ThànhphốHồ ChíMinh–Năm2022 BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH VÕSAOKHUÊ CÁCNHÂNTỐẢNHHƢỞNGĐẾNQUYẾTĐỊNHSỬ DỤNG NGÂN HÀNG SỐ OPEN BANKING TẠINGÂN HÀNG THƢƠNG[.]
Lýdochọnđềtài
Trong Thời đại Công nghệ 4.0, với sự phát triển thần tốc của khoa học vàcông nghệ, việc ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực khoa học – xã hội, nghiêncứu, xây dựng,… đã không còn là xa lạ nữa Đặc biệt, trong lĩnh vực tài chính –ngân hàng, vào những năm cuối 1990 đầu 2000, ngân hàng kỹ thuật số, ngân hàngđiện tử đã dần được xây dựng và mở rộng ở các nước phát triển như Hoa Kỳ,Pháp,… Đểbắtkịpxuthếvớinhiềuquốcgiatrênthếgiới,cácNgânhàngThươngmại (NHTM) Việt Nam cũng bắt đầu lên kế hoạch, thử nghiệm và áp dụng ngânhàng số (NHS) vào hoạt động của ngân hàng Mô hình NHS có nhiều sự khác biệttrong dịch vụ, quản lý và điều hành so với ngân hàng truyền thống, vì vậy cácNHTM gặp không ít khó khăn trong việc đổi mới và bắt kịp xu hướng thị trường.Những dịch vụ thanh toán hóa đơn, chuyển tiền, vay nợ, gửi tiết kiệm,… đều phảiđƣợc số hóa và các cơ chế, chính sách, quy định cần có sự đồng bộ trong hệ thốngngân hàng Ngoài ra, hành lang pháp lý cần đƣợc chú trọng chặt chẽ trong quá trìnhápd ụ n g v à p h á t t r i ể n N H S c ủ a c á c N H T M V i ệ t N a m T h e o k h ả o s á t c ủ a
N g â n hàng Nhà nước (2018), 94% NHTM đã và đang áp dụng công nghệ trong việc xâydựng chiến lƣợc phát triển, trong đó, 35% ngân hàng đã thành công phát triển dịchvụứngdụngtrêninternetvàmobilevàbướcđầuchàosântrênthịtrường.Trongđó,một số NHS nổi bật nhƣ Timo của VPBank (nay Timo đƣợc đồng phát triển bởiVietCapitalBank),LiveBankcủaTPBank,DigitalLab củaVietcombank,… Đếnnăm2020,đạidịch Covid-
19bùngnổ trêntoànth ế giới gâyra nhiềukhó khăn và thách thức cho nền kinh tế thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng.Nhà nước ban hành các chỉ thị về giãn cách xã hội, hoạt động kêu gọi, thúc đẩyngười dân thanh toán không tiền mặt nhằm phòng, chống và giảm khả năng lây lancủa dịch bệnh Theo thống kê của Saigon Co.op (2021), tỷ trọng khách hàng thanhtoán trực tuyến trước khi đại dịch chỉ chiếm 4%, nhưng trong thời kỳ bùng phátCovidconsố này đã lên đến 40% (Anh Hồng et al., 2021) Tuy consố nàycós ự sụtgiảmsauthờigiangiãncáchxãhội,nhƣngthayvàođó,thóiquensửdụngtiền mặtcủakháchhàngViệtNamcũnggiảmđángkể.Thốngkêcủahọcũngchỉra84%ngườitiêud ùngđãcókếhoạchchoviệcchuyểnsangcácphươngthứcthanhtoánkhông dùngtiềnmặt.Đâylàmột cơ hội lớn dànhc h o c á c N H T M đ ƣ a s ả n p h ẩ m , dịchvụNHSmớicủahọđếntayngườitiêudùng.Ngoàira,theobáocáoFintec handDigital Banking2025Asi aPacific(2020),ViệtNam cótỷtrọngkỳvọngs ử dụngthanh toántrựctuyến lên đến400%tronggiaiđoạn 2020–2025.(IDC,2020)
Thị trường Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng để phát triển dịch vụNHS, các NHTM cũng cạnh nhau ra mắt những sản phẩm dịch vụ số mới mẻ, tiệních và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng Với mục tiêu hàng đầu của Ngân hàngTMCP Nam Á từ lúc thành lập đến này, ngân hàng liên tục phấn đấu, phát triển đểtrở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, cùng với các tiêu chí antoàn, hiệu quả và luôn hỗ trợ hết mình cho sự phát triển chung của kinh tế – xã hội.Vìvậy,việcNamABankcũngtrởmìnhđểcó thểbắtkịpxuhướng trongngành tàichính – ngân hàng là điều tất yếu Nam A Bank đã cho ra mắt NHS Open Bankingtíchhợpcáccôngnghệhiệnđại,giúpkháchhànggiaodịchmọilúcmọinơim ộtcác thuận tiện nhất Đặc biệt, trong khu vực thành phố lớn nhƣ TP.HCM, cùng vớisự ra đời đông đảo của các NHS từ các NHTM đi kèm với sự cạnh tranh gay gắt,Open Banking của Nam A Bank còn gặp nhiều thách thức để có thể tiếp cận đƣợcvới nhiều khách hàng hơn Để có thể tìm hiểu rõ hơn về các nhân tố ảnh hưởng đếnsự lựa chọn của khách hàng, với mong muốn góp phần vào sự phát triển dịch vụOpen Banking của Nam A Bank, tôi lựa chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng NHS Open Banking tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần NamÁ khuvựcThànhphốHồ ChíMinh”làmkhóa luận tốtnghiệpcủamình.
Mụctiêu nghiên cứu
Mụctiêutổngquát
Khóa luận nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụngOpen Banking tại Nam A Bank đối với khách hàng trong khu vực thành phốHồ ChíMinh, qua đó đề xuất các khuyến nghị nhằm khắc phục những hạn chế tồntại,đồngthờinângcaosựtindùngcủakháchhàngđốivớidịchvụNHScủaNamABa nk.
Mụctiêu cụthể
- Phânt í c h m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a t ừ n g n h â n t ố đ ố i v ớ i q u y ế t đ ị n h s ử d ụ n g OpenBankingtạiNamA Bankkhu vựcTP.HCM.
Câuhỏinghiên cứu
Đểgiảiquyếtmụctiêu nghiêncứu,khóaluận cầntrảlời3 câuhỏisau:
Đốitƣợngvàphạmvịnghiên cứu
Đốitƣợng nghiên cứu
Đốitượngnghiêncứulàcácnhântố ảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngdịchvụNHSOpen BankingcủaNamA Bank. Đốitƣợngkhảosátlànhữngkháchhàngđã,đangvàcóýđịnhsửdụngdịchvụNHSOpen BankingcủaNamA BankkhuvựcTP.HCM.
Phạmvinghiên cứu
Phạmvikhônggian:Khảo sátđƣợctiếnhành trênđịabànTh ành phốHồC hí Minh; Địa điểm thu thập dữ liệu bao gồm: Ngân hàng TMCP Nam Á trên địabàn TP.HCM.
Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật tài liệu đƣợc thu thập trongphạmvithờigian4 nămtrởlạiđây từ2018đến năm2021.Cácdữliệu sơcấpđƣợcthu thập thông qua kỹ thuật khảo sát khách hàng trong thời gian từ tháng 4 đếntháng5năm2022.
Nội dung nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngNHSOpenBankingtạiNamA BanktrênđịabànTP.HCM.
Phương phápnghiêncứu
Phương phápnghiêncứuđịnhtính
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm tổng hợp, so sánh các lý thuyếtcủa những nghiên cứu liên quan trước đây Bên cạnh đó, phương pháp này cònđược sử dụng nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn sử dụngNHS OpenBanking của khách hàng Kết quả nghiên cứu sẽ làm cơ sở xây dựngthangđovàbảngcâuhỏiđểthuthậpdữliệuchoquátrìnhnghiêncứuđịnhlƣợng.
Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng
Nghiên cứu định lƣợng nhằm thu thập thông tin, phân tích dữ liệu phục vụchomụcđíchnghiêncứu.ĐềtàinghiêncứusửdụngphầnmềmSPSS2 0 (Statistical
Package for the Social Sciences) để nghiên cứu nhân tố tác động đếnquyết định sử dụng NHS Open Banking Kích cỡ mẫu dự kiến cần thu thập về là200kháchhàng.
Nghiêncứuchínhthức:Saukhibảnghỏiđƣợchoànthiện,tiếnhànhthuthậpdữ liệu định lƣợng bằng phương pháp gửi bảng hỏi đến đối tượng khảo sát thôngqua các gợi ý, sử dụng phiếu khảo sát đối với các khách hàng cá nhân đã, đang vàcó ý định sử dụng dịch vụ Open Banking của Nam A Bank Từ đó trả lời cho câuhỏi: “Mức độ tác động của từng nhân tố nhƣ thế nào đối với quyết định sử dụngOpenBanking?”
Nghiên cứu sử dụng phần mềm phân tích thống kê SPSS để áp dụng phươngpháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) cho việc xácđịnh các nhân tố các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến quyết định sử dụng OpenBanking của khách hàng Để sử dụng EFA, trước hết phải đánh giá độ tin cậy củathang đo Cronbach’s Alpha để kiểm định phản ánh mức độ tương quan chặt chẽgiữacácbiếnquansáttrongcùngmộtnhântố.KếtquảcủaphântíchnhântốEFA làm cơ sở cho việc đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao việc thu hút kháchhàng sửdụngOpen Banking.
Tiếp theo, dùng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Sau khi tìm đƣợc cácbiến mới từ EFA ở trên, các biến mới này sẽ đƣợc xem là biến độc lập trong môhình hồi quy Biến phụ thuộc là “quyết định sử dụng Open Banking” Mục đích củaphươngpháphồiquytuyếntínhđabiếnnhằmướclượngmứcđộtácđộngcủabiếnđộclậplênbiế nphụthuộc.
Đóng góp củađềtài
Ý nghĩakhoahọc
Hướng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng củakhách hànglà vấn đề luônluôn đƣợc các doanh nghiệp, nhà cungcấp quant â m , đặc biệt là với một sản phẩm mới nhƣ NHS Open Banking Từ việc áp dụng các lýthuyết nền tảng và dựa vào các mô hình nghiên cứu liên quan trước đây, đề tài đềxuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng NHSOpenBanking tại Nam A Bank khu vực TP.HCM Dựa trên mô hình đề xuất, nghiên cứutìmđượccácbiếnsốảnhhưởngđếnquyếtđịnhchọnsửdụngNHSOpenBanking.
Ý nghĩathựctiễn
Với kết quả nghiên cứu này, Nam A Bank có thêm cơ sở để nắm bắt đƣợccác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng NHS Open Banking của khách hàng.Từ đó, Nam A Bank sẽ có cách nhìn hoàn thiện hơn và có các chính sáchn h ằ m khắc phục những điểm yếu và nâng cao điểm mạnh của sản phẩm, thu hút ngườitiêu dùng và giữ chân khách hàng Ngoài ra, nghiên cứu góp phần đƣa ra các gợi ýgiúpngânhàngnghiêncứuthịtrường,quảngbáthươnghiệu,nắmbắtđượccácyếutốảnhhưởngđ ếnquyếtđịnhsửdụngcủakháchhàngnhằmnângcaonănglựccạnhtranh vớicácngânhàng thương mạikhác.
Đóng góp củađềtài
Đây là đề tài nghiên cứu về một sản phẩm mới tại Ngân hàng Nam Á,NHSOpenBankingvớithờigianramắtchƣađầy1năm.Tácgiảđãnghiêncứuvàđề xuất mô hình nghiên cứu với các thang đo xác định các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng NHS Open Banking của Nam A Bank khu vực TP.HCM, đồngthời cung cấp kết quả kiểm định khách quan làm sáng tỏ giả thuyết từ mô hình Đềtài góp phần tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý thuyết và các nhân tố có tác độngđến đề tài nghiên cứu Các nhân tố này sẽ là cơ sở giúp Nam A Bank định hướngcách tiếp cận khách hàng của mình, đồng thời nâng cao chất lƣợng dịch vụ OpenBanking, nâng cao khả năng thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ Đề tài có thể ứngdụng và đóng vai trò nhƣ một tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quan đếnmong muốn của khách hàng khi chọn sử dụng một dịch vụ ngân hàng số tại ViệtNam.
Kết cấu củađềtài
Bốcụckhóaluậnđượcthiếtkếthành5chươngnhưsau:Chương1:Tổngquan vềđềtàinghiêncứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tàiChương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương5:Hàmýchínhsách
Trong chương 1, tác giả đã trình bày tổng quan nghiên cứu của đề tài baogồm:
(1) Lý do chọn đề tài; (2) Mục tiêu nghiên cứu tổng quát và cụ thể; (3) Câuhỏi nghiên cứu; (4) Đối tượng nghiên cứu; (5) Phương pháp nghiên cứu; (6) Đónggóp của đề tài; (7) Kết cấu của đề tài Các cơ sở lý thuyết nền tảng của đề tài sẽđƣợc trình bày cụthểởchương2.
Cơsởlýluận
Kháiniệmvềngân hàngsố
Ngân hàng đã ra mắt từ lâu và phát triển mạng lưới mạnh mẽ trong nhiềunăm. Máy ATM đƣợc đƣa vào sử dụng từ những năm 1970, tổng đài tƣ vấn vàonhững năm 1980, internet banking vào những năm 1990 và mobile banking đƣợcđƣa vào sử dụng ở những năm 2000 (Skinner, 2014) Sau ngần ấy năm, cùng với sựphát triển vƣợt bậc của công nghệ, ngân hàng đã có thể áp dụng kỹ thuật số vào môhìnhngânhàngtruyềnthống.
