1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

871 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tuân Thủ Thuế Của Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai 2023.Docx

294 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tuân Thủ Thuế Của Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Lê Thùy
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thạch
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 792,85 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Lýdochọnđềtài (16)
  • 1.2 Mụctiêunghiêncứu (22)
    • 1.2.1 Mụctiêuchung (22)
    • 1.2.2 Mụctiêucụthể (22)
  • 1.3 Câuhỏinghiêncứu (24)
  • 1.4 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (24)
    • 1.4.1 Đốitượngnghiêncứu (24)
    • 1.4.2 Phạmvinghiêncứu (24)
  • 1.5 Phươngphápnghiêncứu (25)
  • 1.6 Đónggópmớicủađềtài (26)
    • 1.6.1 Đónggópvềmặthọcthuật (26)
    • 1.6.2 Đónggópvềmặtthựctiễn chínhsách (26)
  • 1.7 Bốcụccủađềtài (27)
  • 2.1 Cáclýthuyếtnềntảng (29)
    • 2.1.1 Lýthuyếthànhvituânthủ thuế (29)
    • 2.1.2 Lýthuyết hànhvikhôngtuânthủthuế (32)
    • 2.1.3 Lýthuyếttâmlýhànhviphổbiến (34)
    • 2.1.4 Lýthuyếtrănđehoặcmôhìnhrănđekinhtế (35)
    • 2.1.5 Lýthuyếttriểnvọng (36)
  • 2.2 Cáckháiniệm liên quanđếntuânthủ thuế củadoanhnghiệp nhỏ vàvừa (36)
    • 2.2.1 Kháiniệmthuế (36)
    • 2.2.2 Kháiniệmvềtuânthủthuế (39)
    • 2.2.3 Kháiniệmvềdoanhnghiệp nhỏvàvừa (44)
  • 2.3 Phânloại,quy trìnhvàcáctiêuchíđánhgiá tuânthủthuế (46)
    • 2.3.1 Phân loạituânthủthuế (46)
    • 2.3.2 Quy trìnhtuânthủthuếcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa (49)
    • 2.3.3 Cáctiêuchíđánhgiátínhtuânthủthuếcủadoanhnghiệp (51)
  • 2.4 Cácyếutốtácđộngđến tuânthủthuếcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa (54)
    • 2.4.1 Yếutốngànhnghềkinhdoanh (54)
    • 2.4.2 Yếutốkinhtế (54)
    • 2.4.3 Yếutốxãhội (56)
    • 2.4.4 Yếutốchínhsáchthuế (58)
    • 2.4.5 Yếutốsựquảnlýcủacơquanthuế (60)
    • 2.4.6 Yếutốđặcđiểmcủadoanhnghiệp (62)
    • 2.4.7 Cảmnhậnchấtlượngdịchvụthuế (64)
    • 2.4.8 Cấutrúchệthốngthuế (66)
  • 2.5 Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan (68)
    • 2.5.1 Cáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoài (68)
    • 2.5.2 Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (75)
  • 2.6 Khoảngtrốngnghiêncứu (83)
  • 2.7 Môhìnhnghiêncứuđềxuất (86)
    • 2.7.1 Cơ sởxâydựngmôhìnhnghiêncứu (86)
    • 2.7.2 Cácgiảthuyếtnghiêncứu (87)
    • 2.7.3 Môhìnhnghiêncứuđềxuất (95)
  • 3.1 Quytrìnhnghiêncứu (97)
  • 3.2 Nghiêncứuđịnhtính (100)
    • 3.2.1 Kếtquảnghiêncứuđịnhtính (100)
    • 3.2.2 Kếtquảthảoluậnnhóm (107)
    • 3.2.3 Thiết kếbảngcâuhỏi (109)
    • 3.2.4 Kếtquảkiểmđịnhthangđo thôngquađịnhlượngsơbộ (109)
    • 3.2.5 Phân tíchnhântốkhámphá(EFA) (116)
  • 3.3 Nghiêncứuđịnhlượng chínhthức (118)
    • 3.3.1 Kháiquátvềnghiêncứuchínhthức (118)
    • 3.3.2 Thuthậpdữ liệu (120)
    • 3.3.3 Phươngphápxử lýsốliệu (120)
  • 4.1 Phântíchthựctrạngvềtuânthủthuếcủacácdoanhnghiệp (124)
    • 4.1.1 Giớithiệutổng quanvềtỉnhĐồngNai (124)
    • 4.1.2 Thựctrạng vềtuânthủthuếcủacácdoanhnghiệpnhỏvàvừa (129)
  • 4.2 Kếtquảnghiêncứu (132)
    • 4.2.1 Thốngkêmôtảđốitượngphỏngvấn (132)
    • 4.2.2 ĐánhgiáđộtincậyCronbach’sAlpha (137)
    • 4.2.3 Phân tíchnhântốkhámphá(EFA)vànhântốkhẳngđịnh(CFA) (143)
    • 4.2.4 Phân tíchmôhìnhcấutrúcSEM (152)
    • 4.2.5 Phân tíchphươngsaiANOVA (156)
    • 4.2.6 Kiểm địnhsự khácbiệtgiữacácnhóm(Ttest)theogiớitính (158)
  • 4.3 Thảoluậnkết quảnghiêncứu (158)
  • 5.1 Kếtluận (164)
  • 5.2 Hàmýchính sách (166)
    • 5.2.1 Định hướngphát triểnhệthốngthuếđếnnăm2030 (166)
    • 5.2.2 Hàmýchínhsáchvềchínhsách thuế (169)
    • 5.2.3 Hàmýchínhsáchvềyếutốkinhtế (171)
    • 5.2.4 Hàmýchính sáchvềcảmnhậnchấtlượngdịch vụthuế (173)
    • 5.2.5 Hàmýchínhsáchvềsự quảnlýcủacơ quanthuế (175)
    • 5.2.6 Hàmýchínhsáchvềcấutrúchệthốngthuế (177)
    • 5.2.7 Hàmýchínhsáchvềngànhnghềkinhdoanh (179)
    • 5.2.8 Hàmý chínhsáchvềyếutốxãhội (181)
    • 5.2.9 Hàmýchínhsáchvềđặc điểmcủadoanhnghiệp (183)
  • 5.3 Hạnchếcủanghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo (185)
    • 5.3.1 Hạnchếcủanghiêncứu (185)
    • 5.3.2 Hướng nghiêncứutiếptheo (186)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH LÊTHUTHỦY CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTUÂNTHỦTHUẾCỦACÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ[.]

Lýdochọnđềtài

Doanhn g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ c ó v ị t r í r ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g n ề n k i n h t ế m ỗ i q u ố c gia,thểhiệntrongquátrìnhtăngtrưởngk i n h t ế ở m ứ c đ ộ q u ố c g i a h a y c á c v ù n g , miền,k ể c ả ở c á c q u ố c g i a p h á t t r i ể n v à đ a n g phátt r i ể n Ở m ỗ i n ề n k i n h t ế c ó đ ặ c điểmp h á t t r i ể n k h á c n h a u t h ì v a i t r ò c ủ a d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ c ũ n g đ ư ợ c t h ể h i ệ n ởcácmứcđộkhácnhau.Chođ ế n n a y , t ạ i h ầ u h ế t c á c n ư ớ c t r ê n t h ế g i ớ i , d o a n h nghiệpv ừ a v à n h ỏ đ ã đ ư ợ c t h ừ a n h ậ n r ộ n g r ã i l à c ó v a i tr òv ề k i n h t ế h ế t s ứ c q u a n trọng,n g à y c à n g c ó v ị t r í q u a n t r ọ n g t r o n g m ạ n g s ả n x u ấ t t o à n c ầ u , c h u ỗ i c u n g ứ n g hàng hoá và dịchv ụ t r ê n t h ế g i ớ i ( A l e c x a n d r i n a , 2 0 1 6 ) Đ i ề u n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r ê n nhữngnộidungcụthểsau:

Doanhnghiệpvừavànhỏsảnx u ấ t v à c u n g c ấ p r a t h ị t r ư ờ n g n h i ề u l o ạ i h à n g hoá khác nhau đểđápứng nhuc ầ u s ả n x u ấ t v à t i ê u d ù n g c ủ a t h ị t r ư ờ n g t r o n g v à n g o à i nước,t ạ o r a l ợ i n h u ậ n c h o b ả n t h â n d o a n h n g h i ệ p , g ó p p h ầ n t ạ o g i á t r ị g i a t ă n g c h o toàn xã hội, vàlàm tăngtổng sảnphẩm quốcnội (GDP)cho quốcg i a

B ê n c ạ n h đ ó , s ự tham gia củadoanhn g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ v à o s ả n x u ấ t v à k i n h d o a n h c ũ n g g ó p p h ầ n l à m chos ố l ư ợ n g v à c h ủ n g l o ạ i s ả n p h ẩ m v à d ị c h v ụ p h o n g p h ú v à đ a d ạ n g h ơ n r ấ t n h i ề u Điều này dẫntới việc môi trườngkinh doanh ngàycàngđ ư ợ c p h á t t r i ể n t h e o h ư ớ n g khuyếnk h í c h h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t v à k i n h d o a n h n g à y c à n g c ó h i ệ u q u ả h ơ n , t ạ o r a s ứ c épc ạ n h t r a n h đ ố i v ớ i t ấ t c ả c á c d o a n h n g h i ệ p , t ạ o r a đ ộ n g l ự c t h ú c đ ẩ y h o ạ t đ ộ n g c ả i tiếnq u y t r ì n h sả n x uất và phâ np hố i t r o n g đ ósử d ụ n g c á c y ế u t ố đ ầ u v à o h i ệ u q uả n h ấ t đểt ạ o r a n h ữ n g s ả n p h ẩ m v à d ị c h v ụ c ó c h ấ t l ư ợ n g c a o v ớ i c h i p h í t h ấ p v à đ á p ứ n g t ố t nhucầucủathịtrường.Cảnướccókhoảng8 0 0 0 0 0 d o a n h n g h i ệ p , t r o n g đ ó d o a n h nghiệpnhỏvàvừachiếmtrên98%.R i ê n g Đ ồ n g N a i h i ệ n c ó t r ê n 3 8 n g à n d o a n h nghiệp( D N ) , t r o n g đ ó D N n h ỏ v à v ừ a c h i ế m t r ê n 8 6

2 h á c dần trưởng thànhvàpháttriển Vớiq u y m ô d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a n ê n h o ạ t đ ộ n g củađ a s ố c á c d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ t h ư ờ n g r ấ t n ă n g đ ộ n g v à c ó t h ể t h a y đ ổ i n h a n h chóngđ ể đ á p ứ n g v ớ i n h ữ n g b i ế n đ ộ n g c ủ a t h ị t r ư ờ n g , s ẵ n s à n g đ ầ u t ư v à o n h ữ n g l ĩ n h vựcm ớ i , c ô n g n g h ệ m ớ i c ó m ứ c đ ộ r ủ i r o c a o Q u á t r ì n h p h á t t r i ể n c ủ a d o a n h n g h i ệ p vừa và nhỏ chính là quá trình tích tụ vốn, tìm kiếm và mở rộng quy mô sản xuất và thịtrườngt i ê u t h ụ s ả n p h ẩ m , n â n g c a o t r ì n h đ ộ q u ả n l ý … đ ể d ầ n t r ở t h à n h d o a n h n g h i ệ p quym ô l ớ n C á c d o a n h n g h i ệ p q u y m ô l ớ n ở c á c n ư ớ c p h á t t r i ể n h a y n h ữ n g t ậ p đ o à n đaquốcgiathườngbắtđầukhởinghiệptừq uymôcủamộtdoanhnghiệpnhỏ.

Hiệnn a y , n ề n k i n h t ế c ủ a h ầ u h ế t c á c q u ố c g i a đ ã h ộ i n h ậ p ở m ứ c đ ộ c a o v ớ i nềnk i n h t ế q u ố c t ế H ầ u h ế t c á c n ư ớ c đ ề u c ó m ố i q u a n h ệ k i n h t ế g ắ n b ó c h ặ t c h ẽ v ớ i nền kinh tếkhuv ự c v à t h ế g i ớ i T r o n g k h i đ ó , l ị c h s ử đ ã c h o t h ấ y c h u k ỳ k i n h d o a n h hayc ò n g ọ i l à c h u k ỳ k i n h t ế l à q u á t r ì n h b i ế n đ ộ n g c ủ a n ề n k i n h t ế q u a c á c g i a i đ o ạ n cót í n h l ặ p l ạ i v à k h ô n g p h ả i l à s ả n p h ẩ m c ủ a r i ê n g n ề n k i n h t ế n à o , c ủ a r i ê n g q u ố c g i a nào.C h í n h v ì vậ y , c ó t h ể xe m k h ủ n g h o ả n g, s u y th oá ik in htế l ặp đ i l ặ p l ạ i t h e o c h u k ỳ nhưm ộ t q u y l u ậ t k h á c h q u a n , v ậ n h à n h t h e o m ộ t c ơ c h ế c ơ b ả n t ư ơ n g t ự n h a u v ớ i m ộ t sốk h á c b i ệ t t ù y t h e o b ố i c ả n h t ừ n g n ư ớ c v à t ừ n g t h ờ i k ỳ ( D a m a y a n t h i , 2 0 1 5 ) T r o n g nhữngt h ờ i đ i ể m d i ễ n r a k h ủ n g h o ả n g h a y s u y t h o á i k i n h t ế , c á c d o a n h n g h i ệ p t ừ n h ỏ đếnlớnhầuhếtđều chịutácđộngvàtrảiquaquát r ì n h đ i ề u c h ỉ n h v à n h ữ n g d o a n h nghiệph o ạ t đ ộ n g k é m h i ệ u q u ả l ạ i b ị l o ạ i t r ừ T r o n g q u á t r ì n h điềuc h ỉ n h v à t á i c ơ cấu, nền kinh tế sẽ phải đối mặt với tình trạng hàng loạt nhân công bị sa thải, tỷ lệ thấtnghiệptăngcaovàhàngloạtvấnđềkinhtế– xãhộikhác.

Bên cạnh đó, thuếlàm ộ t b ộ p h ậ n q u a n t r ọ n g n h ấ t c ủ a N g â n s á c h n h à n ư ớ c , g ó p phầntolớn vàos ự n g h i ệ p x â y d ự n g v à b ả o v ệ đ ấ t n ư ớ c Đ ể c ó đ ư ợ c m ộ t h ệ t h ố n g t h u ế cóh i ệ u l ự c v à h i ệ u q u ả l à m ụ c t i ê u q u a n t r ọ n g c ủ a m ọ i q u ố c g i a Đ i ề u n à y k h ô n g c h ỉ phụ thuộc vào chínhs á c h t h u ế h ợ p l ý m à c ò n p h ụ t h u ộ c r ấ t l ớ n v à o h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý thuếc ủ a n h à n ư ớ c Đ â y l à v ấ n đ ề đ a n g đ ư ợ c x ã h ộ i r ấ t q u a n t â m T r o n g đ ó , t h u ế làmộttrongnhữngcôngcụcóýn g h ĩ a q u a n t r ọ n g , v ừ a l à n g u ồ n đ ộ n g v i ê n n g â n s á c h quốc gia, vừa làcôngcụ điềutiết sảnx u ấ t t r o n g n ư ớ c , đ ồ n g t h ờ i c ũ n g l à đ ò n b ẩ y t h ú c đẩytăngtrưởngkinhtếtrongnướcvàthươngm ạ i q u ố c t ế p h á t t r i ể n Đ ề c ó n h ữ n g chínhsáchthuếhiệuquảcũngluônlàmộtvấnđềđượcnhànướcquantâm.

Bốnl à , t h u ế l à m ộ t t r o n g n h ữ n g k h o ả n đ ó n g g ó p b ắ t b u ộ c , c ó g i ớ i h ạ n p h ả i n ộ p Tuyn h i ê n , k h ô n g p h ả i l ú c n à o n g ư ờ i n ộ p t h u ế c ũ n g t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ c ủ a m ì n h m ộ t cáchđ ầ y đ ủ C h í n h p h ủ c á c n ư ớ c n g à y c à n g q u a n t â m n h i ề u h ơ n v ề v ấ n đ ề k h ô n g t u â n thủ thuế nhưtrốn thuế, tránh thuếv ì c á c h o ạ t đ ộ n g n à y l à m g i ả m n g u ồ n t h u n g â n s á c h củaquốcgia.Bêncạnhđó,nângcaosựt u â n t h ủ c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế l à m ộ t t r o n g nhữngvấnđềlớnnhấtvàq u a n t r ọ n g n h ấ t t r o n g l ĩ n h v ự c t h u ế đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p nóic h u n g v à d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a n ó i r i ê n g V ì v ậ y , n â n g c a o tínht u â n t h ủ t h u ế đốiv ớ i n g ư ờ i n ộ p t h u ế đ ạ i d i ệ n c h o d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ồ n g Nailàcầnthiếtcảvềlýluậnvàthựctiễn.

Ngoàir a , h à n g n ă m , n g â n s á c h n h à n ư ớ c t h ấ t t h o á t h à n g n g à n t ỷ đ ồ n g d o c á c doanhn g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a ( D N N V V ) c ố t ì n h g i a n l ậ n t h u ế , d o k h ô n g í t d o a n h nghiệp(DN)c h ư a c ó ý t h ứ c t u â n t h ủ t h u ế t r o n g đ ó ý t h ứ c p h á p l u ậ t k i n h d o a n h , k h ô n g k h a i báot h u ế t r u n g t h ự c B ê n c ạ n h đ ó , D N N V V c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c g i ả i q u y ế t cácv ấ n đ ề a n s i n h x ã h ộ i t ạ i Đ ồ n g N a i T u y n h i ê n , t ì n h h ì n h k i n h d o a n h c ủ a k h u v ự c nàykháphứctạp,khảnăngtuânt h ủ p h á p l u ậ t n ó i c h u n g v à p h á p l u ậ t v ề t h u ế n ó i riêngc ủ a c á c D N N V V c ò n n h i ề u b ấ t c ậ p T ì n h t r ạ n g t r ố n t h u ế , d â y d ư a n ợ đ ọ n g t h u ế cònp h ổ b i ế n ả n h h ư ở n g đ ế n c ô n g t á c q u ả n l ý t h u ế K ế đ ế n s ố t i ề n t h u ế n ộ p n g â n s á c h chưa tương xứng vớisố lượngDNNVV: Điều nàyp h ầ n n à o p h ả n á n h m ứ c đ ộ t u â n t h ủ thuếc ủ a D N N V V đ a n g l à v ấ n đ ề đ ố i v ớ i c ơ q u a n q u ả n l ý t h u ế v ề m ụ c t i ê u h ư ớ n g đ ế n sựcôngbằnggiữangườinộpthuế(NNT).

19thứtưtạiV i ệ t N a m đ ã g â y r a c á c ả n h hưởngn g h i ê m t r ọ n g đ ế n đ ờ i s ố n g v à k i n h t ế t ạ i Đ ồ n g N a i n ó i r i ê n g v à t o à n l ã n h t h ổ ViệtN a m n ó i c h u n g C á c k h ó k h ă n g ặ p p h ả i k h i x ử l ý c á c v ấ n đ ề v ề t h u ế v à x á c đ ị n h giágiaodịchliênkết trongthờiđiểmdịch bệnhcót h ể t ạ o r a c á c r ủ i r o t i ề m ẩ n c h o doanhn g h i ệ p t r o n g c á c k ỳ t h a n h / k i ể m t r a t h u ế B ê n c ạ n h đ ó , c ù n g v ớ i sựp h á t t r i ể n nhanhchóngcủakhoahọccôngnghệtrongn ề n k i n h t ế s ố , h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h thươngm ạ i đ i ệ n t ử , n g à y c à n g p h á t t r i ể n v ớ i n h i ề u h ì n h t h ứ c v à n ộ i d u n g p h o n g p h ú , đad ạ n g V i ệ c q u ả n l ý t h u t h u ế đ ố i v ớ i c á c n h à c u n g c ấ p n ư ớ c n g o à i c u n g c ấ p h à n g hóa,dịchvụxuyênbiêngiớicũnggặprấtnhiềukhók hăn.

Trênn ề n t ả n g h ạ t ầ n g kinht ế s ố , c á c n h à cungc ấ p v à k h á c h h à n g g i a o d ị c h m u a bánh à n g h ó a v à d ị c h v ụ v ớ i n h a u t h ô n g q u a i n t e r n e t N h ữ n g h à n g h ó a v à d ị c h v ụ n à y đượcsảnxuất,kinhdoanhthôngquam ạ n g i n t e r n e t v à c ô n g n g h ệ d ự a t r ê n

W e b s i t e Việcs ử d ụ n g c á c t h i ế t b ị đ i ệ n t ử v à i n t e r n e t đ a n g l à m t h a y đ ổ i b ả n c h ấ t v à c á c h t h ứ c sảnx u ấ t c á c s ả n p h ẩ m v à d ị c h v ụ , c ũ n g n h ư c á c h t h ứ c c á c s ả n p h ẩ m v à d ị c h v ụ đ ư ợ c tiếpthịvàmuabántrênmạng.Dođ ó , c ơ q u a n t h u ế c ũ n g g ặ p k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c phânb i ệ t , x á c đ ị n h r õ l o ạ i t h u n h ậ p , n g à n h n g h ề k i n h d o a n h l à m c ă n c ứ , c ơ s ở t í n h thuếtrongnềnkinhtếsốnhưphíb ả n q u y ề n , p h í d ị c h v ụ , d o a n h t h u l i ê n q u a n đ ế n phầnm ề m , s ả n p h ẩ m t r ò c h ơ i t r ự c t u y ế n , c á c ứ n g d ụ n g đ ă n g t ả i t r ê n m ạ n g …

N h i ề u doanhn g h i ệ p t r o n g n ề n k i n h t ế s ố đ ã s ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g t h ứ c g i a o d ị c h t r ê n m ạ n g quac á c n ề n t ả n g t h ư ơ n g m ạ i đ i ệ n t ử , n ề n t ả n g s ố đ ể g i ả m t h i ể u c á c k h â u trungg i a n , giảmchiphívàtăngtốcđộlưut h ô n g h à n g h ó a Đ i ề u n à y d ẫ n đ ế n k h ó k h ă n t r o n g quảnlýđốitượngnộpthuế,nhấtlàđốivớicácdoanhnghiệpn hỏvàvừa.

V đểđề racách à m ý c h í n h s á c h p h ò n g c h ố n g , h ạ n c h ế g i a n l ậ n t h u ế l à h ế t s ứ c cầnt h i ế t v à c ấ p b á c h t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y N g o à i r a , t u â n t h ủ t h u ế l à v i ệ c t h ự c hiệnđ ú n g v à đ ầ y đ ủ c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t t h u ế v à n g ư ờ i n ộ p t h u ế T u y n h i ê n , k h ô n g phảil ú c n à o n g ư ờ i n ộ p t h u ế c ũ n g t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ m ộ t c á c h đ ầ y đ ủ G i a t ă n g s ự tuân thủ củan g ư ờ i n ộ p t h u ế l à m ộ t t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề l ớ n v à q u a n t r ọ n g n h ấ t t r o n g lĩnhv ự c t h u ế C h í n h v ì v ậ y , v i ệ c n g h i ê n c ứ u c á c n ộ i d u n g v ề t u â n t h ủ p h á p l u ậ t n ó i chung,t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a n ó i r i ê n g l à c ầ n t h i ế t V ớ i n h ữ n g vấnđ ề p h â n t í c h ở t r ê n , t á c g i ả c h ọ n đ ề t à i “Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đếnt u â n t h ủ thuếcủacácdoanhn g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ồ n g N a i”l à m l u ậ n á n tiếnsĩkinhtếchuyênngànhtàichính-ngânhàng.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêuchung

Phânt í c h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à vừat r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ồ n g N a i T r ê n c ơ s ở k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u , t á c g i ả đ ề x u ấ t h à m ý chínhsáchgópphần nâ n g caotínhtuânthủthuếcủacácdoanh n g h i ệ p nhỏvà v ừa.

Mụctiêucụthể

Câuhỏinghiêncứu

- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ vàvừatrênđịabàntỉnhĐồng Nainhư thếnào?

- Hàm ý chính sách nào để góp phần nâng cao tính tuân thủ thuế của các doanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịabàntỉnhĐồngNai?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: Tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàntỉnhĐồngNai. Đối tượng khảo sát: là các chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động trên địa bàntỉnh Đồng Nai Luận án tập trung khảo sát những người chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhậpdoanhnghiệpchocácDNNVVtrênđịabàn tỉnhĐồngNai.

Phạmvinghiêncứu

- Phạm vi nội dung: luận án tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủthuếcủa cácdoanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịabàntỉnhĐồngNai.

- Về không gian: Luận án nghiên cứu tính tuân thủ thuế của người nộp thuế (NNT) ởĐồng Nai, cụ thuể là DNNVV Hoạt động tuân thủ thuế của NNT bao gồm tuân thủ chínhsách thuế nội địa, tuân thủ chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu Tuy nhiên, trong phạm vinghiên cứu, Luận án chỉ tập trung vào tình hình tuân thủ thuế của NNT đối với các sắc thuếnội địa Về nghiên cứu thực trạng, luận án chỉ tập trung nghiên cứu tính tuân thủ thuế mộtcáchtổngquátnhấtvàtínhtuânthủởmộtsốsắcthuếchủyếutronghệthốngthuế.Ngoàir a, tác giả tập trung khảo sát và nghiên cứu cụ thể tại 5 Chi cục thuế: (1) Chi cục Thuế khuvực Định Quán - Tân Phú (2) Chi cục Thuế khu vực Long Khánh - Cẩm Mỹ (3) Chi cụcThuế khu vực Trảng Bom - Thống Nhất.

(4) Chi cục Thuế khu vực Long Thành - NhơnTrạch.(5)ChicụcThuếTP.BiênHòa.

Phần lớn 5 Chi cục thuế tập trung thu thuếh ơ n 8 0 p h ầ n t r ă m d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à vừathamgianộpthuế.Trongđó,tácgiảđisâunghiêncứuđiềutrakhảosátmỗiChicụ c thuế có 200 NNT đại diện cho DNNVV tham gia nộp thuế Như vậy, tổng cộng có 1.000NNTthamgia điềutrakhảosát củatác giả.

- Phạm vi thời gian: Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 06 năm 2021 đến tháng12năm2021.Thờigianthựchiệnluậnántừ tháng01năm2021đếntháng01năm2023.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiênc ứ u c ơ s ở l ý t h u y ế t đ ể đ ư a r a m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v à t h i ế t k ế t h a n g đ o Theol ý t h u y ế t t h ố n g k ê v à s a u đ ó , t á c g i ả t i ế n h à n h t h ả o l u ậ n n h ó m v ớ i 3 0 n h à q u ả n lý trong lĩnhvực quảnl ý t h u ế đ ể h i ệ u c h ỉ n h m ô h ì n h v à t h a n g p h ù h ợ p v ớ i b ố i c ả n h nghiêncứu.

Cụt h ể , t á c g i ả c ó t h a m k h ả o ý k i ế n c ủ a 3 0 n h à q u ả n l ý t r o n g l ĩ n h v ự c q u ả n l ý thuết h u ộ c 2 n h ó m s a u : n h ó m 1 c ó 1 5 n h à q u ả n l ý t h u ộ c c á c b a n n g à n h t r o n g t ỉ n h , c ụ thểl à C ụ c t h u ế Đ ồ n g N a i N h ó m 2 c ó 1 5 t r ư ở n g p h ó c á c C h i c ụ c t h u ế Đ ồ n g N a i T r ê n cơs ở ý k i ế n 3 0 n h à q u ả n l ý a m h i ể u v ề q u ả n l ý t h u ế , t á c g i ả đ ã x á c đ ị n h c h í n h x á c nhữngt h ô n g t i n c ầ n t h u t h ậ p t ừ g ó p ý c ủ a c á c c h u y ê n g i a v à t ừ đ ó hìnht h à n h n ê n bảngkhảos á t M ụ c t i ê u l à c h ỉ r a đ ư ợ c m ộ t v à i k h í a c ạ n h m ớ i t r o n g p h ạ m v i c á c c â u hỏiđãchuẩnbị.Cácbướcđượcthựchiệnchitiếtnhưsau:

 Thut h ậ p v à t ổ n g h ợ p l ý t h u y ế t l iê n q uan đế n đ ề t à i n g h i ê n cứ u

 Tiến hành phỏng vấn thử và chạy thử (khoảng 400 phiếu khảo sát từDNNVV)đểkiểmđịnhthangđo.

