1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng phát triển xuất khẩu mặt hàng tcmn của việt nam sang thị trường nhật bản

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1.Tính cấp thiết đề tài Với mục tiêu đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, định hướng phát triển xuất khẩu, tận dụng nguồn lực có sẵn đồng thời bước tham gia hội nhập kinh tế khu vực, kinh tế giới việc phát triển xuất mặt hàng tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lao động phổ thông dồi nước vấn đề cần thiết giai đoạn Hiện nay, thủ công mỹ nghệ mặt hàng truyền thống đặc biệt ưa chuộng nước phát triển, mặt hàng xuất chiến lược, có khả tăng trưởng cao 10 ngành có giá trị xuất lớn Việt Nam Đẩy mạnh xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân, góp phần ổn định kinh tế giảm tệ nạn xã hội, mà phát triển xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn mở hướng phát triển cho ngành nông nghiệp nước ta, giới thiệu với bạn bè giới biết thêm nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam Với sách mở cửa kinh tế tích cực tham gia vào tiến trình khu vực hóa, tồn cầu hóa, mở nhiều hội cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất nước ta Thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có mặt hầu hết quốc gia phát triển giới, xuất chủ yếu sang thị trường như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, Canada, EU, Trong đó, Nhật Bản thị trường nhập thủ công mỹ nghệ lớn Việt Nam, chiếm 10-29% tổng kim ngạch xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam từ năm 1997 đến Thị trường Nhật Bản đánh giá thị trường tiêu thụ thủ công mỹ nghệ lớn giới vài năm trở lại đây, người Nhật ưa chuộng loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo như: Gốm sứ, thảm dệt, rèm, đồ gỗ mỹ nghệ…Hàng năm Nhật Bản nhập lượng hàng thủ công mỹ nghệ lên tới hàng tỷ đô la từ nước khác Hơn Nhật Bản nước có kinh SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương tế lớn mạnh có sức ảnh hưởng lớn tới nên kinh tế khác giới Một chinh phục thị trường khó tính đầy tiềm việc mở rộng xuất sang thị trường khác khu vực giới điều hồn tồn thực ngành thủ công mỹ nghệ nước ta Đây lý mà em lựa chọn Nhật Bản thị trường cho đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, vài năm trở lại thương mại xuất thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản nước ta biến động thất thường, gặp phải nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm ngành Với lợi riêng ngành lẽ mặt hàng thủ công mỹ nghệ phải phát triển nhanh thu nhiều thành công hơn, song ngành lại chưa phát triển mong muốn năm gần lại có xu hướng chững lại Do việc đưa giải pháp khắc phục khó khăn, đẩy mạnh phát triển xuất thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản lúc cấp bách mang tính thiết thực Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu phù hợp với chuyên ngành đào tạo em định lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp Với mong muốn đề tài góp phần tìm hướng mới, phù hợp hiệu cho ngành thủ công mỹ nghệ nước ta thời gian tới 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Hiện hàng thủ công mỹ nghệ nước ta có mặt 136 quốc gia vùng lãnh thổ giới, Nhật Bản thị trường nhập hàng thủ công mỹ nghệ lớn nước ta Tuy nhiên năm gần xuất hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường phải đối mặt với khó khăn thiếu nguồn hàng đạt tiêu chuẩn nhà nhập khẩu, không nắm bắt thị hiếu khách hàng…dẫn đến hoạt động xuất doanh nghiệp tồn ngành sang thị trường Nhật có xu hướng chững lại Đồng thời công ty TNHH thương mại mỹ nghệ Phố Hội có số vấn đề đặt cần giải áp dụng phần mềm kinh tế, công nghệ thông tin cơng tác kinh doanh cịn chưa hiệu quả, tiết kiệm chi phí bỏ q trình kinh SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương doanh chưa thực tốt, hoạt động thương mại xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty chưa mang lại hiệu cao, mở rộng thị trường xuất cho mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Trong hoạt động thương mại xuất hàng thủ công mỹ nghệ công ty chưa mang lại hiệu cao vấn đề thiết địi hỏi phải có giải pháp kịp thời Hơn xuất thủ công mỹ nghệ hoạt động mang lại nguồn thu cho cơng ty, Nhật Bản thị trường quan trọng chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất công ty Việc tìm phương hướng giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật vấn đề ý nghĩa thiết thực công ty Luận văn: “Giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản giai đoạn nay” góp phần tìm hướng cho vấn đề thiết cơng ty tồn ngành thủ cơng mỹ nghệ nước ta 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu lý thuyết: hệ thống làm rõ vấn đề lý thuyết liên quan đến phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất Đồng thời xây dựng tiêu đánh giá kết phát triển xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh ngành xuất để từ làm sở cho việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Mục tiêu thực tiễn: qua khảo sát thực tế công ty TNHH thương mại mỹ nghệ Phố Hội đề tài tiến hành làm rõ thực trạng xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đánh giá hiệu phát triển xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn Xem xét, đánh giá tồn tại, xác định nguyên nhân đưa giải pháp phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2011-2015 1.4 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản,tìm khó khăn mà SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương DN gặp phải trình xuất mặt hàng Từ đưa hệ thống giải pháp phát triển xuất mặt hàng thời gian tới Về không gian: Địa bàn nghiên cứu thị trường Nhật Bản Đơn vị nghiên cứu công ty TNHH thương mại mỹ nghệ Phố Hội Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động thương mại xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2006-2010, đưa giải pháp, kiến nghị cho doanh nghiệp xuất khẩu, phát triển hoạt động cho giai đoạn 2011-2015 1.5 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Kết cấu luận văn bao gồm chương với nội dung chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận phát triển xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng xuất thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản (giai đoạn 2006-2010) Chương 4: Các kết luận đề xuất giải pháp phát triển xuất thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2011-2015 SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU TCMN 2.1 Một số định nghĩa khái niệm 2.1.1 Quan niệm xuất phát triển xuất 2.1.1.1 Quan niệm xuất  Quan niệm xuất Xuất hàng hóa theo khoản điều 28 mục chương II luật thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Theo quan điểm hoạt động xuất không diễn chủ thể mua bán quốc gia khác đối tượng mua bán phải dịch chuyển qua biên giới quốc gia mà hoạt động xuất bao gồm hoạt động trao đổi bn bán với khách hàng nước ngồi diện nước xuất tức xuất chỗ Và đồng tiền tốn ngoại tệ quốc gia (1)  Các phương thức xuất chủ yếu Xuất tổ chức theo nhiều hình thức khác phụ thuộc vào số lượng loại hình trung gian thương mại Mỗi phương thức có đặc điểm riêng, có kỹ thuật tiến hành riêng Thơng thường có loại hình xuất chủ yếu sau : - Xuất chỗ: Đây hình thức hàng hóa sản xuất nước bán cho thương nhân nước giao hàng cho doanh nghiệp khác nước theo định thương nhân nước ngồi Trong trường hợp hàng hóa khơng có di chuyển qua biên giới nước có quan hệ trao đổi thương mại - Xuất gia công: Đây phương thức sản xuất hàng xuất người đặt gia cơng nước ngồi cung cấp máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trước Người nhận gia công nước tổ chức sản xuất sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Sản phẩm làm người nhận gia công giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công 1() Bùi Xuân Lưu- Giáo trình Thương mại quốc tế/ ĐH Ngoại thương SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương - Tạm nhập tái xuất: Là phương thức xuất trở lại nước sản phẩm trước nhập chưa qua chế biến.Phương thức phản ánh giao dịch thương mại bên: nước xuất khẩu, nhập nước tái xuất Hàng hóa từ nước xuất sang nước tái xuất đến nước nhập Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất thu tiền nước nhập - Chuyển khẩu: Đây việc thương nhân nước mua hàng nước bán cho nước khác mà không làm thủ tục nhập vào nước khơng làm thủ tục xuất khỏi nước - Xuất tự doanh: Xuất tự doanh hoạt động xuất độc lập