Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
- ́ ́H uê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ̣c K in h tê NGUYỄN THỊ THÙY DUNG THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG ho XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI ươ ̀n g Đ ại HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Tr LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ - 2018 - ́ uê BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ tê ́H NGUYỄN THỊ THÙY DUNG h THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG in XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI ho ̣c K HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Đ ại MÃ SỐ: 8340410 ươ ̀n g LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Tr NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NỮ MINH PHƯƠNG HUẾ - 2018 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn ́ liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn ́H Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn uê thông tin hay tài liệu tham khảo khác ngồi tài liệu thơng tin được cảm ơn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo theo hình thức tê đoạn trích dẫn nguyên văn lời diễn giải luận văn kèm theo thông tin nguồn tham khảo rõ ràng h Các số liệu thông tin luận văn hoàn toàn dựa kết thực tế in địa bàn nghiên cứu, có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng cho việc bảo ̣c K vệ học vị Tr ươ ̀n g Đ ại ho Tác giả luận văn i Nguyễn Thị Thùy Dung - LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Huế giúp trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi trình ́ Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Lê Nữ ́H Minh Phương tận tình hướng dẫn động viên suốt thời gian nghiên uê học tập thực luận văn cứu để hoàn thành Luận văn thời gian quy định tê Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh; phịng Tài - Kế hoạch, Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện h Quảng Ninh; quan ban ngành trực thuộc huyện hợp tác chia sẻ thông tin, in cung cấp cho tơi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên ̣c K cứu Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình bạn bè động viên, hỗ ho trợ tơi suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Đ ại Tác giả luận văn Tr ươ ̀n g Nguyễn Thị Thùy Dung ii - TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340410 Niên khóa: 2016-2018 ́ Tên đề tài: THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY ́H DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, uê Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ NỮ MINH PHƯƠNG TỈNH QUẢNG BÌNH tê Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đường giao thông nơng thơn huyện Quảng Ninh Phân tích, đánh giá thực in đường giao thông nông thôn huyện Quảng Ninh h trạng đề xuất giải pháp nhằm thu hút tham gia người dân xây dựng ̣c K Đối tượng nghiên cứu: Thu hút tham gia người dân xây dựng đường giao thông nơng thơn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng tổng hợp phương pháp: thống kê mô ho tả, dãy số động thái, so sánh, thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp Các kết nghiên cứu kết luận: ại - Luận văn nêu lên tính cấp thiết vấn đề xây dựng đường giao thông Đ nông thôn huyện Quảng Ninh; phân tích, hệ thống hóa sở lý luận xây dựng đường giao thông nông thôn, tham gia người dân; phân tích làm rõ g thực trạng xây dựng đường giao thông nông thôn huyện Quảng Ninh thời ươ ̀n gian từ năm 2014-2016 - Đề xuất giải pháp để thu hút tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân Tr xây dựng nông thôn iii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bê tông nhựa BTXM : Bê tông xi măng CNM - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP : Cấp phối ĐGND : Đóng góp nhân dân GPMB : Giải phóng mặt GTNT : Giao thông nông thôn GTVT : Giao thơng vận tải KPĐT : Kinh phí đầu tư LN : Láng nhựa NSĐP : Ngân sách địa phương NSTƯ : Ngân sách trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước QLDA : Quản lý dự án QL : Quốc lộ UBND : Ủy ban nhân dân Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H ́ : uê BTN iv - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii ́ MỤC LỤC v ́H DANH MỤC CÁC BẢNG viii uê DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ix tê PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu h 2.Mục tiêu nghiên cứu .3 in Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ̣c K Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ho CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN ại 1.1 Khái quát xây dựng đường giao thôn nông thôn Đ 1.1.1 Đường giao thông nông thôn 1.1.2 Sự tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn .9 g 1.1.3 Các hình thức tham gia người dân xây dựng đường GTNT .15 ươ ̀n 1.1.4 Quan điểm thu hút tham gia người dân 16 1.1.5 Quan điểm quản lý đường GTNT 17 1.2 Cơ sở thực tiễn thu hút tham gia người dân xây dựng đường Tr GTNT 21 1.2.1 Kinh nghiệm huy động tham gia người dân xây dựng đường GTNT 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút tham gia người dân xây dựng đường GTNT cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 24 v - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH .26 2.1 Tổng quan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 26 ́ 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .29 ́H 2.2 Thực trạng xây dựng đường GTNT huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình34 uê 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.2.1 Tình hình chung đường GTNT huyện Quảng Ninh 34 tê 2.2.2 Thực trạng vốn đầu tư xây dựng, quản lý cơng trình đường GTNT huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2016 42 h 2.3 Đánh giá tham gia người dân xây dựng đường GTNT huyện in Quảng Ninh thông qua số liệu khảo sát 48 ̣c K 2.3.1 Thông tin chung đối tượng điều tra 48 2.3.2 Sự tham gia người dân xây dựng đường GTNT 50 2.3.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tham gia người dân xây dựng ho đường GTNT 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN ại TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN Đ QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 76 3.1 Mục tiêu, định hướng thu hút tham gia người dân xây dựng đường g giao thông nông thôn huyện Quảng Ninh 76 ươ ̀n 3.1.1 Mục tiêu phát triển KT-XH huyện Quảng Ninh đến năm 2020 76 3.1.2 Mục tiêu phát triển hệ thống đường GTNT huyện Quảng Ninh đến năm 2025? 77 Tr 3.1.3 Mục tiêu thu hút tham gia người dân xây dựng đường GTNT huyện Quảng Ninh 79 3.1.4 Định hướng thu hút tham gia người xây dựng đường GTNT huyện Quảng Ninh 79 vi - 3.2 Các giải pháp nhằm thu hút tham gia người dân xây dựng đường GTNT huyện Quảng Ninh 79 3.2.1 Tăng cường tham gia người dân quy hoạch kế hoạch xây dựng đường giao thông nông thôn 80 ́ 3.2.3 Tăng cường đầu tư vốn nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia ́H nhiều đầu tư xây dựng 83 uê 3.2.2 Tăng cường tham gia người dân công tác giám sát quản lý 81 3.2.4 Tận dụng lợi vốn nguồn lực cộng đồng cho cơng trình tê GTNT 87 3.2.5 Phân công quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn .88 h 3.2.5 Tận dụng lợi nguồn lực cộng đồng 91 in 3.2.6 Chính quyền, đồn thể sở thực tốt công tác tuyên truyền, nâng ̣c K cao nhận thức nhân dân đầu tư quản lý khai thác đường GTNT 91 3.2.7 Thực tốt quy chế dân chủ sở 92 3.2.8 Tổ chức nghiệm thu bàn giao cơng trình, cơng khai tài 92 ho 3.2.9 Tổ chức nghiệm thu bàn giao cơng trình, cơng khai tài 87 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 ại 3.1 Kết luận 94 Đ 3.2 Kiến nghị 95 3.2.1 Đối với Nhà nước 95 g 3.2.2 Đối với huyện Quảng Ninh .96 ươ ̀n 3.2.3 Đối với người dân 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC 100 Tr BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vii - Dân số lao động huyện Quảng Ninh qua năm 30 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp qua năm 31 