Luậnánđãsửdụngphươngphápđiềutradữliệup h ụ c v ụ c h o p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu định lượng được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát khoảng 1.000DNNVVđ a n g n ộ p t h u ế t ạ i c á c c h i c ụ c t h u ế c ủ a t ỉ n h Đ ồ n g N a i L u ậ n á n s ử d ụ n g b ằ n g phương pháp chọnm ẫ u t h u ậ n t i ệ n D ữ l i ệ u t h u t h ậ p t ừ k h ả o s á t đ ư ợ c t á c g i ả s ử d ụ n g phầnm ề m S P S S 2 0 0 v à d ữ l i ệ u đ ư ợ c k i ể m đ ị n h đ ộ t i n c ậ y c ủ a c á c t h a n g đ o b ằ n g h ệ sốt i n c ậ y C r o n b a c h ’ s A l p h a , p h â n t í c h y ế u t ố k h á m p h á E F A , p h â n t í c h n h â n t ố k h ẳ n g địnhvàkiểmđịnhmôhìnhhồiquytuyếntínhđabiến.

Vớic á c b ư ớ c t h ự c h i ệ n n h ư s a u : (1)Xửl ý p h i ế u khả osá t bằngp h ầ n m ềm S P S S 20.0.( 2 ) T h ố n g k ê m ô t ả c á c b i ế n ( 3 ) K i ể m đ ị n h t h a n g đ o

( 4 ) P h â n t í c h n h â n t ố k h á m phá (5) Phân tích nhân tố khẳng định (6) Phân tích mô hình tuyến tính đa biến (7)Kiểmđịnhmôhình.(8)PhântíchsâuANOVAđểkiểmđịnhsựkhácbiệtvềthôngtinDNNVV.

Đónggópmớicủađềtài

Đónggópvềmặthọcthuật

Một là, luận án đã nghiên cứu, phân tích và trình bày rõ nội dung về các vấn đề lýluận và thực tiễn tính tuân thủ thuế của NNT giai đoạn đại dịch Covid-19 diễn ra hết sứcphức tạp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Đặc biệt, luận án đã phân tích các tiêu thức đánh giátính tuân thủ thuế cũng như các yếu tố phổ quát và đặc thù khác nhau ảnh hưởng đến tínhtuânthủthuếcủaNNT.

Hai là, luận án đã xây dựng được mô hình định lượng phản ánh đad ạ n g c á c y ế u t ố tác động đến tuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn đại dịch Covid-19 tại tỉnh Đồng Nai, đặc biệt các yếu tố thể chế và các yếu tố kinh tế xã hội được đưa vàophân tích Trên cơ sở đó, luận án đã cung cấp nguồn tài liệu nghiên cứu tin cậy cho các nhàquảnlý,cácnhà làmchínhsáchvàcác nhànghiêncứu.

Ba là, đây cũng là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu hàn lâm trong lĩnh vựctuân thủ thuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và các tỉnh thànhphố khác tại Việt Nam Ngoài ra, đề tài còn góp phần bổ sung thêm lý thuyết quản lý thuếhiệuquảtronggiai đoạnhộinhập quốctế,côngnghệsốpháttriểnvàbìnhthường mới.

Đónggópvềmặtthựctiễn chínhsách

Một là, đây là lần đầu tiên có một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủthuế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trênđịa bàn tỉnh ĐồngN a i B ê n c ạ n h đ ó , l u ậ n á n cũng tìm hiểu, xem xét, đối chiếu và rút ra những đánh giá về việc nâng cao tính tuân thủthuếcủaNNT.

Hai là, luận án này đã chỉ ra mức độ tác động từng thành phần đối với các yếu tố ảnhhưởngđếntuânthủthuếcủacácdoanhnghiệpnhỏvàvừa.Trêncơsởkếtquảnghiêncứu, luậnánđãđềracáchàmýchínhsáchhợplýgópphầnnângcaosựtuânthủthuếcủacácdoanhn ghiệpnhỏvàvừatrênđịa bàntỉnhĐồngNai.

Balà,luậnánđưaranhững khuyếnnghịđốivớicácDNNVV vàNhànướcđểcón hữngchínhsáchphùhợptronggiaiđoạn bìnhthườngmới.

Bốcụccủađềtài

Luậnáncókết cấu5chư ơn g baogồmcácn ộ i dungcụthểnhư sau:

Chương 1: Tổngquanđề tàin g h i ê n c ứ u C h ư ơ n g n à y g i ớ i t h i ệ u t ổ n g q u a n v ề đ ề tàin g h i ê n c ứ u b a o g ồ m t r ì n h b à y l ý d o , m ụ c t i ê u , p h a m v i , đ ố i t ư ợ n g , ý n g h ĩ a v à b ố cụccủaluậnán.

Chương3:Phươngphápnghiêncứu.Chươngnàytrìnhbàyc á c p h ư ơ n g p h á p nghiên c ứ u g ồ m q u y t r ì n h n g h i ê n c ứ u , p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h , đ ị n h l ư ợ n g vàđiềuchỉnh thangđođểkiểmđịnhc á c giảthuyếtnghiêncứu đềra t r o n g luận án.

Chương4:Kết quả nghiên cứuvàthảol u ậ n C h ư ơ n g n à y t r ì n h b à y c ụ t h ể c á c phươngp h á p p h â n t í c h v à k ế t q u ả đ o l ư ờ n g ả n h h ư ở n g củac á c y ế u t ố đ ế n t u â n t h ủ thuếcủacácdoanhnghiệpnhỏvàvừatrênđịabàntỉnhĐồngNai.

Chương 1, tácgiả chủyếu trìnhbày vềmụctiêu nghiêncứuchungc ủ a đ ề t à i l à : phânt í c h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a c á c D N N V V t ạ i t ỉ n h Đ ồ n g N a i Trênc ơ s ở k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u , t á c g i ả đ ề x u ấ t h à m ý c h í n h s á c h g ó p p h ầ n n â n g c a o tínht u â n t h ủ t h u ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a N g o à i r a , đ ề t à i đ ã t r ì n h b à y đ ố i tượngv à p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u T r o n g l u ậ n á n , t á c g i ả s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h sos á n h v à t ổ n g h ợ p t h ô n g t i n t ừ c á c n g h i ê n c ứ u , s ố l i ệ u s ơ c ấ p v à t h ứ c ấ p t ừ c á c t à i liệusẵncóđểhìnhthànhkhungl ý t h u y ế t , m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v à c á c g i ả t h u y ế t nghiênc ứ u V ề s ố l i ệ u , t à i l i ệ u q u a đ i ề u t r a , k h ả o s á t c ủ a l u ậ n á n đ ã đ á n h g i á t u â n t h ủ thuếv à c á c h à m ý c h í n h s á c h n â n g c a o t í n h t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T ở Đ ồ n g N a i S a u đây,tácgiảtiếptụctrìnhbàycơ sởlýthu yếtvàmôhìnhnghiêncứuởchương2.

Cáclýthuyếtnềntảng

Lýthuyếthànhvituânthủ thuế

Theon h ư k h á i n i ệ m đ ư ợ c đ ề c ậ p t r o n g g i á o t r ì n h thuếc ủ a h ọ c v i ệ n t à i c h í n h năm2 0 0 8 : T h u ế l à m ộ t k h o ả n đ ó n g g ó p b ắ t b u ộ c t ừ c á c t h ể n h â n v à p h á p n h â n c h o Nhàn ư ớ c t h e o m ứ c đ ộ v à t h ờ i h ạ n p h á p l u ậ t q u y đ ị n h n h ằ m s ử d ụ n g c h o m ụ c đ í c h côngc ộ n g ( N g u y ễ n T h ị L i ê n v à N g u y ễ n V ă n H i ệ u , 2 0 0 8 ) T ừ k h á i n i ệ m n à y t a c ó t h ể thấyt u â n t h ủ t h u ế l à k h o ả n b ắ t b u ộ c đ ư ợ c q u y đ ị n h t r o n g p h á p l u ậ t c ủ a m ọ i q u ố c q u a , cảở q u ố c g i a p h á t t r i ể n c ũ n g n h ư q u ố c g i a đ a n g p h á t t r i ể n D o đ ó c á c d o a n h n g h i ệ p phảicónghĩavụnộpthuếnhằmtạ onguồnthungânsáchchoquốc giađó.

Theoquanđiểmtruyềnthốngc h o r ằ n g : H ầ u h ế t n g ư ờ i n ộ p t h u ế k h ô n g t ự nguyệnt u â n t h ủ P h á p l u ậ t t h u ế , h ọ c h ỉ c h ấ p h à n h n g h ĩ a v ụ t h u ế k h i c ó s ự c ư ỡ n g c h ế củaC ơ q u a n t h u ế h o ặ c d o l ợ i í c h k i n h t ế T ừ đ ó , n h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u t r a n h l u ậ n v ề tuânthủPhápluậtthuếtựnguyệnh a y k h ô n g t ự n g u y ệ n T h e o P h ạ m M i n h T i ế n v à cộngs ự ( 2 0 1 6 ) , t u â n t h ủ t h u ế l à m ộ t v ấ n đ ề l ớ n đ ố i v ớ i n h i ề u c ơ q u a n t h u ế v à v i ệ c thuyếtp h ụ c n g ư ờ i n ộ p t h u ế t u â n t h ủ c á c y ê u c ầ u v ề t h u ế k h ô n g p h ả i l à m ộ t n h i ệ m v ụ dễ dàng mặcdù luật thuế khôngphải lúcnào cũng chínhx á c D o đ ó , t u â n t h ủ t h u ế c ó nhiều địnhnghĩa khác nhau, tácg i ả s ẽ s ơ l ư ợ c n h ữ n g k h á i n i ệ m c h í n h t h e o d ò n g t h ờ i giannhưsau:

Tương tự,theoDoreenvà cộng sự(2017) thìtuânthủP h á p l u ậ t t h u ế l à k ê k h a i đúngt h u n h ậ p t í n h t h u ế , l à m đ ú n g n g h ĩ a v ụ p h á p l ý ( s ự c h í n h x á c ) , k ê k h a i t h u n h ậ p đúnghạn,vàthanhtoánsốtiềnkhitớihạn(tínhchấtkịpthời).

TheonghiêncứucủaKanbiro(2018)địnhn g h ĩ a t u â n t h ủ t h u ế đ ề c ậ p đ ế n s ự đ ồngý c ủ a m ọ i n g ư ờ i đ ể t u â n t h ủ v ớ i n h ữ n g q u y đ ị n h t ừ v i ệ c k h a i t h u ế đ ế n n ộ p t h u ế Cũngt h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a L a r i s s a vàc ộ n g s ự ( 2 0 1 2 ) nhậnt h ấ y m ộ t đ ị n h n g h ĩ a đ ơ n giảnh ơ n , t r o n g đ ó t u â n t h ủ t h u ế l à t h u ậ t n g ữ t r u n g l ậ p n h ấ t đ ể m ô t ả m ứ c đ ộ s ẵ n s à n g nộpthuếcủangườinộpthuế.

Nhưv ậ y , t á c g i ả c h o r ằ n g t u â n t h ủ t h u ế l à b á o c á o t h u n h ậ p t h ự c t ế v à c ũ n g c h o rằngh à n h v i t u â n t h ủ b ị ả n h h ư ở n g b ở i s ự t h i ế u h i ể u b i ế t t r o n g t ì n h h u ố n g n g ư ờ i n ộ p thuếs ẽ đ ư ợ c h ư ở n g k h o ả n t i ế t k i ệ m t h u ế d o t h i ế u t h u n h ậ p t r o n g t h ờ i g i a n n g ắ n m à khôngx e m x é t đ ế n v i ệ c g ắ n k ế t t r ả t r o n g t h ờ i g i a n d à i c h o t h u n h ậ p c h ư a đ ư ợ c k h a i báoở m ứ c p h ạ t s ẽ c a o h ơ n s ố t i ề n h ọ đ ã t r ả n ế u h ọ k h a i b á o t h u n h ậ p đ ú n g v à o đ ú n g thờiđiểm.

Mớiđ â y n h ấ t , n h i ề u q u ố c g i a v à c á c n h à n g h i ê n c ứ u t r ê n t h ế g i ớ i đ a n g c o i k h á i niệmv ề t u â n t h ủ t h u ế c ủ a O E C D ( 2 0 0 4 ) l à t i ê u c h u ẩ n k h i đ ị n h n g h ĩ a : T u â n t h ủ t h u ế l à mứcđ ộ m à n g ư ờ i n ộ p t h u ế t u â n t h ủ ( h o ặ c k h ô n g t u â n t h ủ ) c á c q u y t ắ c t h u ế c ủ a q u ố c giaa n h t a , v í d ụ , b ằ n g c á c h k h a i b á o thun h ậ p , k h a i t h u ế v à n ộ p t h u ế k ị p t h ờ i c á c h thức.

Q H 1 4 n g à y 1 3 tháng6 n ă m 2 0 1 9 q u y đ ị n h n g h ĩ a v ụ c ủ a d o a n h n g h i ệ p n ộ p t h u ế ( D N N T ) g ồ m : “ Đ ă n g kýt h u ế , s ử d ụ n g m ã s ố t h u ế t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t K h a i t h u ế c h í n h x á c , t r u n g thực, đầy đủ và nộp hồ sơt h u ế đ ú n g t h ờ i h ạ n ; c h ị u t r á c h n h i ệ m t r ư ớ c p h á p l u ậ t v ề t í n h chínhx á c , t r u n g t h ự c , đ ầ y đ ủ c ủ a h ồ s ơ t h u ế N ộ p t i ề n t h u ế đ ầ y đủ, đ ú n g t h ờ i h ạ n , đúngđịađiểm.Chấphànhchếđộkếtoán,thốngkêvàquảnlý,sửdụnghoáđơn, chứngt ừ t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t G h i c h é p c h í n h x á c , t r u n g t h ự c , đ ầ y đ ủ n h ữ n g hoạt động phátsinh nghĩa vụ thuế,khấu trừthuế và giaodịch phải kê khait h ô n g t i n v ề thuế Lậpvàgiaohoáđ ơ n , c h ứ n g t ừ c h o n g ư ờ i m u a t h e o đ ú n g s ố l ư ợ n g , c h ủ n g l o ạ i , giátrịthựcthanhtoánkhibánh à n g h o á , c u n g c ấ p d ị c h v ụ t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p luật.C u n g c ấ p c h í n h x á c , đ ầ y đ ủ , k ị p t h ờ i t h ô n g t i n , t à i l i ệ u l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c x á c địnhnghĩavụthuế,sốhiệuvànộidunggiaodịchc ủ a t à i k h o ả n m ở t ạ i n g â n h à n g thươngm ạ i , t ổ c h ứ c t í n d ụ n g k h á c ; g i ả i t h í c h v i ệ c t í n h t h u ế , k h a i t h u ế , n ộ p t h u ế t h e o yêuc ầ u c ủ a c ơ q u a n q u ả n l ý t h u ế C h ấ p h à n h q u y ế t đ ị n h , t h ô n g b á o , y ê u c ầ u c ủ a c ơ quanquảnlýthuế,côngchứcquảnlýthuếtheoq u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t C h ị u t r á c h nhiệmt h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ t h u ế t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n g ư ờ i đ ạ i diệnt h e o p h á p l u ậ t h o ặ c đ ạ i d i ệ n t h e o ủ y q u y ề n t h a y m ặ t D N N T t h ự c h i ệ n t h ủ t ụ c v ề thuếsaiquyđịnh.

Nhưv ậ y , t u â n t h ủ t h u ế l à t h ự c h i ệ n đ ầ y đ ủ v à k ị p t h ờ i n g h ĩ a v ụ t h u ế t h e o đ ú n g cácquyđịnhtạicácluậtthuế,DNNTtựg i á c v à c ó ý t h ứ c t u â n t h ủ h o à n t h à n h t ố t nghĩavụthuếcủamình,cơq u a n t h u ế c ó n h i ệ m v ụ c h ủ y ế u t u y ê n t r u y ề n , g i á o d ụ c , theo dõi, giám sát, kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ thuế, ngăn chặn xửl ý c á c h à n h v i khôngtuânthủthuế(Nicoleta,2011).

Lýthuyết hànhvikhôngtuânthủthuế

Nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu của của mọi công dân và doanh nghiệp Theo OECD(2004) nghĩa vụ cụ thể của DNNT có thể khác nhau ở từng quốc gia, nhưng nhìn chung có 4loại nghĩa vụ mà DNNT chắc chắn phải thực hiện dù ở bất kỳ nước nào đó là: (1) Đăng kýthuế, (2) Nộp tờ khai thuế, (3) Báo cáo các thông tin đầy đủ và chính xác, (4) Nộp thuế đúnghạn.Đốinghịchvớituânthủthuếlàhànhđộngkhôngtuânthủthuế(OECD,2004).

Sự không tuân thủ thuế được gọi là sự trốn tránh trong việc đóng thuế thông quanghiên cứu của các tác giả Reriksen và Fallan (2016) Ngoài ra, theo tác giả Marti (2010)định nghĩa sự không tuân thủ thuế là không tuân thủ luật pháp và báo cáo thu nhập khôngchính xác Người nộp thuế khác nhau về các cơ hội có sẵn cho họ trong chi phí vượt mức vàthu nhập dưới mức Theo Richard (2018) lại cho rằng một số người nộp thuế không tuân thủdựatrênsựthiếuhiểubiếtvềcácvấnđềthuếkhôngtuânthủthuế không tựnguyện.

Hệthốngtựđánhgiáphụthuộcrấtnhiềuvàotháiđộcủangườinộpthuế Nóphảiđ ối mặt với nguy cơ không tuân thủ của người nộp thuế Thái độ của người nộp thuế đối vớithuếthôngquahệthốngtựđánhgiánàyvàđónggópcủanóvàokhoảngtrốnglýluậnvề thuếlàmộttrongnhữngmụctiêuchínhcủanghiêncứunàyvìnótươngquanvớisựtuânthủ của người nộp thuế và nhận thức của họ về báo cáo trách nhiệm pháp lý (Site và Gill,2015).

Theo Swistak (2016),sự tuân thủ thuế liênquan đến một hệ thống thuế cũngđ ư ợ c xác định bởi các yếu tố kinh tế, yếu tố tâm lý, sự công bằng thuế, công bằng, tinh thần thuếvà các chuẩn mực xã hội Những điều này sẽ xác định thái độ của người nộp thuế và việctuânthủhệthốngthuếcủahọ.

Theo nghiên cứu của Kenzel (2014) thì tồn tại 3 hình thức không tuân thủ thuế là: (1)không nộp tờ khai thuế thuộc bất kỳ loại nào; (2) không kê khai thu nhập nhận được trên tờkhai thuế và (3) giảm thu nhập chịu thuế bằng cách kê khai không đúng các khoản miễngiảm,haykhấutrừ.

Theo Lin và Valerie (2018) thì cho rằng tác động của hành vi trốn thuế và tránh thuếđến tâm lý củangườinộp thuếlà hoàn toànkhác nhau Trốn thuếđ ư ợ c đ á n h g i á t i ê u c ự c hơn tránh thuế Kiến thức thuế của DNNT càng tốt thì tránh thuế được nhận thức là côngbằng hơn, và được lựa chọn nhiều hơn để hạn chế nghĩa vụ thuế phải nộp Ngược lại, kiếnthứcvềthuếcànghẹpthìDNNTcàngcóxuhướnglựachọnhìnhthứctrốnthuếnhiềuhơn.

Không tuân thủ thuế là không nộp tờ khai thuế của bất kỳ loại nào, không kê khai thunhập, giảm thu nhập chịu thuế bằng cách kê khai không trung thực các khoản khấu trừ, miễngiảm,loạitrừ.

Khảo sát của Thau và Teung (2019) xem xét về vấn đề trốn thuế ở một số quốc giađang phát triển cho thấy tình trạng chỉ thu được một nửa hay ít hơn số thuế thu nhập tiềmnăng không phải là trường hợp cá biệt Bất kỳ nơi nào có thuế thì nơi ấy có tình trạng trốnthuế Hành vi không tuân thủ thuế bao gồm hành vi trốn thuế và tránh thuế Hành vi trốnthuế là phi pháp: Không khai, khai giảm thu nhập, hoặc khai quá các khoản chi tiêu đượckhấu trừ, hoặc khai sai nghĩa vụ đóng thuế Hành vi tránh thuế là hợp pháp: là hành vi tậndụng những khe hở của pháp luật thuế để hạn chế tối đa số tiến thuế phải nộp Lợi dụng sựthay đổi giá trị đồng tiền theo thời gian như điều chỉnh thời gian phát sinh nghĩa vụ thuếhoặclợidụngcácmứcthuếsuấtkhácnhau.

Theo nghiên cứu của Wamm (2015) về vấn đề thuế tại các quốc gia đang phát triển,cảithiệnsựtuânthủthuế,đãnêu:“tránhthuếkhácvớitrốnthuế”nhưng cũngnhậ nđịnhkhó mà phân định rạch ròi giữa hành vi tránh thuế là việc dùng luật để hạn chế đến mức tốithiểuviệcnộpthuếvàhànhvitrốnthuếtứclàcósựviphạmphápluật.

Hậu quả của hành vi trốn thuế và tránh thuế là giảm nguồn thu ngân sách và tăngthâm hụt, giảm chi tiêu của chính phủ Việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thuế cũng gặpkhá nhiều khó khăn, khi kiến thức của DNNT càng tốt thì họ càng có xu hướng tránh thuế,ngược lại kiến thức về thuế hạn chế thì họ sẽ có xu hướng trốn thuế Tất cả các hành vi nàyđềuảnhhưởngtrựctiếpđếnnguồnthuvàgâykhókhăntrongcôngtácquảnlýthuế.Hầ uhết chính phủ các nước đều mong muốn người dân tuân thủ thuế một cách tự nguyện, hạnchếtốiđacáchànhvikhôngtuânthủ (Yaobin,2017).

Như vậy, ở các quốc gia có mức độ tuân thủ thuế thấp, DNNT luôn phải đối mặt vớicác chính sách thuế thay đổi thường xuyên, nguyên nhân của sự thay đổi là nhằm đảm bảonguồn thu cho Chính phủ Vấn đề thay đổi pháp luật thuế thường xuyên và thiếu hệ thốnggây khó khăn cho DNNT trong việc tuân thủ thuế tự nguyện Vì vậy nâng cao mức độ tuânthủ thuế tự nguyện của DNNT trở thành mục tiêu quan trọng cho mọi chính phủ nhằm đạtđượcsốthutốt vàổnđịnh.

Tóm lại, không tuân thủ thuế được xác định là việc không sẵn lòng tuân theoPhápluật thuế bao gồm hoặc khai báo thu nhập không chính xác, thực hiện kê khai sai các khoảngiảm trừ; miễn giảm thuế hoặc không thanh toán chính xác nghĩa vụ thuế, ngoài thời giannộpthuếđãđượcquyđịnh.

Lýthuyếttâmlýhànhviphổbiến

Lý thuyết tâm lý hành vi phổ biến là mô hình cổ điển được áp dụng trước khi đượckhái quát hoá thành lý thuyết mô hình tâm lý học hành vi phổ biến Jackson và Valerie(1986) cho rằng, tâm lý hành vi phổ biến của con người là lựa chọn hành động khi đã hiểubiết lợi ích và hậu quả liên quan đến hành động đó Khi áp dụng vào quản lý thuế, để đạtđược sự tuân thủ cao từ người nộp thuế, cơq u a n t h u ế c ầ n t u ầ n t ự q u ả n l ý t ừ v i ệ c t h u y ế t phục người nộp thuế đến trừng phạt với các hình thức từ nhẹ đến nặng (nhắc nhở bằng vănbản, phạt hành chính, phạt hình sự, cấm hoạt động tạm thời, cấm hoạt động vĩnh viễn) Đặcđiểm quan trọng của mô hình này là các biện pháp được thực hiện theo tuần tự từ thấp đếncao Biện pháp cao hơn chỉ được thực hiện khi biện pháp trước đó đã được áp dụng thất bại.Do đó, mô hình này còn gọi là mô hình Thuyết phục và trừng phạt (James và Alley, 2009;Macsky,2011).

Mô hình quản lý thuế theo tâm lý hành vi phổ biến này thể hiện phương thức quản lýthuế truyền thống Trong quản lý thuế, phương thức quản lý truyền thống được sử dụng làphươngphápgiáodục,phươngpháphànhchínhvàphươngphápkinhtế.

Phương pháp giáo dục thể hiện qua cách thuyết phục người nộp thuế, tác động vàonhận thức của họ nhằm nâng cao tính tự giác và tích cực tuân thủ nghĩa vụ thuế. Tuyêntruyền hỗ trợ người nộp thuế là một cách thức thuyết phục người nộp thuế, hỗ trợ người nộpthuếhiểubiếtvềphápluậtthuếvànghĩavụcủahọ.

Phương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp đến người nộp thuế bằng cácquyết định hành chính mang tính bắt buộc Trong mô hình quản lý thuế này, phương pháphànhc h í n h t h ể h i ệ n t r o n g c á c b i ệ n p h á p t r ừ n g p h ạ t ( n h ắ c n h ở b ằ n g v ă n b ả n , p h ạ t h à n h chính, phạt hình sự, cấm hoạt động tạm thời, cấm hoạt động vĩnh viễn) Các nội dung quảnlý thuế tương ứng là xử lý vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế Hiện nay, trong thựctiễn quản lý thuế, mô hình quản lý thuế truyền thống này vẫn được sử dụng kết hợp với môhìnhtuânthủởnhiềunước.

Lýthuyếtrănđehoặcmôhìnhrănđekinhtế

Các lý thuyết khác nhau đã được các nhà nghiên cứu đưa ra để giải thích các hành vikhôngtuânthủ,chẳnghạnnhưlýthuyếtrănđehoặcmôhìnhrănđekinhtế.MôhìnhRănđe kinh tế đã được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu tuân thủ thuế Mô hình được rút ra dựatrênlýthuyếtTiệníchkỳvọng(EUT)vàlýthuyếtrăn đe.

Theo mô hình này, người nộp thuế được coi là những cá nhân hoàn toàn có đạo đức,không thích rủi ro, là những người tìm cách tối đa hóa lợi ích của họ và có thể trốn thuế bấtcứ khi nào khi cảm thấy lợi nhuận dự kiến vượt quá chi phí (Milliron, 2016) Lý thuyết rănđe cho rằng, mọi người sẽ lựa chọn chấp hành hoặc vi phạm pháp luật sau khi tính toán lợiíchvàhậuquảcủacáchànhđộngcủahọ.

Cóhai lo ại ră nđe cơb ản là r ă n đ e c h u n g và r ă n đe cụ thể Ră n đe ch un gt hư ờn g đượcápdụngđểngănchặntộiphạmtrongcộngđồng,từnhữngbiệnpháptrừngphạtđốivới các cá nhân và nhận thức của cộng đồng sẽ khiến cho các cá nhân thay đổi hành vi phạmtội trong tương lai Sự trừng phạt của nhà nước lên các đối tượng phạm tội sẽ như một biệnpháp để cảnh báo và răn đe người khác Răn đe cụ thể lại được thiết kế theo bản chất củatừng sự việc cụ thể góp phần răn đe các cá nhân phạm tội cam kết không mắc phải trongtươnglaibằngviệc hiểunhữnghậuquảcóthểxảyra.

Các nguyên tắc của lý thuyết này đến từ nghiên cứuc ủ a J a m e s v à A l l e y

( 2 0 0 9 ) , người đã phân tích hành vi bất hợp pháp bằng cách sử dụng cách tiếp cận kinh tế Lý thuyếtrăn đe thông thường nhấn mạnh vào các biện pháp trừng phạt như một yếu tố quyết địnhchínhtrongviệcchốnglạicácvấnđềkhôngtuânthủthuế.Theolýthuyếtnày,ngườin ộp thuế quan tâm đến việc tối đa hóa tiện ích mong đợi của họ bằng cách kê khai thuế cân bằnggiữa lợi ích của việc trốn tránh thành công so với hậu quả của việc bị phát hiện Lý thuyếtnàychỉtậptrungvàocácyếutốkinhtế.

