1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2
Tác giả Phan Thanh Hậu
Người hướng dẫn TS. Trần Hồng Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 139,11 KB

Cấu trúc

  • 1. LÝDOCHỌN ĐỀ TÀI (13)
  • 2. MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI (14)
    • 2.1. Mụctiêutổngquát (14)
    • 2.2. Mụctiêucụthể (14)
  • 3. CÂUHỎINGHIÊN CỨU (14)
  • 4. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (15)
  • 5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (15)
  • 6. TỔNG QUANVỀ VẤNĐỀ NGHIÊNCỨU (16)
  • 7. ĐÓNGGÓPCỦANGHIÊNCỨU (18)
  • 8. KẾTCẤUKHOÁLUẬN (18)
    • 1.1. TổngquanvềNgânhàngthươngmại (19)
      • 1.1.1. Kháiniệmvềngânhàngthươngmại (19)
      • 1.1.2. Cáchoạtđộngcủangânhàngthươngmại (19)
      • 1.2.1. Kháiniệm (20)
      • 1.2.2. Đặcđiểmchovaykháchhàngdoanhnghiệp (21)
      • 1.2.3. Vaitròcủahoạtđộngchovaykháchhàngdoanhnghiệp (22)
      • 1.2.4. Phânloạichovaykháchhàngdoanhnghiệp (23)
      • 1.2.5. Rủir o t í n d ụ n g t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à (25)
    • 1.3. Tiêuc h í đ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ (25)
      • 1.3.1. Tổngdƣnợchovaykháchhàngdoanhnghiệp (25)
      • 1.3.2. Doanhsốchovaykháchhàngdoanhnghiệp (26)
      • 1.3.3. Cơcấudƣnợchovaykháchhàngdoanhnghiệp (27)
      • 1.3.4. Tỷlệnợxấucủakháchhàngdoanhnghiệp (27)
      • 1.3.5. Hệsốthunợkháchhàngdoanhnghiệp (28)
    • 1.4. Cácn h â n t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n g d o (0)
      • 1.4.1. Nhântốbêntrong (28)
      • 1.4.2. Nhântốbênngoài (30)
      • 1.4.3. Nhântốkhác (31)
    • 1.5. Bàih ọ c k i n h n g h i ệ m t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n (32)
      • 1.5.1. KinhnghiệmtừNgânhàngThươngmạiCổphầnCôngThươngVi ệtNam(VietinBank) (32)
      • 1.5.3. Bàihọckinhnghiệmrútra (33)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM–CHI NHÁNHSỞGIAODỊCH2 (35)
    • 2.1. CáchoạtđộngtạiNgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttr iểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2 (35)
    • 2.2. Kếtq uả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t ạ i N g â n h à n g T h ƣ ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n ĐầutƣvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2 (36)
      • 2.2.1. Hoạtđộnghuyđộngvốn (36)
      • 2.2.2. Hoạt độngsử dụngvốn (39)
    • 2.3. Thực trạng hoạt động cho vay kháchh à n g d o a n h n g h i ệ p (41)
      • 2.3.1. Dƣnợchovaykháchhàngdoanhnghiệp (41)
      • 2.3.2. Doanhsốchovaykháchhàngdoanhnghiệp (43)
      • 2.3.3. Cơcấudƣnợchovaykháchhàngdoanhnghiệp (44)
      • 2.3.4. Tỷlệnợxấukhách hàngdoanhnghiệp (49)
      • 2.3.5. Hệsốthunợ (51)
    • 2.4. ĐánhgiáhoạtđộngchovaykháchhàngdoanhnghiệptạiNgânhàngTh ƣơngmạiCổphầnĐầutƣvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2 (52)
      • 2.4.2. Hạn chếvànguyênnhâncủanhữnghạn chế (53)
    • 3.1. Cơsởlàmcăncứđềxuấtgiảipháp (57)
      • 3.1.1. Chiến lược hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại CổphầnĐầutƣvàPháttriểnViệtNam (57)
      • 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt (58)
    • 3.2. Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNgân hàng Thương mại cố phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sởgiaodịch2......................................................................................................... 47 1. Giải phápvềchínhsáchchovay (59)
      • 3.2.2. Giảiphápvề côngtácMarketing (60)
      • 3.2.3. Giải phápvềcơcấuchovay (60)
      • 3.2.4. Giảiphápvềnângcaochấtlƣợngnguồnnhânlực (61)
      • 3.2.5. Giảiphápvềnângcaochấtlƣợngquảnlírủiro (62)
    • 3.3. Kiếnnghị (62)
      • 3.3.1. KiếnnghịđốivớiChínhphủvàNgânhàngnhànước (62)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư vàPháttriển ViệtNam (63)

Nội dung

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH ********** PHANTHANHHẬU HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANHNGHIỆPTẠINGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔPHẦ N ĐẦUTƢVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM–CHINHÁNHS[.]

LÝDOCHỌN ĐỀ TÀI

Trong thời gian qua, tình hình kinh tế - chính trị tại Việt Nam nói riêng vàtoàn thế giới nói chung đã có nhiều biến động Một vài nguyên nhân cho vấn đề trêncó thể kể đến là việc Hoa Kỳ kết thúc đợt bầu cử và có tân tổng thống – ông JoeBiden vào này 20/2/2021 Ông đã thay đổi một vài chính sách về quân sự và ngoạigiaocủangườitiềnnhiệm,điềunàygâyramộtsốsựthayđổitrênthếgiới.Haygầnđây nhất chính là vào ngày 24/2/2022 khi Nga tiến hành “Chiến dịch quân sự đặcbiệt” nhằm vào Ukraina Dẫu rằng vũ trang chỉ đƣợc sử dụng tại Ukraina nhƣngViệt Nam vẫn không tránh khỏi những hệ luỵ liên đới Rõ ràng là chiến tranh đã gâyra gián đoạn chuỗi cung ứng hàng hoá đặc biệt là khí đốt, khiến giá xăng dầu tăngmạnh.Điềunàydẫnđếngiácảcủanhữnghànghoádịchvụliênquancũngvìthế mà tăng cao Hơn thế nữa, tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh vừa mớimở cửa trở lại sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19 Có thể thấyrằng những doanh nghiệp, hộ kinh doanh gia đình hay những cá nhân đều phải gánhchịunhững rủiromangtínhhệthốngnày.

Bàn về lĩnh vực tài chính ngân hàng - huyết mạch của nền kinh tế với vai trò:duy trì sự ổn định của tỷ giá và tiền tệ, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy hoạt động đầutƣ và phát triển kinh doanh… thì trước những biến động trên toàn cầu vừa là cơ hộinhưng cũng là thách thức đối với ngành Thu hẹp về hoạt động kinh doanh của cácngân hàng thương mại thì hoạt động cho vay là nghiệp vụ cơ bản, trọng yếu đem lạilợi nhuận lớn cho ngân hàng Hoạt động cho vay đƣợc ngân hàng chia làm hai đốitƣợng:cho vay cá nhân và cho vay khách hàng doanh nghiệp Chính vì hoạt độngcho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất và là mảng kinh doanhchủ lực tại ngân hàng nên tác giả muốn tìm hiểu hoạt động này đã thay đổi nhƣ thếnàotronggiaiđoạngầnđây.

NgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNamlàngânhàngthươngmạil ớnnhấtViệtNamxéttheoquymôtổngtàisản(tínhđếntháng9/2021).Chi nhánh Sở giao dịch 2 là một trong những chi nhánh lớn nhất tại ngân hàng nàytoạ lạc ngay trung tâm quận 1-Thành Phố Hồ Chí Minh Với thế mạnh hơn 26 nămthành lập của mình, chi nhánh sỡ hữu lƣợng khách hàng bền vững và tiềm năngnhƣ: Công ty Cổ phần Phúc Sinh, Công ty Cổ phần tập đoàn Lộc Trời, Công ty Cổphần Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu, Công ty Trách nhiệm hữu hạnThương mại và Dịch vụ Long Hưng Chính vì những lý do trên, tác giả quyết địnhchọn:“Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2”làm đề tài nghiêncứu.

MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI

Mụctiêutổngquát

Đánh giá kết quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2.Từ kết quả có đƣợc đề xuất giải pháp khắc phục nhƣợc điểm và phát triển hoạtđộng.

Mụctiêucụthể

Đánh giá kết quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2. Đề xuất giải pháp khắc phục nhƣợc điểm vàphát triểnh o ạ t đ ộ n g c h o v a y khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư vàPhát triểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2.

CÂUHỎINGHIÊN CỨU

- Có những giải pháp nào để mở rộng và phát triển hoạt động này trongthờigiantới?

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

- Đối tƣợng nghiên cứu: Toàn bộ những vấn đề liên quan đến hoạt động chovaykháchhàngdoanhnghiệptạiNgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriể nViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2

 Về không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

- Phương pháp thu thập số liệu: tra cứu, tổng hợp các thông tin từ các hợpđồng, báo cáo, quyết định về hoạt động cho vay mà Ngân hàng Thương mạiCổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 2 cungcấp Bên cạnh đó, tìm hiểu các thông tin trên truyền thông, báo chí liên quanđếnhoạtđộngnày.

- Phươngphápthốngkêmôtả:từnhữngsốliệuthuthậpđượctiếnhànhtómtắt,tínhtoán, môtảđể phảnánhtổngquátcác đốitƣợngnghiêncứu.

- Phươngphápphântích,sosánh(theochiềudọcvàchiềungang):nhằmnổibật mức độ và xu hướng biến động của các đối tượng nghiên cứu qua từnggiaiđoạn.

Từ các phương pháp trên lựa chọn ra được các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hoạtđộng cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển ViệtNam –ChinhánhSởgiaodịch2vàđềxuấtcácgiảiphápkhắc phục.

TỔNG QUANVỀ VẤNĐỀ NGHIÊNCỨU

Trong quá khứ, đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về hoạt động cho vaykháchhàngdoanhnghiệptạicácngânhàngthươngmạiphảikểđếnnhưsau:

Lê Kim Dung (2018) với đề tài“Hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chinhánh Thành phố Hồ Chí Minh” Nghiên cứu góp phần hệ thống lại các cơ sở lýluận về cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại nói chung vàNgân hàng Thương mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thànhphố Hồ Chí Minh nói riêng Tác giả đã nêu ra hai nhóm chỉ tiêu về quy mô (dƣ nợ,cơ cấu dƣ nợ, số lƣợng khách hàng ) và về hiệu quả (nợ xấu, tỷ lệ thu nhập lãithuần…) để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng doanh nghiệp.Ngoài ra, tác giả cũng chỉ ra hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chinhánh chỉ tập trung vào các doanh nghiệp lớn còn đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏhaydoanhnghiệpthuộckhốingànhưutiênvẫnchưađạtnhiềuthànhtựu.

Trần Phú (2019) với đề tài“Phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệpnhỏvàvừatạiNgânhàngThươngmại CổPhần SàiGònCôngTh ương - Chi nhánh Bình Thuận” Luận văn đƣa ra một cơ sở lý luận khá hoàn chỉnh về tíndụng ngân hàng và vai trò của nó đối với sự phát triển của các doanh nghiệp vừa vànhỏ Tác giả đã đề ra các giả pháp để mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏnhƣ cải tiến thủ tục cho vay, mở rộng huy động vốn, phát triển sản phẩm Đối vớiviệc nâng cao hiệu quả cho vay tác giả đề xuất nên cải tiến quy trình vay, nâng caochất lƣợng thẩm định, chú trọng đào tạo nhân sự Về phía cơ quan quản lý nhànước cần phải hoàn thiện pháp luật về xử lí tài sản đảm bảo và vai trò của trung tâmthôngtintíndụng cầnđƣợcpháthuy.

