Microsoft Word kỳ anh lv final v01 docx BỘGIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂNHÀNGTPHCM NGUYỄNNGỌC KỲ ANH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNGTHANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN[.]
Tínhcấp thiết của đề tài
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một nghiệp vụ trung gian củangân hàng góp phần thúc đẩy sự hiện đại hóa đa năng trong họat động ngân hàng vàthuận lợi hơn trong sản xuất và lưu thông hàng hóa tại nhiều nước trên thế giới, trongđó có Việt Nam Bởi vì, khi thanh toán không dùng tiền mặt thông qua dịch vụ tại tổchức tín dụng là giao dịch đáp ứng nhu cầu cần thiết của KH, dòng tiền mặt chảy vàoNgânhàng,ngânhàngsẽtăngnguồnthuvànguồnvốntíndụngđồngthờiquađóNgânhàng có thể kiểm soát và điều hành chặt chẽ thông qua công tác thanh toán Còn KHđơn vị mở tài khoản tại Ngân hàng đảm bảo được chi trả đúng thời hạn, tiết kiệm thờigian, an toàn nhất Xét thấy những lợi ích to lớn do phương thức TTKDTM mang lạiđối với nền kinh tế cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nêntừ rất lâu Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đẩy mạnh TTKDTM Theo đó, ngày30/12/2016,ThủtướngChínhphủđãbanhànhQuyếtđịnhsố2545/QĐ-TTgphêduyệtĐề án phát triển TTKDTM tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Tiếp đó, ngày23/2/2018,ThủtướngChínhphủđãkýbanhànhQuyếtđịnhsố241/QĐ-TTgphêduyệtĐề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng với dịch vụ công Nghị quyết số 02/2019/NQ- CPcủaChínhphủvềtiếptụcthựchiệnnhữngnhiệmvụ,giảiphápcảithiệnmôitrườngkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm2021 Đồng thời, Chính phủ, NHNN và các Ngân hàng thương mại đã ban hành nhiềuvănbảnphápluật,chínhsáchhỗtrợchosựpháttriểncủaTTKDTM.Ngày22/02/2019,NHNN Việt Nam đã ban hành văn bản hợp nhất số 10/VBHN-NHNN, hợp nhất cácNghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán khôngdùng tiền mặt nay đã , Nghị định số 80/2016/NĐ- CP ngày 01/7/2016 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 101/2012/NĐ-CP và Nghị định số16/2019/NĐ-
CPngày01tháng02năm2019củaChínhphủsửađổi,bổsungmộtsố điềucủacácNghịđịnhquyđịnhvềđiềukiệnkinhdoanhthuộcphạmviquảnlýnhànướccủa NHNN Việt Nam.
Có thể thấy, TTKDTM là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tếthươngmạitoàncầu.ViệtNamđãvàđangbắtnhịptheoxuhướngnàyvớinhữngthànhtựubướcđầuđáng ghinhận.Đặcbiệt,trongbốicảnhdịchCovid-19vừaqua,vớinhữngsản phẩm dịch vụ thanh toán tiện ích cùng nhiều chương trình ưu đãi, hỗ trợ thiết thựcđã tạo thuận lợi và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụTTKDTM, qua đó góp phần hạn chế tiếp xúc, ngăn ngừa sự lây nhiễm dịch bệnh theochỉ đạo của Chính phủ Mặc dù đã có những kết quả thiết thực, song quá trình thúc đẩyTTKDTM,nhấtlàđẩymạnhTTKDTMtronglĩnhvựccônghiệnnayđangphảiđốidiệnvớinhiềukhókh ăn,tháchthức;tiềnmặtvẫnđangchiếmưuthế,tới90%giaodịch,tứclà tỷ lệ TTKDTM mới chỉ chiếm khoảng 10%, còn thấp hơn so với mục tiêu mà Chínhphủ đã đặt ra là đến năm 2020, tỷ lệ TTKDTM phải chiếm hơn 30% trên tổng giá trịthanh toán thương mại trong tiêu dùng tại Việt Nam Những hạn chế này xuất phát từnhiềunguyênnhân,trongđócónguyênnhâncơbảnlàhệthốngphápluậtvềTTKDTMởnướctahiệnna yvẫncònnhiềukhiếmkhuyết,bấtcậpchưađápứngkịpthờivớinhữngyêucầu thực tiễn.
Trongbốicảnhhiệnnay,việclựachọnđềtài“Thựctrạngápdụngphápluậttronghoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Tìnhhình nghiên cứu đề tài
VấnđềTTKDTMởnướctađãđượcnghiêncứuvàđềcậptừnhiềunămnay.Trongđó có một số đề tài khoa học, luận án, luận văn như: “Mở rộng thanh toán không dùngtiềnmặttạiChinhánhNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnhKonTum”của Hà
Thị Thanh Hòa (2012), “Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tạiNgânhàngthươngmạicổphầnNgoạithươngViệtNam,chinhánhtỉnhQuảngTrị”củaNguyễnHoài
Linh(2018).LêThịThanh(2020)vớiđềtài“Thanhtoánkhôngdùngtiền mặttạiViệtNam:Thựctrạngvàgiảipháp”đượcintrênCổngthôngtinđiệntửTạpchítài chính (08/11/2020) Nội dung bài viết phân tích, đánh giá thực trạng, những kết quảđạt được cũng như những bất cập hạn chế trong việc thực hiện Đề án phát triển thanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiViệtNamtheoQuyếtđịnhsố2545/QĐ-
TTgcủaThủtướngChínhphủ.Từđótácgiảnêuracácgiảiphápnhằmthúcđẩypháttriểnthanhtoánkhôngd ùngtiềnmặttạiViệtNam.ThS.NguyễnThanhThảo(2020)vớiđềtài“Pháttriểnthanhtoán không dùng tiền mặt tại Việt
Nam” trên Cổng thông tin điện tử Tạp chí tài chính(03/05/2020) đã khái quát một số kết quả đã đạt được và hạn chế còn tồn tại trong quátrình triển khai các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam trong thờigian qua, trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để phát triển thanh toán khôngdùngtiền mặt trong thời gian tới.
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đều tập trung phân tích các cơ sở lý luậncũngnhưthựctrạnghoạtđộngTTKDTMtạiViệtNam,trongđócáctácgiảđềuđãnhậnđịnh quá trình thực hiện TTKDTM tại Việt Nam đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế, bấtcập; do vậy các tác giả đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngTTKDTM tại Việt Nam trong thời gian tới Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứuchuyên sâu nào về quy định của pháp luật, cũng như thực trạng áp dụng pháp luật tạimộtđơnvịcụthể,nhằmchỉrađượcnhữnghạnchế,bấtcậpsátvớitìnhhìnhhoạtđộngcủa đơn vị đó trong lĩnh vực này, để có thể đưa ra được các giải pháp hoàn thiện phápluậtmộtcáchchitiếthơn,sáthợphơntrênthựctếkhithựchiệnphápluậtvềTTKDTM.Hiệnnay,Chínhp hủvàNgânhàngnhànướcđãbanhànhnhiềuvănbảnphápluậtđiềuchỉnh về các vấn đề liên quan đến hoạt động
TTKDTM, tuy nhiên quá trình áp dụngphápluậtvềvấnđềnàytạicácNgânhàngnóichungvàNgânhàngthươngmạicổphầnCôngthươngV iệtNamđangcónhiềukhókhăn,vướngmắc.Dođó,đềtài“ Thựctrạngáp dụng pháp luật trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàngthương mại cổ phần Công Thương Việt Nam ” sẽ là công trình nghiên cứu có ý nghĩathiếtthựctrongviệcđưaranhữnggiảiphápđểviệcthựcthi phápluậtvềhoạtđộn g
TTKDTMtạicácNgânhàngnóichung,NgânhàngthươngmạicổphầnCôngthươngViệtNam đạt hiệuquả hơn trong thờigian tới.
Mụctiêu nghiên cứu
Mụctiêu tổng quát
Nghiêncứu,phântíchquyđịnhcủaphápluậthiệnhànhvềhoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiền mặtđốivớiKHtạicáctổchứctíndụngvàthựctiễnápdụngcủanótạiNgân hàng thương mại cổ phần Công ThươngViệt Nam, từ đó đưa ra những kiến nghịgópphần hoàn thiệnquy định nàytrong thực tiễn.
Mụctiêu cụ thể
- Chỉ ra những tồn tại, thiếu sót, bất cập của quy định pháp luật về vấn đềTTKDTMtừthực tiễnNHTM CP CôngthươngViệt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định của phápluậthiệnhànhchophùhợpvớithựctiễnvàhoànthiệncácquyđịnhliênquanđếnhoạt động TTKDTM.
Đốitượng và phạmvinghiên cứu
Đốitượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu một cách hệ thống những vấn đề pháp lý trong quy định củapháp luật hiện hành về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, thông qua thực tiễnápdụngtạiNgânhàngthươngmạicổphầnCôngthươngViệtNam.Trêncơsởđó,kiếnnghịtiếptụchoà nthiệncácvấnđềcònvướngmắc,bấtcậpvàtồntạicủaphápluậthiệnhànhtrong lĩnh vực này.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu nội dung quy định của pháp luật hiệnhành,cụthểlàPhápluậtngânhàng;Phápluậtcáctổchứctíndụngđiềuchỉnhhoạtđộng thanh toánkhông dùng tiềnmặt.
- Phạmvikhônggian:Thựctrạngápdụngphápluậthiệnhànhtronghoạtđộngthanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần CôngthươngViệt Nam.
Phươngpháp nghiên cứu
- Phương pháp luận, kết hợp phương pháp tư duy logic và duy vật biện chứngđể hệ thống hoá một số cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật của hoạt độngTTKDTM tại ngân hàng trong Ngân hàng thương mại cổ phần Công thươngViệtNam.
- Phươngphápphântích,tổnghợp:phươngphápnàyđượcsửdụngxuyênsuốttoàn đề tài, áp dụng phương pháp này để tổng hợp và phân tích những quyđịnh của pháp luật đối với hoạt động
TTKDTM, nhằm hiểu rõ mục đích, vaitrò,ýnghĩacủacácquyđịnhphápluậtvềlĩnhvựcnày.Đồngthời,trêncơsởnhững quy định của pháp luật hiện hành, phân tích, đánh giá quá trình ápdụng pháp luật vào thực tiễn hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phầncôngthươngViệtNamđểcóthểchỉranhữngđiểmbấtcập,hạnchếcầnphảitiếptục sửa đổi, bổsung và hoàn thiện.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: được sử dụng trong quá trình nghiên cứubằngcáchthựchiệndựatrênviệcthamchiếucáctàiliệukhoahọc,như:Báokhoa học, sách chuyên khảo, giáo trình, luận văn…nhằm xây dựng cơ sở lýluận và tìm ra sự tương đồng, khác biệt trong quy định của pháp luật hiệnhành,từđóphânbiệtcácquyđịnh.Thôngquaphướngphápsosánh,đối chiếucóthểtìmranguồngốc,cốtlõivấnđề,kếtluậnvàđưaracáckiếnnghị,đề xuất phù hợp cho đề tài Phương pháp này, giúp phát hiện những khuyếtđiểmcủavănbảncủaphápluậthaypháthiệnnhữngquyđịnhcầnđổimớiđểphù hợp với sự thay đổi của xã hội, giúp đề tài pháp luật về thực trạng ápdụngphápluậttronghoạtđộngTTKDTM cóýnghĩathựctiễnhơn.
- Phương pháp lịch sử: thông qua phương pháp này có thể nhận biết từng giaiđoạn thay đổi của pháp luật về hoạt động TTKDTM Thông qua đó tạo nênmột bức tranh tổng quát về căn nguyên của vấn đề, xác định được trọng tâmcủavấn đề nghiên cứu.