Lýthuyếttriểnvọng

Lý thuyết Triển vọng được Daniel Kahnerman và Amos Tversky đưa ra vào năm1979 sau đó giành giải Nobel Kinh tế (2002) Lý thuyết Triển vọng cho rằng, hành vi củaconn g ư ờ i c ó 3 đ ặ c đ i ể m c h í n h m à l ý t h u y ế t đ ộ t h ỏ a d ụ n g k ỳ v ọ n g k h ô n g t h ể g i ả i t h í c h được, đó là: (i) Lý thuyết này đưa ra luận điểm con người không thích rủi ro ở phần lãi vàthíchrủiroởphầnlỗ.Phầnlãihayphầnlỗkhôngnhắmvàomứcthunhập,màlàsựthayđổi của mức thu nhập đó, ngoài ra hành vi của con người đôi lúc thể hiện sự không thích rủiro (lẩn tránh rủi ro) song, đôi lúc lại ưa thích rủi ro (tìm kiếm rủi ro) và con người lựa chọndựa trên lãi và lỗ; (ii) Con người đánh giá các khoản lãi và lỗ so với một mức tham khảo vàthông thường mức tham khảo ứng với tình trạng hiện tại của người đó; (iii) Con người sợthualỗbởiviệcmấtcótácđộngđếncảm xúccủahọmạnhhơncáihọđược.

Richard(2018)chorằng,3đặcđiểmchínhquansátđượctrongviệcraquyếtđịn hcủa con người được miêu tả là: con người thể hiện sự không thích rủi ro ở phần được (phầnlời) và thích rủi ro ở phần mất (phần lỗ), có nghĩa là hàm giá trị lồi ở phần giá trị dương vàlõm ở phần giá trị âm Các quyết định được thực hiện bằng cách chú ý vào cái được và cáimất, có nghĩa là luận điểm của hàm giá trị không phải là mức thu nhập mà là sự thay đổitrong mức thu nhập đó; và con người không thích thua lỗ, do vậy đồ thị hàm giá trị đối vớiphầnmấtcóđộdốchơn phầnđược.

Lý thuyết Triển vọng được áp dụng trong nghiên cứu tuân thủ thuế bởi James vàAlley (2009), nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa hình phạt và kiểm tra để xử lý hành vi tuânthủ thuế Saad (2014) đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm để kiểm tra mối quan hệgiữa nhân tố rủi ro bị phát hiện và mức độ của hình phạt trong trường hợp trốn thuế, kết quảcho rằng đối tượng nghiên cứu chú ý nhiều hơn đến độ lớn của những mất mát hơn là khảnăngbịpháthiện khikhảnăngbịpháthiệnlàít.

Cáckháiniệm liên quanđếntuânthủ thuế củadoanhnghiệp nhỏ vàvừa

Kháiniệmthuế

TheoP h a n T h ị M ỹ D u n g v à L ê Q u ố c H i ế u ( 2 0 1 5 ) , t h u ế l à m ộ t t h ự c t h ể p h á p l ý nhânđ ị n h n h ư n g s ự r a đ ờ i v à t ồ n t ạ i c ủ a n ó k h ô n g c h ỉ p h ụ t h u ộ c v à o ý c h í c o n n g ư ờ i màcònp hụ th uộ cvà o c á c đi ều kiệnkinh tế - xã hộicủa từ ng th ời k ỳ l ịc hsử n h ấ t đ ịn h.

Sựx u ấ t h i ệ n N h à n ư ớ c đ ò i h ỏ i c ầ n p h ả i c ó c ủ a c ả i v ậ t chấtc ầ n t h i ế t c h i c h o hoạtđộng thường xuyên củabộmáyN h à n ư ớ c n h ằ m đ ả m b ả o c h o

N h à n ư ớ c t ồ n t ạ i , duyt r ì q u y ề n l ự c v à t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g q u ả n l ý x ã h ộ i c ủ a m ì n h T r o n g đ i ề u k i ệ n c ó cácgiaicấp,tồntại chếđộtưh ữ u c ù n g v ớ i p h ạ m v i h o ạ t đ ộ n g c ủ a N h à n ư ớ c n g à y càngm ở r ộ n g t h ì c h ế đ ộ đ ó n g g ó p t h e o p h ư ơ n g t h ứ c t ự n g u y ệ n c ủ a d â n c ư t r o n g c h ế độc ộ n g s ả n n g u y ê n t h ủ y k h ô n g c ò n p h ù h ợ p n ữ a Ð ể c ó đ ư ợ c l ư ợ n g c ủ a c ả i c ầ n t h i ế t , Nhà nước đã sửd ụ n g q u y ề n l ự c c ủ a m ì n h b a n h à n h p h á p l u ậ t , ấ n đ ị n h b ắ t b u ộ c c á c t h ể nhânv à p h á p n h â n p h ả i đ ó n g g ó p c h o N h à n ư ớ c m ộ t phầnc ủ a c ả i m à h ọ l à m r a v à hìnht h à n h q ũ y t i ề n t ệ t ậ p t r u n g c ủ a N h à n ư ớ c B a n đ ầ u n h ữ n g c ủ a c ả i v ậ t c h ấ t n à y đượct h u n ộ p d ư ớ i h ì n h t h ứ c h i ệ n v ậ t , d ầ n d ầ n t h u ế đ ư ợ c c h u y ể n s a n g h ì n h t h ứ c t i ề n tệ.Ð ồ n g t h ờ i v ớ i v i ệ c ấ n đ ị n h n g h ĩ a v ụ t h u n ộ p c ủ a c ả i v ậ t c h ấ t đ ố i v ớ i d â n c ư , N h à nướcđảmbảo vi ệc thực hi ện các ng hĩ a vụđ óbằngbộmáy cuỡ ng chếcủa N hà nước.

TheoN g u y ễ n T h ị N g ọ c Đ i ệ p v à N g u y ễ n H u y H o à n g ( 2 0 2 1 ) , s ự x u ấ t h i ệ n s ả n phẩmt h ặ n g d ư t r o n g x ã h ộ i l à c ơ s ở c h ủ y ế u đ ể t h u ế t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n N h ư v ậ y , thuếl à p h ạ m t r ù c ó t í n h l ị c h s ử v à l à m ộ t t ấ t y ế u k h á c h q u a n , t h u ế r a đ ờ i x u ấ t p h á t t ừ nhuc ầ u đ á p ứ n g c h ứ c n ă n g c ủ a N h à n ư ớ c v à s ự t ồ n t ạ i c ủ a t h u ế k h ô n g t á c h r ờ i q u y ề n lựcNhànước.

Thuếd o c ơ q ua n q u y ề n l ực Nh àn ướ ccao nh ất ban hà n h Ởc á c q u ố c g i a , d o v a i t r ò q u a n t r ọ n g c ủ a t h u ế đ ố i v ớ i v i ệ c h ì n h t h à n h q ũ y n g â n sách Nhà nước vànhững ảnh hưởng của nóđối với đời sống kinh tế- x ã h ộ i n ê n t h ẩ m quyềnquyđịnh,sửađổi,bãibỏcácLuậtthuếđềuthuộcc ơ q u a n l ậ p p h á p Ð â y l à n guyênt ắ c s ớ m đ ư ợ c g h i n h ậ n t r o n g p h á p l u ậ t c ủ a c á c n ư ớ c C h ẳ n g h ạ n ở n ư ớ c A n h đạo Luật vềdânquyền năm 1688 quyđịnh:cấm mọis ự t h u t h u ế đ ể d ù n g v à o v i ệ c c h i tiêuc ủ a N h à n ư ớ c n ế u k h ô n g đ ư ợ c Q u ố c h ộ i c h ấ p t h u ậ n ở P h á p , Q u ố c h ộ i P h á p q u y định:b ấ t c ứ m ộ t k h o ả n t h u ế n à o n ế u k h ô n g đ ư ợ c Q u ố c h ộ i c h ấ p t h u ậ n t h ì k h ô n g đ ư ợ c áp dụng Hiến phápcủa nướcCộnghòaPhápn ă m 1 7 9 1 q u y đ ị n h

Hiếnp h á p n ư ớ c C ộ n g h o à xãh ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m q u y đ ị n h : Q u ố c h ộ i c ó nhiệmv ụ v à q u y ề n h ạ n q u y đ ị n h , s ử a đ ổ i h o ặ c b ã i b ỏ c á c L u ậ t t h u ế T u y v ậ y , d o y ê u cầuđiềuchỉnhcácquanhệphápluậtvềthuế,Quốch ộ i c ó t h ể g i a o c h o U ớ y b a n Thườngv ụ Q u ố c h ộ i q u y đ ị n h , s ử a đ ổ i h o ặ c b ã i b ỏ m ộ t s ố l o ạ i t h u ế t h ô n g q u a h ì n h thứcbanhànhPháplệnhhoặcNghịquyếtvềthuế(Quốchội,2019).

Sự tồn tại và phát triển của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm củaphươngt h ứ c s ả n x u ấ t , k ế t c ấ u g i a i c ấ p l à n h ữ n g n h â n t ố c h ủ y ế u ả n h h ư ở n g đ ế n v a i trò,n ộ i d u n g , đ ặ c đ i ể m c ủ a t h u ế D o đ ó , c ơ c ấ u v à n ộ i d u n g c ủ a c ả h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t thuếv à t ừ n g L u ậ t t h u ế p h ả i đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u , s ử a đ ổ i b ổ s u n g , c ả i t i ế n v à đ ổ i m ớ i k ị p thờinhằmthíchhợpvớitìnhhình,nhiệmv ụ c ủ a t ừ n g g i a i đ o ạ n Ð ồ n g t h ờ i p h ả i t ổ chứcb ộ m á y p h ù h ợ p , đ ủ s ứ c đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n c á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t v ề t h u ế đ ã đượcNhànướcbanhànhtrongtừngthờikỳ(Quốchội,2019).

Hệthốngphápluậtthuếđượccoil à p h ù h ợ p k h ô n g c h ỉ n h ì n m ộ t c á c h p h i ế n diệnv à o s ố l ư ợ n g c á c L u ậ t t h u ế n h i ề u h a y í t , v à o m ụ c t i ê u đ ơ n t h u ầ n l à đ ộ n g v i ê n t à i chínhv à o n g â n s á c h N h à n ư ớ c m à p h ả i đ ư ợ c p h â n t í c h m ộ t c á c h t o à n d i ệ n , c h ặ t c h ẽ vớiy ê u c ầ u p h á t t r i ể n k i n h t ế , v ớ i đ ờ i s ố n g x ã h ộ i , k h ô n g đ ố i l ậ p v ớ i q u y ề n l ợ i v à k h ả năngđónggópcủanhândân. Ởn ư ớ c t a t r ư ớ c c ả i c á c h c h ế đ ộ t h u n g â n s á c h N h à n ư ớ c , L u ậ t t h u ế c h ỉ á p d ụ n g đốiv ớ i c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h t h u ộ c t h à n h p h ầ n k i n h t ế t ậ p t h ể v à c á t h ể Ð ể thựch i ệ n c h ế đ ộ t h u n g â n s á c h N h à n ư ớ c p h ù h ợ p v ớ i c ơ c h ế t h ị t r ư ờ n g , p h á t h u y v a i trò của cáchình thứcthu ngân sáchNhànước, cuộc cải cách chếđ ộ t h u n g â n s á c h

N h à nướcđ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r ê n c ơ sởN g h ị q u y ế t Q u ố c h ộ i k h ó a V I I I k ỳ h ọ p t h ứ I V n ă m 1989.K ế t q ủ a c ủ a c u ộ c c ả i c á c h n à y đ ư a đ ế n v i ệ c á p d ụ n g t h ố n g n h ấ t c h ế đ ộ t h u t h u ế đốivớitấtcảcácthànhphầnk i n h t ế , k h ô n g p h â n b i ệ t h ì n h t h ứ c s ở h ữ u , h ì n h t h ứ c kinhd o a n h T ừ đ â y t h u ế t h ự c s ự t r ở t h à n h n g u ồ n t h u c h ủ y ế u c ủ a n g â n s á c h N h à n ư ớ c và thuế chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấun g u ồ n t h u n g â n s á c h N h à n ư ớ c ( M a i T h ị L a n HươngvàLêĐìnhHải,2018).

Kháiniệmvềtuânthủthuế

Theo Edward và cộng sự (2015), để tiếp cận khái niệm tuân thủ thuế, trước hết cầnbắt đầu từ khái niệm tuân thủ Từ điển Tiếng Việt định nghĩa tuân thủ là “Giữ và làm đúngtheo điều đã quy định” Từ tuân thủ trong tiếng Anh là “compliance” được định nghĩa là“Conforming to a rule, such as a specification, policy, standard or law” Nghĩa là “Làm theomột quy tắc, một nguyên tắc, một quy định, chẳng hạn như một quy định, một chính sách,mộtchuẩnmựchoặcmộtluậtlệ”.

Nhưvậy,cóthểhiểu,tuânthủthuếlàviệcthựchiệnđúngvàđầyđủcácquyđịnhcủa phápluậtthuế.Tuânthủthuếlàhànhvibắtbuộcđốivớinhiềuchủthểkhácnhaunhưcơ quan quản lý thuế, NNT, các tổ chức, cá nhân khác có liên quan được quy định trong cácvăn bản pháp luật về thuế Trong đó, sự tuân thủ thuế của NNT luôn là một vấn đề đượcquantâmnhiềunhất.

Theo Nguyễn Thị Kim Trang và Bùi Văn Trịnh (2022), tuân thủ thuế của NNT thểhiệnởviệcchấphànhđầyđủ,kịpthờivàđúngđắncácquyđịnhcủaphápluậtthuế,cụthểlà việc chấp hành các tiêu chí thời gian, mức độ chính xác trung thực và đầy đủ của các hoạtđộngđăngkýthuế,khai thuế,nộpthuếvàcácnghĩavụkhácvềthuếcủa NNT.

Nhưvậy,tuânthủthuếcủaNNTlàviệc NNTchấphànhđầyđủn gh ĩa vụvềthuết heo đúng luật định, bao gồm các hoạt động đăng ký thuế, kê khai thuế, tính thuế và nộpthuế Bất kỳ sự vi phạm nào xuất hiện ở một trong các khâu trên đều dẫn đến sự không tuânthủ ở các mức độ khác nhau Tuy nhiên,vấn đề đặt ra là, như thế nào là “làm đúng theo luậtđịnh” nếu như có cách hiểu, cách diễn đạt pháp luật thuế khác nhau giữa cơ quan quản lýthuế và NNT? Theo Hướng dẫn thực hành của tổ chức OECD (2004), về đo lường mức độtuân thủ (2001), có một câu hỏi đã được đặt ra: “Mức độ tuân thủ được định nghĩa như thếnào - đó có phải là sự tuân thủ theo cách diễn giải luật thuế và cách áp dụng luật của CQThay cáchhiểu của NNT? Hay khái niệm này được định nghĩa theom ộ t c á c h t r u n g l ậ p hơn?” CQT thường coi cách diễn đạt luật thuế của NNT khác với cách diễn giải của họ làmột bằng chứng của việc không tuân thủ, mà không tính đến rằng thực tế luật thuế - nhưthường thấy ở các nước đang phát triển - có thể thiếu tính thống nhất và minh bạch,hoặctrongluậtcónhữngquyđịnhchưarõràngvàcóthểhiểutheonhiềucáchkhácnhau.Mặ cdù cách định nghĩa mức độ tuân thủ (hay không tuân thủ) vẫn còn được tranh cãi nhiềunhưng những nguyên nhân của sự không tuân thủ và những lý do dẫn đến thất thoát nguồnthulạitươngđốirõràngvềmặtlýthuyết.

Theo James và Alley (2009) cho rằng trốn thuế là biểu hiện quan trọng nhất của sựkhông tuân thủ Những biểu hiện hành vi này của NNT lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốcó liên quan lẫn nhau, cả yếu tố thuộc về cơ quan thuế (tính hiệu quả của quản lý thuế, tínhliêm chính và năng lực của công chức thuế…) lẫn yếu tố ngoài CQT (trách nhiệm giải trìnhtrongchitiêucông,thamnhũng,quymôcủanềnkinhtếphichính thức…).

Tránh thuế cũng làm giảm nghĩa vụ thuế của NNT, nhưng tránh thuế không phải làhành vi vi phạm pháp luật thuế Do vậy, có thể nói, tránh thuế không thuộc phạm trù khôngtuânthủthuế.

Như vậy, về mặt lý thuyết, việc trốn thuế và tránh thuế là khác nhau nhưng cả hai đềudẫn tới thất thoát nguồn thu, khiến hệ thống thuế trở nên kém công bằng và làm bóp méo sựcạnh tranh lành mạnh của thị trường Những NNT bị coi là trốn thuế khi họ sử dụng nhữngcách thức phi pháp để không phải nộp đầy đủ nghĩa vụ thuế của mình Họ sẽ không kê khai,hoặc khai thiếu thu nhập, doanh thu hay tài sản của mình, trong khi lại khai quá lên nhữngkhoản chi phí được trừ hay những khoản được giảm trừ Còn trong việc tránh thuế, NNTthườnglợidụngnhữngkhehởcủa phápluậtthuế đểtốithiểuhóasốthuếphải nộp.

Tuy vậy, trong thực tế có một số trường hợp rất khó phân định rạch ròi giữa hành vitrốn thuế và tránh thuế Đó chính là trường hợp quy định pháp luật thuế không rõ ràng cónhiều cách hiểu khác nhau Trong những trường hợp này nếu theo cách hiểu của người nộpthuế là không vi phạm nhưng theo cách hiểu của cơ quan thuế là vi phạm phápl u ậ t (Kasipill,2017).

Theo Macsky (2011), việc không tuân thủ thuế gây thất thoát nguồn thu có tác hạinghiêm trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Nó tạo thêm nhiều khó khăn cho nềntài chính của các quốc gia và thiếu hụt nguồn tài lực để các quốc gia đó có thể đạt được cácmục tiêu phát triển Bên cạnh việc mất nguồn thu, hệ thống thuế có nguy cơ trở nên bị bópméo nhiều hơn nữa, làm gia tăng sự bất bình đẳng trong xã hội Ngược lại, nếu mức độ tuânthủ của NNT cao, làm giảm thất thoát sẽ có tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quảquản lý thu của hệ thống thuế Nó cho phép một quốc gia có thể thu được một số thuế nhấtđịnh mà không cần phải thường xuyên thay đổi chính sách thuế Một chính sách thuế tươngđối ổn định và toàn diện với mức thuế suất thấp sẽ góp phần tăng hiệuq u ả v à h i ệ u s u ấ t trong hoạt động của CQT (Manchilot, 2018) Tóm lại, có thể hiểu tuân thủ thuế của NNT làviệcNNTchấphànhđầyđủnghĩavụvềthuếtheođúngluậtđịnh,baogồmcáchoạtđộng đăng ký thuế, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế và tuân thủ các yêu cầu khác về quản lý thuếtheoquyđịnhcủaphápluật.

Tuân thủ thuế được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Tuân thủ thuế không phảilàmộtquátrìnhtựthânmàtráilại,nó chịu tácđộngtừ cácyếutốbênngoài.

Theo Wenzel (2004) mô tả các đặc điểm và giải thích tuân thủ thuế là kết quả củatương quan giữa các biến bao gồm nhận thức về sực ô n g b ằ n g , h i ệ u q u ả v à s ự t ư ơ n g t á c giữa chúng Các khía cạnh khác thi hành thuế chẳng hạn như hình phạt và khả năng pháthiện cũng ảnh hưởng đến tuân thủ thuế trong khi các yếu tố khác về hành vi của thị trườnglao động như tiền lương của một cá nhân và biểu thuế cũng góp phần vào tuân thủ thuế Hệthống thuế hiệu quả cũng ít công bằng hơn khi xảy ra trường hợp những người giàu trốntránh một phần thuế lớn hơn so với người nghèo Bất kỳ nỗ lực không tuân thủ thuế nào đềuảnhhưởngđếnhiệuquảthuếvàchiphítuânthủ.Cáckhoảnthunhậpkhôngđượcbáocáos ẽbóp méosốthuthuế(TopevàJabbar,2018).

TheoTargler( 2 0 1 7 ) c h o rằngt u â n t hủ t h u ế là báocá ot ấ t cả thunhập, thanh to ántoànb ộ n g h ĩ a v ụ t h u ế b ằ n g c ác h t h ự c h i ệ n c á c đ i ề u kh oản q u y đ ị n h c ủa l u ậ t , p há p l ệ n h , hoặc phán quyết của tòa án Theo Tandreoni và Feinstein (2015), tuân thủ thuế theo cáchhiểu đơn giản nhất là mức độ người nộp thuế chấp hành nghĩa vụ thuế được quy định trongluậtthuế.

Theo Sophia (2016) cho rằng tuân thủ thuế là hành động của một người nộp tờ khaithuế, công khai chính xác tất cả các khoản thu nhập chịu thuế và thanh toán tất cả các khoảnthuế phải nộp trong thời hạn quy định mà không phải chờ đợi hành động của cơ quan thuế.Trên cơ sở đó, tuân thủ thuế được tách biệt thành 2 quan điểm: tuân thủ quan điểm về quảnlý hành chính và tuân thủ theo quan điểm hoàn thành chính xác tờ khai thuế Tuân thủ theoquan điểm quản lý hành chính bao gồm đăng ký và thông báo với cơ quan thuế tình trạngcủa người nộp thuế, nộp tờ khai thuế mỗi năm (nếu cần) và tuân thủ khuôn khổ về thời gianthanh toán theo yêu cầu. Nghĩa là, tuân thủ thuế đòi hỏi người nộp thuế phải đạt được mộtmứcđộtrungthựcnhấtđịnh,cókiếnthứcthuếđầyđủvàkhảnăngsửdụngkiếnthứcnàyđ ểhoàn thànhtờkhaithuế vàcáchồsơcó liênquankịp thời,chính xác vàđầyđủ.

Như vậy, định nghĩa tuân thủ thuế là phạm vi mà đối tượng nộp thuế phải hoàn thànhcác nghĩa vụ thuế của mình Nghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, Nguyễn Thị Lệ Thúy(2009) đã đưa ra định nghĩa về tuân thủ thuế như là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế củangườinộpthuếtheođúngmụcđíchcủaluậtmộtcáchđầyđủ,tựnguyệnvàđúngthờigian. Đồng thuận với Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), tác giả bài viết cho rằng khi xét đến tuân thủthuế, yếu tố thời gian nên được đưa vào như là một tiêu chí thể hiện sự tuân thủ tự nguyện.Do đó, xét trong phạm vi nghiên cứu này khái niệm tuân thủ thuế được định nghĩa như làviệcn gư ời n ộ p t hu ế t h ự c hi ện đ ú n g , đầy đ ủ v à k ị p t hờ i n g h ĩ a v ụ t h u ế đ ã đư ợc q u y đ ị nh trongluậtthuếhiệnhành.

Tóm lại, tuân thủ thuếlàmột kháiniệm phức tạp, diễn raở các cấp độk h á c n h a u Cấp độ tích cực nhất là cam kết tuân thủ, tiếp theo là chấp nhận tuân thủ, tiêu cực hơn làmiễn cưỡng tuân thủvà trốn tránh thực hiệnnghĩa vụt h u ế V ấ n đ ề đ ặ t r a l à t ạ i s a o N N T tuân thủ hoặc không tuân thủ và tại sao NNT lại tuân thủ ở một cấp độ nào đó Muốn nângcao tính tuân thủ của NNT thì cần phải hiểu tính tuân thủ bị tác động bởi những nhân tố nàovà mức độ tác động của những yếu tốnày ra sao để từ đócóbiệnp h á p t á c đ ộ n g đ ế n c á c nhân tố đó nhằm nâng cao tính tuân thủ thuế. tuân thủ thuế là một khái niệm rộng và có thểđượcxemxéttừnhiềukhíacạnhkhácnhauvàđượctómtắttrongbảng2.1.

Bảng2.1:Môtảcáccáchtiếpcậnkhácnhauvềtuân thủthuế Tuânthủthuế Cáchtiếp cậnthứ nhất Cáchtiếpcậnthứ2

Tuân thủ 100% qui định vềthuế thấp hơn so với thu nhậpthựctế.

Sẵn sàng hành động phù hợp vớiquyđịnh củaPháp luật thuế. Định nghĩa(Defin ition)

Dựa trên sự hợp lý về lợiíchkinh tế.

Dựa trên hợp tác giữaNNT và cơquanthuế.

Minh chứng(Exemp lified) Đánhđổi(tradeof):

-Rủi ro bị phát hiện và mứcbị phạt.

- Mỗi cá nhân không chỉ đơn thuầnlà mộtthành viên độclập, ích kỷ.

- Họ tương tác theo hành vi, chuẩnmựcxã hội và các quy định khácnhau.

Hiệuquảtrongviệcphânbổ nguồn lực Hợplý,côngbằng.

Hìnhảnhngườinộpthu ế (Taxpayersseen) Tínhtoánlợiíchvàthiệthạib ằng tiền Công dân tốt.

Cáchtiếpcận Cáchtiếpcậnkinhtế Cáchtiếp cận tâmlý xãhội.

Quan điểm truyền thống của tuân thủ thuế chủ yếu dựa trên giả thiết rằng hầu hếtNNT về bản chất không tự nguyện tuân thủ và chỉ chấp hành nghĩa vụ khi có sự cưỡng chếcủa các cơ quan thuế hay khi bị tác động bởi lợi ích kinh tế Cách tiếp cận cưỡng chế tuânthủ luật và cách tiếp cận kinh tế tập trung làm giảm mức độ trốn thuế chứ không hướng vàoviệctăngcườngsựtuânthủthuế.Dođó,quanđiểmhiệnnaychuyểnsangxemxétvềtínht ựnguyệnchấphànhnghĩavụthuếcủaNNT.

Kháiniệmvềdoanhnghiệp nhỏvàvừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một phạm trù không chỉ phản ánh độ lớn củaDN mà còn bao hàm nội dung tổng hợp về kinh tế, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tiến bộkhoa học và công nghệ DNNVV tồn tại và phát triển là tất yếu khách quan, phản ánh yêucầu của quy luật quanhệ sản xuấtp h ù h ợ p v ớ i t r ì n h đ ộ , t í n h c h ấ t p h á t t r i ể n c ủ a l ự c l ư ợ n g sảnxuất.

Trên thế giới nói chung, ở Việt Nam nói riêng, khái niệm DNNVV đã được dùngtương đối phổ biến Ở những quốc gia khác nhau, khái niệm DNNVV được dùng khác nhau.Nhưng nhìn chung, khái niệm DNNVV của các nước đều có điểm giống nhau là được dùngđể chỉ một loại hình DN được phân loại theo những tiêu chí nhất định, thường phản ánh quymôcủadoanhnghiệp.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ,doanhnghiệpnhỏ,doanhnghiệpvừatheoLuậtsửađổibổsungLuậtdoanhnghiệp(17/6/2020).

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vựccông nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3tỷđồng.

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham giabảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá10tỷđồnghoặctổngnguồnvốnkhôngquá 3 tỷđồng.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực côngnghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20tỷđồng,nhưngkhôngphảilàdoanhnghiệpsiêu nhỏtheoquyđịnhtạikhoản1 Điềunày.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảohiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tổng doanh thu của năm không quá 100tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp siêunhỏtheoquyđịnhtạikhoản1Điềunày.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực côngnghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200người và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy địnhtạikhoản1,khoản2 Điềunày.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảohiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 300tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải là doanh nghiệpsiêunhỏ,doanh nghiệp nhỏtheoquyđịnhtạikhoản1,khoản2Điềunày.

Như vậy, theo quy định mới của pháp luật thì tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vàvừađãcósựthayđổinhư:

Doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 10ngườivàtổngdoanhthucủanămkhông quá10tỷhoặc nguồnvốn khôngquá3tỷ.

Doanh nghiệp nhỏ: có số lao động tham gia BHXH bình quân không quá 50 người vàtổngdoanhthucủanămkhôngquá100tỷhoặctổngnguồnvốnkhông quá50tỷ

Doanh nghiệp vừa: Có số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100ngườivàtổngdoanh thucủanămkhôngquá300tỷhoặctổngnguồnvốnkhôngquá100tỷ. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa: Cũng như nhiều loại hình DN khác, cácDNNVVcónhữngđặctínhnhấtđịnhtrong quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển.

Ba là, các DNNVV có lợi thế so với các DN lớn về khai thác các ngành nghề truyềnthống của từng địa phương; bám sát nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng, đổimớicôngnghệ…

Bốnlà,cácDNNVV,vớilợithếtrongkhaitháccácnguồnlựcsẵncóởđịaphươngđã tạo ra các tác động ngoại lai như: tạo ra nhiều việc làm nâng cao đời sống vật chất tinhthần cho dân cư ở các địa phương hoặc duy trì và phát huy các nét truyền thống văn hoá củadân tộc, có tác dụng trong việc giảm khoảng cách giữa người giàu với người nghèo, giảm sựcáchbiệtgiữa đô thịvànôngthôn,gópphầnổnđịnhxãhội.

