1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý rừng cộng đồng và ảnh hưởng của rừng cộng đồng đến sinh kế của người dân ở xã yang mao huyện krông bông tỉnh đắk lắk

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 556,13 KB

Nội dung

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN cK in h tế H uế -  - họ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở ng Đ ại XÃ YANG MAO, HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK Tr ườ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hà Lớp: K45 KTTNMT Niên khóa: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Quỳnh Anh Huế 05/2015 - Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Được phân công Trường Đại học Kinh Tế - Huế, Khoa Kinh Tế Phát Triển, giúp đỡ cô giáo hướng dẫn cô giáo, thầy giáo khoa Được đồng ý tiếp nhận UBND xã Yang Mao, huyện Krông Bông Trong khuôn khổ đợt thực tập cuối khóa tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Cơng tác quản lý rừng cộng đồng ảnh hưởng rừng cộng đồng đến sinh kế người dân xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” Đến đề tài hồn thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa KT&PT - Cô giáo Ths Lê Thị Quỳnh Anh người hướng dẫn suốt trình thực tập - Các giáo, thầy giáo khoa KT & PT - Các anh chị cán lãnh đạo xã Yang Mao tạo điều kiện giúp đỡ bước đầu tiếp xúc với thực tế - Gia đình bạn bè quan tâm, động viên tinh thần chia kiến thức để tơi thực tốt khóa luận Đến đề tài nghiên cứu hoàn thành, nhiên bước đầu nghiên cứu kiến thức hạn chế, thiếu kinh nghiệm xây dựng đề tài nên chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy tận tình giúp đỡ bạn bè góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Hà - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vii tế H TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 in h Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cK PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.Tài nguyên rừng .4 họ 1.1 Khái niệm rừng 1.2 Vai trò rừng Đ ại 1.3 Phân loại rừng 1.4 Tình hình tài nguyên rừng giới 1.5 Tình hình tài nguyên rừng Việt Nam ng Quản lý rừng bền vững Sinh kế 10 ườ Rừng cộng đồng quản lí rừng dựa vào cộng đồng .10 4.1 Rừng cộng đồng .10 Tr 4.2 Quản lý rừng cộng đồng 11 4.3 Quyền tài sản quản lý rừng cộng đồng .12 4.4 Phân chia lợi ích quản lý rừng cộng đồng………………………………….13 4.5 Lâm nghiệp cộng đồng 14 4.6 Lịch sử hình thành phát triển hình thức quản lý rừng cộng đồng giới Việt Nam 14 SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT ii - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh 4.7 Tình hình quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 16 4.8 Hiện trạng quản lí rừng cộng đồng huyện Krơng Bơng 20 4.9 Hệ thống tiêu .21 CHƯƠNG II: CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA uế RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở XÃ YANG MAO, HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK 23 tế H 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 2.1.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu .23 in h 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình .23 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 cK 2.1.2.1 Dân số lao động 24 2.1.2.2 Tình hình đất đai sử dụng đất đai xã 25 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng địa bàn nghiên cứu 26 họ 2.1.2.4 Nhận xét chung điều kiện kinh tế, xã hội 28 2.2 Cơng tác quản lí rừng cộng đồng xã Yang Mao, huyện Krông Bông .29 Đ ại 2.2.1 Điều kiện giao rừng 29 2.2.1.1 Căn giao rừng 29 2.2.1.2 Điều kiện giao rừng 29 ng 2.2.2 Hiện trạng khu rừng giao 30 2.2.3 Quy trình bước tiến hành giao rừng cho cộng đồng .31 ườ 2.2.4 Tiến hành xây dựng quy ước 33 2.2.5 Công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng .35 Tr 2.3 Ảnh hưởng rừng cộng đồng đến sinh kế người dân xã Yang Mao 37 2.3.1 Ảnh hưởng đến cấu đất 37 2.3.2 Ảnh hưởng đến cấu thu nhập 38 2.3.3 Ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên 40 2.3.4 Ý kiến người dân ảnh hưởng rừng cộng đồng đến kinh tế hộ gia đình nguồn tài nguyên rừng 43 SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT iii - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh 2.4 Những thuận lợi khó khăn việc quản lý rừng cộng đồng xã Yang Mao, huyện Kông Bông, tỉnh Đắk Lắk 45 2.4.1 Thuận lợi 45 2.4.2 Khó khăn .45 uế CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 47 3.1 Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh 47 tế H 3.2 Giải pháp chủ yếu để phát triển lâm nghiệp cộng đồng cải thiện sinh kế người dân .48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 in h Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Tr ườ ng Đ ại họ cK PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT iv - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chú giải FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Hợp Quốc FRA Forest Resources Asessment HGĐ Hộ gia đình ITTO Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNXH Lâm nghiệp xã hội PH Phòng hộ QLR Quản lý rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng RVAC Mô hình Rừng – Vườn – Ao – Chuồng họ cK in h tế H uế Ký hiệu Ủy ban nhân dân Tr ườ ng Đ ại UBND SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT v - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích rừng đất rừng cộng đồng tham gia quản lý theo vùng 17 uế Bảng 2: Kết thực giao rừng tự nhiên địa bàn huyện Krông Bông 21 Bảng 3: Tình hình dân số lao động xã Yang Mao từ 2012 - 2014 25 tế H Bảng 4: Tình hình sử dung đất xã Yang Mao từ 2012 – 2014 .25 Bảng 5: Trạng thái diện tích rừng giao xã Yang Mao năm 2011 .31 Bảng 6: Kết kiểm tra rừng thời kỳ 2012 – 2014 xã Yang Mao 36 Bảng 7: Diễn biến tài nguyên rừng xã Yang Mao qua năm từ 2011 - 2014 36 in h Bảng 8: Cơ cấu đất nông nghiệp hộ điều tra năm 2014 37 Bảng 9: Cơ cấu thu nhập hộ điều tra năm 2014 .40 cK Bảng 10: Chủng loại sản phẩm, phương tiện cách thức khai thác sản phẩm từ rừng tự nhiên hộ 41 Bảng 11: Số lần khai thác nguồn thu nhập từ rừng tự nhiên hộ sau tham họ gia QLRCĐ (2014) so với trước tham gia QLRCĐ (2011) 42 Bảng 12: Tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp xã Yang Mao 43 Đ ại Bảng 13: Ý kiến người dân ảnh hưởng rừng cộng đồng đến kinh tế hộ gia Tr ườ ng đình nguồn tài nguyên rừng 44 SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT vi - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở XÃ Mục tiêu nghiên cứu tế H  Hệ thống hóa sở lý luận quản lý rừng cộng đồng uế YANG MAO, HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐẮK LẮK  Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý rừng cộng đồng xã Yang Mao  Ảnh hưởng rừng cộng đồng đến sinh kế người dân xã Yang Mao h  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng cộng  Thu thập số liệu thứ cấp cK Phương pháp nghiên cứu in đồng xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng để thu thập họ nghiên cứu báo cáo số liệu thống kê thông tin nêu đề tài Các số liệu thứ cấp thu thập qua cơng cụ tìm kiếm Internet, từ UBND xã Yang Mao, phịng ban huyện Krơng Bơng Đ ại  Thu thập số liệu sơ cấp Điều tra chọn mẫu: Để nghiên cứu công tác quản lý rừng cộng đồng ảnh hưởng rừng cộng đồng đến sinh kế người dân xã Yang Mao, huyện Krông ng Bông, tỉnh Đắk Lắk, chọn cách điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên với cách chọn mẫu ườ lần, chọn 50 hộ gia đình thuộc thơn, gồm 30 hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng 20 hộ không tham gia quản lý rừng cộng đồng Phương pháp điều tra: Việc thu thập số liệu thực cách vấn Tr trực tiếp hộ gia đình với bảng hỏi thiết kế sẵn cho mục đích nghiên cứu Phương pháp thảo luận nhóm  Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng công cụ kinh tế để tổng hợp phân tích số liệu, số liệu tiến hành xử lí Excel SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT vii - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh Phạm vi thời gian Tình