Lê Thanh Hải (2020)với đề tài“Nâng cao hiệu quả hoạt độngc h o v a y khách hàng doanh nghiệp tạiNgânhàngThương mạiCổ PhầnKỹ ThươngV i ệ t Nam – Chi nhánh Đồng Nai” Tác giả đã khảo lƣợc từ các nghiên cứu trước để đƣaracơsởlýluậnchungvềhiệuquảhoạtđộngchovaykháchhàngdoanhnghiệptại ngân hàng thương mại, trong đó cũng bao gồm tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt độngchovaykháchhàngdoanhnghiệp.

Nguyễn Đạt Thắng (2020) với đề tài“Quản trị rủi ro cho vay khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - ChiNhánh Khu công nghiệp Sóng Thần” Luận văn đã chỉ ra những hạn chế trong côngtác quản trị rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh nhƣ việc chinhánhkhôngcóchứcdanhhỗtrợtíndụnghayxửlýnợxấumàcáccôngviệcđóđ ều do cán bộ phòng quan hệ khách hàng thực hiện Thêm vào đó, việc chấm điểmphi tài chính trong việc xếp hạng khách hàng doanh nghiệp vẫn dựa trên đánh giáchủquancủangườichấmchưatiệmcậnđượcvớiquốctế.

Nguyễn Quốc Trí (2020) với đề tài“Các yếu tố tác động đến hoạt động chovay khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – Chi Nhánh quận 11” Sau khi phântích hồi quy, tác giả đã chỉ ra bốn yếu tố gồm nhân viên cho vay, quy trình cho vay,chínhsáchchovay,nguồn vốnhuyđộngtácđộngcùngchiềuđếnhoạtđộn gchovay khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh Trong khi đó, yếu tố khả năng cạnhtranhlạitácđộngngƣợc chiều.

Wang Duyên Sang (2021) với đề tài“Phát triển cho vay khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Nam Á – Chi Nhánh Lý Thường Kiệt”.Tác giả đã đƣa ra các giải pháp cụ thể để phát triển cho vay khách hàng doanhnghiệptạichinhánhcụthểnhư:TăngcườngthựchiệncácgiảiphápMarketing;Cảitiến quy trình cho vay; Đa dạng hóa sản phẩm; Nâng cao hiệu quả công tác thẩmđịnh; Phân tán rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp; Đầu tƣ nâng cao hệthốngcôngnghệthông tin;Nângcaochấtlƣợngnguồnnhânlực.

Tóm lại, đã có rất nhiều những nghiên cứu trước đây liên qua đến hoạt độngcho vay khách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên, xét về mặt không gian lẫn thời gianthì đây là một đề tài hoàn toàn mới vì vẫn chƣa đƣợc đề cập trong các công trìnhnghiêncứutrướcđây.

ĐÓNGGÓPCỦANGHIÊNCỨU

Vềmặt lýthuyết: từ việc khảo lƣợccác nghiên cứu trongq u á k h ứ n g h i ê n cứu đã chỉ ra thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại các ngânhàng thương mại Qua đó, đánh giá được kết quả hoạt động cho vay khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –ChinhánhSởgiaodịch2sovới toànngành.

Về mặt thực tiễn: thông qua thực trạng của hoạt động cho vay khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển ViệtNam –Chi nhánh Sở giao dịch 2 từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục nhược điểm vàpháttriểnưuđiểm.

KẾTCẤUKHOÁLUẬN

TổngquanvềNgânhàngthươngmại

“Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cảcác hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luậtnàynhằmmụctiêulợi nhuận".(TheoLuậtCáctổchứctíndụng2017).

Theo Luật NHTM của các nước khác trên thế giới đều khẳng định: NHTM làđịnh chế tài chính trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường với nhiệmvụ nhận tiền gửi của công chúng dưới hình thức ký thác, và sử dụng nguồn lực đócho các nghiệp vụ về tín dụng, chiết khấu và các hoạt động dịch vụ khác với mụcđíchtìmkiếmlợinhuận. Nhƣ vậy, có thể nói rằng NHTM là một định chế tài chính trung gian quantrọngv à o l o ạ i b ậ c n h ấ t t r o n g n ề n k i n h t ế t h ị t r ƣ ờ n g N h ờ h ệ t h ố n g đ ị n h c h ế t à i chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ đƣợchuyđộng,tậ pt r u n g l ại, đ ồ n g th ờis ử d ụ n g sốv ố n đ óđể cấ p t ín d ụ n g cho cá c t ổ chứckinhtế,cánhânđểpháttriểnxãhội.

Theo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2010, các hoạt động cơ bản củaNHTMbaogồm:

- Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các TCTD khác dưới hình thức tiềngửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửikhác

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu và các giấy tờ cógiákhácđểHĐVcủacáctổchức,cánhântrongnướcvànướcngoài;

NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay,chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và cáchình thức khác theo quy định của NHNN nhƣ bao thanh toán tài trợ nhập khẩu, tàitrợ xuất khẩu, cho vay thấu chi, cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụngdựphòng,

- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liênngânhàngtrongnước

NHTM còn thực hiện góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, kinhdoanh ngoại hối, kinh doanh vàng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ bảohiểm, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ tƣ vấn và các dịch vụ khác liên quan đếnhoạtđộngngânhàng.

1.2 Tổng quan hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại

“Chovay làh ì n h th ức c ấ p tí nd ụ n g , th eo đ ó b ê n ch ov ay giaohoặ ccam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong mộtthời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.” (TheoLuậtCáctổchứctíndụng2017).

“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đƣợcthành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của phập luật nhằm mục đích kinhdoanh.”(TheoLuậtDoanhnghiệp2020).

Tómlại,h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n g d o a n h n gh iệ p ( K H D N ) l à h ì n h t h ứ c cấp tín dụng của NHTM cho doanh nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanhvới thờigianxácđịnhvàdoanhnghiệpcónghĩavụhoàntrảcảgốc lẫnlãi.

KHDN là đối tƣợng khách hàng rất quan trọng của các NHTM bởi nhu cầu vayvốn của doanh nghiệp cao hơn nhiều so với cá nhân Nghiệp vụ cho vay KHDNmang lại lợi nhuận cao trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hoạt độngchovayKHDNthường mangnhững đặcđiểm sau:

Thứ nhất, tổng dƣ nợ của KHDN luôn cao hơn khách hàng cá nhân (KHCN)trong khi số lƣợng KHDN vay vốn luôn thấp hơn KHCN Nguyên nhân bởi vì nhucầu vốn của doanh nghiệp (có thể là đầu tƣ máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng,muasắmtàisảncốđịnh )luôn caohơncá nhân.

Thứ hai, rủi ro trong hoạt động cho vay doanh nghiệp cao do hạn mức vay caovà khả năng trả nợ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng từ rất nhiều yếu tố Chẳng hạnnhƣ chiến lƣợc kinh doanh của ban giám đốc, năng lực của đội ngũ nhân viên, uytíncủađốitác,…

Thứ ba, thông tin mà ngân hàng nhận đƣợc từ KHDN đáng tin cậy hơn KHCN.Cácbáocáotàichính,báocáothuếđềuđãđượccơquannhànướcvàcơquankiểmtoánk iểmtra.

Thứ tư, quy trình cấp tín dụng và thời gian giải ngân của KHDN thường phứctạp và lâu hơn KHCN Nguyên nhân là do ngân hàng cẩn thẩm định kỹ càng tínhpháp lí của các chứng từ, phân tích báo cáo tài chính, thẩm định nhà máy sản xuấtkinhdoanh.

Khi doanh nghiệp tiếp cận đƣợc với nguồn vốn sẽ tạo điều kiện cho doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình nhờ đó mà hàng hoá, sảnphẩm,dịchvụđượccung ứngrathịtrườngcàngnhiều.Điềunàygóp phầnthúcđẩynềnkinhtếpháttriển, khôngbịthiếuhụthànghoá,GDPtăng.

Ngoài ra, một khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ổn định sẽ giải quyếtđược bài toán công ăn việc làm cho người lao động Tình trạng thất nghiệp giảm docông ty cần bổ sung lao động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Xét về phíacạnh của các nhân sự đang làm việc, nếu công ty kinh doanh tốt, phúc lợi của cácnhân viên sẽ nhiều hơn giúp cải thiện điều kiện sống của họ Điều này góp phần cảithiệntệnạnxãhội,manglạisự vănminh,tích cựctrongxãhội.

Nhƣ đã khẳng định ở trên, hoạt động cho vay KHDN mang lại lợi nhuận lớncho ngân hàng giúp ngân hàng khẳng định vị trí và phát triển thương hiệu Bởi lẻ,song song với hoạt động cho vay ngân hàng vẫn có thể cung cấp thêm các dịch vụkhách cho doanh nghiệp (nhƣ mở tài khoản, bao thanh toán ) điều này giúp tăngtínhnhậndạngthươnghiệucũngnhưgiúpngânhàngdễdànghuyđộngvốn.

Bên cạnh đó, do đặc thù của từng ngành nghề và hoạt động trên nhiều lĩnhvực khác nhau (y tế, giáo dục, công nghệ, xây dựng, kĩ thuật ) nên chính sách tíndụng của ngân hàng cần phải luôn đổi mới, hoàn thiện để phù hợp với từng ngànhnghềvàthuhútcáckháchhàngtiềmnăng.

Tiêuc h í đ á n h g i á h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n g d o a n h n g h i ệ

Dƣ nợ cho vay KHDN chính là khoản tiền mà doanh nghiệp nợ ngân hàng baogồmcảgốclẫnlãitrongthờigiannhấtđịnh(cácngânhàngthườngbáocáohà ng năm) Nếu một ngân hàng có dư nợ cho vay cao và tăng trưởng qua từng năm nhìnchung là tốt Vì cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng tốt, có nguồn kháchhàng dồi dào và tình hình kinh doanh ổn định, kiểm soát tốt Ngƣợc lại, nếu dƣ nợcho vay thấp cho thấy kết quả kinh doanh của ngân hàng chƣa tốt, khả năng cạnhtranhkém,chưachiếmlĩnhđượcthị trường.

Tuynhiên,khôngphải lúcnàodƣnợchovaycaocũng tốt.Nếubiện phápkiểmsoát rủi ro của ngân hàng không đủ chặt chẽ thì rất dễ dẫn đến nợ xấu tăng cao dodoanh nghiệp không trả đƣợc nợ Chính vì vậy, chỉ dựa vào chỉ tiêu tổng dƣ nợ chovaychƣathểđánhgiá đúngtìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng.

Tăng trưởng tuyệt đối = X – YTăngtrưởngtươngđối=(X–Y)/Y

Trong đó: X là dư nợ cho vay KHDN năm

Nếudƣnợ l à toànbộs ố tiềnb a o gồmgốc và lãimà k h á c h hàn gn ợ ngânhà ng thì doanh số cho vay KHDN chính là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngânchodoanhnghiệptrongmộtkhoảngthờigiannhấtđịnh(thườnglàmộtnăm),khôngbao gồm lãi Ngoài ra, doanh số cho vay phản ánh mối quan hệ với doanh số thu nợvà dƣ nợ cho vay Chỉ tiêu này phụ thuộc vào chính sách cho vay của từng ngânhàng,chukìkinhtếcũngnhưmôitrườngpháplícủatừngđịaphương.