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành CN phân theo thành phần kinh tế .32 Bảng 2.4 Cơ cấu ngành .33 Bảng 2.5: Hiện trạng đường giao thông huyện Quảng Ninh .35 Bảng 2.6: Hiện trạng tuyến đường liên xã huyện Quảng Ninh năm 2016 38 Bảng 2.7: Thực trạng hệ thống đường giao thông liên thôn xã Hiền ́H ́ Bảng 2.1 uê DANH MỤC CÁC BẢNG tê Ninh, xã Xuân Ninh, xã Võ Ninh 41 Bảng 2.8: Cơ chế phân bổ vốn huy động người dân đóng góp xây dựng đường h GTNT 43 Các cơng trình giao thông đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp, in Bảng 2.9: ̣c K huyện năm 2014 - 2016 45 Số lượng người dân tham gia vấn 50 Bảng 2.11: Mức độ tham gia người dân xây dựng kế hoạch 51 Bảng 2.12: Thông tin cung cấp xây dựng đường GTNT xã ho Bảng 2.10: nghiên cứu 52 Bảng 2.13: Nguồn thông tin liên quan đến xây dựng đường GTNT cung cấp cho ại hộ 54 Mức đóng góp theo loại đường người dân 55 Bảng 2.15: Thực trạng tham gia đóng góp người dân 56 Bảng 2.16: Sự tham gia đóng góp người dân tiền 57 Bảng 2.17: Sự tham gia đóng góp người dân ngày công lao động hiến ươ ̀n g Đ Bảng 2.14: đất 59 Mức giảm đóng góp cho đối tượng ưu tiên 61 Bảng 2.19: Kết tham gia người dân hoạt động xây dựng Tr Bảng 2.18: đường GTNT .62 Bảng 2.20: Người dân tham gia giám sát, theo dõi .64 Bảng 2.21: Sự tham gia người dân công tác quản lý đường GTNT 68 Bảng 2.22: Năng lực người dân xây dựng quản lý đường GTNT 70 Bảng 2.23: Ý kiến người dân xây dựng đường GTNT .71 viii - 3.2.6 Tận dụng lợi nguồn lực cộng đồng Xác định việc làm có giải pháp phù hợp cho cơng trình cụ̣ thể, khả tiết kiệm vốn đầu tư khả thi Tận dụng khai thác vật liệu sẵn có địa phương, chọn phương án thiết kế kết cấu đơn giản, tận ́H thơn, lựa chọn nhóm thợ, nhân cơng xã có đủ lực để tổ chức ́ Việc xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường giao cộng đồng dân cư uê dụng nguồn nhân công địa phương để giảm tối đa giá thành dự tốn xây dựng Nhân rộng mơ hình Nhà nước hỗ trợ vật tư, vật liệu, nhân dân đóng tê góp cơng sức; sử dụng tư vấn giám sát cộng đồng với mục đích: Giảm thiểu đóng góp tiền nhân dân, tận dụng huy động tối đa nguồn lực h dân Huy động ngày công để tạo phong trào xây dựng, quản lý, thực in sữa chữa thường xuyên đường GTNT quần chúng nhân dân Để việc ̣c K bảo vệ cơng trình GTNT trở thành ý thức mội người dân nông thôn Giải việc làm cho người nông dân lúc nông nhàn 3.2.7 Chính quyền, đồn thể sở thực tốt công tác tuyên ho truyền, nâng cao nhận thức nhân dân đầu tư quản lý khai thác đường GTNT ại Để công tác xây dựng đường GTNT thành công, công tác vận động quần chúng phải tinh tế tồn diện Trong cơng tác đó, địi hỏi phải có đội Đ ngũ cán có đầy đủ lực, có trình độ tình nhiệt tình với cơng tác đồng thời g biết kết hợp với sức mạnh đoàn thể công vận động quần chúng ươ ̀n Có thể nói, vai trị đội ngũ cán sở có tình chất định cho thành cơng q trình xây dựng sở hạ tầng nói chung GTNT nói riêng; đồng thời tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, hội nơng dân, Đồn niên, hội cựu Tr chiến binh, Mặt trận Tổ quốc…) có vai trị quan trọng bổ sung trợ giúp cấp quyền tổ chức thực vận động nhân dân trình tham gia hoạt động phát triển kinh tế - xã hội sở Việc tuyên truyền phổ biến mở rộng mơ hình có tham gia người dân đóng vai trị quan trọng cơng cụ tác động trực tiếp làm chuyển biến nhận thực người dân Hệ thống tuyên truyền phải xây dựng đồng từ 91 - huyện tới xã, thơn kết hợp với hội, đồn thể địa phương để đạt hiệu cao Sử dụng đa dạng hình thức tuyên truyền truyền hình, phát thanh, tin, báo chí, họp dân… phải thực đặn thường xuyên trọng nhấn mạnh tới lợi ích vai trị hệ thống đường GTNT ́ định hướng chủ trương sách Nhà nước nhằm giúp người dân ́H hiểu rõ lợi ích mà đường GTNT mang lại uê đời sống người dân; lồng ghép với việc phổ biến kinh nghiệm thực hiện, 3.2.8 Thực tốt quy chế dân chủ sở tê Thực quy chế dân chủ sở thực chất tạo môi trường thuận lợi để người dân ý thức vai trị q trình phát triển Trong mơi h trường người dân hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ đối in với hoạt động phát triển kinh tế, xã hội không địa phương mà tiến ̣c K trình phát triể̉n chung xã hội Phạm vi nội dung quy chế dân chủ bao quát, song hiểu đơn giản với vai trò ngưòi dân sau: Dân cần, dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi ho Đối với đường GTNT, mang lại lợi ích trực tiếp mà người dân dễ dàng nhận biết Do vậy, để người dân tham gia đầy đủ tất giai đoạn xây ại dựng, quản lý sử dụng cơng trình yếu tố quan trọng người dân Đ phải có nhu cầu, phải “cần” cơng trình Việc thực chế dân chủ đề cao vai trò làm chủ người dân địa phương phải đảm bảo quyền ươ ̀n công việc g người dân việc giám sát, quản lý, phân phố́i lợi ích đánh giá kết 3.2.9 Tổ chức nghiệm thu bàn giao cơng trình, cơng khai tài Cơng trình thi cơng xong phải nghiệm thu khối lượng, chất lượng, giá Tr trị bàn giao đưa vào sử dụng, quản lý tu bảo dưỡng theo nguyên tắc: - Đối với tuyến đường huyện quản lý: việc nghiệm thu phải thực theo quy định Luật xây dựng văn hướng dẫn hành Phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện có kế hoạch quản lý sữa chữa hàng năm tuyến đường 92 - - Đối với tuyến đường xã thôn quản lý + Đối với quản lý xây dựng nông thôn mới, xã tổ̉ chức nghiệm thu, có mời phịng Kinh tế - Hạ tầng huyện, phịng Tài – Kế hoạch huyện (bộ phận đầu tư ngân sách) ́ + UBND xã chị̣u trách nhiệm sữa chữa định kỳ sữa chữa đột xuất có ́H Ngồi ra, giai đoạn xây dựng cơng trình cần tổ chức cơng khai tài uê + Tổ chức đoạn tuyến cho thôn, xóm quản lý bảo dưỡng hàng năm; cách rõ ràng Việc sử dụng nguồn vốn huy động từ nhân dân phải công tê khai minh bạch, tránh tình trạng sử dụng nguồn vốn khơng thích hợp Cần phải thành lập ban tài riêng từ nhân dân (những người có kinh nghiệp, kiến h thức có tin tưởng người) để nắm bắt, theo dõi việc thu, chi in hạng mục cơng trình Lúc xây dựng kế hoạch cần xây dựng dự toán cách chặt ̣c K chẽ, cần thiết cần trình quan tài có chun mơn phê duyệt dự tốn xây dựng cơng trình Lúc bàn giao, nghiệm thu cơng trình cần có đầy đủ phịng ban chun mơn, có có quan tài nhằm tốn cơng trình Tr ươ ̀n g Đ ại ho cách minh bạch 93 - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Quá trình hình thành phát triển hệ thống đường GTNT gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội Trong trình tổ chức thực sản xuất nhằm ́ xuất nhu cầu giao thơng ́H Hệ thống đường GTNT có vai trị quan trọng q trình thị hóa nơng phục vụ đời sống xã hội nói chung, đâu có xuất người có thơn xây dựng nơng thơn nay, thúc đẩy trình phát triển mặt tổ tê chức không gian sống cộng đồng dân cư, tạo kiến trúc, cảnh quan đại khu vực nơng thơn, đồng thời góp phần giải lao động việc làm cho xã hội h cộng đồng dân cư in Nghiên cứu tham gia người dân xây dựng quản lý hệ thống ̣c K đường giao thông nông thôn huyện Quảng Ninh nhằm tìm hiểu việc định người dân trước mơ hình xây dựng quản lý đường liên thơn địa bàn huyện Điều có ý nghĩa lớn việc xác định lựa chọn ho giải pháp xây dựng quản lý tuyế́n đường giao thông liên thôn cho hiệu phù hợp Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận tham gia ại người dân nội dung tham gia người dân xây dựng đường Đ GTNT như: Dân tham gia bàn bạc, khảo sát, thiết kế; tham gia đóng góp nguồn lực; xây dựng; kiểm tra giám sát; quản lý, tu, bảo dưỡng g Qua phân tích thực trạng tham gia người dân huyện Quảng Ninh xây ươ ̀n dựng quản lý hệ thống đường GTNT năm qua Kết cho thấy: - Một là, tham gia người dân xây dựng với nội dung nghiên cứu ứng xử người dân việc tiếp cận thông tin, việc thiết kế quy hoạch Tr xây dựng kế hoạch, ứng xử đầu tư xây dựng tổ chức thực Nghiên cứu thấy rằng, người dân chưa phát huy hết vai trò hoạt động tiếp cận thơng tin, thiết kế quy hoạch xây dựng kế hoạch Với hoạt động đầu tư tổ chức thực xây dựng tham gia người dân địa phương khác Tùy thuộc vào hình thức xây dựng Nhà 94 - nước hỗ trợ kinh phí hồn