Sáu là, trình độ lãnh đạo, chuyên môn quản lý sản xuất kinh doanh của cácDNNVVcòn hạn chế, lao động thiếu được đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân, ít có đầu tư cảitiếncôngnghệ,đổimớisảnphẩm.

Phânloại,quy trìnhvàcáctiêuchíđánhgiá tuânthủthuế

Phân loạituânthủthuế

Căn cứ vào mức độ tuân thủ thuế, ta có thể phân loại thành 2 dạng là: Tuân thủ tựnguyệnvàtuânthủcókiểmsoát.

Xu hướng hiện nay của Chính phủ các nước là tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanhnghiệp thực hiện việc nộp thuế tự nguyện Việc tuân thủ nộp thuế tự nguyện của các doanhnghiệp sẽ giúp cho cơ quan quản lý thuế giảm bớt được việc kiểm tra, thẩm tra, nhắc nhởcũngnhư hạnchế đượccácbiện pháp hành chính(BộTàichính,2013).

Tuy nhiên việc tuân thủ nộp thuế tự nguyện có thể gây ra các sai sót do doanh nghiệpcó thể không hiểu rõ hết các quy định của chính sách dẫn tới kê khai và nộp thuế không đầyđủ.

Quan điểm truyền thống của quản lý thuếchủ yếudựa trêngiả thiết rằngh ầ u h ế t NNT về bản chất là không tự nguyện tuân thủ và chỉ chấp hành nghĩa vụ khi có sự cưỡngchếcủa cáccơquanthuếhaykhibịtácđộngbởilợiíchkinhtế.

Theo Lê Quang Cường và Nguyễn Kim Quyên( 2 0 1 3 ) , n ế u c ó s ự r à n g b u ộ c , n h ắ c nhở hay có chế độ kiểm soát thì NNT mới chấp hành Tuy nhiên, mức độ chấp hành là khácnhau,dođócácdoanhnghiệpphảithựchiệntheođúngquytrìnhtuânthủthuếdoPhátluật về thuế doanh nghiệp quy định bao gồm năm giai đoạn chính là: đăng ký thuế; kê khai thuế,tínhthuếvà nộpthuế;cungcấpthôngtinbáocáo;cuốicùnglàlưutrữsổsách.

Dựa vào sự phân cấp của việc tuân thủ Trong các điều kiện môi trường khác nhau rõràng sự tuân thủ của NNT là khác nhau Do đó nhằm tăng cường sự tuân thủ của các NNTnày thì Cơ quan thuế phải hiểu rõ được bản chất của sự tuân thủ thuế tại các doanh nghiệpđó.

Trong một nghiên cứu khác của tác giả Braithwaite (2001) thì sự tuân thủ thuế củadoanh nghiệp được chia thành bốn cấp độ khác nhau dựa trên sự sẵn sàng và khả năng thựchiện đúng cam kết về thuế của NNT Đồng thời cũng chính là các cấp độ thể hiện mối quanhệcủa NNTđốivớiCơ quanquảnlýthuếtại địaphương.

Mô hình của tác giả đã chỉ rõ thái độ của các doanh nghiệp đối với việc tuân thủ thuếbaogồmlầnlượtnhưsau:từchối;miễncưỡng;chấpnhậnvà camkết(braithwaite, 2001).

Cấp độ cam kết: NNT cảm thấy thoải mái với hoạt động quản lý thuế, hợp tác với Cơquan thuế theo kế hoạch quản lý thuế và tuân thủ một cách tích cực, tự nguyện Thậm chí cóthểthaymặtcơquan thuếkhuyếnkhíchcácđốitượngkháctuânthủtheomình.

Cấp độ chấp nhận: NNT cảm thấy hòa hợp và chấp nhận những yêu cầu được đưa ratừCơquanquảnlýviệcthuthuếtạiđịaphươngvàtintưởngvàocácchínhsáchthuế.

Cấp độ miễn cưỡng: Đây là cấp độ thể hiện sự phản kháng của NNT, các doanhnghiệp tiếp cận hoạt động nộp thuế với thái độ chống đối, chấp nhận đối đầu và tranh chấpvớicơquanthuế.

Cấp độ từ chối: Đây là cấp cuối cùng cũng là thể hiện sự bất hợp tác cao nhất của cácDNNTnhằm táchrakhỏisựquảnlýcủa cơquanthuếđịaphương.

Trong mô hình gốc của tác giả Braithwaite (2001) thì điều kiện nghiên cứu cũng nhưkếtq uảl ại phả n á n h tạ ic ác q u ố c gi a p h á t t ri ển, n ơ i các d o a n h ng hi ệp lu ôn th ực h i ệ n tố ttrách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh của mình thì cấp độ cam kết và chấp nhận nộpthuếchiếmđasốtrongkhitỷlệmiễncưỡngvàtừchốirấthạnchế.Ngoàira,tạicácquốcgia phương tây nơi có hệ thống quản lý tài chính và thuế minh bạch rõ ràng do đó các doanhnghiệp buộc phải chấp nhận với việc nộp thuế của mình, rất khó khăn để trốn thuế tại cácquốcgiaphương Tây.

Tuy nhiên, tại các nền kinh tế mới nổi, ví dụ như tại Việt Nam rõ ràng mức độ tuânthủ thuế và tinh thần tự nguyện của các doanh nghiệp còn hạn chế Do đó, trong một nghiêncứu của tác giả Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009), tác giả đã điều chỉnh từ mô hình gốc củaBraithwaite, (2001) trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam Cụ thể như mô hình 2.2 dướiđây.

Vớimô h ì n h đi ều ch ỉ n h này, t ác g i ả cho r ằ n g tạ iđ i ề u k i ệ n l à c á c n ư ớ c đ a n g ph á ttriển thì cấp độ các NNT có thái độ miễn cưỡng sẽ chiếm đa số trong khi cấp độ chấp nhậnvàca m kế t c h i ế m t h i ể u s ố D ựa và o m ôh ì n h đ i ề u ch ỉn h nà y c ủ a t á c gi ả N g u y ễ n T h ị L ệ Thúy (2009), thì mức độ mà các cơ quan thuế và các NNT đồng nhất về mục tiêu và cáchthức thực hiện mục tiêu, thể hiện sự tự nguyện trong việc chấp nhận cũng như từ chối sựquản lý về thực hiện hoạt động tuân thủ thuế Vì thế, nếu như NNT chấp nhận mục tiêu vàphương thức thực hiện này thì sẽ mang lại kết quả tốt cho cơ quan thuế đó là sự hợp tác tíchcực.

Bên cạnh đó, sẽ có sựtác động từ cách quảnl ý c ủ a c ơ q u a n t h u ế t ớ i n h ậ n t h ứ c c ủ a các doanh nghiệp nộp thuế Nhận thức của các NNT sẽ tăng lên đáng kể nếu như họ cảmnhận được sự công bằng và tạo được sự tin tưởng từ họ đối với cơ quan thuế Ngoài ra, sựsẵn sàng của họ cũng tăng lên, dẫn tới số lượng các NNT ở cấp độ cam kết và chấp nhận sẽtănglênđángkể.

Hơn nữa, tác giả Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) cũng đã xây dựng nên 03 chỉ số đánhgiá cho 04 cấp độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp Với 03 tiêu chí đánh giá gồm: nộp đủ,đúngthời gian,vàtự nguyện.Tacómatrậnthểhiện tại bảng1.1như dướiđây,trongđó:

Cấp độ cao nhất làcam kết sẽ thực hiện đủở 0 3 c h ỉ s ố l à : n ộ p đ ủ ; n ộ p đ ú n g t h ờ i gian;vàtự nguyệnnộp.

Cấp độ thứ hai là chấp nhận sẽ thực hiện tốt ở 02 chỉ số quan trọng gồm: nộp đủ vànộpđúngthờigian.

Quy trìnhtuânthủthuếcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa

Sự tuân thủ sẽ lớn hơn khi các cá nhân nhận thấy một số lợi ích từ hàng hóa côngcộngđ ư ợ c t à i t r ợ b ở i c á c k h o ả n t h a n h t o á n t h u ế t r o n g k h i n h ữ n g t h a y đ ổ i v ề m ứ c p h ạ t dườngnhư ítảnhhưởngđếnhànhvituânthủthuế.

Tính công bằng trong nộp thuế dường như liên quan đến ít nhất hai khía cạnh khácnhau Theo Smatrak (2016) cho rằng khía cạnh đầu tiên liên quan đến lợi ích người ta nhậnđược cho thuế được đưa ra; Khía cạnh thứ hai liên quan đến vốn chủ sở hữu của gánh nặngthuế của người đóng thuế liên quan đến vấn đề của các cá nhân khác Khía cạnh thứ hai nàyliên quan đến nhận thức của người nộp thuế về nhận thức theo chiều dọc của hệ thống thuế.Nếu người nộp thuế cảm thấy rằng họ phải trả nhiều hơn phần thuế bình đẳng khi so sánh họvới những người đóng thuế giàu có, họ có thể coi việc nộp thuế là một gánh nặng hơn làngười nộp thuế không quan tâm đến những vấn đề này Do đó tại mỗi quốc gia sẽ phải thiếtlậpquytrìnhtuânthủthuếphùhợpvớiđiềukiệncủaquốcgiamình.

Quy trìnhtuân thủ thuế thường đượcước tính cho năm giaiđoạnchính baog ồ m : đăng ký thuế; kê khai thuế, tính thuế và nộp thuế; cung cấp thông tin báo cáo; cuối cùng làlưutrữ sổsách (Shahrodi,2010).

Doanh nghiệp sau khi có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh từ Sở Kế hoạch vàĐầutưđịaphương,cótráchnhiệmliênhệcơquanthuếnhậnthôngbáomụclụcngânsách đối với trường hợp cấp lần đầu, xác nhận thông tin của DNNT (tên, địa chỉ, mã số thuế,ngànhnghềkinhdoanh ).

Theo định kỳ hàng quý, hàng năm người nộp thuế thực hiện kê khai thuế theo quiđịnh của Luật thuế Hiện nay người nộp thuế đều phải kê khai thuế qua mạng (không nộptrực tiếp tại cơ quan thuế) DNNT có trách nhiệm kê khai đầy đủ, chính xác, trung thực cácchỉtiêutrêntờkhaivàgửitờkhaithuếquamạngđúngthờihạn.

Việc kê khai thuế định kỳ giúp cho hệ thống kiểm soát thuế nắm được số thuế phátsinhsonghànhvớiquátrìnhhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

Tỷ lệ giữa số tờ khaiđược nộp (đúng hạn và chậm nộp) so với sốn g ư ờ i n ộ p t h u ế thựctếđượcđăngkýtạicơquanthuế.

Tỷ lệ giữa số tờ khai nộp đúng hạn trên tổng số tờ khai đã được nộp.Tỷ lệ giữa số tờ khai đã nộp đúng hạn trên tổng số DNNT đã đăng ký.Thứba, tuân thủtrongTínhthuếvànộpthuế:

Tuân thủ về tính thuế biểu hiện qua tỷ lệ giữa số thu nhập hay doanh thu kê khai vớisố thu nhập hay doanh số kê khai mong đợi Tuân thủ trong kê khai có thể được phát hiệntrongquátrìnhtínhvàkếtoánthuế.

Tuân thủ trong tính thuế và nộp thuế được đo lường qua tỷ lệ giữa số nghĩa vụ thuếđượcnộpđúnghạnvàtoàn bộsố nghĩavụthuế màcủangườinộpthuếphảinộp.

Doanh nghiệp nộp thuế tự tính đúng số thuế phát sinh phải nộp trong kỳ kê khai thuếtheo qui định của Luật thuế và có trách nhiệm cung cấp các hồ sơ và chứng từ liên quan đếnviệcxácđịnhsố thuếphảinộp.

Doanh nghiệp có trách nhiệm ghi chép nghiệp vụ kế toán phát sinh chính xác, đúngquy định và lưu trữ chứng từ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, đâycũng là cơ sở cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế về sau Việc thực hiện tốt những khâutrêncủaDNNTđòi hỏiphảicóhệthốngkiểm soátcủacơ quanthuếđồnghành.

Theo Runshola (2013), cơ quan quản lý thuế nên khuyến khích tuân thủ tự nguyện vàgiải quyết các trở ngại ngăn chặn tuân thủ tự nguyện Những trở ngại quan trọng đối với sựtuânthủcủangườinộpthuếlà:sựbất bìnhđẳngvềhệthốngthuế;sựphứctạpcủaluậtthuế; sự thiếu công bằng của hệ thống hình phạt; chương trình giáo dục người nộp thuế yếu;mứcđộ liêm chính và chuyên nghiệp thấp của nhân viên quản lý thuế; cơ quan quản lý thuếkhông có khả năng đảm bảo sự công bằng trong quy trình kháng cáo; và các chương trìnhkiểmtoányếu.

Cáctiêuchíđánhgiátínhtuânthủthuếcủadoanhnghiệp

Các tiêu chí sẽ giúp cơ quan thuế phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp chấp hànhtốt chính sách thuế sẽ được cơ quan thuế tạo điều kiện thuận lợi tối đa trong quản lý thuế;doanh nghiệp chưa chấp hành chưa tốt chính sách thuế sẽ bị giám sát chặt chẽ trong quản lýthuế Theo Lê Quang Cường và Nguyễn Kim Quyên(2013), tínht u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T bao giờ cũng được biểu hiện ra ngoài Tuy vậy, có những biểu hiện có thể định lượng và cónhững biểu hiện không thể định lượng Trong trường hợp tính tuân thủ của NNT không thểđịnhlượngđượcthìđó làcáctiêuchí địnhtính.Cụthểnhưsẽđượcphântíchdướiđây.

Thứ nhất, mức độ quan tâm và am hiểu của NNT đối với các quy định của pháp luậtthuế,nhấtlàcácquyđịnhliênquanđếnquyềnvànghĩa vụ của NNT.

Mức độ quan tâm và am hiểu thể hiện NNT đã có những ý thức xử sự nhất định đốivới các quy định của pháp luật thuế Họ phải tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng nhằm tuân thủđúng các quy định của pháp luật thuế Khi NNT không quan tâm đến các quy định của phápluật thuế hoặc không am hiểu một cách tường tận các quy định này thì khả năng xảy ra cáchànhvikhông tuânthủlàrấtlớn (BùiNgọcToản,2017).

Tiêu chí này sẽ chịu sự ảnh hưởng của trình độ dân trí, mức độ phức tạp hay đơn giảncủa chính sách pháp luật thuế, nội dung và hình thức tuyên truyền, hỗ trợ NNT của CQTcũngnhư mứcđộxử phạtnhữnghànhvigianlận,saisótcủaNNT.

Mặc dù không thể lượng hóa mức độ quan tâm của NNT đối với các quy định phápluật thuế, song có thể đánh giá xem NNT có quan tâm hay không và quan tâm nhiều hay ítthông qua việc khảo sát bằng bảng hỏi hoặc phỏng vấn trực tiếp NNT (Đặng Thị Bạch Vân,2014).

Thứ hai, sự tự nguyện hay miễn cưỡng trong tuân thủ thuế Tiêu chí này cho thấyNNT tuân thủ một cách miễn cưỡng hay tự nguyện pháp luật thuế Nếu NNT tự nguyện tuânthủ với tâm lý thoải mái trên cơ sở tự hào về nghĩa vụ thuế sẽ là tín hiệu tốt hơn là trườnghợp NNT tuân thủ vì thấy rằng nếu không tuân thủ sẽ bị phát hiện và xử phạt Trong trườnghợpNNTmiễncưỡngtuânthủđúngquyđịnhphápluậtthuếthìnguycơviphạmkhic ho rằng có thể hành vi vi phạm không bị phát hiện sẽ tăng lên Mức độ tự nguyện hay miễncưỡng trong tuân thủ thuế của NNT mặc dù khó lượng hóa, song có thể đánh giá ở mộtchừng mực nhất định thông qua khảo sát bằng bảng hỏi hoặc bằng sự quan sát trực tiếp hoặcthôngquaphỏngvấnNNT (ĐặngThịBạchVân,2014).

Thứ nhất, các chỉ tiêu về tuân thủ trong việc đăng ký thuế Mức độ tuân thủ thuế củaNNT trong đăngký thuế thểhiệnở việc NNT thực hiện kê khaiđăngký thuế đúngm ẫ u biểu, chính xác các chỉ tiêu, nộp hồ sơ đăng ký thuế cho cơ quanq u ả n l ý đ ú n g t h ờ i h ạ n , đúng địa điểm Do đó, chỉ tiêu định lượng để đánh giá tính tuân thủ trong hoạt động này cóthể dựa trên tỷ lệ hoặc số lượng NNT chấp hành đầy đủ các yêu cầu nêu trên Tuy nhiên,trongthựctế,cáctiêuchíthường đượcsửdụnglàtỷlệ/sốlượng NNTcóhànhvik hôngtuânthủ(NguyễnThịLệThúy,2009).Cụthểnhưsau:

Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ NNT vi phạm về thời gian đăng ký thuế so với tổng số đối tượngphải đăng ký thuế Tỷ lệ này được đo bằng tỷ lệ % giữa số NNT vi phạm về thời gian đăngkýthuế(baogồmcảsốlượngNNTkhôngđăngkýthuế,chưađăngkýthuếhayđăn gkýthuế muộn so với quy định) so với tổng số đối tượng phải đăng ký thuế Chỉ tiêu này caochứngtỏmứcđộtuânthủ trongviệcđăngkýthuếchưatốt.

Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ NNT khai đăng ký thuế có sai sót, nhầm lẫn so với tổng số NNT đãthực hiện đăng ký thuế Việc khai hồ sơ khai thuế thông thường được quy định theo các mẫubiểu và các chỉ tiêu có sẵn Các chỉ tiêu đó là những thông tin quan trọng của NNT mà CQTphảin ắ m b ắ t đ ể p h ụ c v ụ c h o c ô n g t á c q u ả n l ý t h u ế c ủ a m ì n h N ế u N N T k ê k h a i k h ô n g đúng, không chính xác theo mẫu biểu, theo chỉ tiêu sẽ gây khó khăn cho công tác quản lýthuế của CQT, do đó, việc kê khai không chính xác này cũng là một chỉ tiêu xem xét tínhtuân thủ của NNT Chỉ tiêu này càng thấp càng chứng tỏ mức độ tuân thủ thuế tốt và ngượclại.

Thứ hai, các chỉ tiêu về tuân thủ trong kê khai và tính thuế, gồm tuân thủ về nộp tờkhai (hồ sơ, mẫu biểu, thời gian) và tuân thủ trong kê khai thuế (chính xác, đầy đủ). Thuộcnhómnàygồmcócácchỉtiêusau:

Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ giữasố tờ khai đượcnộp so với tổng số tờ khaip h ả i n ộ p C á c t ờ khai được nộp bao gồm cả tờ khai nộp đúng hạn và tờ khai chậm nộp Nếu chỉ tiêu này caochứngtỏmứcđộtuânthủthuếtốthơn.

Chỉ tiêu 5: Tỷ lệ giữa số tờ khai nộp đúng hạn trên tổng số tờ khai đã được nộp. Nếuchỉtiêu nàycaochứngtỏmứcđộtuânthủthuếtốthơn.

Chỉ tiêu 6: Tỷ lệ số tờ khai có sai sót trên tổng số tờ khai thuế đã nộp Chỉ tiêu nàyphản ánh sự tuân thủ về hình thức mẫu biểu kê khai của NNT Chỉ tiêu này càng thấp càngtốt.

Chỉ tiêu 7: Tỷ lệ số NNT kê khai sai thuế được phát hiện so với tổng số NNT đượcthanh tra, kiểm tra Chỉ tiêu này một mặt phản ánh tính hiệu quả của hoạt động thanh tra,kiểm tra của CQT Mặt khác, chỉ tiêu này cũng phản ánh mức độ tuân thủ trong kê khai xácđịnh số thuế phải nộp của NNT Giả định tính hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm trathuếkhôngđổithìchỉtiêunàycàngthấpcàng chứng tỏNNTtuânthủ tốt.

Chỉ tiêu 8: Tỷ lệ số NNT bị phát hiện trốn thuế so với tổng số NNT được thanh tra,kiểm tra Tương tự như chỉ tiêu 7, chỉ tiêu này một mặt phản ánh tínhh i ệ u q u ả c ủ a h o ạ t động thanh tra, kiểm tra của CQT Mặt khác, chỉ tiêu này cũng phản ánh mức độ tuân thủtrong tính toán nghĩa vụ thuế phải nộp của NNT Sự khác biệt của chỉ tiêu 7 so với chỉ tiêu 8là tính chất của hành vi khác nhau Với chỉ tiêu 7, NNT vẫn phản ánh trên sổ sách kế toánnhưng kê khai sai căn cứ tính thuế Với chỉ tiêu 8, NNT cố tình gian lận thuế Giả định tínhhiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế không đổi thì chỉ tiêu này càng thấp càngchứngtỏNNTtuânthủtốt(Thủtướngchínhphủ,2011).

Cácchỉtiêutrongnhómphảnánhtínhtuânthủvềkêkhai,tínhthuếnày(từchỉtiêu4 đến chỉ tiêu 8) có thể tính toán cho từng sắc thuế hoặc cho tất cả các sắc thuế Tùy theomục đích và điều kiện nghiên cứu mà người nghiên cứu sử dụng nhóm chỉ tiêu này đểnghiêncứuchomộtsắcthuếhoặcnhiềusắcthuế.

Thứ ba, các chỉ tiêu về tuân thủ trong nộp thuế Nói đến mức độ tuân thủ trong nộpthuếlànóiđếnviệcnộpthuếđúnghạn,nộpđủsốthuếphải nộp.

Chỉ tiêu 9: Tỷ lệ số NNT đúng hạn trên tổng số NNT có số thuế phải nộp trong kỳtính thuế Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ NNT tuân thủ tự giác trong việc đảm bảo thời hạn nộpthuế theo quy định của pháp luật Nếu chỉ tiêu này cao chứng tỏ mức độ tuân thủ thuế tốthơn(NguyễnThịLệThúy,2009).

Cácyếutốtácđộngđến tuânthủthuếcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa

Yếutốngànhnghềkinhdoanh

Ngàyn a y , x ã h ộ i c à n g p h á t t r i ể n t h ì n g à n h n g h ề k i n h d o a n h c à n g đ a d ạ n g , c à n g đượcg h i n h ậ n v à đ ư ợ c b ả o h ộ , t r o n g đ ó c ó q u y ề n t ự d o l ự a c h ọ n n g à n h , n g h ề k i n h doanhcủamỗidoanhnghiệp.Dođó,việct ì m h i ể u n g à n h n g h ề k i n h d o a n h c ó ả n h hưởngr ấ t l ớ n đ ế n k ế t q u ả k i n h d o a n h v à c ũ n g l à n h â n t ố v ô c ù n g q u a n t r ọ n g l i ê n q u a n đếnl ĩ n h v ự c t h u ế , đ â y s ẽ l à c ơ s ở l ý l u ậ n c ầ n t h i ế t c h o v i ệ c đ ư a r a c á c g i ả i p h á p , k i ế n nghịm ở r ộ n g v à b ả o v ệ q u y ề n t ự d o l ự a c h ọ n n g à n h , n g h ề k i n h d o a n h t h e o p h á p l u ậ t củamỗiquốcgia,trongđócóViệtNam.

Cũngt h e o O E C D ( 2 0 0 4 ) , v à c á c n g h i ê n c ứ u k h á c v ề s ự t u â n t h ủ t h u ế t r o n g đ i ề u kiện ViệtNam nhưNguyễn ThịLệ Thúy(2009) đã chứngm i n h r ằ n g c á c n h â n t ố đ ặ c trưngvềngànhnghềcủadoanhnghiệpcóảnhhưởngđ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h nghiệp.N h â n t ố n g à n h n g h ề k i n h d o a n h đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g c á c t i ê u c h í : t ỷ s u ấ t l ợ i nhuận;tínhcạnhtranh;tínhkhókiểmsoát d o a n h thu;tínhkhókiểmsoátc hiphí.

Tómlại,mứcđộđadạngvàphứct ạ p t r o n g c ơ c ấ u h o ạ t đ ộ n g c ủ a N N T , c h ấ t l ượng của hệthốngk i ể m s o á t n ộ i b ộ b a o g ồ m c h ấ t l ư ợ n g c á c q u y t r ì n h k i ể m s o á t , s ự hợpl ý v à c h ặ t c h ẽ c ủ a h ệ t h ố n g k ế t o á n , m ứ c đ ộ t u â n t h ủ c á c q u y t r ì n h v à h ệ t h ố n g k ế toán,t r ì n h đ ộ c ủ a n h â n v i ê n , h à n h v i c ủ a cácc á n h â n t h a m g i a vàoh o ạ t đ ộ n g k i n h doanhv à h à n h v i c ủ a n g ư ờ i l ã n h đ ạ o h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h … c ũ n g c ó t á c đ ộ n g k h ô n g nhỏđ ế n t u â n t h ủ t h u ế N g à n h n g h ề k i n h d o a n h c ủ a doanhn g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a c ó t á c độngđồngbiếnđếntuânthủthuế (SửĐìnhThành v àBùiThịMaiHoài,2009).

Yếutốkinhtế

TheoAllinghamvàSandmo(2017)chorằngc á c ả n h h ư ở n g c h ủ y ế u v ề y ế u t ố kin ht ế g ồ m c á c y ế u t ố n h ư l ã i s u ấ t n g â n h à n g , g i a i đ o ạ n c ủ a c h u k ỳ k i n h t ế , c á n c â n thanht o á n , c h í n h s á c h t à i c h í n h v à t i ề n t ệ V ì c á c y ế u t ố n à y t ư ơ n g đ ố i r ộ n g n ê n c ầ n chọnl ọ c đ ể n h ậ n b i ế t c á c t á c đ ộ n g c ụ t h ể ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p n h ấ t đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g kinhd o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p N h ữ n g y ế u t ố n à y ả n h h ư ở n g l ớ n t ớ i h o ạ t đ ộ n g v à c á c h raq u y ế t đ ị n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p C ụ t h ể : L ã i s u ấ t t á c đ ộ n g l ớ n đ ế n c h i p h í v ố n v à ả n h hưởngt ớ i c h i ế n l ư ợ c m ở r ộ n g p h á t t r i ể n d o a n h n g h i ệ p T ỷ g i á h ố i đ o á i t á c đ ộ n g l ớ n đếnnguồncung,chiphíhànghóaxuấtkhẩuvàgiáhà ngnhậpkhẩu.Lạmphátảnh hưởng lớnđếnchi phí tiền lương,l ã i s u ấ t c ũ n g n h ư k h i ế n d o a n h n g h i ệ p đ ố i m ặ t v ớ i chiếnl ư ợ c r a q u y ế t đ ị n h t ă n g g i á b á n h a y g i ả m c h i p h í v à g ặ p k h ó k h ă n v ớ i k h o ả n t r ả nợ dài hạn tăng thêm khi lạm phát Mức độ tăng trưởng tạo điều kiện cơ hội cho doanhnghiệppháttriển(Benkvàcộngsự,2011).

TheoDeichen(2017)khinghiêncứuả n h h ư ở n g c ủ a c á c y ế u t ố k i n h t ế l ê n s ự tuânt h ủ t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế đ ã c h ứ n g m i n h r ằ n g c ó m ố i l i ê n h ệ t í c h c ự c g i ữ a c á c yếut ố k i n h t ế đ ế n s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế T h e o c á c t á c g i ả , c á c y ế u t ố liênq u a n đ ế n k i n h t ế c ó ả n h h ư ở n g đ ế n s ự t u â n t h ủ t h u ế b a o g ồ m l ã i s u ấ t , l ạ m p h á t , hộinhậpquốctế,chiphítuânt h ủ t h u ế , k h ả n ă n g t à i c h í n h

N h ữ n g y ế u t ố t h u ộ c v ề kinht ế đ ư ợ c q u a n t â m n h ư : M ứ c đ ộ l ạ m p h á t v à t ă n g t r ư ở n g c ủ a n ề n k i n h t ế : T ỷ l ệ lạmp h á t h a y t ă n g t r ư ở n g c ủ a n ề n k i n h t ế s ẽ ả n h h ư ở n g t ớ i k h ả n ă n g s i n h l ợ i c ủ a c á c doanhn g h i ệ p L ạ m p h á t q u á c a o s ẽ c ả n t r ở c á c d o a n h n g h i ệ p t u â n t h ủ t h u ế v à n g ư ợ c lại.H o ặ c t ỷ l ệ t ă n g t r ư ở n g c ủ a n ề n k i n h t ế t ố t s ẽ g i ú p c h o c á c d o a n h n g h i ệ p ý t h ứ c v ớ i vấnđềtuânthủthuếhơn(Evansv àTran,2014).

