Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Open Banking tại Ngân hàng TMCP Nam Á khu vực Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023

MỤC LỤC

CHƯƠNG1.TỔNGQUANVỀĐỀTÀINGHIÊNCỨU

  • Mụctiêunghiêncứu 1. Mụctiêutổngquát
    • Đốitƣợngvàphạmvịnghiêncứu 1. Đốitƣợngnghiêncứu
      • Phươngphápnghiêncứu
        • Đónggópcủa đềtài 1. Ýnghĩakhoa học

          Với mục tiêu hàng đầu của Ngân hàngTMCP Nam Á từ lúc thành lập đến này, ngân hàng liên tục phấn đấu, phát triển đểtrở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, cùng với các tiêu chí antoàn, hiệu quả và luôn hỗ trợ hết mình cho sự phát triển chung của kinh tế – xã hội.Vìvậy,việcNamABankcũngtrởmìnhđểcó thểbắtkịpxuhướng trongngành tàichính – ngân hàng là điều tất yếu. Để có thể tỡm hiểu rừ hơn về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đếnsự lựa chọn của khỏch hàng, với mong muốn gúp phần vào sự phát triển dịch vụOpen Banking của Nam A Bank, tôi lựa chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng NHS Open Banking tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần NamÁ khuvựcThànhphốHồ ChíMinh”làmkhóa luận tốtnghiệpcủamình.

          TểMTẮTCHƯƠNG1

          Cơsở lý luận

          • Lợiíchcủangânhàngsố

            Ngân hàng điện tử hay còn đƣợc gọi là E-banking hoặc Online Banking, làhệ thống dịch vụ ngân hàng điện tử bao gồm các dịch vụ con nhƣ SMS Banking,InternetBanking,MobileBanking.E-bankinggiúpkháchhàngkiểmtrađƣợcsốdƣtài khoản, thực hiện giao dịch, thanh toán hóa đơn,… thông qua các thiết bị điện tửthông minhcókếtnốivớimạng internet. Khi mà mọidịch vụ, tính năng đều đƣợc số hóa, ngân hàng đã loại bỏ đƣợc một số loại chi phívà họ cũng không ngại ngần chia sẻ khoản tiết kiệm này cho khách hàng của họ.Các loại phí nhƣ phí duy trì, phí dịch vụ,… hầu nhƣ đều thấp hơn so với khi thựchiệntạiquầy.

            Tổng kết một số kết quả nghiên cứu có liên quan tại Việt Nam và trênthếgiớitrongthờigiangần đây

              Tác giả Lê Châu Phú và Đào Duy Huân với nghiên cứu “Các yếu tố tác độngđến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại ngânhàng Agribank - chi nhánh Cần Thơ” đã đƣợc công bố trên Tạp chí Công thươngnăm 2019. Sau quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu từ 329 khách hàng đang sử dụngdịch vụ NHS, các tác giả thực hiện kiểm tra độ tin cậy và phương trình cấu trúc(SEM).Saukhikiểmđịnh,cácyếutốcảmnhậnrủiro,cảmnhậndễsửdụng,tháiđộđ ốivớidịchvụ,cảmnhậntiệnlợivàhìnhảnhthươnghiệuđềucótácđộngđếný định sửdụng dịch vụNHS củakhách hàng.(Nguyen vàcộng sự,2020).

              TểMTẮTCHƯƠNG2

              Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s AlphaPhân tích nhân tố khám phá EFAPhân tích hồi quy đa biến.

              CHƯƠNG3.PHƯ ƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUCỦAĐỀTÀI

              Xâydựngthangđo

                Ngoài ra,tácgiảthuthập c ác báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của Nam A Bank trong giai đoạn 2018 -2021 đƣợc đăng tải công khai trên trang chủ của Nam Á và các kênh thông tin kinhtế nhƣ CafeF, Vietstock,… Các thông tin về Nam A Bank, cơ sở lý luận, khái niệmvà các thôngtinliên quan đềuđƣợc củngcốdựa trên dữ liệuthứ cấp, từ đóx á c định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Open Banking của khách hàngtạiNgânhàngTMCPNamÁ. B ả n g c â u hỏi khảo sát đƣợc tác giả thiết kế trên Google Form và gửi cho 200 cá nhân ngẫunhiênmàtácgiảcóthểtiếpcậnđƣợc,đồngthờinhờsựgiúpđỡcủagiađìnhvàbạnbè gửi qua email, zalo, các trang mạng xã hội,… Các câu hỏi đƣợc tác giả thiết kếsẵnvàgửiđếnchongườikhảosát.Saukhingườikhảosáttrảlờixongcáccâuhỏi. Sau khi thu về đƣợc các mẫu khảo sát thông qua bảng hỏi đƣợc lập trênGoogle Form, bảng khảo sát đƣợc xây dựng dựa trên thang đo Likert 5, các mẫukhảo sát đƣợc làm sạch và bắt đầu tiến hành thống kê mô tả mẫu quan sát.

                Hệsốn ày đ ượcn ằ m trong khoảng từ 0 đến 1, hệ số càng cao thì độ tin cậy của thang đo càng cao hơn.Trong đó, những biến có Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – TotalCorrelation) có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0,3 và có Hệ số Alpha lớn hơn hoặc bằng0,6 thì đƣợc chấp nhận và phù hợp để tiến hành những phân tích, kiểm định tiếptheo.(NunnallyJ.etal,1978).

                CHƯƠNG4.KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN

                Thốngkêmôtả

                • Kiểmđịnhbiếnđộclập

                  Về thu nhập:Số lƣợng bảng khảo sát tác giả nhận về có số lƣợng đáp viêncó thu nhập dưới 5 triệu chiếm số lượng nhiều nhất với 68 người (chiếm 44,7%).Thu nhập từ 5 đến 10 triệu theo sau với số lƣợng nhận về là 46 đáp viên (chiếm30,3%).Cònlại,đápviêncóthunhậptừ11đến20triệuvàthunhậptrên20triệuc ósốlƣợnglầnlƣợtlà22(chiếm14,5%)và16(chiếm10,5%). (Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS) Cảm nhận Tính dễ sử dụng (SD):Sau khi loại biến SD1 và thực hiện kiểmđịnh Cronbach’s Alpha cho biến độc lập SD lần 2, kết quả kiểm định độ tin cậyCronbach’s Alpha có hệ số là 0,735 > 0,6, các “Hệ số tương quan biến tổng” của 3biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến” của cácbiến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha chung. Cảm nhận về Chi phí (CP):Sau khi loại biến CP1 và thực hiện kiểm địnhCronbach’sAlphachobiếnđộclậpCPlần2,kếtquảkiểmđịnhđộtincậyCronbach’s Alpha có hệ số là 0,766 > 0,6, các “Hệ số tương quan biến tổng” của 3biến quan sát đều lớn hơn 0,3 và “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến” của cácbiến quan sát đều nhỏ hơn Cronbach’s.

                  (Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS) Dựa vào các yêu cầu trong kiểm định độ tin cậy biến phụ thuộc, ta có 3 biếnquan sát với kết quả nhƣ sau: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha củathang đo là 0,864 > 0,6, và cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng lớn hơn0,3 và không có biến quan sát nào có “Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến”.

                  Phântíchnhântốkhámphá EFA

                    Như vậy, Cảm nhận Thương hiệu,Cảm nhận Sự tiện ích, Cảm nhận Tính dễ sử dụng, Cảm nhận về Chi phí, Cảm nhậnvề Rủi ro đều có quan hệ tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Quyết định sửdụng,tacóthểbắtđầuthựchiệnbướcphântíchmôhìnhhồiquytiếptheo. (Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS) Phântíchhồiquyđƣợcthựchiệnvới5biếnđộclậpvà1biếnphụthuộc.Vớimức ý nghỉa 5%, hệ số R2hiệu chỉnh là 0,509 có nghĩa là mô hình có thể giải thíchđược50,9%chotổngthểvềmốiliênhệgiữacácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsử dụng Open Banking của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bànTP.HCM.Vìvậy,đâylàmộtmôhìnhhồiquytốt. (Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS) Từ bảng kết quả sau khi xử lý trên, các nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Open Banking bao gồm Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng, Cảm nhận Sựtiện ích, Cảm nhận về Chi phí vì cả ba nhân tố này đều có giá trị Sig.

                    (Nguồn:Kếtquả xửlýsố liệu từphầmmềm SPSS) Từ biểu đồ Scatterplot trên, ta có thể thấy rằng các điểm phân vị phân tánngẫu nhiên và tập trung xung quanh đường trục hoành số 0 (giá trị trung bình phầndư), ta có thể kết luận rằng giả định liên hệ quyến tính giữa biến độc lập và biếnphụthuộckhôngbịviphạm.

                    Hình   sau   khi   hoàn   thành   việc   kiểm   định   độ   tin   cậy   Cronbach’s   Alpha   và   phân tíchEFA
                    Hình sau khi hoàn thành việc kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tíchEFA

                    Kiểmđịnhcácgiảthuyết mô hình 1. Giảthuyết H1

                      Kết quả đưa ra trong biểu đồ P-Plot cũng tương tự như biểu đồ Histogram,các điểm phân vị phân tán ngẫu nhiên và hầu nhƣ đều bám sát quanh trục 0 (giá trịtrung bình của phần dƣ). < 5% do đó ta có thể chấp nhận giảthuyết H1: Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng đến quyết định sửdụngNHS Open BankingtạiNgân hàngTMCP NamÁkhuvựcTP.HCM. < 5% do đó ta có thể chấp nhận giảthuyết H2: Cảm nhận Sự tiện ích có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng NHS OpenBankingtạiNgânhàngTMCPNamÁkhuvựcTP.HCM.

