1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo iso 9000 trong doanh nghiệp

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I Quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Quản lý chất lượng gì? Vai trò quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 3.1: Giới thiệu ISO 3.2: Xuất xứ hệ thống ISO 9000 3.3: Mục đích hệ thống ISO 9000 3.4: Nội dung ISO 9000 3.5: Cách tiếp cận triết lý tiêu chuẩn ISO 9000 12 4: Kết cấu tiêu chuẩn ISO 9000 13 5: Tình hình áp dụng ISO 9000 giới Việt Nam 14 5.1:Tình hình áp dụng ISO 9000 giới 14 5.2: Tình hình áp dụng ISO 9000 Việt Nam 15 PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN ĐỂ THỰC HIỆN ISO 9000 16 1: Tổng quan Công ty may thời trang Bảy Tốt 16 1.1: Giới thiệu chung 16 1.2: Lịch sử phát triển công ty 16 1.3: Chức năng, nhiệm vụ công ty 18 1.3.1: Chức năng, nhiệm vụ công ty 18 1.3.2: Ngành nghề kinh doanh 19 1.4: Đặc điểm sản xuất 19 1.4.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất 19 1.4.2: Năng lực sản xuất cấu sản phẩm 19 1.4.3: Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm 20 1.5: Đặc điểm cấu tổ chức doanh nghiệp 21 1.6: Nhiệm vụ chức phòng, ban 23 2: Q trình tạo sản phẩm cơng ty 42 Trần Thị Thanh Huyền Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 2.1 Công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu, vật tư cho sản xuất 42 2.2:Quá trình trải, cắt vải, chuẩn bị BTP cho may 55 2.2.1: Yêu cầu kỹ thuật công đoạn trải vải, công đoạn cắt 55 2.2.2: Yêu cầu kỹ thuật phương pháp đánh số 60 2.3: Kiểm tra, đồng bán thành phẩm sau cắt 60 2.4: Quá trình may 61 2.4.1: Hình thức tổ chức sản xuất dây chuyền 61 2.4.2: Công tác quản lý chất lượng may 63 2.5: Quá trình hoàn tất sản phẩm may 64 2.5.1: Q trình hồn tất sản phẩm may 64 2.5.2: u cầu kỹ thuật cơng đoạn hồn tất sản phẩm 64 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CHUNG 68 Trần Thị Thanh Huyền Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần số lượng doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động sản xuất ngày lớn với nhiều loại mặt hàng đa dạng phong phú thủy sản, giầy dep, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ… Ngành dệt may mặt hàng mũi nhọn nước ta.Đây ngành địi hỏi vốn sử dụng nhiều lao động so với ngành khác, khả gặp rủi ro thấp, giải lượng lớn lao động cho quốc gia.Với nước ta nước đông dân dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân cơng rẻ.Do phát triển công nghiệp dệt may phù hợp với xu hướng cơng nghiệp hóa chuyển dịch cấu công nghiệp Trong bối cảnh kinh tế thị trường với xu hội nhập hợp tác quốc tế diễn ngày sâurộng, doanh nghiệp dù thành phần kinh tế nào, ngành nghề phải đối mặt với khó khăn, thử thách địi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh, hiệu sử dụng vốn, nâng cao lực quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tài sản doanh nghiệp cách có hiệu quả.Để mang lại lợi cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp mình, nhằm thỏa mãn cao nhu cầu thị trường lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt công cụ quản lý khác đặc biệt hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam đường hội nhập với kinh tế giới, đặc biệt với kiện ngày tháng 11 năm 2006 Việt Nam nhập WTO, đánh dấu bước ngoặt lịch sử, mở khơng khó khăn, thử thách hội cho doanh nghiệp Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam với khởi đầu mới, Việt Nam với lợi nguồn nhân lực dồi Trần Thị Thanh Huyền Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước Được giới thiệu nhà trường đồng ý công ty may thời trang Bảy Tốt em có hội để thực tập cơng ty Công ty doanh nghiệp trẻ với nhiều triển vọng tương lai Trong thời gian thực tập với dìu dắt thầy, giáo khoa Công Nghệ Sinh Học với giúp đỡ cán bộ, công nhân viên công ty may Bảy Tốt em hiểu sâu sắc kiến thức thầy, dạy q trình thực tập Qua em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Hồng Đình Hòa giúp đơc ban Giám đốc