hình quản lý rừng xã Yang Mao huyện Krông Bông từ 2011- 2014 Kết đạt uế  Đề tài trình bày hệ thống hóa sở lý luận quản lý rừng cộng đồng  Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý rừng cộng đồng xã Yang Mao tế H  Phân tích ảnh hưởng rừng cộng đồng đến sinh kế người dân xã Yang Mao  Đã đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Tr ườ ng Đ ại họ cK in h rừng cho cộng đồng xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT viii - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất nước phát triển kéo theo hệ lụy lường trước người xã hội đặc biệt vấn đề suy thoái rừng ngày diễn nghiêm trọng uế khơng Việt Nam mà cịn hầu giới, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học, biến đổi môi trường nói chung tế H Rừng gắn bó chặt chẽ với sống người Xã hội ngày phát triển khẳng định vai trị khơng thể thay rừng kinh tế quốc dân đời sống người, rừng cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp công h nghiệp giấy sợi, cơng nghiệp khai thác than, rừng cịn cung cấp nhiều đặc sản quý in động vật, thực vật có giá trị sử dụng xuất cao Tuy nhiên, việc quản lí sử dụng chưa bền vững nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản cho cK phát triển kinh tế xã hội nên diện tích chất lượng rừng ngày bị suy giảm Hiện có nhiều loại rừng bị đe dọa cần bảo vệ như: Rừng họ phòng hộ, rừng sản xuất, rừng cộng đồng… loại rừng mà ta nói đến quản lí rừng cộng đồng Vai trị rừng quan trọng không liên quan đến kinh tế mà cịn liên Đ ại quan đến mơi trường điều hịa khí hậu, nơi để nghĩ dưỡng người mệt mỏi căng thẳng sống nơi mà người lấy lại cân từ thiên nhiên, khơng gian sống tuyệt vời mà rừng mang lại cho ng người Tuy nhiên áp lực gia tăng dân số với đặc thù chủ yếu tập trung dân cư miền núi tỷ lệ rừng tự nhiên giảm sút ườ nhà nước có sách để nhằm chấn chỉnh lại cơng tác quản lý bước liên quan đến quyền sử dụng quản lý quản lý nhà nước Tr đặc biệt sách quản lý rừng cộng đồng Chính sách có thành ban đầu đánh bắt thủy sản, rừng trở nên nơi sinh sống bền vững, bên cạnh thứ đạt có nhiều hạn chế cơng tác quản lý Quản lí rừng cộng đồng tồn từ lâu đời, gắn liền với sinh tồn tín gưỡng cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng, với bất cập việc bảo vệ quản lí rừng cộng đồng tốn khó giải, để SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh Bảng 12: Tình hình vi phạm pháp luật lâm nghiệp xã Yang Mao Chỉ tiêu Theo đối tượng (%) Trong xã Ngoài xã Vắng chủ 66,58 10,02 23,04 Số lượng ( vụ ) 98 Năm 2009 72 42,35 30,09 27,36 Năm 2010 51 17,02 39,84 43,14 Năm 2011 28 4,75 41,03 Năm 2012 61,05 38,95 Năm 2013 0 0 Năm 2014 0 0 uế Năm 2008 tế H 54,22 in h (Nguồn: Hạt Kiểm Lâm huyện Krông Bông) Từ bảng 12 ta thấy tình hình vi phạm pháp luật khu rừng có cK xu hướng giảm Điều thể qua năm đặc biệt số vụ vi phạm năm 2008 98 vụ, chủ yếu người xã vi phạm, chiếm 66,58 % Nhưng họ từ QLRCĐ áp dụng xã Yang Mao từ năm 2011 số vụ vi phạm bắt đầu giảm hẳn khơng có người thơn vi phạm, từ 28 vụ năm 2011 xuống vụ năm 2012, đặc biệt hai năm 2013 năm 2014 tình trạng vi phạm pháp luật Đ ại khu rừng cộng đồng khơng có, có điều quản lý ngày nghiêm ngặt khơng quyền địa phương mà cán kiểm lâm Như vậy, việc tham gia quản lý rừng cộng đồng thúc đẩy công tác bảo vệ ng rừng ngày tốt đồng thời thúc đẩy việc nâng cao khả phục hồi rừng rừng hầu hết không bị chặt phá cách trái phép mà ngày tăng trưởng, điều ườ làm cho áp lực lên rừng tự nhiên ngày giảm 2.3.4 Ý kiến người dân ảnh hưởng rừng cộng đồng đến kinh tế Tr hộ gia đình nguồn tài nguyên rừng Thu nhập hộ gia đình trồng trọt chăn ni có xu hướng tăng lên mà thu nhập từ rừng tự nhiên lại giảm xuống, sỡ dĩ có nhiều tác động lên thay đổi quyền địa phương có sách kinh tế hợp lí nổ lực ngưới dân để đạt kết Để đánh giá cách đầy đủ tổng qt mơ hình quản lí rừng cộng đồng ảnh hưởng lên kinh tế SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 43 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh hộ gia đình mà