Tóml ạ i , y ế u t ố k i n h t ế b a o g ồ m c á c y ế u t ố n h ư g á n h n ặ n g v ề t à i c h í n h : S ố t h u ế phảin ộ p v à h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế l u ô n c ó m ố i q u a n h ệ c h ặ t c h ẽ v ớ i n h a u N ế u p h ả i nộpm ộ t k h o ả n t h u ế q u á l ớ n t h ì N N T c ó t h ể t r á n h p h ả i n ộ p t o à n b ộ h o ặ c t ì m c á c h đ i ề u chỉnhs ố l i ệ u b á o c á o nhằ m l à m g i ả m s ố t h u ế p h ả i n ộ p C h i p h í t u â n t h ủ : B a o g ồ m t h ờ i gianp h ả i b ỏ r a đ ể h o à n t ấ t t h ủ t ụ c t h u ế , c h i p h í v ề k ế t o á n t h u ế … v à c ó t h ể b a o g ồ m cả chi phívềmặttâmlý nhưc ă n g t h ẳ n g t h ầ n k i n h d o

N N T k h ô n g n ắ m c h ắ c h ọ c ó đ á p ứngđ ư ợ c c á c q u y đ ị n h c ủ a c á c l u ậ t t h u ế h a y k h ô n g N N T p h ả i b ỏ r a c á c c h i p h í t r ê n để tuân thủnghĩavụ thuế, do đótổngs ố t i ề n m à N N T p h ả i c h i r a l ớ n h ơ n s ố t h u ế t h ự c nộpvàoNSNN.

Yếutốxãhội

TheoGerbing(2016),yếutốx ã h ộ i ả n h h ư ở n g n h i ề u t ớ i t h ó i q u e n t i ê u d ù n g , cáchthứcứng xử,sở thíchcủan g ư ờ i n ộ p t h u ế c ũ n g n h ư g i ú p t ạ o n ê n v ă n h ó a b ê n trongc ủ a d o a n h n g h i ệ p v à ả n h h ư ở n g t ớ i c á c h t h ứ c d o a n h n g h i ệ p c ư x ử , g i a o t i ế p v ớ i bênn g o à i , đ ặ c b i ệ t l à h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p C á c y ế u t ố x ã h ộ i t á c độngl ê n t ổ n g c ầ u v ề h à n g h ó a , d ị c h v ụ củad o a n h n g h i ệ p v à c á c h d o a n h n g h i ệ p đ á p ứngn h u c ầ u n g ư ờ i n ộ p t h u ế B ê n c ạ n h đ ó , c á c y ế u t ố x ã h ộ i c ũ n g c ó ả n h h ư ở n g đ ế n tính tính tuân thủthuế.T h u ộ c n h ó m n à y c ó t h ể k ể đ ế n n h ư : C h u ẩ n m ự c x ã h ộ i , ả n h hưởngx ã h ộ i v à t r á c h n h i ệ m c ủ a t ừ n g c h ủ t h ể t r o n g m ộ t c ộ n g đ ồ n g x ã h ộ i ; d ư l u ậ n x ã hội,d a n h t i ế n g , v ị t h ế v à v a i t r ò c ủ a t ừ n g c h ủ t h ể t r o n g m ộ t c ộ n g đ ồ n g x ã h ộ i T h e o Gonder( 2 0 1 5 ) đ ã c h ỉ r a r ằ n g n h ữ n g n g ư ờ i n ộ p t h u ế ở t r o n g m ộ t c ô n g đ ồ n g x ã h ộ i , c á c quann i ệ m c ũ n g n h ư á p l ự c v ô h ì n h t ừ x ã h ộ i đ ó s ẽ l à c á c t á c đ ộ n g ả n h h ư ở n g l ê n quyếtđ ị n h t u â n t h ủ t h u ế h a y k h ô n g t u â n t h ủ t h u ế c ủ a h ọ C á c c h u ẩ n m ự c x ã h ộ i đ ư ợ c đol ư ờ n g b ở i c á c c h ỉ t i ê u q u y t ắ c x ã h ộ i ; t í n h c ô n g b ằ n g t r o n g g i a o d ị c h h a y l ợ i í c h nhậnđượcchomỗiđồngtiềnt i ề n t h u ế ; t í n h c ô n g b ằ n g t r o n g k h o ả n t i ề n t h u ế p h ả i đóngsovớinhữngngườinộpthuếkhács ự c ô n g b ằ n g t r o n g c á c h t í n h t h u ế c ủ a h ệ thốngthuế.

Tóml ạ i , y ế u t ố x ã h ộ i t h ể h i ệ n v i ệ c c ả m n h ậ n v ề s ự k h ô n g c ô n g b ằ n g l à n h â n t ố cóả n h h ư ở n g đ ế n m ứ c đ ộ t u â n t h ủ t h u ế N ế u N N T c h o r ằ n g h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t t h u ế khôngđ ả m b ả o s ự c ô n g b ằ n g h o ặ c N N T b ị đ ố i x ử k h ô n g c ô n g b ằ n g t h ì h ọ c ó t h ể í t tuân thủ hơn Một khi NNT cảm thấyb ị đ ố i x ử k h ô n g c ô n g b ằ n g , t h i ế u s ự t i n t ư ở n g t h ì nguyc ơ h o ạ t đ ộ n g c ủ a n ề n k i n h t ế n g ầ m c ó t h ể g i a t ă n g , N N T c ố t ì n h t r ố n t r á n h t h ự c hiệnn g h ĩ a v ụ t h u ế B ê n c ạ n h đ ó , n h ậ n t h ứ c v ề t í n h k h ô n g c ô n g b ằ n g t r o n g t i ế p c ậ n thôngt i n v à t h ủ t ụ c h à n h c h í n h t h u ế c ó t á c đ ộ n g k h ô n g n h ỏ đ ế n t â m l ý t u â n t h ủ t h u ế , đặcbiệtkhihệthốngthủtụcthuếphứctạp,rườmrà.

Yếutốchínhsáchthuế

Sựphức tạp của chính sách thuếlàyếu tốtácđộngđ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h nghiệp Tính phức tạp của hệ thống thuế nói chung và chính sách thuế thu nhập doanhnghiệp nói riêng là một trong những yếu tố xã hội quyếtđ ị n h đ ế n v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế (HischervàMark,2014).Nếuluậtthuếmơh ồ , k h ô n g r õ r à n g , c ồ n g k ề n h , r ư ờ m r à mangt í n h t h ủ t ụ c , k h ó h i ể u đ ó l à n h ữ n g l ý d o k h i ế n n g ư ờ i n ộ p t h u ế d ễ d ẫ n đ ế n h à n h vik h ô n g t u â n t h ủ T h e o I n a s i u s ( 2 0 1 5 ) đ ã k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế l à mộtn h â n t ố q u a n t r ọ n g ả n h h ư ở n g m ạ n h s ự t u â n t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế T h e o c á c tácg i ả , c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ở i c á c c h ỉ t i ê u t h u ế s u ấ t ; s ự c ô n g b ằ n g củah ệ t h ố n g t h u ế ; s ự p h ứ c t ạ p c ủ a h ệ t h ố n g t h u ế ; m ứ c đ ộ á p d ụ n g c ô n g n g h ệ t r o n g khaib á o t h u ế C h í n h s á c h t h u ế l à h ệ t h ố n g n h ữ n g q u a n đ i ể m , đ ư ờ n g l ố i , p h ư ơ n g c h â m điềut i ế t t h u n h ậ p c ủ a c á c t ổ c h ứ c v à c á n h â n t r o n g x ã h ộ i t h ô n g q u a t h u ế C h í n h s á c h thuếlàhệthốngnhững quytắcx ử s ự m a n g t í n h b ắ t b u ộ c c h u n g N h à n ư ớ c m u ố n chínhs á c h đ i v à o c u ộ c s ố n g t h ì p h ả i t h ể c h ế h ó a n h ữ n g c h í n h s á c h ấ y t h à n h p h á p l u ậ t thuế Với cáchhiểu trên cho thấy,đây làmột trongc á c n h â n t ố c ự c k ỳ q u a n t r ọ n g t á c độngđ ế n t í n h t u â n t h ủ , b ở i l ẽ n h ó m n h â n t ố n à y c ó ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n h o ạ t đ ộ n g sảnx u ấ t k i n h d o a n h c ủ a d o a n h n g h i ệ p H ệ t h ố n g c h í n h s á c h p h á p l u ậ t t h u ế l à n h â n t ố tạolậpmôitrườngpháplýchohoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp. Đốiv ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p , c h í n h s á c h t h u ế c ũ n g c ó t á c đ ộ n g đ ế n q u á t r ì n h tíchlũy,t í c h t ụ v ố n v à đ ầ u t ư s ả n x u ấ t k i n h d o a n h B ằ n g v i ệ c g i ả m t h u ế đ ố i v ớ i c á c h o ạ t động đầutưvốnchosản xuấtkinh doanh,N h à n ư ớ c đ ã c ó t h ể k h u y ế n k h í c h d o a n h nghiệp,d â n c ư t ă n g c ư ờ n g đ ầ u t ư v ố n c h o n ề n k i n h t ế , t ạ o đ i ề u k i ệ n t h ú c đ ẩ y k i n h t ế phátt r i ể n Đ ồ n g t h ờ i , v ớ i c á c đ ộ n g t h á i v ề t h u ế k h á c n h a u g i ữ a c á c l ĩ n h v ự c , n g à n h nghề,đ ị a b à n k h á c n h a u , N h à n ư ớ c c ũ n g đ ã c ó t á c đ ộ n g q u ả n l ý , đ i ề u t i ế t h o ạ t đ ộ n g đầu tư vốn vào các lĩnh vực, ngành nghề,địa bàn cần thiết, quant r ọ n g , đ ả m b ả o t ă n g trưởngkinhtếổnđịnh,hiệuquảvàbềnvững( Jer om e vàcộngsự,2018). Tómlại,hệthốngchínhsáchthuếđ ư ợ c x â y d ự n g đ ồ n g b ộ , r õ r à n g , đ ơ n g i ả n , minhbạchvàcàngítngoạilệs ẽ t ạ o m ô i t r ư ờ n g t h u ậ n l ợ i c h o s ả n x u ấ t k i n h d o a n h phátt r i ể n , g i ả m c h i p h í t u â n t h ủ , g i ả m r ủ i r o d o t h a m n h ũ n g v à p h i ề n h à choN N T , quađ ó c ũ n g g i ú p c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n t u â n t h ủ t h u ế t ố t h ơ n N g ư ợ c l ạ i , n ế u h ệ t h ố n g phápl u ậ t t h u ế p h ứ c t ạ p , k h ô n g đ ồ n g b ộ , t h i ế u t í n h c h ặ t c h ẽ v à c h ồ n g c h é o s ẽ l à m t ă n g cơh ộ i c h o N N T c ó n h ữ n g h à n h v i l ợ i d ụ n g k ẽ h ở c ủ a l u ậ t đ ể t r ụ c l ợ i , l à m g i ả m t á c dụngquảnlývàrănđecủaluậtpháp.

Yếutốsựquảnlýcủacơquanthuế

TheoL i n v à V a l e r i e ( 2 0 1 8 ) , c ơ q u a n t h u ế l à h ệ t h ố n g c á c c ơ q u a n t h ự c h i ệ n q u ả n lýN h à n ư ớ c v ề t h u ế , t h u ế l à m ộ t k h o ả n n ộ p n g â n s á c h n h à n ư ớ c b ắ t b u ộ c c ủ a t ổ c h ứ c , hộg i a đ ì n h , h ộ k i n h d o a n h , c á n h â n t h e o q u y đ ị n h c ủ a c á c l u ậ t t h u ế T h ô n g q u a h o ạ t động quảnlý nợthuế,cơ quanthuế đảm bảo tính hiệulực, nghiêmm i n h c ủ a p h á p l u ậ t thuế;hạnc h ế s ự c h i ế m d ụ n g t i ề n t h u ế , c h ố n g t h ấ t t h o á t t h u ế v à đ ả m b ả o s ự c ô n g b ằ n g giữan h ữ n g n g ư ờ i n ộ p t h u ế Q u ả n l ý n ợ t ố t s ẽ n â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a c ô n g t á c q u ả n l ý thut h u ế , g ó p p h ầ n n â n g c a o h i ệ u q u ả c ủ a c á c c h ứ c n ă n g k h á c n h ư : Q u ả n l ý k ê k h a i thuế, thanh tra, kiểmtra thuế,v ì t h ô n g q u a q u ả n l ý k ê k h a i t h u ế v à t h a n h t r a , k i ể m t r a thuếx á c đ ị n h c h í n h x á c n g h ĩ a v ụ t h u ế n h ư n g đ i ề u q u a n t r ọ n g l à n g h ĩ a v ụ t h u ế đ ư ợ c xácđịnh đóphảiđ ư ợ c t h ự c h i ệ n v à đ i ề u n à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a c ô n g t á c đ ô n đốcthunộpthuế- mộtnộidungquantrọngcủacôngtácquảnlýnợthuế.

Nghiênc ứ u v ề s ự ả n h h ư ở n g c ủ a s ự q u ả n l ý c ủ a c ơ q u a n t h u ế , L u m u m b a v à c ộ n g sự (2010) đã khẳng địnhchất lượngq u ả n t r ị c ô n g l à y ế u t ố c ầ n t h i ế t c h o m ộ t h ệ t h ố n g thuết ố t v à m ộ t h ệ t h ố n g t h u ế t ố t l à 1 t h à n h t ố q u a n t r ọ n g đ ể đ ạ t đ ư ợ c c h ấ t l ư ợ n g q u ả n trị công, do đó vấn đềquản trị côngc ó t h ể ả n h h ư ở n g t í c h c ự c h a y t i ê u c ự c đếntháiđ ộ tuânt h ủ t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế B ê n c ạ n h đ ó , M a n d a l l ( 2 0

1 9 ) đ ã c h ứ n g m i n h đ ư ợ c rằng có mối quan hệ tích cực giữa sự quảnl ý c ủ a c ơ q u a n t h u ế v à s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a ngườinộpthuế.

Tóml ạ i , q u ả n l ý t h u ế đ ư ợ c h i ể u l à q u á t r ì n h t ổ c h ứ c , t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n p h á p luậtt h u ế t r o n g đ ờ i s ố n g k i n h t ế - x ã h ộ i Q u á t r ì n h đ ó đ ò i h ỏ i t ấ t c ả c á c đ ố i t ư ợ n g l i ê n quanđ ư ợ c q u y đ ị n h t r o n g c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t v ề t h u ế p h ả i t u â n t h ủ t h ự c h i ệ n , t r o n g đócó N N T M ụ c t i ê u đ ặ t r a l à t ấ t c ả cá c t ổ c h ứ c , c á n h â n t h u ộ c N N T p h ả i t h ự c t h i đ ầ y đủc ác q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ c ủ a m ì n h t h e o q u y đ ị n h củ a p h á p l u ậ t t h u ế Đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c tiêuđ ó , c ơ q u a n q u ả n l ý t h u ế p h ả i t h ự c h i ệ n c á c t h ủ t ụ c h à n h c h í n h t h u ế v à t ổ c h ứ c thực hiện các chức năng quản lý thuến h ư t u y ê n t r u y ề n , h ỗ t r ợ , q u ả n l ý đ ă n g k ý t h u ế , khait h u ế , n ộ p t h u ế , t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế , c ư ỡ n g c h ế t h u ế … Đ â y c h í n h l à n h ữ n g nhântốcụthểcủaquảnlýthuếcótácđộngđếntínhtuânthủcủaNNT.

Yếutốđặcđiểmcủadoanhnghiệp

Đặcđ i ể m c ủ a d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c h i ể u n h ư l à x ư ơ n g s ố n g c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p , nóq u y ế t đ ị n h s ự t ồ n v o n g c ủ a m ộ t d o a n h n g h i ệ p Đặcđ i ể m c ủ a d o a n h n g h i ệ p t r o n g phùhợpvớingành,nghềkinhdoanhgiúpchodoanhnghiệph o ạ t đ ộ n g t r o n g n h ữ n g ngành,n g h ề m à c h ủ t h ể c ó k h ả n ă n g v à t h ế m ạ n h D o a n h n g h i ệ p c ó m ụ c t i ê u v à p h á t triểns ẽ g ó p p h ầ n l à m c h o n ề n k i n h t ế c ủ a q u ố c g i a đ ó p h á t t r i ể n Đ i ề u đ ó gópp h ầ n giảip h ó n g s ứ c l a o đ ộ n g , m a n g l ạ i t h u n h ậ p c a o h ơ n , g i ú p c h o m ọ i n g ư ờ i c ó m ộ t c u ộ c sốngấmnovàhạnhphúchơnvàđươngnhiênsẽnộpthuế nhiềuhơn.

Các đặc điểm của doanhnghiệp tại ViệtN a m v ố n r ấ t đ a d ạ n g , p h o n g p h ú n ê n v ớ i mỗiloạihìnhsẽcón h ữ n g đ ặ c đ i ể m k h á c n h a u N g h i ê n c ứ u c ủ a O E C D (

Tóml ạ i , đ ặ c đ i ể m c ủ a d o a n h n g h i ệ p t h ể h i ệ n q u y m ô h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p cănc ứ v à o c á c t i ê u c h í c h í n h n h ư n g u ồ n v ố n , s ố l ư ợ n g l a o đ ộ n g t ạ i d o a n h n g h i ệ p đ ó đểp h â n r a t h à n h : d o a n h n g h i ệ p l ớ n ; d o a n h n g h i ệ p v ừ a ; v à d o a n h n g h i ệ p n h ỏ R õ r à n g cácd o a n h n g h i ệ p l ớ n c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g v ớ i n ề n k i n h t ế q u ố c g i a v ì đ ó n g g ó p c h ủ yếuchongânsáchNhànước.Nênnhómdoanhnghiệpnày thườnglựachọntránh thuế,láchthuếhơnlàtrốnt h u ế Đ ặ c đ i ể m c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ó t á c đ ộ n g đ ồ n g b i ế n đếntuânthủthuếcủado anhnghiệpnhỏvàvừa.

Cảmnhậnchấtlượngdịchvụthuế

Chất lượng dịch vụt h u ế l à m ứ c đ ộ m à m ộ t d ị c h v ụ đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u v à s ự mongđ ợ i c ủ a N N T N h ì n c h u n g , c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t h u ế đ ư ợ c h i ể u l à m ứ c đ ộ c ả m nhậnc ủ a n g ư ờ i d â n v ề c á c t h ủ t ụ c h à n h c h í n h n h à n ư ớ c v à c á c h t h ứ c h ư ớ n g d ẫ n , t i ế p nhận,giảiquyếtcôngviệccủacácc ô n g c h ứ c n h à n ư ớ c N h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u đ ã khẳng định rằngcảmnhận củangười nộp thuế đối vớichất lượng dịchv ụ t h u ế c ó ả n h hưởngđ ế n s ự s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế , t r o n g đ ó c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t h u ế cảmn h ậ n đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g c á c t i ê u c h í b a o g ồ m s ự c ô n g b ằ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p đốiv ớ i h ệ t h ố n g t h u ế ) ; s ự h à i l ò n g c ủ a D N v ớ i c ơ q u a n t h u ế ; k i ế n t h ứ c v ề t h u ế c ủ a doanhnghiệp,cơhộich oviệc khôngtuânthủthuế(N ewmanvàcộ n g sự,2018).

TheoRemotin(2017),chấtlượngdịchv ụ t h u ế c ó t h ể đ ư ợ c h i ể u m ộ t c á c h đ ơ n giảnl à v i ệ c c ơ q u a n t h u ế c u n g c ấ p d ị c h v ụ t h u ế c ó t h ể đ á p ứ n g đ ư ợ c m o n g đ ợ i c ũ n g như thỏa mãncác nhucầu củaNNT.B ở i v ậ y , c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t h u ế đ ư ợ c q u y ế t đ ị n h bởiNNT,nhưNNTmongmuốn.Khicôngn g h ệ n g à y c à n g p h á t t r i ể n , n h u c ầ u c ủ a NNTc ũ n g n g à y c à n g t r ở n ê n đ a d ạ n g h ơ n V ì t h ế , c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t h u ế c ũ n g c ó nhiềucấpđộđểđápứngtốtnhấtc á c đ ố i t ư ợ n g N N T k h á c n h a u N g o à i r a , s ự p h á t triểnc ủ a c á c d ị c h v ụ n h ư d ị c h v ụ l à m t h ủ t ụ c v ề t h u ế , d ị c h v ụ k ế t o á n , k i ể m t o á n c ủ a cácdoanhnghiệptrongnềnkinhtếcũngc ó ả n h h ư ở n g n h ấ t đ ị n h đ ế n t í n h t u â n t h ủ thuế.Đ ặ c t r ư n g c ủ a c á c d ị c h v ụ n à y l à c ó t í n h c h u y ê n n g h i ệ p , c h u y ê n m ô n h ó a K h i cácd ị c h v ụ n à y p h á t t r i ể n , N N T c ó n h i ề u c ơ h ộ i s ử d ụ n g c h ú n g , c ó t h ể t ạ o đ i ề u k i ệ n tiếtk i ệ m c h i p h í , n g o à i r a c ò n g ó p p h ầ n n â n g c a o t í n h t u â n t h ủ t h u ế , g i ả m t h i ể u c á c hànhviviphạmtrongquátr ìnhthựchiệnnghĩavụthuế(Saad,2014).

Tóml ạ i , c ả m n h ậ n c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t h u ế thểh i ệ n h ỗ t r ợ N N T l à v i ệ c h ư ớ n g dẫn, giảit h í c h , t ư v ấ n c h o N N T h i ể u c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n c h í n h s á c h , c h ế đ ộ t h u ế đãđ ư ợ c q u y đ ị n h N ế u n h ư h o ạ t đ ộ n g t u y ê n t r u y ề n t h u ế t h ư ờ n g đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h e o ý muốnchủquancủaCQTthìcácdịchvụhỗt r ợ N N T t h ư ờ n g đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h e o nguyệnv ọ n g v à y ê u c ầ u t ừ p h í a N N T K h i N N T c ó n h ữ n g v ư ớ n g m ắ c t r o n g q u á t r ì n h kêk h a i , t í n h t h u ế , q u y ế t t o á n t h u ế h o ặ c c á c v ấ n đ ề c ó l i ê n q u a n k h á c , h ọ c ó t h ể đ ề nghịc á n b ộ t h u ế t ư v ấ n h o ặ c đ ế n c á c t r u n g t â m c u n g c ấ p d ị c h v ụ h ỗ t r ợ N N T đ ể đ ư ợ c giảiđ á p C ả m n h ậ n c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t h u ế c ó t á c đ ộ n g đ ồ n g b i ế n đ ế n t u â n t h ủ t h u ế củadoanhnghiệpnhỏvàvừa.

Cấutrúchệthốngthuế

Đốivới hệthống thuế,trênphạmviquốcg i a h ầ u h ế t c á c n ư ớ c p h ả i đ i ề u c h ỉ n h chínhs á c h t h u ế v à p h á p l u ậ t t h u ế c h o p h ù h ợ p v ớ i q u y đ ị n h q u ố c t ế Đ á n g l ư u ýl à hàngr à o b ả o h ộ t r u y ề n t h ố n g n h ư t h u ế q u a n , l i ê n m i n h t h u ế q u a n đ a n g d ầ n đ ư ợ c d ỡ bỏ,s o n g n h ữ n g b i ệ n p h á p p h i t h u ế q u a n m à b ả n c h ấ t l à g â y t r ở n g ạ i c h o t h ư ơ n g m ạ i quốct ế l ạ i n g à y c à n g t r ở n ê n đ a d ạ n g v à đ ư ợ c s ử d ụ n g n h i ề u h ơ n T h u ế l à m ộ t k h o ả n nộp bắt buộc màcácthểnhân vàp h á p n h â n c ó n g h ĩ a v ụ p h ả i t h ự c h i ệ n đ ố i v ớ i

N h à nước,p h á t s i n h t r ê n c ơ s ở c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t d o N h à n ư ớ c b a n h à n h , k h ô n g m a n g tính chất đốigiá vàhoàn trả trực tiếpc h o đ ố i t ư ợ n g n ộ p t h u ế T h u ế k h ô n g p h ả i l à m ộ t hiện tượngtự nhiênmà là mộth i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i d o c h í n h c o n n g ư ờ i đ ị n h r a v à n ó g ắ n liềnvớiphạmtrùNhànướcvàphápluật.

TheoS a l i l v à M u s t a p h a ( 2 0 1 1 ) đ ã k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế l à m ộ t nhânt ố q u a n t r ọ n g ả n h h ư ở n g m ạ n h s ự t u â n t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p th uế.T h e o c á c t á c giả,c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ở i c á c c h ỉ t i ê u t h u ế s u ấ t ; s ự c ô n g b ằ n g c ủ a hệt h ố n g t h u ế ; s ự p h ứ c t ạ p c ủ a h ệ t h ố n g t h u ế ; m ứ c đ ộ á p d ụ n g c ô n g n g h ệ t r o n g k h a i báo thuế.Thuế suất, mô hình tuân thủ thuế gợi ý rằng thuế suất lũy tiến so với thuế suất cốđịnh là cơ cấu quan trọng trong hành vi tuân thủ thuế Thuế suất cao có liên quan thuận mậtthiết đến việc tuân thủ thuế Cấu trúc thuế vốn rất khác nhau giữa các quốc gia, nhưng trongbối cảnh nền kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hội nhập kinh tế quốc tế thì mứcđộ cấu trúc thuế của từng quốc gia tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vàcũngtácđộngđếntuânthủthuếcủadoanhnghiệp(Ranaf,2014;TaingvàChang2020).

Tóml ạ i , c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế p h ứ c t ạ p c ủ a c h í n h s á c h t h u ế T í n h p h ứ c t ạ p c ủ a hệt h ố n g t h u ế n ó i c h u n g v à c h í n h s á c h t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p n ó i r i ê n g l à m ộ t trongn h ữ n g y ế u t ố x ã hộiq u y ế t đ ị n h đ ế n v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế ( A n d r e o n i v à c ộ n g s ự , 1998) Nếu luật thuế mơ hồ, không rõ ràng, cồng kềnh, rườm rà mang tính thủ tục, khóhiểu… đ ó l à n h ữ n g l ý d o k h i ế n n g ư ờ i n ộ p t h u ế d ễ d ẫ n đ ế n h à n h v i k h ô n g t u â n t h ủ Theot â m l ý t h ô n g t h ư ờ n g t h ì N N T s ẽ t u â n t h ủ t h u ế n ế u h ọ t h ấ y r ằ n g s ự k h ô n g t u â n thủc ó c h i p h í c a o h ơ n , c ó n g h ĩ a l à n h ữ n g k h o ả n t i ề n p h ạ t m à n g ư ờ i t r ả t h u ế p h ả i g á n h chịutrongtrườnghợptrốnthuếbịpháth i ệ n v ư ợ t q u á s ố t h u ế h ọ p h ả i n ộ p N h ư n g trongt h ự c t ế , c ó n h ữ n g t r ư ờ n g h ợ p q u ả n l ý t h u ế y ế u h o ặ c r ấ t t ố t n h ư n g N N T v ẫ n s ẵ n sàngn ộ p t h u ế h o ặ c t r ố n t h u ế H i ệ n n a y p h ầ n l ớ n c á c n ư ớ c đ ã c h u y ể n s a n g á p d ụ n g c ơ chế người nộp thuế tự tính, tựkhai, tự nộp thuế Nhưng tínht u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T s ẽ khôngc a o n ế u n h ư n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t r ố n t h u ế k h ô n g b ị t r ừ n g p h ạ t C h í n h v ì v ậ y , p h ả i tăngc ư ờ n g c á c c h ế t à i k i ể m t r a v à x ử l ý v i p h ạ m T r o n g c ơ c h ế n à y , s ự t u â n t h ủ c a o củaNNTsẽcaohơnkhicáchànhvikhôngtuânthủbịxửphạtnghiêmkhắ c.

Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan

Cáccôngtrìnhnghiêncứunướcngoài

TheoQ i t s e m a v à F e r r i e r ( 2 0 1 3 ) , c á c t á c g i ả x á c đ ị n h c á c y ế u t ố q u a n t r ọ n g n h ấ t liênq u a n đ ế n h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế v ớ i m ụ c đ í c h t ì m h i ể u c á c h t h ứ c c á c y ế u t ố n à y c ó thể được sửdụngbởic ơ q u a n t h u ế n h ư m ộ t c ô n g c ụ đ ể t ă n g k h o ả n t h u t h u ế Đ ể đ ạ t đượcmụctiêu.