anh, chị phịng, ban cơng ty giúp em làm quen hiểu hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000- hệ thống quản lý chất lượng công ty sử dụng, hiểu tầm quan trọng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp Do trình độ kinh nghiệm thấp xử lý số liệu nhiều thiếu xót mong nhận bảo tân tình thầy, cô anh, chị để em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 17 tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Huyền Trần Thị Thanh Huyền Khoa công nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội PHẦN I QUảN LÝ CHấT LƯợNG VÀ Hệ THốNG QUảN LÝ CHấT LƯợNG ISO 9000 Quản lý chất lượng gì? Quản lý chất lượng hoạt động chức quản lý chung để nhằm xác định sách chất lượng, mục đích chất lượng thực chúng phương tiện lập kế hoạch tổ chức,đảm bảo chất lượng cải tiến khuôn khổ hệ thống chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng tập hợp yếu tố liên quan tương tác để lập sách mục tiêu chất lượng đạt mục tiêu đó.Tập hợp yếu tố bao gồm: - Cơ cấu tổ chức - Các q trình có liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ - Các quy tắc điều hành tác nghiệp - Nguồn lực bao gồm: sở hạ tầng, nguồn lực Vai trò quản lý chất lượng Quản lý chất lượng giữ vị trí quan trọng công tác quản lý kinh tế quản trị kinh doanh Theo quan điểm đại quản lý chất lượng việc hoạt động quản lý có chất lượng Quản lý chất lượng giữ vai trò quan trọng đời sống nhân dân phát triển hoạt động tổ chức - Đối với kinh tế: Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tiết kiệm lao động cho xã hội, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên công cụ lao động đông thời cúng tạo giá trị gia tăng lớn - Đối với người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ: Khi sử dụng sản phẩm có chất lượng yên tâm chất lượng sản phẩm giá từ tạo uy tín cho doanh nghiệp hay tổ chức, mặt khác mang lại cho người tiêu dùng gia tăng giá trị sử dụng sản phảm dịch vụ Trần Thị Thanh Huyền Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Do thực Quản lý chất lượng tổ chức phải coi vấn đề sống cịn liên tục phải cải tiến không ngừng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao đời sống Phạm vi hoạt động quản lý chất lượng : Được thực tất giai đoạn từ nghiên cứu đến tiêu dùng triển khai hoạt động tổ chức doanh nghiệp Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 3.1: Giới thiệu ISO ISO chữ viết tắt Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (International Organization for Standardization) Là tổ chức phi phủ có nhiệm vụ chínhlà tổ chức nghiên cứu xây dựng, công bố tiêu chuẩn (không có giá trị pháp lýbắt buộc áp dụng ) thuộc nhều lĩnh vực khác nhau.ISO có 140 thành viên, Việt Nam nhập tổ chức từ năm 1977 với cơquan đại diện Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng ISO 9000: Là tiêu chuẩn Hệ thống Quản lý chất lượng ISO ban hành (1987;1994; 2000) ISO 9000 coi Công nghệ quản lý qua giúp cho tổchức có khả tạo sản phẩm dịch vụ có chất lượng thoả mãn khách hàngvà lợi ích thân tổ chức hay mang lại hiệu lực chức tổ chức đócũng sở để tổ chức trì cải tiến nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động 3.2: Xuất xứ hệ thống ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hình thành sở tập hợp kinh nghiệm quản lý tốt quốc gia giới khu vực chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc tế Trước ISO 9000 kế thừa tiêu chuẩn tồn sử dụng rộng rãi, trước tiên lĩnh vực quốc phòng tiêu chuẩn quốc phòng Mỹ (MIL-Q-9058A), khối NATO (AQQP1) Năm 1979, Viên Tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành tiêu chuẩn BS 5750 đảm bảo chất lượng, sử dụng dân Để phục vụ Trần Thị Thanh Huyền Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội cho nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO thành lập ban Kỹ thuật TC 176 để soạn thảo tiêu chuẩn quản lý chất lượng 3.3: Mục đích hệ thống ISO 9000 ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu quản lý chất lượng sách