Đánh giá và cải thiện hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Sở Giao dịch 2

MỤC LỤC

PHẦNMỞĐẦU

  • MỤCTIÊUCỦAĐỀTÀI 1. Mụctiêutổngquát

    Tác giả đã nêu ra hai nhóm chỉ tiêu về quy mô (dƣ nợ,cơ cấu dƣ nợ, số lƣợng khách hàng..) và về hiệu quả (nợ xấu, tỷ lệ thu nhập lãithuần…) để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của khách hàng doanh nghiệp.Ngoài ra, tác giả cũng chỉ ra hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại chinhánh chỉ tập trung vào các doanh nghiệp lớn còn đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏhaydoanhnghiệpthuộckhốingànhưutiênvẫnchưađạtnhiềuthànhtựu. Wang Duyên Sang (2021) với đề tài“Phát triển cho vay khách hàng doanhnghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Nam Á – Chi Nhánh Lý Thường Kiệt”.Tác giả đã đƣa ra các giải pháp cụ thể để phát triển cho vay khách hàng doanhnghiệptạichinhánhcụthểnhư:TăngcườngthựchiệncácgiảiphápMarketing;Cảitiến quy trình cho vay; Đa dạng hóa sản phẩm; Nâng cao hiệu quả công tác thẩmđịnh; Phân tán rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp; Đầu tƣ nâng cao hệthốngcôngnghệthông tin;Nângcaochấtlƣợngnguồnnhânlực.

    HÀNGTHƯƠNGMẠI

    • Tổng quan hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại
      • Tiêu chí đánh giá hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNgânhàng thươngmại
        • Cácnhântố ảnhhưởng đếnhoạtđộngchovay khá ch hàngdoan hnghiệptại Ngânhàng thương mại
          • Bài học kinh nghiệm trong hoạt động cho vay khách hàng doanhnghiệptại cácNgânhàng thương mại khác

            NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay,chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và cáchình thức khác theo quy định của NHNN nhƣ bao thanh toán tài trợ nhập khẩu, tàitrợ xuất khẩu, cho vay thấu chi, cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụngdựphòng,. Cho vay không TSĐB (còn được gọi là cho vay tín chấp): là phương thứccấp tín dụng mà doanh nghiệp không cần thế chấp tài sản mà ngân hàng sẽ dựa trênuytíncủakháchhàngđểcấphạnmức.Loạihìnhnàythườngápdụngvớicácdoanhnghiệp đã có quan hệ hợp tác lâu dài với ngân hàng, có danh tiếng, sức khoẻ tàichính tốt, tốc độ tăng trưởng ổn định, lịch sử tớn dụng tốt, mục đớch sử dụng vốn rừràng,khảthi. “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thấtcó khảnăngxảy ra đối vớinợcủatổ chứctín dụng,chi nhánhngân hàngn ƣ ớ c ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phầnhoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.” (Theo thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN,2013).

            Vốn huy động là số tiền mà ngân hàng huy động đƣợc từ các tổ chức và cánhân trong xãhội.Hình thức huy độngvốn có thể từphát hànhtrái phiếuh a y nghiệp vụ nhận tiền gửi không kì hạn và có kì hạn từ khách hàng.T h e o q u y đ ị n h của NHNN thì ngân hàng cũng không đƣợc phép sử dụng hết nguồn vốn huy độngnàymàphảitríchlậpdự trữbắtbuộcvàdự trữ thanhtoán. Ví dụ như thời gian gần đây, theo chủ trương kiểm soát tín dụnglĩnh vực bất động sản thì các NHTM phải hạn chế cho vay kinh doanh bất động sản.Ngoài ra, chính sách cho vay còn liên quan đến việc mở rộng hoặc hạn chế quy môcho vay để đạt đƣợc mục tiêu đã hoạch địch bảo đảm an toàn trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng. Năng lực chuyên môn chính là khả năng phân tích ƣunhƣợcđiểmcủakháchhàng,linhhoạttrongđàmphánvớikháchhàng,nhạy bénvới những biến động của thị trường và tỉnh táo khi đưa ra quyết định để có thể vừađáp ứng nhu cầu của khách hàng, vừa phù hợp với chính sách và định hướng củangân hàng.

            Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các khoản vay có chất lƣợng cao và mở rộng cho vay, ngƣợc lạinền kinh tế không ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng hoảngs ẽ l à m c h o k h ả năng cho vay và khả năng trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đếnviệcthuhồivốnchovaycủaNHTM(TimothyClark,2007,tr.52).