đa tiến hành điều tra 30 hộ ý kiến người dân nhóm hộ tham gia quản lí rừng cộng đồng nhận định Bảng 13: Ý kiến người dân ảnh hưởng rừng cộng đồng đến kinh tế hộ gia đình nguồn tài nguyên rừng quản lí rừng cộng đồng Tất hộ gia đình thôn nên tham gia bào Sau giao rừng cho cộng đồng quản lí chất lượng rừng nâng lên rõ rệt Từ tham gia QLRCĐ đời sống người dân nâng lên so với trước Lao động nhàn rỗi HGĐ có việc làm sau HGĐ tham gia quản lí rừng cộng đồng 0 13.3 43.3 26.7 16.7 h công tác bảo vệ rừng chia tiền phụ cấp 56.7 26.7 16.7 60 40 0 50 43.3 6.7 0 53.3 36.7 10 0 in Ý thức bảo vệ rừng nâng lên sau tham gia cK họ Nội dung tế H STT uế ĐVT : % (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) Đ ại (Chú thích: Thang điểm Likert; từ - 5) Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Không đồng ý Rất không đồng ý Sau tham gia quản lý rừng cộng đồng sống người dân có nhiều ng thay đổi so với trước đây, đồng thời theo ý kiến người dân số lao động nhàn rỗi hộ gia đình trước chưa có việc làm họ có việc làm ườ tham gia QLRCĐ, thu nhập từ lâm nghiệp họ có phần giảm bù lại Tr sông người dân ngày ổn định trước Có thể khẳng định đa số người dân sau giao rừng cộng đồng ý thức họ nâng lên rõ rệt trước Đời sống người dân ngày nâng lên sách đắn quyền địa phương mà cịn có nổ lực lớn từ thân ngưới dân Các hộ dân tiến hành khai thác tài nguyên rừng dựa tiêu chí bền vững nhằm đem lại lợi ích khơng cho thân mà đảm bảo phát SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 44 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh triển bền vững rừng mà hộ gia đình tham gia bảo vệ hưởng lợi từ Do mà thu nhập gia đình ngày tăng lên họ bắt đầu tăng gia sản xuất để cải thiện đời sống ngày nâng lên, để người dân nghèo nhanh chóng uế 2.4 Những thuận lợi khó khăn việc quản lý rừng cộng đồng xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk tế H 2.4.1 Thuận lợi - Tiềm lao động dồi Nếu hướng dẫn kĩ thuật, phát triển sử dụng rừng, người dân hưởng ứng cách tích cực vào chương trình phát triển lâm nghiệp để cải thiện sống gia đình cộng đồng in h - Tổ chức cộng đồng thôn chặt chẽ, trưởng thôn bầu cách dân chủ Phần lớn cộng đồng có hương ước nội có hiệu lực cao, thể cK mối quan hệ ràng buộc xã hội thành viên cộng đồng tỏ có hiệu lực - Tính cộng đồng cao người dân địa phương Đây nhân tố thuận lợi cho nguyên rừng họ việc phát triển tổ chức luật lệ cộng đồng quản lý tài nguyên, tài - Hệ thống kiến thức địa liên quan đến việc bảo vệ phát triển rừng Đ ại đánh giá có hiệu ích liên quan tới quản lý rừng gồm kiến thức pháp luật đất,pháp luật rừng, pháp luật động thực vật rừng, pháp luật khai thác sử dụng sản phẩm từ rừng Đây thực nhân tố thuận lợi cho tham gia cộng đồng ng vào quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa phương - Duy trì tính thống hệ thống rừng, hạn chế chia nhỏ hệ thống ườ rừng Kết hợp nhiều chức rừng hệ thống rừng - Giảm mâu thuẫn, gia tăng tiếp cận rừng hộ Huy động nguồn lực tổng Tr thể cộng đồng cho bảo vệ, phát triển rừng Người dân diện thường xuyên, am hiểu khu vực rừng 2.4.2 Khó khăn - Rừng giao cho cộng đồng chủ yếu rừng nghèo, trữ lượng thấp thời gian hưởng lợi lại dài dẫn đến không thu hút người dân tham gia quản lý rừng SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 45 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh - Đời sống người dân nghèo nàn, nhận thức họ chưa cao nhận rừng mà khơng có hỗ trợ kinh phí cho họ quản lý gặp nhiều khó khăn - Về mặt quản lý nhà nước, sách lâm nghiệp nhà nước nói chung địa phương nói riêng chưa đồng bộ, việc giao đất giao rừng tiến hành uế chậm - Năng lực quản lý rừng cộng đồng nhiều hạn chế, phương tiện kỹ tế H thuật phục vụ cho quản lý rừng khơng có - Rừng giao cho cộng đồng nhằm phát triển bền vững mặt kỹ thuật lẫn môi trường rừng cho chu kỳ kinh doanh dài, phương thức trồng rừng chủ yếu loài, cấu trồng chưa phong phú, cấu trúc đơn giản Chưa phát huy in h mạnh trồng địa rừng hỗn hợp - Việc