Doanh số cho vay càng lớn, tốc độ tăng trưởng càng cao cho thấy ngân hàngđang mở rộng quy mô, chiếm lĩnh thị trường, sử dụng tốt nguồn vốn huy động Bêncạnh đó, ngân hàng cũng cần phải có biện pháp kiểm soát rủi ro hợp lí để nợ xấukhôngtăngcaokhidoanhsốchovaytăng.

Tăng trưởng tuyệt đối = X – YTăngtrưởngtươngđối=(X–Y)/Y

Trong đó: X là doanh số cho vay KHDN năm

Mức độ an toàn của hoạt động cho vay còn thể hiện qua mức độ phi tập trungcủa các khoản vay đƣợc phản ánh qua cơ cấu dƣ nợ cho vay Có nghĩa là các khoảnvay phải có sựphân bổ hợp lí, đa dạng, dựat r ê n đ i ể m m ạ n h đ i ể m y ế u c ủ a t ừ n g ngân hàng cũng nhƣ đặc điểm kinh tế của từng khu vực, hay đối tƣợng khách hàngmụctiêu.

Có thể đánh giá cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời hạn vay, theo nền kháchhàng, theo biện pháp đảm bảo Thông qua cơ cấu dƣ nợ có thể đánh giá đƣợc đặcđiểm kinh doanh củangân hàng, vìvậy sựbiến đổivềc ơ c ấ u n à y s ẽ k é o t h e o s ự thayđổitrongcơcấusửdụngvốnvàtiếptheolàsựthayđổivềlợinhuậnvàmứcđộ an toànvốn.

"Nợ quá hạn là nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn."(Thôngtƣ24/2013/TT-NHNN,2013).

- Nhóm2(nợcầnchúý):thờigiantrảchậmtừ10đến30ngày

- Nhóm3(nợdướitiêuchuẩn):thờigiantrả chậmtừ30đến90ngày

- Nhóm4(nợnghingờ mất vốn):thờigiantrảchậmtừ90đến180ngày

- Nhóm5(nợcókhảnăng mấtvốn):thời giantrảchậmtrên180ngày

Nợxấulànhữngkhoảnnợđƣợcphânloạitừnhóm3đếnnhóm5vàtheoqu yđịnhcủanhànước thìtỷlệnợxấucủangânhàngphải dưới3%.

Cácn h â n t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n g d o

GiảsửtỷlệnàybằngXthìcónghĩalàtrong100đồngdƣnợcủangânhàng cóXđồngđãquáhạnthanh toáncủadoanh nghiệptrên30ngày.

Tỷ lệ này cao chứng tỏ rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng cao,chất lƣợng tín dụng thấp Ngƣợc lại, nếu tỷ lệ này thấp chứng tỏ ngân hàng kiểmsoátrủirotốt,chấtlƣợngchovaycao.

Hệ số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ củangân hàng Nó phản ánh số tiền mà ngân hàng đã thu về đƣợc trên tổng số vốn đãcho vay Hệ số thu nợcàng cao chứng tỏcông tác thu hồi nợ càngt ố t , h o ạ t đ ộ n g cho vay của ngân hàng đạt hiệu quả cao NHNN không có thông tƣ quy định rõ vềchỉ tiêu hệ số thu nợ tại các ngân hàng nhưng thông thường chỉ tiêu này thường ghinhậnrấtcao(khoảng90%)

Hệ số thu nợ KHDN = (Doanh số thu nợ KHDN/ Doanh số cho vayKHDN)*100%

1.4 Cácnhântố ảnhhưởng đếnhoạtđộngchovay khá ch hàngdoan hnghiệptại Ngânhàng thương mại

Không chỉ đối với NHTM mà với tất cả các doanh nghiệp thìn g u ồ n v ố n đóngvaitròvôcùngquantrọngtronghoạtđộngkinhdoanh.Khôngmộttổ chứcnào có thể hoạt độngmà không có vốn Nếunguồn vốn củan g â n h à n g d ồ i d à o v à ổn định thì ngân hàng có thể mở rộng thêm thị phần, có khả năng tài trợ cho các dựán quy mô lớn mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Hai nguồn vốn quan trọngnhấtcủangânhànglàvốntự cóvàvốnhuyđộng.

Vốn tự có chủ yếu từ vốn điều lệ ban đầu hoặc nguồn vốn bổ sung sau khithành lập, các quỹ của ngân hàng cũng đƣợc tín vào vốn tự có Theo quy định củaNHNN, vốn điều lệ ngân hàng tối thiểu là 3 ngàn tỷ đồng nhằm chống đỡ những rủirotrong quá trình cấp tín dụng.

Vốn huy động là số tiền mà ngân hàng huy động đƣợc từ các tổ chức và cánhân trong xãhội.Hình thức huy độngvốn có thể từphát hànhtrái phiếuh a y nghiệp vụ nhận tiền gửi không kì hạn và có kì hạn từ khách hàng.T h e o q u y đ ị n h của NHNN thì ngân hàng cũng không đƣợc phép sử dụng hết nguồn vốn huy độngnàymàphảitríchlậpdự trữbắtbuộcvàdự trữ thanhtoán.

Chính sách cho vay chính là tất cả các quy định về điều kiện vay vốn củakhách hàng, lãi suất, kì hạn, quy mô, sản phẩm cho vay, biện pháp đảm bảo khoảnvay Chính sách này có thể thay đổi theo từng thời kì phụ thuộc vào biến động củakinh tế, chính trị Ví dụ như thời gian gần đây, theo chủ trương kiểm soát tín dụnglĩnh vực bất động sản thì các NHTM phải hạn chế cho vay kinh doanh bất động sản.Ngoài ra, chính sách cho vay còn liên quan đến việc mở rộng hoặc hạn chế quy môcho vay để đạt đƣợc mục tiêu đã hoạch địch bảo đảm an toàn trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng Một chính sách cho vay đúng đắn, đồng bộ, đầy đủ sẽ tạođiều kiện cho ngân hàng tối ƣu hoá nguồn vốn của mình, thu hút khách hàng và hạnchếrủi ro.

Quytrìnhchovayđượchiểulàtấtcảcácbướccầnthựchiệntừkhitiếpnhậnhồ sơ khách hàng đến lúc giải ngân, thanh lí và thu hồi nợ Mỗi ngân hàng đều sẽ cómột bộ quy trình cho vay riêng nhƣng vẫn tuân theo quy định của NHNN Hiệu quảcủa hoạt động cho vay nằm ở quy trình đó có đủ chặt chẽ, logic, có quy định cụ thểcông việc và trách nhiệm của từng phòng ban liên quan hay chƣa Nếu quy trìnhđƣợc thực hiện tốt có sự phối hợp nhịp nhàng từ các phòng ban sẽ tạo ra hiệu ứngtíchc ự c v ề c h u y ê n n g h i ệ p c ủ a n g â n h à n g N g o à i r a , q u y t r ì n h c h o v a y c ò n g i ú p phân định rõ trách nhiệm của từng thành viên giúp họ nhận thức rõ vai trò và tráchnhiệmcủamìnhnhằmhạnchếsaisóttrongquátrìnhlàmviệc.

Nhân viên ngân hàng nói chung hay cụ thể là cán bộ tín dụng nói riêng chínhlà cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng Vì vậy, đòi hỏi cả về số lƣợng lẫn chấtlƣợngđốivớinguồnnhânlựcnày.

Nếu một ngân hàng có số lƣợng nhân sự ít trong khi nhu cầu của khách hànglại cao thì sẽ dẫn đến tình trạng quá tải Điển hình là thời gian xử lí hồ sơ lâu, giảingân chậm tiến độ gây mất uy tín của ngân hàng, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Ngược lại, nếu lực lƣợng nhân sự vừa đủ sẽ giúp cáccán bộ có thời gian chăm sóc khách hàng, hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướngmắccòntồnđọng,manglạitrảinghiệmdịchvụtốtcho kháchhàng.

Xét về chất lƣợng lao động có thể bao gồm 2 yếu tố là năng lực chuyên mônvà đạo đức nghề nghiệp Năng lực chuyên môn chính là khả năng phân tích ƣunhƣợcđiểmcủakháchhàng,linhhoạttrongđàmphánvớikháchhàng,nhạy bénvới những biến động của thị trường và tỉnh táo khi đưa ra quyết định để có thể vừađáp ứng nhu cầu của khách hàng, vừa phù hợp với chính sách và định hướng củangân hàng Đạo đức nghề nghiệp ở đây thể hiện ở tinh thần thƣợng tôn pháp luật vàý thức kỉ luật cao Có nghĩa là cán bộ ngân hàng đƣợc phép đổi mới và sáng tạotrong công việc nhƣng cần phải tuân theo những quy định từ phía NHNN và ngânhàngđểtránhgâytổnthấtchongânhàng vàbảnthânvướng vàovònglaolí.

Một khoản vay đƣợc xem là thành công khi khách hàng sử dụng vốn đúngmục đích, thanh toán nợ đúng hạn và mang lại lợi ích cho cả khách hàng và ngânhàng góp phần phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, vẫn tồn tại những yếu tố chủquan từ phía khách hàng khiến khách hàng không đủ điều kiện vay vốn hoặc mấtkhảnăngthanhtoán.Cụthể:

Ngân hàng thường kiểm tra sức khoẻ tài chính của công ty và những cổ đônglớnđểxácđịnhkhảnăngtrảnợcủadoanhnghiệpsaunày.Mộtphươngphá pcơ bản và đơn giản nhất mà các ngân hàng và tổ chức tài chính thường làm là kiểm traCIC khách hàng, nếu khách hàng có lịch sử tín dụng tốt, điểm tín dụng thoả yêu cầumới tiến hành các bước tiếp theo Chỉ khi doanh nghiệp có năng lực tài chính tốt,dòng tiền minh bạch, phương án kinh doanh khả thi, khả năng thanh toán đảm bảothìngânhàngmới tintưởngcấptíndụng

Những người đứng đầu doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng quyếtđịnh sự thành công hay thất bại của một dự án kinh doanh Nhà quản trị phải có đủkiến thức, kinh nghiệm, đạo đức, bản lĩnh để điều hành doanh nghiệp Nếu công tytồn tại những nhà quản trị này có thể thu hút đƣợc nhân sự giỏi cũng nhƣ những đốitáclớngópphầnvàosự thànhcôngcủacôngty.

TấtcảcácNHTMđềuchịusựchiphốicủaNHNNvềmọikhíacạnhnhƣquytrình cấp tín dụng, chính sách tín dụng, biện pháp quản trị rủi ro Cho nên, bất kìmột thông tƣ, quyết định nào mà NHNN ban hành đều có ảnh hưởng đến hoạt độngkinh doanh của các NHTM Chẳng hạn như NHNN ban hàng chính sách mở rộngtíndụngthìcácNHTMphảitừđóthayđổichínhsáchcủamìnhđốivớikháchhàng.