Thứn h ấ t t á c g i ả đ ã t ó m t ắ t v à x á c đ ị n h c á c y ế u t ố q u y ế t đ ị n h đ ế n h à n h v i t u â n thủthuếlàyếutố tâmlý, chính trịvàkinhtế xãhội Trong sốcác yế u tốtâmlý xã hội,tác giả đã cungcấp thôngtin chi tiếtliên quan đếnthái độ,chuẩn mực, nhận thứcc ô n g bằng,đ ộ n g l ự c , v à c á c h m à t ừ n g y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế T ừ l o ạ t cácyếutốquyếtđịnhchínhtrị,n g h i ê n c ứ u đ ặ c b i ệ t n h ấ n m ạ n h t ầ m q u a n t r ọ n g v ề thuế.H ơ n n ữ a , n g h i ê n c ứ u c ũ n g t r ì n h b à y n g ắ n g ọ n s ự t i ế n h ó a c ủ a c á c n g h i ê n c ứ u v ề hànhv i t u â n t h ủ t h u ế b ắ t đ ầ u t ừ n h ữ n g g i ả đ ị n h c ủ a m ô h ì n h t r ố n t h u ế c ổ đ i ể n đ ư ợ c phátt r i ể n b ở i ( B r a i t h w a i t e , 2 0 0 1 ) N g h i ê n c ứ u c ũ n g n h ấ n m ạ n h t á c đ ộ n g m à x á c s u ấ t bịk i ể m t r a t h u ế , m ứ c p h ạ t , t h u ế s u ấ t v à t h u n h ậ p c ó ả n h h ư ở n g đ ế n h à n h v i t u â n t h ủ thuế.

Thứb a , n g h i ê n c ứ u c ũ n g r ú t r a k ế t l u ậ n v ề t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a c á c y ế u t ố n à y v à về mứcđộ ảnh hưởng của từng yếu tố, từ đó có thể giúp các nền kinhtế khácđ ả m b ả o nguồnthuthuế.

Nha Kết quả chot h ấ y m ứ c đ ộ t i n t ư ở n g v à o c h í n h q u y ề n c a o v à s ứ c m ạ n h c ủ a c h í n h quyềncótỷlệthuậnvớimứctăngcủatuânthủthuế.

Nhữngc ả i c á c h l ậ p p h á p đ ư ợ c g i ớ i t h i ệ u v ớ i m ụ c đ í c h t ă n g c ư ờ n g s ự t u â n t h ủ , tácg i ả k h á m p h á n h ữ n g h i ệ u q u ả c ủ a c á c s á n g k i ế n c ũ n g n h ư t á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a n ó đốiv ớis ựt uâ n t h ủ T á c gi ảđãc hứ ng minhr ằ n g : Rõr àn gcós ự t ác đ ộn gc ủa xã h ộ i t ới hànhvituânthủthuế,làmchohọtuânthủtốthơn.

Tácg i ả đ ã c h ỉ r a v ấ n đ ề h i ệ n n a y đ ó l à c á c d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ ở c á c n ư ớ c đang pháttriển đóngvaitrò cốt lõicủa cáckhoản đầu tưt r o n g n ư ớ c C á c y ế u t ố ả n h hưởng đến sựtăng trưởng của họ trongsốnhững nhóm nhân tốk h á c đ ư ợ c c o i l à m ô i trườngkinhtếcótácđộngkhôngnhẹt r o n g v i ệ c l à m g i ả m s ự t u â n t h ủ t h u ế Ở c á c nướcđ a n g p h á t t r i ể n , v i ệ c k h ô n g t u â n t h ủ t h u ế l à m ộ t t h á c h t h ứ c n g h i ê m t r ọ n g đ ố i v ớ i quảnlýthuếthunhậpvàcảntrởhiệuquảthuthuế.

Nghiêncứuđãkiểmtrasựtuânt h ủ t h u ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ (S MEs)t ạ i m ộ t q u ố c g i a đ a n g p h á t t r i ể n N g h i ê n c ứ u n à y x e m x é t t à i l i ệ u v ề t u â n t h ủ thuếv à h ệ t h ố n g t h u ế N g h i ê n c ứ u đ ã m ở r ộ n g c á c k h u n g l ý l u ậ n v ề c á c y ế u t ố c h í n h ảnhh ư ở n g đ ế n c á c d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ đ ể t u â n t h ủ t h ô n g q u a h ệ t h ố n g t ự đ á n h giá.T ấ t c ả c á c d ữ l i ệ u l i ê n q u a n đ ư ợ c k ế t h ợ p t h à n h t h ô n g t i n đ ã đ ư ợ c t i ế t l ộ t r o n g nghiênc ứ u n à y , x á c đ ị n h t ấ t c ả c á c t h à n h p h ầ n c ầ n đ ư ợ c l à m r õ v ề v i ệ c t ự đ á n h g i á v à ýn g h ĩ a c ủ a n ó đ ố i v ớ i v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế C á c k ế t l u ậ n c ủ a n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y r ằ n g ởcácn ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n , h ệ t h ố n g t ự đ á n h g i á c ầ n l ư u ý n h i ề u y ế u t ố g â y r a s ự k h ô n g tuânt h ủ n g o à i k i ế n t h ứ c v ề t h u ế C á c y ế u t ố k i n h t ế v à t â m l ý c ũ n g s ẽ ả n h h ư ở n g t ớ i mốiq u a n h ệ g i ữ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế v à n g ư ờ i t h u t h u ế , k h i c á c d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a cho rằng chiphít u â n t h ủ t h u ế l ớ n ả n h h ư ở n g t ớ i c h i p h í h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ọ h ơ n c á c doanhnghiệplớn(BahlvàMurray,2018).

Côngtrìnhnghiêncứu,xemxétnhữngv ấ n đ ề v ề m ô h ì n h , d ữ l i ệ u v à p h ư ơ n g p hápt h ú c đ ẩ y t í n h t u â n t h ủ t h u ế ở N N T V ề m ô h ì n h l ý t h u y ế t , c ô n g t r ì n h c h o r ằ n g , khi đưa ra các quyết định về báo cáot h u ế , N N T t h ư ờ n g t ì m c á c h t ố i đ a h ó a l ợ i í c h c ủ a mình,t r o n g đ ó c á c h t h ứ c đ ơ n g i ả n n h ấ t l à k h ô n g k h a i t h u ế T ầ n s u ấ t k i ể m t r a , m ứ c đ ộ xửphạtvàcảtỷlệthuếsuấtđềuc ó t á c đ ộ n g m ạ n h đ ế n h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế c ủ a NNT.C ô n g t r ì n h c ũ n g đ ã x â y d ự n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u , đ á n h g i á m ố i q u a n h ệ g i ữ a tầns u ấ t k i ể m t r a , m ố i q u a n h ệ g i ữ a C Q T v à N N T , l ự a c h ọ n đ ố i t ư ợ n g k i ể m t r a v ớ i mứcđ ộ t u â n t h ủ t h u ế C ô n g t r ì n h c ũ n g c h o r ằ n g , h ầ u h ế t d â n c h ú n g đ ề u “ c ó n g u y c ơ ” khôngt u â n t h ủ t h u ế Đ ể q u ả n l ý đ ư ợ c h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế , C Q T c ầ n y ê u c ầ u N N T cung cấp cácbáo cáochi tiết vềcác hoạtđộngc h ị u t h u ế h à n g n ă m , n g o à i r a , n g ư ờ i s ử dụngl a o đ ộ n g v à n h ữ n g n g ư ờ i k h á c c ũ n g đ ư ợ c y ê u c ầ u c u n g c ấ p t h ô n g t i n c h i t i ế t v ề thanht o á n c ủ a h ọ c h o N N T Đ ồ n g t h ờ i , c ầ n n g h i ê n c ứ u k ỹ c á c c h i t i ế t l i ê n q u a n đ ế n dữliệutờkhaithuếvàcáchmàhệthốngthuếđượcquảnlý.

Côngt r ì n h n à y đ ã n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h đ ầ y đ ủ v ề t u â n t h ủ t h u ế t ừ m ố i q u a n h ệ giữaC Q T v ớ i c ộ n g đ ồ n g , c á c m ô h ì n h t u â n t h ủ k h á c n h a u v à c h i ế n l ư ợ c q u ả n l ý c ủ a CQTt h e o c á c m ô h ì n h t u â n t h ủ đ ó C ô n g t r ì n h đ ã đ ư a r a t h á p t u â n t h ủ , t r o n g đ ó , s ố lượngN N T đ ư ợ c c h i a t h à n h 4 n h ó m t ư ơ n g ứ n g v ớ i m ứ c đ ộ t u â n t h ủ p h á p l u ậ t c ủ a h ọ vàc ơ q u a n q u ả n l ý t h u ế c ó c á c b i ệ n p h á p t ư ơ n g ứ n g đ ố i v ớ i t ừ n g n h ó m N N T n à y đ ể đảmbảosựtuânthủthuếtốtnhất.

Trongm ô h ì n h t h á p t u â n t h ủ , k h i N N T ở v ị t r í d ư ớ i c ù n g c ủ a c á c k i m t ự t h á p , l ú c nàyN N T v à C Q T c ó s ự h ợ p t á c , c a m k ế t v à t ự đ i ề u c h ỉ n h đ ể t h ự c t h i c á c n ộ i d u n g v ề thuế.K h i x u n g đ ộ t d i c h u y ể n l ê n c á c n ấ c t r ê n c ủ a k i m t ự t h á p , N N T m ấ t đ i s ứ c m ạ n h thuyếtp h ụ c đ ố i v ớ i C Q T v à C Q T d ầ n c h u y ể n s a n g c h ế đ ộ y ê u c ầ u m ệ n h l ệ n h v à k i ể m soát.D o đ ó , t r o n g q u ả n l ý t u â n t h ủ , v i ệ c p h â n l o ạ i , s ắ p x ế p N N T t h e o c á c n h ó m p h ụ thuộc vàomức độ tuân thủ của họ để thựct h i c á c h à n h v i q u ả n l ý t ư ơ n g ứ n g l à r ấ t c ầ n thiết.Môhìnhtrongcôngtrìnhnàyđ ã t r ở t h à n h m ộ t l ý t h u y ế t q u ả n l ý h i ệ n đ ạ i đ ã đượcnhiềuquốcgiavậndụng,đólàquảnlýtuânthủ( M i l l i r o n , 2016).

Công trình nàycho rằng, hiện nay,mối quan tâm ngàyc à n g t ă n g c ủ a c á c q u ố c g i a trênt o à n t h ế g i ớ i l à l à m t h ế n à o đ ể đ ơ n g i ả n h ó a hệt h ố n g k ê k h a i t h u ế đ ể k h u y ế n khích tuân thủ tự nguyện, và nhiều quốc gia đã áp dụng hệ thống tự tính thuế (Self -AssessmentSystems- SAS)nhưlàmộtgiảip h á p C ô n g t r ì n h g i ớ i t h i ệ u n h ữ n g n é t chung và lợi íchcủa SAS Trong đó, NNTt ự k ê k h a i v à t ự x á c đ ị n h n g h ĩ a v ụ t h u ế c ủ a mình.T r ê n c ơ s ở đ ó , C Q T x e m x é t , l ự a c h ọ n đ ố i t ư ợ n g t h a n h t r a t h u ế S A S c ó c á c ư u điểmc h í n h l à :

( i ) S A S đ ả m b ả o đ ư ợ c t í n h h i ệ u q u ả h ơ n v ì n ó c h ỉ c h ọ n c á c t r ư ờ n g h ợ p đặcb i ệ t đ ể g i á m s á t ; ( i i ) S A S l o ạ i b ỏ t í n h c h ấ t h à n h c h í n h c ủ a h o ạ t đ ộ n g k ê k h a i , t í n h thuế; (iii) SASthúc đẩy việc nộp thuế đầy đủv à k ị p t h ờ i h ơ n ; v à ( i v ) S A S g i ả m t h a m nhũngbằngcáchgiảmtiếpxúcvớiđốitượngnộpthuế(Braithwaite, 2001). Công trình xem xétq u á t r ì n h t h ự c h i ệ n S A S ở B a n g l a d e s h v à N h ậ t B ả n , t r o n g đ ó , tậpt r u n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n S A S v à c ô n g t á c q u ả n l ý t h u ế c ủ a N h ậ t B ả n T h e o n g h i ê n cứu,m ứ c đ ộ t u â n t h ủ t h u ế t ạ i N h ậ t B ả n l à r ấ t c a o , v à t r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , s ự tuânt h ủ t h u ế c ủ a c ô n g t y đ ã đ ư ợ c n h i ề u h ơ n 9 0 % L ý d o c h í n h c ủ a v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế caoở N h ậ t B ả n l à d o s ự n ỗ l ự c c ủ a C ụ c t h u ế q u ố c g i a N h ậ t B ả n ( N T A ) Ở N h ậ t

B ả n , SASđãđượcgiớithiệuvàon ă m 1 9 4 7 đ ó n g m ộ t v a i t r ò q u a n t r ọ n g , v ì t r á c h n h i ệ m tính toán, báo cáovànộp nghĩavụ thuếlàvề NNT.C á c b i ệ n p h á p t h ự c h i ệ n b ở i N T A nhằm thúcđẩy những nguyên tắctuân thủ tựnguyệnl à : Q u a n h ệ c ô n g c h ú n g ; g i á o d ụ c Thuế;t ư v ấ n t h u ế ; v à h ư ớ n g d ẫ n v à k i ể m t r a Đ â y đ ư ợ c g ọ i l à b ố n t r ụ c ộ t c ủ a t u â n t h ủ thuếtạiNhậtBản.

Quanhệcôngchúng:Mụcđíchcủaquanhệcôngc h ú n g l à x â y d ự n g m ộ t m ô i trườngc ó ý t h ứ c t h u ế k h ô n g c h ỉ g i ữ a N N T m à c ò n t r o n g s ố c ô n g c h ú n g b a o g ồ m c ả NNTt i ề m ẩ n , v à c ó t h ể đ ư ợ c p h â n l o ạ i n h ư s ự c ầ n t h i ế t đ ể n h ằ m c á c m ụ c t i ê u s a u : Tăngc ư ờ n g s ự t u â n t h ủ t h u ế ; l a n t ỏ a v à n â n g c a o k i ế n t h ứ c c ủ a c ô n g c h ú n g v ề t h u ế ; cảit h i ệ n s ự h i ể u b i ế t l ẫ n n h a u , s ự t i n t ư ở n g g i ữ a N N T v à C Q T t ừ đ ó c ó đ ư ợ c s ự h i ể u biếtvàhợptáctừtruyềnthôngđạichúngđểquảnlýthuế.

Giáod ụ c T h u ế : L à m ộ t p h ầ n c ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g q u a n h ệ c ô n g c h ú n g , c ó t h ể đ ó n g vait r ò q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c t ạ o r a n h ậ n t h ứ c v ề t h u ế M ộ t s ố b ư ớ c t h ự c h i ệ n n h ư s a u : Pháthànhsáchgiáokhoabổsungchoc á c m ụ c đ í c h g i á o d ụ c v ề t h u ế ; c á c l ớ p t i ế n hànhv ề t h u ế ; t à i t r ợ c á c t r ư ờ n g T r u n g h ọ c c u ộ c t h i t i ể u l u ậ n v ề c á c c h ủ đ ề v ề t h u ế ; tiếnhànhhộithảovềtàichínhcôngvàkinhtế.

Hướngd ẫ n v à k i ể m t r a : N h ằ m t ă n g c ư ờ n g s ự t u â n t h ủ t ự n g u y ệ n c ủ a N N T K ể t ừ khih ệ t h ố n g t ự đ á n h g i á đ ư ợ c s ử d ụ n g r ộ n g r ã i , t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế đ ó n g m ộ t v a i tròq u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c đ ả m b ả o t u â n t h ủ t ự n g u y ệ n Ở N h ậ t B ả n , h o ạ t đ ộ n g t h a n h tra,k i ể m t r a t h u ế t ậ p t r u n g v à o n h ữ n g N N T đ a n g b ị n g h i n g ờ k h ô n g b á o c á o đ ầ y đ ủ căncứtínhthuếvớisốlượnglớn.

Côngt r ì n h n g h i ê n c ứ u c h o r ằ n g , c á c c ơ q u a n q u ả n l ý t h u ế c ủ a c á c q u ố c g i a t r ê n toànt h ế g i ớ i c ó v ấ n đ ề q u a n t r ọ n g c ầ n q u a n t â m l à l à m t h ế n à o đ ể t ố i đ a h ó a s ố t h u v ề thuế trongphạmvinguồn lực cóhạn Đểg i ả i q u y ế t v ấ n đ ề đ ó , m ụ c t i ê u đ ặ t r a l à p h ả i thúcđ ẩ y t ố i đ a s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T X é t t r o n g n g ắ n h ạ n , c á c c ơ q u a n n à y c ó h a i công cụ chínhcóthểsử dụng đểtối đah ó a s ự t u â n t h ủ t h u ế , đ ó l à x á c s u ấ t t h a n h t r a , kiểmtrathuếvàhiệuquảthanhtra,kiểmtrathuế.

Côngt r ì n h đ ã t ậ p t r u n g đ i ề u t r a , n g h i ê n c ứ u s ự c â n b ằ n g h a y đ á n h đ ổ i g i ữ a s ố lượngc á c c u ộ c t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế t h ự c h i ệ n ( x á c s u ấ t t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế ) v à kếtq u ả c ủ a t ừ n g c u ộ c t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế t r o n g v i ệ c p h á t h i ệ n c á c h à n h v i k h ô n g tuânt h ủ t h u ế ( h i ệ u q u ả t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế ) C u ộ c đ i ề u t r a đ ã đ ư a đ ế n k ế t q u ả c h o thấyr ằ n g , t í n h h i ệ u q u ả t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế t h ấ p l à m ộ t c ả n t r ở l ớ n đ ể N N T k h ô n g tuânt h ủ t h u ế s o v ớ i s ố l ư ợ n g c u ộ c t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế D o đ ó , c ơ q u a n q u ả n l ý thuến ê n c h ú t r ọ n g v à o t í n h h i ệ u q u ả c ủ a c á c c u ộ c x á c s u ấ t t h a n h t r a , k i ể m t r a t h u ế c ủ a họnhiềuhơn

Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước

TheoN g u y ễ n T h ị L ệ T h ú y ( 2 0 0 9 ) , n g h i ê n c ứ u đ i ể n h ì n h v à n ổ i b ậ t v ề v i ệ c t u â n thủt h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p t ạ i V i ệ t N a m T á c g i ả N g u y ễ n T h ị L ệ T h ú y đ ã h ệ t h ố n g h ó a vàl à m r õ h ơ n c ơ s ở l ý l u ậ n v ề s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p , v a i t r ò q u ả n l ý t h u thuếc ủ a N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p T á c g i ả đ ã đ i ề u c h ỉ n h l ạ i m ô h ì n h c ủ a k h i thànhlậpnênmatrậnTháiđộvàchỉsốtrongtuânthủthuếởViệtN am.

Từk ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ó , t á c g i ả đ ã đ ư a r a đ ư ợ c c á c q u a n đ i ể m v à g i ả i p h á p c ơ bảng i ú p c h o v i ệ c q u ả n l ý t h u t h u ế đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p t r ở n ê n t ố t h ơ n C á c n h ó m giảip h á p c ủ a t á c g i ả đ ư a r a t ậ p t r u n g v à o h o à n t h i ệ n c á c v ấ n đ ề c h í n h n h ư : L ậ p d ự toánt h u t h u ế đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p ; t u y ê n t r u y ề n h ỗ t r ợ ; q u ả n l ý đ ă n g k ý , k ê k h a i v à nộpt h u ế ; t h a n h t r a v à k i ể m t r a t h u ế ; h o ạ t đ ộ n g c ư ỡ n g c h ế t h u n ợ v à h ì n h p h ạ t v ề t h u ế ; Hoạtđộngxửlýkhiếunại,tốcáovềthuế. ĐặngThịBạchVân(2014),đềcậpđ ế n n h ữ n g b i ế n s ố ả n h h ư ở n g đ ế n h à n h v i tuân thủ thuế củan g ư ờ i n ộ p t h u ế T r o n g đ ó t á c g i ả đ ề c ậ p đ ế n h a i n h ó m n h â n t ố ả n h hưởngđ ế n h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế c ủ a D N N T : N h ó m c á c y ế u t ố m a n g t í n h c h ấ t k i n h t ế vànhómyếutốmangtínhchấttâmlý-xãhội.

Trongnghiêncứunày,tácgiảđ ồ n g t h ờ i t r ì n h b à y q u a n g p h ổ t h á i đ ộ t u â n t h ủ thuếcủangườinộpthuếdựatrênm ô h ì n h c ủ a O E C D ( 2 0 0 4 ) k h i c h i a r a t h à n h 0 3 nhómg ồ m : Đ ặ c đ i ể m c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế ; H à n h v i c ủ a h ọ ; v à P h ư ơ n g p h á p x ử l ý c ủ a cơq u a n t h u ế T r o n g đ ó , c á c y ế u t ố n h ư : C h i ế n l ư ợ c k i n h d o a n h ;

Theo Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu, (2015), nhằm xác định các yếu tố ảnhhưởng và mức độ tácđộngc ủ a t ừ n g y ế u t ố đ ế n s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế Trongn ă m 2 0 1 4 , h a i t á c g i ả đ ã t h ự c h i ệ n k h ả o s á t h ơ n 4 7 4 n g ư ờ i l à c á c n h à q u ả n l ý củac á c d o a n h n g h i ệ p v à c h ủ h ộ k i n h d o a n h t ạ i T P H ồ C h í

M i n h đ ể c ó t h ể p h â n t í c h chi tiết và chính xác hơn các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tuân thủ thuế của các doanhnghiệpnày.

Môh ì n h n g h i ê n c ứ u l ý t h u y ế t m à t á c g i ả đ ư a rag ồ m c ó 0 7 n h ó m n h â n tốb a o gồm: Đặcđiểm doanh nghiệp;ngành nghềk i n h d o a n h ; c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ t h u ế c ả m nhận;y ế u t ố k i n h t ế ; c h ấ t l ư ợ n g q u ả n t r ị c ô n g ; c h u ẩ n m ự c x ã h ộ i ; v à c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g thuế.C á c h t i ế p c ậ n c ủ a t á c g i ả v ề c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g k h á c m ộ t s ố t á c g i ả k h á c k h i tácgiảtậptrungnhiềuvàonhữngyếutốthuộcvềcơquanquảnlýthuế

Kếtq u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả c h ỉ r a r ằ n g , v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p phụ thuộc nhiềuvàoyếu tốcấu trúc hệthống thuế Các yếut ố k h á c c ó m ứ c ả n h h ư ở n g đángk ể t ớ i v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t ạ i T P H ồ

TheoB ù i N g ọ c T o ả n ( 2 0 1 7 ) , đ ã d ự a t r ê n n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c , t ổ n g h ợ p c á c yếutốảnhhưởngvàđềxuấtmôh ì n h n g h i ê n c ứ u v ớ i 0 7 n h ó m y ế u t ố ả n h h ư ở n g chính.V ớ i 3 4 b i ế n q u a n s á t c h o b ả n g c â u h ỏ i c ủ a m ì n h , t á c g i ả đãt h u t h ậ p d ữ l i ệ u thựct ế q u a v i ệ c p h ỏ n g v ấ n 1 9 8 d o a n h n g h i ệ p đ ã v à đ a n g t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ n ộ p t h u ế trênđ ị a b à n t h à n h p h ố H ồ C h í M i n h t r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n t ừ t h á n g 2 đ ế n t h á n g 3 năm2 0 1 6 S a u k h i p h â n t í c h h ồ i q u y t ư ơ n g q u a n g i ữ a b i ế n p h ụ t h u ộ c l à s ự t u â n t h ủ thuế với07biến độcl ậ p l à c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g K ế t q u ả c h ỉ r a r ằ n g , c ả 0 7 y ế u t ố n à y đềuả n h h ư ở n g t ớ i s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t ạ i đ ị a p h ư ơ n g n à y T r o n g đó,c á c d o a n h n g h i ệ p c h o r ằ n g đ ặ c đ i ể m c ủ a c ơ q u a n t h u ế c ủ a T P H ồ C h í M i n h c ó ảnhh ư ở n g l ớ n n h ấ t t ớ i v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế c ủ a h ọ N g o à i r a , c á c y ế u t ố t h u ộ c v ề x ã h ộ i cóảnhhưởngítnhấttớihọ.

T u â n t h ủ t h u ế t h e o O E C D g ồ m T u â n thủh à n h c h í n h v à T u â n t h ủ k ỹ t h u ậ t ; ở c á c n ư ớ c B ắ c M ỹ v à n h i ề u q u ố c g i a , t u â n t h ủ thuếđ ư ợ c x e m x é t t h e o t u â n t h ủ t r o n g n ộ p t ờ k h a i t h u ế , t u â n t h ủ t r o n g k h a i b á o t h u ế chính xác và tuân thủ trong nộp thuế Phương pháp đo lường tuân thủ thuế bao gồm:phươngphápthốngkê,phươngp h á p đ i ề u t r a c h ọ n m ẫ u , p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h b á o cáot à i c h í n h , p h ư ơ n g p h á p đ i ề u t r a k h ả o s á t C ó c á c n h ó m n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n tínht u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T l à : n h ó m y ế u t ố v ề t ì n h h ì n h k i n h t ế , x ã h ộ i ; n h ó m y ế u t ố vềc h í n h s á c h p h á p l u ậ t n ó i c h u n g v à c h í n h s á c h t h u ế n ó i r i ê n g ; n h ó m y ế u t ố t h u ộ c v ề quảnlýcủ aCQTvànhómcácyếutốkhác.

S a u đ ó , t ậ p trungđ á n h g i á v ề t h ự c t r ạ n g v ậ n d ụ n g c á c m ô h ì n h l ý t h u y ế t v ề t u â n t h ủ t h u ế ở V i ệ t Nam, từđó đưa ra mộts ố k h u y ế n n g h ị v ề t h ú c đ ẩ y t u â n t h ủ t h u ế ở V i ệ t N a m n h ư c ầ n hoàn thiện phương pháp tính điểmđểxác định mức độ rủirot r o n g l ự a c h ọ n đ ố i t ư ợ n g thanht r a , đ ể q u a đ ó x á c đ ị n h c h í n h x á c x e m N N T t h u ộ c n h ó m n à o t r o n g m ô h ì n h t u â n thủ để bố trí kế hoạch thanht r a t h u ế p h ù h ợ p ; h o à n t h i ệ n h ệ t h ố n g d ữ l i ệ u t h ô n g t i n v ề NNTgắnvớiquátrìnhxâydựngchínhp h ủ đ i ệ n t ử ở V i ệ t N a m ; đ a d ạ n g h ó a c á c h phânloạiNNTtrongđótiêuchítrungt â m c ầ n h ư ớ n g đ ế n l à m ứ c đ ộ t u â n t h ủ c ủ a NNT;n â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n n g h i ệ p v ụ , đ ặ c b i ệ t l à t r ì n h đ ộ t i n h ọ c c h o đ ộ i ngũcánbộthuế.