thực hoạt động rà soát phân chia quy hoạch lại khu rừng chưa cK thực cách rõ ràng Chủ yếu hoạt động thực Tr ườ ng Đ ại họ đồ, giấy tờ không đo đạc thực địa SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 46 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Quy hoạch loại rừng coi công cụ hệ thống công cụ uế thực định hướng phát triển lâm nghiệp Phân chia địa phận rừng tỉnh thành loại rừng: rừng đặc dung, rừng phòng hộ, rừng sản xuất để làm sở cho việc phát tế H triển quản lí rừng Quy hoạch rừng thành loại rừng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác lập hệ thống quản lí rừng, giải pháp kĩ thuật tác động thích hợp làm sở cho việc ây dựng sách quản lí rừng phù hợp với loại rừng a Rừng phòng hộ đầu nguồn in h Tạo rừng có độ tán che phủ lớn nhiều tầng tán, phát huy chức phòng hộ đầu nguồn cho sông, dự trữ nguồn nước cho hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn cK hán cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cho dân sinh sống phòng hộ 35.467,1 b Rừng đặc dụng họ Hiện huyện Krơng Bơng có diện tích rừng 91.016,1 rừng Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nguồn gen động thực vật rừng quý Đ ại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, Vườn quốc gia Yor Đôn, Vườn quốc gia Cư Yang Sin, góp phần phát triển du lịch sinh thái Bảo tồn gắn với phát triển kinh tế dân cư sống gần rừng rừng ng Huyện Krơng Bơng có diện tích rừng đặc dụng 14.769,3 c Rừng sản xuất ườ Khai thác sử dụng rừng tự nhiên rừng sản xuất theo hướng bền vững, bảo tồn vốn rừng Đẩy mạnh hoạt động trồng rừng thương mại phát triển rừng sản Tr xuất kinh doanh gỗ lớn nguyên liệu giấy, gỗ ván ép, ván dăm, lâm sản khác kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Rừng sản xuất đầu tư thâm canh với loại trồng áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến nhằm đạt chất lượng cao, mang lại hiệu kinh tế Huyện Krơng Bơng có tổng diện tích rừng sản xuất 40.752,7 SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 47 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh 3.2 Giải pháp chủ yếu để phát triển lâm nghiệp cộng đồng cải thiện sinh kế người dân Mục tiêu quan trọng giao đất cho cộng đồng thôn quản lí phát triển bền vững, nhằm gắn lợi ích người dân với công tác bảo vệ rừng Trong phạm vi nghiên uế cứu này, đề xuất số giải pháp cho việc nâng cao hiệu kinh tế, sử dụng phát A Khuyến khích nhân dân xây dựng rừng hỗn hợp tế H triển tài nguyên rừng sau: Các HGĐ trồng rừng với mục tiêu vừa phát triển bền vững mặt kinh tế lẫn mơi trường lại có chu kì kinh doanh dài, phương thức trồng chủ yếu loài, tuổi dẫn đến khó khăn cho việc đầu tư phát triển nghề rừng nhân dân địa in h phương Rừng tự nhiên cấu trồng chưa phong phú, tầng tán, cấu trúc rừng cK đơn giản nên nguồn thu từ rừng tự nhiên thấp từ khơng thu hút tham gia công tác bảo vệ rừng cộng đồng dân cư Để khắc phục, cần phát huy trồng địa, xây dựng rừng hỗn hợp, trồng họ măng, nấm…dưới tán rừng tự nhiên nhằm tăng độ đa dạng sinh học rừng để tăng thêm nguồn thu cho HGĐ Đ ại B Tăng cường mở lớp bồi dưỡng hướng dẫn kỹ thuật Rừng cộng đồng giao cho thơn quản lí hưởng lợi loại rừng phòng hộ thuộc trạng thái nghèo, đa dạng sinh học thấp, trình độ dân cư cịn thấp cần ng có hỗ trợ kĩ thuật lâm sinh (tỉa cành, tỉa thưa, phòng cháy chữa cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại rừng…) Điều cho phép cộng đồng quản lí sử dụng vùng rừng ườ giao bền vững kinh tế môi trường C Giải pháp vốn Tr Vốn bước khởi đầu để đầu tư sản xuất, để nâng cao đời sống kinh tế cho người dân, việc cho người dân tiếp cận vốn dễ dàng Vì quyền địa phương cần có sách ưu đãi cho người dân SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 48 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh D Thu hút đầu tư dự án rừng xã Vì kinh phí thực sách QLRCĐ chi cục kiểm lâm huyện cấp nên kinh phí khơng nhiều để chi trả cho người dân cơng tác QLRCĐ, cần thu hút dự án nhằm hỗ trợ kinh phí