Theo tổ chức IBM 2015, một mô hình NHS có nghĩa là các sản phẩm, quytrìnhvàthôngtindữliệukháchhàngđãđượcngânhàngtốiưuhóabằngcôngnghệkỹ thuật số Họ sử dụng các thiết bị điện tử thông minh, các công cụ kỹ thuật số đểgiảm thiểu đƣợc các chi phí phục vụ, đồng thời, công nghệ này cũng đƣợc áp dụngđể cải tiến công nghệ cảm ứng của các thiết bị điện tử Ngoài ra, khi NHTM pháttriển NHS, điều đó có nghĩa là ngân hàng thay đổi luôn cả văn hóa và hệ thống tổchức của ngân hàng Tuy nhiên, NHS không phụ thuộc vào chi nhánh ngân hànghay phần mềm ứng dụng, việc tạo ra một app ngân hàng không có nghĩa là biếnngân hàng truyền thống thành một NHS (IBM, 2015) Một NHS thực sự đƣợc xâydựng khi mà hầu hết các sản phẩm, dịch vụ đều đã đƣợc số hóa, bao gồm mọi hoạtđộng nhƣ một ngân hàng truyền thống nhƣ giao dịch, tiết kiệm, vay nợ, giải quyếttranh chấp,chămsóckháchhàng,…
Ngoài ra, để đƣợc coi là một NHS, các ngân hàng không chỉ phải đáp ứngđƣợc các yêu cầu trên mà hàng trăm chức năng khác của một ngân hàng truyềnthống nhƣ quản trị rủi ro, nguồn vốn, phát triển sản phẩm, marketing,… cũng phảiđƣợcsốhóa.(Gaurav,2017)
Phânbiệt ngânhàngsốvớingânhàngđiện tử
Hiện nay, NHS và ngân hàng điện tử là 2 thuật thường bị nhầm lẫn với nhau,có thể do những tính năng, đặc điểm mà 2 loại hình mang lại có chiều hướng giốngnhau.Tuynhiên,đểcócáinhìnsâuhơnvềNHSvàngânhàngđiệntử,taphảiđi qua khái niệm của các loại hình ngân hàng này, đồng thời đƣa ra các điểm khácnhauđểphânbiệtđƣợcrõNHSvàngân hàngđiện tử.
Ngân hàng điện tử hay còn đƣợc gọi là E-banking hoặc Online Banking, làhệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm các dịch vụ con nhƣ SMS Banking,InternetBanking,MobileBanking.E-bankinggiúpkháchhàngkiểmtrađƣợcsốdƣtài khoản, thực hiện giao dịch, thanh toán hóa đơn,… thông qua các thiết bị điện tửthông minhcókếtnốivớimạng internet.
Ngân hàng số hay còn gọi là Digital Banking nhƣ đã đƣợc nêu ở khái niệmphía trên, đây là một hình thức ngân hàng có đầy đủ các chức năng của một ngânhàng truyền thống đã được số hóa Không chỉ vậy, NHS còn ảnh hưởng đến toàn bộcấu trúc của một hệ thống ngân hàng, từ cơ cấu tổ chức đến quy trình làm việc, sảnphẩm dịch vụ, chứng từ và phương thức giao dịch với khách hàng Digital bankinglàngânhàngkỹthuậtsốđòihỏicaovềcôngnghệbaogồmsựđổimớitrongdịchv ụ tài chính cho khách hàng bao gồm: kỹ thuật số, AI, thanh toán, RegTech, dữ liệu,côngnghệchuỗi–khối(blockchain),API,kênhphânphốivàchiếnlƣợccôngnghệ.
Lợiíchcủa ngânhàng số
NHS đã mang lại cho chúng ta một bước nhảy vọt trong công nghệ và tàichính, điều này là không thể chối cãi Lợi ích gặt hái từ NHS không chỉ dành riêngchokháchhàng,màcácngânhàng cũngđãđạtđƣợcnhữngquyềnlợichoviệcpháttriển thươnghiệungânhàng.
Một là, NHS giúp ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn Đối với một ngànhcôngnghiệpcólượngtươngtáckhổnglồvớikháchhàng,ngânhàngvẫncóthểthuhút được khách hàng và đáp ứng đủ nhu cầu của họ thông qua các tính năng đãđƣợctựđộng hóa.
Hai là, NHS giúp tiết kiệm chi phí cho ngân hàng Theo nghiên cứu củaMcKinsey& C o m p a n y ( 2 0 1 4 ) , v i ệ c s ố h ó a n g â n h à n g g i ú p t i ế t k i ệ m c h i p h í v à tăng chỉ số EBITDA lên đến 40% Tiết kiệm chi phí từ việc tự động hóa các chứcnăng, loại bỏ dự phòng,…Ngoài ra, còn có những lợi ích lớn hơn nữa nhƣ cótruyền truy cậpvàocácdữliệu lớn,tốcđộphản hồicũng nhanh hơn.(Tunde,2014)
Ba là, NHS làm tăngk h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v ớ i c á c n g â n h à n g k h á c S ố h ó a các hoạt động ngân hàng giúp ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn, đặcbiệt là các khách hàngcó hiểubiết về côngnghệ Ngoài việc tăngsức cạnht r a n h với các ngân hàng, họ còn có thể tăng sức tranh đua với các công ty công nghệ mớihay các công ty khởi nghiệp về Fintech Do đó, sản phẩm dịch vụ đƣợc cung cấpcho khách hàng phải đạt đƣợc phát triển và có chất lƣợng đáp ứng đƣợc mọi nhucầu.
Bốn là, phát triển NHS là một chiến lƣợc kinh doanh đầy tiềm năng Trongmôi trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay, công nghệ là chìa khóa để tạo sự khácbiệt với các ngân hàng, doanh nghiệp khác trên thị trường tài chính Vì vậy, cácngânhàngphảinổ lựchếtmìnhđểcó thểpháttriển bềnvững.
Mộtl à , N HS g i ú p k há c h h à n g c ó t r ả i n g h i ệ m t iệ n l ợi h ơ n t r o n g v i ệ c t h ự c hiện các dịch vụ của ngân hàng Khách hàng có thể liên hệ ngân hàng, tận dụng cácchức năng của ngân hàng mọi lúc mọi nơi 24/7, mà không cần phải tốn thời gian đểđi đến chi nhánh ngân hàng thực hiện Và NHS gần nhƣ đáp ứng đƣợc tất cả cácyêu cầumộtcáchtứcthì.
Hai là, khách hàng có lợi thế hơn về chi phí so với trước đây Khi mà mọidịch vụ, tính năng đều đƣợc số hóa, ngân hàng đã loại bỏ đƣợc một số loại chi phívà họ cũng không ngại ngần chia sẻ khoản tiết kiệm này cho khách hàng của họ.Các loại phí nhƣ phí duy trì, phí dịch vụ,… hầu nhƣ đều thấp hơn so với khi thựchiệntạiquầy.
Ba là, mọi thông tin khách hàng, thông tin giao dịch đều đƣợc cung cấp quaphần mềm của ngân hàng và đƣợc bảo mật kĩ càng Khách hàng có khả năng tựquảnlý,kiểmtratàikhoảncủamìnhbấtcứlúcnàovànhanhchóngnhậndiệnđƣợccácmốiđe dọađểcónhữngbiệnphápxửlýkịpthời.
Cácm ô h ì n h l ý t h u y ế t n ề n t ả n g c h o v i ệ c n g h i ê n c ứ u q u y ế t đ ị
ThuyếthànhđộnghợplýTRA(TheoryofReasonedAction)
Niềm tin đối với nhữngngười ảnh hưởng sẽ nghĩrằngtôinên muahaykhôngnên mua sản phẩm; sự thúcđẩy làm theo ý muốn củanhữngngườiảnhhưởng
Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) đƣợc Ajzenxây dựng từ 1967 và đƣợc phát triển mở rộng bởi Fishbein và Ajzen vào năm 1975 Lý thuyết này cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đinh đƣợc quyết địnhbởit h á i đ ộ c á n h â n đ ố i h à n h v i , c ù n g s ự ả n h h ƣ ở n g c ủ a c h u ẩ n c h ủ q u a n x u n g quanh việc thực hiện các hành vi đó (Fishbein & Ajzen, 1975) Trong đó, “Thái độ”và“Chuẩnchủquan”có tầmquantrọngtrongýđịnhhànhvi.
Theo lý thuyết này, “Thái độ” đƣợc xác định bằng thái độ của khách hàngđối với một hành động hoặc một hành vi, vì vậy người tiêu dùng sẽ chú ý đến lợiích và tầm quan trọng từng lợi ích đó để đƣa ra lựa chọn cuối cùng “Chuẩn chủquan”cóthểđượcđolườngdựatrênnhữngngườicóliênquanđếnkháchhàngnhưgia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… và có tác động đến quyết định mua hàng của họ.Mức độ thân thiết càng cao thì ý định chọn mua hàng càng mạnh, sự tin tưởng củakháchhàng cũngđượctăngcao.
Niềm tin đối với những thuộctính sản phẩm; Đo lườngniềm tin đối với những thuộctính sảnphẩm
Cảm nhận dễ sử dụng Ý định sử dụng
Cảm nhận sự hữu ích
MôhìnhchấpnhậncôngnghệTAM(TechnologyAcceptanceMode l)
Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM)đƣợc Fred Davis xây dựng và phát triển năm 1986, mô hình đƣợc dựa trên thuyếthành động hợp lý TRA Mô hình TAM là một lý thuyết về cách dự đoán ngườidùngchấpnhậnsửdụngcôngnghệvàhànhvicủangườidùngcôngnghệ.
Mô hình này cho thấy khi người dùng được giới thiệu và làm quen với côngnghệ mới, có 2 yếu tố sẽ ảnh hưởng chính đến quyết định về cách thức và khi nàohọ sẽ sử dụng nó, đó chính là Cảm nhận sự hữu ích (Perceived Usefulness – PU) vàCảm nhận dễ sử dụng (Perceived Ease of use – PEU) Davis cho rằng PU là mức độmà cá nhân tin rằng việc sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ tăng cường hiệu suất côngviệc của họ Điều đó có nghĩa là một người có chấp nhận việc sử dụng công nghệcóthểđápứngđượcnhucầucủahọhaykhông.CònvềPEU,Davisđịnhnghĩanhưmức độ người dùng tin rằng việc sử dụng công nghệ có thể thực hiện một cách dễdàng Nếu nhƣ một hệ thống khó sử dụng và giao diện phức tạp, thì việc nhận lạiphảnhồivớitháiđộtích cựclàrấtkhó.
GiảthuyếtcácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngNgânhàngsốOpe nBanking
CảmnhậnThươnghiệungânhàng
TheoTổchứcSởhữutrítuệThếgiới(WIPO),thươnghiệulàmộtdấuhiệu,đặctrưng,đ ƣợcdùngđểphânbiệtgiữamộtcánhânhaydoanhnghiệpvớicáccá nhận, doanh nghiệp khác Mỗi doanh nghiệp sẽ có một thương hiệu riêng và đượcbảo vệ bởi quyền sở hữu trí tuệ (WIPO, 2016) Chúng ta có thể phân biệt mộtthươnghiệuthôngquacácnhậndạngvôhìnhhoặchữuhìnhnhưhìnhảnh,màusắc,chữ số,… Thương hiệu của các doanh nghiệp nói chung, hay của ngân hàng nóiriêng, được xem như làmột tài sản vô hìnhcủam ộ t n g â n h à n g K h á c h h à n g d ự a vào năm tháng xây dựng, hoạt động kinh doanh, uy tín, tên tuổi của ngân hàng thìmới có thể dễ dàng đặt niềm tin khi gửi tiền, thanh toán, giao dịch Cảm nhận vềthương hiệu ngân hàng cũng được đề cập trong các nghiên cứu trước đây của LêChâu PhúvàĐàoDuyHuân(2019),NguyễnNgọcĐạtvà cộngsự(2020).
H1: Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng tích cực đến quyếtđịnh sửdụngNHS Open Banking.
Cảmnhận Sựtiện ích
Theo nghiên cứu của Lichtenstein & Williamson, tiện ích trong thanh toán làkhi khách hàng có thể truy cập vào hệ thống 24/7 và tiết kiệm thời gian Sự tiện ích,tiệnlợiđƣợcmôtảnhƣmộtphầntrongcuộcsống,khimàmọihoạtđộngđềuđƣợcthực hiện mọi lúc mọi nơi, kể cả khi ở nhà hay đi làm Tiết kiệm thời gian nhƣngvẫn đáp ứng đƣợc nhƣ cầu khách hàng trong việc thực hiện các giao dịch, thanhtoán là một điều cần thiết đối với NHS (Lichtenstein & Williamson, 2006) Cácnghiên cứu trước đây của Kamutuezu E.
(2016), Riza A (2019) cũng cho thấy rằngsựtiện íchcũng cóảnh hưởngđếnsựlựachọn củakháchhàng.
H2: Cảm nhận Sự tiện ích có ảnh hưởng tích cực đến quyết định sử dụngNHSOpenBanking.