Từkinhtế-chính trị-phápluật Điều kiện kinh tế của khu vực mà ngân hàng phục vụ ảnh hưởng lớn tới hoạtđộng mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các khoản vay có chất lƣợng cao và mở rộng cho vay, ngƣợc lạinền kinh tế không ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng hoảngs ẽ l à m c h o k h ả năng cho vay và khả năng trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đếnviệcthuhồivốnchovaycủaNHTM(TimothyClark,2007,tr.52).

Bàih ọ c k i n h n g h i ệ m t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h h à n

VietinBank đƣợc thành lập vào năm 1988 với 148 chi nhánh và hơn 1000phòng giao dịchtrênkhắp cảnước,tựhào là một trong những ngânhàngt h à n h công trong mảng cho vay KHDN Để có đƣợc những thành công nhƣ hiện nay, banlãnhđạođãápdụngnhữngbiệnpháp:

Một là, chính sách cấp tín dụng linh hoạt Trước những biến động của nềnkinh tế và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, ngân hàng luôn đi đầu trong việcđổi mới,tạođiềukiện chocácdoanhnghiệpvayvốn.

Hai là, áp dụng chuẩn mực quốc tế vào quản lí rủi ro Các phòng ban nhƣquan hệ khách hàng, quản lí rủi ro, quản trị tín dụng đều đƣợc tách bạch Đảm bảotínhkháchquan,trungthực trongtừngkhoảnvay.

Ba là, quản lí vốn tập trung Quản lí vốn tập trung giúp cho ngân hàng kiểmsoát rủi ro thanh khoản hiệu quả hơn cũng nhƣ việc sử dụng vốn phù hợp với địnhhướngvàkếhoạchkinhdoanhchung.

Vietcombankc h í n h t h ứ c đ i v à o h o ạ t đ ộ n g n ă m 1 9 6 3 , n ằ m t r o n g t o p 1 0 0 ngân hàng lớn nhất Châu Á với hơn 600 chi nhánh và phòng giao dịch trong vàngoài nước Đây cũng là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong hoạt động chovay KHDN Vietcombank đã có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợnghoạtđộngchovaynhƣ:

Một là, đa dạng hoá cơ cấu ngành nghề Ngân hàng chủ trương điều chỉnh cơcấu tăng trưởng tín dụng đối với từng ngành nghề và trong từng giai đoạn cụ thể.Đâylàđiều thực sựcầnthiếttrongbốicảnhkinhtế,chính trịcónhiềubiếnđộng.

Hai là, chú trọng chăm sóc khách hàng Vietcombank nhận thức rõ kháchhàng chính yếu tố then chốt mang đến sự thành công cho ngân hàng cho nên luônkhông ngừng nâng cao, đổi mới chất lƣợng dịch vụ, mang đến cho khách hàngnhữngtrảinghiệmmớinhất.

Ba là, nâng cao chất lƣợng nhân sự Định kì hàng quý, năm, Vietcombankđều tổ chức các lớp đạo tào sâu về nghiệp vụ lẫn đạo đức cho cán bộ, công nhânviên Điều này giúp hạn chế những sai xót mang yếu tố con người trong hoạt độngchovaycủachinhánh.

Chương1làtoànbộnhữnglíluậncơbảnvềhoạtđộngchovayKHDNcủaNHTM,baogồ mnhữnglýthuyết vềNHTM,doanhnghiệp,hoạt độngchovay.

Song song với đó, tác giả cũng đã trình bày những tiêu chí đánh giá hoạt động chovayKHDNvàcácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovayKHDNtạiNHTM.

Cuối cùng, qua những bài học kinh nghiệm trong hoạt động cho vay KHDN tại cácNHTMtácgiảđãrútrađƣợcbàihọcgiátrịtronghoạtđộngchovayKHDN. Đây là những cơ sở lý luận cần thiết cho việc phân tích tình hình cho vayKHDNtạiNgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam(BIDV)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNGDOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM–CHI NHÁNHSỞGIAODỊCH2

CáchoạtđộngtạiNgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttr iểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2

Hoạt động huy động vốn: huy động, khai thác các nguồn vốn ngắn hạn, trunghạn và dài hạn trongn ƣ ớ c c ủ a c á c t ổ c h ứ c k i n h t ế , c á c d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c c á c thành phần tinh tế CN - SGD 2 cũng nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằngđồng Việt Nam, ngoại tệ, phát hành kỳ phiếu có mục đích, nhận tiền gửi vốn chuyêndụng,nhậntiềngửiđảmbảothanhtoán.

Hoạt động cho vay: cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay phổ biến nhất tạichinhánh.Ngoàira,chinhánhvẫnchovaytrungvàdàihạnbằngViệtNamđồng và ngoại tệ Các hình thức nhƣ: đồng tài trợ, thấu chi, bao thanh toán, bảo lãnh, tàitrợxuất,nhậpkhẩuvẫn đƣợcchinhánhtriển khaivàápdụng.

Hoạt động khác: CN SGD 2 mở ra các dịch vụ khác phục vụ khách hàng nhƣdịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, dịch vụ chuyển tiền nhanh, dịch vụ thanhtoán quốc tế, dịch vụ thu đổi ngoại tệ, làm đại lý chi trả hối phiếu, thanh toán cácloại tín dụng, dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, dịch vụ tƣ vấn về tiền tệ,quảnlýtàisản,bảolãnhtíndụng,lậpdựánđầutƣpháttriển,ủythácđầutƣ.

Các hoạt động nghiệp vụ của CN SGD 2 được triển khai từng bước phù hợpvới điều kiện cụ thể của chi nhánh và theo sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam.

Kếtq uả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t ạ i N g â n h à n g T h ƣ ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n ĐầutƣvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2

2.2.1 Hoạtđộng huy độngvốn Đối với các ngân hàng thương mại nói chung và BIDV nói riêng thì nguồnvốn huy động chính là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong ngân hàng Hoạt độnghuy động vốn phải thật sự hiệu quả thì ngân hàng mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầuvốn của khách hàng cũng như đảm bảo kết quả kinh doanh tăng trưởng ổn định quatừnggiaiđoạn. Đơnvị:tỷđồng,%

Hình2.1: Tìnhhình huyđộngvốntạiBIDV -CNSGD2giaiđoạn2017-2021

Hình 2.1 cho thấy, từ năm 2017 đến 2021 tổng số vốn mà BIDV - CN SGD 2huyđộng đƣợctăngvàbiếnđộngtheotừngchukì.Cụthể:

Năm 2018, tiền gửi huy động tăng trưởng 8.9% so với năm 2017 (từ 3083 tỷđồnglên3356tỷđồng).

Năm 2019, tiền gửi huy động tăng trưởng 11% so với năm 2018 (từ 3356 tỷđồng lên 3726 tỷ đồng) Nhƣ vậy, con số này tăng hơn 2% so với cùng kì cho thấykhảnănghuyđộng vốn củachinhánhđangđƣợccảithiện.

Năm 2020, tốc độ tăng trưởng tiền gửi huy động giảm 8.3% so với năm 2019(từ 3726 tỷ đồng xuống còn 3418 tỷ đồng) Nguyên nhân chính đến từ ảnh hưởngcủa đại dịch Covid-19 Thời điểm đó, Việt Nam vẫn chưa tiến hành tiêm vaccinephòng Covid -19, tâm lí người dân vẫn còn hoang mang trước tình hình dịch bệnh.Thêm vào đó, chỉ thị tạm ngƣng hoạt động đối với các doanh nghiệp cung cấp dịchvụvàhànghoák h ô n g t hi ết y ế u cũngdẫn đế n bấtổntr on gn ền k i n h tế.Chí nhvìvậy, năm 2020 là thời điểm cả nước chung tay chống dịch nên kết quả hoạt độngkinhdoanh của hầu hết cácdoanhnghiệptrêncáclĩnhvực đều sụtgiảm.

Năm 2021, tốc độ tăng trưởng tiền gửi huy động tăng 14.9% sov ớ i n ă m 2020(từ3418tỷđồnglên3928tỷđồng).Mặcdùnăm2021làgiaiđoạncảnƣ ớcghin h ậ n n h i ề u c a m ắ c C o v i d -

1 9 n h ấ t , t u y n h i ê n l ú c n à y c h í n h p h ủ c ũ n g đ ã c ó nhữngchỉthịphùhợp,tốiưuhơn đểứngphóvớidịchbệnhphụchồikinhtế.Ngườidân và các doanh nghiệp sau hơn 1 năm “ngấm đòn” từ đại dịch đã bắt đầu thíchnghi và ổn định với cuộc sống Cho nên, họ bắt đầu quay trở lại ngân hàng gửi tiềnbởiđâylàkênhđầutƣtíchluỹantoànnhất.

Tóm lại, mặc dù kết quả huy động vốn năm 2020 giảm mạnh so với các nămnhƣng nguyên nhân đến từ bên ngoài mà BIDV nói chung và chi nhánh nói riêngkhôngthểtránhkhỏi.Consốtăngtrưởnghuyđộngvốn14.9%vàonăm2021đãcho thấy sự cố gắng hết mình của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viênchinhánh.

Bảng2.1:Tình hình huy độngvốncủaBIDV-CNSGD2giaiđoạn2017-2021 Đơnvị:tỷđồng

Tiền gửi có kì hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn đƣợcphân theo loại hình Đây là quy luật tất yếu bởi lãi suất cho tiền gửi có kì hạn daođộng từ 5.3-8.9%/năm tuỳ ngân hàng và tuỳ thời thời điểm giao dịch Trong khi lãisuất không kì hạn với ƣu điểm linh hoạt thời gian rút tiền thì lãi suất tối đa chỉ1%/năm.

Tiền gửi từ khách hàng cá nhân luôn cao hơn cao trong cơ cấu huy động vốnđƣợc phân theo đối tƣợng khách hàng Đây chính là một một tín hiệu đáng mừng,khimàchinhánhđãgiảmbớtphụthuộcvốnvàoKHDN,giatăngnguồn vốncótínhổnđịnhcaotừcánhân.

Tiền gửi từ khách hàng hiện hữu luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huyđộng vốn đƣợc phân theo nền khách hàng Từ năm 2017 đến năm 2021 tốc độ tăngtrưởng vốn huy động từ tiền gửi khách hàng hiện hữu là 30% (từ 2758 tỷ đồng lên3580 tỷ đồng) Điều này cho thấy chi nhánh đã thực hiện tốt công tác chăm sóckhách hàng, đem lại trải nghiệm dịch vụ tốt khiến KH hài lòng và mong muốn tiếptụch ợ p t á c v ớ i c h i n h á n h T u y n h i ê n , t ừ n ă m 2 0 1 7 đ ế n n ă m 2 0 2 1 t ố c đ ộ t ă n g

Tình hình sử dụng vốn

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021 5.5936.1706.8096.5486.966

10,3%10,4%-3,8%6,4% trưởng vốn huy động từ tiền gửi khách hàngm ớ i c h ỉ v ỏ n v ẹ n 7 % ( t ừ

3 2 5 t ỷ đ ồ n g lên 348 tỷ đồng) lại là một tín hiệu không tốt Có nghĩa là chi nhánh vẫn chƣa thểgia tăng thị phần, đánh mất khách hàng tiềm năng vào tay đối thủ Đây là hạn chếmàbanlãnhđạocầnphảicânnhắcvàcảithiện.