doanh nghiệp, kinh doanh xuất trực tiếp sở nghiên cứu thi trường ngồi nước, tính tốn đầy đủ chi phí, bảo đảm kinh doanh xuất có lãi, phương hướng, sách pháp luật quốc gia nhu quốc tế - Xuất uỷ thác: xuất uỷ thác hoạt động hình thành DN nước có hàng hố có nhu cầu xuất khơng có quyền tham gia khơng có quyền quan hệ trực tiếp, thực tế phải uỷ thác cho DN có chức trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành xuất nhập hàng hoá theo yêu cầu để làm thủ tục xuất hàng hoá thêo yêu cầu bên uỷ thác hưởng khoản thù lao gọi phí uỷ thác - Xuất liên doanh: Là hoạt động xuất hàng hoá sở liên doanh kinh tế cách tự nguyện doanh nghiệp nhằm phối hợp khả để giao dịch đề chủ trương, biện pháp liên quan hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động phát triển theo hướng có lợi cho tất bên., chia lãi chịu lỗ - Xuất đổi hàng(buôn bán đối lưu): Nhập đổi hàng với trao đổi bù trừ hai loại chủ yếu buôn bán đối lưu, hình thức xuất gắn liền với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận Ở mục đích xuất khơng phải nhằm thu khoản ngoại tệ, mà nhằm thu hàng hố khác có giá trị tương đương  Đặc điểm XK SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương - Hoạt động xuất mặt hoạt động thương mại quốc tế nên có đặc trưng hoạt động thương maị quốc tế liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế khác bảo hiểm quốc tế, toán quốc tế, vận tải quốc tế Hoạt động xuất không giống hoạt động buôn bán nước đặc điểm có tham gia bn bán đối tác nước ngồi, hàng hố phục vụ nhu cầu tiêu dùng phạm vi nước - Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng - Hoạt động xuất diễn rộng khơng gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, đước diễn phậm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác - Hoạt động xuất mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia Nó khơng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà cịn góp phần thúc đẩy mạnh sản xuất nước nhờ tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ cho đất nước, phát huy tính sáng tạo đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế Kinh doanh xuất nhập phương tiện để khai thác lợi tự nhiên, vị trí địa lý, nhân lực nguồn lực khác  Vai trò hoạt động XK kinh tế quốc dân - Xuất tạo nguồn thu ngoại tệ, tạo nguồn vốn cho hoạt động nhập khẩu: Xuất việc hàng hóa nước mang nước bán nguồn tiền thu từ hoạt động ngoại tệ Đồng thời để phục vụ cho CNH- HĐH đất nước cần phải có nguồn vốn lớn để NK thiết bị, công nghệ Nguồn vốn nhập nước sử dụng ngoại tệ thu từ xuất khẩu; đầu tư nước ngoài; vay nguồn viện trợ, ngoại hối kiều bào gửi về; thu từ hoạt động du lịch dịch vụ nước…trong nguồn thu ngoại tệ có thu từ hoạt động xuất tích cực nhất, khơng gây nợ nước ngồi hay bị ràng buộc vào yêu sách nước khác Bởi xuất hoạt động tạo nguồn vốn quan trọng cho nhập - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương Dưới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ - Xuất góp phần giải việc làm cho xã hội,cải thiện đời sống nhân dân Đối với công ăn việc làm, xuất thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất Mặt khác, xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu đa dạng phong phú nhân dân - Xuất giúp tận dụng nguồn lực, phát huy lợi so sánh quốc gia Mỗi nước tận dụng nguồn lực dư thừa, sẵn có nước để sản xuất XK mặt hàng mà có lợi Nó vừa giúp ta phát huy nguồn lực sẵn có,tránh lãng phí tài ngun đồng thời mang lại hiệu thương mại cao - Xuất góp phần cải tiến sản phẩm nội địa, thúc đẩy sản xuất nước XK tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất nâng cao lực sản xuất nước Đồng thời thông qua cạnh tranh xuất buộc DN phải không ngừng cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm giá thành để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, từ thúc đẩy sản xuất nước phát triển - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ quốc tế Xuất mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Hoạt động xuất tiền đề vững để xây dựng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, từ kéo theo mối quan hệ khác phát triển du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại phát triển ngành lại tác