CảmnhậnTính dễsử dụng
Theo ông Davis (1989), tính dễ sử dụng đƣợc định nghĩa là mức độ màkhách hàng có thể dễ dàng làm quen với sự đổi mới, một hệ thống mới mà khôngcần phải tốn quá nhiều công sức Một sản phẩm, ứng dụng dịch đƣợc coi là dễ sửdụng khi khả năng đƣợc khách hàng chấp nhận sử dụng cao hơn Hay nói cáchkhác,tínhdễsửdụnglàkhikháchhàngcóthểhọchỏi,hiểucácchứcnăngvàbiết cách sử dụng ứng dụng NHS mà không gặp bất cứ khó khăn nào (Davis, 1989). Vìvậy, các ngân hàng cần có sự trau chuốt trong việc thiết kế giao diện thân thiện vớikhách hàng, nội dung phù hợp, các chức năng hữu ích, rõ ràng, câu lệnh dễ hiệu.Đây là một nhân tố quan trọng mà hầu nhƣ các nghiên cứu về ý định khách hàngđều có, trong đó có các nghiên cứu của Riza A (2019), Nguyễn Ngọc Đạt và cộngsự(2020),TrầnNgọcAnh(2021).
H3: Cảm nhận Tính dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến quyết định sửdụngNHS OpenBanking.
Cảmnhận vềChiphí
Chip h í t r o n g s ử dụng d ị c h vụ N H S c ó t h ể b a o g ồ m phíd u y t r ì t à i kh oả n ng ân hàng, phí giao dịch,… Để có thể trải nghiệm các sản phẩm công nghệ mới,khách hàng cần phải chi trả một số tiền nhất định để nhà cung cấp duy trì hoạt độngvà nâng cấp hệ thống Tuy nhiên, với mức phí mà khách hàng đƣa ra, họ sẽ có kỳvọngnhậnlạiđƣợcsảnphẩm,dịchvụphùhợpvớimongmuốncủamình.Ngoàira,còn có các chi phí khác đối với khách hàng nữa, bao gồm phí mua thiết bị điện tửthông minh, thiết lập internet, tải phần mềm ứng dụng về máy,… đều đƣợc tínhthêmvàochiphí.(Sánchez-Fernández&Iniesta- Bonillo,2007)
H4: Cảm nhận về Chi phí có ảnh hưởng tích cực đến quyết định sử dụngNHSOpenBanking.
Cảmnhận vềRủi ro
Cảm nhận về rủi ro trong sử dụng NHS đƣợc chia thành 5 loại: Rủi ro vậnhành,rủi ro xã hội, rủi ro tài chính, rủi ro thời gian và rủi ro về bảo mật (Lee,2009).Trongđó,rủirobảomậtvàrủirotài chínhlàđƣợckháchhàngquantâmnhiề unhất Vì khách hàng phải cung cấp thông tin cá nhân trực tuyến, nếu nhƣ an ninhmạnglỏnglẻo,tínhbảomậtthấpthìkhảnăngthôngtinkháchhàngbịđánhcắpsẽlà một mối lo ngại lớn Những hành vi lừa đảo thông dụng thường thấy là kháchhàng nhận phải email từ một tổ chức khác giả danh ngân hàng, nếu khách hàng truycậpvàosẽdễdàngđiđánhcắpthôngtin.Điềunàykhôngchỉdẫntớimấttiềnmà còn vi phạm quyền riêng tư của người dùng Về rủi ro tài chính, khách hàng sợmình bị mất tiền khi thực hiện giao dịch trực tuyến, những trường hợp thường xảyralàhệthốnglỗi,khách hàngnhậpsaithôngtin chuyểnkhoản,…
H5: Cảm nhận về Rủi ro có ảnh hưởng tích cực đến quyết định sử dụngNHSOpenBanking.
TổngkếtmộtsốkếtquảnghiêncứucóliênquantạiViệtNamvàtrênthếgiới trongthời giangần đây
Nghiêncứu trên thếgiới
Elizabeth Ujarura Kamutuezu (2016) với bài nghiên cứu “Áp dụng NHS tạiCộngh ò a N a m i i a ” , t á c g i ả đ ã s ử d ụ n g m ô h ì n h T A M v à t h ự c h i ệ n k h ả o s á t
5 0 khách hàng sử dụng NHS và 16 người không sử dụng dịch vụ này Các biến nghiêncứu bao gồm cảm nhận sự hữu ích, dễ sử dụng, sự uy tín và sự tiện lợi Công trìnhnghiêncứuđãchokếtquảrằngcảmnhậndễsửdụngvàcảmnhậndựtiệnlợilàc hìa khóa để thúc đẩy quá trình phát triển mạnh mẽ của NHS tại Nambia Ngoài ra,dựa trên phản hồi của các đối tƣợng chƣa từng sử dụng NHS, tác giả chứng minhđƣợcrằngcảmnhậnvềsựtiệnlợi,đặcbiệtlàyếutốtiếtkiệmthờigianđóngvaitrò chủchốtgiúpnângcaoquyếtđịnhNHScủangườitiêudùng.(Kamutuezu,2016)
Alex Fahrur Riza (2019) đã tiến hành nghiên cứu “Sự chấp nhận sử dụngNHS của tại Ngân hàng Islamic của khách hàng: Nghiên cứu trên thế hệ millennial”.Nghiênc ứ u d ự a t r ê n M ô h ì n h c h ấ p n h ậ n c ô n g n g h ệ T A M đ ã t h u t h ậ p
3 1 5 m ẫ u khảo sát của khách hàng từ nhiều thành phố khác nhau thuộc Indonesia ở độ tuổi từ22 đến 38, và đã có trải nghiệm sử dụng NHS từ 1 tháng đến 3 năm Nghiên cứuxoay quanh thái độ và hành vi của người tiêu dùng khi sử dụng NHS tại Ngân hàngIslamic.K ế t q u ả c h o t h ấ y r ằ n g c á c b i ế n n g h i ê n c ứ u c ả m n h ậ n d ễ s ử d ụ n g , c ả m nhậnsựtiệníchvàtháiđộđềucótácđộngtíchcực.Vàcuốicùng,nghiêncứuchỉra lý do vì sao Ngân hàng Islamic phải đẩy mạnh NHS để tăng số lƣợng khách hàngthuộcthếhệmillennial (Riza,2019)
Với nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng NHS củakháchh à n g ở Y o g y a k a r t a , I n d o n e s i a ” , M u f a r i h , J a y a d i v à S u g a n d i ( 2
0 2 0 ) đ ã s ử dụng Thuyết hành động hợp lý TRA và Mô hình chấp nhận công nghệ TAM đểkhám phá ý định hành vi của người tiêu dùng về việc sử dụng NHS tại Yogyakarta,Indonesia.
Họ đã nghiên cứu 300 người khảo sát tại Yogyakarta và cho thấy rằng,cảm nhận sự tín nhiệm và cảm nhận rủi ro chiếm ưu thế hơn trong việc ảnh hưởngđến quyết định của người tiêu dùng khi chọn sử dụng NHS Trong khi đó, hình ảnhthương hiệu, cảm nhận dễ sử dụng và cảm nhận sự tiện ích ảnh hưởng không đángkể đến việc thúc đẩy khách hàng quyết định sử dụng NHS Hàm ý của nghiên cứunàygiúpxácđịnhđƣợcchiếnlƣợcđúngđắnđểthuhútđƣợcnhiềukháchhàngbiếtđếnNHShơ n.(Mufarihvàcộngsự,2020)
NghiêncứutạiViệtNam
Tác giả Lê Châu Phú và Đào Duy Huân với nghiên cứu “Các yếu tố tác độngđến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngânhàng Agribank - chi nhánh Cần Thơ” đã đƣợc công bố trên Tạp chí Công thươngnăm 2019 Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu dựa trên 340 bảng khảo sát đến từkháchhà ng c á nhân đã s ửd ụ n g n g â n h à n g đ i ệ n t ử t ạ i Ng â n h à n g Ag ri b a n k C ầ n Thơ, đồng thời áp dụng thuyết TAM trong quá trình hoàn thiện Sau khi hoàn thànhphântíchhồiquybội,6yếutốnghiêncứutheomứcđộgiảmdầnnhƣsau:Hiệu quả mong đợi; Rủi ro trong giao dịch; Cảm nhận dễ sử dụng; Sự ƣa thích cảm nhận;Ảnhhưởngxãhội;Thươnghiệungânhàng.(LêChâuPhú&ĐàoDuyHuân,2019)
Nguyễn Ngọc Đạt và cộng sự (2020) thực hiện nghiên cứu đề tài “Phân phốithông tin an toàn và các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng NHS tại ViệtNam” Sau quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu từ 329 khách hàng đang sử dụngdịch vụ NHS, các tác giả thực hiện kiểm tra độ tin cậy và phương trình cấu trúc(SEM).Saukhikiểmđịnh,cácyếutốcảmnhậnrủiro,cảmnhậndễsửdụng,tháiđộđ ốivớidịchvụ,cảmnhậntiệnlợivàhìnhảnhthươnghiệuđềucótácđộngđếný định sửdụng dịch vụNHS củakhách hàng.(Nguyen vàcộng sự,2020)
Trần Ngọc Anh (2021) cùng đề tài nghiên cứu “Ý định sử dụng dịch vụNHScủa khách hàng trẻ ở Việt Nam” nhằm khám phá các yếu tố chính hình thành nên ýđịnh sử dụng NHS của khách hàng trẻ Tác giả thực hiện khảo sát trên 525 kháchhàngtrẻdưới35tuổiđangvàcóýđịnhsửdụngdịchvụNHS.Kếtquảphântích cho thấy các yếu tố cảm nhận dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, chăm sóc khách hàngcó tác động tích cực đến ý định sử dụng của khách hàng Còn các yếu tố nhƣ: khảnăng hiểu biết công nghệ, cảm nhận sự tiện lợi và cảm nhận về bảo mật lại ảnhhưởng không đáng kể đến ý định sử dụng của khách hàng Từ các kết quả trên,tácgiảđƣaranhữngkhuyếnnghịchocácngânhàngđểpháttriển,mởrộngquymôc ủaNHS,dễdàng tiếpcậnđếnngườitiêudùng.(Tran,2021)
Khoảng trống nghiêncứu
Trong lĩnh vực kinh tế nói chung và ngành tài chính – ngân hàng nói riêngluôn có sự cạnh tranh gay gắt và cần có sự đổi mới liên tục Vì vậy, để có thể amhiểu đƣợc hành vi của khách hàng, cũng nhƣ đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu kháchhàngđưara,việcnghiên cứu,tìmhiểuvàkhảosátthịtrườnglàmộtđiềukhôngthểthiếu Nó còn có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc thúc đẩy, phát triển và đổimớiđểđikịp theoxuhướngcủathờiđại.
Chủ đề về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng NHS không còn làxa lạ nữa khi trên các tạp chí khoa học, bài báo nghiên cứu thường xuyên xuất hiệnxoay quanh chủ đề này Đặc biệt tại các thành phố lớn, chủ đề về quyết định sửdụng càng đƣợc phát triển rộng rãi hơn đi kèm với sự cạnh tranh, nâng cao của cácNHTM,N H S T u y n h i ê n , N H S O p e n B a n k i n g c ủ a Ng â n h à n g T MC P N a m Á l à một sản phẩm mới, chỉ vừa ra mắt khách hàng chƣa tới một năm và cũng chƣa cóbài viết nào về Open Banking trong phạm vi tìm hiểu của tác giả Do đó, khóa luậnsẽ đóng góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyếtđịnh sửdụng củakháchhàngđốivớiOpenBanking.
Trong chương 2, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết chung về ngân hàng số,khái niệm và lợi ích của ngân hàng số, đồng thời phân biệt với ngân hàng điện tử.Đồng thời đƣa ra các lý thuyết nền tảng trong bài và các nghiên cứu liên quan trongvàngoàinướctrướcđâyvềdịchvụngânhàngsố.Từđórútracácgiảthuyếtvềcácnhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Open Banking cho đề tài Các phươngphápnghiêncứuvàquytrìnhnghiêncứusẽđượctrìnhbàycụthểởchương3.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lý thuyết
Lược khảo các nghiên cứu liên quan trước đây Thang đo chính thức
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s AlphaPhân tích nhân tố khám phá EFAPhân tích hồi quy đa biến
Kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách
Quytrìnhnghiêncứucủa đềtài
(1)nghiêncứusơbộv à (2 )n g h i ê n c ứ u c h í n h t h ứ c Nghiên c ứu s ơ b ộ đ ƣ ợ c t h ự c hi ệ n b ằ n g P P N C địnhtính.Quađó,tácgiảtìmđọcvàlượckhảocácnghiêncứuliênquantrướcđây,sau đó chọn ra các nhân tố, các biến quan sát dùng để đo lường, phục vụ cho quátrình nghiên cứu Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng PPNC định lƣợng.Quađó,tácgiảsửdụngkỹthuậtlập bảnghỏigửiđếnnhữngkhảo sátviên.Toànbộ
Quyết định sử dụng Open Banking
Tính rủi ro Chi phí Tính dễ sử dụng
Sự tiện ích Thương hiệu ngân hàng dữliệusaukhiđƣợcnhậnvềsẽđƣợclàmsạchvàmãhóasauđótiếnhànhphântích,kiểmđ ịnhthôngquasựhỗ trợcủaphầnmềmSPSS20.
Mô hìnhnghiêncứu
Sau khi hoàn thành thu thập dữ liệu, tác giả sử dụng phân mềm SPSS 20 đểxử lý và phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo và đƣa ra các nhận xét, khuyếnnghị thích hợp Tác giả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngOpenBankingtheomôhìnhhồiquycódạng:
QD=β 0 +β 1 TH +β 2 TI+β 3 SD+β 4 CP +β 5 RR+ε i
Thương hiệu ngân hàng (TH); Sự tiện ích (TI); Tính dễ sử dụng (SD); Chiphí(CP);Tínhrủiro(RR) làcácbiếnđộclập. βilà các hệ số, i = 1, 2, 3,… n.εilàphầndƣmôhình.
Xâydựngthangđo
Trong nghiên cứu này, các biến quan sát được đo lường dựa trên thang đoLikert5doRennisLikertcôngbốnăm1932.Thangđonàygồm5cấpđộtừ1đến5nhằmtì mhiểu mứcđộđánhgiá củangườiđượckhảo sát.Đểcómứcđộđánhgiá phù hợp với nghiên cứu, bảng câu hỏi đƣợc thiết kế từ (1) là hoàn toàn không đồngý đến(5) làhoàntoànđồngý.
Kế thừa từ các nghiên cứu liên quan trước đây, tác giả lựa chọn những nhântố phù hợp và đƣợc xuất hiện với tần suất cao Tác giả đã dựa trên thang đo Likertvà xây dựng 23 biến quan sát đo lường gồm 5 biến độc lập: thương hiệu (TH); sựtiện ích (TI); tính dễ sử dụng (SD); chi phí (CP); tính rủi ro (RR) và 1 biến phụthuộc(QD).
TH4 NamA Bank làmộtngân hànglớn.
SD2 Cácthao tác thựchiện rấtđơngiản,dễhiểu.
SD4 Dễdàng sửdụng thànhthạoNHSOpen Banking.
QD1 Nếucónhu cầu sửdụng,tôisẽchọn NHSOpen
QD3 Tôisẽgiớithiệuchogiađình,bạnbè,ngườithânvà mọingườixungquangcùngsửdụngOpenBanking.
Xâydựngbảnghỏi
Các yếu tố có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngOpen Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Nam Á đƣợc tác giả dùngthangđoLikert5bậc.Bậc1làhoàntoànkhôngđồngý;Bậc2làkhôngđồngý;Bậc3 làbình thường;Bậc4 làđồngý;Bậc5làhoàn toàn đồng ý.
Phần 2: Thông tin cá nhân, nhằm thu thập thông tin các nhân khách hàng,phụcvụ choquátrìnhnghiêncứu.
Phần 3: Nội dung các câu hỏi đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh dử dụng Open Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địabànTP.HCM.
Phươngphápthuthậpdữliệuvàchọnmẫu
Phươngphápthuthậpdữliệuthứcấp
Để thu thập dữ liệu thứ cấp, tác giả truy cập vào các trang web học thuật, tạpchí khoa học và các nguồn công bố điện tử tin cậy nhƣ Journal Storage, KoreaScience,Tạpchí Tàichính,Tạpchí Ngânhàng,…
Ngoài ra,tácgiảthuthập c ác báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của Nam A Bank trong giai đoạn 2018 -2021 đƣợc đăng tải công khai trên trang chủ của Nam Á và các kênh thông tin kinhtế nhƣCafeF, Vietstock,… Các thông tin về Nam A Bank, cơ sở lý luận, khái niệmvà các thôngtinliên quan đềuđƣợc củngcốdựa trên dữ liệuthứ cấp, từ đóx á c định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Open Banking của khách hàngtạiNgânhàngTMCPNamÁ.
Phươngphápthuthậpdữliệusơcấp
Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả đã lập bảng câu hỏi khảo sát khách hàngđang và có ý định sử dụng Open Banking của khách hàng tại Nam A Bank trên địabàn TP.HCM.
Nộidungcâuhỏi:23câuhỏi Đối tƣợng khảo sát: Các cá nhân đang sinh sống và làm việc trên địa bànTP.HCM.
Cáchc h ọ n m ẫ u : C h ọ n m ẫ u t h u ậ n t i ệ n ( C o n v e n i e n c e S a m p l i n g ) B ả n g c â u hỏi khảo sát đƣợc tác giả thiết kế trên Google Form và gửi cho 200 cá nhân ngẫunhiênmàtácgiảcóthểtiếpcậnđƣợc,đồngthờinhờsựgiúpđỡcủagiađìnhvàbạnbè gửi qua email,zalo, các trang mạng xã hội,… Các câu hỏi đƣợc tác giả thiết kếsẵnvàgửiđếnchongườikhảosát.Saukhingườikhảosáttrảlờixongcáccâuhỏi sẽ đƣợc tác giả thu về, làm sạch và xử lý Kết quả thu về 160 phiếu, sau khi xử lýxong cònlại152phiếu.
Dự kiến số lƣợng khách hàng tham gia khảo sát: Mô hình nghiên cứu nàybao gồm 5 biến độc lập với 20 biến quan sát và một biến phụ thuộc với 3 biến quansát. Nhƣ vậy, cỡ mẫu ƣớc lƣợng tối thiểu là 23 * 5 = 115 mẫu Quá trình nghiêncứu cần số lƣợng mẫu tối thiểu là 115, vì vậy tác giả đã phát ra 200 phiếu để đảmbảo choquátrìnhnghiêncứu.
Số phiếu thu về: 160 phiếu.Sốphiếuhợplệ:
Phươngphápphântíchdữliệu
Phươngphápthốngkêmôtả
Sau khi thu về đƣợc các mẫu khảo sát thông qua bảng hỏi đƣợc lập trênGoogle Form, bảng khảo sát đƣợc xây dựng dựa trên thang đo Likert 5, các mẫukhảo sát đƣợc làm sạch và bắt đầu tiến hành thống kê mô tả mẫu quan sát.Phươngpháp này giúp thống kê, đo lường và mô tả lại toàn bộ dữ liệu thu thập đƣợc, đồngthời tính các giá trị bình quân, độ lệch chuẩn,… đựa trên các đặc tính đã được đưara trước đó Các đặc tính được dùng để thu thập mô tả mẫu bao gồm: Giới tính, độtuổi,trìnhđộ họcvấn,nghềnghiệp,thunhập,khuvựctrênđịabànTP.HCM.
Phươngphápkiểmđịnhđộtincậythangđo–Cronbach’sAlpha25 3.6.3 PhântíchnhântốkhámpháEFA
Hệ số Cronbach’s Alpha là một hệ số thống kê nhằm kiểm định mối tươngquangiữac á c bi ến v à lo ại bỏ c á c bi ến c ó đột i n c ậ y t h ấ p Hệsốn ày đ ượcn ằ m trong khoảng từ 0 đến 1, hệ số càng cao thì độ tin cậy của thang đo càng cao hơn.Trong đó, những biến có Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – TotalCorrelation) có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0,3 và có Hệ số Alpha lớn hơn hoặc bằng0,6 thì đƣợc chấp nhận và phù hợp để tiến hành những phân tích, kiểm định tiếptheo.(NunnallyJ.etal,1978)
CA ≥ 0,95: Thang đo đủ điều kiện nhƣng không tốt, cần phải xem xét lạitránh hiện tƣợng trùnglắptrong thang đo.
Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’sAlpha, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố khám pháEFA (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ thuật phân tích nhằm rút gọn vả tómtắt một tập hợp nhiều biến quan sát thành một số lƣợng nhỏ hơn có ý nghĩa. Ngoàira,EFAcòngiúpđịnhhìnhlạithangđovàtacóthểđánhgiácácthangđođƣợc xâyd ự n g b a n đ ầ u đ ã p h ù h ợ p v ớ i m ô h ì n h c h ƣ a , h a y c ó b i ế n q u a n s á t n à o c ủ a n hóm này mà tính chất lại nằm ở nhóm khác không, hoặc nhóm nhân tố mà có biếnquan sát bên trong không thể hiện đƣợc tính chất của nhân tố mẹ Từ đó, ta có thểloại bỏ các biến không phù hợp với mô hình và tiến hành các phân tích tiếp theo.Trong phân tích nhân tố khám phá EFA, còn có một số tiêu chí cần phải xem xét đểđánhgiámứcđộ phùhợpcủaphântích:
Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) là chỉ số phân tích nhân tố phù hợp với dữliệu nghiêncứukhigiátrịKMOnằmtrongkhoảng0,5 ≤KMO≤ 1.
Kiểm định Barlett (Barlett’s test of sphericity) là một đại lƣợng thống kênhằmđánhgiásựtươngquangiữacácbiếnquansáttrongnhântố.KhichỉsốSig.
Trị số Eigenavalue nhằm xác định rằng nếu dữ liệu này trích ra đƣợc baonhiêu nhân tốcó thể thể hiệnđ ƣ ợ c đ ặ c t í n h c ủ a d ữ l i ệ u n à y t ố t n h ấ t s o v ớ i v i ệ c trích thêm những nhân tố còn lại Trị số Eigenvalue ≥ 1 sẽ đƣợc giữ lại trong môhình.
Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) cho ta biết các nhân tốdiễn đạt được bao nhiêu phần trăm của dữ liệu, giá trị tổng phương sai trích ≥ 50%thìđạtyêucầu.
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) thể hiện biến quan sát đóng góp đƣợcnhiềuhayítchonhântố,hệsốtảicàngcaothìcàngđónggópnhiềuvàonhântố.
Và giá trị hệ số tải nhântố ≥ 0,5là phù hợp với mô hình nghiênc ứ u ( J o s e p h
Phân tíchmôhìnhhồi quy
Phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc thực hiện sau khi đã sàng lọc biến thôngqua bước kiểm định độ tin cậy và phân tích nhân tố khám phá Phân tích này nhằmxác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Open Banking trên địabang TP.HCM, đồng thời xem xét mức độ ảnh hưởng của biến độc lập lên biến phụthuộc.Môhìnhhồiquytuyếntínhbộitổngquátđƣợcbiếtnhƣsau:
Y là biến phụ thuộcβplàhệsốhồiqu y
QD=β 0 + β 1 TH +β 2 TI+ β 3 SD+β 4 CP +β 5 RR+ε i
Thươnghiệungânhàng(TH);Sựtiệních(TI);Tínhdễsửdụng(SD);Chi phí(CP);Tínhrủiro(RR) làcácbiếnđộclập.
Trong chương 3, tác giả trình bày về quy trình nghiên cứu, mô hình nghiêncứu và từ đó xây dựng thang đo cho đề tài và áp dụng các PPNC Hai PPNC chínhđƣợc sử dụng trong bài là PPNC định tinh và PPNC định lƣợng Đề tài thu thập dữliệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp với số lƣợng mẫu tối thiểu là n = 115 và số mẫu thựcsự thu về là 152 mẫu quan sát với các thức chọn mẫu thuận tiện Thang đo Likert
5cấpđộđƣợctácgiảxâydựngvới23biếnquansát,trongđócó20biếnquansátcủa5biếnđộ c lậ pv à 3biến q ua n sátcủa1biếnphụth uộ c Sauđó, tácgiảsửdụngphần mềm SPSS 20 nhằm hỗ trợ phân tích dữ liệu nhƣ sau: Kiểm định độ tin cậyCronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám pháEFA, phân tích và xây dựng môhình hồi quy Kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày rõ ởchương 4.
TổngquanvềNgânhàngThươngmạiCổphầnNamÁ
GiớithiệuNgânhàngThươngmạiCổphầnNamÁ
- Tênđăngký tiếngAnh:NamA Bank CommercialJointStock Bank
- NgânhàngđƣợcthànhlậptheoGiấyhoạtđộngsố0026/NH-GPngày22/08/1992 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, Giấy phép thành lập số463/GP-UBngày 01/09/1992doỦybanNhândânTP.HCMcấp.
- Giấychứngnhận đăngkýdoanhnghiệpsố:0300872315 o Đăngkýlầnđầu:Ngày01/09/1992 o Đăngý thayđổilần thứ41:Ngày24/02/2022
- Hộisởchính:201-203CáchMạngThángTám,Phường4,Quận3,TP.HCM
LịchsửhìnhthànhvàpháttriểncủaNgânhàngThươngmạiCổp hầnNam Á
- Hộisởđƣợcthànhlậptại:208- 210LêThánhTôn,Quận1,TP.HCM Năm1993 -T h à n h lậpchinhánhđầutiênkhuvựcmiềnBắc,chinhánh
ChinhánhNhaTrang.Tiếpđólàcácchinhánh,PGDliêntiế p mởtạiĐàNẵng,BìnhĐịnh.
Năm2005 - Trong quý II năm 2005, Ngân hàng đã đổi địa điểm Hội sởmới tại 97 Bis Hàm Nghi, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận1,TP.HCM(Hộisởđầutiên thuộcsởhữuNamA Bank).
Pháttriểnlên50đơnvịvà01côngtytrựcthuôctênđịabàn07tỉnh,t hành:TP.HCM,BìnhDương,BìnhPhước,Thủđô
Năm2011 - Ngày 11/11/2011, Ngân hàng Nam Á chính thức chuyển đổiđịa điểm đặt Trụ sở chính sang 201-203 Cách Mạng ThángTám,Phường 4,Quận3,TP.HCM.
Năm2019 - Tăng vốnđiều lên mức3.890 tỷđồng.
Năm2020 - Tăng vốnđiều lệlênmức4.564 tỷđồng.
Năm2021 - Tăng vốnđiều lệlênmức5.134 tỷđồng.
- ChungtaycùngcảnướcphòngchốngdịchCovid-19,thực hiệnh i ệ u q u ả đ ả m b ả o s ứ c k h ỏ e c h o n g ƣ ờ i l a o đ ộ n g v à những mảnhđờicóhoàn cảnhkhókhăn.
Hiệnnay - Vốnđi ều l ệ : H ơn 5 1 0 0 t ỷ đ ồ n g t ă n g 1 0 0 0 l ầ n s o v ới l ú c thànhlập.
- Sốlượngcánbộcôngnhânviên:Hơn3.850người,tănghơn70 lầnsovớilúcthànhlập.