Hình2.2: Tìnhhình sửdụngvốntạiBIDV -CNSGD2giai đoạn2017-2021

Tổngsửdụng vốn tạichi nhánhtăng từ5 5 9 3 t ỷ đ ồ n g l ê n 6 9 6 6 t ỷ đ ồ n g , tương đương 25% trong giai đoạn 2017-2021 Tuy nhiên, cũng trong giai đoạn nàytốc độ tăng trưởng của huy động vốn là 27%, từ 3083 tỷ đồng lên 3928 tỷ đồng(hình 2.1) Như vậy, có sự chênh lệch nhỏ trong tăng trưởng của hoạt động huyđộngvốnvàsử dụngvốn.

Nguyên nhân chính là chi nhánh đã gia tăng tỷ lệ trích lập dự phòng cho cáckhoản vay trước diễn biến tỷ lệ nợ xấu của BIDV đang tăng cao Đây dĩ nhiên làmộthướngđiantoàngiúpchinhánhdựphòngtrướcnhữngtổnthất khikháchhàng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ Trái lại, gia tăng trích lập dự phòng làm chonguồnvốnsửdụngcủa ngânhàng hẹplại, ảnhhưởngđếndoanhthuchung.

Năm 2020 là năm duy nhất trong giai đoạn 2017-2021 ghi nhận tổng sử dụngvốn tăng trưởng âm (-3.8%) so với năm 2019, giảm từ6 8 0 9 t ỷ đ ồ n g x u ố n g c ò n 6548 tỷ đồng Điều này là tất yếu vì tổng huy động vốn trong giai đoạn này giảm (- 8.3%)thìtổngsửdụng vốncũngphảigiảmđểđảmbảocânđốinguồnvốn.

Bảng2.2: Hoạt độngsửdụngvốntạiBIDV -CNSGD 2giaiđoạn2017-

Trong tổng sử dụng vốn thì góp vốn đầu tƣ dài hạn là mảng kinh doanh màchinhánhchiítnhất(chỉkhoảng10tỷđồngqua5nămphântích).Kếtiếplàch iđầutƣchứngkhoán(khoản1000tỷđồngqua5nămphântích)vàdẫnđầulàchicho hoạtđộngchovay(khoản5000tỷđồngqua 5nămphântích).

Năm 2020, chi cho cả 3 hoạt động cho vay, đầu tƣ chứng khoán và góp vốnđầu tƣ dài hạn đều giảm dẫn đến tổng sử dụng vốn giảm so với năm 2019.Tuynhiên,đếnnăm2021,đãcósự phục hồicủacả3chỉtiêu.

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021

Dư nợ CV KHDN Dư nợ CV toàn chi nhánh Tăng trưởng dư nợ cho vay KHDN

Thực trạng hoạt động cho vay kháchh à n g d o a n h n g h i ệ p

Hình 2.3 và bảng 2.3 cho thấy, dƣ nợ cho vay KHDN và dƣ nợ cho vay toànchinhánhtăngtronggiaiđoạn2017-2021nhƣngcósựbiếnđộnggiảmởnăm2020.Cụthể:

Năm 2018, tăng trưởng dư nợ cho vay toàn chi nhánh là 8% so với 2017 (từ2808tỷđồnglên 3020tỷđồng).TuyđốivớidƣnợchovayKHDN tỷtrọngnàychỉtăng 6% (từ

2497 tỷ đồng lên 2658 tỷ đồng) nhƣng đây vẫn là tín hiệu đáng mừngđánhdấusựchuyểnmìnhtrongcơcấudƣnợchovayKHDNnóiriêngvàcủacả chinhánhnóichung.

Năm2019,nổibậtvớiviệctăngtrưởngdưnợchovayKHDNcaohơntăngtrưởng dư nợ cho vay toàn chi nhánh (lần lƣợt là 15% và 13%) Đây cũng là giaiđoạn duy nhất trong suốt 5 năm từ năm 2017 đến năm 2021 có sự đột phá này Tuychỉ chênh lệch 2% nhƣng cũng cho thấy nỗ lực hết mình của những cán bộ phòngquanhệkháchhàngtrongviệc cảithiệnvànângcaodoanhsốchovay.

7%sovớinăm2019.Nhìnlạithờiđiểmnăm2020làkhicácdoanhnghiệpđãngấmnhữngtrậnđò nrấtnặngtừ đạidịchCovid-19khiếndoanh thu và lợi nhuận sụt giảm nặng nề Chính vì vậy, dù chi nhánh đã có những điềuchỉnhtrongchínhsáchchovaynhƣngcácdoanhnghiệpkhôngcònđủkhảnăngđápứng yêu cầu từ phía ngân hàng Bên cạnh đó, tỷ trọng này âm còn cho thấy chinhánh đã thực sự cẩn trọng trong các khoản cho vay của mình trong bối cảnh tìnhhìnhkinhtếgặpnhiềubiếnđộnglúcbấygiờ.

Năm 2021, tăng trưởng dư nợ cho vay toàn chi nhánh là 14% so với năm2020 (từ 3162 tỷ đồng lên 3609 tỷ đồng) Tăng trưởng dư nợ cho vay KHDN là13% so với năm 2020 (từ 2845 tỷ đồng lên 3212 tỷ đồng) Đây là kết quả hết sứckhảquansaumộtnămđầybiếnđộngdoảnhhưởngcủađạidịchCovid19lênkinhtếcủatoà ncầu.Chinhánhcũngđóntiếpthêmcáckháchhànglớnmớinhƣ:Tổng

Doanh số cho vay KHDN

Doanh số cho vay KHDN

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021 3.9454.3324.6684.6674.851

9,82%7,74%-0,03%3,95% côngtycổphầnbia-rượu-nướcgiảikhátSàiGòn(Sabeco),CôngtycổphầntậpđoànHoaSen.

Mặt khác, từ bảng số liệu có thể thấy dƣ nợ cho vay KHDN đóng góp đángkể cho dƣ nợ cho vay toàn chi nhánh (trên 89% qua 5 năm phân tích) và đây chínhlà mảngmanglạilợinhuậnchính chochinhánh.Tỷtrọngnàyổnđịnhquacácnăm chothấybiếnđộngtronghoạtđộngchovayKHDNtươngđồngvớibiếnđộngtrongcác lĩnh vực kinh doanh khác của chi nhánh Điều này thể hiện khối KHDN đã hoànthànhtốtnhiệmvụcủamìnhkhôngđểdoanhthusụtgiảmsovớicáclĩnhvựckhác.

Hình 2.4: Tình hình doanh số cho vay KHDN tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021

Hình2.4chothấy,doanhsốchovayKHDNkhôngcónhiềubiếnđộngquacác năm.Cụthể,

Từ năm 2017 -2019, doanh số cho vay KHDN tăng nhƣng theo chiều hướnggiảm (năm 2018 tốc độ tăng trưởng là 9.82%, trong khi chỉ còn 7.74% vào năm2019) Nguyên nhân cho sự sụt giảm này là vì bắt đầu từ năm 2019 hội sở chính đãcó văn bản yêu cầu các chi nhánh phải gia tăng tỷ lệ trích lập dự phòng do dự đoánvềtỷlệnợxấusẽgiatăng.

Năm 2020, ghi nhận doanh số cho vay KHDN giảm nhẹ so với năm 2019(khoảng 1 tỷ đồng) và có mức tăng trưởng âm (-0.03%) Mức giảm này dường nhưkhông đáng kể khi đặt vào bối cảnh kinh tế lúc bấy giờ Bởi lẻ, trong năm 2020không chỉ tại Việt Nam mà hầu hết các quốc gia trên thế giới đều “gồng mình”chống dịch, hoạt độngsản xuất kinh doanhv ì t h ế m à b ị đ ứ t g ã y T r ƣ ớ c t ì n h h ì n h này mà doanh số cho vay KHDN của chi nhánh chỉ dao động 0.03% cho thấy nănglực tài chính của các doanh nghiệp mà chi nhánh đang sỡ hữu rất tốt Đối diện vớinhững biến động của thị trường mà doanh nghiệp vẫn đảm bảo được điều kiện vayvốntạingânhàng.

Năm 2021, doanh số cho vay KHDN đƣợc ghi nhận tăng (tăng từ 4667 tỷđồnglên4851tỷđồng).Tốcđộtăngtrưởng so vớinăm2020là 3.95%.

Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay KHDN theo thời hạn vay tại BIDV – CN SGD 2 giaiđoạn2017-2021 Đơnvị:tỷđồng

Chỉtiêu Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021

Từnăm2017đếnnăm2019dƣnợcho vayngắnhạn vàdƣnợchovay trungdàihạnđềucósựtăngtrưởngổnđịnh.Dưnợchovayngắnhạntăngtừ2102tỷ

CƠ CẤU CHO VAY KHDN THEO THỜI HẠN VAY

0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% đồng vào năm 2017 lên 2607 tỷ đồng vào năm 2019 Tăng trưởng 24% sau 2 năm.Dƣ nợ cho vay trung và dài hạn tăng từ 395 tỷ đồng vào năm 2017 lên 435 tỷ đồngvào năm 2019 Tăng trưởng 10% sau 2 năm Có thể thấy trong 2 năm này, tốc độtăng trưởng của dư nợ ngắn hạn cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng của dƣnợtrungvàdàihạn.

Tuy nhiên, vào năm 2020 dƣ nợ cho vay ngắn hạn và dƣ nợ cho vay dài hạnđềusụtgiảmkéotheotổngdƣnợchovaycũnggiảm(nguyênnhântácgiảđãđ ềcập ở phần 2.3.1) Dƣ nợ cho vay ngắn hạn giảm từ 2607 tỷ đồng vào năm 2019xuống còn 2428 tỷ đồng vào năm 2020 Tăng trưởng -7%/năm Dư nợ cho vaytrung và dài hạngiảm từ444 tỷ đồng vào năm 2019xuốngc ò n 4 1 8 t ỷ đ ồ n g v à o năm2020.Tăngtrưởng - 6%/năm.

Năm 2021, cả dƣ nợ dƣ nợ cho vay ngắn hạn và dƣ nợ cho vay dài hạn đềuphục hồi, ghi nhận tăng so với cùng kì năm trước Dư nợ cho vay ngắn hạn tăng từ2428 tỷ đồng vào năm 2020 lên 2761 tỷ đồng vào năm 2021 Tốc độ tăng trưởng14%/năm Dư nợ cho vay trung và dài hạn tăng từ 418 tỷ đồng vào năm

Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021 Trungvàdàihạn 15,83% 16,35% 14,55% 14,68% 14,04%

Hình 2.5: Cơ cấu cho vay KHDN theo thời hạn vay tại BIDV – CN SGD 2 giaiđoạn2017-2021

Hình 2.5 cho thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm giữ một mức cao hơn(trên 80% tổng dƣ nợ cho vay KHDN) dƣ nợ trung và dài hạn trong suốt 5 nămphântích. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc trƣng vốn có của các NHTM , khi tậptrungvàocáckhoảnvaycókìhạnngắn,rủiro thấp,quayvòngvốnnhanh. Định hướng lâu dài của chi nhánh cũng chính là không tập trung cho vaytrungvàdàihạn.Bởilẻ,FTP(làgiábánvốncủaHộisởchínhđốivớicáckhoả ncho vay của Hội sở chính áp dụng đối với Chi nhánh) mà hội sở chính áp dụng chocác khoản vay trung và dài hạn khá cao, cho nên chi nhánh khó có khả năng mangđến những gói vay ƣu đãi cho khách hàng và cạnh tranh với các ngân hàng và tổchứctài chínhkhác.