tồn, dân phải đóng góp, hay Nhà nước nhân dân đóng góp mà người dân có tham gia khác Nguyên nhân khác địa phương, giai đoạn khác có cách làm khác công tác xây dựng ́H quản lý Hiện nhiều cơng trình giao thông liên thôn bàn giao cho xã ́ GTNT Kết nghiên cứu cho thấy, địa phương có cách làm khác uê - Hai là, tham gia người dân công tác quản lý hệ thống đường cộng đồng dân cư quản lý Đã có nhiề̀u mơ hình quản lý phát huy tính hiệu tê mơ hình thành lập ban giám sát cộng đồng Nghiên cứu tham gia người dân trọng xây dựng quản lý hệ thống h đường giao thông liên thôn cho thấy: có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng tới tham gia in người dân Các yếu tố bao gồm: vốn, trình độ văn hóa người dân, địa yếu tố chế sách ̣c K hiểu biết người dân vấn đề kỹ thuật quản lý, kiến thức người dân Để tăng cường tham gia người dân xây dựng quản lý hệ thống ho đường GTNT địa bàn huyện Quảng Ninnh, đề tài có đề xuất số giải pháp sau: giải pháp tăng cường tham gia người dân việc chủ động tiếp cận thông tin, xây dựng kế hoạch, đầu tư vốn xây dựng, công tác giám Đ 3.2 Kiến nghị ại sát quản lý số giải pháp khác Để tăng cường tham gia người dân việc nâng cao hiệu g chất lượng tuyến đường giao thông liên thôn phục vụ đời sống sản xuất ươ ̀n người dân nông thôn, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: 3.2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có kế hoạch đầu tư phù hợp có phân loại đầu tư Tr tuyến đường nông thơn - Để triển khai tốt cơng trình xây dựng làm hệ thống đường GTNT, Nhà nước cần phải có hình thức vận động để người dân tham gia xây dựng, đóng góp, tham gia vào công tác quản lý vận hành, tu, bảo dưỡng cơng trình để đảm bảo tuổi thọ hiệu tuyến đường GTNT 95 - - Về chế sách đầu tư, Nhà nước cần ưu tiên cho xã đặc biệt khó khăn nhằm đảm bảo sống cho người dân nông thơn Đồng thời có sách khuyến khích bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân nước đầu tư xây dựng cơng trình GTNT ́ - Huyện cần có sách đầu tư vốn hợp lý cho cơng trình giao thông ́H liên thôn, đồng thời kêu gọi nguồn vốn nhàn rỗi dân, vốn tổ chức uê 3.2.2 Đối với huyện Quảng Ninh kinh tế khác đóng địa bàn huyện tê - Việc xây dựng cơng trình GTNT phải tiến hành nhiều hình thức, có lồng ghép, phối hợp nhằm đảm bảo khai thác, sử dụng nguồn vốn có h hiệu quả, bảo vệ môi trường khu vực xung quanh người dân in - Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, đào tạo cán giao thông cấp huyện, ̣c K cấp xã người dân địa phương - Nâng cao vai trò người dân việc tham gia xây dựng, quản lý hệ thống đường GTNT việc ban hành chế, sách cụ thể tạo điều kiện ho thuận lợi cho người dân tham gia cơng trình GTNT địa bàn 3.2.3 Đối với người dân ại - Cần phối hợp với Nhà nước quyền địa phương làm tốt công tác xây Đ dựng quản lý tuyế́n đường giao thông liên thôn qua địa phận tuyến đường giao thông địa bàn g - Nâng cao lực thân, tiếp thu học hỏi kiến thức có liên ươ ̀n quan đến xây dựng, quản lý đường giao thơng nơng thơn, kiến thức liên quan đến tài nhằm nắm bắt tham gia có hiệu trình xây dựng Tr đường GTNT q trình xây dựng nơng thơn địa phương 96 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (1992), Đường giao thông nông thôn – tiêu chuẩn thiết kế Bộ Giao thông vận tải (2009), Chiến lược phát triển GTNT đến năm 2020, ́ Bộ Giao thông vận tải (2011), Chiến lược phát triển GTNT đến năm 2020, ́H tầm nhìn đến năm 2030 – Báo cáo thức Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tư 32/2014/TT-BGTVT hướng dẫn tê quản lý, vận hành khai thác đường giao thông nơng thơn Chính phủ (2016), Nghị định 161/2016/NĐ-CP việc chế đặc thù h in quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc chương trình mục Chính phủ (2010), Nghị định 11/2010/NĐ-CP việc quy định quản lý kết cấu hạ tầng giao thơng đường Chính phủ (2013), Nghị định 100/2013/NĐ-CP việc sửa đổi bổ sung ho ̣c K tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 số điều Nghị định 11/2010/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Thông tư 41/2013/TT- ại Đ BNNPTNT việc hướng dẫn thực bọ tiêu chí qc sgia nơng thơn UBND huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quy hoạch tổng thể phát g 59 ươ ̀n triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân đến năm 2020 610 Hoàng Hùng (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng Tr tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ðại đại học Nông nghiệp I Hà Nội 11 uê tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Giao thơng vân tải năm 2011 Dương Văn Hội (2015), Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ , Học viện Nông nghiệp Việt Nam 97 Formatted: Font: Not Italic Formatted: Font: Not Italic - 12 Đỗ Xuân Chuyên (2014), Sự tham gia người dân xây dựng đường giao thông nông thôn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Đỗ Văn Tuấn (2012), Nghiên cứu vai trò người dân xây dựng ́ thạc sỹ kinh tế, trường đại học nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Đông (2012), Báo cáo “Giao thông nông thôn công ́H 14 xây dựng nông thơn huyện đại hóa nơng thơn” Hồ Thị Thúy Lan (2011), Báo cáo “Giao thông nông thôn nhà nước tê 15 nhân dân làm” Lê Thị Bích Lan (2008), Nghiên cứu quản lý hệ thống đường giao thông h 16 in nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, trường đại ̣c K học Nông nghiệp Hà Nội, 17 Ủy ban nhân dân xã Hiền Ninh (2016), Báo cáo tình hình xây dựng năm 2010-2015, phân khai nguồn vốn xây dựng năm 2016 Ủy ban nhân dân xã Xuân Ninh (2016), Báo cáo tình hình xây dựng năm ho 18 2010-2015, phân khai nguồn vốn xây dựng năm 2016 Ủy ban nhân dân xã Võ Ninh (2016), Báo cáo tình hình xây dựng năm ại 19 Đ 2010-2015, phân khai nguồn vốn xây dựng năm 2016 Chi cục thống kê huyện Quảng Ninh (2016), Niên giám thống kê năm 2016 821 Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Quảng Ninh (2010), Báo cáo quy g 720 ươ ̀n hoạch, phát triển giao thông nông thôn huyện Quảng Ninh đến năm 2020 922 Phịng Tài – Kế hoạch (2013), Phân khai nguồn vốn xây dựng GTNT huyện Quảng Ninh đến năm 2020 UBND huyện Quảng Ninh (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - Tr 1023 uê đường giao thơng nơng thơn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n, Luận văn xã hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020 1124 UBND huyện Quảng Ninh (2013), Quyết định dự toán thu chi 2014 1225 UBND huyện Quảng Ninh (2014), Quyết định dự toán thu chi 2015 1326 UBND huyện Quảng Ninh (2015), Quyết định dự toán thu chi 2016 98 - 1427 Cổng thông tin điện tử huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình http://quangninh.quangbinh.gov.vn/ 28 Cổng thơng tin điện tử huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Field Code Changed ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê http://bótrachbotrach.quangbinh.gov.vn/ 99 - Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra đóng góp người dân xây dựng đường giao thông nông thôn Ngày điều tra:………………… Code:…………………… ́ ́H PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ ĐÓNG GÓP CỦA NGUƯỜI DÂN KHI XÂY DỰNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.1 Họ tên: ………………………………… tê I THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Giới tính:……………… h 1.2 Tuổi:…………………………………………………………………………… in 1.3 Dân tộc:…………………………………………………………………… ̣c K 1.4 Nghề nghiệp:………………………………………………………………… 1.5 Quan hệ với chủ hộ:…………………………………………………………… 1.7 Số nhân sống ăn chung chủ hộ:………………………………… Nam:…….người ho Trong đó: Nữ:…… người Số người làm có thu nhập:……………… người ại 1.8 Gia đình có thuộc diện sách ưởng trợ cấp xã hội khơng? Khơng Đ Có II THƠNG TIN PHỎNG VẤN ươ ̀n g 2.1 Thông tin trạng đường giao thông nơng thơn địa phương Câu 1: Ơng (bà) có nhận xét việc đáp ứng nhu cầu lại tuyến đường trục xã địa phương? Đảm bảo giao thông cho loại phương tiện giới (loại trung) < Tr Chưa đáp ứng nhu cầu giao thông cho loại phương tiện giới (loại trung)