cho cơng tác QLR ngày tốt uế E Khuyến khích nhân dân phát triển mẫu RVAC Để nâng cao ý thức người dân cơng tác QLBVR trước tiên cần đảm tế H bảo chất lượng sống người dân Vì cần khuyến khích HGĐ phát triển kinh tế theo RVAC nhằm vừa phát triển kinh tế vừa tăng độ che phủ rừng Khuyến khích hộ nơng dân phát triển vùng rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu RVAC Cần hỗ trợ giống để nhân dân đầu tư lao động trồng rừng in h đất lâm nghiệp giao ổn định lâu dài hưởng toàn sản phẩm khai thác F Cần kết hợp sách QLRCĐ với sách khác cK Để sách QLRCĐ đạt hiểu cao ta cần kết hợp sách với sách quản lí hưởng tiền đền bù cacbon Đền bù cacbon loại cơng cụ sách cho rừng, trợ cấp quốc tế quan trọng nhằm khuyến khích tài họ để giúp làm giảm thay đổi khí hậu nhằm khơi phục trồng gây rừng, thực Việt Nam cán kiểm lâm hưởng trợ cấp đền bù cácbon Đ ại Với mục tiêu gắn lợi ích người dân với cơng tác bảo vệ rừng cần thực sách đền bù cacbon kết hợp với sách QLRCĐ nhằm tạo thêm nguồn thu nhập cho cộng đồng dân cư, từ khuyến khích cộng đồng dân cư Tr ườ ng tham gia vào công tác bảo vệ rừng tốt SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 49 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện mơ hình quản lí rừng cộng đồng phát triển mạnh Việt uế Nam với nhiều mơ hình quản lí thí điểm tỉnh nước Chính vậy, tiếp tục đánh giá phân tích mơ hình quản lý rừng cộng đồng góp phần vào việc tế H cải thiện nâng cao hồn thiện chế, sách hiệu áp dụng mơ hình thực tế Mơ hình quản lý rừng cộng đồng xã Yang Mao áp dụng vào năm 2011, với 637,5 rừng giao cho cộng đồng quản lý, bảo vệ hưởng lợi từ in h rừng Thông qua kết so sánh trước, sau nhóm hộ (nhóm hộ tham gia quản lý rừng cộng đồng nhóm hộ khơng tham gia quản lý rừng cộng đồng) cK cho thấy sau năm áp dụng, quản lý rừng cộng đồng tác động tích cực đến sinh kế cộng đồng thông qua gai tăng thu nhập, thay đổi cấu thu nhập cách thức sử dụng tài nguyên Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động hỗ trợ họ thực quản lý rừng cộng đồng thúc đẩy tăng thu nhập từ trồng trọt, chăn ni Trong tình trạng khai thác rừng tự nhiên giảm thay vào nguồn thu kiếm Đ ại thêm từ việc khai thác lâm sản gỗ, hoạt động chăm sóc tếch dặm quản lý rừng Vì thê mà quản lý rừng cộng đồng khơng tạo việc làm tăng thêm thu nhập trực tiếp gián tiếp, cải thiện đời sống cho cộng đồng mà góp ng phần xã hội hóa giảm nghèo phát triển vốn rừng theo hướng bền vững Mặc dù thu nhập người dân từ lâm nghệp giảm hoạt động quản lý ườ rừng cộng đồng góp phần đảm bảo dân sinh mà đạt ba mơ hình cách bền vững, lâu dài, người dân ngày ổn định sống hơn, rừng Tr tự nhiên ngày phục hồi góp phần bảo vệ rừng ngày tốt Ngồi rừng cịn quản lý, chăm sóc phục hồi tốt sau áp dụng mơ hính quản lý rừng cộng dồng độ che phủ rừng ngày tăng Tuy nhiên, xã Yang Mao gặp nhiều hạn chế áp dụng quản lý rừng cộng đồng hoạt động khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng chưa đầu tư mạnh Hoạt động tuyên truyền, phổ biến quản lý rừng cộng đồng chưa nhiều, bên cạnh SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 50 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh ý thức trình độ hiểu biết người dân cịn hạn chế, lớp tập huấn cho người dân q từ làm cho người dân địa phương hiểu biết rừng cộng đồng kỹ thuật lâm sinh biện pháp làm lợi từ rừng hạn chế Việc giao đất rừng cho người dân quản lý phù hợp với chủ trương Nhà uế nước, phù hợp với kinh tế theo chế thi trường, vừa để quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo hướng bền vững, vừa ổn định đời sống cho bà nông thôn miền núi tế H đồng bào dân tộc thiểu số Từ bất cập trình giao đất, giao rừng diễn Yang Mao nói riêng nước nói chung, mơtj giải pháp tích cực việc giao đất, giao rừng tự nhiên cho thơn, có hiệu phải xây dựng hương ước, quy ước in h việc quản lý sử dụng rừng Hương ước xây dựng theoo phương châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra có lợi nhằm mục đích xã hội hóa cK cơng