Đónggóp của đề tài
Có thể nhận thấy rằng việc sử dụng phương thức TTKDTM đem lại lợi ích rấtlớnđốivớinềnkinhtế,cácdoanhnghiệpcũngnhưcánhânngườisửdụng.Vớisựpháttriển mạnh mẽ của công nghệ 4.0 trong những năm qua, Việt Nam đang ngày càng bắtnhịp tốt hơn theo xu hướng kinh tế số, không những cơ sở vật chất được hoàn thiện màkhả năng tiếp cận của người dân tới dịch vụ TTKDTM đang ngày càng được cải thiện.Việcthanhtoánquathẻđãpháttriểnrấtmạnhtrongnhữngnămvừaqua,đặcbiệttrongđiều kiện dịch bệnh Covid 19 đang diễn biến hết sức phức tạp, kéo dài thì hoạt độngTTKDTM lại trở nên cần thiết và phát triển hơn bao giờ hết Mặc dù vậy, lộ trìnhTTKDTMmớichỉlàbướckhởiđầu,cầncócơchếgiámsát;cócácthiếtchế,chếtàiđểlàm sao khuyến khích mọi người dân, doanh nghiệp hướng tới việc sử dụng phươngthứcTTKDTM.
Việc hoàn thiện thể chế về TTKDTM phải được đặt trong tổng thể, không thểtách rời với phát triển các loại thị trường Không chỉ gắn với thể chế về thị trường tàichính - tiền tệ, mà còn phải gắn với thể chế về thị trường hàng hóa - dịch vụ, lao động,bất động sản và khoa học công nghệ trên cả phương diện hàng hóa của thị trường,quymô,cơcấupháttriểnthịtrường,vaitròquảnlý,điềuhànhcủaNhànước,mứcđộhội nhậpthịtrườngViệtNamvớithịtrườngkhuvựcvàthếgiới.Đâylànhữngvấnđềsẽđượcnghiê n cứu,làm sángtỏ trong nộidung củaluận văn.
Bốcục của luận văn
Nhữngkháiluậnchungvềthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttronghoạtđộ ngngânhàng 8 1 Kháiniệm,đặcđiểmthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một phương thức thanh toán đãhình thành từ lâu nhưng nó chỉ thực sự phát triển và hoàn thiện trong nền kinh tế thịtrường, dựa trên nền tảng sự phát triển của thương mại điện tử và Internet, là xu hướngmớitrongcôngcuộccôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước.Cùngvớisựpháttriểncủahệ thống ngân hàng và công nghệ thông tin, hình thức thanh toán này có nhiều ý nghĩatrongquátrìnhthanhtoánhànghóa,dịchvụgiữacácchủthểthamgia.Hoạtđộngthanhtoán không dùng tiền mặt là các nghiệp vụ chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ, được thựchiệnbằngcách bùtrừ côngnợ thôngquatài khoảnở ngânhàng.
Theo tác giả Đặng Công Hoàn (2015): Thanh toán được thực hiện bằng cách sửdụng các công cụ/phương thức thanh toán để bù trừ tiền từ tài khoản/hạn mức tiền củangườiphảitrảsangtàikhoảncủangườithụhưởnghoặcđượcbùtrừlẫnnhauthôngquađơnvị cung ứng dịch vụ thanhtoán 1
Như vậy, TTKDTM là nghiệp vụ trung gian của ngân hàng, ngân hàng chỉ thựchiện thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoản (chủ tài khoản bao gồm các TCKT, đơnvịcánhânmởtàikhoảntạiNgânhàng).Vaitròcủacácngânhàngtronghìnhthứcthanh
1 Đặng Công Hoàn (2015): Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho người dân
Việt Nam Phát triển Tài chính Cá nhân-Kinh nghiệm Quốc tế và Thực tiễn Việt Nam, (SáchChuyênkhảoviếtchungvớicáctácgiảTSLêTrungThành,TSĐinhThịThanhVân),NXBĐạihọcQuốcGiaHàNội 10/2015 toánkhôngdùngtiềnmặtnhằmkiểmsoátcáchoạtđộngthanhtoáncủacácbênthamgia.
Theo đó, việc chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ sẽ được thực hiện bằng cách ngânhàng sẽ trích chuyển một số tiền từ tài khoản của người trả sang tài khoản của ngườihưởng, tức ngân hàng sẽ ghi nợ có trên tài khoản tiền gửi của chủ thể thanh toán Đồng thời thông qua các giấy báo nợ, báo có của ngân hàng gửi đến, KH biết được quá trìnhthanhtoán đã hoàn tất.
TTKDTM thường bao gồm 4 bên: i) Bên mua hàng, được hiểu là bên nhận dịchvụ cung ứng; ii) Tổ chức cung ứng dịch vụ phục vụ bên mua được hiểu là Ngân hàngnơi đơn vị mua mở tài khoản giao dịch; iii) Bên bán được hiểu là bên cung ứng hànghóavàdịchvụvàiv)TổchứccungứngdịchvụphụcvụbênbánlàNgânhàngnơiđơnvịbán mở tài khoản giao dịch.
BảnchấtcủahìnhthứcTTKDTMchínhlàhạnchếlượngtiềnmặttronglưuthônghàng hóa, giảm thiểu chi phí xã hội, mở rộng không gian, rút ngắn thời gian cho quátrìnhbánvàmuahànghóa,dịchvụtrongnềnkinhtế.Thayvàođólàviệcpháttriểncácdịchvụchuyênn ghiệpvềthuchi,thẻngânhàng,thanhtoántrựctuyến,thanhtoánđiệntửmà không làm thay đổi giátrị tiền mặtquy đổi.
Theo đó, TTKDTM là tổng hợp tất cả các khoản thanh toán tiền tệ giữa các đơnvị, cá nhân được thực hiện bằng cách tính chuyển tiền trên tài khoản, hoặc bù trừ lẫnnhau thông qua ngân hàng mà không trực tiếp sử dụng tiền mặt trong khoản thanh toánđó.
Từnhữngphântíchtrên,tácgiảđưarakháiniệmvềthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt như sau: Thanh toán không dùng tiền mặt là cách thức thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từtàikhoảncủangườichitrảchuyểnvàotàikhoảncủangườithụhưởnghoặcbằngcách bùtrừlẫnnhauthôngquavaitròtrunggiancủacáctổchứccungứngdịchvụthanhtoán.
Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtlàmộthìnhthứcvậnđộngtiềntệmàởđâytiềnvừa là công cụ để kế toán, vừa là công cụ để chuyển hóa hình thức giá trị của hàng hóavà dịch vụ Ở Việt Nam, TTKDTM là quan hệ thanh toán được thực hiện và tiến hànhbằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị này sang đơn vị khác hoặc bù trừlẫn nhau giữa các đơn vị thông qua ngân hàng Do vậy, dịch vụ TTKDTM có một sốđặc điểm sau: Một là, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức vận độngcủa tiền tệ, độc lập với sự vận động của hàng hóa cả về thời gian lẫn không gian vàthườngkhông có sự ăn khớp nhau.
Thông thường sự vận động của tiền trong thanh toán và sự vận động của hànghóa dịch vụ không có sự ăn khớp với nhau Đây là đặc điểm quan trọng và nổi bật nhất của hình thức TTKDTM Chúng ta biết rằng, khác với thanh toán bằng tiền mặt,TTKDTM không phải được tiến hành một cách trực tiếp theo kiểu giao hàng và nhậntiền, mà việc giao hàng được tiến hành ở nơi này, trong một thời điểm này, nhưng việcthanhtoáncóthểđượcthựchiệnởmộtđịađiểmkhác,trongmộtthờigiankhác.Sựtáchrời như vậy giữa tiền và hàng hóa, dịch vụ xảy ra một cách bình thường và đó là điềuđươngnhiêndiễnratronghoạtđộngkinhdoanh,thươngmạicóliênquanđếnviệcthanhtoánkhông dùng tiền mặt.
Hai là, trong TTKDTM, vật trung gian trao đổi không xuất hiện như trong hìnhthức thanh toán dùng tiền mặt theo kiểu Hàng – Tiền – Hàng (H-T-H) mà chỉ xuất hiệndưới dạng tiền kế toán hay tiền ghi sổ và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách kếtoán.
Vớiđặcđiểmnày,cácbênthamgiathanhtoánnhấtđịnhphảimởtàikhoảntạingânhàng,đồngthờiphảicótiềntrêntàikhoảnđó(nhấtlàđốivớingườimua).Bởilẽ, nếukhôngđảmbảođiềunàythìviệcthanhtoánkhôngthểtiếnhànhđược.Ngoàira,dophảimởtàikhoảnt ạingânhàngnênvấnđềkiểmsoátcủangânhàngtrongviệctổchứcthanhtoánlàhìnhthứccầnthiết,kiểms oáttínhchấtđúngđắncủanộidungthanhtoán,kiểmsoáttínhhợpphápcủachứngtừ.Thanhtoánkhôngd ùngtiềnmặtthúcđẩynhanhsự vận động của vật tư, tiền vốn trong nền kinh tế quốc dân, dẫn đến giảm chi phí sảnxuấtvàlưuthông,tăngtíchlũychoquátrìnhtáisảnxuất.Trongquátrìnhmuabán,cácnguồnvậttưhàn ghóađượcluânchuyểntừđơnvịmuahàngsangđơnvịbánhàng.
Ba là, trong TTKDTM phải có ít nhất ba chủ thể tham gia: Người chi trả, ngườithụ hưởng và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán tức là Ngân hàng hoặc KBNN Bởivì thanh toán không dùng tiền mặt là việc thanh toán không sử dụng đến tiền mặt màdùng hình thức trích chuyển vốn trên tài khoản từ tài khoản của người phải trả sang tàikhoảncủangườithụhưởng,hoặcbằngcáchbùtrừlẫnnhauthôngquavaitròtrunggiancủa tổ chức thanh toán, vì vậy để hoạt động TTKDTM diễn ra trên thực tế thì bắt buộcphải có ít nhất 3 chủ thể nêu trên trong quan hệ này Trong đó, ngân hàng là bên thứ bakhông thể thiếu được trong thanh toán chuyển khoản giữa các KH Nghĩa là bên chi trảvàbên thụ hưởngcó nhu cầuthanh toán vớinhau.
Bốnlà,trongTTKDTM,ngânhàngcóvaitròrấtquantrọng.Theođó,ngânhàngvừa là người tổ chức vừa là người thực hiện các khoản thanh toán Chỉ có ngân hàng,người quản lý tài khoản tiền gửi của các KH mới được quyền trích chuyển những tàikhoản dưới sự yêu cầu của người chi trả và theo các nguyên tắc chuyên môn đặc thùnhưlàmộtnghiệpvụriêngcủamình.Đốivớinghiệpvụnày,ngânhàngtrởthànhtrungtâm thanh toán đối với các KH của mình Từ đó giúp kiểm soát được hoạt động giaodịch chính xác hơn, chống lại các giao dịch chui, không minh bạch, qua đó chống thấtthu thuế và kiểm soát được nạn rửa tiền, tiền giả. Tiền mặt là tiền vô danh, nhưng tiềnthẻ hay tiền điện tử là tiền định danh nên nếu mất tiền mặt là mất tiền, còn mất thẻ haymấtvíđiệntửvẫnkhôngbịmấttiềnvìđềucómãriêngmàđốivớingườinhặtđượcchỉlàvậtvôgiátrị.Ngoàira,TTKDTMcòngópphầnthúcđẩynềnkinhtếpháttriểnbền vững,tiệnlợi,tạosựminhbạchtrongcáckhoảnchitiêu,giaodịch,chuyểnđổivớitiềncủa nước khác hay giúp đỡ người thân từ xa Thực tế cũng đã chứng minh, nền kinh tếmạnh là một nền kinh tế luôn đi kèm với một hệ thống thanh toán hiện đại Điều nàycũng đồng nghĩa với xu thế phát triển nghiệp vụ thanh toán trong thương mại của mộtnền kinh tế thị trường là TTKDTM Hoạt động này mang lại lợi ích cho tất cả các bêntham gia, như nhanh chóng thanh toán các giao dịch có giá trị lớn, các giao dịch ở xatránhđượccácrủironếuphảimangtiềnmặtđếnnơinhậnhàng,nhấtlàkhiphảitrảcáckhoản tiền lớn, giảm thiểu được xử lý cồng kềnh việc vận chuyển cũng như hạn chế bịcướp giật khi đang di chuyển Khi TTKDTM, người tiêu dùng có thể nhận được nhiềukhuyến mãi từ người bán cũng như từ ngân hàng Cùng với đó, xã hội giảm được chiphíinấn,vậnchuyển,kiểmđếmhaybảoquảntiềnmặt,
…Mộtkhingườitiêudùngthấyđược lợi ích và duy trì thường xuyên thói quen TTKDTM, nền kinh tế vĩ mô sẽ cùnghưởnglợi theo.