chất lượng, thiết kế triển khai sản phẩm trình cung ứng, kiểm sốt q trình, bao gói, phân phối, dịch vụ, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo… áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ, không phân biệt loại hình- quy mơ- hình thức sở hữu doanh nghiệp.ISO 9000 phiên 2000 gồm tiêu chuẩn chính: - ISO 9000:2000 mơ tả sở hệ thống quản lý chất lượng giải thíchcác thuật ngữ - ISO 9001:2000 quy định yêu cầu hệ thống quản lýchất lượng tổ chức (thay cho ISO 9001/9002/9003: 94) - ISO 9004:2000 hướng dẫn cải tiến việc thực Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 - ISO 19011: hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thốngquản lý mơi trường Các tiêu chuẩn khác cịn lại ISO 9000 phiên 1994 chọn lọcthu gọn số tiêu chuẩn Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 việc áp dụng phương phápquản trị (chứ việc quản lý chất lượng sản phẩm cũngkhông phải việc tiêu tiêu chuẩn hoá sản phẩm số người lầmtưởng), hoạt động dựa theo yêu cầu điều khoản tiêu chuẩn ISO9001:2000, thủ tục qui trình, sổ tay chất lượng nhằm thoả mãnnhu cầu khách hàng, phát triển nhà cung cấp tin cậy, phát triển nguồn nhânlực Trần Thị Thanh Huyền Khoa công nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Hay nói cách đơn giản là: - Viết cần phải làm: Mơ tả thủ tục quy trình cho cơngviệc cụ thể đến phịng ban, hướng dẫn công việc cho cá nhân - Làm viết: Thực hiên cơng việc theo quy trình theo hướng dẫn cơng việc - Đánh giá làm: Đối chiếu việc làm so với nội dung mô tả - Điều chỉnh khác biệt: Đề biện pháp khắc phục phòng ngừavà lưu trữ 3.4: Nội dung ISO 9000 a Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO phải tuân theo nguyên tắc sau: - Sự trí: ISO quan tâm đến quan điểm phía có quan tâm : nhà sản xuất, người bán hàng, người sử dụng, nhóm tiêu thụ, phịng kiểm nghiệm, phủ, nhà kỹ thuật quan nghiên cứu - Qui mô: dự thảo tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu ngành khách hàng toàn giới - Tự nguyện: việc tiêu chuẩn hóa chịu tác động thị trường dựa tự nguyện thực tất bên có quan tâm Xây dựng tiêu chuẩn: b Các tiêu chuẩn quốc tế ủy ban kỹ thuật ISO xây dựng thực qua bước: Bước 1: Đề nghị: - Xác nhận nhu cầu ban hành tiêu chuẩn - Đề nghị vấn đề đưa để ủy ban tiểu ban kỹ thuật có liên quan thảo luận lựa chọn Trần Thị Thanh Huyền Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội - Đề nghị chấp thuận đa số thành viên ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật đồng ý có thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án Bước 2: Chuẩn bị: Các chuyên gia nhóm cộng tác xây dựng dự thảo tiêu chuẩn đề nghị Khi nhóm cho dự thảo tương đối hồn thiện đưa thảo luận ủy ban tiểu ban Bước 3: Thảo luận: Dự thảo đăng ký ban thư ký trung tâm ISO phân phát cho thành viên tham gia ủy ban tiểu ban chuyên môn để lấy ý kiến Dự thảo xem xét đạt trí nội dung Sau giai đoạn dự thảo tiêu chuẩn quốc tế Bước 4: Phê chuẩn: Bản dự thảo tiêu chuẩn quốc tế chuyển tới tất quan thành viên ISO để thu thập ý kiến tháng Nó phê chuẩn coi tiêu chuẩn quốc tế 3/4 thành viên ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật đồng ý có 1/4 phiếu chống Nếu biểu khơngthành, tiêu chuẩn quốc tế dự thảo trả lại ủy ban kỹ thuật để xem xét lại Bước 5: Công bố: Nếu tiêu chuẩn phê chuẩn, người ta chuẩn bị văn thức kết hợp với ý kiến đóng góp biểu Văn thức gởi tới ban thư ký trung tâm ISO c Các bước áp dụng ISO 9000 Việc áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp tiến hành theo bước: Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Bước bắt tay vào việc xây dựng áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phải thấy ý nghĩa Trần Thị Thanh Huyền Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội việc trì phát triển tổ chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần định hướng cho hoạt động hệ thống chất lượng, xác định mục tiêu phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho hoạt động quản lý đem lại lợi ích thiết thực cho tổ chức Bước 2: Lập ban đạo thực dự án ISO 9000:2000 Việc áp dụng ISO 9000 xem dự án lớn, Doanh nghiệp cần tổ chức điều hành dự án cho có hiệu Nên có ban đạo ISO 9000 doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo đại diện phận nằm phạm vi áp dụng ISO 9000 Cần bổ nhiệm đại diện lãnh đạo chất lượng để thay lãnh đạo việc đạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 chịu trách nhiệm trước lãnh đạo hoạt động chất lượng Bước 3: Ðánh giá thực trạng doanh nghiệp so sánh với tiêu chuẩn Ðây bước thực xem xét kỹ lưỡng thực trạng doanh nghiệp để đối chiếu với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9000, xác định xem yêu cầu không áp dụng, hoạt động tổ chức có, mức độ đáp ứng đến đâu hoạt động chưa có để từ xây dựng nên kế hoạch chi tiết để thực Sau đánh giá thực trạng, cơng ty xác định cần thay đổi bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn Bước 4: Thiết kế lập văn hệ thống chất lượng theo ISO 9000 Thực thay đổi bổ sung xác định đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 Cần xây dựng hoàn chỉnh tài liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn, ví dụ: xây dựng sổ tay chất lượng, lập thành văn tất trình thủ tục liên quan, xây dựng hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết Trần Thị Thanh Huyền 10 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Đối với nguyên - phụ liệu không đạt yêu cầu, không đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định thủ kho lập biên cho nơi cung cấp để giải Đối với nguyên - phụ liệu không đạt yêu cầu, phân loại theo kích cỡ, số lượng Trường hợp xem xét lại: nguyên - phụ liệu qua kiểm tra, thử nghiệm đo lường không đáp ứng tiêu chuẩn đạt, cần lấy mẫu lần để định Nguyên - phụ liệu từ lúc tạm nhận đến lúc kiểm tra đo đếm xong phải để hàng lô theo khu vực quy định, phân loại nguyên phụ liệu theo mẫu Ngoài ra, nguyên - phụ liệu phân loại theo màu sắc, hoa văn, loại khác màu tránh để chồng lên nhau, tránh để vải trắng vải màu giá Vải loại đặt cách ly với mặt đất0.5m, giá cách tường 1m Mã hàng sản xuất trước đặt nguyên - phụ liệu mã hàng gần cửa hơn, chuyển sâu vào để kiểm tra, kiểm định Nguyên - phụ liệu phân loại theo khu sau: Stt Trạng thái NPL Khu vực NPL chưa ký hiệu Ký hiệu nhận nhận biết biết Dạng phiếu k tra Chưa đóng dấu Chưa kiểm tra Vạch màu đỏ Kiểm tra đạt Vạch màu xanh nt Đóng dấu “đạt kết quả” Kiểm tra ko đạt Vạch màu đen nt Đóng dấu “ko đạt kết quả” Xem xét lại Vạch màu vàng nt Chưa đóng dấu Bảng 3: Bảng phân loại hàng hóa kho nguyên- phụ liệu e: Cấp phát nguyên - phụ liệu Tổ cấp phát nguyên - phụ liệu:những nguyên - phụ liệu sau kiểm tra, phân loại phải trạng thái bao gói ban đầu Khi lệnh sản xuất phòng kế hoạch, dựa vào bảng hướng dẫn NPL, thủ kho chuẩn bị NPL Trần Thị Thanh Huyền 54 Khoa công nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội đơn hàng chuẩn bị giao cho phân xưởng may theo số lượng, chủng loại đảm bảo cho trình sản xuât Thủ kho thống kê lại tình hình thừa thiếu nguyên - phụ liệu mã hàng để kịp thời điều độ, giúp trình sản xuất không bị gián đoạn Khi cấp hết nguyên - phụ liệu theo lệnh sản xuất, thư ký kho viết phiếu kho mã hàng định thành bản: cho phịng kế tốn, cho đơn vị nhận, lưu kho 2.2:Quá trình trải, cắt vải, chuẩn bị BTP cho may 2.2.1: Yêu cầu kỹ thuật công đoạn trải vải, công đoạn cắt Công đoạn trải vải: công đoạn tạo bàn vải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chiều dài chiều rộng, khớp với sơ đồ giác, đảm bảo số lớp vải đủ theo kế hoạch sản xuất Thường trình trải vải diễn tổ trải vải nhận kế hoạch sản xuất, đó, nhân viên tổ trải trải vải dựa vào bảng hướng dẫn sử dụng nguyên - phụ liệu, tiêu chuẩn quy trinh trải - cắt mã hàng Đối với mã hàng truyền thống công ty, mặt hàng từ vải dệt kim, có độ co giãn lớn phải tháo dỡ vải khỏi cuộn để tở vải thời gian 24 (để hồi canh) Yêu cầu trải vải êm phẳng, không bị trùng ngang, mặt phải lớp vải trải phải phía trên, đặt mép hai lớp vải liên tiếp trùng Vải trải xong, đặt sơ đồ cắt lên mặt, ý kiểm tra lại kích thước bàn vải cho độ dư đầu bàn độ dư đầu sơ đồ không lớn Bàn vải phải đảm bảo ba cạnh đứng thành: hai đầu mẫu nét Không để độ dủ hai đầu bàn vải lớn, tiêu chuẩn cho phép tối đa 2-3cm Trần Thị Thanh Huyền 55 Khoa công nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình3: Máy tở vải - hồi canh Đối với vải dệt kim kẻ, trải vải cần ghim mép vải với lớp giấy lot mặt bàn cho thẳng kẻ, mặt vải không bị nhăn, sole Chú ý trải lớp thẳng kẻ, trải luôn so kẻ, ghim thẳng kẻ Sau trải xong lớp, người ta dùng đoạn dây phía để gióng kẻ có đèn dọi kẻ để đảm bảo thẳng kẻ, không ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nói trên, phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thao tác bàn trải, trải vải thành nhiều lớp, sau lớp cần đặt mẫu sơ đồ lên để điều chỉnh cho khớp Ví dụ, bàn trải có 50 vải, sau 10 dừng lại đặt mẫu sơ đồ lên để kiểm tra, sau lại trải tiếp 20 dặt mẫu sơ đồ, cuối trải nốt 20 lại Kết thúc trình trải vải, nhân viên phải đo lại đầu để toán với kho nguyên liệu, đồng thời kiểm tra lại chất lượng bàn vải Công đoạn cắt:Quá trình cắt dùng loại máy cắt là: máy cắt phá (di động) - để cắt chi tiết lớn máy cắt gọt (cố định) - để cắt xác chi tiết nhỏ Để đảm bảo cắt chi tiết cách xác, cần ý bước sau: - Kiểm tra mẫu sơ đồ cắt trước trải vải, - Kiểm tra bàn cắt: chiều dài, chiểu rộng bàn vải Trần Thị Thanh Huyền 56 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội - Kiểm tra sô lượng lớp vải sau trải, - Độđứng thành ba cạnh, - Kiểm tra độ êm phẳng bàn vải - Kiểm tra tập bán thành phẩm sau cắt phá • Các yêu cầu vải cắt dọc kẻ: Chọn vải có chu kỳ kẻ để cắt mặt Xác định đường kẻ làm đườngtâm, căng dây trải vải, máy dọi để đảm bảo đường kẻ làm đường tâm Đối với tay áo cắt đối nhau, kẻ thân trước thân sau đối Vị trí cắt túi, nẹp cho kẻ phải trùng với kẻ thân, chạy kẻ ta phải xếp lại… • Các yêu cầu vải cắt ngang kẻ: Chọn vải có chu kỳ kẻ để cắt mặt Gấu áo cắt thẳng theo kẻ không gấp Sau cắt phá, cắt chỉnh lại thân sau tay áo kẻ điểm nách thân sau vào tay áo Điểm nách áo có một loại kẻ để đảm bảo sườn áo hai thân đối kể Tay áo cắt đối Vị trí cắt túi, nẹp cho kẻ phải trùng với kẻ thân nẹp cắt thêm 2-3cm so với chiều dài nẹp a: Các thiết bị, phương tiện sử dụng để trải vải cắt Nhà máy Nhà máy I & II Nhà máy III Dài x rộng x cao Số lượng 14.4 x 2.60 x 0.8 01 9.6 x 2.6 x 0.8 01 16.8 x 2.0 x 0.8 04 6.0 x 2.0 x 0.8 01 7.2 x 2.0 x 0.8 02 14.4 x 2.0 x 0.8 04 14.4 x 2.4 x 0.8 02 Bảng 4: Kích thước bàn cắt vải Trần Thị Thanh Huyền 57 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội b: Tổ chức tác nghiệp trải vải, cắt Công đoạn trải vải: Để tránh bị xô lệch vải cắt, người ta trải lớp giấy lót Vải trải phía bàn, thường đầu bàn bên trái Khi trải cần xác định vị trí đầu bàn, cuối bàn vải, xác định vị trí cắt, để lớp êm phẳng tiếp tục trải lớp Để đảm bảo, sau trải lớp vải đầu tiên, người ta dùng băng dính ghim mép vải với lớp giấy để không bị co lại trình trải Xác định số lớp vải bàn cắt (thường có người chuyên theo dõi kiểm tra) Căn vào số lượng mã hàng, kế hoạch sản xuất, tính chất vải mà ta xác định số lớp bàn Ngưởi trải vải vừa trải vải vừa quan sát để loại bỏ đoạn vải không đảm bảo chất lượng đánh dấu số thứ tự lớp vải trải đầu bàn, đồng thời đánh sô thứ tự vào đầu để tiện cho việc theo dõi, cắt đổi chi tiết nằm vị trí vải có lỗi Hình 4: Q trình trải vải Cơng đoạn cắt: Sơ đồ cắt đặt lên bàn vải trải xong, cho sơ đồ đặt cân bàn vải Quy trình cắt bán thành phẩm tiến hành theo bước: Trần Thị Thanh Huyền 58 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Dùng máy cắt phá để cắt chi tiết theo sơ đồ cắt gắn trên, bàn vải lơn nên người ta thường cắt dìa, biên vải trước, sau cắt chi tiết lớn trước, dùng máy cắt di động đẩy tay cắt phá chi tiết nhỏ ( chưa cần độ xác) Cắt chi tiết thân trước, thân sau, tay áo