Chính vì vậy, chi nhánh muốn hướng tới những khoản vay ngắn hạn với cácgói lãi suất hấp dẫn nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đƣợc tiếp cận nguồnvốnvớichiphíthấp.

Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay KHDN theo nền khách hàng tại BIDV – CN SGD

Quabảng2.5cóthểthấyđƣợc,ngoạitrừnăm2020thìdƣnợchovayđốivớikhách hàng hiện hữu đều tăng qua từng năm Cụ thể là tăng từ 1700 tỷ đồng lên2486tỷđồng(tươngứng46%)trong5năm.

CƠ CẤU CHO VAY KHDN THEO NỀN KHÁCH HÀNG

Trái lại, dƣ nợ cho vay đối với khách hàng mới lại giảm từ 797 tỷ đồng ởnăm 2017 xuống còn 726 tỷ đồng vào năm 2021 (tương ứng giảm 9%) Đây là mộtvấnđềmàchinhánh cầnphảixemxétkĩlƣỡng.

Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021

Hình 2.6: Cơ cấu cho vay KHDN theo nền khách hàng tại BIDV – CN SGD

Từ hình 2.6 có thể thấy đƣợc rằng, dƣ nợ cho vay khách hàng hiện hữu luônchiếm tỷ trọng cao hơn dƣ nợ cho vay khách hàng mới và con số này có xu hướngtăngtheotừngnăm.

Nguyên nhân là do chi nhánh luôn có những chính sách lãi suất phù hợp vàlinh hoạt nhằm giữ chân các khách hàng sẵn có Hơn nữa, đa số các khách hàng cũtại chi nhánh đều là những khách hàng lớn có lịch sử trả nợ tốt và sau những lầnthẩm định và tái thẩm định đều có điểm tín dụng cao đủ để chi nhánhx e m x é t k í tiếpcáckhoảnvaytiếptheo.

Cơ cấu cho vay KHDN theo TSĐB

Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay KHDN theo TSĐB tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021 Đơnvị:tỷđồng

Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021

Hình 2.7: Cơ cấu cho vay KHDN theo TSĐB tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021

Theo bảng 2.6 và hình 2.7, trong hoạt động cho vay KHDN giai đoạn 2017–

2021, CN SGD 2 cho vay có TSĐB là chủ yếu Dƣ nợ cho vay có TSĐB cao,chiếm93%trêntổngdƣ nợ chovayKHDNtronggiai đoạnnày.

Dƣ nợ cho vay có TSĐB tăng từ 2375 tỷ đồng lên 3067 tỷ đồng (tăng trưởng29%)sau5năm.

Dƣ nợ cho vay không TSĐB tăng từ 122 tỷ đồng lên 146 tỷ đồng (tăngtrưởng20%)sau5năm.

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế do ảnh hưởng của Covid- 19,năm 2020, BIDVđã liên tục hạ lãi suất, khuyến khích cho vay cảm ụ c đ í c h t i ê u dùng và kinh doanh để kích thích nền kinh tế Dựa theo chỉ đạo, chi nhánh đã tíchcực khuyến khích cho vay, nhƣng vẫn đảm bảo đảm cho vay có TSĐB có tỷ trọngkhông thấp hơn 90% trong tổng dƣ nợ cho vay KHDN của chi nhánh Chi nhánhcũng nhận thức được các khoản cho vay tín chấp thường có nhiều rủi ro đối vớingân hàng Cho nên hình thức cho vay này chỉ áp dụng với các doanh nghiệp nhànước hoặc các doanh nghiệp là khách hàng lâu năm của chi nhánh và có lịch sử trảnợ tốt Tuy nhiên sự quá chặt chẽ về TSĐB cũng là một nguyên nhân hạn chế sựtăngtrưởngcủa hoạtđộngchovaytạingânhàng.

Bảng2.7: Tỷ lệnợxấuKHDNtạiBIDV–CNSGD2giaiđoạn2017-2021 Đơnvị:tỷđồng,%

Tỷ lệ nợ xấu KHDN

Hình2.8:Tỷ lệnợxấuKHDN tạitạiBIDV–CNSGD2giaiđoạn2017-

Bảng 2.7 và hình 2.8 cho thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay KHDNgiaiđoạn2017–2021 của chi nhánh chiếmtỷtrọngkhôngquácao.Cụthể:

Năm 2018, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay KHDN so với năm 2017 đãgiảm nhẹ (giảm 0.01%), từ 0.16% xuống chỉ còn 0.15% Nợ xấu nhóm KHDN giảmtừ4tỷxuốngcòn3.99tỷđồng.

ĐánhgiáhoạtđộngchovaykháchhàngdoanhnghiệptạiNgânhàngTh ƣơngmạiCổphầnĐầutƣvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhSởgiaodịch2

Trong 5 năm trở lại đây, dù gặp vấn đề chung của nền kinh tế vềđ ạ i d ị c h toàn cầu nhƣng BIDV CN SGD 2 đã không ngừng nỗ lực mang lại chất lƣợng sảnphẩm dịch vụ, sự phục vụ tốt nhất đối với hoạt động cho vay đến với khách hàng vàđãmanglạimộtsốthànhquảnhấtđịnh.Cụthể:

Trong giai đoạn 2017–2021, tổng doanh số cho vay và dƣ nợ tín dụng tăngcho thấy nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp tăng và khả năng đáp ứng vốn của ngânhàng tốt Dƣ nợ cho vay KHDN luôn chiếm trên 88% tổng dƣ nợ cho vay toàn chinhánh cho thấy hoạt động cho vay KHDN đóng góp một phần không nhỏ và lợinhuậnchungcủatoànchinhánh.

Các số liệu cho thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn vẫn chiếm giữ một mức cao(trên8 0% ) t r o n g t ổ n g d ƣ n ợ ch o va yKHDN,có t h ể t hấ ysựh i ệ u q u ả tr on g v i ệc triển khai các gói ƣu đãi về lãi suất ngắn hạn để kích thích khách hàng trong thời kỳđạidịch.

Dư nợ cho vay khách hàng hiện hữu tăng trưởng qua các năm (tăng trưởng46% sau 5 năm), cho thấy chất lượng, dịch vụ chi nhánh mang lại rất tốt giúp “giữchân”đƣợccáckháchhàngcũtiếp tụcvayvốntạingânhàng.

Công tác kiểm soát và thu hồi nợ cho vay KHDN, các biện pháp hạn chế rủiro của chi nhánh cũng đƣợc triển khai có hiệu quả Tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp(dưới0.4%)vàchỉtiêuhệsốthunợchovayKHDNcủachinhánhluônđạtmứ ccao(trên93%)tronggiaiđoạnnàychứngtỏchinhánhđãquảnlýtốtcôngtácthu hồinợ,luôncốgắnggiảmtỉlệnợxấuđếnmứcthấpnhất,vàđãcảithiệnrõvàonă m 2021 Mặc dù, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến hệ số thu nợ củacácngânhàngvàtỷlệnợxấucóxuhướng giatăngtạiBIDV.

Ngoài những mặt tích cực đƣợc thể hiện dựa trên số liệu, chi nhánh đangkhông ngừng nâng cao về chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng phục vụ, cán bộ nhânviên của chi nhánh luôn phục vụ khách hàng với trách nhiệm cao nhất, sự niềm nởvà tận tâm Chất lƣợng phục vụ là yếu tố luôn đƣợc chi nhánh chú trọng, nhằmmong muốn có thể giúp khách hàng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ một cách thuậntiện và thoảimáinhất.Bên cạnhđó, chi nhánh cũng đã linhhoạt trong việcb á n chéocácsảnphẩm,giớithiệuthêmcácsảnphẩmkhácđikèmvớichov ay.Điềunàygiúpgiatănglợiíchcủa cảngânhàngvàkháchhàng.

Trong những năm gần đây, dưới sự kiểm soát của BIDV, CN – SGD 2 đã cónhững bước đi phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế Bên cạnh những thànhtựu đạt đƣợc, chi nhánh vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong quá trình thực hiệnnghiệpvụchovayKHDN,cụthểnhƣ sau:

Theo nhƣ cơ cấu cho vay KHDN theo nền khách hàng thì dƣ nợ cho vaykhách hàng mới qua 5 năm phân tích đang giảm dần và tỷ trọng chỉ chiếm khoảng27%trêntổngdƣnợchovayKHDN.Việcchinhánh chỉtậptrungvàonhữngkháchhàng hiện hữu là những doanh nghiệp lớn, đang trong quá trình IPO sẽ dễ dẫn tớimất cân đối về vốn Bởi lẻ, số vốn mà chi nhánh tài trợ cho các doanh nghiệp lớnthườnglớnnênrủirosẽcaohơnkhichinhánhchianhỏsốtiềntàitrợbằngcáchtìmkiếmthêm nhữngkháchhàngmớilàcácdoanhnghiệpnhỏvàvừa.

Nguyên nhân đầu tiên đến từ kế hoạch kinh doanh giai đoạn năm 2015- 2021mà hội sở giao chi nhánh là tập trung “chăm sóc” các khách hàng hiện hữu đặc biệtlà các doanh nghiệp lớn Do vậy, chính sách cho vay chƣa thật sự phù hợp để thuhútlượngkháchhàngmớiđiểnhìnhlàcácdoanhnghiệpvừađượcrótvốntừnước ngoài hay các doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngoài ra, công tác tìm kiếm khách hàngmớicủacán bộtíndụngchƣathậtsựhiệuquả,bộphậntruyềnthôngcũngchƣa làmtốtcôngtácMarketingđểquảngbásảnphẩm đếnkháchhàng.

QuáchútrọngvàoTSĐBcủakháchhàngkhithựchiệnhoạtđộngchovay màkhôngchútrọngđếndòngtiềnthuđượctrongtươnglaicủakháchhànggâykhókhăn đối với doanh nghiệp vì không phải doanh nghiệp nào đi vay vốn cũng có thểđáp ứng đầy đủ các điều kiện về TSĐB của NHTM đƣa ra Chính điều này cũngkhiếnBIDV – CNSGD2mấtđimộtkhoảnthunhậpđángkể.

Nguyên nhân là do chi nhánh lo sợ rủi ro khi doanh nghiệp không trả đượcnợ thì sẽ không có tài sản để thu hồi, gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh chung.Hiện nay, các NHTM nước ngoài thường chú trọng vào việc quản lý dòng tiền hìnhthành trong tương lai của KHDN để có thể dự đoán khả năng trả nợ hoặc các biệnphápxử lýkhiKHDNthayđổitìnhtrạngpháplý.

 Ngoài những nguyên nhân cụ thển ê u t r ê n t h ì v ẫ n t ồ n m ộ t n g u y ê n n h â n khách quan ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng đến từ tình hình kinh tế vàchínhtrị. Ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, đại dịch Covid -19, chiếntranh Nga – Ukraina đã khiến giá cả hàng hoá liên tục leo thang Điển hình là giáxăng dầu tăng liên tục trong thời gian vừa qua (ngày 23/6/2022, giá xăng Ron

95 là32.875 đồng /lít) đã đẩy chi phí của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ về vận tảivàdulị ch gia tă ng đá n g kể Cácd oa nh nghiệp trong lĩ nh vự cl iê nq ua n cũn gsẽchịu ảnh hưởng Thêm vào đó giá vàng, giábất động sản, lãi suấtt i ề n g ử i c ũ n g biến động lên xuống bất thường Chính vì vậy, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăntrong hoạt động kinh doanh mà nếu không đủ sức sẽ đẩy tỷ lệ nợ quá hạn của ngânhànglêncao.