Tóm lại, TTKDTM có các đặc 4 đặc điểm cơ bản đã phản ánh rõ bản chất củathanh toán không dùng tiền mặt là hình thức vận động của tiền tệ, độc lập với sự vậnđộngcủahànghóacảvềthờigianlẫnkhônggianvàthườngkhôngcósựănkhớpnhau;vậttrunggiantra ođổikhôngxuấthiện,màchỉxuấthiệndướidạngtiềnkếtoánhaytiềnghi sổ và được ghi chép trên các chứng từ sổ sách kế toán; phải có ít nhất ba chủ thểthamgiatrongđóngânhàngđóngvaitròrấtquantrọng.Vớinhữngđặcđiểmnêutrên,TTKDTMnếu đượctổchứcvàthựchiệntốtsẽpháthuyđượctácdụngtíchcựccủanó.Trongtươnglai,theođàpháttriểncủ axãhộivàtheonhucầucủathịtrường,TTKDTMsẽ là một vị trí cực kỳ quan trọng, không thể thiếu và xem nhẹ trong việc lưu chuyểntiềntệ và trongthanh toán giá trịcủa nền kinhtế.
Quyđịnhcủaphápluậthiệnhànhvềthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt19 1 Nhữngquyđịnhchung
Trongquátrìnhthựchiệnhợpđồng,Ngườimua(Ngườichitrả)đượcquyềnthỏathuận với Người bán (Người thụ hưởng) sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặtđểthựchiệnviệcthanhtoángiữacácbên.Dịchvụthanhtoándotổchứccungứngdịch vụ thanh toán cung cấp bao gồm cung ứng phương tiện thanh toán, thực hiện dịchvụthanhtoánséc,lệnhchi,ủynhiệmchi,nhờthu,ủynhiệmthu,thẻngânhàng,thưtíndụng, chuyển tiền, thu hộ, chi hộ và các dịch vụ thanh toán khác 2 Trong mọi trườnghợp, việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt giữa Người chi trả và Người thụhưởngphảicăncứtheohướngdẫn,quytrìnhcủatổchứccungứngdịchvụthanhtoán 3 ,đảm bảo tuân thủ quy địnhcủa pháp luật 4
Khi sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, để đảm bảo đủ điều kiệnthanhtoánchoNgườithụhưởng,NgườichitrảphảichuẩnbịsốtiềntrênTKTT,chứngtừthanhtoá nđểcungcấpđầyđủ,kịpthờichotổchứccungứngdịchvụthanhtoánkhicónhucầu 5 Bêncạnhđó,tổ chứccungứngdịchvụthanhtoánchịutráchnhiệmthực
2 Khoản 1Điều124Nghịđịnh101/2012/NĐ-CPngày22/11/2012củaChínhphủvềthanhtoán không dùng tiền mặt, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 80/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016vàcácvăn bản hướng dẫn thihành củaNHNN Việt Nam
3 Khoản 3 Điều 4 Nghị định 101: “Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặt (sau đây gọi là tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán) gồm: NHNN Việt Nam (sau đây gọi làNHNN), ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vimôvàmột số tổ chứckhác”
4 Nghị định 101/2012/NĐ-CP và sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 80/2016/NĐ-CP và cácvănbản hướng dẫn thihành củaNHNN Việt Nam
5 Điều 11 Nghị định101/2012/NĐ-CP vàsửađổi, bổ sung bởi Nghịđịnh 80/2016/NĐ-CP hiện đầy đủ, kịp thời lệnh thanh toán hợp lệ của Người chi trả với tư cách là chủ tàikhoản 6
Quy định này nhằm tạo thuận tiện cho Người chi trả, theo đó, Người chi trả chỉcầnthựchiệnđúngtheoyêucầucủatổchứccungứngdịchvụthanhtoán,việcđảmbảosốtiềnthanhtoán đượcghicóđầyđủvàođúngTKTTcủaNgườithụhưởngthuộctráchnhiệm của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Trong trường hợp tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán vi phạm nghĩa vụ của mình, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toánphảichịu chế tài theo quyđịnh pháp luật 7
Người thụ hưởng là người được hưởng số tiền do người chi trả chuyển vào tàikhoản của mình nên phải có trách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịch vụ kịp thời vàđúng với lượng giá trị mà Người chi trả đã thanh toán Liên quan đến việc thanh toánkhông dùng tiền mặt sử dụng phương thức ủy nhiệm chi, thư tín dụng… Người thụhưởng phải kiểm soát kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh toán đối vàchỉ được chi trả khi xuất trình đầy đủ hoá đơn, chứng từ giao nhận hàng theo đúng hợpđồngđã ký kết.
Cùng với những quy định được ban hành để bảo vệ quyền lợi cho bên mua haylà bên chi trả thì những quy định này để bảo vệ quyền lợi cho bên bán hay là bên thụhưởng.Tuynhiên,thựctrạngcũngphátsinhrấtnhiềutrườnghợpbênmuacốýtrìhoãnviệcthanhtoánt iềncũngnhưchậmtrảviệcthanhtoán,điềunàydễgâythấtthoát,thiếuhụtnguồn vốn chobên bán hay bênthụ hưởng.
11 Nghị định101/2012/NĐ-CP vàsửađổi, bổ sung bởi Nghịđịnh 80/2016/NĐ-CP
7 Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạmhànhchínhtronglĩnhvựctiềntệvàngânhàng,đượcsửađổi,bổsungbởiNghịđịnh143/2021/NĐ-CPngày31/12/2021
Trong những năm qua, dịch vụ ngân hàng điện tử đã giải quyết được nhiều nhucầu của KH khi họ có thể sử dụng điện thoại, máy tính hoặc các thiết bị thông minhkhác để vấn tin hoặc thực hiện các giao dịch với tài khoản ngân hàng một cách thuậntiện Việc thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng phải được tuân theo cácnguyêntắcchặtchẽ,nhằmtạođiềukiệntổchứccôngtácthanhtoánđượcantoàn,nhanhchóng, thuận tiện, chính xác Muốn vậy, Ngân hàng phải thực hiện tốt các quy định cótínhnguyên tắc sau:
- Hailà,thựchiệncácuỷnhiệmthanhtoáncủachủtàikhoản,bảođảmchínhxác, an toàn, thuận tiện Các Ngân hàng và KBNN có trách nhiệm chi trảtiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số dư tiền gửi theo yêu cầu củachủtài khoản;
- Ba là, kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản (Bên trả tiền) trướckhi thực hiện thanh toán và được quyền từ chối thanh toán nếu tài khoảnkhôngđủtiền;đồngthờikhôngchịutráchnhiệmvềnhữngnộidungliênđớicủahai bên KH;
- Bốnlà,thựchiệnviệckiểmtra,giámsátkhảnăngchitrảcủachủtàikhoản,xửlý kịp thời cáctrường hợp vi phạm;
KBNNphảibồithườngthiệthạivàtuỳtheomứcđộviphạmcóthể bị xử lý theo phápluật;
- Sáulà,đểviệcthanhtoáncủaKHcótàikhoảntiềngửitạiNgânhàng(Khobạc) được thông suốt, không bị ách tắc, Ngân hàng (Kho bạc) phải duy trìthường xuyên số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng nhànưóctốithiểu bằngmứcan toànvốnvà tiềngửithanh toán;
- Bảy là, khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho KH, Ngân hàng được thuphídịch vụtheo quyđịnh của Thốngđốc NHNN.
Các nội dung này được quy định tại Điều 6 Thông tư số 02/2019/TT-NHNN vàcác Điều 15, 16 Thông tư 46/2014/TT-NHNN Theo đó, các quy định của pháp luật đãgắntráchnhiệm,nghĩavụcủabêncungứngdịchvụthanhtoánvớiKH,nhằmđảmbảoquyền lợi cho KH khi tham gia thực hiện dịch vụ thanh toán Đồng thời, các quy địnhtrên cũng là cơ sở để bên cung ứng dịch vụ thanh toán được thực hiện các quyền hợppháp của mình đối với KH, như quyền thu phí dịch vụ, quyền từ chối thanh toán nếuKHkhôngđápứng đượccácđiều kiệndobêncung ứngdịchvụ đặtra.
TKTT là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn của KH mở tại ngân hàng để sử dụngcácdịchvụthanhtoándongânhàngcungứng 8 TKTTgồmcó3yếutốlà:Làtàikhoản;Cóchứatiềng ửikhôngkỳ hạn;Mụcđíchđểsửdụng vàoviệcthanhtoán.
Muốnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtquangânhàng,KHphảimởtàikhoảntiềngửi thanh toán, khi người này đã mở tài khoản thì được thừa nhận là chủ tài khoản tiềngửi thanh toán Chủ tài khoản tiền gửi thanh toán có quyền mở tài khoản tại một haynhiềungânhàngthươngmạihoặcKBNN(sauđâygọichunglàngânhàng).
Người đi mở tài khoản để trở thành chủ tài khoản có quyền tự do lựa chọn ngânhàng có chức năng dịch vụ thẻ ngân hàng để mở tài khoản Việc mở tài khoản tại ngânhàng và thực hiện thanh toán qua tài khoản được ghi bằng nội tệ Tài khoản mở bằngnộitệđượchiểuđơngiảnlàtàikhoảnsửdụngđồngtiềncủachínhquốcgiađó,nhưtàikhoản nội tệ ở Việt Nam là tài khoản VNĐ (viết tắt của Việt Nam Đồng).Trường hợpmởtàikhoảnvàthanhtoánbằngngoạitệphảituântheo,hướngdẫncụthểtạiThôngtư16/2014/TT- NHNN.Nhưvậytiềntệkếtoánvàtiềntệdùngđểthanhtoánđềulàtiền
22 Điều 4Luật cáctổchứctín dụngnăm 2010 ghisố.Đểđảmbảochoviệcthanhtoánđượctiếnhànhthuậnlợi,chủtàikhoảnphảiduytrìđủ tiền để thanh toán.
NHNN)quyđịnhvềtổchứcđượccungứngdịchvụvàmởTKTTbaogồm:NHNN;NHTM,ngânhàngchí nhsách,ngânhànghợptácxã(sauđâygọitắt làngân hàng); Chinhánh ngânhàng nước ngoài.
TheoquyđịnhcủaLuậtCáctổchứctíndụng,côngtytàichính,côngtychothuêtài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác không được thực hiện việc
“cungứngcácdịchvụthanhtoánquatàikhoảncủaKH”(khoản4Điều4Luậtcáctổchứctíndụngnăm2010) ,tứclàkhôngđượcmởTKTTchoKH.TổchứctàichínhvimôkhôngđượcmởTKTTchoKH(Điều2T hôngtư23/2014/TT-
NHNN).Tuynhiên,KHvẫncóthểgửitiềnnhằmmụcđíchthanhtoántạitổchứctàichínhvimô(khoản9Điề u3Thôngtư03/2018/TT- NHNN).