Theo Lý PhươngD u y ê n ( 2 0 1 1 ) , đ ã đ i s â u p h â n t í c h c á c k h í a c ạ n h v ề t í n h h i ệ u l ự c củaq u ả n l ý t h u ế , t í n h t u â n t h ủ c ủ a N N T v à đ ư a r a m ộ t s ố đ ị n h h ư ớ n g n h ằ m n â n g c a o tínhtuânthủcủaNNTtrongc á c q u ố c g i a m à t í n h t u â n t h ủ c ò n c h ư a đ ạ t đ ế n

1 0 0 % Bàiv i ế t đ ư a r a m ộ t s ố g i ả i p h á p c h ủ y ế u n h ư c ầ n t h i ế t l ậ p m ộ t c ơ c h ế đ ă n g k ý t h u ế đơn giản cho các đối tượng nộp thuế và một cơ chế quản lý khoa học của CQT đối vớinhữngđốitượngđãđượcđăngkýt h u ế C ầ n c ó m ộ t h ệ t h ố n g c h í n h s á c h đ ơ n g i ả n , côngb ằ n g v à m i n h b ạ c h , c ơ c h ế t h ự c h i ệ n đ ơ n g i ả n v à c á c d ị c h v ụ c u n g c ấ p c h o

NguyễnT h ị M i n h H ằ n g ( 2 0 1 1 ) , n â n g c a o t í n h t u â n t h ủ c ủ a N N T t h ì c h í n h s á c h thuếp h ả i r õ r à n g , m i n h b ạ c h ; đ ơ n g i ả n h ó a c á c t h ủ t ụ c v ề t h u ế n h ằ m g i ả m b ớ t c á c c h i phít u â n t h ủ c h o N N T ; b ê n c ạ n h đ ó N N T p h ả i đ ư ợ c t u y ê n t r u y ề n , h ỗ t r ợ đ ể n â n g c a o hiểub i ế t v ề p h á p l u ậ t t h u ế v à C Q T c ó c á c b i ệ n p h á p k i ể m t r a , g i á m s á t h i ể u q u ả đ ể ngănchặnvàxửlý nghiêmkhắcc á c h à n h v i g i a n l ậ n t r ố n t h u ế T ừ đ ó , b à i v i ế t đ ã phânt í c h , đ á n h g i á t í n h đ ơ n g i ả n , c ô n g k h a i , m i n h b ạ c h c ủ a c h í n h s á c h t h u ế t ạ i V i ệ t Nam và đưar a c á c đ ị n h h ư ớ n g h o à n t h i ệ n

C á c đ ị n h h ư ớ n g c h ủ y ế u l à : g i ả m b ớ t s ự phân biệt đốixử giữac á c h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h ; h ợ p l ý h ó a h ệ t h ố n g ư u đ ã i h i ệ n h à n h , cácư u đ ã i t h u ế p h ả i p h ụ c v ụ c h o s ố í t c á c m ụ c t i ê u c ụ t h ể h ơ n ; n â n g c a o t í n h ổ n đ ị n h củachínhsách;các điều khoản liên quanđến nghĩav ụ n ộ p t h u ế p h ả i đ ư ợ c q u i đ ị n h c h i tiết,rõràng,minhbạch;đơngiảnhóamộtsốquiđịnh,thủtụcvềthuế.

5 K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u x á c đ ị n h c á c n h â n t ố ả n h hưởngđếnhànhvituânt h ủ t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p ( T N D N ) c ủ a d o a n h n g h i ệ p nhỏv à v ừ a ( D N N V V ) t r ê n đ ị a b à n q u ậ n T â n B ì n h , T P H ồ C h í M i n h D ữ l i ệ u t h u t h ậ p từ177phiếutạiquậnTânB ình,TP.HồChíMinh.Cácphươngp h á p k i ể m đ ị n h Cronbach’sA l p h a , p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á ( E F A ) v à p h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y t u y ế n tínhđ a b i ế n đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y c ó 4 nhânt ố ả n h h ư ở n g đ ề u t á c đ ộ n g t í c h c ự c l à : K h ả n ă n g b ị k i ể m t r a t h u ế ; n h ậ n t h ứ c v ề tínhcông bằng;chiphítuânthủthuế;và tìnhtrạngtàichínhdoanhnghiệp.

Kếtq u ả p h â n t í c h đ ể n h ậ n d i ệ n đ ư ợ c 4 n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h à n h v i t u â n t h ủ thuếTNDN của DNNVVtại quận TânB ì n h , T P H ồ C h í M i n h b a o g ồ m : K h ả n ă n g b ị kiểmt r a t h u ế ; N h ậ n t h ứ c v ề t í n h c ô n g b ằ n g ; T ì n h t r ạ n g t à i c h í n h d o a n h n g h i ệ p ; Chiphít u â n t h ủ t h u ế N h ó m h i v ọ n g v ớ i k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ạ t đ ư ợ c s ẽ g i ú p c ơ q u a n t h u ế cón h ữ n g c h í n h s á c h v à n h ữ n g g i ả i p h á p p h ù h ợ p h ơ n t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i n h ằ m n â n g caotuânthủthuếTNDNtrongcộngđồngdoan hnghiệp.

TheoN g u y ễ n T h ị L i ê n ( 2 0 1 1 ) , đ ã p h â n t í c h v à c h ỉ r a r ằ n g , h i ệ n đ ạ i h ó a q u ả n l ý thuếv à t í n h t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T c ó g ắ n b ó c h ặ t c h ẽ v ớ i n h a u , n â n g c a o ý t h ứ c t ự tuânt h ủ c ủ a N N T c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g q u á t r ì n h h i ệ n đ ạ i h ó a q u ả n l ý t h u ế B à i viếtc ũ n g c h o r ằ n g , v i ệ c n â n g c a o ý t h ứ c t ự t u â n t h ủ c ủ a N N T t r o n g q u á t r ì n h h i ệ n đ ạ i hóaq u ả n l ý t h u ế ở V i ệ t N a m h i ệ n n a y c ò n g ặ p n h i ề u b ấ t c ậ p l à m ả n h h ư ở n g t ớ i m ô i trườngq u ả n l ý t h u ế c ũ n g n h ư v i ệ c t r i ể n k h a i c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý t h u ế h i ệ n đ ạ i T ừ đó,b à i v i ế t đ ã đ ề x u ấ t m ộ t s ố b i ệ n p h á p g ó p phầnn â n g c a o ý t h ứ c t ự t u â n t h ủ c ủ a

NNTtrongquátrìnhhiệnđạihóaquảnlýt h u ế n h ư : C Q T c ầ n t ă n g c ư ờ n g p h ổ b i ế n t uyênt r u y ề n c h o N N T v ề n h ữ n g t h a y đ ổ i c ủ a p h á p l u ậ t t h u ế , t h a y đ ổ i v ề c ơ c h ế q u ả n lýt h u ế ; đ ị n h h ư ớ n g h o à n t h i ệ n h ệ t h ố n g t h u ế c ũ n g n h ư m ụ c t i ê u c ủ a đ ổ i m ớ i q u ả n l ý thuế; sựcần thiết phải tiến hành hiệnđại hóa quảnl ý t h u ế , n h ữ n g l ợ i í c h m a n g l ạ i c h o CQTv à N N T ; h i ệ n đ ạ i h o á h ệ t h ố n g m á y m ó c t h i ế t b ị , c ô n g n g h ệ h ỗ t r ợ q u ả n l ý t h u ế tạiC Q T ; C Q T k ế t h ợ p v ớ i c á c c ơ q u a n c ó l i ê n q u a n c ầ n r à s o á t đ ể k ị p t h ờ i k h ắ c p h ụ c cácl ỗ i v à c ả i t i ế n p h ầ n mềmk ê k h a i t h u ế , q u ả n l ý t h u ế t h e o h ư ớ n g n g à y c à n g đ ơ n giảnt r o n g t h a o t á c v ậ n h à n h , c h í n h x á c v à p h ù h ợ p v ớ i t r ì n h đ ộ , k h ả n ă n g c ủ a p h ầ n lớncác DN; hoànt h i ệ n h ệ t h ố n g c ơ s ở d ữ l i ệ u t h ô n g t i n v ề D N ; N N T p h ả i c ó đ ủ đ i ề u kiệnv ậ t c h ấ t n h ấ t đ ị n h đ á p ứ n g y ê u c ầ u h i ệ n đ ạ i h ó a q u ả n l ý t h u ế ; đ ộ i n g ũ c á n b ộ , côngc h ứ c n g à n h T h u ế v à c á c n h â n v i ê n k ế t o á n ở c á c D N c ầ n đ ư ợ c đ à o t ạ o , t r a n g b ị kiếnt h ứ c c h u y ê n m ô n , n g h i ệ p v ụ v ề q u ả n l ý t h u ế ; t i ế p t ụ c h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t t h u ế vàk h u n g p h á p l ý v ề h i ệ n đ ạ i h o á q u ả n l ý t h u ế ; c ầ n c ó s ự p h ố i h ợ p đ ồ n g b ộ g i ữ a C Q T vàcáccơquancóliênquantrongquátrìnhhiệnđại hoáquảnlýthuế.

7 , Tạpc h í T à i c h í n h , B ộ T à i c h í n h Đ ể đ á n h g i á c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h à n h v i t u â n thủp h á p l u ậ t v ề t h u ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p , n g h i ê n c ứ u n à y đ ư ợ c t i ế n h à n h t r ê n c ơ s ở dữl i ệ u s ơ c ấ p k h ả o s á t 1 5 0 d o a n h n g h i ệ p t ạ i t ỉ n h B ế n T r e , t h ô n g q u a c á c p h ư ơ n g p h á p thốngk ê m ô t ả , h ệ s ố C r o n b a c h ’ s A l p h a , p h â n t í c h y ế u t ố k h á m p h á v à h ồ i q u y K ế t quảc h o t h ấ y , c ó 6 y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n y ế u t ố h à n h v i t u â n t h ủ p h á p l u ậ t v ề t h u ế n h ư sau:Y ế u t ố x ã h ộ i c ó t á c đ ộ n g m ạ n h n h ấ t ; Y ế u t ố t â m l ý c ó t á c đ ộ n g m ạ n h t h ứ 2 , t i ế p đólàcácyếutốkhácnhư:Đặcđ i ể m d o a n h n g h i ệ p , n g à n h k i n h d o a n h , c ấ u t r ú c h ệ thốngt hu ế v à yếu t ố k i n h t ế Từk ế t q u ả n g h i ê n cứ u, n h ó m t á c g iả đ ề x uất h à m ý chínhsáchliênquanđếnhànhvituânthủphápluậtvềthuếcủ acácdoanhnghiệp.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Mộtl à , c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u ở t r ê n c h ư a c ó c ơ s ở l ý l u ậ n t o à n d i ệ n v ề t u â n thủt h u ế t r o n g c ơ c h ế c ơ s ở k i n h d o a n h t ự k ê k h a i , t ự n ộ p t h u ế C h ư a c h ỉ r õ k h ả n ă n g vậnd ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p đ á n h g i á t í n h t u â n t h ủ t h u ế p h ù h ợ p n h ấ t t r o n g b ố i c ả n h củaV i ệ t N a m M ộ t s ố c h ỉ t i ê u đ á n h g i á m ứ c đ ộ t u â n t h ủ t h u ế c h ư a r õ r à n g v à c h ư a đầyđủcầnđượctiếptụcbổsung,pháttriểnvàlàmrõthêm.

Balà,cácnghiên cứunêutrên có các phạm vi, nộidungvà mục tiêun g h i ê n c ứ u không đồng nhất với nhau nhưng đều có những mối liên hệ nhất địnhv ớ i n h a u v ì đ ề u nghiênc ứ u đ ế n c á c n ộ i d u n g c h í n h l à l ý l u ậ n v ề t u â n t h ủ t h u ế , t h ự c t r ạ n g t u â n t h ủ t h u ế củaN N T v à c á c g i ả i p h á p n h ằ m n â n g c a o t í n h t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T C á c c ô n g t r ì n h chưac ó c ô n g t r ì n h n à o đ ề x u ấ t c ó h ệ t h ố n g c á c h à m ý c h í n h s á c h n h ằ m n â n g c a o t í n h tuânthủthuếcủaDNNVVởViệtNam.

Bốnl à , l u ậ n á n s ẽ t ậ p t r u n g nghiênc ứ u v à l à m r õ t h ê m c á c nộid u n g n ê u t r ê n nhằmg ó p p h ầ n h ệ t h ố n g h ó a , l à m r õ t h ê m n h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề t u â n t h ủ t h u ế v à nângc a o t í n h t u â n t h ủ t h u ế c ủ a D N N V V t r o n g b ố i c ả n h á p d ụ n g c ơ c h ế c ơ s ở k i n h doanhtựkêkhai,tựnộpthuếđốivớiDNNVVởViệtNam.

Sáulà,tínhtuânthủthuếcủaN N T c ó t h ể đ ư ợ c đ á n h g i á t h e o n h i ề u t i ê u t h ứ c khácn h a u , n h ư n g đ ề u x o a y q u a n h c á c n ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n q u y ề n v à n g h ĩ a v ụ c ủ a NNTđ ã đ ư ợ c p h á p l u ậ t t h u ế q u y đ ị n h C á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ò n m a n g n h i ề u ý tưởngc h ủ q u a n c ủ a n g ư ờ i n g h i ê n c ứ u t h ô n g q u a v i ệ c t h u t h ậ p s ố l i ệ u t h ứ c ấ p t ừ c á c cơq u a n b a n n g à n h , c á c t ổ c h ứ c t h ố n g k ê m à c h ư a đ ư a r a đ ư ợ c m ộ t c ô n g c ụ d ự b á o thíchhợpvàchưasửdụngcáccôngcụthốngkênh ưSPSS.

Bảy là,cácb à i v i ế t í t s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á v à p h â n tíchd ạ n g m ô h ì n h t u y ế n tínhđ a b i ế n v à n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g v ớ i s ố l ư ợ n g n g ư ờ i nộpthuếchưađủlớnvàchưađángtincậy.

Tóml ạ i , k h o ả n g t r ố n g c ầ n n g h i ê n c ứ u c ủ a đ ề t à i l à đ o l ư ờ n g c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đếntuânthủthuếcủacácDNNVVd ư ớ i d ạ n g m ô h ì n h t u y ế n t í n h đ a b i ế n N h ư đ ã trìnhb à y ở t r ê n , m ặ c d ù c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u d ư ớ i c á c g ó c đ ộ k h á c n h a u đ ã đ ề cậpk h á t o à n d i ệ n n h ữ n g v ấ n đ ề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n c ủ a v i ệ c n â n g c a o t í n h t u â n t h ủ thuếc ủ a N N T T u y n h i ê n , v ẫ n c ò n s ố v ấ n đ ề c ầ n đ ư ợ c t i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đếnt í n h t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T trênđ ị a b à n t ỉ n h Đ ồ n g N a i T ừ đ á n h g i á k h á i q u á t trên,luậnánđềxuấtmôhìnhnghiênc ứusau:

Môhìnhnghiêncứuđềxuất

Cơ sởxâydựngmôhìnhnghiêncứu

Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu của luận án và khoảng hở của đề tài nghiên cứu nóitrên Ngoài ra, trên cơsởnghiên cứu theo phương pháp định tính.Nghiêncứu cơ sở lýthuyết để đưa ra mô hình nghiên cứu và thiết kế thang đo Sau đó tiến hành thảo luận nhómvới 30 nhà quản lý trong lĩnh vực quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để hiệu chỉnh môhình và thang đo phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Tác giả xác định tầm quan trọng của cácyếutốảnhhưởngđếntuânthủthuếcủacácdoanhnghiệpnhỏvàởbảng2.2bêndưới.

Bảng2.2:T ổ n gh ợ p c á c n g h i ê n c ứ u l iê nq ua n đ ế n tu ân t h ủ t h u ế

Các vấn đề liên quan tới lĩnhvực kinh doanh, mức độ cạnhtranh, tỷ suất sinh lợi, doanhthu-chiphítrongngành.

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009); OECD(2004);BùiNgọcToản(2017);Ng uyễn Thị Kim Trang và Bùi VănTrịnh (2022); Sử Đình Thành và

Các vấn đề liên quan tới lãisuất, lạm phát, mức độ tăngtrưởngcủanềnkinhtế.

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009); OECD(2004); Allingham và Sandmo (2017);Benkvàcộngsự(2011);Deichen( 2017); Evans và Tran (2014); ĐặngThịB ạ c h V â n ( 2 0 1 4 ) ; L i n v à

Tráchnhiệmcủad o a n h nghiệ p đối với xã hội thôngquaviệcnộpthuế,sựnhậnt hứcvà g i ữ g ì n hì nh ản hcủa doanhnghiệptrướcxãhội. Đặng Thị Bạch Vân (2014); MahmoudMoeinadinvàcộngsự,

Các chính sách liên quan tớithuếnhằmtạorahànhlangphá p lý,sựcôngbằngchocác doanhnghiệp.

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009); Thau vàTeung (2019); Bùi Ngọc Toản (2017);Linv à V a l e r i e ( 2 0 1 8 ) ;

Cácvấnđềliênquanđ ế n chức năng, nhiệm vụ của cơquanthuếđốivớidoanhnghiệ pnhưkiểmtra,t h a n h tra,tạođi ềukiện.

Thau và Teung (2019); Bùi Ngọc Toản(2017);Remotin(2017); Saad(20 14);

QitsemavàFerrier(2013);BahlvàMurra y (2018); Nguyễn Thị Lệ Thúy(2009);M a i T h ị L a n H ư ơ n g v à L ê ĐìnhHải(2018)

Các yếu tố thuộc về đặc điểmriêng của doanh nghiệp như:quy mô, thời gian, nguồn vốn,loạihìnhsở hữu.

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009); Thau vàTeung (2019); Bùi Ngọc Toản, (2017);BahlvàMurray(2018);Milliron(2 016);Braithwaite(2001);Alecxandrina(2016 );NguyễnThịKim

Cácyếutốthuộcvềchấtlượng dịchvụthuếnhư:Sựkhích lệ, động viên và hỗ trợcủa cơ quan thuế càng cao sẽảnhhưởngtớisựtuânt h ủ thu ếcủa doanhnghiệp.

Tuyêntruyền,hỗtrợthôngtin chodoanhnghiệpvềp h á p luật thuế

Remotin(2017);Saad(2014);Qitsema và Ferrier (2013); Braithwaite (2001);Bahl vàMurray( 2 0 1 8 ) ;

Các yếu tố thuộc về cấu trúchệ thống thuế như: Xây dựngcác chính sách thuế phù hợpđối với từng ngành nghề kinhdoanh.

(Nguồn: tác giả tổng hợp)Bảng2.2chothấycáccôngtrìnhnghiêncứunêutrênlànhữngtàiliệuthamkhảoquantrọng đểluậnánkếthừa,pháttriểnvàbổsunghoànthiệncơ sở lý luận vềtính tuânthủthuếcủaNNTcũngnhưnghiêncứunộidungnàytrênđịabàntỉnhĐồngNai.Bảng2.2choth ấycó8yếutốảnhhưởngđếntuânthủthuếsau:(1)ngànhnghềkinhdoanh,(2)yếutốkinhtế,

(3) yếu tố xã hội, (4) chính sách thuế, (5) sự quản lý của cơ quan thuế, (6) đặc điểm củadoanhnghiệp,

( 7 ) c ả m nh ậ n ch ấ t l ư ợ n g d ịc h vụ t h u ế v à ( 8 ) c ấ u tr ú c h ệ th ố n g t hu ế D ự a v à o các nghiên cứu nêu trên, tác giả tổng hợp các yếu tố có tần suất xuất hiện cao nhất trong cácnghiêncứu.

Cácgiảthuyếtnghiêncứu

Trongnộidung,phạmvinghiênc ứ u c ủ a l u ậ n á n , t á c g i ả s ẽ t ậ p t r u n g n g h i ê n cứuv à l à m r õ t h ê m c á c n ộ i d u n g n ê u t r ê n n h ằ m g ó p p h ầ n h ệ t h ố n g h ó a , l à m r õ t h ê m nhữngv ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề t u â n t h ủ t h u ế v à n â n g c a o t í n h t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T t r o n g bốic ả n h h ộ i n h ậ p k i n h t ế t h ế g i ớ i X u ấ t p h á t t ừ c á c n g h i ê n c ứ u c ó l i ê n q u a n v à t ì n h hìnht h ự c t i ễ n t ạ i đ ị a b à n t ỉ n h Đ ồ n g N a i , t á c g i ả đ ề x u ấ t m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u C á c y ế u tốả n h h ư ở n g đ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a

2.7.2.1 Yếutố n g àn h n g h ề k inh do anh

Ngành nghề kinh doanh mang ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội Nền kinh tế - xã hội làyếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quyền tự do lựa chọn ngành, nghề kinh doanh Qua đây tacó thể thấy rằng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và quyền tự do kinh doanh có mối quanhệ biện chứng tác động qua lại với nhau Trình độ phát triển kinh tế ngày càng cao thì nhucầu hoạt động kinh doanh đa dạng và mục đích lợi nhuận cũng được đòi hỏi cao hơn.

Do đó,yêu cầu về quyền tự do lựa chọn ngành, nghề kinh doanh của các chủ thể càng trở nên mạnhmẽ hơn và đa dạng Do đó, yếu tố này làm thay đổi tác động của biến độc lập đến biến biếnphụthuộc.

Các nghiên cứu trong nước của Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) và Bùi Ngọc Toản(2017), ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng đángkể tới sự tuân thủ thuếcủad o a n h nghiệp Mỗingành kinh doanh khác nhau sẽ có nhữngđ ặ c t r ư n g k h á c n h a u t á c đ ộ n g t ớ i hànhvituânthủthuếcủadoanh nghiệp.

Hay trên thế giới cũng đã được đề cập OECD (2004); Hischer và Mark (2014);Nguyễn Thị Kim Trang và Bùi Văn Trịnh (2022) cho thấy quy mô của ngành kinh doanh, rõràngrằngsốlượngcácchủthểthamgiatrongmộtngànhnhấtđịnhcóảnhhưởngđángkểtới doanh thu và chi phí của các doanh nghiệp trong ngành đó Một ngành có mức độ cạnhtranh thấp sẽ gia tăng lợi nhuận tiềm năng của doanh nghiệp và ảnh hưởng tích cực tới sựtuânthủthuếcủadoanhnghiệp trongngànhđó.

- Tỷ suất lợi nhuận hay khả năng sinh lợi mà ngành đó mang lại sẽ có ảnh hưởng trựctiếp tới thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp Các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngànhcó mức độ sinh lợi cao sẽ có xu hướng tuân thủ thuế tốt và tự nguyện hơn các ngành khókhăn.

- Ngoàiralàcácđặctrưngvềkiểmsoátdoanhthu,chiphí,cácyếutốtácđộngriêngcủamỗing ànhcũngsẽcó ảnhhưởngtớisự tuânthủthuếcủadoanhnghiệphỏ vàvừa.

Giả thuyết H1: Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa có tác độngđồngbiếnđếntuânthủthuế.

Những yếu tố thuộc về kinh tế cũng đã được đề cập trong các nghiên cứu trước đây,chứng minh rằng, các doanh nghiệp tuân thủ thuế ở mức độ nào thì sẽ có sự ảnh hưởngkhông ít từ các yếu tố thuộc về kinh tế Ở trong nước, yếu tố này đã được đề cập trongnghiênc ứ u c ủ a N g u y ễ n T h ị L ệ T h ú y ( 2 0 0 9 ) B ê n c ạ n h đ ó , t r o n g n h ữ n g p h â n t í c h c ủ a OECD(2004);Deichen(2017),yếutốkinhtếcũngđượccoilàmộtyếut ốquantrọngcóảnhhưởngkhámạnhtớicác doanhnghiệp đóngthuế.

- Mức độ lạm phát vàt ă n g t r ư ở n g c ủ a n ề n k i n h t ế : T ỷ l ệ l ạ m p h á t h a y t ă n g t r ư ở n g của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng tới khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp Lạm phát quá caosẽ cản trở các doanh nghiệp tuân thủ thuế và ngược lại. Hoặc tỷ lệ tăng trưởng của nền kinhtếtốt sẽ giúp chocác doanhnghiệpýthứcvớivấnđềtuân thủthuếhơn.

- Lãi suất thị trường: Đây là nguyên nhân ảnh hưởng đến việc trì hoãn ko tuân thủthuế hoặc đóng thuế đúng hạn Lãi suất càng cao sẽ tác động tới hành vi của các doanhnghiệp, các doanh nghiệp sẽ cố gắng tìm cách trì hoãn nhằm gia tăng lượng tiền chiếm giữ.Điềunàydẫntớikhảnăngtrốnthuếhoặckhôngđóngthuếrấtcao.

- Chính sách của Chính phủ và địa phương về quản lý công cũng tác động không nhỏtới việc đóng thuế củacác doanh nghiệp Trong những địaphương mới hoặcc ầ n đ ầ u t ư công nhiều, các doanh nghiệp trong khu vực này sẽ chịu áp lực về thuế lớn hơn so với cáckhuvực khác(LinvàValerie,2018).

Do đó những yếu tố ảnh hưởng thuộc về kinh tế đều tác động trực tiếp khả năng sinhlợi của doanh nghiệp, dẫn tới quyết định của họ trong việc tuân thủ thuế Vì vậy, tác giả đềxuấtgiảthuyết liênquan tớiyếutốkinhtế nàynhư sau:

Giả thuyết H2: Yếu tố kinh tế có tác động đồng biến đến tuân thủ thuế của doanhnghiệpnhỏvàvừa.

Theo Đặng ThịBạchVân (2014), đãđề cậpvai trò của yếutố xãhội nhưl à m ộ t trongn h ữ n g y ế u t ố c ố t l õ i ả n h h ư ở n g t ớ i t h á i đ ộ c ũ n g n h ư n g h à n h v i t u â n t h ủ t h u ế c ủ a doanhnghiệp.ThậmchíTổchứcHợptácvàPháttriểnKinhtế(OECD)cũngđưavàot rong môhìnhphântíchcủahọvềhànhvituânthủthuếcủadoanhnghiệptừnăm2004(OECD,2004).

Gerbing (2016) cho rằng các doanh nghiệp ngày nay luôn định hướng phát triển bềnvững, để phát triển bền vững thì phải đảm bảo cân bằng 03 vấn đề: Môi trường; Kinh tế vàXã hội Do đó, việc thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua đóng thuế cũng chính là gópphần phát triển quốc gia, đồng thời mang lại những lợi vô hình đó là hình ảnh và danh tiếngcủa doanh nghiệp đó đối với cộng đồng Tuy nhiên, vấn đề xã hội mới chủ yếu có tác độngđáng kể ở các nước phát triển trong khi việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanhnghiệp tại các quốc gia đang phát triển còn khá hạn chế (Gerbing, 2016; Taing và Chang,2020) Chính vì tầm quan trọng cũng như sự ảnh hưởng của yếu tố xã hội tới các doanhnghiệp đang thực hiện hành vi đóng thuế trên toàn cầu nói chung, tác giả đề xuất giả thuyếtchonghiêncứucủamìnhliênquantớiyếutốnàynhư sau:

Giả thuyết H3: Yếu tố xã hội có tác động đồng biến đến tuân thủ thuế của doanhnghiệpnhỏvàvừa.

Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) và BùiNgọc Toản (2017), chính sácht h u ế ổ n đ ị n h s ẽ tạo ra tiền đề cho các doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội mong muốn được tuân thủ thuế vàthực hiện nghĩa vụ của mình Các nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây, đặc biệt tại cácquốc gia đang phát triển Gonder (2015) và Lin và Valerie (2018) cũng đã đề cập tới vai tròcủa chính sách thuế đối với hành vituân thủthuế củadoanhnghiệp. Mặc dùt ạ i m ỗ i q u ố c gia khác nhau hoặc tại mỗi thời điểm khác nhau thì chính sách thuế áp dụng cho các doanhnghiệp khác nhau, nhưng không thể phủ nhận vai trò và sự ảnh hưởng của các chính sáchthuế trong việc tạo ra hành lang pháp lý và sự công bằng để điều chỉnh hành vi của cácdoanhnghiệp đóngthuế.

Bùi Ngọc Toản (2017) cho rằng thủ tục hành chính đơn giản và rõ ràng sẽ tạo điềukiện dễ dàng hơn trong việc tuân thủ thuế của doanh nghiệp Bên cạnh đó, các doanh nghiệpluôn đòi hỏi sự đối xử công bằng với các doanh nghiệp khác trong việc đóng thuế Do đó sựrăn đe của các biện pháp và chế tài trong việc xử lý gian lận thuế cũng như chậm nộp thuếcủa doanh nghiệp sẽgiúpcho cácdoanhnghiệp ý thức tronghành vi tuân thủ thuếc ủ a mình, tạo dựng được lòng tin của họ(Sophia, 2016) Chính vì thế, đối với yếu tố Chính sáchthuếvàsựtácđộngcủacácvấnđềliênquantớiviệcđóngthuếcủacácdoanhnghiệp,tácg iảđềxuấtgiảthuyếtnhư sau:

Giả thuyết H4: Chính sách thuế có tác động đồng biến đến tuân thủ thuế của doanhnghiệpnhỏvà vừa.

BùiNgọcToản(2017)chorằngsựquảnlýcủacơquanthuếthểhiệnnănglựcquảnlý của chính quyền địa phương trong việc đảm bảo công bằng cũng như hỗ trợ phát triểnhoạt động thu thuế của mỗi địa phương với chủ thể đóng thuế là các doanh nghiệp Trongcác nghiên cứu trước đây cũng đã coi sự quản lý của cơ quan thuế là một trong số các yếu tốảnhhưởngtớisựtuânthủthuếcủadoanhnghiệp,điềunàyđược thểhiệnquacác nghiê ncứutrênthếgiới(MaiThịLan Hươngvà LêĐìnhHải,2018).