đường thẳng đòi hỏi xác, cắt cần đảm bảo khơng bị xơ lệch cac lớp vải Sau cắt phá xong, người ta dùng kẹp để kẹp chi tiết bán thành phẩm, tập gắn mảnh giấy sơ đồ để tránh nhầm lẫn chi tiết bán thành phẩm Hình 5: Cơng đoạn cắt phá Tiếp theo công nhân cắt gọt nhận tập chi tiết bán thành phẩm sau trình cắt phá để cắt gọt Lưỡi dao máy cắt gọt có dạng vịng nên máy cắt gọt đặt cố định Cơng nhân dùng tay đẩy tập chi tiết để cắt lại theo đường chu vi giấy sơ đồ cắt cịn kẹp lại Đối với hàng kẻ, người ta khơng dùng phương pháp cắt gọt, mà sau cắt phá xong theo mảng họ dùng kéo để sửa để đảm bảo chi tiết xác đường kẻ Chi tiết cắt xong phải đảm bảo số lượng đầy đủ ký hiệu, tránh nhầm lẫn Trần Thị Thanh Huyền 59 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 6: Cơng đoạn cắt gọt 2.2.2: Yêu cầu kỹ thuật phương pháp đánh số Sau bán thành phẩm cắt gọt xác chuyển sang bàn đánh số đồng thời kèm theo việc kiểm tra lỗi bán thành phẩm Kiểm tra lỗi cách kiểm tra chi tiết, chi tiết bán thành phẩm bị lỗi thủng, rách cần loại bỏ Sau kiểm tra xong, công nhân đánh số cần tiến hành đánh số tập chi tiết bán thành phẩm theo thứ tự quy định mã hàng định Cơng việc đánh số cần đảm bảo xác cho may lắp ráp chi tiết sản phẩm phải nằm vải, không bị sai màu Quy định vể đánh số: chiều cao chữ số quy định tiêu chuẩn, số thứ tự bắt đầu ký hiệu bàn cắt đánh vào mặt phải vải Các chữ số đánh dấu phải xác, rõ ràng lắp ráp kiểm tra sau 2.3: Kiểm tra, đồng bán thành phẩm sau cắt Công đoạn cắt khâu quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, tình hình kinh tế Chính thế, chất lượng bán thành phẩm cắt phải theo dõi cách chặt chẽ, nhân viên KCS công ty đảm trách nhiệm vụ này, với kiểm tra suốt trình trải vải cắt vải Nhân viên KCS kiểm tra 100% tập chi tiết bán thành phẩm, tập kiểm tra 5% số lượng vải Quá trình kiểm tra phải Trần Thị Thanh Huyền 60 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội có đầu cuối, mã hàng có thêu, in, ép mex nhân viên KCS phải lấy mẫu vải kiểm tra theo tiêu chuẩn kỹ thuật Chỉ có chất lượng chuyển qua giai đoạn Đồng bán thành phẩm sau cắt có mục đích: tập hợp chi tiết mã hàng để chuẩn bị cho công đoạn may Sau đánh số xong, tập chi tiết bán thành phẩm phải bó, buộc gọn, tập chi tiết để vào nơi quy định theo vị trí lơ hàng Cuối chuyển chuyền may theo lịch tác nghiệp Sau kết thúc trình cắt vải, nhân viên tổ cắt thực hạch toán bàn cắt để kiểm tra số lượng vải cắt, số lượng vải thừa để báo cáo lên kho cơng ty 2.4: Q trình may 2.4.1: Hình thức tổ chức sản xuất dây chuyền Quy trình cơng nghệ sản xuất diễn theo trình tự sau: chuẩn bị kỹ thuật → chuẩn bị bán thành phẩm → tổ chức sản xuất dây chuyền Trong đó, q trình chuẩn bị kỹ thuật trình nhận kế hoạch sản xuất mà bắt đầu việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến mã hàng, sau cơng việc kiểm tra đối chứng thông số kỹ thuật mã hàng, để từ có để triển khai cho hoạt động sản xuất sau Để tiến hành may mẫu thử mã hàng đó, tiêu kỹ thuật mẫu thử phù hợp với yêu cầu khách hàng bắt đầu triển khai sản xuất đại trà, bắt đầu giác sơ đồ,trải cắt vải chuẩn bị bán thành phẩm để chuẩn bị đưa vào sản xuất dây chuyền may Sau nhận đủ nguyên - phụ liệu dùng cho mã hàng, dựa vào bảng định mức thời gian, tình hình nhân lực, thiết bị máy móc thực tế, tổ trưởng tự rải chuyền, phân công lao động hợp lý,sắp xếp vị trí máy móc, thiết bị, xếp chỗ làm việc cho công nhân, cách hợp lý theo quy trình cơng nghệ may, cơng việc rải chuyền có ảnh hưởng lớn đến suất lao động Hơn nữa, phải phổ biến tiêu chuẩn kỹ thuật hướng dẫn phương pháp công nghệ cụ thể cho người công nhân Trần Thị Thanh Huyền 61 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Kết hợp với việc giám sát, kiểm tra chất lượng khâu, công đoạn dây chuyền để đảm bảo chất lượng, yêu cầu kỹ thuật mã hàng quy định kịp thời phát lỗi mắc phải đề biện pháp khắc phục cách nhanh Nhân viên kỹ thuật nhân viên kiểm tra chất lượng KCS phải bám sát chuyền, thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn thao tác công nhân cho phù hợp, đồng thời giải đáp, hướng dẫn cách thức thực bước công nghệ Trong suốt trình sản xuất, tổ trưởng bao qt tồn dây chuyền, cập nhật suất cá nhân, chuyền, để phân công điều động cách hợp lý, tránh tượng ùn tắc chờ hàng chuyền Quá trình vận chuyển bán thành phẩm chuyền may thực thủ công, vận chuyển tay, tổ trưởng người phân công tổ trưởng người đảm nhận công việc phân phát bán thành phẩm đến vị trí làm việc Khi gặp vấn đề máy móc, thiết bị có đội máy kịp thời chỉnh sửa thay vị trí làm việc Ngồi ra, đội máy cịn có nhiệm vụ chuẩn bị, xếp, bố trí chuyền may trước rải chuyền Nhà máy I Nhà máy II Nhà máy III Số chuyền may 12 06 12 Máy móc, thiết bị 36 máy chuyền sx mã hàng áo T-shirt/ Polo shirt chuyền 30-36 máy chuyền sx mã hàng khác Số công nhân 40 công nhân chuyền sx mã hàng áo T-shirt/ Polo shirt chuyền 35-40 công nhân chuyền sx mã hàng khác Bảng 4: Các thông số chuyền may công ty: Sản phẩm cuối chuyền thu gom chuyển sang phận thu hoá Bộ phận thu hoá tiếp nhận sản phẩm dựa vào bảng quy cách tiêu chuẩn chất lượng để tiến hành kiểm tra sản phẩm Sản phẩm thoat chuyền Trần Thị Thanh Huyền 62 Khoa công nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội phải đảm bảo 100% qua thu hoá Cán thu hố người có trình độ, nắm trắc kỹ thuật, làm việc nghiêm túc có trách nhiệm, kiểm tra theo quy định Khi phát vị trí khơng đảm bảo u cầu đánh dấu phấn có ký hiệu để vị trí lỗi Sau khắc phục xong lỗi, cần đặt sản phẩm nơi quy định để tránh kiểm tra lặp lại 2.4.2: Công tác quản lý chất lượng may Trong q trình may, cơng tác quản lý chất lượng quan trọng Các công nhân may cơng đoạn nhận bán thành phẩm đạt yêu cầu từ công đoạn trước Đồng thời tổ trưởng thường xuyên lại để kiểm tra, đôn đốc Bên cạnh cịn có kỹ thuật chuyền hướng dẫn công nhân may cho dúng tiêu chuẩn kỹ thuật Chuyền phải hoạt động cho sản phẩm chuyền sớm tốt để kiểm tra mức độ hợp lý chuyền kỹ thuật công nhân Khi sản phẩm khỏi chuyền, phận thu hoá đầu chuyền làm nhiệm vụ kiểm tra cắt đầu chỉ, làm sơ sản phẩm Những phần sản phẩm chưa đạt u cầu gửi trả lại cho cơng nhân thực cơng đoạn để sửa lại phải có hướng dẫn tổ trưởng kỹ thuật chuyền Công tác quản lý chất lượng đảm bảo xun suốt liên tục trình sản xuất Ngồi giảm sát tổ trưởng, kỹ thuật chuyền, thu hố đầu chuyền sản phẩm cịn kiểm tra chất lượng nhân viên KCS trước đóng gói Nhân viên KCS nhận sản phẩm từ thu hoá đầu chuyền để kiểm tra chất lượng yêu cầu kỹ thuật sản phẩm chuyền không đảm bảo trả lại cho chuyền để sửa tìm phương án khác phục Sau qua nhân viên KCS sản phẩm chuyển tới phận hoàn thiện bao gói Trần Thị Thanh Huyền 63 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội 2.5: Q trình hồn tất sản phẩm may 2.5.1: Q trình hồn tất sản phẩm may Q trình hồn tất sản phẩm may cơng đoạn cuối q trình sản xuất, cơng đoạn khơi phục lại chất lượng sản phẩm sau chuyền: phục hồi lại chất lượng mặt vải, đường may… đồng thời q trình hồn thiện sản phẩm: gấp, địng gói sản phẩm… Nhà máy I Nhà máy III & II Tổ trưởng 01 01 Tổ phó 01 01 Cơng nhân là, gấp 89 73 Cơng nhân đóng túi 04 03 Cơng nhân đóng 09 06 Nhân viên thu hoá 04 04 Nhân viên hoá tẩy 03 03 nylon kiện Bảng 5: Cơ cấu tổ chức công đoạn hồn tất sản phẩm: 2.5.2: u cầu kỹ thuật cơng đoạn hồn tất sản phẩm • Q trình tẩy: Q trình tẩy việc dùng hố chất để làm vết bẩn xuất bề mặt sản phẩm trình sản xuất Căn vào vết bẩn tính chất lý nguyên liệu tạo nên sản phẩm mà sử dụng loại hoá chất cho phù hợp Các dạng vết bẩn thường gặp: dầu máy – q trình sản xuất, cơng nhân không cẩn thận để giây dầu vào sản phẩm, dùng chất tẩy xà phịng thơng thường để tẩy; rỉ máy – máy trước sử dụng không lau chùi giây vào sản phẩm, dùng chổi quét nhẹ chất tẩy javel vết bẩn nặng Trần Thị Thanh Huyền 64 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Kết thúc q trình tẩy đảm bảo sản phẩm khơng cịn vết bẩn, nhiều trường hợp sản phẩm