- Thứ nhất, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải xây dựng quy trình nộibộ về mở, sử dụng TKTT và duy trì số dư tối thiểu trên TKTT Hướng dẫn,thôngbáocôngkhaiđểKHbiếtvàgiảiđáp,xửlýkịpthờicácthắcmắc,khiếunại trong quá trình mở và sử dụng TKTT được quy định đầy đủ tại Điểm iKhoản2Điều6Thôngtư23/2014/TT- NHNNcủaThốngđốcNHNN;
- Thứ hai, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được quyền mở TKTT nếunhư là người lao động có hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật Laođộng năm 2019 hay có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong việcsử dụng thẻ Người chưa đủ 15 tuổi và ngưòi hạn chế năng lực hành vi dânsự, người mất năng lực hành vi dân sự được mở TKTT thông qua người đạidiện theo pháp luật.Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành viđượcmở TKTT thôngqua người giám hộ;
Vaitròcủahoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcủangânhàngth ươngmạicổphầntrongnềnkinhtếthịtrườngởnướcta
hàngthươngmạicổ phầntrongnền kinhtếthị trườngở nướcta
Theo tiến trình lịch sử hình thành tiền tệ, đồng tiền đã có những bước phát triểntừ thấp đến cao Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, do nhu cầu còn rất đơn giản, conngười tự sản xuất được những gì mình cần và sử dụng, do đó họ không có nhu cầu trao đổi Muốn trao đổi được hàng hoá người ta thường nghĩ tới một hàng hoá mà nhiềungườicùngcần,đólàvậtđứngralàmvậtnganggiáchung– hìnhthứcđầutiêncủatiềntệ.Sảnsuấthànghoángàycàngpháttriển,hànghoáđưavàolưuthôngcàngnh iều,đòihỏi phải có thêm lượng tiền đưa vào thêm đáp ứng nhu cầu của hàng hoá đưa vào lưuthông.
Theo đó, mục tiêu của sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán - tiêuthụ.Thông qua khâu tiêu thụ các doanh nghiệp sẽ thu hồi lại vốn để tiếp tục chu kì sảnxuấttiếptheo-T-H SXH ’ - T’,quátrìnhđóđượcthôngquakhâuthanhtoán.Thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hóa; tăng tốc độluânchuyểnvốntrongnềnkinhtế,tạođiềukiệnchoquátrìnhsảnxuấtkinhdoanhđượctiến hành trôi chảy, nhịp nhàng Như đã đề cập ở phần trên, TTKDTM chiếm tỷ trọngrất lớn trong tổng doanh số thanh toán tiền tệ của nền kinh tế nói chung và của từngdoanhnghiệpnóiriêng.DovậynếutổchứctốtTTKDTMsẽcótácđộngtolớnđếnviệcthúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá không ngừng phát triển Như vậy khâu thanhtoáncóvịtríhếtsứcquantrọngtrongquátrìnhtổchứcsảnxuấtvàtiêuthụhànghoá.
Thanh toán không dùng tiền mặt có một vai trò quan trọng trong việc giảm khốilượng tiền mặt lưu thông, giúp cho NHNN điều tiết và kiểm soát lượng tiền đi vào lưuthông, từ đó có chính sách phù hợp để tác động vào nền kinh tế Từ đó, giúp cho quátrình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủthểthamgia.Đồngthời,vớivaitròlàtrunggiantàichínhchoviệcthanhtoán,cácngânhàng có thể thu thập được các thông tin về doanh nghiệp và sự dịch chuyển vốn trongnền kinh tế, tạo điều kiện cho việc thẩm định các dự án đầu tư được tốt hơn Ngoài ra,thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtgiúpchocáctổchứctíndụngkhaithácvàsửdụngcácnguồn vốn của nền kinh tế một cách hiệu quả trong quá trình luân chuyển tiền tệ chonềnkinhtế,thựchiệntốt chứcnăngtrunggianthanh toáncủanềnkinhtế.
Côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtgắnliềnvớicôngtáckếhoạchhoálưuthông tiền tệ Thực hiện tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt tức là tăng nhanhtỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong chu chuyển tiền tệ, sẽ làm giảm lượngtiền mặt trong lưu thông, giảm được các chi phí cần thiết phục vụ cho lưu thông tiềnmặt, tác động trực tiếp đến thị trường giá cả, kiềm chế lạm phát tiến tới ổn định tiền tệ.Mởrộngviệcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtsẽtạođiềukiệnđểgiảmchiphílưuthôngtiền mặt và lao động xã.
Nó cũng góp phần thúc đẩy làm tăng khối lượng tiền ghi sổ vàgiảmkhốilượngtiềnmặttronglưuthông,từđósẽtiếtgiảmđượcchiphíchotoànxã hộinóichungvàchongànhNgânhàngnóiriêngdotiếtgiảmđượcchiphívềinấntiền,kiểm đếm, vận chuyển, bảo quảntiền.
Việcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtsẽgiảmtỉlệchủthểthanhtoántrữtiềnbênmình Điều này có vai trò quan trọng trong việc huy động tích tụ các nguồn vốn tạmthời chưa sử dụng đến của KH vào cơ quan tín dụng, tạo nguồn cho tài khoản để thựchiện thanh toán Loại tiền gửi này cũng là một nguồn vốn cung cấp cho các nghiệp vụsinh lời của Ngân hàng thương mại, gửi và thanh toán phải trả lãi, do vậy giảm giá đầuvào của đi vay để cho vay Khi Ngân hàng tăng được tỉ trọng thanh toán không dùngtiền mặt cũng là lúc Ngân hàng thu hút được nhiều hơn nguồn vốn trong xã hội vàoNgân hàng Trên cơ sở nguồn vốn tăng thêm đó, Ngân hàng sẽ có điều kiện mở rộngchovay, tăng vốn cho nền kinhtế.
Mặt khác, thanh toán không dùng tiền mặt giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhucầuđadạngcủaKHvềcácdịchvụtàichínhcóliênquan.Trêncơsởđógiúpngânhàngtăng doanh thu, nâng cao uy tín cho ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho KH Điều đókhôngchỉgiúpngânhàngmởrộngquymôhoạtđộngmàcònlàmộtưuthếtạonênsứccạnh tranh của ngân hàng trong cơ chế thị trường Hoạt động thanh toán không dùngtiền mặt không chỉ là một hoạt động đơn thuần mà còn là hoạt động hỗ trợ bổ sung chocác hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng Nếu nó được thực hiện tốt thì sẽ gópphầnmởrộngcácdịchvụtíndụng,dịchvụkinhdoanh.Đặcbiệt,đâycònlànguồnhuyđộng vốn tối ưu cho nhiều ngân hàng, bởi khi huy động nguồn vốn này, ngân hàngkhông trả hoặc trả lãi rất thấp cho việc khai thác nguồn vốn, trong khi đó, nguồn vốnnàyđược sử dụngvà thu lợinhuận tương đối cao.
Côngtácthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcàngpháttriển,càngmởrộngthìnguồnvốn Ngân hàng huy động được từ số dư trên các tài khoản tiền gửi thanh toán của cáctổ chức kinh tế sẽ tăng lên, tăng nguồn vốn tín dụng của ngân hàng Đồng thời thôngquathanhtoánkhôngdùngtiềnmặt,Ngânhàngnắmđượcmộtcáchchínhxác,hợplý tìnhhìnhthiếuvốncủacácbênthamgiathanhtoán,đểkịpthờichovay,pháttiềnvayđúngmục đích và cóvật tư hàng hoáđảmbảo.
Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt góp phần thực hiện tốt chính sách tiềntệ của NHNN: việc mở rộng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt sẽ giảm đượckhốilượnglớntiềnmặttronglưuthôngvàlàmtăngkhốilượngtiềnghisổ,điềuđógiúpcho Ngân hàng Trung ương có thể sử dụng hữu hiệu các công cụ của chính sách tiềntệ.Cácnghiệpvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtđềuđượcthựchiệnthôngquahệthốngcác ngân hàng, do đó góp phần giúp cho Ngân hàng Trung Ương thực hiện tốt hơn nữanhiệm vụ kiểm soát được nạn “rửa tiền” , kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh tếcủa các ngành nghề một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời đưa ra các giải phápgiúp nền kinh tế tăng trưởng tốt và bền vững Bên cạnh đó, thanh toán không dùng tiềnmặtcũngthamgiagópphầnchốngthấtthuthuế.KhiKHthamgiathanhtoánthôngquangân hàng thì tất cả các khoản thu nhập hay chi phí đều được thực hiện trên tài khoảntại ngân hàng, do đó việc tính thuế cà thu thuế sẽ được tiến hành chính xác và nhanhchónghơn so vớikhi KH thanhtoán bằng tiềnmặt.
Thanh toán không dùng tiền mặt cũng luôn tạo điều kiện thuận lợi cho KH KHsau khi có tài khoản tại ngân hàng, có thể sử dụng với tính thanh khoản cao, đồng thờitiết kiệm được các chi phí phát sinh như chi phí vận chuyển, chi phí kiểm đếm, chi phíbảoquảntiềnmặt KhiKHtiếnhànhthanhtoánthôngquangânhàng,KHđượchưởngnhững lợi ích như lãi suất tiền gởi, các khoản rút thăm trúng thưởng và nhiều ưu đãikháccủangânhàng.Đồngthời,KHsẽkhôngphảiđốidiệncácvấnđềnhưkhisửdụngtiềnmặtthanht oántrựctiếpnhưtrộmcắp,hỏahoạn đặcbiệtlàcácgiaodịchvớikhốilượngtiền lớn.
Theo nhận định của các chuyên gia, một khi có phương tiện thanh toán hiện đạithay thế, không dùng tiền mặt thì các lợi ích mang lại về thời gian, tài chính cho nềnkinh tế là rất rõ ràng Việc thanh toán bằng thẻ tín dụng, hay chuyển tiền qua ứng dụngtrênđiệnthoạithôngminhthìmọichuyệnđềuphảiminhbạch.Khicầnđiềutrahànhvirửa tiền, các cơ quan chức năng có thể biết rõ đối tượng mua - bán, thời điểm và nguồngốcsố tiền.
Như vậy, thanh toán không dùng tiền mặt giữ một vai trò hết sức quan trọng.Đứng trên giác độ của ngành Ngân hàng, nó phản ánh khá trung thực trình độ quản lí,trình độ kỹ thuật nghiệp vụ của Ngân hàng cũng như sự tín nhiệm của KH Trong nộibộ một Ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ tác động đến nghiệp vụthanh toán mà còn tác động tới các mặt nghiệp vụ khác của Ngân hàng như nghiệp vụtín dụng Nếu làm tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt thì sẽ thúc đẩy nghiệpvụ tín dụng phát triển và ngược lại Song song với sự phát triển kỹ thuật tin học, ngàynay hoạt động Ngân hàng hiện đại cũng chuyển hướng kinh doanh bằng cách mở rộngcác dịch vụ thay cho kinh doanh chênh lệch lãi suất tiền gửi và cho vay là chủ yếu nhưtrước đây, trong đó dịch vụ thanh toán đóng vai trò trọng tâm và đặc biệt quan trọng.Thựchiệntốtvaitròđótronghoạtđộngnềnkinhtế,thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtđãđónggóprấtnh iềuchonềnkinhtế,choKHvàcho bảnthâncácngânhàng.
Trongnộidungchương1,luậnvănđãtậptrunglàmrõcơsởlýluậncủaphươngthức thanh toán không dùng tiền mặt Theo đó, luận văn đã trình bày khái niệmTTKDTM, các đặc điểm của TTKDTM và làm rõ sự cần thiết sử dụng dịch vụTTKDTM trong bối cảnh hiện nay Đồng thời, nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởngđến hoạt động TTKDTM, như yếu tố pháp luật, yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố tâm lý,yếu tố khoa học công nghệ và sự phát triển qua từng giai đoạn của ngân hàng Thêmvào đó, luận văn tập trung làm rõ các quy định của pháp luật về các chủ thể tham giavàoq u á t r ì n h T T K D T M , q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ c ủ a c á c c h ủ t h ể ; c ũ n g n h ư t ì n h h ì n h
TTKDTM được sử dụng hiện nay, bao gồm: thanh toán bằng séc, bằng ủy nhiệm thu,ủynhiệmchivàthẻthanhtoán,cũngnhưmộtsốhìnhthứckhác…Từđó,luậnvănđánhgiá vai trò để thấy được tầm quan trọng của phương thức TTKDTM trong nền kinh tếthịtrường hiện nay.
