1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục tại công ty cổ phần someco sông đà

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 357 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CẦU TRỤC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SOMECO SễNG ĐÀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, hội nhập quốc tế toàn cầu hóa trở thành xu tất yếu kinh tế Xu tạo nhiều hội thách thức cho kinh tế nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Đó hội tiếp cận, học hỏi công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến đại, kỹ quản lý mới, hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Đặc biệt cải thiện môi trường kinh doanh nước, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, thu hút nguồn đầu tư Tuy nhiên việc hội nhập kinh tế quốc tế đặt khơng thách thức Đó cạnh tranh diễn gay gắt nhiều phương diện hơn, đòi hỏi chiều rộng chiều sâu Đặc biệt cạnh tranh suất chất lượng sản phẩm ngày trọng nhiều doanh nghiệp, tổ chức xem mục tiêu quan trọng hàng đầu Làm để nâng cao chất lượng sản phẩm mà khơng tốn q nhiều chi phí tốn khó doanh nghiệp Việt Nam Cùng với phát triển xã hội nay, mà đời sống người cải thiện u cầu hàng hóa, sản phẩm ngày cao Do chất lượng sản phẩm nhân tố quan trọng đinh thành công doanh nghiệp Thị trường ngày địi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, hoàn hảo giỏ cú đắt chỳt thỡ chấp nhận Còn giá rẻ chút chất lượng sản phẩm không hồn hảo sản phẩm khó tránh khỏi đào thải từ phía thị GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại trường Thực tế cho thấy, thị trường quốc tế nước sản phẩm đạt chất lượng quốc tế có chỗ đứng vững Các cơng ty ngày cố gắng trì cải tiến để hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Điều cho thấy cần thiết cấp bách nâng cao chất lượng sản phẩm Nhìn chung vấn đề chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam trọng nâng cao đáng kể Sản phẩm sản xuất ngày cao chất lượng, đa dạng chủng loại, phong phú kiểu dáng, mẫu mã Tuy nhiên xét cách tổng thể chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh doanh nghiệp nước ta cịn yếu Đối với cơng ty cổ phần SOMECO Sông Đà vậy, để tồn phát triển việc nâng cao hình ảnh uy tín cơng ty thơng qua sản phẩm cầu trục cần thiết quan trọng Chính vậy, nghiên cứu đưa giải pháp quản trị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục thực cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Tại công ty cổ phần SOMECO Sông Đà đặc thù công ty sản xuất nên việc nâng cao chất lượng sản phẩm vấn đề quan trọng cấp thiết Mặc dù cơng ty có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên qua q trình thực tập cơng ty cổ phần SOMECO Sông Đà em nhận thấy chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cũn cú yếu số tồn Do em chọn cho đề tài:“ Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà” làm luận văn tốt nghiệp cho 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phẩn SOMECO Sơng Đà để có giải pháp hữu hiệu GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại nhằm khắc phục tình trạng chất lượng công ty nhằm đưa số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục công ty Đề tài nghiên cứu nhằm giải mục tiêu cụ thể sau:  Hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng quản trị chất lượng  Phân tích thực trạng quản trị chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà  Trên sở phân tích thực trạng đưa giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà 1.4 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian kiến thức có hạn nên đề tài nghiên cứu em tập trung vào nội dung sau: Đối tượng nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu công ty cổ phẩn SOMECO Sông Đà Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm cầu trục công ty thông qua phương pháp nghiên cứu Từ đưa kết luận giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng sản phẩm cầu trục công ty Không gian nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu công ty thơng qua vấn người có liên quan đến chất lượng sản phẩm cầu trục công ty Thời gian nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà năm 2009, 2010 1.5 Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, phần tóm lược, phụ lục luận văn chia làm chương: GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Chương I: Tổng quan nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà Chương II: Cở sở lý luận để nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà Chương III: Thực trạng quản trị chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà Chương IV: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cầu trục công ty cổ phần SOMECO Sông Đà GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CẦU TRỤC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SOMECO SễNG ĐÀ 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Khái niệm chất lượng Chất lượng phạm trù tương đối rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật, kinh tế xã hội Do có nhiều quan điểm khác chất lượng sản phẩm Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đưa quan niệm chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi thị trường Quan niệm xuất phát từ sản phẩmcho rằng: chất lượng sản phẩm phản ánh thuộc tính đặc trưng sản phẩm Theo quan niệm nhà sản xuất: chất lượng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng Ngày người ta thường nói đến chất lượng tổng hơp bao gồm: chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ sau bán chi phí bỏ để đạt mức chất lượng Quan niệm đặt chất lượng sản phẩm mối quan niệm chặt chẽ với chất lượng dịch vụ, chất lượng điều kiện giao hàng hiệu việc sử dụng nguồn lực GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Còn nhiều định nghĩa khác chất lượng sản phẩm xét theo quan điểm tiếp cận khác Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượng doanh nghiệp thống nhất, dễ dàng, tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đưa định nghĩa: "Chất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu" Trong yêu cầu nhu cầu hay mong đợi công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc 2.1.2 Khái niệm quản trị chất lượng Chất lượng sản phẩm kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với Do vậy, muốn đạt chất lượng mong muốn cần phải quản lý đắn yếu tố Trong quản trị chất lượng xem khía cạnh quan trọng chức quản lý để xác định thực sách chất lượng Hiện có nhiều quan điểm khác quản trị chất lượng Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản cho : “Quản trị chất lượng hệ thống phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất tiết kiệm hàng hóa có chất lượng cao đưa dịch vụ có chất lượng thừa yêu cầu người tiờu dựng” Theo ISO 9001:2000 : “Quản trị chất lượng hoạt động phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng” Quản trị chất lượng tách rời khỏi chức quản trị nói chung Do quản trị chất lượng hoạt động tổ chức, kiểm soát phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu chất lượng 2.1.3 Vai trò nâng cao chất lượng giai đoạn Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở thành yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trị định đến tồn phát triển doanh nghiệp Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể thông qua hai chiến lược chất lượng sản phẩm chi phí thấp Chấp nhận kinh tế thị trường nghĩa chấp nhận cạnh tranh, chịu tác động quy luật cạnh tranh Sản phẩm, dịch vụ muốn có tính cạnh tranh cao GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại chúng phải đạt mục tiêu thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, xã hội mặt cách kinh tế Do chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng phương thức tiếp cận tìm cách đạt thắng lợi cạnh tranh gay gắt thương trường nhằm trì tồn phát triển doanh nghiệp Quản trị chất lượng đóng vai trị vơ quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Quản trị chất lượng q trình liên tục mang tính hệ thống, thể gắn bó chặt chẽ doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi Nó có ý nghĩa chiến lược mang tính chuyên nghiệp Nếu quản trị chất lượng tốt mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh, giảm đến mức thấp chi phí phát sinh quy trình sản xuất, từ giảm giá thành sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Công tác cải tiến nâng cao chất lượng tốt nâng cao tính tiêu dùng, tiết kiệm nguồn tài nguyên, tăng giá trị sản phẩm đơn vị đầu vào Nhờ tăng tích lũy cho tái sản xuất mở rộng, tăng suất lao động thu nhập cho người lao động Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp, tạo sức hấp dẫn thu hút người mua, nâng cao vị thế, phát triển lâu dài cho doanh nghiệp thị trường Đồng thời chất lượng nhân tố có vai trị định đến thương hiệu doanh nghiệp Cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần nâng cao uy tín doanh nghiệp, mở rộng thị trường nước, chiếm lĩnh thị trường giới, tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.2 Một số lý thuyết quản trị chất lượng 2.2.1 Các giai đoạn phát triển quản trị chất lượng Quản trị chất lượng chia làm giai đoạn phát triển sau:  Giai đoạn thứ nhất: “Kiểm tra chất lượng”: GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Kể từ diễn cách mạng công nghiệp, thời gian dài, đánh giá chất lượng chủ yếu dự việc kiểm tra sản xuất Để phát khuyết tật, người ta kiểm tra sản phẩm cuối cùng, sau đưa biện pháp khắc phục Nhưng