tác bảo vệ rừng Kiến nghị Việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thôn quản lý địa bàn tỉnh Đắk Lắk họ nói chung huyện Krơng Bơng nói riêng có xã Yang Mao mang lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội, môi trường nhiên q trình thực Đ ại cịn gặp nhiều vướng mắc cần khắc phục Sau xin đưa số kiến nghị để trình giao đất giao rừng tự nhiên cho cộng đồng thôn xã Yang Mao quản lý đạt hiệu ng Hoàn thiện thể chế sách liên quan để chế hưởng lợi từ rừng cộng đồng cụ thể ườ Một số dự án cần có kế hoạch hỗ trợ cho hộ gia đình, cộng đồng sau giao rừng để tạo thêm thu nhập cho người dân, để từ thúc đẩy người dân tích cực tham gia quản Tr lý bảo vệ rừng Tiến hành thống kê, kiểm kê theo dõi diễn biến tài nguyên rừng gắn với thống kê, kiểm kê đất đai để xác định diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, phục hồi chậm diện tích trống làm sở xét duyệt cấp cho người dân trồng rừng kinh tế nhằm tăng thu nhập cho hộ gia đình Xây dựng chế phối hợp lâu dài tổ chức nghiên cứu khuyến lâm để SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 51 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh hộ tìm loại lâm nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao đồng thời phù hợp với điều kiện khí hậu lập địa địa phương Cần tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật lâm sinh cho người dân xã để công tác quản lý rừng tốt uế Tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hóa ngành nghề thu nhập, nhằm tăng thu nhập cho HGĐ, giải lao tế H động nhàn rỗi, từ giảm mức độ tiếp cận đến tài nguyên rừng tự nhiên Những diện tích rừng bàn giao lại cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng sử dụng cần có chế giám sát, theo dõi để nhằm đảm bảo tính cơng khai, minh bạch Tr ườ ng Đ ại họ cK in h việc giao đất, giao rừng SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 52 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội thảo: Tác động Chương trình Giao đất: Lâm nghiệp đến đời sống người dân tài nguyên rừng vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam uế Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, lâm nghiệp cộng đồng - cẩm nang ngành lâm nghệp, năm 2006 tế H Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ, hướng dẫn kĩ thuật quản lí rừng cộng đồng Helvetas Vietnam, 2005 Nguyễn Bá Ngãi, Quản lí rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lí rừng cộng đồng – Quản lí cộng đồng in h Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội ( 2009 ), – 20 Đinh Đức Thuận, 2001 Những thay đổi phát triển lâm nghiệp số cK nước châu Á, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn – Số 10/2001 Báo cáo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Bảo Huy, 2002 Phát triển lâm nghiệp cộng đồng, Tạp chí Lâm nghiệp xã hội, họ Chương trình Lâm nghiệp xã hội, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát Hà Nội Đ ại triển nông thôn việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn, Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ng việc ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà Nội 10 Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Bộ tài số ườ 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03 tháng năm 2003 hướng dẫn thực Quyết định 178/2001/QĐ – TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, Tr nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 11 UBND xã Yang Mao: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2014 12 Vũ Long, 2008, “Phân chia lợi ích quản lý rừng cộng đồng” WWW Fsiv.Org SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 53 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Tên người vấn:…………… Mã số phiếu:…………… uế Chào ông (bà)! Tôi sinh viên lớp K45 KT TNMT - Khoa Kinh Tế Phát Triển –Trường Đại Học Kinh Tế Huế thực đề tài nghiên cứu:“Công tác tế H quản lí rừng cộng đồng ảnh hưởng rừng cộng đồng xã Yang Mao, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk” Rất mong