Qua sự khái quát và đánh giá chung về phương thức TTKDTM, tác giả mongmuốn những cơ sở lý luận này là nền tảng cơ bản để có thể hiểu rõ hơn, theo đó có thểthâm nhập vào thực trạng đã mang đến những lợi ích gì cho nền kinh tế thị trường khiTTKDTM ngày càng phát triển, song song đó vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nào.Nhưthế,việcn ắ m rõtìnhhìnhthựctếvớiviệcvậndụngnhữngquyđịnhphápluậtv à o việcsử dụng phương thức TTKDTM vào nền kinh tế hiện nay sao cho một cách thậthiệuquảcũngnhưđảm bảođộantoànvàtuânthủphápluậtlàđiềuhếtsứccầnthiết.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆNHÀNH
VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀNMẶT TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƯƠNGVIỆTNAMVÀMỘTSỐKIẾNNGHỊHOÀNTHIỆN
2.1 Khái quát về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phầnCôngThương Việt Nam
NgânhàngTMCPCôngThươngViệtNamđượcthànhlậpvàongày26/03/1988,trên cơ sở tách ra từ NHNN Việt Nam theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộtrưởng.LịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNamcóthể được chia làm 04giai đoạn cụ thể sau 11 :
- Giai đoạn đầu tiên (từ tháng 7/1988 - 2000): Thực hiện việc xây dựng vàchuyểnđổitừhệthốngngânhàngmộtcấpthànhhệthốngngânhànghaicấp:Ngânhàng CôngThương(naylàNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam
- Giai đoạn thứ hai (từ năm 2001 - 2008): Thực hiện thành công đề án tái cơcấuNgânhàngCôngThươngvềxửlýnợ,môhìnhtổchức,cơchếchínhsáchvàhoạt động kinh doanh;
- Giai đoạn thứ ba (từ năm 2009 - 2013): Thực hiện thành công cổ phần hóa,đổimớimạnhmẽ,pháttriểnđộtphácácmặthoạtđộngngânhàng;
- Giaiđoạnthứtư(từnăm2014đếnnay):Tậptrungxâydựngvàthựcthiquảntrịtheochiếnlượ c,độtphávềcôngnghệ,tiếptụcđổimớitoàndiệnhoạtđộng
11 https:// www.VietinBank.vn/vn/gioi-thieu/cac-moc-lich-su.html ngânhàng,thúcđẩytăngtrưởngkinhdoanhgắnvớibảođảmhiệuquả,antoàn, bền vững.
- Năm1988:VietinBank(khiđócótêngọilàNgânhàngCôngThương)đượcthành lập trên cơ sở tách ra từ NHNN theo Nghị định số 53/HĐBT của HộiđồngBộ trưởng;
- Năm 1990: VietinBank là ngân hàng đầu tiên tham gia với ngân hàng nướcngoàithành lậpNgân hàng liêndoanh Indovina;
- Năm 2008: Ra mắt thương hiệu mới VietinBank tháng 04/2008 Trung tâmĐàotạonghiệpvụđượcnângcấpthànhTrườngĐàotạovàPháttriểnNguồnNhân lực VietinBank tháng 09/2008 Thực hiện thành công phiên đấu giápháthànhcổphiếulầnđầura côngchúng(IPO)tháng12/2008;
- Năm 2009: Chính thức niêm yết và giao dịch cổ phiếu trên HOSE với mãchứngkhoán CTG;
- Năm 2011: Bán 10% vốn điều lệ cho đối tác chiến lược nước ngoài IFC, làNHTMCP Nhà nước đầu tiên có đối tác chiến lược lước ngoài Khai trươngChinhánh tại Frankfurt, Đức;
- Năm 2012: Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thành công 250triệuUSDtráiphiếuquốctế.MởChinhánhtạiThủđôViêngChăn,Lào;
- Năm 2013: Bán 19,73% cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoàiMUFG Bank (Nhật Bản), trở thành NHTMCP Nhà nước có cơ cấu cổ đôngmạnhnhất Việt Nam tạithời điểmđó;
- Năm 2014: Xây dựng chiến lược bán lẻ lấy KH làm trung tâm, mục tiêu trởthànhngân hàng bánlẻ tốt nhất ViệtNam;
- Năm 2015: Nâng câp từ chi nhánh thành Ngân hàng TNHH CôngThươngViệtNamtạiLào(ngânhàngcon).ĐịnhhướngchuyểndịchcơcấuKHsangbá nlẻ, thúcđẩy mạnh mẽhoạt độngthu ngoài lãi;
- Năm 2017: Chuyển đổi thành công hệ thống Core Banking (SunShine), đưaVietinBank trở thành ngân hàng sở hữu nền tảng công nghệ bậc nhất ngànhNgânhàng Việt Nam;
- Năm 2018: Tăng cường hợp tác khu vực và hội nhập quốc tế; giá trị thươnghiệuVietinBank tăng trưởngliên tục;
- Năm 2020: Hoàn thành tốt Phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giaiđoạn 2016 - 2020 tại VietinBank và Kế hoạch Kinh doanh trung hạn
2018 -2020 Xây dựng Chiến lược phát triển VietinBank giai đoạn 2021 -
Vớiquátrìnhhìnhthànhlâuđờicùngnhữngbướctiếnxâydựngđểtrởthànhmộtngân hàng đa năng, hiệu quả tại Việt Nam, VietinBank luôn lấy năm điểm chính sauđâyđểlàmgiátrịcốtlõivàcơbảnđểhoànthànhsứmệnhcũngnhưtầmnhìnmìnhđặtra:
Thựctrạngápdụngphápluậttronghoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn 2016 đếnnay
TrongcáchìnhthứcTTKDTMcóthểthấySéclàcôngcụthanhtoáncónhiềulợithế hơn hẳn so với các công cụ khác và được áp dụng nhiều biến trong thực tiễn tạiVietinBank giai đoạn từ năm 2016 đến quý I năm
2022 Trong đó từ ngày 15/11/2017,Ngân hàng VietinBank thực hiện thay đổi mẫu Séc mới phù hợp với Bộ nhận diệnThương hiệu mới của VietinBank KH có thể sử dụng Séc mẫu cũ VietinBank đã cungứng trước ngày 15/11/2017; thời hạn ký phát trên mẫu Séc cũ đến hết ngày 31/3/2018.SécmẫucũmàKHkýphátsaungày31/3/2018trởđisẽkhôngcógiátrịthanhtoán.
Thống kê giai đoạn từ năm 2016 đến quý 1 năm 2022, tình hình thanh toán bằngSéctại ngân hàng VietinBankthể hiện:
14 https:// www.VietinBank.vn/vn/gioi-thieu/cac-hoat-dong-chinh.html
Tình hình thanh toán séc năm 2016 là 8,505 món, doanh số thanh toán đạt1,217,537triệuđồng,chiếmtỷtrọng3.08%tổngsốdoanhsốTTKDTM;Năm2017là9,341 món, doanh số thanh toán đạt 1,512,231 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2.86 % tổngsố doanh số TTKDTM; Năm 2018 là 9,329 món, doanh số thanh toán đạt 1,724,592triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2.57 % tổng số doanh số TTKDTM; Năm 2019 là
10,112món,doanhsốthanhtoánđạt1,825,175triệuđồng,chiếmtỷtrọng2.21%tổngsốdoanhsốTTKDT M;Năm2020là11,245món,doanhsốthanhtoánđạt2,013,537triệuđồng,chiếmtỷtrọng2.18%tổngs ốdoanhsốTTKDTM;Năm2021là15,129món,doanhsốthanhtoánđạt3,028,143triệuđồng,chiếmtỷtr ọng2.34%tổngsốdoanhsốTTKDTM;Quý1/2022là5,012món,doanhsốthanhtoánđạt7,507,035triệu đồng,chiếmtỷtrọng2.41% tổng số doanh số TTKDTM Kết quả này cũng cho thấy, các tổ chức kinh tế, cánhânđãnhận thứcđược nhữnglợiích củadịch vụthanhtoán này.
Kếtquảápdụngphápluậttronghoạtđộngthanhtoánbằngsécgiaiđoạntừnăm2016 đến nay cũng cho thấy, hệ thống ngân hàng VietinBank trong cả nước cơ bản đềuthực hiện đúng quy định của pháp luật trong việc cung ứng, thanh toán séc cho các tổchức, cá nhân trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng VietinBank đã đượcquy định trong nhiều văn bản như: Luật NHNN Việt Nam năm 2010; Luật Các tổ chứctíndụngnăm2010; Luật Cáccôngcụchuyểnnhượngnăm2005; Nghị địnhsố101/2012/NĐ-CPngày22tháng11năm2012củaChínhphủvềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt; Thông tư số 22/2015/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2015 về hoạt độngcung ứng và sử dụng Séc Đối tượng sử dụng séc chủ yếu là các doanh nghiệp thươngmại (Các công ty cổ phần, TNHH, doanh nghiệp tư nhân), và những người có độ tuổitrên 50 tuổi, bởi tính tiện lợi của hình thức thanh toán này, không phải mang theo tiềnmặthoặcsửdụngthẻtíndụng.Nhữngngườitrên50tuổicóxuhướngsửdụngsécnhiềuhơn so với thẻ tín dụng.Séc cũng tốt hơn để gửi bằng thư cho các khoản thanh toán vàhóađơn.Séchiệncóthểđượcxửlýđiệntửtạiđiểmmuagiốngnhưthẻtíndụngnhưngchiphí xử lý hầu như thấp hơn.
Ngoàira,hệthốngNgânhàngVietinBankcònthựchiệnđúngchứctrách,nhiệmvụ khi phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý những hành viviphạm,tộiphạmtronghoạtđộngthanhtoánbằngSéc,màđiểnhìnhnhưvụviệcsau:
Vídụ:Ngày5/4/2017,TANDthịxãH,tỉnhBmởphiênxửLêHươngTvềhànhvi làm, lưu hành séc giả.
T là kế toán trưởng, kiêm thủ quỹ giữ con dấu, quản lý séc dongân hàng VietinBank phát hành, lập sổ sách và theo dõi công nợ của Công ty B. PháthiệncódấuhiệubấtthườngtrongviệcsửdụngSéccủacôngtyB,quacôngtácnghiệpvụ Ngân hàng VietinBank phát hiện trong mục chữ ký có sai khác so với các chứng từkhác, ngân hàng VietinBank đã phản ánh đến
KH là công ty B và báo sự việc đến Cơquan điều tra, với bằng chứng là 5 tờ Séc rút tiền. Trước toà, T khai, mỗi lần lãnh đạokhông có ở cơ quan, T gọi điện thoại xin phép “ký thay” Kết quả, với sự phối hợp củaNgân hàng VietinBank, Tòa án đã ra bản án phạt T 6 năm tù về tội Làm, lưu hành sécgiả.
Theoquyđịnhcủaphápluậtthìtổchức,cánhânmuốnđượcthanhtoánbằngSéccầntuân theo các quytrình thanh toán séc:
- Trường hợp người phát hành séc và người thụ hưởng cùng mở tài khoản tạimột ngân hàng thanh toán thì: (1) Người phát hành giao séc cho người thụhưởng; (2) Người thụ hưởng nộp séc và bảng kê vào ngân hàng phục vụ; (3)Ngân hàng ghi nợ tài khoản người phát hành (căn cứ vào tờ séc), ghi có tàikhoản người thụ hưởng (căn cứ vào liên bảng kẻ) và báo có cho người thụhưởng.
- Trường hợp người phát hành và người thụ hưởng mở tài khoản tại hai ngânhàngcócùnghệthốnghoặckháchệthốngtrêncùngđịabàntỉnh,thànhphố:(1)Ngườipháthànhgiaosécchongườithụhưởng;(2)Ngườithụhưởngnộpséc và bảng kê nộp séc vào ngân hàng 2 liên bảng kê nộp sóc dùng để lậpchứng từ thanh toán điện tử (nếu 2 ngân hàng cùng hệ thống) và chuyển chongânhàngphụcvụngườithụhưởng;(3)Ngânhàngghinợtàikhoảnngười phát hành séc, đồng thời chuyển tiền qua ngân hàng người thụ hưởng; (4)Ngân hàng ghi và báo có người thụ hưởng Trường hợp séc đã làm thủ tụcbảochithìthủtụcnộpsécvàthanhtoánséccũnggiốngcáctrườnghợptrên,ngoàiraph ảichúýkýmãhiệumậttrêntờséc,nếudủđiềukiệnthìngânhàngsẽthanh toán cho KH.