Cơ cấutổchứcvà bộmáy quảnlý
GiớithiệuchungvềcácnghiệpvụcủaNgânhàngThươngmạiCổphần
Ngânh à n g Na m Ár ấ t đ a d ạ n g v ề n g à n h n g h ề k i n h d o a n h , c á c s ả n p h ẩ m , dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp luôn đƣợc xâydựngvàquản lýchặtchẽ,giúpthúcđẩyquátrìnhpháttriểncủangânhàng.
Sản phẩm tiền gửi và gói sản phẩm: bao gồm tài khoản thanh toán, tài khoảnthanhtoánsốđẹp,góicombo,góitàikhoảntốiưudànhchokháchhànglớn,…
Sản phẩm cho vay: bao gồm vay kinh doanh, vay kinh doanh tự do, vay tiêudùng, vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, vay mua xe ô tô, vay tiêu dùng tínchấp,…
Cácsảnphẩmbảohiểmnhânthọ,phinhânthọ,… Đa dạng các loại dịch vụ nhƣ: nhận tiền, chuyển tiền trong và ngoài nước,thuđổingoạithệ,bảoquảntàiliệuquantrọng,…
Sản phẩm tiền gửi doanh nghiệp: bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi kýquỹ,tiềngửivốnchuyên dùng,…
Sản phẩm cho vay và tài trợ: bao gồm thấu chi tài khoản pháp nhân, cho vaybổsung vốnlưuđộng,tàitrợđạilý xeô tô,chovaydựán,vay muaxeôtô,…
Sản phẩm thanh toán quốc tế: bao gồm chuyển tiền quốc tế, UPAS L/C, pháthànhL/Cnhập,thƣtíndụngxuấtkhẩu,chuyểntiềnquốctếchiềuđi,…
Dịch vụ tài khoản và quản lý dòng tiền: bao gồm dịch vụ giao dịch qua Fax/Email, tự chọn số tài khoản cho khách hàng doanh nghiệp, tài khoản thanh toán, tàikhoảnđồngchủ sởhữu,…
Dịch vụ ngoại hối và mua bán vàng miếng: bao gồm giao dịch ngoại tệ kỳhạn,g i a o d ị c h n g o ạ i t ệ h o á n đ ổ i , s ả n p h ẩ m k i n h d o a n h c h u y ể n đ ổ n g o ạ i t ệ v ớ i ngoại tệ, mua bán vàng miếng giao ngay, sản phẩm kinh doanh ngoại tệ giaongay,…
TìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàngThươngmạiCổ phầnNamÁnăm2018–2021
(Nguồn:Báo cáo tàichính NamABank,2018 –2021)
Nhìn chung, giai đoạn năm 2018 – 2021 là giai đoạn ghi nhận nhiều biếnđộng trong hoạt động của cả nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàngnói riêng Đặc biệt, trong năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã khiếncho hoạt động của các doanh nghiệp đình trệ, nhiều doanh nghiệp phải phá sản; lãisuất huy động biến động liên tục, nợ xấu trong hệ thống ngân hàng tăng mạnh,… Nhữngkhókhănnàyđãcótácđộngrấtlớntớihoạtđộngkinhdoanhcủatoànbộhệthốn gngân hàng,cũngnhƣcủaNgân hàng TMCPNamÁ.
Theobảngsốliệu,NamABankđãtrảiquanăm2019thànhcông,vớicácchỉ tiêuđều vƣợt kháxa kếhoạch, trongđódoanhthuđạt2.186tỷđồngtăng28,06%sovớinăm2018,lợinhuậntrướcthuếhợpnhấ ttăng24,5%,tổngtàisảntăng26%sovớiđầunăm2019.Nhữngconsốtíchcựcnàycònđángch úýhơnnếuđặttrongbốicảnh cạnh tranhgay gắtcủathịtrường tàichính. Đến năm 2020, Nam A Bank đạt 2.604 tỷ đồng tăng so với năm 2019 tươngứng 19,12%, thu nhập trước thuế là 1.005 tỷ đồng tăng 8,65% so với năm2019.Đây là những kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh ngành ngân hàng chịu ảnhhưởng tiêucựctừdịchCovid-19.
Cuối năm 2021, Nam A Bank ghi nhận doanh thu đạt 4.283 tỷ đồng tăng64,48% so với năm 2020, thu nhập trước thuế là 1.799 tỷ đồng, tăng đáng kể so với1 năm trước đó, tăng 794 tỷ đồng, tương ứng với tỷ trọng 79% Đây là dấu hiệu rấttích cực, có xu hướng tăng trưởng tốt sau những năm ròng rã chiến đấu với tìnhhìnhdịchbệnhvànhữngvấnđềkinhtếthayđổixungquanh. Đối với khoản chi phí, trong 4 năm qua, tổng chi phí đều tăng Năm 2018 chỉra 1.154 tỷ đồng thì năm 2019 tổng chi tăng lên 1.554 tỷ đồng, tăng 34,58% so vớinăm2 0 1 8 S a n g đ ế n n ă m 2 0 2 1 t h ì t ổ n g k h o ả n c h i l à 2 2 4 0 t ỷ đ ồ n g t ă n g 6 0 9 t ỷ đồng, tương ứng 37,34% so với năm 2020 Chi phí tăng là điều hiển nhiên khôngchỉ ở Nam A Bank mà ở hầu hết các các ngân hàng khi mà tỷ lệ lạm phát ở các nămđều cao và mặt bằng lãi suất trên thị trường đề tăng Mặt khác, tất cả hoạt động củangânhàngcàngngàycàngmởrộngnênchiphítănglàđiềubìnhthường.
Giới thiệu về Ngân hàng số Open Banking của Ngân hàng Thương mạiCổphầnNam Á
OpenBanking(OP)làNHSthuộcNgânhàngTMCPNamÁ,đƣợcramắtvàphát triển vào nửa cuối năm 2021 Đây là một ứng dụng ngân hàng đƣợc số hóa vàtích hợp trên các thiết bị điện tử thông minh có kết nối mạng internet Khách hàngsẽ có đƣợc những trải nghiệm công nghệ mới và tiên tiến, đáp ứng đƣợc mọi nhucầu vềtàichính cánhânvớithờigianphảnhồinhanh chóng,an toàn,bảo mật.
Khi đến với OP, khách hàng sẽ đƣợc tạo tài khoản trực tuyến với công nghệđịnh danh khách hàng điện tử (eKYC), mọi thao tác đều đƣợc khách hàng tự taythực hiện trên chiếc điện thoại thông minh của mình và khách hàng có thể chủ độngkiểm tra, theo dõi thông tin tài khoản một cách tiện lợi Ngoài ra, OP còn cung cấpcác chức năng khác nhƣ: chuyển khoản nhanh 24/7 bằng mã QR theo tiêu chuẩnNAPAS,t ạ o t à i k h o ả n s ố đ ẹ p , c ậ p n h ậ t k ị p t h ờ i c á c t h ô n g t i n t à i c h í n h , c h ỉ s ố chứng khoán ngay trên ứng dụng này… Không chỉ vậy, ứng dụng OP còn có sự hỗtrợcủaRobotOPBAgiúpgiảiđápmọithắcmắccủakháchmộtcáchtựđộngvàkị p thời.(NamA Bank,2021)
Nam A Bank đã đưa ra “Một chạm – Mọi trải nghiệm” là phương châm hoạtđộngcủangânhàngmình,điềunàychothấy việcápdụngcông nghệtrong ho ạt động của ngân hàng không chỉ là để đáp ứng các yêu cầu khắc khe của khách hàng,mà đó còn là chiến lược mũi nhọn trong hướng kinh doanh phát triển của mình.Nhữngnămgầnđây,NamABanktíchcựcxâydựngcôngnghệđểmởrộngquy mô tài chính, trong đó, hệ sinh thái công nghệ của Nam Á bao gồm ONEBANK,Open Banking và Robot OPBA là minh chứng cho sự phát triển vƣợt trội này Đểkhách hàng có đƣợc sự trải nghiệm tối ƣu nhất, Nam A Bank vẫn đang liên tụchoànthiệnvànâng cấpcôngnghệvàhệsinhtháicôngnghệcủangân hàng.
Thốngkêmô tả
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Về giới tính:Trong 152 đáp viên đã trả lời bảng khảo sát, trong đó có 91 nữ(chiếm59,9%)và61nam(chiếm40,1%).
Về độ tuổi:Chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khảo sát viên có độ tuổi dưới 22tuổi với số lƣợng là 72 (chiếm 47,4%) Tiếp theo là đáp viên ở độ tuồi từ 23 đến 35 tuổi có số lƣợng thu về là 55 (chiếm 36,2%) Ở vị trí thứ ba, độ tuổi từ 35 đến 60tuổi là 18 đáp viên (chiếm 11,8%) Và cuối cùng, đáp viên ở độ tuổi trên 60 có 7người(chiếm4,6%).
Về trình độ học vấn:Trình độ Đại học chiếm vị trí cao nhất với 100 đápviên
(chiếm 65,8%) Tiếp theo, cả 2 trình độ Lao động phổ thông và Cao đẳng/Trung cấp có cùng số đáp viên là 17 người (chiếm 11,2%) Sau cùng, số lượng đápviên ở trình độ Sau Đại học và Trung học phổ thông có số lượng lần lượt là 13người(chiếm8,6%)và5người(chiếm3,3%).
Về nghề nghiệp:Mẫu quan sát đƣợc đƣa trong đề tài đa dạng, trong đó,chiếm số lƣợng lớn nhất là 81 đáp viên hiện đang là Học sinh, sinh viên(chiếm53,3%).Đứngthứ2làNhânviênvănphòngvới28đápviên(chiếm18,4%).Tiếp theo, số lƣợng đáp viên của 2 mẫu khảo sát này xê xích khá ít, đó là Cán bộ côngviên chức với 15 đáp viên (chiếm 9,9%) và Hưu trí/ Nội trợ với 14 đáp viên (chiếm9,2%). Sau cùng, số lượng người trả lời thuộc nhóm Công nhân và Doanh nhân/Chủdoanhnghiệpvớisốlƣợnglầnlƣợtlà10(chiếm6,6%)và4(chiếm2,6%).
Về thu nhập:Số lƣợng bảng khảo sát tác giả nhận về có số lƣợng đáp viêncó thu nhập dưới 5 triệu chiếm số lượng nhiều nhất với 68 người (chiếm 44,7%).Thu nhập từ 5 đến 10 triệu theo sau với số lƣợng nhận về là 46 đáp viên (chiếm30,3%).Cònlại,đápviêncóthunhậptừ11đến20triệuvàthunhậptrên20triệuc ósốlƣợnglầnlƣợtlà22(chiếm14,5%)và16(chiếm10,5%).
Về nơi ở:Khảo sát trên địa bàn TP.HCM, tác giả nhận về 90 đáp viên đến từKhu đô thị Trung tâm chiếm vị trí cao nhất với 59,2% và thấp nhất Khu đô thị phíaBắc với 11 đáp viên (chiếm7,2%) Các Khu đô thị còn lại gửi về với số lƣợng lầnlƣợtlà25đápviên(chiếm16,4%)choKhuđôthịphíaĐôngvàcùnglà13đáp viên(chiếm8,6%) chocả2KhuđôthịTâyvàBắc.
KiểmđịnhđộtincậythangđoCronbach’sAlpha’
Kiểmđịnhbiến độclập
Bảng4.4.KếtquảkiểmđịnhCronbach’sAlphabiếnđộclập Biến quan sát
Hệ số Cronbach’sAlphan ếuloạibiến
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Dựa vào các yêu cầu trong kiểm định độ tin cậy biến độc lập, ta có kết quảnhƣ sau: Kiểm định 5 biến độc lập và 20 biến quan sát cho kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo đều lớn hơn 0,6 (TH = 0,845; TI = 0,897; SD =0,707; CP = 0,762; RR = 0,885), và tất cả các biến quan sát đều có tương quan biếntổng lớn hơn0,3.Cụ thểnhưsau:
CảmnhậnThươnghiệuNgânhàng(TH):BiếnđộclậpTHđượcđolườngbởi 4 biến quan sát.
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha có hệ số là0,845>0,6,các“Hệsốtươngquanbiếntổng”của04biếnquansátđềulớnhơn0,3 và “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến” của các biến quan sát đều nhỏ hơnCronbach’s Alpha chung Vì vậy, các biến quan sát TH1, TH2, TH3, TH4 phù hợpđểthựchiệnkiểmđịnhtiếptheo.
Cảm nhận Sự tiện ích (TI):Biến độc lập TI được đo lường bởi 04 biếnquan sát Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha có hệ số là 0,897 > 0,6,các “Hệ số tương quan biến tổng” của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và “Hệ sốCronbach’s Alpha nếu loại biến” của các biến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’sAlpha chung Vì vậy, các biến quan sát TI1, TI2, TI3, TI4 phù hợp để thực hiệnkiểmđịnhtiếp theo.
Cảm nhận Tính dễ sử dụng (SD):Biến độc lập SD được đo lường bởi 04biến quan sát Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha có hệ số là 0,707 >0,6, các
“Hệ số tương quan biến tổng” của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 Tuynhiên, trong khi “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến” của 3 biến quan sát SD2,SD3, SD4 đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung, thì biến quan sát SD1 có giá trị là0,735 > 0,707 Vì vậy, cần loại bỏ biến SD1 và thực hiện kiểm định Cronbach’sAlphachobiếnđộclậpSDlần2.