động trở lại hoạt động xuất làm sở hạ tầng cho hoạt động xuất phát triển 2.1.1.2 Quan niệm phát triển xuất Phát triển xuất hiểu tăng lên xuất nước thị trường quốc tế tất phương diện: quy mơ xuất khẩu, tính tối ưu hiệu xuất khẩu, chất lượng xuất nhằm tối đa hóa tiêu thụ lợi ích mà khách hàng mong đợi thị trường mục tiêu Trong nội hàm phát triển xuất hiểu cụ thể sau: SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương - Gia tăng quy mô xuất khẩu: quy mô xuất thể mức độ phát triển xuất theo chiều rộng đa dạng hóa xuất gồm đa dạng hóa mặt hàng xuất thị trường xuất Để đánh giá đa dạng hóa thị trường thơng qua quy mơ địa lý thị trường chủ lực, thị trường truyền thống, thị trường mới…Cịn đa dạng hóa mặt hàng xuất thể qua số lượng mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh xuất số lượng sản phẩm chủ lực, sản phẩm truyền thống, sản phẩm mới… - Chất lượng phát triển xuất khẩu: thể phát triển sản phẩm chuyển dịch cấu mặt hàng xuất theo hướng đạt hiệu tối ưu, thị trường xuất ngày mở rộng khai thác tốt tiềm thị trường thị phần giá sản phẩm xuất Bên cạnh đó, nguồn lực thương mại phục vụ cho xuất khai thác sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm hiệu - Tính tối ưu hiệu xuất khẩu: Hiệu xuất thể gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tỷ trọng xuất GDP, phản ánh thông qua việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực phục vụ cho xuất Cịn tính tối ưu xuất phát triển xuất cách bền vững theo hướng hài hịa mục tiêu: kinh tế- xã hội mơi trường Thể việc tốc độ kim ngạch tăng cao ổn định tương lai, không bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi 2.1.2 Khái qt hàng thủ cơng mỹ nghệ 2.1.2.1 Quan niệm hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống truyền từ đời sang đời khác Chúng tạo nhờ khéo léo thợ thủ công, sản xuất tay chủ yếu nên sản phẩm có chất lượng khơng đồng đều, khó tiêu chuẩn hố Tuy nhiên sản phẩm thường tinh xảo độc đáo, vừa có giá trị thẩm mỹ vừa có giá trị sử dụng thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc phát triển theo nhu cầu sống(2) Nghề TCMN Việt Nam vốn có truyền thống quý báu từ lâu đời Nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, văn hóa, người Việt Nam Mặt hàng sản xuất cách thủ công thông qua bàn tay nghệ nhân Cơ sở sản xuất nằm rải rác miền đất 2() vi.wikipedia.org/wiki/Quan-niệm-về-hàng-thủ-công-mỹ-nghệ SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: CN Thái Thu Hương nước, thuộc làng nghề truyền thống Việt Nam Ở không tập trung hay nhiều nghề thủ công, trở thành trung tâm sản xuất lớn lớn mà nơi hội tụ thợ nghệ nhân tài giỏi, khéo léo tạo sản phẩm có sắc tinh hoa văn hóa riêng, nơi khác khó bề bắt chước 2.1.2.2 Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ  Hàng thủ công mỹ nghệ có tính văn hóa Hàng TCMN thường chứa đựng yếu tố văn hoá cách đậm nét, sản phẩm truyền thống dân tộc Chúng tạo chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo đầu óc sáng tạo người nghệ nhân Sản phẩm làm mang dấu ấn bàn tay tài hoa người thợ phong vị độc đáo miền quê Mỗi dân tộc có văn hố riêng cách thể riêng qua hình thái sắc thái sản phẩm Chính điều tạo nên độc đáo, khác biệt sản phẩm có chất liệu quốc gia khác  Tính mỹ thuật Mỗi sản phẩm TCMN tác phẩm nghệ thuật vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ Các sản phẩm kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Ngày khoa học công nghệ cho phép sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú đẹp sản phẩm thường sản xuất hàng loạt, mang tính đồng nhất, xác đến chi tiết nên biểu cảm tính nghệ thuật khơng nhiều Bởi vậy, sản phẩm TCMN dù tinh xảo hay mộc mạc khẳng định chổ đứng đời sống người  Tính đơn Khác với sản phẩm tạo từ dây chuyền công nghiệp hàng TCMN sản xuất thủ công chủ yếu tay, sản phẩm tạo khác không đồng sản phẩm cơng nghiệp nên ta nói hàng TCMN có tính đơn  Tính đa dạng Tính đa dạng sản phẩm TCMN thể phương thức sản xuất, nguyên liệu làm nên sản phẩm nét văn hóa sản phẩm Nguyên liệu làm nên sản phẩm từ gạch, đất cói, dây chuối.xơ dừa Mỗi sản phẩm TCMN 10 SV: Mai Thị Huệ Lớp K43F6

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:05

Xem thêm:

w