Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 309 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
309
Dung lượng
5,67 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI (Xuất nội bộ) Chủ biên: ThS Phùng Trọng Quế Năm 2020 CHỦ BIÊN ThS Phùng Trọng Quế DANH SÁCH CÁC TÁC GIẢ BIÊN SOẠN Nội dung Chƣơng Các tác giả TS Bùi Ngọc Cƣờng ThS Phùng Trọng Quế Chƣơng ThS Đinh Thị Hồng Trang Chƣơng ThS Nguyễn Nhƣ Chính Chƣơng ThS Nguyễn Ngọc Anh Chƣơng ThS Phùng Trọng Quế TS Bùi Ngọc Cƣờng Chƣơng ThS Bùi Hồng Quân Chƣơng TS Nguyễn Thị Yến Chƣơng ThS Phùng Trọng Quế MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Tổng quan hoạt động thƣơng mại 1.1 Khái niệm hành vi thƣơng mại 1.1.1 Quan niệm hành vi thƣơng mại pháp luật số quốc gia giới 1.1.2 Quan niệm thương mại Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) 1.1.3 Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO) 1.1.4 Quan niệm hành vi thương mại theo pháp luật Việt nam 1.2 Đặc điểm hành vi thƣơng mại 13 1.3 Phân loại hành vi thƣơng mại ý nghĩa việc xác định hành vi thƣơng mại 17 Khái quát pháp luật hoạt động thƣơng mại 23 2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động thƣơng mại 23 2.2 Cấu trúc pháp luật hoạt động thƣơng mại 25 2.2.1 Cấu trúc mặt hình thức: 25 2.2.2 Cấu trúc mặt nội dung 25 2.3 Nguồn pháp luật hoạt động thƣơng mại 28 2.3.1 Các văn pháp luật 28 2.3.2 Điều ước quốc tế 29 2.3.3 Tập quán thương mại 30 2.3.4 Án lệ 31 2.3.5 Điều lệ thương nhân 32 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 35 2.1 Khái quát hợp đồng thƣơng mại 35 2.2 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại 40 2.3 Giao kết hợp đồng thƣơng mại 41 2.3.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại 42 2.3.2 Thủ tục giao kết hợp đồng thương mại 42 2.4 Hiệu lực hợp đồng thƣơng mại 45 2.4.1 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại 45 2.4.2 Hợp đồng thương mại vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu 46 2.5 Thực hợp đồng trách nhiệm pháp lý vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thƣơng mại 48 2.5.1 Thực hợp đồng thương mại 48 2.5.2 Trách nhiệm pháp lý vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại 49 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN HÀNG HOÁ TRONG THƢƠNG MẠI 56 3.1 Khái niệm mua bán hàng hoá 56 Khái niệm mua bán hàng hoá 56 3.2 Hợp đồng mua bán hàng hoá thƣơng mại 57 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 57 3.2.2 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 62 3.2.3 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại 63 3.2.3 Chuyển giao quyền sở hữu chuyển rủi ro quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá 68 3.3 Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 71 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ TRUNG GIAN THƢƠNG MẠI 79 4.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƢƠNG MẠI 79 4.1.1 Khái niệm, đặc điểm 79 4.1.1.1 Khái niệm 79 4.1.2 Vai trò 89 4.2 ĐẠI DIỆN CHO THƢƠNG NHÂN 90 4.2.1 Khái niệm, đặc điểm 90 4.2.1.1 Khái niệm 90 4.2.1.2 Đặc điểm 91 4.2.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại diện cho thƣơng nhân 95 4.2.2.1 Quyền bên đại diện 95 4.2.2.2 Nghĩa vụ bên đại diện 96 4.2.2.3 Quyền bên giao đại diện 97 4.2.2.4 Nghĩa vụ bên giao đại diện 98 4.2.3 Chấm dứt hợp đồng đại diện cho thƣơng nhân 98 4.3 UỶ THÁC MUA BÁN HÀNG HOÁ 99 4.3.1 Khái niệm, đặc điểm ủy thác mua bán hàng hóa 99 4.3.1.1 Khái niệm 99 4.3.1.2 Đặc điểm 100 4.3.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ uỷ thác mua bán hàng hoá 103 4.3.2.1 Nghĩa vụ bên nhận ủy thác: 103 4.3.2.2 Nghĩa vụ bên ủy thác: 105 4.3.2.3 Quyền bên nhận ủy thác 106 4.3.2.4 Quyền bên ủy thác 106 4.4 MÔI GIỚI THƢƠNG MẠI 106 4.4.1 Khái niệm, đặc điểm 106 4.4.1.1 Khái niệm: 106 4.4.1.2 Đặc điểm 107 4.4.2 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ môi giới thƣơng mại 109 4.4.2.1 Nghĩa vụ bên môi giới (tƣơng ứng quyền bên đƣợc môi giới) 109 4.4.2.2 Quyền bên môi giới (tƣơng ứng nghĩa vụ bên đƣợc môi giới) 110 4.4.3 Chấm dứt hợp đồng môi giới 110 4.5 ĐẠI LÝ THƢƠNG MẠI 111 4.5.1 Khái niệm, đặc điểm đại lý thƣơng mại 111 4.5.1.1 Khái niệm 111 4.5.1.2 Đặc điểm đại lý thƣơng mại 111 4.5.2 Các hình thức đại lí thƣơng mại 114 4.5.3 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại lí thƣơng mại 115 4.5.3.1 Nghĩa vụ bên giao đại lý: 115 4.5.3.2 Nghĩa vụ bên đại lý: 116 4.5.3.3 Quyền bên đại lý 117 4.5.3.4 Quyền bên giao đại lý 118 4.5.4 Chấm dứt hợp đồng đại lí thƣơng mại 118 CHƢƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI 123 5.