Cảm nhận về Chi phí (CP):Biến độc lập CP được đo lường bởi 04 biếnquan sát Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha có hệ số là 0,762 > 0,6,các “Hệ số tương quan biến tổng” của 4 biến quan sát đều lớn hơn 0,3 “Hệ sốCronbach’s Alpha nếu loại biến” của 3 biến quan sát CP2, CP3, CP4 đều nhỏ hơnCronbach’s Alpha chung, tuy nhiên, biến quan sát CP1 có giá trị là 0,766 > 0,762.Vì vậy, cần loại bỏ biến CP1 và thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha cho biếnđộclập CP lần2.
Cảm nhậnvềRủi ro(RR):BiếnđộclậpRRđượcđolườngbởi4biếnquansát.KếtquảkiểmđịnhđộtincậyCr onbach’sAlphacóhệsốlà0,885>0,6,các“Hệ số tương quan biến tổng” của 04 biến quan sát đều lớn hơn0,3 và “Hệ sốCronbach’s Alpha nếu loại biến” của các biến quan sát đều nhỏ hơnCronbach’sAlpha chung Vì vậy, các biến quan sát RR1, RR2, RR3, RR4 phù hợp để thực hiệnkiểmđịnhtiếptheo.
Vì vậy, thang đo TH, TI và RR đƣợc sử dụng trong đề tài là đạt yêu cầu, phùhợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc đƣa vào các kiểm định tiếp theo, cần thựchiệnkiểmđịnhđộ tin cậyCronbach’sAlphachobiến độclậpSDvàCPlần2.
Hệ sốCronbac h’sAlpha nếu loạibiến
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Cảm nhận Tính dễ sử dụng (SD):Sau khi loại biến SD1 và thực hiện kiểmđịnh Cronbach’s Alpha cho biến độc lập SD lần 2, kết quả kiểm định độ tin cậyCronbach’s Alpha có hệ số là 0,735 > 0,6, các “Hệ số tương quan biến tổng” của 3biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến” của cácbiến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung Vì vậy, các biến quan sát SD2,SD3,SD4phùhợpđểthựchiệnkiểmđịnhtiếptheo.
Hệ sốCronbac h’sAlpha nếu loạibiến
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Cảm nhận về Chi phí (CP):Sau khi loại biến CP1 và thực hiện kiểm địnhCronbach’sAlphachobiếnđộclậpCPlần2,kếtquảkiểmđịnhđộtincậyCronbach’s Alpha có hệ số là 0,766 > 0,6, các “Hệ số tương quan biến tổng” của 3biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến” của cácbiến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s
Alpha chung Vì vậy, các biến quan sát
Kiểmđịnhbiến phụthuộc
Hệ sốCronbac h’sAlpha nếu loạibiến ThangđoQuyếtđịnhsửdụng OpenBankingvớiCronbach’sAlpha =0,864
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Dựa vào các yêu cầu trong kiểm định độ tin cậy biến phụ thuộc, ta có 3 biếnquan sát với kết quả nhƣ sau: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha củathang đo là 0,864 > 0,6, và cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn0,3 và không có biến quan sát nào có “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến” lớnhơn Cronbach’s Alpha chung Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo đƣợc sử dụngtrong đềtài là đạt yêucầu, phùhợp và đáng tinc ậ y , đ ả m b ả o t r o n g v i ệ c đ ƣ a v à o cáckiểmđịnhtiếptheo.
PhântíchnhântốkhámpháEFA
Phântíchnhântốkhámphá EFA cácbiếnđộclập
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
- Hệ số KMO trong phân tích là 0,841 > 0,5, cho thấy phân tích nhân tố khámphácủađềtàilàphùhợp.
- Kiểm định Barlett’s Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, cho thấy phân tíchnhân tố khámphácủađềtàilàphùhợp.
- HệsốEigenvalues củanhântốthứ5bằng1,243>1,thểhiệnnếudữliệu nàytríchrađƣợc5nhântốthì5nhântốnàythểhiệnđặctínhcủadữliệunày tốtnhấtso vớiviệctríchthêmnhữngnhân tốcònlại.
- Phương sai trích bằng 72,248, thể hiện 5 nhân tố trích được trong EFA phảnánh đƣợc 72,248% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát đƣợc đƣa vào,điềunàychothấyphân tíchnhântốkhámphácủađềtàilàphùhợp.
- Hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0,5,cho thấy sự tương quan giữa biến quan sát với nhân tố ở mức tốt và phù hợpvớiđềtài.
Nhƣ vậy, sau khi tiến hành phân tính nhân tố khám phá EFA, số biến quansát đƣợc giữ lại là 18 biến quan sát Từ đó, ta trích đƣợc 5 nhân tố đại diện cụ thểnhƣsau:
Nhân tố 1:Nhân tố TH đại diện cho Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng, baogồmbiếnquansátTH1,TH2,TH3,TH4.
Nhân tố 2:Nhân tố TI đại diện cho Cảm nhận Sự tiện ích, bao gồm biếnquansátTI1,TI2,TI3,TI4.
Nhân tố 3:Nhân tố SD đại diện cho Cảm nhận Tính dễ sử dụng, bao gồmbiếnquansátSD2,SD3,SD4.
Nhân tố 4:Nhân tố CP đại diện cho Cảm nhận về Chi phí, bao gồm biếnquansátCP2,CP3,CP4.
Nhântố5 :Nhân tố RR đại diện cho Cảm nhận về Rủi ro, bao gồm biếnquansátRR1,RR2,RR3,RR4.
Phântíchnhântố khámphá EFAcácbiếnphụthuộc
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
- Hệ số KMO trong phân tích là 0,725 > 0,5, thỏa điều kiện và phù hợp cho dữliệu thựctế.
- Kiểm định Barlett’s Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, cho thấy phân tíchnhân tố khámphácủađềtàilàphùhợp.
- Hệ số Eigenvalues trích ra đƣợc 1 nhân tố đại diện cho 3 biến quan sát bằng2,362 > 1, thể hiện đặc tính của dữ liệu này tốt nhất so với việc trích thêmnhữngnhântố cònlại.
- Phương sai trích bằng 78,720, thể hiện 1 nhân tố trích được trong EFA phảnánh đƣợc 78,72% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát đƣợc đƣa vào,điềunàychothấyphântíchnhântốkhámphácủađềtàilàphùhợp.
Nhƣ vậy, sau khi tiến hành phân tính nhân tố khám phá EFA, số biến quansát của biến phụ thuộc đƣợc giữ lại là 3 biến quan sát, với biến QD là nhân tố đạidiện cho3biếnquansátQD1,QD2vàQD3.
Phân tích hồiquytuyếntínhbội
PhântíchtươngquanPearson
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy quyến tính bội, mối tương quan giữacácbiếnphảiđƣợcxemxétlại.
Tác giả tiến hành phân tích hệ số tương quan cho 6 biến, gồm 5 biến độc lậpvà một biến phụ thuộc với hệ số Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa0,05.Sauđó,tiếptụctiếnhànhphântíchhồiquytuyếntínhchocácnhântốthuộcmô hình sau khi hoàn thành việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tíchEFA Bảng kết quả dưới đây được tổng hợp từ phân mềm SPSS mô phỏng tính độclập giữa biến phụ thuộc và biến độc lập Tính tương quan đạt mức ý nghĩa ở giá trị0,05 (Xác suất chấp nhận giả thiết sai là 5%) thì tất cả các biến tương quan với biếnphụthuộc.
QD TH TI SD CP RR
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Nhƣ bảng kết quả xử lý số liệu trên, ta có thể thấy rằng giá trị Sig của cácnhântố đềunhỏ hơn 0,05, hệsốtương quangiữa biến độclập vàc á c b i ế n p h ụ thuộc nằm trong khoảng từ 0,346 đến 0,592 Như vậy, Cảm nhận Thương hiệu,Cảm nhận Sự tiện ích, Cảm nhận Tính dễ sử dụng, Cảm nhận về Chi phí, Cảm nhậnvề Rủi ro đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Quyết định sửdụng,tacóthểbắtđầuthựchiệnbướcphântíchmôhìnhhồiquytiếptheo.
Đánhgiávàkiểmđịnh độphù hợp củamô hình
Mô hình R R 2 R 2 hiệu chỉnh Saisố chuẩn của
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Phântíchhồiquyđƣợcthựchiệnvới5biếnđộclậpvà1biếnphụthuộc.Vớimức ý nghỉa 5%, hệ số R 2 hiệu chỉnh là 0,509 có nghĩa là mô hình có thể giải thíchđược50,9%chotổngthểvềmốiliênhệgiữacácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsử dụng Open Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bànTP.HCM.Vìvậy,đâylàmộtmôhìnhhồiquytốt.
Tuy nhiên, giá trị R 2 hiệu chỉnh chỉ cho biết sự phù hợp của mô hình hồi quyvới tập dữ liệu mẫu, nó có thể không có giá trị khái quát hóa nên cần phải đƣa vàokiểmđịnhFđểxemxétsựphùhợpcủamôhìnhhồiquytổngthể.
Môhình Tổng bình phương df Trungbình bìnhphương F Sig.
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Từ bảng kết quả kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai(ANOVA) trên, ta có giá trị F của mô hình là 32,313, hệ số Sig = 0,000 < 0,01 thểhiệnmôhìnhđƣaralàphùhợpvớidữliệuthựctế,cóthểsửdụngđƣợc.
Phương trìnhhồiquy
Hệ số Saisố chuẩn Beta
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Từ bảng kết quả sau khi xử lý trên, các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Open Banking bao gồm Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng, Cảm nhận Sựtiện ích, Cảm nhận về Chi phí vì cả ba nhân tố này đều có giá trị Sig < 0,05 Hainhân tố Cảm nhận Tính dễ sử dụng, Cảm nhận về Rủi ro có giá trị Sig lần lƣợt là0,507 và 0,749 đều lớn hơn 0,05, vì vậy hai nhân tố này không có sự tác động lênbiếnphụthuộc.Từphântíchtrên,tacóđượcphươngtrìnhhồiquymôtảbiếnđộngcủacácnhânt ốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngOpenBankingnhưsau:
Khi biến TH tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến còn lại không có sự thayđổi thì biến QD tăng 0,372 đơn vị Mức độ tác động của biến TH mạnh nhất lênbiến phụ thuộcQD.
Khi biến CP tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến còn lại không có sự thayđổithìbiếnQDtăng0,371đơnvị.
Khi biến TI tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến còn lại không có sự thayđổithìbiếnQDtăng0,158đơnvị.
Biến SD và RR nằm trong mô hình, tuy nhiên giá trị Sig của cả 2 biến đềulớnhơn0,05nênkhôngcósựtácđộnglênbiến phụ thuộc.
Kiểmđịnhhiệntƣợng đa cộng tuyến
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Hiện tượng đa cộng tuyến được kiểm tra bằng hệ số phóng đại phương saiVIF(VarianceInflationFactor),vàkhihệsốVIFnàylớnhơn2,thìcókhảnăng cao xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến và ngƣợc lại Từ kết quả từ bảng 4.14, ta cóthể kết luận rằng, hệ số phóng đạiVIF của cả 5 biến độc lập đềunhỏ hơn 2 nên môhìnhđềtàiđƣarakhôngxảyrahiệntƣợngđacộng tuyến.
Kiểm địnhphânphốichuẩncủa phầndƣ
Kết quả từ biểu đồ Histogram trên thể hiện giá trị trung bình Mean xấp xỉbằng
0, độ lệch chuẩn là 0,983 gần bằng 1 Bên cạnh đó, biểu đồ có dạng hìnhchuông, các giá trị phần lớn tập trung từ -2 đến 2 và nhiều nhất ở chỉ số 0 Từ đó, ta cóthểkếtluận rằng,phầndƣcủamôhìnhđangcóphânphốixấpxỉchuẩn.
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Kết quả đưa ra trong biểu đồ P-Plot cũng tương tự như biểu đồ Histogram,các điểm phân vị phân tán ngẫu nhiên và hầu nhƣ đều bám sát quanh trục 0 (giá trịtrung bình của phần dƣ) Từ đó, ta có thể kết luận rằng, phần dƣ của mô hình đangcó phânphốixấpxỉchuẩn.
Liên hệtuyến tính giữabiến phụ thuộcvàbiến độclập
(Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS)
Từ biểu đồ Scatterplot trên, ta có thể thấy rằng các điểm phân vị phân tánngẫu nhiên và tập trung xung quanh đường trục hoành số 0 (giá trị trung bình phầndư), ta có thể kết luận rằng giả định liên hệ quyến tính giữa biến độc lập và biếnphụthuộckhôngbịviphạm.
Kiểmđịnh cácgiảthuyếtmô hình
Giả thuyết H1
Giả thuyết H1: Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng đến quyếtđịnh sửdụngNHSOpen BankingtạiNgânhàngTMCPNamÁ khuvựcTP.HCM.
Hệsố Beta= 0,372;giátrịkiểmđịnhtạimứcý nghĩa5%sig =0,000.
Nhận xét: Giá trị kiểm định mô hình Sig < 5% do đó ta có thể chấp nhận giảthuyết H1: Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng đến quyết định sửdụngNHS Open BankingtạiNgân hàngTMCP NamÁkhuvựcTP.HCM.
Giả thuyết H2
Giả thuyết H2: Cảm nhận Sự tiện ích có ảnh hưởng đến quyết định sử dụngNHSOpenBankingtạiNgânhàngTMCP NamÁ khuvựcTP.HCM.
Nhận xét: Giá trị kiểm định mô hình Sig < 5% do đó ta có thể chấp nhận giảthuyết H2: Cảm nhận Sự tiện ích có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng NHSOpenBankingtạiNgânhàngTMCPNamÁkhuvựcTP.HCM.