            KẾTLUẬNCHƯƠNG1

            VIỆTNAM– CHINHÁNHSỞ GIAODỊCH2

            Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phầnĐầutƣvàPháttriểnViệtNam–Chi nhánhSởgiao dịch2

              Thời điểm đó, Việt Nam vẫn chưa tiến hành tiêm vaccinephòng Covid -19, tâm lí người dân vẫn còn hoang mang trước tình hình dịch bệnh.Thêm vào đó, chỉ thị tạm ngƣng hoạt động đối với các doanh nghiệp cung cấp dịchvụvàhànghoák h ô n g t hi ết y ế u cũngdẫn đế n bấtổntr on gn ền k i n h tế.Chí nhvìvậy, năm 2020 là thời điểm cả nước chung tay chống dịch nên kết quả hoạt độngkinhdoanh của hầu hết cácdoanhnghiệptrêncáclĩnhvực đều sụtgiảm. Tóm lại, mặc dù kết quả huy động vốn năm 2020 giảm mạnh so với các nămnhƣng nguyên nhân đến từ bên ngoài mà BIDV nói chung và chi nhánh nói riêngkhôngthểtránhkhỏi.Consốtăngtrưởnghuyđộngvốn14.9%vàonăm20 21đãcho thấy sự cố gắng hết mình của ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viênchinhánh.

              Phân theo nền

              • Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
                • Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sởgiaodịch2

                  Trong tổng sử dụng vốn thì góp vốn đầu tƣ dài hạn là mảng kinh doanh màchinhánhchiítnhất(chỉkhoảng10tỷđồngqua5nămphântích).Kếtiếplàch iđầutƣchứngkhoán(khoản1000tỷđồngqua5nămphântích)vàdẫnđầulàchicho hoạtđộngchovay(khoản5000tỷđồngqua 5nămphântích). Mặt khác, từ bảng số liệu có thể thấy dƣ nợ cho vay KHDN đóng góp đángkể cho dƣ nợ cho vay toàn chi nhánh (trên 89% qua 5 năm phân tích) và đây chínhlà mảngmanglạilợinhuậnchính chochinhánh.Tỷtrọngnàyổnđịnhquacácnăm chothấybiếnđộngtronghoạtđộngchovayKHDNtươngđồngvớibiếnđộngtrongcác lĩnh vực kinh doanh khác của chi nhánh. Định hướng lâu dài của chi nhánh cũng chính là không tập trung cho vaytrungvàdàihạn.Bởilẻ,FTP(làgiábánvốncủaHộisởchínhđốivớicáckhoả ncho vay của Hội sở chính áp dụng đối với Chi nhánh) mà hội sở chính áp dụng chocác khoản vay trung và dài hạn khá cao, cho nên chi nhánh khó có khả năng mangđến những gói vay ƣu đãi cho khách hàng và cạnh tranh với các ngân hàng và tổchứctài chínhkhác.

                  Để đạt đƣợc thành quả này, tập thể cán bộ nhân viêncủa CN - SGD 2 đã không ngừng nỗ lực làm việc, tuân thủ quy trình cho vay, theodừi và thu hồi nợ một cỏch sỏt sao, luụn giữ tỷ lệ doanh số thu nợ trờn doanh số chovayổnđịnh. Ngoài những mặt tích cực đƣợc thể hiện dựa trên số liệu, chi nhánh đangkhông ngừng nâng cao về chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng phục vụ, cán bộ nhânviên của chi nhánh luôn phục vụ khách hàng với trách nhiệm cao nhất, sự niềm nởvà tận tâm. QuáchútrọngvàoTSĐBcủakháchhàngkhithựchiệnhoạtđộngchovay màkhôngchútrọngđếndòngtiềnthuđượctrongtươnglaicủakháchhànggâykhókhăn đối với doanh nghiệp vì không phải doanh nghiệp nào đi vay vốn cũng có thểđáp ứng đầy đủ các điều kiện về TSĐB của NHTM đƣa ra.

                  Nguyên nhân là do chi nhánh lo sợ rủi ro khi doanh nghiệp không trả đượcnợ thì sẽ không có tài sản để thu hồi, gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh chung.Hiện nay, các NHTM nước ngoài thường chú trọng vào việc quản lý dòng tiền hìnhthành trong tương lai của KHDN để có thể dự đoán khả năng trả nợ hoặc các biệnphápxử lýkhiKHDNthayđổitìnhtrạngpháplý.

