều luật khuyến khích sáng chế nơng dân Thậm chí Nhà nước mua lại sáng chế Tôn trọng ý tưởng người nông dân - Doanh nghiệp xã hội thường chịu nghi ngờ NN, DNXH thường từ thiện, cần có điều luật minh bạch DNXH DNXH cần hỗ trợ Nhà nước - Tôi Isareal Quốc gia khởi nghiệp Isaraeal độ tuổi trung bình khởi nghiệp 34, VN độ tuổi khởi nghiệp thấp Nền tảng khởi nghiệp mối quan hệ, tu thân, tín nhiệm Khởi nghiệp vấn đề gian nan vất vả Đau khổ Thực muốn khởi nghiệp cần có ban cố vấn cá nhân cần có tinh thần thép Sinh viên thấy hơ hào khởi nghiệp không hỗ trợ Cần khuyến khích có lực thực hỗ trợ họ khởi nghiệp, cịn người khơng có lực không nên khởi nghiệp 92 - Xem xét mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp: khơng nên dùng từ hợp tác xã Isarael có hợp tác xã Cần minh bạch quy định hợp tác xã 4.3 Chuyên gia khởi nghiệp Nguyễn Hoàng Đạt - Cá nhân khởi nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, Dự án Rau xạch Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh - Giới thiệu Dự án Rau xạch Củ Chi - Trong q trình khởi nghiệp tơi có vướng mắc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn việc xây dựng cơng trình thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất 4.3 Ơng Mai Hữu Tài, Trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam trụ sở Thành phố Hồ Chí Minh - Khuyên cá nhân khởi nghiệp đừng nhiệt huyết khởi nghiệp - Doanh nghiệp khởi nghiệp ban đầu có vốn ít, TSTT nhiều, tài sản cá nhân khơng đủ làm nên dự án Do đặt khó khăn vấn đề vốn, tăng vốn - Bảo hộ sở hữu trí tuệ, đối chiếu ý tưởng giới Ý tưởng có tốt hay khơng? Mức độ ý tưởng khởi nghiệp Bảo hộ ý tưởng, trùng lắp diễn Từ giai đoạn hình thành ý tưởng đến giai đoạn làm việc, bị chia sẻ nhiều dễ bị ăn cắp Cần có chế bảo hộ ý tưởng - Trường đại học có nhiều khởi nghiệp Tập trung vào khởi nghiệp bị ảnh hưởng việc học Dẫn đến tình trạng bỏ học Ví dụ: Một dự án khởi nghiệp năm, thường trường cho bảo lưu năm gây việc sinh viên khởi nghiệp ảnh hưởng đến việc học Cần nghiên cứu sách cho bảo lưu trường đại học lâu 4.3 Ông Lưu Minh Sang, Giảng viên Đại học Kinh tế Luật TP Hồ Chí Minh - Các quy định hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp chung chung, số quy định chưa theo kịp phát triển xã hội, việc doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh khơng nhập hàng hóa chưa có quy định với mã ngành nghề kinh doanh, mã hàng hóa Ngồi ra, chưa có chế bảo vệ thu hút nhà đầu tư nước ngoài, Quỹ đầu tư nước đầu tư vào doanh 93 nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Do vậy, có thực đáng tiếc nhiều người trẻ Việt có ý tưởng hay đến nước lân cận có chế rõ ràng Singapore, Thái Lan… để khởi nghiệp - Hệ thống pháp luật Việt Nam phức tạp Khơng có chế hữu hiệu, khung pháp lý riêng dành cho khởi nghiệp - Các chủ thể khởi nghiệp tập trung vào ý tưởng khởi nghiệp nên không tập trung vào pháp lý - Trước khởi nghiệp doanh nghiệp làm điều tra pháp lý - Một ví dụ khó khăn như: Cơng ty người, tìm thị trường nước ngồi, khơng xuất khơng mã hải quan, nên khơng thơng quan Nhiều ngành nghề khơng có mã ngành Khơng có quy định kiểm tra, tiêu chuẩn, kỹ thuật Khơng có giấy phép chứng minh - Nhiều địa phương họ không hiểu khởi nghiệp gì? Mục tiêu khởi nghiệp - Ví dụ khó khăn: Nhà đầu tư thiên thần Úc mang tiền VN, hành trình mang tiền từ nước ngồi Việt Nam khó khăn: Ví dụ mở tài khoản Việt Nam phải chứng minh đầu tư có giấy phép đầu tư Việc đóng thuế khó khăn ví dụ pháp luật quy định đóng thuế dựa lần chuyển nhượng nhiên đầu tư cho khởi nghiệp ¾ cho cơng ty thất bại làm cho nhà đầu tư thua lỗ Đưa tiền phát triển khởi nghiệp VN lại không tạo điều kiện Khơng có chế pháp lý hỗ trợ cho nhà đầu tư thiên thần (khác nhà cổ đông công ty cổ phần) - Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo theo Nghị định 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo chưa có quy định rõ ràng, khơng có chế rút vốn quy định chung chung chế hỗ trợ tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp - Quy định thuế hỗ trợ khởi nghiệp có quan thuế hỏi điều kiện doanh nghiệp khơng đáp ứng điều kiện nên quy định không thực thi Cơ chế thuế chưa có quy định điển hình cho doanh nghiệp khởi nghiệp 94 - Vườn ươm khởi nghiệp nhắc tới dự thảo Luật giáo dục đại học mơ hình vườn