                      < 5% do đó ta có thể chấp nhận giảthuyết H4: Cảm nhận về Chi phí có ảnh hưởng đến quyết định sử dụng NHS OpenBankingtạiNgânhàngTMCPNamÁkhuvựcTP.HCM.

                      Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

                      Dựa vào các cơ sở lý thuyết TRA, TAM và các nghiên cứu liên quan trướcđây, tác giả xây dựng được mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng Open Banking tại Ngân hàng TMCP Nam Á trên địa bàn TP.HCM.Mô hình nghiên cứu đề xuất bao gồm 5 nhân tố tương ứng với 5 biến độc lập, mỗibiến độc lập có 4 biến quan sát là: Cảm nhận Thương hiệu ngân hàng (TH); Cảmnhận Sự tiện ích (TI); Cảm nhận Tính dễ sử dụng (SD); Cảm nhận về Chi phí (CP);Cảm nhận về Rủi ro (RR). Ở mức ý nghĩa thống kê 5%, có 3 nhân tố tác động đến quyết định sử dụngNHS Open Banking với các mức độ khác nhau đó là nhân tố Cảm nhận Thươnghiệungânhàng,CảmnhậnvềChiphí,CảmnhậnSựtiệních.Ngoàira,có2nhâ ntố không tác động đến quyết định sử dụng là nhân tố Cảm nhận Tính dễ sử dụng vàCảmnhậnvềRủirodochỉsố Sig.của2nhântốnàylớnhơn0,05. Theo kết quả ở mô hình hồi quy tuyến tính ta thấy khi biến CP tăng 1 đơn vịtrong điều kiện các biến còn lại không có sự thay đổi thì quyết định sử dụng NHSOpenBankingtăng0,371đơnvị.Chiphícósựảnhhưởnglớnvàrấtquantrọn g.

                      Khách hàng thực hiện giao dịch mà không bị cảntrở bởi các yếu tố thời gian hay địa điểm, họ có thể thao tác mọi lúc mọi nơi mộtcách dễ dàng sẽ thỏa mãn đƣợc nhƣ cầu của mình khi sử dụng NHS.

                      CHƯƠNG5.KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ

                      Khuyếnnghị

                        Một là, ngân hàng cần cung cấp các biểu phí cụ thể, phù hợp với sản phẩm,dịch vụ mà ngõn hàng cung cấp ra thị trường, đồng thời tư vấn rừ ràng cho kháchhàngtrướckhisửdụngnhằmtránhnhữnghiểulầmsaunày,ảnhhưởngxấuđếntrảinghiệm của khách hàng. Đối với các khách hàng cũ, Nam A Bank có thể thực hiện các chươngtrình như mở tài khoản mới miễn phí phí duy trình 6 tháng hoặc 8 tháng, mở tàikhoảnmớitặngkèmcácchươngtrìnhkhuyếnmãikhácnhưvouchermuasắmquầnáo,đồđiện tử,hoặclàmởtàikhoảnkèm góitậpgymđƣợcgiảm10%khiđăng. Tuyrằng việc sử dụng NHS đƣợc thực hiện hoàn toàn trên thiết bị điện tử thông minh,nhiều khách hàng vẫn còn chƣa quen đến việc liên lạc, thanh toán hoàn toàn trựctuyến, hoặc có khả năng khách không có internet lúc đang đi ngoài đường, họ sẽchọn cách đi đến phòng giao dịch gần nhất để tìm sự hỗ trợ.

                        Ngoài ra, đối với các khách hàng lớn tuổi, nhânv i ê n ngân hàng phải tận tình chăm sóc và đưa hướng dẫn cụ thể giúp những vị kháchnày có thể tiếp cận đƣợc với các sản phẩm, dịch vụ trực tuyến, đồng thời đƣa đếncho khách hàng một suy nghĩ thoáng hơn khi việc sử dụng các dịch vụ trực tuyếnkhôngrườmràvàkhókhănnhưhọđãtừngnghĩ.

                        TÀILIỆUTHAMKHẢO

                        Lee,M.C.(2009).Factorsinfluencingtheadoptionofinternetbanking:An integration of TAM and TPB with perceived risk and perceived benefit.Electronic Commerce Research and Applications,8(3), 130–. InfluencingCustomers to Use Digital Banking Application in Yogyakarta, Indonesia.TheJournal of Asian Finance, Economics and Business,7(10), 897–. Intention to Use Digital Banking Services of YoungRetail Customers in Vietnam.The Journal of Asian Finance, Economics andBusiness,8(8), 387–.

                        PHỤLỤC

                          Giao dịch thông qua Open Banking nhanh chóng vàtiện lợi, không cần phải mất thời gian đi đến ngânhàng.