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI 123 5.1.1 Khái niệm xúc tiến thƣơng mại dịch vụ xúc tiến thƣơng mại 123 5.1.1.1 Xúc tiến thương mại 123 5.1.1.2 Dịch vụ xúc tiến thương mại 127 5.1.2 Chủ thể hoạt động xúc tiến thương mại 128 5.1.3 Vai trò xúc tiến thương mại 130 5.1.4 Pháp luật xúc tiến thương mại 132 5.2 KHUYẾN MẠI 134 5.2.1 Khái niệm, đặc điểm khuyến mại 134 5.2.2 Các hình thức khuyến mại 137 5.2.3 Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại 152 5.2.4 Thủ tục thực khuyến mại 156 5.3 QUẢNG CÁO THƢƠNG MẠI 160 5.3.1 Khái niệm quảng cáo thương mại 160 5.3.2 Đặc điểm quảng cáo thương mại 161 5.3.3 Sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại 163 5.3.4 Các chủ thể tham gia hoạt động quảng cáo thương mại 165 5.4 TRƢNG BÀY GIỚI THIỆU HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ 170 5.4.1 Khái niệm, đặc điểm hành vi trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ 170 5.4.2 Hàng hóa, dịch vụ trưng bày, cách thức thực trường hợp cấm trưng bày, giới thiệu hàng hoá 170 5.5 HỘI CHỢ, TRIỂN LÃM THƢƠNG MẠI 173 5.5.1 Khái niệm, đặc điểm 173 5.5.2 Quy định hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại hợp đồng dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại 175 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI 179 6.1 Khái quát nhƣợng quyền thƣơng mại (Franchising) 179 6.1.1 Sự phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 179 6.1.2 Khái niệm, đặc trƣng, ý nghĩa nhƣơng quyền thƣơng mại 183 6.1.2.1 Một số quan niệm nhƣợng quyền thƣơng mại 183 6.1.2.2 Đặc trƣng nhƣợng quyền thƣơng mại 185 6.1.2.3 Ý nghĩa nhƣợng quyền thƣơng mại 191 6.1.3 Các kiểu nhƣợng quyền thƣơng mại 193 6.1.3.1 Nhƣợng quyền sản xuất 193 6.1.3.2 Nhƣợng quyền dịch vụ 194 6.1.3.3 Nhƣợng quyền phân phối 194 6.2 Pháp luật Việt nam nhƣợng quyền thƣơng mại 198 6.2.1 Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại 198 6.2.2 Nội dung chủ yếu pháp luật nhượng quyền thương mại 205 6.2.2.1 Quy định điều kiện hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 205 6.2.2.2 Quy định hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại 205 6.2.2.3 Quy định đăng ký hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 209 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT 212 TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH 212 7.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh phƣơng thức giải tranh chấp kinh doanh 212 7.1.1 Khái quát tranh chấp kinh doanh 212 7.1.2 Khái quát phương thức giải tranh chấp kinh doanh 215 7.2 Giải tranh chấp kinh doanh phƣơng thức thƣơng lƣợng hoà giải 216 7.2.1 Thương lượng 216 7.2.2 Hòa giải 219 7.3 Giải tranh chấp kinh doanh Toà án 223 7.3.1 Bản chất việc giải tranh chấp kinh doanh án 223 7.3.2 Thẩm quyền án giải tranh chấp thương mại 223 7.3.3 Sơ lược giai đoạn xét xử án 226 7.4 Giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại trọng tài 226 7.4.1 Khái quát trọng tài thương mại 226 7.4.1.1 Bản chất trọng tài thƣơng mại 226 7.4.1.2 Các hình thức trọng tài 227 7.4.1.3 Thành lập trung tâm trọng tài 233 7.4.2 Thủ tục giải tranh chấp thương mại trọng tài 234 7.4.2.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài thƣơng mại 234 7.4.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài thƣơng mại 238 7.4.2.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp thƣơng mại trọng tài thƣơng mại 241 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN CHUYỂN, LOGISTICS VÀ GIÁM ĐỊNH THƢƠNG MẠI 258 8.1 Hoạt động vận chuyển 258 8.1.1 Khái quát hoạt động vận chuyển pháp luật vận chuyển 258 8.1.1.2 Pháp luật vận chuyển 261 8.1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá 263 8.1.2.