bẩn bị rời xuống sàn phải tiến hành giặt, phơi hồn chỉnh Trong q trình sản xuất ý vệ sinh sàn, khơng giày, dép vào xưởng… • Q trình hồn thành: Trước hồn thành, sản phẩm phải qua khâu thu hoá Sau sản phẩm chuyền, cơng nhân thu hố tiến hành kiểm tra tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn quy định phong kỹ thuật cung cấp Trong trình kiểm tra, phát lỗi sản phẩm cần đánh dấu trả lại cho phận may gây lỗi kịp thời chỉnh sửa hợp lý Nhân viên thu hoá thu mã hàng phải kiểm tra theo phiếu cơng nghệ mã hàng đó, tránh nhầm lẫn mã hàng với Khi kiểm tra, cần kiểm tra kích thước sản phẩm, kiểm tra màu sắc nguyên - phụ liệu, số lượng chi tiết, đặc biệt lỗi mặt vải… Bộ phận thu hố có trách nhiệm nhặt hết xờm, xơ Sau kiểm tra hàng loạt sản phẩm cần bó gọn lại theo mã hàng định, bó khoảng 20 Sau đó, chuyển sang gấp để hồn thiện Hình 7: Q trình hồn tất Tổ phó tổ nhận hàng, kiểm tra xác số lượng, ghi chép lại vào biên nhận hàng Sau đó, xếp lao động triển khai ủi phù hợp để Trần Thị Thanh Huyền 65 Khoa cơng nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội kịp tiến độ giao hàng Tổ trưởng cần xem xét kỹ lưỡng hướng dẫn cụ thể cho công nhân tiêu chuẩn quy cách gấp phòng kỹ thuật gửi xuống Là xong, sản phẩm treo lên giá móc trước gấp Hình 8: Sản phẩm treo trước giao • Quá trình gấp sản phẩm: Gấp khâu định hình cho bao gói, tuỳ vào loại mã hàng, loại sản phẩm mà quy cách gấp, đóng gói khác Có thể, có loại khơng gấp mà treo móc cho vào bao nylon… Các sản phẩm gấp ý mép gấp phải vng vắn, sản phẩm gấp phải êm phẳng, không nhăn Sản phẩm gắn loại nhãn, mác, thẻ theo quy cách trước cho vào bao nylon Chú ý đến size cỡ sản phẩm, tránh trường hợp gắn nhầm size cho sản phẩm, cho sản phẩm vào bao nylon khác size… Trần Thị Thanh Huyền 66 Khoa công nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình 9: Q trình gấp, đóng gói sản phẩm Cuối cùng, sản phẩm đóng thùng dựa theo Packing List phòng kỹ thuật cung cấp Các thùng sau đóng phải đảm bảo đúng, đủ số lượng chất lượng sản phẩm đóng gói bên trong, đủ trọng lượng Trên bề mặt thùng có ghi đủ thông tin mã hàng, sản phẩm Trần Thị Thanh Huyền 67 Khoa công nghệ sinh học Khóa luận tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CHUNG Công ty may thời trang Bảy Tốt thành lập hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển xã hội Tuy trình họt động thời gian qua chưa đạt hiệu cao, tình hình tài cịn yếu với chuyển biến tích cực ngành may Việt Nam tạo hội cho công ty khắc phục yếu kém, thực bước đột phá lĩnh vực sản xuất kinh doanh Hiện quy mô Cơng ty mở rộng, trình độ quản lý cải thiện đáng kể đặc biệt công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Nhờ mà cơng ty nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh với cơng ty thị trường Đó định hướng hồn tồn phù hợp với tình hình Nếu thực tốt điều chắn công ty hoạt động tốt trước nhiều Do để nắm bắt hội kinh doanh, hòa nhập vào thị trường quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh thương trường công ty may thời trang Bảy Tốt phải không ngừng khắc phục yếu tài hiệu nguồn vốn, lực sản xuất, nâng cao trình độ, tăng cường tiếp xúc thông tin, đảm bảo ổn định nguồn hàng… hứa hẹn nhịp độ phát triển nhanh góp phần vào tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thành kinh tế mạnh, mang tính tồn cầu Qua thời gian thực tập công ty em học hỏi nhiều học, kinh nghiệm bổ ích đặc biệt hiểu rõ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000- hệ thống quản lý chất lượng mà công ty áp dụng hiệu Điều giúp em có tảng kiến thức kinh nghiệm từ thực tế nhiều cho công việc tương lai Khoảng thời gian thực tập không nhiều vốn kiến thức nghiên cứu có hạn nên báo cáo em không tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo hướng dẫn thầy giáo khoa góp ý để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2016 Trần Thị Thanh Huyền 68 Khoa công nghệ sinh học

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w