Giả thuyết H3
Giả thuyết H3: Cảm nhận Tính dễ sử dụng có ảnh hưởng đến quyết định sửdụngNHS OpenBanking tạiNgânhàng TMCP NamÁkhuvựcTP.HCM.
Nhận xét: Giá trị kiểm định mô hình Sig là 0,507 > 0,05 do đó ta loại giảthuyếtH3:CảmnhậnSựtiện íchkhông có ảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngNHSOpenBankingtạiNgânhàngTMCPNamÁkhuvựcTP.HCM.
Giả thuyết H4
Giả thuyết H4: Cảm nhận về Chi phí có ảnh hưởng đến quyết định sử dụngNHSOpenBankingtạiNgânhàngTMCP NamÁ khuvựcTP.HCM.
Hệsố Beta=0,371;giátrịkiểmđịnhtạimứcý nghĩa5%sig=0,000.
Nhận xét: Giá trị kiểm định mô hình Sig < 5% do đó ta có thể chấp nhận giảthuyết H4: Cảm nhận về Chi phí có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng NHSOpenBankingtạiNgânhàngTMCPNamÁkhuvựcTP.HCM.
Giả thuyết H5
Giả thuyết H5: Cảm nhận Tính rủi ro có ảnh hưởng đến quyết định sử dụngNHSOpenBankingtạiNgânhàngTMCP NamÁ khuvựcTP.HCM.
Nhận xét: Giá trị kiểm định mô hình Sig là 0,749 > 0,05 do đó ta loại giảthuyếtH3:CảmnhậnSựtiệníchkhôngcó ảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngNHSOpenBankingtạiNgânhàngTMCPNamÁkhuvựcTP.HCM.
Thảo luận kết quảnghiên cứu
Dựa vào các cơ sở lý thuyết TRA, TAM và các nghiên cứu liên quan trướcđây, tác giả xây dựng được mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng Open Banking tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP.HCM.Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 5 nhân tố tương ứng với 5 biến độc lập, mỗibiến độc lập có 4 biến quan sát là: Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng (TH); Cảmnhận Sự tiện ích (TI); Cảm nhận Tính dễ sử dụng (SD); Cảm nhận về Chi phí (CP);Cảm nhận về Rủi ro (RR) Khảo sát đƣợc thực hiện trên địa bàn TP.HCM và nhậnđƣợcphản hồitừ160đáp viên,trongđó có152bảngkhảo sátlàhợp lệ.
SauquátrìnhkiểmđịnhđộtincậyCronbach’sAlpha,tácgiảthựchiệnloại2biến SD1vàCP1 docó“HệsốCronbach’s Alphanếuloại biến”lớnhơnCronbach’s Alpha chung của nhân tố Tiếp tục tiến hành phân tích nhân tố khámphá EFA và phân tích hồi quy với 18 biến quan sát còn lại, phần mềm SPSS cho rakếtquảmôhìnhhồiquynhƣsau:
QD=0,372*TH+0,371*CP +0,158*TI Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, có 3 nhân tố tác động đến quyết định sử dụngNHS Open Banking với các mức độ khác nhau đó là nhân tố Cảm nhận Thươnghiệungânhàng,CảmnhậnvềChiphí,CảmnhậnSựtiệních.Ngoàira,có2nhâ ntố không tác động đến quyết định sử dụng là nhân tố Cảm nhận Tính dễ sử dụng vàCảmnhậnvềRủirodochỉsố Sig.của2nhântốnàylớnhơn0,05.
Theo kết quả ở mô hình hồi quy tuyến tính ta thấy khi biến TH tăng 1 đơn vịtrong điều kiện các biến còn lại không có sự thay đổi thì quyết định sử dụng NHSOpen Banking tăng 0,372 đơn vị Mức độ tác động của nhân tố Cảm nhận Thươnghiệu Ngân hàngmạnh nhất đến quyết địnhsử dụng OpenB a n k i n g c ủ a
N a m A Bank trên địa bàn TP.HCM, vì một ngân hàng lớn có uy tín cao trên thị trường sẽcó ảnh hưởng lớn đến quyết định sử dụng của khách hàng Đây là một nhân tố quantrọng và điều này khá tương đồng với các nghiên cứu trước đây của Lê Châu PhúvàĐàoDuyHuân(2019),NguyễnNgọcĐạtvàcộngsự(2020).
Theo kết quả ở mô hình hồi quy tuyến tính ta thấy khi biến CP tăng 1 đơn vịtrong điều kiện các biến còn lại không có sự thay đổi thì quyết định sử dụngNHSOpenBankingtăng0,371đơnvị.Chiphícósựảnhhưởnglớnvàrấtquantrọn g trong việc đƣa ra quyết định sử dụng NHS Open Banking, chỉ kém một chút so vớinhânt ố C ả m n h ậ n T h ƣ ơ n g h i ệ u N g â n h à n g p h í a t r ê n Đ i ề u n à y c h o t h ấ y k h á c h hàng nhận thức tốt về mức chi phí mà mình bỏ ra để sử dụng dịch vụ NHS Ngânhàng cần có các chính sách cải thiện chi phí như các chương trình khuyến mãi, ƣuđãikháchhàngdànhchokháchhàng.
Theo kết quả ở mô hình hồi quy tuyến tính ta thấy khi biến TI tăng 1 đơn vịtrong điều kiện các biến còn lại không có sự thay đổi thì quyết định sử dụng NHSOpen Banking tăng 0,158 đơn vị Sự tiện lợi trong việc sử dụng Open Banking tuycó tác động ít nhất nhưng đây là một yếu tố không thể thiếu khiến cho người tiêudùng đƣa ra quyết định sử dụng Khách hàng thực hiện giao dịch mà không bị cảntrở bởi các yếu tố thời gian hay địa điểm, họ có thể thao tác mọi lúc mọi nơi mộtcách dễ dàng sẽ thỏa mãn đƣợc nhƣ cầu của mình khi sử dụng NHS Điều này khátươngđồngvớicácnghiêncứutrướcđâycủaKamutuezuE.(2016),RizaA.(2019).
Trong chương 4, tác giả trình bày cụ thể kết quả nghiên cứu của đề tài baogòmmôtảđặcđiểmmẫukhảosátvàkếtquảkiểmđịnhđộtincậythangđo,kếtqu ả phân tích nhân tố khám phá và mô hình hồi quy của nghiên cứu Từ đó, nghiêncứu đã chỉ ra rằng có 3y ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n q u y ế t đ ị n h s ử d ụ n g n g â n h à n g s ố Open Banking khu vực TP.HCM là Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng, Cảm nhậnvề Chi phí và Cảm nhận Sự tiện ích 2 yếu tố Cảm nhận tính Dễ sử dụng và Cảmnhân về Rủi ro không có sựảnh hưởng đến quyết địnhcủa dụng của nghiênc ứ u Kết quả nghiên cứu trong chương 4 sẽ là cơ sở cho việc đưa ra các khuyến nghịnhằm phát triển dịch vụ NHS Open Banking của Nam A Bank khu vực TP.HCM.Những đề xuất này đƣợc đƣa ra nhằm phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếucủangânhangnhằmnângcaochấtlƣợngdịchvụ,đápứngnhƣcầucủakháchhàng.Kếtluậnvà cáckhuyếnnghịsẽđượctrìnhbàycụthểởchương5.
Khuyến nghị
ĐốivớinhântốCảmnhậnThươnghiệungânhàng
Trongthịtrườngcónhiềusựbiếnđộngvàcạnhtranhcảtrongvàngoàinướcnhư hiện nay, việc đẩy mạnh công tác marketing, phát triển thương hiệu Nam ABanklàvôcùng cần thiết.Mộtsốkhuyếnnghịtácgiảgợiýnhƣsau:
Một là, xây dựng và nâng cấp mạnh mẽ chất lƣợng dịch vụ để tạo niềm tinvững mạnh cho khách hàng cả cá nhân và doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Ánên đầu tƣ vào bộ phận nhân sự phát triển hệ thống NHS, bộ phận chăm sóc kháchhàng, quản lý rủi ro, bảo mật,… Một dịch vụ tốt thường sẽ được xuất phát từ bêntrong nội bộ từ quản lý đến nhân viên, sau đó sẽ cung cấp dịch vụ ra bên ngoài chokhách hàng Và sau khi khách hàng tin dùng và hài lòng với sản phẩm đáp ứngđượcnhucầucủahọ,họsẽgiớithiệuchongườithânvàbạnbècủamình.
Hai là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, nhằm sàn lọc các đối thủcạnh tranh và khách hàng tiềm năng, từ đó đề xuất thực hiện các giải pháp kinhdoanhphùhợp,mởrộngthịphần vàmạng lướingânhàng.
Ba là, đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá, đưa thương hiệu Nam ABank rộng rãi hơn và dễ tiếp cận đến khách hàng Có thể thực hiện quảng cáo ngânhàng trên các nền tảng mạng xã hội nhƣ Facebook, Instagram, hoặc gián tiếpthông qua các influencer, youtuber,… để họ đề cập, quảng cáo đến thương hiệuNgân hàng đến với những người theo dõi của họ Ngoài ra, việc thiết kế hình ảnh,trìnhchiếu phù hợp, ấntƣợngcũnglà một điểm cộng giúpt h u h ú t n h i ề u k h á c h hàngtiềm năngh ơn.Tuynhiên, cácquảngcáoc ầnphải giớithiệuc ác tí nhnăng một cách trung thực, tránh thổi phồng quá mức khiến khách hàng thất vọng sau khisửdụng,làmmấtuy tín thươnghiệucủaNamA Bank.
Bốn là, một biểu phí hấp dẫn về các sản phẩm của Ngân hàng cũng là mộtyếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn sử dụng của khách hàng Việc giảm tối thiểu các chi phí cũng có thể là một cách thu hút khách hàng vì hiện nay có nhiều kháchhàng cảm thấy không hài lòng khi phải chi một số tiền quá cao để thực hiện mộtgiao dịch, hoặc phí duy trì sử dụng dịch vụ nào đó Ví dụ nhƣ vào cuối năm 2021,Vietcombank công bố chính sách miễn toàn bộ phí chuyển tiền và phí duy trì dịchvụtrên VCB Digibank(Vietcombank,2021). Điềunày đãthuhút sựchú ýr ấ t nhiều khách hàng và đem về một lƣợng lớn khách hàng mới cho Vietcombank.Ngoài ra, một cách để giảm thiểu chi phí cho khách hàng và khiến khách hàng biếtđếnNamABank làliênkếtvớicácứngdụnggiaohànghàngtrựctuyến,cácví điện tửnhƣShopee,Momo,Grab,…
ĐốivớinhântốCảmnhậnvề Chiphí
Nhân tố Cảm nhận về Chi phí có tác động tích cực đối với quyết định sửdụng Open Banking của khách hàng, vì vậy ngân hảng cần có một số hướng khắcphục nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tác giả đề xuất một số khuyến nghịsau:
Một là, ngân hàng cần cung cấp các biểu phí cụ thể, phù hợp với sản phẩm,dịch vụ mà ngân hàng cung cấp ra thị trường, đồng thời tư vấn rõ ràng cho kháchhàngtrướckhisửdụngnhằmtránhnhữnghiểulầmsaunày,ảnhhưởngxấuđếntrảinghiệm của khách hàng Tuy nhiên, mức phí này phải ở mức cạnh tranh với cácngân hàng và tổ chức tài chính khác, không nên quá cao hoặc quá thấp gây ra hiệntƣợng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường, đồng thời gây mất uy tín chochính thươnghiệu NamABank.
Hai là, thường xuyên ra mắt các chương trình khuyến mãi, ưu đãi dành chokhách hàng Đối với các khách hàng cũ, Nam A Bank có thể thực hiện các chươngtrình như mở tài khoản mới miễn phí phí duy trình 6 tháng hoặc 8 tháng, mở tàikhoảnmớitặngkèmcácchươngtrìnhkhuyếnmãikhácnhưvouchermuasắmquầnáo,đồđiện tử,hoặclàmởtàikhoảnkèm góitậpgymđƣợcgiảm10%khiđăng ký,… Còn đối với khách hàng cũ, Nam A Bank nên có các chính sách ƣu đãi đốivới khách hàng trung thành, thường xuyên chăm sóc khách hàng để họ cảm nhậnđược sự quan tâm từ ngân hàng, cũng nhƣ nâng cao sự hài lòng trong trải nghiệmcủakháchhàng.
ĐốivớinhântốCảmnhận Sự tiện ích
Cảmn h ậ n v ề S ự t i ệ n í c h c ó n g h ĩ a l à k h á c h h à n g c ả m t h ấ y v i ệ c s ử d ụ n g Open Banking là tiện ích, đáp ứng đƣợc các nhu cầu thanh toán, giao dịch củakhách hàng một cách nhanh chóng.
Vì vậy, để có thể đáp ứng khách hàng một cáchtốthơn,tácgiảđƣaramộtsố khuyếnnghịsau:
Một là, mở rộng các chi nhánh, PGD mới không ngừng, không chỉ riêng trênđịa bàn TP.HCM hay các thành phố lớn, mà còn ở các tỉnh, vùng sâu, vùng xa Tuyrằng việc sử dụng NHS đƣợc thực hiện hoàn toàn trên thiết bị điện tử thông minh,nhiều khách hàng vẫn còn chƣa quen đến việc liên lạc, thanh toán hoàn toàn trựctuyến, hoặc có khả năng khách không có internet lúc đang đi ngoài đường, họ sẽchọn cách đi đến phòng giao dịch gần nhất để tìm sự hỗ trợ Việc mở rộng các chinhánh, PGD sẽ giúp nâng cao sự tiện ích cho khách hàng Ngoài ra, các yếu tố nhƣgiao thông, dễ nhận biết trên bản đồ cũng là ƣu thế khiến cho khách hàng cảm thấyhàilònghơn.