ông/bà bớt chút thời gian giúp chúng tơi hồn thành bảng hỏi Chúng tơi cam kết thông tin mà ông bà cung cấp giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài tốt nghiệp khóa học in h Xin chân thành cảm ơn! cK I Những thông tin người vấn/chủ hộ Câu Tên người vấn: Câu Địa chỉ: …………………………… họ Câu 3: Giới tính: Nam Nữ Câu 4: Gia đình ơng/bà có người:……………………………………? Đ ại Câu 5: Ơng/bà có tham gia quản lý rừng cộng đồng khơng…………………… ? a Có b Khơng Câu 6: Số lao động ông/bà trước chưa tham gia quản lý rừng cộng đồng ng người:……………………………………………………………….? ườ Câu 7: Số lao động ông/bà sau tham gia quản lí rừng cộng đồng người:…………………………………………………………………… ? Tr Câu 8: Diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình:……………… ……… ( m2 )? II Thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất hoạt động sản xuất người vấn/chủ hộ (2014) Xin ơng/bà vui lịng cho biết thu nhập bà từ hoạt động trồng trọt bao nhiêu? SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 54 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh Diện tích (m2) Tên Sản lượng (kg) Giá (đồng/kg) Lúa Ngô Sắn Tỷ trọng (kg) Giá (đồng/kg) tế H Tên uế Xin ông/bà vui lịng cho biết thu nhập ơng/bà từ hoạt động chăn ni Lợn Bị Gia cầm h Xin ơng/bà vui lịng cho biết chi phí ơng/bà cho hoạt động sản xuất Tên Phân đạm Phân lân Trồng trọt Kali Thức ăn gia súc Đ ại Giá (đồng) kg chai họ Văcxin kg Số lượng kg Thuốc BVTV Chăn nuôi ĐTV cK Chỉ tiêu in bao nhiêu? mũi kg Thu nhập ông bà hoạt động khai thác sản phẩm rừng tự nhiên bao nhiêu? Tên Thu nhập (đồng) ng Khai thác gỗ Lấy củi khô ườ Lấy nứa Mật ong Tr Thu hái măng Thu nhập ông/bà hoạt động khai thác sản phẩm rừng tự nhiên năm 2014 thay đổi so với năm 2011? a Tăng SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT b Giảm 55 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh Nguồn thu nhập ông/bà từ hoạt động trồng trọt sau tham gia QLRCĐ so với trước tham gia QLRCĐ thay đổi nào? a Tăng b Giảm Nguồn thu nhập ông/bà từ hoạt động chăn nuôi sau tham gia QLRCĐ a Tăng b Giảm uế so với trước tham gia QLRCĐ thay đổi nào? tế H Nguồn thu nhập ông/bà từ sản phẩm rừng tự nhiên sau tham gia QLRCĐ so với trước tham gia QLRCĐ thay đổi nào? a Tăng b Giảm Số lần mà ông/bà khai thác sản phẩm tự nhiên sau tham gia in h QLRCĐ so với trước tham gia QLRCĐ thay đổi nào? a Tăng b.Giảm cK 10 Trước tham gia QLRCĐ sản phẩm mà ông/bà khai thác rừng tự nhiên lọai nào? …………………………………………………………………………………… họ 11 Sau tham gia QLRCĐ sản phẩm mà ông/bà khai thác rừng tự nhiên loại nào? Đ ại …………………………………………………………………………………… 12 Trước tham gia QLRCĐ cách thức mà bà khai thác sản phẩm từ rừng tự nhiên gì? ng …………………………………………………………………………………… 13 Sau tham gia QLRCĐ cách thức mà bà khai thác sản phẩm từ ườ rừng tự nhiên gì? …………………………………………………………………………………… Tr 14 Trước tham gia QLRCĐ phương tiện mà ông/bà khai thác cá sản phẩm từ rừng tự nhiên gì? 15 Sau tham gia QLRCĐ phương tiện mà ông/bà khai thác sản phẩm từ rừng tự nhiên gì? 16 Ông/bà nhận khoản hỗ trợ tham gia QLRCĐ? SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 56 - Khóa luận tốt nghiêp GVHD:ThS Lê Thị Quỳnh Anh Hoạt động Lao động (người) Tiền lương (đồng) Chăm sóc, Quản lý bảo vệ rừng Ý kiến người dân mà tiếp cận uế (Hồn tồn đồng ý 1: Có phần đồng ý 2: Bình thường 3: Có phần ko STT Nội dung tế H đồng ý 4: Hoàn toàn ko đồng ý 5) Ý thức bảo vệ rừng nâng lên sau tham gia QLRCĐ Tất hộ gia đình thơn nên tham gia vào công h tác bảo vệ rừng chia sẻ tiền phụ cấp Sau giao rừng cho cộng đồng quản lí chất lượng rừng in cK nâng lên rõ rệt Từ tham gia QLRCĐ đời sống người dân nâng lên so với trước Lao dộng nhàn rỗi hộ gia đình có việc làm sau họ Đ ại hộ gia đình tham gia quản lí rừng cộng đồng Những ý kiến đóng góp để cơng tác QLRCĐ tốt hơn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tr ườ ng …………………………………………………………………………………… SVTH: Trần Thị Hà – Lớp K45 KT TNMT 57

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN