1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pr từ chưa biết đến chuyên gia

309 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ce MU VIEN Kuan Phuong 659 lách PR chuyên nghiệp PR 2015 10108465 Đn PR - từ chưa biết :cat MOA ¬ 10108465 bị t * dén chuyén gia P lu CHƯA BIẾT B N CHUYEN GIA Srolehabeds” wow.alphabooka.y PR-TU CHUA BIET bEN CHUYEN GIA Ban quyền © 2014, Hoang Xuân Phương, Triển khai: Lý Hồng Điệp Biên tập viên Alpha Books: Khuyén ‘Trin KCS: Huong Nguyén Cuốn sách xuất vàphát hành theo hợp đông hợp tác xuất độc quyền ký kết năm 20i4 Công ty Cổ phần Sách Alpha tác giả Hoàng Xuân Phương, Không phần xuất phẩm phép chép hay phát hành đưới hình thức phương tiện xà khơng có cho phép trước văn Công ty Cổ phần Sách Alpha Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả để sách ngày cảng hồn thiện Góp ÿvề ảch, liên hệ tháo dịch: publication@alphabooks.vn z Liên hệ hợp tác nội dung số: ebook@alphahooks.vn lên hệ hợp tác xuất bàn &t truyền thông sách: project@alphabooks.vn Liên hệ dich vụ tư vấn, đại điện & giao địch quyền: copyright@alphabooks.vn THS HOÀNG XUÂN PHƯƠNG PRu CHUA BIET DEN CHUYEN GIA Nguyễn Thị Lê Vân biên tập NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG #\cbptobools" MỤC LỤC - Lời mổ đổu ieieiiiioiiiiie ọ Chương KHÁI QUÁT VỀ PR 1.1 Giới thiệu chương .ceeeenniiesiei 13 1.2 Định nghĩqPÑ cceahngnnnnnnia 15 1.3, Những hoợt động khơng phởi lị PR? 20 1.4 Sự cổn thiết củag PR cccoeiieniieeneeriee 22 1.ó Cơng chúng củqPPR ccceeeeiiieiie 26 1,7 Chức vị cơng cụ PR eeee 29 1,8 Phôn biệt PR với hoq† động khóớc 41 1õ Mục liêu củaPR .eooeeceocee ¬ 23 1.9 _ Vơi trò PR mơrkefing hỗn hợp 49 1.10 Kỹ vò tố chết người làm PR 51 Chương LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PR 2.1 GiỚiThiỆU .uo 2.2, NhGng y6ut6 hinh PR secs Haàn 56 57 | Ð8 - TỪ ŒƯA BIẾT ĐỂN CHUYỂN q0 23 Cóc thời kỳ triển CUC PR versssesssssssssssssssssssssesssssssesees 6] 24 Đèo †go ngịnh quơœn hệ cơng chúng 85 Chương LUẬT PHÁP VÀ ĐẠO ĐỨC TRONG PR 3.1 Giới †hiỆU c cu Hhnnh_ gang nao 89 3.2, Luật phép †rong hoợt động PR CŨ Chương NGHIÊN CỨU PR : 4.2, Giới ThiỆU - cua Binh nghia nghiên An Hee ninh 128 ban 129 43, Va †rò nghiên cứu quan hệ công chúng 130 4A Chức nghiên cứu PR .eee: 133 4.5 Đạo đức nghiên cứu PR Hennuerriie 139 46 Cóc hình thức nghiên cứu quen hệ cơng chúng 42 Chương5§ _ LẬP KẾ HOẠCH PR 5.1 Giới thiệu .oceneEnnineieiiiieiieiiniie 174 5.2, - Lợi ích củo việc lập kế hoạch PR e 175 5.3, 5.4, NGI dung Cli DGN KE NOCH issssssisesscsssstessssecsssareesseen 175 Chương ó QUAN LY KHUNG HOANG 6.1 GIGI THIGU ec esececessesesresscseseentesssesestteasseearessessencanieiins 255 6.2 Định nghĩa khủng hoởng ccccnae 256 63 Định nghĩa quỏn lý khủng hoởng 258 6.4, Phôn loợi khủng hoởng cc chan 259 6.5 Truyền thơng vị khủng hoởng 264 6.6 6.7, Cóc trường hợp quỏn lý khủng hoỏng cơng VỊ bi tinh nhe nehuueranndie 270 Quy trình quỏn lý khủng hoởng .oo 277 PHỤ LỤC ong Han ng nhan 300 Lời mở đầu ĐỐI TƯỢNG BẠN ĐỌC PR _ Từ chưa biết đến chuyên gia sách biên soạn dành cho làm lĩnh vực PR (hay cịn gọi quan hệ cơng chúng) từ cấp bậc nhân viên đến quản lý, bạn trẻ u thích ngành truyền thơng nói chung, PR nói riêng, bạn sinh viên theo học ngành quản trị kinh doanh, marketing, PR quảng cáo, báo chí nhiều sinh viên thuộc chuyên ngành khác mong muốn tìm hiểu ngành PR cơng việc nhân viên PR Cuốn sách khái quát nội dung kiến thức ngành PR từ nâng cao, mô tả tiết công việc mà nhân viên PR thường xuyên phải đối mặt ngày, từ giúp bạn đọc hiểu rõ xác ngành quan hệ công chúng Mục tiêu viết sách nhằm đặt viên gạch mang lại phần kiến thức vững IO | pR- TỪ (HUA BIẾT ĐỀN (HUYỆN clA khổng lồ lĩnh vực PR Bạn đọc tìm thấy sách điều từ định nghĩa PR, hướng dẫn tiết để lập kế hoạch PR quản lý khủng hoảng tổ chức Bên cạnh lý thuyết, sách PR — Từ chưa biết đến chun gia cịn mang lại nhiều ví dụ thực tế nhằm giúp bạn đọc nhanh chóng ứng dụng vào công việc tương lai NOI DUNG CUON SACH _ Cuốn sách gồm sáu chương, đề cập đến lý thuyết ngành PR Chương Một- Khái quát PR Trong chương này, chúng tơi đưa định nghĩa PR mục tiêu, chức công cụ PR Bên cạnh đó, chương cịn giúp bạn đọc phân biệt PR với loại hình khác quảng cáo, marketing báo chí thực tế khơng người nhầm lãn PR với hình thức truyền thơng khác Hiện nay, số lượng nhân viên PR ngày tăng chứng tỏ sức hút mạnh mế ngành nghề khơng phải trở thành nhân viên quan hệ cơng chúng thực thụ Vì thế, chương Một liệt kê kỹ tố chất cần thiết người làm PR để bạn đọc nắm bắt rõ _ yêu cầu công việc ngành nghề Chương Hai — Lịch sử phát triển PR Giống ngành nghề khác, PR có lịch sử Lời mở đổu | l hình thành phát triển Quá trình diễn tương đối lâu dài trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Trong chương Hai, khái quát năm yếu tố quan trọng tác động tích cực đến phát triển mạnh mế ngành PR, giới thiệu phân tích thời kỳ phát triển ngành quan hệ công chúng Chương Ba - Luật pháp đạo đức PR Nếu có hỏi đặc điểm bật quan trọng ngành PRlà gì, chúng tơi sẵn sàng trả lời “Luật pháp Đạo đức” Đây hai yếu tố mà nhân viên PR phải “nằm lịng” Chúng tơi ví hai yếu tố “khẩu súng” “chiến sĩ, khơng trang bị vũ khí tốt người chiến sĩ khơng tổn chiến trường Tương tự vậy, nhân viên PR mà khơng có kiến thức cần thiết luật pháp đạo đức khơng tạo niểm tin nơi khách hàng va dé gap that bại Vì lý đó, chương Ba cung cấp cho bạn đọc kiến thức quan trọng nguồn luật nguyên tắc đạo đức chi phối đến hoạt động ngành PR Chương Bốn - Nghiên cứu PR Chương tập trung vào vấn để liên quan đến nghiên cứu - cốt lõi ngành quan hệ cơng chúng Nghiên cứu gì, nghiên cứu đóng vai trị hình thành phát triển ngành Quan hệ công chúng, để nghiên cứu hiệu quả, lất 79 | Pù - TỪ (HỨA BIẾT ĐẾN (HUYẾN đf Tai nạn lỗi kỹ thuật Nguyên nhân tai nạn công nghiệp thiết bị hay công nghệ bị lỗi Thiệt hại lỗi kỹ thuật _ | Thiết bị hay công nghệ bị lỗi tác nhân sẵn phẩm làm cho sân phẩm bị lỗi hay có khả gây hại Khủng hoảng ngăn ngừa: Trách nhiệm khủng hoảng cao Tai nạn lỗi - - | Tai nạn xảy ngành công nghiệp người lỗi người Thiệt hại sân phẩm _ | Sản phẩm bị khiếm khuyết bị tổn hại lỗi người lỗi người Sai phạm tổ chức | Việc quân lý đặt đối tác vào nguy hiểm/hoặc vi phạm pháp luật Bước thứ hai la nên xem xét liệu khủng hoảng xảy trước có làm gia tăng kiện hay không Đối với tổ chức có khủng hoảng lịch sử tương tự có tiếng xấu mối đe đọa đến danh tiếng gia tăng Bảng 6.7 tập hợp phương pháp truyền thông khủng hoảng tốt dựa Thuyết quy nạp trách nhiệm (Coombs & Holladay, 2006) - Bằng 6.7 Các phương pháp truyền thông khủng hoảng tốt dựa Thuyết quy nạp trách nhiệm 1_ | Hầu hết nạn nhân nạn nhân tiềm nhận thông tin hướng dẫn, bao gồm thông tin thu hồi sản phẩm Đây phần đầu phần ứng sở giai đoạn khủng hoảng : Quên lý khủng hoẳng | 297 Tất nạn nhân cần cung cấp thông tin cách khắc phục tư vấn chấn thương cần thiết Điều gọi "phản ứng chăm góc” Đây phần thứ hai phan Ung thời kỳ khủng hoảng Đối với khủng hoảng mà trách nhiệm tổ chức tối thiểu yếu tố gia tăng khủng hoảng, cần đưa thông tin hướng dẫn thể quan tâm Đối với khủng hoảng mà trách nhiệm tổ chức tối thiểu có yếu tố tăng cường, cần đưa lý và/hoặc chiến lược biện minh cho thông tin hướng dẫn thể quan tâm Đối với khủng hoảng mà trách nhiệm tổ chức thấp yếu tố tăng cường, cần đưa lý và/hoặc chiến lược biện minh cho thông tin hướng dẫn thể quan tâm Đối với khủng hoắng mà trách nhiệm tổ chức thấp có yếu tố tăng cường, cần bồi thường và/hoặc đưa chiến lược xin lỗi hướng dẫn chăm sóc Đối phó với khủng hoảng mà trách nhiệm tổ chức cao, cần bồi thường và/hoặc đưa chiến lược xin lỗi thể quan tâm Chiến lược bồi thường sử dụng nạn nhân bị thiệt hại nghiêm trọng Chiến lược nhắc nhở lấy lịng sử dụng phản hồi 10 Từ chối công chiến lược kiện cáo sử dụng cho tin đồn khủng hoảng thách thức 6.7.3 Giai doan sau khủne hodng Bước sang giai đoạn sau khủng hoảng, tổ chức quay trở lại hoạt động kinh doanh bình thường Lúc 798 | P8 - TỪ (HUA BIẾT BÊN CHUYỂN dí này, khủng hoảng khơng cịn tâm điểm gây ý ban quản lý đòi hỏi số điểm lưu ý sau: đầu tiên, nhà quản lý khủng hoảng thường hứa với công chúng cung cấp thêm thơng tin giai đoạn khủng hoảng, nhà quản lý khủng hoảng phải cung cấp thơng tin hứa, khơng có nguy tin tưởng công chúng Thứ hai, tổ chức cần phải phát hành cập nhật trình phục hồi, điều tra, hành động khác phục khủng hoảng Số lượng thông tin phụ thuộc vào số lượng thông tin hứa khủng hoảng với độ dài thời gian cần để hồn tất q trình phục hồi Ví dụ nhân viên PR hứa với phóng viên cung cấp ước tính thiệt hại cho hồn thành xong, nhân viên phải nhanh chóng cung cấp ước tính thiệt hại Chẳng hạn: West Pharmaceuticals da cung cấp thông tin cập nhật phục hồi năm, khoảng thời gian để xây dựng sở thay cho sở bị phá hủy vụ nổ Các nhà quản lý khủng hoảng cho khủng hoảng phải học kinh nghiệm để học hỏi, nỗ lực quản lý khủng hoảng cần phải xem xét để đánh giá làm cần cải thiện Bên cạnh đó, tổ chức nên tìm cách để cải thiện cơng tác phịng chống, chuẩn bị và/ phản ứng Quản lý khủng hoổng | 299 Bang 6.8 Giai doan sau khung hoang Cung cấp thông tin cho bên liên quan sau thông tin phổ biến | Giúp bên liên quan cập nhật tiến triển nỗ lực phục hồi tổ chức, bao gồm biện pháp khắc phục tiến độ điều tra nguyên nhân Phân tích nỗ lực quản lý khủng hoảng để rút kinh nghiệm tổng hợp học hệ thống quản lý khủng hoẳng tổ chức Tóm tắt Quả thật, để rút học kinh nghiệm cách quản lý khủng hoảng công việc vơ khó khăn Khi khủng hoảng dần phát sinh theo hướng tiêu cực, quản lý khủng hoảng hiệu làm giảm thiểu thiệt hại, chí số trường hợp, cịn giúp doanh nghiệp phục hồi mạnh mẽ so với trước khủng hoảng xảy Mặc dù vậy, nhân viên PR đừng nghĩ khủng hoảng cách lý tưởng để cải thiện tổ chức Không doanh nghiệp hoạt động sn sẻ mà khơng gặp khủng hoảng, tất doanh nghiệp cần phải trang bị thật tốt để chuẩn bị cho khủng hoảng PHỤ LỤC ¬ _TÀI LIỆU THAM KHẢO Argenti, P.(2002, December) Crisis communication: Lessons from 9/11 Harvard Business Review, 80(12), 103-109 Augustine, N R ( 1995, November/December) Managing the crisis you tried to prevent Harvard - Business Review, 73(6), 147-158 Baker, S (2002), “The theoretical ground for public relations practice and ethics: A Koehnian analysis” Journal of Business Ethics, 356): 191-205, Benoit, L W (1997) Image Repair Discourse and ~ Crisis Communication Public Relations Review Vol 23, No 2, pp 177-186 Briggs, W & Bernal, T (1992) Validating the code of ethics Communication World, 9(6): 40-44 Broom, G., & Dozier, D (1990) Using research in - public relations, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall Carney, A., & Jorden, A (1993, August) “Prepare for business-related crises” Public Relations Journal 49, 34-35 ị C Lages and L Simkin (2003), “The dynamics of public relations, key constructs and the drive for Phu luc | 301 professionalism at the practitioner, consultancy and industry levels’, European Journal of Marketing, Vol 37 No.1/2, pp.298-328 : Communication World (April -— May, 2003) What is your greatest ethical obstacle as a PR or communication practitioner? (Global Perspectives) Communication World, 20(3): 8-10 10 Coombs, W T & Holladay, S J (2006) “Halo or reputational capital: Reputation and crisis management’ Journal of Communication Management, 10(2), 123-137 11 Coombs, W T | (2007) Ongoing crisis communication: Planning, Managing, and responding (2nd ed.) Los Angeles: Sage 12 Coombs, W T (2007b) Protecting organization reputations during a crisis: The development and application of situational crisis communication theory Corporate Reputation Review, 10, 1-14 13 Cutlip, S., Center, A., & Broom, G (2000) Effective public relations Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 14 Decision Vol 44, No 7, pp 892-907 15 Dennis L Wilcox (2004), Public Relations Writing and Media Techniques, Sth edition, Publisher: Allyn & Bacon 16 Dennis L Wilcox, Glen T Cameron (2006), Strategies and Tactics, 8th Edition, Publisher: Allyn & Bacon, US 3©? | PB - TỪ ŒHU8 BIẾT ĐỀN CHUYÊN 48 17 De Ruyter, Ko (1996) “Focus versus nominal group interviews: a comparative analysis Marketing intelligence & planning, 14(6), 44 18 Dilenschneider, R L (2000) The corporate communications bible: Everything you need to know to become a public relations expert Beverly Hills: New Millennium 19 Douglas Dillman (2000) Mail and Internet surveys: The tailored design method New York: John Wiley & Sons | 20 Downing, J R (2003) American Airlines’ use of mediated employee channels after the 9/11 attacks Public Relations Review, 30, 37-48 21 Fink S (1986), Crisis Management, Amacon n Books, New York 22 Fitzpatrick, K (2002) “Evolving standards in public relations: A historical examination of PRSA’s codes of ethics”, Journal of Mass Media Ethics, 17(2): 89-110 23 Frank Jefkins (1998), Public Relations Sth Edition Prentice Hall 24 Fraser P Seitel (2010) The Practice Relations, 11th Edition, Prentice Hall of Public 25 Grant, R (2002) Contemporary strategy analysis .Malden, MA: Blackwell Publishing 26 Gronstedt, A (1997) “The role of research in public relations strategy and planning” In C.L Caywood _ (Ed.), The handbook of strategic public relations & integrated communications, (pp 34-59) Phụ lục | 303 27 Groom W., 1994, Gumpisms, The Wit and Wisdom of Forrest Gump, Pocket Books, New York 28 Grunig, JE and Grunig, L.A (1992) Models of Public Relations and Communication in Grunig, J E Excellence in Public Relations and Communications Management, Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale New Jersey, p.285 - 325 29 Hearit, K M (1994, Summer) Apologies and public relations crises at Chrysler, Toshiba, and Volvo Public Relations Review, 20(2), 113-125 30 http://www.prsa.org/AboutPRSA/ Ethics/?ident=ethl 31 Humphrey, A S (2004) The origins of the SWOT analysis model As reprinted at http://www businessballs.com/swotanalysisfreetemplate.htm 32 James E Grunig (1992), Excellence in Public Relations and Communication Management, Publisher: Routledge 33 J G Hutton (Summer 1999) The Definition, Dimensions, and Domain of Public Relations, Public Relations Review Volume 25, Number 2, pp 199214(16), Publisher: Elsevier 34 Jim R Macnamara, (1992) The Impact of PR on the Media 35 Kathy Toward Fitzpatrick & a professional Candace Gauthier responsibility (2001), theory of public relations ethics, Journal of Mass Media Ethics 16 (2 & 3): 193 - 212 304 | pR- TU chun BIET ĐẾN (HUYỆN clA 36 Kellerman, B (2006, April) When should a leader apologize and when not? Harvard Business Review, 84(4), 73-81 37 Koehn, Daryl (1994) The Ground of Professional Ethics New York: Routledge | 38: Kruckeberg, D (1993) Universal ethics code: Both possible and feasible Public Relations Review, (19)1: 21-31 39 Leeper, K A (1996) Public relations ethics and communitarianism: A preliminary Investigation Public Relations Review, 22(2): 163-179 40 Malcolm Gladwell (2002) The tipping point: How little things can make a big difference New York: Hachette Book Group 41 Marsh, C Contrasting W (2001), models from Public the relations rhetorics ethics: of Plato, Aristotle and Isocrates, Journal of Mass Media Ethics , 16 (2&3): 78-98 42 Kathy Fitzpatrick & Candace Gauthier (2001), Toward a professional responsibility theory of public relations ethics, Journal of Mass Media Ethics 16 (2 & 3):193- 212 43 Kash, T., & Darling,J (1998) Crisis Management Prevention, Diagnosis and Intervention Leadership & Organization Development Journal Vol 19, No 4, p 179-186 44 Kitzinger, J ( 1995) Introducing focus groups British Medical Journal 311:299-302, as reported Phụ lục | 305 in A Gibbs (2001) Focus groups Social Research Update, University of Surrey, Guildford, England 45 http://www.soc.surrey.ac.uk/sru/SRU19.html Prema (2000) Corporate reputation 46 Nakra, management: “CRM” with a strategic twist? Public Relations Quarterly, 45, 35-42 47 Parakram Hazarika, The Role of PR in Crisis Management, Delhi School of Communication 48 Paraskevas, A (2006), Crisis Management or Crisis Response System? Management 49 Paul Stuart Lieber B S, Magna Cum Laude (May 2005), Syracuse University, 1998 M.M.C., Louisiana State University 50 Payne, F C (1994) Handling the Press ‘Disaster Prevention and Management Vol 3, No 1, p 24-32 S1 Pearson, C M., & Clair,J A (1998) Reframing Crisis Management Academy of Management Review Vol 23, No 1, pp 59-76 R (1989b) Business ethics as 52 Pearson, communication ethics: Public relations practice and the idea of dialogue In, C H Botan, & V Hazleton jr (Eds.), Public relations theory (pp 111-31) Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum and Associates 53 Philip Kotler, P Armstrong, G (1994) Principles of marketing 6th ed New Jersey: Prentice-Hall S4 P.M Poindexter and M E McCombs (2000) Research in mass communication: a practical guide Boston: Bedford/St Martin’s 3O6 | _ PB - TỪ (IUA BIẾT BEN CHUYỂN qA S5 RACE stands for Research, Action, Communication and Evaluation Số Richard R Dolphin and Fan, Y (2000), Is Corporate Communications a Strategic Function Management S7 Decision, Volume 38, pp.99-106 | ROPE stands for Research, Objectives , Programming and Evaluation 58 ROSIE stands for Research, Objectives, Strategies, Implementation and Evaluation 59 RPIE stands for Research, Planning, Implementation _and Evaluation 60 Scott M, Cutlip, Allen H Center and Glen M Broom Effective Public Relations, 61 62 9th Edition, Publisher: Prentice Hall Shimp, Terence A, Advertising promotion: Supplemental aspects of integrated marketing communications, Sth edition, Dryden Press Siebert, F.; Peterson, T.; & Schramm, W (1956), Four Theories of the Press, Urbana, IL: University of Illinois Press: 63 Stacks, D (2002) Primer of public relations research New York: The Guilford Press 64 Sullivan, A J (1965) Values in public relations In O Lerbinger & A Sullivan (Eds.), Information, Influence and communication: A Reader in Public Relations New York: Basic Books,p 412-439 65 TS Nguyễn Quốc Thịnh (2013), Tạp chí thương mại, số 46 Phụ lục | 30] 66 Wells, B Spinks, N (1999) “Communicating with the community” Career Development International, 4(2), pp 108-116 67 Wells, W Burnett, J Moriarty, S (2003) Advertising: Principles & Practice 6th edition New Jersy: Pearson Education 68 William E Sledzik, Jeanette L Drake, & Scott Juba Kent State University _ 69 Williams, L (2003) Communication research, measurement and evaluation: A practical guide for communicators, San Francisco, CA: International Association of Business Communicators 70 Wright, D K (1993) “Enforcement Dilemma: Voluntary nature of public relations codes” Public Relations Review, 19(1): 13-20 NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG 17s Giảng Võ - Hà Nội ĐT: (84-4) 3851 538o - (84-4) 3736 6215 Fax: (84-4) 3851 5381; Email: nxblaodong@fpt.vn Chỉ nhánh phía Nam 8s Cách mang Thang tam, Quan 1, Tp HCM , DT: 08.38390970; Fax: 08.39257205 Email: cn-nxbld@vnn.vn PR - TỪ CHƯA BIẾT ĐẾN CHUYÊN GIA Chịu trách nhiệm xuất bản: VÕ THỊ KIM THANH Biên tập: BÙI PHƯƠNG THÚY Sửa in: KHUYÊN TRẦN Bia: NGO LOAN Trình bay: DIEU LINH In 3.ooo cuốn, khổ 13 x zo.5 cm Công ty Cố phần In Truyền thông Hợp Phát Giấy chấp nhận đăng kí kế hoạch xuất số: 71-2015/CXB/25-01/LD QDXB sé: §3/QBLK/LD Nhà xuất Lao Động cấp ngày 27/01/2015 ISBN: 978-604-59-2847-9 In xong va n6p luru chiéu quy I/2015 GIAI PHAP QUAN TRI DOANH NGHIEP SO Lam việc theo cách bạn VINN@ ‘fe 282 Nguyễn Huy Tường, Hà Nội @ wave: Vi (44) 3776.5040 [ 0912125610 Alpha BUSINESS | Marketing & Ban hang @ Khong hướng dẫn cách làm nào, sách mang đến kiến thức tâng yếu phát triển PR lý thuyết lẫn thực tiễn Nhiều ví dụ sách tác giả sử dụng để liên kết lý thuyết thực tế # C6 tay cuén sach nay, ban doc sé duge tiếp cận với nhiều vấn đề từ lịch sử, khung lý thuyết, ứng dụng nhiều ví dụ trường hợp PR thành công thất bại i* Cuốn sách cầm nang cung cấp kiến thức lời khuyên nghề nghiệp cho muốn tìm hiểu bước chân vào lĩnh vực ` ĐỔI TÁC Zo XUẤT BẢN: SPAC BMG LNTERNATIONAL \ EDUCATION rsa Guunyye= || www.bizspace.vn rem iar 0078 Tim mua eboak cit Alphatat: sachbauvn.vn, anybook vn, sachiot.vn BÊ Giá: 79.000đ |

Ngày đăng: 29/08/2023, 08:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w