Bên cạnh đó, tuy CN - SGD 2 với lợi thế năm ở trung tâm của thành phố HồChí Minh nhƣng đây cũng là địa bàn tập trung nhiều chi nhánh của các tổ chức tíndụngkhác,vìvậy, việcbịcạnhtranhthuhútkháchhànglàđiềukhôngtránhkhỏi.

Có thể thấy bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trong hoạt động cấp tíndụng, CN – SGD 2 vẫn tồn tại những hạn chế cần khắc phục Để nâng cao hiệu quảcủa hoạt động cho vay trong thời gian tới, đòi hỏi chi nhánh phải có những giảiphápphùhợpđểkhắcphục nhữngthiếuxótvàmởrộng hoạtđộngchovay.

Qua phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHDN tại BIDV –

Cơsởlàmcăncứđềxuấtgiảipháp

3.1.1 Chiến lược hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mạiCổphầnĐầutƣvàPháttriểnViệt Nam

Tiếp nối phương châm hành động “Kỷ cương - Chất lượng - Chuyển đổi số”đã đƣợc đặt ra từ năm 2021, BIDV quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch kinh doanhnăm 2022, tầm nhìn đến năm 2030.C á c n h i ệ m v ụ t r ọ n g t â m l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t độngchovayKHDNbaogồm:

Dƣnợ tíndụngvàhuyđộngvốntăngtrưởngítnhất12%,tỷlệnợxấukhôngđượcvượtquá1.6%,lợinh uậntrướcthuếđạt13000tỷđồng.

BIDV yêu cầu các chi nhánh trực thuộc cơ cấu lại dƣ nợ cho vay Theo đó,tăng trưởng dư nợ của khối KHDN nhỏ và vừa, khối FDI phải tăng, giảm dần phụthuộcvàokhốiKHDNlớn.

BIDV đặt mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, đặt biệt là các sản phẩmphi tín dụng, phát triển công nghệ thông tin và chuyển đổi số Với mong muốn nângcao hiệu quả mạng lưới hoạt động, ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh phân phối đa kênh,nângcấpvàhiệnđạihoákênhphânphốingânhàngđiệntử,sốhoá.

BIDV chủ trương nâng cao chất lượng nguồn nhân sự Cụ thể là thay đổi cơcấu lao động của từng chi nhánh, tập trung đào tạo nâng cao năng lực cán bộ,đổimớicông tácđánhgiá cánbộphù hợpvớidoanhsốmàtừng nhânviên manglại.

3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệptạiNgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNa m– ChinhánhSở giaodịch 2

Chi nhánh đã có định hướng phát triển riêng về hoạt động cho vay KHDNphù hợp với đặc điểm kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh nhƣng vẫn tuân thủ địnhhướngchungcủaBIDVvàđượchộisởchínhphêduyệtnhưsau:

Tăng trưởng tín dụng bám sát mục tiêu hội sở chính giao, gia tăng dư nợ chovay ngay từ đầu năm, quyết liệt trong công tác xử lí nợ, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở mứccho phép Đẩy mạnhh u y đ ộ n g v ố n k h ô n g k ì h ạ n , t ă n g t r ƣ ở n g c h o v a y k h ô n g TSĐB.

Chú trọng phát triển vào cho vay KHDN nhỏ và vừa, FDI, giảm phụ thuộcvào khối KHDN lớn có hiệu quả thấp Chov a y c á c l ĩ n h v ự c đ a n g đ ƣ ợ c u ỷ b a n thànhphốquantâm, đ ẩ y mạnhch o v a y xuấtn h ậ p k h ẩ u để t h u h ú t c ác sản phẩm dịch vụ đi kèm; đẩy mạnh bán chéo sản phẩm để tăng thu dịch vụ, phát triển các sảnphẩmbánlẽtheođịnhhướngcủaBIDV. Đẩy mạnh công tác Marketing và chăm sóc KHDN Theo đó, nâng cao khảnăng tiếp cận doanh nghiệp qua nhiều kênh, xây dựng chính chương trình chăm sóckháchhàngphùhợpvớitừngngànhnghề.

Tiến hành rà soát, kiểm tra chất lƣợng cán bộ toàn chi nhánh, tinh gọn cắtgiảm lao động không đáp ứng yêu cầu công việc Tăng cường khối bán hàng trựctiếp, giảm thiểu cán bộ hỗ trợ, sử dụng lao động theo hình thức khoán gọn đối vớicông việc giản đơn Tối đa hoá năng suất làm việc của cán bộ nhân viên Nâng caohiệu quả hoạt động của khối các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh đảm bảo antoànhiệuquả.

Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNgân hàng Thương mại cố phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sởgiaodịch2 47 1 Giải phápvềchínhsáchchovay

Chính sách cho vay chính là bộ những quy tắc, chuẩn mực nhằm hướng dẫncác cán bộ thực hiện trong quá trình thực hiện hoạt động cho vay đối với kháchhàng.Chínhsáchchovaybaogồmhướngdẫnvềquytrìnhchovay,vềTSĐB,v ềhệ thống chấm điểm khoản vay, về sản phẩm Vì vậy, chính sách cho vay càng chặtchẽthìhoạtđộngchovaycànghiệuquả,giảmthiểurủiro.

Hiện nay, định hướng kinh doanh của BIDV nói chung và CN – SGD 2 nóiriêng đều là giảm phụ thuộc vào KHDN lớn, mở rộng cho vay với khối khách hàngFDI Mà lƣợng khách hiện hữu của chi nhánh chỉ toàn là khối doanh nghiệp lớn.Cho nên, chi nhánh cần có những chính sách hướng tới nhóm khách hàng mới lànhững khách hàng mục tiêu mà hội sở chính giao Sản phẩm cho vay đối với cácdoanh nghiệp này cần đƣợc nghiên cứu kĩ về lãi suất, về hệ thống xếp hạng tín dụngđể kích cầu, cạnh tranh với đối thủ nhƣng vẫn đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng.Chi nhánh cũng cần sang lọc lại các KHDN hiện hữu, ƣu tiên cho vay các doanhnghiệpcóhoạtđộngkinhdoanh hiệuquả.

Xét về những khoản vay có TSĐB, chi nhánh cũng cần đặc biệt lưu ý về chấtlƣợngtàisảnđểtránhtìnhtrạngnhânviênmócnốivớikháchhàngnênkhốnggiátrị tài sản Nhất là khi việc thanh lí tài sản thu hồi nợ là một công việc hết sức khókhănv à c h ỉ l à g i ả i p h á p c h o t ì n h t h ế b ắ t b u ộ c C h o n ê n , c ầ n x â y d ự n g h ệ t h ố n g chấmđiểmđốivớiTSĐBchặtchẽ,kháchquan.

Với mục tiêu tăng trưởng huy động vốn từ tiền gửi không kì hạn, chi nhánhcũng cần xây dựng thêm một số chương trình tri ân, khuyến mãi nhằm kích thíchnhữngkháchhàngcólƣợngtiềnnhànrỗi.

Cần chủ động trong việc tiến hành nghiên cứu, khảo sát thị trường, tìm hiểunăng lực đối thủ cạnh tranh để từ đó xây dựng các chiến lƣợc marketing cụ thể chotừng sản phẩm cho vay KHDNđặcbiệt làdoanhnghiệpnhỏvàv ừ a v à d o a n h nghiệp FDI Sản phẩm cho vay cần đa dạng phong phú với mức giá linh hoạt vàcạnh tranh với đối thủc ạ n h t r a n h , t h ủ t ụ c t i n h g ọ n , n h a n h c h ó n g , k h ô n g l à m m ấ t thời gian của khách hàng Xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp vềkhông gian giao dịch, tác phong làm việc của giao dịch viên, cán bộ tín dụng Chútrọng đến nét đặc trƣng của từng loại hình dịch vụ, sản phẩm cho vay KHDN củachi nhánh, nhằm giúp khách hàng có ấn tƣợng sâu sắc với sản phẩm mà khách hànglựachọncũngnhưhìnhảnhuytínthươnghiệucủaBIDV–CNSGD2.

Cần tăng cường các chương trình quảng cáo nhằm truyền tải đến KHDNnhững thông tin về các sản phẩm cho vay mới và các sản phẩm cho vay hiện cóthôngquacácphươngtiệntruyềnthônghiệnnay.Tiếptụctăngcườngquanhệ,khaithác các khách hàng có dòng tiền thường xuyên và còn nhiều tiềm năng khai thácnhư Coteccons, ChấtThải RắnViệt Nam, Chủ độngt ì m k i ế m t h ô n g t i n v à t i ế p cận, trở thành ngân hàng quản lý nguồn tiền của của các doanh nghiệp đang có kếhoạch IPO, tăng vốn trong thời gian tới như SCTV, Saigontourist, Môi trường đôthị TP.HCM, các đơn vị thành viên của Kido Group, để mở rộng quan hệ cho vayvà thu về lợi nhuận Khai thác khách hàng từ nhiều nguồn khác như: tham gia cáchội nghị, chương trìnhkết nối, khai thác cơs ở d ữ l i ệ u d o a n h n g h i ệ p c ủ a c á c c ơ quan ban ngành tại địa phương như Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cụcthuế, để tiếp cận, kết nối với doanh nghiệp, tìm hiểu tình hình tài chính của doanhnghiệpđangcónhu cầuvayvốnđểtƣvấngiớithiệusảnphẩmcho vayphùhợp.

Với mục tiêu chú trọng phát triển vào cho vay KHDN nhỏ và vừa, FDI,giảmphụ thuộc vào khối KHDN lớn có hiệu quả thấp Cán bộ phòng quan hệ khách hàngcầntíchcựctìmkiếmkháchhàngmớibởivìtàinguyênkháchhàngcủachinhánh đa phần đều là những doanh nghệp lớn, có chỗ đứng trên thị trường Để làm đƣợcđiều đó, chi nhánh cũng cần nới lỏng roomtín dụng đối với cáck h á c h h à n g l à doanhnghiệpmới.

Ngoài ra, theo nhƣ phân tích thì trong giai đoạn 2017-2021, tỷ trọng dƣ nợcho vay KHDN có TSĐB của chi nhánh luôn rất cao (hơn 90% trên tổng dƣ nợ chovay KHDN) Con số này thể hiện chi nhánh đã rất an toàn trong hoạt động cho vaycủa mình, nhƣng để mở rộng quy mô, gia tăng thị phần chi nhánh cần có chính sáchlinh hoạt và liều lĩnh hơn Để chắc chắn cho các khoản vay tín chấp, chi nhánh cóthểxâydựngthêmcácchỉ tiêuđểthẩmđịnhchấtlƣợngkháchhàngbêncạnhnhữngconsốtrong báocáotàichính.