Tuy nhiên, trong thực tiễn thì vẫn còn trường hợp tổ chức, cá nhân không nắmvững quy định của pháp luật về cung ứng, sử dụng và quy trình thanh toán Séc nên đãcó những vi phạm, đẫn dến việc Ngân hàng VietinBank không có trách nhiệm phải thanhtoán.
Ví dụ: Công ty TNHH X có hai thành viên góp vốn là bà N và bà X; do bà N.làm đại diện pháp luật Sau khi thành lập, công ty X mở một tài khoản tại Ngân hàngVietinBank – Chi nhánh thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Tại tòa, bà N trình bàyđể tiện cho việc giao dịch, bà ký khống một tờ séc; công ty ủy quyền ông H (cháu bàX.)giaodịchvớiNgânhàngVietinBank–ChinhánhthànhphốSầmSơn.Saumộtthờigian, nội bộ công ty mâu thuẫn Vì vậy, bà N yêu cầu ngân hàng ngưng chi trả tờ Sécbà ký phát hành trước đó Trong lúc chờ hoàn tất thủ tục, bà N phát hiện ông H đangrút tiền bằng tờ Séc Bà yêu cầu ngưng giao dịch nhưng ngân hàng không giải quyết.ÔngH.rútthànhcông14tỷđồng.CôngtyXkhởikiệnyêucầuNgânhàngVietinBank(bịđơn)bồ ithườngthiệthạingoàihợpđồng14tỷđồng.TạibảnánsơthẩmcủaTANDthành phố Sầm Sơn: Việc ông H rút tiền nhưng không giao cho công ty là tranh chấpnội bộ Bà N là chủ tài khoản nhưng công ty không thực hiện đúng và đầy đủ các thủtục về cung ứng và thanh toán Séc; không phát hành văn bản yêu cầu đình chỉ thanhtoán Séc Trong trường hợp này, VietinBank – CN TP Sầm Sơn không có lỗi với thiệthạinên không phátsinh trách nhiệm bồi thường.
Nhậnxét:Trongvụántrên,tácgiảnhậnthấydobàN.chủquan,thiếukiếnthứcpháp lý nên mất trắng
14 tỷ đồng Một tờ séc phải đầy đủ nội dung: Chữ “Séc” in phíatrêntờséc;sốséc;ngườiđượctrảtiền;sốtiềnxácđịnh,ghibằngsốvàchữ;tênngười thực hiện thanh toán; địa điểm thanh toán; ngày ký phát; chữ ký người ký phát (ghi rõhọ tên) Bà N thừa nhận ký khống séc nghĩa là tấm séc thiếu một hoặc nhiều hơn mộttrong số những nội dung trên Thông báo đình chỉ thanh toán có hiệu lực sau 30 ngày,tínhtừngàykýphát.NếutờSéckhôngghingày,thángkýphátthìkhôngxácđịnhđượcthờiđiểmthông báođìnhchỉthanhtoánséccóhiệulực.Trongthờihạn30ngàykểtrên,ông H đến rút tiền thì bắt buộc ngân hàng phải thanh toán Do đó, tòa án có cơ sở xácđịnhkhôngphátsinhtrách nhiệm củangânhàng khicôngtyXmất tiền.
2.2.2 Thanhtoánbằnglệnhchi-ủynhiệmchi Ủy nhiệm chi là lệnh chi tiền của chủ tài khoản được lập theo mẫu in sẵn củangânhàng,yêucầungânhàngphụcvụmình(nơimởtàikhoảntiềngửi)tríchtàikhoảncủa mình để trả cho người thụ hưởng Bởi vậy, UNC có một quy trình luân chuyểnnhanh chóng, được áp dụng ở phạm vi rộng, bao gồm thanh toán trong cùng một ngânhàng và khác ngân hàng Vì vậy, UNC được sử dụng khá phổ biên trong TTKDTM tạiVietinBank.
ThanhtoánUNCnăm2016là342,405món,doanhsốthanhtoánđạt35,577,234triệu đồng, chiếm tỷ trọng 49.41% tổng số doanh số TTKDTM; Năm 2017 là 353,239món, doanh số thanh toán đạt 37,234,656 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 43.42% tổng sốdoanh thu TTKDTM; Năm 2018 là 359,342 món, doanh số thanh toán đạt 38,265,657triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39.06 % tổng số doanh số
372,654món,doanhsốthanhtoánđạt39,425,987triệuđồng,chiếmtỷtrọng37.12%tổn gsố doanh số TTKDTM; Năm 2020 là 387,602 món, doanh số thanh toán đạt 40,029,101triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35.23% tổng số doanh số TTKDTM; Năm 2021 là 491,319món, doanh số thanh toán đạt 45,124,121 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35.34 % tổng sốdoanh số TTKDTM; Quý 1/2022, là 122,692 món, doanh số thanh toán đạt 12,269,022triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35.41 % tổng số doanh số TTKDTM Có được kết quả nhưtrên là do Ngân hàng VietinBank đã xúc tiến mạnh mẽ các giải pháp đổi mới cơ chế,ĐộingũcánbộngânhàngVietinBankđãápdụngđúngquyđịnhcủaphápluậtvềcungứngUNC.
Kếtquảápdụngphápluậttronghoạtđộngthanhtoánbằngsécgiaiđoạntừnăm2016 đến nay cho thấy, hệ thống ngân hàng VietinBank trong cả nước cơ bản đều thựchiện đúng quy định của pháp luật trong việc thanh toán UNC cho các tổ chức, cá nhậnđượcquyđịnhtrongnhiềuvănbảnnhư:LuậtNHNNViệtNamnăm2010;LuậtCáctổchức tín dụng năm 2010; Luật Các công cụ chuyển nhượng năm 2005; Nghị định số101/2012/NĐ- CPngày22tháng11năm2012củaChínhphủvềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt;… Ngoài ra, hệ thống ngân hàng VietinBank còn thực hiện đúng chức trách,nhiệm vụ khi phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc phát hiện, xử lý nhữnghành vi vi phạm, tội phạm trong hoạt động thanh toán bằng UNC. Thể hiện tinh tráchnhiệm và vaitrò của hệthống ngân hàngVietinBank.
Kiếnnghịhoànthiệnphápluậttronghoạtđộngthanhtoánkhôngdùng tiềnmặttạingânhàngthươngmạicổphần
Dưới đây là một số kiến nghị đối với cơ quan lập pháp hoàn thiện quy định củaphápluật vềhoạt động thanhtoán khôngdùng tiền mặt:
- Cần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp lý về tiền điện tử: Hiện nay, hầu hếtcác quốc gia trên thế giới đã ban hành các quy định về quản lý tiền điện tử,trong đó tiền điện tử được xem là phương tiện thanh toán để thực hiện cácgiao dịch thanh toán Hiện tại, mặc dù thuật ngữ tiền điện tử tại Việt Namchưa được quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật, song, nóđãtồntạidướihìnhthứcthẻtrảtrướcvàVíđiệntử.Việcquảnlýđốicácloạihìnhtiềnđiện tửđượcđiềuchỉnhtạimộtsốvănbảnquyphạmphápluậtsau:
• Thứ nhất, Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH ngày 16/6/2010:
(i)Khoản 15 Điều 4 quy định: “ Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoảnlàviệccungứngphươngtiệnthanhtoán;thựchiệndịchvụthanhtoánséc,lệnhch i,ủynhiệmchi,nhờthu,ủynhiệmthu,thẻngânhàng,thưtíndụngvà các dịch vụ thanh toán khác cho KH thông qua tài khoản của KH”;(ii)Điều97quyđịnhvềhoạtđộngngânhàngđiệntử:“Tổchứctíndụngđượcthựchiệncách oạtđộngkinhdoanhquaviệcsửdụngcácphươngtiệnđiện tử theo hướng dẫn của NHNN về quản lý rủi ro và quy định của pháp luậtvề giao dịch điện tử”; (iii) Khoản 5 Điều 98 về hoạt động ngân hàng củangânhàngthươngmạiquyđịnh:“Cungứngcácphươngtiệnthanhtoán”;
• Thứ hai: Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 ngày
18/06/2012:ĐiểmđKhoản3Điều4quyđịnh:“Pháthànhcôngcụchuyểnnhượng,th ẻtíndụng, thẻghi nợ,lệnh chuyểntiền, tiềnđiện tử”;
• Thứ ba, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 về thanh toánkhông dùng tiền mặt và Nghị định 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 củaThủt ư ớ n g C h í n h p h ủ s ử a đ ổ i , b ổ s u n g m ộ t s ố đ i ề u c ủ a N g h ị đ ị n h 101/2012/NĐ-CP: (i) Khoản 6, Điều 4 quy định: “Phương tiện thanh toánkhông dùng tiền mặt sử dụng trong giao dịch thanh toán (sau đây gọi làphương tiện thanh toán), bao gồm: Séc, lệnh chi, ủy nhiệm thu, thẻ ngânhàng và các phương tiện thanh toán khác theo quy định của NHNN”; (ii)Khoản 8, Điều 4 quy định: “Dịch vụ
Ví điện tử là dịch vụ cung cấp choKH một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ tạolập trên vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máytính…),chophéplưugiữmộtgiátrịtiềntệđượcđảmbảobằnggiátrịtiềngửi tương đương với số tiền được chuyển từ TKTT của KH tại ngân hàngvàotàikhoảnđảmbảothanhtoáncủatổchứccungứngdịchvụVíđiệntửtheotỷ lệ 1:1”;
• Thứ tư, Khoản 3 Điều 4 Thông tư số 19/2016/TT-NHNN ngày
30/6/2016quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (được sửa đổi bởi Thông tư số26/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017) quy định: “Thẻ trả trước là thẻ chophép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi giá trị tiền được nạpvàothẻtươngứngvớisốtiềnđãtrảtrướcchotổchứcpháthànhthẻ”;
• Thứ năm, Thông tư 39/2014/TT-NHNN ngày 22/11/2012 hướng dẫn vềdịchvụtrunggianthanhtoánđếnnayđãđượcsửađổi,bổsungbởiThôngtư23/2019/TT-NHNNhướngdẫnvềdịchvụtrungtâmthanhtoán.
Tuy nhiên dù đã được nhắc đến nhiều trong các văn bản pháp luật nhưng thuậtngữnàychưađượcgiảithíchmộtcáchcụthể,đầyđủbảnchấtcủanó.Dovậy,theotácgiả, để theo kịp xu hướng phát triển các sản phẩm thanh toán trên thế giới, nhằm thựchiện tốt vai trò quản lý nhà nước về các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế cũngnhưbảovệquyềnlợicủaKH,đồngthờiđápứngnhucầuthựctiễncủacáctổchứcthamgia cung ứng sản phẩm này, cần xem xét, bổ sung các quy định để làm rõ bản chất củatiền điện tử trong Luật Các tổ chức tín dụng và văn bản dưới luật, để phát triển các sảnphẩm thanh toán cung cấp dưới dạng tiền điện tử và tạo điều kiện thuận lợi phát triểnthương mại điện tử Việc quy định rõ bản chất, các hình thức thể hiện, đối tượng cungứngtiềnđiệntửnhằmloạitrừcácthểloạitiềnảo,cáccôngcụsửdụngnhưphươngtiệnthanhtoánmàk hôngchịusựquảnlýcủacơquanquảnlý ;từđólàmcơsởpháplýđểNHNN,cácbộngànhliênquanthự chiệncóhiệuquảvaitròquảnlýnhànước.