                  Hình 2.4: Tình hình doanh số cho vay KHDN tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021
                  Hình 2.4: Tình hình doanh số cho vay KHDN tại BIDV – CN SGD 2 giai đoạn2017-2021

                  KẾTLUẬNCHƯƠNG2

                  Cơsởlàmcăncứđềxuấtgiải pháp

                  BIDV đặt mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, đặt biệt là các sản phẩmphi tín dụng, phát triển công nghệ thông tin và chuyển đổi số. Với mong muốn nângcao hiệu quả mạng lưới hoạt động, ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh phân phối đa kênh,nângcấpvàhiệnđạihoákênhphânphốingânhàngđiệntử,sốhoá. Cụ thể là thay đổi cơcấu lao động của từng chi nhánh, tập trung đào tạo nâng cao năng lực cán bộ, đổimớicông tácđánhgiá cánbộphù hợpvớidoanhsốmàtừng nhânviên manglại.

                  Tăng trưởng tín dụng bám sát mục tiêu hội sở chính giao, gia tăng dư nợ chovay ngay từ đầu năm, quyết liệt trong công tác xử lí nợ, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở mứccho phép. Theo đó, nâng cao khảnăng tiếp cận doanh nghiệp qua nhiều kênh, xây dựng chính chương trình chăm sóckháchhàngphùhợpvớitừngngànhnghề.

                  Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tạiNgân hàng Thương mại cố phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – ChinhánhSởgiaodịch2

                    Cần chủ động trong việc tiến hành nghiên cứu, khảo sát thị trường, tìm hiểunăng lực đối thủ cạnh tranh để từ đó xây dựng các chiến lƣợc marketing cụ thể chotừng sản phẩm cho vay KHDNđặcbiệt làdoanhnghiệpnhỏvàv ừ a v à d o a n h nghiệp FDI. Cần tăng cường các chương trình quảng cáo nhằm truyền tải đến KHDNnhững thông tin về các sản phẩm cho vay mới và các sản phẩm cho vay hiện cóthôngquacácphươngtiệntruyềnthônghiệnnay.Tiếptụctăngcườngquanhệ,khaithác các khách hàng có dòng tiền thường xuyên và còn nhiều tiềm năng khai thácnhư Coteccons, ChấtThải RắnViệt Nam,..Chủ độngt ì m k i ế m t h ô n g t i n v à t i ế p cận, trở thành ngân hàng quản lý nguồn tiền của của các doanh nghiệp đang có kếhoạch IPO, tăng vốn trong thời gian tới như SCTV, Saigontourist, Môi trường đôthị TP.HCM, các đơn vị thành viên của Kido Group,..để mở rộng quan hệ cho vayvà thu về lợi nhuận. Con số này thể hiện chi nhánh đã rất an toàn trong hoạt động cho vaycủa mình, nhƣng để mở rộng quy mô, gia tăng thị phần chi nhánh cần có chính sáchlinh hoạt và liều lĩnh hơn.

                    Bên cạnh việc luân chuyển cán bộ giao dịch, cán bộ khách hàng,cần xem xét luân chuyển cán bộ quản lý cấp phòng nhằm hướng tới mục tiêu đàotạocánbộgiỏimộtviệc,biếtnhiềuviệcđểđápứngtốthơnyêucầupháttriểnv àhội nhập, vừa hạn chế rủi ro tác nghiệp vừa đổi mới phong cách quản lý, nâng caohiệulực quảntrịđiềuhành,đảmbảosự antòancủahệthốngBIDV. Trong đó ƣu tiên phát triển nhanh đội ngũ cán bộ quản lý,điều hành và nghiệp vụ có chất lƣợng cao, đồng thời có chính sách hợp lý để thuhút, sử dụng có hiệu quả cán bộ; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về kỹ nănglãnh đạo, chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghềnghiệpcánbộ.

                    Kiếnnghị

                      Tứclà không nên tập trung vốn quá nhiều vào một lĩnh vực kinh doanh hay một kháchhàng cụ thể nào cả, phải phân bố đa dạng nhằm phân tán rủi ro. Ngoài ra, chi nhánhcũng có thể cân nhắc trong việc thay đổi cơ cấu doanh thu, quan tâm phát triển đếncácsảnphẩmphitíndụngtheonhưđịnhhướngchungcủaBIDV. Để giảm thiểu rủi ro này, cáccán bộ phòng ban liên quan cần liên tục cập nhật những thông tƣ quy định mới vàtruyền đạt đến toàn bộ nhân viên.

                      Chi nhánh cần tuyên truyền đến nhân viên rằngmỗi hành vi của cá nhân đều có liên đới tới giá trị của ngân hàng và cần cam kếtthựchiệntốtcôngviệccủamình. Ngân hàng nênnghiên cứu xây dựng lộ trình và triển khai tập trung hoá một số mảng tại hội sởchính nhƣ: phê duyệt tín dụng tập trung, quản trị tín dụng tập trung đối với cáckhoảnvayđãphêduyệttíndụngtậptrung.