Cơ cấu lại bộ máy quản lý nhằm nâng cao hiệu lực quản trị điều hành. Mạnhdạn đề bạt, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo trẻ, có năng lực nhằm tạo sức bật trong hoạtđộng kinh doanh Bên cạnh việc luân chuyển cán bộ giao dịch, cán bộ khách hàng,cần xem xét luân chuyển cán bộ quản lý cấp phòng nhằm hướng tới mục tiêu đàotạocánbộgiỏimộtviệc,biếtnhiềuviệcđểđápứngtốthơnyêucầupháttriểnv àhội nhập, vừa hạn chế rủi ro tác nghiệp vừa đổi mới phong cách quản lý, nâng caohiệulực quảntrịđiềuhành,đảmbảosự antòancủahệthốngBIDV.

Sắp xếp, bố trí lại nhân sự các phòng cho phù hợp với chức năng,n h i ệ m v ụ theo quy định Tối đa hoá năng suất lao động, tăng cường khối bán hàng ttrực tiếp.Rà soát bố trí lại đội ngũ quản lý phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí quản lý, nâng hiệulực quản trị điều hành Trong đó ƣu tiên phát triển nhanh đội ngũ cán bộ quản lý,điều hành và nghiệp vụ có chất lƣợng cao, đồng thời có chính sách hợp lý để thuhút, sử dụng có hiệu quả cán bộ; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về kỹ nănglãnh đạo, chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghềnghiệpcánbộ.

Tập trung đào tạo đối với đội ngũ cán bộ quản lý khách hàng, quản lý rủi ro;chútrọngđánhgiásauđàotạogắnvớithưởng,phạt.Triểnkhaiđàotạochuyêngia trong các lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng cơ bản và nâng cao từng bước tiếp cận vớicáchthứclàmviệc hiệnđại.

3.2.5 Giảiphápvềnângcaochấtlƣợngquảnlírủiro Đầu tiên sẽ là rủi ro khi khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc khôngthanh toán nợ đúng hạn Để giảm thiểu rủi ro này trong bối cảnh kinh tế - chính trịbiến động không ngừng thì chi nhánh cần phải đa dạng hoá sản phẩm cho vay Tứclà không nên tập trung vốn quá nhiều vào một lĩnh vực kinh doanh hay một kháchhàng cụ thể nào cả, phải phân bố đa dạng nhằm phân tán rủi ro Ngoài ra, chi nhánhcũng có thể cân nhắc trong việc thay đổi cơ cấu doanh thu, quan tâm phát triển đếncácsảnphẩmphitíndụngtheonhưđịnhhướngchungcủaBIDV.

Rủi ro tiếp theo chính là những rủi ro liên quan đến việc không tuân thủnhững quy định của NHNN và của BIDV ban hành Để giảm thiểu rủi ro này,cáccán bộ phòng ban liên quan cần liên tục cập nhật những thông tƣ quy định mới vàtruyền đạt đến toàn bộ nhân viên Chi nhánh cần tuyên truyền đến nhân viên rằngmỗi hành vi của cá nhân đều có liên đới tới giá trị của ngân hàng và cần cam kếtthựchiệntốtcôngviệccủamình.

Kiếnnghị

Một là, Chính phủ nên tập trung nguồn lực vào phục hồi kinh tế, kích thíchsản xuất và tiêu dùng sau thời gian gián đoạn do ảnh hưởng của Covid 19. Chínhsáchtiềntệvà tàikhoátrongthờigiantớicầnđƣợcxemxétvà cânnhắccẩnthậnđểtránhtìnhtrạngtăngtrưởngnóngvà vẫnđảmbảotăngtrưởngGDP.

Hai là, Chính phủ nên ban hành các biện pháp hỗ trợ các NHTM trong việcxử lí, phát mãi TSĐB nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi của ngân hàng Khó khăntrong khi thực hiện định giá, đấu giá TSĐB là vấn đề mà hầu hết các ngân hàng đềugặpphải.

Ba là, NHNN cần trú trọng vào công tác thanh tra, giám sát trong hoạt độngcấptíndụngcủangânhàngvàđặcbiệtlàhoạtđộngchovayKHDN.Điềunàygiúp hạn chế những rủi ro của ngân hàng khi những cá nhân vì lợi ích nhóm mà có hànhvitráiphápluật,viphạmđạođức nghềnghiệp.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư vàPháttriển Việt Nam

Một là, BIDV cần quyết liệt hơn trong công tác xử lí nợ xấu Ngân hàng nênnghiên cứu xây dựng lộ trình và triển khai tập trung hoá một số mảng tại hội sởchính nhƣ: phê duyệt tín dụng tập trung, quản trị tín dụng tập trung đối với cáckhoảnvayđãphêduyệttíndụngtậptrung.

Hailà,BIDVnênđẩymạnhmôhìnhchovayđồngtàitrợtrongcácdựánkh u công nghiệp Bởivì khối doanh nghiệpF D I c ó n ằ m t r o n g p h â n k h ú c k h á c h hàng mục tiêu của ngân hàng, mà nhóm khách hàng này thường nằm trong khu chếxuất và khu công nghiệp thiên về các ngành công nghệ cao và lắp ráp,sản xuất Chonên, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp này thường rất lớn việc đồng tài trợ cùngcácngân hàng kháchsẽgiúpBIDVgiảmthiểurủiro.

Dựa trên toàn bộ những lí luận cơ bản về hoạt động cho vay KHDN củaNHTMvànhữngphântíchđánhgiáthựctrạnghoạtđộngchovayKHDNtạiBIDV – CN SGD 2 trong giai đoạn 2017-2021, tác giả đã giới thiệu một số giải pháp đểhoànthiệnhoạtđộngnày.

Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị đối với chính phủ nhằm pháthuy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc điểm để nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vayKHDN.

Qua việc nghiên cứu đề tài, có thể thấy đƣợc hoạt động cho vay KHDN tạiBIDV – CN SGD 2 chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu dƣ nợ của chi nhánh (gần90%) Có thể thấy rằng cho vay KHDN không chỉ mang lại lợi nhận đáng kể chongân hàng mà còn giúp các doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nguồn vốn cần thiết chohoạt động kinh doanh Nhờ đó mà kinh tế khu vực phát triển, đời sống người dânđƣợccảithiện.

Với hơn 20 năm thành lập, CN SGD 2 đã dần khẳng định vị trí của mình, trởthành một trong số những chi nhánh dẫn đầu về doanh thu và lợi nhuận của BIDVkhu vực miền Nam Chi nhánh cũng đóng góp một phần vào sự phát triển và mởrộng của cộng đồng doanh nghiệp khu vực Hồ Chí Minh Theo thời gian, chi nhánhcũngtừngbướchoànthiệnvềquytrìnhchovay,mởrộngthịphần,hướngtớichuẩnmựcq uốc tế.

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, CN - SGD 2 vẫn tồn tại những hạn chếnhất địnhđòihỏitoànthể cánbộvà banlãnh đạophải cùng nhau tháogỡ.C h i nhánhcầnđềranhững biệnphápphùhợpvàcụthểđểtháogỡnhữnghạnchếnày.

Cuối cùng, bài viết có thể vẫn tồn tại những thiếu sót cần chỉnh sửa do thờigian nghiên cứu có hạn và quan điểm chủ quan của tác giả Hy vọng trong tương laisẽ có nhiều bài nghiên cứu hoàn thiện hơn, góp phần giúp người đọc hình dung chitiết hơn về hoạt động cho vay KHDN tại BIDV – CN SGD 2 nói riêng và toàn bộ hệthốngBIDVnóichung.

1 BùiDiệu Anh2009,Nghiệpvụtíndụng ngân hàng.NXBThốngkê.

2 Lê Kim Dung 2018,Hoạt động cho vay KHDN tại NH TMCP Đầu tư vàPháttriểnVN-

3 Lê Thanh Hải 2020,Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam –

4 Ngân hàng Nhà nước 2016,Thông tư số 39/2016/TT-NHNN: Quy định vềhoạt động cho vay của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối vớikháchhàngdo NHNN ViệtNambanhành.Ngày30tháng12năm2016.

5 Nguyễn Quốc Trí 2020,Các yếu tố tác động đến hoạt động cho vay kháchhàng doanh nghiệp tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín -CN quận 11,

6 Trần Phú 2018,Phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công Thương ChiNhánh Bình Thuận, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngân hàng TP HồChíMinh.

7 Wang Duyên Sang 2021,Phát triển cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNHTMCPNamÁ–

9 NgânhàngThươngmạiCổphầnĐầutưvàPháttriểnViệtNam–ChinhánhSở giao dịch 2 (2018,2019,2020,2021).Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh.Tàiliệulưuhànhnộibộ.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 cho thấy, từ năm 2017 đến 2021 tổng số vốn mà BIDV - CN SGD 2huyđộng đƣợctăngvàbiếnđộngtheotừngchukì.Cụthể: - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Hình 2.1 cho thấy, từ năm 2017 đến 2021 tổng số vốn mà BIDV - CN SGD 2huyđộng đƣợctăngvàbiếnđộngtheotừngchukì.Cụthể: (Trang 36)
Hình 2.4: Tình hình doanh số cho vay KHDN tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021 - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Hình 2.4 Tình hình doanh số cho vay KHDN tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021 (Trang 43)
Bảng 2.4: Cơ cấu cho vay KHDN theo thời hạn vay tại BIDV – CN SGD 2  giaiđoạn2017-2021 - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay KHDN theo thời hạn vay tại BIDV – CN SGD 2 giaiđoạn2017-2021 (Trang 44)
Hình 2.5: Cơ cấu cho vay KHDN theo thời hạn vay tại BIDV – CN SGD 2 giaiđoạn2017-2021 - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Hình 2.5 Cơ cấu cho vay KHDN theo thời hạn vay tại BIDV – CN SGD 2 giaiđoạn2017-2021 (Trang 45)
Hình 2.5 cho thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm giữ một mức cao hơn(trên 80% tổng dƣ nợ cho vay KHDN) dƣ nợ trung và dài hạn trong suốt 5 nămphântích. - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Hình 2.5 cho thấy dƣ nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm giữ một mức cao hơn(trên 80% tổng dƣ nợ cho vay KHDN) dƣ nợ trung và dài hạn trong suốt 5 nămphântích (Trang 46)
Hình 2.6: Cơ cấu cho vay KHDN theo nền khách hàng tại BIDV – CN SGD 2giaiđoạn2017-2021 - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Hình 2.6 Cơ cấu cho vay KHDN theo nền khách hàng tại BIDV – CN SGD 2giaiđoạn2017-2021 (Trang 47)
Hình 2.7: Cơ cấu cho vay KHDN theo TSĐB tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021 - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Hình 2.7 Cơ cấu cho vay KHDN theo TSĐB tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021 (Trang 48)
Bảng   2.7   và   hình   2.8   cho   thấy   tỷ   lệ   nợ   xấu   trên   tổng   dƣ   nợ   cho   vay KHDNgiaiđoạn2017–2021 của chi nhánh chiếmtỷtrọngkhôngquácao.Cụthể: - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
ng 2.7 và hình 2.8 cho thấy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay KHDNgiaiđoạn2017–2021 của chi nhánh chiếmtỷtrọngkhôngquácao.Cụthể: (Trang 50)
Bảng 2.8: Hệ số thu nợ trên doanh số cho vay KHDN tại BIDV – CNSGD2giaiđoạn2017-2021 - 729 Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Nhtm Cp Đầu Tư Và Phát Triển Vn - Chi Nhánh Sở Giao Dịch 2 2023.Docx
Bảng 2.8 Hệ số thu nợ trên doanh số cho vay KHDN tại BIDV – CNSGD2giaiđoạn2017-2021 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w