- Để phát huy tính hiệu quả cao của các hệ thống hoạt động thanh toán, phụcvụ tốt nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế, cần phải tiếp tục hoàn thiện cơsởpháplýliênquanđếnhoạtđộngthanhtoánhaynghiêncứuxâydựngmớiLuật Thanh toán liên quan đến thanh toán hiện đại Vì xu hướng TTKDTMđang ngày càng gia tăng và có thể sẽ trở thành phương thức thanh toán thiếtyếu trong tương lai, do đó sẽ xuất hiện nhiều phương thức thanh toán ngàycàngđadạngvàtântiến.Chínhvìthế,đểđảmbảohiệuquảvàantoàn,đểcóthể áp dụng và vận hành những phương thức thanh toán hiện đại thì nên cầncóLuậtthanhtoánliênquanđếnthanhtoánhiệnđạilàđiềucầnthiếtvàquantrọng.
Như tác giả đã phân tích và dẫn chứng thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNamgiaiđoạntừnăm2016đếnnaytạitiểumục2.2,tácgiảcũngđãliệtkêmộtsốvụánliênquan đến gian lận trong lĩnh vực thanh toán, trong đó có tội phạm sử dụng công nghệcaocóxuhướngngàycànggiatăngvàkhókiểmsoátvớinhữnghànhvi,thủđoạnmới, tinhvihơn.Dovậy,cầntiếptụccậpnhật,bổsungkịpthờicáchànhviviphạm,chếtàixử lý hình sự trong BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về tội phạm sử dụngcông nghệ cao, tội phạm về ngân hàng, tài chính Dù mới chỉ hình thành và phát triểnvài chục năm trở lại đây, song nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn hoá đã phải phụthuộc vào các công nghệ mới của cuộc cách mạng công nghệ thông tin hiện nay. Cũngnhư bất kỳ một thành tựu khoa học nào của nhân loại, khi mà các thành tựu càng đượcứngdụngrộngrãitrongđờisốngxãhộithìcàngdễbịlợidụnghoặctrởthànhmụctiêucủa giới tội phạm. Việc quy định rõ ràng và phân loại tội phạm sử dụng công nghệ caođóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu đặc điểm tội phạm học, đặc điểm pháplý,phâncôngphâncấptrongphòngchốngtộiphạmnày.Việcđưarakháiniệmvàphânloại tội phạm công nghệ cao cũng như nhanh chóng bổ sung các chế tài phù hợp có ýnghĩatrongnhậnthứccủacánbộchiếnsỹvàthựchiệnbiệnphápphòngchốngtộiphạmsửdụng côngnghệ cao trongthời giantới được hiệuquả.
Cần hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa ngườimua,tứclàngườichitrảvớingườibán,tứclàngườithụhưởngvàngânhàng.Hiệnnaymọi hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng đều bị chi phối của pháp luật, mọisự điều chỉnh của pháp luật có thể tạo cơ hội hoặc thách thức mới cho các ngân hàng;ngân hàng phải có thời gian để thích ứng và chi phí để thích ứng nhiều khi rất lớn, nếukhônggiảiquyếttốtngânhàngsẽdễmấtuytínvớiKH,hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngcũng bị ảnh hưởngvà kém hiệu quả.
Ngoài ra cũng cần có những quy định thêm cụ thể đối với các trường hợp như:Cónhữngđơnvịtổchứclàbênmuabántrunggiannênđôikhiviệcchậmtrễthanhtoánsẽ diễn ra thường xuyên do những yếu tố khách quan: thời tiết, bên vận chuyển,… nênthời gian thanh toán sẽ không đúng như trên giá trị hợp đồng cam kết Ngoài ra, cónhững đơn vị thường xuyên giao dịch là trả trước và nhận hàng sau nên có khi dẫn đếnviệc đã thanh toán nhưng hàng hóa hay dịch vụ nhận được lại kém chất lượng, gây tổnthấtcho bên mua.
Vìvậy,đểđápứngđượcnhucầupháttriểnnhanhcủathịtrườngthìphảitiếptụcrà soát, hoàn thiện khung khổ pháp lý, ban hành các cơ chế đột phá mới; bảo đảm hệthốngvănbảnphápluậtđầyđủ,thốngnhất,cụthể.Đồngthời,tiếptụccácbiệnphápđểnâng cao vai trò giám sát của cơ quan quản lý, kiểm soát tốt rủi ro hoạt động của hệthốngngânhàng vàđảmbảoan toàncho cácgiao dịchcủaKH.
Kiếnnghịđốivớiviệcthựcthiphápluậttronghoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt 72 1 Kiếnnghịđốivớicơquanhànhpháptrongviệcthựcthiphápluậtt hanhtoánkhôngdùngtiềnmặt
2.4.1 Kiến nghị đối với cơ quan hành pháp trong việc thực thi pháp luật thanhtoánkhông dùng tiền mặt
Qua những quy định cũng như thực trạng đang tồn tại như hiện nay, tác giả kiếnnghị nên xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành pháp và cơ quanngangbộliên quanđếnhoạt độngTTKDTMquangânhàng như:
- CầncóquyđịnhpháplýcụthểđốivớicácgiaodịchthanhtoánquốctếtrongNghị định 80/2016/ NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ về thanh toánkhông dùng tiền mặt để giúp cho cơ quan nhà nước trong việc quản lý cácdịch vụ thanh toán xuyên biên giới, thu thập thông tin để kiểm soát doanhthu, lợi nhuận phục vụ công tác quản lý thuế Việc bổ sung rõ ràng các quyđịnhvềthanhtoánquốctếgiúpchocácchủthểtrongvàngoàinướctuânthủcácquy định,ràng buộc củapháp luật hiệnhành;
CPngày01/07/2016củaChínhphủvềthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt:Quyđịnhnàysẽ giúp ngân hàng Việt Nam tăng cường tiếp cận, gia tăng lượng KH màkhôngcầnphảimởrộngmạnglướichinhánh/phònggiaodịch,giúptiếtkiệmchi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ Với mô hình giao đại lý,ngân hàng được cung ứng những dịch vụ tài chính cơ bản cho KH tại vùngsâu, vùng xa với chi phí thấp, giúp giảm thời gian đi lại của KH, còn bên đạilýđượchưởnghoahồngchonhữnggiaodịchtàichínhmàhọthaymặtngân hàngcungứngchoKH.Vìvậy,việcbổsunghànhlangpháplývềhoạtđộngđạilýthanhto ánvào hệthốngphápluật làcầnthiếtvà kịpthời;
- Như tác giả đã đề cập đến trong phần “Thực trạng áp dụng pháp luật tronghoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiNgânhàngthươngmạicổphầnCông Thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2016 đến nay”, tác giả đã phântích,dẫnchứngmộtsốvụánliênquanđếngianlậntronglĩnhvựcthanhtoán.Do vậy, cần tiếp tục cập nhật, bổ sung kịp thời các hành vi vi phạm, chế tàixửlýviphạmhànhchínhtrongNghịđịnh143/2021/ NĐ-
CPngày31/12/2021củaChínhphủquyđịnhvềxửphạtviphạmhànhchínhtronglĩnhvựcti ềntệvà ngân hàng; đưa ra các giải pháp phòng ngừa tội phạm học liên quan đểngăn chặn, phòng ngừa và thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước về lĩnh vựcthanhtoán được an toànhiệu quả hơn;
- Banhànhvănbảnhướngdẫnvềbảomật,antoànthôngtin- dữliệunênđượcưutiênxâydựng,trongđócầncóquiđịnhvềchiasẻthôngtin- dữliệugiữacánhânvớidoanhnghiệp,giữadoanhnghiệpvớiđốitác,trongnộibộdoanh nghiệp và giữa các cơ quan quản lý; cùng với việc nâng cao ý thức bảo vệthôngtin - dữ liệucá nhân của mỗiKH;
- Tăng cường các chế tài xử lý cụ thể các vi phạm trong hoạt động TTKDTM.Vídụ:hànhvitiếtlộthôngtin,trộmcắpthôngtinKHsửdụngvàomụcđíchg ianlận;haycánhân,đơnvịgâythấtthoátdữliệuthẻ,đặcbiệtlàcáctổchứcđược thuê ngoài cá thể hoá thẻ; các đối tượng gian lận trong thanh toán thẻ(chủ thẻ giả mạo, đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT) giả mạo, chủ thẻ thôngđồngvới ĐVCNT ).
LuônbảođảmNHNNnắmgiữvịtrítrungtâm,vaitròlàngườivậnhànhhệthốngthanh toán, thúc đẩy sự phát triển, giám sát và sử dụng hệ thống thanh toán củaNgânhàngTrungươngđãđượccủngcốvữngmạnhtheothờigianđểđápứngnhữngyêucầu khácnhautrongtừnggiaiđo;tăngcườnghoạtđộnggiámsátcủaNHNN,đảmbảotínhổnđịnh,antoàn vàhiệuquảcủahệthốngthanhtoán.NHNNcầnyêucầucácngânhàngthương mại rà soát và báo cáo thực trạng tình hình hoạt động của máy POS của ngânhàng mình, từ đó đưa ra định hướng và các giải pháp để phát triển dịch vụ POS cũngnhưkếtnốicácmáyPOS.Đồngthời,kiểmtracáccơsởchấpnhậnthẻpháthiệnnhữngđơn vị vi phạm sẽ có thông báo trên trang Web của Trung tâm thông tin tín dụng củaNHNN(CIC) và nhữnghình thức xử lýkhác.
Ngoài ra, để tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật về thẻ tín dụng ở ViệtNam,trướchếtcầnchủđộngràsoáthệthốngcácvănbảnphápluậttronglĩnhvựcTTKDTMđểkịpthờiphá thiệnvàxửlýnhữngnộidungmâuthuẫn,chồngchéo,bấtcậphaykhôngphù hợp với thực tiễn, qua đó đề xuất nội dung để hoàn thiện pháp luật về thẻ tín dụng.Tập trung nâng cao vai trò quản lý của NHNN, xác định rõ ràng trách nhiệm của cácchủthểliênquanđếnhoạtđộngthanhtoánbằngthẻtíndụng.Đồngthờiứngdụngcôngnghệ thông tin trong hoạt động thi hành pháp luật về thẻ tín dụng Đẩy mạnh việc ápdụngcôngnghệthôngtintrongviệcthuthập,lưutrữdữliệuvềtìnhhìnhthihànhphápluậtnhằm đảm bảo nguồndữliệuđa dạng,đầyđủ,mang tínhtíchhợp.
KiếnnghịđốivớiNgânhàngthươngmạicổphầnCôngThươngViệtNamtronghoạtđộn gthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt
Ngân hàng VietinBank cần tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn KHmở tài khoản, xử lý các trường hợp lỗi do công nghệ liên quan đến giao dịch thẻ, giaodịch thanh toán qua các phương tiện điện tử với mọi KH, nhất là KH ở khu vực nôngthôn, vùng sâu, vùng xa; cần điều chỉnh mức phí hợp lý cho những KH có nhiều giaodịch trong một ngày,nhất là nhữnggiao dịch nhỏ.
TậptrungnângcaochấtlượngdịchvụATM,POSvàdịchvụthẻhiệncóđặcbiệtnâng cao hiệu quả sử dụngPOS; Xử lý các trường hợp lỗi do công nghệ liên quan đếngiaodịchthẻ.Tiếnhànhràsoát,đánhgiá,kiểmtracáccơsởchấpnhậnthẻđểcónhữngbiệnphápthúcđẩ yhọatđộngthanhtoántạicácđơnvịchấpnhậnthẻ(ĐVCNT).Đẩy mạnh hoạt động liên minh liên kết để thống nhất hệ thống ATM, POS; cần phối hợpchặt chẽ giữa các ngân hàng trong liên minh tiến hành cải tiến quy trình tra soát, xử lýlỗiliênngânhàngtiếntớigiảmthiểuthờigiantrasoát,khiếunại choKH.
NgânhàngVietinBankcầnxâydựngquychếhoạtđộngliênquanđếnTTKDTMphổ biến đến các KH bằng các hình thức khác nhau, xử lý dứt điểm trường hợp chuyểntiềnsaitàikhoảnbằngcáchtăngcườngứngdụngcôngnghệhiệnđạitrêncáckênhgiaodịch thanh toán điện tử (xác thực vân tay, nhận diện khuôn mặt, sử dụng mã phản hồinhanh(QRCode),mãhóathôngtinthẻ,thanhtoánphitiếpxúc,côngnghệmPOS),trasoát khiếu nại, , đẩy mạnh ký kết hợp đồng hợp tác với nhiều đơn vị cung ứng dịch vụtrong nhiều lĩnh vực khác nhau để đáp ứng nhu cầu thanh toán tự động qua thẻ của KHTTKDTM, đặc biệt trong việc thanh toán tiền điện, nước, điện thoại…trên cơ sở tàikhoảntrả lương cho cán bộcông chức.