Hai là, Nam A Bank nên liên kết hợp tác với các ngân hàng khác hoặc các tổchức tài chính khác để khách hàng có thể dễ dàng thực hiện giao dịch Việc liên kếtvới các ngân hàng khác giúp cho khách hàng thực hiện chuyển tiền cho người thân,bạn bè một cách thuận tiện nhất mà không phải tạo một tài khoản ngân hàng khác.Hoặcl i ê n k ế t v ớ i c á c c ô n g t y c h ứ n g k h o á n , v í đ i ệ n t ử , … g i ú p c h o k h á c h h à n g thuận tiện trong việc thực hiện các giao dịch, ngoài ra còn có thể chi trả các dịch vụquốc tế nhất định mà không cần phải tạo tài khoản ngân hàng quốc tế với các mứcchi phícaohơn.
Ba là, bộ phận chăm sóc khách hàng luôn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc củakhách hàng Trongquá trìnhthực hiệncác giaodịch, thanhtoán,đ ô i l ú c k h á c h hàng sẽ gặp một số trở ngại nhƣ không thể thực hiện giao dịch, lỗi phần mềm,khôngkếtnốiđược,…nhữngđiềutrêncóthểgâyảnhhưởngđếntrảinghiệmcủa khách hàng đối với NHS Open Banking Vì vậy, đội ngũ chăm sóc khách hàng cầnphảitrongtƣthếsẵnsánggiảiđápmọithắcmắc,cũngnhƣkhắcphụctìnhtrạngkịpthời nhằm hỗtrợ kịp thời Ngoài ra, đối với các khách hàng lớn tuổi, nhânv i ê n ngân hàng phải tận tình chăm sóc và đưa hướng dẫn cụ thể giúp những vị kháchnày có thể tiếp cận đƣợc với các sản phẩm, dịch vụ trực tuyến, đồng thời đƣa đếncho khách hàng một suy nghĩ thoáng hơn khi việc sử dụng các dịch vụ trực tuyếnkhôngrườmràvàkhókhănnhưhọđãtừngnghĩ.
Hạn chếcủađềtài
Kết quả nghiên cứu của khoá luận đã góp một phần nhỏ trong việc xác địnhcác nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng NHS Open Banking của Ngân hàngTMCP Nam Á trên đại bàn TP.HCM Từ đó, tác giả đƣa ra những đề xuất, khuyếnnghị nhằm góp phần nâng cao quyết định sử dụng của khách hàng Tuy nhiên,nghiêncứuvẫn cònmộtsốhạn chếcầnđƣợckhắcphụcvàpháthuy.
Kích thước mẫu khá nhỏ, chỉ có 152 người trả lời bảng khảo sát vì nghiêncứu chỉ được thực hiện đối với khách hàng cá nhân tại thành phố, nếu kích thướcmẫu nhiềuhơnthìđộ tincậysẽcaohơn
Trong sự hạn chế về thời gian, việc khảo sát và sàng lọc kết quả gấp rút nênkết quả nghiên cứu có một phần không đạt nhƣ kỳ vọng Ngoài các nhân tố đượcnghiêncứuphíatrên,cònnhiềunhântốkhácảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụn gmàchƣađƣợcđềcập tới.
Những hạn chế được nêu trên sẽ là định hướng để khắc phục cho các nghiêncứu tiếptheocủatácgiả.
Trong chương 5, tác giả đã đưa ra các bình luận, đánh giá tổng thể về đề tàinghiêncứu.Từđóđưaracácđềxuất,khuyếnnghịdựatrên3nhântốcóảnhhưởngđến quyết định sử dụng Open Banking: (1) Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng; (2)Cảm nhận về Chi phí; (3) Cảm nhận Sự tiện ích Các khuyến nghị này giúp ngânhàng nângcaochất lƣợngdịchvụ, thu hút kháchhàng, nângcaoquyết địnhs ử dụng của khách hàng Ngoài ra, tác giả đã chỉ ra các hạn chế của đề tài nghiên cứucũngnhưlàđịnhhướngchocácnghiêncứutrongtươnglai.
1 Anh Hồng, Lê Thanh, Nhƣ Bình, & Đức Thiện.
(2021, November 19).Covid-19 thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong ngân hàng.Tuổi Trẻ
Online.https://tuoitre.vn/covid-19-thuc-day-qua-trinh- chuyen-doi-so-trong-ngan-hang- 20211119083204016.htm
2 Lê Châu Phú, & Đào Duy Huân (2019) Các yếu tố tác động đến quyếtđịnh sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngân hàngAgribank-chi nhánhCần Thơ.Tạp
3 Nam A Bank (2021, July 27).Open Banking phiên bản 2.0 với nhiều tínhnăng ưu việt - Nam A Bank https://www.namabank.com.vn/open-banking-phien- ban-20-voi-nhieu-tinh-nang-uu-viet
4 Vietcombank (2021, December 28).Vietcombank công bố chính sách phímới: miễn toàn bộ phí chuyển tiền và phí duy trì trên ngân hàng số VCBdigibank Vietcombank
Portal.https://portal.vietcombank.com.vn/News/newsev ent/Pages/Vietcombank.aspx?ItemID625
1 Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and useracceptance of information technology.MIS Quarterly: Management
Intention, and Behavior: AnIntroduction toTheory and Research.
Ventureskies.https://www.ventureskies.com/blog/dig ital-banking
4 IBM (2015) Designing a sustainable digital bank Learning from thedigital pioneers.InternationalBusiness Machines.
5 IDC (2020).Fintech and Digital Banking 2025
Asia Pacific.https://disruptionbanking.com/app/uploads/202
6 Joseph F Hair JR và cộng sự (2009).Multivariate Data
Analysis(7thed.).https://www.academia.edu/13013769/Ebook_Hair_Multivariat e_Analisis_Multivariat_
7 Kamutuezu, E U (2016).The Adoption of Digital Banking in
Namibia.https://doi.org/10.13140/RG.2.2.19206.57925
8 Lee,M.C.(2009).Factorsinfluencingtheadoptionofinternetbanking:An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit.Electronic Commerce Research and Applications,8(3), 130–
InfluencingCustomers to Use Digital Banking Application in Yogyakarta, Indonesia.TheJournal of Asian Finance, Economics and Business,7(10), 897–
907.https://doi.org/10.13106/JAFEB.2020.VOL7.NO10.897
Distributioninformationsafetyandfactorsaffectingtheintentiontousedigitalbanki nginVietnam.Journal of Distribution Science,18(6), 83–
12 Nunnally J và cộng sự (1978).Psychometric Theory McGraw-
Hill.https://fr.scribd.com/doc/141038429/Nunnally-Psychometric-Theory-2
13 Riza, A F (2019).Customer acceptance of digital banking in
Islamicbank: Study on millennial generation.2, 66–
74.https://journal.uii.ac.id/CIMAE/article/view/13351/9442
14 Sánchez-Fernández, R., & Iniesta-Bonillo, M Á (2007) The concept ofperceivedvalue: Asystematicreviewoftheresearch.MarketingTheory,7(4),
15 Schiffman, L G., & Kanuk, L L (1987).Consumer behavior(3rd ed.).Prentice-Hall.
16 Skinner, C (2014).Digital Bank: Strategies to launch or become a digitalbank.MarshallCavendishBusiness.
17 Tran, N A (2021) Intention to Use Digital Banking Services of YoungRetail Customers in Vietnam.The Journal of Asian Finance, Economics andBusiness,8(8), 387–
397.https://doi.org/10.13106/JAFEB.2021.VOL8.NO8.0387
18 Tunde, O (2014, July 1) The rise of the digital bank.McKinsey
&Company.https://www.mckinsey.com/business-functions/mckinsey-digital/ our-insights/the-rise-of-the-digital-bank
19 WIPO (2016).Trademarks World Intellectual Property
Organization.https://www.wipo.int/trademarks/en/
1 https://www.namabank.com.vn
HÀNG SỐ OPEN BANKING TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔPHẦNNAM Á
C hị , t ô i l à V õ Sao K h u ê , h i ệ n đ an g l à s in hv iê nn ă m cuốicủaTrườngĐạihọcNgânhà ngTP.HCM.Tôiđangtrongquátrìnhhoànthànhkhóa luận tốt nghiệp và thực hiện nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng Ngân hàng số Open Banking tại Ngân hàng Thương mại CổphầnNa m Á k h u v ự c Th àn h p h ố H ồ C h í Minh”.B ả n g c â u h ỏ i này l à m ộ t p h ầ n quan trọng trong việc nghiên cứu trên, do vậy tôi mong nhận đƣợc sự cộng tác củaAnh/Chị.MỗiýkiếntrảlờicủaAnh/Chịthậtsựcógiátrịvàýnghĩachonghiêncứu củatôi.
Tôi cam kết rằng các thông tin mà Anh/Chị cung cấp chỉ phục vụ cho nghiêncứu,mọithôngtin cánhânsẽđƣợcgiữkín.
- Phần I: Giới thiệu một số thông tin cá nhân của Anh/Chị và trả lời một vàicâuhỏingắnvềngânhàngsố.
- Phần II: Mức độ đồng ý của Anh/Chị về các ý kiến khi quyết định sử dụngngânhàngsốOpen Banking.
Khu đô thị Trung Tâm TP.HCM (Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6,Quận 8, Quận 10, Quận 11, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Thạnh, Quận TânPhú,QuậnTânBình,QuậnGòVấp)
Khu đô thị Đông TP.HCM (Thành phố Thủ Đức bao gồm: Quận 2, Quận 9,Quận ThủĐức)
KhuđôthịTâyTP.HCM(QuậnBình Tân,1 phầnHuyệnBình Chánh)
Khuđô thịBắcTP.HCM(Quận12,HuyệnHócMôn &Huyện CủChi)
8 Anhchịcóđang sử dụngdịchvụ ngânhàngsố không?
1 TH1 Nam A Bank là một ngân hàng có uy tín cao trên thịtrường.
2 TH2 Nam A Bank đã hoạt động lâu năm trên địa bànTP.HCM.
4 TH4 NamA Bank làmộtngân hànglớn.
2.Anh/Chịcóyêu cầugìvềtínhtiệníchcủaOpenBankingtrướckhiq uyếtđịnhsử dụng?
Tạo tài khoản ngân hàng số Open Banking nhanhchóng và tiện lợi, không cần phải mất thời gian đi đếnngânhàng.
Giao dịch thông qua Open Banking nhanh chóng vàtiện lợi, không cần phải mất thời gian đi đến ngânhàng.
7 TI3 OpenBankinggiúp thựchiệngiaodịchbấtcứkhi nào(24/24)vàbấtcứnơiđâu.
8 TI4 Dễ dàng thực hiện các giao dịch, thanh toán quaOpenBanking.
3.Anh/Chịcóyêucầugìvềtính dễ sử dụng củaOpenBankingtrướckhiquyếtđịnhsửdụng?
10 SD2 Cácthao tác thựchiện rấtđơngiản,dễhiểu.
11 SD3 Thực hiện các giao dịch bằng ngân hàng số trên điệnthoạicánhânnêncóthểsửdụngthườngxuyên.
12 SD4 Dễ dàng sử dụng thành thạo ngân hàng số
IV CP 4.Anh/Chịcóyêu cầugìvềchiphícủaOpen
14 CP2 Chiphísửdụng OpenBanking hợp lý.
15 CP3 Tôi sẵn sàng chi trả các mức phí khi sử dụng các dịchvụtrênOpenBanking.
Cócácchươngtrìnhkhuyếnmãigiảmthiểuchiphíkhi khách hàng thực hiện giao dịch thông qua OpenBanking.
V RR 5.Anh/Chịcóyêu cầugìvềrủi rocủaOpen
17 RR1 NgânhàngsốOpen Banking ítphátsinh lỗikhithực hiệngiaodịch.
18 RR2 Khi thực hiện giao dịch bị lỗi, ngân hàng có biệnphápkhắcphụctứcthời.
19 RR3 Các thông tin liên quan đến giao dịch trên ngân hàngsốkhôngthểbịgiảmạo.
VI QD 6.Quyếtđịnh sửdụngdịch vụOpen Banking củaAnh/Chịlà gì?
21 QD1 Nếu có nhu cầu sử dụng, tôi sẽ chọn ngân hàng sốOpenBanking.
22 QD2 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng ngân hàng số Open
23 QD3 Tôisẽgiớithiệuchogiađình,bạnbè,ngườithânvàmọingườix ungquangcùngsửdụngOpenBanking.
TôixingửitặngAnh/ChịtàiliệuhọctậpvàluyệnthitiếngAnhquađường link:https://drive.google.com/drive/folders/1Xr2qHbBRsAeuBsV6iJ0PuBg5cfBgoGk? u sp=sharing
Scale Mean Scale Corrected Item- Cronbach's ifItemDeleted VarianceifItem
Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalization. a.Rotationconvergedin6iterations. Đốivớibiếnphụ thuộc
Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%
1 ,725 a ,525 ,509 ,55536 1,682 a Predictors: (Constant), Rui ro, Thuong hieu ngan hang, De su dung, Chi phi, Su tienich b DependentVariable:Quyetdinhsudung
Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.
Total 94,863 151 a DependentVariable:Quyetdinhsudung b Predictors:(Constant),Ruiro,Thuonghieunganhang,Desudung,Chiphi,Sutienich
Standardize dCoefficien ts t Sig Collinearity