ươm khơng thức Cơ chế tính động cho vườn ươm Cần có quy định vườn ươm trường đại học - Vấn đề chuyển giao cơng nghệ khó khăn - Trường đại học cần thúc đẩy sáng tạo hơn, độc lập tài chính, tăng thu nhập giảng viên Cần có quy định ưu đãi hỗ trợ cho trường đại học đặc biệt hỗ trợ khởi nghiệp 4.4 Luật sư Nguyễn Tiến Hịa, Cơng ty Luật TNHH SB Law - Sở hữu trí tuệ start up chưa quan tâm, chưa ưu tiên hàng đầu Cần vốn, làm để gọi vốn, kêu gọi đầu tư, thương mại sản phẩm Tập trung đăng ký đối tượng sở hữu trí tuệ chưa ưu tiên hàng đầu - Đăng ký đối tượng sở hữu trí tuệ đối tượng Năng lượng nhiệt huyết việc đưa ý tưởng mới, đăng ký ý tưởng nào, dừng lại ý tưởng Cần thương mại hóa ý tưởng - Cơ chế pháp lý Việt Nam có đủ Luật sở hữu trí tuệ bảo hộ cụ thể hóa ý tưởng vào đối tượng để bảo hộ Phải tìm chuyên gia giúp tư vấn biến ý tưởng thành thực hóa, đối tượng sở hữu trí tuệ nhóm quy định Luật - Vơ tình sử dụng đối tượng bảo hộ sở hữu trí tuệ thị trường dẫn đến việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoạt động khởi nghiệp vơ ích Theo luật ưu tiên người nộp đơn Quyền ưu tiên sở hữu trí tuệ quan trọng - Rất dễ bị chép dẫn đến tranh chấp Chưa đăng ký sở hữu trí tuệ khơng bảo vệ quyền - Mất tính bị bộc lộ nhiều hình thức Sáng chế phải bảo đảm tính mới, tính sáng tạo nên quyền đăng ký bảo hộ - Chưa có thói quen sử dụng dịch vụ tư vấn 95 - Giá chi phí đăng ký nước quốc tế: chưa có hỗ trợ phía NN cho start up Mức phí chung cho người nộp đơn, khác với Singapo, Chính phủ hỗ trợ - Thời gian để cấp văn lâu, không đáp ứng yếu tố nhanh tính thời sự, bảo tồn vốn - Thời gian thẩm định đối tượng sở hữu trí tuệ lâu Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam có đề xuất kiến nghị sửa đổi pháp luật vấn đề - Cơ chế giải tranh chấp bảo hộ cịn hạn chế: Bản quyền khơng phải đăng ký trường hợp khác phải đăng ký bảo vệ Đối tượng sở hữu trí tuệ chưa đăng ký, chế giải chưa có Đợi thời gian thẩm định cấp văn bảng bảo hộ, yêu cầu quan vào hỗ trợ - Định giá TSTT thực chất có quy định Điều 37 Luật doanh nghiệp năm 2014, vấn đề cũ thơng qua định giá tài sản vơ hình Bộ Kế hoạch đầu tư có quan điểm vấn đề Thực chất cần gắn ý tưởng với đối tượng tương tác vật quyền tài sản - Chưa có Cơ quan thực thi, chưa có tịa án chun trách sở hữu trí tuệ 4.5 Các đại biểu tham dự Tọa đàm trao đổi vấn đề như: Pháp luật đất đai liên quan đến chuyển mục đích sử dụng đất; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thủ tục hành lĩnh vực đăng ký kinh doanh, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vay vốn tín dụng, hạn chế giấy phép lĩnh vực kinh doanh có điều kiện; Chính sách pháp luật nhà đầu tư nước Việt Nam hoạt động; Sự tham gia quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội hỗ trợ khởi nghiệp Các đại biểu tham gia trả lời Phiếu khảo sát Đồng chí Huỳnh Thị Lệ Thủy, Phó Cục trưởng Cục Cơng tác phía Nam kết luận: Qua Tọa đàm ngày hơm nay, với tham gia nhiệt tình sôi tham gia ý kiến chuyên gia, thành viên Đề tài cá nhân, tổ chức doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức đại diện cho doanh nghiệp, cộng đồng khởi nghiệp 96 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khó khăn, vướng mắc hoạt động khởi nghiệp, có nhiều vấn đề đặt khó khăn vướng mắc huy động, tiếp cận nguồn lực vốn; giải tranh chấp hoạt động doanh nghiệp; vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai, xây dựng, đầu tư, thuế… Từ đó, đề xuất giải pháp, giải đáp thắc mắc để tháo gỡ vướng mắc Chúng tổng hợp thông tin phục vụ cho trình xây dựng đề tài tham mưu cho Lãnh đạo Bộ Tư pháp có đề xuất quan có thẩm quyền việc hồn thiện sách, pháp luật có liên quan để kịp thời giải vướng mắc đặt thực tế Trên nội dung chủ yếu Tọa đàm “Trao đổi, tổng hợp đánh giá khó khăn vướng mắc hoạt động khởi nghiệp”, Đoàn Bộ Tư pháp xin tổng hợp, báo cáo./ Nơi nhận: - Thường trực Đảng ủy Bộ (để báo TM BAN THƯỜNG VỤ BÍ THƯ cáo); - Văn phịng Đảng ủy Bộ; - Cục Cơng tác phía Nam; - Viện Khoa học pháp lý; - Thành viên Đề tài; - Ban Chun mơn NCKH; - Lưu: VP Đồn Bộ Hồ Quang Huy 97 Phụ lục 2: Mơ hình bảo hộ ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp sáng tạo thông qua việc cấp bảo hộ tạm thời 98 99 100 101 102 103

Ngày đăng: 29/08/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w