Ngân hàng VietinBank cần tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngcho mạng lưới chấp nhận thẻ; tăng cường lắp đặt và sử dụng POS tại các trung tâmthương mại, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, du lịch ; mở rộng kết nối hệthốngPOSgiữacácngânhàngvớinhauđểthanhtoánhànghóa,dịchvụ,trướcmắttrênđịabàncácthànhp hốlớn,sauđómởrộngtrêntoànquốc.BốtríhợplýmạnglướiATM,tăng cường lắp đặt ATM tại nơi điều kiện cho phép và có nhu cầu Nghiên cứu, ứngdụngcôngnghệthôngtinnhằmđápứngyêucầupháttriểnhệthốngTTKDTMquangânhàng, nâng cao hiệu lực giám sát hoạt động của các hoạt động thanh toán mang tính hệthống,giảmthiểurủiro.Tăngcườngcácbiệnphápbảođảmantoàntronggiaodịchthẻsửdụng ATM như antoàn điện, cháy,nổ, chốnggian lận.
Cầnlàmchủhệthốngxửlýgiaodịch,trungtâmthanhtoán;xâydựngquytrình,kịch bản ứng phó để kiểm soát, hạn chế các rủi ro hệ thống có thể làm gián đoạn hoặcngừng giao dịch Ngoài ra, KH cần nâng cao ý thức và hành động bảo mật, để hiểu vềquyền, về thủ tục khiếu nại để giải quyết hiệu quả khi rủi ro xảy ra Đặt ra quy định vềgiớihạnsốtàikhoảnKHcóthểnắmgiữ,hạnmứcmỗilầngiaodịchhaymỗithánggiao dịch, số dư tối đa trên tài khoản; có hệ thống giám sát các luồng giao dịch, có khả năngcảnhbáo chonhà cungcấp dịchvụ các giaodịch đángngờ.
Ngoài ra, ngân hàng cũng cần đầu tư mạnh mẽ hơn nữa về công nghệ, chủ độngxây dựng các kênh phân phối, tăng năng lực kết nối với địa phương, tăng cường đầu tưvề hạ tầng công nghệ để tạo ra nhiều sản phẩm, tiện ích, tăng trải nghiệm người dung.Thêmvàođó,cầntậndụngsựpháttriểncủacáckênhtruyềnthôngonline,mạngxãhộităng cường truyền thông để mỗi người dân hiểu rõ ưu - nhược điểm của các phươngthức thanh toán không dùng tiền mặt.Từ đó, thay đổi thói quen và nhận thức của ngườidântrongviệcnhìnnhậntiềnmặtlàmộtcôngcụđượcưachuộngtrongthanhtoán,đồngthờitự quyếtđịnh chọnlựa hìnhthức thanhtoán phùhợp nhất.
Giao dịch TTKDTM là một trong những hình thức thanh toán mới và được dựđoán sẽ là một kênh thanh toán phổ biến, tồn tại bên cạnh hình thức thanh toán truyềnthống Thông qua chương 2 của luận văn, tác giả đã khái quát về sự hình thành và pháttriểncũngnhưchứcnăngvànhiệmvụcủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam.Đồng thời phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động thanh toán khôngdùng tiền mặt tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam giai đoạn2016 đến nay Về cơ bản, thực trạng đã cho thấy được những lợi ích nhưng cũng còntồntạinhiềumặthạnchế.Trêncơsởđó,tácgiảđưaramộtsốkiếnnghịđốivớicơquanlập pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về hoạt động thanh toán không dùng tiềnmặt;kiếnnghịđốivớicơquanhànhpháptrongviệcthựcthiphápluậttrongthanhtoánkhông dùng tiền mặt;kiến nghị đối với ngân hàng thương mại cổ phần CôngThươngViệtNamtronghoạtđộngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt;gópphầnthúcđẩynângcaohoạtđộngTTKDTM tạiViệt Namngàycànghoàn thiệnvàpháttriển.
Thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt(TTKDTM)cóthểthấynhưlàxuhướngtấtyếuvìkhiChínhphủ đãbanhànhĐềánpháttriểnThanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcũngđãcho thấy mục tiêu hướng tới xã hội không tiền mặt là vấn đề vừa cấp bách vừa có tínhlâudài,đồngthờicũngcóýnghĩatrongbốicảnhtácđộngcủaCáchmạngcôngnghiệp
4.0 và ảnh hưởng do đại dịch COVID-19 khiến nhu cầu, hành vi người tiêu dùng có xuhướng thay đổi từ giao dịch gặp trực tiếp sang tương tác chủ yếu qua các kênh số đốivới hầu hết các hoạt động của đời sống xã hội Ở chương 1, tác giã đã khái quát đượcmột số cơ sở hay lý luận chung về phương thức TTKDTM để có thể hiểu rõ hơn vềphươngthứcnày,cũngnhưcáchthứcvậnhànhcủanóvàotrongcáchoạtđộngkinhtế- xãhội,vaitròvàtầmquantrọngcủaphươngthứcTTKDTMhiệntạivàtrongtươnglai.Song song đó, nội dung chương 1 cũng để cập đến những quy định, chính sách đượcban hành cũng nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển không ngừng Nhưng để việcthực hiện hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt một cách hiệu quả, bảo mật và antoàn thì thông qua trình bày những lý luận chung, vai trò ở chương 1 thì trong chương2 tác giả muốn làm nổi bật lên thực trạng sử dụng và áp dụng pháp luật trong phươngthứcTTKDTMhiệnnay.Từđódẫnxuấttìnhhìnhsửdụngphươngthứcnàyđãđemlạinhững hiệu quả gì cũng như đã có những mặt hạn chế nào đang tồn tại Cũng chính vìthế, tác giả đã đề xuất một số kiến nghị ở chương 2 để có thể áp dụng pháp luật mộtcách một cách đảm bảo an toàn và hiệu quả. Qua nội dung được tóm lại trong haichương, tác giả cũng mong muốn đề tài này đem lại được sự đóng góp cho việc thựchiện TTKDTM tại NH TMCP Công thương Việt Nam nói riêng cũng như nền kinh tếthị trường nước ta nói chung Việc hoàn thiện những quy định về hoạt động
TTKDTMđãphầnnàođưanềnkinhtếsốngàycàngđadạngvàpháttriểnđểcóthểđápứngđượcnhu cầu việc lưu thông tiền tệ trên thị trường một cách dễ dàng, minh bạch, thúc đẩykinhtế thị trườngở nước ta ngàymột phát triển.
4 Nghịđịnhsố101/2012/NĐ-CPngày22/11/2012củaChínhphủvềthanhtoánkhôngdùngtiền mặt;
5 Nghị định số 80/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung mộtsốđiều của Nghịđịnh số 101/2012/NĐ-CP;
6 Nghịđịnh88/2019/NĐ-CPcủaChínhphủvềxửphạtviphạmhànhchínhtronglĩnhvựctiền tệ ngân hàng;
7 Nghịđịnh143/2021/NĐ-CPcủaChínhphủvềxửphạtviphạmhànhchínhtronglĩnhvực tiền tệ ngân hàng (sửa đổi bổ sung của Nghị định 88/2019/NĐ-CP về xử phạt viphạm hành chínhtrong lĩnh vựctiền tệ ngânhàng);
8 Nghịđịnhsố16/2019/NĐ-CPngày01tháng02năm2019củaChínhphủ;
9 Quyếtđịnhsố241/QĐ-TTgngày23/2/2018củaThủtướngChínhphủphêduyệtĐềánđẩy mạnhthanh toánqua ngân hàngvới dịchvụ công;
10 Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày 31.12.2014 của Thống đốc NHNN hướngdẫnvề dịch vụthanh toán khôngdùng tiền mặt;
11 Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11.12.2014 của Thống đốc NHNN hướngdẫn về Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TTKDTM tại ViệtNam giai đoạn 2016 – 2020;
12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019) Văn bản hợp nhất số 10/VBHN- NHNNngày22/02/2019củaNHNNViệtNamvềthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt.
1 Đặng Công Hoàn (2015).Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho người dânViệt Nam Phát triển Tài chính Cá nhân - Kinh nghiệm Quốc tế và Thực tiễn ViệtNam, (Sách Chuyên khảo viết chung với các tác giả TS Lê Trung Thành, TS ĐinhThịThanh Vân),NXB Đạihọc QuốcGia HàNội 10/2015;
2 Hà Thị Thanh Hòa (2012).Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh KonTum, Luận văn Thạc sĩ -TrườngĐại học Đà Nẵng;
3 Lê Thị Thanh (2020).Thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam: Thực trạng vàgiảipháp,Cổng thôngtinđiện tửTạpchí tàichính(08/11/2020);
4 ThS.NguyễnThanhThảo(2020).PháttriểnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiViệtNam,Cổng thông tinđiện tử Tạp chítài chính;
5 Nguyễn Hoài Linh (2018).Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tạiNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh tỉnh QuảngTrị,Luậnvăn Thạc sĩ- Trường Đạihọc Kinh tếHuế.
PHỤ LỤC 1 – Bản án 06/2021/HS-ST ngày 12/01/2021 về tội lừa đảo chiếm đoạttàisản
Ngày 12 tháng 01 năm 2021 tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử sơthẩm công khai vụ án hình sự sơ thẩm thụ lý số 51/2020/TLST-HS ngày 27 tháng 11năm2020theoQuyếtđịnhđưavụánraxétxửsố55/2020/QĐXXST-HSngày29tháng12năm 2020 đối với bị cáo:
Họ và tên: Phạm Thị H (tên gọi khác: Không), sinh ngày 10 tháng 12 năm 1993tạixã Q, huyện X, tỉnh Lào Cai.
Nơi cư trú: Thôn B, xã Q, huyện X, tỉnh Lào Cai; Nghề nghiệp: Tự do; Trình độvăn hóa: 12/12; Dân tộc: Kinh; Giới tính: Nữ; Tôn giáo: Không; Quốc tịch: Việt Nam;conôngPhạmVănGvàbàVũThịP;cóchồnglàNguyễnĐìnhB(đãlyhôn)vàcó02con; tiền án: Không; tiền sự: Không; Nhân thân: tốt; Bị cáo đang bị áp dụng biện phápCấm đi khỏi nơi cư trú – Cómặt.
- Người bào chữa cho bị cáo: Ông Lê Trường S, Luật sư Công ty Luật hợpdanhV thuộcĐoàn Luật sưtỉnh LàoCai Có mặt.
Nơi cư trú: Số nhà 429, đường Hoàng Liên, phường T1, thành phố C, tỉnh LàoCai.Có mặt.
Nơi cư trú: Số nhà 045, đường N7, phường C1, thành phố C, tỉnh Lào Cai. (Cóđơn đề nghị xétxử vắng mặt).
Nơi cư trú: Số nhà 114, đường S1, phường T1, thành phố C, tỉnh Lào Cai.
(Cóđơn đề nghị xétxử vắng mặt).
+ Anh Nguyễn Trường G1, sinh năm 1987 - Phó Giám đốc Ngân hàng Thươngmại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Lào Cai Nơi cư trú: Số nhà 138, phốT3,phường KimTân, thànhphố C, tỉnhLào Cai.Có mặt.
Nơicưtrú:Sốnhà008,đườngV1,phườngH1,thànhphốC,tỉnhLàoCai.Vắng mặt.
Phạm Thị H là nhân viên Công ty TNHH thương mại Mai L, H được phân côngnhiệm vụ quản lý quỹ và giao dịch với ngân hàng cùng các sở, ban ngành khác ÔngTrương Ngọc H2 – Giám đốc công ty giao cho H thực hiện các giao dịch của công tyvới ngân hàng, ngoài ra còn giao