Bahl và Murray (2018) cho rằng trong nhóm yếu tố này, các doanh nghiệp quan tâmtớicácvấnđềnhư:Thủtụchànhchínhcủacơquanthuếtạicáccấpđơnvịlàmviệctrực tiếp với doanh nghiệp; Hoạt động kiểm tra và thanh tra thuế đối với doanh nghiệp của cơquan thuế địa phương; hay Mức độ ứng dụng công nghệ trong hoạt động khai báo thuếdoanh nghiệp Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng quan tâm tới việc cơ quan quản lý thuếcó khích lệ động viênhọ trong quát r ì n h đ ó n g t h u ế k h ô n g , c h ẳ n g h ạ n n h ư c ấ p g i ấ y k h e n hoặc chứng chỉ xác nhận đóng thuế đủ và đúng hạn cho doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt độngtuyên truyền, giáo dục pháp luật về thuế của cơ quan thuế địa phương đó đối với các doanhnghiệp ra sao Từ những vấn đề xoay quanh sự quản lý của cơ quan thuế địa phương, tác giảthấyrằng giả thuyếtđưaracho nhóm yếutốnày là:

Giả thuyết H5: Sự quản lý của cơ quan thuế có tác động đồng biến đến tuân thủ thuếcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa.

2.7.2.6 Yếutốđ ặ c điểmc ủ a d o an h n ghi ệp

TheoNguyễnThịLệT h ú y ( 2 0 0 9 ) , c á c n g h i ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c t r ư ớ c đ â y đ á n h giá vai trò của nhóm yếu tố này khá quan trọng tới các cấp độ tuân thủ thuế của doanhnghiệp.T r o n g k h i đ ó , ở c á c q u ố c g i a p h á t t r i ể n c ũ n g n h ư c á c n ề n k i n h t ế m ớ i n ổ i , y ế u tốn à y c ũ n g đ ư ợ c q u a n t â m v à n h ắ c t ớ i k h i n g h i ê n c ứ u v ề m ô h ì n h t u â n t h ủ t h u ế c ủ a doanhnghiệp.

- Loại hình sở hữu của doanh nghiệp khác nhau sẽ quyết định tới trách nhiệm vàphạmv i t u â n t h ủ t h u ế k h á c n h a u g i ữ a c á c d o a n h n g h i ệ p V í d ụ n h ư g i ữ a m ộ t d o a n h nghiệpNhà nước và doanh nghiệp tưnhân; hoặc giữa doanh nghiệp tưn h â n v à d o a n h nghiệpcổphần.

- Đặc điểm củadoanh nghiệpc ă n c ứ v à o c á c t i ê u c h í c h í n h n h ư n g u ồ n v ố n , s ố lượng laođộngtại doanh nghiệp đóđể phân ra thành:D o a n h n g h i ệ p l ớ n ; d o a n h n g h i ệ p vừa;v à d o a n h n g h i ệ p n h ỏ R õ r à n g c á c d o a n h n g h i ệ p l ớ n c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g v ớ i n ề n kinht ế q u ố c g i a v ì đ ó n g g ó p c h ủ y ế u c h o n g â n s á c h N h à n ư ớ c N ê n n h ó m D N n à y thườngl ự a c h ọ n t r á n h t h u ế , l á c h t h u ế h ơ n l à t r ố n t h u ế Đ ặ c b i ệ t t ạ i c á c q u ố c g i a đ a n g phát triển là việc các doanhn g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a c h i ế m đ a s ố , đ â y l à n h ó m c á c d o a n h nghiệpcótỷlệtrốnthuếcaonhất.Dođó,yếutốnàyđượcxemlàbiếnđộclập.

- Thờig i a n h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p s ẽ t á c đ ộ n g t ớ i hành vi tuânthủ thuếc ủ a h ọ C á c d o a n h n g h i ệ p l â u n ă m t h ư ờ n g h i ể u b i ế t v à n ắ m k h á rõc á c k i ế n t h ứ c l i ê n q u a n t ớ i t h u ế , d o đ ó c á c d o a n h n g h i ệ p n à y c ũ n g t h ư ờ n g l à n h ữ n g đốitượngdễxảyrahànhvinéthuếnhưngk h ó p h á t h i ệ n ( B a h l v à M u r r a y , 2 0 1 8 ) Ngượcl ạ i l à c á c d o a n h n g h i ệ p m ớ i t h à n h l ậ p n ơ i m à h ọ c ò n h i ể u b i ế t h ạ n c h ế , d ễ b ị pháth i ệ n c á c s a i p h ạ m k h i k i ể m t r a , t h a n h t r a v ề t h u ế

- Cácyếutốbêntrongtrongd o a n h n g h i ệ p g ồ m c ơ c ấ u t ổ c h ứ c c ủ a d o a n h nghiệpv à N ă n g l ự c t à i c h í n h c ủ a h ọ c ũ n g c ó t á c đ ộ n g đ á n g k ể V ì n h ữ n g v ấ n đ ề n à y sẽtácđộngtớihiệuquảkinhdoanhc ủ a d o a n h n g h i ệ p , l ợ i í c h k i n h tếcủad o a n h nghiệp.T ừ n h ữ n g c ơ s ở l ý t h u y ế t t h u ộ c v ề n h ó m y ế u t ố n à y , t á c g i ả đ ề x u ấ t g i ả t h u y ế t thứ6nhưsau:

N h i ề u nhàn g h i ê n c ứ u đ ã k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g c ả m n h ậ n c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế đ ố i v ớ i c h ấ t l ư ợ n g dịchv ụ t h u ế c ó ả n h h ư ở n g đ ế n s ự s ự t u â n t h ủ t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế , t r o n g đ ó c h ấ t lượngd ị c h v ụ t h u ế c ả m n h ậ n đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g c á c t i ê u c h í b a o g ồ m s ự c ô n g b ằ n g củad o a n h n g h i ệ p đ ố i v ớ i h ệ t h ố n g t h u ế ) ; s ự h à i l ò n g c ủ a D N v ớ i c ơ q u a n t h u ế ; k i ế n thứcvềthuếcủadoanhnghiệp;cơhộichoviệckh ôngtuânthủthuế(Qitsemavà

Ferrier, 2013) Từ những cơ sở lý thuyết thuộc về nhóm yếu tố này, tácgiả đề xuấtg i ả thuyếtthứ7nhưsau:

TheoN g u y ễ n T h ị L ệ T h ú y ( 2 0 0 9 đ ã k h ẳ n g đ ị n h r ằ n g c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế l à mộtnhântốquantrọngảnhhưởngmạnhsựt u â n t h u ế c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế T h e o Reriksenv à F a l l a n ( 2 0 1 6 ) c h o r ằ n g c ấ u t r ú c h ệ t h ố n g t h u ế đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ở i c á c c h ỉ tiêut h u ế s u ấ t ; s ự c ô n g b ằ n g c ủ a h ệ t h ố n g t h u ế ; s ự p h ứ c t ạ p c ủ a h ệ t h ố n g t h u ế ; m ứ c đ ộ ápd ụ n g c ô n g n g h ệ t r o n g k h a i b á o t h u ế T ừ n h ữ n g c ơ s ở l ý t h u y ế t t h u ộ c v ề n h ó m y ế u tốnày,tácgiảđềxuấtgiảthuyếtthứ8nhưsau:

Môhìnhnghiêncứuđềxuất

Tuânt h ủ t h u ế l u ô n l à v ấ n đ ề đ ư ợ c c á c n h à h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h , c á c n h à k i n h tế,c á c n h à n g h i ê n c ứ u v à c á c n h à q u ả n l ý q u a n t â m C h í n h v ì v ậ y , đ ã c ó k h ô n g í t c á c côngt r ì n h n g h i ê n c ứ u ở n ư ớ c n g o à i t ậ p t r u n g x e m x é t c á c k h í a c ạ n h l ý l u ậ n v à t h ự c tiễn của việc tuân thủthuế Bên cạnhđ ó , t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a l à việcthựchiệnđúng vàđầyđủcácquyđịnhp h á p l u ậ t t h u ế v à n g ư ờ i n ộ p t h u ế T u y nhiên,k h ô n g p h ả i l ú c n à o n g ư ờ i n ộ p t h u ế c ũ n g t h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ m ộ t c á c h đ ầ y đ ủ Giat ă n g s ự t u â n t h ủ c ủ a n g ư ờ i n ộ p t h u ế l à m ộ t t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề l ớ n v à q u a n t r ọ n g nhấttronglĩnhvựcthuếhiệnnay. ỞV i ệ t N a m đ ã c ó k h á n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề t u â n t h ủ t h u ế Đ o l ư ờ n g đượcm ứ c đ ộ t u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T c h í n h l à v i ệ c t í n h t o á n , x á c đ ị n h c á c c á c y ế u t ố vàđ á n h g i á m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a c á c y ế u t ố đ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a

N N T n ê u t r ê n C ó nhiềuphươngphápđểđolườngt u â n t h ủ t h u ế c ủ a N N T , s o n g t r o n g b à i n g h i ê n c ứ u này,t á c g i ả s ử d ự n g p h ư ơ n g p h á p đ i ề u t r a , k h ả o s á t N N T v ề c á c v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n việcthựchiện nghĩavụthuếv ớ i n h à n ư ớ c Đ ể t h ự c h i ệ n đ ư ợ c p h ư ơ n g p h á p n à y , t á c giảtiếnhànhx â y d ự n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a cácdoanh nghiệpnhỏvàvừa trên địabàntỉnhĐồngNainhư sau:

Chương 2, tác giả đã trình bày chủ yếu đến lý thuyết nền tảng tuân thủ thuế, các kháiniệm như: thuế, tuân thủ thuế và khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Ngoài ra, tác giả cũngthamkhảocácnghiêncứutrongnướcvànướcngoàiliên quanđếntuân thủthuế.

Các nghiên cứu cho thấy các công trình nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau đã đềcập tương đối những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc nâng cao tính tuân thủ thuế củaNNT Các công trình nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ và toàn diện về thực trạng tuân thủthuế và mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế ở Đồng Nai. Chưa cócông trình nào đề xuất có hệ thống các hàm ý chính sách nhằm nâng cao tính tuân thủ thuếcủa NNT ở Đồng Nai đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới Với những vấn đề phântích ở trên, vẫn còn một số còn khiềm khuyết hay những khe hở cần được tiếp tục nghiêncứu liên quan đến tính tuân thủ thuế của NNT ở Đồng Nai Đây chính là khoảng hở cần tiếptục nghiên cứu về tuân thủ thuế ở Đồng Nai Sau đây, tác giả tiếp tục trình bày phương phápnghiêncứuởchương 3.

Xâydựngmụctiêunghiêncứu Xác định vấn đề nghiên cứu

Nghiên cứu chính thức: sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn NNT tại 5 Chi Cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Tổng số mẫu điều tra là 1,000 NNTKết luận và đề xuất hàm ý chính sách góp phần nâng cao tính tuân thủ thuế của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thiết kế bảng câu hỏi để phỏng vấn thử NTT và kiểm định các thang đo thông qua khảo sát định lượng sơ bộ 400 mẫu

Tổng hợp kết quả đo lường, loại các biến không phù hợp, kiểm định thống kê và phân tích kết quả Nghiên cứu sơ bộ bằng kỹ thuật thảo luận nhóm 30 quản lý liên quan đến lĩnh vực thuế

Kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo nháp

Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nướcTổng hợp dữ liệu khảo sát, mã hóa, làm sạch dữ liệu và đưa vào phần mềm Excel và SPSS

Quytrìnhnghiêncứu

Mụctiêucủanghiêncứunhằmp h â n t í c h v à đ á n h g i á n h ữ n g y ế u t ố ả n h h ư ở n g đếnt u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h Đ ồ n g N a i N g h i ê n cứub ắ t đ ầ u t ừ v i ệ c h ệ t h ố n g h ó a c ơ s ở l ý t h u y ế t l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c t u â n t h ủ t h u ế v à cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t u â n t h ủ t h u ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a , c h o t ớ i k h i r a kếtq u ả n g h i ê n c ứ u t h ự c t i ễ n c u ố i c ù n g Q u y t r ì n h n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t h ự c h i ệ n q u a c á c bướcchínhnhưsơđồ3.1dướiđây.

Bước 1: Tác giả xác định vần đề nghiên cứu liên quan đến nội dung tuân thủ thuế củaNNT là một trong những yêu cầu cơ bản đặt ra đối với công tác hoạch định chính sách thuếvàhoạtđộngthựcthiphápluậtthuế.

Bước 3: Tác giả tìm hiểu cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan trong và ngoàinước Việc nghiên cứu các nội dung về tuân thủ thuế như khái niệm, nội dung, yêu cầu, tiêuthức đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng, các điều kiện đảm bảo… trên góc độ lý thuyết cũngnhư vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương trong các giai đoạn nhấtđịnh là rất quan trọng, cả trên phương diện xây dựng chính sách thuế, các chiến lược và kếhoạchhoànthiệnhệthốngthuế,cũngnhưtrênphươngdiệntổchứcquảnlýthuế. Bước 4: Tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo nháp thông qua phỏng vấnnhóm tập trung được thực hiện, có một số nhóm được thành lập và tiến hành phỏng vấn. Kếtquảcủabướcnày,thangđobanđầuđượcđiềuchỉnhvà đượcgọilàthangđonháp.

Bước 5: Thu thập dữ liệuvới khía cạnhnghiên cứu sơ bộ bằng kỹ thuật thảo luận nhóm30 quản lý liên quan đến lĩnh vực thuế tại 5 Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đây làgiai đoạn tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng sơ bộ, sử dụng bảng câu hỏi đã xây dựngkhi kết thúc bước 4, gửi đến từngNNT Kích thước mẫu tiếnhành thuthập là n

=4 0 0 Người nộp thuế (NNT), người nộp thuế đại diện cho 1 doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đangtham gia nộp thuế tại 5 Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Trong nội dung này, tác giảcũng đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích EFA trên sơsởdữ liệuđượcthuthậpởbước5(NguyễnĐìnhThọ,2014).

Bước 6: Tác giả tiếp tục thực hiện nghiên cứu chính thức: sử dụng bảng câu hỏi đểphỏng vấn NNT tại 5Chi cục thuế trên địabàn tỉnh ĐồngNai Tổng số mẫu điềut r a l à 1,000 NNT Thang đo chính thức được đánh giá thông qua một mẫu có kích thước n 1,000NNT, phương pháp chọn mẫu đánh giá là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, thuận tiện.Bước này, tác giả thực hiện nghiên cứu chính thức tại 5 Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh ĐồngNai như: (1) Chi cục Thuế khu vực Định Quán - Tân Phú (2) Chi cục Thuế khu vực LongKhánh-CẩmMỹ. (3)ChicụcThuếkhuvựcTrảngBom-ThốngNhất.(4)ChicụcThuếkhu vực Long Thành - Nhơn Trạch (5) Chi cục Thuế TP Biên Hòa để thu thập dữ liệu Đốitượng điều tra thu thập dữ liệu là NNT của 5 địa bàn kể trên Mỗi Chi cục thuế, tác giả khảosát 200 NNT Phương pháp thu thập thông tin là bảng câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn gửi đếntừngNNT,kíchthướccủamẫulàn=1,000NNT.Phươngphápchọnmẫulàlấymẫungẫu nhiên, thuận tiện để đánh giá Dữ liệu sau khi được thu thập đưa vào mã hóa, nhập số liệu,làmsạchvàphântíchdữ liệuvớiphầnmềmSPSSversion20.0; phầnmềmAMOS.

Bước 7: Tác giả tiếp tục tổng hợp dữ liệu khảo sát, mã hóa, làm sạch dữ liệu và đưavào phần mềm Excel và SPSS Phân tích hệ số Cronbach Alpha dùng để xác định độ tin cậycủa thang đo Thang đo đạt độ tin cậy khi hệ số này lớn hơn 0,6 Hệ số tương quan biến tổngthể là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng mộtthang đo, do đó hệ số này càng cao, sự tương quan của các biến với các biến khác trongnhóm càng cao.Cácbiến cóhệ số tươngquan giữabiến vàt ổ n g ( i t e m - t o t a l c o r r e l a t i o n ) phải lớn hơn 0,3. Theo Hair và cộng sự (2010) thì các biến có hệ số tương quan biến tổngnhỏhơn0,3 đượcxemlàbiếnrácvàđươngnhiênlàloạibỏkhỏithangđo.

Bước 8: Tác giả tiếp tục kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phântích nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Phân tíchnhân tố khám phá (EFA) dùng để kiểm định độ giá trị của thang đo các khái niệm Vì vậy,khi thực hiện phân tích EFA, các tiêu chuẩn thực hiện như sau: Dùng phương pháp tríchPrincipal Axis Factoring, phép xoay Promax1 Tiêu chuẩn 2: hệ số |Factor Loading| lớn nhấtcủam ỗ i b i ế n ≥ 0 4 T i ê u c h u ẩ n : T ạ i m ỗ i b i ế n , c h ê n h l ệ c h |

|Factor Loading| bất kỳ phải ≥ 0.3, để đảm bảo sự khác biệt giữa các nhân tố theo Slovin(1984) Tổng phương sai trích ≥ 50% theo Hair và cộng sự (2010) và KMO ≥ 0.5, kiểm địnhBartlettcóý nghĩathống kê(Sig 5*m, trong đó m là tổng số câu hỏi Với số biến là 35, tác giảtính được số mẫu tối thiểu cần điều tra là 35*5= 175 mẫu tương ứng là 175 NNT tối thiểucần điều tra để đưa vào mô hình phân tích và kiểm định mô hình Bên cạnh đó, tác giả cũngáp dụng công thức củaHair và cộng sự

(2010) nhưng n = 50+8*mcho phân tích hồiq u i Với m là số biến trong phân tích hồi quy. Trong bài này có 8 biến độc lập Tác giả áp dụngcông thức 50 + 8*8 = 114 mẫu Vậy số mẫu tối thiểu là 114 mẫu tương ứng là 114 NNT tốithiểucầnđiềutrađểđưavàomôhìnhphân tíchvàkiểmđịnhmô hình.

Hai là, tác giả lấy mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên được ápdụng công thức tính theo Slovin (1984), n = N/[1+N(e) 2 ] Trong đó: N: tổng số NNT, n:sốNNT đại diện hay là số mẫu cần điều tra Trong đó e: sai số cho phép, trong trường hợp này,sai số cho phép là 0,05 Tuy nhiên, tác giả không biết chính xác tổng thể người nộp thuế làbaonhiêu,dođótácgiảchọncôngthứctínhtrongtrườnghợpkhôngbiếttổngthểnhư sau: n = Z 2 p(1-p)/e 2 Trong đó n: số lượng mẫu cần xác định, Z: Giá trị bảng phân phối Zdựa vào độ tin cậy lựa chọn Thông thường, chọn độ tin cậy là 95%, giá trị Z = 1,96 Đảmbảo n ước lượng có độ lớn an toàn nhất, chọn p = 0,5 Như vậy, e: sai số cho phép Có thểlựa chọn e = ± 0,01 (1%),± 0,05 (5%), ± 0.1 (10%) Tác giả căn cứ vào công thức tính toánở trên, tác giả tính toán số mẫu của công thức Slovin (1984) cho phân tích nhân tố khám phálà385ngườinộpthuế,trongđó:e=0,05,p =0,5vàZ= 1,96.

Nhưng chọn bao nhiêu mẫu là phù hợp thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưphương pháp xử lý, độ tin cậy cần thiết Trong nghiên cứu này, tác giả chọn kích thước mẫuđủ lớn để thoả mãn cả hai điều kiện theo tiêu chuẩn đã trình bày ở trên Tác giả quyết địnhchọn qui mô mẫu là 1,000 NNT và phát ra 1,000 bảng khảo sát tương ứng 1,000 NNT tại 5Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Cụ thể, tác giả khảo sát mỗi Chi cục thuế là 200NNT trong 5 Chi cục thuế đã kể trên, tổng cộng có 5 Chi cục thuếtrên địa bàn tỉnhĐ ồ n g Naiđượckhảosátđólà cácChicụcthuếlớnđạidiệnchotoàntỉnhĐồngNai.

3.3.1.2 Phươngphápchọnmẫu Để thông tin thu thập được có chất lượng trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụngphươngphápchọnmẫungẫunhiên đơngiản Phươngpháp nàyđượcthựchiệnnhưsau:

Bước 1: tác giả cần lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật tự theovầncủa tênvàtheokhuvực.

Bước 2: sau đó, tác giả đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách; rồi rút thăm ngẫunhiên để chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu Mẫu được thu thập thông quaphỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp Các bảng câu hỏi được phát đến NNT tại các Chi cụcthuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Người được hỏi sẽ tự mình trả lời các câu hỏi và trả lạingười phỏng vấn sau khi hoàn thành tất cả các nội dung trong bảng hỏitheoHoàng Trọng vàcộngsự (2008).

Như vậy, tổng thể của nghiên cứu là toàn bộ NNT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tuynhiên, việc sử dụng nghiên cứu tổng thể là khó thực hiện do chi phí và thời gian khảo sát Vìvậy, nghiên cứu này sử dụng mẫu điều tra, trong đó đảm bảo nguyên tắc mẫu tối thiểu đểnghiên cứu có tính tin cậy và đại diện được cho tổng thể Đây là đề tài nghiên cứu dạngkhám phá cùng với những nội dung phân tích ở trên, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫungẫunhiêngiảnđơn.

Vớiph ươ ng p h á p chọ nm ẫ u n gẫu nh iê n g i ả n đ ơ n, t ác g i ả q u y ế t đị nh ch ọn q u i m ô mẫulà1,000NNTvàphátra1,000bảngkhảosáttươngứng1,000NNTtại5Chicụcthuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Cụ thể, tác giả khảo sát mỗi Chi cục thuế là 200 NNT trong5Chi cục thuế đã kể trên, tổng cộng có 5 Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được khảosátđólà cácChicụcthuếlớnđạidiệnchotoàntỉnhĐồngNai.

Thuthậpdữ liệu

Dữ liệu sơ cấp được sử dụng nghiên cứu định lượng để lượng hóa, đo lường mức độmối quan hệ, kiểm định mô hình và cácgiả thuyết cũng theo 2giai đoạn: (1) Sửd ụ n g nghiêncứuđịnhlượngsơbộđểhoànthiệnbảngcâuhỏivàđiềuchỉnhmôhìnhnghiêncứ u.

(2) Sử dụng nghiên cứu chính thức để đưa ra các kết luận bằng cách thu thập, phân tíchthôngtintừdữliệukhảosátsơcấp,sửdụngcácphươngphápthốngkêđểxửlýdữliệu. Với phân tích ở trên, tác giả quyết định chọn qui mô mẫu là 1,000 NNT và phát ra 1,000bảng khảo sát tương ứng 1,000 NNT tại 5 Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Cụ thể,tácgiảkhảosátmỗiChicụcthuếlà200NNTtrong5Chicụcthuếđãkểtrên,tổngcộngcó5 Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được khảo sát đó là các Chi cục thuế lớn đại diệncho toàn tỉnh Đồng Nai Tác giả hướng dẫn trả lời và thu nhận phiếu trả lời sau khi đã hoànthànhphiếu trảlời,kiểmtrađộchínhxác, làm sạchdữliệuvàbỏnhữngphiếukhônghợplệ.

Thựchiệnphươngphápnghiêncứuđịnhtínhvàđịnhlượngbằngcáchsửdụngcácdữ liệu, kỹ thuật và phương pháp nghiên cứu của 2 trường phái định tính và định lượng, giảiquyết từng mục tiêu cụ thể trong luận án Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp thôngqua tài liệu thu thập tại 5 Chi cục thuế đã kể trên, tổng cộng có 5 Chi cục thuế trên địa bàntỉnh Đồng Nai thông qua phòng hành chính nhân sự, các báo cáo tổng kết hàng năm và sốliệu từ các phòng liên quan các Chi cục thuế trong hai năm từ 2020 - 2021 Ngoài ra, tác giảthu thập số liệu thứ cấp trên các trang web của các Chi cục thuế đã kể trên và từCục thuếĐồngNai.

Phươngphápxử lýsốliệu

Thống kê mô tả được sử dụng để cung cấp những thông tin định lượng phức tạp củamộtbộdữliệulớnthànhcácmôtảđơngiản.Trongbàinghiêncứu,tácgiảsửdụngthốngk ê mô tả để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ kết quả khảo sát 1,000NNT tại 5 Chi cục thuế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Cụ thể, tác giảkhảo sát mỗiC h i c ụ c thuếlà200NNTtrong5Chicụcthuếđãkểtrên,tổngcộngcó5Chicụcthuếtrênđịabàn tỉnh Đồng Nai Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng thống kê mô tả các giá trị trung bình, độlệchchuẩn,phươngsai,saisốchuẩntheoHoàng Trọngvàcộngsự (2008).

Kiểm định sơ bộ hệ số Cronbach’s alpha là kiểm tra độ tin cậy, hệ số tương quan vớibiến tổng Nếu biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ hơn 0,3 thì loại ra khỏiyếu tố nghiên cứu Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để đánhgiá độ tin cậy thang đo của dữ liệu khảo sát theo Hoàng Trọng và cộng sự (2008) hay nóicách khác là giúp loại đi những câu hỏi, những thang đo không đạt Các câu hỏi có hệ sốtương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêuchuẩnchọnthangđokhihệsốCronbach’salpha từ 0,6trởlên.

Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’sa l p h a t ừ 0 , 8 t r ở lên đến gần 1 thì thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sửd ụ n g đ ư ợ c C ũ n g c ó n h à nghiên cứu khác đề nghị rằng Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trongtrường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnhnghiêncứuvàtốithiểu của hệsốCronbach’salphalà0,5.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA): nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến củanhiều yếu tố khác nhau nhằm phát hiện ra các biến quan sát tải lên nhiều yếu tố hoặc cácbiến quan sát bị phân sai nhân tố từ đầu Hai giá trị trong phân tích EFA là giá trị phân biệtvàgiátrịhộitụ.

Kết quả của kiểm định sơ bộ thang đo bằng EFA là loại bỏ một số các biến quan sátkhông đạt yêu cầu Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám pháchủyếuđểđánhgiágiátrịhộitụvàgiátrịphânbiệtvớimộtsốtiêuchuẩnnhưsau:

Một là, chỉ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin measure of sampling adequancy): Làmột chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO lớn(nằmgiữa khoảng0,5 và1)làđiềukiệnđủđểphântíchnhântốlà thíchhợp.

Hai là, đại lượng Bartlett’s (Bartlett’s test of sphericity) là đại lượng xem xét giảthuyết về độ tương quan giữa các câu hỏi bằng không trong tổng thể Nếu kiểm định này cóýnghĩa(Sig 200); hay < 3 (khi cỡmẫuN = 0,05 thì phương sai đánh giá tuân thủ thuế của NNTkhôngkhácnhaumộtcáchcóýnghĩathốngkê.

Tác giả phân tích theo thông tin nhân khẩu học cá nhân Phân tích IndependentSamples Testd ù n g đ ể k i ể m t r a s ự k h á c b i ệ t t r u n g b ì n h g i ữ a h a i n h ó m : N ế u s i g L e v e n e ' s Test

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.30 cho thấy 35 biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá được nhóm lạithành 9 yếu tố như sau: (1) cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế (CLDV), (2) chính sách thuế(CST), (3) ngành nghề kinh doanh (NNKD), (4) sự quản lý của cơ quan thuế (QLT), (5) - 871 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tuân Thủ Thuế Của Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai 2023.Docx
Bảng 4.30 cho thấy 35 biến quan sát đưa vào phân tích nhân tố khám phá được nhóm lạithành 9 yếu tố như sau: (1) cảm nhận chất lượng dịch vụ thuế (CLDV), (2) chính sách thuế(CST), (3) ngành nghề kinh doanh (NNKD), (4) sự quản lý của cơ quan thuế (QLT), (5) (Trang 150)
Hình 4.2 cho thấy kết quả phân tích SEM cho giá trị là CMIN/DF = 3,656; GFI - 871 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tuân Thủ Thuế Của Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai 2023.Docx
Hình 4.2 cho thấy kết quả phân tích SEM cho giá trị là CMIN/DF = 3,656; GFI (Trang 153)
Bảng 5.4: Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về cảm nhận chất lượngdịchvụthuế - 871 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tuân Thủ Thuế Của Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai 2023.Docx
Bảng 5.4 Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về cảm nhận chất lượngdịchvụthuế (Trang 173)
Bảng 5.5: Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về sự quản lý của cơ quanthuế - 871 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tuân Thủ Thuế Của Các Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai 2023.Docx
Bảng 5.5 Kết quả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về sự quản lý của cơ quanthuế (Trang 175)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w