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hoá 263 8.1.2.2 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hoá 267 8.1.3 Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tài sản bên quan hệ vận chuyển hàng hóa 268 8.2 Khái quát dịch vụ giao nhận hàng hóa, logistics 278 8.3 Dịch vụ giám định 285 8.3.1 Khái niệm đặc trưng pháp lý dịch vụ giám định 285 8.3.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại 288 8.3.3 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khách hàng yêu cầu giám định 290 TÀI LIỆU THAM KHẢO 295 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UNCITRAL Ủy ban luật thƣơng mại quốc tế Liên hợp quốc WTO Tổ chức thƣơng mại giới TNHH Trách nhiệm hữu hạn GATS Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ FTA TANDTC Hiệp định thƣơng mại tự Tòa án nhân dân tối cao CISG Công ƣớc Viên mua bán hàng hóa quốc tế BLDS Bộ luật Dân LTM Luật Thƣơng mại XTTM NĐ NQTM Xúc tiến thƣơng mại Nghị định Nhƣợng quyền thƣơng mại BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân LTTTM Luật Trọng tài thƣơng mại LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động thƣơng mại hoạt động ngƣời diễn thị trƣờng (thông qua hành vi sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ…) nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận với phát triển đời sống kinh doanh thƣơng mại hoạt động ngày đƣợc mở rộng, phong phú đa dạng nhiều lĩnh vực khơng thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ mà lĩnh vực sở hữu trí tuệ đầu tƣ Pháp luật hoạt động thƣơng mại đƣợc cấu trúc nhiều văn pháp luật có liên quan đến hoạt động thƣơng mại nhƣ: Bộ luật Dân sự, Luật Thƣơng mại, Luật Ngân hàng, Luật Tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh Bảo hiểm, Luật Đầu tƣ, Luật sở hữu trí tuệ, Luật Hàng không dân dụng, Luật hàng hải, Luật kinh doanh Bất động sản, Các điều ƣớc quốc tế song phƣơng, đa phƣơng…Các văn pháp luật có quan hệ mật thiết với tạo thành chỉnh thể thống pháp luật hoạt động thƣơng mại nguồn pháp luật hoạt động thƣơng mại Có thể nói, pháp luật hoạt động thƣơng mại lĩnh vực pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng khơng thể quy định luật Và khơng thể trình bày giáo trình đủ Trong giáo trình có tên gọi “Pháp luật hoạt động thương mại” song tập trung nghiên cứu pháp luật thƣơng mại hàng hóa số vấn đề có liên quan đến hàng hóa Cịn pháp luật thƣơng mại dịch vụ đƣợc nghiên cứu học phần khác nhƣ học phần: Pháp luật thƣơng mại dịch vụ; pháp luật tài chính; pháp luật ngân hàng; pháp luật kinh doanh bảo hiểm…Tƣơng tự nhƣ hoạt động thƣơng mại liên quan đến sở hữu trí tuệ đƣợc nghiên cứu học phần Luật sở hữu trí tuệ; Hoạt động thƣơng mại liên quan đến đầu tƣ đƣợc nghiên cứu học phần Luật đầu tƣ Một vấn đề cần ý hoạt động thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi đƣợc nghiên cứu học phần Luật thƣơng mại quốc tế Việc phân chia xuất phát từ cấu chƣơng trình đào tạo, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên Bên cạnh đó, chế định thƣơng nhân – chủ thể luật thƣơng mại đƣợc nghiên cứu trình bày học phần Pháp luật chủ thể kinh doanh Pháp luật hoạt động thƣơng mại học phần bắt buộc, có vai trị quan trọng cấu trúc chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành Luật, Luật Kinh tế Luật Quốc tế Khoa Luật, Trƣờng Đại học Mở Hà Nội Để phục vụ cho trình đào tạo, Trƣờng Đại học Mở Hà Nội biên soạn xuất “Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam” năm 2007 PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát chủ biên; năm 2016 TS Nguyễn Thị Nhung chủ biên cộng tác tập thể tác giả giàu kinh nghiệm giảng dạy Các giáo trình tài liệu giảng dạy, nghiên cứu tham khảo quý báu hệ sinh viên thuộc hệ đào tạo trƣờng Năm 2017, thay đổi toàn diện chƣơng trình ngành đào tạo, học phần Luật Kinh tế Việt Nam đƣợc cấu trúc lại với nhiều nội dung đổi So với giáo trình trƣớc đây, Giáo trình Pháp luật hoạt động thƣơng mại Trƣờng Đại học Mở Hà Nội xuất năm 2020 gồm chƣơng, có kết cấu nội dung phù hợp với đề cƣơng chi tiết học phần cập nhật hệ thống văn pháp luật nhất: Chương 1: Khái quát chung hoạt động thương mại pháp luật hoạt động thương mại Chương 2: Pháp luật mua bán hàng hóa thương mại Chương 3: Pháp luật hợp đồng kinh doanh Chương 4: Pháp luật trung gian thương mại Chương 5: Pháp luật xúc tiến thương mại Chương 6: Pháp luật nhượng quyền thương mại Chương 7: Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh Chương 8: Pháp luật vận chuyển, logistics giám định thương mại Với tinh thần cầu thị, tập thể tác giả chân thành cảm ơn mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình đƣợc hồn thiện lần tái sau Trân trọng cảm ơn! Thứ hai: nội dung hoạt động giám định thƣơng mại hoạt động liên quan đến việc thẩm định, xác định số lƣợng, chất lƣợng bao bì, giá trị hàng hóa, xuất xứ, tổn thất, độ an tồn, tiêu chuẩn vệ sinh, phịng dịch, kết thực dịch vụ, phƣơng pháp cung ứng dịch vụ nội dung khác theo yêu cầu khách hàng (Điều 255 Luật Thƣơng mại) Nhƣ vậy, pháp luật thƣơng mại điều chỉnh hoạt động giám định mối liên quan trực tiếp đến hàng hoá, dịch vụ đối tƣợng hoạt động kinh doanh thƣơng mại mà Thứ ba: kết luận hoạt động giám định thƣơng mại đƣợc xác lập dƣới hình thức văn với tên gọi chứng thƣ giám định Đây văn xác định tình trạng thực tế hàng hóa, dịch vụ theo nội dung giám định đƣợc khách hàng yêu cầu Chứng thƣ giám định văn xác định tình trạng thực tế hàng hóa, dịch vụ theo nội dung giám định đƣợc khách hàng yêu cầu Chứng thƣ giám định phải có chữ ký ngƣời đại diện có thẩm quyền thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định, chữ ký, họ tên giám định viên phải đƣợc đóng dấu nghiệp vụ đƣợc đăng ký quan có thẩm quyền Chứng thƣ giám định có giá trị nội dung đƣợc giám định Thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định chịu trách nhiệm tính xác kết kết luận chứng thƣ giám định Giá trị pháp lý chứng thƣ giám định đƣợc quy định Điều 261 Điều 262 Luật Thƣơng mại Thứ tư: Giám định hành vi thƣơng mại độc lập Thƣơng nhân thực việc giám định hàng hoá nhƣ nghề nghiệp độc lập thƣờng xuyên Thực việc giám định, thƣơng nhân đƣợc trả thù lao theo thoả thuận theo quy định pháp luật Thứ năm, sở pháp lý dịch vụ giám định thƣơng mại hợp đồng giám định thƣơng mại Hiểu cách đơn gian hợp đồng giám định thƣơng mại thỏa thuận bên việc bên thực công việc giám định theo yêu cầu bên để hƣởng thù lao 287 8.3.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại Nhƣ phân tích trên, dịch vụ giám định hoạt động thƣơng mại Điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại đƣợc quy định Điều 257 Luật Thƣơng mại năm 2005 Đạo luật quy định dịch vụ giám định nói chung điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại nói riêng có nhiều điểm ngày hoàn thiện so với Luật Thƣơng mại năm 1997 Theo đó, Luật Thƣơng mại năm 2005 bổ sung số quy định liên quan tới vấn đề nhằm tăng cƣờng lực thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại để nâng cao chất lƣợng hoạt động thị trƣờng Kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại phải có đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định pháp luật Nhƣ vậy, thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại bắt buộc phải tổ chức dƣới hình thức doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định: “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đƣợc đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại thƣờng đƣợc tổ chức dƣới hình thức cơng ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Hộ kinh doanh thƣơng nhân nhƣng doanh nghiệp khơng đƣợc kinh doanh dịch vụ Thƣơng nhân nƣớc thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại hoạt động độc lập chuyên kinh doanh dịch vụ này, đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại Đây ngành nghề kinh doanh có điều kiện Thứ hai, có giám định viên đủ tiêu chuẩn để thực việc giám định thƣơng mại Tiêu chuẩn giám định viên đƣợc quy định Điều 259 Luật Thƣơng mại năm 2005, cụ thể giám định viên phải có đủ tiêu chuẩn sau: 288 (i) Có trình độ đại học cao đẳng phù hợp với yêu cầu cầu lĩnh vực giám định; (ii) Có chứng chun mơn lĩnh vực giám định trƣờng hợp pháp luật quy định phải có chứng chun mơn; (iii) Có năm cơng tác lĩnh vực giám định hàng hóa, dịch vụ; Giám định thƣơng mại ngành nghề kinh doanh có điều kiện, theo yêu cầu cần thiết phải có đội ngũ nhân có trình độ chun mơn đáp ứng đƣợc u cầu, tính chất cơng việc địi hỏi mang tính kỹ thuật xác cao Luật Thƣơng mại năm 2005 quy định giám đốc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định công nhận giám định viên chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật định thực tế, giám định viên lĩnh vực xăng dầu thƣờng tốt nghiệp chuyên ngành an toàn hàng hải, điều khiển tàu biển, khai thác máy tàu biển cơng nghệ lọc hóa dầu, cơng nghệ hóa học,… Đối với lĩnh vực pháp luật quy định phải có chứng chuyên môn, giám định viên cần đáp ứng điều kiện để đƣợc công nhận tiến hành giám định Tƣơng tự điều kiện chuyên môn, điều kiện số năm kinh nghiệm làm để công nhận giám định viên chƣa đƣợc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giám định tuân thủ quy định pháp luật Thứ ba, có khả thực quy trình, phƣơng pháp giám định hàng hóa, dịch vụ theo quy định pháp luật, tiêu chuẩn quốc tế đƣợc nƣớc áp dụng cách phổ biến giám định hàng hóa, dịch vụ Xuất phát từ đặc thù hoạt động giám định thƣơng mại điều kiện bắt buộc thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ Giám định hoạt động mang tính đặc thù địi hỏi khoa học kĩ thuật, chun mơn nghiệp vụ cao Tầm quan trọng dịch vụ giám định không liên quan đến số phận hàng hóa, dịch vụ hay doanh nghiệp có hàng hóa, dịch vụ cần giám định mà nhiều trƣờng hợp cịn liên quan đến tính mạng ngƣời - hậu việc giám định khơng Quy định góp phần tăng tính xác kết giám định, bảo vệ lợi ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ Luật Thƣơng 289 mại năm 2005 yêu cầu doanh nghiệp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại phải có khả cịng nhƣ phƣơng pháp, quy trình thực việc giám định hàng hóa, dịch vụ chun mơn mà kinh doanh 8.3.3 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khách hàng yêu cầu giám định Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định * Về quyền: Thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định có quyền sau: - Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời tài liệu cần thiết để thực dịch vụ giám định; Ví dụ: Cơng ty A mua lô hàng phƣơng tiện giao thông thƣơng nhân B từ nƣớc Việt Nam Tuy nhiên không am hiểu lĩnh vực phƣơng tiện giao thông nhƣ linh kiện, chi tiết, động nên A thuê thƣơng nhân C kinh doanh dịch vụ giám định để thực giám định chất lƣợng lơ hàng nói Để thực đƣợc cơng việc giám định, C cần A cung cúng đầy đủ, xác tài liệu cần thiết lơ hàng nói để thực dịch vụ giám định Các tài liệu cần phải là: tài liệu thể thông tin lô hàng: Tên hàng, số, khối lƣợng, bao bì, phƣơng tiện vận tải; Yêu cầu loại hình giám định; Các loại giấy tờ kèm theo: Tùy hạng mục yêu cầu giám định, giấy tờ kèm theo khác nhau, nhƣng phải đủ để thực vụ giám định, ví dụ cụ thể nhƣ sau: Các chứng từ đặc định cho lô hàng (dùng chung cho loại hình giám định): Vận đơn đƣờng biển (B/L -Bill of Lading); Hợp đồng (Contract); Thƣ tín dụng (L/C); Phiếu đóng gói, kê chi tiết đóng gói (Packing list – P/L); Hố đơn (Invoice); Ngồi cịn có chứng từ đặc thù riêng cho loại hình giám định nhƣ: Phiếu đóng gói chi tiết hàng hố đóng khơng thống nhất; Bản kê chi tiết cân hàng hố đóng khơng thống nhất; Giấy chứng nhận khối lƣợng ngƣời bán; Tài liệu phân tích, lấy mẫu; Giấy chứng nhận phẩm chất ngƣời bán; Biên hàng hƣ hỏng đổ vỡ (COR); Bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC); Thƣ tín dụng (L/C) … - Nhận thù lao dịch vụ giám định chi phí hợp lý khác 290 * Về nghĩa vụ: - Chấp hành tiêu chuẩn quy định khác pháp luật có liên quan đến dịch vụ giám định; - Giám định trung thực, khách quan, độc lập, kịp thời, quy trình, phƣơng pháp giám định; - Cấp chứng thƣ giám định; - Chịu trách nhiệm tài sản trƣờng hợp giám định sai Cụ thể, thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt bên thỏa thuận, nhƣng không vƣợt mƣời lần thù lao dịch vụ giám định Trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám định có kết sai lỗi cố ý phải bồi thƣờng thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định Khách hàng có nghĩa vụ chứng minh kết giám định sai lỗi thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định Quyền nghĩa vụ khách hàng (bên yêu cầu giám định) *Về quyền: - Yêu cầu thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực việc giám định theo nội dung thoả thuận - Yêu cầu giám định lại có lý đáng thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định khơng thực u cầu thực giám định thiếu khách quan, trung thực sai kỹ thuật, nghiệp vụ giám định - Yêu cầu trả tiền phạt vi phạm, bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp thƣơng nhân giám định cấp chứng thƣ giám định có kết sai * Về nghĩa vụ: Bên yêu cầu giám định (khách hàng) có nghĩa vụ sau: - Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu cần thiết cho tổ chức giám định có u cầu; đảm bảo tính xác, tính hợp pháp giấy tờ, tài liệu 291 - Trả thù lao dịch vụ giám định chi phí hợp lý khác theo thoả thuận Các quan nhà nƣớc sử dụng dịch vụ giám định hàng hố cịng phải trả phí giám định Trƣờng hợp Toà án, trọng tài trƣng cầu giám định theo yêu cầu bên bên yêu cầu giám định phải tạm ứng phí giám định chi phí khác Nếu kết giám định có ý nghĩa cho việc giải tranh chấp sau này, án, định Tồ án, trọng tài buộc bên thua kiện chịu chi phí giám định Cịn kết giám định khơng có ý nghĩa cho việc giải vụ án bên yêu cầu giám định phải chịu khoản chi phí liên quan đến việc giám định 292 CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm, đặc điểm hoạt động vận chuyển? Khái niệm, nội dung pháp luật vận chuyển? Khái niệm, đặc điểm hoạt động logistics? Phân biệt hoạt động vận chuyển với logistics? Khái niệm, đặc điểm pháp lý hoạt động giám định thƣơng mại? Trình bày nội dung hợp đồng dịch vụ logistics? Bình luận điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thƣơng mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật Thƣơng mại dịch vụ, trƣờng đại học Mở Hà Nội, chƣơng dịch vụ logistics Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thƣơng, trƣờng đại học Ngoại thƣơng, Nguyễn Nhƣ Tiến, 2011 Báo cáo nghiên cứu logistics thƣơng mại Việt Nam Asean, Dự án Mutrap, 7/2011 Nguyễn Nhƣ Tiến, Logistics- Khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, 2006 Đặng Đình Đào, 2012, Dịch vụ Logistics tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Mary Kay Reynolds, Transportation, Logistics, and the Law Bùi Ngọc Cƣờng, Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp chí Luật học số 5/2008 Harald Gleissner, J Christian Femerling, J Christian, Logistics (Basics – Exercises – Case studies) Hoàng Phê chủ biên (năm 1997), Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 293 10 Lƣơng Tuấn Nghĩa, Thực trạng hoạt động giám định thƣơng mại địa bàn Hà Nội nhu cầu hoàn thiện pháp luật giám định thƣơng mại, Tạp chí cơng thƣơng 15/5/2017 11 Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Giám định thƣơng mại Luật Thƣơng mại Việt Nam, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/693 12 Đỗ Quốc Dũng, Giao nhận vận tải bảo hiểm, NXB Tài chính, 2015 13 Ngơ Khắc Lễ, Trọng tài viên VIAC, “Ai có trách nhiệm chứng minh nguyên nhân tổn thất hàng hóa? https://www.viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/aico-trach-nhiem-chung-minh-nguyen-nhan-ton-that-hang-hoa-a908.html 294 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Giáo trình Bùi Ngọc Cƣờng, (chủ biên), Giáo trình Luật thƣơng mại Việt nam, Trƣờng Đại học Luật hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Bùi ngọc Cƣờng (chủ biên), giáo trình Luật thƣơng mại, Nxb Giáo dục, Hà Nội năm 2008 Bùi ngọc Cƣờng (chủ biên), giáo trình, Pháp luật thƣơng mại dịch vụ, Trƣờng Đại học Mở Hà Nội, năm 2019 Ngơ Huy Cƣơng, Giáo trình Luật thƣơng mại (phần chung thƣơng nhân), Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thƣơng mại – tập NXB CAND, 2008 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam (Tập 2), NXB CAND, 2006 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã, Nxb CAND, 2003 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thƣơng mại Tập II, NXB Tƣ pháp, 2018 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam (Quyền 2), Nxb Giáo dục VN, 2009 10 PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát (chủ biên), Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, 2014 11 TS Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, 2016 12 PGS.TS Nguyễn Nhƣ Tiến (chủ biên), Giáo trình Vận tải giao nhận ngoại thƣơng, trƣờng đại học Ngoại thƣơng, 2011 B Sách chuyên khảo Fancis Lemeunier, Nguyên lý thực hành Luật thƣơng mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị Quốc gia, hà Nội, 1993 295 F Kubler-J Simon, Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa liên bang Đức, Nxb Pháp lý, hà Nội,1992 Lê Tài Triển, Luật thƣơng mại toát yếu, Sài Gòn, 1959 Lê Tài Triển, Luật thƣơng mại Việt nam dẫn giải, Sài Gòn, 1973 Bộ Thƣơng mại, Thƣơng mại điện tử, Nxb Thống kê, Hà nội năm 1991 Vũ Văn Mẫu (1971), Cổ luật Việt Nam thông khảo, Nxb Đại học Luật khoa, Sài Gòn 1971 Đinh Văn Thanh (1999), Đặc trƣng pháp lý hợp đồng dân sự, Tạp chí Luật học số 4/1999 Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Hợp đồng: thuật ngữ khái niệm, Nhà nƣớc Pháp luật, số 8/2006 TS Nguyễn Thị Dung Pháp luật hợp đồng thƣơng mại đầu tƣ – vấn đề pháp lý NXB Chính Trị Quốc gia Sự thật, 2020 10 Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Hỏi đáp luật thƣơng mại, Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Nxb Chính trị-hành chính, 2011 12 TS Nguyễn Thị Vân Anh (2009), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thƣơng mại Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 13 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật Thƣơng mại, Luật kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (GS Lƣu Văn Đạt, LG Phan Hữu Chí tập thể dịch giả), trang 430 14 Nguyễn Thanh Minh (chủ biên) (1998), Từ điển pháp luật Anh – Việt, NXB Thế giới, Hà Nội, trang 41, 42 15 Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (2004), Cơ sở khoa học cho lựa chọn giải pháp bƣớc nhằm đảy mạnh tiến tình mở cửa dịch vụ, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số: 2001- 78 – 059, Hà Nội, trang 174- 176 16 Hoàng Thị Tuyết (2001), Hoạt động môi giới thuê tàu Vietfrancht, Luật văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Ngoại thƣơng 296 17 Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thƣơng mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Cục Quản lý cạnh tranh, Quảng cáo dƣới góc độ cạnh tranh, NXB Lao động xã hội 2008 19 Viện Ngôn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Từ điển luật học Viện Khoa học pháp lý- Bộ tƣ pháp năm 2006 21 Lê Hoàng Oanh (2014), Xúc tiến thƣơng mại - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 JOHN R F BAER, SONNENSCHEIN NATH & ROSENTHAL, Fundame of International Nhƣợng quyền thƣơng mại, Chicago, IL 23 Luận án tiến sỹ luật học Vũ Đặng hải Yến “Pháp luật nhƣợng quyền thƣơng mại – Những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2009, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 24 Luận án tiến sỹ luật học Nguyễn Thị Tình “Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại Việt nam” năm 2015, Trƣờng đại học Luật Hà Nội 25 Luận văn thạc sỹ luật học “Hợp đồng nhƣơng quyền thƣơng mại theo pháp luật Việt nam” Đỗ Thị Thành, năm 2019, trƣờng Đại học Mở Hà Nội 26 TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Luật Kinh tế chuyên khảo, NXB Lao Động, Hà Nội, 2017 27 Nguyễn Nhƣ Tiến, Logistics- Khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, NXB Giao thơng vận tải, 2006 28 Đặng Đình Đào, 2012, Dịch vụ Logistics tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 29 Mary Kay Reynolds, Transportation, Logistics, and the Law 30 Harald Gleissner, J Christian Femerling, J Christian, Logistics (Basics – Exercises – Case studies) 297 31 Hoàng Phê chủ biên (năm 1997), Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 32 Act CXVII of 2000 of Hungary on commercial representation contracts of self -employed commercial agents 33 Act No 417 of Finland on commercia agents and salesman (8 May 1992); 34 Act No.272 of Denmark on commercial agents and travellers (2 May 1990); 35 Michel Pédamon (1994), Droit commercial – Commercants et fonds du commerce – Concurence et contracts du commerce, Edition Dalloz , trang 595 (bản dịch Nguyễn Hồng Tuyến, Bộ Tƣ pháp) 36 Richard A.Mann and Barry S.Robberts (1997), Smith and Roberson‟s Bussiness Law, West publishing company, page 416 37 Roberto Baldi (1987), Distributorship, Franchising in America – The Development of a bussiness Method, 1840 – 1980, the University of North Carolia Press Chapel Hill& London publisher, page 38 Roberto Baldi (1987), Distributorship, Franchising, Agency: Community and National Laws and Practice in EEC, Kluwer law and taxation publishes 39 Hợp đồng đại lí mua bán hàng hố - vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trần Quỳnh Anh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2010 40 Đỗ Quốc Dũng, Giao nhận vận tải bảo hiểm, NXB Tài chính, 2015 C Tạp chí, Báo cáo Lê Hồng Hạnh, Khái niệm thƣơng mại pháp luật Việt nam bất cập dƣới góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Tạp chí Luật học số 2, 2000 Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ƣớc Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG) 298 Bùi Ngọc Cƣờng, Pháp luật dịch vụ logistics Việt Nam, Tạp chí Luật học số 5/2008 Lƣơng Tuấn Nghĩa, Thực trạng hoạt động giám định thƣơng mại địa bàn Hà Nội nhu cầu hoàn thiện pháp luật giám định thƣơng mại, Tạp chí cơng thƣơng 15/5/2017 Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Giám định thƣơng mại Luật Thƣơng mại Việt Nam, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/693 Ngô Khắc Lễ, Trọng tài viên VIAC, “Ai có trách nhiệm chứng minh nguyên nhân tổn thất hàng hóa? https://www.viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/aico-trach-nhiem-chung-minh-nguyen-nhan-ton-that-hang-hoa-a908.html “Pháp luật thƣơng mại hành Việt Nam liệu đáp ứng đƣợc đặc thù hoạt động nhƣơng quyền thƣơng mại”, tạp chí Lập pháp số 05, năm 2007, TS Bùi Ngọc Cƣờng “Những vấn đề nhƣợng quyền thƣơng mại”, tạp chí Tịa án số 09, năm 2005, Ths Điêu ngọc Tuấn Báo cáo nghiên cứu logistics thƣơng mại Việt Nam Asean, Dự án Mutrap, 7/2011 10 Bài viết “Rộng cửa với phát sinh hàng hố, khơng?” https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/rong-cua-voi-phai-sinh-hang-hoa-taisao-khong-238379.html 11 Hợp đồng mẫu cho doanh nghiệp nhỏ (song ngữ) http://trungtamwto.vn/an-pham/3053-hop-dong-mau-cho-cac-doanh-nghiep-nhosong-ngu 12 Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/Pages/Nganhnghedautukinhdoanh.aspx?lvID= D Văn pháp luật Hiến pháp 2013 299 Bộ dân luật Việt Nam Cộng hoà năm 1972 Bộ điều khoản Incoterms: https://iccwbo.org/resources-for-business/incoterms-rules/incoterms-rules2010/; https://iccwbo.org/resources-for-business/incoterms-rules/incoterms-2020/ Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Công ƣớc Viên năm 1980 của Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (viết tắt theo Tiếng Anh CISG; có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2017) Dân luật Trung kỳ năm 1936 Luật thƣơng mại năm 2005 10 Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, có hiệu lực từ ngày 22 tháng 01 năm 2007; 11 Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2018; 12 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 13 Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế năm 2004 14 Luật Quảng cáo 2012 15 Bộ luật Hàng hải 2015 16 Luật Trọng tài thƣơng mại 2010 17 Bộ luật Tố tụng dân 2015 300 18 Nghị định 81/2018/NĐ-CP xúc tiến thƣơng mại 19 Nghị định 35/2006/NĐ-CP nhƣợng quyền thƣơng mại 20 Luật Hàng không dân dụng 2014 21 Luật Giao thông đƣờng thủy nội địa sửa đổi 2014 301