biện pháp không giải tận gốc vấn đề, nghĩa khụng tỡm đỳng nguyên nhân đích thực gây khuyết tật sản phẩm Đồng thời việc kiểm tra cần chi phí lớn thời gian, nhân lực độ tin cậy không cao  Giai đoạn thứ hai: “Kiểm soát chất lượng”: Vào năm 20, sản xuất công nghiệp phát triển độ phức tạp qui mơ việc kiểm tra chất lượng đòi hỏi số lượng cán kiểm tra đơng, chi phí cho chất lượng lớn Từ người ta nghĩ tới biện pháp “ phòng ngừa” thay cho biện pháp “phỏt hiện” Mỗi doanh nghiệp muốn sản sản phẩm dịch vụ có chất lượng cần kiểm sốt điều kiện sau: - Kiểm soát người - Kiểm sốt phương pháp q trình - Kiểm sốt nhà cung ứng - Kiểm soát trang thiết bị dùng cho sản xuất kiểm tra, thử nghiệm - Kiểm soát thông tin  Giai đoạn thứ ba: “Đảm bảo chất lượng” Khái niệm đảm bảo chất lượng phát triển lần đầu Mỹ từ năm 50 Khi đề cập đến chất lượng, hàm ý sâu xa hướng tới thỏa mãn khách hàng Khỏch hàng ln mong muốn tìm hiểu xem nhà sản xuất có ổn định mặt kinh doanh, tài chính, uy tín xã hội có đủ độ tin cậy khơng Khách hàng đặt niềm tin vào nhà sản xuất biết họ “đảm bảo chất lượng” Niềm tin dựa sở khách hàng biết rõ cấu tổ chức, người, phương tiện, cách quản lý nhà sản xuất Mặt khác, nhà sản xuất phải có đủ chứng khách quan để chứng tỏ khả bảo đảm GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại chất lượng mỡnh Cỏc chứng dựa trên: Sổ tay chất lượng, qui trình, qui định kỹ thuật, đánh giá khách hàng tổ chức kỹ thuật, phân công người chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng, kiểm nghiệm, báo cáo kiểm tra, kiểm thử, qui định trình độ cán bộ, hồ sơ sản phẩm…  Giai đoạn thứ tư: “Quản lý chất lượng toàn diện” Quản lý chất lượng tồn diện hình thành Nhật Bản tiến sĩ Deming truyền bá chất lượng cho người Nhật vào năm 50 Hiện nay, khái niệm quản lý chất lượng toàn diện phát triển rộng rãi Nhật Bản nhiều nước khỏc trờn giới Ngoài biện pháp kiểm tra, kiểm soát, đảm bảo, quản lý chất lượng, quản lý chất lượng tồn diện cịn bao gồm nhiều biện pháp khác nhằm thỏa mãn nhu cầu chất lượng thông tin, chất lượng đào tạo, chất lượng hành vi, thái độ, cử chỉ, chất lượng đào tạo, cách cư xử nội doanh nghiệp khách hàng bên 2.2.2 Chức quản trị chất lượng Quản trị chất lượng có chức sau:  Chức hoạch định: Hoạch định chức quan trọng hàng đầu trước chức khác quản trị chất lượng Hoạch định chất lượng hoạt động xác định mục tiêu phương tiện, nguồn lực biện pháp nhằm thực mục tiêu chất lượng sản phẩm Trong nhiệm vụ hoạch định chất lượng là: nghiên cứu thị trường để xác định yêu cầu khách hàng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; xác định mục tiêu chất lượng sản phẩm cần đạt sách chất lượng doanh nghiệp cần đạt được; Chuyển giao kết hoạch định cho phận tác nghiệp Hoạch định chất lượng tốt giúp định hướng phát triển cho tồn cơng ty, tạo điều kiện đề nâng cao khả cạnh tranh thị trường, giỳp cỏc doanh nghiệp chủ động thâm nhập mở rông thị trường tiêu thụ sản phẩm GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Đồng thời hoạch định chất lượng giúp doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực tiềm dài hạn, góp phần làm giảm chi phí cho chất lượng  Chức tổ chức: Tùy thuộc vào đặc điểm điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà có khác cơng tác tổ chức chất lượng Tuy nhiên điều mà công ty muốn thực chức tổ chức quản trị chất lượng phải làm tổ chức hệ thống quản lý chất lượng tổ chức Hiện có nhiều hệ thống quản lý chất lượng như: TQM, ISO 9000, HACCP, GMP ……… Sau doanh nghiệp cần tiến hành biện pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, tư tưởng, hành nhằm thực kế hoạch xác định  Chức kiểm tra, kiểm soát: Kiểm tra, kiểm soát chất lượng trình điều khiển đánh giá hoạt động tác nghiệp thông qua kỹ thuật, phương pháp hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu đặt Nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát chất lượng tổ chức hoạt động nhằm tạo sản phẩm có chất lượng yêu cầu; đánh giá việc thực chất lượng thực tế doanh nghiệp; so sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát triển sai lệch; đồng thời tiến hành hoạt động cần thiết để khắc phục sai lệch, đảm bảo thực yêu cầu  Chức điều chỉnh: Điều chỉnh toàn hoạt động nhằm tạo phối hợp đồng bộ, khắc phục tồn đưa chất lượng sản phẩm lên mức cao nhằm giảm dần khoảng cách mong muốn khách hàng thực tế chất lượng đạt thỏa mãn khách hàng mức cao Chức điều chỉnh thực nhiệm vụ cải tiến hoàn thiện chất lượng; phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm; bên cạnh đổi cơng nghệ; thay đổi hồn thiện quy trình sản xuất nhằm giảm GVHD: ThS Trần Thị Thanh Mai SVTH: Nguyễn Thị Hợp _ 43C1 10

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:05

w